Ngân hàng đề thi môn chương trình dịch có đáp án

88 2.1K 5
Ngân hàng đề thi môn chương trình dịch có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1Luật mô tả cho từ tố const trong pascal là:A) từ khoáB)constC) Chuỗi các kí tựD)Chuỗi các chữ cáiĐáp án ACâu 2Luật nào sau đây KHÔNG mô tả cho từ tố phép gán trong pascal?A) :=B)Kí tự : và kí tự = đứng liền nhauC) =D)Chuỗi gồm : và = Đáp án CCâu 3Luật nào sau đây KHÔNG mô tả cho từ tố tên (trong ngôn ngữ Pascal)?A) Chuỗi các kí tự gồm chữ cái và chữ số đứng liền nhau, không bắt đầu bằng chữ số, không chứa các kí hiệu đặc biệtB)Bắt đầu bằng chữ cái, theo sau là chữ cái hoặc chữ sốC) Bắt đầu là chữ cái theo sau là không hoặc nhiều chữ cái chữ số hoặc dấu ngạch ngạch dướiD)Chuỗi các kí tự gồm chữ cái và chữ số, không bắt đầu bằng chữ số, không chứa dấu cách, không chứa kí tự đặc biệtĐáp án DCâu 4Luật nào sau đây KHÔNG mô tả từ tố số nguyên dương trong ngôn ngữ Pascal?A) Gồm chuỗi các chữ số liền nhauB)Bắt đầu bằng chữ số, theo sau là chữ sốC) Chuỗi các chữ số không chứa dấu cáchD)Bắt đầu bằng chữ số, theo sau là không hoặc nhiều chữ sốĐáp án CCâu 5Luật nào sau đây mô tả từ tố số thực dương trong ngôn ngữ Pascal?A) Gồm chuỗi các chữ số liền nhau và dấu chấmB)Chuỗi các chữ số liền nhau, phân cách nhau bằng dấu chấmC) Chuỗi các chữ số không chứa dấu cách, phân cách nhau bằng dấu chấmD)Bắt đầu bằng chữ số, theo sau là không hoặc nhiều chữ số, theo sau là dấu chấm, sau dấu chấm là một hoặc nhiều chữ sốĐáp án DCâu 6Luật nào sau đây mô tả từ tố số thực dương (kiểu double) trong ngôn ngữ java?A) Gồm chuỗi các chữ số liền nhau và dấu chấmB)Chuỗi các chữ số liền nhau, phân cách nhau bằng dấu chấmC) Bắt đầu bằng một hoặc nhiều chữ số, theo sau là dấu chấm, sau dấu chấm là không hoặc nhiều chữ số hoặc bắt đầu bằng không hoặc nhiều chữ số, theo sau là dấu chấm, sau dấu chấm là không hoặc nhiều chữ sốD)Bắt đầu bằng chữ số, theo sau là không hoặc nhiều chữ số, sau dấu chấm là dấu chấm, theo sau là một hoặc nhiều chữ sốĐáp án BCâu 7Luật nào sau đây KHÔNG mô tả từ tố số nguyên âm trong ngôn ngữ Pascal?A) Gồm dấu trừ ở đầu xâu và các chữ số liên tiếp đứng sau dấu trừB)Bắt đầu bằng dấu trừ, theo sau là một hoặc nhiều chữ sốC) Chuỗi các chữ số liên tiếp và dấu trừD)Bắt đầu bằng dấu trừ, theo sau là chữ số, theo sau nữa là không hoặc nhiều chữ sốĐáp án CCâu 8Luật nào sau đây mô tả từ tố số thực âm trong ngôn ngữ Pascal?A) Gồm chuỗi các chữ số liền nhau và dấu chấm, dấu trừB)Bắt đầu bằng dấu trừ, theo sau là một hoặc nhiều chữ số, theo sau là dấu chấm, theo sau là một hoặc nhiều chữ sốC) Chuỗi các chữ số liền nhau, phân cách nhau bằng dấu chấm và có dấu trừ ở đầu chuỗiD)Chuỗi các chữ số không chứa dấu cách, phân cách nhau bằng dấu chấmĐáp án BCâu 9Luật nào sau đây mô tả từ tố Quan hệ trong ngôn ngữ Pascal?A) Dấu < hoặc > hoặc = hoặc = hoặc = B)Dấu > hoặc < hoặc = hoặc hoặc =C) Dấu > hoặc < hoặc = hoặc hoặc = =D)Dấu > hoặc < hoặc = hoặc =hoặc = =Đáp án BCâu 10Luật nào sau đây mô tả từ tố Quan hệ trong ngôn ngữ CA) Dấu < hoặc > hoặc = hoặc = hoặc = B)Dấu > hoặc < hoặc = hoặc hoặc =C) Dấu > hoặc < hoặc = hoặc hoặc = =D)Dấu > hoặc < hoặc = hoặc =hoặc = =Đáp án DCâu 11Luật nào sau đây mô tả từ tố Xâu trong ngôn ngữ Pascal?A) Bất kỳ các kí hiệu nào nằm trong cặp dấu ‘’ ngoại trừ ‘B)Bắt đầu bằng dấu ‘ theo sau là không hoặc nhiều kí hiệu, theo sau là dấu ’C) Bất kỳ các kí hiệu nào nằm trong cặp dấu “” ngoại trừ “D)Bắt đầu bằng dấu “ theo sau là không hoặc nhiều kí hiệu, theo sau là dấu ”Đáp án BCâu 12Luật nào sau đây mô tả từ tố Xâu trong ngôn ngữ C?A) Bất kỳ các kí hiệu nào nằm trong cặp dấu ‘’ ngoại trừ ‘B)Bắt đầu bằng dấu ‘ theo sau là không hoặc nhiều kí hiệu, theo sau là dấu ’C) Bất kỳ các kí hiệu nào nằm trong cặp dấu “” ngoại trừ “D)Bắt đầu bằng dấu “ theo sau là không hoặc nhiều kí hiệu, theo sau là dấu ”Đáp án DCâu 13Trong chương trình nguồn (ngôn ngữ Pascal): “var a: integer”. a là: A) Từ tố số nguyênB)Từ vựngC) Từ tố số thựcD)Từ tố Đáp án DCâu 14Trong chương trình nguồn (ngôn ngữ Pascal): “var a: integer”. integer là: A) Từ tố số nguyênB)Từ tố từ khóaC) Từ tố số thựcD)Mẫu mô tả Đáp án D

Ngân hàng đề thi môn chương trình dịch có đáp án Câu 1 Luật mô tả cho từ tố const trong pascal là: A) từ khoá B) const C) Chuỗi các kí tự D) Chuỗi các chữ cái Đáp án A Câu 2 Luật nào sau đây KHÔNG mô tả cho từ tố phép gán trong pascal? A) := B) Kí tự : và kí tự = đứng liền nhau C) = D) Chuỗi gồm : và = Đáp án C Câu 3 Luật nào sau đây KHÔNG mô tả cho từ tố tên (trong ngôn ngữ Pascal)? A) Chuỗi các kí tự gồm chữ cái và chữ số đứng liền nhau, không bắt đầu bằng chữ số, không chứa các kí hiệu đặc biệt B) Bắt đầu bằng chữ cái, theo sau là chữ cái hoặc chữ số C) Bắt đầu là chữ cái theo sau là không hoặc nhiều chữ cái chữ số hoặc dấu ngạch ngạch dưới D) Chuỗi các kí tự gồm chữ cái và chữ số, không bắt đầu bằng chữ số, không chứa dấu cách, không chứa kí tự đặc biệt Đáp án D Câu 4 Luật nào sau đây KHÔNG mô tả từ tố số nguyên dương trong ngôn ngữ Pascal? A) Gồm chuỗi các chữ số liền nhau B) Bắt đầu bằng chữ số, theo sau là chữ số C) Chuỗi các chữ số không chứa dấu cách D) Bắt đầu bằng chữ số, theo sau là không hoặc nhiều chữ số Đáp án C Câu 5 Luật nào sau đây mô tả từ tố số thực dương trong ngôn ngữ Pascal? A) Gồm chuỗi các chữ số liền nhau và dấu chấm B) Chuỗi các chữ số liền nhau, phân cách nhau bằng dấu chấm C) Chuỗi các chữ số không chứa dấu cách, phân cách nhau bằng dấu chấm D) Bắt đầu bằng chữ số, theo sau là không hoặc nhiều chữ số, theo sau là dấu chấm, sau dấu chấm là một hoặc nhiều chữ số Đáp án D Câu 6 Luật nào sau đây mô tả từ tố số thực dương (kiểu double) trong ngôn ngữ java? A) Gồm chuỗi các chữ số liền nhau và dấu chấm B) Chuỗi các chữ số liền nhau, phân cách nhau bằng dấu chấm C) Bắt đầu bằng một hoặc nhiều chữ số, theo sau là dấu chấm, sau dấu chấm là không hoặc nhiều chữ số hoặc bắt đầu bằng không hoặc nhiều chữ số, theo sau là dấu chấm, sau dấu chấm là không hoặc nhiều chữ số D) Bắt đầu bằng chữ số, theo sau là không hoặc nhiều chữ số, sau dấu chấm là dấu chấm, theo sau là một hoặc nhiều chữ số Đáp án B Câu 7 Luật nào sau đây KHÔNG mô tả từ tố số nguyên âm trong ngôn ngữ Pascal? A) Gồm dấu trừ ở đầu xâu và các chữ số liên tiếp đứng sau dấu trừ B) Bắt đầu bằng dấu trừ, theo sau là một hoặc nhiều chữ số C) Chuỗi các chữ số liên tiếp và dấu trừ D) Bắt đầu bằng dấu trừ, theo sau là chữ số, theo sau nữa là không hoặc nhiều chữ số Đáp án C Câu 8 Luật nào sau đây mô tả từ tố số thực âm trong ngôn ngữ Pascal? A) Gồm chuỗi các chữ số liền nhau và dấu chấm, dấu trừ B) Bắt đầu bằng dấu trừ, theo sau là một hoặc nhiều chữ số, theo sau là dấu chấm, theo sau là một hoặc nhiều chữ số C) Chuỗi các chữ số liền nhau, phân cách nhau bằng dấu chấm và có dấu trừ ở đầu chuỗi D) Chuỗi các chữ số không chứa dấu cách, phân cách nhau bằng dấu chấm Đáp án B Câu 9 Luật nào sau đây mô tả từ tố Quan hệ trong ngôn ngữ Pascal? A) Dấu < hoặc > hoặc <= hoặc >= hoặc != hoặc = B) Dấu > hoặc < hoặc <= hoặc >= hoặc <> hoặc = C) Dấu > hoặc < hoặc <= hoặc >= hoặc <> hoặc = = D) Dấu > hoặc < hoặc <= hoặc >= hoặc !=hoặc = = Đáp án B Câu 10 Luật nào sau đây mô tả từ tố Quan hệ trong ngôn ngữ C A) Dấu < hoặc > hoặc <= hoặc >= hoặc != hoặc = B) Dấu > hoặc < hoặc <= hoặc >= hoặc <> hoặc = C) Dấu > hoặc < hoặc <= hoặc >= hoặc <> hoặc = = D) Dấu > hoặc < hoặc <= hoặc >= hoặc !=hoặc = = Đáp án D Câu 11 Luật nào sau đây mô tả từ tố Xâu trong ngôn ngữ Pascal? A) Bất kỳ các kí hiệu nào nằm trong cặp dấu ‘’ ngoại trừ ‘ B) Bắt đầu bằng dấu ‘ theo sau là không hoặc nhiều kí hiệu, theo sau là dấu ’ C) Bất kỳ các kí hiệu nào nằm trong cặp dấu “” ngoại trừ “ D) Bắt đầu bằng dấu “ theo sau là không hoặc nhiều kí hiệu, theo sau là dấu ” Đáp án B Câu 12 Luật nào sau đây mô tả từ tố Xâu trong ngôn ngữ C? A) Bất kỳ các kí hiệu nào nằm trong cặp dấu ‘’ ngoại trừ ‘ B) Bắt đầu bằng dấu ‘ theo sau là không hoặc nhiều kí hiệu, theo sau là dấu ’ C) Bất kỳ các kí hiệu nào nằm trong cặp dấu “” ngoại trừ “ D) Bắt đầu bằng dấu “ theo sau là không hoặc nhiều kí hiệu, theo sau là dấu ” Đáp án D Câu 13 Trong chương trình nguồn (ngôn ngữ Pascal): “var a: integer”. a là: A) Từ tố số nguyên B) Từ vựng C) Từ tố số thực D) Từ tố Đáp án D Câu 14 Trong chương trình nguồn (ngôn ngữ Pascal): “var a: integer”. integer là: A) Từ tố số nguyên B) Từ tố từ khóa C) Từ tố số thực D) Mẫu mô tả Đáp án D Câu 15 Trong chương trình nguồn (ngôn ngữ C): “int a”. int là: A) Từ tố số nguyên B) Từ tố từ khóa C) Từ tố số thực D) Mẫu mô tả Đáp án B Câu 16 Trong chương trình nguồn (ngôn ngữ Pascal): “writeln(‘ max cua hai so’, max)” writeln là: A) Từ tố số nguyên B) Từ tố từ khóa C) Từ tố số thực D) Từ tố tên Đáp án B Câu 17 Trong chương trình nguồn (ngôn ngữ Pascal): “printf(“ max cua hai so %d”, max)” có những từ tố nào? A) Từ tố tên, dấu mở ngoặc, dấu đóng ngoặc B) Từ tố từ khóa, tên, dấu mở ngoặc, dấu đóng ngoặc, dấu phẩy C) Từ tố tên, dấu mở ngoặc, dấu đóng ngoặc, dấu phẩy, xâu D) Từ tố từ khóa, tên, dấu mở ngoặc, dấu đóng ngoặc, dấu phẩy Đáp án D Câu 18 Trong chương trình nguồn (ngôn ngữ Pascal): “writeln(‘ a=’, a)” có những từ tố nào? A) Từ tố tên, dấu mở ngoặc, dấu đóng ngoặc B) Từ tố từ khóa, tên, dấu mở ngoặc, dấu đóng ngoặc, dấu phẩy C) Từ tố từ khóa, tên, dấu mở ngoặc, dấu đóng ngoặc, dấu phẩy D) tố tên, dấu mở ngoặc, dấu đóng ngoặc, dấu phẩy, xâu Đáp án B,C Câu 19 Trong chương trình nguồn (ngôn ngữ Pascal): “a: = 1”. 1 là: A) Từ tố số nguyên B) Từ tố từ khóa C) Từ tố số thực D) Mẫu mô tả Đáp án A Câu 20 Trong chương trình nguồn (ngôn ngữ Pascal): “a: = 1”. Phát biểu nào sau đây SAI A) “1” là trị từ vựng của từ tố số nguyên B) “1” là mẫu mô mả của từ tố số nguyên C) “1” là từ tố số nguyên D) “1” là thuộc tính của từ tố số nguyên Đáp án B Câu 1 0 chữ_cái 1 2* chữ_cái| Chữ số| _ ≠ Đồ thị chuyển sau mô tả từ tố nào trong ngô ngữ Pascal? A) từ tố tên B) từ tố số nguyên dương C) từ tố số nguyên D) từ khóa Đáp án A Câu 2 0 chữ_cái 1 2* chữ_cái| Chữ số| _ ≠ Cho đồ thị chuyển sau: A) tất cả các kí tự khác với chữ số B) tất cả các kí tự khác với chữ cái C) tất cả các kí tự khác với các phép toán quan hệ D) tất cả các kí tự khác với chữ số, chữ cái và dấu ngạch dưới Đáp án D Câu 3 0 chữ_cái 1 2* chữ_cái| Chữ số| _ ≠ Cho đồ thị chuyển sau: A) Trạng thái bắt đầu B) Trạng thái trung gian C) Trạng thái kết thúc, đoán nhận được từ tố D) Trạng thái quay lui Đáp án C Câu 4 0 chữ_cái 1 2* chữ_cái| Chữ số| _ ≠ Cho đồ thị chuyển sau: A) Trạng thái bắt đầu B) Trạng thái trung gian C) Trạng thái kết thúc, đoán nhận được từ tố D) Trạng thái mà đầu đọc phải quay lui một kí tự Đáp án D Câu 5 Cho đồ thị chuyển sau: 0 chữ_số 1 2* Chữ số ≠ A) tất cả các kí tự khác với chữ số B) tất cả các kí tự khác với chữ cái C) tất cả các kí tự khác với các phép toán quan hệ D) tất cả các kí tự khác với chữ số, chữ cái và dấu ngạch dưới Đáp án A Câu 6 0 chữ_số 1 2* Chữ số ≠ Đồ thị chuyển sau mô tả từ tố nào trong Pascal? A) từ tố tên B) từ tố số nguyên dương C) từ tố số nguyên D) từ khóa Đáp án A Câu 7 Đồ thị chuyển sau mô tả từ tố nào trong ngôn ngữ Pascal? 0 chữ_số 1 4* chữ_số ≠ . 3 chữ_số 2 chữ_số A) từ tố tên B) từ tố số thực dương C) từ tố số nguyên D) Từ tố số thực Đáp án B Câu 8 Cho đồ thị chuyển sau: 0 chữ_số 1 4* chữ_số ≠ . 3 chữ_số 2 chữ_số A) tất cả các kí tự khác với chữ số B) tất cả các kí tự khác với chữ cái C) tất cả các kí tự khác với các phép toán quan hệ D) tất cả các kí tự khác với chữ số, chữ cái và dấu ngạch dưới Đáp án A Câu 9 Cho đồ thị chuyển sau: 0 1 2 < = 3 4* > ≠ NB khác NH Kí tự ≠ ở trạng thái 1 sang trạng thái 4 được hiểu là gì? A) tất cả các kí tự khác với chữ số B) tất cả các kí tự khác với chữ cái C) tất cả các kí tự khác với các phép toán quan hệ D) tất cả các kí tự khác với dấu bằng và dấu lớn hơn Đáp án D Câu 10 Cho đồ thị chuyển sau: 0 5 = B > LB LH 6 7 = 8* A) tất cả các kí tự khác với chữ số B) tất cả các kí tự khác với chữ cái C) tất cả các kí tự khác với dấu bằng D) tất cả các kí tự khác với các phép toán quan hệ Đáp án C Câu 11 Cho đồ thị chuyển sau: 0 1 2 < = 3 4* > ≠ NB khác A) trạng thái đoán nhận được từ tố quan hệ với thuộc tính nhỏ hơn hoặc bằng và trạng thái không phải quay lui đầu đọc B) Trạng thái quay lui đầu đọc C) Trạng thái đoán nhận được từ tố lớn hơn hoặc bằng D) Trạng thái kết thúc Đáp án A Câu 12 0 5 = B > LB LH 6 7 = 8* A) trạng thái đoán nhận được từ tố quan hệ với thuộc tính là nhỏ hơn hoặc bằng và trạng thái phải quay lui đầu đọc B) Trạng thái quay lui đầu đọc C) Trạng thái đoán nhận được từ tố khác D) trạng thái đoán nhận được từ tố quan hệ với thuộc tính là bằng và trạng thái không phải quay lui đầu đọc Đáp án XXX Câu 13 Cho đồ thị chuyển sau: 0 5 = B > LB LH 6 7 = 8* [...]... xếp: $S, Đầu vào: a$ Câu 11 Đáp án B Câu 12 Luật sinh A → XYZ có thể tạo thành mấy mục? A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Đáp án D Cho văn phạm G ={S → Ab; A → aA|b} Văn phạm gia tố (mở rộng) của G có bao nhiêu luật sinh? A) 3 B) 4 C) 5 D) 6 Câu 13 Đáp án B Cho văn phạm G ={S → AB; A → aA|b; B→ bB|a} Văn phạm gia tố (mở rộng) của G có bao nhiêu luật sinh? A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Câu 14 Đáp án C Văn phạm nào dưới đây... tố tên từ tố phép gán từ tố số nguyên Từ tố phép toán B Câu 18 Đồ thị chuyển mô tả từ tố phép gán trong ngôn ngữ Pascal? Trong đồ thị chuyển này có vị trí nào chưa chính xác? 3 0 1 := 1 2* 2= A) B) C) D) Đáp án 1 2 1 và 2 1 và 3 D Câu 19 3 4 0 1 := 1 2 2= Đồ thị chuyển mô tả từ tố phép gán trong ngôn ngữ Pascal? Trong đồ thị chuyển này có vị trí nào chưa chính xác? A) B) C) D) Đáp án 1 2 3 4 A Câu 20... tất cả đều sai Đáp án Cho văn phạm G = { S → Aa | b; A→Ac | Sd} Sau khi loại bỏ đệ quy Câu 23 trái cho các biến trong văn phạm G Trong văn phạm có tất cả bao nhiêu luật sinh? A) 4 B) 6 C) 8 D) tất cả đều sai Đáp án Cho văn phạm G = { S → Aa|b; A→Ab | Sa|b} Sau khi loại bỏ đệ quy Câu 24 trái cho các biến trong văn phạm G Trong văn phạm có tất cả bao nhiêu luật sinh? A) 4 B) 6 C) 8 D) 10 Đáp án Cho văn... sinh? 2 3 4 5 Đáp án Cho văn phạm G = { S → aaA|abA; A→bA | a} Sau khi thực hiện Câu 30 phép thừa số hóa trái cho văn phạm thì trong văn phạm có bao nhiêu luật sinh có vế trái là S? A) B) C) D) Đáp án 1 2 3 4 Cho văn phạm G = { S → aaA|abA; A→bA | a} Sau khi thực hiện Câu 31 phép thừa số hóa trái cho văn phạm thì trong văn phạm có bao nhiêu luật sinh có vế trái là A? A) B) C) D) Đáp án 1 2 3 4 Cho... trong G, có bao nhiêu luật sinh có vế trái là S A) 8 B) 7 C) 6 D) 8 Đáp án A Cho văn phạm G = {S → aAAB| bC; A → bB| ε; B → Aa|A|ε; C → Câu 10 bA|B} Sau khi loại bỏ các sản xuất rỗng trong G, văn phạm có bao nhiêu luật sinh? A) 18 B) 17 C) 16 D) 15 Đáp án XXX Cho văn phạm G = {S → aAAB| bC; A → bB| ε; B → Aa|A|ε; C → Câu 11 bA|B} Sau khi loại bỏ các sản xuất rỗng trong G, có bao nhiêu luật sinh có vế... 8 B) 7 C) 6 D) 5 Đáp án Cho văn phạm G = {E → aFFT| bC; F → bT| ε; T → Fa|F|ε; C → bF| Câu 12 T} Sau khi loại bỏ các sản xuất rỗng trong G, có bao nhiêu luật sinh có vế trái là C? A) 8 B) 7 C) 6 D) 5 Đáp án Cho văn phạm G = {E → aFFT| bC; F → bT| ε; T → Fa|F|ε; C → bF| Câu 13 T} Sau khi loại bỏ các sản xuất rỗng trong G, văn phạm có bao nhiêu luật sinh? A) 18 B) 17 C) 16 D) 15 Đáp án Cho văn phạm G... biến A’ có bao nhiêu luật sinh? A) 4 B) 8 C) 16 D) tất cả đều sai Đáp án Cho văn phạm G = { S → Aa | b; A→Ac | Sd} Sau khi loại bỏ đệ quy Câu 21 trái cho các biến trong văn phạm G Trong văn phạm biến A’ có bao nhiêu luật sinh? A) 4 B) 5 C) 6 D) tất cả đều sai Đáp án Cho văn phạm G = { S → Aa | b; A→Ac | Sd} Sau khi loại bỏ đệ quy Câu 22 trái cho các biến trong văn phạm G Trong văn phạm G có tất cả... Trạng thái quay lui đầu đọc C) Trạng thái đoán nhận được từ tố bằng D) /# trạng thái đoán nhận được từ tố quan hệ với thuộc tính là bằng và trạng thái không phải quay lui đầu đọc Đáp án C Câu 15 0 5 = B > LB LH 6 7 = 8* A) B) C) D) Đáp án trạng thái đoán nhận được từ tố quan hệ với thuộc tín Trạng thái kết thúc Trạng thái đoán nhận được từ tố bằng trạng thái đoán nhận được từ tố quan hệ với thuộc tín... văn phạm có bao nhiêu luật sinh có vế trái là A? A) 4 B) 5 C) 6 D) 7 Đáp án Cho văn phạm G = { S → Aa|b; A→Ab | Sa} Sau khi loại bỏ đệ quy Câu 26 trái cho các biến trong văn phạm G Trong văn phạm có tất cả bao nhiêu luật sinh? A) 4 B) 6 C) 8 D) 10 Đáp án Cho văn phạm G = { S → Aa|b; A→Ab | Sa} Sau khi loại bỏ đệ quy Câu 27 trái cho các biến trong văn phạm G Trong văn phạm có bao nhiêu luật sinh có vế... ra: A) {a2nbn| n≥ 0} B) {anbn|n ≥ m} C) {anbn|n ≠ m} D) { anbn| n≥ 0, m≥ 0, m ≤ n ≤ 2m} Câu 5 Đáp án B Cho văn phạm G = {S → aSbS|bSaS|a|ε} ∑ = {a, b } ∆= {S} Văn phạm G nhập nhằng trên chuỗi nào sau đây: A) aaba B) aab C) aaabb D) tất cả đều sai Câu 6 Đáp án Câu 7 A) B) C) D) Đáp án Câu 8 A) B) C) D) Đáp án Câu 9 D Văn phạm nào sau đây KHÔNG nhập nhằng: S→ aSb|bSa|SS|a S → aSbS|bSaS|a|ε S→aS|aSb|b

Ngày đăng: 28/06/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LE

  • NE

  • LT

  • GE

  • GT

  • LE

  • NE

  • LT

  • GE

  • GT

  • LE

  • NE

  • LT

  • GE

  • GT

  • LE

  • NE

  • LT

  • GE

  • GT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan