1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Đề cương ôn thi HK2 Ngữ Văn 11 năm 2019 - 2020 trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Gia Lai - THI247.com

12 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 339,49 KB

Nội dung

-Động từ buộc->ẩn dụ-thể hiện ý thức tự nguyện sâu sắc và quyết tâm cao độ của tác giả muốn vượt qua giới hạn của cái tôi để sống chan hoà với mọi người, hồn thơ trải rộng với cđời ([r]

(1)

Trang ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 11

PHẦN I KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC – HIỂU I Phạm vi yêu cầu phần đọc – hiểu

1 Phạm vi

Các văn chọn văn văn học (trong chương trình ngồi chương trình Ngữ văn phổ thơng), văn nhật dụng

2.Yêu cầu: đọc hiểu văn theo cấp độ:

- Nhận biết kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ…

- Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ, câu văn, hình ảnh, biện pháp tu từ

- Khái quát nội dung văn bản, đoạn văn - Bày tỏ suy nghĩ, quan điểm đoạn văn ngắn II Kiến thức trọng tâm:

1 Kiến thức từ

- Phân loại từ theo phạm vi sử dụng: Từ tồn dân, từ địa phương, từ lóng, từ ngữ nghề nghiệp, thuật ngữ - Phân loại từ theo cấu tạo: Từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép)

- Đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa

- Các biện pháp tu từ từ: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, điệp từ, nói giảm nói tránh, nói q, tương phản, liệt kê, chơi chữ

2 Kiến thức câu

- Các loại câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp: câu đơn (câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt), câu ghép (câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ)

- Các loại câu phân loại theo mục đích nói: câu tường thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm - Câu tỉnh lược, câu đặc biệt, câu khẳng định, câu phủ định…

- Các biện pháp tu từ cú pháp: đảo ngữ, lặp cấu trúc, chêm xen, câu hỏi tu từ, phép đối

- Liên kết câu liên kết đoạn văn: phép lặp, phép nối, phép thế, phép liên tưởng, tương phản, tỉnh lược - Các thành phần biệt lập câu: thành phần tình thái, thành phần cảm thán

- Nghĩa tường minh nghĩa hàm ý 3 Kiến thức văn

- Đề tài, chủ đề, bố cục, nội dung văn

- Phân loại văn theo phong cách ngơn ngữ: luận, khoa học, báo chí, nghệ thuật, sinh hoạt, hành

- Phân loại văn theo phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành - cơng vụ

- Các thể loại văn văn học

- Các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, bác bỏ, so sánh; hình thức lập luận đoạn văn nghị luận: diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, song hành, móc xích, so sánh

- Các phương thức trần thuật văn nghệ thuật: Trực tiếp (ngôi thứ nhất), nửa trực tiếp (từ thứ ba điểm nhìn lời kể theo giọng điệu nhân vật tác phẩm), gián tiếp (ngôi thứ 3)

III.Bài tập minh họa Bài tập 1:

(2)

Trang “Thế giới có mn vàn điều thú vị để khám phá Cho dù bạn độ tuổi nào, bạn nên phá vỡ giới hạn nhận thức luyện cho kĩ quan sát cách khỏi nhà, thiên nhiên ý tới điều xung quanh Hãy đặt cho thân những câu hỏi như: “Tại sao…?” Tại khơng…?” thử tự tìm câu trả lời hay trợ giúp của người quen biết Đừng tự cao tự đại nói rằng: “Tơi biết hết rồi, anh/chị không chỉ cho điều đâu!” Vì nhận thức cịn nhiều điều có thể học, bổ sung nhiều kiến thức

Hãy nghe nhạc cổ điển, đến thăm viện bảo tàng phòng trưng bày nghệ thuật, đọc sách nhiều chủ đề khác nhau, có sở thích khiêu vũ, chơi đàn, hội họa hay tập luyện mơn thể thao Dù bạn chọn cho môn nữa, bạn nên theo học đến tìm hiểu khơng ngừng nghỉ đạt kiến thức sâu sắc lĩnh vực thơi Đừng “chạm đến lần bỏ xó” Hãy tâm rèn luyện củng cố trí tị mị để trở thành phần cá tính bạn Biết đâu, lần tò mò hay thắc mắc vậy, bạn tìm ra niềm đam mê cho thân Có khát vọng khám phá tìm tịi động lực giúp bạn tiếp cận với giới vươn biển lớn”

(Trích Tìm kiếm niềm đam mê, Hộ chiếu xanh quanh giới, Nhà xuất Thế giới) Thực yêu cầu:

Câu Theo tác giả, “Đừng tự cao tự đại nói rằng: “Tơi biết hết rồi, anh/chị khơng chỉ cho tơi điều đâu!”?

