1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngân hàng đề thi học kỳ môn vật lý

16 472 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 669,5 KB

Nội dung

Câu 1. Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa là: A. Đoạn thẳng. B. Đường parabol. C. Đường elip. D. Đường hình sin. Câu 2. Một vật dao động điều hòa trong nửa chu kỳ đi được quãng đường 10cm. Khi vật có li độ x = 3cm thì có vận tốc v=16π(cms). Chu kỳ dao động của vật là: A. 0,5s. B. 1,6s. C. 1,0s. D. 2,0s. Câu 3. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = acos(ωt – π2), tại thời điểm t = 0,5T thì: A. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. C. Vật ở vị trí biên dương. D. Vật ở vị trí biên âm. Câu 4. Một vật gắn vào lò xo có độ cứng k = 20Nm dao động trên quỹ đạo dài 10 cm. Xác định li độ dao dộng của vật khi nó có động năng 0,009 J. A..± 4 cm B. ± 3 cm C. ± 2 cm D. ± 1 cm Câu 5. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn dao động điều hòa có chu kì dao động lần lượt là T1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là: A. 2,5s. B. 4,9s. C. 3,5s. D. 5,0s. Câu 6. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây: A. Pha ban đầu của lực cưỡng bức. B. Tần số của lực cưỡng bức. C. Chu kỳ của lực cưỡng bức D. Biên độ của lực cưỡng bức. Câu 7. Một vật đồng thời tham gia vào 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số: x1=5cos(4πt – π3); x2 = 6cos(4πt + π4) cm; Khối lượng của vật là 250g. Cơ năng của dao động tổng hợp của vật là: A. 89,76mJ. B. 82,35mJ. C. 897,6J. D. 823,5J. Câu 8. Một học sinh thực hành khảo sát sự phụ thuộc của chu kì con lắc đơn T vào chiều dài ℓ, tìm được hệ thức T = a . Với ℓ = 60cm đo thời gian con lắc đơn thực hiện 20 dao động là 31,08s. Hệ số a có giá trị là: A. 2,006 s . B. 4,024 s . C. 8,048 s . D. 9,86 s . Câu 9. Trong cùng một môi trường thì tốc độ truyền sóng có giá trị: A. Không đổi. B. Phụ thuộc vào bước sóng. C. Phụ thuộc vào tần số sóng. D. Phụ thuộc vào biên độ sóng. Câu 10. Một sợi dây đàn hồi hai đầu cố định có chiều dài ℓ, khi trên dây có sóng dừng với bước sóng λ thì số nút và số bụng trên dây được xác định: A. Số nút = số bụng +1 = +1. B. Số nút = số bụng +1 = . C. Số nút = số bụng = . D. Số nút = số bụng = +1. Câu 11. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào tính chất vật lý của âm là: A. Đồ thị âm. B. Tần số âm. C. Cường độ âm. D. Tần số âm và mức cường độ âm. Câu 12. Phương trình của sóng ngang truyền trên một sợi dây là u = 4cos(100πt ); trong đó u, x đo bằng (cm), t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 10 ms. B. 1 ms. C. 0,4 cms. D. 2,5 cms. Câu 13. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = 2cos50t (cm); (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 ms. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là: A. 7 và 6. B. 7 và 8. C. 6 và 7. D. 8 và 7. Câu 14. Một dây dài ℓ = 1,05 m được gắn cố định hai đầu, kích thích cho dao động với tần số f = 100Hz, thì thấy có 7 bụng sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 30 ms. B. 25 ms. C. 36 ms. D. 15 ms. Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng đối với mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần ? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được tính bằng công thức: I = U.ωL. B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằ

Ngày đăng: 15/03/2015, 00:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w