1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp giúp học sinh đồng tính của lớp 10a6 trường THPT triệu sơn 1 tự tin sống là chính mình, hòa nhập tốt với cộng đồng

35 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH ĐỒNG TÍNH CỦA LỚP 10A6 TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN TỰ TIN SỐNG LÀ CHÍNH MÌNH, HÒA NHẬP TỐT VỚI CỘNG ĐỒNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Chủ nhiệm THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC TTrang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Một số biện pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo viên nâng cao hiểu biết cộng đồng LGBT 2.3.2 Nắm bắt hỗ trợ học sinh đồng tính 2.3.2.1 Nắm bắt, thấu hiểu học sinh đồng tính 2.3.2.2 Khích lệ, tạo điều kiện để học sinh đồng tính sống mình, chủ động hịa nhập 2.3.3 Nâng cao hiểu biết, thay đổi thái độ học sinh cộng đồng 10 LGBT theo hướng tích cực 2.3.3.1 Trang bị kiến thức, nâng cao hiểu biết LGBT 10 2.3.3.2 Hướng dẫn học sinh thuyết trình, thảo luận LGBT 11 2.3.3.3 Phối hợp chặt chẽ với giáo viên môn 13 2.3.3.4 Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, đồn kết, bình đẳng, nhân 13 2.3.4 Thuyết phục phụ huynh thấu hiểu, chấp nhận, yêu thương 14 cách 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo 16 dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 20 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỪ VIẾT TẮT BGH GV GVBM GVCN HS LGBT THPT NGHĨA CỦA TỪ Ban giám hiệu Giáo viên Giáo viên môn Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Lesbian (đồng tính nữ), Gay (đồng tính nam), Bisexual (song tính) , Transgender (chuyển giới) Trung học phổ thơng MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: “Dẫu hạt cát, em muốn hạt cát có sắc màu riêng Em người đồng tính em muốn mình!” Tơi thực bất ngờ đọc dòng chữ phiếu điều tra đầu năm học học sinh (HS) Lê Thị Thùy Dung lớp 10A6 trường THPT Triệu Sơn Đây không khải tượng gặp trường THPT lần chủ nhiệm lớp có học sinh người đồng tính Giống hầu hết người thuộc cộng đồng người đồng tính, song tính, chuyển giới (LGBT), HS Thùy Dung đầy giằng xé nội tâm hành trình tìm dám sống Em phải đối diện với khơng kì thị, phân biệt đối xử đến từ gia đình, trường học ngồi xã hội Những đối xử bất công tác động tiêu cực đến trình học tập, rèn luyện, hình thành lực, phẩm chất HS Cùng với phát triển xã hội, pháp luật Việt Nam ln đề cao bình đẳng giới Điều 3, Bộ Luật dân ghi rõ: “Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử; pháp luật bảo hộ quyền nhân thân tài sản”[2] Bộ Giáo dục Đào tạo khẳng định: “cần xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng giới, thay đổi mối quan hệ theo chiều hướng tiến bình đẳng; vấn đề giáo dục đóng vai trị chủ đạo, giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm coi bên tham gia đặc biệt quan trọng” [1,tr5] Tuy nhiên nay, bất bình đẳng giới, người thuộc nhóm thiểu số dạng giới cịn tồn Trong mơi trường học đường, phân biệt, kì thị khiến nhiều HS thuộc cộng đồng LGBT khơng dám sống mình, khó hịa nhập với bạn bè Đó bất cập cần nhanh chóng khắc phục Ngày 21/3/2021, nhiều báo nước đồng loạt đưa tin vụ việc: Hai nữ sinh 16 tuổi, có quan hệ tình cảm đồng tính, học sinh trường THPT quận 3, TP Hồ Chí Minh nhảy lầu tự để “tự giải thốt” Sự việc đau lịng gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh tất việc cần nhận thức đầy đủ, hỗ trợ nhiều HS người LGBT để chuyện xót xa tương tự không xảy Là giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có HS người đồng tính, tơi nhận thấy có trách nhiệm phải giúp HS đối xử công bằng, thể dạng giới, học tập rèn luyện bao HS khác để phát huy lực, phẩm chất thân Vậy làm để HS đồng tính sống hịa nhập tốt sống? Điều khiến không ngừng trăn trở, tìm cách hỗ trợ cho em Xuất phát từ mục tiêu bình đẳng giới sống nói chung, giáo dục nói riêng, từ tồn thực tế cần khắc phục, xin mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh đồng tính lớp 10A6 trường THPT Triệu Sơn tự tin sống mình, hịa nhập tốt với cộng đồng” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích: Xác định thực trạng khó khăn HS đồng tính gặp phải học trường THPT; đề xuất biện pháp giúp học sinh tự tin sống hòa nhập tốt 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về: Đặc điểm người thuộc cộng đồng người LGBT; Thực trạng HS đồng tính Lê Thị Thùy Dung (đồng tính nữ, lớp 10A6), Nguyễn Trọng M (là đồng tính nam, lớp 10 A8) trường THPT Triệu Sơn 1; Giải pháp giúp đỡ cho HS đồng tính sống hịa nhập tốt với bạn bè Từ thấy tính hiệu đề tài việc nâng cao bình đẳng giới nhà trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Tìm hiểu tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Khảo sát thực tế nhận thức, thái độ HS bạn học LGBT phiếu điều tra vấn Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê xử lý số liệu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Qua thấy hiệu đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm - Cộng đồng LGBT: Giới tính dấu hiệu lâu dài giúp phân biệt nam nữ, giúp giới thực chức sinh sản Tuy nhiên, phức tạp thể chất, có số người có đặc tính sinh học hai phái nam nữ, người thuộc cộng đồng người Lesbian (đồng tính nữ), Gay (đồng tính nam), Bisexual (song tính) Transgender (chuyển giới), viết tắt LGBT Người đồng tính nữ (Lesbian): Là người mang giới tính có cảm giác thấy hấp dẫn giới tính có mối quan hệ tình cảm, quan hệ tình dục với người phụ nữ khác Người đồng tính nam (Gay): Là người mang giới tính nam có cảm giác thấy hấp dẫn có mối quan hệ tình cảm, quan hệ tình dục với người nam giới khác Người song tính (Bisexual): Là người có cảm giác hấp dẫn, có tình cảm có quan hệ tình dục với nam nữ Người chuyển giới (Transgender): Thuật ngữ chung dành cho người có dạng giới thể giới khác với giới tính phân định cho người lúc sinh Bản dạng chuyển giới không phụ thuộc vào thủ tục y học để xác định giới tính Ví dụ, người có giới nữ sinh ra, sau cảm nhận nam (nữ chuyển thành nam) người có giới tính nam sinh ra, sau cảm nhận nữ (nam chuyển thành nữ) Hiện nay, cách hiểu chấp nhận phổ biến nhất, người có xu hướng tính dục hướng tới người giới gọi người đồng tính, hướng tới khác giới gọi người dị tính, hướng tới hai giới người song tính [1, tr11] “Cộng đồng người LGBT chiếm khoảng - % dân số có lứa tuổi xu hướng tình dục họ hồn tồn tự nhiên bình thường, bệnh tật, không cần phải chữa trị” [1, tr11] Quyền bình đẳng người LGBT ngày công nhận rộng rãi Năm 2011, Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc kêu gọi tất quốc gia khơng có hành động kì thị kêu gọi ban hành luật bảo vệ quyền cộng đồng LGBT Năm 2014, Việt Nam, luật Hơn nhân gia đình bãi bỏ quy định “cấm kết hôn người giới tính” [3] Những thơng tin, kiến thức dạng giới sở khoa học để thấu hiểu, thơng cảm hỗ trợ HS người đồng tính nói riêng, HS LGBT nói chung - Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT Học sinh THPT tuổi vị niên (15 - 18 tuổi), giai đoạn đạt trưởng thành mặt thể chất; nhận thức hiểu biết mở rộng hơn; khả tự chủ, tự đánh giá tốt so với trước Đây lứa tuổi muốn khẳng định tơi cá nhân mạnh mẽ, chí cường điệu hóa tính độc đáo riêng Các em hiểu rõ giá trị sống, giá trị biểu cụ thể thông qua hoạt động học tập, rèn luyện, vui chơi,… mối quan hệ xã hội - Vai trò giáo viên chủ nhiệm GVCN cầu nối gia đình - nhà trường - xã hội; người chịu trách nhiệm trước nhà trường hoạt động lớp mà GV phân công làm chủ nhiệm; người gần gũi, quan tâm có tầm ảnh hưởng quan trọng tới nhân cách, nhân cách, kết giáo dục HS GVCN người điều phối hướng dẫn động lớp; đồng thời GVCN truyền thụ kiến thức giúp HS rèn luyện để hình thành phát triển nhân cách [1, tr51] Hiểu đa dạng dạng giới tâm sinh lí HS THPT giúp GVCN nhận diện yếu tố sinh học xã hội gây ảnh hưởng tới trình phát triển đặc điểm tâm sinh lí cá nhân, lực học tập, hoạt động hướng nghiệp em Từ GVCN hỗ trợ HS tiếp cận công tới hoạt động học tập, lao động, vui chơi, giải trí theo lực em, tránh bị phân biệt, kì thị 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong thời gian nghiên cứu đề tài, tơi khảo sát chương trình giáo dục THPT; nhận thức, thái độ GV trường HS LGBT; điều tra nhận thức, thái độ HS hai lớp 10A6 (lớp thực nghiệm, giảng dạy, đồng thời GVCN) lớp 10 A8 (lớp đối chứng, tham gia giảng dạy) bạn học người đồng tính - Về chương trình giáo dục: Trong chương trình học THPT, số mơn học có đề cập đến vấn đề cập đến vấn đề giới tính Ví dụ, chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 có bài: “Cơng dân với tình u, nhân gia đình”, Chương trình mơn sinh học có vài viết sinh trưởng, phát triển, sinh sản người Tuy nhiên, khơng có nội dung học đề cập đến người LGBT Chính vậy, hầu hết HS khơng hiểu biết rõ vấn đề Nếu muốn tìm hiểu, em phải tự tìm mạng internet tìm đọc sách, báo,… - Về phía giáo viên Qua trao đổi, vấn với GV ngồi trường, tơi nhận thấy hầu hết thầy cô hiểu LGBT, thầy thường có thái độ thấu hiểu, cảm thơng với HS mang giới tính Dẫu vậy, phần lớn thầy cô né tránh, không đề cập tới vấn đề cộng đồng LGBT, cho vấn đề nhạy cảm, không nên đề cập trước đại đa số HS Tuy nhiên, số GV cảm thấy e ngại, chí ghê, tránh HS này, trước tình yêu đồng giới HS Những GV cho tượng lệch lạc giới tính, tâm lí, lây lan đến HS khác nên thường lên án - Về phía học sinh + Học sinh lớp Trước tiến hành áp dụng biện pháp sáng kiến kinh nghiệm, đầu năm học 2020 - 2021 phối hợp với GVCN lớp 10A8, cho HS hai lớp 10A6 10 A8 (tương đương học lực, gần ngang sĩ số) làm phiếu khảo sát hiểu biết thái độ LGBT tiết sinh hoạt tuần thứ 2, thời gian làm khảo sát: 15 phút (Phiếu khảo sát in phụ lục 1) Kết sau: CÂU HỎI Lớp đối chứng (10A8: 40 HS) Đúng Sai Lớp thực nghiệm (10A6: 38 HS) Đúng Sai Đáp án phân chia giới tính sinh học người? Theo em, đâu biểu người đồng tính? Theo em, phương án sau thể thái độ với người đồng tính, song tính, chuyển giới? Hành động sau bị xem bạo lực giới người LGBT? Theo em, người “đồng tính ảo”? 10 HS 25 % 16 HS 40 % 30 HS 75 % 24 HS 60 % HS 21 % 15 HS 39 % 30 HS 79 % 23 HS 51 % 19 HS 48 % 21 HS 52 % 18 HS 47 % 20 HS 53 % 17 HS 43 % 18 HS 45 % 23 HS 57 % 22HS 55 % 17 HS 44 % 18 47 % 21 HS 56 % 20 53 % Qua số liệu này, ta nhận thấy: Phần lớn HS hai lớp thiếu hiểu biết người LGBT, từ chất biểu hiện, nhiều em nhận thức đầy đủ đa dạng dạng giới, chưa nhận thức rõ người đồng tính thật với người đồng tính ảo Nhiều HS có thái độ khơng với HS người LGBT, chí có nhiều em cịn khơng nhận thấy việc trêu chọc, đặt biệt danh xấu cho bạn tưởng trò đùa thực bạo lực tinh thần, gây ảnh hưởng xấu, lâu dài đến tâm lí bạn học người LGBT HS LGBT bị kì thị, bạo hành trường tượng phổ biến Theo nghiên cứu UNESCO, HS LGBT nhóm có nguy cao trở thành nạn nhân bạo lực học đường, phải chịu nhiều hình thức bạo lực bắt nạt so với bạn trang lứa: 71 học sinh LGBT bị bạo lực thể xác, 72,2%bạo lực lời nói, 62,2% bị bạo lực xã hội, 26% bị bạo lực tình dục, 20% bị bạo lực liên quan đến công nghệ/ mạng [1, tr34] Năm 2017, video HS đồng tính bị bạn bè lớp trêu chọc gây xúc cho người (Ảnh cắt từ clip HS đồng tính bị bạn lớp trêu chọc, xúc phạm) Đây tình trạng đáng báo động, cần phải khắc phục để bảo đảm bình đẳng giới, quyền lợi HS LGBT đến trường + Bản thân học sinh đồng tính Sau xác định rõ HS Thùy Dung người đồng tính nữ, HS Trọng M người đồng tính nam, tơi trị chuyện, lắng nghe chia sẻ em Cả hai HS tìm hiểu cho biết em nhận thấy khác biệt sở thích, cử chỉ, điệu so với bạn giới từ lúc nhỏ Nhận thức giới tính thân rõ em biết thích, u bạn giới (từ khoảng 12, 13 tuổi) Các em chịu nhiều dè bỉu, châm chọc, chí ghê sợ bạn bè khơng giống người Cũng từ biết em đồng tính, bố mẹ chửi mắng, đánh đập, bắt em phải ăn mặc, để tóc giới tính sinh Chính thiếu hiểu biết, chối bỏ, kì thị, bạo lực tinh thần lẫn thể xác đến từ gia đình, bạn bè, người xung quanh khiến HS LGBT chịu nhiều đau khổ Khi bước vào lớp 10, em mặc cảm thân, khó hịa nhập bạn lớp 2.3 Một số biện pháp sử dụng để giải vấn đề Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, để giúp học sinh đồng tính tự tin sống mình, hịa nhập tốt với cộng đồng tơi thực đồng số giải pháp, biện pháp sau lớp 10A6 2.3.1 Giáo viên nâng cao hiểu biết cộng đồng LGBT Mỗi GV, GVCN cần trang bị cho hiểu biết giới, bình đẳng giới, giới LGBT Để hiểu hỗ trợ tốt cho HS LGBT, tơi chủ động tìm đọc tài liệu tập huấn công tác chủ nhiệm Bộ giáo dục, tìm đọc thêm thơng tin trên internet, sách báo, trao đổi đồng nghiệp, HS,… (Một số nguồn tài nguyên thông tin internet tìm hiểu như: https://vi.wikipedia.org/, thuvien.lgbt, báo điện tử, chương trình LGBT “Bước ánh sáng”, “Trường học cầu vồng”, “Giới tính thứ ba”, video vấn người LGBT,…) Chỉ có nhận thức giới, bình đẳng giới, LGBT GVCN hiểu sâu sắc trách nhiệm, lợi ích, cách thức tích cực thực hỗ trợ HS LGBT, đẩy mạnh bình đẳng giới hoạt động thường ngày nói chung cơng tác chủ nhiệm nói riêng 2.3.2 Nắm bắt hỗ trợ học sinh đồng tính 2.3.2.1 Nắm bắt, thấu hiểu học sinh đồng tính Sau nhận lớp, giới thiệu trường THPT Triệu Sơn 1, tơi u cầu HS hồn thành phiếu điều tra thơng tin học sinh (Phụ lục 2) Qua tơi nắm thông tin HS lớp chủ nhiệm Đối với lớp chủ nhiệm 10A6, bất ngờ đọc phiếu HS Lê Thị Thùy Dung HS điền vào mục “Mong muốn em”: “Dẫu hạt cát, em muốn hạt cát có sắc màu riêng Em người đồng tính em muốn mình!” Trong họp phụ huynh đầu năm học trao đổi riêng với phụ huynh để xác định rõ vấn đề giới tính em Những thơng tin sở quan trọng để lập kế hoạch chủ nhiệm: tổ chức lớp học; giúp đỡ HS, HS yếu thế, HS đồng tính Sau năm bắt rõ đối tượng HS đồng tính, tơi trao đổi, lắng nghe tâm tư em để thấu hiểu học sinh Khi định cơng khai người đồng tính với GVCN nghĩa HS tin cậy, muốn thầy cô thấu hiểu, sẻ chia Bởi vậy, từ đầu năm học, nhẹ nhàng, thẳng thắn trao đổi trực tiếp với HS Thùy Dung; lắng nghe chân thành, bày tỏ thấu hiểu, cảm thông, sẻ chia với hồn cảnh em Một số câu hỏi tơi hỏi em như: - Em nhận thấy người đồng tính từ nào? Cơ sở để em chắn người đồng tính nữ? - Gia đình, bạn bè cư xử biết em LGBT? Cách em thường phản ứng lại cư xử sao? - Em mong muốn điều thầy bạn bè bước vào mơi trường học tập này? - Em có mục tiêu ba năm học THPT, có định hướng nghề nghiệp tương lai? Tơi thực nhói lịng nghe em tâm sự: “Khi biết em người đồng tính, biết em yêu bạn gái, mẹ em nói khơng có em cịn hơn, mẹ xấu hổ với người Trên lớp, bạn gọi em “con bê đê”,“ô môi”, “hifi”,…Thậm chí lập: “Khơng chơi với bê đê”, “con bê đê im mồm đi”, … Nhiều phụ huynh biết em chơi với họ, họ cấm Từ em khép mình, chơi với người xã giao (…) Em thích xăm hình nghệ thuật, muốn học thêm để nâng cao chuyên môn mở sở xăm hình riêng mình” HS Lê Thị Thùy Dung lớp 10A6 Qua trò chuyện với HS, nhận ra: Dẫu phải đối diện với buồn khổ bị gia đình chối bỏ, bạn bè kì thị HS đồng tính ln khao trường” * Về định lượng: Để đảm bảo tính khách quan, tính xác tính hiệu giải pháp, biện pháp trên, phối hợp với GVCN lớp 10A8, yêu cầu HS hai lớp làm lại phiếu khảo sát thực đầu năm học, đồng thời làm thêm tập tình liên quan đến người LGBT (Thời gian thực hiện: tiết sinh hoạt tuần 32, hoàn thành phiếu: 10 phút, làm tập tình huống: 15 phút) * Kết khảo sát HS câu hỏi người LGBT thời điểm cuối năm học sau: CÂU HỎI Đáp án phân chia giới tính sinh học người? Theo em, đâu biểu người đồng tính? Theo em, phương án sau thể thái độ với người đồng tính, song tính, chuyển giới? Hành động sau bị xem bạo lực giới người LGBT? Theo em, người “đồng tính ảo”? Lớp đối chứng (10A8: 40 HS) Đúng Sai 15 HS 25 HS 37 % 63 % 18 HS 22 HS 45 % 55 % Lớp thực nghiệm (10A6: 38 HS) Đúng Sai 37 HS HS 97 % 3% 38 HS HS 100 % 100 % 20 HS 50 % 20 HS 50% 38 HS 100% HS 0% 19 HS 48 % 20 HS 50 % 21 HS 52% 20HS 50 % 37 HS 97 % 36 95 % HS 3% 5% So sánh kết khảo sát lần (đầu năm học) với kết khảo sát lần (cuối năm học), tơi có bảng thống kê sau: Bảng 1: Thống kê kết khảo sát trước sau tác động lớp đối chứng - 10A8 Số HS Khảo sát lần Khảo sát lần 40 % Câu Đúng Sai 10 30 25 % 75 Câu Đúng Sai 16 24 40 % 60 % 40 % 15 37 % 25 63 % Kết Câu Đúng Sai 19 21 48 % 52 % 18 45 % 22 55 Câu Đúng Sai 17 23 43 % 57 % 20 50 % % 20 50 % Câu Đúng Sai 18 22 45 % 55 % 19 48 % 21 52 % % 20 50 % 20 50 % Bảng 2: Thống kê kết khảo sát trước sau tác động lớp thực nghiệm - 10A6 Số HS Khảo 38 Câu Đúng Sai 30 Câu Đúng Sai 15 23 Kết Câu Đúng Sai 18 20 18 Câu Đúng Sai 17 21 Câu Đúng Sai 18 20 sát lần % Khảo sát lần 38 % 21 % 79 39 % 51 37 97 % % 3% % 38 100 % % 47 % 53 % 38 100 % % 44 % 56 47 % 37 97 % % 3% 36 95 % 53 % 5% Nhìn vào kết bảng 2, ta thấy: Kết khảo sát lần 1: Ít có chênh lệch giữ hai lớp đối chứng thực nghiệm Phần lớn HS hai lớp 10A6 VÀ 10A8 nhận thức chưa có thái độ chưa phù hợp với người LGBT (đều 50 %) Kết khảo sát lần 2: Có chênh lệch lớn nhận thức, thái độ với người LGBT HS hai lớp đối chứng với lớp thực nghiệm Ở lớp đối chứng 10A8, không tác động biện pháp trên, chuyển biến nhận thức thái độ HS ít, phần lớn HS lớp có nhận thức thái độ chưa với người LGBT (Vẫn có khoảng 50 % HS có nhận thức thái độ sai) Trong đó, lớp thực nghiệm 10A6 kết khảo sát cho thấy tuyệt đại đa số HS lớp có thay đổi tích cực, hầu hết em có nhận thức đắn, có thấu hiểu, chấp nhận thái độ với người LGBT nói chung, bạn học người chuyển giới nói riêng (95 % HS có nhận thức thái độ đúng) * Sau hoàn thành phiếu điều tra, HS hai lớp 10A6 10A8 làm tập tình sau: Đọc trả lời câu hỏi: “Thanh học sinh lớp 10, trường THPT A Thanh thích học văn, ngoại ngữ mơn xã hội, thích trang điểm mặc đồ gái Thanh thích chơi với bạn gái bạn gái nhẹ nhàng Thanh thường bị kì thị, bị bắt nạt Ở nhà, em bị người thân mắng “Đồ biến thái”, “thằng ẻo lả”,… Ở trường, có khơng bạn bè chế nhạo Thanh “Bóng”, “xăng pha nhớt”, “thằng bê đê”, Thậm chí, có lần Thanh cịn bị bạn nam đánh, ném bóng vào người mà khơng dám chống cự, chống cự bị đánh nhiều Thanh thầm thích anh lớp sau tặng quà bị anh từ chối phũ phàng Thanh trai Càng ngày Thanh muốn vùi đầu vào sách để khỏa lấp nỗi buồn khó giao tiếp với người Thanh chia sẻ điều với bạn gái chơi thân Bạn khuyên Thanh “Nên hành xử người trai, đừng tỏ dáng vẻ, cách sống người gái Khi bạn không bị người kì thị” Em có nhận xét Thanh lời khuyên bạn gái? Nếu em bạn gái câu chuyện trên, em khuyên Thanh nào? Kết tập tình huống: 19 - Lớp 10A8: 100% HS khẳng định Thanh LGBT; 80% cho tình cảnh Thanh thật đáng thương, 20% cho Thanh đáng trách, bị đối xử thân Thanh thích thể khác người, làm người khác khó chịu Khoảng nửa HS lớp 10A8 cho lời khuyên bạn gái chuyện phù hợp với hoàn cảnh, 30% khuyên Thanh mạnh dạn sống mình, 20% khơng đưa lời khun thờ cho “Điều khơng cần thiết” “Em bạn nên không biết” - Lớp 10A6: 100% HS khẳng định Thanh LGBT; 100 % HS cho tình cảnh Thanh thật đáng thương bị người phân biệt đối xử, bị bạo hành, kì thị khác biệt giới tính Có 80% HS lớp 10A8 cho lời khuyên bạn gái chuyện sai, khơng hiểu chất người Thanh, đồng tình với kì thị người; 20% cho khơng đồng tình với ý kiến bạn gái khơng bác bỏ hồn tồn cho Thanh không nên thể thái biểu nữ tính nam sinh 100 % HS đưa lời khuyên: Thanh nên mạnh mẽ hơn, vượt qua kì thị để sống Như vậy, sau GVCN tác động giải pháp, biện pháp nêu mục 2.3 HS lớp thực nghiệm (10A6) có tiến rõ rệt so với HS lớp đối chứng (10A8) nhận thức thái độ người LGBT nói chung, bạn học người đồng tính nói riêng Đây sở vững để ta khẳng định: Việc thực giải pháp, biện pháp thực mang lại hiệu cao, có tác dụng lớn giúp thay đổi tích cực nhận thức, thái độ HS người LGBT nói chung, bạn học LGBT nói riêng; giúp HS đồng tính tự tin sống mình, hịa nhập tốt với cộng đồng Qua đó, góp phần giúp HS nâng cao nhận thức, điều chỉnh thái độ theo hướng tích cực, nhân văn, hồn thiện nhân cách, lĩnh sống 2.4.2 Đối với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua thực tế dạy học, nhận thấy giải pháp, biện pháp giúp HS đồng tính trình bày đạt hiệu giáo dục cao, áp dụng cho học sinh LGBT, có sức ảnh hưởng lâu dài đến HS Những chuyển biến tích cực HS giúp nhận học thiết thực, điều chỉnh kịp thời, phù hợp để công tác chủ nhiệm lớp đạt kết cao Nhờ đó, tơi thêm tự tin hành trình phấn đấu trở thành giáo viên hiệu công tác chủ nhiệm lớp Trong họp GVCN cuối năm học 2020 - 2021 (Chiều ngày 6/5/2021) Các đồng nghiệp khẳng định: giải pháp, biện pháp áp dụng có tính hiệu cao, thiết thực có sức lan tỏa lớn Từ kết thu trên, BGH Trường THPT Triệu Sơn GVCN thống nhất, nhân rộng, áp dụng rộng rãi giải pháp, biện pháp lớp có HS người 20 LGBT, giúp em tự tin sống hịa nhập tốt với bạn bè Như vậy, sáng kiến kinh nghiệm nêu góp phần nâng cao bình đẳng giới lớp 10A6 nói riêng, trường THPT Triệu Sơn nói chung KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Qua việc nghiên cứu, triển khai vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này, rút số học kinh nghiệm sau việc giúp HS đồng tính nói riêng, HS LGBT nói chung: - GVCN phải nắm bắt kịp thời đặc điểm HS lớp chủ nhiệm, HS yếu thế, HS có giới tính LGBT - GVCN cần chủ động tìm hiểu, nâng cao hiểu biết LGBT - GVCN cần trao đổi, hỗ trợ tâm lí, vị thế, hoạt động giáo dục để HS LGBT tự tin sống mình, hịa nhập tốt với bạn bè - GVCN cần giáo dục HS lớp chủ nhiệm có nhận thức, thái độ đắn với bạn học LGBT - GVCN cần trao đổi, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh HS có người LGBT Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng rộng rãi cho lớp có HS người LGBT năm học trường THPT Triệu Sơn nói riêng trường THPT nói chung 3.2 Kiến nghị: Đối với Sở Giáo dục đào tạo Thanh Hóa nên tăng cường thêm chuyên đề tập huấn bình đẳng giới giáo dục, cơng tác chủ nhiệm để giáo viên GDCN nắm vững giải pháp, biện pháp xây dựng tập thể lớp vững mạnh, đồn kết, bình đẳng, thân thiện Nhà trường cần tổ chức buổi ngoại khóa cộng đồng LGBT, góp phần tạo nên mơi trường học tập bình đẳng, khơng kì thị, khơng bạo hành HS LGBT Nhà trường phối hợp với Trung tâm ICS để xây dựng chương trình “Trường học cầu vồng” Thư viện nhà trường cần bổ sung tài liệu LGBT để HS tìm hiểu thêm Trên đề tài sáng kiến kinh nghiệm thực đơn vị trường THPT Triệu Sơn năm học vừa qua Rất mong đề tài xem xét, góp ý, mở rộng để áp dụng cho nhiều lớp học có HS người đồng tính nói riêng, LGBT nói chung, giúp em tự tin sống mình, hạnh phúc hòa nhập tốt với cộng đồng 21 XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2021 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO *********** Tài liệu tập huấn: “Nâng cao kỹ lồng ghép giới quản lý, giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông” (2019) Bộ luật dân năm 2015 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 “Cha mẹ chấp nhận lên tiếng ủng hộ quyền người LGBT: Những yếu tố tác động”, Phạm Quỳnh Phương, 2018 22 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Huyền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Một vài biện pháp giúp học sinh tìm hiểu nhan đề tác phẩm văn học trường Trung học phổ thông Sử dụng sơ đồ tư dạy tác giả văn học nhằm nâng cao hứng thú, hiệu dạy học cho học sinh lớp 10 – THPT Kinh nghiệm dạy học tích hợp theo hướng phát triển lực học sinh “Bài ca ngắn bãi cát” (“Sa hành đoản ca”) Cao Bá Quát (Ngữ văn 11- Chương trình bản) Giải pháp nâng cao số vượt khó cho học sinh lớp 11 dạy học truyện ngắn “Chí Phèo” Kinh nghiệm dạy học phát triển lực học sinh lớp 11 Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2010 - 2011 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2013 - 2014 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2017 - 2018 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2018 - 2019 C 2019 - 2020 Sở GD&ĐT Thanh Hóa 23 Năm học đánh giá xếp loại hoạt động chấm, trả làm văn số 24 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA VỀ NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ ĐỐI CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI NGƯỜI THUỘC CỘNG ĐỒNG LGBT Trường THPT Triệu Sơn 1; Lớp: ……… Giới tính:………… Quê quán: ………………………………… Nhằm phản ánh nhận thức thái độ học sinh THPT cộng đồng LGBT, em vui lòng điền vào lựa chọn đáp án phiếu sau Ghi chú: LGBT viết tắt tiếng Anh: Lesbian (đồng tính nữ), Gay (đồng tính nam), Bisexual (song tính) , Transgender (chuyển giới) (Lựa chọn phương án em cho đúng) Câu 1: Đáp án phân chia giới tính sinh học người? A Giới tính nam, nữ B Giới tính nam, nữ, đồng tính C Giới tính nam, nữ, đồng tính, song tính Câu 2: Theo em, đâu biểu người đồng tính? A Thường bị hấp dẫn người khác giới B Bị hút người giới C Bị hút nam nữ Câu 3: Theo em, phương án sau thể thái độ với người LGBT? A Xa lánh, ghê sợ người LGBT sợ bị lây bệnh B Tôn trọng đa dạng giới, sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ người LGBT C Ngăn cản người thân chơi với người LGBT sợ người học theo D Bày tỏ khơng đồng tình với người có hành vi phân biệt, đối xử với người LGBT Câu 4: Hành động sau bị xem bạo lực tinh thần người LGBT? A Đánh, đấm, tát, bắt quỳ,… B Quấy rầy, lăng nhục lời nói, làm nhục, hành hạ tinh thần C Chọc ghẹo, đặt biệt danh xấu D Trấn lột tiền tài sản Câu 5: Theo em, người “đồng tính giả”? A Là người có quan hệ yêu đương với người giới tính khoảng thời gian định B Là người có quan hệ yêu đương với người giới tính bẩm sinh ghen, nội tiết, hoocmon,… C Là người có quan hệ yêu đương với người giới tính ảnh hưởng từ bạn bè, moi trường, thích đua địi, muốn thử cảm giác lạ (Đáp án: Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: B Câu 4: A, B, C Câu 5: A, C PHỤ LỤC 2: TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do- Hạnh phúc Triệu Sơn, ngày .tháng năm PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN HỌC SINH ĐẦU KHÓA HỌC Lớp: ……… Họ tên học sinh Ngày sinh Giới tính Nơi thường trú Nơi tạm trú Điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 (ghi rõ môn) Mục tiêu sau năm học THPT Chức vụ lớp, trường em đảm nhiệm Sở trường, khiếu học sinh Các môn học mơn khiếu u thích Mong muốn em (Đối với thầy cơ, bạn bè, gia đình) Ngày kết nạp Đồn (nếu có) Họ tên bố Nghề nghiệp bố Họ tên mẹ Nghề nghiệp mẹ PHỤ LỤC 3: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CỘNG ĐỒNG LGBT SỰ ĐA DẠNG VỀ BẢN DẠNG GIỚI: Bản dạng giới , hay gọi nhân dạng giới nhận thức chủ quan người giới thân họ Bản dạng giới người đồng khơng đồng với giới định sau sinh dựa giới tính sinh học họ Một người có hành vi, thái độ ngoại hình đồng với vai trò giới cụ thể, cách thể khơng thiết phải phản ánh xác dạng giới họ Bản dạng giới người nam, nữ, hay thuộc, song giới, chuyển giới, CỘNG ĐỒNG LGBT Cộng đồng LGBT cộng đồng người có xu hướng tính dục dạng giới khác với người có xu hướng tính dục dạng giới thơng thường LGBT tên viết tắt đồng tính nữ (Lesbian), đồng tính nam (Gay), song tính (Bisexual) chuyển giới (Transgender) Những thuật ngữ Gay, Lesbian, Bisexual dùng để mô tả xu hướng tính dục người, tức họ có hấp dẫn tình u tình dục khác với người dị tính (hay Straight người bị hấp dẫn người thuộc giới tính trái ngược với mình) * Gay từ dùng để mơ tả người nam bị thu hút người giới * Người đồng tính nữ (Lesbian) người phụ nữ bị thu hút người phụ nữ khác * Người song tính (Bisexual) mơ tả người (nam nữ) bị thu hút hai giới * Người chuyển giới (Transgender) Theo chuyên gia tâm lý học, dạng giới hiểu nhận thức người giới tính người đó, nữ, nam giới tính khác Vì vậy, người chuyển giới người có dạng giới khác với giới tính sinh học, họ người có biểu sinh học thể thuộc giới lại cảm thấy giống giới tính cịn lại Vì cảm giác bị mang nhầm thể mà họ có khao khát phẫu thuật chuyển sang giới tính họ muốn cách mãnh liệt Đây xu hướng tính dục tự nhiên người, khơng phải bệnh, không cần chạy chữa BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG ĐỐI VỚI HỌC SINH LÀ LGBT * Biểu thường gặp bạo lực học đường học sinh LGBT: + Bị trêu chọc, đặt biệt danh xấu như: bóng, o mơi, bê đê, hifi, … + Bị ép phải để tóc, trang phục theo giới tính ghi giấy khai sinh + Bị bắt nạt, làm nhục + Bị quấy rầy, mắng chửi, lăng mạ lời nói, + Bị lập, xa lánh, ghẻ lạnh, hành hạ cảm xúc + Bị đánh đập * Hậu bạo lực học đường học sinh LGBT: Học sinh nói chung, học sinh LGBT nói riêng bị bạo lực học đường bị anh hưởng tiêu cực vê fhocj tập, tinh thần sức khỏe thể chất Ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập Ảnh hưởng tiêu cực đến thể chất, tâm lí - Mất tập trung - Đạt điểm thấp - Lo sợ, không muốn tham gia hoạt động tập thể trường, lớp - Không muốn học - Bị cô lập - Muốn chuyển trường, bỏ học để khỏi kì thị - Bị trầm cảm, tìm cách “giải thốt” tự tử,… - Mât tự tin Lo lắng, sợ hãi Bị trầm cảm, tuyệt vọng, Tự ngược đãi thân, tìm cách “giải thốt” tự tử,… - Sức khỏe - Sử dụng chất kích thích để xua tan cảm giác buồn chán,… THÁI ĐỘ, CÁCH ỨNG XỬ VĂN MINH ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI LÀ LGBT - Khơng kì thị, phân biệt đối xử - Thấu hiểu - Chấp nhận - Đoàn kết, sẻ chia, giúp đỡ học tập, rèn luyện PHỤ LỤC 4: CÁC SLIDE TRÌNH CHIẾU TIÊU BIỂU TRONG BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA HỌC SINH VỀ LGBT Nội dung thuyết trình Giải thích khái niệm LGBT Thuyết trình dạng giới, xu hướng biểu tính dục Sự đa dạng dạng tính Hậu kì thị giới tính cộng đồng LGBT Lá cờ ngũ sắc biểu trưng cho cộng đồng LGBT Thái độ, cách ứng xử cộng đồng LGBT Câu hỏi thảo luận LGBT ... giới sống nói chung, giáo dục nói riêng, từ tồn thực tế cần khắc phục, xin mạnh dạn chọn đề tài ? ?Một số biện pháp giúp học sinh đồng tính lớp 10 A6 trường THPT Triệu Sơn tự tin sống mình, hòa nhập. .. Thị Thùy Dung (đồng tính nữ, lớp 10 A6) , Nguyễn Trọng M (là đồng tính nam, lớp 10 A8) trường THPT Triệu Sơn 1; Giải pháp giúp đỡ cho HS đồng tính sống hịa nhập tốt với bạn bè Từ thấy tính hiệu đề... vào lớp 10 , em mặc cảm thân, khó hịa nhập bạn lớp 2.3 Một số biện pháp sử dụng để giải vấn đề Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, để giúp học sinh đồng tính tự tin sống mình, hịa nhập tốt với

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w