Hoàn thiện cơ chế phân cấp ngân sách nhà nước cho các cấp chính quyền địa phương

88 22 0
Hoàn thiện cơ chế phân cấp ngân sách nhà nước cho các cấp chính quyền địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO XUÂN LIÊN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Chuyên ngành : Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Tuyền Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 Trang 82 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐÀO XUÂN LIÊN HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 Trang 83 MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Bản chất ngân sách nhà nước 1.2 Nội dung thu chi ngân sách nhà nước 1.2.1 Thu ngân sách nhà nước 1.2.1.1 Nguồn hình thành khoản thu 1.2.1.2 Tác dụng khoản thu với trình cân đối ngân sách 1.2.2 Chi ngân sách nhà nước 1.3 Vai trò ngân sách nhà nước kinh tế thị trường 1.3.1 Huy động nguồn lực tài 10 1.3.2 Điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội 10 1.3.2.1 Kích thích tăng trưởng kinh tế 10 1.3.2.2 Góp phần ổn định giá thị trường, kiểm soát lạm phát 11 1.3.2.3 Giải vấn đề xã hội 12 1.4 Phân cấp ngân sách nhà nước 13 1.4.1 Bản chất phân cấp ngân sách 13 1.4.2 Sự cần thiết phân cấp ngân sách nhà nước 15 1.4.3 Nội dung phân cấp ngân sách 16 1.4.4 Đặc điểm phân cấp ngân sách Việt Nam 18 1.4.5 Các nguyên tắc chung phân cấp ngân sách 19 1.4.6 Các nguyên tắc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi 21 1.5 Kinh nghiệm phân cấp ngân sách số nước giới 24 Trang 84 1.5.1 Khái quát tình hình phân cấp ngân sách nước giới 24 1.5.2 Kinh nghiệm cụ thể phân cấp ngân sách 28 1.5.2.1 Phân cấp quản lý ngân sách Pháp 28 1.5.2.2 Phân cấp ngân sách chế chuyển giao tài Ơxtrâylia 29 1.5.2.3 Phân cấp quản lý ngân sách Philippin 31 1.5.3 Vận dụng kinh nghiệm nước đổi phân cấp ngân sách Việt Nam 33 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 35 2.1 Thực trạng phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cho quyền địa phương 35 2.1.1 Cơ cấu cấp quyền địa phương 35 2.1.2 Cơ chế phân cấp nguồn thu 36 2.1.2.1 Phân cấp nguồn thu hành 36 2.1.2.2 Những nhận xét phân cấp nguồn thu 39 2.1.3 Cơ chế phân cấp nhiệm vụ chi 41 2.1.3.1 Phân cấp nhiệm vụ chi hành 41 2.1.3.2 Nhận xét phân cấp chi ngân sách nhà nước 47 2.1.4 Hệ thống điều hòa 48 2.1.4.1 Bổ sung cân đối 49 2.1.4.2 Bổ sung có mục tiêu 50 2.1.4.3 Nhận xét hệ thống điều hòa 51 2.2 Phân cấp thẩm quyền việc định chế độ, sách, định mức phân bổ ngân sách 52 2.2.1 Định mức phân bổ ngân sách nhà nước 52 2.2.2 Chế độ, định mức, tiêu chuẩn chi tiêu ngân sách 54 2.2.3 Nhận xét phân cấp, ban hành sách, chế độ 55 2.3 Phân cấp quy trình ngân sách 55 2.3.1 Phân cấp lập phân bổ dự toán 55 2.3.2 Phân cấp chấp hành ngân sách địa phương 57 Trang 85 2.3.3 Phân cấp toán ngân sách địa phương 58 2.3.4 Nhận xét phân cấp quy trình ngân sách 58 2.4 Đánh giá chung kết hạn chế trình phân cấp ngân sách nhà nước 59 2.4.1 Những kết đạt 60 2.4.2 Những mặt hạn chế 61 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 63 3.1 Định hướng, mục tiêu, nguyên tắc phân cấp ngân sách nhà nước cho quyền địa phương 63 3.1.1 Định hướng phân cấp ngân sách nhà nước 63 3.1.2 Mục tiêu phân cấp ngân sách nhà nước 64 3.1.3 Nguyên tắc phân cấp ngân sách nhà nước 65 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện chế phân cấp ngân sách cho địa phương 66 3.2.1 Về phân cấp nguồn thu ngân sách cho địa phương 66 3.2.1.1 Tạo số nguồn thu cho địa phương 66 3.2.1.2 Cải tiến phương thức phân chia nguồn thu trung ương địa phương 67 3.2.1.3 Quy định cụ thể nhiệm vụ thu quyền cấp huyện xã 68 3.3.2 Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách nhà nước 69 3.2.2.1 Cần xác định rõ trách nhiệm chi tiêu ngân sách 69 3.2.2.2 Phân cấp nhiệm vụ chi phải gắn với nguồn thu 69 3.2.2.3 Đơn giản tiêu chí việc tính tốn để phân bổ 70 3.2.3 Cải thiện hệ thống điều hồ sách vay ngân sách nhà nước 71 3.2.3.1 Cải tiến cách tính tốn bổ sung cân đối 71 3.2.3.2 Nâng cao tính khách quan bổ sung có mục tiêu 71 3.2.3.3 Điều chỉnh quy định vay nợ 72 3.2.4 Từng bước hồn thiện chế độ, sách định mức phân bổ dự toán chi ngân sách địa phương 72 Trang 86 3.2.4.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống định mức phân bổ ngân sách 72 3.2.4.2 Cần xác định định mức phân bổ cách khoa học 73 3.2.4.3 Tăng cường thẩm quyền địa phương việc xác định định mức 73 3.2.4.4 Định mức phân bổ phải gắn với khả thu 74 3.2.4.5 Thiết lập mối quan hệ sách, định mức kết thực 74 3.2.5 Hồn thiện phân cấp quy trình ngân sách nhà nước 75 3.2.5.1 Nâng cao chất lượng dự toán ngân sách 76 3.2.5.2 Chủ động điều hành ngân sách trình chấp hành ngân sách 76 3.2.5.3 Phân cấp trách nhiệm phê duyệt toán ngân sách 77 3.2.5.4 Giao quyền chủ động định ngân sách địa phương 77 3.2.6 Các giải pháp hỗ trợ khác 78 3.2.6.1 Tiếp tục củng cố hoàn thiện máy tổ chức, nâng cao trình độ cán quản lý điều hành ngân sách 78 3.2.6.2 Tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 79 3.2.6.3 Đẩy mạnh cải cách hành chính, đại hố nâng cao hiệu hoạt động cấp ngân sách 79 KẾT LUẬN 81 PHỤ LỤC 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 87 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC * BẢNG BIỂU: Trang Bảng 1.1 Phân cấp nhiệm vụ thuế 25 Bảng 1.2 Phân chia trách nhiệm chi tiêu cấp quyền số nước 26 Bảng 1.3 Thu chi trung bình quyền địa phương tổng thu chi ngân sách 27 Bảng 1.4 Cơ cấu nguồn tự thu theo loại hình quyền địa phương Philippin 32 Bảng 2.1 Phân cấp thu ngân sách nhà nước Trung ương địa phương 39 Bảng 2.2 Kết phân cấp chi ngân sách 42 Bảng 2.3 Chi tiêu cho giáo dục phân theo cấp ngân sách 44 Bảng 2.4 Tỷ trọng chi thường xuyên chi đầu tư phát triển tổng chi ngân sách hàng năm tỉnh Gia Lai 46 Bảng 2.5 Tỷ trọng nguồn thu bổ sung từ ngân sách trung ương tổng chi ngân sách địa phương tỉnh Gia Lai 50 * PHỤ LỤC: Phụ lục Nguồn thu quyền tỉnh (tổng theo đầu người) năm 2002 82 Phụ lục 2: Phân cấp nhiệm vụ chi Việt Nam 83 Phụ lục Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2007 84 Phụ lục Quy định phân cấp ổn định nguồn thu, nhiệm vụ chi định mức phân bổ dự toán chi ngân sách 2007-2010 (Tỉnh Gia Lai) 87 Phụ lục Kết phân cấp thu ngân sách Việt Nam 91 Trang 88 LỜI MỞ ĐẦU Phân cấp ngân sách nhà nước vấn đề quan tâm cải cách hành nhà nước nhiều nước Việt Nam xác định vấn đề quan trọng công cải cách hành nhà nước Trong chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2001-2010 đề cập đến nội dung đổi chế quản lý ngân sách nhà nước, đảm bảo vai trò chủ đạo Trung ương đồng thời phát huy tính chủ động, động sáng tạo trách nhiệm địa phương ngành việc điều hành ngân sách Xu hướng tăng cường phân cấp thể rõ q trình cải cách tài cơng năm gần Đặc biệt Luật ngân sách ban hành năm 2002 tạo chuyển biến đáng kể phân cấp ngân sách cho địa phương Tuy nhiên, việc thực thi phân cấp ngân sách nhà nước thực tế cịn nhiều vướng mắc cịn khơng hạn chế Mặc dù địa phương trao quyền quản lý ngân sách nhiều hơn, song hầu hết địa phương phụ thuộc nhiều vào định từ Trung ương, việc thực phân cấp cấp quyền địa phương cịn nhiều lúng túng, phân cấp cho ngân sách cấp phụ thuộc hoàn toàn vào định quyền cấp tỉnh Trên tinh thần đó, Tơi chọn đề tài “Hồn thiện chế phân cấp ngân sách nhà nước cho cấp quyền địa phương” nhằm góp phần nhỏ bé để thúc đẩy trình phân cấp ngân sách cho cấp quyền địa phương nước ta Xuất phát từ số nội dung chủ yếu phân cấp ngân sách nhà nước, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận phân cấp ngân sách, đồng thời sở phân tích thực trạng phân cấp ngân sách Việt Nam thời gian qua, rút ưu điểm hạn chế Từ đó, luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện phân cấp ngân sách nước ta, đáp ứng tiến trình cải cách tài công thời gian tới Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề ngân sách nhà nước nói chung phân cấp ngân sách nhà nước cho cấp quyền địa phương nước ta, có liên hệ đến tỉnh Gia Lai Trang 89 Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để xem xét Thông qua việc thu thập thông tin, số liệu nhiều kênh khác để phân tích, tổng hợp minh họa cho vấn đề cần nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận án kết cấu thành chương: Chương I: Lý luận chung ngân sách nhà nước phân cấp ngân sách nhà nước Chương II: Thực trạng phân cấp ngân sách nhà nước Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chế phân cấp ngân sách nhà nước cho quyền địa phương Do khả thời gian nghiên cứu có hạn, luận án khơng tránh khỏi thiếu sót Mong thầy, bạn thơng cảm góp ý để đề tài hoàn chỉnh Trang 90 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Bản chất ngân sách nhà nước Trong hệ thống tài thống nhất, ngân sách nhà nước khâu tài tập trung giữ vị trí chủ đạo Ngân sách nhà nước khâu tài hình thành sớm nhất, đời, tồn phát triển gắn liền với đời hệ thống quản lý nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá, tiền tệ Cho đến nay, thuật ngữ “ngân sách nhà nước” sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Song, quan niệm ngân sách nhà nước lại chưa thống Trên thực tế, người ta đưa nhiều định nghĩa ngân sách nhà nước không giống tuỳ theo quan điểm người định nghĩa thuộc trường phái kinh tế khác nhau, tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác Theo quan điểm nhà nghiên cứu kinh tế cổ điển, ngân sách nhà nước văn kiện tài chính, mơ tả khoản thu chi phủ thiết lập hàng năm Các nhà kinh tế học đại đưa nhiều định nghĩa khác ngân sách nhà nước Các nhà kinh tế Nga cho rằng: ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định nhà nước Luật Ngân sách nhà nước Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khố XI, kỳ họp thứ Hai (từ ngày 12 tháng 11 đến ngày 16 tháng 12 năm 2002) thông qua ghi: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước” Trong chừng mực đó, định nghĩa có khác biệt định Tuy nhiên, lại, chúng thể chất ngân sách nhà nước là: - Xét phương diện pháp lý: ngân sách nhà nước đạo luật dự trù khoản thu, chi tiền nhà nước thời gian định, thường năm Đạo luật quan lập pháp quốc gia ban hành Trang 91 KẾT LUẬN Phân cấp ngân sách q trình khó khăn, chịu tác động nhiều yếu tố Phân cấp ngân sách tạo sức mạnh cho quyền địa phương quản lý ngân sách, nhiên có rủi ro, bất bình đẳng theo chiều dọc chiều ngang cấp ngân sách, dẫn đến việc cung ứng dịch vụ công không đầy đủ địa phương Chính vậy, việc phân cấp cần phải nghiên cứu tiến hành cách thận trọng kỹ lưỡng Ở nước ta có bước tiến đáng kể phân cấp ngân sách, thực tế nhiều việc phải tiếp tục hoàn thiện để tăng cường quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương việc quản lý ngân sách nhà nước Từ lý luận chung phân cấp ngân sách kinh nghiệm phân cấp cho địa phương số nước, vào thực trạng phân cấp ngân sách nước ta thời gian qua, luận văn đề số giải pháp nhằm hoàn thiện tăng cường phân cấp ngân sách nhiều cho quyền địa phương nước ta Các giải pháp có mối liên hệ tác động lẫn Vì cần xác định rõ định hướng cải cách giai đoạn, từ có hệ thống giải pháp cụ thể Đồng thời, việc phân định giải pháp theo nội dung thu chi ngân sách, ban hành chế độ, tiêu chuẩn định mức chi ngân sách mang tính tương đối Phân cấp ngân sách q trình khó khăn, phức tạp khơng thể nóng vội Vì việc thực giải pháp cần tiến hành bước, bảo đảm tính hiệu quả, góp phần cho q trình cải cách tài nước ta Trang 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo chung Chính phủ Việt Nam Ngân hàng Thế giới (2005), Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trưởng giảm nghèo, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài (2005), Tập trung trí tuệ, tiếp tục đổi tài - ngân sách, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Ban cán Đảng Bộ Tài (2006), Chương trình hành động thực Nghị Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam ngành tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2005), 60 năm Tài Việt Nam 1945 - 2005, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Bộ Tài chính, Các báo cáo phục vụ Hội nghị tài tồn quốc từ năm 1997 đến 2005 Bộ Tài (2003), Luật ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực hiện, Hà Nội Bộ Tài (2005), Thơng tư số 03/2005/TT-BTC ban hành ngày 06/01/2005 Bộ Tài chính, hướng dẫn quy chế cơng khai tài cấp ngân sách nhà nước chế độ báo cáo tình hình thực cơng khai tài Bộ Tài (2003), Thơng tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước 10 Chính phủ (2005), Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 11 PGS.TS Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 GS.TS Dương Thị Bình Minh (2003), Quản lý chi tiêu cơng Việt Nam Thực trạng giải pháp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 13 Tào Hữu Phùng, Nguyễn Cơng Nghiệp (1992), Đổi ngân sách nhà nước, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Trang 128 14 TS Nguyễn Hữu Tài (Chủ biên) (2002), Giáo trình lý thuyết tài - tiền tệ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 15 PGS.TS Sử Đình Thành (Chủ biên), TS Nguyễn Hồng Thắng, ThS Bùi Thị Mai Hoa (2006), Lý thuyết tài cơng, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 16 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ-TTg ngày 29/6/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước năm 2007 17 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 210/2006/QĐ-TTg ngày 12/9/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ chi đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước 2007 2010 18 UBND tỉnh Gia Lai (2006), Quyết định số 85/2006/QĐ-UBND ngày 19/10/2006 việc phân cấp ổn định nguồn thu, nhiệm vụ chi định mức phân bổ dự toán chi ngân sách cho thời kỳ 2007 - 2010 19 UBND tỉnh Gia Lai, Báo cáo toán ngân sách từ năm 1997 đến 2005 20 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Viện khoa học tài (1992), Lịch sử Tài Việt Nam 22 Viện nghiên cứu tài (2001), Tài Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Trang 129 Trang 130 Phụ lục Nguồn thu quyền tỉnh (tổng theo đầu người) năm 2002 Tổng (dân số trung bình) Tổng thu quyền địa phương Người Triệu đồng Tổng 80.544.424 65.822.571 Tối 5.466.750 7.560.202 đa Tối 422.105 292.757 thiểu Trung 1.320.400 1.079.059 bình Tổng thu quyền địa phương theo đầu người Nghìn đồng/người Từ thuế giao 100% cho địa phương Triệu đồng 53.174 15.809.861 (đơn vị: tỷ đồng) Từ thuế giao 100% Thuế cho địa phân chia phương đầu người Nghìn Triệu đồng đồng/người 10.083 14.357.167 Thuế phân chia theo đầu người Thu từ trợ cấp Thu từ trợ cấp theo đầu người Nghìn đồng/người Triệu đồng Nghìn đồng/người 10.193 34.277.544 32.899 2.113 4.607.815 846 2.195.020 1.378 1.798.383 1.753 443 29.231 37 11.941 29 215.737 139 852 259.178 154 241.560 167 578.320 531 Nguồn: Bộ Tài Trang 82 Phụ lục 2: Phân cấp nhiệm vụ chi Việt Nam Y tế Giáo dục Hoạt động kinh tế Văn hoá thể thao Xã hội Quốc phòng Cảnh sát an ninh Tổ chức trị Trợ giá Trả nợ Chi tiêu khác Đầu tư phát triển Trợ cấp Chính phủ trung ương Các dịch vụ trung ương quản lý Nghiên cứu Các chương trình y tế quốc gia Các dịch vụ trung ương quản lý (trên đại học phần lớn đại học), chương trình quốc gia Các dịch vụ kinh tế trung ương quản lý Các hoạt động cấp trung ương Các chương trình quốc gia Các chương trình quốc gia An sinh xã hội Quốc phòng An ninh Cảnh sát quốc gia Các quan trung ương nhà nước, Đảng tổ chức trị xã hội khác Các chương trình trung ương Trả khoản nợ Chính phủ Theo luật định Các chương trình sở hạ tầng cấp trung ương Đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp Các chương trình đầu tư phát triển quốc gia Trợ cấp cho quyền địa phương Cấp tỉnh Các dịch vụ cấp tỉnh Cấp huyện Các dịch vụ cấp huyện quyền tỉnh giao Cấp xã Các hoạt động y tế xã theo phân công cấp tỉnh Các dịch vụ cấp tỉnh Các dịch vụ cấp huyện quyền tỉnh giao Các dịch vụ cấp xã theo phân công tỉnh Các dịch vụ cấp tỉnh Các dịch vụ cấp huyện quyền tỉnh giao Các hoạt động cấp huyện quyền tỉnh giao Các hoạt động cấp huyện quyền tỉnh giao Các hoạt động cấp huyện quyền tỉnh giao Theo phân công tỉnh Các dịch vụ hoạt động xã theo phân công cấp tỉnh Các hoạt động xã theo phân công cấp tỉnh Các hoạt động xã theo phân công cấp tỉnh Các hoạt động xã theo phân công cấp tỉnh Theo phân công tỉnh Cơ quan cấp huyện Cơ quan cấp xã Theo phân công tỉnh - Theo ngân sách huyện cấp tỉnh quy định Trường công Điện Cấp nước Vệ sinh Vận tải (Điều 34) Trợ cấp cho ngân sách xã - Các hoạt động cấp tỉnh, hỗ trợ cá nhân Các hoạt động cấp tỉnh Nghĩa vụ quân Các hoạt động quốc phòng khác An ninh trật tự phần giao cho địa phương Cơ quan cấp tỉnh Các loại trợ cấp theo sách quốc gia Trả khoản nợ tỉnh Theo luật định Các cơng trình hạ tầng sở Hỗ trợ doanh nghiệp theo luật định Trợ cấp cho ngân sách huyện Trung tâm y tế, trường học, đường giao thông địa phương, hệ thống cung cấp nước (Điều 34) - Trang 82 Phụ lục ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2007 (Ban hành kèm theo Quyết định số 151/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ) II ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ DỰ TOÁN CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH CHO CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG Định mức phân bổ chi nghiệp giáo dục: - Định mức phân bổ theo dân số độ tuổi đến trường từ đến 18 tuổi Vùng Đô thị Đồng Miền núi - vùng đồng bào dân tộc đồng bằng, vùng sâu Vùng cao - hải đảo Đơn vị: đồng/người dân/năm Định mức phân bổ 565.400 664.000 817.200 1.144.000 Định mức phân bổ chi nghiệp đào tạo dạy nghề: - Định mức phân bổ theo tiêu chí dân số: Đơn vị: đồng/người dân/năm Vùng Định mức phân bổ Đô thị 21.330 Đồng 23.710 Miền núi - vùng đồng bào dân 31.000 tộc đồng bằng, vùng sâu Vùng cao - hải đảo 42.700 Định mức phân bổ chi nghiệp y tế: - Định mức phân bổ theo tiêu chí dân số: Đơn vị: đồng/người dân/năm Định mức phân bổ 58.680 79.280 Vùng Đô thị Đồng Miền núi - vùng đồng bào dân 101.100 tộc đồng bằng, vùng sâu Vùng cao - hải đảo 140.700 Trang 83 Định mức phân bổ chi quản lý hành nhà nước, đảng, đoàn thể: - Định mức phân bổ theo tiêu chí dân số: Đơn vị: đồng/người dân/năm Định mức phân bổ 80.400 73.570 Vùng Đô thị Đồng Miền núi - vùng đồng bào dân 106.300 tộc đồng bằng, vùng sâu Vùng cao - hải đảo 128.300 Định mức phân bổ chi nghiệp văn hóa - thơng tin: - Định mức phân bổ theo tiêu chí dân số: Đơn vị: đồng/người dân/năm Vùng Định mức phân bổ Đô thị 9.650 Đồng 10.560 Miền núi - vùng đồng bào dân tộc 14.520 đồng bằng, vùng sâu Vùng cao - hải đảo 20.260 Định mức phân bổ chi nghiệp phát truyền hình: Đơn vị: đồng/người dân/năm Vùng Định mức phân bổ Đô thị 5.720 Đồng 6.350 Miền núi - vùng đồng bào dân 8.600 tộc đồng bằng, vùng sâu Vùng cao - hải đảo 11.450 Định mức phân bổ chi nghiệp thể dục thể thao: - Định mức phân bổ theo tiêu chí dân số: Đơn vị: đồng/người dân/năm Định mức phân bổ 7.180 5.050 Vùng Đô thị Đồng Miền núi - vùng đồng bào dân 5.800 tộc đồng bằng, vùng sâu Vùng cao - hải đảo 7.880 Trang 84 Định mức phân bổ chi nghiệp đảm bảo xã hội: - Định mức phân bổ theo tiêu chí dân số: Đơn vị: đồng/người dân/năm Định mức phân bổ 11.210 12.170 Vùng Đô thị Đồng Miền núi - vùng đồng bào dân 16.200 tộc đồng bằng, vùng sâu Vùng cao - hải đảo 19.000 Định mức phân bổ chi quốc phòng: - Định mức phân bổ theo tiêu chí dân số: Đơn vị: đồng/người dân/năm Định mức phân bổ 10.500 10.500 Vùng Đô thị Đồng Miền núi - vùng đồng bào dân 11.000 tộc đồng bằng, vùng sâu Vùng cao - hải đảo 14.050 10 Định mức phân bổ chi an ninh: - Định mức phân bổ theo tiêu chí dân số: Đơn vị: đồng/người dân/năm Định mức phân bổ 6.000 4.560 Vùng Đô thị Đồng Miền núi - vùng đồng bào dân 5.100 tộc đồng bằng, vùng sâu Vùng cao - hải đảo 6.000 Trang 85 Phụ lục QUI ĐỊNH Phân cấp ổn định nguồn thu, nhiệm vụ chi định mức phân bổ dự toán chi ngân sách cho thời kỳ 2007 - 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 85/2006/QĐ-UBND ngày 19 tháng 10 năm 2006 UBND Tỉnh) Định mức phân bổ chi ngân sách cho quan, đơn vị cấp tỉnh: 1.1 Định mức phân bổ chi quản lý hành chính: - Phân bổ theo biên chế: Đơn vị tính: triệu đồng/biên chế/năm STT I II 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 Loại hình quan - Qui mơ biên chế Khối Đảng Tỉnh Khối quyền, đồn thể: Văn phịng HĐND Tỉnh Văn phòng UBND tỉnh Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Đại biểu HĐND Tỉnh Các sở, ban, ngành trực thuộc UBND Tỉnh, Tỉnh Đoàn TN, Hội LH Phụ nữ tỉnh, Hội Nông dân Tỉnh, Hội Cựu chiến binh tỉnh Từ 41 biên chế trở lên Từ 31 đến 40 biên chế Từ 21 đến 30 biên chế Từ 11 đến 20 biên chế Từ 10 biên chế trở xuống Cơ quan trực thuộc sở, ngành: Từ 41 biên chế trở lên Từ 31 đến 40 biên chế Từ 21 đến 30 biên chế Từ 11 đến 20 biên chế Từ 10 biên chế trở xuống Định mức phân bổ năm 2007 50,0 50,0 50,0 50,0 18,0 36,5 37,0 38,0 39,3 41,0 33,8 34,3 35,0 36,4 38,0 Trang 86 1.2 Định mức phân bổ chi nghiệp giáo dục trung học phổ thông: - Phân bổ theo số lớp học: Đơn vị tính: triệu đồng/lớp/năm STT I II Định mức phân bổ năm 2007 Loại hình - Qui mơ trường Trường cơng lập Từ 28 lớp trở lên Từ 18 đến 27 lớp Từ 17 lớp trở xuống Trường ngồi cơng lập Từ 28 lớp trở lên Từ 18 đến 27 lớp Từ 17 lớp trở xuống 55,5 57,5 60,0 17,5 18,1 19,0 1.3 Định mức phân bổ chi đào tạo: - Phân bổ theo số lớp đào tạo: Đơn vị tính: triệu đồng/lớp/năm STT Ngành nghề đào tạo Cao đẳng sư phạm Trung học sư phạm Trung học văn hóa nghệ thuật Trung học y tế Trung học trị Đào tạo trung học khác Đào tạo nghề Định mức phân bổ năm 2007 154,0 133,0 140,0 126,0 133,0 120,0 120,0 1.4 Định mức phân bổ chi khám chữa bệnh: - Phân bổ theo số giường bệnh: Đơn vị tính: triệu đồng/giường bệnh/năm STT Loại giường bệnh Giường bệnh đa khoa BV tỉnh Giường bệnh đa khoa BV khu vực Giường bệnh đa khoa BV huyện, thành phố, thị xã Giường bệnh phòng khám khu vực (đối với phòng khám giao tiêu giường bệnh) Giường bệnh y học cổ truyền Giường bệnh điều dưỡng Định mức phân bổ năm 2007 28 27 26 24 22 18 Định mức phân bổ chi ngân sách cho huyện, thị xã, thành phố: Trang 87 2.1 Định mức phân bổ chi nghiệp giáo dục - đào tạo dạy nghề: Đơn vị tính: đồng/người dân/năm Vùng Vùng Vùng Vùng Dự kiến định mức phân bổ năm 2007 Hệ số Định mức 1,0 338.000 1,2 405.600 1,8 608.400 2.2 Định mức phân bổ chi nghiệp y tế: - Phân bổ theo số trạm y tế xã: 95 triệu đồng/trạm/năm - Phân bổ theo dân số: Đơn vị tính: đồng/người dân/năm Vùng Vùng Vùng Vùng Dự kiến định mức phân bổ năm 2007 Hệ số Định mức 1,0 5.000 1,4 7.000 10.000 2,0 2.3 Định mức phân bổ chi nghiệp văn hóa thơng tin: - Phân bổ theo dân số: Đơn vị tính: đồng/người dân/năm Vùng Vùng Vùng Vùng Dự kiến định mức phân bổ năm 2007 Hệ số Định mức 7.000 1,0 1,4 9.800 1,9 13.300 2.4 Định mức phân bổ chi nghiệp thể dục - thể thao: Đơn vị tính: đồng/người dân/năm Vùng Vùng Vùng Vùng Dự kiến định mức phân bổ năm 2007 Hệ số Định mức 1,0 2.700 1,4 3.780 1,9 5.130 2.5 Định mức phân bổ chi đảm bảo xã hội: Trang 88 - Phân bổ theo dân số: Đơn vị tính: đồng/người dân/năm Dự kiến định mức phân bổ năm 2007 Định mức Hệ số 1,0 5.000 1,4 7.000 1,9 9.500 Vùng Vùng Vùng Vùng 2.6 Định mức phân bổ chi quốc phòng, an ninh: - Phân bổ theo dân số: Đơn vị tính: đồng/người dân/năm Vùng Vùng Vùng Vùng Chi quốc phòng Hệ số Định mức 12.200 1,0 19.520 1,6 2,0 24.400 Chi an ninh Hệ số Định mức 1,0 4.400 1,6 7.040 2,0 8.800 2.7 Định mức phân bổ chi quản lý hành chính: - Phân bổ theo đơn vị hành theo số thơn, làng, tổ dân phố: Đơn vị tính: triệu đồng/đơn vị/năm Đơn vị hành Cấp huyện, thị xã, thành phố Cấp xã, phường, thị trấn Thôn, làng, tổ dân phố Định mức phân bổ năm 2007 4.300 400 20 - Phân bổ bổ sung theo dân số: Đơn vị tính: đồng/người dân/năm Vùng Vùng Vùng Vùng Dự kiến định mức phân bổ năm 2007 Hệ số Định mức 1,0 13.600 1,5 20.400 2,0 27.200 Trang 89 Phụ lục Kết phân cấp thu ngân sách Việt Nam 1997 Tổng thu Trong đó: thu ngân sách địa phương Tỷ lệ tổng thu - Thu ngân sách trung ương - Thu ngân sách địa phương 1998 1999 2000 Trung bình 1996-2000 2001 2002 2003 2004 65.352 70.612 78.489 90.749 73.518 103.773 121.716 141.930 149.320 19.264 20.280 19.571 22.269 19.827 25.463 30.545 38.683 44.743 29,5 28,7 24,9 24,5 27,1 24,5 25,1 27,3 34,0 4,8 8,0 11,2 15,6 10,2 14,4 17,3 16,6 5,2 8,5 5,3 -3,5 13,8 8,3 14,3 20,0 26,6 15,7 Trang 90 Trang 91 ... tiêu ngân sách nhà nước cho vấn đề xã hội 1.4 Phân cấp ngân sách nhà nước 1.4.1 Bản chất phân cấp ngân sách Phân cấp ngân sách đề cập với ý nghĩa sau: Thứ nhất, phân cấp ngân sách bao gồm quyền. .. thống quyền nhà nước ta nay, hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm cấp ngân sách ứng với cấp quyền Nói cách khác, hệ thống ngân sách nhà nước bao gồm ngân sách Trung ương ngân sách cấp quyền địa. .. dự tốn ngân sách địa phương Việc phân cấp ngân sách cho cấp quyền địa phương chủ yếu phân định trách nhiệm quyền hạn cho cấp quyền địa phương tổ chức thực ngân sách địa phương, ngân sách cấp phụ

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:31

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀPHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.

    • 1.1. Bản chất ngân sách nhà nước.

    • 1.2. Nội dung thu chi ngân sách nhà nước.

      • 1.2.1. Thu ngân sách nhà nước.

      • 1.2.2. Chi ngân sách nhà nước.

      • 1.3. Vai trò của ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường.

        • 1.3.1. Huy động các nguồn lực tài chính.

        • 1.3.2. Điều tiết vĩ mô nền kinh tế - xã hội.

        • 1.4. Phân cấp ngân sách nhà nước.

          • 1.4.1. Bản chất của phân cấp ngân sách.

          • 1.4.2. Sự cần thiết phân cấp ngân sách nhà nước.

          • 1.4.3. Nội dung phân cấp ngân sách.

          • 1.4.4. Đặc điểm phân cấp ngân sách ở Việt Nam.

          • 1.4.5. Các nguyên tắc chung về phân cấp ngân sách.

          • 1.4.6. Các nguyên tắc phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi.

          • 1.5. Kinh nghiệm phân cấp ngân sách ở một số nước trên thế giới.

            • 1.5.1. Khái quát về tình hình phân cấp ngân sách ở các nước trên thế giới.

            • 1.5.2. Kinh nghiệm cụ thể về phân cấp ngân sách ở một số nước trên thế giới.

            • 1.5.3. Vận dụng kinh nghiệm của các nước trong đổi mới phân cấp ngân sách ở Việt Nam.

            • CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚCỞ VIỆT NAM HIỆN NAY

              • 2.1. Thực trạng phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chi cho các chính quyền địa phương.

                • 2.1.1. Cơ cấu các cấp chính quyền địa phương.

                • 2.1.2. Cơ chế phân cấp nguồn thu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan