-Sống có đạo đức là suy nghĩ, hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến mọi người, đến công việc chung; biết giải quyết hợp lý giữa quyền lợi và nghĩa vụ; lấy lợi[r]
(1)Tuần 19 Ngày soạn:07/01/2012 Tiết 19 Ngày dạy :09/01/2012
Bài 12:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN ( Tiết )
I Mục tiêu học : 1 Về kiến thức:
- HS cần hiểu nhân gì? Các ngun tắc chế độ hôn nhân vợ, chồng Các điều kiện để kết hôn, quyền nghĩa vụ vợ chồng, ý nghĩa hôn nhân pháp luật
2 Về kỹ năng:
- Phân biệt hôn nhân pháp luật hôn nhân trái pháp luật
- Biết cách ứng xử trường hợp liên quan đến quyền nghĩa vụ hôn nhân thân
- Tuyên truyền người thực luật nhân gia đình 2 Về thái độ :
- Tôn trọng quy định pháp luật hôn nhân
- Ủng hộ việc làm phản đối hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân
II Các kỹ sống cần giáo dục :
Kĩ thu thập xử lí thơng tin, Kĩ trình bày suy nghĩ, kĩ tư phê phán III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng :
- Xử lí tình - Dự án
- Thảo luận nhóm, động não
- Phân tích trường hợp điển hình, bày tỏ thái độ IV Phương tiện dạy học :
- SGK, SGV GDCD
- Mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn, bảng phụ - Bài tập tình
- Luật nhân gia đình, Hiến pháp 1992, Luật Hình sự, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em
V/ Tiến trình dạy học : 1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra cũ: Em nêu vài gương niên phấn đấu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc trước nay? Em học tập họ?
(2)Ngày 1/10 tỉnh A xảy vụ tử vong, nguyên nhân cha mẹ cô gái ép cô tảo hôn với người trai khác Do mâu thuẫn với cha mẹ, tự sát khơng muốn lập gia đình sớm, đồng thời viết thư để lại cho gia đình trước tự vẫn, nói lên ước mơ thời gái dự định tương lai cô
Theo em chết trách nhiệm thuộc ?
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin phần đặt vấn đề
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS đọc câu truyện Chuyện T
2 Nỗi khổ M
GV: Tổ chức cho HS thảo luận
HS: Chia lớp thành nhóm thảo luận theo tổ
GV: Cho HS đọc thông tin phần đặt vấn đề
1 Những sai lầm T, M H hai câu truyện trên?
2 Em suy nghĩ tình u nhâ trường hợp trên?
? Hậu qủa việc làm sai lầm M-T?
* Hậu quả: T làm việc vất vả, buồn phiền chồng nên gầy yếu xanh xao
* Hậu quả: M sinh vất vả đến kiệt sức để nuôi
- Cha mẹ M hắt hủi, hàng xóm, bạn bè chê cười…
3 Em thấy cần rút học gì? HS: thảo luận trả lời…
HS : Cử đại diện trình bày GV: Kết luận phần thảo luận
- Ở lớp em học “quyền nghĩa vụ công dân gia đình”
- Lớp trang bị cho em quan niệm, cách ứng xử đắn trước vấn đề tình u nhân đặt trước em
Thảo luận quan niêm đắn tình u nhân
GV: Tổ chức cho HS thảo luận lớp HS: lớp trao đổi
1 Em hiểu tình yêu chân chính? Nó dựa sở gì?
I Đặt vấn đề:
1 Chuyện T
- T học hết lớp 10 kết hôn
- Bố mẹ T ham giàu ép T lấy chồng mà khơng có tình u
- Chồng T niên lười biếng, ham chơi, khơng thích lao động, rượu chè
2 Nỗi khổ M
- M cô gái đảm đang, hay làm - H chàng trai thợ mộc yêu M
- Vì nể sợ người yêu giận, M quan hệ tình dục với H có thai
- H dao động trốn tránh trách nhiệm - Giai đình H phản đối khơng chấp nhận M
- M vất vả nuôi hắt hủi cua cha mẹ, chê bai bạn bè, xóm giềng
* Bài học cho thân:
- Xác định vị trí HS THCS
- Không nên yêu lấy chồng sớm - Phải có tình u chân nhân pháp luật quy định
1 Cơ sở tình yêu chân chính:
(3)HS: …………
2 Những sai trái thường gặp tình yêu?
- Thơ lỗ, cẩu thả tình u - Vụ lợi, ích kỉ
- Yêu sớm
- Nhầm tình bạn với tình u
3 Hơn nhân pháp luật nào?
Là nhân sở tình u chân
chính
4.Thế nhân trái pháp luật?
Khơng dựa tình u chân :
tiền, dục vọng, bị ép buộc
GV: Kết luận: định hướng cho HS tuổi THCS tình u nhân
giới
- Sự đồng cảm hai người
- Quan tâm sâu sắc, chân thành tin cậy, tôn trọng lẫn
- Vị tha nhân ái, thủy chung
- Là nhân sở tình u chân
- Hơn nhân khơng dựa sở tình u chân chính, : Vì tiền, danh vọng, bị ép buộc dẫn đến gia đình bất hạnh
Hoạt động 2: HS Tìm hiểu nguyên tắc chế độ hôn nhân Việt Nam
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV : Hôn nhân ?
HS: Phát biểu theo nội dung học:
GV : Vì nói tình u chân sở quan trọng nhân gia đình hạnh phúc ?
GV: Nhắc lại tình u chân :
- Là quyến luyến hai người khác giới - Sự đồng cảm hai người
II Nội dung học :
(4)- Quan tâm sâu sắc chân thành - Vị tha nhân ái, chung thủy…
GV : Giải thích, lấy ví dụ bình đẳng, tự nguyện, pháp luật thừa nhận
Được pháp luật thừa nhận có nghĩa thủ
tục đăng kí kết hôn UBND xã, phường ( Luật Hôn nhân gia đình )
GV yêu cầu HS tự đọc điểm a, mục phần nội dung học
GV : Em trình bày nguyên tắc hôn nhân nước ta?
HS: ………
GV: Đọc số điều khoản Hiến pháp 1992
GV: Đưa tình gia đình ép gả hôn nhân không đồng ý
HS: thảo luận
2 Những quy định pháp luật nước ta.
a Những nguyên tắc hôn nhân.
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng
- Hôn nhân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, biên giới pháp luật bảo vệ - Vợ chồng có nghĩa vụ thực sách dân số KHHGĐ
c Luyện tập :
Hoạt động : Luyện tập
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS làm BT trang 43 / SGK GV yêu cầu HS lên bảng trình bày đáp án
HS trao đổi, bổ sung ý kiến giải thích khác
Đáp án : d, đ, g, h, i, k
d/Vận dụng:
- Tổ chức cho HS tự trình bày suy nghĩ tình u, nhân, gia đình 4/Hướng dẫn nhà: - Học xem phần học
=============================================================== Tuần 20 Ngày soạn:14/01/2012 Tiết 20 Ngày dạy :16/01/2012
Bài 12:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN ( Tiết 2)
(5)- HS cần hiểu nhân gì? Các ngun tắc chế độ hôn nhân vợ, chồng Các điều kiện để kết hôn, quyền nghĩa vụ vợ chồng, ý nghĩa hôn nhân pháp luật
2 Về kỹ năng:
- Phân biệt hôn nhân pháp luật hôn nhân trái pháp luật
- Biết cách ứng xử trường hợp liên quan đến quyền nghĩa vụ hôn nhân thân
- Tuyên truyền người thực luật nhân gia đình 2 Về thái độ :
- Tôn trọng quy định pháp luật hôn nhân
- Ủng hộ việc làm phản đối hành vi vi phạm quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân
II Các kỹ sống cần giáo dục :
Kĩ thu thập xử lí thơng tin, Kĩ trình bày suy nghĩ, kĩ tư phê phán III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng :
- Xử lí tình - Dự án
- Thảo luận nhóm, động não
- Phân tích trường hợp điển hình, bày tỏ thái độ IV Phương tiện dạy học :
- SGK, SGV GDCD
- Mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn, bảng phụ - Bài tập tình
- Luật nhân gia đình, Hiến pháp 1992, Luật Hình sự, Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em
V/ Tiến trình dạy học : 1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra cũ: Em nêu vài gương niên phấn đấu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc trước nay? Em học tập họ?
3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm giúp học sinh hiểu qui định pháp luật về quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân ý nghĩa qui định đó.
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS đọc diểm b mục phần nội dung học
HS đọc
? Vậy quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân ?
HS: trả lời…
GV nhấn mạnh thủ tục kết hôn sở pháp lí nhân qui định, có giá
b Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân.
(6)trị pháp lí
GV cho ví dụ thực tế gia đình khơng làm thủ tục kết gây hậu
GV: Quy định tối thiểu Do yêu cầu kế họach hóa gia đình, Nhà nước ta khuyến khích nam 26, nữ 24 kết hôn ? Nhà nước cấm kết hôn trường hợp nào?
HS: trả lời…
GV : Pháp luật qui định quan hệ vợ chồng ?
GV: Kết hợp giải thích nội dung khó : người dịng máu, trực hệ, người có họ phạm vi đời…
Những người có dịng máu trực
hệ cha, mẹ con; ông, bà cháu nội cháu ngoại
Những người có họ phạm vi đời
là người có gốc sinh : cha mẹ đời thứ ; anh chị em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha đời thứ hai; anh chị em con bác, cô cậu, dì đời thứ ba GV: Yêu cầu HS đọc khoản 12,13 điều SGK
? Vậy trách nhiệm niên HS hôn nhân nào?
- Cấm kết hôn trường hợp: người có vợ chồng; lực hành vi dân sự; dòng máu trực hệ; có họ phạm vi đời; cha mẹ nuôi với nuôi; bố chồng với dâu; mẹ vợ với rể; bố mẹ kế với riêng; người giới tính…
- Vợ chồng phải bình đẳng, tơn trọng danh dự, nhân phẩm nghề nghiệp
3 Trách nhiệm niên HS: Có thái độ thận trọng, nghiêm túc tình u nhân, khơng vi phạm quy định pháp luật hôn nhân
Hoạt động :
(7)GV yêu cầu nhóm trình bày kết tìm hiểu nhóm
HS : Các nhóm trao đổi, bổ sung ý kiến xung quanh nhận xét trường hợp vi phạm
GV : Yêu cầu HS đề xuất xem làm để góp phần ngăn chặn vi phạm ( ví dụ Tảo )
- GV : Việc kết hôn chưa đủ tuổi gọi tảo hôn
c Luyện tập
Hoạt động : Luyện tập
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt GV chia HS thành nhóm giao cho
nhóm thảo luận tình tập 4, 5, 6, 7, sgk
HS : Thảo luận trình bày kết mình, lớp bổ sung
GV chốt lại đáp án kết luận : Chúng ta phải nắm vững qui định pháp luật quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân phải biết bảo vệ quyền
d Vận dụng:
GV tổ chức cho HS trò chơi sắm vai : A bị gia đình ép gả cho gia đình giàu có A 16 tuổi
4 Hướng dẫn nhà :
- Học làm tập lại - Chuẩn bị cho tiết sau
Tuần 21 Ngày soạn:28/01/2012 Tiết 21 Ngày dạy :30/01/2012
BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ I Mục tiêu học :
1 Về kiến thức:
- Thế quyền tự kinh doanh - Thuế gì? Ý nghĩa, tác dụng Thuế ?
(8)2 Kĩ năng:
Biết phân biệt hành vi kinh doanh nộp Thuế pháp luật 3 Thái độ:
- Ủng hộ chủ trương nhà nước quy định Pháp luật lĩnh vực kinh doanh thuế
- Phê phán hành vi kinh doanh thuế trái pháp luật II Các kỹ sống cần giáo dục :
Kĩ thu thập xử lí thơng tin, kĩ tư phê phán III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : - Hỏi chuyên gia
- Thảo luận nhóm, Động não
- Phân tích trường hợp điển hình, bày tỏ thái độ IV Phương tiện dạy học :
- SGK, SGV GDCD
- Mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn, bảng phụ - Hiến pháp 1992, Luật Thuế, Bộ luật Hình V/ Tiến trình dạy học :
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra cũ: Nêu quy định Pháp luật nước ta hôn nhân? -Là niên HS cần phải làm gì? Nêu ví dụ minh hoạ ?
3/Bài mới: a)/Khám phá: b)/Kết nối
Hoạt động : Tìm hiểu nội dung phần Đặt vấn đề
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS đọc SGK
GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm phần đặt vấn đề:
1 Hành vi vi phạm X thuộc lĩnh vực gì? ? Vậy hành vi vi phạm gì?
2 Em có nhận xét mức thuế mặt hàng trên?
? Mức thuế chênh lệch có liên quan đến cần thiết mặt hàng đời sống nhân dân?
I Đặt vấn đề :
- Vi phạm thuộc lĩnh vực sản xuất buôn bán hàng giả
- Vi phạm buôn bán hàng giả - Các mức thuế mặt hàng chênh lệch
(9)3 Những thông tin giúp em hiểu vấn đề gì? Bài học gì?
GV: Chỉ mặt hàng có hại cho sức khỏe, mê tín dị đoan…
- Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập cần thiết cho người…
4 Những hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh?
thuế cao )
- Hiểu quy định Pháp luật kinh doanh thuế
- Kinh doanh thuế có liên quan đến trách nhiệm công dân nhà nước qui định
- Kinh doanh không ngành, mặt hàng ghi giấy phép; kinh doanh mặt hàng mà nhà nước cấm; buôn lậu, trốn thuế; sản xuất, buôn bán hàng giả
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế kinh doanh thuế
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt Câu : Theo em, hành vi sau
công dân kinh doanh sai pháp luật ? a Người kinh doanh phải ke khai số
vốn
b Kinh doanh mặt hàng kê khai c Kinh doanh ngành kê khai d Có giấy phép kinh doanh
e Kinh doanh hàng lậu, hàng giả
f Kinh doanh mặt hàng nhỏ kê khai
g Kinh doanh mại dâm, ma tuý
Câu : Những hành vi sau vi phạm thuế ?
a Nộp thuế qui định
b Đóng thuế mặt hàng kinh doanh c Khơng dây dưa trốn thuế
d Không tiêu dùng tiền thuế nhà nước
e Kết hợp với hộ kinh doanh tham ô thuế nhà nước
f Dùng tiền thuế làm việc cá nhân g Buôn lậu trốn thuế
Câu : Kể tên hoạt động sản xuất, dịch vụ, trao đổi hàng hoá mà em biết ?
- Kinh doanh pháp luật : a, b, c, d - Kinh doanh sai pháp
luật : e, f, g
- Những hành vi vi phạm : e, f, g
Sản xuất bánh kẹo, lúa gạo, ni gà, lợn, trâu, bị, vải, quần áo, sách vở, xe đạp
(10)GV nhấn mạnh : Trong sống người cần đến sản xuất, dịch vụ trao đổi, giúp người tồn phát triển
cắt tóc
Trao đổi, mua bán lúa gạo, thịt cá, bánh kẹo, mua sách vở, gạo, quần áo
Hoạt động Tìm hiểu nội dung học
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt GV: tổ chức cho HS thảo luận lớp
Gợi ý cho HS trao đổi vai trò thuế Kinh doanh gì?
2.Thế quyền tự kinh doanh? HS………
? Trách nhiệm công dân quyền tự kinh doanh?
- Kê khai số vốn
- Kinh doanh mặt hàng, nghành nghề ghi giấy phép
- Không kinh doanh lĩnh vực mà nhà nước cấm: thuốc nổ, ma túy, mại dâm, vũ khí Thuế gì?
Những cơng việc chung là: an ninh quốc phịng, chi trả lương cho cơng chức, xây dựng trường học, bệnh viện, đường xá, cầu cống… ? Ý nghĩa thuế?
4 Trách nhiệm công dân quyền tự kinh doanh thuế?
HS:………
GV: gợi ý bổ sung
GV: chốt lại ghi lên bảng…
II Nội dung học:
1 Kinh doanh hoạt động sản xuất, dịch vụ trao đổi hàng hóa nhằm thu lợi nhuận
2 Quyền tự kinh doanh: quyền cơng dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề quy mô kinh doanh
3 Thuế phần thu nhập mà công dân tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước nhằm chi cho công việc chung
-Thuế có tác dụng ổn định thị trường, điều chỉnh cấu kinh tế, đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng nhà nước Trách nhiệm công dân - Sử dụng quyền tự kinh doanh
- Thực đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế
c Luyện tập
Hoạt động : Luyện tập
(11)BT / Trang 47
BT 3/ Trang 47 sgk
Bà H vi phạm qui định kinh doanh
Kê khai không mặt hàng ghi giấy phép
Đáp án : c, d, e d Vận dụng : GV: đưa tình cho HS sắm vai
Tình : Ngày 20/11 số HS bán thiệp chúc mừng hoa trước cổng trường bị cán thuế phường yêu cầu nộp thuế
HS: nhóm thể tiểu phẩm HS: nhận xét bổ sung
GV: Đánh giá kết luận động viên HS… 4 Hướng dẫn nhà :
- Học làm tập - Chuẩn bị cho tiết sau
=================================
Tuần 22 Ngày soạn:04/02/2012 Tiết 22 Ngày dạy :06/02/2012
BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN ( Tiết )
I Mục tiêu học : 1 Về kiến thức:
- HS cần hiểu lao động
- Ý nghĩa quan trọng lao động người xã hội - Nội dung quyền nghĩa vụ lao động công dân
- Biết qui định pháp luật sử dụng lao động trẻ em 2 Về kỹ năng:
- Bết loại hợp đồng lao động
- Một số quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng lao động - Điều kiện tham gia hợp đồng lao động
3 Thái độ:
- Có lịng u lao động, tơn trọng người lao động
- Tích cực, chủ động tham gia công việc trường , lớp - Biết lao động để có thu nhập đáng
II Các kỹ sống cần giáo dục :
Kĩ thu thập xử lí thơng tin, Kĩ trình giao tiếp, kĩ tư phê phán, Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng
III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : - Xử lí tình
- Dự án
(12)- Thảo luận nhóm, động não
- Phân tích trường hợp điển hình, bày tỏ thái độ IV Phương tiện dạy học :
- SGK, SGV GDCD - Bài tập tình V/ Tiến trình dạy học : 1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra cũ: Thuế ? Thuế có tác dụng ? 3/Bài mới:
a)/Khám phá: GV viết từ “ Lao động” lên bảng hỏi học sinh : Các em biết lao động ?
- HS trình bày theo hiểu biết
- GV kết luận, chuyển ý vào b)/Kết nối
Hoạt động : Tìm hiểu nội dung phần Đặt vấn đề
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt GV: yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề
? Ông An làm việc ?
? Việc ông An mở lớp dạy nghề cho trẻ em làng có ích lợi gì?
HS: - Việc làm ơng giúp em có tiền đảm bảo sống hàng ngày giải khó khăn cho xã hội
? Em có suy nghĩ việc làm Ơng An? GV: Giả thích: Việc làm ông An có người cho bóc lột sức lao động trẻ em để trục lợi thực tế dã có hành vi
GV: Đọc cho HS nghe khoản điều Bộ luật lao động…
GV: Yêu cầu HS đọc
? Bản cam kết chị BA giám đốc cơng ty trách nhiệm Hồng Long có phải hợp đồng lao động khơng?
? Chị Ba tự ý việc không? HS: Chị Ba tự ý thơi việc kí cam kết lao động
? Như có phải chị vi phạm hợp đồng lao động?
Nội dung hợp đồng lao động bao gồm ?
Công việc phải làm, thời gian, địa điểm
làm việc; Tiền lương, chế độ bảo hiểm đối
I Đặt vấn đề.
Ông An tập trung niên làng, mở lớp dạy nghề, hướng dẫn họ sản xuất, làm sản phẩm lưu niệm gỗ để bán
Ông An làm việc ó ý nghĩa, tạo cải vật chất tinh thần cho mình, người khác cho xã hội
Câu truyện
Bản cam kết kí chị Ba giám đốc cơng ty Hồng Long hợp đồng lao động
(13)với người lao động; Điều kiện an toàn vệ sinh lao động
GV: đọc cho HS nghe số điều hiến pháp 1992 luật lao động quy định quyền nghĩa vụ công dân
Hoạt động 2: Tìm hiểu luật lao động ý nghĩa luật lao động Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt Tìm hiểu luật lao động ý nghĩa của
bộ luật lao động
GV: Ngày 23/6/1994 Qc hội khóa IX nước CHXHCN Việt Nam thơng qua luật lao động 2/4/2002 kì họp thứ XI Quốc Hội khố X thơng qua luật sửa đổi, bổ sung số điều luật để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước giai đoạn
Bộ luật lao động văn bẳn pháp lí quan trọng, thể chế hóa quan điểm Đảng lao động
GV: Chốt lại ý
GV: Đọc điều Bộ luật lao động
- Người lao động người đủ 15 tuổi có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động
- Những quy định người lao động chưa thành niên
GV: Sơ kết tiết
Bộ luật lao động quy định:
- Quyền nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động
- Hợp đồng lao động
- Các điều kiện liên quan như: bảo hiểm, bảo hộ lao động, bồi thường thiệt hại…
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung học
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt Từ nội dung nêu HS rút định
nghĩa lao động ?
II Nội dung học :
1 Khái niệm Lao động :
(14)GV kết luận : Con người muốn tồn phát triển cần có nhu cầu thiết yếu : ăn, uống, ở, mặc Để thoả mãn nhu cầu đó, người cần phải lao động nhu cầu người ngày tăng lao động ngày cải tiến, cần có điều chỉnh mối quan hệ Lao động giup cho loài người ngày phát triển
nước nhân loại
4 Hướng dẫn nhà : Học đọc trước phần nội dung học lại =====================================
Tuần 23 Ngày soạn:11/02/2012 Tiết 23 Ngày dạy :13/02/2012
BÀI 14: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG DÂN ( Tiết )
I Mục tiêu học : 1 Về kiến thức:
- HS cần hiểu lao động
- Ý nghĩa quan trọng lao động người xã hội - Nội dung quyền nghĩa vụ lao động công dân
- Biết qui định pháp luật sử dụng lao động trẻ em 2 Về kỹ năng:
- Bết loại hợp đồng lao động
- Một số quyền nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng lao động - Điều kiện tham gia hợp đồng lao động
3 Thái độ:
- Có lịng u lao động, tơn trọng người lao động
- Tích cực, chủ động tham gia công việc trường , lớp - Biết lao động để có thu nhập đáng
II Các kỹ sống cần giáo dục :
Kĩ thu thập xử lí thơng tin, Kĩ trình giao tiếp, kĩ tư phê phán, Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng
III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : - Xử lí tình
- Dự án
- Phòng tranh - Hỏi chuyên gia
- Thảo luận nhóm, động não
- Phân tích trường hợp điển hình, bày tỏ thái độ IV Phương tiện dạy học :
(15)V/ Tiến trình dạy học : 1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra cũ: Thuế ? Thuế có tác dụng ? 3/Bài mới:
a)/Khám phá: GV viết từ “ Lao động” lên bảng hỏi học sinh : Các em biết lao động ?
- HS trình bày theo hiểu biết
- GV kết luận, chuyển ý vào b)/Kết nối
Hoạt động : Tìm hiểu Tình huống
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt Giáo viên yêu cầu HS số tập thuộc
nội dung tiết
Bài tập : Sau nhiều tháng, cơng ty TNHH 100% vốn nước ngồi ép tăng ca, chiều 30/7 khoảng 10 công nhân mệt mỏi tự ý nghỉ việc chừng để phản đối, sáng hơm sau họ làm tun bố nghỉ việc khơng có lí giải thích từ phía cơng ty Em việc làm vi phạm pháp luật công ty người lao động
Những việc làm sai trái công ty:
-Tự ý tăng làm mà khơng có thỏa thuận người lao động -Tự ý buộc việc (đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với công nhân) mà khơng có lí đáng
Hoạt động : Tìm hiểu nội dung học c Luyện tập :
Hoạt động : Luyện tập
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt GV: sử dụng phiếu học tập
GV: Phát phiếu học tập in sẵn cho HS HS: làm tập 1, SGK
HS: giải trập vào phiếu GV: cử HS trả lời
HS: lớp nhận xét
GV: bổ sung đưa đáp án
III Bài tập:
Bài tập Trang 50 Đáp án: đúng: a,b,d,e Bài tập
Đáp án đúng: c,d,e
d Vận dụng :
GV: tổ chức cho HS xử lý tình huống:
(16)2 Nhà trường phân công lao động vệ sinh bàn ghế lớp, số bạn đề nghị thuê người Em có đồng ý với ý kiến bạn không?
HS: Ứng xử tình GV: nhận xét
4 Hướng dẫn nhà
- Về nhà học , làm tập
- Đọc trả lời trước nội dung câu hỏi
==================================
Tuần 24 Ngày soạn:22/02/2012 Tiết 24 Ngày dạy :24/02/2012
KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu
1 Về kiến thức : Kiểm tra lại trình lĩnh hội kiến thức HS học tập
2 Về kỹ : Đánh giá lực HS, khả học tập HS để từ có phương pháp giáo dục cho phù hợp
3 Về thái độ :Tạo cho em có ý thức thường xuyên học tập, biết khái quát tổng hợp kiến thức học
II Đề :
Câu : Hãy chọn phương án đúng, sai cách đánh dấu ( X ) vào cột tương ứng : ( điểm )
Nội dung Đúng Sai
(17)2 Nền tảng quan hệ nhân tình u chân
3 Quan hệ hôn nhân thực bền vững mơn đăng hộ đối Trong gia đình, người vợ có tồn quyền định cơng việc quản lí tài
5 Sau li hơn, người vợ người chồng chấm dứt nghĩa vụ, trách nhiệm liên quan đến
6 Pháp luật nghiêm cấm người có vợ, có chồng phép kết hôn chung sống vợ chồng với người khác
7 Pháp luật cho phép người chưa có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có vợ, có chồng Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng
9 Pháp luật nghiêm cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín 10 Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung
Câu : ( điểm ) Anh A chị B yêu định kết hôn Do ông ngoại anh A ông nội chị B hai anh em ruột, nên biết anh A chị B yêu hai bên gia đình phản đối cách liệt với lí A B có quan hệ gần gũi huyết thống nên kết hôn
Theo em, A B có kết với khơng ? Tại ?
Câu : ( điểm ) Em trình bày tác dụng Thuế ? Theo em, Nhà nước ta lại qui định mức thuế suất chênh lệch nhiều mặt hàng ?
Câu : ( điểm ) Lao động ? Để trở thành người lao động tốt, cơng dân có ích cho xã hội, từ em phải làm ?
ĐÁP ÁN :
Câu : Hãy chọn phương án đúng, sai cách đánh dấu ( X ) vào cột tương ứng : ( điểm )
Nội dung Đúng Sai
1 Người mắc bệnh tâm thần bị cấm kết hôn x Nền tảng quan hệ nhân tình u chân x
3 Quan hệ nhân thực bền vững môn đăng hộ đối x Trong gia đình, người vợ có tồn quyền định cơng
việc quản lí tài
x Sau li hôn, người vợ người chồng chấm dứt
mọi nghĩa vụ, trách nhiệm liên quan đến
x Pháp luật nghiêm cấm người có vợ, có chồng
được phép kết hôn chung sống vợ chồng với người khác
x
7 Pháp luật cho phép người chưa có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có vợ, có chồng
(18)chấm dứt quan hệ vợ chồng
9 Pháp luật nghiêm cấm vợ, chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm uy tín
x 10 Vợ, chồng có quyền nghĩa vụ ngang việc
chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản chung
x
Câu : ( điểm ) Anh A chị B hồn tồn kết với pháp luật cấm kết người có họ phạm vi đời ( theo khoản 3, Điều 10 – Luật Hơn nhân gia đình ) Trong trường hợp này, Anh A chị B đời thứ tư
Câu : ( điểm ) – Tác dụng Thuế : Ổn định thị trường, điều chỉnh cấu kinh tế, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng Nhà nước
- Các mức Thuế chênh lệch lí Nhà nước ta khuyến khích phát triển sản xuất nước xuất hàng hóa; khuyến khích phát triển với ngành, mặt hàng cần thiết đời sống nhân dân ( miễn thuế mức thuế thấp); hạn chế số ngành, số mặt hàng xa xỉ, không cần thiết đối sống nhân dân ( đánh thuế cao )
Câu : ( điểm ) Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội Lao động hoạt động chủ yếu, quan trọng người, nhân tố định tồn tại, phát triển đất nước nhân loại Để trở thành người lao động tốt, cơng dân có ích cho xã hội, từ em phải làm ? ( HS tar lời theo hiểu biết )
Tuần 25 Ngày soạn:29/02/2012 Tiết 25 Ngày dạy :02/03/2012
Tiết 25 - BÀI 15:
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN ( T1 )
I Mục tiêu học : 1 Về kiến thức:
- Thế vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý , kể loại trách nhiệm pháp lý 2 Về kỹ năng:
- Biết phân biệt loại vi phạm pháp luật loại trách nhiệm pháp lý 3 Về thái độ:
- Tự giác chấp hành pháp luật Nhà nước - Phê phán hành vi vi phạm pháp luật
II Các kỹ sống cần giáo dục : - Kỹ tư phê phán
- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin
- Kỹ kiên định không tham gia vào hành vi vi phạm pháp luật III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng :
(19)- Thảo luận nhóm - Bày tỏ thái độ
- Kỹ thuật cơng đoạn - Đóng vai
- Hỏi chun gia
IV Phương tiện dạy học : - SGK, SGV GDCD
- Các báo, đoạn phim, tranh ảnh vấn đề liên quan đến dạy để có thêm ví dụ minh hoạ
- Bảng phụ - Máy chiếu - Phiếu học tập
- Bài tập tình
- Luật nhân gia đình, Hiến pháp 1992, Luật Hình sự, Luật Giao thơng đường bộ, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành năm 2002
V/ Tiến trình dạy học : 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ: 3/Bài mới:
a)/Khám phá: b)/Kết nối :
Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu nội dung phần dặt vấn đề
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Tổ chức cho HS trao đổi
GV: Gợi ý đưa câu hỏi the cột bảng
HS: trả lời cá nhân., 1- Xây nhà rái pháep - Đổ phế thải
2- Đua xe vượt đèn đỏ gây tai nạn giao thông
3- Tâm thần đập phá đồ đạc
4- Cướp giật dây truyền, túi xách người đường
5- Vay tiền dây dưa không trả
6- Chặt cành tỉa mà không đặt biển báo Phân loại vi phạm
HS: làm việc cá nhân Cả lớp góp ý kiến
GV: Kết luận: Chúng ta bước đầu tìm hiểu nhận biết số khái niệm liên qua đến vi phạm pháp luật, yếu tố hành
I Đặt vấn đề:
Vi phạm Không vi phạm X
X
x x
x
x - Vi phạm luật hành - Vi phạm luật dân - Không
(20)vi vi phạm pháp luật
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật.
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật. GV: Từ hoạt động trên, HS tự rút khái niệm vi phạm pháp luật
GV: Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi Câu 1: Vi phạm pháp luật gì?
Câu 2: Có loại hành vi vi phạm pháp luật nào?
GV: Chia nhóm cho HS thảo luận HS: Trả lời theo nhóm
GV: Cho HS làm tập áp dụng:
? Trong ý kến sau ý kiến đúng, sai? Vì sao?
a Bất kì phạm tội phải chịu trách nhiệm hình
b Trẻ em dù có phạm tội nặng đến đâu khơng phải chịu trách nhiệm hình c Những người mắc bệnh tâm thần chịu trách nhiệm hình
d Người 18 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hành
GV: Nhận xét cho điểm
GV: Kết luận: Con người ln có mối quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật Trong trình thực quy định, quy tắc, nội dung nhà nước đề thường có vi phạm Những vi phạm có ảnh hưởng đến thân, gia đình xã hội Xem xét hành vi vi phạm pháp luật giúp tránh xa tệ nạ xã hội…
1.Vi phạm pháp luật: a Khái niệm :
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ
b Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình - Vi phạm pháp luật hành - Vi pạm pháp luật dân - Vi phạm kỉ luật
Hoạt động 1: Phân biệt loại vi phạm pháp luật Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt GV nhắc lại khái niệm vi phạm pháp
luật
(21)GV : Có loại vi phạm pháp luật ? GV giải thích loại vi phạm pháp luật :
- VPPL Hình ( Tội phạm ) : Là hành vi nguy hiểm cho XH, quy định luật Hình
- VPPL Hành : Là hành vi xâm phạm quy tắc quản lí Nhà nước mà tội phạm
- VPPL Dân : Là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ pháp luật dân khác pháp luật bảo vệ, quyền tác giả, quyền sỡ hữu công nghiệp
- VP Kỷ luật : Là hành vi trái với quy định, quy tắc, quy chế, xác định trật tự, kỷ luật nội quan, xí nghiệp, trường học
GV : Chia lớp thành nhóm thảo luận lấy ví dụ minh hoạ cho loại vi phạm pháp luật
Nhóm : VPPL Hình
Giết người, cướp của, chiếm đoạt tài
sản
Nhóm : VPPL Hành
Vi phạm luật an tồn giao thơng, ví
dụ vượt đèn đỏ hay khơng đội mũ bảo hiểm, lấn chiếm lịng lề đường Nhóm : VPPL Dân
Mượn xe máy để đặt lấy tiền
Nhóm : VP Kỷ luật
Học sinh đánh nhau, quay cóp
thi cử, học muộn, không học bài, hút thuốc, uống rượu
GV hướng dẫn HS lấy ví dụ thực tế sống
HS nhận xét, bổ sung ý kiến
GV giải thích : Ở tiết trước em tìm hiểu tình phần Đặt vấn đề, em xác định hành vi hay sai ? Người thực có lỗi hay khơng có lỗi Dựa
b Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình - Vi phạm pháp luật hành - Vi phạm pháp luật dân - Vi phạm kỉ luật
Bảng : Hành vi
Trách nhiệm pháp lí
Phân loại VPPL Có Không
1 x VPPL HC
2 x VPPL DS
3 x Không
4 x VPPL HS
5 x VPPL DS
(22)vào loại vi phạm pháp luật GV yêu cầu HS hoàn thành tiếp bảng tiết trước
GV yêu cầu HS trả lời cá nhân lên điền vào bảng phụ
GV giải thích cho HS rõ hành vi ( ) khơng có lỗi, không vi phạm pháp luật Hành vi ( ) không vi phạm pháp luật mà vi phạm nội qui an toàn lao động
luật
================================
Tuần 26 Ngày soạn:07/03/2012 Tiết 26 Ngày dạy :09/03/2012
Tiết 26 - BÀI 15:
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN ( T2)
I Mục tiêu học : 1 Về kiến thức:
- Thế vi phạm pháp luật, loại vi phạm pháp luật
- Khái niệm trách nhiệm pháp lý , kể loại trách nhiệm pháp lý 2 Về kỹ năng:
- Biết phân biệt loại vi phạm pháp luật loại trách nhiệm pháp lý 3 Về thái độ:
- Tự giác chấp hành pháp luật Nhà nước - Phê phán hành vi vi phạm pháp luật
II Các kỹ sống cần giáo dục : - Kỹ tư phê phán
- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin
- Kỹ kiên định không tham gia vào hành vi vi phạm pháp luật III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng :
- Nghiên cứu điển hình - Động não
- Thảo luận nhóm - Bày tỏ thái độ
- Kỹ thuật công đoạn - Đóng vai
- Hỏi chuyên gia
(23)- Các báo, đoạn phim, tranh ảnh vấn đề liên quan đến dạy để có thêm ví dụ minh hoạ
- Bảng phụ - Máy chiếu - Phiếu học tập
- Bài tập tình
- Luật nhân gia đình, Hiến pháp 1992, Luật Hình sự, Luật Giao thơng đường bộ, Pháp lệnh xử lí vi phạm hành năm 2002
V/ Tiến trình dạy học : 1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra cũ: Vi phạm pháp luật ? Để xác định hành vi có vi phạm pháp luật hay không, cần xác định yếu tố ?
HS trả lời : Vi phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi người có lực
trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Để xác định hành vi có vi phạm pháp luật hay không cần xác định thêm số yếu tố sau :
- Đó phải hành vi
- Các hành vi trái với qui định pháp luật
- Người thực hành vi có lỗi ( cố ý vô ý )
- Người thực hành vi phải người có lực trách nhiệm pháp lí 3/Bài mới:
a)/Khám phá:
Giáo viên nêu câu hỏi : Vi phạm pháp luật sở để xác định điều ? HS trả lời : Trách nhiệm pháp lí
GV : Vậy trách nhiệm pháp lí ? Trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa ? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm
b)/Kết nối :
Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm trách nhiệm pháp lí Hoạt động Thầy Trị Nội dung kiến thức cần đạt GV đưa số ví dụ cụ thể (
dựa vào tình phần đặt vấn đề ) để đặt câu hỏi
1 Căn để xác định trách nhiệm pháp lí?
2 Thẩm quyền xử lí hành vi vi phạm pháp luật ?
3 Trách nhiệm pháp lí ?
GV nhấn mạnh quan hệ VPPL TNPL quan hệ nhân quả,
Là hành vi vi phạm pháp luật
Là quan nhà nước có thẩm quyền
2.Trách nhiệm pháp lí : a Khái niệm :
(24)vi phạm pháp luật phải chịu TNPL ( Trừ số trường hợp pháp luật qui định độ tuổi chịu TNPL, lực hành vi người thực hành vi vi phạm pháp luật )
GV: Cho HS làm tập áp dụng: ? Trong ý kến sau ý kiến đúng, sai? Vì sao?
a Bất kì phạm tội phải chịu trách nhiệm hình
b Những người mắc bệnh tâm thần chịu trách nhiệm hình c Người 18 tuổi khơng phải chịu trách nhiệm hành
GV: Nhận xét cho điểm
GV: Kết luận: Con người ln có mối quan hệ xã hội, quan hệ pháp luật Trong trình thực quy định, quy tắc, nội dung nhà nước đề thường có vi phạm Những vi phạm có ảnh hưởng đến thân, gia đình xã hội Xem xét hành vi vi phạm pháp luật giúp tránh xa tệ nạn xã hội…
b Các loại trách nhiệm pháp lí : - Trách nhiệm hình
- Trách nhiệm hành - Trách nhiệm dân - Trách nhiệm kỷ luật
Hành vi
Đúng Sai Vì
a x
Có nhiều loại vi phạm pháp
luật
b x
Họ không tự chủ hành vi
mình
c x
Nếu vi phạm bị xử lý theo pháp
(25)GV chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi sau :
1 Vì Nhà nước quy định chế độ TNPL ?
2 TNPL có phải hình phạt khơng ?
3 Nêu vài biện pháp loại TNPL ?
Đáp án :
1 TNPL biện pháp cưỡng chế, bắt buộc Nhà nước quy định mà người có hành vi VPPL phải gánh chịu
2 TNPL bao gồm hình phạt khơng phải có hình phạt mà cịn bao gồm nhiều hình thức xử lí khác Hình phạt biện pháp TNPL
3 Ví dụ, Trong TN hình có hình phạt biện pháp tư pháp khác bắt buộc chữa bệnh ( Điều 43 – BLHS ), Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm ( Điều 41 ), Trả lại tài sản, sữa chữa bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi ( Điều 42 ) Gv nhận xét, bổ sung, đánh giá phần thảo luận
GV : TNPL có ý nghĩa ?
GV đặt câu hỏi có liên quan đến trách nhiệm cơng dân, từ gợi ý học sinh liên hệ trách nhiệm thân
3.Ý nghĩa Trách nhiệm pháp lí : - Trừng phạt ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật
- Răn đe người không VPPL - Giáo dục ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh Pháp luật
- Hình thành, bồi dưỡng lịng tin vào pháp luật cơng lí nhân dân - Ngăn chặn, hạn chế, bước xoá bỏ tượng VPPL lĩnh vực đời sống XH
4 Trách nhiệm công dân học sinh :
a Đối với công dân :
- Chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật
(26)? Là HS ngồi ghế nhà trường em cần rèn luyện
các việc làm vi phạm hiến pháp pháp luật
b Đối với học sinh :
- Tuyên truyền, vận động người thực tốt hiến pháp pháp luật - Có lối sống lành mạnh, học tập lao động tốt
- Tránh xa tệ nạn XH
- Đấu tranh chống tượng xấu, Vi phạm pháp luật
c Thực hành/ Luyện tập
Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm tập
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt GV hướng dẫn HS làm BT 1, 2, /
SGK
III Luyện tập BT
- VPPL Dân : Hành vi 1, - VPPL Hình : Hành vi
- VPPL Hành : Hành vi 4, - VP kỷ luật : Hành vi 5,
BT :
Trường hợp b chịu TNPL hành vi Vì em bé tuổi ( chưa đủ tuổi qui định pháp luật ) khơng coi vi phạm pháp luật, nên khơng chịu TNPL hành vi
BT
- Ý kiến : c, e - Ý kiến sai : a, b, d, đ d Vận dụng :
Câu 1 : GV cho tình :
Trường hợp : Một người mắc bệnh tâm thần cướp giật túi xách người qua đường Trường hợp : Một người niên lái xe tình trạng say rượu gây tai nạn
Theo em, hai trường hợp trên, trường hợp VPPL ? Vì ? 4 Hướng dẫn nhà :
(27)Tuần 27 Ngày soạn:14/03/2012 Tiết 27 Ngày dạy :16/03/2012
BÀI 16:
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CƠNG DÂN ( Tiết )
I Mục tiêu học : 1 Về kiến thức:
- Hiểu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân
- Cơ sở quyền , quyền nghĩa vụ công dân việc tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội
(28)- Biết cách thực quyền tham gia quản lí nhà nứoc quản lí xã hội cơng dân - Tự giác tích cự tham gi công việc chung trường lớp địa phương
- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung lớp, trường xã hội 3 Về thái độ:
- Có lịng tin yêu tình cảm nhà nước CHXHCNVN - Tuyên truyền vận động người tam gia hoạt động xã hội II Các kỹ sống cần giáo dục :
- Kỹ tư phê phán
- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin
III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : - Nghiên cứu tài liệu
- Động não - Thảo luận nhóm - Bày tỏ thái độ
- Dự án
- Trình bày phút - Hỏi chuyên gia
IV Phương tiện dạy học : - SGK, SGV GDCD
- Các báo, đoạn phim, tranh ảnh vấn đề liên quan đến dạy để có thêm ví dụ minh hoạ
- Bảng phụ - Máy chiếu - Phiếu học tập
- Bài tập tình - Một số tập trắc nghiệm
- Hiến pháp năm 1992 Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND V/ Tiến trình dạy học :
1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ: 3/Bài mới:
a)/Khám phá: b)/Kết nối :
Hoạt động : Tìm hiểu phần Đặt vấn đề
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề
? Những quy định thể quyền người dân?
? Nhà nước quy định quyền gì? ? Nhà nước ban hành quy định để làm gì?
GV: Kết luận:
CD có quyền tham gia QLNN XH NN
I Đặt vấn đề: 1 Thể quyền:
- Tham gia đóng góp ý kiến sửa đổi bổ sung dự thảo Hiến Pháp
- Tham gia bàn bạc định công việc xã hội
(29)ta NN dân dân, dân ND có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động CQ , tổ chức NN thực tốt CS PL NN, tạo điều kiện giúp đỡ cán NN thực tốt công vụ
GV: Gợi ý cho HS lấy số ví dụ Đối với công dân:
- Tham gia , góp ý kiến xây dựng hiến pháp pháp luật
- Chất vấn đại biểu quốc hội…
- Tố cáo khiếu nại việc làm sai trái quan quản lí nhà nước
- Bàn bạc định chủ trương xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng
- Xây dựng quy ước xã thôn nếp sống văn minh chống tệ nạn xã hội
dân
2 Những quy định để xác định quyền nghĩa vụ công dân đất nước lĩnh vực
Đối với HS:
- Góp ý kiến xây dựng nhà trường khơng có ma túy
- Bàn bạc định việc quan tâm đến HS nghèo vượt khó
- Ý kiến với nhà trường tình trạng học ca 3, bàn ghế HS, vệ sinh môi trường
Hoạt động 2: Nội dung học
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Treo bảng phụ câu hỏi
Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm, chi tổ, phát phiếu học tập
? Nêu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội? Nêu ví dụ minh họa? HS: Thảo luận trả lời
GV: Cho HS làm tập SGK
? Trong quyền công dân đây, quyền thể quyền tham gia công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS đọc tư liệu tham khảo HS: đọc…
GV: Thông qua tập củng cố kiến thức học chứng minh cho nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội mà nhóm vừa thực
Kết luận tiết
II Nội dung học.
1 Quyền tam gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội quyền: Tham gia xây dựng máy nhà nước tổ chức xã hội; Tham gia bàn bạc, giám sát đánh giá hoạt động công việc chung nhà nước xã hội
Đáp án:
Các quyền thể quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội cơng dân:
- Quyền bầu ccử đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân
- Quyền ứng cử vào QH, HDND - Quyền khiếu nại, tố cáo
(30)===============================
Tuần 28 Ngày soạn:21/03/2012 Tiết 28 Ngày dạy :23/03/2012
BÀI 16:
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC, QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CƠNG DÂN ( Tiết )
I Mục tiêu học : 1 Về kiến thức:
- Hiểu nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội công dân
- Cơ sở quyền , quyền nghĩa vụ công dân việc tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội
2 Về kỹ năng:
- Biết cách thực quyền tham gia quản lí nhà nứoc quản lí xã hội cơng dân - Tự giác tích cự tham gi công việc chung trường lớp địa phương
- Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung lớp, trường xã hội 3 Về thái độ:
- Có lịng tin u tình cảm nhà nước CHXHCNVN - Tuyên truyền vận động người tam gia hoạt động xã hội II Các kỹ sống cần giáo dục :
- Kỹ tư phê phán
- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin
III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : - Nghiên cứu tài liệu
- Động não - Thảo luận nhóm - Bày tỏ thái độ
- Dự án
- Trình bày phút - Hỏi chuyên gia
IV Phương tiện dạy học : - SGK, SGV GDCD
- Các báo, đoạn phim, tranh ảnh vấn đề liên quan đến dạy để có thêm ví dụ minh hoạ
- Bảng phụ - Máy chiếu - Phiếu học tập
(31)- Hiến pháp năm 1992 Luật khiếu nại tố cáo, luật bầu cử đại biểu Quốc Hội, HĐND V/ Tiến trình dạy học :
1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ: 3/Bài mới:
a)/Khám phá: b)/Kết nối : TIÊT :
Hoạt động : Thảo luận tìm hiểu nội dung học
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV: cho nhóm trình bày
? Em nêu phương thức thực tham gia quyền quản lí nhà nước cơng dân
HS: thảo luận trả lời GV:Gợi ý HS lấyví dụ HS:……
Ví dụ: Tham gia quyền bầu cử quốc hội Tham gia quyền ứng cử vào HDN D VD: Góp ý xây dựng phát triển kinh tế địa phương
Góp ý việc làm quan quản lí nhà nước báo
? Em tham gia góp ý kiến để quản lí nhà nước, xã hội nào?
HS:…………
? Nêu ý nghĩa quyền tha gia quản lí nhà nước, xã hội công dân
HS:………
GV: Gợi ý thêm quyền … + Làm chủ tự nhiên + Làm chủ xã hội + Làm chủ thân
GV gợi ý: Thực mục tiêu xây dựng đất nước: “dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh”
? Nêu điều kiện để đảm bảo thực quyền tham gia quản lí nhà nước, xã hội công dân
HS:………
Vậy cơng dân cần phải làm để thực tốt quyền trên?
2 Phương hướng thực hiện:
* Trực tiếp: tự tham gia cơng việc thuộc quản lí nhà nước, xã hội * Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên quan có thẩm quyền giải
3 Ý nghĩa:
- Đảm bảo cho cơng dân có quyền làm chủ, tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng quản lí đất nước
- Cơng dân có trách nhiệm tham gia công việc nhà nước, XH để đem lại lợi ích cho thân, XH
4 Điều kiện đảm bảo thực * Nhà nước:
- Quy định pháp luật
- Kiểm tra, giám sát việc thực * Công dân
- Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa cách thực
(32)HS:……… GV: Gợi ý:…
- Học tập tốt, lao động tốt
- Tham ia xây dựng lớp, chi đoàn
c/ Luyện tập / Thực hành
Hoạt động : Luyện tập
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hướng dẫn HS làm tập. GV: Tổ chức cho HS giải tập GV: Gợi ý
? Em tán thành quan điểm đây? Vì sao?
a Chỉ cán nhà nước có quyền tham gia quản lí nhà nước
b Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội quyền người
Em tán thành quan điểm:
b Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội quyền người
Vì đảm bảo cho cơng dân có quyền làm chủ, tạo sức mạnh tổng hợp xây dựng quản lí đất nước
- Thể trách nhiệm tham gia công việc nhà nước, XH để đem lại lợi ích cho thân, XH
d/ Vận dụng
Quyền tham gia quản lí nhà nước, XH cơng dân lầ quyền trị quan trọng đảm bảo cho công dân thực quyền làm chủ, trách nhiệm công dân Công dân phải hiểu rõ nọi dug quyền khơng ngừng học tập nâng cao nhận thức lực để thực sử dụng có hiệu quả…
4/ Hướng dẫn nhà :
- Về nhà học , làm tập
(33)Tuần 29 Ngày soạn:28/03/2012 Tiết 29 Ngày dạy :30/03/2012
BÀI 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC I Mục tiêu giảng
1 Về kiến thức:
- Hiểu bảo vệ Tổ Quốc nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc - Nêu số qui định cảu pháp luật nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc công dân 2 Về kỹ năng:
- Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tham gia hoạt động bảo vệ an ninh trật tự nơi cư trú trường học
- Tuyên truyền vận động bạn bè người thân thực tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc 3 Về thái độ:
- Đồng tình, ủng hộ hành động, việc làm thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc - Phê phán hành vi trốn nghĩa vụ quân
II Các kỹ sống cần giáo dục : - Kỹ tư phê phán
- Kỹ định
- Kỹ trình bày suy nghĩ ý tưởng thân - Kỹ thu thập xử lí thông tin
III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : - Đóng vai
- Động não - Chúng em biết
- Trình bày phút - Hỏi chuyên gia
IV Phương tiện dạy học : - SGK, SGV GDCD
- Các báo, đoạn phim, tranh ảnh vấn đề liên quan đến dạy để có thêm ví dụ minh hoạ
- Bảng phụ - Máy chiếu - Phiếu học tập
(34)- Hiến pháp năm 1992 Luật nghĩa vụ quân V/ Tiến trình dạy học :
1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ: 3/Bài mới:
a)/Khám phá: b)/Kết nối :
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV: cho HS quan sát ảnh thảo luận: Ảnh 1: Chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển tổ quốc
Ảnh 2: Dân quân nữ lực lượng bảo vệ tổ quốc
Ảnh 3: Tình cảm hệ trẻ với người mẹ có cơng góp phần bảo vệ tổ quốc
? Em có suy nghĩ xem ảnh? ? Bảo vệ tổ quốc trách nhiệm ai?
I Đặt vấn đề Suy nghĩ em:
Những ảnh giúp em hiểu trách nhiệm bảo vẹ tổ quốc công dân chiến tranh hịa bình
Bảo vệ tổ quốc trách nhiệm toàn dân, nghĩa vụ thiêng liêng cao quý công dân
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: HS: Chia HS thành nhóm
Nhóm 1: Bảo vệ tổ quốc gì? HS: thảo luận trả lời
Nhóm 2: Vì phải bảo vệ tổ quốc?
? Bảo vệ tổ quốc bao gồm nội dung gì?
II Nội dung học.
1 Bảo vệ tổ quốc bảo vệ độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN nhà nước CHXHCNVN
2 Bảo vệ tổ quốc bao gồm:
- Xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân
- Thực nghĩa vụ quân
- Thực sách hậu phương quân đội
(35)=========================================
Tuần 30 Ngày soạn:04/04/2012 Tiết 30 Ngày dạy :06/04/2012
BÀI 17: NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC ( Tiết )
I Mục tiêu giảng 1 Về kiến thức:
- Hiểu bảo vệ Tổ Quốc nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc - Nêu số qui định cảu pháp luật nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc công dân 2 Về kỹ năng:
- Thường xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tham gia hoạt động bảo vệ an ninh trật tự nơi cư trú trường học
- Tuyên truyền vận động bạn bè người thân thực tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc 3 Về thái độ:
- Đồng tình, ủng hộ hành động, việc làm thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc - Phê phán hành vi trốn nghĩa vụ quân
II Các kỹ sống cần giáo dục : - Kỹ tư phê phán
- Kỹ định
- Kỹ trình bày suy nghĩ ý tưởng thân - Kỹ thu thập xử lí thơng tin
III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : - Đóng vai
- Động não - Chúng em biết
- Trình bày phút - Hỏi chuyên gia
IV Phương tiện dạy học : - SGK, SGV GDCD
- Các báo, đoạn phim, tranh ảnh vấn đề liên quan đến dạy để có thêm ví dụ minh hoạ
- Bảng phụ - Máy chiếu - Phiếu học tập
- Bài tập tình - Một số tập trắc nghiệm - Hiến pháp năm 1992
- Luật nghĩa vụ quân Bộ luật Hình V/ Tiến trình dạy học :
(36)a)/Khám phá: b)/Kết nối :
Hoạt động 1: Nội dung học
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Ông cha ta phải chiến đấu chiến thắng kẻ thù suốt 400 năm lịch sử, đất nước từ Hà Giang đến Cà Mau ông cha ta xây dựng nên
Trong xã hội cịn nhiều tiêu cực, cơng tác lãnh đạo, quản lí cịn Kẻ thù lợi dụng phá hoại
? HS cần phải làm để bảo vệ tổ quốc?
? Em kể số ngày kỉ niệm lễ lớn năm quân sự?
HS: Ngày22/12, ngày 27/7… ? Nêu độ tuổi tham gia nhập ngũ? HS: Từ 18 dến 27 tuổi
GV: Kết luận chuyển ý
Bảo vệ tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng cao quý công dân
GV: Gợi ý
? Em tán thành quan điểm đây? Vì sao?
a Chỉ cán nhà nước có quyền tham gia quản lí nhà nước
b Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội quyền người
3 Vì phải bảo vệ Tổ quốc? 4 TRách niệm HS:
- Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức - Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trường học nơi cư trú
- Sẵn sàng tham gia nghĩa vụ quân sự, vận động người khác làm nghĩa vụ quân
“ Cờ độc lập phải nhuốm máu Hoa độc lập phải tưới máu” ( Nguyễn Thái Học)
c Luyện tập / Thực hành
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV cho Hs đọc tài liệu tham khảo SGK/64 ? Nói rõ nội dung điều Hiến pháp, pháp luật Việt Nam có liên quan đến nhiệm vụ Bảo vệ Tổ Quốc
Điều khoản Hiến pháp 1992,
(37)Bài tập / 65 Đáp án : a,c,d,đ,e,h,i d Vận dụng :
Cho HS liên hệ hoạt động bảo vệ tổ quốc Giới thiệu hoạt động bảo vệ tổ quốc
4 Hướng dẫn nhà :
Về nhà học , làm tập, đọc trả lời trước nội dung câu hỏi
Tuần 31 Ngày soạn:11/04/2012 Tiết 31 Ngày dạy :13/04/2012
BÀI 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT ( Tiết )
I Mục tiêu học : 1 Về kiến thức:
- Thế sống có đạo đức tuân theo Pháp luật
(38)- Để sống có đạo đức tuân theo pháp luật cân phải học tập rèn luyện nhu nào? 2 Về kỹ năng:
- Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức tuân theo pháp luật
- Biết phân tích đánh giá hành vi đạo đức tuân theo pháp luật thân người xung quanh
3 Về thái độ:
- Phát triển tình cảm lành mạnh người xung quanh - Có ý chí, nghị lực hồi bão tu dưỡng để trở thành cơng dân tốt có ích II Các kỹ sống cần giáo dục :
- Kỹ xác định giá trị
- Kỹ tư phê phán, đánh giá hành vi, việc làm không phù hợp với chuẩn mực đạo đức vi phạm pháp luật
- Kỹ định ứng xử phù hợp tình sống
- Kỹ tự nhận thức việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức pháp luật thân
- Kỹ đặt mục tiêu
III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : - Đóng vai
- Động não
- Nghiên cứu điển hình - Trình bày phút - Bày tỏ thái độ - Thảo luận nhóm IV Phương tiện dạy học :
- SGK, SGV GDCD
- Các báo, đoạn phim, tranh ảnh, gương danh nhân đất nước, địa phương, gương người tốt việc tốt trường, địa phương, vấn đề liên quan đến dạy để có thêm ví dụ minh hoạ
- Bảng phụ - Máy chiếu
- Hiến pháp năm 1992 - Phiếu học tập
- Bài tập tình V/ Tiến trình dạy học : 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ: 3/Bài mới:
a)/Khám phá: b)/Kết nối :
Hoạt động 1: Tìm hiểu sống có đạo đức tuân theo pháp luật
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS đọc sgk
Sau đọc xong truyện, chia HS thảo luận
I Đặt vấn đề :
(39)nhóm
Câu : Những chi tiết thể Nguyễn Hải Thoại người sống có đạo đức ?
Câu : Những biểu chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại người tuân theo pháp luật thực tốt pháp luật ?
Câu : Động thơi thúc Nguyễn Hải Thoại có sáng tạo, có ý định phát triển công ty xây dựng Thăng Long ?
Sau thảo luận GV khái quát lại ý liên quan đến học
GV: Gợi ý HS trả lời câu hỏi
1 Những chi tiết thể Nguyễn Hải Thoại người sống có đạo đức?
1 Những biểu sống có đạo đức: - Biết tự tin, trung thực
- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người
- Trách nhiệm, động sáng tạo - Nâng cao uy tín đơn vị, cơng ty
2 Những biểu chững tỏ NHT người sống làm việc theo pháp luật
Việc làm anh đem lại lợi ích cho
bản thân, người xã hội?
sống có đạo đức làm việc theo pháp luật
2 Những biểu sống làm việc theo pháp luật
- Làm theo pháp luật
- Giáo dục cho người ý thức pháp luật kỉ luật lao động
- Mở rộng sản xuất theo qui định pháp luật
- Thực quy định nộp thuế đóng bảo hiểm
- Luân phản đối , đấu tranh với tượng tiêu cực
3 Động thúc đẩy anh : Xây dựng công ty ngang tầm với nghiệp đổi đất nước
KL: Sống làm việc anh Nguyễn Hải Thoại cống hiến cho đất nước, người , trung tâm đoàn kết, phát huy sức mạnh trí tuệ quần chúng, cống hiến cho XH, cho cơng việc, đem lại lợi ích cho tập thể có lợi ích cá nhân, gia đình xã hội
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Tổ chức cho HS thảo luận:
? Thế sống có ĐĐ tuân theo PL? GV: Gợi ý chuẩn mực đạo đức : Trung hiếu, lễ, Nghĩa
II Nội dung học:
(40)Hoạt động 3:
Liên hệ thực tế hành vi sống làm việc theo đạo đức pháp luật
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
Cho HS liên hệ tìm ví dụ minh hoạ; gương tốt, sống có đạo đức làm việc theo pháp luật việc làm có lợi ?
VD : Bác sĩ Lê Thế Trung, học sinh giỏi Lê Thái Hồng, người nơng dân Nguyễn Cẩm Luỹ, tổng giám đốc Nguyễn Hải Thoại Hành vi trái đạo đức, pháp luật :
- Tội buôn bán Ma Tuý
- Giết người, cướp của, cờ bạc - Tham ô tài sản Nhà nước
- HS quay cóp tài liệu, thi hộ - Đua xe, gây rối trật tự
1 Hành vi sống có đạo đức tuân theo pháp luật
2.Hành vi sống khơng có đạo đức làm việc trái pháp luật
3.Kế hoạch rèn luyện thân
c Thực hành / Luyện tập
Hoạt động 4: Luyện tập
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
BT 2/ Trang 68
GV yêu cầu HS lên làm BT
III Bài tập :
Đáp án : Hành vi biểu người sống có đạo đức : a, b, c, d, đ, e
Hành vi biểu làm việc theo pháp luật : g, h, i, k, l
d Vận dụng :
Giáo viên đưa tập tình phiếu học tập :
Những hành vi sau khơng có đạo đức không tuân theo pháp luật ? a Đi xe đạp hàng 3, hàng
b Vượt đèn đỏ, gây tai nạn c Vô lễ với thầy giáo d Làm hàng giả
đ Quay cóp e Buôn bán Matuý
Đáp án : + Khơng có đạo đức : c, d
+ VPPL : a, b, d, e
4 Hướng dẫn nhà : - Về nhà học , làm tập
(41)=======================================
Tuần 32 Ngày soạn:18/04/2012 Tiết 32 Ngày dạy :20/04/2012
BÀI 18: SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT ( Tiết )
I Mục tiêu học : 1 Về kiến thức:
- Thế sống có đạo đức tuân theo Pháp luật
- Mối quan hệ sống có đạo đức tuân theo pháp luật
- Để sống có đạo đức tuân theo pháp luật cân phải học tập rèn luyện nhu nào? 2 Về kỹ năng:
- Biết giao tiếp ứng xử có văn hóa, có đạo đức tuân theo pháp luật
- Biết phân tích đánh giá hành vi đạo đức tuân theo pháp luật thân người xung quanh
3 Về thái độ:
- Phát triển tình cảm lành mạnh người xung quanh - Có ý chí, nghị lực hồi bão tu dưỡng để trở thành cơng dân tốt có ích II Các kỹ sống cần giáo dục :
- Kỹ xác định giá trị
- Kỹ tư phê phán, đánh giá hành vi, việc làm không phù hợp với chuẩn mực đạo đức vi phạm pháp luật
- Kỹ định ứng xử phù hợp tình sống
- Kỹ tự nhận thức việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức pháp luật thân
- Kỹ đặt mục tiêu
III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng : - Đóng vai
- Động não
- Nghiên cứu điển hình - Trình bày phút - Bày tỏ thái độ - Thảo luận nhóm IV Phương tiện dạy học :
- SGK, SGV GDCD
- Các báo, đoạn phim, tranh ảnh, gương danh nhân đất nước, địa phương, gương người tốt việc tốt trường, địa phương, vấn đề liên quan đến dạy để có thêm ví dụ minh hoạ
- Bảng phụ - Máy chiếu
(42)- Bài tập tình V/ Tiến trình dạy học : 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ: 3/Bài mới:
a)/Khám phá: b)/Kết nối :
Hoạt động 1: Tìm hiểu Nội dung học
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
? Quan hệ sống có đạo đức làm theo pháp luật?
GV: Người sống có đạo đức người thể hiện:
- Mọi người chăm lo lợi ích chung - Cơng việc có trách nhiệm cao
- Môi trường sống lành mạnh, bảo vệ giữ gìn trật tự an tồn xã hội
? Ý nghĩa sống có ĐĐ làm việc theo pháp luật?
? Đối với HS cầ phải làm gì? GV: Nhận xét chữa cho HS
GV: Kết luận rút học cho HS
2 Quan hệ có đạo đức tuân theo pháp luật :
Đạo đức phẩm chất bến vững cá nhân, động lực điều chỉnh hành vi nhận thức, thái độ có hành vi pháp luật
Người có đạo đức biết thực tốt pháp luật
Sống có đạo đức Thực pháp luật
Tự giác thực chuẩn mực đạo đức xã hội qui định
Bắt buộc thực qui định pháp luật nhà nước đề Ý nghĩa:
- Giúp người tiến không ngừng, làm nhiều việc có ích người u quý, kính trọng
4 Phương hướng rèn luyện :
Thường xuyên tự kiểm tra đánh giá hành vi thân
c Luyện tập / Thực hành
Hoạt động 2: Luyện tập
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV yêu cầu HS làm BT sgk BT / SGK
BT 5/ SGK
- Đáp án : Những hành vi vi phạm quy định pháp luật Vì đua xe trái phép
(43)d Vận dụng :
- GV cho HS sắm vai tiểu phẩm liên quan đến học HS chọn lựa - Nhắc lại kiến thức học
====================================
Tuần 33 Ngày soạn:25/04/2012 Tiết 33 Ngày dạy :27/04/2012
THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ
CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức :
- Ôn lại kiến thức học thơng qua số tình có lien quan đến nội dung học
2 Kĩ năng:
- Làm quen với khả giải tình thân học tập, lao động sống hàng ngày
3 Thái độ:
- Nghiêm túc, biết học hỏi, lắng nghe ý kiến lớp
- Góp ý kiến, đánh giá thái độ tham gia than, lớp II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:
KN tư phê phán, KN tự nhận thức, KN đặt mục tiêu, KN xử lý tình III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:
Thảo luận nhóm, động não , nghiên cứu trường hợp điển hình, trình bày phút IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Chuẩn bị số tình
- Một số phần thưởng khuyến khích HS V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ: 3/Bài mới:
a)/Khám phá: b)/Kết nối:
(44)Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt Tình 1 : Thanh lớp trưởng lớp
9A, học giỏi, chơi than với Bình ( lớp ) Một lần kiểm tra tập nhà Bình Bình chưa làm đủ tập Thanh ghi Bình làm tập nhà đầy đủ Giừo sinh hoạt cuối tuần Bình khơng bị phê bình trước lớp? Nếu em Bình em giải tình ? Tình 2 : Em làm thủ công đẹp , điểm cao, cô giáo cho : Em nhờ bố mẹ hay anh chị làm giùm? Em giải tình ? Tình : A, B, C ngồi học bàn Chuẩn bị kiểm tra tiết GDCD cô giáo cho ôn 15 câu bạn chia học, bạn học câu Đến câu bạn bạn đọc cho bạn cịn lại Việc làm bạn có phải hợp tác phát triển không ? Em suy nghĩ vấn đề nào?
HS trả lời theo nhóm
GV nhận xét, giải thích kết luận vấn đề
TH : - Nếu em Bình em nói với Thanh cậu có nhầm khơng hơm tớ chưa làm tập mà
- Em giải thích cho Thanh hiểu bạn không nên làm bạn chơi thân với Nếu bạn làm hại
TH : - Em giải thích cho giáo biết
Hoạt động 2: Nếp sống văn hoá điạ phương
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
Các gia đình nơi em cư trú có nếp sống nào? (Phẩm chất đạo đức, quan hệ , kinh tế…)
Em kể số gia đình có nếp sống văn hố mà em biết?
Đa số gia đình có lối sống lành mạnh, êm ấm, hạnh phúc Nhưng cịn số gia đình chưa có lối sống lành mạnh, hạnh phúc, cịn mắc phải tệ nạn xã hội…
Nêu tệ nạn xã hội mà em biết?
Do đâu mà có tệ nạn này? (Tập trung độ tuổi nhiều nhất?)
1- Nếp sống văn hoá điạ phương: - Đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn lĩnh vực
- Cha mẹ mẫu mực
- Con cháu chăm ngoan, học giỏi, lễ phép - Con học, chăm sóc chu đáo
- Gia đình chăm lo phát triển kinh tế - Sinh đẻ có kế hoạch
- Vệ sinh đường ngõ xóm đẹp - Giữ gìn trật tự an ninh
(45)Trước việc trên, quyền địa phương có biện pháp để ngăn chặn?
Chính quyền địa phương có biện pháp giáo dục, tạo công ăn việc làm xử lý nghiêm minh…
*/ Thảo luận:
Là H/S em làm để góp phần vào việc xây dựng gia đình văn hoá?
Là H/S cần nỗ lực học tập tu dưỡng đạo đức để có đủ phẩm chất lực trở thành người cơng dân có ích cho gia đình xã hội
Khi thấy hành vi vi phạm pháp luật em làm gì?
Mỗi cần nêu cao tinh thần trách nhiệm phê phán tố cáo hành vi làm trái pháp luật xâm hại đến tài sản nhà nước công dân…
- Do lười lao động, ham chơi, đua địi , khơng nghe lời ơng bà, cha mẹ, thầy cô -> Thanh thiếu niên
3- Việc làm địa phương: - Giáo dục, nhắc nhở, phê bình - Phạt hành
- Tạo cơng ăn, việc làm - Đưa cải tạo
- Quan tâm, động viên, giúp đỡ gia đình có hồn cảnh
4- Liên hệ thực tế: - Chăm học tập
- Tích cực tham gia hoạt động trường lớp xã hội
- Tu dưỡng đạo đức, nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy dạy bảo
- Đồn lết với bạn bè người xung quanh
- Yêu thương, giúp đỡ người
-> Phát thấy hành vi vi phạm pháp luật phải phê phán tố cáo lên người có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn, giải
Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi sắm vai
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV đưa tình sau :
Tình : Một Thầy giáo có nhiều phương pháp cải tiến, giảng dạy, hết lịng học sinh thân u, tặng danh hiệu nhà giáo ưu tú
Tình : Sắm vai câu chuyện theo Sống có đạo đức tn theo pháp luật Tình : Các tình sách thực hành GDCD
GV nhận xét, đánh giá
(46)c/Vận dụng:
- Qua nội dung học Em thấy tâm đắc với nội dung ? Vì ? 4/Hướng dẫn nhà:
Về nhà học bài, làm tập, chuẩn bị tiết sau ôn tập Học kỳ
Tuần 34 Ngày soạn:02/05/2012 Tiết 34 Ngày dạy :04/05/2012
ƠN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu :
- Giúp HS có điều kiện ơn tập, hệ thống lại kến thức học học kì II, nắm kiến thức bản, trọng tâm, làm tập sách giáo khoa
- Tạo cho em có ý thức ơn tập, học làm
- HS có phương pháp dạng tập, đặc biệt áp dụng kiến thức học vào sống
II Tiến trình dạy học : 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra cũ: 3/Bài mới:
a)/Khám phá: b)/Kết nối:
Hoạt động 1:
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
Giới thiệu bài.
Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trị ta học với phẩm chất đạo đức vấn đề pháp luật cần thiết sống mối người xã hội Vậy để hệ thống lại học đó, thầy trị ta nghiên cứu học hôm nay!
Hoạt động 2: Nội dung ôn tập
Hoạt động Thầy Trò Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Đặt câu hỏi thảo luận nhóm:
1 Em nêu trách nhiệm niên nghiệp CNH - HĐH đất nước?
I/ Phần lí thuyết:
(47)? Nhiệm vụ niên HS gì?
2 Hơn nhân gì? nêu quy định Pháp luật nước ta hôn nhân? Thái độ trách nhiệm nào?
3 Kinh doanh gì? Thế quyền tự kinh doanh? Thuế gì? Nêu tác dụng thuế?
4 Lao động gì? Thế quyền nghĩa vụ lao động công dân?
Em nêu quy định nhà nước ta lao động sử dụng lao động?
5 Vi phạm pháp luật gì? nêu laọi vi phạm pháp luật?
Thế trách nhiện pháp lí? Nêu loại trách nhiệm pháp lí?
Học sinh cần phải làm gì…?
6 Thế quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội?
Cơng dân tham gia cách nào? Nhà nước tạo điều kiện cho công dân thực tốt quyền sao?
7 Bảo vệ tổ quốc gì? Vì ta lại phải bảo vệ tổ quốc?
HS cần phải làm để bảo vệ tổ quốc?
8 Thế sống có đạ đức tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? Ý nghĩa ?
tưởng trị………
*HS cần phải học tập rèn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời…
2 Hôn nhân liên kết đặc biệt nam nữ…
* Những quy định pháp luật: - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ…
- Hôn nhân không phân biệt tơn giáo - Vợ chồng có nghĩa vụ tực sách dân số kế hoạch hóa…
3 Kinh doanh hoạt động sản xuất, dịch vụ trao đổi hàng hoá…
* Quyền tự kinh doanh quyền cơng dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức KT…
* Thuế phần thu nhập mà công dân tổ chức kinh tế…
4 Lao động hoạt động có mục đích gười nhằm tạo cải…
* Mọi người có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống thân…
* Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc…
5 Vi Phạm pháp luật hành vi trái pháp luật, có lỗi…
* Trách nhiệm pháp lí nghĩa vụ đặc biệt mà cá nhân tổ chức quan vi phạm pháp luật phải chấp hành…
* Mọi công dân phải thực tốt Hiến pháp Pháp luật, HS cần phải học tập tìm hiểu…
6 Quyền … Là cơng dân có quyền: tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá…
* Cơng dân tham gia cách: Trực tiếp gián tiếp
(48)7 Bảo vệ tổ quốc bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN… * Non sơng ta có cha ơng ta đổ bao xương máu để bảo vệ…
* HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức rèn luyện sức khoẻ…
8 Sống có đạo đức suy nghĩ hành động theo chuẩn mực đạo đức xã hội…
* Đây yếu tố giúp người tiến không ngừng…
II/Phần tập: c Vận dụng :
-Giáo viên đưa tập tình phiếu học tập cho học sinh -Học sinh làm vào phiếu học tập
-Giáo viên gọi số em lên làm -Giáo viên nhận xét đưa đáp án 4 Hướng dẫn nhà :
- Về nhà học bài, làm tập
- Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì
Tuần 35 Ngày soạn:09/05/2012 Tiết 35 Ngày dạy :11/05/2012
KIỂM TRA HỌC KÌ II
(49)1/ Về kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học 2/ Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào thực tế 3/ Về thái độ: Nghiêm túc làm kiểm tra
II/ Chuẩn bị : Đề kiểm tra photo sẵn III/ Tiến trình lên lớp :
I Ổn định tổ chức lớp:
II Kiểm tra chuẩn bị HS: III GV phát đề cho HS:
Đề kiểm tra A/ Ma trận :
Các chủ đề / nội dung
Các mức độ tư duy
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
TL TL TL
1/ Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân
Câu 2/ Quyền tự kinh doanh
nghĩa vụ đóng thuế
Câu 3/ Quyền nghĩa vụ lao
động công dân
Câu 4/ Vi phạm pháp luật trách
nhiệm pháp lý cơng dân
Câu 5/ Sống có đạo đức tuân
theo pháp luật
Câu
Tổng số câu 2
Tổng số điểm
B/ Đề thi : ( đính kèm theo )
KIỂM TRA HỌC KỲ II – Năm học : 2011 – 2012. Môn: Giáo Dục Công Dân
Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) Câu : ( 1điểm ) Hợp đồng lao động gì?
Câu : ( điểm ) Bạn A thường xuyên trốn học, bỏ tiết để chơi games online Trong sinh hoạt lớp, bạn B – lớp trưởng kết luận : Việc bạn A thường xuyên trốn học, bỏ tiết để chơi games online vi phạm hành bạn A phải chịu trách nhiệm hành trước nhà trường
Theo em, kết luận bạn B có hay khơng ? Vì ?
Câu : ( điểm ) Anh A 20 tuổi, chị B 16 tuổi tự nguyện yêu định lấy Được cho phép hai bên gia đình, anh A chị B tổ chức đám cưới sống chung với chưa đăng kí kết
(50)- Trường hợp có vi phạm qui định pháp luật hay khơng ? Nếu có qui định ?
Câu : ( điểm ) Tác dụng Thuế ?
Câu : ( điểm ) Mẹ C bị bệnh nặng, cần phải phẩu thuật kịp thời qua khỏi Nhà C lại nghèo nên lấy đâu tiền phẩu thuật cho Mẹ Nóng long muốn cứu mẹ, C vào nhà chị D, cạy tủ lấy trộm 40 triệu đồng mang đến bệnh viện để nộp lệ phí cho mẹ hết 20 triệu đồng
Theo em, trường hợp C có vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội không ? ĐÁP ÁN :
Câu : ( điểm ) Hợp đồng lao động : Là thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động
Câu : ( điểm ) : Kết luận bạn B khơng hành vi thường xun trốn học, bỏ tiết để chơi games online bạn A vi phạm kỷ luật, áp dụng trách nhiệm kỉ luật với bạn A
Câu : ( điểm )
- Quan hệ vợ chồng anh A chị B không pháp luật thừa nhận bảo vệ, anh A chị B tự ý sống chung với mà chưa đăng kí kết hơn, chị B 16 tuổi ( tuổi chưa thành niên ) nên chưa đủ tuổi phép kết hôn (1,5đ)
- Trường hợp vi phạm qui định Luật nhân gia đình độ tuổi kết hôn ( Nam 20 tuổi, nữ 19 tuổi trở lên – Điều 9,khoản 1), đồng thời vi phạm qui định luật hình tội cố ý trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa kết hôn ( tội tảo hôn – Điều 148, khoản b ) (1,5điểm )
Câu : ?(1 điểm ) Tác dụng Thuế - Ổn định thị trường
- Điều chỉnh cấu kinh tế
- Góp phần đảm bảo phát triển kinh tế theo định hướng Nhà Nước
Câu : Việc C lo lắng tìm cách để cứu mẹ hồn tồn đáng phù hợp với đạo lí Điều chứng tỏ, C người có hiếu mực yêu thương mẹ Tuy nhiên, hành vi trộm cắp tài sản người khác với lí vi phạm pháp luật đồng thời vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội
Qua tình thấy, để trở thành cơng dân có ích cho xã hội, chúng
(51)I/ Trắc nghiệm : ( điểm ) (Khoanh tròn vào ý đúng) Mỗi câu trả lời 0,5 đ 1/ Em đồng ý với ý kiến sau đây?
a Đóng thuế để xây dựng quan nhà nước
b Đóng thuế để nhà nước chi tiêu cho công việc chung c Đóng thuế để xây dựng trường học
d Đóng thuế để xây dựng bệnh viện
2/ Những hành vi sau trái với quy định nhà nước hôn nhân? a Kết hôn không phân biệt tôn giáo
b Kết hôn có vợ có chồng
c Cha mẹ hướng dẫn, góp ý cho vấn đề nhân d Cả a,b,c sai
3/ Em tán thành quan điểm sau đây?
a Chỉ có cán cơng chức NN có quyền tham gia quản lý NN XH b Tham gia quản lý nhà nước xã hội quyền tất người
c Tham gia quản lý nhà nước XH quyền tất công dân Việt Nam d Tham gia QLNN SH quyền trách nhiệm tất CD Việt Nam 4/ Trách nhiệm hình áp dụng cho đối tượng sau đây?
a Người có hành vi vi phạm nguyên tắc quản lý nhà nước b Người có hành vi nguy hiểm cho xã hội
(52)d Người có hành vi vi phạm nội quy tổ chức
5/ H 15 tuổi học sinh lớp Muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình Theo em H phải làm cách cách sau:
a Xin vào biên chế, làm việc quan nhà nước b Xin làm hợp đồng
c Mở xưởng sản xuất, thuê mướn lao động
d Mở hàng kinh doanh, vừa học vừa trông coi hàng 6/ Khi nói đến vai trị đạo đức pháp luật, có người cho rằng:
a Pháp luật phương tiện để quản lý xã hội b Chỉ cần pháp luật nghiêm minh quản lý xã hội
c Thực đạo đức pháp luật làm cho quan hệ xã hội tốt đẹp d Câu a,b
II/ Tự luận : ( 7 điểm )
Câu 1 : Thuế gì? Vì thuế có tác dụng ổn định thị trường? ( 1,5 đ ) Câu 2 : Thế quyền nghĩa vụ lao động công dân?
Hợp đồng lao động gì? ( 1,5 đ ) Câu 3 : Trách nhiệm pháp lý có ý nghĩa nào? ( 2,5 đ ) Câu 4 : Thế sống có đạo đức tuân theo pháp luật? ( 1,5 đ )
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Mỗi câu trả lời 0,5 đ
Câu : - b Câu : - b Câu : - d Câu : - b Câu : - b Câu : - c II/ Tự luận : ( 7 điểm )
Câu 1 : (1,5 đ)
-Thuế phần thu nhập mà công dân tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước để chi tiêu cho cơng việc chung (như an ninh, quốc phịng, chi trả lương cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện, làm đường sá, cầu cống (1đ)
-Thuế bao gồm có hệ thống thuế, áp dụng cho lĩnh vực hoạt động xã hội khác nhau (0,5đ).
-Mỗi loại thuế có nhiều mức thuế xuất khác nhau, có tác dụng khuyến khích, ưu tiên phát triển hạn chế mặt hàng, ngành nghề kinh tế (0,5đ) Câu 2 : ( 1,5 đ )
-Quyền lao động công dân : Công dân có quyền tự sử dụng sức lao động mình để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chon nghề nghiệp có ích cho xã hội, đem lại thu nhập cho thân gia đính (0,25đ).
-Nghĩa vụ lao động công dân : Mọi người phải lao động, có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống thân, nuôi sống gia đình, góp phần sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội, trì phát triến đất nước (0,25đ).
-Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sứ dụng lao động, việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Trên sở tự nguyện,bình đẳng.(1đ)
(53)-Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật (0,5đ) -Giáo dục ý thức tôn trọng chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật (0,5đ). -Răn đe người không vi phạm pháp luật (0,5đ). -Hình thành, bồi dưỡng lịng tin vào pháp luật công lý nhân dân (0,5đ)
-Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ VPPL lĩnh vực đời sống xã hội (0,5đ) Câu 4 : ( 1,5 đ )
-Sống có đạo đức suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức xã hội; biết chăm lo đến người, đến công việc chung; biết giải hợp lý quyền lợi nghĩa vụ; lấy lợi ích xã hội, dân tộc làm mục tiêu sống kiên trì hoạt động để thực mục đích (1đ).
-Tuân theo PL sống hành động theo quy định pháp luật (0,5đ) IV Củng cố: Nhắc nhở h/s
V Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết sau ngoại khóa - Tìm hiểu tác hại tệ nạn xã hội D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
Ngày soạn:
thực hành ngoại khóa vấn đề địa phơng
TÊm g¬ng ngêi tèt, viƯc tèt A MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
I/ Về kiến thức: Giúp HS tìm hiểu gương người tốt,việc tốt địa phương qua nội dung học Nhận biết biểu tệ nạn xã hội
II/ Về kỹ năng: Biết áp dụng điều học vào thực tế sống, rèn luyện kĩ đánh giá vấn đề xã hội
III/ Về thái độ: Có ý thức rèn luyện thân, để có đủ phẩm chất lực trở thành người có ích cho gia đình xã hội
B CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: I/ Giáo viên:
(54)- Nghiên cứu tài liệu soạn
- Nêu gương người tốt, việc tốt
II/ Học sinh: Tìm hiểu gương người tốt, việc tốt địa phương C TIẾN TRÌNH LÊN LƠP:
I Ổn định tổ chức lớp: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:
1)Đặt vấn đề: Để giúp em vận dụng nội dung, kiến thức học vào thực tế sống Tiết học hơm chúng tìm hiểu…
2)Triển khai hoạt động:
a hoạt động 1: Nếp sống văn hoá điạ phương Hoạt động thầy trị
Các gia đình nơi em cư trú có nếp sống nào? (Phẩm chất đạo, quan hệ , kinh tế…)
Em kể số gia đình có nếp sống văn hố mà em biết?
Đa số gia đình có lối sống lành mạnh, êm ấm, hạnh phúc Nhưng số gia đình chưa có lối sống lành mạnh, hạnh phúc, mắc phải tệ nạn xã hội…
Nêu tệ nạn xã hội mà em biết?
Do đâu mà có tệ nạn này? (Tập trung độ tuổi nhiều nhất?)
Trước việc trên, quyền địa phương có biện pháp để ngăn chặn?
Chính quyền địa phương có biện pháp giáo dục, tạo cơng ăn việc làm xử lý nghiêm minh…
*/ Thảo luận:
Là H/S em làm để góp phần vào việc xây dựng gia đình văn hố?
Là H/S cần nỗ lực học tập tu dưỡng đạo
Nội dung kiến thức
1- Nếp sống văn hố điạ phương: (10’) - Đồn kết, quan tâm, giúp đỡ lẫn lĩnh vực
- Cha mẹ mẫu mực
- Con cháu chăm ngoan, học giỏi, lễ phép - Con học, chăm sóc chu đáo
- Gia đình chăm lo phát triển kinh tế - Sinh đẻ có kế hoạch
- Vệ sinh đường ngõ xóm đẹp - Giữ gìn trật tự an ninh
2- Biểu tệ nạn xã hội: (11’) - Cờ bạc, nghiện ngập, mại dâm, trộm cắp - Do lười lao động, ham chơi, đua địi , khơng nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy cô -> Thanh thiếu niên
3- Việc làm địa phương: (8’) - Giáo dục, nhắc nhở, phê bình - Phạt hành
- Tạo công ăn, việc làm - Đưa cải tạo
- Quan tâm, động viên, giúp đỡ gia đình có hồn cảnh
(55)đức để có đủ phẩm chất lực trở thành người cơng dân có ích cho gia đình xã hội
Khi thấy hành vi vi phạm pháp luật em làm gì?
Mỗi cần nêu cao tinh thần trách nhiệm phê phán tố cáo hành vi làm trái pháp luật xâm hại đến tài sản nhà nước công dân…
- Chăm học tập
- Tích cực tham gia hoạt động trường lớp xã hội
- Tu dưỡng đạo đức, nghe lời ông bà, cha mẹ, thầy dạy bảo
- Đồn lết với bạn bè người xung quanh
- Yêu thương, giúp đỡ người
-> Phát thấy hành vi vi phạm pháp luật phải phê phán tố cáo lên người có thẩm quyền để kịp thời ngăn chặn, giải
IV Củng cố:
? Để giảm bớt tệ nạn xã hội cần phải làm gì?
? Các tệ nạn xã hội Quảng trị ta nào? Tập trung nhiều đối tượng nào? Vì sao?
V Dặn dị: Liên hệ thực tế địa phương nội dung có liên quan quyền nghĩa vụ trẻ em, công dân
D RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: