Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện, thể hiện tâm trạng: tự trách, pha lẫn sự hối hận của nhân vật “tôi”, khi biết được nguyên nhân cái chết của cụ Bơ-men. - Giới thiệu sơ lược về hoàn cả[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT HUYỆN VĨNH THUẬN
ĐỀ CƯƠNG ƠN THI MƠN NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 – 2011
I VĂN BẢN Tổng số 10 câu
Câu 1: Nêu cảm nhận em nét đẹp Bác “Phong cách Hồ Chí Minh” Câu 2: Dựa vào nội dung văn “Đấu tranh cho giới hịa bình”, theo em chiến tranh hạt nhân xảy ra, ảnh hưởng đến mơi trường sống tự nhiên chúng ta? Vì ảnh hưởng thế?
Câu 3: Phân tích ý nghĩa yếu tố truyền kì truyện “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ
Câu 4: Em phân tích câu thơ đầu thơ “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận? Câu 5: Phân tích bút pháp tả cảnh thể qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân” Nguyễn Du Câu 6: Em chép lại phân tích tâm trạng Thúy Kiều thể qua tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Truyện Kiều Nguyễn Du
Câu 7: Em có nhận xét hình tượng nhân vật vua Quang Trung văn “Hồng Lê thống chí” Ngô gia văn phái
Câu 8: Nêu cảm nhận nội dung qua đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” Nguyễn Đình Chiểu
Câu 9: Em có nhận xét hình ảnh “trái tim” cuối thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật?
Câu 10: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long thể ý nghĩa cuộc sống?
II TIẾNG VIỆT Tổng số 10 câu
Câu 1: Câu “Ếch ngồi đáy giếng” có phải thành ngữ khơng? Vì sao?
Câu 2: Em cho biết câu thành ngữ: “Ơng nói gà, bà nói vịt” vi phạm phương châm hội thoại nào? Nêu khái niệm phương châm hội thoại mà em khẳng định?
Câu 3: Em có nhận xét cách xưng hô vị tướng câu chuyện sau, câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì?
“Chuyện có danh tướng đường kinh lí, hơm ngang qua trường học cũ mình, ông ghé vào gặp lại người thầy dạy ông hồi lớp Một Ơng kính cẩn thưa:
- Thưa thầy, thầy cịn nhớ em khơng? Em Người thầy giáo hoảng hốt:
- Thưa ngài, ngài
- Thưa thầy, với thầy, em đứa học trị cũ Em có thành cơng hơm nhờ giáo dục thầy ngày ”
Câu 4: Trong giao tiếp có phải lúc ta tuân thủ phương châm hội thoại không? Vì sao? Câu 5: Có phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa từ? Lấy ví dụ cho phương thức cụ thể?
Câu 6: Câu ca dao: “Tay nâng chén muối đĩa gừng
Gừng cay, muối mặn xin đừng quên nhau.”
“muối” từ “muối mặn” ca dao có dùng thuật ngữ khơng? Vì sao? Câu 7:Vận dụng kiến thức học biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo hai câu thơ sau:
“Cỏ xanh khói bến xuân tươi Lại có mưa xuân nước vỗ trời.”
(Bến đị xn đầu trại Nguyễn Trãi) Câu 8: Có ý kiến cho rằng: “Từ Hán Việt phận vốn từ tiếng Việt.” Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?
Câu 9: Hồ Chí Minh có hai câu thơ: “Mùa xuân tết trồng cây
(2)Em viết đoạn văn ngắn dẫn câu thơ Bác vào đoạn văn em theo cách dẫn trực tiếp Câu 10: Tình huống: Một vị bác sĩ sau khám bệnh cho bệnh nhân, theo kết bệnh rất nặng khó điều trị Khi bệnh nhân hỏi bệnh tình mình, bác sĩ tươi cười đáp: “Bác yên tâm, cố gắng điều trị cho bác.”
Trong tình vị bác sĩ khơng tn thủ phương châm hội thoại nào? Việc không tuân thủ phương châm hội thoại có vi phạm tình giao tiếp khơng? Vì sao?
III TẬP LÀM VĂN Tổng số đề
Đề 1: Em nhập vai vào nhân vật cô bé bán diêm truyện ngắn tên An-đéc-xen, kể lại khung cảnh đêm giao thừa
Đề 2: Em tưởng tượng 20 năm sau thăm trường cũ Sau em viết thư kể cho bạn thân mình, nói thay đổi trường
Đề 3: Hãy tưởng tượng nhân vật bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng, kể lại lần gặp ba
Đề 4: Hãy viết thuyết minh giới thiệu giá trị tác phẩn “Truyện Kiều” Nguyễn Du. Đề 5: Dựa vào đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du, em xây dựng văn tự
Đề 6: Em tưởng tượng người cháu thơ “Bếp lửa” Bằng Việt Kể lại tuổi thơ tác giả sống với bà
Đề 7: Em nhập vai vào nhân vật cô kĩ sư trẻ truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” Nguyễn Thành Long, kể lại tâm trạng sau gặp anh niên
Đề 8: Em nhập vai vào nhân vật Giôn-xi truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” O-hen-ri, kể lại tâm trạng biết nguyên nhân chết cụ già Bơ-men
ĐÁP ÁN I VĂN BẢN
Câu 1: Thể hai phong cách (lấy dẫn chứng cụ thể cho phong cách)
- Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh kết hợp hài hịa truyền thống văn hóa tinh hoa văn hóa nhân loại
- Vẻ đẹp lối sống Bác kết hợp cao giản dị)
Câu 2: - Chiến tranh hạt nhân xảy ra, hủy hoại mơi trường sống tự nhiên, đẩy lùi tất quay điểm xuất phát ban đầu
- Vì tính chất thực khủng khiếp vũ khí hạt nhân: tàn phá thảm khốc
Câu 3: u cầu học sinh phân tích ý sau:
- Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương - Tạo thêm kết thúc có hậu cho tác phẩm
- Thể ước mơ nhân dân công đời
- Thức tỉnh người đọc tất tốt đẹp ảo ảnh Câu truyện trước sau bi kịch đời người gái thuỷ chung, đức hạnh
Câu 4: - Cảnh biển vào đêm hai câu thơ đầu độc đáo thú vị.
+ Hình ảnh so sánh “Mặt trời xuống biển lửa” vừa độc đáo vừa gây ấn tượng mạnh
+ Hình ảnh nhân hố “Sóng cài then, đêm sập cửa” gợi trước mắt người đọc khung cảnh vừa rộng lớn vừa gần gũi với người
- Ở hai câu thơ cuối cho ta thấy đoàn thuyền đánh cá lên đường khơi với khơng khí đầy hứng khởi
Câu 5: Qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình Nguyễn Du cho ta thấy tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp sáng
(3)+ Cảnh lễ hội đông vui tấp nập
+ Cảnh vắng, lặng lẽ buổi chiều tà tan hội.)
Câu 6: câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Dựa vào học nêu nhận xét Câu 7: Hình ảnh vua Quang Trung truyện “Hồng Lê thống chí”:
- Là người trí tuệ, sáng suốt việc phân tích tình hình thời - Sáng suốt, nhạy bén việc xét đoán dùng người
- Là người anh hùng lão luyện, dũng mãnh, có tài cầm quân - Là hình tượng đầy tự hào dân tộc
Câu 8: Đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” cho ta thấy được: - Sự đối lập thiện ác
- Niềm tin tác giả vào điều tốt đẹp đời
Câu 9: Hình ảnh “ trái tim ” cuối thơ “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thể sức mạnh khơng cản được.Đó sức mạnh lí trí giải phóng miền Nam.Là tình yêu nước cuồng nhiệt tuổi trẻ thời chống Mĩ
Câu 10: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” thể ý nghĩa: - Niềm vui lao động tự giác
- Sống làm việc phải mục đích chung
II TIẾNG VIỆT
Câu 1: - Câu “Ếch ngồi đáy giếng” thành ngữ.
- Vì câu thành ngữ thể lời khuyên: làm người không nên kiêu căn, hống hách ếch câu truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” Và phải biết mở rộng tầm nhìn, hiểu biết vật xung quanh
Câu 2: - Câu thành ngữ: “Ông nói gà, bà nói vịt” vi phạm phương châm quan hệ.
- Khái niệm phương châm quan hệ: giao tiếp cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
Câu 3: - Cách xưng hô vị tướng với thầy giáo cũ thể thái độ kính cẩn lịng biết ơn sâu sắc thầy
- Cách xưng hô vị tướng thầy giáo cũ học sâu sắc tinh thần “Tôn sư trọng đạo”, đáng để người noi theo
Câu 4: - Trong giao tiếp lúc ta tuân thủ phương châm hội thoại.
- Vì việc vận dụng phương châm hội thoại cần phải phù hợp với đặc điểm tình giao tiếp
Câu 5: - Có phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa từ ngữ: phương thức ẩn dụ phương thức hoán dụ
- Lấy ví dụ phương thức (học sinh tự lấy)
Câu 6: - Từ muối ca dao khơng dùng thuật ngữ. - Vì: (học sinh vào đặc điểm thuật ngữ để trả lời) Câu 7: Học sinh nêu nét sau:
- Câu thơ thứ sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo, mẻ “Cỏ xanh khói”, “Xanh khói” màu xanh hư ảo, nhìn qua lớp mưa bụi bay Cách so sánh gợi không gian vừa thực, vừa hư, kì ảo
- Câu thơ thứ hai điểm nhìn để tả cảnh Phải đứng gần mép nước cảm nhận “nước vỗ trời”
Câu 8: - Ý kiến sai.
- Vì có nguồn gốc từ ngôn ngữ khác, tiếng Việt vay mượn từ Hán Việt trở thành phận quan trọng tiếng Việt
Câu 9: Học sinh tự viết đoạn văn, đưa câu thơ Bác vào đoạn văn theo cách dẫn trực tiếp, áp dụng đầy đủ kỹ cách dẫn trực tiếp mà em học
(4)- Việc không tuân thủ phương châm hội thoại vị bác sĩ khơng vi phạm tình giao tiếp
- Vì việc trả lời vị bác sĩ thể nhân đạo cần thiết để động viên cho bệnh nhân.Giúp bệnh nhân lạc quan hơn, có nghị lực để sống khoảng thời gian đời lại
III TẬP LÀM VĂN Đề 1: I Mục tiêu cần đạt
1 Hình thức: Bài làm tẩy xóa, trình bày bố cục rõ ràng, sai lỗi tả Nội dung: - Kiểu văn kể kết hợp với yếu tố miêu tả, bộc lộ cảm nghĩ
-Áp dụng kể thứ nhất, sử dụng lời thoại cho phù hợp
II Dàn ý:
1 Mở : Giới thiệu hồn cảnh gia đình thân Thân :
- Kể hồn cảnh gia đình tại, người cha suốt ngày say sỉn - Hồi tưởng lại hoàn cảnh gia đình bà mẹ cịn sống
- Tái khung cảnh đêm giao thừa: thời gian, không gian, thời tiết lạnh giá, âm u - Bộc lộ tâm trạng thân đêm giao thừa lạnh giá, người
đầm ấm hạnh phúc
- Thể mộng tưởng qua lần quẹt diêm, đặc biệt gặp bà Kết :
- Suy nghĩ thân trước hoàn cảnh
- Lời kêu gọi người quan tâm đế trẻ em bất hạnh sống Đề 2: I Mục tiêu cần đạt
1 Hình thức: Bài làm sẽ, trình bày bố cục rõ ràng, khơng sai lỗi tả
2 Nội dung: - Kiểu văn kể chuyện tưởng tượng kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận
- Bộc lộ tâm trạng người viết trường cũ qua thư II Dàn ý:
1 Mở : Mở đầu thư lời kể ngược - Giới thiệu sơ lược vài nét đổi thay trường Thân bài:
- Sự đổi thay trường làm thân cảm thấy bất ngờ - Kể lại kỉ niệm với mái trường: thầy cơ, bạn bè…
- Bộc lộ tình cảm nghĩ khứ cảm nhận trước đổi thay trường - Thể tự hào trường
3 Kết bài:
- Bộc lộ tình cảm thân với trường
- Nhắn gửi bạn bè nhín thời gian lại thăn trường Đề 3: I Mục tiêu cần đạt
1 Hình thức: Bài làm , trình bày bố cục rõ ràng, khơng sai lỗi tả
2 Nội dung: - Kiểu văn kể chuyện tưởng tượng kết hợp với yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, yếu tố nghị luận
- Áp dụng kể thứ nhất, sử dụng lời thoại sau cho phù hợp II Dàn ý:
1 Mở bài: Chọn cách kể sau cho phù hợp: kể xuôi kể ngược - Lí kể lại câu chuyện
(5)- Kể lại nguyên nhân không nhận ba : thể qua hành động, việc làm, thái độ - Từ nguyên nhân thể tình cảm tuyệt vời mà người dành cho ba
- Kể lại tâm trạng biết nguyên nhân vết sẹo mặt ba, nỗi ân năn, hối hận lòng
- Kể lại tâm trạng, hành động, thái độ nhận ba - Bộc lộ nỗi lòng nhớ thương ba sau bao năm xa cách
- Những bịn rịn hai cha chia tay, lời dặn lược Kết bài:
- Thể lòng hối hận việc làm khơng phải ba - Khẳng định tình phụ tử thiêng, cao đẹp
Đề : I Mục tiêu cần đạt
1 Hình thức: Bài làm , trình bày bố cục rõ ràng, khơng sai lỗi tả Nội dung: - Kiểu văn thuyết minh giá trị tác phẩm văn học
- Vận dụng tốt phương pháp làm văn thuyết minh cho phù hợp với bàiviết - Phải hiểu biết đầy đủ, xác tác phẩm
II Dàn ý:
1 Mở : Giới thiệu khái quát tác phẩm “Truyện Kiều” “Truyện Kiều” mộ tác phẩm lớn c Nguyễn Du, đỉnh cao chói lọi thi ca Việt Nam
2 Thân bài: Thuyết minh tác phẩm “Truyện Kiều” thể qua hai giá trị: nội dung nghệ thuật
* Giá trị nội dung:
- Giá trị thực: “Truyện Kiều” tranh thực xã hội bất công, tàn bạo (Dựa vào đoạn trích học lấy dẫn chứng cụ thể)
- Giá trị nhận đạo: (Dựa vào đoạn trích học lấy dẫn chứng cụ thể cho ý)
+Thứ nhất: “Truyện Kiều” đề cao khát vọng cơng lí ca ngợi phẩm chất cao đẹp người
+Thứ hai:“Truyện Kiều” tiếng nói lên án thể lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống người
* Giá trị nghệ thuật:
- Truyện Kiều” tác phẩm nghệ thuật, với bút pháp miêu tả nghệ sĩ thiên tài Thành công Nguyễn Du tất phương diện: tả cảnh, tả nhân vật mà đặc biệt bút pháp xây dựng nhân vật
- “Truyện Kiều” tác phẩm thành công ngôn ngữ văn học dân tộc
3 Kết luận: Khẳng định giá trị tác phẩm Đây tác có tiếng vang lớn khơng nước mà cịn nước mà c ả nước ngồi Qua tác phẩm cho ta thấy lòng nhân đạo thi hào Nguyễn Du
Đề 5: I Mục tiêu cần đạt
1 Hình thức: Bài làm tẩy xóa, trình bày bố cục rõ ràng, sai lỗi tả Nội dung: - Kiểu văn kể kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm
-Áp dụng kể thứ ba, hiểu rõ đặc điểm lai lịch, ngoại hình, tính cách, tâm trạng nhân vật đoạn trích
II Dàn ý:
1 Mở : Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu truyện (Dựa vào tác phẩm “Truyện Kiều”) Thân bài: Kể lại nội dung đoạn trích
- Cảnh Mã Giám Sinh xuất hiện: vận dụng tốt yếu tố miêu tả để tả cảnh nhốn nháo thầy trị Mã Giám Sinh, ngoại hình Mã Giám Sinh, hành vi, cử anh chàng họ Mã
- Cảnh gia đình Th Kiều tiếp đón Mã Giám Sinh: Miêu tả thái độ, hành vi ngôn ngữ Mã Giám Sinh
(6)- Cảnh Mã Giám Sinh mặc định mua Kiều Kết bài: Nêu suy nghĩ người viết đoạn trích Đề 6: I Mục tiêu cần đạt
1 Hình thức: Bài làm tẩy xóa, trình bày bố cục rõ ràng, sai lỗi tả Nội dung: - Kiểu văn kể kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm
-Áp dụng kể thứ ba Thể tâm trạng nhân vật qua kỉ niệm II Dàn ý:
Mở bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sống nhân vật - Nhớ khứ tuổi thơ sống với bà
Thân bài: Kể lại tuổi thơ sống bên cạnh bà
- Tuổi thơ bên cạnh bà tuổi thơ cực nhọc : vận dụng tốt yếu tố tả thể hình ảnh bà, hình ảnh bếp lửa âm tiếng chim tu hú
- Tình yêu thương củ bà dành cho cháu: vận dụng lời thoại phù hợp thể lời nói dạy bảo bà
- Niềm hi vọng bà cháu
- Sự san sẻ bà người xung quanh Kết bài: - Thể lòng biết ơn bà
- Lời tự hứa với thân trước sống nghĩ bà Đề 7: I Mục tiêu cần đạt
1 Hình thức: Bài làm tẩy xóa, trình bày bố cục rõ ràng, sai lỗi tả Nội dung: - Kiểu văn kể kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận
- Áp dụng kể thứ ba Sử dụng lời thoại phù hợp để thể tâm trạng nhân vật “tôi” qua gặp gỡ tình cờ với anh niên
II Dàn ý: Có hai cách kể: xi ngược tuỳ vào ý thích học sinh Mở bài: - Giới thiệu sơ lược lí lịch thân
- Cho người đọc thấy nguyên nhân chuyến
2 Thân bài: Kể diễn biến gặp gỡ, thể tâm trạng: hàm ơn, nhận ý nghĩa sống nhân vật “tôi”- cô kĩ sư trẻ- sau gặp anh niên
- Giới thiệu vài nét cảnh sắc Sapa
- Thể tâm trạng “tôi” chuyến
- Kể lại nguyên nhân gặp gỡ tình cờ “tơi” với anh niên làm cơng tác khí tượng
- “Tơi” nhận ý nghĩa sống qua gặp gỡ Kết bài: - Bộc lộ tâm trạng nhân vật “tôi”, qua câu chuyện
- Giúp người đọc nhận ý nghĩa sống qua nhân vật anh niên Đề 8: I Mục tiêu cần đạt
1 Hình thức: Bài làm tẩy xóa, trình bày bố cục rõ ràng, sai lỗi tả Nội dung: - Kiểu văn kể kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận
- Áp dụng kể thứ ba Sử dụng lời thoại phù hợp để thể tâm trạng nhân vật “tôi” sau chết cụ Bơ-men
II Dàn ý: Áp dụng cách kể ngược
1 Mở bài: - Thể câu nghị luận bộc lộ tâm trạng nhân vật “tôi” biết nguyên nhân chết Bơ-men
Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện, thể tâm trạng: tự trách, pha lẫn hối hận nhân vật “tôi”, biết nguyên nhân chết cụ Bơ-men
- Giới thiệu sơ lược hồn cảnh sống nói chung hoạ sĩ nghèo, có “tơi” - Kể lại tâm trạng nhân vật “tôi” ngày nằm giường bệnh
(7)- Kể lại tâm trạng nhìn thấy thường xuân không lai động tường nguyên nhân bệnh diêm phổi đột xuất dẫn đến chết đột ngột cụ Bơ- men Kết bài: - Bộc lộ tâm trạng nhân “tôi” qua câu chuyện thân
- Qua câu chuyện thân giử đến người đọc học giá trị ý nghĩa sống