1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch tỉnh quảng ninh trong xu thế hội nhập

131 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - ĐỖ THU TRANG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP Chuyên ngành: ĐỊA LÝ HỌC Mã số: 60.31.95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH TUỆ Thái Nguyên – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô khoa Địa lý – trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, quý thầy cô khoa Địa lý – trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội ngƣời trực tiếp dạy bảo em suốt trình học tập vừa qua Em xin cảm ơn Khoa Sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp em hồn thành khóa học Cảm ơn Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên trang bị cho em tài liệu cần thiết phục vụ cho việc học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn đến quan ban ngành: Ủy ban nhân dân, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Tài nguyên – Môi trƣờng, Ban quản lý vịnh Hạ Long, Chi cục Thống kê, Thƣ viện tỉnh Quảng Ninh cung cấp tƣ liệu thiết yếu phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu đề tài Trên hết, em xin đƣợc bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Minh Tuệ ngƣời tận tình bảo, định hƣớng khoa học trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thiện đề tài nghiên cứu Và cuối cùng, xin gửi lời biết ơn bố mẹ, cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè đồng hành giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn Mặc dù, có nỗ lực định, nhƣng hạn chế nghiên cứu thân ảnh hƣởng điều kiện khách quan, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em xin kính mong nhận đƣợc cảm thơng dạy tận tình Q thầy bạn Thái Nguyên, 6/8/2011 Học viên Đỗ Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vi Danh mục từ viết tắt vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ 2.3 Giới hạn phạm vi đề tài 2.4 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Quan điểm nghiên cứu 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ XU THẾ HỘI NHẬP 10 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1.1 Các khái niệm du lịch 10 1.1.2 Chức du lịch 14 1.1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển du lịch 15 1.1.4 Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 25 1.1.5 Phát triển du lịch xu hội nhập 27 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 30 1.2.1 Thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam 30 1.2.2 Thực tiễn phát triển du lịch vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc 32 1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 35 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH 36 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ 36 2.2 TÀI NGUYÊN DU LỊCH 37 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 37 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 46 2.3 CƠ SỞ HẠ TẦNG 52 2.3.1 Hệ thống giao thông vận tải 52 2.3.2 Hệ thống bƣu viễn thơng 54 2.3.3 Hệ thống điện 55 2.3.4 Hệ thống cấp thoát nƣớc 56 2.4 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƢ, DÂN TỘC 57 2.5 ĐƢỜNG LỐI CHÍNH SÁCH 57 2.6 HỢP TÁC ĐẦU TƢ 58 2.7 ĐÁNH GIÁ CHUNG 59 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 61 3.1 KHÁI QUÁT CHUNG 61 3.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THEO NGÀNH 62 3.2.1 Khách du lịch 62 3.1.2 Thực trạng sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch 67 3.1.3 Doanh thu du lịch 72 3.1.4 Lao động ngành du lịch 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.5 Tổ chức quản lý du lịch 76 3.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH THEO LÃNH THỔ 77 3.2.1 Các điểm du lịch 78 3.2.2 Các tuyến du lịch 84 3.2.3 Các cụm du lịch 86 3.2.4 Trung tâm du lịch Hạ Long 88 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 90 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH 93 4.1 CÁC QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NINH 93 4.1.1 Quan điểm đạo 93 4.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch đến năm 2015 định hƣớng đến năm 2020 94 4.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NINH 102 4.2.1 Các giải pháp chung 102 4.2.2 Một số giải pháp cụ thể 104 PHẦN KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU I Danh mục đồ 1, Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh Quảng Ninh Bản đồ hinệ trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh II Danh mục bảng số liệu Bảng 3.1: Vị trí vai trị du lịch cấu kinh tế Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2009 62 Bảng 3.2: Nguồn khách du lịch đến Quảng Ninh giai đoạn 2000 - 2010 63 Bảng 3.3: Thống kê sở lƣu trú du lịch tỉnh Quảng Ninh từ năm 2001 đến 2009 69 Bảng 3.4: Hiện trạng lao động ngành du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2001-2010 77 Bảng 4.1: Dự báo khách du lịch Quảng Ninh 95 Bảng 4.2: Dự báo doanh thu du lịch Quảng Ninh 96 Bảng 4.3: Dự báo nhu cầu sở lƣu trú du lịch Quảng Ninh 96 Bảng 4.4: Dự báo nhu cầu lao động du lịch Quảng Ninh 97 III Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Tổng lƣợt khách du lịch đến Quảng Ninh giai đoạn 2000 – 2010 64 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu nguồn khách du lịch đến Quảng Ninh giai đoạn 2000 – 2010 65 Biểu đồ 3.3: Doanh thu từ du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2000 – 2010 74 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu doanh thu du lịch Quảng Ninh năm 2000 2010 75 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEANTA : Hiệp hội du lịch Đông Nam Á EU : Liên Minh châu Âu PATA : Hiệp hội du lịch châu Á - Thái Bình Dƣơng UNESCO : Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hoá Liên Hiệp quốc UNWTO : Tổ chức du lịch giới WTO : Tổ chức thƣơng mại giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 2010 năm phục hồi ngành du lịch giới Theo Tổ chức du lịch giới thuộc Liên hợp quốc (UNWTO) năm 2010, số du khách quốc tế đạt khoảng tỷ ngƣời UNWTO nhận định, du lịch lữ hành trở thành ngành lớn giới tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế tồn cầu Ngồi nhận định tình hình du lịch giới năm 2010, UNWTO vừa công bố dự báo “Tầm nhìn Du lịch 2020”, khẳng định du lịch giới liên tục tăng trƣởng đạt số khách du lịch quốc tế 1,6 tỷ lƣợt ngƣời vào năm 2020 UNWTO dự báo khu vực hút khách du lịch quốc tế lớn vào năm 2020 châu Âu, châu Á, châu Mỹ, tiếp sau châu Phi, Trung Đông Trong đó, châu Á khu vực đƣợc kỳ vọng tiếp tục bật dậy mạnh mẽ Việt Nam có điều kiện địa lý tự nhiên tiềm du lịch phong phú, hấp dẫn vẻ đẹp sinh thái tự nhiên, văn hoá đa dạng truyền thống lịch sử lâu đời Đƣợc đánh giá ngành kinh tế mũi nhọn, có khả cạnh tranh cao, du lịch Việt Nam tích cực hội nhập mở cửa, đạt đƣợc kết đáng khích lệ Du lịch ngành kinh tế nƣớc ta mang lại nguồn thu tỷ USD/năm Hơn 10 năm trƣớc, du lịch Việt Nam đứng vào hàng thấp khu vực, nhƣng đến khoảng cách đƣợc rút ngắn, đuổi kịp vƣợt Philippin, đứng sau Malaysia, Singapore, Thái Lan Indonesia Theo UNWTO, Việt Nam nƣớc có tốc độ tăng trƣởng du lịch cao khu vực giới Năm 2004, Du lịch Việt Nam đƣợc Hội đồng Du lịch Lữ hành giới xếp thứ giới tăng trƣởng lƣợng khách số 174 nƣớc; Việt Nam đƣợc xếp vào nhóm 10 điểm đến hàng đầu giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Quảng Ninh – vùng đất địa đầu Tổ quốc từ lâu đƣợc nhiều du khách nƣớc biết đến với địa danh tiếng nhƣ vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long, bãi tắm Trà Cổ, khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử, chùa Quỳnh Lâm, đền Cửa Ông… Nhiều du khách mong muốn đời lần đƣợc đến với Quảng Ninh để thƣởng thức thắng cảnh thiên nhiên di tích lịch sử văn hóa mà bao hệ ngƣời nơi tạo dựng nên Với lợi tài nguyên du lịch, năm qua ngành du lịch Quảng Ninh có bƣớc phát triển nhanh chóng, sở vật chất phục vụ du lịch không ngừng đƣợc hồn thiện, di tích lịch sử thắng cảnh tự nhiên đƣợc trùng tu, tôn tạo để khai thác phục vụ du lịch Tuy nhiên phát triển du lịch Quảng Ninh thời gian qua chƣa tƣơng xứng với tiềm lợi thế, mang tính riêng lẻ chƣa tạo đƣợc gắn kết hữu khu vực Du khách đến với Quảng Ninh hầu nhƣ đến với Hạ Long, số khu vực khác chƣa đƣợc quan tâm mức Xuất phát từ lý trên, với mong muốn đóng góp cho phát triển du lịch tỉnh nhà, nhằm thúc đẩy ngành du lịch Quảng Ninh bắt kịp xu hội nhập nƣớc giới; lựa chọn đề tài: “Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh xu hội nhập” Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài 2.1 Mục đích Vận dụng có chọn lọc sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch giới Việt Nam vào địa bàn tỉnh Quảng Ninh nhằm đánh giá tiềm phát triển du lịch, kết hoạt động du lịch tỉnh, từ đề xuất đƣợc số giải pháp để thúc đẩy phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh xu hội nhập 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan vấn đề lý luận, vấn đề thực tiễn phát triển du lịch xu hội nhập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đánh giá tiềm chủ yếu cho phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh - Phân tích thực trạng, kết hoạt động du lịch xu hội nhập việc khai thác điểm, tuyến, cụm du lịch địa bàn - Đề xuất giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020 đạt hiệu cao bền vững 2.3 Giới hạn phạm vi đề tài - Về nội dung: đề tài tập trung đánh giá tài nguyên du lịch, kết hoạt động du lịch theo hai khía cạnh ngành lãnh thổ - Về phạm vi không gian: phạm vi nghiên cứu đề tài toàn tỉnh Quảng Ninh Bên cạnh có phân tích cụ thể vào điểm, tuyến, cụm du lịch, trung tâm du lịch có ý nghĩa quan trọng tỉnh; ý tới mối quan hệ địa bàn nghiên cứu với tỉnh lân cận - Về thời gian: đề tài chủ yếu nghiên cứu giai đoạn 2000 – 2010, giải pháp phát triển đến năm 2020 2.4 Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.4.1 Trên giới Từ du lịch xuất khẳng định đƣợc vai trị, vị trí đời sống kinh tế - xã hội quốc gia, khu vực; du lịch ngành địa lý du lịch trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới dƣới nhiều khía cạnh mức độ khác Một khía cạnh nghiên cứu yếu tố tác thành nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch Những cơng trình nghiên cứu du lịch có tầm quan trọng giới kể đến nghiên cứu loại hình du lịch, khảo sát vai trò lãnh thổ, lịch sử, nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch… Poser (1939), Christaleer (1955)… đƣợc tiến hành Đức năm 1930 Tiếp theo cơng trình đánh giá thể tổng hợp tự nhiên phục vụ giải trí Mukhina Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 - Mở rộng, phát triển thêm nhiều tuyến, điểm, chƣơng trình du lịch khác để thu hút khách làm giảm áp lực số lƣợng tuyến, điểm du lịch hạn chế - Hạn chế không cấp phép đầu tƣ dự án có quy mơ lớn, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng khu vực di sản, ƣu tiên đầu tƣ khu vực lân cận nhƣ Bái Tử Long, Cát Bà… - Kiểm soát tới hạn lƣợng tàu vịnh Hạ Long (hạn chế không cấp phép thêm cho tầu du lịch hoạt động vịnh Hạ Long) - Tăng cƣờng tiêu chuẩn môi trƣờng chất lƣợng dịch vụ, chất lƣợng sở vật chất phục vụ khách du lịch hệ thống tầu hoạt động khu vực di sản - Không cấp phép xây dựng cơng trình có ảnh hƣởng đến môi trƣờng phạm vi khu vực di sản - Các tuyến tham quan cần đƣợc mở rộng sang khu vực lân cận di sản - Nghiên cứu xác định sức chứa tối đa vịnh Hạ Long để tiến tới xây dựng chế độ “kiểm soát sức chứa” để giảm tải bảo vệ môi trƣờng - Kêu gọi đầu tƣ dự án sử dụng lƣợng lƣợng tái tạo khu vực di sản nhƣ phong điện, lƣợng mặt trời… 4.2.2.3 Liên kết quốc tế - Liên kết chặt chẽ với hệ thống Di sản giới, câu lạc vịnh đẹp giới, trung tâm du lịch biển hàng đầu giới - Tổ chức giao lƣu, hội nhập, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý, khai thác, phát huy giá trị thƣơng hiệu Di sản thiên nhiên giới - Tiếp thu khoa học, kỹ thuật, công nghệ du lịch tiên tiến nƣớc khu vực giới 4.2.2.4 Phát triển Vân Đồn - Bái Tử Long - Cho phép áp dụng sách ƣu đãi đặc biệt thuận lợi mặt chung Việt Nam Quảng Ninh để thu hút đầu tƣ lĩnh vực xây dựng sở vật chất kỹ thuật du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 - Dành ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ hạ tầng sở để tạo lập môi trƣờng đầu tƣ hấp dẫn khu vực Vân Đồn - Bái Tử Long 4.2.2.5 Nâng tầm cho Yên Tử - Nâng cấp hệ thống hạ tầng sở vật chất kỹ thuật đáp ứng việc mở rộng khu danh thắng Yên Tử đạt tầm cỡ trung tâm phật giáo quốc tế - Triển khai chƣơng trình quảng bá Yên Tử phạm vi quốc tế - Tổ chức lễ hội Yên Tử mang tầm cỡ lễ hội phật giáo quốc tế thƣờng niên - Phục dựng khu di tích hệ thống văn hóa Triều Trần huyện Đông Triều - Đầu tƣ xây dựng, tôn tạo, bảo tồn cơng trình di tích lịch sử liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng huyện Yên Hƣng - Tổ chức liên kết chƣơng trình du lịch quần thể di tích danh thắng Yên Tử với hệ thống văn hóa Triều Trần huyện Đơng Triều quần thể cơng trình di tích lịch sử liên quan đến chiến thắng Bạch Đằng huyện Yên Hƣng 4.2.2.6 Đầu tư kết cấu hạ tầng Tập trung thu hút nguồn lực để ƣu tiên cho dự án đầu tƣ kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch đặc biệt dự án quan trọng nhƣ: - Dự án đầu tƣ kéo dài tuyến cao tốc Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội Hải Phòng đến Quảng Ninh - Dự án đầu tƣ hệ thống cấp điện đảo khu vực vịnh Hạ Long vịnh Bái Tử Long - Dự án đầu tƣ Cảng du lịch khu vực Hạ Long khu vực Móng Cái - Trà Cổ - Dự án đầu tƣ xây dựng đƣờng ven biển Hạ Long - Móng Cái - Dự án đầu tƣ hạ tầng du lịch đảo Vĩnh Thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 4.2.2.7 Khai thác, phát huy giá trị di sản văn hóa - Quảng bá tuyên truyền giới thiệu sâu, rộng văn hóa truyền thống Quảng Ninh - Đầu tƣ giới thiệu cách chuyên nghiệp giá trị di sản văn hóa Quảng Ninh - Việt Nam chƣơng trình quảng bá du lịch quốc tế - Xây dựng số tour, tuyến, chƣơng trình du lịch văn hóa đặc trƣng phục vụ đối tƣợng khách du lịch (lồng ghép chƣơng trình ca múa nhạc dân tộc ) - Khai thác phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua việc quy hoạch kiến trúc, đầu tƣ xây dựng công trình văn hóa nhƣ bảo tàng, cơng viên, vƣờn hoa, tƣợng đài khách sạn, nhà hàng, sở lƣu trú, sở dịch vụ mang sắc, phong cách văn hóa Việt Nam - Thể giá trị di sản văn hóa thơng qua trang phục đặc thù dân tộc trang bị cho cán bộ, nhân viên khách sạn, nhà hàng, sở dịch vụ du lịch - Khai thác phát huy giá trị di sản văn hóa thơng qua nghệ thuật ẩm thực, xây dựng thực đơn đặc trƣng nhà hàng, khách sạn địa bàn du lịch - Tổ chức sản xuất mặt hàng lƣu niệm thể di sản văn hóa địa phƣơng phục vụ đối tƣợng khách du lịch - Vừa khuyến khích vừa quy định số nội dung văn hóa bắt buộc sản phẩm du lịch (các tour lữ hành, sản phẩm du lịch nghệ thuật…) 4.2.2.8 Giải pháp quảng bá xúc tiến du lịch - Lập kế hoạch (dự án) quảng bá tổng thể cho du lịch Quảng Ninh giai đoạn từ - 10 năm - Đầu tƣ cho dự án thành phần kế hoạch từ nguồn ngân sách tỉnh từ phần đóng góp doanh nghiệp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 - Xây dựng chƣơng trình quảng bá du lịch Quảng Ninh phƣơng tiện thông tin đại chúng theo mơ hình: website, radio, TV show… 4.2.2.9 Giải pháp chống tăng ép giá - Tăng cƣờng giáo dục văn minh thƣơng mại du lịch cho doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia kinh doanh dịch vụ du lịch - Yêu cầu doanh nghiệp, hộ kinh doanh phải công bố, niêm yết giá cam kết thực giá niêm yết - Ban hành quy định xử phạt hành hành vi tăng giá, ép giá, không công bố giá dịch vụ - Tăng cƣờng hoạt động tra, kiểm tra khu vực hoạt động du lịch sôi động nhƣ vịnh Hạ Long 4.2.2.10 Giải pháp đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội - Tăng cƣờng chấn chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch khu vực du lịch tập trung nhƣ vịnh Hạ Long, Yên Tử, khu lễ hội - Tăng cƣờng nhân lực vật lực cho lực lƣợng an ninh khu vực du lịch tập trung nhƣ vịnh Hạ Long, Yên Tử, khu lễ hội - Đề xuất việc thành lập cảnh sát du lịch Quảng Ninh 4.2.2.11 Giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo khác biệt - Nghiên cứu triển khai dự án đánh giá trạng tổng thể sản phẩm du lịch Quảng Ninh, làm sở xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo khác biệt - Tổ chức thi ý tƣởng sản phẩm du lịch Quảng Ninh, đặc biệt vịnh Hạ Long 4.2.2.12 Giải pháp đầu tư thân thiên với môi trường - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn xanh hoạt động kinh doanh du lịch Quảng Ninh - Tăng cƣờng kiểm tra giám sát việc bảo vệ môi trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 - Yêu cầu doanh nghiệp đầu tƣ du lịch áp dụng dự án thân thiện với mơi trƣờng 4.2.2.13 Giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường Vịnh Hạ Long - Nghiên cứu triển khai dự án đánh giá trạng môi trƣờng du lịch vịnh Hạ Long làm sở xây dựng giải pháp khắc phục - Di chuyển hạn chế hoạt động kinh tế - xã hội gây ô nhiễm môi trƣờng cho vịnh Hạ Long - Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ dự án khắc phục ô nhiễm môi trƣờng vịnh Hạ Long - Tăng cƣờng kiểm tra giám sát môi trƣờng vịnh Hạ Long - Khắc phục tình trạng tải cảng tàu du lịch điểm tham quan vịnh Hạ Long thông qua số biện pháp - Tăng giá vé thăm quan vịnh Hạ Long áp dụng mức vé khống chế thời gian tham quan vịnh Hạ Long - Quy định tiêu chuẩn đƣa đón khách cảng tàu du lịch - Đầu tƣ mở rộng cảng du lịch tại, phát triển thêm cảng tuyến du lịch để san tải cho vịnh Hạ Long 4.2.2.14 Giải pháp đưa nông thôn tham gia hoạt động du lịch - Ban hành chế ƣu đãi dự án đầu tƣ du lịch gắn với nông thôn, nông nghiệp nông dân - Dành ngân sách đào tạo trang bị kiến thức du lịch du lịch sinh thái nông nghiệp, khuyến khích nơng dân kết hợp du lịch với nông nghiệp - Tăng cƣờng phát triển sản du lịch đồng quê (du lịch gắn với nông nghiệp) - Lập quy hoạch xác định vùng ƣu tiên phát triển du lịch làng quê - Tăng cƣờng đầu tƣ hạ tầng cho vùng có tiềm phát triển du lịch làng quê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 - Khuyến khích nhà đầu tƣ đầu tƣ phát triển khu du lịch làng quê - Tăng cƣờng quảng bá xúc tiến, giới thiệu tiềm du lịch làng quê 4.2.2.15 Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp - Tổ chức thi xây dựng hình mẫu văn hóa doanh nghiệp du lịch - Xây dựng ban hành tiêu chuẩn văn hóa doanh nghiệp du lịch Quảng Ninh - Khuyến khích yêu cầu doanh nghiệp xây dựng hình mẫu văn hóa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 PHẦN KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đánh giá nguồn lực phát triển du lịch; đánh giá thực trạng khả khai thác tài nguyên du lịch; thực trạng phát triển ngành du lịch; nhƣ định hƣớng phát triển du lịch Quảng Ninh, đề tài đƣa số kết luận nhƣ sau: Quảng Ninh tỉnh địa đầu Tổ quốc có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành du lịch nói riêng Lợi to lớn Quảng Ninh có địa hình đa dạng: có núi, có biển, có rừng; có biên giới với cửa thuận lợi; có nhiều nguồn tài nguyên phong phú cảng nƣớc sâu Đặc biệt phải kể đến Quảng Ninh có nguồn tài nguyên du lịch, tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn, vơ phong phú q giá, đặc sắc vịnh Hạ Long đƣợc công nhận di sản giới; Yên Tử trung tâm Phật giáo lớn nƣớc Trong năm qua, đặc biệt từ sau năm 90 đến nay, với thành tựu to lớn kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, kết cấu hạ tầng (hệ thống đƣờng, cung cấp điện, cấp nƣớc, bƣu viễn thông), sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch (hệ thống khách sạn, nhà hàng, phƣơng tiện vận chuyển, sở vui chơi giải trí, dịch vụ du lịch) Quảng Ninh đƣợc đầu tƣ mạnh ngày trở nên hoàn thiện Nhận thức quan tâm đầu tƣ Đảng Nhà nƣớc, ngành, cấp nhƣ nhân dân tăng lên rõ rệt, đảm bảo chắn định cho phát triển du lịch Quảng Ninh Ngành du lịch Quảng Ninh trình phát triển nhanh, bƣớc trở thành ngành mũi nhọn kinh tế tỉnh Sự phát triển đƣợc thể qua hầu hết tiêu phát triển ngành thời gian qua Năm 2010, Quảng Ninh đón 5,4 triệu lƣợt khách du Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 lịch, có 2,1 triệu khách quốc tế Doanh thu từ du lịch đạt 3.311 tỷ đồng Tạo thêm việc làm cho hàng chục nghìn lao động Ngành du lịch phát triển làm đẹp thêm cảnh quan môi trƣờng đô thị tỉnh Hiện nay, lãnh thổ du lịch du lịch Quảng Ninh hình thành trung tâm du lịch thành phố Hạ Long ba cụm du lịch Móng Cái – Trà Cổ, Vân Đồn – Bái Tử Long, ng Bí – Đơng Triều – n Hƣng Trong đó, Hạ Long mƣời đô thị du lịch lớn nƣớc mang ý nghĩa quốc gia to lớn Tuy vậy, phát triển ngành du lịch Quảng Ninh hạn chế tồn định Đó tình trạng yếu thiếu đồng sở hạ tầng, nghèo nàn sản phẩm du lịch Quảng Ninh thiếu dịch vụ sản phẩm du lịch chất lƣợng cao, chƣa đủ sức lƣu chân khách dài ngày Chính khách đáo qua nhanh nên lƣợng khách nhiều mà hiệu doanh thu thấp Tình trạng kinh doanh “ăn xổi” cạnh tranh khơng lành mạnh cịn bộc lộ, lĩnh vực lữ hành Du lịch Quảng Ninh chƣa có chiến lƣợc khai thác thị trƣờng du lịch quốc tế Hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch chƣa đƣợc coi trọng mức Đội ngũ chƣa đáp ứng đƣợc với tầm phát triển ngành kinh tế mũi nhọn… Định hƣớng phát triển du lịch theo ngành Quảng Ninh thể tiêu lƣợng khách du lịch, doanh thu du lịch, sở lƣu trú, lao động, với đa dạng hóa sản phẩm du lịch Định hƣớng không gian phát triển du lịch Quảng Ninh thời kỳ 2011 – 2020 với khu vực du lịch trọng điểm: Hạ Long, Móng Cái phụ cận, ng Bí – n Hƣng – Đơng Triều, Vân Đồn – Bái Tử Long cụ thể hóa ý tƣởng hoạch định phát triển du lịch địa bàn tồn tỉnh nói chung địa phƣơng nói riêng Đây biện phát hữu hiệu để phát huy tiềm lực to lớn, chủ động sức sáng tạo địa phƣơng đóng góp cho phát triển chung ngành du lịch Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 Đề xuất giải pháp nêu nhằm đảm bảo cho phát triển du lịch Quảng Ninh đƣợc đứng hƣớng, có tính thực tiễn khả thi để biến mục tiêu tiêu phát triển du lịch trở thành thực nhƣ đạt 10 triệu lƣợt khách du lịch, doanh thu đạt 600 triệu USD vào năm 2020… Trong trình thực luận văn, địa bàn nghiên cứu rộng, có khác biệt; lực nghiên cứu thân cịn hạn chế… đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót Tác giả kính mong nhận đƣợc cảm thông bảo tận tình Q thầy bạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý di tích – danh thắng Yên Tử (2008), Yên Tử non thiêng, Kỷ yếu hội thảo khoa học lần thứ 2, Quảng Ninh Chi cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2010), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2009 Trần Văn Đức, Lê Thị Minh Hải (2000), Sách giới thiệu tuyến du lịch đường biển Hải phịng - Cát bà - Hạ Long - Móng cái, NXB Hải phòng, Hải Phòng Nguyễn Dƣợc, Nguyễn Trung Hải (1998), Sổ tay địa danh Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Khánh Duyên, Phan Thúy Vân, Phạm Hải Yến (2002), Di tích danh thắng Quảng Ninh, Ban quản lý di tích thắng cảnh, Quảng Ninh Hội Văn hóa nghệ thuật Quảng Ninh (2010), sách ảnh Quảng Ninh chặng đường lịch sử, Quảng Ninh Phạm Quang Hƣng (2006), Cơ sở quan trọng đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Vũ Tự Lập (1978), Địa lý tự nhiên Việt Nam tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Luật Du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Văn Minh (2009), Nghiên cứu trung tâm du lịch Hải Phòng - Quảng Ninh quan điểm phát triển du lịch bền vững, luận án tiến sỹ địa lý học 12 Hà Hữa Nga (1999), Hạ Long lịch sử, Ban quản lý vịnh Hạ Long, Quảng Ninh 13 Nguyễn Hồng Phong, Vũ Khiêu (chủ biên) (2003), Địa chí Quảng Ninh, NXB Thế giới, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 14 Thích Thơng Phƣơng (2003), Thiền phái Trúc lâm Yên Tử, NXB Tôn giáo, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Quân (2005), Quảng Ninh đất người, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 16 Đỗ Công Quỳnh (1993), Quảng Ninh – Hạ Long miền đất hứa, NXB Thế giới, Hà Nội 17 Nguyễn Bích San, Nguyễn Cƣờng Hiền, Nguyễn Thị Lam (2000), Cẩm nang hướng dẫn du lịch, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 18 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ninh (1996), Địa danh Quảng Ninh, NXB Quảng Ninh 19 Phạm Hồng Sơn (2003), Du lịch Hạ Long, NXB Tòan cầu, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Tân (chủ biên) (2011), Địa lý địa phương tỉnh Quảng Ninh, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Lê Thông (chủ biên) (2005), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Thông (chủ biên), Việt Nam – Đất nước – Con người, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2000), Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc Bộ đến năm 2010 định hướng đến 2020”, Hà Nội 26 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2003), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 27 Tổng cục Du lịch Việt Nam, Tài liệu lớp bồi dưỡng Marketinh du lịch Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 28 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2009), Địa lý vùng kinh tế, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, Phạm Lê Thảo (2002), “Điều tra đánh giá trạng phát triển du lịch định hướng chiến lược phát triển du lịch vùng ven biển Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010”, Dự án điều tra kinh tế xã hội vùng ven biển Việt Nam, TTKHXH & NV quốc gia 30 Nguyễn Minh Tuệ (2008), Tập giảng “Quy hoạch du lịch quốc gia vùng”, Hà Nội 31 Nguyễn Đức Tý (2006), Lễ hội Quảng Ninh, Sở Văn hóa thơng tin Quảng Ninh, Quảng Ninh 32 UBND tỉnh Quảng Ninh (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2020, định hướng đến 2030 33 UBND tỉnh Quảng Ninh - Bộ Văn hóa thơng tin Ủy bạn UNESCO Việt Nam (2000), Hội thảo Vinh Hạ Long – năm Di sản giới, Cty in KHKT, Hà Nội 34 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2000), Đánh giá hiệu xã hội họat động du lịch – lấy ví dụ thành phố Hạ Long 35 Nguyễn Quang Vinh (2006), Văn hóa ẩm thực Quảng Ninh, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 36 Các website: http://vietnamtourism.gov.vn http://quangninh.gov.vn http://baoquangninh.com.vn http://baitulongnationlpark.vn thuvienquangninh.org.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC ẢNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH DU LỊCH QUẢNG NINH Tượng Bác Hồ đảo Cơ Tơ Một góc thành phố Móng Cái Hội đền Cửa Ơng Hơi đình Trà Cổ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Lễ hội Miếu Tiên Công Lễ hội Bạch Đằng Canaval Hạ Long 2011 Lễ hội Quan Lạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lễ hội Vân Đồn Lễ hội du lịch Quảng Ninh Lễ hội chùa Quỳnh Làng nghề gốm Đơng Triều http://www.lrc-tnu.edu.vn Tồn cảnh vịnh Hạ Long Chùa Đồng - Yên Tử Bãi biển Trà Cổ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Khu du lịch Tuần Châu Bãi biển Vân Đồn Hòn Trống Mái (vịnh Hạ Long) http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tiễn phát triển du lịch xu hội nhập Chƣơng 2: Tiềm phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 3: Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh xu hội nhập Chƣơng 4: Định hƣớng giải pháp phát triển. .. tiễn phát triển du lịch xu hội nhập - Đánh giá tiềm chủ yếu cho phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh - Phân tích thực trạng hoạt động du lịch xu hội nhập việc khai thác điểm, tuyến, cụm du lịch. .. Xu? ??t phát từ lý trên, với mong muốn đóng góp cho phát triển du lịch tỉnh nhà, nhằm thúc đẩy ngành du lịch Quảng Ninh bắt kịp xu hội nhập nƣớc giới; lựa chọn đề tài: ? ?Phát triển du lịch tỉnh Quảng

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w