1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

NGÂN HÀNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG a2

3 648 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 117,1 KB

Nội dung

Xác định tần số và độ dài sóng ứng với thềm quang điện, công tối thiểu để bứt electron khỏi kim loại ở cathod, trị số của hằng số Planck.. Động năng cực đại của quang điện tử bị bứt ra k

Trang 1

HIỆU ỨNG QUANG LƯỢNG TỬ

Bài 1:

Trong phân rã phóng xạ, một hạt nhân phát tia gamma gồm các photon có năng lượng là 1,25MeV

a Photon đó tương ứng với bước sóng nào?

a Tính xung lượng của photon đó

Bài 2:

Hãy xác định năng lượng, xung lượng và khối lượng của photon ứng với các bức xạ có bước sóng: 5500Ao; 0,5Ao; 0,005Ao

Bài 3:

Thực hiện thí nghiệm về hiệu ứng quang điện với nhiều độ dài sóng khác nhau, các hiệu điện thế hãm ghi được như sau:

U(V) 1,48 1,15 0,93 0,62 0,36 0,24

a Vẽ đường biểu diễn sự biến thiên U theo tần số của ánh sáng kích thích

b Xác định tần số và độ dài sóng ứng với thềm quang điện, công tối thiểu để bứt electron khỏi kim loại ở cathod, trị số của hằng số Planck

Bài 4:

Công cần thiết để bứt điện tử Kali là 2eV Nếu ánh sáng kích thích có độ dài sóng là 3600Ao Hãy tìm:

a Hiệu điện thế hãm

b Động năng cực đại của quang điện tử bị bứt ra khỏi Kali

Bài 5:

Trong hiệu ứng quang điện, nếu ta giảm độ dài sóng của ánh sáng kích thích từ 4000Ao xuống tới 3980Ao thì hiệu điện thế hãm thay đổi như thế nào?

Bài 6:

Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà một ống Rơnghen có thể phát ra là 1Ao Hãy tính hiệu điện thế giữa anod và cathod của ống tia Rơnghen Coi vận tốc ban đầu của electron bằng 0

Bài 7:

Xác định hằng số Planck, công thoát A và tần số giới hạn νo, biết rằng để bứt được các electron ra khỏi kim loại nào đó, khi:

a Chiếu tới cathod của tế bào quang điện bằng một chùm sáng có tần số

ν1=2,2.1015s-1 thì hiệu điện thế hãm là U1=6,6V, còn khi dùng ánh sáng kích thích có tần số ν =4,5.1015s-1 thì hiệu điện thế hãm là U =16,5V

Trang 2

Cathod của một tế bào quang điện có công thoát electron là 3,74eV

a Tìm giới hạn quang điện của kim loại làm cathod

b Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron khi chiếu ánh sáng có bước sóng bằng 0,25µm

c Tìm số electron bứt ra từ cathod trong 1 giây, biết rằng mọi electron đều bị hút

về anod và cường độ dòng quang điện bão hòa bằng 0,5mA

Bài 9:

Cathod của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện là

λo=557nm Tính:

a Công thoát của electron đối với kim loại đó

b Động năng ban đầu cực đại của quang electron khi bứt ra khỏi cathod nếu bức

xạ tử ngoại chiếu vào nó có bước sóng λ=320nm

c Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron

d Vận tốc cực đại của quang electron khi đến anod, biết rằng hiệu điện thế giữa anod và cathod là U=60V

Bài 10:

Thực hiện hiệu ứng Compton bằng chùm tia Kα của Molibden (độ dài sóng 0,721Ao) bắn vào một khối than Photon của tia này đụng vào một hạt A đang đứng yên bị tán xạ một góc φ là 90o

a Tính bước sóng của tia tán xạ nếu hạt A là :

9 Electron

9 Nguyên tử Carbon

b Tìm năng lượng của hạt A sau khi đụng ứng với 2 trường hợp trên Xác định phương chấn động của A (sau khi đụng) ứng với mỗi trường hợp trên

Bài 11:

θ

θ Tia X tới

E=10MeV

Máy thu tia tán xạ

Máy thu electron

Sơ đồ tán xạ Compton được

biểu diễn trên hình bên , trong

đó máy thu tia X tán xạ được

đặt đối xứng với máy thu

electron qua phương tia X tới

Nếu năng lượng của tia X tới là

10MeV thì máy thu electron

phải đặt ứng với góc θ bằng

bao nhiêu?

Bài 12:

Photon ban đầu có năng lượng ban đầu bằng 1,03MeV tán xạ trên một electron tự do và trở thành photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng bước sóng Compton Tính góc tán

xạ

Trang 3

Một photon có năng lượng 420keV đụng vào một electron đang đứng yên và truyền cho electron này một động năng là 120keV

a Tìm bước sóng của photon sau khi bị tán xạ

b Tìm góc tia tán xạ hợp với tia tới

c Tìm năng lượng electron sau khi bị đụng

Bài 14:

Photon -có năng lượng 0,8MeV- bay đến va chạm với một electron đứng yên và bị tán xạ

a Xác định năng lượng của photon tán xạ theo góc 120o

b Tính động năng cực đại Wđmax của electron giật lùi

Bài 15:

Xác định bước sóng của bức xạ Rơnghen Biết rằng trong hiện tượng tán xạ Compton cho bởi bức xạ này, động năng cực đại của electron “giật lùi” là 0,25MeV

Ngày đăng: 26/07/2017, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w