Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
240,5 KB
Nội dung
1.So sánh: Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Trẻ em búp cành 2.Nhân hoá: Là cách dùng từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi vật người làm cho vật, việc lên sống động, gần gũi với người VD: Chú mèo đen nhà em đáng yêu 3.Ẩn dụ: Là cách dùng vật, tượng để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Gần mực đen, gần đèn rạng 4.Hoán dụ: Là cách dùng vật để gọi tên cho vật, tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài) 5.Điệp ngữ: từ ngữ (hoặc câu) lặp lại nhiều lần nói viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc… VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại trời xanh thêm 6.Chơi chữ: cách lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước VD: Mênh mông muôn mẫu màu mưa Mỏi mắt miên man mịt mờ 7.Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho Nói giảm, nói tránh biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch Ví dụ: Bác Dương thôi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta Có phương thức biểu đạt, cụ thể sau: - Tự sự: dùng ngôn ngữ để kể chuỗi việc, việc dẫn đến việc kia, cuối tạo thành kết thúc Ngoài ra, người ta không trọng đến kể việc mà quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật nêu lên nhận thức sâu sắc, mẻ chất người sống Ví dụ: “Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm Cám đứa giỏ, sai bắt tôm, bắt tép hứa, đứa bắt đầy giỏ thưởng cho yếm đỏ Tấm vốn chăm chỉ, lại sợ dì mắng nên mải miết suốt buổi bắt đầy giỏ tôm lẫn tép Còn Cám quen nuông chiều, ham chơi nên đến chiều chẳng bắt gì.” (Tấm Cám) - Miêu tả: dùng ngôn ngữ làm cho người nghe, người đọc hình dung cụ thể vật, việc trước mắt nhận biết giới nội tâm người Ví dụ: “Trăng lên Mặt sông lấp loáng ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sông thành khối tím sẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát” (Trong gió lốc, Khuất Quang Thụy) - Biểu cảm nhu cầu người sống thực tế sống có điều khiến ta rung động (cảm) muốn bộc lộ (biểu) với hay nhiều người khác PT biểu cảm dùng ngôn ngữ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc giới xung quanh Ví dụ: Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than (Ca dao) - Thuyết minh cung cấp, giới thiệu, giảng giải,,…những tri thức vật, tượng cho người cần biết chưa biết Ví dụ: “Theo nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở trình sinh trưởng loài thực vật bị bao quanh, cản trở phát triển cỏ dẫn đến tượng xói mòn vùng đồi núi Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc đường dẫn nước thải, làm tăng khả ngập lụt đô thị mùa mưa Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh Bao bì ni lông trôi biển làm chết sinh vật chúng nuốt phải…” (Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000) - Nghị luận phương thức chủ yếu dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến Ví dụ: “Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh phải có nhiều người tài giỏi Muốn có nhiều người tài giỏi học sinh phải sức học tập văn hóa rèn luyện thân thể, có học tập rèn luyện em trở thành người tài giỏi tương lai” (Tài liệu hướng dẫn đội viên) - Hành – công vụ phương thức dùng để giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí [thông tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…] Ví dụ: "Điều 5.- Xử lý vi phạm người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành mà sách nhiễu nhân dân, dung túng, bao che cho cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính, không xử phạt xử phạt không kịp thời, không mức, xử phạt thẩm quyền quy định tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại vật chất phải bồi thường theo quy định pháp luật." 6PHONG CÁCH NGÔN NGỮ Phong cách ngôn ngữ hành chính: Phong cách ngôn ngữ hành thể đơn từ, nghị định, giấy chứng nhận, Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: Là phong cách ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm, có chức thông tin ch ức thẩm mĩ Ngôn ngữ nghệ thuật có tính hình tượng, tính truyền cảm tính cá thể hoá Phong cách ngôn ngữ khoa học: Là ngôn ngữ dùng văn khoa học (kể giao tiếp truyền thụ kiến thức khoa học) như: + Khoa học tự nhiên: Toán, Lý, Hoá, Sinh, + Khoa học xã hội: Văn, Sử, Địa, Giáo dục, Triết học, Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Là khái niệm toàn lời ăn tiếng nói hàng ngày dùng để giao tiếp Phong cách ngôn ngữ báo chí: Phong cách ngôn ngữ báo chí có tính th ời cập nhật, tính thông tin ngắn gọn, tính sôi động, hấp dẫn, tạo tò mò, ý người đọc, người xem, Phong cách ngôn ngữ luận: Phong cách ngôn ngữ luận có tính công khai quan điểm trị, tính chặt chẽ biểu cảm suy luận, tính truyền cảm, thuyết phục, Phương Châm Sống học đôi với hành Trong nghiệp xậy dựng đất nước công nghiệp hoá đại hoá đất nước ngày nay, xã hội ngày phá môn đòi hỏi thiếu người Tuy nhiên nhiều bạn trẻ trọng vào việc họ thực hành - điều quan trọng Mối quan hệ học hành lần nhấn mạnh qua c “Học đôi với hành” Học hiểu biết, vốn kiến thức người Con người có học người biết suy nghĩ, có n thực hiện, vận dụng lý thuyết học việc làm thực tế Học kết hợp với hành vừa ăn cơm hay rữa chén vừa học thử hỏi bạn có thuộc nỗi không? Sự kết hợp ta nói đến việc th nắm vững vấn đề mà phần lý thuyết đề cặp đến để vận dụng chúng nhanh chóng, chín thuyết môn toán Lượng giác trường, ta thực hành lý thuyết cách làm thật nhiều tập để Nói chung phương châm “học đôi với hành” hoàn toàn xác Nếu không kết hợp học với hành th việc Bởi công việc người ta cần, quan tâm hàng đầu sản phẩm-thành lao động k không đạt tiêu cho có thành tích học tập tốt đến đâu ta nhanh chóng bị xã h thương hại Một kiến trúc sư tốt nghiệp truờng đại học danh tiếng với thành tích học tập xuầt sắc, v có chút thẳm mĩ, chất lượng nhà thuộc loại soàn soàn mà Một học sinh học tập tốt, điể đường thấy bà lão ăn xin té ngã đường, không giúp đỡ mà ngược lại tỏ thá hành mặt học vấn bù đấp lại thiếu thực hành mặt đạo đức thật chấp nhận M sử dụng xây dựng lại, người có đạo đức suy thoái đồ vô dụng Một gạo n tâm đầu chẳng thể có nước đầu thai kiếp khác sống tốt được, nế đất nước mà Những ví dụ cho ta thấy phần tác hại việc học không đôi với hành Ng bạn đạt nhìêu thành tựu Không phải thời đại ngày cần phải kết hợp học với hành Từ ngàn xưa, phương châm họ Tuy nhiên, Kiến thức nhân loại vô phong phú, khoa học kĩ thuật ngày cao, không học tậ lạ giới Mà muốn đạt kết cao việc học, kết hợp học với hành điều khô ngày phát triển, đất nước ngày hội nhập với giới, phương châm kết hợp học với hành trở nên c Là người học sinh, thời gian học tập nhà trường,chúng ta cần phải chăm học tập kết hợp đôi khinh nghiệm sống để nâng cao trình độ văn hoá, tiếp thu công KH CN đại nâng cao v động cần cù sáng tạo Sẵn sàng tham gia vào nghiệp bảo vệ tổ quốc Và sau này, bước vào đời ph cao chuyên môn để làm việc có hiệu Tóm lại, câu phương châm nêu rõ tầm quan trọng kết hợp học hành Thực phương học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp này, đồng thời góp phần tích cực vào việc xây dựn PCS Trong nghiệp xậy dựng đất nước công nghiệp hoá đại hoá đất nước ngày nay, xã hội ngày phát triển Sự hiểu biết, trình độ khả chuyên môn đòi hỏi thiếu người Tuy nhiên nhiều bạn trẻ trọng vào việc học lý thuyết trường mà quên phải thực hành - điều quan trọng Mối quan hệ học hành lần nhấn mạnh qua câu: “Học đôi với hành” Học hiểu biết, vốn kiến thức người Con người có học người biết suy nghĩ, có nhận thức, có hiểu biết Hành thực hành, thực hiện, vận dụng lý thuyết học việc làm thực tế Học kết hợp với hành vừa học vừa làm Cho giả dụ, bạn vừa ngồi ăn cơm hay rữa chén vừa học thử hỏi bạn có thuộc nỗi không? Sự kết hợp ta nói đến việc thực lý thuyết học nhầm hiểu rõ, nắm vững vấn đề mà phần lý thuyết đề cặp đến để vận dụng chúng nhanh chóng, xác thực tế sau Như ta học lý thuyết môn toán Lượng giác trường, ta thực hành lý thuyết cách làm thật nhiều tập để nắm vững lý thuyết Nói chung phương châm “học đôi với hành” hoàn toàn xác Nếu không kết hợp học với hành đạt hiệu suất cao công việc Bởi công việc người ta cần, quan tâm hàng đầu sản phẩm-thành lao động hiểu biết lý thuyết, không đạt tiêu cho có thành tích học tập tốt đến đâu ta nhanh chóng bị xã hội đào thải, trỡ thành kẻ thất bại đáng thương hại Một kiến trúc sư tốt nghiệp truờng đại học danh tiếng với thành tích học tập xuầt sắc, mà nhà thiết kế lại chút thẳm mĩ, chất lượng nhà thuộc loại soàn soàn mà Một học sinh học tập tốt, điểm môn Công dân cao, mà đường thấy bà lão ăn xin té ngã đường, không giúp đỡ mà ngược lại tỏ thái độ coi thường ghê tởm bà ấy, thiếu thực hành mặt học vấn bù đấp lại thiếu thực hành mặt đạo đức thật chấp nhận Một nhà không hoàn hảo tạm sử dụng xây dựng lại, người có đạo đức suy thoái đồ vô dụng Một gạo nấu thành cơm, dù có chỉnh sửa ác tâm đầu chẳng thể có nước đầu thai kiếp khác sống tốt được, không làm hại người, xấu hổ đất nước mà Những ví dụ cho ta thấy phần tác hại việc học không đôi với hành Ngược lại, bạn kết hợp tốt học với hành bạn đạt nhìêu thành tựu Không phải thời đại ngày cần phải kết hợp học với hành Từ ngàn xưa, phương châm học kết hợp với hành áp dụng không Tuy nhiên, Kiến thức nhân loại vô phong phú, khoa học kĩ thuật ngày cao, không học tập bị lạc hậu, không phù hợp với lạ giới Mà muốn đạt kết cao việc học, kết hợp học với hành điều thiếu Trong thời đại ngày nay, xã hội ngày phát triển, đất nước ngày hội nhập với giới, phương châm kết hợp học với hành trở nên cấp thiết hết Là người học sinh, thời gian học tập nhà trường,chúng ta cần phải chăm học tập kết hợp đôi với hành Học bao gồm văn hoá, chữ nghĩa khinh nghiệm sống để nâng cao trình độ văn hoá, tiếp thu công KH CN đại nâng cao nhận thức, trị xạ hội Tích cực lao động cần cù sáng tạo Sẵn sàng tham gia vào nghiệp bảo vệ tổ quốc Và sau này, bước vào đời phải tiếp tục nâng cao trình độ hiểu biết, nâng cao chuyên môn để làm việc có hiệu Tóm lại, câu phương châm nêu rõ tầm quan trọng kết hợp học hành Thực phương châm cách ta đạt hiệu cao học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho nghiệp này, đồng thời góp phần tích cực vào việc xây dựng đất nước phồn vinh tiến Phân tích Việt Bắc - Tố Hữu Tố Hữu hồn thơ dân tộc, nhà thơ lớn văn học Việt nam Có thể nói tác phẩm ông tư tưởng,lẽ sống thân mà qua ta thấy kiện quan trọng cách mạng nước nhà Tháng 10- 1954 sau chiến thắng Điện Biên Phủ đội ta phải chuyển lực lượng thủ đô chia tay với chiến khu Việt bắc Kẻ người lòng không khỏi nhớ thương nuối tiếc tình quân dân mười lăm năm khánh chiến nhân kiện trọng đại với tâm trạng nỗi niềm Tố Hữu viết thơ Việt bắc Mở đầu thơ Việt bắc chia tay người kháng chiến người dân nơi đây: “Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ không Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hôm ” Tám câu thơ đầu khung cảnh tâm trạng chia tay Bao “Khi ta nơi đất ở/ Khi ta đất hóa tâm hồn” Sau năm chung sống mảnh đất Việt bắc, sống tình quân dân chan hòa nồng thắm mà người chiến sĩ đành phải cất bước Mảnh đất gắn bó phải chia tay Cặp xưng hô ta thể gần gũi thân thiết cản người dân Cái tình cảm giống người thân gia đình Bốn câu thơ đầu lời người ở, người dân Việt bắc hỏi đầy lưu luyến người chiến sĩ có nhớ mười lăm năm thiết tha mặn nồng Không biết người chiến sĩ có nhớ không, nhớ người, nhớ núi rừng nơi Những người chiến sĩ cách mạng đáp lại ân tình Trong lòng người chiến sĩ lưu luyến kỉ niệm nơi không khác so với người dân Các chiến sĩ cảm nhận tha thiết câu hỏi người dân Lòng chiến sĩ bâng khuâng, bồn chồn không muốn bước Có thể nói từ láy thể phần cảm xúc lòng người chiến sĩ Nghệ thuật hoán dụ với hình ảnh “áo chàm” để người dân Viêt Bắc bịn rịn màu áo đưa tiễn chiến sĩ với thủ đô Kẻ người mà cầm tay lại nói lên điều Có lẽ không cần nói mà hai biết ý nghĩa lòng Thế hoàn cảnh toàn thể người lại cất lên lời nói để nhắc lại kỉ niệm mười lăm năm thiết tha mặn nồng ấy: “Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ, mây mù Mình về, có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai? Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Mình về, nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở Việt Minh Mình đi, có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình đa?” Vẫn tiếng gọi thiết tha người dân Việt bắc nhắc lại ngày mưa nguồn suối lũ về, trời đất mây mù che kín Khoảng khắc khó khăn người dân có chiến sĩ kề bên Hay người chiến sĩ có nhớ đến chiến khu hay không, chiến khu nghèo có cơm chấm muối tràn đầy niềm yêu thương cưu mang đùm bọc nhân dân nơi Và hoàn cảnh chiến tranh khó khăn miếng cơm chấm muối đầy đủ Mối thù nặng vai người chiến sĩ, người dân san sẻ gánh nặng cho người chiến sĩ Những người chiến sĩ Hà Nội có nhớ đến rừng núi đất trời nơi Và trám bùi để rụng măng mai để già Những thiên nhiên Việt bắc vốn chiến sĩ cách mạng người thứ lại để rụng để già Những từ nhớ điệp điệp lại nhiều lần vang vào lòng người nhớ thương không muốn rời Cặp xưng hô ta biến hóa thành nhiều nghĩa, lúc người lại lúc lại người Điều thể yêu thương gắn bó người nơi với anh chiến sĩ Kẻ thâu tóm thiên nhiên người Việt Bắc với tình cảm lòng son sắc không phai Những địa danh nhắc đến chứng minh cho trận chiến thắng mà anh chiến sĩ lập nên Trước lời chia tay thương nhớ thiết tha ấy, người chiến sĩ cách mạng trải lòng nói lên tâm tư tình cảm gắn bó: “Ta với mình, với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Mình đi, lại nhớ Nguồn nước nghĩa tình nhiêu Nhớ nhớ người yêu Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương Nhớ rừng nứa bờ tre Ngòi Thia sông Ðáy, suối Lê vơi đầy Ta đi, ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi Thương nhau, chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Ðịu lên rẫy bẻ bắp ngô Nhớ lớp học i tờ Ðồng khuya đuốc sáng liên hoan Nhớ ngày tháng quan Gian nan đời ca vang núi đèo Nhớ tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều suối xa " Tố Hữu học cách nói dân dã người nhân dân nơi Dù người chiến sĩ cách mạng lòng quên kỉ niệm tình cảm Nghĩa tình kẻ người tựa nước suối Nó dạt ạt mãi Và người chiến sĩ đinh ninh lời thề sắc son với người dân Việt Bắc Từng kỉ niệm gắn bó thuật lại câu nói người Từ kỉ niệm bát cơm sẻ nữa, chăn sui đắp Nhớ người mẹ Việt Bắc với dáng hình địu lên nương hái bắp Một vẻ đẹp cần cù chịu thương chịu khó nhân dân Không giây phút học chữ quốc ngữ nữ Đó thái độ trật tự nghiêm túc tất người Và liên hoan ánh đuốc lập lòe, ngày tháng khắc sâu vào tâm trí người Để đến thủ đô gió ngàn không quên tiếng mõ rừng chiều chày đêm nện cối Qua ta thấy lòng hai bên dành cho vô nồng ấm tha thiết Các anh chiến sĩ lại kể tiếp hình ảnh thiên nhiên nơi lên qua lời kể thật đẹp Những câu thơ vẽ lên tranh tứ quý nơi đây, bốn mùa thiên nhiên lên vô đẹp: “Ta về, có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung ” Có thể nói xưng hô ta lại lần thay đổi, Ta người chiến sĩ cách mạng Còn người dân lại Những người chiến sĩ hỏi người lại có nhớ họ không Hỏi nhằm thể lưu luyến yêu thương với mảnh đất người Không biết họ có nhớ người chiến sĩ lại nhớ hoa người Hoa thiên nhiên Việt bắc Sau câu hỏi bày ỏ tình cảm người chiến sĩ nhắc đến cảnh vật hoạt động người Việt Bắc gắn liền với bốn màu xuân hạ, thu, đông Thế nhà thơ lại chọn miêu tả thiên nhiên người nơi vào mùa đông trước họ đến vào mùa đông vào mùa đông Mùa đông lên với hình ảnh hình ảnh rừng xanh màu đỏ tươi ho chuối Con người lên với vẻ đẹp kiên cường chinh phục tự nhiên Đến mùa xuân cảnh Việt bắc lên với hình ảnh hoa mơ trắng tinh khiết khắp rừng, người lên với vẻ đẹp cần mẫn lao động Mùa xuân qua mùa hè lại đến thiên nhiên thay từ màu trắng hoa mơ thành màu vàng rừng phách Người gái hái măng Đến mùa thu thiên nhiên lại ngập tràn ánh trăng rằm soi sáng Người chiến sĩ nhớ đến người nhân dân việt bắc với khúc hát ân tình thủy chung Như qua câu thơ thiên nhiên người Việt bắc lên thật đẹp níu giữ bước chân người Thế hàng loạt địa danh gắn liền với hoạt động cách mạng người chiến sĩ nhà thơ liệt kê để khắc sâu vào tâm thảm người chiến sĩ tình quân dân làm nên chiến thắng vang dội: “Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội rừng vây quân thù Mênh mông bốn mặt sương mù Ðất trời ta chiến khu lòng Ai có nhớ không? Ta ta nhớ Phủ Thông, đèo Giàng Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao-Lạng nhớ sang Nhị Hà ” Chính thiên nhiên che chở cho người Việt nam Những núi đá dựng thành chiến hào thành quách để che chở cho người chiến sĩ nhân dân nơi khỏi bom đạn quân thù Và đội dân quân làm nên lịch sử Trên lòng tâm đánh địch Người nhớ đến khoảng khắc đánh trận địa danh Và không bảo kẻ người nhớ đến ngày riết chuẩn bị hành quân cho chiến đấu chống lại chiến dịch thực dân Pháp Khi lúc tình quân dân thể rõ nhất: “Những đường Việt Bắc ta Ðêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân công đỏ đuốc đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Ðèn pha bật sáng ngày mai lên Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Ðiện Biên vui Vui từ Ðồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng ” Đó cảnh hành quân người chiến sĩ nhân dân Việt Bắc Tất đồng lòng một, Ánh để người chiến sĩ mũ nan người dân quân Việt bắc Cả hai đồng lòng chiến dịch Điện Biên Phủ Những đoàn dân quân với đuốc tay soi sáng bầu trời Việt bắc Ngọn đuốc lý tưởng tâm chiến đấu để bảo vệ đất nước đánh đuổi kẻ thù Khí tất với sức mạnh giống nát đá Bằng biện pháp nghệ thuật phóng đại sức mạnh nhân dân ta thể rõ Nghìn đêm nhân dân ta phải sống cảnh khó khăn vất vả, sống khó khăn đêm tối Thế hình ảnh “đèn pha” bật sáng lên thể niềm tin vào tương lai tươi sáng nhân dân ta Họ sống khốn khổ để bật phá rũ bùn đứng dậy đấu tranh niềm tin vào tự hạnh phúc Bọn giặc phải cút khỏi đất nước ta trả lại cho nhân dân ta sống tự toàn vẹn lãnh thổ Vậy sau khổ cực khó khăn nhân dân ta dành chiến thắng Tin vui vui trăm Từ Hòa Bình, đến Tây Bắc Điện Biên chung vui với niềm chiến thắng Tất địa danh thể niềm vui nước Để kết cho niềm vui lẫn niềm nhớ thương lưu luyến không muốn rời nhà thơ cất lên niềm tự hào dân tộc Đồng thời giây phút nhớ cảnh sinh hoạt đảng, biết việc bàn luận hang động núi rừng: Ai có nhớ không? Ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang Nắng trưa rực rỡ vàng Trung ương, Chính phủ luận bàn việc công Ðiều quân chiến dịch thu đông Nông thôn phát động, giao thông mở đường Giữ đê, phòng hạn, thu lương Gửi dao miền ngược, thêm trường khu Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trông Việt Bắc mà nuôi chí bền Mười lăm năm quên Quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa Mình lại nhớ ta Mái đình Hồng Thái đa Tân Trào " Ngày người chiến sĩ trở với miền xuôi nghe lòng bâng khuâng nhớ đến ngày tháng kháng chiến Những họp niềm vui thể câu thơ cuối Lá cờ đỏ vàng chứng minh cho thắng lợi nhân dân ta Ở đâu rợp bóng quân thù có Đảng Bác Hồ Chính mà tất trông miền Bắc mà nuôi chí bền Vì có chí làm nên việc, thắng trận quân thù có đủ điều kiện ta mặt Mười lăm năm kháng chiến lòng người chiến đấu nhân dân Bao nhiêu gian khổ nhiêu tình cảm Như nhà thơ Tố Hữu thể tâm nói riêng tất chiến sĩ nhân dân Việt bắc nói chung Mười lăm năm kháng chiến với biết kỉ niệm phải xa thấy lòng thật muốn vỡ òa Chân không muốn rời xa Qua ta thấy tình nghĩa đoàn kết keo sơn người Việt Nam mà cụ thể tình quân dân Để đạt thắng lợi mặt trận quên ơn người nhân dân Việt Bắc Phân Tích Tây Tiến - Quang Dũng Ra đời thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ, “Tây Tiến” hồi tưởng đẹp, kỉ niệm đầy sống động tranh thiên nhiên núi rừng Tây bắc người chiến sĩ Tây Tiến Lúc đầu thơ có nhan đề “Nhớ Tây Tiến”, lần in thứ hai tác giả bỏ chữ “nhớ” có phải tác giả sợ thừa không? Hay có lí khác sợ hẹp nghĩa “Nhớ Tây Tiến” xoáy vào tâm trạng, nỗi niềm riêng cá nhân, “Tây Tiến” khái quát hơn, muốn thâu tóm đất trời Tây Tiến, thời oanh liệt Tây Tiến Mở đầu thơ 14 dòng thơ đầu khắc họa tranh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ gắn liền với kỉ niệm hành quân chiến đấu đơn vị Tây Tiến, câu thơ tô đậm tâm hồn hào hoa lãng mạn đoàn quân Tây Tiến qua hai kỉ niệm đêm hội đuốc hoa buổi chiều hành quân sông nước vùng đất Châu Mộc, câu thơ chân dung bi tráng vẽ trực tiếp tập thể đơn vị Tây Tiến, câu thơ cuối hoài niệm chặng đường người chiến sĩ Tây Tiến tình nguyện hi sinh thân đất nước Trong phần 14 dòng thơ đầu vẽ nên tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc hùng vĩ, dội, bí hiểm mà thơ mộng trữ tình …”, lần lại khiến lòng người xúc động, bồi hồi trước tình cảm chân thành tâm hồn yêu thương say đắm Đất Nước nơi trở tâm hồn thiết tha với quê hương Hình ảnh chim phượng hoàng bay núi bạc, cá ngư ông móng nước biển khơi mang phong cách dân ca miền Trung, thẫm đẫm lòng yêu quê hương tác giả Đất Nước bình dị, quen thuộc lớn rộng, tráng lệ kì vĩ vô cùng, người xa Dù chim ham trái chín ăn xa, giật nhớ gốc đa lại Gia đình Việt Nam thế, lúc hướng quê hương, hướng cội nguồn Đất Nước trường tồn không gian thời gian : Thời gian đằng đẵng, không gian mênh mông để mãi nơi dân đoàn tụ, không gian sinh tồn cộng đồng Việt Nam qua bao hệ Nguyễn Khoa Điềm gợi lại truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ , truyền thuyết Hùng Vương ngày giỗ tổ Nhắc lại Lạc Long Quân Âu Cơ, nhắc đến ngày giỗ tổ, Nguyễn Khoa Điềm muốn nhắc nhở người nhớ cội nguồn dân tộc Dù bôn ba chốn nào, người dân Việt Nam hướng đất tổ, nhớ đến dòng giống Rồng Tiên Nhắc đến chuyện xưa để khẳng định, để nhắc nhở : Những khuất Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Cảm hứng thơ tác giả phóng túng , tự thật hệ thống lập luận rõ mà chủ yếu tác giả thể đất nước ba phương diện : chiều rộng không gian lãnh thổ địa lí, chiều dài thăm thẳm thời gian lịch sử, bề dày văn hóa – phong tục, lối sống tâm hồn tính cách dân tộc Ba phương diện thể gắn bó thống phương diện tư tưởng đất nước nhân dân tư tưởng cốt lõi , hệ qui chiếu cảm xúc suy tưởng nhà thơ Và cụ thể , gần gũi , Đất nước máu thịt : Trong anh em hôm Đều có phần đất nước Đất nước thấm tự nhiên vào máu thịt, hóa thành máu xương người, sống cá nhân riêng người mà đất nước Mỗi người thừa hưởng nhiều di sản văn hóa vật chất tinh thần đất nước, phải giữ gìn bảo vệ để làm nên đất nước muôn đời Từ quan niệm đất nước, phần sau tác phẩm tác giả tập trung làm bật tư tưởng : Đất nước nhân dân, Nhân dân người sáng tạo Đất nước Tư tưởng dẫn đến nhìn mẻ, có chiều sâu địa lí, danh lam thắng cảnh khắp miền đất nước Những núi Vọng Phu, Trống Mái, núi Bút non Nghiên … không cảnh thú thiên nhiên mà cảm nhận thông qua cảnh ngộ, số phận nhân dân, nhìn nhận đóng góp nhân dân , hóa thân người không tên tuổi : “Những người vợ nhớ chồng góp cho Đất nước núi Vọng Phu, Cặp vợ chồng yêu góp nên Trống Mái” , “Người học trò thắng cảnh” Ở cảnh vật thiên nhiên qua cách nhìn Nguyễn Khoa Điềm, lên phần tâm hồn, máu thịt nhân dân Chính nhân dân tạo dựng nên đất nước, đặt tên, ghi dấu vết đời lên núi , dòng sông Từ hình ảnh, cảnh vật, tượng cụ thể, nhà thơ qui nạp thành khái quát sâu sắc : Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ông cha Ôi ! Đất nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sông ta Tư tưởng Đất nước nhân dân chi phối cách nhìn nhà thơ nghĩ lịch sử bốn nghìn năm đất nước Nhà thơ không ca ngợi triều đại, không nói đến anh hùng sử sách lưu danh mà tập trung nói đến người vô danh, bình thường, bình dị Đất nước trước hết nhân dân, người vô danh bình dị Họ sống chết Giản dị bình tâm Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất nước Họ lao động chống giặc ngoại xâm, họ giữ truyền lại cho hệ mai sau giá trị văn hóa, văn minh, tinh thần vật chất đất nước từ hạt lúa, lửa, tiếng nói, tên xã, tên làng đến truyện thần thoại, câu tục ngữ, ca dao Mạch cảm xúc lắng tụ lại để cuối dẫn tới cao trào, làm bật lên tư tưởn cốt lõi thơ vừa bất ngờ, vừa giản dị độc đáo : Đất nước Đất nước nhân dân Đất nước Nhân dân, Đất nước ca dao thần thoại Một định nghĩa giản dị, bất ngờ Đất nước Đất nước ca dao thần thoại thể phương diện quan trọng truyền thống nhân dân, dân tộc : Thật đắm say tình yêu, biết quí trọng tình nghĩa thật liệt đấu tranh chống giặc ngoại xâm Những câu thơ khép lại tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp cảnh sắc quê hương với tâm hồn lạc quan phơi phới Tất ạt tuôn chảy tâm trí người đọc tí tách reo vui … Đất nước Nguyễn Khoa Điềm góp thêm thành công cho mảng thơ viết Đất nước Từ cảm nhận mang tính gần gũi, quen thuộc, Đất nước không xa lạ, trừu tượng mà trở nên thân thiết thiêng liêng Đọc Đất nước Nguyễn Khoa Điềm ta không tìm cội nguồn dân tộc mà khơi dậy tinh thần dân tộc người Việt Nam thời đại Sóng - Xuân Quỳnh Xuân Quỳnh nhà thơ nữ lên từ thời kì đầu xây dựng hoà bình với thơ tươi trẻ qua phần Chồi biếc tập thơ Tơ tằm chồi biếc (in chung với Cẩm Lai) Thơ Xuân Quỳnh mang nặng tình cảm thiết tha, gắn bó với đời, biết vượt lên thử thách khó khăn để xây dựng hạnh phúc chung Riêng thơ tình Xuân Quỳnh có tình cảm đằm thắm, đôn hậu, thuỷ chung Hai thơ tình nhiều người biết đến Thuyền biển Sóng Trong hai thơ tác giả dùng hình thức ẩn dụ để nói tình yêu lứa đôi Quan hệ thuyền biển quan hệ tình yêu Biển tượng trưng cho người gái, thuyền tượng trưng cho người trai, quan hệ gắn bó thắm thiết Tuy nhiên có lúc biển sóng để xô thuyền tình yêu có lúc va chạm Nhưng cuối tình yêu hạnh phúc Trong Thuyền biển, Xuân Quỳnh viết: “Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu” Xuân Quỳnh khéo liên hệ tạo cho mối quan hệ nhiều sắc thái phù hợp với tình yêu đôi lứa phù hợp với đặc điểm đối tượng miêu tả: “Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau rạn vỡ Nếu từ giã thuyền Biển sóng gió Nếu phải cách xa anh Em bão tố.” Ở Sóng Xuân Quỳnh tập trung hẳn vào hình tượng sóng qua biến hoá sóng Xuân Quỳnh nói lên tình yêu đôi lứa Tất nhiên sóng cô đơn mà tương quan gắn bó sóng với bờ, sóng Em bờ Anh Có nhiều tượng thiên nhiên có khả nói lên đặc điểm tình yêu sao, vầng trăng, gió, lửa Nguyễn Đình Thi hay sử dụng biểu tượng sao, lửa, gió để nói lên tình yêu: -“Ngôi nhớ mà lấp lánh” -“Ngọn lửa nhớ mà hồng đêm lạnh” -“Anh yêu em lữa Như gió mùa xuân quạt dịu hiều” Nhưng dù tượng hữu hạn, sóng có khả biểu đầy đủ phong phú tình yêu Sóng hình tượng ẩn dụ vừa hoá thân vừa hoà nhập với trữ tình Và sóng phải góp phần nói lên tình cảm, tình yêu tâm hồn thơ nữ Sóng hình tượng đẹp thiên nhiên vận dụng để nói lên nhiều trạng thái tình cảm riêng với tình yêu sóng phải mang sắc thái đặc biệt Không phải sóng nhỏ lăn tăn ao vàng “Sóng biếc theo gợn tí” (Thu điếu) sóng gợn để nói lên nỗi buồn kéo *** “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”(Tràng Giang) Bản thân sóng có nhiều trạng thái biểu hiện, lặng lẽ dịu êm lại ồn ào, dội: “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sông không hiểu Sóng tìm tận bể” Con sóng tình yêu với bao khát vọng bồi hồi, mạnh mẽ dịu em, sóng phải tìm đến tận biển đại dương mênh mông thực tìm thấy mình, nhận thức sức mạnh khát khao đích thực sóng Con sóng vĩnh gắn với vĩh biển khơi muôn đời, sóng với sóng hôm thay đổi, dạt, sôi tình yêu tuổi trẻ muôn đời bồi hồi Xuân Quỳnh liên hệ tình yêu tuổi trẻ với sóng đại dương: “Ôi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ.” Tình yêu tình cảm lớn lao, thiêng liêng phát triển theo quy luật chung đời sống xã hội quy luật riêng tình yêu lứa đôi, song không dễ cắt nghĩa đầy đủ chất, vận động biến hoá tình yêu Xuân Diệu viết: “Làm cắt nghĩa tình yêu Có nghĩa đâu buổi chiều Nó chiếm hồn ta nắng nhạt Bằng mây nhè nhẹ gió hiu hiu.” Tình yêu tiếng nói tim nên khó xác định cách cụ thể tiêu chuẩn yêu thích Xuân Quỳnh nêu lên tính quy luật quy luật tình yêu: “Sóng gió Gió đâu Em Khi ta yêu nhau.” Thực ra: “Gió đâu” giải thích được, khó khăn phải giải thích xác định : “Khi ta yêu nhau”, mặt biển sóng, sóng tình yêu Chính nhà thơ tình tiếng Xuân Diệu có lúc phải nhận xét: “Tình yêu đến – tình yêu đi, biết.” Tình yêu lứa đôi thường biểu nhiều trạng thái tình cảm nỗi nhớ tình cảm tiêu biểu Tất nhiên đời xa cách có nhiều nỗi nhớ: nhớ cha mẹ, bạn bè nhớ nhau… Nhưng nỗi nhớ tình yêu lại có đặc điểm riêng biệt Nỗi nhớ biểu với nhiều màu sắc thơ, chứng tích tình yêu đích thực Hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng “Tây Tiến” khúc thơ hội tụ hết cung bậc cảm xúc khác nhau, từ vui tươi rộn rã bi tráng hào hùng hay phút lơ đễnh mông lung “Tây Tiến” khắc sâu lòng người dư vị khó phai, tựa ba thu mát dịu vừa khiến lòng người sảng khoái vừa mang đến lạnh lẽo tái tê “Tây Tiến” nét họa tinh tế, nốt nhạc trầm vang mà Quang Dũng cẩn thận chút sáng tạo nên, vẽ đến cao nhất, sâu nhất, gảy phím đàn cao vút trầm hùng “Tây Tiến” miền cương thổ đầy cát bụi, không nỗi nhớ miên man, mà vẻ đẹp, tượng đài người, người lính trẻ trung, chàng thi sĩ tài hoa lớp áo xanh rì Bắt đầu trang thơ cách mạng, nhà thơ có phong cách khác nhau, tựa Chính Hữu gợi lên “Đồng chí” hình ảnh miền quê nghèo túng, hay Phạm Tiến Duật với hình ảnh xe không kính Còn với Quang Dũng gì? Đó miền quê mà miền đất người qua, lời trần thuật đơn mà tiếng gọi Tiếng gọi thân thương, tiếng gọi nhung nhớ, tiếng gọi đưa người lính trở thành biểu tượng nỗi nhớ thương: Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Khúc tráng ca mở ra, dư âm tiếng lòng “Tây Tiến ơi!” ba tiếng vang lên với tất tha thiết nhất, dạt mà đớn đau nhất, lẩn khuất vào lòng người rung lên xúc cảm tinh tế “Tây Tiến” đơn tên chiến dịch, tên đơn vị lại cất lên tiếng gọi tới người yêu thương Cách gọi đầy đam mê, nuối tiếc, tiếng gọi vút dài suốt chiều dài sông Mã, từ âm tạo nên hình ảnh thơ đậm chất tạo hình Chúng ta nghĩ rằng, người chiến trường, tầng tầng bom đạn, hẳn vô cứng rắn, với câu thơ đầu tiên, Quang Dũng cho thấy mềm yếu chân thật tâm hồn người lính Chúng ta nhìn thấy hình ảnh người, đứng bên dòng sông, với đôi mắt cuộn sóng đỏ, run rẩy mà lên lời chia biệt mà lời nhớ nhung Người lính nghe lòng nỗi “chơi vơi”, khoảng trống không bù đắp được, tim đói khát tìm nguồn thỏa mãn Nỗi nhớ sâu đến sắc, nỗi nhớ khôn nguôi, nỗi nhớ tầng tầng giăng mắc khắp núi rừng Tây Bắc Những hồi ức lên chan hòa “đường lên thăm thẳm mùa chia phôi” “Tây Tiến mùa xuân ấy” Từng lời thơ trôi nổi, bồng bềnh, hòa lẫn bi thương liệt, ám ảnh mà thật mộng mơ, tâm hồn người hẳn phải tinh tế nhạy cảm, trái tim chiến sĩ không chai sạn người ta nghĩ, cháy bỏng tình yêu, dạt nhung nhớ, tràn đầy cung bậc cảm xúc khác mà rung lên mãnh liệt tìm nguồn cảm hứng Nỗi nhớ người lính, nỗi nhớ máu thịt, nỗi nhớ tách rời khỏi thân thể, tựa phần trái tim, vốn có, họ không tiếc thân mình, xông pha chiến tuyến, cười vang trước gian nan dễ dàng rơi lệ giây phút biệt ly Những người chiến sĩ nỗi nhớ mà Quang Dũng tạo nên cao cả, cao quý xa vời, tượng uy nghiêm, hùng tráng, giản dị chân thật tâm hồn, khiến cho tựa đến gần với người “sống tuổi 20′′ Người lính Quang Dũng không đơn giản thể nhung nhớ mông lung, giống ngòi bút ông kết hợp nhuần nhuyễn lối miêu tả thực tế lãng mạng Những người chiến chí khí bộc lộ nhiều hành quân họ Nhắc đến hai từ “trường chinh” người ta liền nghĩ đến thật dài dặc, thật gian nan tràn đầy nguy hiểm Quả thực vậy, đường hành quân cực nhọc người lính Tây Tiến nối tiếp ra, “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi” , chốn “Lam Sơn chướng khí”, nói sương người ta thường nghĩ đến vẻ đẹp lãng mạng, bồng bềnh Việt Bắc Tố Hữu có câu: “Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương về.” Nhưng với Quang Dũng binh đoàn Tây Tiến trái ngược hẳn, sương trước hết sương mù dày đặc “lấp” người, thử thách thực gành cho người mà có lĩnh thật dám dương đầu Nhưng trước hoàn cảnh đó, thái độ người lính sao, thật lạ kỳ, họ không sợ hãi, họ dường coi “sương lấp” trở thành “bản khói sương” thơ mộng vậy, người chiến sĩ đối mặt với gian nguy với tâm hồn lạc quan đầy sức trẻ, với gọi “Mường Lát hoa đêm hơi” Mới câu thơ ta bị cảm giác rợn ngợp xâm chiếm câu thơ sau chao đảo vẻ đẹp thần kì đêm núi rừng “Hoa về” không đơn giản đóa hoa thiên nhiên, dáng hình thiếu nữ, thăng hoa tâm hồn, xúc cảm căng tràn, ước ao trải nghiệm trước gian nguy Ngòi bút Quang Dũng không che đậy thực tiễn khốc liệt giống người lính hứng khởi muốn thử sức trước hiểm nguy Họ đối mặt khó khăn với niềm say mê, thích thú tới man dại, dường gian khổ khiến cho bọn họ bừng giấc khỏi mệt mỏi đường Mà nữa, sương khói khúc dạo đầu cho trường ca bất tận, tất thử thách chờ đợi phía trước mà ấn tượng địa hình núi cao vực sâu đầy hiểm trở Tây Bắc: “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” Từ “dốc” điệp lại nhiều lần câu thơ kết với với tính từ mạnh “khúc khuỷu” “thăm thẳm” vẽ nên không giang hùng vĩ oai linh Dốc lên cao lên cao vút mà xuống sâu sâu đến vô Hai tiếng “khúc khuỷu” làm cho ta liên tưởng tới đường mấp mô không phẳng người Tây Bắc thường có câu “Mỗi bước đầu gối chạm cằm” để hình dung dốc cheo leo hiểm trở Những người lính phải vật lộn với đèo cao dốc đứng suốt quãng đường hành quân qua miền biên cương Tổ quốc Nhưng gian khổ ta hình dung, thực tế có hiểm nguy mà ta khó lòng tưởng tượng “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” Ở có hình tượng đặc biệt “cồn mây” “cồn đất” hay “cồn cỏ” mà “cồn mây”, tránh lập lại ý thơ, trước có núi đá có mây trời, thử thách thật người lính Có lẽ nhiều người thấy hình tượng mức lãng mạng, không, dụng ý Quang Dũng, thơ, tác giả tinh tế dùng hình ảnh đối lập thực khó khăn cảnh sắc mộng mơ, ý thơ thực chia hình ảnh thực “dốc núi” huyễn thực “cồn mây” Dường “heo hút cồn mây” trở thách dành cho người lính, quà đặc biệt mà Tây Bắc dành tặng chiến sĩ áo xanh để thử chí nam nhi Ngoài ra, hình ảnh thơ dường lạc lõng nhấn mạnh, khiến thấy rõ gian nguy quãng đường hành quân người lính đa dạng, nhiều chút khó khăn vụn vặt, có thử thách khôn Tuy nhiên, có khó khăn đến mức nào, gian khổ đoàn binh Tây Tiến giữ nguyên cho thái độ lạc quan mà thêm phần tếu táo lên “súng ngửi trời” Đây cách nói đậm chất lính, chàng đội trẻ lại dùng từ “ngửi”, giác quan tầm thường để cảm nhận chốn linh thiêng Điều cho thấy lạc quan hào sảng người lính trẻ Họ đứng trước gian khổ chí không sờn, lòng không nao núng, họ cười đùa coi thường thứ dù có lời cười cợt cách để họ quên gian nguy Họ coi trở thành vẻ đẹp trung tâm tạo hóa, tiếng cười vang lên để xua khó khăn, biến cực nhọc thành thứ tầm thường Để sau chặng hành quân dài dặc họ sảng khoái nhìn lại thành đạt được: “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” “Ngàn thước”, “ngàn thước” lên cao xuống thấp, chặng đường mà người chiến sĩ qua Họ dường thẳng vào gian nan mà khảng khái nói rằng, có khó khăn gian khổ họ vượt qua, chắn vượt qua định vượt qua Vóc dáng người lính chốc trở nên cao lớn, mềm mại hồi nhung nhớ, không tếu táo phút vui đùa, nghiêm nghị oai nghiêm khiến người ta cảm phục Đối với họ thử thách thực chút sóng lòng sông, nhiều trắc trở núi rừng mà phải đo “ngàn thước”, “ngàn thước” coi thử thách họ Hiện thực gian khổ ý chí người lính vút cao, mạnh mẽ, rắn rỏi tăng dần lên sau thử thách Họ không cực nhọc mà nhụt chí, cực nhọc cho họ thêm chí hướng, sức mạnh để tiếp tục chặng đường bảo vệ nước nhà Chí khí ngút trời, lòng quân vững chãi, nói hò chàng trai trẻ đất Hà thành đầy hào hoa lãng mạng Suốt dọc hành quân gian lao, đoàn binh Tây Tiến thể người chiến sĩ mình, đến đôi chân mỏi, dừng lại chốn làng tất phong hoa, thi sĩ bị kìm nén liền tuôn trào: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự bao giờ? Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc viên chăn xây hồn thơ” Cả khung cảnh rực rỡ sắc hoa, lấp lánh ánh sáng, quay cuồng khúc nhạc tưng bừng Những chàng trai cởi bỏ lớp áo xanh, buông lơi súng, trở với người vốn có Tất ấm dần lên, tất ngả nghiêng ngây ánh sáng lửa đuốc, điệu man khèn nhạc Như hoa, tựa mộng, phút giây ngập tràn cảm hứng, lán thành doanh trại oai nghiêm, đêm lửa đuốc thành “hội đuốc hoa” tráng lệ Giờ phút họ quên hết gian nguy, đứng đón gió nghe tiếng khèn vang, bên lửa say mê ca vũ Nếu “Đồng Chí” Chính Hữu, người lính lên thật đơn giản dị với “Yêu tay nắm lấy bàn tay” hay “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” người lính Tây Tiến lại trái ngược hoàn toàn Họ tếu táo, nghịch ngợm, để lại lời trêu ghẹo “Kìa em, xiêm áo tự bao giờ” Cả không gian vang vọng tiếng cười sảng khoái, tựa xuân phong mãn ý, xuân tình nở rộ Sự diện “em”, e ấp tình tứ “em” gột rửa bụi trường chinh vai anh, để anh đắm đuổi không gian mà em, nhạc thơ quấn quít Người lính trở thành chàng thi sĩ nhạy cảm, xao xuyến trước vẻ thi vị cảnh sắc núi non người Tây Bắc, lòng họ rạo rực lửa tình yêu, tưng bừng sức trẻ, tâm hồn họ lúc sinh từ nhạc, từ thơ Ngọn lửa cháy bỏng ánh lên dung nhan thiếu nữ, lửa múa ca, phả ấm lên thân người lính, lửa say mê, khiến họ muốn hát ca, vui múa quên tháng ngày Tiếng khèn vắt âm vang, vang vọng lòng người lính để theo họ “về” Viên Chăn Tại Viên Chăn mà “về” Viên Chăn? Phải men say Tây Bắc hay bóng dáng “em” bỏ bùa anh khiến anh coi dải đất biên cương quê hương mình? Có lẽ mà khổ thơ cuối Quang Dũng viết “hồn Sầm Nứa” chẳng xuôi Những người lính trẻ chiến đầu lòng sôi với bao mộng xuân, giấc mộng gửi anh gửi vào miền đất lại để thử thách khẳng định thân giới huyền thoại mà đắm say ngây ngất Vẻ đẹp trẻ trung lãng mạng tâm hồn người lính bộc lộ cách tự nhiên mà sống động vô Vẻ đẹp mơ mộng, tài hoa đầy quyến rũ khiến người ta không khỏi rung động mà bị theo Nhưng không dừng đây, người lính Tây Tiến không chàng trai tài hoa mà người tinh tế nhạy cảm, điều thể cách chân thật phút chia ly “Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ” Trôi ranh giới hư thực, hình ảnh người lên với ưu tư, trầm mặc, phút vừa tếu táo, hào hoa trở nên chín chắn tràn đầy ôn nhu khó tả Hai từ “người đi” gợi tư ngang tàn dứt khoát, không ngoại lại, dường khúc nhạc chơi vơi mà người chiến sĩ cố gắng tấu lên để che dấu xúc cảm mình, nén lại nỗi bi thương tê tái tâm hồn chiều sương tiễn biệt Sông núi trời mây lúc liền mảnh, tất Tây Bắc hòa trộn lại mơ hồ trước mắt người Bất quá, sương mơ hồ không mù mịt, ta nhìn thấy chuyển động tinh tế cảnh vật hay nói cách khác chuyển động tinh tế tâm hồn mà bắt đầu hình ảnh “hồn lau” Chẳng phải cách nói đầy thi vị hay sao? Tràn “nẻo bến bờ” cô quạnh, khóm lau thấp thoáng nối đuôi nhau, phấn trắng hòa vào sương mù tựa linh hồn trôi dạt Một nét vẽ giản đơn đường phẩy bút, tưởng chừng gợi lên xúc cảm nhẹ thực lại có sức lắng đọng khôn “Hồn lau” hàng nối hàng “đong đưa” trước mắt độc giả tựa muốn người vào trang thơ Mà phải nói, họa “Tây tiến”, cảnh không cảnh, tất mang dụng ý riêng, ý vị riêng Xin trích dẫn câu thơ Chế Lan Viên: “Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn ” Quang Dũng Chế Lan Viên đưa “hồn đất” vào trang thơ, điểm khác biệt chỗ Với Chế Lan Viên “hồn đất” thể cách trực tiếp qua rung động gián tiếp tâm hồn Còn với Quang Dũng “hồn đất” ẩn dụ qua hình ảnh “hồn lau” với tiếp xúc thần kỳ thị giác “Có thấy hồn lau nẻo bến bờ” Thử hỏi, người phải gắn bó với mảnh đất để sử dụng giác quan thông thường mà cảm nhận tinh hoa đất? Hai từ “có thấy” vừa để hỏi, lại vừa để trả lời, “người đi” tự vấn thân, tự hỏi năm có thực thấy linh hồn Tây Bắc? Và “hồn lau” xuất hiện, nghi ngờ tan theo mây khói, không tận mắt chứng kiến người lưu lại hình ảnh tuyệt diệu Hơn nữa, điều lần khẳng định từ “có thấy”, nhà thơ tới: “Có nhớ dáng người độc mộc” Nếu câu thơ linh hồn đất, câu thơ sau sức sống đất – người Bóng dáng thấp thoáng sương, mơ hồ ẩn thuyền “độc mộc”, hai tiếng “độc mộc” lại điểm nhấn nữa, gợi lên lẻ loi, heo hút, cô liêu đến nhường Nếu “sương” “hồn lau” có không làm lên nét buồn tê tái đây, dáng người thể cách sâu sắc nỗi nhớ người lính trẻ Giống thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử : “Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền ” Hình ảnh mặt chữ điền ấy, không rõ gương mặt phụ nữ hay đàn ông, không rõ “người thôn Vĩ” hay “người thôn Vĩ” ta cảm nhận cách sâu sắc mặc cảm chia lìa đậm nét đầy bối tuyệt vọng nhà thơ Và với Quang Dũng vậy, dáng người xuất với đường nét mảnh mai, gợi tả Dáng người không thiết cô gái Thái hay chàng trai Thái, đơn giản cách gọi chung cho người, mà hết người Tây Bắc Dáng người kia, đại diện cho tiếng nói, cho sức sống, cho sức mạnh miền đất Người lính nhớ người nhớ tới tinh thần ngàn dặm núi rừng, nhớ tới điều thực hút họ, khiến họ gắn bó với mảnh đất hoang sơ Tình yêu trọn vẹn, yêu vỏ bọc bên ngoài, mà dùng tâm hồn để cảm nhận, để yêu quý linh hồn thần thái miền cương thổ, tình yêu lớn đến nhường nào, sâu đậm tới mức nào, ta thật khó lòng cảm nhận hết Người lính Quang Dũng, đậm đà tình cảm vậy, người đội vừa đáng kính vừa đáng yêu Họ không cho ta thấy thứ hào hùng thời chiến loạn mà cho ta thấy tính tế nhất, nhạy cảm ẩn sâu tâm hồn người, gian nan không khiến họ trở nên chai sạn mà khiến hào hoa họ rực rỡ thêm Người lính lên chân thực, thơ mộng, lãng mạng, đa tình, đồng thời họ hào hùng dũng cảm không chí khí bước đường hành quân mà đầy bi tráng phút hy sinh “Anh bạn giãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời” “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Cái chết thực đớn đau điều tất yếu khó tránh khỏi chiến tranh vốn “cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi”, mát, chiến tranh hy sinh, người biết chấp nhận thức sống thức, tô điểm cho thực khốc liệt, khiến cho gian nan mang vẻ đẹp riêng Cụm từ “không bước nữa” mang thứ tình cảm thổn thức khó diễn tả lời, “không bước nữa” phút nghỉ ngơi có phút nghỉ ngơi kéo dài mãi Những lựa chọn đầy chủ động người lính Tây Tiến, thân họ không muốn tiến bước bị ngoại cảnh cản ngăn Họ hoàn toàn thản, “gục lên súng mũ bỏ quên đời”, vẻ đẹp ngang tàn, ngạo nghễ, xuất thực “sống sít” Cay đắng thế, gian khổ thế, nơi heo hút cồn mây này, người chiến sĩ hi sinh vùi vào đất, “nấm mồ viễn xứ” lên Nhưng với Quang Dũng thực tàn nhẫn chắp thêm đôi cánh lãng mạng, áo xanh biến thành áo bào sang trọng, người lính tựa ông vua chiến trường, tay sát phạt quân xâm lược, đến mệt mỏi trở lâu đài “đất mẹ” mình, với vòng tay quê hương, đất nước Nhịp thơ lắng đọng, trầm hùng, hình ảnh thơ đọng lại giây phút ngã xuống huy hoàng Cái chết người linh mang theo mãn nguyện thống khoái, chết tràn trề niềm tự hào Tựa trước vậy, cho dù “đoàn binh không mọc tóc” “dữ oai hùm” Họ hành quân gian nan, chiến đấu huyết lộ hy sinh thỏa mãn mà kiêu hùng “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Họ không tiếc sinh mạng mà xông pha nơi trận mạng, họ dứt khoát chọn lựa gian khổ, thách thức chết kia, lẽ sống mà đời không hối hận Chữ “chẳng tiếc” gồng lên người lính vô danh, họ muốn Tổ quốc trường tồn, họ góp tay xây nên bất tự cho Tổ Quốc, nhà thơ thảo viết: Chúng không tiếc đời Nhưng tuổi hai mươi không tiếc Nhưng tiếc tuổi hai mươi chi Tổ quốc Cỏ sắc mà ấm quá, phải không em ?” Cả huyền thoại VN thời làm nên bời gồng ấy, tuổi hai mươi ngạo nghễ hào hùng Hình tương người lính Hình tượng người lính thơ Tây Tiến Quang Dũng “Tây Tiến” khúc th hội tụ hết cung bậc cảm xúc khác nhau, từ vui tươi rộn rã bi tráng hào hùng hay phút lơ đễnh mông lung “Tây Tiến” khắc sâu lòng người dư vị khó phai, tựa ba thu mát dịu vừa khiến lòng người sảng khoái vừa mang đến s ự lạnh lẽo tái tê “Tây Tiến” nét họa tinh tế, nốt nhạc trầm vang mà Quang Dũng cẩn thận chút sáng tạo nên, vẽ đến cao nhất, sâu nhất, gảy phím đàn cao vút trầm hùng “Tây Tiến” miền cương thổ đầy cát bụi, không nỗi nh miên man, mà vẻ đẹp, tượng đài người, người lính trẻ trung, chàng thi sĩ tài hoa lớp áo xanh rì Bắt đầu trang thơ cách mạng, nhà th có phong cách khác nhau, tựa Chính Hữu gợi lên “Đồng chí” hình ảnh miền quê nghèo túng, hay Phạm Tiến Duật với hình ảnh xe không kính Còn v ới Quang Dũng gì? Đó miền quê mà miền đất người qua, lời trần thuật đơn mà tiếng gọi Tiếng gọi thân thương, tiếng gọi nhung nhớ, tiếng gọi đưa người lính trở thành biểu tượng nỗi nhớ thương: Sông Mã xa rồi, Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Khúc tráng ca mở ra, dư âm tiếng lòng “Tây Tiến ơi!” ba tiếng vang lên với tất tha thiết nhất, dạt mà đớn đau nhất, lẩn khuất vào lòng người rung lên xúc cảm tinh tế “Tây Tiến” đơn tên chiến dịch, tên đơn vị lại cất lên tiếng gọi tới người yêu thương Cách gọi đầy đam mê, nuối tiếc, tiếng gọi vút dài suốt chiều dài sông Mã, từ âm tạo nên hình ảnh thơ đậm chất tạo hình Chúng ta nghĩ rằng, người chiến trường, tầng tầng bom đạn, hẳn vô cứng rắn, với câu thơ đầu tiên, Quang Dũng cho thấy mềm yếu chân thật tâm hồn người lính Chúng ta nhìn thấy hình ảnh người, đứng bên dòng sông, với đôi mắt cuộn sóng đỏ, run rẩy mà lên lời chia biệt mà l ời nhớ nhung Người lính nghe lòng nỗi “chơi vơi”, khoảng trống không bù đắp được, tim đói khát tìm nguồn thỏa mãn Nỗi nhớ sâu đến sắc, nỗi nhớ khôn nguôi, nỗi nhớ tầng tầng giăng mắc khắp núi rừng Tây Bắc Những hồi ức lên chan hòa “đường lên thăm thẳm mùa chia phôi” “Tây Tiến mùa xuân ấy” Từng lời thơ trôi nổi, bồng bềnh, hòa lẫn bi thương liệt, ám ảnh mà thật mộng mơ, tâm hồn người hẳn phải tinh tế nhạy cảm, trái tim chiến sĩ không chai sạn người ta nghĩ, cháy bỏng tình yêu, dạt nhung nh ớ, tràn đầy cung bậc cảm xúc khác mà rung lên mãnh liệt tìm nguồn cảm hứng Nỗi nhớ người lính, nỗi nhớ máu thịt, nỗi nhớ tách rời khỏi thân thể, tựa phần trái tim, vốn có, họ không tiếc thân mình, xông pha chiến tuyến, cười vang trước gian nan dễ dàng rơi lệ giây phút biệt ly Những người chiến sĩ nỗi nhớ mà Quang Dũng tạo nên cao cả, cao quý xa vời, tượng uy nghiêm, hùng tráng, giản dị chân thật tâm hồn, khiến cho tựa đến gần với người “sống tuổi 20″ Người lính Quang Dũng không đơn giản thể nhung nhớ mông lung, giống ngòi bút ông kết hợp nhuần nhuyễn lối miêu tả thực tế lãng mạng Những người chiến chí khí bộc lộ nhiều hành quân họ Nhắc đến hai từ “trường chinh” người ta liền nghĩ đến thật dài dặc, thật gian nan tràn đầy nguy hiểm Quả thực vậy, đường hành quân cực nhọc người lính Tây Tiến nối tiếp ra, “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi” , chốn “Lam Sơn chướng khí”, nói sương người ta thường nghĩ đến vẻ đẹp lãng mạng, bồng bềnh Việt Bắc Tố Hữu có câu: “Nhớ khói sương Sớm khuya bếp lửa người thương về.” Nhưng với Quang Dũng binh đoàn Tây Tiến trái ngược hẳn, sương trước hết sương mù dày đặc “lấp” người, thử thách thực gành cho người mà có lĩnh thật dám dương đầu Nhưng trước hoàn cảnh đó, thái độ người lính sao, thật lạ kỳ, họ không sợ hãi, họ dường coi “sương lấp” trở thành “bản khói sương” th mộng vậy, người chiến sĩ đối mặt với gian nguy với tâm hồn lạc quan đầy sức trẻ, với gọi “Mường Lát hoa đêm hơi” Mới câu thơ ta bị cảm giác r ợn ng ợp xâm chiếm câu thơ sau chao đảo vẻ đẹp thần kì đêm núi rừng “Hoa về” không đơn giản đóa hoa thiên nhiên, dáng hình thiếu nữ, thăng hoa tâm hồn, xúc cảm căng tràn, ước ao trải nghiệm trước gian nguy Ngòi bút Quang Dũng không che đậy thực tiễn khốc liệt giống người lính hứng khởi muốn thử sức trước hiểm nguy Họ đối mặt khó khăn với niềm say mê, thích thú tới man dại, dường gian khổ khiến cho bọn họ bừng giấc khỏi mệt mỏi đường Mà nữa, sương khói khúc dạo đầu cho trường ca bất tận, tất thử thách chờ đợi phía trước mà ấn tượng địa hình núi cao vực sâu đầy hiểm trở Tây Bắc: “Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm” Từ “dốc” điệp lại nhiều lần câu thơ kết với với tính từ mạnh “khúc khuỷu” “thăm thẳm” vẽ nên không giang hùng vĩ oai linh Dốc lên cao lên cao vút mà xuống sâu sâu đến vô Hai tiếng “khúc khuỷu” làm cho ta liên tưởng tới đường mấp mô không phẳng người Tây Bắc thường có câu “Mỗi bước đầu gối chạm cằm” để hình dung dốc cheo leo hiểm trở Những người lính phải vật lộn với đèo cao dốc đứng suốt quãng đường hành quân qua miền biên cương Tổ quốc Nhưng gian khổ ta hình dung, thực tế có hiểm nguy mà ta khó lòng tưởng tượng “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” Ở có hình tượng đặc biệt “cồn mây” “cồn đất” hay “cồn cỏ” mà “cồn mây”, tránh lập lại ý thơ, trước có núi đá có mây trời, thử thách thật người lính Có lẽ nhiều người thấy hình tượng mức lãng mạng, không, dụng ý Quang Dũng, thơ, tác giả tinh tế dùng hình ảnh đối lập thực khó khăn cảnh sắc mộng mơ, ý thơ thực chia hình ảnh thực “dốc núi” huyễn thực “cồn mây” Dường “heo hút cồn mây” trở thách dành cho người lính, quà đặc biệt mà Tây Bắc dành tặng chiến sĩ áo xanh để thử chí nam nhi Ngoài ra, hình ảnh thơ dường lạc lõng s ự nhấn mạnh, khiến thấy rõ gian nguy quãng đường hành quân người lính đa dạng, nhiều chút khó khăn vụn vặt, có thử thách khôn Tuy nhiên, có khó khăn đến mức nào, gian khổ đoàn binh Tây Tiến giữ nguyên cho thái độ lạc quan mà thêm phần tếu táo lên “súng ng ửi trời” Đây cách nói đậm chất lính, chàng đội trẻ lại dùng từ “ngửi”, giác quan tầm th ường để cảm nhận chốn linh thiêng Điều cho thấy lạc quan hào sảng người lính trẻ Họ đứng trước gian khổ chí không sờn, lòng không nao núng, họ cười đùa coi thường thứ dù có lời cười cợt cách để họ quên gian nguy Họ coi trở thành vẻ đẹp trung tâm tạo hóa, tiếng cười vang lên đểxua khó khăn, biến cực nhọc thành thứ tầm thường Để sau chặng hành quân dài dặc họ sảng khoái nhìn lại thành đạt được: “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống” “Ngàn thước”, “ngàn thước” lên cao xuống thấp, chặng đường mà người chiến sĩ qua Họ dường thẳng vào gian nan mà khảng khái nói rằng, có khó khăn gian khổ họ vượt qua, chắn vượt qua định vượt qua Vóc dáng người lính chốc trở nên cao lớn, mềm mại hồi nhung nhớ, không tếu táo phút vui đùa, nghiêm nghị oai nghiêm khiến người ta cảm phục Đối với họ thử thách thực chút sóng lòng sông, nhiều trắc trở núi rừng mà phải đo “ngàn thước”, “ngàn thước” coi thử thách họ Hiện thực gian khổ ý chí người lính vút cao, mạnh mẽ, rắn rỏi tăng dần lên sau thử thách Họ không cực nhọc mà nhụt chí, cực nhọc cho họ thêm chí hướng, sức mạnh để tiếp tục chặng đường bảo vệ nước nhà Chí khí ngút trời, lòng quân vững chãi, nói hò chàng trai trẻ đất Hà thành đầy hào hoa lãng mạng Suốt dọc hành quân gian lao, đoàn binh Tây Tiến thể người chiến sĩ mình, đến đôi chân mỏi, dừng lại chốn làng tất phong hoa, thi sĩ bị kìm nén liền bất ch ợt tuôn trào: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo t ự bao giờ? Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc viên chăn xây hồn thơ” Cả khung cảnh rực rỡ sắc hoa, lấp lánh ánh sáng, quay cuồng khúc nhạc tưng bừng Những chàng trai cởi bỏ lớp áo xanh, buông lơi súng, trở với người vốn có Tất ấm dần lên, tất ngả nghiêng ngây [...]... tình nghĩa anh em, nhưng cũng vô cùng quyết liệt khi chống quân xâm lược Mỗi quả cau, miếng trầu, cây tre đều gợi về một vẻ đẹp tinh thần Đất nước, đều thấm đẫm ngọn nguồn lịch sử dân tộc Đất nước còn là hiện thân của những phong tục tập quán ngàn đời, minh chứng của một dân tộc giầu truyền thống văn hóa , giầu tình yêu thương gắn bó với mái ấm gia đình Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Gừng... những bát cơm xôi nếp ngày mùa nóng hổi từ những người con gái dân tộc duyên dáng, xinh đẹp 8 dòng thơ tiếp theo là nỗi nhơ bang khuâng da diết về đêm hội đuốc hoa nơi núi rừng Tây Bắc, một sinh hoạt văn hóa, văn nghệ truyền thống của bộ đội ta trong kháng chiến: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa … Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ” Kỉ niệm về đêm hội hiện về thật sống động náo nức trong nỗi nhớ nhà thơ, doanh... trong bề dày của văn hóa – phong tục, lối sống tâm hồn và tính cách dân tộc Ba phương diện ấy được thể hiện gắn bó thống nhất và ở bất cứ phương diện nào thì tư tưởng đất nước của nhân dân vẫn là tư tưởng cốt lõi , nó như một hệ qui chiếu mọi cảm xúc và suy tưởng của nhà thơ Và cụ thể hơn nữa , gần gũi hơn nữa , Đất nước ở ngay trong máu thịt của mỗi chúng ta : Trong anh và em hôm nay Đều có một phần... Đất nước đã thấm tự nhiên vào máu thịt, đã hóa thành máu xương của mỗi con người, vì thế sự sống của mỗi cá nhân không phải là riêng của mỗi con người mà là của cả đất nước Mỗi con người đều thừa hưởng ít nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần của đất nước, phải giữ gìn và bảo vệ để làm nên đất nước muôn đời Từ những quan niệm như vậy về đất nước, phần sau của tác phẩm tác giả tập trung làm nổi... bình dị đó Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không ai nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm ra Đất nước Họ lao động và chống giặc ngoại xâm, họ đã giữ và truyền lại cho các thế hệ mai sau các giá trị văn hóa, văn minh, tinh thần và vật chất của đất nước từ hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói, tên xã, tên làng đến những truyện thần thoại, câu tục ngữ, ca dao Mạch cảm xúc lắng tụ lại để cuối cùng dẫn tới cao trào,... muốn cuốn cả con người vào trang thơ Mà cũng phải nói, trong bức họa “Tây tiến”, cảnh không bao giờ chỉ là cảnh, tất cả đều mang một dụng ý riêng, một ý vị riêng Xin trích dẫn câu thơ của Chế Lan Viên: “Khi ta ở chỉ là nơi đất ở Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn ” Quang Dũng và Chế Lan Viên đều đã đưa “hồn đất” vào trang thơ, điểm khác biệt là ở chỗ Với Chế Lan Viên “hồn đất” được thể hiện một cách trực tiếp... những người chết xa quê Nhưng các chiến sĩ vẫn bình thản bởi vì họ sẵn sang chấp nhận điều đó Một trong những lý do thôi thúc họ lên đường là hình ảnh của những người anh hùng mà họ tiếp nhận được trong văn chương Vượt lên trên tất cả là khát vọng được ra đi được dâng hiến và xả thân cho đất nước Hai câu thơ tiếp vẫn mang âm hưởng bi tráng, tô đậm thêm sự mất mát hi sinh nhưng đó lại là một cái chết cao... khi miêu tả sự khó khăn, hiểm trở của rừng núi Tây Bắc với những từ toàn thanh trắc như “khúc khuỷu”, “thẳm”, “hút”… thì ngay sau đó là một câu toàn thanh bằng: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” gợi vẻ êm đềm của không gian và trạng thái bình yên thanh thản của tâm hồn Không chỉ có vậy, thiên nhiên Tây Bắc còn mang vẻ dữ dội, bí hiểm hoang sơ được thể hiện trong câu thơ: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét... thuyết Hùng Vương và ngày giỗ tổ Nhắc lại Lạc Long Quân và Âu Cơ, nhắc đến ngày giỗ tổ, Nguyễn Khoa Điềm muốn nhắc nhở mọi người nhớ về cội nguồn của dân tộc Dù bôn ba chốn nào, người dân Việt Nam cũng đều hướng về đất tổ, nhớ đến dòng giống Rồng Tiên của mình Nhắc đến chuyện xưa ấy như để khẳng định, cũng là để nhắc nhở : Những ai đã khuất Những ai bây giờ Yêu nhau và sinh con đẻ cái Gánh vác phần... câu thơ mang vẻ đẹp của thể thơ tứ tuyệt, một bức tranh thiên nhiên hoành tráng có núi, dốc, vực…hiểm trở, dữ dội nhưng cũng không kém phần thơ mộng Các từ ngữ như “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” “heo hút”…đều là những từ ngữ giàu tính tạo hình được tác giả huy động để diễn tả thật chính xác cảnh núi rừng hoang sơ, hiểm trở Quang Dũng không viết “súng chạm trời” mà viết “súng ngửi trời” cách viết này thể ... ngôn ngữ khoa học: Là ngôn ngữ dùng văn khoa học (kể giao tiếp truyền thụ kiến thức khoa học) như: + Khoa học tự nhiên: Toán, Lý, Hoá, Sinh, + Khoa học xã hội: Văn, Sử, Địa, Giáo dục, Triết học,... chén vừa học thử hỏi bạn có thuộc nỗi không? Sự kết hợp ta nói đến việc th nắm vững vấn đề mà phần lý thuyết đề cặp đến để vận dụng chúng nhanh chóng, chín thuyết môn toán Lượng giác trường, ta... thuộc nỗi không? Sự kết hợp ta nói đến việc thực lý thuyết học nhầm hiểu rõ, nắm vững vấn đề mà phần lý thuyết đề cặp đến để vận dụng chúng nhanh chóng, xác thực tế sau Như ta học lý thuyết môn toán