Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 nắm chắc kiến thức tự loại danh từ, động từ, tính từ

21 49 0
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 nắm chắc kiến thức tự loại danh từ, động từ, tính từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo TRANG 3 3 3 17 17 17 18 19 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Trong hệ thống giáo dục, Tiểu học cấp học tảng đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách người, đặt móng vững cho giáo dục phổ thơng cho toàn hệ thống giáo dục quốc dân Để đạt mục tiêu trên, nhà trường tiểu học trì dạy học tồn diện, việc giúp em học tốt mơn học, học có phương pháp mục tiêu hàng đầu đặt tiết học, giúp cho phát triển kỹ năng, kỹ xảo, lực, tư khả em Mỗi mơn học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ, cung cấp cho em tri thức cần thiết để phục vụ cho sống, học tập sinh hoạt cho tốt có hiệu cao Mơn Tiếng Việt quan trọng học sinh lớp tơi nói riêng, bậc tiểu học nói chung Nếu học tốt mơn giúp em học tốt phân môn mơn Tiếng Việt như: Nó giúp thêm cho môn Tập làm văn viết câu chau chuốt hơn, diễn đạt ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc, biết sàng lọc để đưa hình ảnh hay vào Nó cịn giúp cho mơn tả viết đúng, lỗi Trong mơn kể chuyện, em biết cách kể hay, hấp dẫn người nghe Học tốt mơn cịn giúp cho việc học nắm bắt kiến thức môn học khác cách dể dàng Được phân công dạy lớp 5, qua mét thời gian giảng dạy thấy học sinh cố gắng học tập tất môn học đặc biệt môn Tiếng Việt Nhưng thực tế học đến từ loại Tiếng Việt nhiều em cịn lúng túng Với suy nghĩ: "Làm để học sinh nắm kiến thức tự tin học tập?" nên định nghiên cứu: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp nắm kiến thức từ loại: danh từ, động từ tính từ" 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi viết sáng kiến với mong muốn : - Để giúp cho thấy rõ vị trí quan trọng từ loại Tiếng Việt -Góp phần tìm biện pháp nâng cao chất lượng phân môn luyện từ câu, đặc biệt kĩ làm tốt tập có liên quan đến từ loại -Để giúp học sinh tiếp thu giảng cách nhẹ nhàng, khắc sâu kiến thức từ loại 1.3 Đối tượng nghiên cứu * Học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Hà Hải năm học: 2019-2020 1.4 Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp quan sát -Phương pháp đàm thoại -Phương pháp luyện tập, thực hành -Phương pháp kiểm tra -đánh giá -Phương pháp liên hệ thực tế phát huy tính tích cực học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Mục tiêu môn Tiếng việt tiểu học: hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thơng qua việc học tiếng việt, góp phần rèn luyện thao tác tư duy, cung cấp cho HS kiến thức sơ giản tiếng việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hóa, văn học Việt Nam nước ngồi Bồi dưỡng tình u tiếng việt hình thành thói quen gìn giữ sáng, giàu đẹp Tiếng việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Các kiến thức từ loại phân môn luyện từ câu đóng vai trị lớn việc thực mục tiêu 2.2 Thực trạng trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Ở trường Tiểu học mơn Tiếng Việt giữ vai trị đặc biệt quan trọng, góp phần đắc lực vào việc thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ tiểu học theo đặc trưng mơn Việc dạy Tiếng Việt nhà trường nhằm tạo cho học sinh lực sử dụng Tiếng Việt văn hoá suy nghĩ, giao tiếp học tập Thông qua việc học Tiếng Việt, nhà trường rèn luyện cho em lực tư duy, phương pháp suy nghĩ, giáo dục em tư tưởng lành mạnh, sáng, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh Mơn Tiếng Việt tiểu học bao gồm phân môn: Học vần (lớp 1), tập đọc, tả, tập viết, từ ngữ, ngữ pháp, tập làm văn, kể chuyện Mỗi phân mơn có nhiệm vụ riêng song mục đích cuối cung cấp cho học sinh kiến thức phổ thông ngôn ngữ Trên sở rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết nhằm giúp học sinh vận dụng từ học vào phân môn tập làm văn Học sinh trường tiểu học nói chung, học sinh lớp 5A nói riêng việc học tập vận dụng từ loại Tiếng Việt vào kỹ nói, viết cịn nhiều hạn chế số nguyên nhân sau: - Do không phân định ranh giới từ mà học sinh xác định từ loại sai - Nhiều em không nắm khái niệm "từ loại" nên không hiểu yêu cầu tập - Khi xác định từ loại học sinh cịn gặp khó khăn trường hợp mà nghĩa từ dấu hiệu hình thức khơng rõ ràng - Thời gian luyện tập, số tiết luyện tập từ loại Tiếng Việt chưa nhiều Trước thực trạng tiến hành khảo sát lớp 5A với đề sau: Bài Cho từ sau: mùa xuân, chim én, hoa mai, thư viện, công viên, bác sĩ Các từ thuộc nhóm từ loại nào? Tìm thêm ba từ thuộc từ loại Bài Cho từ sau: xinh xắn, lấp lánh, dịu dàng, rung rinh, tươi tắn, rực rỡ Các từ thuộc nhóm từ loại nào? Tìm thêm ba từ thuộc từ loại Bài Cho từ sau: ghi chép, nhảy múa, bay lượn, đánh răng, giặt giũ Các từ thuộc nhóm từ loại nào? Tìm thêm ba từ thuộc từ loại Bài Xếp từ in đậm đoạn thơ sau vào bảng: Sân khấu khơng Giữa vịm trời biếc Trên cành nhạc công Cùng thổi kèn náo nhiệt Danh từ Động từ Tính từ Sau kết học sinh lớp 5A chưa áp dụng sáng kiến vào tháng 10 năm học: 2019-2020 Giái Kết T.S HS 27 Kh¸ Trung S.L % S.L % 11,1 18,5 b×nh S.L % 11 40,7 YÕu S.L % 29,7 Xuất phát từ yêu cầu việc dạy học từ loại môn Tiếng Việt, đồng thời xuất phát từ thực trạng xin đề xuất: “Một số biện pháp giúp HS lớp nắm kiến thức từ loại: danh từ, động từ tính từ" 2.3 Các biện pháp giúp học sinh lớp nắm kiến thức từ loại: danh từ, động từ tính từ chương trình Tiếng Việt tiểu học 2.3.1.Biện pháp1: giúp học sinh nắm lí thuyết từ loại: a Danh từ (DT): DT từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị ) V.D : - DT tượng : mưa, nắng, sấm, chớp, - DT khái niệm : đạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng, - DT đơn vị : Ơng, vị (vị giám đốc), (cơ Tấm), cái, bức, tấm, ; mét, lít, ki-lơ-gam, ; nắm, mớ, đàn, Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành loại : DT riêng DT chung + Danh từ riêng : tên riêng vật ( tên người, tên địa phương, tên địa danh, ) + Danh từ chung : tên loại vật (dùng để gọi chung cho loại vật) DT chung chia thành loại : - DT cụ thể : DT vật mà ta cảm nhận giác quan (sách, vở, gió, mưa, ) - DT trừu tượng : DT vật mà ta không cảm nhận giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa, ) b Động từ (ĐT): ĐT từ hoạt động, trạng thái vật V.D : - Đi, chạy, nhảy, (ĐT hoạt động ) - Vui, buồn, giận, (ĐT trạng thái ) *Mấy lưu ý ĐT trạng thái : - Đặc điểm ngữ pháp bật ĐT trạng thái là: ĐT hoạt động, hành động kết hợp với từ xong phía sau (ăn xong, đọc xong , ) ĐT trạng thái khơng kết hợp với xong phía sau (khơng nói: cịn xong, hết xong, kính trọng xong, ) Trong TV có số loại ĐT trạng thái sau : + ĐT trạng thái tồn (hoặc trạng thái khơng tồn tại) :cịn,hết,có, + ĐT trạng thái biến hoá : thành, hoá, + ĐT trạng thái tiếp thụ : được, bị, phải, chịu, + ĐT trạng thái so sánh : bằng, thua, hơn, là, c Tính từ (TT): TT từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, *Có loại TT đáng ý : - TT tính chất chung khơng có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng, ) - TT tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh, ) * Phân biệt từ đặc điểm, từ tính chất, từ trạng thái : - Từ đặc điểm : Đặc điểm nét riêng biệt, vẻ riêng một vật ( người, vật, đồ vât, cối, ) Đặc điểm vật chủ yếu đặc điểm bên (ngoại hình ) mà ta nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi, Đó nét riêng , vẻ riêng màu sắc , hình khối, hình dáng, âm thanh, vật Đặc điểm vật đặc điểm bên mà qua quan sát, suy luận, khái quát, ta nhận biết Đó đặc điểm tính tình, tâm lí, tính cách người, độ bền, giá trị đồ vật Từ đặc điểm từ biểu thị đặc điểm vật, tượng nêu VD : + Từ đặc điểm bên : Cao, thấp, rộng , hẹp, xanh, đỏ, + Từ đặc điểm bên : tốt, ngoan, chăm chỉ, bền bỉ, - Từ tính chất : Tính chất đặc điểm riêng vật, tượng (bao gồm tượng xã hội, tượng sống, ), thiên đặc điểm bên trong, ta không quan sát trực tiếp được, mà phải qua trình quan sát, suy luận, phân tích, tổng hợp ta nhân biết Do từ tính chất từ biểu thị đặc điểm bên vật, tượng VD : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng, nhẹ, sâu sắc, nông cạn, suôn sẻ, hiệu quả, thiết thực, Như vậy, HS tiểu học, phân biệt (một cách tương đối) từ đặc điểm từ tính chất, GV tạm thời cho : Từ đặc điểm thiên nêu đặc điểm bên , cịn từ tính chất thiên nêu đặc điểm bên vật, tượng Một quy ước mang tính sư phạm coi hợp lí giúp HS tránh thắc mắc khơng cần thiết q trình học tập - Từ trạng thái : Trạng thái tình trạng vật người, tồn thời gian Từ trạng thái từ trạng thái tồn vật, tượng thực tế khách quan Ví dụ : Trời đứng gió Người bệnh mê Cảnh vật yên tĩnh Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ Xét mặt từ loại, từ trạng thái ĐT, TT mang đặc điểm ĐT TT ( từ trung gian ), song theo định hướng nội dung chương trình SGK, cấp tiểu học , thống xếp chúng vào nhóm ĐT để HS dễ phân biệt *Cụm TT: Tính từ kết hợp với từ mức độ : rất, hơi, lắm, q, cực kì, vơ cùng, để tạo tạo thành cụm tính từ (khả kết hợp với phụ từ mệnh lệnh (như ĐT) trước hạn chế ) Trong cụm TT, phụ ngữ phần trước biểu thị quan hệ thời gian; tiếp diễn tương tự, mức độ đặc điểm, tính chất, khẳng định hay phủ định Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí, so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân đặc điểm, tính chất d Cách phân biệt danh từ, động từ tính từ dễ lẫn lộn : Để phân biệt DT, ĐT,TT dễ lẫn lộn, ta thường dùng phép liên kết (kết hợp) với phụ từ * Danh từ : - Có khả kết hợp với từ số lượng : mọi, một, hai, ba, những, các, phía trước ( tình cảm, khái niệm, lúc, nỗi đau, ) - DT kết hợp với từ định : này, kia, ấy, ,đó, phía sau ( hơm ấy, trận đấu này, tư tưởng đó, ) - DT có khả tạo câu hỏi với từ nghi vấn “ nào” sau ( lợi ích ? chỗ nào? nào? ) - Các ĐT TT kèm : sự, cuộc, nỗi, niềm, cái, phía trước tạo thành DT ( hi sinh, đấu tranh, nỗi nhớ, niềm vui, ) - Chức ngữ pháp thay đổi cũng dẫn đến thay đổi thể loại: V.D: Sạch mẹ sức khoẻ ( (TT) trở thành DT ) * Động từ : - Có khả kết hợp với phụ từ mệnh lệnh : , đừng , chớ, phía trước ( nhớ, đừng băn khoăn, hồi hộp, ) - Có thể tạo câu hỏi cách đặt sau chúng từ (TT khơng có khả này) (đến bao giờ? chờ bao lâu? ) *Tính từ : - Có khả kết hợp với từ mức độ : , hơi, lắm, q, cực kì, vơ cùng, (rất tốt, đẹp lắm, ) * Lưu ý : Các ĐT cảm xúc ( trạng thái ) : yêu, ghét, xúc động, kết hợp với từ :rất, hơi, lắm, Vì cịn băn khoăn từ ĐT hay TT nên cho thử kết hợp với hãy, đừng, chớ, Nếu kết hợp ĐT 2.3.2.Biện pháp2: giúp học sinh nắm vững danh từ, động từ tính từ qua số dạng tập: Để học sinh nắm vững lý thuyết giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp dạy học có hiệu (Đặc biệt tiết ơn tập cần lập bảng ơn tập từ loại để học sinh có phân biệt rõ từ loại học ) Để học sinh ôn luyện kiểm tra, thử thách kiến thức từ loại, kĩ xác định sử dụng từ loại , giáo viên cần áp dụng tập sau : Dạng thứ nhất; Các tập khắc sâu khái niệm “từ loại bản”: Ví dụ: Cho từ sau: núi đồi, rực rỡ, chen chúc, vườn, dịu dàng, ngọt, thành phố, ăn, đánh đập Hãy xếp từ thành nhóm theo hai cách: a, Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ ghép , từ láy) b, Dựa vào từ loại ( danh từ , động từ, tính từ) - Ở tập học sinh phải củng cố kiến thức chia từ theo cấu tạo chia từ theo từ loại Các em dễ dàng làm - Nếu xếp theo cấu tạo từ, ta xếp sau: + Từ đơn: vườn, ăn, + Từ ghép: núi đồi, thành phố, đánh đập + Từ láy: rực rỡ, dịu dàng, chen chúc - Nếu xếp theo từ loại, ta xếp sau: + Danh từ: núi đồi, thành phố, vườn + Động từ: chen chúc, đánh đập, ăn + Tính từ: rực rỡ, dịu dàng, Dạng thứ hai: Xác định từ loại cho từ Kiểu 1: Cho sẵn từ, yêu cầu học sinh xác định từ loại từ VD: Xác định từ loại từ sau: niềm vui, vui tươi, vui chơi, tình yêu, yêu thương, đáng yêu Để xác định từ loại từ này, ta xét ý nghĩa (chỉ đối tượng, hành động hay tính chất) thử khả kết hợp chúng Có thể nói : - niềm vui - yêu thương - tình yêu - yêu thương - vui chơi - đáng yêu Sau học sinh trình bày: 10 Danh từ Niềm vui Tình yêu Động từ Vui chơi Yêu thương Tính từ Vui tươi Đáng yêu Kiểu 2: Xác định từ loại đoạn thơ văn có sẵn: VD: Xác định động từ, danh từ, tính từ hai câu thơ Bác Hồ: “ Cảnh rừng Việt Bắc thật hay Vượn hót chim kêu suỗt ngày” - Ở tập này, học sinh cần phải xác định ranh giới từ xét ý nghĩa khả kết hợp từ xếp “ Cảnh / rừng / Việt Bắc / thật / hay Vượn / hót / chim / kêu / suốt ngày” - Danh từ : cảnh, rừng, Việt Bắc, vượn, chim, ngày - Động từ: hót, kêu - Tính từ : hay Dạng thứ ba: Xác định từ loại từ khó phân định ranh giới VD: Tìm tính từ khổ thơ sau: Việt Nam đẹp khắp trăm miền, Bốn mùa sắc trời riêng đất Xóm làng, đồng ruộng, rừng cây, Non cao gió dựng, sơng đầy nắng chang Xum xuê xoài biếc, cam vàng Dừa nghiêng, cau thẳng, hàng hàng nắng soi - Ở tập học sinh xác định tính từ : đẹp, cao, đầy, xum xuê, nghiêng, thẳng cách dễ dàng Khi xét đến : “trời riêng”, “xoài biếc”, “nắng chang”các em lúng túng từ hay hai từ nên nhiều em xác định từ loại sai Vậy giáo viên phải củng cố khắc sâu kiến thức này: cho em biết hai từ đơn tính từ “riêng” “biếc” “chang” 11 Dạng thứ tư: Xác định từ loại trường hợp dấu hiệu hình thức từ loại khơng rõ: VD: Xác định từ loại từ thành ngữ sau: Đi ngược, xi Nước chảy, đá mịn Các từ loại học sinh xác định nhanh rõ ràng xác “đi, về” động từ, “nước, đá” danh từ Nhưng từ “ngược”, “xi”, “ mịn” em lúng túng hay xép từ vào loại tính từ Vậy giáo viên phải phân tích ý nghĩa từ hướng dẫn học sinh xếp từ “ngược” “xuôi” vùng núi vùng đồng nên xếp từ danh từ Còn từ “mịn” động từ khơng phải tính từ Lưu ý: dạng học sinh lấy thêm số ví dụ để xác định từ loại Dạng thứ năm: Xác định từ loại trường hợp chuyển từ loại theo kiểu cấu tạo Ví dụ 1: Xác định từ loại từ sau: - vui, buồn, đau khổ, đẹp - niềm vui, nỗi buồn, đẹp, đau khổ - Ở tập này, học sinh phải nắm từ “ vui, buồn, đau khổ” động từ trạng thái Cịn từ “đẹp” tính từ -Phải nắm quy tắc cấu tạo từ: sự, cuộc, nỗi, niềm kèm với động từ tính từ tạo thành danh từ Đó danh từ trừu tượng “niềm vui”, “ nỗi buồn”, “sự đau khổ”, “ đẹp” Ví dụ 2: “ Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi , béo béo trứng gà, ngọt mật ong già hạn” a) Hãy tìm tính từ có câu văn b) Nhận xét từ loại: béo, mùi thơm 12 - Ở tập học sinh cần vận dụng kiến thức quy tắc cấu tạo từ ý nghĩa từ để xác định từ loại tìm tính từ là: “thơm”, “béo”, “ ngọt”, “già” Nhờ có kết hợp từ: béo, mùi thơm… danh từ Dạng thứ sáu: Xác định từ loại tuỳ văn cảnh mà từ loại thay đổi Ví dụ : Xác định từ loại từ “ danh dự” câu văn sau: “ Ngay thềm lăng, mười tám vạn tuế tượng trưng cho đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm” - Ở tập học sinh phải dựa vào ý nghĩa từ văn cảnh - Từ “danh dự” vốn danh từ - Trong câu văn: Từ sử dụng để đặc điểm nên ta xếp từ “ danh dự” vào từ loại tính từ Dạng thứ bảy: Xác định từ loại thay danh từ đại từ ngơi Ví dụ: Thay danh từ đại từ ngơi thích hợp để câu văn không bị lặp a) Một quạ khát nước , quạ tìm thấy lọ b) Tấm qua cầu, Tấm vô ý đánh rơi giày xuống nước * Học sinh phải có nhận xét danh từ lặp lại - Ở câu a “ quạ” - Ở câu b Tấm Việc lặp từ làm cho câu văn không hay ta thay danh từ bị lặp lại đại từ thích hợp: Từ “ quạ” thay đại từ “nó” Từ “ Tấm” thay từ “nàng” 8.Dạng thứ tám: Xác định chức vụ ngữ pháp từ loại đứng vị trí khác VD: Xác định từ loại từ thật rõ giữ chức vụ ngữ pháp câu 13 a) Bạn Hà thật b) Tính thật bạn Hà khiến mến c) Bạn Hà ăn nói thật dễ nghe d) Thật phẩm chất đẹp đẽ bạn Hà * Ở tập này, học sinh dựa vào ý nghĩa từ để xác định “thật thà” tính từ - Ở câu a: từ giữ chức vụ vị ngữ - Ở câu b: từ giữ chức vụ định ngữ - Ở câu c: từ giữ chức vụ bổ ngữ - Ở câu d: từ giữ chức vụ chủ ngữ Dạng thứ 9: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng từ loại để đặt câu Ví dụ : Đặt câu có tính từ làm vị ngữ câu có tính từ làm định ngữ - Ở tập học sinh phải nắm vững kiến thức từ loại kiến thứ đặt câu đặt sau - Anh đội dũng cảm –Tính thật bạn Hà mến VN ĐN 2.3.3.Biện pháp3: Tổ chức trò chơi để củng cố kiến thức từ loại ☺ Trò chơi thứ nhất: “ Ai nhanh , đúng” a- Chuẩn bị: Các băng giấy có ghi sẵn từ Hai bảng phụ có kẻ sẵn cột : Danh từ , Động từ Tính từ b- Cách tiến hành: Chọn hai đội chơi, đội có em, xếp hai hàng Đặt tên cho hai đội Mỗi em nhặt băng giấy gắn vào cột từ loại Đội nhanh xác thắng Các em khác cổ vũ cho hai đội chơi * Mục đích trị chơi: củng cố kiến thứ từ loại, rèn tư nhanh ☺ Trò chơi thứ hai: Ví dụ1: “ Điền danh từ” 14 a- Chuẩn bị hai bảng phụ có chép sẵn băng giấy có ghi danh từ cần điền: diều, sóng, tàu, thuyền, mắt Các dòng thơ chép sẵn bảng phụ: ……… cưỡi sóng khơi ……… chao lượn ngang trời hè vui ……… dừng lại sân ga Đầy vơi………… hiền hồ dịng sông ……… sổ tâm hồn b- Cách tiến hành: Chọn em đội có đội thi Nếu đội gắn danh từ nhanh thắng * Mục đích: Luyện điền nhanh danh từ dựa vào ý nghĩa câu thơ Ví dụ2: “ Điền động từ” a) Chuẩn bị - Các động từ ghi sẵn vào băng giấy: vỗ, tha, nhuộm, đánh thức, dậy, rải - Ghi vào bảng phụ tờ giấy to đoạn thơ: “ Tiếng chim …… cành Tiếng chim …… chồi xanh … Tiếng chim …… cánh bầy ong Tiếng chim …… nắng … đồng vàng thơm” b) Cách tiến hành: Chọn đội chơi, đội có học sinh Mỗi học sinh điền dịng thơ cho Sau đội cử bạn đọc diễn cảm đoạn thơ, biết nhấn mạnh vào động từ vừa điền Tính điểm đội có phần : - Điền nhanh, - Đọc thơ hay * Mục đích trị chơi: Luyện tập sử dụng động từ chỗ nhằm hoàn thiện nội dung đoạn thơ gợi tả tiếng chim buổi sớm cảm nhận cách dùng từ sinh động đoạn thơ hay 15 Ví dụ3: “ Điền tính từ” a) Chuẩn bị: - Ghi tính từ màu trắng băng giấy: trắng phau, trắng bệch, trắng xoá , trắng hồng, trắng nõn, trắng bạc - Viết câu có chỗ trống bảng phụ Giáo viên gắn từ sai ý nghĩa vào chỗ trống (2 bảng gắn từ khác nhau) Tuyết rơi trắng phau màu Vườn chim chiều xế trắng xóa cánh cò Da trắng bệch người ốm o Bé khoẻ đôi má non tơ trắng bệch Sơn len trắng hồng Làn mây trắng nõn bồng bềnh trời xanh b) Cách tiến hành: Chọn đội chơi , đội có em Mỗi em lên sửa lại câu Nếu thời gian em liên tiếp lên sửa lại hết Đáp án: Tuyết rơi trắng xoá màu Vườn chim chiều xế trắng phau cánh cò Da trắng bệch người ốm o Bé khoẻ đôi má non tơ trắng hồng Sơn len trắng nõn Làn mây trắng bệch bồng bềnh trời xanh - Mục đích: Luyện cách dùng tính từ màu trắng với sắc độ khác có tác dụng gợi tả Làm giàu vốn từ màu trắng thường dùng đoạn văn miêu tả 2.4 Hiệu sáng kiến: Tuy thời gian không dài qua việc cung cấp kiến thức từ loại học sinh thực hành dạng tập xác định sử dụng từ loại học sinh lớp 5, nhận thấy: 16 Học sinh nắm vững khái niệm từ loại (danh từ, động từ tính từ) Phân biệt từ loại bản: danh từ, động từ, tính từ nhanh, xác, bị nhầm lẫn Biết sử dụng từ loại câu văn chỗ Tự tin, hào hứng học đến phần Kết môn Tiếng Việt nâng lên rõ rệt, cụ thể tiến hành khảo sát với đề vào tháng năm 2019-2020 kết đạt sau: Kết T.S HS 27 Giái S.L Kh¸ % 22,2 S.L 16 % 59,3 Trung b×nh S.L % 18,5 Ỹu S.L % KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Lớp lớp cuối cấp bậc Tiểu học Vì em cần có kiến thức vững từ loại Tiếng Việt để học tốt trung học sở Là giáo viên tiểu học, lưu ý nghiên cứu nội dung phương pháp truyền thụ, có hệ thống tập giúp học sinh thực hành để củng cố kiến thức Đặc biệt phải lấy học sinh làm trung tâm, khuyến khích em tìm tịi tự rút kết luận cho Có vậy, em nhớ kỹ, nhớ lâu kiến thức khám phá Đặc biệt, ý thời điểm thời lượng tung dạng tập phù hợp đồng thời đưa hình thức trị chơi học tập vào lúc Nên bước đầu có kết cụ thể chất lượng học tập môn Tiếng Việt học sinh nói chung kiến thức từ loại nói riêng 3.2.Kiến nghị: Đối với GV: Giáo viên cần phải tự học, tự bồi dưỡng để nắm cách xác định từ loại sách giáo khoa Đối với tổ chuyên môn :Cần tổ chức chuyên đề từ loại 17 Do thời gian trình độ cịn hạn chế Vì khơng tránh khỏi cịn có thiếu sót Tơi mong đóng góp ý kiến ban lãnh đạo bạn đồng nghiệp để vận dụng tốt vào cơng tác giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hà Hải, ngày 10tháng năm 2021 Cam kết khơng cóp pi Người viết Vũ Thị Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Nhà Xuất Đại học sư phạm - Hồng Trung Thơng, Đỗ Xn Thảo (Chủ biên), “Rèn kĩ thực hành Tiếng Việt”, Nhà xuất Giáo dục 18 - Lê Phương Nga “Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học”, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội - Nguyễn Minh Thuyết “Hỏi đáp dạy Tiếng Việt 5”, Nhà xuất Giáo dục - SGK, Sách thiết kế dạy Tiếng Việt 5, Nhà xuất Giáo dục -Báo thiếu niên tiền phong -Luyện từ câu lớp5 Nhà xuất Giáo dục -TV nâng cao lớp 19 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Thị Nga Chức vụ đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hà Hải TT Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại Năm học đánh Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, Sở, giá xếp loại (A, B, Tỉnh ) C) Một số biện pháp dạy dấu Phòng C 2007-2008 hiệu chia hết cho HS lớp 4,5 Dạy học giải tốn tìm hai số Sở C 2009-2010 biết tổng tỉ hai số Một số biện pháp dạy giải Phịng A 2012-2013 toán tỉ số phần trăm cho học sinh lớp Một số sai lầm HS Phòng C 2014-2015 học số thập phân biện pháp khắc phục Một số biện pháp làm tốt Phòng C 2016-2017 công tác chủ nhiệm lớp Một số biện pháp giúp học Phòng C 2018-2019 sinh yếu lớp học tiến mơn tốn ''Một số biện pháp giúp học Phịng B 2019-2020 sinh lớp học tốt phân mơn luyện từ câu” 20 21 ... học sinh thực hành dạng tập xác định sử dụng từ loại học sinh lớp 5, nhận thấy: 16 Học sinh nắm vững khái niệm từ loại (danh từ, động từ tính từ) Phân biệt từ loại bản: danh từ, động từ, tính từ. .. biện pháp giúp học sinh lớp nắm kiến thức từ loại: danh từ, động từ tính từ chương trình Tiếng Việt tiểu học 2.3.1 .Biện pháp1 : giúp học sinh nắm lí thuyết từ loại: a Danh từ (DT): DT từ vật (người,... phát từ yêu cầu việc dạy học từ loại môn Tiếng Việt, đồng thời xuất phát từ thực trạng xin đề xuất: ? ?Một số biện pháp giúp HS lớp nắm kiến thức từ loại: danh từ, động từ tính từ" 2.3 Các biện pháp

Ngày đăng: 18/05/2021, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3. Các biện pháp giúp học sinh lớp 5 nắm chắc kiến thức từ loại: danh từ, động từ và tính từ trong chương trình Tiếng Việt ở tiểu học.

  • 2.3.1.Biện pháp1: giúp học sinh nắm chắc lí thuyết về từ loại:

  • 2.3.2.Biện pháp2: giúp học sinh nắm vững danh từ, động từ và tính từ qua một số dạng bài tập:

  • 1. Dạng thứ nhất; Các bài tập khắc sâu khái niệm “từ loại cơ bản”:

  • 2. Dạng thứ hai: Xác định từ loại cho từ.

  • “ Cảnh / rừng / Việt Bắc / thật là / hay

  • 3. Dạng thứ ba: Xác định từ loại trong các từ khó phân định ranh giới.

  • 4. Dạng thứ tư: Xác định từ loại trong những trường hợp dấu hiệu hình thức từ loại không rõ:

  • 5. Dạng thứ năm: Xác định từ loại trong các trường hợp chuyển từ loại theo một kiểu cấu tạo nào đó.

  • Ví dụ 2:

  • 6. Dạng thứ sáu: Xác định từ loại tuỳ trong văn cảnh mà từ loại cũng có thể thay đổi.

  • 7. Dạng thứ bảy: Xác định từ loại khi thay thế danh từ bằng đại từ chỉ ngôi.

  • 9. Dạng thứ 9: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng từ loại để đặt câu.

  • VN ĐN

  • 2.3.3.Biện pháp3: Tổ chức các trò chơi để củng cố kiến thức từ loại.

  • Ví dụ1: “ Điền danh từ”

  • Ví dụ2: “ Điền động từ”

  • Ví dụ3: “ Điền tính từ”

  • a) Chuẩn bị:

  • b) Cách tiến hành: Chọn 2 đội chơi , mỗi đội có 6 em. Mỗi em lên sửa lại một câu. Nếu còn thời gian các em vẫn liên tiếp lên sửa lại cho đến khi hết giờ.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan