RÀO cản kĩ THUẬT của HOA kì đối với mặt HÀNG THỦY sản XUẤT KHẨU của VIỆT NAM

64 18 0
RÀO cản kĩ THUẬT của HOA kì đối với mặt HÀNG THỦY sản XUẤT KHẨU của VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài: Hoa Kì đối tác thương mại lớn Việt Nam thủy sản nhóm hàng xuất chủ yếu Việt Nam Trong thời gian qua gia tăng kim ngạch xuất hàng thủy sản Việt Nam có đóng góp khơng nhỏ thị trường Hoa Kì nhóm hàng chiếm tỉ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Hoa Kì Tuy nhiên, mặt hàng thủy sản có lợi Việt Nam xuất sang Hoa Kì mặt hàng mà nhiều nước khu vực giới, đặc biệt nước Asean, Trung Quốc có điều kiện thuận lợi để xuất sang thị trường Hoa Kì Đồng thời thị trường có sách quản lí hàng hóa nhập phức tạp Mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam gặp phải nhiều rào cản thâm nhập thị trường Hoa Kì chưa đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn kĩ thuật khắt khe khác Hoa Kì Trước bối cảnh cạnh tranh xuất ngày gay gắt đặc biệt yêu cầu khắt khe hàng rào kĩ thuật thương mại hàng thủy sản nhập vào Hoa Kì Xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường thời gian qua có nhiều thành tựu bộc lộ nhiều hạn chế yếu cạnh tranh, chưa đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu thị trường Hoa Kì, chưa phát huy hết lợi khả đất nước để trì mở rộng thị phần thị trường Hoa Kì Mặt khác, Hoa Kì coi thịtrường truyền thống chiếm thị phần lớn việc nhập thủy sản Việt Nam Do việc trì chỗ đứng thị trường Hoa Kì yêu cầu mang tính cấp thiết xuất thủy sản Việt Nam Vì em cho việc nghiên cứu đề tài “Rào cản kĩ thuật Hoa Kì mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam.” cần thiết Bài viết cơng trình nghiên cứu trước việc phân tích thực trạng hang thuỷ sản Việt Nam, hàng rào kĩ thuật Hoa Kì áp dụng mặt hàng thuỷ sản nói chung thuỷ sản Việt Nam nói riêng năm gần đây, thêm vào viết vào phân tích rào cản kĩ thuật mà Việt Nam chưa vượt qua để đưa giải pháp thiết thực chủ yếu từ phía nhà nước SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B để giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam xuất thuỷ sản sang Hoa Kì cách thuận lợi thời kì hậu khủng hoảng Đối tượng nghiên cứu; Là rào cản kĩ thuật thương mại Mỹ mặt hàng thủy sản nhập từ Việt Nam tác động đến việc xuât thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu phân tích tác động rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì hàng thủy sản Việt Nam đề xuất giải pháp vượt rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì nhằm phát triển xuất hàng thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì Để thực mục tiêu này, đề tài thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Tổng quan rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản nhập - Phân tích, đánh giá tác động rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì xuất hàng thủy sản Việt Nam - Đề xuất giải pháp vượt rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì để đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi thời gian: phân tích thực trạng từ 2001 đến giải pháp năm 2015 - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tác động rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam sang Hoa Kì để từ đứng giác độ quan quản lí nhà nước đề xuất giải pháp nhằm vượt qua rào cản kĩ thuật thương mại để đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kì SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Phương pháp nghiên cứu: -Thực nghiên cứu tài liệu sở nguồn tài liệu sách, báo, websites - Phuơng pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp Kết cấu: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, chuyên đề có chương sau: Chương 1: Tổng quan Viện nghiên cứu thương mại Chương 2: Thực trạng rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp vượt qua rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI VÀ KHÁI QUÁT VỀ RÀO CẢN KĨ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KÌ 1.1 Q trình hình thành phát triển Viện nghiên cứu Thương mại - Tên doanh nghiệp: Viện Nghiên cứu Thương mại - Tên tiếng Anh: Vietnam institute for trade (VIT) - Địa chỉ: 17 Yết Kiêu - Hai Bà Trưng - Hà Nội - Điện thoại: (04) 38 262 721 - Fax: (04) 38 248 279 - Email: vit@netnam.orgViệt Nam - Hình thức pháp lý: Đơn vị nghiệp hành - Tên giao dịch hoạt động Viện tên tiếng việt: Viện Nghiên cứu Thương mại - Ngành nghề kinh doanh Viện: Nghiên cứu khoa học kinh tế thương mại Viện Nghiên cứu Thương mại đơn vị nghiệp nghiên cứu khoa học quốc gia thành lập theo Quyết định số 721/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 8/11/1995 sở hợp Viện Kinh tế kỹ thuật Thương mại Viện Kinh tế Đối ngoại mà tiền thân là: - Viện Kinh tế Kỹ thuật Thương nghiệp (1983 - 1992) - Viện Khoa học Kỹ thuật Kinh tế vật tư (1983 - 1992) - Viện Kinh tế Đối ngoại (1982 - 1995) - Viện Kinh tế Kỹ thuật Thương mại (1992 - 1995) 1.2 Chức nhiệm vụ Viện nghiên cứu Thương mại 1.2.1 Chức Viện Nghiên cứu Thương mại có chức nghiên cứu vấn đề khoa học kinh tế - thương mại như: nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển thương mại; nghiên cứu chế, sách phát triển thương mại; nghiên cứu thị trường nước quốc tế, dự báo xu hướng phát triển thị trường SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B hàng hoá dịch vụ giới Việt Nam; nghiên cứu vấn đề thương mại liên quan đến môi trường, hội nhập kinh tế Việt Nam; tổ chức đào tạo đại học, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ cung cấp dịch vụ tư vấn, thông tin thương mại, thông tin thị trường… 1.2.2 Nhiệm vụ Là đơn vị trực thuộc Bộ Công Thương, nằm hệ thống viện nghiên cứu khoa học quốc gia nên Viện Nghiên cứu Thương mại có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu luận khoa học phục vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển thương mại thị trường; - Nghiên cứu đổi hồn thiện sách chế quản lý thương mại; - Nghiên cứu kinh tế thương mại giới, tổ chức kinh tế thương mại quốc tế vấn đề liên quan đến hoạt động thương mại Việt Nam; - Nghiên cứu dự báo thị trường hàng hoá, thị trường dịch vụ nước quốc tế; - Nghiên cứu vềhội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; - Nghiên cứu vấn đề thương mại liên quan đến môi trường Việt Nam; - Tổ chức đào tạo đại học chuyên ngành kinh tế thương mại; - Tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn, cơng nghệ thơng tin ngoại ngữ cho cán thương mại; - Cung cấp dịch vụ tư vấn chất lượng cho tổ chức, doanh nghiệp cá nhân nước lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu Viện; - Hợp tác nghiên cứu, đào tạo trao đổi thông tin khoa học thương mại với tổ chức nghiên cứu, trường đại học, nhà khoa học nước 1.3 Cơ cấu máy tổ chức Viện Nghiên cứu Thương mại Các mơ hình tổ chức phổ biến mơ hình trực tuyến chức trực tuyến tham mưu Đối với Viện nghiên cứu Thương mại, mơ hình tổ chức quản lý mơ hình trực tuyến chức trực tuyến tham mưu SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Hình 1.1: Cơ cấu máy tổ chức Viện Viện trưởng Các phó viện trưởng Ban nghiên cứu chiến lược phát triển thương mại Phòng quản lý khoa học đào tạo Ban nghiên cứu sách chế quản lý Phịng hợp tác quốc tế Ban nghiên cứu thị trường Phòng thông tin tư liệu Phân viện nghiên cứu TM TPHCM Ban nghiên cứu thương mại mơi trường Phịng nghiên cứu phát triển dự án Trung tâm tư vấn đào tạo kinh tế thương mại Văn phòng Phòng tài kế tốn (Nguồn: Viện Nghiên cứu Thương mại) Người Lãnh đạo đứng đầu Viện Viện trưởng Viện trưởng người đứng đầu quan, có thẩm quyền cao nhất, có quyền định bổ nhiệm Trưởng, Phó Phịng, Ban Có nhiệm vụ tổ chức triển khai toàn hoạt động Viện, người chịu trách nhiệm hoạt động cua Viện với quan quản lý cấp Các Phó Viện trưởng, có nhiệm vụ tham mưu, quản lý giúp Viện trưởng phạm vi chun mơn, nghiệp vụ phụ trách Tiếp đến Phịng, Ban chun mơn nghiệp vụ Mỗi Phịng, Ban có chức nhiệm vụ riêng, thực công việc cấp giao xuống SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 1.3.1 Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại A Chức năng, nhiệm vụ Ban - Nghiên cứu luận khoa học phục vụ cho việc xây dựng chiến lược qui hoạch phát triển thương mại; - Nghiên cứu xây dựng chiến lược, qui hoạch phát triển thương mại vùng lãnh thổ, địa phương quốc gia theo đề tài, dự án khoa học Bộ quan yêu cầu B Cơ cấu tổ chức Ban Cơ cấu tổ chức Ban gồm trưởng ban, phó trưởng ban, nhóm nghiên cứu Hiện nay, Ban có 11 cán khoa học, có Tiến sĩ, cử nhân kỹ sư, tổ chức hoạt động nghiên cứu theo ban nhóm: - Thương mại phát triển; - Phát triển thị trường thương mại quốc tế; - Phát triển thị trường thương mại nước 1.3.2 Ban Nghiên cứu Chính sách Cơ chế quản lý thương mại A Chức Nghiên cứu sách chế quản lý thương mại, tiến trình đổi hồn thiện sách, chế quản lý thương mại để thực nhiệm vụ Bộ Thương mại Viện giao B Nhiệm vụ Ban Nghiên cứu Chính sách Cơ chế quản lý thương mại có nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu lý luận phương pháp luận xây dựng hoàn thiện sách chế quản lý thương mại; - Nghiên cứu xác lập luận khoa học tiến trình đổi hồn thiện sách chế quản lý thương mại; - Tư vấn thực dịch vụ hoạch định sách chế quản lý thương mại - Nghiên cứu sách phát triển thương mại nội địa, thương mại quốc tế hội nhập C Cơ cấu tổ chức SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Hiện Ban nghiên cứu sách chế quản lý thương mại có cán nghiên cứu khoa học, có tiến sĩ, thạc sĩ cử nhân kinh tế luật - Lãnh đạo ban: Gồm trưởng Ban phó trưởng Ban - Các nhóm nghiên cứu: Nhóm 1: Chính sách phát triển ngành hàng tư liệu sản xuất, công nghiệp tiêu dùng, hàng nơng sản Nhóm 2: Chính sách hội nhập khu vực giới Nhóm 3: Cơ chế quản lý thương mại Nhóm 4: Chính sách phát triển thương mại với thị trường nước (Mỹ, EU, ASEAN) Nhóm 5: Nghiên cứu lý luận phương pháp luận xây dựng hồn thiện sách chế quản lý thương mại 1.3.3 Ban Nghiên cứu Thị trường A Chức nhiệm vụ Ban - Nghiên cứu vấn đề thị trường hàng hoá, dịch vụ, quan hệ cung cầu, xu hướng phát triển thị trường nước quốc tế; - Nghiên cứu đánh giá sách nước quốc tế mặt hàng, thị trường cụ thể; - Tư vấn vấn đề liên quan đến thị trường nước; - Là đầu mối phối hợp với quan hữu quan Viện nghiên cứu vấn đề liên quan đến thương mại, thị trường nước quốc tế; - Tư vấn thị trường cho doanh nghiệp, tổ chức ngoàinước B Cơ cấu tổ chức Ban Ban nghiên cứu thị trường gồm thành viên, có nghiên cứu viên chính, nghiên cứu viên Trong thành viên có thạc sĩ cử nhân Lãnh đạo Ban gồm: trưởng ban phó trưởng ban Ban Nghiên cứu thị trường hình thành nhóm nghiên cứu theo đối tượng nghiên cứu thị trường hàng hoá dịch vụ, phân nhóm hàng hố, dịch vụ; theo khu vực địa lý thị trường giới, thị trường khu vực, thị trường nước thị trường nội địa SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 1.3.4 Ban Nghiên cứu Thương mại môi trường A Chức nhiệm vụ - Nghiên cứu vấn đề thương mại môi trường liên quan đến hoạt động thương mại nước quốc tế Việt Nam; - Tư vấn vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động thương mại nước quốc tế; - Là đầu mối việc phối hợp với quan hữu quan Viện nghiên cứu vấn đề thương mại môi trường B Cơ cấu tổ chức Ban Nghiên cứu Thương mại mơi trường gồm có thành viên, trưởng ban phó trưởng ban Trong có thạc sĩ cử nhân kinh tế 1.3.5 Phòng Quản lý Khoa học Đào tạo A Chức năng, nhiệm vụ Phòng Quản lý Khoa học Đào tạo thuộc Viện Nghiên cứu Thương mại có chức thăm mưu, giúp Viện trưởng công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo Viện Phòng Quản lý Khoa học Đào tạo có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Xây dựng phương hướng, nhiệm vụ, kế hoạch nghiên cứu khoa học đào tạo Viện; - Kiểm tra, đôn đốc việc thực đề tài tiến độ qui chế quản lý khoa học Nhà nước ban hành; - Quản lý hoạt động đào tạo Viện Tổ chức quản lý khoá đào tạo sau đại học theo quy chế Nhà nước; - Thực quan hệ công tác với quan quản lý cấp trên, tổ chức cá nhân nước vấn đề liên quan đến công tác quản lý khoa học đào tạo Viện; - Quản lý cán bộ, sở vật chất - kỹ thuật phòng theo phân cấp quản lý Viện, lưu trữ hồ sơ liên quan đến công tác quản lý khoa học đào tạo Viện; - Được sử dụng sở vật chất - kỹ thuật Viện phục vụ cho hoạt động quản lý khoa học đào tạo; chủ động khai thác sử dụng nguồn SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B kinh phí hỗ trợ khác ngồi nguồn kinh phí Nhà nước cấp theo hạn mức hàng năm B Tổ chức máy phòng - Lãnh đạo phịng gồm trưởng phịng phó trưởng phịng; - Các chuyên viên nghiệp vụ 1.3.6 Phòng Hợp tác quốc tế A Chức nhiệm vụ phòng Phịng Hợp tác quốc tế có chức tổ chức hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học đào tạo, trao đổi thông tin khoa học, thương mại với tổ chức nghiên cứu nhà khoa học ngồi nước Nhiệm vụ chủ yếu Phịng là: - Nghiên cứu phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế, khu vực thị trường nước nhằm phát triển thương mại Việt Nam; - Tổ chức hoạt động hợp tác nghiên cứu với tổ chức, doanh nghiệp nhà khoa học để phát triển hợp tác quốc tế kinh tế thương mại; - Tư vấn thực dịch vụ nghiên cứu hợp tác quốc tế B Cơ cấu tổ chức - Lãnh đạo phòng: Trưởng phịng - Các nhóm cơng tác: Căn vào chức nhiệm vụ nêu trên, Phòng Hợp tác quốc tế chia thành nhóm sau đây: Nhóm 1: Nghiên cứu phát triển quan hệ hợp tác quốc tế với tổ chức quốc tế viện khoa học khu vực châu - Thái Bình Dương bao gồm nước tổ chức ASEAN, diễn đàn APEC, ASEM Nhóm 2: Nghiên cứu hợp tác quốc tế với nước, khu vực thị trường châu úc, châu Phi Nhóm 3: Nghiên cứu hợp tác quốc tế khu vực châu Âu ITC Nhóm 4: Nghiên cứu hợp tác quốc tế khu vực châu Mỹ, hoạt động cửa tổ chức WTO, WB, ADB 1.3.7 Phòng Thông tin tư liệu A Chức SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 3.2.2.1 Duy trì nguồn ngun liệu đầu vào ổn định Trong thực tế sản xuất nay, tình trạng cung cấp nguyên liệu theo mùa vụ thường xun khơng ổn định gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam việc đáp ứng đầy đủ đơn đặt hàng đối tác thời hạn Vì cần tập trung tổ chức lại sản xuất theo hướng có liên kết sản xuất nhằm tạo sản lượng lớn, chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nhà nhập khẩu, nâng cao hiệu chất lượng khai thác, chống thất sau thu hoạch quản lí thị trường ngun liệu Ngoài ra, doanh nghiệp cần tổ chức lại sản xuất theo hướng tập trung liên kết với nhà khoa học,nhà quản lí nhằm tạo sản lượng hàng hóa lớn đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cho sản phẩm thủy sản Trong khai thác thủy sản cần tổ chức theo tổ đội, hợp tác, gắn với sử dụng tàu hậu cần dịch vụ, nâng cao hiệu sản xuất chất lượng sản phẩm, tăng tỷ trọng sản phẩm khai thác đưa vào chế biến xuất Tổ chức xây dựng hoàn thiện chương trình phát triển sản phẩm chủ lực sản phẩm có tiềm thị trường Sử dụng công nghệ bảo quản tiên tiến giới, đồng thời tiến hành xây dựng hệ thống cảng cá, chợ cá để giảm thiểu thất thoát sâu thu hoạch, tổ chức lại hệ thống nậu vựa để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực hệ thống để quản lí tốt thị trường nguyên liệu Đẩy mạnh hoạt động nhập nguyên liệu với cấu phù hợp thích hợp phục vụ chế biến tái xuất đáp ứng nhu cầu sản phẩm thị trường, khắc phục tình trạng sản xuất theo mùa vụ 3.2.2.2 Đổi nâng cao lực công nghệ chế biến thuỷ sản Các doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục nâng cấp điều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống quản lí đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm theo HACCP, GMP, SSOP… Đẩy mạnh hoạt động đầu tư theo chiều sâu, đổi công nghệ, thiết bị, giới hóa tự động hóa dây chuyền chế biến Đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi vào ngành chế biến để tiếp cận cơng nghệ đại giới Ngoài ra, cần ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lí để nâng cao hiệu quản lí SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B Doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến công tácnghiên cứu, phát triển đổi sản phẩm doanh nghiệp Mở rộng chủng loại khối lượng mặt hàng thủy sản chế biến có giá trị gia tăng, hàng phối chế, hàng ăn liền, đạt tỷ trọng khoảng 60-65% sản phẩm giá trị gia tăng cấu giá trị xuất thủy sản 3.2.2.3 Tăng cường xây dựng phát triển thương hiệu thuỷ sản Việt Nam thị trường Hoa Kỳ Việc xây dựng phát triển thương hiệu thủy sản Việt Nam đòi hỏi cấp thiết để sản phẩm thủy sản Việt Nam có chỗ đứng thị trường Hoa Kì Do đó, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức cần thiết tác dụng việc xây dựng thương hiệu Việc xây dựng thương hiệu phải phổ biến tới tất cá nhân ngành, phải phản ánh đầy đủ tất khâu, tất hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc lựa chọn ngun liệu, xử lí, sản xuất, đóng gói, phân phối sản phẩm dịch vụ hậu Các doanh nghiệp phải đầu tư đổi công nghệ, phát triển sản phẩm… nhằm tạo sản phẩm có chất lượng cao với chi phí thấp nhất, đẩy mạnh hoạt động quảng bá sản phẩm, tiếp thị đến tay người tiêu dùng…từ xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Nhưng thực tế doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khó khăn tài nên thường tập trung vào số khâu hoạt động sản xuất kinh doanh, cắt giảm khoản chi phí cần thiết cho việc xây dựng quảng bá thương hiệu, không tiến hành cách thường xuyên gây ảnh hưởng nhiều đến việc xây dựng thương hiệu, doanh nghiệp cần ý đến vấn đề để có chiến lược phát triển thương hiệu hợp lí Vấn đề bảo vệ, giữ gìn phát triển thương hiệu cách lâu dài vấn đề quan trọng tạo dựng thương hiệu, doanh nghiệp cần đề cao “chữ tín” kinh doanh với đối tác Hoa Kì sở khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm phát triển mạng lưới bán hàng 3.2.3 Giải pháp từ phía hiệp hội 3.2.3.1 Phát triển thương hiệu gắn với hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm - Phối hợp với Bộ Thủy sản Bộ ngành liên quan tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp thành viên hoạt động xây dựng, phát triển đăng kí thương hiệu, kết hợp với giải pháp đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm xúc tiến thương mại tạo điều kiện nâng cao lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B - Tổ chức phối hợp doanh nghiệp, đại lí, nhà cung cấp thức ăn, thuốc chữa bệnh, ngư dân nuôi trồng sản phẩm chất lượng cao, có lợi cạnh tranh lớn tôm nuôi sạch, tôm sinh thái, cá tra sinh thái, cá giò Hạ Long, cá basa AOC, …cùng xây dựng thương hiệu chung cho toàn ngành thủy sản, gắn với hệ thống tiêu chuẩn chất lượng hệ thống tra kiểm sốt, tăng cường cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất giá cả, nâng cao lực quản lí tất khâu trình sản xuất - Thường xuyên tiến hành hoạt động nhằm phát động doanh nghiệp thành viên tham gia chương trình “ Hàngthủy sản Việt Nam chất lượng quốc tế”, tiến hành tổ chức xây dựng đăng kí bảo hộ cho thương hiệu quốc gia gắn với hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc gia tổ chức bảo hộ cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn 3.2.3.2 Hỗ trợ doanh nghiệp để giảm chi phí giá thành - Hiệp hội phải thường xuyên tập hợp ý kiến hội viên để thay mặt cho doanh nghiệp đưa kiến nghị kịp thời với Chính phủ, từ đề xuất để có sách cụ thể nhằm mục tiêu giảm chi phí, hạ giá thành khâu trình sản xuất - Hiệp hội cần tổ chức phối hợp hội viên với để đàm phán với nhà cung cấp dịch vụ vận tải, kho lạnh, kiểm nghiệm, chứng nhận,…để giảm chi phí sản xuất, nâng cao lợi ích cho doanh nghiệp - Hiệp hội cần phải hỗ trợ hội viên áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới vào q trình sản xuất quản lí nhằm tăng hiệu giảm chi phí - Hiệp hội nên phối hợp với đối tác EU Hoa Kì xây dựng triển khai phịng kiểm nghiệm EU FDA Việt Nam nhằm nâng cao lực kiểm nghiệm hàng xuất phòng tránh trường hợp hàng bị trả bị tiêu hủy 3.2.3.3 Tạo dựng hình ảnh chung ngành thuỷ sản Việt Nam - Phối hợp với Bộ Thủy sản Bộ Cơng Thương tận dụng triệt để có hiệu dự án quốc tế, xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường lớn Hoa Kì, EU, Nhật Bản cho mặt hàng thủy sản xuất chủ lực phối hợp thực với doanh nghiệp hội viên SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B - Hiệp hội cần chủ động phối hợp với đối tác thị trường trọng điểm để tiến hành hoạt động đa dạng, tiếp thị đến người tiêu dùng cuối - Hiệp Hội cần thay đổi phương thức tổ chức tham gia hoạt động hội chợ quốc tế, phối hợp nguồn lực xây dựng gian hàng quốc gia mang nét đặc trưng Việt Nam đảm bảo tính chuyên nghiệp - Hiệp hội cần tổ chức xây dựng đề án bước triển khai thực việc tổ chức đầu mối kênh tiêu thụ chung cho thủy sản Việt Nam Hoa Kì, Nhật Bản, EU, hoạt động theo phương thức tự chủ tài chính, cung cấp thong tin cho Hiệp hội cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp thành viên 3.2.3.4 Ngăn ngừa tranh chấp thương mại nâng cao khả giải tranh chấp - Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo cho doanh nghiệp kiến thức phòng ngừa giải tranh chấp thương mại, kiến thức hội nhập quốc tế nâng cao lực đàm phán quốc tế - Hiệp hội cần chủ động phối hợp với quan nhà nước xây dựng mạng lưới thu thập thơng tin cảnh bóa sớm tranh chấp thương mại xảy ra, xây dựng mối quan hệ bền vững với đối tác lớn, chủ động đối thoại để giải tranh chấp -Ủy ban tôm Ủy ban cá nước cần phối hợp với doanh nghiệp tiếp tục giải hậu vụ kiện, tiến hành đánh giá hành hàng năm nhằm giảm dần mức thuế 3.2.3.5 Tích cực hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nguyênliệu thuỷ sản - Chủ động phối hợp với tổ chức bảo vệ môi trường xây dựng tiêu chuẩn sản xuất thủy sản bền vững mơ hình giới công nhận - Hiệp hội cần chủ động hỗ trợ hội viên nâng cao chất lượng nguồn thủy sảnthơng qua việc nâng cao khả kiểm sốt chất lượng nguồn nguyên liệu, hỗ trợ xây dựng khu vực ni trồng thủy sản đảm bảo an tồn vệ sinh, tích cực kiểm sốt hệ thống cung cấp, tích cực sử dụng thiết bị kiểm sốt dư lượng kháng sinh - Phối hợp tỉnh mở rộng sản xuất sản phẩm sản phẩm sinh thái theo mơ hình tiên tiến mơ hình Lâm ngư trường 184 Cà Mau SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B - Tổ chức phối hợp chặt chẽ với Cục quản lí chất lượng an tồn vệ sinh thú y thủy sản, Sở Thủy sản, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh thành có ni trồng thủy sản tun truyền, giáo dục, nâng cao ý thức ngư dân nhằm phòng tránh việc đưa chất độc hại vào sản phẩm thủy sản 3.2.3.6 Tổ chức nhiều phương thức quản lý cộng đồng - Hiệp hội chủ động phối hợp với quyền địa phương Hội nghề cá xây dựng tổ chức, hiệp hội, câu lạc bộ, xây dựng mối quan hệ gắn bó cộng đồng ngư dân doanh nghiệp chế biến - Hỗ trợ xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, thực hệ thống tiêu chuẩn quốc tế chất lượng sản phẩm, hình thành chế phối hợp nhằm giảm thiểu tối đa bất lợi xảy tình trạng biến động theo chu kì gây khủng hoảng sản xuất nguyên liệu - Hiệp hội chủ động đứng đàm phán với nhà cung cấp thức ăn, thuốc trị bệnh, chế phẩm sinh học phục vụ thủy sản để hạ giáthành sản phẩm kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm thủy sản SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B KẾT LUẬN Hiện quan hệ thương mại Việt Nam Hoa Kì nâng lên tầm cao tất lĩnh vực, quan hệ thương mại hai chiều thủy sản đạt nhiều thành tựu Các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất sang Hoa Kì có xu hướng ngày đa dạng, tăng sản lượng giá trị Điều cho thấy thủy sản Việt Nam ngày đáp ứng tốt yêu cầu Hoa Kì Tuy nhiên, giai đoạn nay, kinh tế tồn cầu gặp khó khăn, Hoa Kì cường quốc phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế, rào cản kĩ thuật Hoa Kì đặt hàngthủy sản nhập ngày trở nên khắt khe tinh vi Hoa Kì khai thác triệt để rào cản kĩ thuật để bảo vệ lợi ích cho ngành sản xuất nước Các rào cản kĩ thuật tác động trực tiếp tới hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì giai đoạn tới,gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam Theo cách tiếp cận đó, viết tập trung vào phân tích rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản nhập việc áp dụng loại rào cản kĩ thuật Mĩ hàng thủy sản nhập Đồng thời, viết phân tích khả đáp ứng yêu cầu rào cản kĩ thuật doanh nghiệp Việt Nam từ năm 2001 đến Ngoài ra, viết trình bày tình hình xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì thời gian qua phân tích quy định việc thựchiện rào cản kĩ thuật thị trường HoaKì Đồng thời đề xuất định hướng số giải pháp từ phía nhà nước, doanh nghiêp, hiệp hội tổ chức tư vấn pháp luật để thủy sản Việt Nam đáp ứng yêu cầu rào cản kĩ thuật Hoa Kì, nhằm đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì thời gian tới Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cô chú, anh chị Viện Nghiên Cứu Thương Mại – Bộ Công Thương, em xin cảm ơn TS Trịnh Thị Thanh Thủy – Trưởng Ban Nghiên Cứu Chính Sách Và Cơ Chế Quản Lý Thương Mại người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực tập tồn thể thầy giáo khoa Thương Mại Kinh tế quốc tế, trường Đại học Kinh tế Quốc Dân suốt thời gian truyền dạy kiến thức cho em Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thanh Hà, hết em ý thức chuyên đề cuối khóa em khó hồn thành thiếu đôn đốc, hướng dẫn, bảo giúp đõ tận tình Em xin chân thành cảm ơn SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Tiếng Việt Ban biên tập VASEP (2000), Triển vọng ngành công nghiệp nhà hàng Mỹ, Tạp chí thương mại thủy sản Ban biên tập VASEP (2003), Luật chống khủng bố sinh học đảm bảo an ninh hay cản trở nhập thực phẩm vàoMỹ, Tạp chí thương mại thủy sản Bộ Thương Mại (2004), Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế đề xuất giải pháp Việt Nam – Đề tài 2003-78-020, Hà Nội Hàng rào kĩ thuật Mỹ thủy sản nhập vào Việt Nam, TSTrần Văn Nam, ĐH Kinh tế quốc dân, Năm 2006 Lê Anh Ngọc, Cơng tác quản lí điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở chế biến thủy sản 2006, số 12/2006, trang ,Tạp chí thủy sản PGS.TS Đỗ Đức Bình- ThS Bùi Huy Nhượng, Đặc điểm số vấn đề lưu ý thâm nhập thị trường EU Mỹ, Nghiên cứu châu Âu, số 1,2004 Thương vụ Việt Nam Hoa Kì (2004), Quy định tạm thời FDA đăng kí sở sản xuất, chế biến, bao gói, bảo quản thực phẩm theo Luật chống khủng bố sinh học Trung tâm thông tin KHCN kĩ thuật thủy sản (2007), Tổng quan thị trường tôm Mỹ năm 2006 dự báo năm 2007 Võ Thanh Thu (2002), Chiến lược thâm nhập thị trường Hoa Kì, Nhà xuất thống kê Hà Nội 10 WTO (8/2001), Điểm lại sách thương mại Hoa Kì, WT/ TPR/5/88 Websites 11 Hàng rào kỹ thuật thương mại Hoa Kì, Quốc Khánh, http://www.fistenet.gov.Việt Nam, 16/8/2009 12 10 điểm bật ngành thủy sản Việt Nam 2009,Lê Minh, http://www.vasep.com.Việt Nam , 13/1/2010 13 Thị trường xuất thủy sản Việt Nam 2009, Thu Huyền, http://customs.gov.Việt Nam, 4/1/2010 SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B LỜI CAM ĐOAN Em tên : Dương Kim Trang Sinh viên lớp: Kinh tế quốc tế 48B Khoa: Thương Mại & Kinh tế quốc tế Em xin cam đoan chuyên đề thực tập em phân tích, tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, số liệu Bài chuyên đề thực tập tuyệt đối không chép từ nguồn nào, liệu sử dụng trung thực có trích dẫn nguồn cụ thể Nếu vi phạm em xin chịu hình thức kỉ luật nhà trường Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Dương Kim Trang SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI VÀ KHÁI QUÁT VỀ RÀO CẢN KĨ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KÌ 1.1 Quá trình hình thành phát triển Viện nghiên cứu Thương mại 1.2 Chức nhiệm vụ Viện nghiên cứu Thương mại 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ 1.3 Cơ cấu máy tổ chức Viện Nghiên cứu Thương mại 1.3.1 Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại 1.3.2 Ban Nghiên cứu Chính sách Cơ chế quản lý thương mại 1.3.3 Ban Nghiên cứu Thị trường 1.3.4 Ban Nghiên cứu Thương mại môi trường .9 1.3.5 Phòng Quản lý Khoa học Đào tạo .9 1.3.6 Phòng Hợp tác quốc tế 10 1.3.7 Phòng Thông tin tư liệu 10 1.3.8 Phòng Nghiên cứu Phát triển dự án 12 1.3.9 Văn phòng 13 1.3.10 Phịng Tài kế toán .13 1.3.11 Phân Viện Nghiên cứu Thương mại Thành phố Hồ Chí Minh .14 1.3.12 Trung tâm Tư vấn Đào tạo kinh tế thương mại 14 1.4 Khái quát rào cản kĩ thuật thương mại quốc tế Hoa Kì 15 1.4.2 Các rào cản kỹ thuật thương mại Mỹ ( TBTs) .16 1.4.1 Các rào cản phi thuế quan (NTBs) 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM .17 2.1 Tổng quan xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì 17 SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 2.1.1 Về kim ngạch xuất 17 2.1.2 Về cấu sản phẩm xuất 20 2.1.3 Về khả cạnh tranh mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam thị trường Hoa Kì 25 2.1.4 Đánh giá chung hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kì .25 2.1.4.1 Những thành tựu đạt 25 2.1.4.2 Thách thức vấn đề đặt 25 2.2 Khái quát rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam 25 2.2.1 Rào cản kĩ thuật Hoa Kì thủy sản nhập 25 2.2.1.1 Quy định Hoa Kì vệ sinh an toàn thực phẩm .25 2.2.1.2 Quy định Hoa Kì bảo vệ mơi trường nguồn lợi .25 2.2.1.3 Luật ghi nhãn xuất xứ hàng thủy sản 25 2.2.1.4 Dự luật nông nghiệp 2008 25 2.2.1.5 Luật an toàn y tế công cộng chuẩn bị phản ứng khủng bố sinh học .25 2.2.2 Ảnh hưởng rào cản kĩ thuật thủy sản xuất Việt Nam 25 2.2.2.1 Ảnh hưởng tích cực rào cản kĩ thuật 25 2.2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực rào cản kĩ thuật 25 2.3 Thực trạng khả đáp ứng yêu cầu rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam 25 2.3.1 Về vệ sinh an toàn thực phẩm 25 2.3.1.1 Tình hình đáp ứng tiêu chuẩn HACCP 25 2.3.1.2 Tình hình kiểm sốt dư lượng kháng sinh hóa chất độc hại 25 2.3.2 Về bảo vệ môi trường nguồn lợi 25 2.3.2.1 Tình hình đáp ứng quy định bao bì, ghi nhãn mác hàng thủy sản 25 2.3.2.2 Tình hình đáp ứng tiêu chuẩn mơi trường 25 2.4 Đánh giá chung việc vượt qua rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam 25 2.4.1 Những kết đạt .25 SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B 2.4.2 Bất cập từ phía Việt Nam .25 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VƯỢT QUA CÁC RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 25 3.1 Định hướng phát triển xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kì 25 3.2 Giải pháp vượt qua rào cản kĩ thuật Hoa Kì hàng thủy sản xuất Việt Nam 25 3.2.1 Giải pháp từ phía nhà nước 25 3.2.1.1 Tổ chức quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản 25 3.2.1.2 Tổ chức xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật chống bán phá giá vệ sinh an toàn thực phẩm 25 3.2.1.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ 25 3.2.1.4 Hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn quy định hàng thuỷ sản xuất sang Hoa Kỳ 25 3.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 25 3.2.2.1 Duy trì nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định 25 3.2.2.2 Đổi nâng cao lực công nghệ chế biến thuỷ sản 25 3.2.2.3 Tăng cường xây dựng phát triển thương hiệu thuỷ sản Việt Nam thị trường Hoa Kỳ .25 3.2.3 Giải pháp từ phía hiệp hội 25 3.2.3.1 Phát triển thương hiệu gắn với hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm .25 3.2.3.2 Hỗ trợ doanh nghiệp để giảm chi phí giá thành 25 3.2.3.3 Tạo dựng hình ảnh chung ngành thuỷ sản Việt Nam 25 3.2.3.5 Tích cực hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nguyênliệu thuỷ sản 25 3.2.3.6 Tổ chức nhiều phương thức quản lý cộng đồng 25 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP An Toàn Thực Phẩm BAP Chứng nhận thực hành nuôi tốt FDA Cục thực phẩm Dược phẩm Hoa Kì NAFIQAVED Cục Quản lí chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn USDA Bộ Nơng Nghiệp Hoa Kì SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Cơ cấu máy tổ chức Viện .6 Bảng 2.1 Xuất thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kì 2001-2009 19 Biểu đồ 2.1: Thị trường xuất thuỷ sản Việt Nam 2009 20 Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng sản phẩm thủy sản xuất sang Hoa Kì năm 2009 21 Biểu đồ 2.3: Xuất cá tra cá basa Việt Nam sang Hoa Kì 2001-2009 (tấn) 23 Biểu đồ 2.4: Xuất tơm Việt Nam sang Hoa Kì 2001 – 2009 24 Bảng 2.2: Nhập tơm Hoa Kì 2003-2009 25 Bảng 2.3: Danh sách sản phẩm chứng nhận BAP số nước 25 SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… SV: Dương Kim Trang Lớp: Kinh tế Quốc tế 48B ... TRẠNG RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Tổng quan xuất thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì 2.1.1 Về kim ngạch xuất Năm 2001, Việt Nam xuất sang Hoa Kì với khối... GIẢI PHÁP VƯỢT QUA CÁC RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.1 Định hướng phát triển xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kì Thủy sản ngành có tốc độ tăng... đánh giá tác động rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì xuất hàng thủy sản Việt Nam - Đề xuất giải pháp vượt rào cản kĩ thuật thương mại Hoa Kì để đẩy mạnh xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường

Ngày đăng: 18/05/2021, 09:36

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI VÀ KHÁI QUÁT VỀ RÀO CẢN KĨ THUẬT TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA HOA KÌ

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Viện nghiên cứu Thương mại

    • 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Viện nghiên cứu Thương mại

      • 1.2.1. Chức năng

      • 1.2.2. Nhiệm vụ

      • 1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Viện Nghiên cứu Thương mại

        • Hình 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Viện

        • 1.3.1. Ban Nghiên cứu Chiến lược phát triển thương mại

        • 1.3.2. Ban Nghiên cứu Chính sách và Cơ chế quản lý thương mại

        • 1.3.3. Ban Nghiên cứu Thị trường

        • 1.3.4. Ban Nghiên cứu Thương mại môi trường

        • 1.3.5. Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo

        • 1.3.6. Phòng Hợp tác quốc tế

        • 1.3.7. Phòng Thông tin tư liệu

          • B. Phòng có các nhiệm vụ sau

          • 1.3.8. Phòng Nghiên cứu và Phát triển dự án

          • 1.3.9. Văn phòng

          • 1.3.10. Phòng Tài chính kế toán

          • 1.3.11. Phân Viện Nghiên cứu Thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh

          • 1.3.12. Trung tâm Tư vấn và Đào tạo kinh tế thương mại

          • 1.4. Khái quát về rào cản kĩ thuật trong thương mại quốc tế của Hoa Kì

            • 1.4.1. Các rào cản phi thuế quan (NTBs)

            • 1.4.2. Các rào cản kỹ thuật trong thương mại Mỹ ( TBTs)

            • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RÀO CẢN KĨ THUẬT CỦA HOA KÌ ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

              • 2.1 Tổng quan về xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì

                • 2.1.1 Về kim ngạch xuất khẩu

                  • Bảng 2.1 Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kì 2001-2009

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan