Thực trạng khai thác các di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh quảng trị

84 32 0
Thực trạng khai thác các di tích lịch sử   văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ VÕ THỊ THU HIỀN Đề tài: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Cử nhân Sư phạm Địa lý Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ VÕ THỊ THU HIỀN Đề tài: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Cử nhân Sư phạm Địa lý Người hướng dẫn : ThS Hoàng Thị Diệu Huyền Đà Nẵng, tháng 05/2014 Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn giáo Hồng Thị Diệu Huyền, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Nhân em xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo khoa Địa lý trường Đại học sư phạm Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn em suốt thời gian học tập nhà trường tạo điều kiện để giúp đỡ em hồn thành khóa luận Xin cảm ơn cô, chú, anh, chị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Trị, Chi cục thống kê tỉnh Quảng Trị tạo điều kiện cho em tiếp cận tài liệu liên quan trình nghiên cứu Cuối em xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Võ Thị Thu Hiền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 3S : Sun (Mặt Trời); Sea (Biển); Shine (ánh sáng) CHXHCN : Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa CP : Chính phủ CPCMLTCHMNVN : Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam DTLSVH : Di tích lịch sử văn hóa DMZ : Khu vực phi quân (Demilitazied Zone) NTLS : Nghĩa Trang Liệt Sĩ QG : Quốc Gia DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên Bảng Trang 2.1 Số lƣợt khách đến Quảng Trị theo năm 31 2.2 Số lƣợt khách lƣu trú đến Quảng Trị theo năm 33 2.3 2.4 2.5 Doanh thu du lịch tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005 - 2012 Doanh thu khách sạn chuyên ngành tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005 - 2012 Số lƣợt khách đến thăm di tích lịch sử văn hóa Quảng Trị giai đoạn 2005-2012 33 34 42 Số lƣợt khách đến thăm số di tích lịch 2.6 sử văn hóa tiêu biểu tỉnh Quảng Trị từ 2005- 43 2012 Tổng hợp tình hình khách đến Quảng Trị theo 2.7 chƣơng trình du lịch "Hồi niệm Chiến 44 trường xưa đồng đội", từ 2005 đến 2010 2.8 2.9 Doanh thu số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu du lịch tỉnh Quảng Trị Cơ sở lƣu trú du lịch tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005 - 2012 45 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 2.1 2.2 2.3 Tên Biểu đồ Biểu đồ thể số lƣợt khách đến Quảng Trị từ năm 2005-2012 Biểu đồ thể doanh thu ngành du lịch tỉnh Quảng Trị từ năm 2005-2012 Biểu đồ thể số lƣợt khách đến thăm di tích lịch sử văn hóa Quảng Trị giai đoạn 2005-2012 Trang 32 34 42 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình ảnh hình ảnh 1.1 Thành Cổ Quảng Trị 1.2 Đôi bờ cầu Hiền Lƣơng 1.3 Nghĩa trang Trƣờng Sơn 1.4 Lễ hội Thống Nhất Non Sông 1.5 Sân Bay Tà Cơn 1.6 Lễ hội Nhịp Cầu Xuyên Á 1.7 Địa đạo Vịnh Mốc 1.8 Di tích đại chiến Làng Vây MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm nghiên cứu .3 4.1 Quan điểm hệ thống 4.2 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 4.3 Quan điểm phát triển bền vững Phƣơng pháp nghiên cứu .4 5.1 Phƣơng pháp thu thập xử lí số liệu .4 5.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 5.3 Phƣơng pháp đồ, biểu đồ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .4 Bố cục khóa luận: Khóa luận gồm có chƣơng chính, ngồi cịn có phần mở đầu, phần kết luận .4 B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN – THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN .5 1.1.1 Các khái niệm liên quan a Du lịch b Khách du lịch .6 c Sản phẩm du lịch d Tài nguyên du lịch .9 1.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển du lịch 12 a Vị trí địa lí 12 b Điều kiện tự nhiên .12 c Điều kiện kinh tế - xã hội 14 1.1.3 Di tích lịch sử văn hố 15 a Phân loại di tích lịch sử văn hóa 16 b Vai trị, ý nghĩa di tích lịch sử văn hóa .17 c Xu hƣớng phát triển du lịch với di tích lịch sử văn hóa .20 1.2 CƠ SỞ THỰC TRIỂN 22 1.2.1 Ở Việt Nam 22 1.2.2 Vùng Bắc Trung Bộ 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG TRỊ GIAI ĐOẠN TỪ 2005-2012 24 2.1 CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƢỞNG TỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG TRỊ 24 2.1.1 Vị trí địa lí 24 2.1.2 Điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội 25 a Điều kiện tự nhiên 26 b Điều kiện kinh tế - xã hội 27 2.1.3 Tài nguyên du lịch 29 a Tài nguyên du lịch tự nhiên .29 b Tài nguyên du lịch nhân văn .32 2.2 THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA PHỤC VỤ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG TRỊ TỪ NĂM 2005-2012 33 2.2.1 Thực trạng hoạt động du lịch Quảng Trị 33 2.2.2 Thực trạng hoạt động khai thác di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị 37 a Tiềm nguồn tài ngun di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị 37 b Thực trạng khai thác di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị phục vụ du lịch 44 2.2.3 Đánh giá chung .55 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ KHAI THÁC CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CỦA TỈNH QUẢNG TRỊ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH đến 2020 58 3.1 ĐỊNH HƢỚNG 58 3.2 GIẢI PHÁP 61 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 KẾT LUẬN .69 KIẾN NGHỊ .69 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thập niên gần du lịch đƣợc coi “ngành cơng nghiệp khơng khói”, “con gà đẻ trứng vàng” đem lại nguồn lợi nhuận lớn cho quốc gia mạnh Phát triển du lịch khơng mang lại nguồn thu lớn kinh tế, góp phần giải việc làm cho ngƣời lao động thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Mà quan trọng hơn, nhân tố quan trọng việc mở rộng quan hệ hợp tác, thúc đẩy giao lƣu tăng cƣờng khả hội nhập với nƣớc giới Ngày nay, sống ngƣời ngày đƣợc cải thiện theo hƣớng đại hố nhu cầu đƣợc du lịch ngày đƣợc trọng, đặc biệt du lịch trở với cội nguồn, tìm hiểu nét đẹp văn hố, di tích lịch sử văn hố Đến với điểm du lịch di tích lịch sử văn hóa du khách đƣợc nâng cao hiểu biết giá trị văn hóa, lịch sử, danh nhân văn hóa thời đại, quốc gia, dân tộc Chính tài ngun di tích lịch sử văn hóa điều kiện quan trọng để phát triển du lịch, đặc biệt Quảng Trị - vùng đất có nhiều di tích cách mạng nƣớc với địa danh, tên gọi vào lịch sử Quảng Trị có nhiều tiềm tài ngun di tích lịch sử văn hóa cho phát triển du lịch Hiếm nơi có hệ thống di tích chiến tranh dày đặc, độc đáo tiếng nhƣ Nằm “Con đƣờng di sản Miền Trung” với 505 DTLS VHcác loại Quảng Trị nơi hội tụ nhiều văn hóa khác nhƣ văn hóa Sơn Vi Cùa, Cồn Cỏ; văn hóa Hịa Bình, Bắc Sơn Lao Bảo, Khe Sanh; văn hóa Chămpa Cồn Giàng, Quảng Trị cịn mảnh đất chứng tích cho thời kỳ đấu tranh anh dũng chống giặc ngoại xâm thời đại mà đỉnh cao hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, lại nằm vị trí đầu cầu phía Việt Nam tuyến hành lang Đông - Tây nối với nƣớc Lào, Thái Lan, Myanma nói, Quảng Trị bảo tàng chiến tranh lớn, sa bàn đầy đủ để giới thiệu chiến tranh Việt Nam, chiến tranh khốc liệt kỷ 20 Lẽ với miền đất đầy dấu ấn lịch sử nhƣ thế, du lịch Quảng Trị trở thành mạnh để phát triển, nhƣng suốt năm qua du lịch Quảng Trị “mảnh vải chƣa thành áo”, nhìn chung tốc độ phát triển cịn mức độ thấp, việc khai thác DTLS - VH nhiều hạn chế Thế nên, hoạt động du lịch khai thác di tích lịch sử văn hố Tỉnh chƣa thực tƣơng xứng với tiềm vốn có Hình ảnh Quảng Trị đặc biệt di tích lịch sử văn hố chƣa thực tạo đƣợc dấu ấn, quan tâm lòng khách du lịch - Tuyến du lịch chuyên đề: Tùy theo đặc điểm di tích phát triển loại tuyến du lịch chuyên đề khác nhau: + Tuyến hoài niệm thăm chiến trƣờng xƣa đồng đội, tuyến du lịch DMZ (đƣợc gọi chung tuyến du lịch hoài niệm) nhằm tƣởng nhớ ngƣời anh hùng dân tộc, đồng đội, kỷ niệm sâu sắc đời ngƣời tham chiến mảnh đất Quảng Trị… Tuyến du lịch bao gồm: Tuyến du lịch hoài niệm Nam - Bắc: Nhà lƣu niệm cố Tổng bí thƣ Lê Duẩn Thành cổ Quảng Trị - Bến sông Thạch Hãn -Trƣờng Bồ Đề - Căn Dốc Miếu - Khu vực Đơi bờ cầu Hiền Lƣơng - Bến đị Tùng Luật - Địa đạo Vĩnh Mốc - Đài Anh Hùng - Cầu Treo Bến Tắt - Nghĩa trang Liệt sĩ Trƣờng Sơn Tuyến du lịch hồi niệm Đơng - Tây: Nhà Vịm sân bay - Địa điểm ga Đơng Hà - Khu trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam - Căn Tân Sở - Căn 241 - Chiến khu Ba Lòng - Sân bay Tà Cơn - Địa điểm ghi dấu chiến thắng làng Vây - Nhà tù Lao Bảo + Tuyến du lịch tơn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngƣỡng giáo dân với vùng đất thiêng, nơi có Đức Mẹ hình: Nhà thờ Trí Bƣu - nhà thờ La Vang 3.2 GIẢI PHÁP - Tăng cường vai trò quản lý chế phối hợp việc bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích, danh thắng phục vụ phát triển du lịch Tăng cƣờng vai trò quản lý nhà nƣớc Để tạo dựng hành lang pháp lý cho hoạt động bảo vệ phát huy di tích, danh thắng cần có quy định cụ thể văn dƣới luật Ví dụ: Cần quy định cụ thể chế độ bảo hành cho cơng trình phục hồi, tu sửa di tích để xác định trách nhiệm cá nhân, quan nhà nƣớc tƣ nhân làm công việc Quy chế tu bổ di tích * Thực bƣớc phân cấp di tích Để tăng trách nhiệm cấp quyền nhƣ tranh thủ ủng hộ, hƣởng ứng toàn xã hội, nhiệm vụ đặt phải mạnh dạn phân cấp di tích, thực phần phân cấp quản lý cho ban quản lý di tích địa phƣơng cử cộng đồng bầu (hình thức tập thể quản lý chủ sở hữu di tích di tích thuộc tín ngƣỡng, tơn giáo phân cấp cho địa phƣơng quản lý) Mục đích, yêu cầu đặt phân cấp di tích là: - Nhằm xác định cụ thể quyền hạn trách nhiệm quản lý di tích - danh thắng cho quyền địa phƣơng cấp có di tích - danh thắng 61 - Giải cách nhu cầu bảo tồn di sản văn hóa vật thể (di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh) với phát triển kinh tế - xã hội trƣớc mắt lâu dài địa phƣơng có di tích - Tạo sở cho việc định hƣớng, kế hoạch giải pháp bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di tích danh lam thắng cảnh theo hƣớng đẩy mạnh q trình xã hội hóa - Khuyến khích tạo điều kiện cho địa phƣơng tham gia bảo vệ phát huy giá trị di tích; giáo dục ý thức giữ gìn, bảo quản di tích - danh thắng cho cán nhân dân tỉnh, qua giáo dục lịng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nƣớc, yêu quê hƣơng cho quần chúng nhân dân, cán bộ, niên, học sinh; kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm di tích - danh thắng - Việc phân cấp phải đƣợc tiến hành bƣớc, thận trọng, không đƣợc làm ạt, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm - Phải giao đầy đủ hồ sơ có liên quan đến di tích nhƣ tạo điều kiện cho địa phƣơng sau nhận bàn giao phát huy tốt giá trị di tích - Sau phân cấp, trách nhiệm quản lý, tu bổ phát huy giá trị di tích danh thắng phải đạt hiệu tốt hơn, đồng Nội dung phân cấp di tích- danh thắng - Tỉnh tập trung quản lý số di tích có giá trị khoa học lịch sử lớn mang tầm quốc gia - Phân cấp cho huyện, thành phố quản lý di tích quốc gia cịn lại di tích Ủy ban nhân dân tỉnh định công nhận - Phân cấp cho xã, phường, thị trấn quản lý di tích đình, chùa, miếu, di tích tín ngưỡng, tơn giáo (thuộc địa bàn sở mình) Riêng ban quản lý di tích cộng đồng bầu hay chủ sở hữu di tích cá nhân dịng họ, đối tƣợng quản lý khơng có cán chun mơn nghiệp vụ, thiếu kinh nghiệm quản lý, ngƣời trơng nom di tích thƣờng không ổn định, tuổi cao… nên phân cấp quản lý tồn diện di tích cho ban quản lý mà thực phân cấp có mức độ Tức là, phân cấp trách nhiệm bảo vệ, trơng coi di tích, ngăn chặn hành vi vi phạm di tích, cịn nhiệm vụ khác nhƣ tiến hành hoạt động bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích đƣợc giao cho Ban quản lý di tích trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, quyền cấp huyện, xã đủ lực - Cơ chế phối hợp tổ chức quản lý, bảo tồn khai thác di tích, danh thắng phục vụ phát triển du lịch 62 Nhằm khắc phục bất cập phối kết hợp bảo tồn khai thác giá trị di tích danh thắng, cần thiết phải xây dựng chế phối hợp cụ thể: * Cơ chế phối hợp hoạt động quản lý di tích, danh thắng cần bám sát vào văn Luật hành nhƣ Luật Di sản văn hóa Luật Du lịch, Cơng ƣớc Quốc tế, ngồi cịn có phối hợp luật ngành nhƣ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Quốc phịng nhƣ đặc điểm điều kiện thực tế địa phƣơng Đối với di tích, danh thắng nằm phạm vi khu du lịch đƣợc quy hoạch giao cho nhà đầu tƣ có đăng ký hành nghề du lịch tùy theo mức độ giá trị di tích, danh thắng để phân cấp quản lý khai thác cho phù hợp (nhƣ phần trình bày) Nhà nƣớc thống quản lý quy hoạch nhƣ phƣơng án trùng tu, tôn tạo di tích, danh thắng; nhà đầu tƣ quản lý tài nguyên du lịch theo quy định di sản văn hóa Luật Du lịch hành Cần phối hợp tổ chức hoạt động điều tra, hệ thống hóa di tích, danh thắng có khả khai thác phục vụ du lịch Đây hoạt động quản lý địi hỏi có thống quan điểm đứng từ góc độ quản lý phát triển Thời gian qua, việc quản lý hạn chế hoạt động chuyên ngành; thực Nghị định 13 Chính phủ, văn hóa du lịch đƣợc hợp nhất, việc điều tra, hệ thống hóa để quản lý di sản văn hóa nói chung, di tích, danh thắng nói riêng cần đƣợc nhìn từ góc độ hài hịa thống nhất, tránh tình trạng buông lỏng quản lý mà nặng kinh doanh du lịch, hệ thống di sản văn hóa có khả đối tƣợng hành động ăn cắp, mua bán, vận chuyển bất hợp pháp thông qua hoạt động du lịch Các ngành Văn hóa, Cơng an, Tài chính, Hải quan Du lịch phải đối tƣợng tham gia vào việc thực chƣơng trình phối hợp quản lý, đồng thời phối hợp xây dựng sách khuyến khích vật chất tập thể, cá nhân có cơng phát hiện, ngăn chặn nguy hành vi ăn cắp, vận chuyển buôn bán bất hợp pháp di sản văn hóa nhƣ có hành vi làm hủy hoại đến di tích danh thắng * Về chế phối hợp hoạt động bảo tồn khai thác giá trị di tích, danh thắng, cần thiết phải xây dựng chế hoạt động theo bên tham gia quản lý khai thác có trách nhiệm quyền lợi bên (trách nhiệm quản lý, trách nhiệm bảo tồn, trách nhiệm sửa chữa tu bổ, trách nhiệm xây dựng sản phẩm du lịch sở khai thác giá trị di sản; trách nhiệm tuyên truyền quảng bá; trách nhiệm đƣa khách đến tham quan, sử dụng dịch vụ kèm…) Cơ chế vấn đề khai thác, cần thiết phải phối kết hợp phát triển sản phẩm du lịch Khai thác giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích danh thắng nói 63 riêng để phát triển sản phẩm du lịch hƣớng tiếp cận đắn nhằm phát huy có hiệu giá trị di sản Tăng cƣờng đầu tƣ sử dụng có hiệu nguồn kinh phí đầu tƣ Nhà nƣớc đóng góp nhân dân cho việc bảo vệ di sản văn hóa Đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ thông tin vào việc bảo vệ di sản văn hóa, thực tốt việc nghiên cứu, bảo tồn di sản văn hóa trình triển khai dự án đầu tƣ xây dựng Tập trung đầu tƣ xây dựng số bảo tàng chuyên ngành nhƣ văn học, lịch sử tự nhiên bảo tàng tỉnh theo tinh thần nội dung Quyết định 25/CP ngày 19/1/1993 Chính phủ (đây loại hình hỗ trợ đắc lực cho di tích) Để đảm bảo hiệu thực sự đầu tƣ, cần tuân thủ quy định việc xây dựng dự án Ví dụ nhƣ phải có thẩm định, phản biện quy hoạch bảo tồn, phục hồi, trùng tu, tơn tạo di tích, danh thắng nhằm khắc phục tình trạng tùy tiện xây dựng, tu sửa, tôn tạo nhƣ số nơi thực - Chú trọng công tác quy hoạch (gắn kết bảo tồn, tơn tạo di tích phát triển du lịch) Quy hoạch phát triển du lịch cần phải ý tới thị trƣờng, sản phẩm, tổ chức khơng gian lãnh thổ nhƣ sách phát triển du lịch Điều quan trọng phải xây dựng đƣợc hệ thống điểm, tour du lịch sở tiềm sản phẩm du lịch thông qua hệ thống di tích, danh thắng để phát triển du lịch Quảng Trị + Cụm du lịch: Có thể tổ chức phát triển du lịch theo cụm với đặc trƣng cụm nhƣ sau: Cụm du lịch phía Nam với mật độ di tích dày đặc nhất, thời gian lại điểm du lịch ngắn, khoảng từ 15 - 30 phút; Cụm du lịch phía Bắc với điểm du lịch tiếng nhƣ địa đạo Vĩnh Mốc, nghĩa trang Trƣờng Sơn, khu vực đôi bờ cầu Hiền Lƣơng, Dốc Miếu; Cụm du lịch phía Tây du khách phải trải qua quãng đƣờng dài nhƣng kết hợp tham quan mua sắm Trung tâm thƣơng mại Lao Bảo nên hấp dẫn du khách + Tuyến du lịch chuyên đề: Tùy theo đặc điểm di tích phát triển loại tuyến du lịch chuyên đề khác nhau:  Tuyến hoài niệm thăm chiến trƣờng xƣa đồng đội, tuyến du lịch DMZ (đƣợc gọi chung tuyến du lịch hoài niệm) nhằm tƣởng nhớ ngƣời anh hùng dân tộc, đồng đội, kỷ niệm sâu sắc đời ngƣời tham chiến mảnh đất Quảng Trị… Tuyến du lịch bao gồm: Tuyến du lịch hoài niệm Nam - Bắc: Nhà lƣu niệm cố Tổng bí thƣ Lê Duẩn Thành cổ Quảng Trị - Bến sông Thạch Hãn -Trƣờng Bồ Đề - Căn Dốc Miếu - Khu 64 vực Đôi bờ cầu Hiền Lƣơng - Bến đò Tùng Luật - Địa đạo Vĩnh Mốc - Đài Anh Hùng - Cầu Treo Bến Tắt - Nghĩa trang Liệt sĩ Trƣờng Sơn Tuyến du lịch hồi niệm Đơng - Tây: Nhà Vịm sân bay - Địa điểm ga Đông Hà - Khu trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hịa miền Nam Việt Nam - Căn Tân Sở - Căn 241 - Chiến khu Ba Lòng - Sân bay Tà Cơn - Địa điểm ghi dấu chiến thắng làng Vây - Nhà tù Lao Bảo  Tuyến du lịch tơn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ngƣỡng giáo dân với vùng đất thiêng, nơi có Đức Mẹ hình: Nhà thờ Trí Bƣu - nhà thờ La Vang Với điều kiện thuận lợi loại hình di tích, danh thắng nhƣ liên kết hai tuyến du lịch nhƣ nêu trên, đƣa hai vấn đề liên kết tour du lịch theo loại hình, cụm tuyến du lịch nhƣ sau: Sự liên kết tour du lịch: Loại hình di tích, danh thắng Quảng Trị đa dạng phong phú, bao gồm loại hình di tích, danh thắng vùng biển, rừng, núi trung du phù hợp với loại hình du lịch (du lịch vãn cảnh, tham quan, thƣởng ngoạn; du lịch thám hiểm, nghiên cứu khoa học; du lịch thể thao, nghỉ ngơi giải trí ) Sự liên kết theo cụm di tích danh thắng: Từ việc phân cụm, tour, tuyến nhƣ nêu thấy rằng, tiềm du lịch Quảng Trị phong phú, đa dạng, có tính hấp dẫn khách du lịch cao, thời gian lƣu trú dài ngày Điều quan trọng phải kết hợp nhƣ di tích, danh thắng, sở hạ tầng du lịch với lực tổ chức công ty lữ hành, quảng bá thƣơng hiệu hình ảnh nhƣ giá trị di tích, danh thắng khai thác tốt tiềm vốn có di tích, danh thắng Sự liên kết mang tính tƣơng đối, nhu cầu khách tham quan du lịch không đơn du lịch loại hình, nhƣ ràng buộc tour, tuyến mang tính cố định mà phải tơn trọng sở thích cá nhân hay nhóm khách du lịch; cần có liên kết tour nhƣ đa dạng hóa sản phẩm du lịch thơng qua tu bổ, tơn tạo di tích, danh thắng để đáp ứng nhu cầu hƣởng thụ khách du lịch Trên sở tồn vƣớng mắc nhƣ nêu trên, xin đƣợc đề xuất giải pháp công tác quy hoạch, kế hoạch bảo tồn phát triển nhƣ sau: Trƣớc hết, quy hoạch bảo tồn, tơn tạo di tích, danh thắng; quy hoạch phát triển du lịch phải nằm quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng phải mang tính thống nhất, đồng Thứ hai, xây dựng quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phải 65 phối hợp với Ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch để xác định cụ thể nội dung bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích thuộc phạm vi quy hoạch Giải pháp có ý nghĩa quan trọng nhằm từ bƣớc xây dựng quy hoạch xác định đƣợc phạm vi cần bảo tồn di tích, cơng trình dự kiến xây khơng đƣợc ảnh hƣởng tới di tích, lấy di tích làm đối tƣợng để khai thác phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, ngành, tránh phải điều chỉnh lại quy hoạch lý có ảnh hƣởng đến di tích, gây lãng phí, tốn Kinh nghiệm nƣớc phát triển, giải pháp đƣợc đặt lên hàng đầu, sở để xem xét phê duyệt quy hoạch Thứ ba, phối hợp xây dựng kế hoạch phát triển ngành, địa phƣơng với kế hoạch đầu tƣ bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích, danh thắng Sự phối hợp kế hoạch ngành, địa phƣơng với kế hoạch bảo tồn, tơn tạo khai thác di tích đƣợc xác định kế hoạch dài hạn, thƣờng kế hoạch năm Sự phối hợp đƣợc thể xây dựng kế hoạch mục tiêu giải pháp thực kế hoạch Ví dụ: ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch xây dựng kế hoạch phát triển tuyến tham quan du lịch, địa phƣơng xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế nơi có di tích ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch cần xây dựng kế hoạch ƣu tiên đầu tƣ bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích Có nhƣ tạo đƣợc đầu tƣ đồng bộ, hiệu đầu tƣ hiệu khai thác di tích cao Trên thực tế, việc phối hợp gặp nhiều khó khăn mục tiêu xây dựng kế hoạch ngành địa phƣơng thƣờng khác Tuy nhiên, ngành lấy di tích nguồn lực phát triển cho ngành việc phối hợp cần thiết Thứ tƣ, lồng ghép dự án đầu tƣ bảo tồn, tôn tạo khai thác di tích với dự án đầu tƣ phát triển du lịch, phát triển giao thông dự án khác phục vụ cho khách tham quan di tích Trong điều kiện nguồn lực có hạn, phối hợp đầu tƣ dự án để tạo hiệu đầu tƣ cao vấn đề cần thiết quốc gia Nhà nƣớc đầu tƣ cho bảo tồn di tích, đầu tƣ cho phát triển du lịch, giao thông… dự án đầu tƣ cho lĩnh vực nằm địa bàn việc phối hợp đầu tƣ đồng dự án có ý nghĩa quan trọng, với l-ƣợng vốn nhỏ tạo đƣợc sản phẩm hồn chỉnh sau đầu tƣ, hiệu sử dụng vốn đầu tƣ việc khai thác dự án sau đầu tƣ đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao - Xây dựng thực sách đầu tư bảo tồn, tơn tạo di tích, danh thắng, sở hạ tầng du lịch Với phạm vi luận văn, xin không sâu vào công tác bảo tồn, tơn tạo di tích, danh thắng cách cụ thể di tích loại hình di tích mà xin đƣợc đề cập đến hai vấn đề lớn đầu tƣ chống xuống cấp di tích, danh thắng, xây dựng sở hạ 66 tầng du lịch nhằm phát huy tác dụng di tích, danh thắng là: sách để huy động nguồn vốn đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc định hƣớng phân bổ vốn đầu tƣ từ nguồn ngân sách nhà nƣớc có nguồn gốc ngân sách từ Nhà nƣớc nhƣ sau: - Sử dụng nguồn vốn đầu tư từ nhà nước Định hƣớng sử dụng nguồn vốn đầu tƣ phải dựa vào tính chất nguồn vốn; tính chất, đặc điểm tính ƣu tiên đầu tƣ loại hình di tích Nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc thƣờng đƣợc nhà đầu tƣ chọn lựa trực tiếp di tích để đầu tƣ tài trợ vốn đầu tƣ Sự can thiệp Nhà nƣớc vào nguồn vốn thể bƣớc xem xét phê duyệt cho phép thực dự án đầu tƣ để đảm bảo yêu cầu khoa học bảo tồn di tích Đẩy mạnh chế phối hợp tuyên truyền quảng bá di sản văn hóa nhằm phát triển du lịch Nội dung giải pháp chế phối hợp liên ngành nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo tồn phát huy hiệu giá trị di tích, danh thắng thơng qua công tác tuyên truyền quảng bá phƣơng tiện thông tin đại chúng, thông qua hội chợ, triển lãm, tham gia chƣơng trình lễ hội… Thực chất, đối tƣợng khai thác du lịch giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích, danh thắng nói riêng Nhƣ vậy, di tích, danh thắng điều kiện quan trọng phát triển ngành du lịch Tuy nhiên, bên cạnh khai thác du lịch từ mục đích kinh tế, cần tăng cƣờng có chế phối hợp việc tuyên truyền quảng bá di sản văn hóa nhằm phát triễn du lịch Trong lĩnh vực tuyên truyền cần quan tâm đến công tác xuất bản, việc khai thác phƣơng tiện truyền thơng Mặt khác cần có sách hỗ trợ cho việc quy hoạch phát triển sản phẩm văn hóa sản phẩm du lịch văn hóa, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, nơi có tiềm phát triển du lịch, nhƣng điều kiện kinh tế cịn khó khăn Những sản phẩm du lịch có sức thu hút lớn quan tâm du khách, qua khơng mang lại lợi ích kinh tế mà hội để phổ biến, tuyên truyền rộng rãi giá trị di sản văn hóa đến cộng đồng xã hội giới Đây phƣơng thức phát huy có hiệu giá trị di sản thực triển thông qua hoạt động du lịch - Đẩy mạnh chế phối hợp tuyên truyền quảng bá di sản văn hóa nhằm phát triển du lịch Nội dung giải pháp chế phối hợp liên ngành nhằm đẩy mạnh hoạt động bảo tồn phát huy hiệu giá trị di tích, danh thắng thơng qua cơng tác tuyên truyền quảng bá phƣơng tiện thông tin đại chúng, thông qua hội chợ, triển lãm, tham gia chƣơng trình lễ hội… 67 Thực chất, đối tƣợng khai thác du lịch giá trị di sản văn hóa nói chung, di tích, danh thắng nói riêng Nhƣ vậy, di tích, danh thắng điều kiện quan trọng phát triển ngành du lịch Tuy nhiên, bên cạnh khai thác du lịch từ mục đích kinh tế, cần tăng cƣờng có chế phối hợp việc tuyên truyền quảng bá di sản văn hóa nhằm phát triển du lịch Trong lĩnh vực tuyên truyền cần quan tâm đến công tác xuất bản, việc khai thác phƣơng tiện truyền thông Mặt khác cần có sách hỗ trợ cho việc quy hoạch phát triển sản phẩm văn hóa sản phẩm du lịch văn hóa, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, nơi có tiềm phát triển du lịch, nhƣng điều kiện kinh tế khó khăn Những sản phẩm du lịch có sức thu hút lớn quan tâm du khách, qua khơng mang lại lợi ích kinh tế mà hội để phổ biến, tuyên truyền rộng rãi giá trị di sản văn hóa đến cộng đồng xã hội giới Đây phƣơng thức phát huy có hiệu giá trị di sản thực triển thông qua hoạt động du lịch 68 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Quảng Trị Tỉnh có nhiều DTLS – VH lại nơi hội tụ tuyến đƣờng (quốc lộ A, đƣờng đƣờng Hồ Chí Minh) nên có điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch hồi niệm, du lịch văn hóa, du lịch tơn giáo…Với mạnh hệ thống DTLS - VH, Quảng Trị hồn tồn có khả phát triển ngành du lịch đặc thù với sức thu hút du khách cao để thúc đẩy phát triển kinh tế Tỉnh góp phần vào phát triển đất nƣớc Vì vậy, du lịch ngành có tiềm đƣợc ƣu tiên đầu tƣ phát triển Quảng Trị Song năm qua, nhìn chung tốc độ phát triển du lịch Tỉnh mức độ thấp, việc khai thác DTLS VH hạn chế Hiện nay, Quảng Trị đƣa vào khai thác số DTLS - VH, phát triển du lịch chƣa tƣơng xứng với tiềm mạnh vốn có Chính vậy, việc nghiên cứu đề xuất định hƣớng khai thác di tích cho mục đích du lịch cần thiết Trên sở nghiên cứu, xem xét tiềm kết đánh giá di tích lịch sử - văn, khóa luận sâu đánh giá trạng khai thác sử dụng DTLS VHphục vụ phát triển du lịch tỉnh, từ đề xuất số định hƣớng khai thác di tích cho mục đích du lịch hƣớng vào việc nâng cao nhận thức cho du khách giá trị nghệ thuật, thẩm mỹ, lịch sử nhân văn di tích gắn liền với việc giáo dục tinh thần yêu nƣớc lòng tự hào dân tộc, khai thác đơi với giữ gìn, trùng tu, tơn tạo di tích Để khai thác hệ thống DTLS – VH cách hiệu quả, cần ý đầu tƣ sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch định hƣớng tổ chức lãnh thổ du lịch theo cụm tuyến du lịch khác - Cải tạo, nâng cấp phát triển hệ thống mạng lƣới phƣơng tiện giao thông đến điểm du lịch, cụm du lịch cách thuận lợi - Nâng cấp xây dựng khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng đặc sản; xây dựng thêm cơng trình vui chơi giải trí; cơng trình thể thao… phục vụ du lịch đầu mối giao thông nhƣ Đông Hà, thị xã Quảng Trị, thị trấn Lao Bảo KIẾN NGHỊ Từ thực trạng khai thác DTLS – VH phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị từ 2005-2012, xin kiến nghị, đề xuất nhƣ sau: + Đề nghị Chính phủ, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Bộ ngành chức quan tâm đầu tƣ vốn phục chế, nâng cấp di tích cách mạng Quảng Trị, ƣu tiên di tích quan trọng: Hàng rào điện tử Mc.Namara, Thành cổ giai đoạn 2, cầu 69 Bến Tắt – Khe Hó, đƣờng mịn Hồ Chí Minh giai đoạn 2, cụm di tích Hiền Lƣơng – Sơng Bến Hải giai đoạn nghĩa trang liệt sĩ quốc gia + Đề nghị Bộ Văn Hoá, Thể Thao Du lịch, Tổng cục Du lịch quan tâm đƣa chƣơng trình “Hồi niệm chiến trƣờng xƣa đồng đội” Quảng Trị vào trọng tâm quảng bá, xúc tiến du lịch chƣơng trình hành động quốc gia; đồng thời hỗ trợ, giúp đỡ Quảng Trị tuyên truyền, quảng bá có hiệu chƣơng trình + Đề nghị Tổng cục Du lịch đạo nghiên cứu kết hợp chƣơng trình du lịch: Con đƣờng Di sản Miền Trung, Con đƣờng Huyền thoại, Hành lang Đông - Tây với Chƣơng trình du lịch "Hồi niệm chiến trƣờng xƣa đồng đội" đƣa lại kết tích cực hơn, đồng thời phải xây dựng đƣợc hệ thống điểm, tour du lịch sở tiềm sản phẩm du lịch thông qua hệ thống DTLS – VH để phát triển du lịch Quảng Trị 70 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Trung Kiên, Một số vấn đề lý luận chung du lịch Việt Nam: Nxb ĐHQGHN, 2004 Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, Nxb ĐHQGHN, 1999 Nguyễn Minh Tuệ, Địa lý du lịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2006 Trƣờng Giang-Bích Ngọc: "Tìm vàng dọc DMZ”, www.vietnamnet.vn, ngày 24/7/2009 Ngơ Minh Khôi, Du lịch chiến trường xưa Báo du lịch, số ngày 22/7/2005 Bùi Thị Thu, Xây dựng sở khoa học phục vụ cho việc xác định tuyến du lịch tỉnh Quảng Trị Báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Bộ, Mã số: B2010 - DHH01 91, 2012 Bùi Thị Thu, Vũ Mạnh Cƣờng , Định hướng khai thác DTLS - VHtỉnh Quảng Trị cho mục đích du lịch TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, tập 72A, số 3, năm 2012 Sở Văn hóa thơng tin, Bảo tàng tỉnh Quảng Trị, Di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh tỉnh Quảng Trị, Quảng Trị, 2004 10 Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch, Thống kê số liệu du lịch, Quảng Trị, 2012 11 Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch, Khai thác giá trị hệ thống di tích chiến tranh Quảng Trị phục vụ du lịch, 2010 12 Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch , Du lịch Quảng Trị -Tiềm hội phát triển, 2010 13 UBND tỉnh Quảng Trị, Đề án điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị đến năm 2015 có tính đến năm 2020, Quảng Trị, 2010 14 UBND tỉnh Quảng Trị, Hội thảo quốc tế du lịch Quảng Trị - Hội nhập phát triển, Quảng Trị, 2007 15 UBND tỉnh Quảng Trị, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2012, Nxb Thống kê, Quảng Trị, 2012 16 Website: • http://www.gso.gov.vn • www.quangtri.gov.vn 71 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Thành Cổ Quảng Trị (Sưu tầm) Hình 1.2: Đơi bờ cầu Hiền Lương (Sưu tầm) 72 Hình 1.3: Nghĩa trang Trường Sơn (Sưu tầm) Hình 1.4: Lễ hội Thống Nhất Non Sơng (Sưu tầm) 73 Hình 1.5: Sân bay Tà Cơn (Sưu tầm) Hình 1.6: Lễ hội Nhịp Cầu Xuyên Á (Sưu tầm) 74 Hình 1.7: Địa đạo Vịnh Mốc (Sưu tầm) Hình 1.8: Di tích đại chiến Làng Vây (Sưu tầm) 75 ... động khai thác di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị a Tiềm nguồn tài ngun di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị - Tổng quan di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị Quảng. .. tiềm di tích lịch sử văn hóa tỉnh Quảng Trị, nhằm thấy đƣợc mạnh nguồn tài nguyên phát triển du lịch tỉnh + Đề tài nghiên cứu thực trạng khai thác giá trị di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển. .. LỊCH TỈNH QUẢNG TRỊ TỪ NĂM 2005-2012 33 2.2.1 Thực trạng hoạt động du lịch Quảng Trị 33 2.2.2 Thực trạng hoạt động khai thác di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan