Lùc cã t¸c dông lµm thay ®æi ®é lín cña vËn tèc.. BÌ ®ang chuyÓn ®éng so víi dßng níc C..[r]
(1)M«n: VËt lý 8 A Lý thuyÕt
Câu 1: Chuyển động học gì? Tại nói chuyển động hay đứng n có tính tơng đối? Hãy lấy ví dụ cho tính tơng đối chuyển động
Câu 2: Độ lớn vận tốc đặc trng cho tính chất chuyển động? Cơng thức tính vận tốc? Đơn vị vận tốc?
Câu 3: Chuyển động gì? Chuyển động khơng gì? Viết cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động không đều? Câu 4: Nêu đặc điểm lực cách biểu diễn lực véc t.
Câu 5: Thế lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng lực cân b»ng sÏ thÕ nµo khi:
a) Vật chuyển động? b) Vật đứng yên?
C©u 6: Lùc ma sát xuất nào? Nêu ví dụ lực ma sát? Lực ma sát có lợi hay cã h¹i? LÊy vÝ dơ minh ho¹
Câu 7: áp lực gì? áp suất gì? Cơng thức tính áp suất, đơn vị tính áp suất?
Câu 8: Nguyên nhân gây áp suất chất lỏng? Viết cơng thức tính áp suất chất lỏng, đơn vị áp suất chất lỏng?
Câu 9: Một vật nhấn chìm chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy có phơng, chiều, độ lớn nh nào?
Câu 10: Điều kiện để vật chìm xuống, lên, lơ lửng chất lỏng
Câu 11: Trong khoa học cơng học dùng trờng hợp nào? Viết biểu thức tính cơng học, giải thích rõ đại lợng biểu thức tính cơng, đơn vị cơng Câu 12: Phát biểu định luật cơng?
B Bµi tËp
1 Bµi tËp tr¾c nghiƯm nhiỊu lùa chän
VD1: Trong câu phát biểu sau, câu phát biểu sai? A Lực có tác dụng làm thay đổi độ lớn vận tốc B Lực có tác dụng làm đổi hớng vận tốc
C Lực đại lợng véctơ
D Lực đại lợng véctơ
VD2: Một bè thả trơi theo dịng nớc Hãy chọn câu phát biểu A Bè đứng yên so với dòng nớc
B Bè chuyển động so với dòng nớc C Bè đứng yên so với bờ sơng D Khơng có câu
(2)A Ngời thứ nhanh B Ngời thứ hai nhanh C Hai ngời với vận tốc D Cả A,C
VD4: Khi đất trơn, ta bấm ngón chân xuống đất để: A Tăng áp lực nên đất B Giảm áp lc trờn nn t
C Tăng ma sát D Giảm ma sát
VD5: Mt ụtụ chuyn ng thng đều, lực kéo động 1000N( bỏ qua lực cản khơng khí), lực ma sát tác dụng lên bánh xe ôtô là:
A Fms > 1000N B Fms < 1000N C Fms = 1000N D Fms = 0N
- Bµi 1.1; 1.2; 1.3; 2.1; 3.2; 4.1; 5.1; 5.2; 5.3; 6.1; 6.2; 6.3; 7.1; 7.2; 8.1; 8.2; 9.1; 9.2; 10.1; 102.2; 12.1; 13.1; 14.1 (SBT)
2 Dạng tập công thøc tÝnh vËn tèc
- Ví dụ: Cho hai vật chuyển động đều: Vật thứ đợc quãng đờng 27 km 30 phút, vật thứ hai quãng đờng 48 m 3giây Hỏi vật chuyển động nhanh hơn?
- VÝ dơ: Bµi 2.3; 2.4; 2.5; 3.3; 3.5; 3.6 (SBT) 3 Dạng tập ¸p suÊt
(¸p suÊt chÊt r¾n, ¸p suÊt chÊt láng)
- Ví dụ: Một ngời có khối lợng 45 kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất bàn chân 150 cm2 tính áp suất ngời tác dụng lên mặt đất khi:
a) §øng hai chân b) Co chân
- Bài: 7.5; 7.6; 8.4 (SBT)
4 Dạng tập lực đẩy Acsimét
- Vd1: Một vật làm kim loại, bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích làm cho nớc bình dâng lên thêm 100 cm3 Nếu treo vật vào lùc kÕ th× lùc kÕ chØ 7.8N Cho träng lùc riªng cđa níc d = 10000 N/m3
a) TÝnh lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật
b) Xỏc định khối lợng riêng chất làm nên vật - Bài: 1.5 (SBT)
5 Bài tập công thức tính cơng học, định luật cơng. - Ví dụ 1: Một đầu máy xe lửa kéo toa xe lực F = 7500N
Tính cơng lực kéo toa xe chuyển động đợc quãng đờng S = 8km
- Ví dụ 2: Ngời ta phải dùng lực 400N kéo đợc vật nặng 75 kg lên mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3.5m độ cao 0.8 m
TÝnh hiệu suất mặt phẳng nghiêng
(3)Ví dụ 4: Một vật khối lợng 4,5kg đợc thả rơi từ độ cao h=8m xuống đất Trong trình chuyển động, lực cản 4% so với trọng lực Tính cơng trọng lực cơng lực cản