Câu Nêu nội dung văn

Câu Anh/chị hiểu ý kiến: “Có khát vọng khám phá tìm tòi động lực giúp bạn tiếp cận với giới vươn biển lớn”?

Câu Anh/chị có đồng tình với quan niệm: “Hãy tâm rèn luyện củng cố trí tị mị để trở thành phần cá tính bạn”?

Bài tập 2:

Đọc văn sau thực yêu cầu nêu bên dưới:

“Cứ ao làng, ao cạn Sao không sông biển để vẫy vùng

Sao tự trói nếp nghĩ bùng nhùng? Sao online thở dài ngao ngán?

Sao để tuổi trẻ trôi qua thật chán?

Trên đường băng sân bay đời người, Có kẻ chạy đà cất cánh.”

(Tony Buổi Sáng, Trên Đường Băng, NXB Trẻ 2018, tái lần thứ 8, bìa sau sách)

Câu (0.5 điểm) Chỉ điều khiến tuổi trẻ trơi qua tẻ nhạt nêu đoạn trích Câu (0.5 điểm)

Sao online thở dài ngao ngán? Sao để tuổi trẻ trôi qua thật chán?

(3)

Trang Câu (1.0 điểm) Theo anh/chị, việc tác giả sử dụng cụm từ văn có tác

dụng gì?

Câu (1.0 điểm)

Tác giả viết rằng:

Trên đường băng sân bay đời người, Có kẻ chạy đà cất cánh

cịn anh/chị sao? Anh, chị làm để chạy đà cất cánh đường băng đời mình? Hãy viết đoạn văn (khoảng đến 10 dịng) trình bày suy nghĩ

Bài tập 3:

Đọc đoạn trích đây:

"Năm học em trường nội trú Có nhiều điều mẻ, thú vị Và em lúc nhớ nhà Nhớ để biết ơn

Vào trường, em học cách để sống chung với bạn khác Em vụng về, làm sai làm hỏng nhiều lần, ẩu, chưa gọn gàng, chưa ngăn nắp Nhưng em biết ơn Bố em nhà, Bố ln dặn em phải quay lại nhìn cơng việc vừa làm, xem có cần dọn dẹp khơng Đơi lần em khó chịu Bố nhắc việc để đôi dép cho ngắn, vắt khăn mặt phải hai mép trùng khít với Nhưng bây giờ, em thấy điều cần thiết đến nhường Và em cố gắng sửa mình, theo lời Bố dặn

Trường nơi em cảm nhận rõ ràng học hỏi Em thấy học hỏi từ người bất kì lĩnh vực Trong trường, khơng có mơn học gọi mơn “chính” Tất có ý nghĩa khai mở tinh thần học trò Và thầy cô cách hay cách khác giúp học trò thấy yêu vẻ đẹp sống Khi ấy, em biết ơn Bố Khi em nhà, Bố không hỏi em kiến thức sách Bố cho em nhiều nơi, cho em rời xa sách giáo khoa

để ngắm chiều xuống, nắng lên, ngắm phận người soi bóng qua giọt mồ hôi mặn ”

(Đỗ Nhật Nam, Theo Thegioitre.vn, 07/02/2016)

Thực yêu cầu:

Câu Trong đoạn trích, Nam biết ơn bố điều gì?

Câu Theo anh/chị, bố Nam lại cho em “đi nhiều nơi, cho em rời xa sách giáo khoa để ngắm chiều xuống, nắng lên, ngắm phận người soi bóng qua giọt mồ mặn ”? Câu Việc “Bố dặn em phải quay lại nhìn cơng việc vừa làm, xem có cần dọn dẹp khơng Đơi lần em khó chịu Bố nhắc việc để đôi dép cho ngắn, vắt khăn mặt phải hai mép trùng khít với nhau?” giúp Nam rèn luyện phẩm chất nào?

Câu Anh/Chị có đồng ý với quan điểm; khơng có mơn học gọi mơn “chính” khơng?

Vì sao?

Bài tập 4:

Đọc văn sau thực yêu cầu từ đến 4:

(4)

Trang rành rọt Bên trả lời bốn phát bắn, bên trả lời ba quy ước” Những người lính nhận nhau qua phát đạn gọi bầy

Trên sân cỏ, huấn luyện viên bóng đá dặn cầu thủ phải ý “gọi nhau”, quan sát bước di chuyển Mà khơng phải đánh trận hay thi đấu bóng đá, lĩnh vực sống, “đội hình đội ngũ” ln vấn đề cốt tử Dẫu có tướng kì tài cần đội ngũ giành chiến thắng

Ta lớn lên cắm cúi, có lúc đặt quy ước “tổng Y” để nhận đội hình hành tiến Gọi bầy đâu phải để có đám đơng đàn đúm Gọi bầy cịn để biết tiến phía trước Thế giới bao la, ta bay mình, ta tin tiến lên thực ra vòng ngược lại Đấy ta lạc

Học hành phải có kinh sách Tu tập phải có tăng thân Đơi cạnh tranh điểm số học đường khốc liệt quá, khiến ta biết cắm cúi cầm nắm Hãy nhớ cầm nắm thật nhiều, học cho hết bồ chữ thầy chuyện ngày hôm qua Thế giới hôm rộng lớn bao la, bể kiến thức khơng thể có bờ, ta cắm cúi cầm nắm khơng thể thu nạp đủ Chỉ có cất tiếng gọi đàn thường xuyên, kết nối nhiều hơn, gọi nhau, quan sát bước chân di chuyển nhiều hơn, mới mong đến thành tựu Những giải Nobel khoa học trao cho nhóm giáo sư, kĩ sư phịng thí nghiệm, thánh đường đại học khác nhau, có cách xa nửa vòng trái đất Họ, tác giả ấy, hẳn biết giỏi trước hết quy ước phát tín hiệu gọi đàn

Người xưa có nói đến liên tài, thời đại, có hệ thống mạng tồn cầu để người ta kết nối với tạo nên thành tựu Ta học trò hệ mới, ta phải rành cách mới, cách hiện đại, phương tiện thông minh nhanh nhạy để kết nối nhiều với Hẹp trong lớp, rộng nước Nhưng với giới hôm nay, dừng tiếng gọi đàn trong quốc gia, lạc hậu Phải cất tiếng gọi bạn bè giới, chí nghĩ đến người hành tinh khác nữa, không?

(Tiếng gọi đàn, Hà Nhân, Hoa học trò số 1282, 12/2018)

Câu (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn

Câu (0,5 điểm): Theo tác giả, sống đại ngày hơm nay, hệ học trò

phải kết nối nhiều với giới?

Câu (1,0 điểm): Anh/ chị hiểu ý nghĩa cụm từ “Tiếng gọi bầy” văn

trên?

Câu (1,0 điểm): Anh/ chị có đồng tình với ý kiến“Thế giới bao la, ta bay mình, ta cứ tin tiến lên thực vịng ngược lại.” khơng? Vì sao?

PHẦN II: LÀM VĂN (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC) I Phạm vi – yêu cầu

1 Yêu cầu

- Dạng bài: Nghị luận thơ/ đoạn thơ Hoặc nghị luận ý kiến bàn văn học tác phẩm văn học

- Kiến thức:

+ HS nắm tác giả, tác phẩm, xuất xứ, vị trí đoạn trích tác phẩm + HS nắm nội dung, nghệ thuật, chủ đề tưởng tác phẩm + HS nắm văn phong tác giả tác phẩm

(5)

Trang - 01 đoạn thơ/ văn hồn chỉnh

-Tiêu chí:Tác phẩm:

+ Tác phẩm “Vội vàng” (Xuân Diệu)

+ Tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ” (Hàn Mặc Tử) + Tác phẩm “Từ ấy” (Tố Hữu)

II Kiến thức trọng tâm

II.1 Tác phẩm “VỘI VÀNG” - XUÂN DIỆU 1.Tác giả - tác phẩm

a Tác giả: xem (sgk) b Xuất xứ bố cục:

- Vội vàng in tập Thơ thơ, thơ tiêu biểu XD trước CMT8 - Bố cục: đoạn

+ Câu 1-13: Tình yêu sống, khát vọng tuổi trẻ trước thiên nhiên

+ Câu 14-29: Nỗi băn khoăn trước đời (Cảm nhận thời gian, thực)

+ Câu 30-39: Thái độ sống sôi nổi, khát vọng cuồng nhiệt tác giả sống 2 Nội dung

a Khát vọng tuổi trẻ trước thiên nhiên

- Tôi muốn -> Điệp ngữ nhấn mạnh “cái tôi” chủ quan, “cái tôi” ước muốn, khao khát (rất đặc trưng cho ý thức cá nhân không XD mà văn học đại VN giai đoạn 1930-1945.)

- tắt nắng, buộc gió => Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác tắt nắng, buộc gió thể ước muốn phi lí “cái tơi” chủ quan: Chủ quan tác giả >< quy luật tự nhiên => Ý thức muốn vượt lên quy luật tạo hóa, phục vụ ham muốn cá nhân

- Điệp từ cho, đừng mang đến sắc thái van vài, khẩn khoản, cho thấy mục đích tắt nắng, buộc gió khơng phải ghét nắng, gió mà nguyên cớ nhân văn: muốn níu giữ lại vẻ đẹp, “màu”, “hương” đời muốn nâng niu nó, muốn trân trọng, gìn giữ vẻ đẹp lịng.(=> Tác giả muốn tắt nắng, buộc gió để nắng đừng làm phai màu, gió đừng thổi cho hương đời bay xa)

=> Cách nói thơ, lãng mạn thi nhân thể niềm yêu, niềm say đắm vô thi nhân XD đắm say với hương sắc đời nên luôn muốn nâng niu, trân trọng, giữ gìn nó, ln muốn ấp iu lịng, tâm hồn tha thiết yêu

- Điệp ngữ

+ Gợi cảm xúc chủ quan nhân vật trữ tình: cảm giác hân hoan, sung sướng reo lên thi nhân + Gợi giàu có, phong phú đến mức thừa thãi, tuyệt vời, say đắm hương sắc đời

+ Thể cảm quan sống XD: hữu hương sắc đời, thiên nhiên, sống nơi trần thế, nơi xa xôi mà gần gũi trước mắt, tương lai hay khứ mà lúc

- Ong bướm – tuần tháng mật - Hoa – đồng nội xanh rì - Lá – cành tơ phơ phất - Yến anh – khúc tình si - Ánh sáng – chớp hàng mi - Mỗi sáng – thần vui gõ cửa

(6)

Trang - Chuẩn mực vẻ đẹp người, thiên nhiên muốn đẹp phải so sánh với người:

+ Và ánh sáng chớp hàng mi: ánh sáng buổi sớm tỏa từ mặt trời Ánh dương buổi bình minh tuyệt vời tỏa sau chớp mắt hàng mi thiếu nữ Sau chớp mắt, ánh sáng tỏa muôn nơi, chan chứa khắp gian, đem đến sống, đem đến niềm yêu say đắm cho khắp gian

+ Tháng giêng ngon cặp môi gần : vẻ đẹp tuyệt vời mùa xuân cảm nhận thông qua mê đắm, quyến rũ, tình tứ, hạnh phúc lứa đôi trai gái=> Cách so sánh táo bạo, độc đáo, khái quát cao cảnh sắc xuân tình nồng nàn rạo rực chan chứa sức sống nụ tình u cháy bỏng…

=> Nhân vật trữ tình khát khao muốn lưu giữ hương sắc đời đắm say trước thiên nhiên bất tận, quyến rũ => Tác giả thể quan niệm sống, tuổi trẻ hạnh phúc Đối với XD, giới đẹp có tuổi trẻ tình u -> Một quan niệm tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn

b Cảm nhận thời gian tâm trạng nhà thơ - Xuân tới – qua

- Xuân non – già

-> Thời gian vận động, chảy trôi

- Xuân hết – tơi -> Tuổi trẻ khơng cịn, lo sợ, u hồi, hờn tủi tuổi xn đi, khơng trở lại - Vũ trụ có vĩnh viễn, thời gian có tuần hồn, đất trời, thời gian ln đối kháng với tuổi trẻ: Con người >< Thiên nhiên

Lịng tơi rộng Lượng trời chật Tuổi trẻ chẳng lần thắm Xuân tuần hoàn Chẳng Còn trời đất

-> Sự tiếc nuối, bất lực nhà thơ trước thiên nhiên vĩnh vơ tận Cịn người hữu hạn mong manh

- Cái nhìn độc đáo XD, khoảnh khắc trôi qua mát, chia lìa:

+ Mùi tháng năm – rớm vị chia phôi + sông núi – tiễn biệt

+ Gió – hờn bay

+ Chim ngừng hót sợ tàn phai…

-> Thiên nhiên vẻ đẹp, sức sống, tươi vui ẩn chứa biệt ly tàn lụi

- Chẳng bao giờ! Ơi, chẳng bao giờ… Mau thơi…

-> Thời gian trôi, tuổi trẻ không trở lại XD giục giã sống hối hả, sống gấp chưa muộn, nâng niu, trân trọng phút giây đời tháng năm tuổi trẻ

c Thái độ sống sôi nổi, khát vọng cuồng nhiệt tác giả

- Điệp ngữ ta muốn ->khát vọng chủ quan thi sĩ Tác giả chuyển từ đoạn đầu sang từ ta, người cá nhân để căng ôm cho trọn cho đủ đầy

- Các động từ: riết, say, thâu hành động chiếm lĩnh, theo mức độ tăng dần, vội vàng, quýt, thể khát vọng giao cảm, hòa nhập với thiên nhiên, với đời đến tận độ thi nhân

- Các tính từ- từ láy: Mơn mởn, chếnh choáng, đầy, no nê.chỉ mức độ tràn trề, thừa thãi, thể cảm xúc cuồng nhiệt, ạt giao cảm đạt đến tận độ

– Lời thơ có nhịp nhanh, gấp gáp Điệp từ ta muốn lối vắt dòng (và non nước, cây, cỏ rạng Cho

chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, cho no nê…) khiến lời thơ hối tuôn trào mà chưa

(7)

Trang “ngon” nhất, căng tràn sức sống nhất, qua xanh cịn chưa đến mức chín =>Câu thơ đỉnh điểm cảm xúc thác lũ, vừa đầy cảm giác mê đắm vừa đảm bảo sáng, phù hợp với quan niệm sống thi sĩ họ Ngô

d Tổng hợp

Qua lời thơ uyển chuyển, diễn tả khát vọng tận hưởng sống cảm nhận tinh tế trước bước thời gian Nhà thơ đưa quan niệm sống tích cực: sống “vội vàng”, sống gấp gáp, sống để tận hưởng sống tươi đẹp trần

3 Nghệ thuật: Sự kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mạch lí luận, giọng điệu say mê, sơi nổi, sáng tạo độc đáo ngôn từ hình ảnh thơ

II.2 ĐÂY THƠN VĨ DẠ - HÀN MẠC TỬ 1 Tác giả - tác phẩm

a Tác giả: xem (sgk) b Bài thơ

- Bài thơ viết 1938, khơi nguồn cảm hứng từ mối tình đơn phương HMT với Hoàng Thị Kim Cúc 2 Nội dung

a Cảnh ban mai thơn Vĩ tình người tha thiết

- Sao anh không chơi thôn Vĩ ?-> Vừa câu hỏi vừa lời mời gọi tha thiết cô gái thôn Vĩ với nhân vật trữ tình=> gợi cảm giác lời trách nhẹ nhàng, mời mọc, nhắc nhở, chủ ngơn tác giả HMT tự hỏi mình… mơ tưởng thơn Vĩ

- Nắng lên -> nắng tinh khôi, nguyên, vừa long lanh, tinh khiết - Vườn mướt – xanh ngọc -> so sánh: óng ả, mượt mà, đầy xuân sắc => Cảnh đẹp, thơ mộng

- Lá trúc che ngang…-> Mặt chữ điền: Khuôn mặt vuông vức, đầy đặn, phúc hậu, khuôn mặt người thẳng, cương trực theo quan niệm thời xưa.-> Gợi xuất thấp thống, kín đáo người xứ Huế phúc hậu, duyên dáng – vẻ đẹp tâm hồn (kiến trúc…)

=> Cảnh người xứ Huế lên tâm tưởng nhà thơ thật đằm thắm, thơ mộng Cảnh đẹp, người đậm đà tình cảm dường HMT có tâm sự, nỗi niềm sâu kín, u hồi

b Cảnh hồng thơn Vĩ niềm đau lẻ, chia lìa - Gió: lối gió; Mây: đường mây

-> Biểu đạt: tả thực vẻ êm đềm, cảnh gió mây nhè nhẹ bay đi-> Biểu cảm: nhịp thơ 4/3 vận động ngược chiều hình ảnh gió, mây -> Gợi chia lìa, cách biệt, để lại trống vắng không gian, gợi tâm trạng u buồn, cô đơn nhà thơ

- Nước buồn thiu, hoa bắp lay -> Nhân hóa, hình ảnh đẹp cảnh lạnh lẽo, đượm buồn, hiu hắt, phảng phất nỗi buồn, quạnh lịng thi nhân

- Thuyền ai…-> Khung cảnh dịng sơng Hương đem trăng lung linh, huyền ảo Cảnh thực mà ảo: dịng sơng lấp lánh ánh trăng vàng, dịng ánh sáng tuôn chảy khắp vũ trụ làm cho không gian thêm hư ảo, mênh mang Con thuyền vốn có thực sơng trở thành hình ảnh mộng tưởng, đậu bến sơng trăng để chở trăng nơi trong mơ (Siêu thực: phiếm chỉ, mơ hồ Sơng trăng -> thơ mộng => Hình ảnh thơ lạ, độc đáo: vẻ đẹp mờ ảo, quyến rũ, trăng hóa cảnh vật)

- Có chở trăng về…? -> câu hỏi tu từ, bộc bạch nỗi niềm tâm trạng Con thuyền, dịng sơng, ánh trăng hồi tưởng khứ lại gắn với cảm nghĩ nhà thơ Nhà thơ muốn thuyền chở trăng kịp tối nay, tối khác Phải tối nay, nhà thơ có tâm có trăng hiểu được? Tâm trạng đau đớn, khắc khoải, khát khao cháy bỏng nhà thơ

(8)

Trang c Nỗi niềm thơn Vĩ nhân vật trữ tình

- Mơ khách…-> khách (người thôn Vĩ) mộng tưởng (mơ) xa vời Sự xa vời gợi lên khoảng cách thời gian (qúa khứ-hiện tại) không gian (thôn Vĩ, Huế- HMT, Quy Nhơn chữa bệnh)-> Sự xa vời khoảng cách tình yêu thương khứ HMT mắc bệnh, tương lai mờ mịt…

- Mơ + Áo em…, sương khói…-> vẻ đẹp huyền ảo, hư hoặc, làm mờ nhịa hình ảnh em, gái thôn Vĩ mà nhà thơ cố mơ đến

- Ở sương khói mờ nhân ảnh -> nghĩa thực: sương khói làm tăng vẻ hư ảo, mộng mơ Huế Sương khói áo em màu trắng thấy bóng người thấp thống, mờ ảo

-> Cái sương khói làm mờ bóng người phải tượng trưng cho huyền đời làm cho tình người xa vời?

- Ai biết tình có đậm đà? -> ai: đại từ phiếm chỉ., mong manh, nghi ngờ… Có thể hiểu: nhà thơ biết tình người xứ Huế có đậm đà hay khơng? Hay mờ ảo sương khói kia? Và hiểu khác: Là lời thắc mắc tác giả người xứ Huế có biết tình cảm nhà thơ với cảnh, người Huế đậm đà? => Dù hiểu theo nghĩa nào, câu thơ tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng tâm hồn tha thiết yêu thương người đời

d Tổng hợp

- Bài thơ tranh cảnh vật người xứ Huế -> Thể lịng u thương gắn bó HMT qua trí tưởng tượng nhà thơ

- Tâm trạng tuyệt vọng, u hoài người yêu tha thiết sống không đáp lại số phận trớ trêu

- Bức tranh hư ảo, phiếm chỉ, mơ hồ -> lãng mạn…

3 Nghệ thuật: Bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu liên tưởng, hình ảnh biểu nội tâm

II.3 TỪ ẤY – TỐ HỮU 1 Tỏc giả - tỏc phẩm a Tác giả: (xem sgk/43) b Bài thơ

-Tố Hữu giác ngộ bắt đầu hđộng cách mạng 1937 Tháng 7-1938, Tố Hữu kết nạp vào ĐCS Đông Dương, bthơ Từ ấy, trích tập thơ Từ mốc đánh dấu thời điểm Sau này, Câu chuyện thơ, TH viết: “Từ tâm hồn trẻo tuổi mười tám, đôi mươi, theo lí tưởng cao đẹp, dám sống, dám đtranh.”

2 Nội dung

a Niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng -Từ bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

->Hình ảnh nắng hạ, mặt trời chân lí chói qua tim->ẩn dụ, nhà thơ khẳng định lí tưởng cách mạng nguồn sáng làm bừng dậy tâm hồn nhà thơ Nguồng sáng ánh thu vàng nhẹ, ánh xuân dịu dàng mà ánh sáng rực rỡ ngày nắng hạ Hơn nữa, nguồn sáng mặt

trời(khác thường)-mặt trời chân lí-một liên kết sáng tạo hình ảnh ngữ nghĩa.(mặt trời đời thường toả sáng, ấm sức sống đảng nguồn sáng kì diệu toả tư tưởng đắn, hợp lẽ phải, báo hiệu điều tốt lành cho csống

(9)

Trang -Hồn vườn hoa

Rất đậm hương rộn tiếng chim

->Hình ảnh so sánh, bút pháp trữ tình lãng mạn->diễn tả cụ thể niềm vui sướng vô hạn nhà thơ buổi đầu đến với lí tưởng cộng sản Đó giới tràn đầy hương sắc loài hoa, vẻ tươi xanh lá, âm rộn tiếng chim (->Cịn đáng q có lí tưởng cao đẹp soi sáng, dẫn dắt người niên say mê lí tưởng )->TH sung sướng đón nhận lí tưởng cỏ cây, hoa đón ánh sáng mặt trời

=>Chính lí tưởng cộng sản làm cho tâm hồn người tràn đầy sức sống, niềm yêu đời, làm cho csống người có ý nghia Cách mạng không đối lập với nghệ thuật, ngược lại, khơi dậy sức sống mới, đem lại cảm hứng stạo cho nhthơ

b Những nhận thức lẽ sống -Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang

-Tác giả khẳng định quan niệm lẽ sống: gắn bó hài hồ tơi cá nhân với ta chung người

-Động từ buộc->ẩn dụ-thể ý thức tự nguyện sâu sắc tâm cao độ tác giả muốn vượt qua giới hạn tơi để sống chan hồ với người, hồn thơ trải rộng với cđời (trăm nơi, trang trải), tạo khả đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh người cụ thể

-ĐFể hồn ->khẳng định mối liên với người đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ Gần gũi ->hình ảnh ẩn dụ, chung cảng ngộ, đkết phấn đấu mtiêu chung, lí tưởng =>Tác gải đặt mơi trường rộng lớn quần chúng lao khổ, đấy, người niên tìm thấy nguồn vui, smạnh không nhận thức mà giao cảm trái tim->Mối liên hệ sâu sắc văn học với csống mà chủ yếu csống quần chúng nhân dân

c.Sự chuyển biến sâu sắc tình cảm Tố Hữu -Tơi

Là em Là anh Không áo cơm

-Điệp từ là, số từ ước lệ, từ con, anh, em->khẳng định tình cảm gđình thật đầm ấm, thân thiết.Nhà thơ cảm nhận thành viên đại gđình quần chúng lao khổ->Tấm lịng đồng cảm, xót thương nhà thơ với kiếp người đâu khổ, lđộng vất vả, em nhỏ không nơi nương tựa =>đối tượng sáng tác nhà thơ

d Tổng hợp

-Bài thơ giàu nhạc điệu, thể thơ thất ngôn, ngắt nhịp liên tục thay đổi, hệ thống vần câu cuối phong phú, có sức ngân vang

3 Nghệ thuật: Sử dụng cỏc biện phỏp tu từ: ẩn dụ, so sánh, điệp từ, hỡnh ảnh tươi sáng, ngôn ngữ giàu nhạc điệu

DẠNG 1- DẠNG ĐỀ PHÂN TÍCH MỘT ĐOẠN THƠ/ BÀI THƠ 1.Tìm hiểu đề:

- Đọc kĩ đề, xác định vấn đề cần nghị luận (Căn vào yêu cầu đề bài) - Xác định thao tác lập luận

- Xác định phạm vi dẫn chứng 2 Dàn ý:

(10)

Trang 10 - Chia đoạn thơ/ thơ thành số luận điểm để sâu phân tích Khi phân tích cần ý: hình ảnh thơ, biện pháp nghệ thuật, nhịp điệu, giọng thơ, hồn cảnh sáng tác, ngơn ngữ,

- Khái quát nội dung, nghệ thuật đoạn thơ/ thơ

c) Kết bài: Đánh giá giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật đoạn thơ/ thơ DẠNG 2- DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC - Đọc kĩ đề, xác định vấn đề cần nghị luận (Căn vào yêu cầu đề bài) - Xác định thao tác lập luận

- Xác định phạm vi dẫn chứng Lập dàn ý:

a) Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; giới thiệu đoạn thơ/ thơ, ý kiến đánh giá đoạn thơ/ thơ b) Thân bài:

b1 Giải thích ý kiến

b2 Phân tích chứng minh ý kiến đánh giá đoạn thơ/ thơ

- Chia đoạn thơ/ thơ thành số luận điểm để sâu phân tích Khi phân tích cần ý: hình ảnh thơ, biện pháp nghệ thuật, nhịp điệu, giọng thơ, hoàn cảnh sáng tác, ngôn ngữ,

- Khái quát nội dung, nghệ thuật đoạn thơ/ thơ b3 Bình luận ý kiến đánh giá đoạn thơ/ thơ

c) Kết bài: Đánh giá giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật đoạn thơ/ thơ ý kiến thơ/ đoạn thơ

PHẦN III LUYỆN TẬP Bài tập

Anh / chị phân tích quan niệm sống vội vàng nhà thơ Xuân Diệu đoạn thơ sau rút cho cách sống đẹp

Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm

Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng,

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi;

- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

( Trích Vội vàng – Xuân Diệu – Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, tr 23) Bài tập

Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau:

Sao anh khơng chơi thơn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền

(Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục – 2007, tr 39) Bài tập

Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau:

(11)

Trang 11

Cho màu đừng nhạt mất, Tơi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay

Của ong bướm tuần tháng mật; Này hoa đồng nội xanh rì; Này cành tơ phơ phất; Của yến anh khúc tình si Và ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm, thần Vui gõ cửa; Tháng giêng ngon cặp môi gần; Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa Tôi không chờ nắng hạ hoài xuân

(Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục – 2007, tr 22) Bài tập

Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau:

Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?

(Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục – 2007, tr 39)

PHẦN IV ĐỀ MINH HỌA Đề 1:

I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

“…Với tốc độ truyền tải vũ bão, Internet nói chung, Facebook nói riêng hàm

chứa nhiều thơng tin khơng kiểm chứng, sai thật, chí độc hại Vì thế, nguy hiểm, có thể gây ảnh hưởng xấu đến trị, kinh tế, đạo đức…và nhiều mặt đời sống, gây nguy hại cho quốc gia, tập thể hay cá nhân Do sáng tạo môi trường ảo, chí nặc danh nên nhiều “ngơn ngữ mạng” trở nên vơ trách nhiệm, vơ văn hóa […] Khơng kẻ tung lên Facebook ngôn ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả kích, thóa mạ người khác Chưa kể đến tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tùy tiện đưa vào văn chữ z, f, w vốn khơng có hệ thống chữ tiếng Việt, làm sáng tiếng Việt…”

(Trích “Bàn Facebook với học sinh” Nguồn: Lômonoxop.edu.vn) Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (0,5điểm)

2 Nội dung khái quát văn trên? 0,5điểm)

3 Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật chủ yếu? Tác dụng biện pháp nghệ thuậtđó? (1,0điểm)

4 Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng), trình bày suy nghĩ anh (chị) mặt trái việc sử dụngFacebook (1,0điểm)

II PHẦN LÀM VĂN (7 điểm)

Anh / chị phân tích quan niệm sống vội vàng nhà thơ Xuân Diệu đoạn thơ sau

Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm

(12)

Trang 12

Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng,

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi;

- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!

( Trích Vội vàng – Xuân Diệu – Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, tr 23)

Đề 2:

I PHẦN ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

Huyền bí mênh mơng đủ làm chống ngợp, vẻ đẹp Sơn Đoong báo chí quốc tế cho xứng đáng với số tiền mà du khách bỏ khám phá nơi Hang Sơn Đoong dài khoảng 9km, có rừng rậm nhiệt đới dịng sơng Khơng gian bên hang chứa tòa nhà 40 tầng

Nhưng điều quan trọng mà nhiều người chưa biết đến việc hình thành hang động Sơn Đoong không phải theo cách truyền thống – đá vơi bị hịa tan nước mưa, lâu dần theo thời gian hàng triệu năm, nước bào mòn tảng đá thành hang động vĩ đại Với “siêu hang động” Sơn Đoong, câu chuyện hướng khác

Sơn Đoong nằm đường đứt gãy hướng Bắc-Nam, trục đứt gãy tạo điều kiện cho hang động lớn giới hình thành cách mạnh mẽ qua dịng chảy khơng cản dịng nước lũ bào mòn thành hang động tuyệt vời mà nhà khoa học gọi “Một vũ trụ bị bỏ quên nằm ẩn mình hệ sinh thái độc đáo Điều khơng tìm thấy nơi khác hành tinh này”

(Theo dulich.dantri.com.vn) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ văn

Câu 2: Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích Câu 3: Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu văn

Câu 4: Từ nội dung đoạn trích trên, Anh/chị viết đoạn văn (từ 5-7 dòng) bày tỏ suy nghĩ trách nhiệm thân danh lam thắng cảnh thiên nhiên đất nước

II PHẦN LÀM VĂN (7 điểm)

Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau:

Sao anh không chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Ngày đăng: 10/12/2020, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w