Ứng dụng tin học trong Thương mại điện tử

98 741 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ứng dụng tin học trong Thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng tin học trong Thương mại điện tử

Trang 1

2.2 Thơng mại điện tử và tầm quan trọng của nó: 11

2.3 Thực Tế Thơng mại điện tử ở Việt Nam 13

2.4 Kết Luận: 15

CHƯƠNG II: LẬP TRèNH TRấN WWW 16

I NGễN NGỮ HTML( HyperText Makeup Language) 16

1.1 Giới Thiệu Ngôn ngữ HTML 16

1.2 Đặc điểm ngôn ngữ HTML: 18

1.3 Phơng pháp thiết kế một trang Web: 18

1.4 Lập trình trang Web động ( DHTML ) 21

1.5 Xây dựng chơng trình giao tiếp 23

1.6 Các phơng pháp xây dựng chơng trình giao tiếp : 26

II KHÁI NIỆM ASP (Active Server Page) 27

2.1 Giới thiệu về ASP: 27

2.2 Mô tả của asp 28

2.3 Câu lệnh của ASP: 29

2.4 Gọi các thủ tục trong ASP: 31

2.5 Các đối tợng của ASP(Object): 31

2.6 Kết luận: 32

CHƯƠNG III: CƠ SỞ DỮ LIỆU 34

Trang 2

I CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 34

1.1 Kh¸i niÖm CSDL: 34

1.2 Qu¶n trÞ c¬ së d÷ liÖu lµ g× ? 34

II CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CSDL MS ACCESS 35

2.1.Giíi thiÖu chung: 35

Trang 3

CHƯƠNG IV:PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 40

2.2 Các yêu cầu đối với bài toán thơng mại trên Web 44

III HOẠT ĐỘNG CỦA CỬA HÀNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 45

3.1 Quá trình hoạt động của khách hàng 45

3.2 Quá trình hoạt động của nhà quản lý 47

3.3 Cách giải quyết bài toán thơng mại trênWeb 50

IV CÁCH TỔ CHỨC DỮ LIỆU VÀ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRèNH CHO BÀI TOÁN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 54

V CÁC SƠ ĐỒ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 58

5.1 Sơ Đồ Chức Năng 58

5.2 Sơ Đồ Dòng Dữ Liệu: 59

5.3 Sơ Đồ Dòng Dữ Liệu Mức 1 60

5.4 Sơ Đồ Dòng Dữ Liệu Mức 2(Quản lý hàng hóa) 61

5.5 Sơ Đồ Dòng Dữ Liệu Mức 2(Quản lý tài chính) 63

VI THIẾT KẾ 64

6.1.Sơ đồ đăng ký tài khoản ngời dùng : 64

6.2 Sơ đồ đăng nhập tài khoản ngời dùng : 65

6.4 Sơ đồ Tìm kiếm sản phẩn của ngời dùng : 66

6.5 Sơ Đồ Đơn Thể Giỏ Hàng : 66

6.6 Sơ Đồ Đơn Thể Đặt Hàng : 67

CHƯƠNG V: MỘT SỐ GIAO DIỆN CHÍNH 71

1 Trang chủ 71

Trang 4

9 Trang Nµy Liªt Kª Dang S¸ch Hµng Hãa: 78

10 Trang nµy LiÖt kª C¸c §¬n §Æt Hµng: 78

11 Trang nµy LiÖt Kª C¸c Linh kiÖn: 79

PHỤ LỤC : CODE CÁC TRANG WEB

Trang 5

GIỚI THIỆU

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thị trường như ngày nay, các ứng dụng côngnghệ thông tin đã được áp dụng trong nhiều lĩnh vực, trong nghiên cứu khoa họckỹ thuật cũng như trong đời sống Máy tính trở trành công cụ trợ giúp đắc lựccho con người trong lưu trữ, phân tích và xử lý thông tin.

Cùng với sự phát triển và hội nhập chung của nền kinh tế như nước tahiện nay, thì nước ta đang từng bước khẳng định mình ở trong khu vục cũng nhưtrên thế giới Trong đó tin học đang ngày càng được chú trọng và được ứngdụng rộng rãi trong công tác giới thiệu và quảng bá sản phẩm

Ứng dụng tin học trong ’’Thương mại điện tử ” là một đề tài thú vị nó

giúp chúng ta xử lý một khối lượng lớn các công việc thông qua hệ thống traođổi thông tin trên mạng

Với sự cố gắng của em cùng sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn em đã

hoàn thành bài đồ án này Vì đề tài ’’Thương mại điện tử ” khá phức tạp và

trình độ có hạn nên bài tiểu luận này không tránh khỏi những sai sót Em rấtmong các thầy cô giáo góp ý kiến để đề tài này được hoàn thiện hơn

Em xin trân thành cảm ơn thầy, Kỹ Sư: Dương Mạnh Nam, khoa

Công Nghệ Thông Tin, trường Đại học dân lập Phương Đông Hà Nội đã hướngdẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Hà Nội, Tháng 5 năm 2006

SV: Nguyễn Sỹ Tiến

Trang 6

Chương I

TỔNG QUAN VỀ INTERNET VÀ HÌNH THỨC THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Các loại hình dịch vụ được sử dụng nhiều nhất trên Internet là: Giáo dục,mua bán, giải trí, công việc thường ngày tại công sở, truyền đạt thông tin, cácloại dịch vụ có liên quan đến thông tin cá nhân Trong đó, các dịch vụ liên quanđến thông tin cá nhân chiếm nhiều nhất, sau đó là công việc, giáo dục, giải trívà mua bán, các dịch vụ thương mại điện tử

1.2 Cách thức truyền thông trên Internet.

Trong những năm 60 và 70, nhiều công nghệ mạng máy tính đã ra đờinhưng mỗi kiểu lại dựa trên các phần cứng riêng biệt.Một trong những kiểu nàyđược gọi là mạng cục bộ (Local Area Networks - LAN), nối các máy tính vớinhau trong phạm vi hẹp bằng dây dẫn và một thiết bị được cài đặt trong mỗimáy.Các mạng lớn hơn được gọi là mạng diện rộng (Wide Area Networks -WAN), nối nhiều máy tính với nhau trong phạm vi rộng thông qua một hệ thốngdây truyền dẫn kiểu như trong các hệ thống điện thoại.

Trang 7

Mặc dù LAN và WAN đã cho phép chia sẻ thông tin trong các tổ chứcmột cách dễ dàng hơn nhưng chúng vẫn bị hạn chế chỉ trong từng mạng riêng rẽ.Mỗi một công nghệ mạng lại có một cách thức truyền tin riêng dựa trên thiết kếphần cứng của nó Hầu hết cácLAN vàWAN là không tương thích với nhau.

Internet được thiết kế để liên kết các kiểu mạng khác nhau và cho phép

thông tin được lưu thông một cách tự do giữa những người sử dụng mà khôngcần biết họ sử dụng loại máy nào và kiểu mạng gì Để làm được điều đó cầnphải có thêm các máy tính đặc biệt được gọi là các bộ định tuyến (Router) nốicác LAN và các WAN với các kiểu khác nhau lại với nhau Các máy tính đượcnối với nhau như vậy cần phải có chung một giao thức (Protocol) tức là một tậphợp các luật dùng chung qui định về cách thức truyền tin

Với sự phát triển mạng như hiện nay thì có rất nhiều giao thức chuẩn ra đờinhằm đáp ứng nhu cầu phát triển Các chuẩn giao thức được sử dụng rộng rãinhất hiện nay như giao thức TCP/IP, giao thức SNA của IBM, OSIISDN, X 25hoặc giao thức LAN to LAN netBIOS Giao thức được sử dụng rộng rãi nhấthiện nay trên mạng là TCP/IP Giao thức này cho phép dữ liệu được gửi dướidạng các “ gói “ (packet) thông tin nhỏ Nó chứa hai thành phần, InternetProtocol(IP) và Transmission Control Protocol(TCP)

Giao thức TCP/IP đảm bảo sự thông suốt việc trao đổi thông tin giữa cácmáy tính Internet hiện nay đang liên kết hàng ngàn máy tính thuộc các công ty,các cơ quan nhà nước, các trung tâm nghiên cứu khoa học, các trường đại học không phân biệt khoảng cách địa lý trên toàn thế giới Đó là ngân hàng dữ liệukhổng lồ của nhân loại Một số mạng máy tính bao gồm một máy tính trung tâm(còn gọi là máy chủ ) và nhiều máy trạm khác nối với nó Các mạng khác kể cảInternet có quy mô lớn bao gồm nhiều máy chủ cho phép bất kỳ một mạng máytính nào trong mạng đều có thể kết nối với các máy khác để trao đổi thông tin.Một máy tính khi được kết nối với Internet sẽ là một trong số hàng chục triệu

Trang 8

thành viên của mạng khổng lồ này.Vì vậy Internet là mạng máy tính lớn nhất thếgiới hay nó là mạng của các mạng

Trang 9

1.3 Các dịch vụ trên Internet

Internet là công nghệ thông tin liên lạc mới, nó tác động sâu sắc vào xã hội,vào cuộc sống ở mức độ khá bao quát Nó đưa chúng ta vào một thế giới có tầmnhìn rộng lớn và chúng ta có thể làm mọi thứ như : viết thư, đọc báo, xem bảntin, giải trí, tra cứu và hiện nay các công ty có thể kinh doanh thông quaInternet, dịch vụ thương mại điện tử hiện nay đang phát triển khá mạnh mẽ.Dưới đây chỉ là một số dịch vụ thông dụng trên Internet :

+ Dịch vụ tên miền(Domain Name Service-DNS)

Việc định danh các phần tử liên mạng bàng các con số nhu địa chỉ IP rỏràng là không làm cho người sử dụng hài lòng, bởi chúng khó nhớ rể nhàm lẫn.Vì thế người ta đã xây dựng hệ thống đạt tên cho các phần tử của Internet ,chophép người sử dụng chỉ cần nhớ đến các tên chử chứ không cần nhớ các địa chỉIP nữa Tuy nhiên việc định danh bằng tên phải là duy nhất, nghĩa là 2 máy tínhtrên mạng không được trùng tên Ngoài ra còn có cách để chuyển đổi tương ứnggiữa các tên và địa chỉ số Đối với một liên mạng tầm cỡ toàn cầu với hàng triệungười sùng internet đòi hỏi đặt tên truyền trực tuyến và phân tán thích hợp Hệthống này được gọi là DNS Đây là một phương pháp quản lý các tên bàng cáchgiao trách nhiệm và phân cấp cho các nhms tên Mỗi cấp trong hệ thống đượcgọi là một miền (Domain), các miền được tách nhau bởi dấu chấm nhưngthường có nhiều nhất là 5 Domain.

Một Domain thông thường có dạng: Local_part@domain_name

Local_part: Thường là tên người sử dụng hay 1 nhóm người do ngườiquản trị mạng quy định.

Domain_name: Được gán bởi trung tâm an ninh mạng (NIC) các cấp Tênmiền là cấp quốc gia cao nhất được đặt bởi 2 chữ cái: VD: Việt Nam là vn,Arngentina là ar

Trang 10

Trong từng Quốc gia( VD Việt Nam) lại được chia thành 6 Domain cao nhấtnhư :

+ Dịch VụThư điện tử (E-mail): Dịch vụ E-mail có thể dùng để trao đổi thông tin giữa các cá nhân với nhau, các cá nhân với tổ chức và giữa các tổ chứcvới nhau Dịch vụ này còn cho phép tự động gửi nội dung thông tin đến từng địachỉ hoặc tự động gửi đến tất cả các địa chỉ cần gửi theo danh sách địa chỉ cho trước (gọi là Mailling list) Nội dung thông tin gửi đi dùng trong thư điện tử không chỉ có văn bản (text) mà còn có thể ghép thêm (attack) các văn bản đã được định dạng, graphic, sound, video Các dạng thông tin này có thể hoà trộn, kết hợp với nhau thành một tài liệu phức tạp Lợi ích chính dịch vụ thư điện tử là thông tin gửi đi nhanh và rẻ.

+ World Wide Web (WWW): Đây là khái niệm mà người dùng Internetquan tâm nhiều nhất hiện nay Web là một công cụ, hay đúng hơn là một dịch vụcủa Internet, Web chứa thông tin bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh và thậmchí cả video được kết hợp với nhau Web cho phép chúng ta chui vào mọi ngõngách trên Internet, là những điểm chứa CSDL gọi là Website Nhờ có Web nên

(Quân Sự)(Các tổ chức Phi ORGChính Phủ)

NET(Các Tổ Chức Phát

Triển Mạng)

VN (Quốc Gia)

(Chính phủ)(Giáo Dục)EDU(Thương Mại)COM

Sơ Đồ Phân Cấp DOMAIN

Trang 11

dù không phải là chuyên gia, mọi người có thể sử dụng Internet một cách dễdàng.

Phần mềm sử dụng để xem Web gọi là trình duyệt (Browser) Một trongnhững trình duyệt thông thường hiện nay là Navigator của Netcape, tiếp đó làInternet Explorer của Microsoft

+Dịch vụ truyền file (FTP) : (File Transfer Protocol) là dịch vụ dùng đểtrao đổi các tệp tin từ máy chủ xuống các máy cá nhân và ngược lại.v.v

FPT là chương trình phức tạp vì nó có nhiều cách khác nhau để xử lý tệpvà cấu trúc tệp tin Chưa nói đến có nhiều cách lưu trữ khác nhau (ASSCII, nénhay không nén…).

Để khởi động FTP từ trạm làm việc của mình người xử dụng chỉ gõ: FTP(domain_name or IP adress)

+Dịch vụ tim kiếm (Archie): Do internet hiện nay có nghìn hàng triệu FTPserver và số lượng đó ngày càng tăng nhanh, Archie là một đơn vị giúp đỡ tìmkiếm các tệp tin khác nhau Theo 1 số các thông tin nào đó Thông thướng dịchvụ này cho phép tìm kiếm theo chủ đề hay nội dung Tuy vậy nó trợ giúp choFTP rất nhiều để có thể lấy tệp dễ ràng hơn cho FTP rất nhiều để có thể lấy tệptin dễ ràng hơn.

+Dịch vụ tìm kiếm thông tin theo chỉ số(WAIS):

+Dịch vụ tìm kiếm thông tin dựa trên siêu văn bản(WWW):+ Dịch vụ tra cứu thông tin theo thực đơn(GoPher):

Trang 12

II THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.1 Thương mại điện tử là gì ?

Thương mại điện tử (E-Commerce) là hình thái hoạt động kinh doanhbằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổi “thông tin “ kinh doanh thôngqua các phương tiện công nghệ điện tử

- Là bán hàng trên mạng - Là bán hàng trên Internet- Là kinh doanh trên Internet

Đúng vậy, hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về Thương mại điệntử Nhiều người hiểu Thương mại điện tử là bán hàng trên mạng, trên Internet

Một số ý kiến khác lại cho rằng Thương mại điện tử là làm thương mạibằng điện tử Những cách hiểu này đều đúng theo một góc độ nào đó nhưngchưa nói lên được phạm vi rộng lớn của Thương mại điện tử

Nói theo Slide: Thương mại điện tử không chỉ là bán hàng trên mạng hay

bán hàng trên Internet mà là một hình thái hoạt động kinh doanh bằng cácphương pháp điện tử Hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các hoạt động

trong kinh doanh như giao dịch, mua bán, thanh toán, đặt hàng, quảng cáo và kểcả giao hàng Các phương pháp điện tử ở đây không chỉ có Internet mà baogồm việc sử dụng các phương tiện công nghệ điện tử như điện thoại, máy FAX,truyền hình và mạng máy tính(trong đó có Internet) Thương mại điện tử cũng

bao hàm cả việc trao đổi thông tin kinh doanh thông qua các phương tiện công

nghệ điện tử Thông tin ở đây không chỉ là những số liệu hay văn bản, tin tức mànó gồm cả hình ảnh, âm thanh và phim video

* Các phương tiện điện tử trong Thương mại điện tử

+ Điện thoại, Máy FAX + Truyền hình

+ Hệ thống thanh toán điện tử

Trang 13

+ Mạng toàn cầu Internet / World Wide Web

* Các hình thức hoạt động Thương mại điện tử

+ Thư tín điện tử (E-mail) + Thanh toán điện tử

+ Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) + Trao đổi số hoá các dung liệu + Mua bán hàng hoá hữu hình

2.2 Thương mại điện tử và tầm quan trọng của nó:

Ngày nay Thương mại điện tử đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọ trênthế giới và đã xuất hiện nhiều trung tâm thương mại và thị trường chứng khoánlớn trên thế giới

Hiện nay nhờ vào sự phát triển của các phương tiện truyền thông, đặc biệtlà sự phát triển của tin học đã tạo điều kiện cho mọi người có thể giao tiếp vớinhau một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn thông qua các dịch vụ Internet Vìlà một môi trường truyền thông rộng khắp thế giới nên thông tin có thể giớithiệu tới từng thành viên một cách nhanh chóng và thuận lợi Chính vì vậy đãtạo điều kiện thuận lợi cho Thương mại điện tử thông qua Internet Và Thươngmại điện tử nhanh chóng trở nên phổ biến trên thế giới trở thành một công cụ rấtmạnh mẽ để bán hàng và quảng cáo hàng hoá của các nhà cung cấp Đối vớikhách hàng, có thể có thể lựa chọn, so sánh hàng hoá phù hợp cả về loại hànghoá, dịch vụ giá cả, chất lượng và phương thức giao hàng cho khách hàng.Có rấtnhiều ý kiến cho rằng Thương mại điện tử là sự thay đổi lớn nhất trong kinhdoanh kể từ sau cuộc cách mạng công nghiệp.

Thương mại điện tử không chỉ mở ra những cơ hội kinh doanh mới, nhữngsản phẩm và dịch vụ mới, những ngành nghề kinh doanh mới mà bản thân nóthực sự là một phương thức kinh doanh mới: Phương thức kinh doanh điện tử.Thương mại điện tử chuyển hoá các chức năng kinh doanh, từ nghiên cứu thị

Trang 14

trường và sản xuất sản phẩm đến bán hàng, dịch vụ sau bán hàng từ phươngthức kinh doanh truyền thống đến phương thức kinh doanh điện tử.

Trang 15

Theo Andrew Grove, Intel thì trong vòng năm năm, tất cả các công ty sẽtrở thành công ty Internet, hoặc sẽ không là gì cả Tuy câu nói này có phầnphóng đại nhưng nó phản ánh về cơ bản tầm quan trọng và sự ảnh hưởng củaThương mại điện tử đến kinh doanh trong thời đại hiện nay

2.3 Thực Tế Thương mại điện tử ở Việt Nam

Doanh thu từ các hoạt động Thương mại điện tử tại khu vực Châu á hiện tạilà khá thấp so với các khu vực khác.

Khi đặt vấn đề phát triển Thương mại điện tử của một nước, việc đầu tiêncần đề cập đến là mức độ phát triển nền CNTT của nước này Việt Nam là mộtnước có nền CNTT kém phát triển so với thế giới nói chung và khu vực nóiriêng Xoay quanh vấn đề phát triển CNTT ở Việt Nam hiện còn tồn tại nhiềuvấn đề nổi cộm Có thể lấy ví dụ : Vấn đề bản quyền phần mềm, vấn đề đội ngũnhững người làm tin học còn quá ít ỏi và thiếu đào tạo cơ bản, vấn đề phươnghướng phát triển, đầu tư cơ bản, đầu tư mạo hiểm v.v

Việt Nam có tiềm năng to lớn trong việc phát triển ngành CNTT của mình,vì Việt Nam là nước với 80 triệu dân với hệ thống giáo dục tốt, và đặc biệt làChính phủ có chủ trương xây dựng xã hội phát triển dựa trên nền tảng tri thức

Theo dự đoán của một số tổ chức quốc tế, doanh thu từ các hoạt độngthương mại trên Internet năm 2004 khoảng 200 tỷ USD, chia sẻ doanh thu đó làmong muốn của nhiều quốc gia Tại Việt Nam, xu hướng ứng dụng Thương mạiđiện tử đã bắt đầu Con đường tiếp cận Thương mại điện tử qua 3 giai đoạn:chuẩn bị, chấp nhận và ứng dụng, và Việt Nam đang ở bước đầu tiên của giaiđoạn thứ nhất.

Bên cạnh đó, các hoạt động chuẩn bị và thử nghiệm cũng đã được bắt đầu.nhiều công ty đã lên Web để giới thiệu về mình và tìm kiếm bạn hàng, một sốsiêu thị ảo đã được khai thác

Trang 16

2.3.1 Những trở ngại khi tiến hành Thương mại điện tử bao gồm:

 Các trở ngại có tính Công nghệ như: thiếu một cơ sở hạ tầng và một môitrường công nghệ thích hợp như; giá sử dụng; khả năng bảo mật; nền CNTTkém phát triển và thiếu cán bộ kỹ thuật.

 Các trở ngại có tính Xã hội: thiếu một môi trường xã hội thích hợp, thiếuhiểu biết từ lãnh đạo đến nhân viên; thiếu hiểu biết từ khách hàng đến bạn hàng.

Việt Nam là đất nước tham gia sau và bắt đầu từ đầu nên ngoài vấp phảinhững khó khăn chung kể trên thì còn rất nhiều khó khăn riêng như:

 Cơ sở hạ tầng thông tin cần cải thiện ngay, cần có thời gian hàng năm vàđầu tư theo đơn vị tỷ USD.

 Hệ thống dịch vụ tài chính chưa áp dụng hệ thống thanh toán thẻ - đây làtrở ngại và là khó khăn lớn nhất.

 Cần nâng cao nhận thức của người Việt Nam về Thương mại điện tử thìmới có thể triển khai được.

 Tác động của Thương mại điện tử đến xã hội và từng cá nhân là hết sứcsâu rộng nên cần hết sức thận trọng.

 Trên quy mô toàn cầu, các nước ít phát triển liệu có thể duy trì khảnăng cạnh tranh hợp lý để cùng phát triển?

 Thương mại điện tử có phá vỡ đặc trưng văn hoá của từng nước?

2.3.2 Những thuận lợi khi tiến hành Thương mại điện tử bao gồm:

Theo các dự báo về một nền kinh tế kỹ thuật số của thế kỷ 21 thì Thươngmại điện tử là một trong những yếu tố then chốt Không liên quan đến những trởngại vừa nêu, Thương mại điện tử có những đặc trưng thuận lợi và bình đẳngvới tất cả mọi người Khi phát triển Thương mại điện tử, Việt Nam cũng đượcthừa hưởng tất cả các thuận lợi này

Trang 17

2.4 Kết Luận:

Chương này giới thiệu cho chúng ta biết được thế nào là Internet, phươngthức truyền thông, cũng như các dịch vụ của Internet; Thế nào là thương mạiđiện tử, cũng như tầm quan trọng của nó đối với cuộc sống con người

Tình hình thương mại điện tử ở Việt Nam, những khó khăn và thuận lợi khithực hiện bài toán thương mại điện tử Từ đó vạch định ra hướng giải quyếtthích hợp

Trang 18

Chương II

LẬP TRÌNH TRÊN WWW

I NGÔN NGỮ HTML( HyperText Makeup Language)

1.1 Giới Thiệu Ngôn ngữ HTML.

HTML là ngôn ngữ chuẩn để tạo lập các tài liệu cho WWW HTML đượcsử dụng trong các chương trình duyệt Web, Ví dụ như MS Internet Explorer,Nescape Navigator Một tài liệu HTML là một tệp văn bản chứa các phần tử màcác chương trình duyệt sẽ sử dụng để hiện các văn bản, các đối tượngMultimedia, và các siêu liên kết Người sử dụng có thể dùng chuột để chọn cácvăn bản được địng dạng như một siêu liên kết trong các tài liệu này Sau khi liênkết này được chọn, tài liệu mà nó trỏ tới sẽ được nạp vào máy và hiện lên mànhình

Một phần tử là một đơn vị cơ sở của HTML Nó bao gồm một thẻ khởi đầu(start-tag), một thẻ kết thúc(end-tag), và các ký tự dữ liệu được đặt trong các thẻnày Một thẻ bắt đầu bằng một dấu nhỏ hơn(<) và kết thúc bằng một dấu lớnhơn(>) Thẻ kết thúc phải có thêm một dấu sổ chéo (/)ngay trước tên thẻ

HTML không mô tả trang tài liệu theo như một số ngôn ngữ máy tính khác.Có những ngôn ngữ mô tả từng phần tử đồ hoạ và vị trí của nó trên trang tàiliệu, bao gồm font chữ, kích cỡ Ngược lại HTML lại không đưa ra bất cứ môtả nào về font, hình ảnh đồ hoạ và chỗ để đặt chúng HTML chỉ “ gán thẻ ”cho nội dung tập tin với những thuộc tính nào đó mà sau đó chúng được xácđịnh bởi chương trình duyệt để xem tập tin này Điều này giống như người đánhdấu bằng tay một số đoạn trên văn bản tài liệu để chỉ cho người thư kí biếtnhững việc cần thiết như: “chỗ này in đậm”,”chỗ này in nghiêng”

HTML gán thẻ cho kiểu chữ, chèn file ảnh đồ hoạ, âm thanh, video vào vănbản tạo ra mối liên kết và hình thức gọi là siêu văn bản (Hypertext) Siêu vănbản là đặc tính quan trọng nhất của HTML Điều này có nghiã là một văn bản

Trang 19

1.2 Đặc điểm ngôn ngữ HTML:

HTML được thiết kế ra để dùng cho Web: trong phần lớn các chươngtrình xử lý văn bản khá rắc rối trong một số tiểu tiết –ví dụ như chọn font –HTML, được thiết kế để dùng trên mọi kiểu máy tính Nó được thiết kế vừa đểdễ vận chuyển trên internet, vừa thích hợp với các loại máy tính

HTML là một chuẩn mở: Ngoài các thẻ trong bộ chuẩn, HTML có thểđược mở rộng bằng nhiều cách như : Mở rộng thêm các thẻ HTML, sử dụngJavascript, VBScript và các ngôn ngữ lập trình khác

HTML dễ đọc, dễ hiểu, có chứa các liên kết và hỗ trợ Multimedia HTML là ngôn ngữ thông dịch : đây được coi là nhược điểm của ngônngữ bởi vì nó sẽ làm giảm tốc độ thực hiện các ứng dụng khác trên Web đồngthời nó khó đảm bảo tính an toàn, bảo mật

1.3 Phương pháp thiết kế một trang Web:

Khi nói đến xây dựng một trang Web cũng đồng nghĩa với việc xây dựngmột trang chủ Theo quan niệm chung, trang chủ là một trang Web chứa liên kếtđến một hay nhiều trang khác và thường là trang cung cấp thông tin tổng quátnhất cho người xem.Vì vậy việc thiết kế trang Web không chỉ là thiết kế mộttrang HTML đơn lẻ, mà còn là thiết kế các mối liên kết tới các tài liệu trongHTML khác ( chưa kể đến việc phải xây dựng nhiều trang Web liên kết vớinhau)

Để xây dựng trang Web với các kết nối trước tiên chúng ta nên xác địnhxem thiết kế nội dung gì, cho ai xem và môi trường thể hiện Web Thông thườngcó các bước sau:

• Xác định chủ đề

• Xác định nội dung

• Thiết kế sơ đồ hoạt động (Flow diagram)

• Thiết kế sơ đồ giao diện với người xem của trang chủ • Thiết kế và xây dựng chi tiết.

Trang 20

Chi tiết các bước :

+ Xác định chủ đề : Xác định chủ đề trang Web là bước đầu tiên giúp choviệc định hướng cho các thao tác thiết kế và xây dựng sau này không đi chệchmục tiêu Chủ đề của trang Web tuy quan trọng song cũng dễ xác định bởi vì nóhoàn toàn dựa vào mục đích thiết kế trang Web đó

+ Xác định nội dung : Xác định nội dung trang Web là bước quan trọngnhất Nó cho phép ta hình dung được công việc sẽ phải làm tiếp theo và xâydựng quy mô trang chủ, qua đó quy định khuôn khổ công tác thiết kế giao diệnvà xây dựng trang HTML Khi xác định nội dung cần nhận rõ những điểm chínhyếu phải giới thiệu trên trang Web Những thông tin sẽ giới thiệu phải phân loạitheo hai tiêu chí: tính kế thừa và mức độ quan trọng

+ Thiết kế sơ đồ hoạt động : Sơ đồ hoạt động là mô hình sắp xếp các nộidung(được xác định ở bước trên) trong bước này ta sẽ sắp xếp các thông tin cầngiới thiệu theo thứ tự ưu tiên như đã xác định Công việc sắp xếp bao gồm thứ tựTrên – Dưới, Trước – Sau, thông tin nào cần được nêu rõ trong một trang Webthành một phần riêng, thông tin nào có thể mô tả ngay trên trang chủ

+ Thiết kế giao diện với người xem: Sơ đồ giao diện với người xemlà sơ đồkhái quát của những gì mà người đến thăm trang chủ của chúng ta sẽ thấy Giaodiện với người xem được thiết kế theo sơ đồ này Yêu cầu của giao diện là nêubật được chủ đề chính, bố trí các liên kết sao cho hợp lý, phân bố mạng

thông tin, đồ họa sao cho cân đối

+ Thiết kế và xây dựng chi tiết : công tác thiết kế và xây dựng chi tiết làphần việc đồ sộ nhất khi xây dựng trang Web Nó cũng là phần việc đưa ra kếtquả cuối cùng, vì vậy có thể nói đây là công tác quan trọng nhất Trong công tácthiết kế xây dựng chi tiết, việc lựa chọn các hình ảnh(để minh hoạ, để làm liênkết)là quan trọng Đây chính là cái sẽ gây ấn tượng mạnh nhất đến người xem.Vì vậy thiết kế và lựa chọn hình ảnh cực kỳ quan trọng

Trang 21

1.4 Lập trình trang Web động ( DHTML )

Khi duyệt các trang Web trên máy, chúng ta thấy rằng các trang Web làmviệc một cách thực sự sinh động, có thể trao đổi thông tin, dịch vụ muahàng với các form nhập dữ liệu và nhận dữ liệu trở về sau khi bấm nút Submit,chúng ta có thể bấm vào từng phần trong một bức tranh với các liên kết khácnhau, các con số hiển thị các lần truy cập vào từng trang Web và đặc biệt hơncòn có dịch vụ để truy cập dữ liệu, tìm kiếm thông tin theo một tiêu chuẩn nàođó Để làm được điều đó người ta xây dựng các CSDL trên Web Server để lấythông tin đưa tới từ trình duyệt, sau đó xử lý và trả lại kết quả cho trình duyệt.Tuy nhiên do bản thân Web Server lại không có khả năng làm việc với CSDL vìvậy phải có một chương trình thực thi được khả năng xử lý thông tin và làm việcđược với Web Server Chương trình này đóng vai trò như một cổng giao tiếp(gateway) giữa Web Server và trình duyệt

Đặc điểm nổi bật của chương trình này là tính đơn giản, bất cứ một ngườisử dụng nào cũng có thể tạo ra một chương trình giao tiếp đơn giản mà khôngcần phải có nhiều kinh nghiệm trong lập trình và khả năng thiết kế Một chươngtrình giao tiếp được gọi là kịch bản(Script), chỉ khi nào cần một trang Webđộng thực sự với các tính năng hoàn hảo thì chúng ta mới phải nắm vững các kỹthuật lập trình này

Mô hình hoạt động và vai trò của chương trình giao tiếp (gateway) như sau:

Kết quả của chương trình

Máy Khách

Chương trình ứng dụng

Trang 22

Ngày nay các chương trình giao tiếp đóng một vai trò rất lớn trong WebServer, các chương trình giao tiếp chạy chung trên một Web Server có thể giaotiếp được với nhau để tăng khả năng hoạt động của chúng Với mô hình này,Web Server có thể gọi một chương trình giao tiếp trong khi dữ liệu của người sửdụng cũng được đưa trực tiếp cho chương trình, sau khi xử lý xong Web Serversẽ gửi kết quả xử lý của chương trình cho trình duyệt Chương trình giao tiếpthật đơn giản ở chỗ chỉ có một vài kiểu vào ra đơn giản và một số luật cụ thểcộng với các kỹ thuật đặc trưng của mô hình

Khi trình duyệt yêu cầu một trang Web sử dụng chương trình giao tiếptrên Web Server, Web Server truyền thông tin vừa nhận được từ gói tin HTTPyêu cầu của trình duyệt cho chương trình giao tiếp xử lý Chương trình giao tiếpsau khi xử lý thông tin được yêu cầu nó sẽ trả lại kết quả cho Web Server,Server sẽ định khuôn dạng gói tin theo chuẩn HTTP và truyền trực tiếp cho trìnhduyệt Web mà không phải thông qua Web Server, cách này làm tốc độ tải trangWeb sẽ nhanh hơn

Trước khi gửi dữ liệu cho Web Server, có thể trình duyệt cũng tiền xử lýdữ liệu trước khi gửi dữ liệu nhằm giảm bớt gánh nặng cho Server Những ngônngữ có khả năng chạy trên trình duyệt gọi là front – end (VBScript,JavaScript ) Các ngôn ngữ do Web Server dùng để xử lý dữ liệu gọi là Back –end (Perl, ASP, HS ).

1.5 Xây dựng chương trình giao tiếp.

Một chương trình giao tiếp thường có các bước thi hành sau:

+ Khởi tạo : Truy cập để lấy các thông tin của hệ thống, lấy trong biến môitrường của UNIX hoặc các hệ thống của Window( file * Ini, * Reg) Sau đó nósẽ nhận thông tin do Web Server gửi đến

+ Xử lý : quá trình này xử lý thông tin nhận được trên một CSDL

Trang 23

+ Trả kết quả: Sau khi xử lý xong, chương trình gửi lại kết quả cho WebServer

Chương trình kết thúc sau khi trả hết kết quả cho Server

Có rất nhiều ngôn ngữ được sử dụng để xây dựng chương trình giao tiếptrên các hệ điều hành hiện nay như UNIX, Maintosh,WindowNT,Window 9x Tuy nhiên chọn một ngôn ngữ để xây dựng chương trình giao tiếp ta nên căn cứvào các tiêu chuẩn sau:

 Có nhiều câu lệnh thao tác với xâu văn bản

 Khả năng làm việc với các thư viện và các phần mềm ứng dụng khác Khả năng truy cập được vào các biến môi trường của chương trình Các biến môi trường của chương trình giao tiếp (Enviroment variables) cácbiến môi trường của chương trình giao tiếp bao gồm các biến chứa thông tin vềmáy chủ, máy khách, người sử dụng và một số thông tin phụ Dưới đây là liệtkê một số biến chính sau:

Content – Length: Số byte dữ liệu do gửi đến cho CGI trong STDINContent – Type : Kiểu dữ liệu

Logon – User : Tên user login vào mạngQuery – String : Xâu câu hỏi

Gateway – Interface: Cung cấp phiên bản của giao diện

CGI trên Web Server, dạng thức : CGI/ <phiên bản > ví dụ CGI/1 1Remote – Addr: Địa chỉ IP của máy Client có yêu cầu

Remote – Host : tên máy yêu cầu

Request – Method : Phương thức yêu cầu POST/GET URL : Uniform Resource Locator

Truy cập Form nhập dữ liệu: Trình duyệt cho phép nhập dữ liệu và chọncác kiểu thông tin trên Form, khi nhập xong dữ liệu người sử dụng bấm Submitđể gửi thông tin cho Web Server, Web Server có nhiệm vụ truyền các thông tinnày cho chương trình giao tiếp tương ứng

Trang 24

1.6 Các phương pháp xây dựng chương trình giao tiếp :

Như đã trình bày ở trên, có rất nhiều phương pháp nhằm mở rộng WebServer trong đó:

ASP(Active Server Pages): ASP là một môi trường giúp ta sử dụng cácngôn ngữ đặc tả để tạo ra các chương trình giao tiếp cho tính năng động, tươngtác và có tính hiệu quả cao cho Web Server Các ngôn ngữ có thể sử dụng đượclà VBScript hoặc JavaScript Ưu điểm nổi bật của ASP là nó hỗ trợ ngay cácngôn ngữ đặc tả được ứng dụng trong các trang HTML Tức là trong một filebao gồm cả các thẻ chuẩn HTML đồng thời chứa các câu lệnh của ASP Khi cómột khách hàng yêu cầu một file có chứa chương trình ASP, ASP sẽ đọc nộidung file nếu gặp các thẻ chuẩn của HTML nó sẽ không xử lý nhưng nếu gặpnó các dòng lệnh của ngôn ngữ đặc tả thì nó sẽ xử lý Sau quá trình xử lý nó sẽtrộn các kết quả vừa xử lý và các dòng lệnh HTML chuẩn để gửi về cho chươngtrình duyệt như một file HTML bình thường mà bất kỳ một trình duyệt nàocũng hiểu được Tuy rằng các câu lệnh ASP giống như một ngôn ngữ lập trìnhnhưng tính cấu trúc của nó lại không cao Một ưu điểm nổi bật của ASP là nó đãtích hợp sẵn các phương thức truy cập CSDL và ngôn ngữ SQL trong chươngtrình Như vậy đối với người lập trình chỉ cần am hiểu các ngôn ngữ đặc tảthông thường và các khái niệm làm việc với CSDL đều có thể tạo ra được cácứng dụng tốt Một đặc điểm khác của ASP có thể tích hợp các ngôn ngữ mạnhkhác như Java, và cả chương trình CGI (Common Gateway Interface), ISAPI(Internet Server Application Programming Interface )

Trang 25

II KHÁI NIỆM ASP (Active Server Page)

ASP ( active server page ): Là môi trường kịch bản trên máy chủ(Server – Side Scripting Enviroment).

2.1 Giới thiệu về ASP:

Microsoft Active Server Page là một ứng dụng giúp ta áp dụng các ngônngữ Script để tạo những ưngs dụng động, có tính bảo mật cao và làm tăng khảnăng giao tiếp của chương trình ứng dụng Các đoạn chương trình nhỏ được gọilà Script sẽ được nhúng vào các trang của ASP phục vụ cho việc đóng mở vàthao tác với dữ liệu cũng như điều khiển các trang Web tương tác với ngườidùng như thế nào Một khái niệm sau đây liên quan đến ASP

Script: là một dãy các lệnh đặc tả (Script) Một Sript có thể :

 Gán một giá trị cho một biến Một biến là một tên xác định để lưư giữdữ liệu, như một giá trị

 Chỉ thị cho Web Server gửi trả lại cho trình duyệt một giá trị nào đó,như giá trị cho một biến Một chỉ thị trả cho trình duyệt một giá trị là một biểuthức đầu ra( output expression)

 Tổ hợp của các lệnh được đặt trong các thủ tục Một số thủ tục là tên gọituần tự của các lệnh và khai báo cho phép hoạt động như một ngôn ngữ( unit)

Ngôn ngữ Script ( Script language) : là ngôn ngữ trung gian giữa HTML vàngôn ngữ lập trình JAVA, C++, Visual Basic HTML nói chung được sử dụngđể tạo và kết nối các trang text Còn ngôn ngữ lập trình được sử dụng để đưa radẫy các lệnh phức tạp cho máy tính Ngôn ngữ Scripting nằm giữa chúng mặcdù chức năng của nó giống ngôn ngữ lập trình hơn là các trang HTML đơn giản.Sự khác nhau cơ bản giữa ngôn ngữ Scripting và ngôn ngữ lập trình là cácnguyên tắc của nó ít cứng nhắc và ít rắc rối khó hiểu hơn Do vậy,các đoạnchương trình script gọn nhẹ có thể lồng ngay vào các trang Web

Trang 26

Công cụ đặc tả ( Scripting engine): Để chạy được các loại chương trình Scriptthì phải có máy Script engine.Máy này có nhiệm vụ đọc mã nguồn của chươngtrình và thực hiện các câu lệnh đó Mỗi ngôn ngữ Script có một loại máy Scriptriêng

VD: VBScript engine cho loại chương trình VBScript, JavScript enginecho JavaScript Có hai ngôn ngữ Script mà ASP hỗ trợ chính là Visual BasicScript và Java Script Ngôn ngữ được ASP hỗ trợ mặc định là VBScript nên khimuốn dùng ngôn ngữ Script mặc định là Java Script chẳng hạn thì phải có dòngkhai báo sau:

<%@ Language = Javarscipt %>

ASP cung cấp một môi trường chình cho các công cụ đặc tả và phân tíchcác script trong một file.ASP để các công cụ này xử lý ASP còn cho phép viếthoàn chỉnh các thủ tục để phát triển Web bằng nhiều ngôn ngữ Script mà trìnhduyệt có thể hiểu được tất cả Trên thực tế, vài ngôn ngữ Script được sử dụngtrong một file và nó được thực hiện bằng cách định nghĩa ngôn ngữ Script trongmột trang của HTML tại nơi bắt đầu thủ tục Script

ASP xây dựng các file ở khắp nơi với phần đuôi mở rộng là asp, File*.asp là một file text và có thể bao gồm các sự kết hợp sau:

 Text

 Các trang của HTML Các câu lệnh của Script

2.2 Mô tả của asp.

Cách hoạt động của mô hình ASP được mô tả tóm tắt qua 3 bước sau: Một ASP bắt đầu chạy khi trình duyệt yêu cầu một file asp cho Web Server

 File asp đó được nạp vào bộ nhớ và thực hiện ( tại máy chủ) Các đoạnchương trình Script trong file asp đó có thể là mở dữ liệu, thao tác với dữ liệu

Trang 27

để lấy những thông tin mà người dùng cần đến Trong giai đoạn này, file.asp đó

cũng xác định xem là đoạn script nào chạy trên máy người sử dụng

 Sau khi thực hiện xong thì kết quả thực hiện của file asp đó sẽ được trảvề cho Web Server Browser của người sủ dụng dưới dạng trang Web tĩnh

Cú pháp của ASP: ASP không phải là ngôn ngữ Scripting mà thực ra nócung cấp một môi trường để xử lý các Script có trong trang HTML Sau đây làmột số quy tắc và cú pháp của ASP

2.3 Câu lệnh của ASP:

Trong VbScript và các ngôn ngữ Scripting, một câu lệnh là đơn vị cúpháp hoàn chỉnh mô tả một loại của hành động, khai báo, hay định nghĩa.

Sau đây mô tả lệnh IF Then Else của VbScript <%

If Time>=#10:00:00 AM# And Time<# 12:00:00 PM then Greeting=”Chào buổi sáng”

Else Greeting=”Chào bạn”End if

Trang 28

Tag<Script> </Script> và phải tuân theo các quy tắc của ngôn ngữ Script đượckhai báo Thủ tục này có thể kéo dài tuỳ thích và phải đặt trong phân định Scriptlà<% %> nếu chúng cùng trong một ngôn ngữ Scripting giống như script mặcđịnh Ta có thể đặt các thủ tục trong chính các file ASP chung và sử dụng lệnhInclude Name Server( đó là<! # Include file = > để bao gồm cả nó trong fileASP gọi thủ tục Hoặc có thể đóng gói theo chức năng một ActiveX Servercomponent

Trang 29

2.4 Gọi cỏc thủ tục trong ASP:

Để gọi cỏc thủ tục, bao gồm tờn thủ tục trong lệnh Đối với VbScript, tacú thể dựng từ khoỏ Call để gọi thủ tục Tuy nhiờn, cỏc thủ tục được gọi yờu cầucỏc biến này phải đặt trong cỏc dấu ngoặc đơn Nừu bỏ qua từ khoỏ Call thỡ tacũng phải bỏ luụn cả dấu ngoặc đơn đi cựng bao quanh cỏc biến Nừu gọi thủtục Java Script từ VbScript thỡ ta phải sử dụng dấu ngoặc đơn sau tờn thủ tục,nếu thủ tục khụng cú biến thỡ sử dụng dấu ngoặc đơn rỗng

2.5 Cỏc đối tượng của ASP(Object):

M t đối tượng là kết hợp giữa lập trỡnhvà dữ liệu mà cú thể xem như ượng là kết hợp giữa lập trỡnhvà dữ liệu mà cú thể xem nhưi t ng l k t h p gi a l p trỡnhv d li u m cú th xem nhà kết hợp giữa lập trỡnhvà dữ liệu mà cú thể xem như ết hợp giữa lập trỡnhvà dữ liệu mà cú thể xem như ợng là kết hợp giữa lập trỡnhvà dữ liệu mà cú thể xem như ữa lập trỡnhvà dữ liệu mà cú thể xem như ập trỡnhvà dữ liệu mà cú thể xem như à kết hợp giữa lập trỡnhvà dữ liệu mà cú thể xem như ữa lập trỡnhvà dữ liệu mà cú thể xem như ệu mà cú thể xem như à kết hợp giữa lập trỡnhvà dữ liệu mà cú thể xem như ể xem như ưl m t à kết hợp giữa lập trỡnhvà dữ liệu mà cú thể xem như đơn vị ASP cú 5 đối tượng sau:n v ASP cú 5 ị ASP cú 5 đối tượng sau: đối tượng là kết hợp giữa lập trỡnhvà dữ liệu mà cú thể xem như ượng là kết hợp giữa lập trỡnhvà dữ liệu mà cú thể xem nhưi t ng sau:

Đối tượng RequestLờy thụng tin từ người dựngĐối tượng ResponseGửi thụng tin cho người dựng

Đối tượng ServerĐiều khiển hoạt động của mụi trường ASPĐối tượng SessionLưu trữ thụng tin từ một phiờn (session) của người dựng

Đối tượng applicationChia xẻ thụng tin cho cỏc người dựng của một ứng dụng

Trong mỗi ứng dụng ASP cơ bản có thể có file Global.asa File này đợc lugiữ trong th mục gốc của ứng dụng ASP đọc file này khi: Web Server bắt đầunhận đợc yêu cầu bắt đầu khởi tạo ứng dụng Điều này có nghĩa là sau khi WebServer chạy, yêu cầu đầu tiên đến một file asp sẽ làm là cho ASP tới đọc fileGlobal.asa gồm có:

 Các sự kiện bắt đầu ứng dụng Application_ OnStart, bắt đầu phiênSessionOnEnd hoặc cả hai Trong đó có các thủ tục Script mà mà ta muốn chạymỗi khi sử dụng một úng dụng hay một phiên Nừu một ứng dụng và một phiênkhởi động vào cùng một thời điểm, ASP sẽ xử lý sự kiện ứng dụng trớc khi nóxử lý sự kiện bắt đầu phiên

 Các sự kiện kết thúc ứng dụng Application_OnEnd, kết thúc phiênSession_OnEnd hoặc cả hai Cũng nh các sự kiện này là các thủ tục trong fileGlobal Asa

 Ta có thể sử dụng Tag< object>để tạo các đối tợng trong file Global asa

ASP làm việc với ActiveX Server Component: ActiveX Server Componentcó thể hiểu đợc theo cách thông thờng là các tự động hóa của Server, đợc thiết kếchạy trên Web Server nh là một ứng dụng của Web cơ bản Các thành phần đóng

Trang 30

gói thờng là đặc trng năng động nh là cơ sở dữ liệu Acces, vì vậy ta không phảitạo ra các chức năng này

ASP gồm có 5 ActiveX Server Component:

1 Thành phần cơ sở dữ liệu Access2 Thành phần Add Rotator

3 Thành phần tơng thích với trình duyệt4 Thành phần file Access

- ASP (Active Server Page).

Những đặc điểm của từng ngôn ngữ, Phơng pháp thiết kế một trang Web, các cách xây dựng chơng trình giao tiếp thân thiện với ngời sử dụng

Giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về các ngôn ngữ, đễ hiểu đợc cách thứclàm một trang Web Động Từ những hệ ngôn ngữ, và các phơng pháp trên ta đi đến định hớng cụ thể cho hệ quản trị cơ sở dữ liệu và dùng hệ quản trị cụ thể nào, sẽ đợc trình bầy tiếp chơng sau.

Trang 31

1.2 Quản trị cơ sở dữ liệu là gì ?

Chương trình quản trị cơ sở dữ liệu là một chương trình ứng dụng trên máytính các công cụ để truy tìm, sửa chữa, xoá và chèn thêm dữ liệu Các chươngtrình này cũng có thể dùng để thành lập một cơ sở dữ liệu và tạo ra các báo cáo,thống kê Các chương trình quản trị cơ sở dữ liệu liên quan khá thông dụng hiệnnay tại Việt Nam là Foxpro, Access, cho ứng dụng nhỏ, DBL, MS SQL vàOracle cho ứng dụng vừa và lớn

Quản trị CSDL quan hệ là một cách quản lý CSDL trong đó dữ liệu đượclưu trữ trong các bảng dữ liệu hai chiều gồm các cột và các hàng, có thể liênquan với nhau nếu các bảng đó có một cột hoặc một trường chung nhau

Hệ quản trị CSDL là một quá trình xử lý xoay quanh các vấn đề sau đây:+ Lưu trữ dữ liệu

+ Truy nhập dữ liệu

+ Bảo đảm tính toàn vẹn của dữ liệu

Ba vấn đề chính ở trên có mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc lẫn nhau vàchúng được liệt kê theo thứ tự thực hiện mỗi ứng dụng

Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ (Relationship Database ManagementSystem -RDMS) được xây dựng làm đơn giản hoá quá trình lưu và đọc dữ

Trang 32

liệuRDMS cung cấp khả năng giao tiếp tốt với dữ liệu và giúp người lập trình tựdo trong lĩnh vực quản lý truy cập cơ sở dữ liệu.

Sau đây là các bước xây dựng một cơ sở dữ liệu theo mô hình cơ sở dữliệu quan hệ:

+ Tổ chức dữ liệu theo nhóm logic(table)+ Xác định các mối quan hệ giữa các table

+ Tạo tập tin cơ sở dữ liệu và định nghĩa cấu trúc của các table Trong cơ sở dữ liệu

+ Lưu dữ liệu

Hai bước đầu là hai bước thiết kế cơ sở dữ liệu và đây là hai bước cực kỳquan trọng Nếu được thiết kế tốt, các khía cạnh khác sẽ được giải quyết dễdàng hơn; ngược lại việc khai thác cơ sở dữ liệu sẽ không hiệu quả và chươngtrình sẽ có những lỗi rất khó phát hiện

Các bước chính khi tiến hành thiết kế một cơ sở dữ liệu: Xác định dữ liệu cần trong ứng dụng

 Xác định nguồn gốc dữ liệu

 Tổ chức dữ liệu thành các nhóm logic

 Tiêu chuẩn hoá dữ liệu và các mối quan hệ giữa chúng Xác định cách sử dụng các bảng.

II CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CSDL MS ACCESS.

2.1.Giới thiệu chung:

Microsoft Access là sản phẩm để tạo CSDL của hãng Microssoft, hiện nayđã được phát triển nhiều phiên bản khác nhau và có khả năng chạy trên nhiều hệđiều hành khác nhau như MS Access97, MS Access2000, MS Access2003,MSAccessXP Với những điểm mạnh của mình MS Access đang được sử dụng rấtrộng rãi trên thế giới và đặc biệt cài đặt cũng dễ hơn nhiều so với các hệ quản trịCSDL khác.

Trang 33

2.2 Microsoft Access.

Ms Access cho phép chúng ta có thể tạo ra CSDL có cấu trúc và lưu trữchúng, lấy lại thông tin từ CSDL và cả điều khiển DL Trong một CSDL quanhệ Microsoft Access được sữ dụng cho các hệ quản trị cơ sơ dữ liệu quan hệ.

2.3 Cơ Sở Dữ Liệu (Data Base).

Một Cơ Sở Dữ Liệu (CSDL) là việc tổ chức một cách có khoa học một tậphợp thông tin (nói cách khác là việc tổ chức một cách có khoa học một tập hợpDữ Liệu)

2.4 Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu (DBMS)

Để quản lý tốt một CSDL người ta cần đến một hệ thống quản trị CSDL(DBMS_Database Mângerment System) DBMS thực chất là một chương trìnhphần mềm cho phép chúng ta có thể lưu trữ, thu hồi lại thông tin từ CSDL, chỉnhsửa dữ liệu trong CSDL cho phù hợp với những yêu cầu của công việc

Có bốn loại CSDL chính đó là: Hierachical, CSDL mạng (Net Work),CSDL Quan hệ (Relational), và mới đây là CSDL Đối thượng quan hệ (ObjectRelational).

2.5 Các Câu Lệnh Đơn Giản:

Câu Lệnh Select Đơn: trong các câu lệnh của SQL, nổi tiếng nhất có lẽ làcâu lệnh Select, Select cho phép nhà quản trị có thể thu hồi thông tin từ CSDL.

Cú Pháp Câu Lệnh Select đơn giản như sau :

SELECT [Distinct] {*, Column [Alias], ] FROM Table

Trong form đơn giản nhất, một câu lệnh SELECT phải bao gồm nhữngthành phần sau :

Mệnh đề SELECT, tên các cột đặc biệt cần hiển thị

Mệnh đề FROM, bảng đặc biệt chứa các cột được liệt kê trong mệnhđề

SELECT

Trang 34

Trong cú pháp trên chúng ta có

SELECT: danh sách các của một hay nhiều cột DISTINCT: loại bỏ các giá trị trùng lặp

Trang 35

*: cho phép lấy tất cả các cột

Column : lấy tên các cột

Alias : đưa ra những cột với tên cột khác đI do với CSDL FROM Table: các bảng đặc biệt chứa các cột liệt kê ở trên

* Câu lệnh Select sử dụng Mệnh đề Where Cú Pháp :

SELECT [Distinct] {*, Column [Alias], …] FROM Table

Trang 36

2.6 kết luận:

Chương này cho chúng ta biết được những kiến thức cơ bản về cơ sở dữliệu Ms Access là gì? Cũng như Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu (DBMS) áp dụngtrong bài toán

Trong quá trình xây dụng một hệ thống thông tin sau quá trình phân tíchthiết kế hệ thống thì nhà phân tích thiết kế phảI căn cứ vào kết quả phân tích,quy mô của bài toán, cũng như yêu cầu thực tế của người sử dụng để đi đếnquyết định: Xây dựng hệ thống bằng mô hình gì ? công cụ gì? giao diện ngườisử dụng như thế nào? để có thể phù hợp và tối yêu nhất cho hệ thống cũng nhưngười sử dụng đầu cuối.

Với bài toán thương mại điện tử sau khi thực hiện quá trình phân tích củahệ thống em nhận thấy đây là một hệ thống có quy mô vừa phải được xây dựngnhằm mục đích quản lý các sản phẩm và đơn hàng…

Do những yêu cầu cấp thiết và mang tính thực tế cao, nên em đã chọn giảIpháp là thiết kế hệ thống ngôn ngữ lập trình xây dựng trang Web như các ngônngữ, HTML, ASP, VBScrip, JavaScrip,… kết hợp hệ quản trị cơ sở dữ liệuMicrosoft Access cho phép ứng dụng chạy trên mạng LAN với mô hình mạngClient /Server, mạng Internet trong môI trường Windows.

