Giao an Am nhac 4 Chuan KTKN T1T16

45 6 0
Giao an Am nhac 4 Chuan KTKN T1T16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cho hoïc sinh thöïc hieän theo toå, caù nhaân. - Goïi hoïc sinh nhaän xeùt baïn. - Höôùng daãn HS töï oân haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa theo nhoùm, toå.. - Cho töøng nhoùm bieåu [r]

(1)

TUẦN 1

TIẾT 1

ƠN TẬP BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I- MỤC TIÊU

- Học sinh biết hát theo giai điệu lời ca hát học lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca học, Cùng múa hát trăng.

- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) vận động theo hát II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Ôn tập lại hát: Quốc ca Việt Nam, Bài ca học, Cùng múa hát trăng - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (song loan, phách)

- Bảng ghi kí hiệu âm nhạc học lớp 2 Học sinh:

- Nhạc cụ gõ (song loan, phách) - Vở ghi, SGK Âm nhạc

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định lớp : kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS tư ngồi học ngắn

- Khởi động giọng: Cho HS luyện theo thang âm Đồ-Rê-Mi-Pha-Son từ thấp đến cao ngược lại

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp mới. 3 Bài mới:

a) Hoạt động 1: Ôn tập hát lớp 3. * Hướng dẫn HS ôn lại hát Quốc ca Việt Nam, nhạc lời Văn Cao.

- GV đệm đàn, hướng dẫn HS hát với tình cảm tự hào, hùng mạnh tính chấât nhịp hát

- Cho vài cá nhân hát GV kết hợp sửa sai (nếu có) nhận xét

- Cho HS đứng nghiêm trang chào cờ hát Quốc ca ca Việt Nam

- Nhận xét, đánh giá

* Hướng dẫn HS ôn tập hát Bài ca học nhạc lời Phan Trần Bảng

- Cho HS hát ôn đồâng 1-2 lượt để nhớ lời ca giai điệu

- Gọi nhóm, tổ hát kết hợp gõ đệm theo phách theo nhịp

- Báo cáo só số, ngồi ngaén

- Khởi động giọng theo hướng dẫn GV

- Hát đồng theo hướng dẫn - Cá nhân hát, sử sai theo GV - Tập đứng chào cờ hát Quốc ca - Lắng nghe

- Hát đồng theo hướng dẫn

(2)

- Gọi vài cá nhân thực - Gọi HS nhận xét bạn

- Nhận xét, đánh giá

* Hướng dẫn HS ôn tập hát Cùng múa hát dưới trăng, nhạc lời: Hoàng Lân

- Cho HS hát ôn đồâng 1-2 lượt để nhớ lời ca giai điệu

- Hướng dẫn HS tập vận động theo hát - Gọi vài nhóm, cá nhân biểu diễn - Gọi HS nhận xét bạn

- Nhận xét, đánh giá

b) Hoạt động 2: Ôn tập kí hiệu ghi nhạc ở lớp 3.

- Hướng dẫn HS tập nói tên nốt nhạc khng nhạc bàn tay

- Nhận xét Động viên

- Hướng dẫn HS ôn lại nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép…

- Gọi HS lên bảng viết hình nốt, cho HS lớp thực vào bảng

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét Động viên 4 Củng cố, dặn dò :

- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học - Củng cố lại nội dung : Ôn tập ba hát kí hiệu ghi nhạc lớp

- Đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách hát Bài ca học

- Goïi HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau - Kết thúc tiết học

- Cá nhân xung phong thực - Cá nhân nhận xét bạn

- Laéng nghe

- Hát đồng hát - Lắng nghe

- Tập vận động theo hướng dẫn - Cá nhân phát biểu

- Laéng nghe

- Đồng tập nói tên nốt nhạc khng nhạc bàn tay

- Lắng nghe

- Ôn lại theo hướng dẫn GV

- Cá nhân xung phong lên bảng tập viết tên nốt, hình nốt… Cả lớp viết vào bảng

- Caù nhân nhận xét bạn

- Lắng nghe Tuyên dương bạn - Cá nhân phát biểu

- Lắng nghe

- Tập thể hát đồng kết hợp vỗ tay theo phách hát Bài ca học

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe

(3)

TUẦN 2

TIẾT 2

HỌC HÁT: BÀI EM YÊU HÒA BÌNH. I- MỤC TIÊU

- HS biết hát theo giai điệu lời ca hát Em u hịa bình - Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Hát chuẩn xác hát Em yêu hòa bình

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (song loan, phách) - Máy nghe, băng đĩa nhạc, bảng phụ, tranh ảnh minh họa 2 Học sinh:

- Nhạc cụ gõ (song loan, phách) - Vở ghi, SGK Âm nhạc

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở HS ngồi học ngắn

- Khởi động giọng: sử dụng đàn đánh âm mẫu Đô Rê Mi Pha Son, hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại

2 Kiểm tra c ũ : G i HS lên bảng.o

- Cho HS hát kết hợp gõ theo nhịp hát ôn tiết trước

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới: Học hát Em yêu hịa bình a) Hoạt động 1: Dạy hát

- Giới thiệu bài: Em u hịa bình hát nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - nhạc sĩ tiếng có nhiều cống hiến cho âm nhạc đất nước…Ơng có nhiều sáng tác tiếng Biết ơn Võ Thị Sáu, Chú mèo con…

- Hát mẫu: mở băng đĩa nhạc có hát Em u hịa bình (hoặc GV hát mẫu) cho HS nghe hát qua lần

- Đọc lời ca: Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu, cho nhóm đọc nối tiếp Chia lời hát thành câu hát sau:

“ Em u hịa bình u đất nước Việt Nam,

- Báo cáo só số, ngồi ngắn

- Lắng nghe xướng đồng theo âm mẫu

- HS hát kết hợp gõ theo nhịp hát tự chọn

- Nhận xét bạn -Lắng nghe

-Lắng nghe

- Chú ý lắng nghe

(4)

Yêu gốc đa bờ tre đường làng. Em yêu xóm nhỏ nơi mà em khôn lớn. Yêu mái trường rộn rã lời ca. Em u dịng sơng hai bên bờ xanh thắm. Dịng nước êm trơi lắng động phù sa. Em yêu cánh đồng thơm mùi hương lúa. Giữa đám mây vàng có đàn cị trắng bay xa”. - Dạy hát : dùng đàn đánh giai điệu câu ngắn lần, GV hát lại lần sau hướng dẫn HS hát theo mẫu, tiếp tục theo lối móc xích hết

+ Chú ý chỗ đảo phách “ …sông hai bên…”, GV lầm mẫu, hướng dẫn HS hát xác

+ Sau câu hát GV gọi cá nhân hát lại câu vừa học để kịp thời sửa sai

- Cho nhóm tổ hát

- Mời vài cá nhân hát - Cho HS nhận xét

- Nhận xét, sửa sai, động viên

b) Hoạt động : Hát kết hợp gõ đệm - Gọi HS nhắc lại cách gõ đệm

+ Củng cố lại cách gõ đệm : gõ theo nhịp, gõ theo phách gõ theo tiết tấu lời ca

* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp :

- Mời nhóm, tổ hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gọi vài cá nhân thực

- Mời HS nhận xét - Nhận xét, động viên

* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm tiết tấu lời ca (TTLC):

- Cho nhóm tổ hát kết hợp gõ đệm theo TTLC - Gọi vài cá nhân thực

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, sửa sai, động viên 4 Củng cố, dặn dị :

- Gọi HS nhắc lại tên hát, tên tác giả

- Lắng nghe hát đồng theo mẫu

- Cá nhân hát sửa sai theo GV - Nhóm tổ hát

- Cá nhân hát - Nhận xét bạn - Laéng nghe

- Nhắc lại cách gõ đệm học -Tập thể hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Nhóm tổ thực - Cá nhân thực - Nhận xét bạn - Lắng nghe

- Nhóm tổ thực theo hướng dẫn - Cá nhân thực

- Nhận xét bạn

- Lắng nghe sửa sai theo GV

(5)

haùt

+ Mở rộng cho HS số hát nói hịa bình hát Em chim bồ câu trắng, Hịa bình cho bé, Hãy giữ cho em bầu trời xanh…

- Giáo dục HS lịng u hịa bình, u Tổ quốc, tự hào gắn bó với quê hương theo gương đạo đức Bác Hồ

- Đệm đàn cho HS hát lại hát Em u hịa bình.

- Gọi HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS chuẩn bị động tác phụ họa cho hát, chuẩn bị tiết

- Kết thúc tiết học

+ Lắng nghe

- Lắng nghe Ghi nhớ - Tập thể hát đồng - Nhận xét tiết học - Lắng nghe

(6)

TUẦN 3

TIẾT 3

- ƠN TẬP BÀI HÁT EM U HỊA BÌNH. - BAØI TẬP CAO ĐỘ VAØ TIẾT TẤU. I- MỤC TIÊU

- HS biết hát theo giai điệu lời ca hát Em u hịa bình - HS biết hát kết hợp vài vận động phụ họa cho hát

II- CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ

- Tập vài động tác phụ họa cho hát Em u hịa bình - Bảng phụ chép sẵn tập cao độ tiết tấu

2 Hoïc sinh: - Nhạc cụ gõ

- Vở ghi, SGK Âm nhạc III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số.

- Khởi đông giọng: GV sử dụng đàn đánh âm mẫu Đô-Rê-Mi-Pha-Son, hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại

2 Kiểm tra cuõ:

- GV mời HS: cho cặp HS hát Em u hịa bình kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá

1 Bài mới:

a) Nội dung 1: Ôn tập hát Em yêu hòa bình.

Hoạt động : Ơn hát

- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách

- Chia lớp làm dãy: (lần lượt thực hiện) + Dãy 1: Hát kết hợp gõ theo nhịp

+ Dãy 2: Hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca - Mời vài cá nhân hát kết hợp gõ theo nhịp theo phách

- Mời HS nhận xét - Nhận xét, đánh giá

Hoạt động : Hát kết hợp vận động phụ

hoïa.

- Báo cáo só số

- Lắng nghe xướng đồng theo âm mẫu

- Từng cặp HS hát hát Em u hịa bình kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc theo tiết tấu lời ca

- Nhận xét bạn - Lắng nghe

- Hát đồng kết hợp gõ theo nhịp - Thực theo yêu cầu GV - Cá nhân thực

- HS nhận xét bạn - Lắng nghe

(7)

- Gọi HS lên hát kết hợp sáng tạo vài động tác vận động phụ họa đơn giản cho hát Em yêu hịa bình (Nếu HS khơng thực GV hướng dẫn động tác)

- Hướng dẫn động tác theo lối móc xích hết :(GV thực mẫu lần) + Câu 1, 2: Hai chân nhún theo nhịp từ trái sang phải ngược lại

+ Câu 3, 4: Hai chân nhún theo nhịp, hai tay ôm chéo trước ngực

+ Câu 5: Tay phải đưa chậm từ ngoài, đồng thời đưa từ trái sang phải hết câu hát

+ Câu 6: Tay trái đưa chậm từ ngoài, đồng thời đưa từ phải sang trái hết câu hát

+ Câu 7, 8: Nhún theo nhịp hết - Cho lớp thực 1-2 lần, GV đệm đàn - Mời nhóm lên thi đua biểu diễn

- Gọi HS nhận xét nhóm bạn - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương b) Nội dung 2: Bài tập cao độ tiết tấu.

Mục tiêu: HS nhận biết nốt Đô, Mi, Son, La khuông nhạc; biết đọc nốt nhạc theo cao độ tiết tấu (HS khá, giỏi)

* Giới thiệu cho HS nhận biết nốt sau :

- - Đánh đàn, hướng dẫn HS đọc cao độ - Gọi vài cá nhân thực

- Nhận xét, động viên

* Giới thiệu hình nốt đen, dấu lặng đen cách thể hiện: GV thực mẫu 1-2 lần (hình nốt đen phách, dấu lặng đen nghỉ phách)

- Hướng dẫn HS thực tiết tấu + Gọi vài HS thực

- Hướng dẫn HS thực tập Luyện tập tiết tấu SGK

- Nhận xét, động viên

* Hướng dẫn HS thực tập Luyện tập tiết

tác phụ họa cho hát

- Quan sát, thực đồng loạt theo hướng dẫn GV

- Cả lớp thực đồng loạt - Các nhóm tham gia biểu diễn - Nhận xét nhóm bạn

- Lắng nghe

- Quan sát lắng nghe

- Đọc đồng

- Cá nhân xung phong thực - Lắng nghe

- Quan sát lắng nghe

- Thực đồng loạt theo GV + Cá nhân thực

- Thực tập Luyện tập tiết tấu SGK theo hướng dẫn GV - Lắng nghe

(8)

tấu cao độ SGK.

(GV gợi ý cho HS thay âm tiết tấu âm tượng như: “boong” thay cho hình nốt đen, “tùng” thay cho dấu lặng đen)

- Nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố, dặn dò:

- Mời HS nhắc lại nội dung vừa học - Nhận xét, rút lại ý tiết học - Gọi học sinh nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

- Đệm đàn cho lớp hát lại hát Em u hịa bình.

- Dặn dò HS nhà học bài, chuẩn bị sau - Kết thúc tiết học

- Lắng nghe

- Cá nhân phát biểu - Lắng nghe

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe

- Tập thể hát Em u hịa bình - Ghi nhớ

(9)

TUAÀN 4

TIẾT 4

- HỌC HÁT: BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE. - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC.

I- MỤC TIÊU

- HS biết daân ca

- HS biết hát theo giai điệu lời ca hát Bạn lắng nghe - HS biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ

II- CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Hát chuẩn xác hát Bạn lắng nghe (Dân ca Ba-na)

- Bản đồ Việt Nam (để vị trí vùng Tây Ngun nơi có dân tộc Ba-na sinh sống) - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (song loan, phách)

- Máy nghe, băng đĩa nhạc, bảng phụ, tranh ảnh người dân tộc Ba-na 2 Học sinh:

- Nhạc cụ gõ (song loan, phách) - Vở ghi, SGK Âm nhạc

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định lớp: Nhắc HS tư ngồi học ngay ngắn

- Khởi động giọng: Sử dụng đàn đánh âm mẫu Đô-Rê-Mi-Pha-Son, hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra cũ HS. - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa hát Em yêu hòa bình

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét cũ

3 Bài mới: Học hát Bạn lắng nghe- Kể chuyện âm nhạc

a) Hoạt động 1: Dạy hát

- GV giới thiệu tên bài, xuất xứ, tác giả sưu tầm dịch lời, nội dung hát

- GV đồ Việt Nam vùng Tây Nguyên nơi có dân tộc Ba-na sinh sống: “Tây Nguyên vùng đất cao phía Nam Trung Bộ, nơi núi rừng hùng vĩ, có dân tộc người Ê-đê, Ba-na, H’rê… làm quen với giai điệu dễ

- Ngoài ngaén

- Lắng nghe xướng đồng theo âm mẫu

- Từng cặp hát kết hợp vận động phụ họa hát Em u hịa bình

- Nhận xét bạn - Lắng nghe

(10)

thương bạn dân tộc Ba-na qua hát Bạn lắng nghe…

- GV cho HS xem tranh người dân tộc Ba-na - GV mở băng, đĩa nhạc có Bạn lắng nghe cho HS nghe (Hoặc GV hát mẫu).

- Đọc lời ca: Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu Chia hát thành câu sau: Lơi 1: “Hỡi bạn lắng nghe Tiếng dịng suối ngồi xa thào Tiếng đàn cá vui đùa đáy cát Tiếng sóng trôi xuôi ào. Hỡi bạn dừng chân chút đi.” Lời 2: “Hỡi bạn dừng chân chút Có nhìn thấy đàn chim câu xanh. Cánh gọi nắng bay rẫy lúa. Lúa mừng nắng lúa reo rì rào.”

- Dạy hát: GV dùng đàn đánh giai điệu câu ngắn lần, GV hát lại lần sau hướng dẫn HS hát theo mẫu, tiếp tục theo lối móc xích hết Chú ý hướng dẫn HS hát chỗ nửa cung thật xác (Đô Si Đô, Pha Mi)

- Sau câu hát GV gọi cá nhân hát lại câu vừa học để kịp thời sửa sai

- Cho nhoùm, tổ hát - Gọi vài cá nhân

- Nhận xét, sửa sai, động viên b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

- Gọi HS nhắc lại gõ đệm theo tiết tấu lời ca, gõ đệm theo phách ? - Củng cố: Gõ theo tiết tấu lời ca hát tiếng gõ tiếng Gõ theo phách gõ đặn hết theo phách mạnh - phách nhẹ * Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca :

- Mời nhóm, tổ hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- Gọi vài cá nhân thực - Mời HS nhận xét

- Nhận xét, đánh giá

- Quan sát - Lắng nghe

- Tập thể đọc đồng theo hướng dẫn GV

- Lắng nghe hát đồng theo mẫu

- Cá nhân hát sửa sai theo GV - Nhóm, tổ hát

- Cá nhân haùt

- Lắng nghe, sửa sai theo GV - Cá nhân phát biểu

- Laéng nghe

- Tập thể hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- Nhóm, tổ thực - Cá nhân thực - Nhận xét bạn - Lắng nghe

(11)

* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách:

- Cho nhóm, tổ hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Gọi vài cá nhân thực - Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, sửa sai, đánh giá

c) Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc.

- Hướng dẫn HS đọc đoạn câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ Đặt số câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện:

+ Cơ Đào Thị Huệ có khả mà đem niềm vui đến cho dân làng?

+ Vì nhân dân lại lập đền thờ người gái có giọng hát hay ?

+ Câu chuyện xảy giai đoạn lịch sử nước ta?

+ Nhận xét GV kết luận: Âm nhạc tác động mạnh mẽ tới tâm tư, tình cảm người Như tiếng hát cô Đào Thị Huệ cảm hóa bọn giặc đem niềm vui, hạnh phúc cho dân làng

4 Củng cố, dặn doø:

- Gọi HS nhắc tên hát, tên tác giả hát xuất xứ hát

- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Bác Hồ yêu tha thiết

- Đệm đàn cho HS hát lại hát Bạn lắng nghe.

- Gọi HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS học thuộc hát, chuẩn bị động tác phụ họa cho hát, chuẩn bị tiết - Kết thúc tiết học

phách

- Nhóm thực - Cá nhân thực - Nhận xét bạn

- Lắng nghe sửa sai theo GV

- Cá nhân đọc theo đoạn Lắng nghe trả lời câu hỏi :

+ Có giọng hát hay

+ Vì người gái có cơng giải phóng q hương (dùng giọng hát để giết giặc, cứu dân làng)

+ Giai đoạn lịch sử giặc Minh tràn sang xâm chiếm nước ta

+ Lắng nghe

- Cá nhân phát biểu: Bạn lắng nghe, dân ca Ba-na

- Lắng nghe

- Tập thể hát đồng - Nhận xét tiết học - Lắng nghe

(12)

Duyeät Chuyên môn: Duyệt Tổ khối:

(13)

TUẦN 5

TIẾT 5

- ÔN TẬP BÀI HÁT BẠN ƠI LẮNG NGHE.

- GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG BÀI TẬP TIẾT TẤU. I- MỤC TIÊU

- HS biết hát theo giai điệu lời ca - Tập biểu diễn hát

II- CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ

- Tập vài động tác phụ họa cho hát Bạn lắng nghe - Bảng phụ chép sẵn tập tiết tấu

2 Học sinh: - Nhạc cụ gõ

- Vở ghi, SGK Âm nhạc III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc HS tư thế ngồi học ngắn

- Khởi đông giọng: GV sử dụng đàn đánh âm mẫu Đô Rê Mi Pha Son, hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại 1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra cũ HS: Lần lượt cho cặp HS hát Bạn lắng nghe kết hợp gõ đệm theo nhịp theo tiết tấu lời ca

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét cũ 3 Bài mới

a) Nội dung 1: Ôn tập hát Bạn lắng nghe.

 Hoạt động : Ôn hát

- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Chia lớp làm dãy: Lần lượt dãy hát kết hợp gõ theo phách, dãy lại hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca

- Mời nhóm thực - Nhận xét, đánh giá

- Mời vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương

 Hoạt động : Hát kết hợp vận động phụ họa

- Báo cáo sĩ số, ngồi học ngắn - Lắng nghe xướng đồng theo âm mẫu

- Cá nhân hát hát Bạn lắng nghe kết hợp gõ đệm, theo nhịp theo tiết tấu lời ca

- Nhận xét bạn - Laéng nghe

- Hát đồng kết hợp gõ theo nhịp - Thực theo yêu cầu GV - Nhóm thực

- Lắng nghe

- Cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách

(14)

- Gọi HS lên hát kết hợp sáng tạo vài động tác vận động phụ họa đơn giản cho hát Bạn lắng nghe

- Nhận xét, tuyên dương

- Cho lớp hoạt động nhóm vịng 5-10 phút tự tìm động tác phụ họa

- Gọi nhóm lên thi đua biểu diễn - Gọi HS nhận xét nhóm bạn

- Nhận xét, đánh giá, tun dương

b) Nội dung 2: Giới thiệu hình nốt trắng - Bài tập tiết tấu

Mục tiêu: HS biết giá trị độ dài hình nốt trắng Biết thể hình tiết tấu có nốt đen nốt trắng (HS khá, giỏi)

* Hoạt động 1: Giới thiệu hình nốt trắng - GV vẽ hình nốt trắng lên bảng:

+ Hình nốt trắng: Thân nốt hình trịn trứng nằm nghiêng

- Hình nốt trắng có độ dài nốt đen: =

+ Nếu ta quy định độ dài nốt đen phách độ dài nốt trắng phách

- Hướng dẫn HS thể hình nốt trắng (miệng nói tên nốt, tay vỗ theo phách) thể so sánh độ dài nốt đen độ dài nốt trắng GV thực mẫu vài lần :

(Trắng: T2, đen: Đ, móc đơn: đ) - Gọi vài HS thực - Gọi HS khác nhận xét bạn - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Bài tập tiết tấu

- Hướng dẫn HS thực tập tiết tấu sau, GV thực mẫu :

- GV nhắc tập cho HS thực đặn,

- Cá nhân xung phong sáng tạo đông tác phụ họa cho hát

- Lắng nghe - Hoạt động nhóm

- Nhóm lên thi đua biểu diễn - Cá nhân nhận xét nhóm bạn - Lắng nghe

- Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ

- Lắng nghe, quan sát, ghi nhớ

- Thực đồng theo GV

- Cá nhân xung phong thực - Nhận xét bạn

- Laéng nghe

- Thực đồng loạt theo GV

(15)

nhịp nhàng

- Cho nhóm tổ thực

- Gọi vài cá nhân thực - Gọi HS khác nhận xét bạn

- Nhận xét, động viên, sửa sai (nếu có)

- Sau GV thay âm tượng dùng lời HS đọc tiết tấu Ví dụ:

Em yêu chim em mến chim lần chim hót em vui

4 Củng cố - Dặn dò:

- Mời HS nhắc lại nội dung tiết học

- - Nhận xét, rút lại ý tiết học - - Đệm đàn cho HS hát lại Bạn lắng nghe.

- - Mời HS nhận xét tiết học - GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học bài, chuẩn bị sau - Kết thúc tiết học

- Nhóm, tổ thực - Cá nhân thực - Nhận xét bạn - Lắng nghe

- Thực theo hướng dẫn

- Cá nhân nhắc lại nội dung tiết học - Lắng nghe

- Tập thể hát hát Bạn lắng nghe - Cá nhân nhận xét tiết học

- Lắng nghe

(16)

TUẦN 6

TIEÁT 6

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.

- GIỚI THIỆU MỘT VAØI NHẠC CỤ DÂN TỘC. I- MỤC TIÊU

- HS biết hát theo giai điệu lời ca hát học

- Nhận biết vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ

- Ôn tập hát Em yêu hòa bình, Bạn lắng nghe

- Hình ảnh loại nhạc cụ dân tộc; băng đĩa âm trích đoạn nhạc - Bảng phụ TĐN số 1: Son la son

2 Hoïc sinh:

- Nhạc cụ gõ, sgk Âm nhạc III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

- Khởi đông giọng: GV sử dụng đàn đánh âm mẫu Đô-Rê-Mi-Pha-Son, hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại

7 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra cũ HS: cho cặp HS hát kết hợp vận động phụ họa hát Bạn ơi lắng nghe.

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá

- Nhận xét cũ 8 Bài mới:

* Hoạt động 1: Ôn tập hát học

- GV đệm đàn hướng dẫn HS ôn lại hát học: Em u hịa bình, Bạn lắng nghe - Cho nhóm, tổ, cá nhân trình bày hát - Gọi HS nhận xét bạn

- Nhận xét, đánh giá

* Hoạt động 2: Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc

- GV treo tranh giới thiệu loại nhạc cụ dân tộc qua tranh vẽ:

+ Đàn nhị (Đàn cị): Gồm có dây, dùng

- Báo cáo só số

- Lắng nghe xướng đồng theo âm mẫu

- Cá nhân hát hát Bạn lắng nghe kết hợp vận động phụ họa

- Nhận xét bạn - Lắng nghe

- Ôn lại hát theo hướng dẫn GV

- Nhóm, tổ, cá nhân trình bày - Nhận xét bạn

- Lắng nghe

(17)

cung để kéo, phổ biển Đàn có âm đẹp, gần gũi với giọng người, dùng nhiều dàn nhạc dân tộc ca kịch + Đàn tam: Gồm có dây, thuộc loại đàn dùng gẩy bật vào dây tạo nên tiếng vê giòn giã, khỏe khoắn, vui tươi, khoảng thấp đục

+ Đàn tứ: loại nhạc cụ gảy, có dây, bầu đàn trịn giống đàn nguyệt cần đàn ngắn Đàn dùng để thể nhạc vui tươi, sáng, sôi

+ Đàn tì bà: Có hình giống bàng, cuống ngả phía sau cong lên, chạm trổ đẹp Đàn có day phím Âm trẻo, tươi sáng, trữ tình loại đàn gẩy

- GV cho HS nghe băng đĩa trích đoạn nhạc loại nhạc cụ diễn tấu Sau GV cho HS nghe lại đoàn nhận biết âm loại nhạc cụ

* Hoạt động 3: TĐN số Son La Son.

Mục tiêu: Biết đọc TĐN số (HS khá, giỏi)

- Giáo viên treo bảng phụ TĐN số lên bảng

- Hướng dẫn HS quan sát đặt câu hỏi: + Bài TĐN số viết nhịp bao nhiêu? + Trong có hình nốt nào?

+ Gồm có nốt gì, kể tên?

+ Nêu nốt cao nốt thấp bài? - Hướng dẫn bước tập đọc nhạc cụ thể: + Bước 1: Giáo viên vào nốt nhạc cho HS nhận biết đọc tên nốt + Bước 2: Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu kết hợp gõ theo phách

+ Bước 3: Luyện đọc cao độ

GV đàn âm Đô, Rê, Mi, Son, La Hướng dẫn HS đọc từ thấp lên cao ngược lại :

+ Bước 4: Tập đọc nhạc câu ngắn

+ Đàn tam

+ Đàn tứ

+ Đàn tì bà

- Lắng nghe nhận biết âm loại nhạc cụ theo hướng dẫn GV

- Quan saùt

- Quan sát trả lời câu hỏi:

+ Bài tập đọc nhạc số viết nhịp 2/4 + Hình nốt đen, hình nốt trắng

+ Đô, Rê, Mi, Son, La

+ Nốt cao nốt La, nốt thấp nốt Ñoâ

- Nhận biết gọi tên nốt - Đọc đồng kết hợp gõ tiết tấu

- Lắng nghe xướng cao độ thang âm theo đàn

(18)

GV đàn câu hướng dẫn HS đọc theo mẫu đàn, tiếp tục theo lối móc xích cho đên hết

- Xen kẽ kiểm tra cá nhân sau câu - Nhận xét, động viên

+ Bước 5: Đọc nhạc kết hợp gõ đệm

Giáo viên đàn, hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu

Mời nhóm thực Mời vài cá nhân thực Nhận xét, tuyên dương

+ Bước : Ghép lời ca

Gọi cá nhân xung phong đọc nhạc,

ghép lời ca

 Chia lớp thành dãy: cho dãy đọc

nhạc, dãy ghép lời ngược lại

 Cho lớp đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp

gõ phách

 Nhận xét, tuyên dương

4 Củng cố - Dặn dò:

- Mời HS nhắc lại nội dung vừa học - Nhận xét, rút lại ý tiết học - Gọi học sinh nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

- Đệm đàn cho lớp hát Em yêu hòa bình.

- Dặn dò HS nhà học bài, chuẩn bị sau - Kết thúc tiết học

- Cá nhân đọc, sửa sai theo GV - Lắng nghe

- Tập thể đọc nhạc kết hợp gõ theo phách, tiết tấu

- Nhóm thực - Cá nhân thực - Lắng nghe

- Cá nhân thực

- Hai dãy thực theo yêu cầu GV

- Tập thể đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách

- Laéng nghe

- Cá nhân phát biểu - Lắng nghe

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe

- Cả lớp hát Em u hịa bình - Lắng nghe, ghi nhớ

(19)

TUAÀN 7

TIẾT 7

- ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE - ÔN TẬP TĐN SỐ 1

I- MỤC TIÊU

- Biết vỗ tay gõ đệm theo hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Tập biểu diễn hát

II- CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, ôn tập lại hát Em yêu hịa bình, Bạn lắng nghe - Tập động tác phụ họa cho hai hát

- Bảng phụ hình tập tiết tấu, TĐN số 1: Son la son 2 Hoïc sinh:

- Nhạc cụ gõ, ghi, SGK Âm nhạc III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

- Khởi đông giọng: Sử dụng đàn đánh âm mẫu Đô-Rê-Mi-Pha-Son, hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại

2 Kieåm tra cũ:

- GV hỏi: Em biết loại nhạc cụ dân tộc nào? Hãy kể tên nêu đặc điểm, hình dáng loại nhạc cụ đó?

- Mời HS nhận xét - Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới: Ôn tập hát- ơn tập TĐN. a) Nội dung 1: Ơn tập hát hát

 Hoạt động : Ôn hát

* Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động (nhún chân theo nhịp) theo hát Em u hịa bình, sáng tác Nguyễn Đức Tồn

- Gọi vài nhóm thực - Gọi vài cá nhân thực - Gọi HS nhận xét bạn

- Nhận xét, đánh giá

* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu, theo phách hát Bạn ơi lắng nghe, dân ca Ba-na.

- Gọi nhóm, tổ hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Báo cáo só số

- Lắng nghe xướng đồng theo âm mẫu

- Lắng nghe câu hỏi trả lời - Cá nhân nhận xét bạn

- Laéng nghe

- Tập thể hát kết hợp vận động phụ họa hát Em yêu hịa bình

- Nhóm thực - Cá nhân thực - Nhận xét bạn - Lắng nghe

- Tập thể hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca, theo phách hát Bạn lắng nghe

(20)

- Gọi vài cá nhân thực - Gọi HS nhận xét bạn

- Nhận xét, đánh giá

 Hoạt động : Biểu diễn

- Mời nhóm 2, HS lên biểu diễn hát vừa ôn

- Mời cá nhân biểu diễn - Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá

b) Nội dung 2: Ôn tập TĐN số

Mục tiêu: Biết đọc nhạc ghép lời ca TĐN số

- Hướng dẫn HS luyện lại cao độ TĐN số 1, GV đệm đàn thang âm sau, mời lớp xướng cao độ theo đàn:

- Gọi vài cá nhân thực - Nhận xét

- Hướng dẫn HS luyện tiết tấu TĐN số1:

- Gọi cá nhận thực - Nhận xét, tuyên dương

- Cho tập thể thực - Nhận xét, động viên

- Cho HS đọc lại TĐN số 1, kết hợp gõ phách ghép lời ca

- Gọi nhóm, tổ thực - Gọi cá nhân thực - Nhận xét, đánh giá 4 Củng cố-Dặn dò:

10. - Mời HS nhắc lại nội dung vừa học - Nhận xét, rút lại ý tiết học - Đệm đàn cho lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ hát Em yêu hịa bình

- Gọi HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà học bài, chuẩn bị sau - Kết thúc tiết học

- - Cá nhân thực - Nhận xét bạn - Lắng nghe

- Tham gia biểu diễn - Cá nhân biểu diễn - - Nhận xét bạn

- Lắng nghe

- Lắng nghe đồng xướng cao độ theo đàn

- Cá nhân thực - Lắng nghe

- Quan saùt

- Cá nhân xung phong thực - Lắng nghe

- Thực đồng lọat - Lắng nghe

- Đọc đồng kết hợp gõ phách, ghép lời ca

- Nhóm, tổ thực - Cá nhân thực - Lắng nghe

- Cá nhân phát biểu - Lắng nghe

- Tập thể hát kết hợp vận động phụ họa hát Em u hịa bình

- Nhận xét tiết học - Laéng nghe

- Ghi nhớ

(21)

TUẦN 8

TIẾT 8

HỌC HÁT: BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH

I- MỤC TIÊU

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Hát chuẩn xác hát Trên ngựa ta phi nhanh

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (song loan, phách) - Máy nghe, băng đĩa nhạc, bảng phụ, tranh ảnh minh họa 2 Học sinh:

- Nhạc cụ gõ (song loan, phách) - Vở ghi, SGK Âm nhạc

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc HS tư thế ngồi học ngắn

- Khởi động giọng: Sử dụng đàn đánh âm mẫu Đô-Rê-Mi-Pha-Son,hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra cũ HS - Cho nhóm HS hát Em u hịa bình kết hợp vận động phụ họa

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét cũ

3 Bài mới: Học hát Trên ngựa ta phi nhanh, sáng tác Phong Nhã.

a) Hoạt động 1: Dạy hát

- Giới thiệu bài: đặt câu hỏi với HS :

+ Tác giả hát Đội ca mà bạn Đội viên thường hát ?

Dẫn vào hát Trên ngựa ta phi nhanh, sáng tác nhạc sĩ Phong Nhã, người có nhiều hát cho thiếu nhi như: Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh, Chi đội ta làm kế hoạch nhỏ… - Hát mẫu: mở máy băng đĩa nhạc có hát Trên ngựa ta phi nhanh cho HS nghe (Hoặc GV

- Báo cáo sĩ số, ngồi học ngắn - Lắng nghe xướng đồng theo âm mẫu

- Cá nhân hát kết hợp vận động phụ họa hát Em u hịa bình

- Nhận xét bạn

- Lắng nghe, tuyên dương bạn

-Lắng nghe trả lời câu hỏi - Lắng nghe

(22)

vừa đệm đàn vừa hát mẫu)

- Đọc lời ca: Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu, cho nhóm đọc nối tiếp Chia câu sau :

“Trên đường gập ghềnh, ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh.

Trên đường gập ghềnh, ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh.

Vó câu nhẹ tênh, lắc lư nhịp nhàng.

Biển bạc rừng vàng đồng xanh mở rộng bao la. Ta phi khắp chốn thăm bạn bè yêu mến. Tổ quốc mẹ hiền chắp cánh cho toàn đội ta phi nhanh nhanh nhanh.

Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh. Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh.”.

- Dạy hát: Dùng đàn đánh giai điệu câu ngắn lần, GV hát lại lần sau hướng dẫn HS hát theo mẫu, tiếp tục theo lối móc xích hết

+ Chú ý chỗ luyến tiếng: “đường, gập, ghềnh…”, ý lấy hai câu cuối câu “Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh…” - Sau câu hát GV gọi cá nhân hát lại câu vừa học để kịp thời sửa sai

- Cho nhóm, tổ hát để thuộc lời ca - Gọi vài cá nhân

- Nhận xét, sửa sai, động viên b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:

- Mời nhóm, tổ hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gọi vài cá nhân thực

- Mời HS nhận xét - Nhận xét, động viên

* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm tiết tấu lời ca (TTLC) :

-Tập thể đọc đồng thanh, nhóm đọc nối tiếp

- Lắng nghe hát đồng theo mẫu

- Cá nhân hát sửa sai theo GV - Lắng nghe.Sửa sai theo GV - Nhóm, tổ hát

- Cá nhân hát

- Lắng nghe, sửa sai theo GV

- Tập thể hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Nhóm thực - Cá nhân thực - Nhận xét bạn - Lắng nghe

(23)

- Cho nhóm tổ hát kết hợp gõ đệm theo TTLC - Gọi vài cá nhân thực

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, sửa sai, động viên 4 Củng cố-Dặn dị:

- Gọi HS nhắc lại tên hát, tên tác giả haùt

- Kể tên số hát nhạc sĩ Phong Nhã: Đội ca, Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh…

- Giáo dục HS tình u lịng tự hào đất nước, người Việt Nam, từ gắng học hành sau góp cơng xây dựng Tổ Quốc theo lời dạy Bác Hồ

- Đệm đàn cho HS hát lại hát Trên ngựa ta phi nhanh

- Gọi HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học

- Dặn dị HS tập hát thuộc lời ca, kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

- Kết thúc tiết học

- Nhóm thực - Cá nhân thực - Nhận xét bạn

- Lắng nghe sửa sai theo GV

- Cá nhân phát biểu: Trên ngựa ta phi nhanh, sáng tác nhạc sĩ Phong Nhã - Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Tập thể hát đồng - Nhận xét tiết học - Lắng nghe

- Lắng nghe, ghi nhớ - Kết thúc tiết học

Duyệt Chuyên môn: Duyệt Tổ khối:

(24)

TUẦN 9

TIẾT 9

- ƠN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.

I- MỤC TIÊU

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ

- Tập vài động tác phụ họa cho hát Trên ngựa ta phi nhanh - Máy nghe, băng nhạc hát lớp 4, bảng phụ có chép TĐN số 2 Học sinh:

- Nhạc cụ gõ

- Vở ghi, SGK Âm nhạc

- Hát thuộc Trên ngựa ta phi nhanh III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp: Nhắc HS ngồi học ngắn. - Khởi đông giọng: Sử dụng đàn đánh âm mẫu Đô-Rê-Mi-Pha-Son, hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại

2 Kiểm tra cũ: Có thể tiến hành trình ôn hát

3 Dạy học mới:

a) Nội dung 1: Ôn tập hát Trên ngựa ta phi nhanh.

 Hoạt động : Ôn hát

- Choi HS nghe lại giai điệu hát học tiết trước, hỏi HS nhắc tên hát tác giả

- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Chia lớp làm dãy, cho dãy hát kết hợp gõ theo phách, dãy hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca

- Mời nhóm thực - Nhận xét, đánh giá, động viên

- Mời vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Nhận xét, đánh giá, tun dương

- Ngồi học ngắn

- Lắng nghe xướng đồng theo âm mẫu

- Lắng nghe trả lời

- Hát đồng kết hợp gõ theo nhịp - Thực theo yêu cầu GV - Nhóm thực

- Laéng nghe

- Cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách

(25)

 Hoạt động : Hát kết hợp vận động phụ

hoïa

- Gọi HS lên hát kết hợp sáng tạo vài động tác vận động phụ họa đơn giản cho hát Trên ngựa ta phi nhanh

- Nhận xét, tuyên dương

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa: + Cho lớp hát theo nhạc, GV thực mẫu qua lần

+ Hướng dẫn động tác theo lối móc xích hết bài:

 Câu 1, 2, 3: Thực động tác phi

ngựa

 Câu 4, 5: Đưa tay trái mở sang trái, sau

đổi sang tay phải, nhún chân nhịp nhàng theo nhịp

 Câu 6: Hai tay ôm chéo trước ngực

Câu 7, 8: Thực câu 1,

- Cho lớp thực hai lần, GV đệm đàn - Gọi nhóm lên thi đua biểu diễn

- Gọi HS nhận xét nhóm bạn - Nhận xét, đánh giá

b) Nội dung 2: Học TĐN số Nắng vàng Mục tiêu: Biết đọc TĐN số (HS khá, giỏi)

- Giáo viên treo bảng phụ tập đọc nhạc số lên bảng Hướng dẫn học sinh quan sát đặt câu hỏi :

+ Bài TĐN số viết nhịp gì? + Trong có hình nốt nào? + Gồm có nốt gì, kể tên?

+ Nêu nốt cao nốt thấp bài? - Hướng dẫn bước tập đọc nhạc cụ thể: + Bước 1: GV vào nốt nhạc cho HS nhận biết đồng đọc tên nốt + Bước 2: GV hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu kết hợp gõ theo phách

+ Bước 3: Luyện đọc cao độ, đàn âm Đô Rê Mi Son La, hướng dẫn HS đọc từ thấp lên cao ngược lại :

- Cá nhân xung phong sáng tạo động tác phụ họa cho hát

- Laéng nghe

+ Quan saùt

+ Thực đồng loạt theo GV

 Động tác  Động tác

 Động tác  Động tác

- Cả lớp thực đồng loạt - Các nhóm tham gia biểu diễn - Nhận xét nhóm bạn

- Lắng nghe

- Quan sát trả lời câu hỏi :

+ Bài tập đọc nhạc số viết nhịp 2/4 + Hình nốt đen, trắng

+ Đô Rê Mi Son,

+ Nốt cao nốt Son, nốt thấp nôt Đô

- Nhận biết gọi tên nốt

- Đọc đồng âm hình tiết tấu “Đen đen đen đen đen đen trắng 2” kết hợp gõ phách

(26)

+ Bước 4: Tập đọc nhạc câu ngắn, GV đàn câu hướng dẫn HS đọc theo mẫu đàn, tiếp tục theo lối móc xích hết

- Xen kẽ kiểm tra cá nhân sau câu - Nhận xét, động viên

+ Bước 5: Đọc nhạc kết hợp gõ đệm, GV đàn hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu

Mời nhóm thực Mời vài cá nhân Nhận xét, tuyên dương

+ Bước : Ghép lời ca

Gọi cá nhân xung phong đọc nhạc, ghép

lời ca

Nhận xét, động viên

Chia lớp thành dãy: Một dãy đọc nhạc, dãy

còn lại ghép lời ngược lại

Cho lớp đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ

phaùch

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương 11 Củng cố - Dặn dò:

12. - Mời HS nhắc lại nội dung vừa học - Nhận xét, rút lại ý tiết học - Gọi học sinh nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

- Đệm đàn cho lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ hát Trên ngựa ta phi nhanh

- Dặn HS nhà tập hát hát kết hợp vận động phụ họa

- Kết thúc tiết học

- Lắng nghe đọc đồng - Cá nhân đọc, sửa sai theo GV - Lắng nghe

- Tập thể đọc nhạc kết hợp gõ theo phách, tiết tấu

 Nhóm thực  Cá nhân thực  Lắng nghe

 Cá nhân thực  Lắng nghe

 Hai dãy thực theo yêu cầu

cuûa GV

 Tập thể đọc nhạc, ghép lời ca

kết hợp gõ phách

 Laéng nghe

- Cá nhân phát biểu - Lắng nghe

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe

- Tập thể hát kết hợp vận động phụ họa

- Ghi nhớ

(27)

TUAÀN 10

TIẾT 10

HỌC HÁT: BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM.

I- MỤC TIÊU

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Hát chuẩn xác hát Khăn quàng thắm vai em - Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (song loan, phách) - Máy nghe, băng đĩa nhạc, bảng phụ, tranh ảnh minh họa 2 Học sinh:

- Nhạc cụ gõ (song loan, phách) - Vở ghi, SGK Âm nhạc

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc HS ngồi học ngắn

-Khởi động giọng: Sử dụng đàn đánh âm mẫu Đô-Rê-Mi-Pha-Son, hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra cũ HS - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa hát Trên ngựa ta phi nhanh.

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét cũ

3 Bài mới: Học hát Khăn quàng thắm mãi vai em, sáng tác Ngô Ngọc Báu.

a) Hoạt động 1: Dạy hát

- Giới thiệu bài: đặt câu hỏi với HS: + Các bạn kết nạp vào Đội lúc nào? + Khi Đội viên, đeo vai khăn quàng đỏ, để thể niềm tự hào phải trở thành người nào? Dẫn vào hát Khăn quàng thắm vai em, sáng tác Ngô Ngọc Báu

- Hát mẫu: Cho HS nghe băng đĩa nhạc có hát Khăn quàng thắm vai em lần (Hoặc

- Báo cáo só số, ngồi ngaén

- Lắng nghe xướng đồng theo âm mẫu

- HS hát kết hợp vận động phụ họa hát Trên ngựa ta phi nhanh

- Nhận xét bạn

- Lắng nghe, tuyên dương bạn

- Lắng nghe trả lời câu hỏi

(28)

GV vừa đệm đàn vừ hát mẫu)

- Đọc lời ca: Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu, Chia hát thành câu sau:

+ Đoạn a: (có lời)

“Khi trông phương Đông vừa ánh dương. Khăn quàng vai chúng em tới trường. Em yêu khăn em gắng học hành. Sao cho xứng cháu Bác Hồ Chí Minh. + Đoạn b:

Nhìn bao khăn thắm tươi, lòng ngập bao sướng vui Hát vang lên chào đón tương lai. Màu khăn tươi nhắc em, học tập gắng siêng, cho khăn quàng thắm vai em”…

(Lời đoạn a chia tương tự thành câu) - Dạy hát: Dùng đàn đánh giai điệu câu ngắn lần, GV hát lại lần sau hướng dẫn HS hát theo mẫu, tiếp tục theo lối móc xích hết Chú ý cho HS hát chỗ luyến ngân dài

- Sau câu hát GV gọi cá nhân hát lại câu vừa học để kịp thời sửa sai

- Cho nhóm, tổ hát

- Gọi vài cá nhân hát

- Hướng dẫn HS hát lời đoạn a tương tự lời 1, hát tiếp vào đoạn b

- Gọi nhóm, tổ hát đoạn lời đoạn a đoạn b - Cho lớp hát toàn

- Nhận xét, động viên

b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Gọi HS nhắc lại cách gõ đệm

- Củng cố lại cách gõ đệm: gõ theo nhịp, gõ theo phách gõ theo tiết tấu lời ca

* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp:

- Mời nhóm, tổ hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gọi vài cá nhân thực

- Mời HS nhận xét - Nhận xét, động viên

* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm tiết tấu lời ca (TTLC):

- Tập thể đọc đồng

- Lắng nghe hát đồng theo mẫu

- Cá nhân hát sửa sai theo GV - Nhóm, tổ hát

- Cá nhân hát - Hát đồng - Nhóm, tổ hát

- Tập thể hát đồng toàn - Lắng nghe

- Cá nhân phát biểu: gõ theo nhịp, theo phách theo tiết tấu lời ca

- Tập thể hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Nhóm, tổ thực - Cá nhân thực - Nhận xét bạn - Lắng nghe

(29)

- Cho nhóm tổ hát kết hợp gõ đệm theo TTLC - Gọi vài cá nhân thực

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, sửa sai, động viên 4 Củng cố-Dặn dò:

- Gọi HS nhắc lại tên hát, tên tác giả hát Cho HS kể tên số hát viết khăn quàng đỏ

- Nhận xét, tuyên dương

- Giáo dục HS tinh thần cố gắng học giỏi, chăm ngoan, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ

- Goïi HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học

- Đệm đàn cho HS hát lại hát Khăn quàng thắm vai em.

- Dặn HS nhà học thuộc hát, tập hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát, chuẩn bị tiết sau

- Kết thúc tiết học

- Nhóm, tổ thực - Cá nhân thực - Nhận xét bạn

- Lắng nghe sửa sai theo GV - Cá nhân phát biểu

- Laéng nghe

(30)

TUẦN 11

TIẾT 11

- ƠN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

I- MỤC TIÊU

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Biết đọc TĐN số (HS khá, giỏi) II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ

- Tập vài động tác phụ họa cho hát Khăn quàng thắm vai em - Máy nghe, băng nhạc hát lớp 4, bảng phụ có chép TĐN số Học sinh:

- Nhạc cụ gõ

- Vở ghi, SGK Âm nhạc

- Hát thuộc Khăn quàng thắm vai em III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

- Khởi đông giọng: Sử dụng đàn đánh âm mẫu Đô rê mi pha son, hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại

2 Kiểm tra cu õ :

- Kiểm tra cũ HS: Cho HS hát Khăn quàng thắm vai em kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét cũ 3 Bài mới:

a) Nội dung 1: Ôn tập hát Khăn quàng thắm mãi vai em.

 Hoạt động : Ôn hát

- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Chia lớp làm dãy, cho dãy hát kết hợp gõ theo phách, dãy hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca

- Mời nhóm thực - Nhận xét, đánh giá

- Baùo caùo só số

- Lắng nghe xướng đồng theo âm mẫu

- HS hát hát Khăn quàng thắm mãi vai em kết hợp gõ đệm theo nhịp theo tiết tấu lời ca

- Nhận xét bạn - Lắng nghe

- Hát đồng kết hợp gõ theo nhịp - Thực theo yêu cầu GV - Nhóm thực

(31)

- Mời vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương

 Hoạt động : Hát kết hợp vận động phụ

hoïa

- Gọi HS lên hát kết hợp sáng tạo vài động tác vận động phụ họa đơn giản cho hát Khăn quàng thắm vai em

- Nhận xét, tuyên dương

- Cho lớp hoạt động nhóm vịng 10 phút tự tìm động tác phụ họa

- Gọi nhóm lên thi đua biểu diễn - Gọi HS nhận xét nhóm bạn

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương

b) Nội dung 2: Tập đọc nhạc số “Cùng bước đều ”.

- Giáo viên treo bảng phụ tập đọc nhạc số lên bảng

- Hướng dẫn học sinh quan sát đặt câu hỏi : + Bài TĐN số viết nhịp bao nhiêu? + Trong có hình nốt nào?

+ Gồm có nốt gì, kể tên?

+ Nêu nốt cao nốt thấp bài? - Hướng dẫn bước tập đọc nhạc cụ thể: + Bước 1: Giáo viên vào nốt nhạc cho HS nhận biết đọc tên nốt + Bước 2: Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu kết hợp gõ theo phách

+ Bước : Luyện đọc cao độ: đàn âm đô rê mi son la, hướng dẫn HS đọc từ thấp lên cao ngược lại :

+ Bước : Tập đọc nhạc câu ngắn : Giáo viên đàn câu hướng dẫn HS đọc theo mẫu đàn, tiếp tục theo lối móc xích cho đên hết

- Xen kẽ kiểm tra cá nhân sau câu - Nhận xét, động viên

+ Bước 5: Đọc nhạc kết hợp gõ đệm Giáo viên

- Cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Laéng nghe

- Cá nhân xung phong sáng tạo động tác phụ họa cho hát

- Laéng nghe

- Hoạt động nhóm - Các nhóm lên biểu diễn - Nhận xét nhóm bạn - Lắng nghe

- Quan sát trả lời câu hỏi :

+ Bài tập đọc nhạc số viết nhịp + Hình nốt đen, trắng

+ Đô, Rê, Mi, Pha, Son

+ Nốt cao nốt Son, nốt thấp nôt Đô

- Nhận biết gọi tên nốt

- Đọc đồng âm hình tiết tấu “ đen đen đen đen trắng 2, đen đen đen đen trắng 2” kết hợp gõ phách

- Lắng nghe xướng cao độ thang âm theo đàn

- Lắng nghe đọc đồng

- Cá nhân đọc, sửa sai theo GV - Lắng nghe

(32)

đàn, hướng dẫn học sinh đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu

Mời nhóm thực Mời vài cá nhân Nhận xét Tuyên dương

+ Bước : Ghép lời ca :

Gọi cá nhân xung phong đọc nhạc, ghép

lời ca

 Nhận xét Động viên

 Chia lớp thành dãy: cho dãy đọc nhạc,

dãy ghép lời ngược lại

 Cho lớp đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ

phách

 Nhận xét Tuyên dương

13 Củng cố-Dặn dò:

14. - Mời HS nhắc lại nội dung vừa học - Nhận xét Rút lại ý tiết học - Gọi học sinh nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

- Đệm đàn cho lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ hát Khăn quàng thắm vai em - Dặn HS nhà tập hát thuộc bài, hát kết hợp vận động phụ họa Chuẩn bị sau

- Kết thúc tiết học

phách, tiết tấu

 Nhóm thực  Cá nhân thực  Lắng nghe

 Cá nhân thực  Lắng nghe

 Hai dãy thực theo yêu cầu

cuûa GV

 Tập thể đọc nhạc, ghép lời ca

kết hợp gõ phách

 Laéng nghe

- Cá nhân phát biểu - Lắng nghe

- Nhận xét tiết học - Lắng nghe

- Tập thể hát kết hợp vận động phụ họa hát

(33)

TUẦN 12

TIẾT 12

HỌC HÁT: BÀI CÒ LẢ I- MỤC TIÊU

- Biết dân ca

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoạc gõ đệm theo hát II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Hát chuẩn xác Cò lả

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (song loan, phách) - Máy nghe, băng đĩa nhạc, bảng phụ, tranh ảnh minh họa 2 Học sinh:

- Nhạc cụ gõ (song loan, phách) - Vở ghi, SGK Âm nhạc

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc HS tư thế ngồi học ngắn

- Khởi động giọng: Sử dụng đàn đánh âm mẫu Đô Rê Mi Pha Son, hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra cũ HS. - Cho HS hát hát Khăn quàng thắm vai em kết hợp vận động phụ họa.

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét cũ

3 Bài mới: Học hát Cò lả dân ca đồng bằng Bắc Bộ

a) Hoạt động : Dạy hát

- Giới thiệu : đặt câu hỏi với HS :

+ Em kể tên số dân ca mà học lớp trước ?

Dẫn vào hát Cò lả dân ca đồng Bắc Bộ

- Cho HS xem tranh minh họa (hình ảnh cánh cị bay cánh đồng)

- Hát mẫu: mở băng đĩa nhạc Cò lả cho HS nghe (hoặc GV hát mẫu)

- Đọc lời ca: Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết

- Báo cáo só số, ngồi ngaén

- Lắng nghe xướng đồng theo âm mẫu

- HS hát kết hợp vận động phụ họa hát Khăn quàng thắm vai em - Nhận xét bạn

- Lắng nghe, tuyên dương bạn

- Lắng nghe trả lời câu hỏi : Lý xanh (dân ca Nam bộ), Xòe hoa (dân, dân ca Thái)…

- Quan saùt

- Chú ý lắng nghe

(34)

tấu Chia câu sau : “ Con cò, cò bay lả lả bay la.

Bay từ, từ cửa phủ bay ra cánh đồng. Tình tính tang tang tính tình.

Ơi bạn bạn có biết biết hay chăng

Rằng có nhớ, nhớ hay ?”

- Dạy hát: Dùng đàn đánh giai điệu câu ngắn lần, GV hát lại lần sau hướng dẫn HS hát theo mẫu,cứ tiếp tục theo lối móc xích hết Chú ý thể nhiều lần chỗ luyến cho HS hát

- Sau câu hát GV gọi cá nhân hát lại câu vừa học để kịp thời sửa sai

- Cho nhóm, tổ hát - Gọi vài cá nhân

- Nhận xét, sửa sai, động viên b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Gọi HS nhắc lại cách gõ đệm

- Củng cố lại cách gõ đệm: gõ theo nhịp, gõ theo phách gõ theo tiết tấu lời ca

* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp :

- Mời nhóm, tổ hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gọi vài cá nhân thực

- Mời HS nhận xét - Nhận xét, động viên

* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm tiết tấu lời ca:

- Cho nhóm, tổ hát kết hợp gõ đệm theo TTLC - Gọi vài cá nhân thực

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, sửa sai, động viên c) Hoạt động 3: Nghe nhạc.

- Cho HS nghe hát Trống cơm qua lần - Đặt câu hỏi với HS: Em biết hát

- Lắng nghe hát đồng theo mẫu

- Cá nhân hát sửa sai theo GV - Nhóm, tổ hát

- Cá nhân hát

- Lắng nghe, sửa sai theo GV

- Cá nhân phát biểu: gõ theo nhịp, theo phách theo tiết tấu lời ca - Tập thể hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Nhóm, tổ thực - Cá nhân thực - Nhận xét bạn - Lắng nghe

- Tập thể hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- Nhóm thực - Cá nhân thực - Nhận xét bạn

- Lắng nghe sửa sai theo GV - Lắng nghe

(35)

gì ? dân ca miền ? Giai điệu hát ?

- GV giới thiệu hát Trống cơm dân ca Quan họ Bắc Ninh, hát có tính chất dí dỏm, giai điệu rộn ràng vui tươi…

- Cho HS nghe lại lần 4 Củng cố-Dặn doø:

- Gọi HS nhắc lại nội dung tiết học - Giáo dục HS yêu quý dân ca

- Gọi HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học

- Đệm đàn cho HS hát lại hát Cò lả

- Dặn HS tập hát thuộc lời hát, hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

- Kết thúc tiết học

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Cá nhân phát biểu - Lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Lắng nghe

- Tập thể hát đồng - Lắng nghe, ghi nhớ - Kết thúc tiết học

Duyệt Chuyên môn: Duyệt Tổ khối:

(36)

TUẦN 13

TIẾT 13

ƠN TẬP BÀI HÁT: CỊ LẢ TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4. I- MỤC TIÊU

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ

- Tập vài động tác phụ họa cho hát Cò lả

- Máy nghe, băng nhạc hát lớp 4, bảng phụ có chép TĐN số Học sinh:

- Nhạc cụ goõ

- Vở ghi, SGK Âm nhạc - Hát thuộc Cò lả III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

- Khởi đông giọng: Hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra cũ HS: Cho HS hát Cò lả kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét cũ 3 Bài mới:

a) Nội dung 1: Ôn tập hát Cò lả.

 Hoạt động : Ôn hát

- Cho HS nhắc lại tên bài, xuất xứ sau nghe giai điệu hát

- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Chia lớp làm dãy: Cho dãy hát kết hợp gõ theo phách, dãy lại hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca

- Mời nhóm thực - Nhận xét, dánh giá, động viên

- Mời vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương

- Báo cáo só số

- Lắng nghe xướng đồng theo âm mẫu

- HS hát kết hợp gõ theo nhịp - Nhận xét bạn

- Laéng nghe

- Lắng nghe nhắc tên bài, xuất xứ - Hát đồng kết hợp gõ theo nhịp - Thực theo yêu cầu GV - Nhóm thực

- Lắng nghe

- Cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách

(37)

Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa. - Gọi HS lên hát kết hợp sáng tạo vài động tác vận động phụ họa đơn giản cho hát Cị lả

- Nhận xét, tuyên dương

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa: + Cho lớp hát theo nhạc, GV thực mẫu lần

+ Hướng dẫn động tác theo lối móc xích hết

 Động tác 1: Hai cánh tay dang rộng đưa lên

xuống động tác chim bay.( câu )

 Động tác 2: Hai tay đưa sang phải, trái

động tác khoát nước ( câu )

 Động tác 3: Tay trái chống hông, tay phải

như động tác nói chuyện.( câu )

 Động tác 4: Ngược lại động tác ( câu 4) - Cho lớp thực hai lần, GV đệm đàn - Gọi nhóm lên thi đua biểu diễn

- Gọi HS nhận xét nhóm bạn - Nhận xét, đánhgiá, tuyên dương b) Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 4

Mục tiêu: Biết đọc TĐN số (HS kha,ù giỏi) - Giáo viên treo bảng phụ tập đọc nhạc số lên bảng

- Hướng dẫn học sinh quan sát đặt câu hỏi : + Bài TĐN số viết nhịp bao nhiêu? + Trong có hình nốt nào?

+ Gồm có nốt gì, kể tên?

+ Nêu nốt cao nốt thấp bài? - Hướng dẫn bước tập đọc nhạc cụ thể: + Bước 1: Giáo viên vào nốt nhạc cho HS nhận biết đọc tên nốt + Bước 2: Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu kết hợp gõ theo phách

+ Bước 3: Luyện đọc cao đo,ä đàn âm Đô Rê Mi Son La, hướng dẫn HS đọc từ thấp lên cao ngược lại:

+ Bước 4: Tập đọc nhạc câu ngắn, GV đàn

- Cá nhân xung phong sáng tạo động tác phụ họa cho hát

- Lắng nghe + Quan sát

+ Thực đồng loạt theo GV

 Động tác  Động tác  Động tác  Động tác

- Cả lớp thực đồng loạt - Các nhóm tham gia biểu diễn - Nhận xét nhóm bạn

- Lắng nghe

- Quan sát trả lời câu hỏi :

+ Bài tập đọc nhạc số viết nhịp 2/4 + Hình nốt đen, trắng

+ Đô rê mi pha son, nốt cao nốt Son, nốt thấp nôt Đô

- Nhận biết gọi tên nốt

- Đọc đồng âm hình tiết tấu “Đen đen đen đen đen đen trắng ” kết hợp gõ phách

- Lắng nghe xướng cao độ thang âm theo đàn

(38)

từng câu hướng dẫn HS đọc theo mẫu đàn, tiếp tục theo lối móc xích cho đên hết

- Xen kẽ kiểm tra cá nhân sau câu - Nhận xét, động viên

+ Bước 5: Đọc nhạc kết hợp gõ đệm, GV đàn, hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu

Mời nhóm thực Mời vài cá nhân Nhận xét, tuyên dương

+ Bước 6: Ghép lời ca

Gọi cá nhân xung phong đọc nhạc, ghép

lời ca

 Chia lớp thành dãy: cho dãy đọc nhạc,

dãy ghép lời ngược lại

 Cho lớp đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ

phách

 Nhận xét, tuyên dương

4 Củng cố Dặn dò:

15. - Mời HS nhắc lại nội dung vừa học - Nhận xét, rút lại ý tiết học ơn tập hát Cị lả, tập đọc nhạc TĐN số 4. - Nhận xét tiết học

- Cho lớp hát lại Cò lả kết hợp vỗ tay theo nhịp

- Dặn dò HS tập hát kết hợp vận động phụ họa hát Cị lả

- Kết thúc tiết học

- Cá nhân đọc, sửa sai theo GV - Lắng nghe

- Tập thể đọc nhạc kết hợp gõ theo phách, tiết tấu

 Nhóm thực  Cá nhân thực  Lắng nghe

 Cá nhân thực

 Hai dãy thực theo yêu cầu

cuûa GV

 Tập thể đọc nhạc, ghép lời ca

kết hợp gõ phách

 Lắng nghe

- Cá nhân phát biểu - Lắng nghe

(39)

TUẦN 14

TIẾT 14

ƠN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUAØNG THẮM MÃI VAI EM; NGHE NHẠC

I- MỤC TIÊU

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ họa II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, ơn tập lại hát Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm vai em.

- Tập động tác phụ họa cho hai hát - Máy nghe, băng, đĩa nhạc

2 Hoïc sinh:

- Nhạc cụ gõ, ghi, SGK Âm nhạc III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp: Nhắc HS tư ngồi học ngay ngắn

- Khởi động giọng: Hướng dẫn học sinh xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại 2 Kiểm tra cũ:

- Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa hát Cò lả trước lớp

- Gọi cá nhân khác nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá

- Nhận xét cũ

3 Bài mới: Ơn tập hát nghe nhạc. a) Nội dung 1: Ôn tập hát.

Hoạt động 1: Ôn tập hát Trên ngựa ta phi nhanh

- Cho học sinh nghe lại băng nhạc hát Trên ngựa ta phi nhanh.(hoặc GV hát)

- Đặt câu hỏi: hát Trên ngựa ta phi nhanh sáng tác nhạc sĩ nào?

- Nhận xét, tuyên dương

- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp vận động phụ họa

- Cho HS hát kết hợp vận động theo tổ, cá nhân trước lớp

- Ngồi học ngắn

- Lắng nghe xướng theo âm mẫu - HS xung phong thể hát - Nhận xét bạn

- Laéng nghe

- Laéng nghe

- Cá nhân xung phong trả lời (Nhạc sĩ Phong Nhã).

- Laéng nghe

- Hát đồng gõ theo nhịp - Ôn hát kết hợp vận động phụ họa theo hướng dẫn

(40)

- Mời HS nhận xét bạn

- Nhận xét, đánh giá, động viên

Hoạt động 2: Ôn tập hát Khăn quàng thắm vai em.

- Cho HS nghe laïi giai điệu hát Khăn quàng thắm vai em.

- Cho HS nhắc lại tên bài, tác giả sáng tác - Cho lớp hát đồng thanh, GV đệm đàn - Lần lượt cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca

- Cho học sinh thực theo tổ, cá nhân - Gọi học sinh nhận xét bạn

- Hướng dẫn HS tự ôn hát kết hợp vận động phụ họa theo nhóm, tổ

- Cho nhóm biểu diễn trước lớp - Mời nhóm khác nhận xét

- Nhận xét, đánh giá, động viên b) Nội dung 2: Nghe nhạc.

- Giới thiệu hát: Ru em, dân ca Xê-đăng (Tây Nguyên)

- Mở máy (Hoặc GV hát) cho HS nghe hát lần

- Đặt câu hỏi:

+ Giai điệu hát nào?

+ Ai cho biết em bé hát làm để giúp mẹ ?

- Nhận xét, tuyên dương

- Củng cố: Đây dân ca dân tộc Xê-đăng, Tây Nguyên, hát có giai điệu nhẹ nhàng, tình cảm

- Mở máy cho HS nghe lại hát Ru em, dân ca Xê-đăng lần

4 Củng cố Dặn dò:

- Mời HS nhắc lại tựa

- Cho lớp hát lại Khăn quàng thắm vai em kết hợp vỗ tay theo hát.

- Mời HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học

- Dặn HS tập hát kết hợp vận động phụ họa hát vừa ôn tập, chuẩn bị cho tiết 15 - Kết thúc tiết học

- Nhận xét bạn - Lắng nghe - Lắng nghe

- Cá nhân xung phong nhắc lại - Thực đồng

- Hát đồng gõ theo phách, gõ theo tiết tấu lời ca

- Thực theo tổ, cá nhân - Nhận xét bạn

- HS tự ôn hát kết hợp vận động phụ họa

- Các nhóm thi đua biểu diễn - Nhóm khác nhận xét

- Lắng nghe - Lắng nghe - Chú ý nghe hát

- Trả lời câu hỏi: (Gợi ý)

(bài hát có giai điệu nhẹ nhàng) (Em bé trông em giúp ba mẹ) - Tuyên dương bạn

- Lắng nghe

- Nghe lại dân ca - Cá nhân phát bieåu

- Đồng hát Khăn quàng thắm mãi vai em kết hợp vỗ tay theo hát. - Cá nhân nhận xét tiết học

- Laéng nghe

(41)

TUẦN 15

TIẾT 15

HỌC BAØI HÁT TỰ CHỌN: HỌC HÁT: BAØI EM HÁT GỌI MẶT TRỜI. I- MỤC TIÊU

- Biết hát theo giai điệu lời ca II- CHUẨN BỊ

1 Giáo viên:

- Hát chuẩn xác hát Em hát gọi Mặt Trời – Nhạc lời: Nguyễn Thúy Liễu (SGK Trang 49)

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (song loan, phách) - Máy nghe, băng đĩa nhạc, bảng phụ, tranh ảnh minh họa 2 Học sinh:

- Nhạc cụ gõ (song loan, phách) - Vở ghi, SGK Âm nhạc

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc HS ngồi học ngắn

- Khởi động giọng: Sử dụng đàn đánh âm mẫu Đô-Rê-Mi-Pha-Son, hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra cũ HS - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa hát Trên ngựa ta phi nhanh.

- Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét cũ

3 Bài mới: Học hát Em hát gọi Mặt Trời – Nhạc lời: Nguyễn Thúy Liễu

a) Hoạt động 1: Dạy hát

- Giới thiệu bài: GV treo tranh minh họa giới thiệu cảnh nhà Rông, núi rừng người Tây Nguyên kết hợp giới thiệu hát Em hát gọi Mặt Trời – Nhạc lời: Nguyễn Thúy Liễu

- Cho HS nhắc lại tên tác giả

- GV vừa đệm đàn vừa hát mẫu Em hát gọi Mặt Trời

- Đọc lời ca: Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu, Chia hát thành câu sau:

- Báo cáo só số, ngồi ngắn

- Lắng nghe xướng đồng theo âm mẫu

- HS hát kết hợp vận động phụ họa hát Trên ngựa ta phi nhanh

- Nhận xét bạn

- Lắng nghe, tuyên dương bạn

- Quan sát lắng nghe

- Nhắc lại tên tác giả - Chú ý lắng nghe

(42)

“Em hát gọi Mặt Trời lên cho mùa xuân trên cánh đồng.

Em hát gọi Mặt Trời lên cho lúa mau trổ bông.

Em hát qua bao đồi nương hòa tiếng chiêng với tiếng cồng.

Lùa theo chân người đến nghe buôn làng mở hội ngày mùa”.

- Dạy hát: Dùng đàn đánh giai điệu câu ngắn lần, GV hát lại lần sau hướng dẫn HS hát theo mẫu, tiếp tục dạy theo lối móc xích hết Chú ý cho HS hát chỗ luyến nốt nhạc, chỗ ngân dài phách rưỡi cuối chỗ nghỉ lấy - Sau câu hát GV gọi vài cá nhân hát lại câu vừa học để kịp thời sửa sai

- Cho lớp hát toàn bài, GV đệm đàn - Cho HS hát theo nhóm, cá nhân - Nhận xét, động viên

b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Em hát gọi Mặt Trời lên cho mùa xuân…

X X X

+ GV thực mẫu, sau hướng dẫn HS luyện tập theo

- Mời nhóm, tổ hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Mời HS nhận xét

- Nhận xét, động viên, sửa sai (nếu có) * Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm phách: Em hát gọi Mặt Trời lên cho mùa xuân… X x X x X (X: phách mạnh, x: phách nhẹ)

+ GV thực mẫu, sau hướng dẫn HS luyện tập theo

- Mời vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Mời HS nhận xét

- Nhận xét, động viên, sửa sai (nếu có) 4 Củng cố-Dặn dị:

- Gọi HS nhắc lại tên hát, tên tác giả hát Cho HS kể tên số hát nói Tây nguyên

- Nhận xét, tuyên dương

- Lắng nghe hát đồng theo mẫu

- Cá nhân hát sửa sai theo GV - Tập thể hát đồng toàn - Hát theo nhóm, cá nhân

- Tập thể hát kết hợp gõ đệm theo nhịp

- Quan sát, lắng nghe luyện tập theo hướng dẫn GV

- Các nhóm, tổ thực - Nhận xét bạn

- Laéng nghe

- Tập thể hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Quan sát, lắng nghe luyện tập theo hướng dẫn GV

- Một vài cá nhân thực - Nhận xét bạn

- Laéng nghe

(43)

- Giáo dục HS biết yêu q thiên nhiên, yêu sống

- Gọi HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học

- Đệm đàn cho HS hát lại hát Em hát gọi Mặt Trời.

- Dặn HS nhà học thuộc lời ca giai điệu hát

- Kết thúc tiết học

- Lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Lắng nghe

- Tập thể hát đồng - Lắng nghe, ghi nhớ - Kết thúc tiết học

TUẦN 16

TIẾT 16

(44)

I- MỤC TIÊU

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát - Tập biểu diễn hát

II- CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ

- Ôn tập lại hát Em u hịa bình, Bạn lắng nghe, Cò lả - Tập động tác phụ họa cho hát

- Máy nghe, băng, đóa nhạc 2 Hoïc sinh:

- Nhạc cụ gõ, ghi, SGK Âm nhạc III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp học.

- Khởi động giọng: Hướng dẫn HS xướng theo âm mẫu từ thấp lên cao ngược lại

2 Kiểm tra cũ: Cho lớp hát đồng bài Trên ngựa ta phi nhanh lượt

- GV nhận xét cũ

3 Bài mới: Ôn tập hát. * Hoạt động : Ôn tập

- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca hát Em u hịa bình, Bạn lắng nghe, Cị lả

- Cho nhóm, tổ ln phiên thực - Gọi đại diện nhóm nhận xét - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương

- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa hát Em u hồ bình, Bạn lắng nghe, Cị lả.

- Gọi vài nhóm lên thực

- Gọi đại diện nhóm nhận xét nhóm bạn - Nhận xét, động viên

- Gọi vài cá nhân thực - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động : Biểu diễn

- Lần lượt mời tổ lên biểu diễn tiết mục mà tổ chọn

- Gọi đại diện tổ khác nhận xét tổ bạn - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương

- Báo cáo só số

- Lắng nghe xướng đồng theo âm mẫu

- Cả lớp đồng thực - Lắng nghe

- Hát đồng kết hợp gõ đệm theo nhịp,phách, theo tiết tấu lời ca

- Nhóm, tổ thực - Nhận xét nhóm bạn - Lắng nghe

- Tập thể hát đồng kết hợp vận động phụ họa cho hát

- Nhóm thực

- Cá nhân nhận xét nhóm bạn - Laéng nghe

- Cá nhân hát kết hợp VĐPH - Lắng nghe

- Các tổ tham gia biểu diễn theo hướng dẫn GV

(45)

- Gọi vài cá nhân

- Nhận xét, đánh giá, động viên 4 Củng cố-Dặn dò:

- Mời HS nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét, chốt lại nội dung toàn tiết học - Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa hát Cị lả

- Gọi HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học

- Dặn dị HS nhà ơn hát kết hợp gõ đệm (vỗ tay) tập biểu diễn hát

- Kết thúc tiết học

- Cá nhân xung phong biểu diễn - Tuyên dương bạn

- Cá nhân phát biểu - Lắng nghe

- Tập thể hát kết hợp vận động phụ họa hát Cị lả

- Cá nhân nhận xét tiết học - Lắng nghe

Ngày đăng: 18/05/2021, 08:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan