1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ đề thi học kỳ môn Vật lý 11

70 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ THAM KHẢO 01 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: … Môn thi: VẬT KÝ – LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để A đúc điện B mạ điện C sơn tĩnh điện D luyện nhôm Câu 2: Hạt tải điện chất điện phân A ion dương ion âm B electron ion dương C electron D electron, ion dương ion âm Câu 3: Dòng điện kim loại dịng dịch chuyển có hướng A ion âm, electron tự ngược chiều điện trường B electron tự ngược chiều điện trường C ion, electron điện trường D electron, lỗ trống theo chiều điện trường Câu 4: Kim loại dẫn điện tốt A mật độ electron tự kim loại lớn B khoảng cách ion nút mạng kim loại lớn C giá trị điện tích chứa electron tự kim loại lớn chất khác D mật độ ion tự lớn Câu 5: Khi khoảng cách điện tích điểm tăng lần, đồng thời độ lớn điện tích tăng lên gấp đơi, so với lực tương tác lúc đầu lực tương tác sẽ: A tăng lần B giảm lần C giảm 16 lần D tăng 16 lần Câu 6: Vật bị nhiễm điện cọ xát cọ xát A vật bị nóng lên B eletron chuyển từ vật sang vật khác C điện tích tự tạo vật D điện tích bị Câu 7: Một điện tích điểm mang điện tích âm, điện trường điểm mà gây có chiều A hướng phía B hướng xa C phụ thuộc độ lớn D phụ thuộc vào điện mơi xung quanh Câu 8: Biết hiệu điện UAB = 5V Hỏi đẳng thức chắn đúng? A VA = 5V B VB = V C VA - VB = V D VB – VA = V Câu 9: Chọn câu Điều kiện để có dịng điện A có hiệu điện B có điện tích tự C có hiệu điện đặt vào đầu vật dẫn D có nguồn điện Câu 10: Điện mà đoạn mạch tiêu thụ đo dụng cụ đây: A Vôn kế B Ampe kế C Tĩnh điện kế D Công tơ điện Câu 11: Biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch A I  U R B I  U AB  E RAB C I  U Rr D I  E Rr Câu 12: Nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, mắc nối tiếp với mạch ngồi có điện trở R = r cường độ dòng điện mạch I Nếu thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc nối tiếp với cường độ dịng điện I’ Chọn biểu thức A I’ = 3I B I’ = 2I C I’ = 2,5I 8 8 Câu 13: Cho hai điện tích q1  8.10 C , q  8.10 C D I’ = 1,5 I đặt A, B khơng khí, AB=4cm Tìm véc tơ cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích gây C nằm đường trung trực AB, cách AB 2cm, suy lực điện tác dụng lên điện tích q  2.109 C đặt C Câu 14: Một tụ phẳng khơng khí có điện dung C=2pF tích điện hiệu điện U=600V a.Tính điện tích Q tụ b.Ngắt tụ khỏi nguồn, đưa hai tụ xa để khoảng cách tăng gấp Tính điện dung C’ hiệu điện U’ tụ Câu 15: Cho mạch điện hình vẽ Nguồn có suất điện động   10V , r = Ω; tụ điện có điện dung C = µF, đèn Đ loại V - 12 W; điện trở có giá trị R = Ω ; R2 = Ω ; bình điện phân đựng dung dịch CuSO có điện trở Rp = 2,5 Ω anốt làm đồng có A = 64 g/mol, n = Bỏ qua điện trở dây nối Tính: a Điện trở bóng đèn, cường độ dòng điện định mức đèn b Cường độ dịng điện mạch chính, khối lượng Cu bám vào catơt sau 16 phút giây c Điện tích tụ điện Đáp án 1-C 11-D 2-A 12-D 3-B 4-A 5-B 6-B 7-A 8-C 9-C 10-D LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Hiện tượng điện phân ứng dụng để đúc điện, mạ điện, luyện nhôm không dùng để sơn tĩnh điện Câu 2: Đáp án A Hạt tải điện chất điện phan ion dương ion âm Câu 3: Đáp án B Dòng điện kim loại dịng dịch chuyển có hướng cua electon tự ngược chiều điện trường Câu 4: Đáp án A Kim loại dẫn điện tốt mật độ electron tự kim loại lớn Câu 5: Đáp án B Áp dụng cơng thức tính lực culong F  k q1 q2 r2 ta thấy độ lớn điện tích tăng lên gấp đơi khoảng cách tắng lên lần lực tương tác giảm lần Câu 6: Đáp án B Câu 7: Đáp án A Câu 8: Đáp án C Hiệu điên hai điểm A B hiệu điện hai điểm VA VB Câu 9: Đáp án C Điều kiện để có dịng điện có hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn Câu 10: Đáp án D Công tơ điện dùng để đo điện mà mạch điện tiêu thụ Câu 11: Đáp án D Câu 12: Đáp án D Cường độ dịng điện mạch có suất điện động E, điện trở r, mắc nối tiếp với mạch ngồi có điện trở R = r I       R  r r  r 2r Cường độ dòng điện mạch thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc nối tiếp với nhau, điện trở r, mắc nối tiếp với mạch ngồi có điện trở R = r   3 ; r  3r I�  3 3 3    1,5I R  3r r  3r 2.2r Câu 13: Đáp án Tính E A  EB  9.10 8.108  2.10 2 Vẽ hình biểu diễn q1, q2, điểm C,   9.105 V / m uur uur uur uu r uur E1 , E2 EC  E1  E2 Vì hai cường độ điện trường tạo thành hình thoi ta có độ lớn   2.105 V / m �12, 73.105 V / m uur Xác định EC / / AB hướng A→ B E  EB cos Tính F=qEC=25,456.10-4N Câu 14: Đáp án a.Tính điện tích Q tụ: Q  CU  2.1012.600  1, 2.109 C b.Khi đưa hai tụ xa để khoảng cách tăng gấp đơi, từ cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng C  S k 4 d  ta thấy C � C  pF ; Ngắt tụ khỏi nguồn, điện tích tụ khơng đổi Q’=Q=1,2.10-9C U�  Q� = 2U=1200V C� Câu 15: Đáp án Điện trở bóng đèn Rd  U dm  3Ω Pdm Cường độ dòng điện định mức đèn I dm  b.Tính, RN  R p  Pdm  2A U dm ( R1  Rd ).R2  4Ω R1  Rd  R2 Cường độ dịng điện mạch I    2A RN  r Khối lượng Cu bám vào catôt sau 16 phút giây : m  64 2.965  0, 64 g 96500 c.Ta có Q  C.U AM  C (U AN  U NM ) mà UAN=5V;UNM=1,5V Điện tích tụ điện Q = 3,25.10-5C ĐỀ THAM KHẢO 02 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: … Mơn thi: VẬT KÝ – LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Điều kiện để có dịng điện A có điện tích tự B có nguồn điện C có hiệu điện điện tích tự D có hiệu điện Câu 2: Một điện trường cường độ 5000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm Tính hiệu điện hai điểm AC A 180V B 640V C 320V D 160V Câu 3: Một tụ điện điện dung 12pF mắc vào nguồn điện chiều có hiệu điện 4V Tăng hiệu điện lên 12V điện dung tụ điện có giá trị: A 36pF B 12pF C cịn phụ thuộc vào điện tích tụ D 4pF Câu 4: Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10 -9 (C), điểm chân khơng cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A E = 4500 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 2250 (V/m) D E = 0,450 (V/m) Câu 5: Quan hệ cường độ điện trường E hiệu điện U hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm lên đường sức d cho biểu thức A U = E/d B U = q.E.d C U = E.d D U = q.E/q Câu 6: Nguyên nhân gây tượng toả nhiệt dây dẫn có dịng điện chạy qua là: A Do lượng dao động ion (+) truyền cho eclectron va chạm B Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion(+) va chạm C Do lượng chuyển động có hướng electron, ion (-) truyền cho ion (+) va chạm D Do lượng chuyển động có hướng electron truyền cho ion (-) va chạm Câu 7: Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình khơng khí lực tương tác Cu – lông chúng 12 N Khi đổ đầy chất lỏng cách điện vào bình lực tương tác chúng N Hằng số điện môi chất lỏng A B C 1/9 D 1/3 Câu 8: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện U Tăng hiệu điện hai tụ lên gấp đôi điện tích tụ: A tăng gấp bốn B không đổi C tăng gấp đôi D giảm nửa Câu 9: Chiều dày lớp Niken phủ lên kim loại d = 0,303(mm) sau điện phân Diện tích mặt phủ kim loại 40cm Cho biết Niken có khối lượng riêng r = 8,9.103 kg/m3, nguyên tử khối A = 58 hoá trị n = Cường độ dịng điện qua bình điện phân là: A I = 5,0 (A) B I = 2,5 (A) C I = 5,0 (mA) D I = 5,0 (μA) Câu 10: Một mạch điện có điện trở ngồi lần điện trở Khi xảy trượng đoản mạch tỉ số cường độ dịng điện đoản mạch cường độ dịng điện khơng đoản mạch A B chưa đủ kiện để xác định C D Câu 11: Nếu ghép pin giống nối tiếp thu nguồn 7, V Ω mắc pin song song thu nguồn A 7,5 V Ω B 7,5 V Ω C 2,5 V 1/3 Ω D 2,5 V Ω Câu 12: Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bạc Điện trở bình điện phân R= (W) Hiệu điện đặt vào hai cực U= 10 (V) Cho A= 108 n=1 Khối lượng bạc bám vào cực âm sau là: A 40,3 kg B 8,04.10-2 kg C 40,3g D 8,04 g Câu 13: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở r = 1,5 (Ω), mạch gồm điện trở R = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với điện trở R Để công suất tiêu thụ điện trở R đạt giá trị lớn điện trở R phải có giá trị A R = (Ω) B R = (Ω) C R = (Ω) D R = (Ω) Câu 14: Cho điện tích điểm –Q; điện trường điểm mà gây có chiều A phụ thuộc vào điện mơi xung quanh B hướng phía C hướng xa D phụ thuộc độ lớn Câu 15: Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào: A Điện trở mối hàn B Khoảng cách hai mối hàn C Hệ số nở dài nhiệt α D Hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai đầu mối hàn Câu 16: Bản chất dòng điện chất điện phân A dòng ion dương dịng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược B dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường C dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường D dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường Câu 17: Xét cấu tạo nguyên tử phương diện điện Trong nhận định sau, nhận định khơng là: A Proton mang điện tích + 1,6.10-19 C B Điện tích proton điện tích electron gọi điện tích nguyên tố C Tổng số hạt proton notron hạt nhân số electron quay xung quanh nguyên tử D Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton Câu 18: Phát biểu sau đúng? A Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện chất B Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực vật cách điện C Nguồn điện hoá học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, điên cực vật dẫn điện, điện cực lại vật cách điện D Nguồn điện hố học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, hai điện cực hai vật dẫn điện khác chất Câu 19: Hai điện tích điểm q1 = q2 =+3 (µC) đặt dầu (ε= 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là: A lực hút với độ lớn F = 90 (N) B lực hút với độ lớn F = 45 (N) C lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) Câu 20: Nếu nguyên tử thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nhận thêm electron A ion âm B trung hoà điện C ion dương D có điện tích khơng xác định Câu 21: Hai bóng đèn có hiệu điện định mức U = 110V, U2 = 220V Chúng có cơng suất định mức nhau, tỉ số điện trở chúng bằng: A R2 8 R1 B R2 2 R1 C R2 3 R1 D R2 4 R1 Câu 22: Trong dây dẫn kim loại có dịng điện khơng đổi chạy qua có cường độ 16 mA chạy qua Trong phút số lượng electron chuyển qua tiết diện thẳng A 6.1019 electron B 6.1018 electron C 6.1020 electron D 6.1017 electron Câu 23: Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn A nE nà nr B E r/n C nE r/n D E nr Câu 24: Một sợi dây đồng có điện trở 37Ω 500C Điện trở dây t0C 40,7Ω Biết α = 0,004K-1 Nhiệt độ t0C có giá trị: A 250C B 1000C C 750C D 900C Câu 25: Cho nguồn gồm nguồn mắc hình vẽ, nguồn có = 18 (V), r = , R1 = , R2 = 21 ,R3 = 3, Đèn ghi (6V - 3W) Tính RN , Độ sáng đèn, nhiệt lượng tỏa đèn sau 30 phút? Tính lại R2 để bóng đèn sáng bình thường Đáp án 1-C 11-C 21-D 2-C 12-C 22-B 3-B 13-B 23-A 4-A 14-B 24-C 5-C 15-D 6-B 16-A 7-C 17-C 8-C 18-C 9-A 19-D 10-C 20-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Dòng điện dòng dịch chuyển có hướng hạt mang điện tác dụng điện trường, nên điều kiện để có dịng điện có hiệu điện điện tích tự Câu 2: Đáp án C Ta có hình vẽ: AH đường cao hạ từ A xuống BC hay AH hình chiếu đoạn AC theo phương đường sức (BC) U AC  E.d  E.CH  E AC.cos   E AC AC 0, 08  5000.0, 08  320V BC 0, 082  0, 062 Câu 3: Đáp án B Điện dung tụ đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ, phụ thuộc vào đặc điểm, chất tụ, không phụ thuộc vào hiệu điện đặt vào hai đầu nên dù thay đổi điện áp U điện dung không đổi = 12pF Câu 4: Đáp án A ta có E  k Q r2  9.109 5.109  4500V / m 0,12 Câu 5: Đáp án C U = E.d Câu 6: Đáp án B Bản chất dòng điện dây dẫn kim loại dịng dịch chuyển có hướng e tự do, e e nút mạng bị bứt ra, e hóa trị nguyên tử ngun tử trung hịa e trở thành ion (+) Khi có dịng điện chạy dây dẫn, e chuyển động, va chạm với ion (+) nằm mạng tinh thể kim loại gây nhiệt Câu 7: Đáp án C Trong chân không, số điện môi Trong môi trường khác, số điện mơi ε Ta có : F  k q1 q2 r    F1 12  3 F2 Câu 8: Đáp án C Ta có: q = U.C => q’ = 2U.C = 2q Câu 9: Đáp án A Khối lượng Ni m = ρ.V = ρ.d.S A m.n.F  d S n.F 8,9.10 6.0,303.10 3.40.10 4.2.96500 Mặt khác m  I t  I    �5 A F n A.t A.t 58.2.60.60 Câu 10: Đáp án C ta có I dm  E E E I   dm  ; I r r  R 6r I Câu 11: Đáp án C Khi mắc nôi tiếp: Ent = E1 + E2 + E3 = 3E = 7,5 V => E = 2,5V Rnt = r1 + r2 + r3 = 3r = Ω => r = 1Ω Khi mắc song song E = E1 = E2 = E3 = 2,5V Rss = r/3= 1/3 Ω Câu 12: Đáp án C ta có I  m U 10   5A Rdp A 108 I t  5.2.60.60  40, 29 g F n 96500 Câu 13: Đáp án B Áp dụng định luật Ơm cho tồn mạch cơng thức tính cơng suất P  I R  E2 E R E2 E2 R   �  36W (cosi ) 2 (r  R1  R ) (1,5  0,5  R) � � �  R� �R � �2 � Vì �  R ��2(cossi ) �R �  Pmax  36W � R  R  R  2Ω Câu 14: Đáp án B Đường sức điện có chiều từ vơ phía điện tích điểm âm (-Q) Câu 15: Đáp án D Áp dụng công thức E  T  Tn  Tl   E   Tn  Tl  Câu 16: Đáp án A Bản chất dòng điện chất điện phân dịng dịch chuyển có hướng ion dương, ion âm tác dụng điện trường (vì hai loại hạt mang điện trái dấu nên dịch chuyển ngược chiều nhau) Câu 17: Đáp án C Trong nguyên tử, số proton số electron, ngun tử trung hịa điện Câu 18: Đáp án C Nhúng hai kim loại khác vào dung dịch điện phân, hai hiệu điện điện hóa với dung dịch điện phân khác nên hai có hiệu điện xác định Câu 19: Đáp án D Vì hai điện tích dấu nên đẩy lực có độ lớn là: F  k q1 q2  r  9.10 Câu 20: Đáp án A 3.106.3.106 2.0, 032  45 N Câu 15: Khi chiếu tia sáng từ môi trường suốt có chiết suốt n= ngồi khơng khí góc giới hạn phản xạ tồn phần bằng: A 450 B 300 C 600 D 200 C D>0 D Df Câu 17: Trong nhận định sau, nhận định đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ A Tia sáng tới qua tiêu điểm vật ló song song với trục chính; B Tia sáng song song với trục ló qua tiêu điểm vật chính; C Tia tới qua tiêu điểm vật tia ló thẳng; D Tia sáng song song với trục thấu kính tia ló khơng cắt trục Câu 18: Thấu kính có độ tụ D = -2 (dp), điều có nghĩa A TKPK có tiêu cự f = - 50 cm B TKPK có tiêu cự f = - 20 cm C TKHT có tiêu cự f = + 50 cm D TKHT có tiêu cự f = + 20 cm Câu 19: Vật sáng thật AB đặt trục vng góc với trục TKHT cho ảnh ngược chiều cao vật Vật AB đặt vị trí sau đây: A Đặt tiêu điểm B Đặt trước tiêu điểm C Đặt cách thấu kính 3f D Đặt cách thấu kính 2f Câu 20: Vật AB đặt trục vng góc với trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính 30cm Thấu kính có tiêu cự 15cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A 15cm B 30cm C 60cm D 45cm Câu 21: Đặt vật AB = (cm) trục vng góc với trục thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 10 (cm), cách thấu kính khoảng d = 10 (cm) ta thu được: A ảnh thật A’B’, cao 2cm B ảnh ảo A’B’, cao 2cm C ảnh ảo A’B’, cao cm D ảnh thật A’B’, cao cm Câu 22: Một vật thật đặt trục vng góc với trục thấu kính hội tụ cho ảnh ảo Khoảng cách từ vật thật đến thấu kính hội tụ 20cm, khoảng cách từ ảnh ảo đến thấu kính 40cm Xác định số phóng đại thấu kính? A -2 B C 20 D 40 Câu 23: Thấu kính làm từ chất chất sau đây? A Sắt B Nhôm C Đồng D Thủy tinh Câu 24: Vật sáng AB đặt trục vng góc với trục TK cho ảnh ngược chiều lớn gấp lần vật AB Biết ảnh cách vật AB 150cm.Tiêu cự thấu kính là: A 24cm B 15cm C 20cm Câu 25: Mắt viễn thị mắt khơng điều tiết, có tiêu điểm: D 30cm A võng mạc B Nằm trước mắt C trước võng mạc D sau võng mạc Câu 26: Khoảng cách từ vật đến tiêu điểm vật thấu kính hội tụ khoảng cách từ ảnh thật đến tiêu điểm ảnh thấu kính Độ phóng đại ảnh là: A -2 B -0.5 C D -1 Câu 27: Khi nhìn rõ vật đặt vị trí cực cận A thủy tinh thể có độ tụ nhỏ B góc trông vật đạt giá trị cực tiểu C thủy tinh thể có tiêu cự lớn D thủy tinh thể có độ tụ lớn Câu 28: Vật AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, qua thấu kính cho ảnh ảo, dịch chuyển vật xa thấu kính khoảng 8cm thu ảnh thật cách ảnh lúc trước 72cm Hỏi vật AB lúc đầu cách thấu kính khoảng bao nhiêu? A 8cm B 16cm C 20cm D 18cm Câu 29: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm Khi đeo kính sửa cách mắt 1cm (nhìn vật vô cực điều tiết), người nhìn vật gần cách mắt bao nhiêu? A 21,46cm B 17,65cm C 30cm D 42,66cm Câu 30: Một người mắt cận thị có điểm C V cách mắt 50cm Xác định tiêu cự thấu kính mà người phải đeo sát mắt để nhìn rõ khơng điều tiết vật cách mắt 20cm A 40,33cm B 33,33cm C 20cm D 12,5cm Đáp án 1-C 11-B 21-B 2-A 12-D 22-B 3-A 13-A 23-D 4-C 14-D 24-A 5-B 15-B 25-D 6-D 16-C 26-D 7-C 17-A 27-D 8-A 18-A 28-A 9-C 19-D 29-B 10-A 20-B 30-B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Lực Lo-ren-xơ có độ lớn tính theo cơng thức f = |q|.v.B.sinα Với q điện tích (C), v vận tốc chuyển động điện tích (m/s), B độ lớn cảm ứng từ từ trường(T), α góc hợp vectơ cảm ứng từ vectơ vận tốc Câu 2: Đáp án A Lực từ có đơn vị Niuton, kí hiệu N Câu 3: Đáp án A Lực Lo-ren-xơ có độ lớn tính theo cơng thức f = |q|.v.B.sinα Thay số vào công thức ta f = 1,6.10-19.105.1,2.sin300 = 9,6.10-15 (N) Câu 4: Đáp án C Nam châm có từ tính nên hút vật sắt, thép vật liệu từ Câu 5: Đáp án B Cảm ứng từ tâm vịng dây trịn bán kính R có cường độ dịng điện I chạy qua tính 7 theo cơng thức: B  2 10 NI R 7 Thay số vào ta B  2 10 10.1  2 105  T  0,1 Câu 6: Đáp án D Cảm ứng từ dịng điện thẳng dài có cường độ I gây điểm M cách dòng điện 7 đoạn r tính theo cơng thức B  2.10 7 Thay số vào ta B  2.10 I r  4.10 6 T 0,1 Câu 7: Đáp án C Từ thông gửi qua khung dây đặt từ trường Ф = BScosa Với a góc hợp với véc tơ cảm ứng từ véc tơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây Câu 8: Đáp án A Vì mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ góc 30 nên góc hợp véc tơ pháp tuyến mặt phẳng khung với đường cảm ứng từ 900 = 300 = 600 Thay vào cơng thức tính từ thơng Ф = BScosa = 2.10-2.10.10-4.cos600 = 10-5 Wb Câu 9: Đáp án C Từ thông riêng gửi qua ống dây xác định công thức Ф = L.i với L hệ số tự cảm ống dây (H) Câu 10: Đáp án A Áp dụng công thức tính độ lớn suất điện động cảm ứng ec  ec   ta có t  B.S cos (0  1, 2).10.104.cos0    0, 012V  12mV t t 0,1 Câu 11: Đáp án B Hiện tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ biến thiên từ thông qua mạch gây biến thiên cường độ điện trường mạch Câu 12: Đáp án D Theo định luật khúc xạ ánh sáng + Tia tới tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới + góc khúc xạ góc tới 0, trường hợp tia sáng truyền vng góc với mặt phân cách + góc tới tăng góc khúc xạ tăng theo quy luật sini = nsinr Câu 13: Đáp án A Áp dụng biểu thức n1sini = n2sinr ta có 1.sin300 = 4/3.sinr => sinr = 3/8 => r = 22,020 Câu 14: Đáp án D Theo đề tia sáng chiếu từ mơi trường suốt có chiết suất (n = ) khơng khí nên điều kiện cần thỏa mãn Điều kiện đủ: i ≥ igh với sin igh  n2  n1 Do igh = 450 Vậy i ≥ 450 Câu 15: Đáp án B Góc giới hạn phản xạ tồn phần hay góc tới giới hạn tính theo công thức sau: sin igh  n2  � igh  300 n1 Câu 16: Đáp án C Độ tụ thấu kính tính theo cơng thức D = 1/f Mà thấu kính hội tụ có tiêu cự f > nên độ tụ D > Câu 17: Đáp án A Tia sáng tới qua tiêu điểm vật thấu kính hội tụ cho tia ló song song với trục Tia sáng tới song song với trục thí tia ló cắt trục tiêu điểm ảnh Tia sáng tới qua quang tâm tia ló thẳng Câu 18: Đáp án A Vì D = - dp nên f = 1/D = -0,5 m = - 50 cm Do thấu kính TKPK có tiêu cự f = - 50 cm Câu 19: Đáp án D Vật sáng AB cho ảnh ngược chiều, cao vật => vật phải đặt vị trí cách thấu kính 2f Câu 20: Đáp án B  Áp dụng công thức d � df 30.15   30cm d  f 30  15 Câu 21: Đáp án B  Ta có d � 10  10  df   5cm d  f 10   10  Vì d’ < nên ảnh A’B’ ảnh ảo Mặt khác k   d �  5    d 10 Vì k > nên ảnh chiều với vật có độ cao 1/2 vật => ảnh cao 2cm Câu 22: Đáp án B Vì vật thật nên d > 0, d = 20 cm Vì ảnh ảo nên d < 0, d = - 40 cm Thay vào công thức k   d �  40   2 d 20 Câu 23: Đáp án D Thấu kính làm từ thủy tinh chất liệu suốt Câu 24: Đáp án A + Vì ảnh ngược chiều lớn gấp lần vật => k = - Mà k   d�  4 � d �  4d  1 d + Ảnh ngược chiều => ảnh thật, mà ảnh vật lại cách 150cm d + d’ = 150 cm(2) Từ (1) (2) ta tính d = 30 cm; d’ = 120 cm Do tiêu cự thấu kính f  dd � 30.120   24cm d  d � 30  120 Câu 25: Đáp án D Mắt viễn thị mắt không điều tiết, có tiêu điểm nằm sau võng mạc Câu 26: Đáp án D Theo đề ta có d = 2f; d’ = 2f Thay vào cơng thức tính hệ số phóng đại ta k   d�  1 d Chọn đáp án D Câu 27: Đáp án D Khi nhìn rõ vật đặt vị trí cực cận mắt phải điều tiết tối đa, thủy tinh thể có tiêu cự nhỏ nhất, độ tụ lớn góc trơng vật đạt giá trị cực đại Câu 28: Đáp án A Vì dịch chuyển vật xa cm => d2 = d1 + Vì ảnh ban đầu ảnh ảo, ảnh sau dịch chuyển ảnh thật => d2’ < d’1, d’2 = d’1 + 72 (1) Từ (1) ta có  d  8 f d2 f d f  d1� 72 �   72 d2  f d1   f d1  f Thay f = 12 cm ta  d1  8 d1   d1 6 d1  12 �  d1    d1  12   d1  d1     d1    d1  12  � d12  4d1  8.12  d12  4d1   d12  16d1  4.12  � 6d12  6.16d1  6.4.12  8.12  => d1 = cm d1 = cm Câu 29: Đáp án B Vì đeo kính cách mắt 1cm để nhìn vật vơ cực khơng phải điều tiết => thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 101+1= -100 cm Ta có sơ đồ tạo ảnh Trong A1B1 ảnh AB nằm vị trí điểm cực cận Do d2 = 16 cm Mà d1’ = a – d2 = – 16 = - 15 cm Áp dụng cơng thức thấu kính ta tính d1   15  100  d1� f   17, 65cm � 15  100 d1  f Câu 30: Đáp án B Ta có sơ đồ tạo ảnh Trong L thấu kính; Vật AB cách thấu kính 20 cm => d1 = 20 cm Vì mặt nhìn vật trạng thái khơng điều tiết nên d2 = 50 cm => d’1 = - d2 = - 50 cm Do ta tính tiêu cự thấu kính f  d1 d1� 20  50    33,33cm d1  d1� 20  (50) ĐỀ THAM KHẢO 07 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: … Môn thi: VẬT KÝ – LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Chọn câu trả lời sai A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt giới hạn thủy tinh thể để ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc B Khi mắt điều tiết tiêu cự thủy tinh thể thay đổi C Khi mắt điều tiết khoảng cách thủy tinh thể võng mạc thay đổi D Mắt điều tiết vật giới hạn thấy rõ mắt Câu 2: Biểu thức tính độ lớn suất điện động tự cảm là: A etc  N etc   L  t B etc  L i t C etc   N  t D i t Câu 3: Một tia sáng đơn sắc từ không khí vào mơi trường suốt có chiết suất với góc tới i góc khúc xạ nửa góc tới Góc tới i có giá trị là: A 600 B 750 C 450 D 900 Câu 4: Mắt bị tật viễn thị A có tiêu điểm ảnh F’ trước võng mạc B nhìn vật xa phải điều tiết C đeo kính hội tụ phân kì thích hợp để nhìn rõ vật xa D có điểm cực viễn vơ cực Câu 5: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f cách thấu kính khoảng 1,4f thấu kính cho ảnh A/B/ ảnh A ảo, chiều với vật, cao 2,5 lần vật B thật, chiều với vật, cao 2,5 lần vật C thật, ngược chiều với vật, cao 0,4 lần vật D thật, ngược chiều với vật, cao 2,5 lần vật Câu 6: Một khung dây dẫn MNPQ khép kín hình vng có 100 vịng dây, chiều dài cạnh 20cm có điện trở tổng cộng 2Ω Khung dây đặt từ trường cho véc tơ cảm ứng từ có phương chiều hình vẽ Trong khoảng thời gian 0,02s cảm ứng từ thay đổi từ 0,06T đến B2 dịng điện khung dây có chiều MNPQM có cường độ 4A Cảm ứng từ B2 có giá trị là: A 0,1T B 0,02T C 0,01T D 0,04T Câu 7: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính thấu kính cho ảnh A/B/ cao 1/3 lần vật ảnh cách vật khoảng 24cm Tiêu cự thấu kính là: A -18cm 4,5cm B -18cm C 4,5cm D -18cm 6cm Câu 8: Tìm phát biểu nói cảm ứng từ điểm từ trường: A có phương vng góc với đường sức từ B có phương vng góc với hướng lực từ C có hướng nằm theo hướng lực từ D có hướng theo hướng đường sức từ Câu 9: Biểu thức tính cảm ứng từ tâm O dòng điện tròn 7 A B  2.10 B  4 107 I l 7 B B  2.10 I r 7 C B  2 10 I R D NI l Câu 10: Chọn câu trả lời Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ ln nhỏ góc tới B góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới C góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần D góc khúc xạ ln lớn góc tới Câu 11: Phát biểu sau không nói tượng phản xạ tồn phần? A Khi có phản xạ tồn phần tồn ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới B Phản xạ toàn phần xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang C Phản xạ tồn phần xảy góc tới lớn góc giới hạn phản xạ tồn phần igh D Hiện tượng phản xạ tồn phần ln xảy ánh sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang Câu 12: Tìm phát biểu nói độ lớn cảm ứng từ tâm dòng điện tròn A tỉ lệ với diện tích hình trịn B tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện C tỉ lệ nghịch với diện tích hình trịn D tỉ lệ nghịch với cường độ dịng điện Câu 13: Tìm phát biểu đúng: Khi hạt electron bay vào từ trường theo hướng đường sức từ thì: A độ lớn vận tốc electron thay đổi B động electron thay đổi C hướng chuyển động electron thay đổi D chuyển động electron không thay đổi Câu 14: Một khung dây hình chữ nhật ABCD chuyển động theo phương vng góc với dịng điện thẳng dài vơ hạn hình vẽ Dịng điện cảm ứng khung: A có chiều ABCDA B chiều với I ADCBA Câu 15: Theo định luật Lenxơ, dòng điện cảm ứng: C khơng D có chiều A có chiều cho từ trường mà sinh chống lại nguyên nhân sinh B xuất mạch kín đặt từ trường C xuất mạch kín chuyển động từ trường theo phương đường sức từ D xuất mạch kín chuyển động từ trường theo phương vng góc với đường sức từ Câu 16: Một dây đồng có đường kính 2mm dùng để ống dây thẳng dài có chiều dài 50cm, đường kính 10cm cho vịng dây sát bỏ qua độ dày vỏ bọc sợi dây Biết điện trở suất đồng 1,7.10 -8Ω.m Nối hai đầu ống dây vào nguồn điện có hiệu điện U cảm ứng từ bên ống dây 12,56.10-3(T) Giá trị hiệu điện U là: A 8,5V B 4,25V C 17V D 34V Câu 17: Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới A tỉ số sin góc góc khúc xạ sin tới B nhỏ C tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ D ln lớn Câu 18: Một mạch kín có diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc vectơ cảm ứng từ mặt phẳng mạch kín α Từ thơng qua diện tích S tính theo cơng thức A Ф = BS.tanα B Ф = BS.cotanα C Ф = BS.sinα D Ф = BS.cosα Câu 19: Chọn câu trả lời sai nói lăng kính A Lăng kính mơi trường suốt đồng tính đẳng hướng giới hạn hai mặt phẳng không song song B Tia sáng đơn sắc qua lăng kính ln ln bị lệch phía đáy lăng kính C Tia sáng khơng đơn sắc qua lăng kính bị tán sắc D Góc lệch tia đơn sắc qua lăng kính D = i1 + i2 – A Câu 20: Từ thông qua mạch điện phụ thuộc vào: A hình dạng kích thước mạch điện B đường kính dây dẫn làm mạch điện C điện trở suất dây dẫn D khối lượng riêng dây dẫn Câu 21: Hai dây dẫn thẳng dài song song D1, D2 cách khoảng 12cm khơng khí Cho dịng điện I1 = 12A chạy qua dây D1, dòng điện I2 = 15A chạy qua dây D2 ngược chiều Xác định cảm ứng từ điểm M cách dây D1 8cm, cách dây D2 20cm A 3.10-5 T B 1,5.10-5 T C 4,5.10-5 T D 2.10-5 T Câu 22: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 15cm, cách thấu kính 20cm Xác định vị trí ảnh, số phóng đại ảnh, tính chất ảnh khoảng cách vật ảnh A Ảnh thật cách thấu kính đoạn 60 cm, ngược chiều với vật cách vật 80 cm B Ảnh thật cách thấu kính đoạn 30 cm, ngược chiều với vật cách vật 50 cm C Ảnh thật cách thấu kính đoạn 60 cm, chiều với vật cách vật 80 cm D Ảnh thật cách thấu kính đoạn 30 cm, chiều với vật cách vật 50 cm Câu 23: Một vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính phân kì thấu kính cho ảnh A1B1 Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật xa thấu kính khoảng 10cm thấu kính cho ảnh A2B2 = A1B1 dịch chuyển khoảng 1,28cm so với A 1B1 Tính tiêu cự thấu kính A 16 cm B cm C – 16 cm D – cm Đáp án 1-C 11-D 2-D 12-B 3-A 13-D 4-B 14-A 5-D 15-A 6-A 16-A 7-A 17-C 8-D 18-D 9-C 19-A 10-C 20-A LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Đáp án sai: Khi mắt điều tiết khoảng cách thủy tinh thể võng mạc thay đổi Câu 2: Đáp án D Suất điện động tự cảm tính theo cơng thức etc   L i t Câu 3: Đáp án A Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có sin i  nsinr � sini  sin i i i i � 2sin cos  sin 2 2 � i sin  � � i 00 �� �� i  600 � i � cos  � � 2 Câu 4: Đáp án B Mắt bị tật viên thị mắt nhìn vật xa vơ cực phải điều tiết khơng nhìn rõ vật gần Mắt viễn có tiêu điểm ảnh F’ nằm sau võng mạc Để khắc phục tật viễn thị, người ta đeo kính hội tụ Câu 5: Đáp án D Theo đề ta có d = 1,4f  Thay vào cơng thức ta có d � df 1, f   3,5 f  (vì thấu kính hội tụ có f > 0) df 0, f Do ảnh ảnh thật Hệ số phóng đại k   d � 3,5 f   2,5  d 1, f Do ảnh ngược chiều vật cao 2,5 lần vật Câu 6: Đáp án A Cường độ dòng điện cảm ứng ic  ec � ec  ic R R Thay vào cơng thức tính suất điện động cảm ứng ta ec  N  B  B1  S cos  i R t  � ic R  N � B2  B1  c t t NS cos  Thay số vào tính B2 = 0,1T Câu 7: Đáp án A * Nếu ảnh ảnh thật => thấu kính hội tụ ảnh ngược chiều vật Ta có k   d� d   � d�   1 d 3 Ảnh cách vật khoảng 24 cm nên d + d’ = 24 (2) Từ (1) (2) suy d = 18cm; d’ = cm Thay vào công thức ta tính tiêu cự thấu kính f  dd � 18.6   4,5cm d  d � 18  * Nếu ảnh ảnh ảo => thấu kính phân kì ảnh chiều vật Ta có k   d� d  � d�   3 d 3 Ảnh cách vật khoảng 24 cm nên d + d’ = 24 (4) Từ (3) (4) suy d = 36cm; d’ = -12 cm Thay vào cơng thức ta tính tiêu cự thấu kính f  dd � 36  12    18cm d  d � 36  12 Câu 8: Đáp án D Cảm ứng từ điểm từ trường có hướng theo hướng đường sức từ Câu 9: Đáp án C 7 Cảm ứng từ tâm O dòng điện tròn tính theo cơng thức B  2 10 I R Câu 10: Đáp án C Trong tượng KXAS góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần theo biểu thức định luật KXAS: sini = nsinr Câu 11: Đáp án D Đáp án không đúng: Hiện tượng phản xạ tồn phần ln xảy ánh từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang Đây điều kiện cần, để xảy tượng phải thỏa mãn điều kiện đủ góc tới i lớn góc tới giới hạn igh Câu 12: Đáp án B 7 Cảm ứng từ tâm dòng điện trịn tính theo cơng thức B  2 10 I R Do đó, độ lớn B tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện I Câu 13: Đáp án D Khi hạt electron bay vào từ trường theo hướng đường sức từ lực Lorenxo tác dụng vào điện tích chuyển động electron khơng thay đổi Câu 14: Đáp án A Cảm ứng từ ban đầu dịng điện I vị trí khung dây ABCD có chiều vào Khi khung dây di chuyển xa dịng điện hình vẽ cảm ứng từ giảm dần, nghĩa từ thông xuyên qua khung dây giảm dần Do đó, theo định luật Len xơ từ trường cảm ứng phải chiều với từ trường ban đầu, nghĩa hướng vào Dùng quy tắc nắm tay phải ta xác định chiều dòng điện cảm ứng ABCDA Câu 15: Đáp án A Theo định luật Lenxơ, dịng điện cảm ứng có chiều cho từ trường mà sinh chống lại nguyên nhân sinh Câu 16: Đáp án A Số vịng dây ống dây N = 500/2 = 250 vòng Chiều dài dây đồng l = 2πRo.N Điện trở ống dây R  l  2 Ro N  Ro N   S d2 d2  Cảm ứng từ bên lòng ống dây B  4 107 NI NU � B  4 107 l l Ro � B  4 107 �U  NU Ud � B  4 107  Ro N  Ro l l d B8  Ro l 4 107 d Thay số vào ta U = 8,5 V Câu 17: Đáp án C Chiết suất tỉ đối môi trường khúc xạ với môi trường tới tỉ số sin góc tới sin góc khúc xạ: n = sini/sinr Câu 18: Đáp án D Từ thông qua diện tích S tính theo cơng thức Ф = BS.cosα Câu 19: Đáp án A Lăng kính giới hạn mặt phẳng không song song, suốt, đồng tính đẳng hướng đáp án A sai Câu 20: Đáp án A Từ thông qua diện tích S tính theo cơng thức Ф = BS.cosα Câu 21: Đáp án * Cảm ứng từ thành phần I1 I2 gây điểm M B1M  2.10 7 I1 12  2.107  3.105 T r1 0, 08 B2 M  2.107 I2 15  2.107  1,5.105 T r2 0, * Ta có hình vẽ sau: * Cảm ứng từ điểm M xác định theo cơng thức Vì nên BM = |B1M – B2M | = 1,5.10-5 T BM hướng với B1 Câu 22: Đáp án * Tìm vị trí ảnh:  Ta có d � df 20.15   60cm  d  f 20  15 Ảnh thật, cách quang tâm đoạn 60 cm * Hệ số phóng đại k  d � 60   3  d 20 Ảnh ngược chiều với vật * Khoảng cách vật ảnh d + d’ = 80 cm Câu 23: Đáp án Vật thật qua thấu kính phân kì cho ảnh ảo Vì vật dịch xa nên ta có d2 = d1 + 10 (1) Vật dịch xa nên ta có d’2 < d’1 – 1,28 (2) Từ (2) ta có d2 f d f   1, 28 d  f d1  f �  d1  10  f d1  10  f Lại có  d1 f  1, 28  3 d1  f A2 B2 A B AB 4  � 2  � k2  A1 B1 AB A1 B1 k1 Vì ảnh trước sau ảnh ảo nên k1 < k2 < 0, k2 f  d1 f  d1  �  �  � d1  f  40   k1 f  d2 f  d1  10 Thay (4) vào (3) ta có  f  40  10  f f  40  10  f   f  40  f f  40  f  1, 28 � � f  200 f  f  200 f  256 � f  256 � f  16cm f  50 f  40 12,8   f ... lớn gấp 1,5 lần vật, cách thấu kính phân kỳ 30cm ĐỀ THAM KHẢO 03 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: … Môn thi: VẬT KÝ – LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Khi xuất... 48,60 ĐỀ THAM KHẢO 04 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC … Mơn thi: VẬT LÝ – LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật. .. H U AB 1, 6875   37,5% Eb 4,5 ĐỀ THAM KHẢO 04 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: … Môn thi: VẬT KÝ – LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Một nguồn điện có suất

Ngày đăng: 17/05/2021, 09:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w