Đây có thể được coi là mang tính khả thi hiện nay với điều kiện công nghệthông tin ở nước ta có tới 95% người sử dụng đầu cuối dùng hệ điều hànhWindows, và các ứng dụng của hãng Microsoft , do đó Microsoft Access và cácngôn ngữ trên sẽ phát huy hiệu quả nhờ sự tương thích của chúng với hệ điềuhành.

Trang 37

Chương IV

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGXây Dựng Trang WEB Cho Công Ty

I ĐẶT BÀI TOÁN.

1.1 Đặt vấn đề:

Cùng với sự bùng nổ về cuộc cách mạng thông tin toàn cầu, thương mạitoàn cầu đã có một bước đột phá lớn qua việc áp dụng thương mại điện tử sửdụng siêu xa lộ thông tin làm phương tiện giao dịch và thực hiện nghiệp vụthương mại Trong thương mại, tính phổ dụng, dễ dàng thuận tiện, an toàn vànhanh chóng trong giao dịch là yếu tố quyết định sự thành bại, vì vậy áp dụngCNTT là một tất yếu

Ở nước ta hiện nay theo cách thông thường khách hàng đi mua hàngthường phải đi tới các cửa hàng hay siêu thị để chọn lựa và mua các sản phẩmhọ cần Việc chọn lựa một sản phẩm cho đúng với yêu cầu và sở thích nàychiếm khá nhiều thời gian của khách hàng Chưa kể đến việc khách hàng muốnbiết rõ về sản phẩm hay chức năng của sản phẩm cũng như cách sử dụng sảnphẩm mà họ định mua Với lý do này thì họ lại cần đến những thông tin mangtính hỗ trợ của những chuyên gia Chính vì vậy, việc tạo lập một siêu thị ảo vớinhững sản phẩm phong phú, đa dạng và hỗ trợ những thông tin một cách nhanhchóng chính xác, đầy đủ là việc rất cần thiết đối với mọi khách hàng Bằng việcđưa ra các sản phẩm và dich vụ trên Web chúng ta có thể ngồi bất cứ đâu trênthế giới và bất kỳ lúc nào khách hàng cũng có thể tìm kiếm thông tin và giaodịch mua bán thông qua giao dịch trực tuyến với công ty Ngày nay bất kỳ hànghoá nào cũng có thể đặt mua thông qua mạng Internet Các cửa hàng Internetluôn mở cửa 24 giờ trong một ngày, do đó bạn có thể mua bất kỳ lúc nào nếubạn thích.

Trang 38

Nếu bạn là một doanh nghiệp ở bất cứ lĩnh vực nào bạn cũng có thể thamgia vào cửa hàng thương mại điện tử Trong môi trường này bạn có được lợi thếcạnh tranh vì với tới được thị trường toàn cầu với giá siêu rẻ, thông qua cửahàng thương mại điện tử bạn không phải trả chi phí về cửa hàng cũng như việcthuê nhân viên bán hàng, và các chi phí khác trong thương mại truyền thống,cho nên doanh nghiệp của bạn có thể hạ thấp giá bán các sản phẩm của mình.Do đó thực hiện một đề tài xây dựng một cửa hàng thương mại điện tử trênInternet là một vấn đề thực tế, cần thiết và có tiềm năng phát triển trong tươnglai là rất lớn.

Nói đến thưong mại điện tử là nói đến quá trình mua bán một sản phẩmhoặc dịch vụ qua mạng điện tử mà môi trường phổ biến là Internet Do đó đặcđiểm nổi bật của hàng thương mại điện tử trên Internet là người mua và ngườibán không hề gặp mặt nhau, người mua không trực tiếp kiểm tra được mặt hàng,mà cửa hàng chỉ cung cấp thông tin chi tiết về sản phẩm của công ty để kháchhàng có thể biết rõ những sản phẩm và những dịch vụ mà công ty cung cấp Tiếpđến khách hàng có thể đặt mua thanh toán và hẹn ngày giao hàng Tất cả cácgiao dịch trên đều diễn ra trên mạng và kiểm soát bởi ứng dụng Web của bạn.

Với thời đại thông tin phát triển vũ bão như hiện nay, khái niệm Internetkhông còn xa lạ với mọi người, việc đưa những sản phẩm và những thông tin hỗtrợ lên mạng đang trở nên một nhu cầu cần thiết cho mọi người Nội dung phầnnày sẽ giới thiệu khái quát về WebSite của một công ty WebSite này là một hệthống thể hiện thương mại trên Web

Trang 39

- Giới thiệu về công ty( giới thiệu khái quát và các lĩnh vực hoạt động cũngnhư các sản phẩm của công ty )

- Thương mại trên Web( tạo lập đơn đặt hàng cho khách hàng có thể đặthàng với công ty thông qua trang Web )

- Phục vụ nhu cầu cập nhật, quản lý điện thoại của công ty.

- Phục vụ nhu cầu tìm hiểu đăng ký mua điện thoại của khách hàngthông qua trang Web.

Trang 40

2.2.1 Với khách hàng

Có thể truy xuất qua hệ thống mạng đêt xem thông tin chi tiết về các sảnphẩm đã có trong trang Web của công ty Từ đó, người dùng có thể tiến hànhđăng ký mua sản phẩm Thông tin đăng ký sẽ được lưu vào trong cơ sở dữ liệucủa Website

Về phía quản trị đã phải tạo một cơ chế bảo mật sao cho chỉ có nhà quản trịmới được truy cập vào cơ sở dữ liệu, để cập nhật thông tin về sản phẩm, kháchhàng, hoá đơn, ý kiến khách hàng, địa chỉ khách hàng, tài khoản ngân hàng củakhách hàng (nếu có ) Qua đó nhà quản trị có thể thay đổi cơ sở dữ liệu.

Ngày đăng: 10/11/2012, 09:19

Hình ảnh liên quan

Vậy cơ sở dữ liệu về hàng hoỏ cú hai bảng chớnh: + Nhomhang (LOAIDIENTHOAI) - Ứng dụng tin học trong Thương mại điện tử

y.

cơ sở dữ liệu về hàng hoỏ cú hai bảng chớnh: + Nhomhang (LOAIDIENTHOAI) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng Hang (DIENTHOAI) lưu trữ thụng tin chi tiết về một sản phẩm: - Ứng dụng tin học trong Thương mại điện tử

ng.

Hang (DIENTHOAI) lưu trữ thụng tin chi tiết về một sản phẩm: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Thụng tin về khỏch hàng và đặt hàng được lưu trữ trong hai bảng KhachHang và bảng DonDH. - Ứng dụng tin học trong Thương mại điện tử

h.

ụng tin về khỏch hàng và đặt hàng được lưu trữ trong hai bảng KhachHang và bảng DonDH Xem tại trang 49 của tài liệu.
Mễ HèNH QUAN HỆ GIỮA CÁC BẢNG: - Ứng dụng tin học trong Thương mại điện tử
Mễ HèNH QUAN HỆ GIỮA CÁC BẢNG: Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng Donhang lưu trữ thụng tin về khỏch hàng. Đõy là cơ sở dữ liệu đặt hàng. Để xử lý được đơn đặt hàng của khỏch hàng, hệ thống phải lưu trữ lại  những thụng tin đặt hàng của khỏch như khỏch hàng là ai? Đó đặt mua những  mặt hàng nào, số lượng là bao nhi - Ứng dụng tin học trong Thương mại điện tử

ng.

Donhang lưu trữ thụng tin về khỏch hàng. Đõy là cơ sở dữ liệu đặt hàng. Để xử lý được đơn đặt hàng của khỏch hàng, hệ thống phải lưu trữ lại những thụng tin đặt hàng của khỏch như khỏch hàng là ai? Đó đặt mua những mặt hàng nào, số lượng là bao nhi Xem tại trang 50 của tài liệu.