Tài liệu tham khảo về ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần dành cho sinh viên hệ đại học từ xa ngành điện tử viễn thông tham khảo ôn tập
Trang 1NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: LÝ THUYẾT MẠCH Nghành Điện tử - Viễn thông
Số tín chỉ: 5
CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA LÝ THUYẾT MẠCH 1/ “Thông số tác động đặc trưng cho phần tử có khả năng tự nó (hoặc khi được kích thích) có thể tạo ra và cung cấp năng lượng điện tới các phần tử khác của mạch” Phát
biểu này đúng hay sai ?
9/ “Công suất tác dụng P chính là công suất tỏa nhiệt trên các thành phần điện trở của
mạch” Phát biểu trên đúng hay sai ?
a Sai
Trang 21
Trang 311/ “Kỹ thuật chuẩn hóa qua các giá trị tương đối dựa vào nguyên tắc chọn các giá trị
chuẩn thích hợp, nhằm tăng hiệu quả tính toán” Phát biểu này đúng hay sai ?
a Sai
b Đúng
12/ “Điện áp mà nguồn áp lý tưởng cung cấp cho mạch ngoài sẽ không phụ thuộc vào
tải” Phát biểu này đúng hay sai ?
a Sai
b Đúng
13/ “Dòng điện mà nguồn dòng lý tưởng cung cấp cho mạch ngoài sẽ không phụ thuộc
vào tải” Phát biểu này đúng hay sai?
Trang 420/ Đặc trưng của phần tử thuần dung là:
a Dòng điện trong nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của điện áp
b Điện áp và dòng điện tỉ lệ trực tiếp với nhau
c Có đột biến điện áp
Trang 521/ Đặc trưng của phần tử thuần cảm là:
a Điện áp trên nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện
b Dòng điện trong nó tỉ lệ với tốc độ biến thiên của điện áp
c Điện áp và dòng điện tỉ lệ trực tiếp với nhau
23/ Thông số điện dung:
a Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng từ trường
b Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng điện trường
c Thuộc loại thông số quán tính
d Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng dưới dạng nhiệt 24/ Thông số điện cảm
a Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng điện trường
b Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng từ trường
c Thuộc loại thông số quán tính
d Đặc trưng cho sự tiêu tán năng lượng dưới dạng nhiệt 25/ Biểu thức nào sau đây dùng cho các trở kháng mắc nối tiếp?
Trang 6= ∏1
a Z td k Z k
Trang 8= − jB C
32/ Dẫn nạp của phần tử thuần cảm là
5
Trang 936/ Ý nghĩa của việc phức hóa các thông số mạch điện truyền thống là:
a Chuyển các phương trình vi tích phân miền tần số thành các hệ phương trình đại sốtrong miền thời gian
b Chuyển các hệ phương trình vi tích phân trong miền thời gian thành hệ phương trình đại số trong miền tần số
c Chuyển các hệ phương trình vi tích phân trong miền thời gian thành hệ phương
Trang 10a Như là một đường mạch điện bất kỳ mà có thể khép kín hoặc hở
b Là một đường mạch điện hở
6
Trang 11a Luôn luôn dương
b Luôn luôn khác không
c Luôn luôn âm
46/ Cộng hưởng trong mạch dao động đơn nối tiếp còn được gọi là
a Cộng hưởng dòng điện và điện áp
b Cộng hưởng điện áp
c Cộng hưởng dòng điện
d Đột biến điện áp
Trang 1247/ Cộng hưởng trong mạch dao động đơn song song còn được gọi là:
a Đột biến dòng điện
b Cộng hưởng dòng điện
c Cộng hưởng điện áp
d Cộng hưởng dòng điện và điện áp
48/ Mạch điện sẽ làm việc ở chế độ tuyến tính nếu:
a Trong mạch có ít nhất một phần tử tuyến tính
b Trong mạch chỉ có các phần tử thụ động
c Trong mạch không có Diode
d Tất cả các phần tử của mạch đều làm việc ở chế độ tuyến tính
49/ Tổng đại số các dòng điện trên các nhánh tại một nút thì:
Trang 13o si nh viê
n Đạ
i họ
c
từ xa Ch
ỉ sử dụ ng ch
o m ục đíc
h họ
c tậ p.
Trang 1762/ Thông số của nguồn áp tương đương với nguồn dòng có Ing=2A; Rng=15Ω là:
Trang 1867/ Tần số cộng hưởng của mạch RLC nối tiếp hoặc song song là:
12
Trang 1969/ Tại điểm cộng hưởng của một mạch RLC nối tiếp:
a Mạch có tính dung kháng, dòng điện nhanh pha so với áp
b Mạch có tính thuần trở, dòng với áp cùng pha
c Mạch có tính thuần trở và áp lệch pha so với dòng 90 độ
Trang 2178/ Mạch điện tuyến tính, bất biến truyền thống trong miền thời gian được đặc trưng bởi:
a Một hệ phương trình vi phân tuyến tính
b Một hệ phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng
c Một hệ phương trình vi phân
d Một hệ phương trình đại số
79/ Trở kháng tương đương của đoạn mạch như hình vẽ:
a Zđ=ZL1 + Z - Z
Trang 22b Zt đ=ZL1 + ZL2+ ZM
c Ztđ=ZL1 + ZL2 - 2ZM
14
Trang 2383/ Trong một mạch RLC nối tiếp, nếu VC lớn hơn VL, thì dòng điện
a Trễ pha so với điện áp đặt vào mạch
b Và đi n áp cùng pha
c Tương quan pha giữa dòng và áp không thể xác định được
d Nhanh pha so với điện áp đặt vào mạch
84/ Trong một mạch RLC nối tiếp, nếu VC lớn hơn VL Nhận xét nào sau đây đúng ?
a Mạch mang tính dung kháng
b Mạch mang tính cảm kháng
c Độ dịch pha giữa dòng và áp là 0 độ
d Không thể xác định được điều kiện cho mạch
Trang 24với trường hợp nào sau đây là đúng ?
15
Trang 25a XC lớn hơn XL
b XL bằng XC
d R bằng X L
87/ Trong mạch RLC nối tiếp, nếu dòng điện trễ pha hơn so với điện áp đặt vào,
tương ứng với trường hợp nào sau đây là đúng ?
g bố
Trang 264/ Xác định dẫn nạp tương đương của đoạn mạch Yab
U abm = 6 2.e− 30
Z1 Z2
Z3
7/ Xác định trở kháng tương đương của đoạn mạch Zab
Z = 3 2e − j150
Trang 27a
Trang 29a P=6W
18
Trang 31g bố cho sin
h viên Đại học
từ
xa Chỉ
sử dụn
g cho mụ
c đíc
h học tập.
Trang 32CHƯƠNG II: CÁC ĐỊNH LUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẠCH
nhánh của mạch” Phát biểu này đúng hay sai ?
a Sai
b Đúng
3/ “Khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện nhánh, chiều của dòng điện trên
các nhánh có thể chọn tùy ý” Phát biểu này đúng hay sai ?
a Sai
b Đúng
4/ “Khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện vòng hoặc phương pháp điện áp
nút, không nhất thiết phải quan tâm đến chiều của dòng điện trên các nhánh” Phát biểu
này đúng hay sai ?
a Đúng
b Sai
5/ “Phân tích mạch bằng phương pháp điện áp nút dùng ẩn số trung gian là điện áp tại
các nút” Phát biểu này đúng hay sai ?
a Đúng
b Sai
6/ Phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện vòng dùng ẩn số trung gian là dòng
điện giả định trong các vòng kín” Phát biểu này đúng hay sai ?
a Sai
b Đúng
7/ “Phương pháp điện áp nút không thuận lợi cho những mạch có ghép hỗ cảm” Phát
biểu này đúng hay sai ?
trường hợp không đòi hỏi phải
xác định tất cả các dòng và áp của tất cả các nhánh” Phát biểu này đúng hay sai ?
a Đúng
b Sai
10/ “Phương pháp xếp chồng có thể dùng để phân tích các mạch phi tuyến” Nhận xét
Trang 33này đúng hay sai ?
21
Trang 34a Sai
b Đúng
11/ “Phương pháp xếp chồng chỉ dùng để phân tích các mạch có chứa các nguồn tác
động có cùng tần số” Nhận xét này đúng hay sai ?
a Sai
b Đúng
14/ Trong một vòng khép kín, tổng đại số các sụt áp trên các nhánh thụ động
a Không thể xác định được
b Phải nhỏ hơn điện áp nguồn cung cấp
c Phải lớn hơn điện áp nguồn cung cấp
d Phải bằng với điện áp nguồn cung cấp
15/ Định luật Kirchhoff 1 đề cập đối với
18/ Khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện nhánh cần sử dụng:
a Định luật Kirchhoff về điện áp
b Định luật Kirchhoff về dòng điện
c Cả hai định luật Kirchhoff
d Định lý Thevenine- Norton
19/ Cơ sở chính của phương pháp tích mạch bằng dòng điện vòng dựa vào
a Định lý Thevenine- Norton
Trang 35c Định luật Kirchhoff về dòng điện
d Định luật Kirchhoff về điện áp
20/ Khi phân tích mạch bằng phương pháp dòng điện vòng, thì số phương trình độc lậptạo ra là:
a Nnh- Nn+1
b Nn-1
c Nnh-Nn-1
d Nnh-1
21/ Cơ sở chính của phương pháp phân tích mạch bằng điện áp nút dựa vào
a Định luật Kirchhoff về dòng điện
b Định lý Thevenien- Norton
c Nguyên lý xếp chồng
d Định luật Kirchhoff về điện áp
22/ Khi phân tích mạch bằng phương pháp điện áp nút, thì số phương trình độc lập tạo ra là:
a Cả giá trị và chiều đều đúng
b chiều ban đầu là đúng
c chiều thực tế của nó là ngược lại chiều bạn quy ước
d Cả giá trị và chiều đều không đúng
24/ Việc thay thế dòng trong các nhánh bằng các ẩn số trung gian trong phương phápđiện áp nút và dòng điện vòng nhằm mục đích:
a Biến đổi về mạch Thevenine tương đương
b Làm giảm số phương trình cần thiết phải thành lập
c Làm tăng số phương trình cần thiết đối với mạch điện
d Biến đổi về mạch Norton tương đương
25/ Khi áp dụng các định luật Kirchhoff, các dấu đại số là:
a Không cần thiết
b Chỉ cần thiết cho điện áp
c Cần thiết
d Chỉ cần thiết cho dòng điện
26/ Phương pháp nguồn tương đương dựa vào:
a Nguyên lý xếp chồng
b Định luật Kirchhoff về điện áp
c Định luật Kirchhoff về dòng điện
d Định lý Thevenine- Norton
27/ Cơ sở phân tích mạch tuyến tính bằng phương pháp xếp chồng là
Trang 36a Định luật Kirchhoff về điện áp
23
Trang 37b Tính tuyến tính của mạch
c Định luật Kirchhoff về dòng điện
d Định lý Thevenine- Norton
28/ Khi phân tích mạch điện áp dụng phương pháp xếp chồng, thì:
a Các nguồn được giữ nguyên
b Các nguồn được cộng lại
c Lần lượt chỉ giữ lại một nguồn, các nguồn khác cần được loại bỏ
d Các nguồn điện phải được loại bỏ đồng thờ
29/ Sự biến đổi một mạch điện thành mạch Norton là tạo ra:
a Một mạch thỏa mãn sự phối hợp trở kháng giữa nguồn và tải
b Một mạch song song đơn giản tương đương với mạch điện ban đầu
c Một mạch nối tiếp đơn giản tương đương với mạch điện ban đầu
d Một mạch cầu tương đương với mạch điện ban đầu
30/ Không áp dụng được định lý Thevenine-Norton cho một phần mạch khi:
Trang 3833/ Cho mạch điện như hình vẽ, nếu giá trị điện trở R2 tăng, thì dòng điện qua nguồn:
24
Trang 39a Giảm
b Không thay đổi
c Không
d Tăng thể xác định được
34/ Để xác định điện áp nguồn tương đương Eng trong mạch Thevenine, thì cần:
a Giữ lại tải nhưng loại bỏ nguồn
b Hở mạch tải
c Giữ nguyên tải
d Ngắn mạch tải
35/ Để xác định trở kháng trong của nguồn Thevenine tương đương, thì cần:
a Loại bỏ tải nhưng giữ lại nguồn
b Giữ lại tải và nguồn
c Giữ lại tải nhưng loại bỏ nguồn
d Loại bỏ tải và nguồn
36/ Khi biến đổi thành mạch Thevenin, Et đ và Zt đ không phụ thuộc giá trị tải vì các thông
số này:
a Được thực hiện với tải thuần kháng
b Được thực hiện với tải ngắn mạch
c Được thực hiện khi tải hở mạch
d Được thực hiện với tải thuần trở
37/ Khi thay đổi mức điện áp nguồn của mạch ban đầu thì thông số nào của mạch tương đương Thevenine sẽ bị thay đổi theo?
a Trở kháng tải
b Sức điện động của nguồn
c Sức điện động và nội trở nguồn
d Nội trở nguồn
38/ Thông số nào của nguồn tương đương Thevenine không bị phụ thuộc vào mức điện
áp nguồn của mạch ban đầu?
a Dòng điện nguồn
b Nội trở nguồn
c Sức điện động và nội trở nguồn
d Sức điện động của nguồn
39/ Nếu thay đổi các giá trị trở kháng bên phần mạch có chứa nguồn ban đầu thì thông
số nào của mạch tương đương Thevenine sẽ bị thay đổi theo?
a Sức điện động và nội trở nguồn
b Sức điện động của nguồn
c Trở kháng tải
d Nội trở nguồn
Trang 4040/ Khi chuyển sang mạch Thevenine, thì chiều của nguồn tương đương:
Trang 41a Ngược với chiều của nguồn trên mạch ban đầu
b Được xác định theo chiều điện áp hở mạch tải
c Không xác định được
d Phụ thuộc vào tải
41/ Khi chuyển sang mạch Thevenine, nếu thay đổi giá trị tải Rtải thì:
a Etđ không thay đổi nhưng Rtđ có thay đổi
b Etđ thay đổi nhưng Rtđ thì không thay đổi
c Cả Et đ và Rt đ đều không thay đổi
d Cả Etđ và Rtđ cùng thay đổi
42/ Nội trở trong của nguồn tương đương Thevenine và Norton:
45/ Cho mạch điện như hình vẽ Với điện áp nguồn E=10V, R1=10Ω; R2=R3=20Ω,
thì điện áp nguồn tương đương khi chuyển sang mạch Thevenine là:
Bản
Trang 42công bố cho sinh viên Đại học từ xa Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.
26
Trang 4548/ Cho mạch điện như hình vẽ Ing1=2A; Ing4=3A; R1=5Ω; R2=3Ω; R3=4Ω; R4=6Ω Biểu thức nào sau đây biểu diễn phương trình điện áp nút của mạch.
Trang 461 =( + )V A V B 2,5
Trang 4952/ Cho mạch điện như hình vẽ: Eng=20V; Ing=2A; R1=24Ω; Rt=16Ω.
Dòng điện trên tải Rtđược xác định bằng phương pháp xếp chồng là:
Trang 50d V R2= − − 12
4V + 3V V = −13V
Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 30
Trang 5154/ Cho mạch điện như hình vẽ, với các số liệu: Z1=Z2=20 Ω ; Z3=Z4=10 Ω;
Eng1=60V; Ing4=6A Dòng điện trên Z3 được xác định bằng phương pháp xếp chồng là:
(chiều từ A sang B)
(chiều từ A sang B) 55/ Cho mạch điện như hình vẽ, với các số liệu: Z1=Z2=20 Ω ; Z3=Z4=10 Ω;
Eng1=60V; Ing4=1,5A Dòng điện trên Z2được xác định bằng phương pháp xếp chồng là:
a IZ2 = 1A + 0,25A = 1,25A (chiều dương đi vào nút A)
b IZ2 = 1A - 0,25A = 0,75A (chiều ra khỏi nút A)
c IZ2 = 1A + 0,25A = 1,25A (chiều dương ra khỏi nút A)
d IZ2 = 0
56/ Cho mạch điện như hình vẽ, với các số liệu: Z1=Z3=10 Ω; Z2=Z4=20 Ω;
Ing1=3 A; Eng4=30 V Dòng điện qua Z3được xác định bằng phương pháp xếp chồng là:
Z3= 2 A − 1,5A = 0,5A (chiều từ A sang B)
57/ Cho mạch điện như hình vẽ, với các số liệu: Z1=Z2=10 Ω; Z3=Z4=20 Ω;
Ing1=3 A; Eng4=30 V Dòng điện qua Z3được xác định bằng phương pháp xếp chồng là:
Trang 52Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.
31
Trang 53a IZ3 = 0,5A + 0,5A = 1A (chiều dương đi vào nút B)
b IZ3 = 0,5A - 0,5A = 0
c IZ3 = 1A + 0,5A = 1,5A (chiều dương ra khỏi nút B)
58/ Cho mạch điện như hình vẽ: Z1=Z2=10 Ω; Z4=20 Ω; Eng1=60 V; Ing4=3 A
Sức điện động (Et đ) của mạch Thevenine tương đương là:
59/ Cho mạch điện như hình vẽ: Z1=Z2=10 Ω; Z3=20 Ω
Nội trở nguồn (Zt đ) của mạch Thevenine tương đương là:
60/ Cho mạch điện như hình vẽ: Z1=20 Ω; Z2=Z3=10 Ω; Eng1=20 V; Ing3=1A
côn
g bố cho sin
Trang 54h viên Đại học từ xa Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.
32
Trang 55a Ing=Ing.mAB=0,25A
b Ing=Ing.mAB=0,5A
c Ing=Ing.mAB=1A
d Ing=Ing.mAB=1,5A
61/ Cho mạch điện như hình vẽ: Z1=20 Ω; Z2=Z3=10 Ω
Nội trở nguồn (Zng) của mạch Norton tương đương là:
a Zng=Zh.m AB=10Ω
b Zng=Zh.m AB=20Ω
c Zng=Zh.m AB=40Ω
d Zng=Zh.m AB=30Ω
62/ Cho mạch điện như hình vẽ: Z1=10 Ω; Z2=Z3=20 Ω; Ing1=3A; Eng3=30 V
Sức điện động (Et đ) của mạch Thevenine tương đương là:
63/ Cho mạch điện như hình vẽ Sức điện động (Et đ) của mạch Thevenine tương đương
được tính theo biểu thức:
Bản
Trang 56công bố cho sinh viên Đại học từ xa Chỉ sử dụng cho mục đích học tập.
33
Trang 58= Z Z + Z Z
d Z
65/ Cho mạch điện như hình vẽ Sức điện động (Et đ) và nội trở nguồn (Rt đ) của mạch
Thevenine tương đương được xác định theo biểu thức:
Bản công bố cho sinh viên Đại học từ xa Chỉ sử dụng cho mục đích học tập. 34
Trang 59td 1*ng + E ng
d R td = R
1
66/ Cho mạch điện như hình vẽ Biết Eng=20V; Ing=2A; R1=24Ω
Điện áp và trở kháng trong của nguồn tương đương trong mạch Thevenine là:
Trang 6067/ Cho mạch điện như hình vẽ Dòng điện nguồn của mạch Norton tương đương được
xác định theo biểu thức:
35
Trang 6270/ Cho mạch điện như hình vẽ Với R1=10Ω; R2=40Ω Nội trở nguồn của mạch Norton
tương đương là:
36
Trang 63a RN=40Ω
d R=8Ω
Trang 64CHƯƠNG III: HIỆN TƯỢNG QUÁ ĐỘ TRONG CÁC MẠCH RLC 1/ “Quá trình quá độ trong mạch điện là quá trình mạch chuyển từ trạng thái ban đầu tớimột trạng thái xác lập mới dưới một tác động kích thích nào đó” Phát biểu này đúng hay sai ?
8/ “Với một số bài toán không chỉnh, trong cuộn dây có thể có đột biến dòng điện, trong
tụ điện có thể có đột biến điện áp” Nhận xét này đúng hay sai ?
a Đúng
b Sai
9/ “Trở kháng của các phần tử quán tính trong miền tần số phức p chỉ được tính bằng biểu thức Z=U(p)/I(p) khi năng lượng ban đầu trong phần tử đó bằng không” Phát biểunày đúng hay sai ?
a Sai
b Đúng
10/ “Trở kháng và dẫn nạp của các phần tử thụ động trong miền tần số thường ω hoàn
toàn có thể suy ra từ cách biểu diễn trong miền tần số phức p bằng cách thay thế p=jω” Phát biểu này có đúng không ?
a Sai
b Đúng
Trang 6511/ Bước phân tích nào sau đây không có trong các bước cơ bản để giải bài toán quáđộ?
a Xác định điều kiện đầu của bài toán
b Tìm ảnh F(p) của đáp ứng Sau đó biến đổi Laplace ngược để tìm f(t) trong miềnthời gian
c Xác định ma trận trở kháng đặc trưng Zij
d Chuyển mô hình mạch điện sang miền p
12/ Điểm không của hàm mạch
a Chỉ nằm bên nửa trái mặt phẳng phức
b Có thể là nghiệm thực hoặc nghiệm phức, nghiệm đơn hoặc nghiệm bội
c Có thể nằm ở vị trí bất kỳ trên mặt phẳng phức
d Chỉ là các nghiệm đơn
15/ Để tìm hàm gốc f(t) từ ảnh F(p), theo Heaviside, cần phải xét:
a Các điểm cực của F(p)