Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - PHẠM THANH HUẾ ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC ĂN GIA SÚC XÃ HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 – 42 - 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Chung Thái nguyên - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.Lrc-tnu.edu.vn CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Chung Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ hội đồng chấm luận văn họp trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Vào hồi ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Tác giả Phạm Thanh Huế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS – TS Hồng Chung tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cám ơn tồn thể thày giáo, cán bộ, nhân viên khoa Sinh trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Xin cám ơn cán bộ, nhân viên Viện Khoa học Sự sống – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Nhân xin cám ơn vị lãnh đạo cán Ủy ban nhân dân xã Hùng Sơn – Đại Từ - Thái Ngun, phịng Nơng nghiệp huyện, phịng Thống kê, phịng Địa huyện Đại Từ Thái Ngun, ngày 24 tháng 09 năm2009 Tác giả Phạm Thanh Huế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VCK: Vật chất khô NC: Nghiên cứu DS: Dạng sống GTCT: Giá trị chăn thả T0: Giá trị chăn thả tốt TB: Giá trị chăn thả trung bình Ke : Giá trị chăn thả Ho: Khơng có giá trị chăn thả ĐVTĂ: Đơn vị thức ăn UBND: Ủy ban nhân dân NXB: Nhà xuất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Số lượng gia súc- gia cầm huyện Đại Từ qua năm 32 Bảng 4.1: Thành phần lồi thảm cỏ ven sơng 56 Bảng 4.2: Những dạng sống thực vật thảm cỏ ven sơng 63 Bảng 4.3: Thành phần lồi đồi cỏ tự nhiên 67 Bảng 4.4: Những dạng sống thực vật đồi cỏ tự nhiên 75 Bảng 4.5: Thành phần loài tán rừng 79 Bảng 4.6: Những dạng sống thực vật tán rừng 86 Bảng 4.7: Năng suất số thảm cỏ tự nhiên 90 Bảng 4.8: Năng suất cỏ dầy qua lần cắt 91 Bảng 4.9: Thành phần hóa học cỏ trồng 92 Bảng 4.10: Thu nhập từ chăn nuôi bị gia đình ơng Sơn 94 Bảng 4.11: Thu nhập từ chăn ni bị gia đình ơng Hùng 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢN ĐỒ Trang Hình 2.1 Bản đồ hành xã Hùng Sơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm phân vùng, dạng phân vùng 1.2 Phân vùng địa vật lý 1.3 Phân vùng khí hậu 1.4 Phân vùng thổ nhưỡng 11 1.5 Phân vùng sinh thái thảm thực vật 13 1.6 Những nghiên cứu đồng cỏ tự nhiên 17 1.7 Tình hình nghiên cứu đồng cỏ trồng 28 1.8 Tình hình nghiên cứu thức ăn chăn nuôi gia súc Đại Từ 30 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 33 2.1 Điều kiện tự nhiên xã hội huyện Đại Từ 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Tình hình xã hội huyện Đại Từ 36 2.2 Điều kiện tự nhiên xã hội xã Hùng Sơn 36 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 37 2.2.2 Điều kiện xã hội 40 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đối tượng nghiên cứu 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Điều tra vùng nghiên cứu qua số liệu thứ cấp địa phương 42 3.2.2 Các phương pháp nghiên cứu ngồi thiên nhiên 42 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3.2.3 Các phương pháp nghiên cứu phòng thí nghiệm 43 3.2.4 Phương pháp thực nghiệm trồng cỏ 50 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 4.1 Kết nghiên cứu tiểu vùng sinh thái 51 4.1.1 Nguyên tắc để phân chia tiểu vùng sinh thái 52 4.1.2 Kết phân loại tiểu vùng sinh thái 53 4.1.3 Mức độ khai thác tiểu vùng 54 4.2 Đánh giá thực trạng thức ăn gia súc xã Hùng Sơn 56 4.2.1 Thảm cỏ ven sông 56 4.2.2 Thảm cỏ đồi cỏ tự nhiên 67 4.2.3 Thảm cỏ tán rừng 79 4.2.4 Sinh khối thảm cỏ số điểm nghiên cứu 89 4.3 Thực nghiệm trồng cỏ 91 4.3.1 Kết thực nghiệm trồng cỏ 91 4.3.2 Về chất lượng cỏ trồng 92 4.4 Hiệu mơ hình chăn ni xã 93 4.4.1 Đánh giá mơ hình chăn ni 93 4.4.2 Đề xuất mơ hình khai thác thức ăn 96 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 98 Kết luận 98 Đề nghị 99 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 106 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Việt Nam nước có nơng nghiệp phát triển lâu đời với hai ngành trồng trọt chăn ni Trong chăn ni đặc biệt chiếm vị trí quan trọng Đây ngành kinh tế đem lại lợi nhuận cao mạnh tỉnh miền núi Nhu cầu phát triển chăn nuôi hộ nơng dân ngày lớn, hình thức chăn thả tự nhiên trước khơng đáp ứng được, địi hỏi nhà nghiên cứu phải nhanh chóng tìm phương hướng cho việc phát triển nguồn thức ăn xanh, đặc biệt cỏ trồng đồng thời có biện pháp khai thác, sử dụng nguồn thức ăn cách có hiệu Chúng ta biết đồng cỏ kho dự trữ lượng tiềm tàng, gia súc chuyển hoá lượng chứa đồng cỏ thành thức ăn người Sự phát triển đồng cỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khí hậu, đất đai, hình thức tác động người Sự sinh trưởng thảm cỏ có biến động theo mùa rõ rệt Ở vùng sinh thái khác thảm cỏ có phát triển khác nhau, tạo nên loại thảm cỏ với suất khác Chính mà việc phân vùng sinh thái có ý nghĩa quan trọng, giúp ta phân định quy luật sinh thái đặc thù vùng, tiểu vùng Nó cịn sở cho việc quy hoạch, phân vùng kinh tế, đặc biệt vùng có khả dùng làm đồng cỏ phục vụ cho phát triển chăn nuôi, lập phương án sử dụng hợp lý kiểu đồng cỏ, trồng làm thức ăn gia súc, góp phần phát triển bền vững chăn nuôi địa phương Hiện nay, chăn ni gia súc tỉnh miền núi phía Bắc chuyển dịch dần từ hình thức quảng canh sang thâm canh, nuôi nhốt thu cắt thức ăn xanh cho ăn chuồng Tuy nhiên diện tích cỏ trồng chiếm tỷ lệ nhỏ so với diện tích đất trống dẫn đến thiếu thức ăn cho gia súc, đặc biệt thức ăn cho gia súc.Trước nhu cầu thực tiễn có nhiều chương trình, dự án Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Bảng 4.11: Thu nhập từ chăn ni bị Năm Mua vào (con) Giá (triệu đồng) Bán (con) Giá (triệu đông) 2004 10 2005 2006 2007 2008 15 2009 15 16 55 Tổng cộng Lãi 10 55 triệu - 10 triệu = 45 triệu/5năm = 9triệu /năm Từ kết thu gia đình ơng Sơn ơng Hùng ta có số nhận xét sau: - Hai gia đình có giống cách làm ni bị thịt, chăn thả quanh năm để tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, có cỏ trồng để bổ xung cần, cỏ trồng chăm sóc thu hái khơng theo quy trình, suất thấp, mùa đơng bổ xung thức ăn thêm rơm, thân ngơ già… - Ơng Sơn vốn đầu tư ban đầu có lớn ơng Hùng, vốn mua bị cao gấp lần, diện tích trồng cỏ cao gấp 10 lần, hiệu mang lại cao gấp 2,1 lần/năm - Ơng Sơn có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn, bãi chăn thả thảm cỏ ven sơng, có suất chất lượng cao hơn, thời gian khai thác thảm cỏ dài Ông Hùng bãi chăn thả ven đường thảm cỏ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 http://www.Lrc-tnu.edu.vn rừng khơng thể đầu tư lớn được, suất chất lượng thảm cỏ kém, địa hình phức tạp nên gia súc kiếm ăn - So sánh với nhiều nơi hiệu chăn ni ông chưa thật thoả đáng, quy mô mơ hình chấp nhận mơ hình nhà ơng Sơn, cần có điều chỉnh khâu cung cấp thức ăn để nâng hiệu lên gấp khoảng lần 4.4.2 Đề xuất mơ hình khai thác Qua kết thực thi gia đình ơng Sơn ơng Hùng thấy hiệu chăn ni gia đình ơng Sơn cao gia đình ơng Hùng Từ thực tế quan sát tính tốn, chúng tơi thấy mơ hình chăn ni gia đình nên 20 bị Để phục vụ cho mơ hình ni 20 bị, nguồn thức ăn xã Hùng Sơn khai thác thảm cỏ tự nhiên kết hợp với cỏ trồng Với thảm cỏ ven sông xã Hùng Sơn, chênh lệch sinh khối nơi thường xuyên chăn thả không chăn thả 0,4kg/m2, 01 bị cần 30kg/ngày đàn cần 600kg/ngày 1ha đồng cỏ chăn thả ngày với chu kỳ luân phiên 60 ngày cần gần cỏ Trong năm bãi cỏ khai thác tháng, cần bổ xung thêm cỏ trồng tháng với khối lượng khoảng 90 Với thảm cỏ rừng sinh khối đạt 1/2 bãi cỏ ven sông, có chăn thả thi cần tăng diện tích thảm cỏ tự nhiên lên gấp đơi hay tăng diện tích cỏ trồng tuỳ hồn cảnh địa phương Để bù đắp khối lượng cỏ thiếu năm cần trồng cỏ Hai lồi cỏ trồng VA06 suất cao, chất lượng tung bình cỏ Dầy suất cao, chất lượng tốt Với đàn bò cần 0,5 đồng cỏ trồng, trồng hai loài để bổ xung cho chất lượng Cỏ trồng thu 150 tấn, cỏ trồng mùa hè nên làm cỏ khô hay ủ ướp để dùng mùa đông cho ăn bổ xung thêm mùa hè Mùa đơng ngồi cỏ trồng, cỏ khơ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 96 http://www.Lrc-tnu.edu.vn hay ủ ướp cho ăn thêm rơm, thân ngơ già Ngồi để bổ xung lượng ngày nên cho ăn thêm kg bột ngô hay cám gạo (thức ăn tinh) Với điều kiện thức ăn trên, mặt lượng ngày bò cung cấp khoảng đơnvị thức ăn, giống bò tốt, chăm sóc tốt ngày tăng trọng 1kg, Với đàn bò 20kg/ngày Theo nguyên tắc 10 tháng đàn bò cho tăng trọng, với giá 30.000 đồng/kg thu 180 triệu đồng Thức ăn tinh cần với giá 4.500 đồng chi hết 27 triệu đồng Như 150 triệu đồng thu từ cỏ Với đồng cỏ trồng 0,5ha đem lại 70 triệu Nói tóm lại chăn ni đại gia súc việc làm phức tạp, gồm hai quy trình sản xuất, tạo nguồn thức ăn tốt, hai chăn ni tốt, để có hiệu cần có đầu tư nghiên cứu thử nghiệm Thực tế chăn nuôi đại gia súc gặp nhiều khó khăn, với tỉnh miền núi điều cịn khó khăn nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 97 http://www.Lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1.Kết luận: 1.1 Hùng Sơn xã trung tâm huyện Đại Từ, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc Hiện nguồn thức ăn gia súc xã bãi cỏ ven sông, rừng có chất lượng tốt, đặc biệt thảm cỏ ven sơng đạt suất tấn/ha/năm, thảm cỏ khai thác mức độ cao không hợp lý dẫn đến thành phần loài thảm cỏ ngày tăng, dạng sống bụi, nửa bụi mà gia súc không ăn ngày nhiều số lượng 1.2 Thơng qua việc thống kê tập đồn thức ăn gia súc chúng tơi thấy lồi cỏ tự nhiên trồng xã phong phú Nhiều loài cỏ trồng dùng làm thức ăn cho gia súc có chất lượng cao Cỏ lạc vừng, Cỏ tre, Lạc, Đậu, thân Ngô, Mía…Mùa đơng người dân địa phương cịn hay dùng rơm làm thức ăn cho gia súc, nguồn thức ăn dự trữ đại trà cho bò vùng trồng lúa 1.3 Dựa vào kết điều tra phân vùng khu vực sinh thái xã xác định tiểu vùng sinh thái có đặc điểm địa hình thổ nhưỡng khác Hiện nhiều tiểu vùng người dân sử dụng vào hoạt động trồng trọt chăn nuôi Theo chúng tôi, vùng đất chưa sử dụng hay sử dụng chưa hiệu cần quy hoạch để sử dụng vào trồng cỏ phục vụ cho chăn nuôi 1.4 Mặc dù có nhiều điều kiện để phát triển chăn ni đại gia súc năm gần đàn gia súc xã đặc biệt đàn trâu bò lại có xu hướng giảm dần, có nhiều nguyên nhân ngun nhân thức ăn thơ xanh cho gia súc chưa quan tâm đầu tư đáng, thể chỗ bãi cỏ trồng diện tích nhỏ, đầu tư thấp, khai thác khơng hợp lý, hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 98 http://www.Lrc-tnu.edu.vn đem lại từ chăn nuôi chăn nuôi đại gia súc cịn thấp Vì để phát triển chăn ni cần thực theo mơ hình đề xuất, kết hợp chăn thả thảm cỏ tự nhiên trồng cỏ Dầy, chăm sóc thu hái theo quy trình, hiệu đem lại cao gấp nhiều lần Đề nghị: 2.1 Cần tiếp tục nghiên cứu sâu quy hoạch sử dụng tiểu vùng sinh thái có thực nghiệm để đề xuất hướng trồng trọt chăn ni hợp lí tiểu vùng sinh thái 2.2 Chính quyền địa phương cần có định hướng, đề án cụ thể để đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi chăn nuôi đại gia súc như: - Tổ chức triển khai nhiều mơ hình thực tế để người dân tham gia học tập làm theo, đặc biệt phải có sách hỗ trợ khuyến khích cho người tham gia thực - Có sách hỗ trợ đầu tư vốn cho hộ chăn nuôi đại gia súc - Có phương hướng, kế hoạch tìm kiếm đầu cho thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn ni ổn định - Nâng cao trình độ chun môn đội ngũ cán công tác chuyển giao khoa học kĩ thuật - Cần mạnh dạn chuyển đổi dần diện tích trồng cỏ voi sang trồng giống cỏ VA 06 cỏ Dầy có suất, chất lượng cao để tăng hiệu chăn nuôi tăng đàn gia súc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 99 http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Hồng Chung, Phạm Thanh Huế (2009), Tiềm thực trạng khai thác thức ăn gia súc xã Hùng Sơn, huyện Đại Từ, Thái Nguyên,Tạp chí Kinh tế sinh thái, số 32, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 100 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Gây trồng sử dụng số giống cỏ suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Báo Lao Động (2005), số 59, “Tìm cỏ tốt cho nghề ni bị” Lê Hịa Bình cộng (1992), Khảo sát suất thức ăn nhập nội số vùng ứng dụng hộ chăn ni, Cơng trình nghiên cứu KHKT chăn ni 1991 – 1992, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Ngọc Cơng, Hồng Chung (1997), Nghiên cứu cấu trúc số mơ hình phục hồi rừng savan bụi Bắc Thái, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Thái Nguyên, số Lê Trần Chấn, Nguyễn Hữu Chí, Huỳnh Nhung (1994), “Thành lập đồ phân bố số nhóm có ích, tỷ lệ 1/1000.000 đánh giá tiềm hệ Thực vật Việt Nam”, Các cơng trình nghiên cứu địa lý Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu khoa học – Trường Đại học Sư Phạm Việt Bắc Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hoàng Chung (2006), Tập giảng đồng cỏ học, Tài liệu nội trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý họ Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 101 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 10 Phan Củng (1999), Giáo trình sử dụng đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 V.Davies (1960), Quá trình phát triển kỹ thuật nghiên cứu đồng cỏ Đồng cỏ nhiệt đới, Tập 1, NXB Khoa học, Hà Nội 12 Thái Đình Dũng, Đặng Đình Liệu (1979), Đồng cỏ nhiệt đới, NXB Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hịa Bình, Bùi Xn An, Ngơ Văn Mận (1985), Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cỏ nhập nội, NXB Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, tháng 14 Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân (1980), Địa lý trồng, NXB Giá dục, Hà Nội 15 Điền Văn Hưng (1974), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, NXB Nơng thơn 16 Nguyễn Thế Hưng, Hồng Chung (1995), Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh, Thơng báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, số 13 17 Hội khoa học đất Việt Nam (1996), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 E.N.Ivanova cộng (1962), Phân vùng địa lý thổ nhưỡng Liên Xô, NXB Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Matxơcơva (bản dịch) 20 Lê Văn Khoa (1993), Địa lý thổ nhưỡng, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 102 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 21 Lê Vũ Khôi, Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 G.A.Kuznetxov (1975), Địa lý quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp (bản dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 23 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu (2001), Địa lý tự nhiên Việt Nam (phần khái quát), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Đình Ngỗi, Võ Văn Chi (1964), Sơ điều tra Thảm thực vật savan vùng đồi phía Nam Hữu Lũng (Lạng Sơn), Tập san sinh vật địa học- số 26 Nhiều tác giả (1969), Đồng cỏ nhiệt đới, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 28 Schmithusen J (1976), Địa lý đại cương thảm thực vật (người dịch: Đinh Ngọc Trụ), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Lê Bá Thảo (1970), Phân vùng địa lý tự nhiên miền Bắc Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Lê Bá Thảo, Nguyễn Dược, Đặng Ngọc Lân (1984), Cơ sở địa lý tự nhiên (tập 3), NXB Giá dục, Hà Nội 31 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam – Lãnh thổ vùng địa lý, NXb Thế giới, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 32 Đặng Trung Thuận, Trương Quang Hải (1999), Hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển nông thôn bền vững, NXB Nông thôn, Hà Nội 33 Dương Hữu Thời, Nguyễn Ngọc Chất, Hoàng Chung, Phạm Quang Anh (1969), Kêt điều tra đồng cỏ Ngân Sơn (Bắc Cạn), Thông báo khoa học Trường Đại học Tổng hợp – Khoa Sinh vât 34 Dương Hữu Thời (1981), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Trong “Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam”, Hà Nội 35 Dương Hữu Thời (1998), Cơ sở sinh thái học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 36 Mai Trọng Thông số tác giả (1998), “Phân vùng khí hậu Việt Nam”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu địa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 37 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1975), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 38 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39 Ngô Quý Toản, Dương Đức Đỉnh (1976), Địa lý tự nhiên châu, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Tổng cục Khí tượng Thủy văn Việt Nam (1994), Atlas Khí hậu – Thủy văn Việt Nam, Hà Nội 41 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 42 A.G.Voronov (1976), Địa lý sinh vật (Người dịch: Đặng Ngọc Lân), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng nước 43 Gaussen H, Legris P, Blasco P (1976), Bioclimates of Southeast Asia 44 Henry J, Terre rouge et terre noire bazalfitique de I’.Indochine Ha Noi 45 Maurand P (1943), L’Indochine forestiere BEL Ha Noi (une carte fpretiere) 46 Olson J.S.Watts J.A and Allison L.T (1983), Carbon in live vegetation of Mafor World Ecosystem Report ONRL 5862, Oak Ridge National Laboratory, Oak Ridge, Tenn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.Lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC ẢNH CHỤP QUANG CẢNH CÁC ĐIỂM NGHIÊN CỨU RỪNG KEO TAI TƢỢNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 http://www.Lrc-tnu.edu.vn RUỘNG LÚA VỤ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 http://www.Lrc-tnu.edu.vn THẢM CỎ VEN SƠNG ĐỒI CHÈ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.Lrc-tnu.edu.vn CỎ DẦY VÀ CỎ VOI Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.Lrc-tnu.edu.vn ... nhưỡng), phân vùng khí hậu, phân vùng cảnh quan… Sau phân vùng vào chi tiết phân vùng địa vật lý, phân vùng sinh thái, phân vùng kiểu thảm thực vật, phân vùng kinh tế, phân chia tiểu vùng vùng lớn... ? ?Điều tra phân vùng sinh thái đánh giá thực trạng khai thác thức ăn gia súc xã Hùng Sơn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên? ?? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn... Bình Thuận huyện Đại từ tỉnh Thái Ngun Phía Đơng giáp xã Hà Thượng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Phía Tây giáp xã Tiên Hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Nhìn chung với vị trí địa lý xã có điều kiện