1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

HƯỚNG dẫn CÁCH ôn LUYỆN đạt điểm GIỎI CHO học SINH lớp 12 TRƯỜNG THPT NHƯ THANH TRONG kì THI tốt NGHIỆP THPT năm 2021

22 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 77,02 KB

Nội dung

HƯỚNG DẪN CÁCH ÔN LUYỆN ĐẠT ĐIỂM GIỎI CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT NHƯ THANH TRONG KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài - Là giáo viên gắn bó tâm huyết với nghề mười năm, thân tơi ơn luyện nhiều khóa học sinh lớp 12 Tuy nhiên năm gần Bộ Giáo dục đổi chương trình thi theo hướng đánh giá lực học sinh bao gồm kiểm tra mảng kiến thức ngôn ngữ, hiểu biết vấn đề xã hội cảm nhận tác phẩm văn chương Vì vấn đề đặt với người học người dạy phải đổi tư để tiếp cận xử lí đề thi cách tốt -“Văn chương biểu xã hội lời nói biểu người.” - Louis de Bonald Thật vậy, Ngữ văn môn học không cung cấp cho người học kiến thức phục vụ thi cử mà em học sinh rời khỏi trường học để bước vào sống tạo tiền đề để em có kĩ sống tốt: từ kĩ quản lí thời gian, quản lí tiền bạc, ứng xử với người xung quanh, khả hiểu biết ngơn ngữ, tạo lập văn bản… xử lí tốt vấn đề nảy sinh đời sống Đồng thời bồi đắp, ni dưỡng tâm hồn để em có đời sống tâm hồn phong phú, nhân văn có định hướng thẩm mĩ phù hợp lứa tuổi, vừa phong mĩ tục lại vừa đại - Với cấu trúc đề thi Bộ Giáo dục Đào tạo việc học sinh đạt điểm khơng phải q khó, để đạt điểm giỏi thi đòi hỏi người dạy người học phải nghiêm túc ôn luyện Để đạt điểm 8, điểm chí điểm 10 người học phải biết “chắt chiu” điểm câu ba phần đề thi cách phân bố thời gian hợp lí cho phần Vì lí tơi chọn đề tài “ Hướng dẫn cách ôn luyện đạt điểm giỏi cho học sinh lớp 12 trường THPT Như Thanh” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Đưa phương pháp hữu hiệu giúp học sinh tự tin chinh phục mốc điểm giỏi mơn Ngữ văn kì thi Tốt nghiệp THPT năm 2021 - Giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức môn Ngữ văn vào đời sống - Tạo cho học sinh có kĩ xử lí tốt vấn đề khoa học, tiếp cận đời sống xã hội bồi đắp tâm hồn qua tác phẩm văn chương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu : Học sinh lớp 12 trường THPT Như Thanh Cụ thể lớp trực tiếp giảng dạy: lớp 12B2, 12B4, 12B7 (trong 12B2 lớp chọn ban Khoa học tự nhiên, 12B4 lớp chọn ban Khoa học xã hội, 12B7 lớp đại trà.) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Một số đề thi Tốt nghiệp THPT năm 2019, 2020 - Một số ngữ liệu cho phần Đọc hiểu - Các tác phẩm văn học lớp 12 - Hiện tượng bật xã hội Điểm đề tài Đề tài “Hướng dẫn cách ôn luyện đạt điểm giỏi cho học sinh lớp 12 Trường THPT Như Thanh kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021” định hướng cho giáo viên số phương pháp ôn tập cụ thể để đạt hiệu cao nhất, đồng thời cho học sinh bước cụ thể để đạt điểm cận tuyệt đối phần thi Phương pháp nghiện cứu 5.1 Các phương pháp chung - Phương pháp nghiên cứu giáo trình tài liệu - Phương pháp điều tra quan sát - Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm - Phương pháp đàm thoại 5.2 Các biện pháp cụ thể - Đọc tài liệu, báo, đề thi thử số sáng kiến kinh nghiệm khác phương pháp ôn thi tốt nghiệp - Rèn luyện cho học sinh kỹ đọc hiểu, viết đoạn nghị luận xã hội cảm thụ tác phẩm văn học - Trực tiếp trao đổi với học sinh, đồng nghiệp việc đổi phương pháp ôn thi tốt nghiệp THPT để đạt điểm giỏi - Tiến hành thi thử sau chương trình học GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài Cơ sở lí luận - Những năm gần việc ơn tập theo cấu trúc đề thi Tốt nghiệp THPT khơng cịn vấn đề xa lạ Hầu hết giáo viên học sinh nắm bắt kịp thời xu hướng đại Bản thân nhận định đề thi Ngữ văn khoa học vừa khai thác hiểu biết học sinh vốn từ vựng, ngữ nghĩa, kiến thức xã hội kiến thức văn chương Vấn đề cần làm chọn cách thức ôn tập thời gian vừa đủ mà hiệu cao, tránh việc kéo dài gây chán nản, mệt mỏi cho người dạy người học - Căn vào cấu trúc đề thi Tốt nghiệp THPT năm 2020 cho đề thi thuộc dạng vừa sức thí sinh, nội dung đề nằm phần trọng tâm, trọng điểm chương trình THPT, đặc biệt lớp 12 Phần đọc - hiểu tương đối dễ, câu hỏi rõ ràng Riêng câu phần đọc - hiểu thí sinh cần tư vận dụng kiến thức đời sống để lí giải ngắn gọn, mạch lạc đến dòng Câu nghị luận xã hội yêu cầu thí sinh viết vấn đề "trân trọng sống ngày" vừa mang tính định hướng, giáo dục lối sống cho giới trẻ, vừa kiểm tra khả viết văn học sinh Song khó khăn học sinh trẻ tuổi, trải nghiệm cảm nhận sống chưa nhiều Câu hỏi phần nghị luận văn học thuộc dạng an tồn, khơng khó dài Với đoạn trích dài 90 câu, khơng giáo viên chọn dạy kỹ phần đầu với chủ đề Đất nước nhân dân Phần sau chủ đề nhân dân làm nên đất nước thường dạy lướt qua Do đó, dù đốn đề ơn không ôn trọn vẹn, không tập trung vào chủ đề phía sau gặp khó khăn Vì học sinh không phân bổ thời gian hợp lý không đủ thời gian làm - Căn vào đề thi tham khảo năm 2021 Bộ Giáo dục Đào tạo cấu trúc giữ nguyên ba phần Phần đọc- hiểu gồm ngữ liệu đoạn thơ 16 câu, nằm ngồi chương trình sách giáo khoa, câu hỏi phân loại rõ ranh giới cấp độ nhận thức Hai câu đầu dừng lại mức câu hỏi nhận biết, câu hỏi số hướng tới thông hiểu yêu cầu thí sinh lý giải cách hiểu hình ảnh ba dòng thơ Câu hỏi số mang tính chất tổng hợp, mức độ vận dụng Ở u cầu thí sinh xác định mạch ý tình đoạn trích, đồng thời vận dụng kiến thức xã hội, lịch sử, địa lý… để có nhìn chân thực, xác tình cảm tác giả dành cho miền Trung Tôi cho mức độ câu hỏi vừa sức, có xu hướng giảm tải rõ gia tăng câu hỏi nhận biết so với kỳ thi THPT trước Phần làm văn, câu nghị luận xã hội không thay đổi với yêu cầu viết đoạn văn khoảng 200 chữ, nội dung nghị luận khía cạnh vấn đề có mối quan hệ hữu chặt chẽ với nội dung ngữ liệu phần đọc hiểu trước Câu nghị luận văn học, vấn đề xác định phạm vi kiến thức kỹ rành mạch yêu cầu "phân tích hình ảnh sơng Hương" trích đoạn ngữ liệu ngắn gọn, sau yêu cầu nhận xét tính trữ tình bút ký Hồng Phủ Ngọc Tường Một trích đoạn ngắn làm ngữ liệu nghị luận, hai câu lệnh với hai yêu cầu nội dung nghị luận vừa hòa kết, vừa tách bạch, học sinh cần sáng suốt phân định ý trình làm - Về kiến thức, kĩ học sinh giải đề thi Thơng thường thí sinh ban đầu cịn lúng túng tiếp cận đề thi thời gian loay hoay nhiều phần đọc- hiểu Phần nghị luận xã hội lại viết dung lượng 200 chữ, đến phần nghị luận văn học không đủ thời gian giải hết câu lệnh Bài làm em không cân điểm số kết thường khơng đạt kì vọng học sinh giáo viên Điều mong muốn đề tài chia sẻ cho bạn bè đồng nghiệp Một số biện pháp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12 THPT Như Thanh để đạt điểm giỏi kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Cơ sở thực tiễn - Hiện trường THPT Như Thanh- nơi công tác việc học sinh đạt điểm 8,9 khơng cịn xa lạ nữa, nhiên để nâng mặt chung cho 50% số học sinh trường đạt điểm giỏi môn Ngữ văn lại thử thách lớn Bởi trường miền núi điều kiện giao thơng kinh tế khó khăn, nhiều học sinh lớp đại trà ý thức học chưa cao, khơng có mục tiêu, động lực phấn đấu rõ ràng nên từ tư tưởng em mong đạt điểm trung bình để khơng trượt tốt nghiệp Số học sinh có nguyện vọng cao dường cịn Vì giáo viên phải tạo cho em động lực niềm tin vào thân trước tiên sau nắm bắt nhanh phương pháp ơn thi để đạt điểm giỏi - Việc học sinh tỉnh nhà chăm học Văn tín hiệu tích cực đáng mừng “Tốn học làm cho trí tuệ phần tốn học, văn chương làm cho trí tuệ phía luân lý.” - J Joubert Không đạt mục tiêu điểm giỏi để xét tuyển mà em dần hoàn thiện nhân cách theo hướng mở: Hiểu vấn đề, trình bày vấn đề xã hội văn chương Từ bước khỏi trường phổ thơng em tự tin hịa vào cộng đồng lớn - Học sinh trường THPT Như Thanh vốn trưởng thành từ môn Ngữ văn nhiều Tuy nhiên tránh khỏi phận bị tác động tư thực dụng Vì mà đam mê văn chương số học sinh phần bị mài mòn theo xu phận xã hội Trước thực trạng muốn khơi nguồn, rõ cho em cách thức ơn luyện đạt điểm giỏi có tính áp dụng vào thực tiễn cao, học sinh dễ nắm bắt xử lí đề theo “cơng thức” Tránh dạng phải ghi nhớ, thuộc lịng nhàm chán, hình thức Ngược lại em hiểu nắm bắt chất vấn đề điểm giỏi khơng phải tường thành khó cơng phá - Lớp dạy thực nghiệm tơi ban học: ban khoa học tự nhiên, ban khoa học xã hội lớp đại trà Từ có nhìn tồn diện người dạy lẫn người học khối lớp Vậy đề tài áp dụng cho đối tượng học sinh tham dự kì thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn Chương 2: Một số biện pháp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12 THPT Như Thanh để đạt điểm giỏi kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Để học sinh đạt điểm 8,0 đến 9,5 tồn bài, tơi đưa số kinh nghiệm từ phần bố cục cấu trúc đề thi sau: Phần Đọc hiểu: Những biện pháp giúp học sinh đạt điểm 2,75 đến 3,0 điểm Phần Đọc- hiểu chất đọc phần ngữ liệu đề cho trình bày hiểu biết vấn đề xung quanh văn Học sinh phải nắm bắt cấu trúc câu hỏi theo mức độ từ dễ đến khó : nhận biết đến thơng hiểu, vận dụng Ở không nêu lại phần kiến thức Tiếng Việt, thể loại văn bản, thao tác trình tự lập luận…mà trọng rõ cho học sinh phương pháp để đạt điểm tuyệt đối xác nhanh chóng với mức thời gian cho phép từ 15 đến 20 phút 1.1 Các câu hỏi phần Đọc- hiểu Câu 1: mức độ nhận biết, mức điểm 0,5 - Các vấn đề thường gặp đề thi: Thể thơ, phương thức biểu đạt, phong cách ngơn ngữ, thao tác lập luận, trình tự lập luận đặt nhan đề cho văn bản, xác định câu chủ đề… - Yêu cầu học sinh trình bày ngắn gọn, nhanh chóng xác Vậy học sinh cần đọc kĩ ngữ liệu, đọc kĩ câu hỏi để tránh nhầm lẫn đáng tiếc - Ngoài việc nắm vững kiến thức chung thể loại văn phong cách ngôn ngữ em cần vận dụng phương pháp cụ thể: + Phương pháp loại trừ: khoanh vùng đáp án sau loại trừ bớt đáp án xa đề Ví dụ đề yêu cầu xác định phong cách ngôn ngữ ta loại trừ dạng đề cập đến như: phong cách ngơn ngữ hành chính, phong cách ngơn ngữ sinh hoạt, phong cách ngơn ngữ khoa học Chỉ cịn lại phong cách ngơn ngữ báo chí, phong cách ngơn ngữ nghệ thuật phong cách ngơn ngữ luận Sau ta lại loại trừ tiếp dựa vào đặc trưng ngôn ngữ thể loại + Phương pháp võ đoán: Ta nhìn nguồn xuất xứ, trích dẫn bên văn để đốn Chẳng hạn ta nhìn nguồn trích dẫn từ tin đề để xác định phong cách ngôn ngữ Cụ thể phần tin rút từ báo mạng hay báo giấy có thơng tin cụ thể ngày, giờ, ta xác định phong cách ngơn ngữ báo chí, tác phẩm văn chương thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thuật cịn đoạn nghị luận thuộc phong cách ngơn ngữ luận + Một số “mẹo nhỏ” đề yêu cầu xác định phương thức biểu đạt: Nếu văn thơ phương thức biểu đạt biểu cảm Vì dựa đặc trưng tính biểu cảm thơ để xác định Nếu văn truyện phương thức biểu đạt tự Tương tự với văn miêu tả, ta tìm yếu tố văn để xác định phương thức biểu đạt xét văn tả người, tả tình hay tả cảnh? Với thuyết minh nghị luận ta tìm xem có đối tượng thuyết minh khơng? Yếu tố lời bình, ý kiến, nhận định có xuất văn khơng? Từ ta xác định nhanh phương thức biểu đạt mà không cần thời gian đọc kĩ câu đoạn Câu 2: mức độ nhận biết, mức điểm 0,5 - Câu hỏi đề thi thông thường yêu cầu thí sinh nêu vấn đề nội dung nghệ thuật từ văn - Yêu cầu học sinh nêu lại dựa vào văn xác định vấn đề nghệ thuật Cần trình bày ngắn gọn, nhanh chóng xác - Nếu câu hỏi nội dung bắt đầu cụm từ“ Theo tác giả…”, phần trả lời thường trích dẫn từ văn Học sinh cần tìm phần ngữ liệu cho sẵn khơng cần phải phân tích, suy luận tránh cách thức trình bày vừa rườm rà thời gian lại khơng trọng tâm Câu 3: mức độ thông hiểu, mức điểm 1,0 - Cách hỏi đề thi thường gặp: + Xác định biện pháp tu từ câu đoạn nêu tác dụng + Lí giải ý kiến, quan điểm, nhận định tác giả đưa văn - Yêu cầu học sinh phải tự tư duy, suy luận để có đáp án kiến giải hợp lí dựa phần ngữ nghĩa văn Ngoài việc nắm vững kiến thức em cần có phương pháp cụ thể: + Nếu câu hỏi biện pháp tu từ, học sinh cần xác định thật xác sở nắm phần kiến thức biện pháp tu từ ngữ âm bao gồm: hài thanh, tượng thanh, điệp phụ âm đầu, điệp vần, điệp thanh…; biện pháp tu từ từ vựng – ngữ nghĩa: so sánh tu từ, ẩn dụ tu từ, nhân hóa, hốn dụ tu từ, tượng trưng, chơi chữ…; biện pháp tu từ cú pháp: điệp ngữ, đảo ngữ, câu hỏi tu từ, im lặng… Học sinh nên trọng phần tu từ từ vựng tu từ cú pháp phần đề thi thường tập trung giải mã sở ngữ liệu Ngoài việc nhận biết sở kiến thức học cần dựa vào dấu hiệu từ ngữ, câu văn Ví dụ ta xác định so sánh hay so sánh ngầm? Nếu khơng có từ so sánh như, giống, khác… mà dụng ý so sánh ngầm ẩn dụ Các từ, cụm từ câu có lặp lại nhiều lần khơng? Từ ngữ có đối khơng? Trật tự từ ngữ có đảo lộn vị trí (tính từ, động từ có đứng trước danh từ) hay khơng? Để xác định phép điệp, phép đối hay đảo ngữ…Sau phân tích tác dụng mặt nội dung nghệ thuật thường giúp nhấn mạnh ý nghĩa biểu đạt câu hay gợi hình, gợi cảm , tăng tính nhịp điệu câu, tạo mạch liên kết đoạn… + Nếu đề yêu cầu lí giải ý kiến, quan điểm, nhận định dựa vào văn bản, học sinh cần đưa ý kiến riêng mình, lí giải ngắn gọn vịng 5-7 dịng Khơng chép lại ý phần văn đọc hiểu vào phần trả lời Cần lập luận rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục người nghe Câu 4: mức độ vận dụng, mức điểm 1,0 - Nội dung hỏi thường học, thông điệp rút từ văn bản, anh/ chị có đồng tình với vấn đề tác giả nêu văn không? - Yêu cầu học sinh bày tỏ rõ ràng quan điểm đồng tình hay khơng Sau phải lí giải sao? Phần lí giải từ 5-7 dịng ngắn gọn, thuyết phục - Để làm tốt phần học sinh phải nắm nội dung văn bản, hiểu chất vấn đề quan điểm để bày tỏ Nêu thơng điệp, học quan điểm đạt 0,5 điểm Cịn lại lí giải hợp lí đạt 0,5 điểm Phần lí giải khơng trình bày sơ sài hay chi tiết, rườm rà, thời gian mà không trọng tâm theo kiểu hỏi- đáp 1.2 Cách phân bố thời gian - Thời gian đề cho phần đọc- hiểu giao động vòng 15 đến 20 phút tổng thời gian 120 phút tồn Vì thí sinh phải đảm bảo làm nhanh gọn, xác - Thí sinh phải tận dụng tối đa thời gian tính làm bài, song khơng q vội mà sót câu, sót ý hay sơ sài Nếu tuân thủ phương pháp đề cụ thể câu từ đến 4, phần đọc hiểu đơn giản, đạt điểm gần tuyệt đối 2,75 đến 3,0 điểm 1.3 Hướng dẫn giải phần Đọc- hiểu đề thi tham khảo THPT Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2021 Đọc đoạn trích: “Miền Trung Câu ví dặm nằm nghiêng Trên nắng cát Đến câu hát hai lần sàng lại Sao lọt tai day dứt quanh năm Miền Trung Bao em thăm Mảnh đất nghèo mồng tơi khơng kịp rớt Lúa gái mà gầy cịm túa đỏ Chỉ gió bão tốt tươi có Không gieo mọc trắng mặt người Miền Trung Eo đất thắt đáy lưng ong Cho tình người đọng mật Em gắng Đừng để mę già mong ” (Trích Miền Trung, Hồng Trần Cương, Thơ hay Việt Nam kỉ XX, NXB Văn hóa Thơng tin, 2006, tr 81-82) Thực yêu cầu sau: Câu Đoạn trích viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ hai hình ảnh đoạn trích diễn tả khắc nghiệt thiên nhiên miền Trung Câu Những dịng thơ sau giúp anh/chị hiểu mảnh đất người miền Trung? Miền Trung / Eo đất thắt đáy lưng ong / Cho tình người đọng mật Câu Anh/Chị nhận xét tình cảm tác giả miền Trung thể đoạn trích Giải đề phần Đọc hiểu: Câu 1: Phương pháp: Vận dụng kiến thức thể thơ học Cách giải: Thể thơ sử dụng tác phẩm: Thể thơ tự Câu 2: Phương pháp: Đọc đoạn trích, tìm ý Cách giải: Hai hình ảnh nói đến khắc nghiệt thiên nhiên miền Trung: - “Câu ví dặm nằm nghiêng Trên nắng cát” -> Thiên nhiên khắc nghiệt quanh năm phải đối diện với nắng gắt, thay đất đai màu mỡ nơi phần nhiều cát trắng trồng cấy hoa màu - “Chỉ gió bão tốt tươi cỏ Không gieo mọc trắng mặt người” -> Gió bão diễn liên tục, khắc nghiệt vô gây thiệt hại nặng nề cho người Câu 3: Phương pháp: Phân tích, lí giải Cách giải: Học sinh trình bày ý hiểu khoảng 5-7 dòng theo đại ý: Mảnh đất miền Trung thuộc phần đất nước bên dãy Trường Sơn, bên biển, dải đất nhỏ hẹp lại vơ khắc nghiệt với nắng, gió, thiên tai, đất đai cằn cỗi nhiều nơi có gió lào cát trắng gây bất lợi cho hoạt động sản xuất sinh sống người dân Tuy nhiên người chăm làm lụng, sống giản dị, hịa thuận, nghĩa tình Câu 4: Phương pháp: Phân tích, lí giải, tổng hợp Cách giải: Học sinh tự đưa quan điểm lí giải khoảng 5-7 dòng: Tác giả thể cảm thương sống người dân miền Trung trước thiên nhiên khắc nghiệt: nắng nóng, gió Lào thổi suốt mùa hè, giông bão suốt mùa mưa Đồng thời tác giả thể niềm trân trọng, ngợi ca đức tính cần cù, chịu khó, chân tình…đáng qúy người nơi Phần Nghị luận xã hội: Những biện pháp giúp học sinh đạt điểm 1,75 đến 2,0 điểm Đây phần yêu cầu học sinh vận dụng mức độ cao Nghĩa dựa vào phần kiến thức đọc hiểu để tạo lập văn với độ dài khoảng 200 chữ chủ đề cho sẵn thông điệp, học mà học sinh tự rút qua đọc Học sinh thường không đạt điểm tối đa 2,0 điểm câu nhiều nguyên nhân chưa giải thích rõ vấn đề cần nghị luận, cách sử dụng kết hợp thao tác lập luận chưa đạt hiệu cao, vi phạm yếu tố dung lượng, đoạn văn chưa linh hoạt sáng tạo cách sử dụng ngôn ngữ… 2.1 Biện pháp cụ thể mà áp dụng giảng dạy giúp em từ chỗ viết đến viết hay, từ chỗ viết tự đến chỗ viết có kĩ thuật nghệ thuật để đạt mức điểm gần tối đa sau: Bước 1: Xác định vấn đề cần nghị luận( Đây bước quan trọng xác định sai đoạn văn khơng có giá trị.) - Bám sát nội dung Đọc- hiểu - Chú ý từ dẫn sau chữ “ về” phần câu lệnh - Đọc kĩ yêu cầu đề, gạch chân từ khóa - Nhận diện tính chất vấn đề: đúng- sai, tốt- xấu, tích cực- tiêu cực, để từ lựa chọn giọng điệu, thái độ viết phù hợp Bước 2: Kĩ lập ý, triển khai ý - Dùng nguyên từ ngữ, câu văn đề để nêu ý chính( đề cho sẵn) ặt câu khái quát vấn đề - Từ câu chủ đề triển khai ý nhỏ để làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận - Thể rõ quan điểm, tránh nêu vấn đề cách chung chung Bước 3: Kĩ trình bày đoạn văn - Lựa chọn phương thức trình bày, kiểu kết cấu đoạn văn - Dung lượng đoạn văn 200 chữ tương đương 20 dòng 2/3 trang giấy thi Song chấp nhận độ lệch từ 2/3 đến trang giấy thi - Giới thiệu kiểu kết cấu đoạn văn: Tổng- phân- hợp 2.2 Phân bố thời gian Thời gian cho phần nghị luận xã hội khoảng 20 đến 25 phút Vì cần nhanh chóng xác định vấn đề nghị luận, triển khai bước, tìm nêu dẫn chứng phù hợp 2.3 Mã hóa cụ thể thành bước sau: Bước 1: Đặt vấn đề (2 đến dịng) Học sinh trực tiếp nêu câu chủ đề gián tiếp đưa câu ngạn ngữ hay danh ngôn tiếng gần gũi với vấn đề cần nghị luận Nêu vấn đề cần nghị luận ngắn gọn tránh xa đề phần mở đoạn Bước 2: Giải vấn đề ( 15 đến 18 dòng) Học sinh nên sử dụng kết hợp thao tác lập luận yêu cầu xác định thao tác (thao tác phân tích thường sử dụng làm chủ đạo đoạn văn) + Giải thích ngắn gọn vấn đề cần nghị luận cách trả lời câu hỏi “ Vấn đề gì?” + Phân tích khía cạnh vấn đề cách tự đặt trả lời câu hỏi “ Vấn đề hiểu nào? Vai trị, ảnh hưởng, tác động vấn đề đến thân, gia đình xã hội sao? Nếu khơng nào? ” + Lấy dẫn chứng để minh họa cho phần lí lẽ phân tích Dẫn chứng nên đưa người tiếng nước giới, nhà khoa học, nhà văn, nhà hoạt động cách mạng, nhà hoạt động xã hội có ảnh hưởng tích cực đến phát triển nhân loại, cống hiến họ lịch sử kiểm chứng + Bình luận ngắn gọn cách khẳng định tính đắn vấn đề + Phản biện cách nêu số trường hợp chưa nhận thức đắn, chưa làm tốt trái lại tiêu cực + So sánh để hiểu rõ vấn đề cách đưa khái niệm, cách hiểu gần giống để phân biệt làm bật vấn đề Như cách hiểu khái niệm “can đảm” hoàn toàn khác với “liều lĩnh”, hay “tự tin” “tự phụ”… Bước 3: Kết thúc vấn đề ( đến dòng) Nêu lên học nhận thức hành động Học sinh liên hệ thực tế thân thời điểm nghĩ làm với cương vị học sinh để sống ý nghĩa có ích cho xã hội 2.4 Hướng dẫn giải phần nghị luận xã hội đề thi tham khảo THPT Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2021 10 Đề bài: Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị sức mạnh tình người hồn cảnh khó khăn thử thách - Phương pháp: + Tìm hiểu đề, xác định rõ vấn đề cần nghị luận Sức mạnh tình người hồn cảnh khó khăn thử thách + Phân tích, lí giải, tổng hợp - Cách giải: - Yêu cầu: + Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn + Xác định vấn đề cần nghị luận Bước 1: Nêu vấn đề: Giới thiệu vấn đề: Sức mạnh tình người hồn cảnh khó khăn thử thách Bước 2: Giải vấn đề: - Giải thích: +Tình người thuật ngữ dùng để đối đãi, cư xử người với người dựa tình yêu thương chân thành khơng có phân biệt + Hồn cảnh khó khăn thử thách: Là tình huống, việc làm không dễ dàng đặt sống người buộc người phải đối diện -> Trong hồn cảnh khó khăn nhất, tình u thương phương thuốc hữu hiệu mang sức mạnh to lớn giúp người vượt qua thử thách, giải khó khăn - Phân tích: +Trong hồn cảnh khó khăn thử thách, tình yêu thương động lực giúp người vượt qua khó khăn thử thách Tình u thương giúp xoa dịu, trấn tĩnh tâm hồn ta gặp khó khăn, thử thách Là điểm tựa vững cho ta dũng khí, can đảm đối mặt với khó khăn để tìm hướng riêng + Tình u thương cịn khơi dậy phẩm chất tốt đẹp người, tạo nên sức mạnh to lớn phi thường - Chứng minh: Lula Silva Tổng thống Brazil nhiệm kì 2002-2010 tình yêu thương người dân nên hiệu ứng cử ông “ Ba bữa cơm no cho tất người quốc gia này” Và ông đưa Brazil từ “ khủng long nhai cỏ” thành “con mãnh sư châu Mĩ” đẩy kinh tế đứng thứ 10 giới - Bàn bạc mở rộng vấn đề: +Tình yêu thương làm nên điều kì diệu +Phê phán lối sống ích kỉ, nhỏ nhen, tư lợi 11 - So sánh, phân biệt tình yêu thương với bao che, dung túng cho hành vi sai trái, thói xấu người Bước 3: Kết thúc vấn đề: Bài học nhận thức hành động Liên hệ thân học sinh cần học tập lối sống biết yêu thương để sống có ý nghĩa Với bước hoàn chỉnh học sinh viết đoạn văn ngắn tầm 25 đến 30 dòng Đảm bảo đầy đủ thao tác lập luận, có sáng tạo để đạt mức điểm 1,75 đến 2,0 điểm Phần Nghị luận văn học: Những biện pháp giúp học sinh đạt điểm 4,25 đến 4,75 điểm Trước hết ta cần hệ thống lại đề nghị luận văn học năm gần xem đề thi vào tác phẩm để có hướng ôn tập phù hợp Năm học 2020-2021 Bộ Giáo dục đề thi minh họa cho kì thi Tốt nghiệp THPT môn Ngữ Văn, phần đổi nhiều so với năm trước phần Nghị luận Văn học Đề yêu cầu phân tích đoạn trích từ tác phẩm, sau nhận xét, đánh giá ngắn gọn tình cảm, tư tưởng nhà văn, nhân vật Vậy có thao tác chính: phân tích bình luận Ngồi cần kết hợp thao tác chứng minh, so sánh… để thi phong phú, lôi cuốn, hấp dẫn Học sinh gần bị thiếu hụt thời gian cho phần sử dụng gần 50% thời gian cho phần Đọc hiểu Nghị luận xã hội Do làm ta phải “căn giờ” thật xác Phần Nghị luận Văn học dùng 60-70 phút lại tổng 120 phút làm 3.1 Phương pháp cụ thể mà áp dụng giảng dạy để đạt mức điểm gần tối đa( 4,25 đến 4,75 điểm) sau: Phần mở bài: Học sinh phải nêu thông tin tên tác giả, tên tác phẩm yêu cầu đề Học sinh mở gián tiếp trực tiếp u cầu trình bày ngắn gọn vịng đến dòng Phần thân bài: - Diễn đạt chi tiết, cụ thể phong cách, quan điểm sáng tác tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm - Đưa kiến thức lí luận hình tượng nhân vật, tình truyện, chi tiết nghệ thuật, giá trị thực nhân đạo tác phẩm… tùy theo yêu cầu đề - Tóm lược nội dung tác phẩm, đoạn trích, nêu vị trí đoạn trích, dẫn dắt đến phần nội dung cần phân tích - Phân tích theo yêu cầu đề( phần chính) nội dung nghệ thuật đoạn trích dẫn Trích dẫn câu, tìm ý phân tích nội dung ý nghĩa mà tác giả muốn biểu đạt 12 Phân tích nghệ thuật sử dụng đoạn trích cách sử dụng câu, từ, cách kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm, sử dụng biện pháp tu từ Sự kết hợp sáng tạo tác giả nội dung nghệ thuật - Nhận xét, đánh giá cách kết hợp sáng tạo nội dung nghệ thuật đem đến thành cơng đoạn trích từ góp phần làm nên giá trị toàn tác phẩm Phần kết bài: Khẳng định tài tác giả, vai trò vị trí đoạn trích làm nên thành cơng đặc biệt tác phẩm Tác phẩm mang tính thời dấu ấn sâu sắc lòng độc giả 3.2 Hướng dẫn giải phần nghị luận văn học đề thi tham khảo THPT Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2021 Câu 2.(5,0 điểm) “Phải nhiều kỉ qua đi, người tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hỏa đầy hoa dại Nhưng từ đầu vừa khỏi vùng núi, sông Hương chuyên dùng cách liên tục, vịng khúc quanh đột ngột, uốn theo đường cong thật mềm, tìm kiếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai Từ ngã ba Tuấn, sơng Hương theo hướng nam bắc qua điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, chuyển hướng sang tây bắc, vịng qua thềm đất bãi Nguyệt Biểu, Lương Quản rổi đột ngột vẽ hình thật trịn phía đơng bắc, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dân Huế Từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thắm, từ trơi hai dây đổi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta ln ln nhìn thấy dịng sông mềm lụa, với thuyền xuôi ngược chi bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiểu tím” người Huế thường miêu tả Giữa đám quần sơn lơ xơ ấy, giấc ngủ nghìn năm vua chúa phong kin lòng rừng thông u tịch niềm kiêu hãnh âm u lăng tẩm đồ sộ tỏa lan khắp vùng thượng lưu “Bốn bề núi phủ mây phong - Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên” Đó vẻ đẹp trầm mặc sơng Hương, triết lí, cổ thi, kéo dài đến lúc mặt nước phẳng lặng gặp tiếng chng chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, xóm làng trung du bát ngát tiếng gà…” (Trích Ai đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr 198-199) Phân tích hình tượng sơng Hương đoạn trích Từ đó, nhận xét tính trữ tình bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường 13 - Phương pháp: Xác định rõ vấn đề cần nghị luận: + Vẻ đẹp hình tượng sơng Hương đoạn trích Từ đó, nhận xét tính trữ tình bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường + Biểu cảm, bình luận, phân tích, tổng hợp - Cách giải: Mở - Giới thiệu số nét tiêu biểu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường + Là nhà văn chuyên viết bút ký, nhà văn Nguyễn Ngọc đánh giá người viết ký hay văn học đương đại kết hợp chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều + Ai đặt tên cho dịng sơng kí xuất sắc in tập sách tên + Vẻ đẹp sơng Hương góc nhìn địa lí chảy ngoại ô thành phố Huế cho thấy chất trữ tình bút kí ơng Thân * Vị trí đoạn trích: phần đầu tác phẩm, sông Hương vừa khỏi rừng già đến với cánh đồng Châu Hóa thơ mộng ngoại Kim Long * Vẻ đẹp sơng Hương góc nhìn địa lí chảy ngoại thành phố Huế qua vùng châu thổ êm đềm - Hình ảnh liên tưởng: người gái đẹp nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại người tình mong đợi đến đánh thức + Người gái đẹp: độ tuổi trăng tròn, nét trẻ trung đầy sức sống + Nằm ngủ mơ màng: giấc ngủ êm đềm với mộng đẹp kéo dài kỉ + Cánh đồng đầy hoa dại: sông Hương bồi đắp nên trù phú, mọc đầy thứ hoa cỏ có sức sống mãnh liệt mà khơng cần chăm sóc cầu kì + Người tình mong đợi đến đánh thức gợi câu chuyện cổ tích thơ mộng” Nàng công chúa ngủ rừng” ->Cách so sánh tương đồng cho thấy vẻ đẹp lãng mạn sông Hương - Hành trình sơng Hương với Huế giống nàng Kiều táo bạo tự tìm tình yêu đời - Vẻ đẹp sơng Hương hành trình tìm tình u + Dịng sơng khơng ngừng hồn thiện vẻ đẹp để dâng tặng người yêu + Hành trình sơng Hương qua nhiều đoạn chảy với nét kiều diễm riêng đa dạng, phong phú + Sông Hương tỉnh dậy sau giấc ngủ kéo dài đến kỉ người tình mong đợi đến đánh thức nên hạnh phúc tràn ngập 14 + Hành trình gian truân qua nhiều chướng ngại điện Hòn Chén,vấp Ngọc Trản,… + Sơng Hương chuyển dịng liên tục, uốn mình, vẽ đường cong, cánh cung… -> Trong hành trình gian trn dịng sơng vơ tình phơ khoe nét đẹp riêng ấn tượng + Khi dư vang Trường Sơn sắc nước xanh thẳm khác màu xanh ngọc bích sơng Đà Nó khơng có độ sâu mà độ lắng trải nghiệm + Khi trôi hai dãy đồi sừng sững thành quách-> sông Hương mềm lụa, thuyền thoi… + Những dãy đồi tạo mảng phản quang nhiều màu sắc sớm xanh, trưa vàng, chiều tím -> Sơng Hương người gái điệu đà, duyên dáng, đáng yêu + Sông Hương qua lăng tẩm đồ sộ- nơi yên nghỉ ngàn thu vua chúa -> Sông Hương trầm mặc triết lí, cổ thi * Tính trữ tình bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường - Làm nên sức hấp dẫn đoạn trích trước hết nhờ cảm xúc sâu lắng tác giả in hằn câu chữ - Tính trữ tình tổng hợp từ vốn hiểu biết sâu rộng lịch sử, địa lí, văn hóa, văn chương Huế với tình yêu tha thiết với thành phố Huế thân u - Tính trữ tình thể thơng qua văn phong súc tích, hướng nội, tinh tế, tài hoa mê đắm.- Bút pháp so sánh, nhân hóa gắn liền với liên tưởng bất ngờ, sáng tạo hút người đọc Kết bài: Khái quát lại nội dung nghệ thuật đoạn trích nói riêng tác phẩm nói chung Chương 3: Giới thiệu dạng đề cách giải chi tiết Dạng đề Đọc - hiểu Đọc văn sau trả lời từ câu đến câu (3,0 điểm): (1) …Thật khó để rao giảng tự hào dân tộc Hầu có cảm xúc hồn cảnh cụ thể đứng trước biển người hòa vang quốc ca nghe câu chuyện thành công nhân tài đất nước hay bất bình trước vấn đề ảnh hưởng đến người q hương Nhưng nói câu chuyện đơn giản hơn, lứa tuổi học sinh, thể tự hào nào? (2) Tự hào dân tộc khơng phải việc thuộc ca dao, tục ngữ, thơ văn lưu lốt mà có cảm nhận vẻ đẹp văn hóa dân tộc mang tâm chia sẻ, quảng bá vẻ đẹp truyền thống đất nước giới Tự hào dân tộc việc thuộc lịng tình tiết lịch sử nước nhà mà tơn trọng văn hóa, quốc gia khác biết hành động vị 15 đất nước Tự hào dân tộc việc vỗ ngực xưng tên, xem nhẹ văn hóa khác mà thể sắc người Việt bối cảnh quốc tế (Trích Thư gửi học sinh nhân ngày tựu trường năm học 2016-2017, Marcel van Miert, chủ tịch điều hành hệ thống Trường Quốc tế Việt – Úc) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu 2: Theo tác giả, niềm tự hào dân tộc xuất hoàn cảnh cụ thể nào? Câu 3: Chỉ rõ biện pháp tu từ cú pháp đoạn (2) văn nêu hiệu biện pháp tu từ Câu 4: Quan điểm anh chị ý kiến: “Tự hào dân tộc việc thuộc ca dao, tục ngữ, thơ văn lưu loát mà có cảm nhận vẻ đẹp văn hóa dân tộc mang tâm chia sẻ, quảng bá vẻ đẹp truyền thống đất nước giới” Cách giải: Câu 1: Phương thức biểu đạt Nghị luận Câu 2: Niềm tự hào dân tộc xuất khi: đứng trước biển người hòa vang quốc ca nghe câu chuyện thành công nhân tài đất nước hay bất bình trước vấn đề ảnh hưởng đến người quê hương Câu 3: - Biện pháp tu từ : Lặp cấu trúc cú pháp “ Tự hào dân tộc không phải…mà là…” - Hiệu quả: Nhấn mạnh khẳng định quan điểm người viết niềm tự hào dân tộc Đồng thời với lối diễn đạt theo trật tự làm tăng tính nhịp điệu cho câu, tạo mạch liên kết ý cho đoạn Câu 4: -Trình bày quan điểm thân rõ ràng Khẳng định ý kiến đắn, xác đáng - Lí giải: Bản sắc dân tộc nét riêng ưu việt dân tộc cần thể giữ gìn thời kì hội nhập Cần nhận thức đầy đủ sâu sắc văn hóa dân tộc, tích cực quảng bá nét độc đáo văn hóa q hương, hình ảnh đẹp khắp miền đất nước, ln gìn giữ, phát huy vẻ đẹp truyền thống… Dạng đề nghị luận xã hội Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu phần Đọc hiểu: Tự hào dân tộc việc vỗ ngực xưng tên, xem nhẹ văn hóa khác mà thể sắc người Việt bối cảnh quốc tế Cách giải: 16 - Giải thích ngắn gọn khái niệm tự hào dân tộc: Đó thái độ ngưỡng mộ, trân trọng, tự tôn trước vẻ đẹp sắc văn hóa dân tộc Tự hào dân tộc biểu tình yêu đất nước, ý thức trách nhiệm công dân đất nước… - Bàn luận: + Khẳng định ý kiến hoàn toàn đắn lẽ: + Tự hào dân tộc tự tôn mù qng đề cao văn hóa dân tộc mà hạ thấp văn hóa dân tộc khác + Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cần hòa nhập để thể sắc văn hóa khơng hịa tan ln có ý thức việc giữ gìn sắc văn hóa Việt Nam + Cần nhận thức sâu sắc đầy đủ văn hóa dân tộc, nét đẹp điểm hạn chế, phát huy nét đẹp loại trừ hủ tục lạc hậu, thói quen xấu + Chứng minh lịng tự hào dân tộc qua gương chị Võ Thị Sáu trước bị hành hát vang “ Tiến quân ca” chị yêu cầu tháo dải băng đen bịt mắt để ngắm nhìn bầu trời tổ quốc lần cuối + Phê phán người quay lưng lại với văn hóa dân tộc, xích, xem thường văn hóa cha ơng, chạy theo lối sống lai căng, học địi, sùng ngoại…ngược lại khơng phải thái độ tự phụ, kiêu ngạo đề cao dân tộc cách mù quáng - Bài học nhận thức, hành động: Mỗi cá nhân cần có hành động thiết thực, trực tiếp để thể niềm tự hào dân tộc Là học sinh cần học tập, tu dưỡng đạo đức, sống có ích… cách thể niềm tự hào dân tộc Dạng đề nghị luận văn học “ Sáng hôm sau, mặt trời lên sào, Tràng trở dậy Trong người êm lửng lơ người vừa giấc mơ Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng khơng phải Hắn chắp hai tay sau lưng lững thững bước sân Ánh nắng buổi sáng mùa hè sáng lóa xói vào hai mắt cay sè Hắn chớp chớp liên hồi cái, vừa nhận ra, xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ Nhà cửa, sân vườn hôm quét tước, thu dọn gọn gàng… Ngoài vườn người mẹ lúi húi giẫy búi cỏ mọc nham nhở Vợ quét lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà.” 17 (Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12) Cảm nhận anh/chị nhân vật Tràng đoạn trích Từ nhận xét ngắn gọn giá trị nhân đạo tác phẩm “ Vợ nhặt” ( Kim Lân) Cách giải: Mở bài: Cái đói nỗi lo lắng người tất dân tộc thời đại Có lẽ mà nhà văn thường viết khía cạnh tối tăm bất lực Nhưng với tác phẩm Vợ Nhặt, nhà văn Kim Lân thật tìm tiếng nói riêng ông mang đến cho nạn nhân năm đói khát khao cháy bỏng tương lai tươi sáng làm bật vẻ đẹp truyền thống nhân văn: Lòng yêu thương quý trọng người Thân bài: * Giới thiệu nhân vật Tràng: Tràng nông dân ngụ cư nghèo khổ, làm nghề kéo xe bò thuê Gia cảnh Tràng neo đơn, ngoại hình xấu xí, thơ kệch, tính tình ngờ nghệch Trong nạn đói khủng khiếp năm 1945, dưng nhặt vợ Hắn đưa vợ nhà lời xì xầm, ngại người dân xóm ngụ cư Đêm tân đơi vợ chồng trẻ diễn không gian đặc quánh mùi chết chóc tiếng hờ khóc tỉ tê gia đình có người chết đói * Cảm nhận nhân vật Tràng buổi sáng hôm sau: - Cảm nhận nhân vật Tràng ( phân tích, bình luận) + Tràng với cảm giác sung sướng, hạnh phúc có vợ Sau đêm tân hạnh phúc, chất men say tình yêu khiến cho Tràng cảm thấy êm lửng lơ người vừa giấc mơ Hạnh phúc đến đỗi bất ngờ nên việc có vợ đến hơm chưa làm cho hết ngạc nhiên, ngỡ ngàng + Tâm trạng ngạc nhiên ngỡ ngàng Tràng trước đổi thay ngơi nhà Dưới bàn tay săn sóc mẹ vợ Tràng, nhà rách nát trở nên gọn gàng, trở thành mái ấm thực Một người vô tâm Tràng cảm nhận đổi thay kì diệu đó: xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ + Tràng trở thành người đàn ông trưởng thành suy nghĩ, chín chắn hành động Cuộc sống gia đình hạnh phúc vợ chồng đơn sơ, bình dị làm thay đối nhận thức, suy nghĩ Tràng “Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà lạ lùng… Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau này” Tràng thực trở thành người đàn ông gia đình, biết lo toan, có trách nhiệm “Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà” 18 - Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhà văn Kim Lân đặt nhân vật vào tình độc đáo – tình nhặt vợ để qua thấy thay đổi tính cách, tâm trạng Tràng từ có vợ Đoạn trích thể diễn biến tâm lí tinh tế Tràng buổi sáng hôm sau, kết hợp với ngôn ngữ kể, tả mộc mạc, giản dị cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn * Đánh giá hình tượng nhân vật Tràng - Qua nhân vật Tràng, nhà văn Kim Lân không phản ánh số phận khổ người nông dân nghèo Việt Nam trước cách mạng tháng Tám mà phát hiện, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn họ Đó vẻ đẹp tình người, khát vọng hạnh phúc Đoạn trích diễn tả thành công đổi thay tâm trạng nhân vật Tràng: từ bất ngờ, bỡ ngỡ đến hạnh phúc cùng; từ ngờ nghệch, vô tâm trở thành người đàn ơng trưởng thành, có trách nhiệm - Xây dựng hình tượng nhân vật Tràng, nhà văn thể thái độ đồng cảm, trân trọng với khát vọng hạnh phúc người để từ khẳng định: dù tình bi thảm tới đâu, dù kề bên chết khao khát hạnh phúc, hướng ánh sáng, tin vào sống hi vọng vào tương lai, muốn sống cho người Đây chiều sâu tư tưởng nhân đạo tác phẩm Kết bài: Truyện mở cảnh chiều chạng vạng kết thúc buổi sáng mùa hè với ánh nắng chói lóa, rực rỡ, nhân vật bắt đầu khơng gian ảm đảm chết chóc xóm ngụ cư gầm trời đói khát khép lại khung cảnh đầm ấm gia đình quây quần bên mâm cơm ngày đói Cách kết thúc cho người đọc tin tưởng tương lai đời nhân vật “hãy hướng phía mặt trời, bóng tối ngả sau lưng bạn” Dù khó khăn đến đâu hạnh phúc lứa đơi đủ khả thay đổi người hoàn cảnh Đánh giá hiệu SKKN Sáng kiến kinh nghiệm“ Hướng dẫn cách ôn luyện đạt điểm giỏi cho học sinh lớp 12 trường THPT Như Thanh” công trình nghiên cứu quy mơ nhỏ thân tơi đúc rút từ kinh nghiệm thực tế việc giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12 Tôi áp dụng năm học 2020- 2021 Ban học Trường THPT Như Thanh nhận thấy hiệu khác biết rõ rệt với cách dạy truyền thống Điều thể việc phần lớn học sinh xử lí đề thi tốt đạt kết cao kì thi khảo sát chất lượng trường Riêng kết thi theo đề Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa năm 2021: - Lớp 12B4 Ban khoa học xã hội( sĩ số 42 học sinh) xếp thứ 01 tổng số lớp, đạt điểm bình quân 7,81 19 - Lớp 12B7 lớp đại trà, chất lượng điểm thi vào trường trung bình ( sĩ số 41 học sinh) xếp thứ 02 tổng số lớp, đạt điểm bình quân 7,41 - Lớp 12B2 Ban khoa học tự nhiên ( sĩ số 44 học sinh) xếp thứ 04 tổng số lớp, đạt điểm bình quân 7,01 Với kết thi môn Ngữ Văn Trường THPT Như Thanh vinh dự xếp thứ 27 trường khu vực miền núi xếp thứ 13 số 98 trường THPT toàn tỉnh KẾT LUẬN, KIẾN NGHI 3.1 Kết luận Với sáng kiến kinh nghiệm“ Hướng dẫn cách ôn luyện đạt điểm giỏi cho học sinh lớp 12 trường THPT Như Thanh” nhận thấy để tìm phương pháp dạy học hiệu qủa người giáo viên cần khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu Và tìm cách thức hiệu nên ứng dụng rộng rãi, chia sẻ đến bạn bè đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy học.Tơi mong SKKN góp phần tích cực việc đổi công tác ôn luyện cho giáo viên học sinh lớp 12 cấp THPT Bản thân tiếp tục phát huy kết đạt việc thực SKKN đồng thời rút kinh nghiệm khắc phục khó khăn, hạn chế để đề tài triển khai rộng rãi đến cho đối tượng học sinh thuộc tập thể lớp nhà trường để em đạt điểm giỏi mơn Ngữ văn kì thi Tốt nghiệp năm 2021 Và tin tưởng đề tài SKKN không ứng dụng cách hiệu Trường THPT Như Thanh, mà cịn có khả ứng dụng rộng rãi, có hiệu cho giáo viên ôn luyện trường THPT, TTGD Thường xuyên toàn Tỉnh 3.2 Kiến nghị đề xuất a Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hóa - Cần định hướng nhà trường song song với chất lượng mũi nhọn phải nâng cao chất lượng đại trà kì thi Tốt nghiệp THPT - Có hình thức khích lệ, động viên đưa tiêu chí đánh giá cao giáo viên có phương pháp giảng dạy tốt, học sinh đạt nhiều điểm giỏi kì thi Tốt nghiệp THPT 2021 - Tập hợp sáng kiến kinh nghiệm có tính thực tiễn cao cơng tác giảng dạy ôn thi tốt nghiệp THPT để báo cáo thành chuyên đề cử giáo viên cốt cán tiếp thu, học tập b Đối với nhà trường 20 Cân nhắc, lựa chọn cử giáo viên thật tâm huyết với nghề, với trị, khơng ngừng đổi tư dạy học đảm nhận công tác ôn thi tốt nghiệp THPT Có kết đem lại khả quan c Đối với giáo viên Luôn học hỏi kinh nghiệm để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Khơng ngừng tìm tịi đổi cách giảng dạy giúp học trò chủ động nắm bắt kiến thức, kĩ làm thi để đạt điểm giỏi kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Quách Thị Thảo TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn ôn thi giai đoạn “nước rút”của TS Trịnh Thu Tuyết, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2019 Đột phá 8+ môn Ngữ Văn tác giả Ngô Quang Thiện NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2019 Cẩm nang luyện thi Quốc gia Ngữ văn ThS Phan Danh Hiếu, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2019 21 Thực chiến Đề thi THPT Quốc gia môn Văn tác giả Lê Thị Phương Lan _Ngô Thị Thu Hiền, NXB Hồng Đức, 2019 Giải mã môn Ngữ Văn tác giả Trịnh Văn Quỳnh, NXB Dân trí, 2020 Bộ đề thi tuyển sinh mơn Văn _ Luyện thi THPT nhóm tác giả Tạ Thanh Sơn_ Nguyễn Thanh Việt_ Lê Bảo Châu… NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2020 22 ... pháp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12 THPT Như Thanh để đạt điểm giỏi kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Cơ sở thực tiễn - Hiện trường THPT Như Thanh- nơi công tác việc học sinh đạt điểm 8,9 khơng cịn... dụng cho đối tượng học sinh tham dự kì thi Tốt nghiệp THPT mơn Ngữ văn Chương 2: Một số biện pháp giảng dạy môn Ngữ văn lớp 12 THPT Như Thanh để đạt điểm giỏi kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Để học. .. học sinh lớp 12 Trường THPT Như Thanh kì thi tốt nghiệp THPT năm 2021? ?? định hướng cho giáo viên số phương pháp ôn tập cụ thể để đạt hiệu cao nhất, đồng thời cho học sinh bước cụ thể để đạt điểm

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w