Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
304 KB
Nội dung
đề cơng ôn tập ngữ văn 12 Cõu 1.Tiu s H Chớ Minh : -Sinh nm 1890 ti Kim Liờn, Nam n, Ngh An. - Lỳc nh, hc Hỏn hc nh. Ln lờn, theo cha vo kinh, hc trng Quc hc Hu. Mt thi gian, Ngi dy hc trng Dc Thanh (Phan Thit) - Nm 1911, Bỏc ra i tỡm ng cu nc t Bn Nh Rng - 1941, sau 30 nm bụn ba tỡm ng cu nc, Ngi tr v Vit Nam thnh lp Mt trn Vit Minh, trc tip lónh o cỏch mng Vit Nam - 1942-1943, ngi b bt giam ti nh tự Tng Gii Thch khi sang õy tranh th s vin tr ca Trung Quc. Sau 13 thỏng, Ngi c tr t do - Ngy 2/9/1945, ti Qung trng Ba ỡnh, Ngi c Tuyờn ngụn c lp, khai sinh nc Vit Nam dõn ch cng ho. - Nm 1946, Ngi c bu lm Ch tch nc. T õy, Ngi ó lónh o nhõn dõn v CM Vit Nam ginh thng li trong hai cuc khỏng chin chng Phỏp v chng M. -2-9-1969, ch tch H Chớ Minh qua i Cõu 2. Quan im sỏng tỏc vn hc ca Ch tch H Chớ Minh -H Chớ Minh xem vn ngh l mt ht ng tinh thn phong phỳ v phc v cú hiu qu cho s nghip cỏch mng. Ngi ó xỏc nh v trớ v vai trũ to ln ca ngh s trong s nghip u tranh gii phúng dõn tc v phỏt trin x hi. Tinh thn ú ó c Ngi núi lờn trong bi th Cm tng c Thiờn gia thi: Nay trong th nờn cú thộp Nh th cng phi bit xung phong Cht thộp õy chớnh l xu hng cỏch mng v tin b v t tng l cm hng u tranh xó hi tớch cc ca th ca. Quan im ca H Chớ minh l s tip th, k tha quan im dựng vn chng lm v khớ chin u trong truyn thng dõn tc v c nõng cao trong thi i cỏch mng vụ sn. Trong bc th gi cỏc ha s trong dp trin lóm hi ho ton quc 1951, mt ln na, Bỏc khng nh: Vn hoỏ ngh thut cng l mt mt trn, anh ch em cng l chin s trờn mt trn y. - H Chi Minh c bit chỳ ý n i tng thng thc v tip nhn vn chng. Vn chng trong thi i cỏch mng phi coi qung i qun chỳng l i tng phc v. Ngi nờu kinh nghim chung cho hot ng bỏo trớ v vn chng, mi ngi khi cm bỳt cn xỏc nh rừ: Vit cho ai? (i tng), Vit lm gỡ? (Mc ớch), Vit cỏi gỡ? (Ni dung) v Vit nh th no? (Hỡnh thc). Nh vy, i tng v mc ớch qui nh ni dung v hỡnh thc ca tỏc phm. Ngi vit cú x lý ỳng cỏc mi quan h gia mc ớch v phng tin, gia ph cp v nõng cao, gia ni dung v hỡnh thc thỡ mi phỏt huy c hiu qu ca hot ng vn hc. -H Chớ Minh luụn quan nim tỏc phm vn chng phi cú tớnh chõn tht. Tớnh chõn tht cn l cỏi gc ca vn chng xa v nay. Ngi yờu cu vn ngh s phi miờu t cho hay, cho chõn tht cho hựng hn nhng ti phong phỳ ca hin thc cỏch mng, phi chỳ ý nờu gng Ngi tt, vic tt, un nn v phờ bỡnh cỏi xu. Nh vn phi chỳ ý n hỡnh thc biu hin, trỏnh li vit cu kỡ, xa l, nng n. Hỡnh thc ca tỏc phm phi trong sỏng, hp dn, ngụn t phi chn lc, bo m s trong sỏng ca ting Vit. Theo Ngi, tỏc phm vn chng phi th hin c cỏi tinh thn ca dõn tc, ca nhõn dõn v c nhõn dõn a thớch. Ngụ c ng-Trng THPT Bc Yờn Thnh, Ngh An Câu 3.Sự nghiệp văn học Hồ Chí Minh a.Văn chính luận: - Mục đích: được viết nhằm tấn công trực diện kẻ thù hoặc thực hiện những nhiệm vụ cách mạng qua những chặng đường lịch sử. - Tác phẩm tiêu biểu: + Các bài báo. + Bản án chế độ thực dân Pháp. + Tuyên ngôn độc lập. + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. + Di chúc. - Đặc điểm: giàu chất trí tuệ và tính luận chiến, suốt ½ thế kỉ tấn công trực diện kẻ thù bằng sức mạnh và ngòi bút. . Mạch văn sắc sảo,thuyết phục. b.Truyện và kí: - Tác phẩm tiêu biểu: Lời than vãn của bà Trưng Trắc, Đồng tâm nhất trí, Vi hành, Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu, Con rùa, Giấc ngủ 10 năm, Nhật kí chìm tàu… - Mục đích: Dựa vào sự thật tai nghe mắt thấy và cả hư cấu nghệ thuật để vạch trần tội ác, bản chất tàn bạo xảo trá của thực dân Pháp và tay sai, đồn thời đề cao tấm gương đấu tranh yêu nước của nhân dân. - Đặc điểm: + Nội dung cô đọng, cốt truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo. + Mỗi tác đều có tư tưởng riêng, hấp dẫn, sáng tỏ, ý tưởng thâm thuý,kín đáo, chất trí tuệ toả trong hình tượng và phong cách giàu tính hiện đại. c Thơ ca - Là lĩnh vựcc nổi bật nhất trong sáng tạo văn chương Hồ Chí Minh - Tác phẩm chính: + Nhật kí trong tù: 133 bài. Đây là tập thơ tiêu biểu nhất trong di sản thơ ca HCM. , sáng tác khi người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam 1942-1943. Nội dung : phê phán bộ mặt nhà tù Tưởng Giứoi Thạch và xã hội Trung Quốc thời đó, là bức chân dung tự họa thể hiện rõ vẻ đẹp tâm hồn HCM. Nghệ thuật : sắc thái cổ điển ( bút ppháp chấm phá ước lệ, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật…), tinh thần thời đại ( hình tượng thơ luôn có sự vận động…) + Thơ Hồ Chí Minh: 86 bài. + Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh: 36 bài. - Nội dung: + Thể hiện lòng yêu thương con người sâu nặng, khát vọng đấu tranh cho độc lập dân tộc. + Ca ngợi thiên nhiên hùng vĩ, phản ánh thời kì hoạt động bí mật, gian khổ nhưng cũng rất lạc quan, hào hùng. Câu 4 : Giới thiệu về Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh - Văn chính luận: Tư duy sắc sảo, giàu tri thức văn hoá, gắn lí luận với thực tiễn, vận dụng có hiệu quả nhiều phương thức biểu hiện. Những sáng tác VH của Hồ Chí Minh đều có sự thống nhất giữa cổ điển và hiện đại, giữa chính trị và nghệ thuật - Truyện và kí: chủ động, sáng tạo, chân thực tạo không khí gần gũi. Giọng điệu châm biếm, sắc Ngô Đức Đồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An sảo, thâm thuý tinh tế, hoà quyện giữa chất trí tuệ và chất hiện đại. - Thơ ca: Hàm súc, uyên thâm, đạt chuẩn mực cao về nghệ thuật, vận dụng nhiều thể loại, phục vụ có hiệu quả cho nhiệm vụ cách mạng. Câu 5: Hoàn cảnh ra đời của “Tuyên ngôn Độc lập” (NAQ-HCM) - Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc. Phát xít Nhật, kẻ đang chiếm đóng nước ta lúc bấy giờ đã đầu hàng Đồng minh. -Trên cả nước, nhân dân ta vùng dậy giành chính quyền 19-08-1945, CMT8 thành công, chính quyền về tay nhân dân Hà Nội. -26-08-1945, Chủ tịch HCM từ Việt Bắc về thủ đô HN tại căn nhà số 48 Hàng Ngang người đã soạn thảo “Tuyên ngôn Độc lập” -2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình, Người thay mặt chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam DCCH. -Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn, là lời tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, là sự khẳng định quyền tự chủ và vị thế bình đẳng của dân tộc ta trên toàn thế giới, là mốc son lịch sử mở ra kỉ nguyên Độc lập – Tự do trên đất nước ta. -Tuyên ngôn là một tác phẩm chính luận đặc sắc có sự mạnh và tính thuyết phục, thể hiện ở cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc. Câu 6: Nêu đối tượng, mục đích hướng tới của bản “Tuyên ngôn Độc lập”? • Đối tượng: -Đồng bào cả nước. -Nhân dân thế giới. -Đặc biệt là thực dân Pháp, Mĩ, bởi chúng có ý đinh cướp nước ta. • Mục đích: -Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam -Bác bỏ những luận điệu xảo trá của Pháp và Mĩ trước dư luận Quốc tế -Thể hiện ý chí gang thép của người Việt Nam, quyết tâm bảo vệ nền độc lập dân tộc bằng mọi giá. Câu 7: Nguyễn Ái Quốc đã vạch trần luận điệu của thực dân Pháp như thế nào qua Tuyên ngôn Độc lập 1. Cơ sở pháp lý và chính nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập - Là khẳng định quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc của con người. Đó là những quyền không ai có thể xâm phạm được; người ta sinh ra phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi. - Hồ Chủ Tịch đã trích dẫn 2 câu nổi tiếng trong 2 bản Tuyên ngôn của Mĩ và Pháp, trước hết là để khẳng định Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng lớn, cao đẹp của thời đại, sau nữa là “suy rộng ra…” nhằm nêu cao một lý tưởng về quyền bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do của các dân tộc trên thế giới. - Cách mở bài rất đặc sắc, từ công nhận Nhân quyền và Dân quyền là tư tưởng thời đại đi đến khẳng định Độc lập, Tự do, Hạnh phúc là khát vọng của các dân tộc. Câu văn “Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được” là sự khẳng định một cách hùng hồn chân lí thời đại: Độc lập, Tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng của con người, của các dân tộc cần được tôn trọng và bảo vệ. + Bác nêu chân lý phổ biến của mọi dân tộc chứ ko chỉ riêng của Pháp Mĩ tạo tính khách quan và cơ sở pháp lí cho lí lẽ của mình. Ngô Đức Đồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An +Bác đã dùng một phương pháp luận rất hiệu quả “Gậy ông đập lưng ông”: bác bỏ luận điệu của đối phương ko gì đích đáng hơn và thú vị hơn là dùng lời lẽ của chính họ để phủ định họ. + Cách làm này còn thể hiện niềm tự hào dân tộc vì Bác đã đặt 3 bản tuyên ngôn ngang hàng với nhau. + Phát triển quyền lợi con người trong 2 bản tuyên ngôn của P&M thành quyền lợi dân tộc. Về lí lẽ, con người bao giờ cũng tồn tại trong một dân tộc cụ thể nên vấn đề con người, xét đền cũng là vấn đề dân tộc. Về thực tế, dân tộc VN đang bị đe dọa bởi các lực lượng thù địch nên vế đề dân tộc đang là một vấn đề bức thiết đồi với người VN lúc ấy đồng thời cũng là mong mỏi lớn nhất của cuộc đời bác. - Cách mở bài rất hay, hùng hồn trang nghiêm. Người không chỉ nói với nhân dân Việt Nam ta, mà còn tuyên bố với thế giới. Trong hoàn cảnh lịch sử thời bấy giờ, thế chiến 2 vừa kết thúc, Người trích dẫn như vậy là để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của dư luận tiến bộ thế giới, nhất là các nước trong phe Đồng minh, đồng thời ngăn chặn âm mưu tái chiếm Đông Dương làm thuộc địa của Đờ Gôn và bọn thực dân Pháp hiếu chiến, đầy tham vọng. 2.Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp. - Với những dẫn chứng đã dạng phong phú vốn là những sự thật hiển nhiên, Bác đã buộc tội kẻ thù rất hùng hồn, đanh thép qua những phương diện cơ bản: KT, CT, VH, Ngoại giao… bằng phương pháp tương phản đầy sức thuyết phục. Cái hay của pp tương phản là Bác ko cần nói ra mà bản chất xấu xa của thực dân Pháp cứ lồ lộ hiện ra. - Năm tội ác về chính trị: 1- tước đoạt tự do dân chủ, 2- luật pháp dã man, chia để trị, 3- chém giết những chiến sĩ yêu nước của ta, 4- ràng buộc dư luận và thi hành chính sách ngu dân, 5- đầu độc bằng rượu cồn, thuốc phiện. - Năm tội ác lớn về kinh tế: 1- bóc lột tước đoạt, 2- độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng, 3- sưu thuế nặng nề, vô lý đã bần cùng nhân dân ta, 4- đè nén khống chế các nhà tư sản ta, bóc lột tàn nhẫn công nhân ta, 5- gây ra thảm họa làm hơn 2 triệu đồng bào ta bị chết đói năm 1945. - Chúng lên tiếng bảo hộ Việt Nam những thực tế trong vòng 5 năm (1940 – 1945) thực dân Pháp đã hèn hạ và nhục nhã “bán nước ta 2 lần cho Nhật”. - Chúng rêu rao tự do bình đẳng nhưng thực tế lại cướp nước ta, áp bức đồng bào ta, dìm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu.Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng”. - Chúng khoe công khai hóa VN nhưng thực tế lại đầu độc dân ta bằng chính sách ngu dân, rượu cồn, thuốc phiện. - Chúng tuyên bố Đông Dương là thuộc địa của chúng, nay phải trở về tay chúng nhưng từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Nhân dân ta đã nổi dậy giành chính quyền khi Nhật hàng Đồng minh. Như vậy. chúng ta đã lấy lại VN từ tay Nhật chứ ko phải từ tay Pháp. Luận điểm này vô cùng quan trọng về mặt pháp lí dẫn tới sự phủ nhận triệt đề mọi đặc quyền, đặc lợi của thực dân Pháp ở VN. Ngô Đức Đồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An => Hệ thống lí lẽ và dẫn chứng ở trên đã vạch ra một cách sâu sắc bản chất của thực dân Pháp: giả dối, phản trắc, lọc lừa, có tội chứ ko có công với người VN. Rõ ràng, cuộc xâm lược của thực dân Pháp vào VN sau mùa thu 1945 là hoàn toàn phi nghĩa. TD Pháp đã cố to son trát phấn cho cuộc ct phi nghĩa để trở lại xâm lc VN nhưng đã bị Bác vạch trần ko thương tiếc bộ mặt xấu xa của chúng. Câu 8: Lời tuyên bố độc lập trong bản “Tuyên ngôn Độc lập” có giá trị như thế nào ? • Đối với kẻ thù: - Thoát li hẳn với thực dân Pháp - Xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp kí với VN - Xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên VN =>3 lời tuyên bố với mức độ tăng dần, từ ngữ hết sức chặt chẽ • Đối với nhân dân Việt Nam: - Họ xứng đáng được hưởng độc lập, tự do + Dũng cảm chiến đầu và hy sinh biết bao xương máu chiến đấu cho nền độc lập tự do. Sự khẳng định rất hùng hồn thể hiện niềm tự hào dân tộc bằng một loạt phép điệp từ đầy tính hùng biện: “1 dân tộc đã gan góc” (điệp 2 lần), “dân tộc đó phải được”(điệp 2 lần). + Đứng về phe đồng minh chống phát xít + Nêu cao lá cờ bác ái - Nền độc lập ấy được bảo vệ bằng ý chí lớn của người VN. Bác đã khẳng định “Toàn thể dân tộc VN…nền tự do độc lập ấy” bộc lộ sức mạnh vô địch của tình cảm yên nước của người VN trong truyền thống giữ nước quý báu mà Bác đã từng ca ngợi. - Bác cũng kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân thế giới - Khẳng định một lần nữa sự thật nước VN đã thành một nước tự do và độc lập. Câu 9: Giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu được Phạm Văn Đồng phản ảnh như thế nào qua văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc”? (Liên hệ với hoàn cảnh lịch sử đất nước, hoàn cảnh gia đình nhà thơ) 1. Nêu vấn đề - Đánh giá so sánh Nguyễn Đình Chiểu là: + Ngôi sao có ánh sáng khác thường: ánh sáng đẹp nhưng chưa quen nhìn nên khó thấy + Phải chăm chú nhìn mới thấy và càng nhìn càng thấy sáng: phải dày công nghiên cứu thì mới thấy. Luận đề: Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ yêu nước mà các tác phẩm của ông là những trang bất hủ ca ngợi cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta, một tác giả cần được nghiên cứu đề cao hơn nữa. Tác giả đã vào đề một cách trực tiếp, thẳng thắn, độc đáo: nêu vấn đề một cách trực tiếp và lí giải nguyên nhân với cách so sánh cụ thể, giàu tính hình tượng. Đó cũng là cách đặt vấn đề khoa học, sâu sắc vừa khẳng định được vị trí của Nguyễn Đình Chiểu vừa định hướng tìm hiểu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu . 2. Giải quyết vấn đề: a. Luận điểm 1: Cuộc đời, con người và quan niệm sáng tác thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu. - Hoàn cảnh sống: nước mất nhà tan, mang thân phận đặc biệt: mù cả hai mắt. Ngô Đức Đồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An - Con người: nhà nho yêu nước, vì mù mắt nên hoạt động chủ yếu bằng thơ văn; nêu cao tấm gương anh dũng, khí tiết, sáng chói về tinh thần yêu nước và căm thù giặc sâu sắc. - Quan niệm sáng tác: dùng văn chương làm vũ khí chiến đấu, ca ngợi đạo đức, chính nghĩa. Quan niệm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu hoàn toàn thống nhất với quan niệm về lẽ làm người. b. Luận điểm 2: Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu. - Tái hiện một thời đau thương, khổ nhục mà vĩ đại của đất nước, nhân dân.Thơ văn NĐC đã bám sát đời sống lịch sử đấu tranh của nhân dân Nam Bộ, có hơi thở nóng bỏng của tình cảm yêu nước thuơng nòi. Đó cũng là cách khẳng định NĐC xứng đáng là một ngôi sao sáng . - Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi những người anh hùng suốt đời tận trung với nước, than khóc cho những người đã trọn nghĩa với dân. Luận chứng: Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc là một đóng góp lớn + Khúc ca của người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang + Lần đầu tiên, người nông dân di vào văn học viết, là hình tượng nghệ thuật trung tâm. - Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu không chỉ có sức nặng đấu tranh mà còn đẹp ở hình thức, có những đóa hoa, hòn ngọc rất đẹp Văn chương NĐC tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh của thời đại, có sức cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến đấu chống thực dân. c. Luận điểm 3 :Truyện Lục Vân Tiên. - Là “một bản trường ca ca ngợi chính nghĩa, những đạo đức đáng quý trọng ở đời, ca ngợi những người trung nghĩa. - Không phủ nhận những hạn chế của tác phẩm: giá trị luận lí mà NĐC ca ngợi, ở thời đại chúng ta, theo quan điểm chúng ta thì có phần đã lỗi thời”, hay văn chương của LVT “có những chỗ lời văn không hay lắm”. - Khẳng định tư tưởng, thế giới nhân vật, về nghệ thuật trong truyện LVT có những điểm mạnh và giá trị riêng: tư tưởng nhân-nghĩa-trí-dũng; nhân vật gần gũi với nhân dân, từ nhân dân mà ra: dũng cảm, đấu tranh không khoan nhượng cho chính nghĩa; nghệ thuật kể truyện nôm dễ hiểu dễ nhớ, dễ truyền bá dân gian, thậm chí có cả những lời thơ hay. Cách lập luận đòn bẩy, bắt đầu lập luận là một sự hạ xuống, nhưng đó là sự hạ xuống để nâng lên; xem xét LVT trong mối quan hệ mật thiết với đời sống của nhân dân. 3. Kết thúc vấn đề: - Khẳng định vị trí của NĐC trong lịch sử VH, trong đời sống tâm hồn dân tộc và trong cuộc kháng chiến chống Mĩ - Tỏ niềm tiếc thương thành kính. Vừa có tác dụng khắc sâu, vừa có thể đi vào lòng người niềm xúc cảm thiết tha. Câu 10 : Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng -Tây Tiến là một đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào và đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào cũng như miền tây Bắc Bộ Việt Nam. Địa bàn đóng quân và hoạt động của đoàn quân Tây Tiến khá rộng, bao gồm các tỉnh Sơn La, Lai Châu, Hòa Bình, miền tây Thanh Hóa và cả Sầm Nưa ( Lào). Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh viên chiến đấu trong những hoàn cảnh rất gian khổ, vô cùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành Ngô Đức Đồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An dữ dội. Tuy vậy, họ sống rất lạc quan và chiến đấu rất dũng cảm. Đoàn quân Tây Tiến, sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở về Hòa Bình thành lập trung đoàn 52. -Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển sang đơn vị khác. Rời xa đơn vị cũ chưa bao lâu, tại Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết bài thơ Nhớ Tây Tiến.Tây Tiến có nghĩa là tiến về miền Tây, nơi đoàn quân đang dốc hết sức mình bảo vệ tổ quốc và giúp sức cho đất nước bạn. Câu 11: Con đường hành quân gian khổ của binh đoàn Tây tiến được Quang Dũng miêu tả như thế nào? Phân tích kĩ những biện pháp nghệ thuật đặc sắc. -Bức tranh thiên nhiên ở miền Tây lần lượt hiện ra qua khung cảnh, địa bàn hoạt động. Đoàn binhTây Tiến phải trải qua một đoạn đường hiểm trở trên một địa bàn rộng với các địa danh Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mai Châu Dốc lên khúc khuỷu , dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời. Câu thơ diễn tả con đường gian khổ mang dáng nét tạo hình thông qua 5 thanh trắc, hai từ “dốc”ngăn cách nhau bởi dấu phẩy gợi cảm tưởng cho người đọc chưa vượt qua được dốc này lại đến dốc khác. Các từ láy “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, các hình ảnh ”heo hút”, ”cồn mây”, ”súng ngửi trời” đã diến tả sự hiểm trở, trùng điệp của núi đèo miền Tây. Để diễn tả độ cao vòi vọi của con dốc chỉ cần ba chữ ”súng ngửi trời”. Đây là hình ảnh rất thực, lãng mạn, vừa ngộ nghĩnh vừa mang tính chất tinh nghịch, táo bạo. Người lính nhuư đang đi trong mây, mũi súng chạm mây trời. -Con đường đi lên đầy chông gai, nguy hiểm nhưng co đường đi xuống cũng không dễ dàng: “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” -Hình ảnh thơ đối xứng, câu thơ như được gấp lại, thanh điệu biến đổi, từ chỉ số lượng “ngàn thước” đã diễn tả các dốc núi hút lên và đổ xuống gần như thẳng đứng. Ba câu thơ được vẽ bằng những nét gân guốc, câu thứ được vẽ bằng những nét mềm mại, đằm thắm ( toàn thanh bằng ) “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” Câu thơ diễn tả trận mưa đều đều không ngớt, rộng, xa với chân núi trắng trời, mưa nhẹ trong không gian lớn, mịt mùng, thấp thoáng những mái nhà như đang trôi bồng bềnh. Vẻ dữ dội, hoang dại còn được miêu tả không chỉ theo hướng không gian mà còn theo chiều thời gian. Chiều chiều cọp trêu người” Không gian rừng núi hoan vu hiểm trở, luôn là mối de dọa của con người, làm cho con người trở nên ốm yếu, da xanh, tóc rụng… Câu 12: Hình tượng người lính trong binh đoàn Tây tiến được xây dựng mang những nét hào hoa, lãng mạn nhưng cũng rất chân thực sinh động. Hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Đây là hình tượng tập thể của người lính Tây Tiến. Quang Dũng đã chọn lọc những nết tiêu biểu của từng người lính để tạc nên bức tượng đài tập thể mang tinh thần chung của đoàn quân. + Vẻ đẹp hào hoa - Nếu người lính trong Đồng chí (Chính Hữu), Nhớ (Hồng Nguyên)Cá nước, Tố Hữu; Đồng chí, Chính Hữu mang dáng dấp của những người nông dân ra trận, chất phác, hồn nhiên , ra đi từ mái tranh gốc rạ, bến nước cây đa ( ), thì người lính của binh đoàn Tây Tiến hầu hết là các chàng trai Hà thành thuở ấy. Họ là những thanh niên trí thức mang trong mình sự sôi nổi, lãng mạn và một bầu nhiệt huyết đối với quê hương đất nước. Họ khao khát được khẳng định mình trong môi trường khốc liệt của chiến tranh (thực chất đây là một sự ý thức sâu sắc về mình ). Ngô Đức Đồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An - Sự khác biệt ấy còn xuất phát từ chất tâm hồn của chính Quang Dũng. Cái chơi vơi, thăm thẳm, xa khơi, oai linh thác gầm thét, oai hùm, của cảnh và người trong Tây Tiến cũng là những giai điệu, những sắc màu của thế giới tâm hồn Quang Dũng. Chính vì thế, nhà thơ đặc biệt đồng điệu đồng cảm với chất lính Tây Tiến hào hoa, phóng khoáng, nên thơ. + Vẻ đẹp giản dị mà kiêu hùng - Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp hào hùng, lẫm liệt - có bóng dáng của các tráng sĩ xưa - coi cái chết nhẹ nhàng, thanh thản: Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh/áo bào thay chiếu anh về đất/Sông Mã gầm lên khúc độc hành nhưng cũng rất thời đại, rất mới mẻ. -Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên một cách chân thực, gần gũi trong nét hồn nhiên , tinh nghịch (Người lính trong Đồng chí của Chính Hữu không có dáng dấp tráng sĩ mà gần với Văn tế NSCG ). Họ là những người chiến sĩ của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bước vào cuộc chiến khốc liệt với tư thế ngang tàng, bất chấp hiện thực nghiệt ngã: "Heo hút cồn mây súng ngửi trời" "Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc - Quân xanh mâu lá dữ oai hùm"; "Chiến trường đi chằng tiếc đời xanh". Nhưng điều làm nên sức mạnh thực sự của người lính Tây Tiến là nguồn lực tinh thần. Ý chí chiến đấu quên mình, tình yêu mãnh liệt với quê hương đất nước mà biểu hiện cụ thể trong bài thơ là tình yêu với thiên nhiên miền Tây, với núi rừng, làng bản. Tình yêu cuộc sống làm bừng sáng vẻ đẹp của cuộc đời chiến đấu gian khổ: "nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói - Mai Châu mùa em thơm nếp xôi" "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa - Kìa em xiêm áo tự bao giờ" - Viết về người lính trong những năm thăng kháng chiến gian khổ, Quang Dũng không né tránh sự mất mát, đau thương. Vẻ đẹp của người lính không tách rời nỗi đau của chiến tranh ác liệt. Sự hi sinh của những người lính đã được biểu hiện bằng những hình ảnh bi thương, nhưng không bi luỵ. Cái chết đồng hành với mỗi bước chân trên con đường chiến trận. Người lính có thể gục xuống, ngã xuống vì bom đạn vì sốt rét, vì đói khổ, nhưng đó không phải là sự gục ngã: Trong cái bi (nỗi đau mất mát, chiến tranh tàn khốc) vẫn tiềm tàng một sức mạnh bất khuất: "Anh bạn dãi dầu không bưởi nữa - Gục lên súng mũ bỏ quên đời" ; "Rải rác biên cương mỏ viễn xứ - Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh - áo bào thay chiếu anh về đất - Sông Mã gầm lên khúc độc hành" + Tâm hồn lạc quan, lãng mạn - Tâm hồn lạc quan, lãng mạn vốn là phẩm chất tinh thần nổi bật của người lính. Nhiều tác giả đã viết về điều đó , song ở Tây Tiến, tâm hồn lạc quan, mơ mộng của những chàng trai Hà Nội không giống với cái hồn nhiên chân chất của những người lính xuất thân từ từ gốc rạ bờ tre, từ cây đa, giếng nước. ( Giếng nước gốc đa Đằng nớ vợ chưa đằng nớ Lũ chúng tôi ). Đã có một thời người ta phê phán câu thơ Đêm mơ Hà Nộ dáng Kiều thơm- cho rằng QD mộng mơ quá, nhưng suy cho cùng, điều đó lại rất cần thiết. Đặc biệt, đối với những người lính phải chiến đấu trong một hoàn cảnh khắc nghiệt , nếu không có niềm lạc quan, mộng mơ thì họ sẽ chết vì nỗi buồn trước khi chết vì bom đạn của kẻ thù (nhất lại là đối với những chàng trai HN ). Từng là một người lính nên QD hiểu rõ điều đó. -Vẻ đẹp lãng mạn của người lính Tây Tiến được bộc lộ không phải chỉ ở dáng vẻ oai hùm, phóng túng, mà luôn thăng hoa trong chất tâm hồn, trong từng giai điệu cảm xúc của người lính giữa cảnh tàn khốc của chiến tranh. Cái nhìn của nhà thơ cũng là cái nhìn từ đôi mắt mộng mơ của người lính. Đôi mắt ấy đã cảm nhận được về đẹp đầy chất thơ của thiên nhiên, con người, cuộc sống miền Tây Tổ quốc: "Người đi Châu Mộc chiều sương ấy - Có thấy hồn lau nẻo bến bờ - Có nhớ dáng người trên độc mộc - Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa". Cũng từ cái nhìn ấy, thế giới Ngô Đức Đồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An của cái đẹp, của thi ca, nhạc hoạ, của tình yêu và tình người luôn hiện hữu, bất chấp thực tại đầy gian nan, khắc nghiệt, bất chấp cái chết luôn đồng hành: "Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa - Kìa em xiêm áo tự bao giờ - Khèn lên man điệu nàng e ấp - Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ"; "Mắt trừng gửi mộng qua biên giới - Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm" Cũng bằng cảm quan đầy chất lãng mạn, lí tưởng hoá, sự hi sinh của những người lính vô danh đã được biểu hiện bằng hình tượng thơ mang vẻ đẹp thiêng liêng, kì vĩ: "Áo bào thay chiếu anh về đất -Sông Mã gầm lên khúc độc hành". Câu 13: 1.Tiểu sử Tố Hữu: - Sinh năm 1920 - Là đứa con của “Huế đẹp và thơ”, như ông viết: “Hương Giang ơi, dòng sông êm, Qua tim ta, vẫn ngày đêm tự tình” (Bài ca quê hương) - 19 tuổi đã trở thành đảng viên Đảng Cộng sản, tiếp tục hoạt động bí mật chống Pháp - Nhật. - Sau Cách mạng, ông phụ trách công tác Văn nghệ, là cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước. - Tố Hữu là nhà thơ lớn của đất nước ta. Hơn nửa thế kỷ làm thơ, năm 70 tuổi ông viết: “Bạc phơ mái tóc, mây đưa mộng Thanh bạch hồn thơ, nắng nở hoa”. (“Bảy mươi” – 10/1990) Tác phẩm thơ 1“Từ ấy”, (1937 – 1946) 2. “Việt Bắc” (1954) 3. “Gió lộng” (1961) 4. “Ra trận” (1972) 5. “Máu và hoa” (1977) 6. “Một tiếng đờn” (1979 – 1992 2. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu - Tố Hữu là nhà thơ trữ tình chính trị thể hiện nồng nhiệt tự hào lý tưởng cách mạng, đời sống cách mạng của nhân dân ta. - Tố Hữu là nhà thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn. Khuynh hướng sử thi, cái tôi trữ tình – cái tôi chiến sĩ mang tầm vóc hoành tráng, màu sắc lịch sử được diễn tả bằng bút pháp thần thoại hóa, hình tưởng thơ kì vĩ, tráng lệ. - Nét đặc sắc trong thơ Tố Hữu là có giọng điệu riêng. Thơ liền mạch, nhất khí tự nhiên, giọng tâm tình, ngọt ngào tha thiết. Nghệ thuật thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc. Phối hợp tài tình ca dao, dân cam các thể thơ dân tộc và “thơ mới”. Vận dụng biến hoá cách nói, cách cảm, cách so sánh ví von rất gần gũi với tâm hồn người. Phong phú vần điệu, câu thơ mượt mà, dễ thuộc dễ ngâm. “Việt Bắc”, “Nước non ngàn dặm”, “Theo chân Bác”… là những bài thơ tuyệt bút của Tố Hữu. Câu 14 Tình cảm của người chiến sĩ cách mạng đối với quê hương cách mạng trong bài thơ Việt Bắc: - Những kỷ niệm ân tình sâu nặng một thời gian khổ - Nhớ con người Việt Bắc - Nhớ cảnh Việt Bắc trong 4 mùa Ngô Đức Đồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An - Nhớ chiến khu Việt Bắc oai hùng - Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền 1. Hai mươi câu đầu là lời nhắn gửi, những câu hỏi của “ta” (người ở lại nhắn gửi hỏi “mình” (người về). Cảnh tiễn đưa, cảnh phân ly ngập ngừng, lưu luyến bâng khuâng: “Tiếng ai tha thiết bên cồn… áo chàm đưa buổi phân li…” Có 8 câu hỏi liên tiếp (đặt ở câu 6): “Có nhớ ta… có nhớ không… có nhớ những ngày… có nhớ những nhà… có nhớ núi non… mình có nhớ mình…” Sự láy đi láy lại diễn tả nỗi niềm day dứt khôn nguôi của người ở lại. Bao kỷ niệm sâu nặng một thời gian khổ như vương vấn hồn người: Các câu 8 hầu như ngắt thành 2 vế tiểu đối 4/4, ngôn ngữ thơ cân xứng, hài hòa, âm điệu thơ êm ái, nhịp nhàng, nhạc điệu ngân nga thấm sâu vào tâm hồn người, gợi ra một trường thương nhớ, lưu luyến mênh mông. “Mình” và “ta” trong ca dao, dân ca là lứa đôi giao duyên tình tự. “Mình”, “ta” đi vào thơ Tố Hữu đã tạo nên âm điệu trữ tình đậm đà màu sắc dân ca, nhưng đã mang một ý nghĩa mới trong quan hệ: người cán bộ kháng chiến với đồng bào Việt Bắc; tình quân dân, tình kẻ ở người về 2. Sáu mươi tám câu tiếp theo là người về trả lời kẻ ở lại. Có thể nói đó là khúc tâm tình của người cán bộ kháng chiến, của người về. Bao trùm nỗi nhớ ấy là “như nhớ người yêu” trong mọi thời gian và tràn ngập cả không gian: - Nhớ cảnh Việt Bắc, cảnh nào cũng đầy ắp kỷ niệm: - Nhớ con người Việt Bắc giàu tình nghĩa cần cù gian khổ: Điều đáng nhớ nhất là nhớ người ở lại rất giàu tình nghĩa, “đậm đà lòng son”: Nhớ cảnh 4 mùa chiến khu. Nỗi nhớ gắn liền với tình yêu thiên nhiên, tình yêu sông núi, đầy lạc quan và tự hào. Nhớ cảnh nhớ người, “ta nhớ những hoa cùng người”. Nhớ mùa đông “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi”. Nhớ “Ngày xuân mơ nở trắng rừng”. Nhớ mùa hè “Ve kêu rừng phách đổ vàng”. Nhớ cảnh “Rừng thu trăng rọi hòa bình”. Nỗi nhớ triền miên, kéo dài theo năm tháng. - Nhớ chiến khu oai hùng: - Nhớ con đường chiến dịch: Âm điệu thơ hùng tráng thể hiện sức mạnh chiến đấu và chiến thắng của quân và dân ta. Từ núi rừng chiến khu đến bộ đội, dân công, tất cả đều mang theo một sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam thần kỳ quyết thắng. - Nỗi nhớ gắn liền với niềm tin - Nhớ Việt Bắc là nhớ về cội nguồn, nhớ một chặng đường lịch sử và cách mạng: Câu 15 : Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn thơ Tố Hữu : - Khí thế ra trận bừng bừng của quân ta được miêu tả hết sức chân thực bằng những hình ảnh gân guốc, khỏe khoắn; bằng những từ tượng hình, tượng thanh chính xác; bằng một so sánh thoáng nhìn qua không có gì mới mẻ nhưng thực chất lại có ý vị: Đêm đêm rầm rập như là đất rung, các từ láy mang âm hưởng sử thi hoành tráng. - Nét lãng mạn trong đời sống kháng chiến cũng được nói tới bằng hình ảnh vừa giàu ý nghĩa tả thực, vừa thấm đẫm tính tượng trưng: Ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan. Cảm hứng lãng mạn còn được thể hiện trong vẻ đẹplý tưởng của cn ngời về cuộc sống mới mẻ , thể hiện niềm tin vững chắc van tương lai tươi sáng dẫu còn nhièu khó khăn gian khổ -Tuy mô tả cảnh ban đêm, nhưng bức tranh thơ của Tố Hữu lại giàu chi tiết nói về ánh sáng: ánh sáng của sao trời, của lửa đuốc, của đèn pha Sự so sánh Đèn pha bật sáng như ngày mai Ngô Đức Đồng-Trường THPT Bắc Yên Thành, Nghệ An [...]... 26: Ý nghĩa nhan đề tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân -Nhan đề Vợ nhặt có sức khêu gợi sự chú ý của người đọc.Vợ nhặt là vợ theo không, không cưới xin, lễ nghĩa gì cả Đây là nhan đề ít nhiều hàm chứa chất hài hước nhưng ngẫm kỹ lại nói lên những điều thật sâu xa về thân phận bọt bèo, rẻ rúng của con người - Nó có ý nghĩa tố cáo xã hội đã gây ra nạn đói hủy diệt con người Mặt khác, nhan đề ấy cũng nói lên... Quốc, có tư tưởng yêu nước tiến bộ bởi văn chương phục vụ cách mạng, góp phần cứu nước cứu dân, giải phóng dân tộc Năm 1981, toàn thế giới kỉ niệm 100 năm ngày sinh Lỗ Tấn như một danh nhân văn hóa thế giới Câu 40 : Ý nghĩa nhan đề “Thuốc” Lỗ Tấn -Thuốc ở đây chính là chiếc bánh bao tẩm máu người mà lão Hoa đã mua về cho thằng Thuyên ăn để chữa bệnh lao.Nhan đề này có nhiều nghĩa -Tầng nghĩa thứ nhất... mơ viết văn -Năm 21 tuổi, Sôlôkhôp đã có hai tập truyện ngắn viết về vùng sông Đông là Truyện sông Đông và Thảo nguyên xanh -Năm 22 tuôỉ , Sôlôkhôp trở về quê và bắt đầu viết bộ tiểu thuyết sử thi 4 tập Sông Đông êm đềm.Bộ tiểu thuyết hoàn thành năm 1940 lúc Sôlôkhôp 35 tuổi và ngay lập tức được tặng giải thưởng quốc gia năm 1965 đã được tặng giải thưởng Nôben văn học với tác phẩm Sông Đông êm đềm -Chiến... mặt trận Sau chiến tranh,ông lại lăn mình vào những hoạt động xã hội ở địa phương Sôlôkhôp là nhà văn hiện thực vĩ đại, có tư tưởng mới, tên tuổi và những tác hẩm của ông đã làm rạng rỡ nền văn học Xô Viết Ngày nay nói đến những kiệt tác bất hủ của văn học thế giới, không thể không kể đến Sông Đông êm đềm Câu 42 : Tóm tắt nội dung đoạn trích “ Số phận con người” Anđơrây Xôcôlốp vốn là một chiến sĩ... thành công hình tượng một tập thể anh hùng Những anh hùng được kể tới trong đó đều có tính đại diện cao, mang trong mình hình ảnh của cả một dân tộc Tập thể anh hùng trong Rừng xà nu là tập thể đa dạng về lứa tuổi và giới tính Mỗi gương mặt anh hùng đều có những nét riêng, thể hiện một số phận riêng trong cuộc đời chung Tất cả họ đều giống nhau ở những phẩm chất cơ bản : gan dạ, trung thực, một lòng một... Mai, cô Dít, bé Heng là những nhân vật tiêu biểu, nhưng bên cạnh họ, đằng sau họ còn có bao người khác nữa cũng không chịu sống mờ nhạt, vô danh Tất cả họ đều thi đua lập công, đều muốn góp phần mình vào sự nghiệp vĩ đại của dân tộc Dĩ nhiên, hình tượng văn học nào cũng là sự thống nhất giữa cái cá biệt và cái phổ quát, nhưng ở Rừng xà nu, cảm hứng hướng về cái chung đã mang tính chất chi phối -Biểu hiện... hiểu được hơn giá trị tốt đẹp của người phụ nữ vùng biển nói riêng và người phụ nữ Việt Nam nói chung Câu 39 : Nêu một số nét chính về cuộc đời nhà văn Lỗ Tấn -Lỗ tấn tên thật là Chu Thụ Nhân, Là nhà văn cách mạng Trung Quốc Bóng dáng của ông bao trùm cả văn đàn Trung Quốc thế kỷ XX nhà thơ Quách Mạt Nhược từng nói: " trước Lỗ Tấn chưa hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn" -Quê ông ở Chiết Giang... Phủ Ngọc Tường: Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những nhà văn chuyên về bút kí Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là ở sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí,… Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa Câu 23: Hình ảnh sông... nấm mộ khum khum" Bà mẹ Hạ Du lẩm bẩm một mình : "Thế này là thế nào ?" Câu 42 : Nêu một số nét về tiểu sử nhà văn Sô-lô-khôp: -Sôlôkhôp (1905-1984) là nhà văn Nga lỗi lạc sinh tưởng trong một gia đình nông dân ở tỉnh Rôxtôp, vùng sông Đông nước Nga và gắn bó với vùng đất trù phú đậm bản sắc văn hoá của người cô dắc này -Chưa được 17 tuổi nhưng trong nội chiến Sô-lô-khôp đã làm thư kí uỷ ban xã,xoá nạn... trang viết của Nguyễn Tuân đều muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác Và mọi sự vật được miêu tả dù chỉ là cái ăn cái uống, cũng được quan sát chủ yếu ở phương diện văn hoá, mĩ thuật.Ông đi tìm cái đẹp của thời xưa còn vương sót lại và ông gọi là Vang bóng một thời -Sau Cách mạng, phong cách Nguyễn Tuân có những thay đổi quan trọng Ông không đối lập giữa quá khứ, hiện tại và tương lai .Văn Nguyễn Tuân, vừa đĩnh . dân tộc cụ thể nên vấn đề con người, xét đền cũng là vấn đề dân tộc. Về thực tế, dân tộc VN đang bị đe dọa bởi các lực lượng thù địch nên vế đề dân tộc đang là một vấn đề bức thiết đồi với người. do và độc lập. Câu 9: Giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu được Phạm Văn Đồng phản ảnh như thế nào qua văn bản “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc”? (Liên hệ với hoàn. đề cơng ôn tập ngữ văn 12 Cõu 1.Tiu s H Chớ Minh : -Sinh nm 1890 ti Kim Liờn, Nam n, Ngh An. - Lỳc nh,