1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC ĂN GIA SÚC XÃ HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN doc

116 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  PHẠM THANH HUẾ ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC ĂN GIA SÚC HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 – 42 - 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Chung Thái nguyên - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Hoàng Chung Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn họp tại trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Vào hồi giờ ngày tháng năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình của tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực chưa ai công bố Tác giả Phạm Thanh Huế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS – TS Hoàng Chung đã tận tình hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin cám ơn toàn thể các thày cô giáo, các cán bộ, nhân viên khoa Sinh trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên. Xin cám ơn cán bộ, nhân viên Viện Khoa học Sự sống – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên bạn bè đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu khoa học. Nhân đây tôi cũng xin cám ơn các vị lãnh đạo cũng như các cán bộ của Ủy ban nhân dân Hùng SơnĐại Từ - Thái Nguyên, phòng Nông nghiệp huyện, phòng Thống kê, phòng Địa chính huyện Đại Từ. Thái Nguyên, ngày 24 tháng 09 năm2009. Tác giả Phạm Thanh Huế Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VCK: Vật chất khô NC: Nghiên cứu DS: Dạng sống GTCT: Giá trị chăn thả T 0 : Giá trị chăn thả tốt TB: Giá trị chăn thả trung bình Ke : Giá trị chăn thả kém H o : Không có giá trị chăn thả ĐVTĂ: Đơn vị thức ăn UBND: Ủy ban nhân dân NXB: Nhà xuất bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Số lượng gia súc- gia cầm huyện Đại Từ qua các năm 32 Bảng 4.1: Thành phần loài trong các thảm cỏ ven sông 56 Bảng 4.2: Những dạng sống của thực vật trong các thảm cỏ ven sông 63 Bảng 4.3: Thành phần loài trong các đồi cỏ tự nhiên 67 Bảng 4.4: Những dạng sống của thực vật trong đồi cỏ tự nhiên 75 Bảng 4.5: Thành phần loài dưới tán rừng 79 Bảng 4.6: Những dạng sống của thực vật dưới tán rừng 86 Bảng 4.7: Năng suất một số thảm cỏ tự nhiên 90 Bảng 4.8: Năng suất cỏ dầy qua 5 lần cắt 91 Bảng 4.9: Thành phần hóa học của cỏ trồng 92 Bảng 4.10: Thu nhập từ chăn nuôi bò của gia đình ông Sơn 94 Bảng 4.11: Thu nhập từ chăn nuôi bò của gia đình ông Hùng 95 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢN ĐỒ Trang Hình 2.1. Bản đồ hành chính Hùng Sơn 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC Mục lục 1 MỞ ĐẦU 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Khái niệm về phân vùng, các dạng phân vùng 5 1.2. Phân vùng địa vật lý 7 1.3. Phân vùng khí hậu 7 1.4. Phân vùng thổ nhưỡng 11 1.5. Phân vùng sinh thái thảm thực vật 13 1.6. Những nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên 17 1.7. Tình hình về nghiên cứu đồng cỏ trồng 28 1.8. Tình hình nghiên cứu về thức ăn chăn nuôi gia súcĐại Từ 30 CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 33 2.1. Điều kiện tự nhiên hội của huyện Đại Từ 33 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2. Tình hình hội huyện Đại Từ 36 2.2. Điều kiện tự nhiên hội Hùng Sơn 36 2.2.1. Điều kiện tự nhiên 37 2.2.2. Điều kiện hội 40 CHƢƠNG 3. ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 3.1. Đối tượng nghiên cứu 42 3.2. Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1. Điều tra cơ bản vùng nghiên cứu qua số liệu thứ cấp tại địa phương 42 3.2.2. Các phương pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên 42 Trang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2 3.2.3. Các phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 43 3.2.4. Phương pháp thực nghiệm trồng cỏ 50 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 4.1. Kết quả nghiên cứu các tiểu vùng sinh thái 51 4.1.1. Nguyên tắc căn cứ để phân chia các tiểu vùng sinh thái 52 4.1.2. Kết quả phân loại các tiểu vùng sinh thái 53 4.1.3. Mức độ khai thác hiện nay của các tiểu vùng 54 4.2. Đánh giá thực trạng hiện nay về cây thức ăn gia súc Hùng Sơn 56 4.2.1. Thảm cỏ ven sông 56 4.2.2. Thảm cỏ trong đồi cỏ tự nhiên 67 4.2.3. Thảm cỏ dưới tán rừng 79 4.2.4. Sinh khối thảm cỏ tại một số điểm nghiên cứu 89 4.3. Thực nghiệm trồng cỏ 91 4.3.1. Kết quả thực nghiệm trồng cỏ 91 4.3.2. Về chất lượng cỏ trồng 92 4.4. Hiệu quả mô hình chăn nuôi trong 93 4.4.1. Đánh giá các mô hình chăn nuôi 93 4.4.2. Đề xuất mô hình khai thác thức ăn 96 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 98 1. Kết luận 98 2. Đề nghị 99 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 106 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3 MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp phát triển lâu đời với hai ngành chính là trồng trọt chăn nuôi. Trong đó chăn nuôi đặc biệt chiếm vị trí quan trọng. Đây là một ngành kinh tế đem lại lợi nhuận cao hiện đang là thế mạnh của các tỉnh miền núi. Nhu cầu phát triển chăn nuôi của các hộ nông dân ngày một lớn, hình thức chăn thả tự nhiên như trước đã không đáp ứng được, do đó đòi hỏi các nhà nghiên cứu phải nhanh chóng tìm ra phương hướng cho việc phát triển các nguồn thức ăn xanh, đặc biệt là cỏ trồng đồng thời có biện pháp khai thác, sử dụng nguồn thức ăn đó một cách có hiệu quả nhất. Chúng ta biết rằng đồng cỏ là kho dự trữ năng lượng tiềm tàng, gia súc sẽ chuyển hoá năng lượng chứa trong đồng cỏ thành thức ăn của con người. Sự phát triển của đồng cỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khí hậu, đất đai, các hình thức tác động của con người Sự sinh trưởng của thảm cỏ cũng có sự biến động theo mùa rõ rệt. Ở các vùng sinh thái khác nhau thì thảm cỏ có sự phát triển khác nhau, tạo nên các loại thảm cỏ với năng suất khác nhau. Chính vì vậy mà việc phân vùng sinh thái có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó giúp ta phân định các quy luật sinh thái đặc thù của từng vùng, tiểu vùng. Nó còn là cơ sở cho việc quy hoạch, phân vùng kinh tế, đặc biệt là các vùng có khả năng dùng làm đồng cỏ phục vụ cho phát triển chăn nuôi, lập phương án sử dụng hợp lý các kiểu đồng cỏ, cây trồng làm thức ăn gia súc, góp phần phát triển bền vững chăn nuôi địa phương. Hiện nay, chăn nuôi gia súc ở các tỉnh miền núi phía Bắc đang chuyển dịch dần từ hình thức quảng canh sang thâm canh, nuôi nhốt thu cắt thức ăn xanh cho ăn tại chuồng. Tuy nhiên diện tích cỏ trồng vẫn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với diện tích đất trống dẫn đến thiếu thức ăn cho gia súc, đặc biệt là thức ăn cho gia súc.Trước nhu cầu thực tiễn đó đã có rất nhiều chương trình, dự án [...]... về phân bố hoặc theo mục đích phân vùng Thời kỳ đầu nghiên cứu lãnh thổ thường phải phân vùng, từ đó cho phép sử dụng hợp lý tài nguyên lao động Các loại phân vùng thường gặp như: Phân vùng biển, phân vùng đất (phân vùng thổ nhưỡng), phân vùng khí hậu, phân vùng cảnh quan… Sau này phân vùng đi vào chi tiết hơn như phân vùng địa vật lý, phân vùng sinh thái, phân vùng các kiểu thảm thực vật, phân vùng. .. quen hay do ý thức chưa thật đúng của dân địa phương, đồng thời cũng thiếu mô hình có sức thuyết phục cao để dân học tập Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Điều tra phân vùng sinh thái đánh giá thực trạng khai thác cây thức ăn gia súcHùng Sơn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 http://www.Lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG... liệu – Đại học Thái Nguyên 6 http://www.Lrc-tnu.edu.vn quan trọng nhất là của thành phố có sức hút của vùng ảnh hưởng lớn nhất, coi như cực tạo vùng - Tính hữu hiệu của các điều kiện đảm bảo sự quản lý lãnh thổ [31] Trong phần tổng quan chúng tôi chỉ đề cập đến một số dạng phân vùng như: Phân vùng địa vật lý, phân vùng thổ nhưỡng, phân vùng khí hậu, phân vùng sinh thái thảm thực vật 1.2 Phân vùng. .. số loài cây bụi cây thuộc thảo khác, phần lớn những loài cây này cũng được gia súc ăn Tuy nhiên, giá trị chăn thả của đồng cỏ cũng thay đổi theo thời gian theo từng kiểu thảm, điều này có quan hệ mật thiết với đặc điểm sinh thái, với các giai đoạn sinh trưởng, với thành phần thực vật, với Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 http://www.Lrc-tnu.edu.vn chiều cao thảm cỏ thành... phân vùng kinh tế, phân chia các tiểu vùng trong một vùng lớn hay một đơn vị hành chính, tự nhiên nào đó… * Nguyên tắc phân vùng: Theo Lê Bá Thảo phân vùng dựa trên 3 nguyên tắc: - Về tính đồng nhất tương đối, thường được áp dụng để phân định các vùng - cảnh quan, vùng tự nhiên hay vùng văn hóa lịch sử - Sự khai lợi trình độ phát triển kinh tế - hội, trong đó sự gắn kết của vùng được thể hiện... 5 vùng tự nhiên với sự phân bố các loài: vùng Bắc Trung Bộ, vùng Trung Bộ, vùng Đông Bắc, vùng Việt Bắc, vùng Tây Bắc [34] Lê Trần Chấn, Nguyễn Hữu Trí, Huỳnh Nhung (1994) trên cơ sở những hiểu biết về điều kiện tự nhiên sự phân hóa về thành phần loài của hệ thực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 http://www.Lrc-tnu.edu.vn vật, phân chia ra các vùng sinh thái thực vật sau: Vùng. .. được phân thành 6 vùng khí hậu (vùng khí hậu Đông Bắc, vùng khí hậu Tây Bắc, vùng khí hậu Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn, vùng khí hậu đồng bằng Bắc Bộ bắc của Bắc Trung Bộ, vùng khí hậu của Bắc Trung Bộ, vùng khí hậu ven biển Bình Trị Thiên), miền khí hậu phía Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Nam được phân thành 3 vùng khí hậu (vùng khí hậu Tây Nguyên, vùng. .. hậu (vùng khí hậu Tây Nguyên, vùng khí hậu Trung Nam Trung Bộ, vùng khí hậu đồng bằng Nam Bộ) [36] 1.4 Phân vùng thổ nhƣỡng Phân vùng thổ nhưỡng được coi như là cơ sở khoa học để phân vùng quy hoạch nông nghiệp đồng thời tạo tiền đề để phân vùng sinh thái nông nghiệp Phân vùng thổ nhưỡng cũng là một căn cứ quan trọng để đánh giá các đặc điểm sự phân hóa về mặt lãnh thổ của thổ nhưỡng trong các... thổ nhưỡng Nam Đông Nam Bộ) 8 khu thổ nhưỡng Các khu thổ nhưỡng trên lại được phân chia ra 142 vùng thổ nhưỡng, trong đó miền thổ nhưỡng phía Bắc có 77 vùng thổ nhưỡng miền thổ nhưỡng phía Nam có 65 vùng thổ nhưỡng [17] 1.5 Phân vùng sinh thái thảm thực vật 1.5.1 Những nghiên cứu về phân vùng sinh thái thảm thực vật trên thế giới Trên trái đất khí hậu thay đổi từ lạnh sang nóng, từ khô sang ẩm... phân chia ra thành 3 vùng: Vùng rừng, vùng Tunđra (đài nguyên cực Bắc) vùng thảo nguyên [35] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 http://www.Lrc-tnu.edu.vn Josef Schimithusen (1959) đã phân biệt các vùng thực vật theo quần ưu thế, chủ đạo ổn định Ông đã phân biệt được các đơn vị không gian tự nhiên nhỏ nhất của thảm thực vật, đó là "các tiểu khu thực vật" (Wuchsdistrikte), . tra phân vùng sinh thái và đánh giá thực trạng khai thác cây thức ăn gia súc xã Hùng Sơn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên. – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  PHẠM THANH HUẾ ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC. nghiên cứu về thức ăn và chăn nuôi gia súc ở Đại Từ 30 CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 33 2.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội của huyện Đại Từ 33 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976), Gây trồng và sử dụng một số giống cỏ năng suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây trồng và sử dụng một số giống cỏ năng suất cao
Tác giả: Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1976
2. Báo Lao Động (2005), số 59, “Tìm cỏ tốt cho nghề nuôi bò” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm cỏ tốt cho nghề nuôi bò
Tác giả: Báo Lao Động
Năm: 2005
3. Lê Hòa Bình và các cộng sự (1992), Khảo sát năng suất cây thức ăn mới nhập nội ở một số vùng và ứng dụng của trong hộ chăn nuôi, Công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1991 – 1992, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát năng suất cây thức ăn mới nhập nội ở một số vùng và ứng dụng của trong hộ chăn nuôi
Tác giả: Lê Hòa Bình và các cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1992
4. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1997), Nghiên cứu cấu trúc một số mô hình phục hồi rừng trên savan cây bụi ở Bắc Thái, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc một số mô hình phục hồi rừng trên savan cây bụi ở Bắc Thái
Tác giả: Lê Ngọc Công, Hoàng Chung
Năm: 1997
5. Lê Trần Chấn, Nguyễn Hữu Chí, Huỳnh Nhung (1994), “Thành lập bản đồ phân bố một số nhóm cây có ích, tỷ lệ 1/1000.000 và đánh giá tiềm năng hệ Thực vật Việt Nam”, Các công trình nghiên cứu địa lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành lập bản đồ phân bố một số nhóm cây có ích, tỷ lệ 1/1000.000 và đánh giá tiềm năng hệ Thực vật Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Chấn, Nguyễn Hữu Chí, Huỳnh Nhung
Năm: 1994
6. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học – Trường Đại học Sư Phạm Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Năm: 1980
7. Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
8. Hoàng Chung (2006), Tập bài giảng đồng cỏ học, Tài liệu nội bộ của trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng đồng cỏ học
Tác giả: Hoàng Chung
Năm: 2006
9. Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987), Địa lý các họ cây Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý các họ cây Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1987
10. Phan Củng (1999), Giáo trình sử dụng đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình sử dụng đất
Tác giả: Phan Củng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
11. V.Davies (1960), Quá trình phát triển của kỹ thuật nghiên cứu đồng cỏ. Đồng cỏ nhiệt đới, Tập 1, NXB Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình phát triển của kỹ thuật nghiên cứu đồng cỏ. "Đồng cỏ nhiệt đới
Tác giả: V.Davies
Nhà XB: NXB Khoa học
Năm: 1960
12. Thái Đình Dũng, Đặng Đình Liệu (1979), Đồng cỏ nhiệt đới, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ nhiệt đới
Tác giả: Thái Đình Dũng, Đặng Đình Liệu
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1979
13. Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận (1985), Kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cỏ nhập nội, NXB Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, tháng 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cỏ nhập nội
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Bùi Xuân An, Ngô Văn Mận
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp
Năm: 1985
14. Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân (1980), Địa lý cây trồng, NXB Giá dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý cây trồng
Tác giả: Nguyễn Phi Hạnh, Đặng Ngọc Lân
Nhà XB: NXB Giá dục
Năm: 1980
15. Điền Văn Hưng (1974), Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam, NXB Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thức ăn gia súc miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Điền Văn Hưng
Nhà XB: NXB Nông thôn
Năm: 1974
16. Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung (1995), Thành phần loài và dạng sống thực vật trong loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, số 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài và dạng sống thực vật trong loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng, Hoàng Chung
Năm: 1995
17. Hội khoa học đất Việt Nam (1996), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam
Tác giả: Hội khoa học đất Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
18. Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam
Tác giả: Hội Khoa học đất Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
19. E.N.Ivanova và cộng sự (1962), Phân vùng địa lý thổ nhưỡng Liên Xô, NXB Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Matxơcơva (bản dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng địa lý thổ nhưỡng Liên Xô
Tác giả: E.N.Ivanova và cộng sự
Nhà XB: NXB Viện hàn lâm khoa học Liên Xô
Năm: 1962
20. Lê Văn Khoa (1993), Địa lý thổ nhưỡng, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý thổ nhưỡng
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Số lượng gia súc – gia cầm huyện Đại Từ (Số lượng – Con) - Luận văn: ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC ĂN GIA SÚC XÃ HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN doc
Bảng 1.1. Số lượng gia súc – gia cầm huyện Đại Từ (Số lượng – Con) (Trang 39)
Bảng 4.1. Thành phần loài trong các thảm cỏ ven sông - Luận văn: ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC ĂN GIA SÚC XÃ HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN doc
Bảng 4.1. Thành phần loài trong các thảm cỏ ven sông (Trang 63)
Bảng 4.2. Những dạng sống chính của thực vật trong các thảm cỏ ven sông - Luận văn: ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC ĂN GIA SÚC XÃ HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN doc
Bảng 4.2. Những dạng sống chính của thực vật trong các thảm cỏ ven sông (Trang 70)
Bảng 4.4. Những dạng sống chính của thực vật trong đồi cỏ tự nhiên - Luận văn: ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC ĂN GIA SÚC XÃ HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN doc
Bảng 4.4. Những dạng sống chính của thực vật trong đồi cỏ tự nhiên (Trang 82)
Bảng 4.5. Thành phần loài ở các điểm nghiên cứu trong thảm cỏ dưới tán rừng - Luận văn: ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC ĂN GIA SÚC XÃ HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN doc
Bảng 4.5. Thành phần loài ở các điểm nghiên cứu trong thảm cỏ dưới tán rừng (Trang 86)
Bảng 4.6.Những dạng sống chính của thực vật trong các điểm nghiên cứu - Luận văn: ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC ĂN GIA SÚC XÃ HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN doc
Bảng 4.6. Những dạng sống chính của thực vật trong các điểm nghiên cứu (Trang 93)
Bảng 4.7: Sinh khối các thảm cỏ tự nhiên - Luận văn: ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC ĂN GIA SÚC XÃ HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN doc
Bảng 4.7 Sinh khối các thảm cỏ tự nhiên (Trang 97)
Bảng 4.8. Năng suất cỏ Dầy qua 5 lần cắt - Luận văn: ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC ĂN GIA SÚC XÃ HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN doc
Bảng 4.8. Năng suất cỏ Dầy qua 5 lần cắt (Trang 98)
Bảng 4.9. Thành phần hóa học của cỏ trồng (Trạng thái tươi) - Luận văn: ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC ĂN GIA SÚC XÃ HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN doc
Bảng 4.9. Thành phần hóa học của cỏ trồng (Trạng thái tươi) (Trang 99)
Bảng 4.10. Thu nhập từ chăn nuôi bò của gia đình ông Sơn. - Luận văn: ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC ĂN GIA SÚC XÃ HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN doc
Bảng 4.10. Thu nhập từ chăn nuôi bò của gia đình ông Sơn (Trang 101)
Bảng 4.11: Thu nhập từ chăn nuôi bò - Luận văn: ĐIỀU TRA PHÂN VÙNG SINH THÁI VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÂY THỨC ĂN GIA SÚC XÃ HÙNG SƠN HUYỆN ĐẠI TỪ - THÁI NGUYÊN doc
Bảng 4.11 Thu nhập từ chăn nuôi bò (Trang 102)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w