Bộ đề lý 10 thi học kỳ

76 3 0
Bộ đề lý 10 thi học kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THAM KHẢO 01 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: … Môn thi: VẬT KÝ – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Chọn đáp án sai A Trong chuyển động thẳng vận tốc xác định công thức: v  v0  at B Quãng đường chuyển động thẳng tính công thức:s =v.t C Trong chuyển động thẳng tốc độ trung bình quãng đường D Phương trình chuy ển động chuyển động thẳng là: x = x0 +vt Câu 2: Thuyền chuyển động chiều dòng nước với vận tốc 8km/h nước Vận tốc nước chảy bờ 2,5 km/h Vận tốc thuyền bờ : A 5,25 km/h B 5,5km/h C 8,83km/h D 10,5 km/h Câu 3: Một ván AB nặng 270N, bắc qua mương Trọng tâm G ván cách điểm tựa A đoạn 0,8m cách điểm tựa B 1,6m Lực mà ván tác dụng lên điểm tựa A là: A 160N B 180N C 90N D 80N Câu 4: Chọn câu : cơng thức tính đường chuyển động rơi tự ? A s  gt B s  gt C s  gt D s  gt Câu 5: Biểu thức biểu thức mômen lực trục quay? A F1 F2  d1 d B F1 d1  F2 d C M  Fd D M  F d Câu 6: Một vật ném ngang độ cao h sau giây với vận tốc ban đầu 25 m/s Tầm ném xa vật Lấy g=10 m/s2 A 25m B 40m C 50m D 30 m Câu 7: Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực phải A Nằm mặt chân đế B Trùng với mặt chân đế C Không xuyên qua mặt chân đế D Xuyên qua mặt chân đế Câu 8: Ơtơ chở hàng nhiều, chất đầy hàng nặng xe dễ bị lật vì… A Xe chở nặng B Giá trọng lực tác dụng lên xe qua mặt chân đế C Vị trí trọng tâm xe cao so với mặt chân đế D Mặt chân đế xe nhỏ Câu 9: Điều kiện cân của vật chịu tác dụng lực không song song là: A ba lực phải có giá đồng quy,đồng phẳng hợp lực lực phải cân với lực thứ ba B ba lực phải có giá đồng phẳng C ba lực phải có giá đồng quy,đồng phẳng D ba lực phải có giá đồng quy Câu 10: Biểu thức dịnh luật Huc lực đàn hồi lò xo A Δ l  l  l0 B F  k Δ l C F  k /Δ l D F  k Δ l Câu 11: Một vật chuyển động với vận tốc 5m/s Nếu nhiên lực tác dụng lên A vật chuyển động chậm dần dừng lại B vật đổi hướng chuyển động C vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 5m/s D vật dừng lại Câu 12: Câu đúng? Cặp "lực phản lực" định luật III Niutơn A Không cần phải độ lớn B Tác dụng vào hai vật khác C Phải độ lớn không cần phải giá D Tác dụng vào vật PHẦN TỰ LUẬN Câu 13: Từ đỉnh tháp cao 80 m so với mặt đất, ném vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0= 30 m/s Bỏ qua lực cản không khí Lấy g = 10 m/s2 a, Tính thời gian chuyển động vật đến chạm đất b, Xác định tầm bay xa vật c, Vẽ quĩ đạo đường vật Câu 14: Một hộp chứa cát ban đầu đứng yên, kéo sàn nhà sợi dây với lực kéo F= 1200N Hệ số ma sát hộp với sàn µ= 0,38 Lấy g= 9,8 m/s2 Biểu diễn lực tác dụng lên hộp cát hình vẽ Từ đó, viết phương trình định luật II Niu-tơn hộp cát Góc dây kéo phương ngang để kéo lượng cát lớn nhất? Tính khối lượng cát hộp đó? Đáp án 1-A 11-C 2-D 12-B 3-B 4-C 5-C 6-C 7-D 8-C 9-A 10-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Câu A sai vận tốc câu A có gia tốc Câu 2: Đáp án D Vì thuyền chuyển động chiều với dòng nước nên vận tốc thuyền bờ v   2,5  10,5km / h Câu 3: Đáp án B Hình vẽ biểu diễn lực: �PA  PB  270 N �PA  PB  270 N 3P � � �� � A  270 � PA  180 N PA �PA GB 1, �P  GA  0,8  �PB  � �B Câu 4: Đáp án C Câu 5: Đáp án C Câu 6: Đáp án C Chiều cao h h  gt  10.22  20m 2 Tầm ném xa vật L  v0 Câu 7: Đáp án D 2h 2.20  25  50m g 10 Câu 8: Đáp án C Câu 9: Đáp án A Câu 10: Đáp án B Câu 11: Đáp án C Câu 12: Đáp án B Câu 13: Đáp án a Thời gian chuyển động vật: t 2h  g �80  4s 10 b Tầm bay xa s   o t  30 �4  120m c) Câu 14: Đáp án a) Vẽ hình , biểu diễn lực tác dụng lên vật Phương trình định luật II Niu-tơn vật là: uu r r r r ur F  P  F ms  N  ma b) Chiếu (1) lên Oxy ta được: Ox: F cos a - F ms = m.a Oy: F sina +N - P = Từ rút m  F  cos    sin   (2) g  a Từ (2) : Đk để mMax  cos    sin   Max   g  a  Min � a  F 1 2 Theo bđt Bunhiacopxki: có m � g � mmax  344, 72kg Dấu = xảy   tan   0,38 �   20,8� ĐỀ THAM KHẢO 02 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: … Môn thi: VẬT KÝ – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Hai vật có khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn (v = v2) Động lượng hệ hai vật là: ur uu r r r A p  2mv1 B p  2mv2 ur uu r r C p  m(v1  v2 ) D Cả A, B C ur Câu 2: Gọi M m khối lượng súng đạn, V vận tốc đạn lúc khỏi nịng súng Giả sử động lượng bảo toàn Vận tốc súng là: r m r A v  V M m r r B v   V M r M r C v  V m M r r D v   V m Câu 3: Một viên đạn có khối lượng 3kg bay thẳng đứng lên cao với tốc độ 47m/s nổ thành hai mảnh Mảnh lớn có khối lượng 2kg bay theo hướng chếch lên cao hợp với phương thẳng đứng góc 450với vận tốc 50m/s Hướng tốc độ mảnh lại là: (Lấy  1, 41 ) A Hướng chếch lên hợp với phương thẳng đứng góc 450 với tốc độ 100m/s B Hướng chếch lên hợp với phương thẳng đứng góc 600 với tốc độ 50m/s C Hướng chếch lên hợp với phương thẳng đứng góc 450 với tốc độ 50m/s D Hướng chếch lên hợp với phương thẳng đứng góc 600 với tốc độ 100m/s Câu 4: Một đại bác có bánh xe, khối lượng tổng cộng tấn; nịng súng hợp với phương ngang góc 600 Khi bắn viên đạn khối lượng 20kg, súng giật lùi theo phương ngang với vận tốc 1m/s Bỏ qua ma sát Vận tốc viên đạn lúc rời khỏi nòng súng: A 375m/s B 500m/s C 750m/s D 250m/s Câu 5: Một bóng khối lượng m, chuyển động với vận tốc v đến đập vào tường bật trở lại với vận tốc v, hướng vận tốc bóng trước sau va chạm tuân theo quy luật phản xạ gương Nếu độ biến thiên động lượng bóng có độ lớn mv góc tới có giá trị nào? A 00 B 300 Câu 6: Cơng đại lượng: A Vơ hướng, âm dương C 450 D 600 B Vơ hướng, âm, dương khơng C Véc tơ, âm, dương khơng D Véc tơ, âm dương Câu 7: Một người kéo thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên 20s Lấy g = 10 m/s2, công công suất khoảng thời gian người là: A 800J ; 400W B 1600J ; 800W C 1200J ; 60W D 1200J ; 600W Câu 8: Một động có cơng suất 5kW kéo vật có trọng lượng 12kN lên cao 30m theo phương thẳng đứng thời gian 90s với vận tốc không đổi Hiệu suất động bằng: A 100% B 80% C 60% D 40% Câu 9: Một trực thăng có khối lượng bay lên nhanh dần không vận tốc đầu, lên cao 1250m 50s Lực cản khơng khí 0,1 trọng lượng trực thăng Tính cơng suất trung bình cơng suất cực đại động thời gian trên: A 0,125MW; 0,25 MW B 0,25 MW; 0,5 MW C 0,2 MW; 0,5 MW D 1,5 MW, MW Câu 10: Một trực thăng có khối lượng bay lên nhanh dần không vận tốc đầu, lên cao 1250m 50s Lực cản khơng khí 0,1 trọng lượng trực thăng Tính cơng suất trung bình công suất cực đại động thời gian trên: A 0,125MW; 0,25 MW B 0,25 MW; 0,5 MW C 0,2 MW; 0,5 MW D 1,5 MW, MW Câu 11: Công thức sau thể mối liên hệ động lượng động năng: A Wd  p2 2m B Wd  p 2m C Wd  2m p2 D Wd  2m p Câu 12: Chọn câu đúng; Động vật tăng gấp tám lần nếu: A m không thay đổi, v tăng gấp đôi B v không thay đổi, m tăng gấp đơi C m giảm ½ lần, v tăng gấp bốn lần D v giảm 1/2, m tăng gấp bốn lần Câu 13: Một mô tô khối lượng 100 kg tăng tốc từ 18 km/h lên 50,4 km/h qua đoạn đường s = 50m Ngoại lực tác dụng lên ô tô : A 171 N B 720 N C 1250N D 7200N Câu 14: Một viên đạn khối lượng 10g bay theo phương ngang với tốc độ 300m/s xuyên qua gỗ Sau xuyên qua gỗ, viên đạn có tốc độ 100m/s Độ lớn lực cản trung bình gỗ tác dụng lên viên đạn 8000 N Thời gian xuyên qua gỗ viên đạn A 125.10-6 s B 250.10-6 s C 140.10-6 s D 625.10-6 s Câu 15: Một tơ có khối lượng chuyển động thẳng qua A với vận tốc vA tắt máy xuống dốc AB dài 30m, dốc nghiêng so với mặt phẳng ngang 30o, tơ đến chân dốc B vận tốc đạt 20m/s Bỏ qua ma sát lấy g = 10m/s2 Đến B tơ mở máy tiếp tục chuyển động đoạn đường nằm ngang BC dài 100m, hệ số ma sát bánh xe mặt đường m = 0,01 Biết qua C, vận tốc ô tô 25m/s Độ lớn vận tốc A lực phát động ô tô đoạn BC là: A 10m/s; 2450 N B 10m/s ; 2248 N C 10m/s ; 2252 N D 10m/s ; 2250 N Câu 16: Chọn phát biểu sai nói trọng trường: A lượng mà vật có đặt vị trí xác định trọng trường trái đất B Với cách chọn mốc khác nhau, trọng trường vật (kém) số cộng C Với quy ước sách giáo khoa, trọng trường tính cơng thức: W t = mgz D Khi chọn mặt đất làm mốc năng, trọng trường vật có giá trị nhỏ Câu 17: Các giá trị sau đây, giá trị Không phụ thuộc gốc năng? A Thế vật độ cao z B Thế vật mặt đất C Thế đàn hồi lò xo D Độ giảm hai độ cao z1 z2 Câu 18: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu lo xo cố định Khi lò xo bị nén lại đoạn Dl so với vị trí lị xo có chiều dài tự nhiên đàn hồi A Wt  k Δ l 2 B Wt  k Δ  l 2 C Wt   k Δ  l D Wt   k Δ l Câu 19: Lị xo có độ cứng k=0,5N/cm Cơng lực đàn hồi lị xo từ vị trí có tọa độ 10cm đến vị trí cân là: A 0,25J B 0,5J C 0,75J D 1J Câu 20: Một vật có khối lượng m = 3kg đặt độ cao cách mặt đất 35 m trọng trường vị trí W t = 600J Cho g = 10m/s2 Mốc chọn độ cao cách mặt đất A 15m B 55m C 20m D 25m Câu 21: Một cầu ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc đầu 15m/s Bỏ qua lực cản khơng khí Cho g = 10m/s2 Chọn chiều dương hướng lên Quả cầu đạt độ cao tối đa là: A 7,5 m B 11,25 m C 22,5 m D 15 m Câu 22: Chọn câu trả lời nhất: Cơ vật đại lượng: A vô hướng ln ln dương B có hướng, dương, âm hay không C vô hướng, luôn khác không D vơ hướng, dương, âm hay khơng Câu 23: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu lị xo có độ cứng k, đầu lò xo giữ cố định, cho vật chuyển động đường thẳng nằm ngang dọc theo trục lò xo Khi lị xo bị biến dạng đoạn Dℓ vật có tốc độ v Cơ vật chọn mốc tính vị trí lị xo không bị biến dạng là: 1 A W  k Δ  l   m v 2 2 B W  m.v 2 C W  k Δ  l 1 D W  k Δ  l   m v 2 Câu 24: Một vật rơi tự từ độ từ độ cao 120m Lấy g=10m/s2 Chọn mốc mặt đất Tìm vân tốc mà động vật lớn gấp ba lần năng: A 10 m/s B 30 m/s C 20 m/s D Đáp án khác Câu 25: Một vật có khối lượng m trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh B mặt phẳng nghiêng, góc nghiêng a = 300 so với mặt phẳng nằm ngang BC = 18m, chọn mức không C Lấy g = 10 m/s2 Vật trượt không ma sát, vận tốc vật trung điểm BC A 10 m/s B m/s C m/s D Đáp án khác Câu 26: Mơṭ vâṭ có khối lươṇg m đươcc̣ ném lên docc̣ theo măṭ mơṭ phẳng nghiêng góc a so với măṭ phẳng ngang với tốc độ ban đầu v0 Tìm độ cao h mà vật lên , biết c̣số ma sát vật mặt phẳng nghiêng k A h  v02 2.g (1  k cotg ) B h  v02 2.g (1  k tan ) C h  v02 ⁡ 2.g.(1  k cos  ) D h  v02 2.g (1  k sin ) Câu 27: Chọn câu Hai cầu va chạm mềm thì: A Cơ hệ không đổi thời gian va chạm B Động hệ sau va chạm nhỏ động hệ trước va chạm C Động hệ sau va chạm lớn động hệ trước va chạm D Động lượng hệ sau va chạm nhỏ động lượng hệ trước va chạm Câu 28: Trong va chạm đàn hồi: A Động lượng bảo toàn, động khơng B Động lượng khơng bảo tồn, động bảo toàn C Động lượng động bảo toàn D Động lượng động khơng bảo tồn Câu 29: Một vật có khối lượng m1 = 1kg chuyển động với vận tốc v1 = 1,5 m/s đến va chạm vào vật m2 = 0,5 kg đứng yên Sau va chạm ,cả hai dính vào chuyển động theo chiều ban đầu m1 Sau va chạm tốc độ vật là: A v1 = v2 =1 m/s B v1 = v2 =1,5 m/s C v1 =1,5 m/s ; v2 =1 m/s D v1 =1 m/s ; v2 =1,5 m/s Câu 30: Một bi khối lượng m1 chuyển động với vận tốc v đến va chạm tuyệt đối đàn hồi với bi m2 nằm yên Sau va chạm hai chuyển động với vận tốc v/2.Tỉ số hai khối lượng m1 / m2 là: A B 1/2 C D 1/3 Câu 31: Một viên đạn có khối lượng m1 = 100g chuyển động theo phương ngang với vận tốc v = 10m/s đếncắm vào bao cát có khối lượng m = 500g treo sợi dây nhẹ khơng giãn có chiều dài 1m đứng n Bỏ qua sức cản khơng khí lấy g = 10m/s Bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu chuyển hoá thành nhiệt? A 83,3% B 74,5% C 80,0% D 50,5% Đáp án 1-C 11-A 21-B 31-A 2-B 12-C 22-D 3-A 13-A 23-A 4-D 14-B 24-B 5-D 15-A 25-A 6-B 16-D 26-A 7-C 17-D 27-B 8-B 18-B 28-C 9-D 19-B 29-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C động lượng đại lượng vecto nên ta tính tổng động lượng theo tổng vecto ur uu r ur uu r r p  m.v1  m.v2  m.(v1  v2 ) Câu 2: Đáp án B Ban đầu hệ đứng yên nên động lượng r uur uur r r r mV Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ptr  ps �  M v  mV �v  M Câu 3: Đáp án A Theo ta có hình vẽ 10-D 20-A 30-D uur uur ur uu r Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ptr  ps  m1.v1  m2 v2 Chiếu lên hai phương Ox Oy ta có: 100 � p2 cos   100 � � v  100m / s �p1.cos 45  p2 cos   ptr �p2  100 � � �p2 cos   �� �� � �2 �� � 0   45   450 � � �p1.sin45  p2 sin  �p sin  100 �tan   � � � Câu 4: Đáp án D Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo Phương ngang Ban đầu hệ có động lượng = r r  M v  mV cos 600 � M v  mV cos 600  v  500m / s Câu 5: Đáp án D Từ đề ta có hình vẽ: r r uur uu p1  m.v1  p2  mv2  m.v ; Δ p  p2  p1 ; Δ p  mv Nên tam giác OAB tam giác đều, Nên góc tạo vec to động lượng ban đầu hợp với pháp tuyến góc 600 Câu 6: Đáp án B Cơng A = F.s.cosα Vì cosα dương, âm 0, nên cơng dương, âm Câu 7: Đáp án C A Chất rắn đơn tinh thể chất rắn đa tinh thể B Chất rắn đơn tinh thể chất rắn vơ định hình C Chất rắn đa tinh thể chất rắn vơ định hình D Chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình Câu 17: Ký hiệu: V0 thể tích 00C, V thể tích t0C, β hệ số nở khối Công thức tính thể tích V t0C là: A V = V0(1 + βt) B V = V0 + βt C V = V0 – βt D V = V0   t Câu 18: Trong tượng nở nhiệt vật rắn, hệ số nở dài có độ lớn A phụ thuộc vào kích thước chất vật liệu B không phụ thuộc vào chất, phụ thuộc kích thước vật liêu C phụ thuộc vào chất vật liệu D phụ thuộc vào nhiệt độ Câu 19: Hai sắt, kẽm dài 0C, 1000C chênh lệch 10mm Tìm chiều dài hai 0C Biết hệ số nở dài sắt 11,4.10 K-1, kẽm 34.10-6K-1 A 424,5m B 4,425m C 442,5mm D 342mm Câu 20: Chiều dài ray đường sắt 0C 12,5 m Biết hệ số nở dài sắt α = 2.10-5 K-1 Khi nhiệt độ tăng lên đến 500 C khoảng cách cần thiết để hở ray A 0,25 cm B 1,25 mm C 2,5 cm D 1,25 cm Câu 21: Một khối sắt 00C tích 1000 cm3 Biết hệ số nở dài sắt α = 11.10 -6 K1 Thể tích khối sắt 1000C A 1003,3 cm3 B 1006,6 cm3 C 1336,6 cm3 cm3 Câu 22: Hiện tượng dính ướt chất lỏng ứng dụng để: A làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển B dẫn nước từ nhà máy đến gia đình ống nhựa C thấm vết mực loang mặt giấy giấy thấm D chuyển chất lỏng từ bình sang bình hai bình thơng D 1333,6 Câu 23: Lực căng mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng ln có phương vng góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độ lớn xác định theo hệ thức: A f  l  B f   l C f  2 l D f   l Câu 24: Chọn cụm từ thích hợp điền vào khoảng trống Hiện tượng mực chất lỏng bên ống có đường kính nhỏ dâng cao hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ống gọi tượng…………… A căng bề mặt B dính ướt C mao dẫn D khơng dính ướt Câu 25: Một vịng xuyến có đường kính ngồi 44mm đường kính 40mm Trọng lượng vòng xuyến 45 mN Lực tối thiểu để bứt vòng xuyến khỏi bề mặt Glixerin 20 °C 64,3 mN Hệ số căng bề mặt glixerin nhiệt độ A 0,0073N/m B 0.73 N/m C 0,098 N/m D 0.073 N/m Câu 26: Thế trình đảng tích? Tìm ví dụ q trình Câu 27: Một lượng khí lí tưởng chứa xilanh tích V=240cm3 giữ pittơng hình vẽ, diện tích pittơng S=30cm2, áp suất khí p=105Pa a) Kéo chậm pittông sang phải đoạn 2cm, giữ nhiệt độ khơng đổi Tính áp suất khí xilanh b) Nung nóng khí xilanh để nhiệt độ tăng thêm 1/5 nhiệt độ ban đầu, áp suất khí 2.105 Pa Hỏi pittông dịch chuyển so với ban đầu Đáp án 1-A 11-A 21-A 2-D 12-D 22-A 3-A 13-D 23-D 4-D 14-B 24-C 5-C 15-C 25-D 6-A 16-D 7-D 17-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Do khối lượng lượng khí khơng đổi nên D1V1 = D2V2 Quá trình đẳng nhiệt Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt: 8-C 18-C 9-A 19-B 10-B 20-D PV 1  P2V2 � P1 D2  P2 D1 � P1 D1  P2 D2 Câu 2: Đáp án D Trong hệ toạ độ (P,V) đường biểu diễn trình đẳng áp đường thẳng song song với trục V cắt trục P điểm P = P0 Câu 3: Đáp án A Theo thuyết động học phân tử, Chuyển động phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn quanh vị trí cân cố định Câu 4: Đáp án D Định luật Gay Luy xác cho trình đẳng áp: V/T = số Câu 5: Đáp án C Phương trình trạng thái khí lí tưởng: PV PV 1  2 T1 T2 Theo đề bài: V2 = 3V1; T2 = 0,5T1 Thay vào biểu thức ta được: PV P 3V P 1  � P2  T1 0,5T1 Vậy áp suất giảm lần Câu 6: Đáp án A Xét q trình (1) -> (2): đồ thị có dạng đường thẳng qua gốc tọa độ nên P = aT => Q trinh đẳng tích Xét q trình (2) -> (3) có nhiệt độ khơng đổi nên q trình đẳng nhiệt Câu 7: Đáp án D Phương trình trạng thái khí lí tưởng: PV PV 1  2 T1 T2 Theo đề bài: V1 = 100cm3; T1 = 27 + 273 = 300K ; P1 = 105Pa V2 = 20cm3; T2 = 39 + 273 = 312K Thay vào phương trình: 105.100 P2 20  � P2  5, 2.105 Pa 300 312 Câu 8: Đáp án C Theo ra: V = const; P1 = 1,2.105Pa; T1 = 273K ; T2 = 300C = 303K Áp dụng định luật Sac lơ cho trình đẳng tích: P1 P2 P T 1, 2.105.273  � P2    1,33.105 Pa T1 T2 T1 303 Câu 9: Đáp án A Định luật Bôi lơ – Ma ri ốt cho trình đẳng nhiệt: P1V1 = P2V2 Theo đề ta có: P1 = 105Pa ; V1 = 45.125 = 5625cm3 = 5,625.10-3m3 V2 = 2,5lit = 2,5.10-3m3 Thay vào biểu thức: 105.5,625.10-3 = P2.2,5.10-3 => P2 = 2,25.105Pa Câu 10: Đáp án B Nội năng lượng chuyển động nhiệt bên vật, nên đo nội nhiệt kế Câu 11: Đáp án A Độ biến thiên động viên đạn chuyển hóa thành nhiệt lượng Ta có: 0,5mv2 = mcΔt => 0,5.2002 = 234.Δt => Δt = 85,470 Câu 12: Đáp án D Cơng thức tính nhiệt lượng mà lượng chất (rắn lỏng) tỏa hay thu vào nhiệt đô thay đổi: Q = m.c.∆t Câu 13: Đáp án D Biểu thức nguyên lí nhiệt động lực học: ΔU = Q + A Vì q trình đẳng tích nên khí ko dãn nở => A = => ΔU = Q Quá trình nung nóng nên hệ nhận nhiệt => Q > Câu 14: Đáp án B Biểu thức nguyên lí nhiệt động lực học: ΔU = Q + A Theo đề bài: Q = 150J; A = - 100J => ΔU = 50J Vậy nội khí tăng 50J Câu 15: Đáp án C Biểu thức nguyên lí nhiệt động lực học: ΔU = Q + A Khi chất khí nở thực cơng A = PV = 4.106.0,25 = 106J Khí nhận nhiệt Q = 2.106J Vậy ΔU = 2.106 – 106 = 106J Câu 16: Đáp án D Chất rắn phân làm hai loại chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình Câu 17: Đáp án A Cơng thức tính thể tích V t0C V = V0(1 + βt) Với V0 thể tích 00C, V thể tích t0C, β hệ số nở khối Câu 18: Đáp án C Trong tượng nở nhiệt vật rắn, hệ số nở dài có độ lớn phụ thuộc vào chất vật liệu Câu 19: Đáp án B Chiều dài sắt kẽm 1000C ls = l0(1+ αs.100); lk = l0(1+ αk.100) Theo đề bài: lk – ls = 100.l0(αk – αs) = 10mm => l0 = 4,425m Câu 20: Đáp án D Khoảng cách cần để hở ray là: l = l0(1+ αΔt) = 12,5(1+2.10-5.50) = 0,0125m = 1,25cm Câu 21: Đáp án A Thể tích vật rắn V = V0(1+ α3Δt) = 1000.(1+11.10-18.100) = 1003,3cm3 Câu 22: Đáp án A Hiện tượng dính ướt chất lỏng ứng dụng để: làm giàu quặng (loại bẩn quặng) theo phương pháp tuyển Câu 23: Đáp án D Lực căng mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bề mặt chất lỏng ln có phương vng góc với đoạn đường tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng có độ lớn xác định theo hệ thức: f   l Câu 24: Đáp án C Hiện tượng mực chất lỏng bên ống có đường kính nhỏ dâng cao hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ống gọi tượng mao dẫn Câu 25: Đáp án D Lực căng bề mặt tác dụng lên vòng xuyến: FC = F – P = 62,5 – 45 = 17,5 mN Tổng chu vi ngồi vịng xuyến: C = π (D + d) = 3,14.(44 + 40) = 263,76mm Hệ số căng mặt glixerin 200C  Fc Fc 1, 75.103    66,3.103 N / m l C 263, 76.10 3 Câu 26: Đáp án Q trình đẳng tích q trình biến đổi trạng thái lượng khí xác định thể tích khơng đổi Ví dụ: Lốp xe đạp ngồi trời nắng, nhiệt độ áp suất khí lốp xe tăng khí nhiệt độ ngời trời tăng mà lốp xe chưa nổ nên thể tích khí lốp xe khơng đổi Câu 27: Đáp án a) P = 105Pa; V = 240cm3; S = 30cm2 Khi kéo pit tông sang phải 2cm thể tích lượng khí lúc này: V’ = 240 + 2.30 = 300 cm3 Quá trình đẳng nhiệt có nhiệt độ khơng đổi nên: PV  P � V� � P�  PV 105.240   0,8.105 Pa V � 300 b) T’ = T + 0,2T = 1,2T; P’ = 2.105Pa ÁP dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng: PV P �� V PVT � 105.240.T  �V�    80cm3 T T� P� T 2.105.1, 2T Vậy pit tông dịch chuyển sang trái đoạn: x V  V � 240  80   5,3cm S 30 ĐỀ THAM KHẢO 07 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: … Môn thi: VẬT KÝ – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Chọn phát biểu Một vật nằm yên, có A vận tốc B động lượng C động D Câu 2: Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn sau đường đẳng tích? A Đường thẳng cắt trục p điểm p = p0 B Đường thẳng kéo dài, không qua gốc toạ độ C Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ D Đường hypebol Câu 3: Một ray đường sắt có độ dài 12,5 m nhiệt độ 10 0C nhiệt độ ngồi trời tăng đến 400C Thì độ nở dài Δl ray Cho α = 12.10-6K-1 A 4,5 mm B 0,45mm C 0,60mm D 6,0mm Câu 4: Công thức diễn tả không quy luật nở dài vật rắn bị nung nóng? A l  l0 (1  t ) l  l  l0   l0 t B l l  l0    t l0 l0 C l  l  l0   l t D Câu 5: Người ta truyền cho khí xi-lanh nhiệt lượng 110 J Chất khí nở thực cơng 75 J đẩy pittong lên Nội khí biến thiên lượng A U  -185 J B U  -35 J C U  35 J D U  185 J Câu 6: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu lo xo cố định Khi lò xo bị nén lại đoạn Dl (Dl < 0) đàn hồi bằng: A Wt   k l Wt  B Wt  k l 2 C Wt   k (l ) D k (l ) 2 Câu 7: Một gàu nước khối lượng 10 kg kéo cho chuyển động lên độ cao 5m khoảng thời gian phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2) Cơng suất trung bình lực kéo là: A 500 W B 5W C 50W D 0,5 W Câu 8: Một vật trọng lượng 1,0 N, có động 1,0 J (Lấy g = 10m/s 2) Khi vận tốc vật bằng: A 1.45 m/s B 4,47 m/s C 1,04 m/s D 0,45m/s Câu 9: Hệ nhận nhiệt sinh cơng A & Q hệ thức ΔU = A + Q phải có giá trị sau đây? A Q < A >0 B Q > A < C Q > A >0 D Q < A Câu 10: Đáp án C Từ biểu thức tính động Wd  mv ta thấy khối lượng giảm nửa vận tốc tăng lên gấp đơi động tăng lần Câu 11: Đáp án D Đổi 72km/h = 20m/s Động lượng đá p = mv = 5.20 = 100 kg.m/s Câu 12: Đáp án C Vì công suất P  A Fs  không đổi cần chở nặng, tải trọng lớn người lái cần t t giảm vận tốc đo với số nhỏ Câu 13: Đáp án D Từ phương trình đẳng tích p  số ta thấy đáp án D sái T Câu 14: Đáp án D Quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ giữ khơng đổi gọi q trình đẳng nhiệt Câu 15: Đáp án B Vì thể tích khơng đổi, áp dụng định luật Sáclơ cho q trình đẳng tích ta có p1 p2 p1 T2 1,5.10  273  273   p2    3.105 T1 T2 T1 273 Câu 16: Đáp án C Các đại lượng thơng số lượng khí là: Thể tích, áp suất, nhiệt độ tuyệt đối Vậy khối lượng thơng số trạng thái lượng khí Câu 17: Đáp án a Trong q trình đẳng tích Áp dụng định luật Sác – Lơ: Thay số: p1 p2  T1 T2 p1 2p  293 T2 Suy ra: T2  2T1  586 K  t2  313 C b Do trình đẳng tích nên A = 0, Vậy DU = Q = mc (t2 – t1) Thay số: U  Q  0, 002.12,3.10  313  20   7207,8  J  Câu 18: Đáp án a/ Tìm vật lúc ném mv Cơ vật xác định biểu thức: WA    mgz A    A Thay số: WA  2.10.15  2.102    400 J b/ zmax =?Khi vật đạt độ cao cực đại vận tốc vật Áp dụng định luật bảo toàn có năng: WA  WB  mgzmaxB  zmaxB  20m c/ Khi vật chạm đất, vận tốc đạt giá trị cực đại Z C  0, WtC  Áp dụng định luật bảo tồn có năng: WA  WC  ĐỀ THAM KHẢO 08 mvmax  vmaxC  2WC   20m / s m ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: … Mơn thi: VẬT KÝ – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Một vật khối lượng 2kg 4J mặt đất Lấy g = 10 m/s Khi vật độ cao so với mặt đất là: A 0,2m B 1m C 0,5m D 0,32m Câu 2: Ở nhiệt độ 2730C thể tích lượng khí 10 lít, thể tích lượng khí nhiệt độ 5460C áp suất khối khí khơng đổi là: A 20 lít B 10 lít C lít D 15 lít Câu 3: Một vật có khối lượng m độ cao 3m 12J mặt đất Lấy g = 10m/s2 Khối lượng m có giá trị A 0,4kg B 4kg C 40kg D 2,5kg Câu 4: Một tơ lên dốc (có ma sát) với vận tốc không đổi Chọn kết luận đúng? A Trọng lực sinh công âm B Lực kéo động sinh công âm C Lực ma sát sinh công dương D phản lực mặt đường lên ô tô sinh cơng dương Câu 5: Nén khối khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích lít áp suất khối khí là: A khơng thay đổi B giảm 2,5 lần C tăng 2,5 lần D tăng gấp đơi Câu 6: Một khối khí nhiệt độ 00C có áp suất 700mmHg thể tích khơng đổi Ở 300C áp suất khối khí là: A 767mmHg B 700mmHg C 677mmHg D 777mmHg Câu 7: Trường hợp sau vật bảo toàn? A Vật chuyển động chất lỏng B Vật rơi tự C Vật chuyển động thẳng từ lên D Vật rơi khơng khí Câu 8: Một người kéo hịm gỗ trượt sàn nhà dây hợp với phương thẳng đứng góc 300 Lực tác dụng lên dây 150N Cơng lực hịm trượt 20m bằng: A 2400J B Đáp án khác C 2866J D 2598J Câu 9: Động vật thay đổi khối lượng vật không thay đổi vận tốc vật giảm lần: A không đổi B giảm lần C giảm lần D tăng lần Câu 10: Một vật có khối lượng m = 1(kg) có động 8J đạt vận tốc là: A (m/s) B (m/s) C (m/s) D 16 (m/s) Câu 11: Một vật có khối lượng 1(kg), động lượng vật có giá trị 10kg.m/s vật có vận tốc là: A 10m/s B 1m/s C 6m/s D 9m/s Câu 12: Trong trường hợp tổng quát, công lực xác định công thức: A F.s.sinα B mgh C F.s.cosα D F.s Câu 13: Trong rơi tự đại lượng sau bảo toàn: A Thế B Động lượng C Động D Cơ Câu 14: Một khối khí 70C đựng bình kín có áp suất 1atm Đun nóng đẳng tích bình đến nhiệt độ để khí bình có áp suất 1,5 atm: A 40,50C B 1470C C 870C D 4200C Câu 15: Trong đại lượng sau đây, đại lượng thơng số trạng thái lượng khí? A Nhiệt độ tuyết đối B Khối lượng C Thể tích D Áp suất Câu 16: Một vật có khối lượng 1(kg), chuyển động với vận tốc 2m/s động vật A 1J B 6J C 4J D 2J Câu 17: Hệ thức sau với định luật Bôi lơ – Ma ri Ốt? A p1V2 = p2V1 B p/V = số C pV = Hằng số D V/p = Hằng số Câu 18: Cơng thức sau cơng thức tính động lượng vật? A 0,5(mv)2 B m.v C mgz D 0,5mv Câu 19: Từ mặt đất, vật có khối lượng 100g ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu 20 m/s, lấy g = 10 m/s2 Chọn gốc mặt đất 1/ Bỏ qua sức cản khơng khí, tính: a Cơ vật lúc bắt đầu ném vật b Độ cao cực đại mà vật đạt so với mặt đất c Độ cao vật so với mặt đất mà động ba lần năng? Xác định vận tốc vật vị trí đó? 2/ Nếu lực cản khơng khí tác dụng lên vật chuyển động 0,25 N, độ cao cực đại mà vật đạt so với mặt đất bao nhiêu? Đáp án 1-A 11-A 2-D 12-C 3-A 13-D 4-A 14-B 5-C 15-B 6-D 16-D 7-B 17-C 8-B 18-B 9-B 19- 10-C 20- LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Thế trọng trường Wt = mgh Thay số: = 2.10.h => h = 0,2m Câu 2: Đáp án D Áp dụng biểu thức định luật Gay luy xác cho trình biến đổi đẳng áp: V V� VT � 10.(546  273)  �V �    15lit T T� T 273  273 Câu 3: Đáp án A Thế trọng trường Wt = mgh Thay số ta được: 12 = m.10.3 => m = 0,4kg Câu 4: Đáp án A Công trọng lực tác dụng: A = Pscosα Vì tơ lên dốc nên góc α tạo trọng lực hướng chuyển động lớn 900 nên A < Câu 5: Đáp án C Áp dụng biểu thức định luật Bôi lơ – Ma ri ốt cho trình đẳng nhiệt: PV  P �� V � P � V 10    2,5 P V� Vậy áp suất tăng 2,5 lần Câu 6: Đáp án D Áp dụng biểu thức định luật Sac lơ cho q trình đẳng tích: P P � 700 P�  �  � P�  777mmHg T T � 273 30  273 Câu 7: Đáp án B Khi vật rơi tự do, có trọng lực tác dụng lên vật nên vật bảo tồn Câu 8: Đáp án B Cơng lực kéo: A = Fscosα = 150.20.cos600 = 1500J Câu 9: Đáp án B Động Wđ = 0,5mv2 Vậy khối lượng không đổi vận tốc giảm lần động vật giảm lần Câu 10: Đáp án C Động Wđ = 0,5mv2 Thay số: = 0,5.1.v2 => v = 4m/s Câu 11: Đáp án A Động lượng vật có độ lớn p = mv Thay số ta được: 10 = 1.v => v = 10m/s Câu 12: Đáp án C Công lực A = F.s.cosα Câu 13: Đáp án D Vật rơi tự chịu tác dụng trọng lực lực nên vật bảo toàn Câu 14: Đáp án B Áp dụng biểu thức định luật Sac lơ cho trình biến đổi đẳng tích P P� 1,5  �  � t  147 C T T �  273 t  273 Câu 15: Đáp án B Các thông số trạng thái lượng khí áp suất, thể tích nhiệt độ tuyệt đối Khối lượng khơng phải thơng số trạng thái lượng khí Câu 16: Đáp án D Động vật Wđ = 0,5mv2 = 0,5.1.22 = 2J Câu 17: Đáp án C Biểu thức định luật Bôi lơ – Ma ri ốt cho trình biến đổi đẳng nhiệt lượng khí xác định: PV = số Câu 18: Đáp án B Động lượng vật có độ lớn p = mv Câu 19: Đáp án 1)a) Cơ W  Wd  Wt  lúc bắt mv  mgz  0,1.202  0,1.10.0  20 J 2 b) Gọi h độ cao cực đại vật đạt Vì vật chịu tác dụng trọng lực nên bảo toàn đầu ném vật: Cơ độ cao W = Wtmax= mgh Thay số: 20 = 0,1.10.h => h = 20m Vậy vật lên đến độ cao tối đa 20m so với mặt đất c) Động lần năng: Wđ = 3Wt => W = 4Wt Ta có: 20 = 4mgh’ = 4.0,1.10h’ => h’ = 5m 2) vật lên đến độ cao cực đại h0 động Độ biến thiên = công ngoại lực nên mgh0 – W = Fc.h0cos1800 => 0,1.10.h0 – 20 = - 0,25.h0 => h0= 16m ... 0,1 .10  m / s ; Wd  W1  W2 0,5  0,1 1 �5 � 0,1 .102  0, � � Wd W1  W2 2 �3 � .100 %  83,3%    W1 W1 0,1 .102 ĐỀ THAM KHẢO 03 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: … Môn thi: VẬT KÝ – LỚP 10 Thời... A/P = 100 s Câu 40: Đáp án C Thế đàn hồi lò xo: Wt = 0,5kΔl2 ĐỀ THAM KHẢO 03 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: … Môn thi: VẬT KÝ – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu... đến vật dừng lại là: t=-v0/a=12s ĐỀ THAM KHẢO 04 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: … Mơn thi: VẬT KÝ – LỚP 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN I: TRẮC NGIỆM Câu 1: Chọn

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:51