De cuong on tap Toan 12 HK1 20122013

3 31 0
De cuong on tap Toan 12 HK1 20122013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 11:Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, mặt bên tạo với đáy một góc 45 0. a.Tính thể tích hình chóp S.ABC[r]

(1)

MA TRẬN ƠN TẬP HỌC KÌ KHỐI 12 (2012-2013)

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

GIẢI TÍCH I Ứng dụng đạo hàm để

khảo sát vẽ đồ thị hàm số

1 Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số

2.Tính đơn điệu, cực trị 3.Giá trị lớn nhỏ hàm số

4.Sự tương giao đồ thị đường thẳng

5 Tiếp tuyến

II Lũy thừa-Lôgarit-Hàm số mũ hàm số Lơgarit

1.Tính tốn lũy thừa

lôgarit Đạo hàm hàm số mũ lôgarit Phương trình- bất phương trình mũ- lơgarit

HÌNH HỌC III Khối đa diện 1.Tính thể tích khối chóp,

khối lăng trụ

2.Tính khoảng cách IV.Mặt cầu-Mặt trụ-Mặt

nón

1 Tính thể tích diện tích xung quanh

2.Thiết diện I Bắt buộc

Bài 1

a/ Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số(2.5 điểm) b/ Các vấn đề liên quan ( điểm )

Bài 2

a/ Tính thể tích khối đa diện ( Hình chóp- Hình lăng trụ) (3.0 điểm) b/ Tính khoảng cách- Chứng minh vng góc ( điểm)

II Tự chọn Bài 3A(chuẩn)

a/ Giải phương trình- bất phương trình mũ- lơgarit(1.5 điểm) b/Tìm GTLN-GTNN(1 điểm)

Bài 3B(nâng cao)

a/ Tính đạo hàm hàm liên quan đến hàm mũ-lơgarit(1.5 điểm)

b/Tìm GTLN-GTNN bất đẳng thức liên quan đến hàm mũ-lôgarit(1 điểm) Ma trận đề kiểm tra học kì khối 12 (1012-1013)

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm Số câu Điểm

Khảo sát biến thiên vẽ đồ

thị hàm số 1 2.5 2.5

.Tính đơn điệu, cực trị

Hoặc tương giao đồ thị đường thẳng Hoặc tiếp tuyến

1 1.0 1.0

Giá trị lớn nhỏ của

hàm số 1 1.0 1.0

Tính tốn lũy thừa lơgarit Hoặc tính đạo hàm hàm số mũ lơgarit Giải phương trình- bất phương trình mũ- lơgarit

1 1.5 1.5

Hình chóp-Hình lăng trụ-Mặt cầu- mặt trụ-Mặt nón

Tính thể tích diện tích xung quanh

1 3.0 3.0

Câu Tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng hai đường thẳng chéo

1 1.0 1.0

Tổng 3 7.0 2 2.0 1 1.0 10.0

(2)

Phần I.(Bắt buộc)

Bài : Cho hàm số y = x3-3(2m+1)x2+(12m+5)x

1.Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị ( C ) hàm số m=0 2.Xác định tham số m cho hàm số đồng biến R Bài : Cho hàm số y = mx3-3(m-1)x2+9(m-2)x

1.Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị ( C ) hàm số m=1 2.Xác định tham số m cho đồ thị hàm số có cực đại cực tiểu. Bài : Cho hàm số y =x4-2mx2+2m-1

1.Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị ( C ) hàm số m=1

2.Xác định tham số m cho hàm số có đồ thị cắt trục hoành điểm phân biệt Bài : Cho hàm số y =

2

x x

 

1.Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị ( C ) hàm số

2 Chứng minh với m đồ thị cắt đường thẳng d :y= x+m hai điểm phân biệt MN Tìm m để MN có độ dài nhỏ

Bài : Cho hàm số y = x3-3x+1

1.Khảo sát vẽ đồ thị ( C ) hàm số

2 Dùng đồ thị biện luận theo m số nghiệm phương trình: x3-3x+6-m= 0. Bài : Cho hàm số y= 2x4-4x2 (1)

1.Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số (1) 2.Với giá trị m, phương trình x2

2 2

x

= m có nghiệm phân biệt? Bài : Cho hàm số y=f(x)=2x −1

x −2

1.Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số

Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với (d) : y=-3x

Bài : Cho hàm số y=

2

x x

 

1.Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số

2 Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số biết tiếp tuyến cắt trục hoành trục tung hai điểm phân biệt A,B tam giác OAB cân gốc tọa độ O

Bài : Cho hàm số y=x3+3x2+mx+1

1.Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số m=0 2.Xác định m để d : y=1 cắt ( C ) ba điểm A(0;1),B,C

Tìm m cho hai tiếp tuyến B C vng góc với Bài 10 : Cho hàm số y =

2

1

x x

 .

1.Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số 2.Gọi M điểm tuỳ ý đồ thị

Chứng minh tích khoảng cách từ M đến hai tiệm cận số Phần II (Bắt buộc)

Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có cạnh đáy a Cạnh bên hợp với đáy góc 600 Gọi I trung điểm của SA.Tính thể tích khối chóp I.ABC khoảng cách từ S đến mp(IBC) theo a

Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác vng cân A có AB=a Cạnh bên SA vng góc với đáy mp(SCB) hợp với mp(ABC) góc 450 Tính thể tích khối chóp S.ABC khoảng cách hai đường thẳng SA BC theo a

Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy tam giác cạnh a, có tâm O.hai mặt bên SAC SAB vng góc với đáy ABC H trực tâm tam giác SBC

Chứng minh OH(SBC) Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.

Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vng cạnh a I trung điểm AD, SD (ABCD), góc

(SCI) (ABCD) 450 Tính thể tích khối chóp S.ABCD khoảng cách từ B đến (SCI) theo a.

Bài 5: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thoi cạnh a, góc A 600 S cách A,B,D khoảng

3

a

(3)

Bài 6:Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có cạnh đáy a A’B hợp với mp(BCC’) góc 300 Tính thể tích khối lăng trụ khoảng cách A’B CC’ theo a

Bài 7:Cho lăng tụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy tam giác vng cân A có BC=a Góc hai mặt (ABC’) (ABC) 600.

Tính thể tích khối lăng trụ khoảng cách từ B’ đến (ABC’) theo a

Bài 8:Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy tam giác A’ cách ba điểm A,B,C cách mặt đáy ABC khoảng a Cạnh bên AA’ hợp với đáy góc 600 Chứng ming BB’C’C hình chữ nhật tính thể tích khối lăng trụ cho theo a

Bài 9: Cho tam giác vng cân ABC có cạnh huyền AB=2a.Trên đường thẳng d qua A vng góc với mp(ABC)ta lấy điểm S khác A cho (SBC) tạo với (ABC) góc 300

a.Tính thể tích tứ diện SABC

b.Xác định tâm tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC Bài 10:Cho hình nón trịn xoay có đường cao h, bán kính đáy r = h/2. a.Tính diện tích xung quanh hình nón cho

b.Một thiết diện qua đỉnh hình nón có khoảng cách từ tâm đáy đến mặt phẳng chứa thiết diện h/3 Tính diện tích thiết diện

Bài 11:Cho hình chóp tam giác S.ABC có cạnh đáy a, mặt bên tạo với đáy góc 450 a.Tính thể tích hình chóp S.ABC

b Tính thể tích khối nón nội tiếp khối chóp SABC

Bài 12 : Cho hình trụ có trục OO’=7a, bán kính đáy r = 5a a.Tính diện tích tồn phần hình trụ thể tích khối trụ theo a

b.Trên ( O ) lấy điểm M, ( O’) lấy N cho khoảng cách trục OO’ MN 3a.Tính độ dài MN theo a Phần III.(Tự chọn)

Bài :Tìm giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số:

a/ y = x4-2x2+3 đoạn [-3;3]. b/ y = 2 x đoạn [-1;1].

c/ y = sin2x –x đoạn [0; ].

d/ y =

2

1

x x x x

 

  R.

e/ y = -cos3x +cosx+1 R. Bài :Giải phương trình sau :

1 4x – 10.2x-1 = 24 4x+2 – 2x+2 + =

3 4.22x – 6x = 18.32x 22+x + 22-x = 15

5 ( 5- √24 ) x + ( +

√24 ) x = 10 Bài :Giải phương trình sau:

1 log3(x+1) + log3(x+3) = log3(3x – ) = – x logx2 – log4x + 7/6 = log4(x+2) logx2 =

5 log ❑22 x + log2 √x - = Bài :Giải bất phương trình sau :

1 2x + 21 – x - < 0 log 0,5(5x – 1) > lg(x2 – 5x + ) < 0 log3 2x+1

x+1 <

5 + log2(x – )  log2 (x2 – 3x + )

Bài 5: Tìm tập xác định tính đạo hàm hàm số sau:

1 y=ln2x+1

x+1

2 y=√esinx(x2−1)

3 y=√log1/2x −1

x+3

4 y=ln2 x

−1 2x−3 y=ln(sinx+1)

Bài 6: Chứng minh bất đẳng thức sau: 1.Cho a>1 b>1 Ta có

2(√lna+√lnb)√ln a+b

2 2.Cho n>1.Ta có logn(n+1)>logn+1(n+2)

3.Cho x∈ℜ Ta có 2sinx

+2cosx≥21

√2

4 Cho x∈(0

2) Ta có 2sinx+2tanx>2x+1

5 Cho x∈ℜ Ta có 1+xln(x+√1+x2)√1+x2

Bài 7: Tính giới hạn sau: lim

x→0

ex−1

+ln(1+3x)

x lim

x→0

e2x−1 ln(1+3x)

3 lim

x→0 2x−1

+ln(1+x2)

x limx→ e

lnx −1 x − e lim

x→0

Ngày đăng: 04/03/2021, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan