Trªn c¸cc trang v¨n kh«ng cßn n÷a nh÷ng kiÕp ngêi bÐ nhá víi bao nçi ®au vËt v· trong cuéc ®êi cò mµ lµ nh÷ng con ngêi míi khoÎ kh¾n, trÎ trung, cã kh¸t väng vµ tÇm vãc lín.. §Êt níc bíc[r]
(1)Đề cơng ôn thi TN 12 năm häc 2008-2009 PhÇn i: Giíi thiƯu chung
I-Căc để xây dựng chơng trình
-Cấu trúc đề thi mơn ngơn ngữ văn, lịch sử, địa lí, ngoại ngữ 2009(NXB GD) -SGK ngữ văn 12 (NXBGD)
-Trình độ cụ thể HS -Thời gian ôn tập
II-Thêi gian ôn tập (60 tiết)
III-Hệ thồng chơng trình ôn tập
1-Tái kiến thức giai đoạn VH, tác gỉa, tác phẩm VHVN tác giả, tác phẩm VHNN ( điểm)
Văn học việt nam
-Khái quát VHVN từ CMT8/1945 đến hết TK XX -Tun ngơn độc lập( HCM)
-Ngun ¸i Qc-Hå ChÝ Minh -Tây Tiến (Quang Dũng)
-Việt Bắc (trích)- Tố H÷u
-Đất nớc ( trích trờng ca Mặt đờng khát vọng)-NKĐiềm -Sóng-Xn Quỳnh
-Ngời lái đị Sơng Đà ( trích)- Nguyễn Tn -Ai đặt tên cho dịng sơng- HPN Tờng -Vợ nhặt-Kim Lân
-Vỵ chång A Phủ(trích)-Tô Hoài -Rừng Xà nu-NT Thành
-Chiếc thuyền xa-NM Châu
-Hồn Trơng Ba, da hàng thịt (trích)- Lu Quang Vũ Văn học nớc
-Thuốc-Lỗ Tấn
-Số phận ngời (trích)-Sô-lô-khốp -Ông già biển cả(trích)-He-minh-uê
2-Vn dng kin thc XH v i sng để viết nghị luận ngắn ( 3điểm) -Nghị luận t tởng, đạo lí
-Nghị luận tợng đời sống
3-Vận dụng khả đọc hiểu kiến thức VH để viết nghị luận VH ( điểm)
-Tuyên ngôn độc lập( HCM) -Nguyễn Quốc-Hồ Chí Minh -Tây Tiến (Quang Dũng)
-Việt Bắc (trích)- Tố Hữu
-t nc ( trích trờng ca Mặt đờng khát vọng)-NKĐiềm -Sóng-Xn Quỳnh
-Ngời lái đị Sơng Đà ( trích)- Nguyễn Tn -Ai đặt tên cho dịng sơng- HPN Tờng -Vợ nhặt-Kim Lõn
-Vợ chồng A Phủ(trích)-Tô Hoài -Rừng Xà nu-NT Thành
-Chiếc thuyền xa-NM Châu
-Hồn Trơng Ba, da hàng thịt (trích)- Lu Quang Vũ
4-Cỏc tiểu luận bút kí… đọc thêm phần Tiếng Vit IV- thi minh
Câu 1(2 điểm)
Hãy nêu nét đời nghiệp VH Lỗ Tấn Câu 2( điểm)
Hãy viết đoạn văn ngắn ( không 400 từ) phát biểu ý kiến ván đề sau: Mỗi cơng dân cần có suy nghĩ hành động nh nhằm góp phần giảm thiểu tai nạn giao thụng?
Câu 3( điểm)
Anh ch hóy phân tích đoạn thơ sau Việt Bắc Tố Hữu: “Những đờng Việt Bắc ta
(2)Dân cơng đỏ đuốc đồn Bớc chân nát đá mn tàn lửa bay
Nghìn đêm thăm thẳm sơng dày Đèn pha bật sáng nh ngày mai lờn
Tin vui chiến thắng trăm miền Hòa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui
Vui t ng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc đèo De, núi Hồng”
(Ngữ văn 12-tập 1-NXB GD) Phần 2: Nội dung ôn tập cụ thể Bài 1: Khái quát từ CMT8/1945 đến hết TK XX.
I-Träng t©m bµi häc
-Q trình phát triển thành tựu chủ yếu VH -Những đặc điểm
-Những bớc đổi bớc đầu VHVN từ 1975 đến hết K XX II-Nội dung cụ thể
1-VHVN từ CMT8/1945 đến 1975 a-Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
-Văn học Việt Nam từ sau cách mạng văn học thống dới lãnh đạo Đảng Văn học phận nghiệp cách mạng, hoạt động tinh thần phong phú có hiệu đấu tranh phát triển xã hội Sự nghiệp văn học nhân dân nhà văn thành viên tích cực góp phần thực nhiệm vụ chung đất nớc
-Đờng lối lãnh đạo văn nghệ Đảng xác định cho ngời viết lập trờng nhân dân Nhân dân nguồn cảm hứng sáng tạo, đối tợng phục vụ cho văn nghệ -Đờng lối văn nghệ Đảng giúp nhà văn phát huy truyền thống tốt đẹp văn học dân tộc, phát triển sức sáng tạo tinh hoa văn nghệ dân tộc anh em, kết hợp hài hoà giữ truyn thng v hin i
b-Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu
Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946-1954).
-Truyn ngn kí thể loại động, linh hoạt mở đầu cho văn xuôi giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp
-Từ năm 1950-1954, văn xuôi cách mạng có bớc phát triển mới, dung lợng phản ánh đợc mở rộng, đề tài thể loại phong phú
-Truyện, kí kháng chiến chống thực dân Pháp phản ánh chân thực sinh động nhiều mặt đời sống: chiến trờng, vùng địch chiếm, hậu phơng, miền xuôi, vùng cao…
-Nhợc điểm chung truyện, kí thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp tác phẩm cha sâu phản ánh mặt khác sống, trạng thái tâm lí nhân vật cịn đợc miêu tả, viết đám đơng thành cơng vai trị riêng lẻ cá nhân
-Thơ ca giai đoạn có nhiều thành tựu đáng kể Thơ ca tập trung miêu tả hình ảnh nhân dân kháng chiến, thể chân thực cảm dộng tình cảm cao đẹp ngời, từ tình cảm quân dân đến tình đồng chí, đồng đội, từ tình cảm kính u lãnh tụ đến tình yêu quê hơng đất nớc
-Nghệ thuật sân khấu xuất hình thức sinh hoạt giàu tính đại chúng Các kịch nhỏ phán ánh sinh hoạt gơng kháng chiến, tạo đợc khơng khí vui tơi, lành mạnh i sng tinh thn ca nhõn dõn
Giai đoạn đầu xây dựng hoà bình, chủ nghĩa xà hội ( 1955-1964).
-Văn xuôi giai đoạn mở rộng đề tài nhiều phạm vi đời sống Đề tài kháng chiến chống thực dân Pháp đợc đào sâu với nhìn tồn diện -Hiện thực sống trớc cách mạng tháng Tám đợc số nhà văn khai thác với cách nhìn, khả phân tích, khái quát (Nguyễn Công Hoan với tiểu thuyết Tranh tối tranh sáng, Tơ Hồi với mời năm……)
-Đề tài hợp tác hố nơng nghiệp, cơng nghiệp hố xã hôi chủ nghĩa thu hút đợc cảm hứng sáng tạo nhiều nhà văn nh Đào Vũ,Vũ Thị Thờng, Chu Vn, Nguyn Khi
(3)-Bên cạnh những dòng thơ t ơi xanh thực sống có dòng thơ lửa cháy miền Nam, nửa nớc rên xiết dới ách kìm kẹp Mĩ-Nguỵ Tiêu biểu Tế Hanh với tập thơ: Gửi miền Bắc, Tiếng sóng,Hai nửa yêu thơng.
-Kịch nói giai đoạn có bớc phát triển đáng kể, đáng ghi nhận kịch: Chị Hoà, Một Đảng viên Học Phi, Quẫn Lộng Chơng, Chị Nhàn Đào Hồng Cẩm
Giai đoạn chống Mĩ cứu nớc ( 1965-1975)
-Truyn kí giai đoạn chống Mĩ cứu nớc có nhiều thành tựu phong phú, tác phẩm đợc tăng cờng chất liệu thực, chất lí tởng đợc bồi đắp giàu có, phản ánh kịp thời bớc phát triển phong trào cách mạng
-ë miÒn Bắc: truyện ngắn kí phát triển, số tiểu thuyết bắt đầu xuát hiện:
Vào lửa, Mặt trận cao Nguyễn Đình Thi, Cửa sông, Dấu chân ngêi lÝnh
của Nguyễn Ming Châu Vùng trời Hữu Mai, Chiến sĩ nguyễn Khải -Thơ ca giai đoạn chống Mĩ cứu nớc đợc bổ sung đội ngũ nhà thơ đông đảo, trởng thành chiến tranh bên cạnh nhà thơ hệ trớc nh Tố Hữu, Chế Lan Viên, Huy Cận, Xuân Diệu lại xuất hàng loạt gơng mặt trẻ đầy tiềm sáng tạo nh Nguyễn Khoa Điềm, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Vũ Quần Phơng, Hữu Thỉnh, Phạm Tiến Duật
-Kịch giai đoạn có nhiều thành tựu Xung đột thời đại nhân dân anh hùng kẻ thù man rợ, sống riêng hi sinh cho đất nớc tạo nên nhiều kịch có giá trị
-Văn học thị miền Nam thể niềm khát vọng tự ngời phê phán mặt trái xã hội tiếng nói tiến đáng trân trọng
c-Những đặc điểm VHVN từ CMT8/45-hết TKXX
+Nền Vh chủ yếu vận động theo hớng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung cảu đất nớc
-Dân tộc Việt Nam suất ba thập kỉ đấu tranh góp phần đánh bại chủ nghĩa thựcdân cũ dan tộc ta đợc thử thách trực tiếp kiện bi tráng cảu thời đại tỏ rõ dân tộc anh hùng Lí tởng yêu nớc yêu chủ nghĩa xã hội trở thành cảm hứng cao đẹp, nuôi dỡng chi phối tác phẩm văn chơng nửa kỉ qua Văn học nghệ thuật đẫ trử thành vũ khí sắc bén phục vụ kịp thời sát nhiệm vụ cách mạng Cũng văn nghệ cách mạng đợc Đảng nhân dân đánh giá văn nghệ tiên phong chống đế quốc thời đại ngày
+Nền VH học hớng đại chúng
-Bảo vệ Tổ quốc bảo vệ giá trị chân ngời Nhiều tác phẩm văn học cách mạng đụng chạm đến gốc rễ sâuu xa ngời Điềuđáng quý văn học đúc kết miêu tả đợc nhiều giá trị cao đẹp nhân dân anh hùng Nhân dân vợt lên trăm ngàn khó khăn để giàng độc lập, tự quyền làm chủ vận mệnh Trên cácc trang văn khơng kiếp ngời bé nhỏ với bao nỗi đau vật vã đời cũ mà ngời khoẻ khắn, trẻ trung, có khát vọng tầm vóc lớn
-Tính nhân dân vốn chuẩn mực để đánh giá nhiều tác phẩm văn học khứ Nền văn học Việt nam có nhiều tác phẩm có giá trị có tính nhân dân sâu sắc Lịng cảm thơng tinh thần tơn trọng nhân dân tác giả, nhiều phẩm chất nhân dân nh tinh thần yêu nớc thơng nhà, tinh thần cần cù lao động , tình cảm gắn bó yêu thơng đợc miêu tả văn học Tính nhân dân văn học gắn bó với lực lợng nhân dân làm nên kì tích lớn hai chiến tranh bảo vệ Tổ quốc xây dựng xã hôi chủ nghĩa Đó nhân dân anh hùng phẩm chất, giá trị tính nhân dân văn chơng có thêm yếu tố
2-VHVN từ 19975 đến hết TK XX a-H/c lịch sử, xã hội văn hóa
-Với chiến thắng 1975… Tuy nhiên từ 1975 đến 1985 đất nớc ta lại gặp khó khắn, thử thách
-Từ năm 1986 với công đổi Đảng cộng sản đề xớng lãnh đạo, KT bớc chuyển sang KT thị trờng, Văn hóa nớc ta có đ/k tiêp xúc rộng rãi với nhiều nớc giới Văn học dịch, báo chí phơng tiện truyền thơng khác phát triển mạnh mẽ Đất nớc bớc vào công đổi mới, thúc đảy học phải đổi phù hợp với nguyện vọng nhà văn va ngời đọc nh quy luật phát triển khách quan VH
(4)-Thơ ca: k tạo đợc lôi hấp dẫn nh giai đoạn trớc Tuy nhiên, vãn có tác phẩm nhều tạo đợc ý ngời đọc…
-Văn xi: có nhiều khởi sắc thơ ca Một số bút bộc lộ ý thức muốn đổi cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống Từ đầu năm tám mơi văn xuôI tạo đợc ý ngời đọc
-Từ năm 1986 VH thức bớc vào chặng đờng đổi mới, VH gắn bó hơn, cập nhật vấn đề i sng hng ngy
-Kịch: từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ
Bài 2: tác giả: Hồ Chí Minh I-Kiến thức
1-Quan im sỏng tỏc văn học Hồ Chí Minh.Qua nghiệp văn học lớn lao Hồ Chí Minh, hiểu Ngời là: “ anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá giới” nh tổ chức giáo dục khoa học văn hoáLiên hợp quốc ghi nhận suy tôn vào năm 1990
2-Hiểu đợc nét lớn phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh II-Kiến thức
1-TiĨu sư
-Tªn thËt: Ngun Sinh Cung: 19/5/1890 -Quê: Nam Đàn-Nghệ An
-Tui nh hc chữ Hán, học trờng Quốc học Huế sau vào Phan Thiết dạy học Năm 1911 Nguyễn Quốc tìm đờng cứu nớc cho dân tộc Việt Nam.Ngời đến châu Âu, á, Mĩ la tinh làm đủ nghề để sống hoạt động phong trào công nhân
-Ngày 3/2/1930 Hơng Cảng-TQ ngời triệu tập hội nghị tổ chức cộng sản nớc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
-Tháng năm 1941 ngời vể nớc thành lập mặt trận Việt Minh trực tiếp lãnh đạo phong trào CM nớc
CM T8 thành công Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun ngơn độc lập quảng tr -ờng Ba Đình ngày 2/9/1945
-Từ Ngời đảm nhiệm chức vụ cao Đảng nhà nớc lãnh đạo toàn dân giành thắng lợi k/c chống Pháp Mĩ
-Ngời qua đời ngày 2/9/1969 2-Quan điểm sáng tác văn học
-Là nhà CM vĩ đại Ngời yêu văn nghệ, HCM xem văn nghệ hoạt động tinh thần phong phú phục vụ có hiệu cho nghiệp CM Cho nên Ngời xác định vị trí vai trị to lớn nghệ sỹ nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển xã hội
-HCM đặc biệt ý đến đối tợng thởng thức tiếp nhận văn chơng Ngời nêu kinh nghiệm chung cho hoạt động báo chí văn chơng ngời cầm bút cần xác định rõ: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết gì? Cách viết nào?
-HCM lu«n quan niƯm tác phẩm văn chơng phải có tính chân thậ 3-Sự nghiệp văn học NAQ-HCM
+ Văn luận:
-Từ năm 20 kỉ XXcấc vaen luận với bút danh NAQ đăng tờ báo ngời khổ, nhân đạo Nổi bật Bản án chế độ thực dân Pháp:
Tác phẩm luận sắc sảo nói lên cách thống thiết nỗi đau khổ ngời dân xứ tố cáo trực diện chế độ thức dân Pháp thức tỉnh kêu gọi ng-ời nô lệ đứng lên chống áp bóc lột Là án, có phần luận bàn lí lẽ, có chứng sách đời, có phần kết tội đanh thép
-Tun ngơn độc lập( 1945) văn kiện trị có giá trị lịch sử lớn lao, phản ánh khát vọng độc lập, tự cuộ đấu tranh kiên cờng bền bỉ dân tộc giành đợc thắng lợi, trang trọng tuyên bố quyền độc lập dân tộc VN trớc nhân dân nớc giới
-Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến( 1946), khơng có quý độc lập tự do( 1966)Là văn luận hào hùng, tha thiết nói nên vấn đề thời cấp bách dân tộc, thể sâu sắc tiếng gọi non sông đất nớc phút đặc biệt
+Trun vµ ký -T¸c phÈm:( SGK)
(5)-Nghệ thuật:Hình thức tởng, h cấu, tạo tình khơng xác thực nhng chân thực, cốt truyện sáng tạo, ý tởng thâm th, kín đáo, chất trí tuệ toả hình tợng pjhong cách giàu tính đại
+Th¬ ca
-T¸c phÈm: ( SGK) -Néi dung:
+) Nhật ký tù: Phản ánh tâm hồn nhân cách cao đẹp ngời tù-chiến sỹ CM.Sự thắng giá trị tinh thần lí tởng tù-chiến đấu Vạch trần mặt tàn bạo nhà tù Quốc dân đảng Chứa đựng học nhân sinh đạo lý chứa chan tình cảm nhân đạo Giàu giá trị nghệ thuật
+) Thơ Hồ Chí Minh: Trong kháng chiến chống Pháp kết hợp chặt trữ tình CM đằm thấm với cảm hứng anh hùng ca Tấm lòng yêu nớc sâu nặng.Động viên ca ngợi sức mạnh quân dân chiến đấu
+) Thơ chữ Hán: cổ thi thâm th, tứ thơ phóng khống nhiều đề ti
4- Vài nét phong cách nghệ thuật
+ Văn luận: bộc lộ t sắc sảo, giàu trí thức văn hố, gắn lí luận với thực tiễn, giàu tính luận chiến, vận dụng có hiệu nhiều phơng thức biểu đạt
+Truyện ký: Ngòi bút chủ động sáng tạo.Khi lối kể chân thực, tạo khơng gian gần gũi, có giọng điệu châm biếm sắc sảo, thâm thuý tinh tế, chất trí tuệ đại nét đặc sắc truyện ngắn Ngời
+Thơ ca Hồ Chí Minh có phong cách đa dạng: nhiều cổ thi hàm súc, uyên thâm,đạt chuẩn mực cao nghệ thuật Nhiều thơ đại đợc Ngời vận dụng qua nhiều thể thơ phục vụ có hiệu cho nhiệm vụ CM
Bài 3: Tuyên ngơn độc lập (Hồ Chí Minh) I-Kiến thức bản
Giúp học sinh nắm đựơc quan điểm sáng tác Hồ Chí Minh, hồn cảnh đời đặc trng thể loại TNĐL, từ phân tích đánh giá tuyên ngôn nh văn luận mẫu mực
II-Néi dung 1-TiĨu dÉn
+ Hồn cảnh đời:
-19/8/1945 t¹i Hà Nội quyền tay nhân dân
-Ngy 23/8 Huế ttrớc 15 vạn đồng bào vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị
-Ngày 25/8 80 vạn đồng bào Sài Gòn, Chợ Lớn quật khởi đứng lên giành quyền
-Ngày 26/8 CT HCM từ chiến khu VB tới HN nhà số 48 Hàng Ngang, ngời soạn thảo TNĐL
-Ngày 2/9/1945 Chủ tịch HCM đọc tuyên ngôn độc lập Ba Đình trớc hàng chục vạn đồng bo
->Không khí tng bừng thắng lợi cách mạng T + Giá trị tác phẩm.
-Giá trị lịch sử to lớn: Tuyên bố chấm dứt ch PK-TD
-Giá trị văn học: Một văn luận ngắn ngọn, súc tích,lập luận chặt chẽ,đanh thép, lời lẽ hùng hồn, đầy sức thuyết phục
2- Tìm hiểu tác phẩm
a-Đọc
-Thể loại: TNĐL văn luận -Quan ®iĨm s¸ng t¸c cđa HCM:
- ViÕt cho ai?
- Viết mục đích gì? - Viết gì?
- Viết nh nào? -Bố cục.( phần) b- Phân tÝch
Phần 1: Những sở lí luận để khẳng định quyền tự độc lập dân tộc
+DÉn chøng:
-Tuyên ngôn độc lập(Mĩ năm 1776)
-Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền (Pháp năm 1789)
+ Mục đích: Cơ sở lí luận để khẳng định quyền tự độc lập dân tộc +Cách nói Bác vừa khéo léo, vừa kiên quyết:
(6)-Kiên quyết nhắc nhở họ đừng có phản bội Tổ quốc mình, đừng làm vấy bùn lên cờ nhân đạo CM vĩ đại nớc Pháp, nớc Mĩ định tiếp tục quân xâm lợc Việt Nam
+Ngoài mở đầu TNĐL VN mà nhắc đến tuyên ngôn tiếng lịch sử nhân loại nớc lớn nh có nghĩa đặt cách mạng ngang hàng nhau,3 độc lập ngang hàng nhau, tuyên ngôn ngang hàng nhau.(Gợi lại niềm tự hào dân tộc BNĐC)
+ ý nghÜa cđa c©u “ Suy réng tự :
- Phát triển quyền lợi ngời thành quyền lợi dân tộc
-Phát súng lệnh khởi đầu cho bão táp CM thuộc địa, làm xụp đổ CN TD khắp giới vào nửa sau TK XX
Phần II: Những sở thực tiễn để khẳng định quyền tự độc lập dân tộc +Lời tố cáo tội ác thực dân Pháp:
-5 tội ác lớn trị:Tớc đoạt quyền dân chủ, luật pháp dã man, chia để trị:đàn áp khủng bố: thi hành sách ngu dân; đầu độc rợu cồn thuốc phiện “để làm nịi giống ta suy nhợc”->Đó chứng khơng chối cãi đợc Câu văn ngắn, đanh thép, hùng hồn Chữ chúng đợc nhắc lại nhiều lần đầy ám ảnh Cách so sánh cụ thể mỉa mai (lập nhà tù nhiều tr-ờng học) Tất tạo nên phong cách luận HCM: súc tích, lập luận chặt chẽ, đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục.
-4 tội ác lớn kinh tế TDP bóc lột dân ta đến tận xơng tuỷ, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nớc ta xơ xác, tiêu điều; cớp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu; độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng Lên án sách su thuế vô nhân đạo chúng tác giả căm giận viết: “chúng đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí, khiến cho dân ta, dân cày dân buôn trở lên bần cùng” Hàng trăm thứ thuế vơ lí TDP đặt ra, nhân dân ta tng chu ng v ghờ tm
+Vạch trần mặt hèn nhát phản bội Thực dân Ph¸p:
-Mùa thu năm 1940, TDP “quỳ gối hàng Nhật, mở nớc ta rớc Nhật” Pháp Nhật câu kết với nhau, bóc lột dân ta tệ gây thảm họa năm ất dậu “
Từ chết đói”
-Sự hèn hạ, tội ác TDP kẻ xiết! Nghày 9/3/1945 Nhật đảo Pháp “quân Pháp bỏ chạy đầu hàng” Tác giả châm biếm lên án: “
chẳng nhữngCHúNG không bảo hộ đợc ta, trái lại năm chúng bán nớc ta hai lần cho Nhật ” Thậm tệ tàn nhẫn trớc rút chạy “chúng cịn nhẫn tâm giết nốt số đơng tù trị Yên Bái Cao Bằng ”
-Bằng lập luận chặt chẽ, đanh thép, hùng hồn Chủ tịch HCM khẳng định thật lịch sử: Từ năm 1940 trở đi, nớc ta trở thành thuộc đại của Nhật thuộc địa Pháp Việt minh lãnh đạo nhân dân nổi dậy giành quyền lập nên nớc VN dân chủ cộng hồ. Để đập tan luận điệu ĐơGơn bọn TDP phản động âm mu tái chiếm ụng dng
->TNĐL có giá trị lịch sử to lớn Tác giả rõ cục diện trị
Pháp chạy Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vÞ
“ ”, từ nơ lệ, dân ta giành đợc độc
lập, chế độ đợc i
Phần III :Lời tuyên bố sáng ngời chÝnh nghÜa
-Tuyên bố sáng ngời nghĩa, thể tâm sắt thép, không lực lay chuyển Chủ tịch HCm đứng lập trờng dân tộc kêu gọi nớc Đồng minh “công nhận quyền độc lập nhân dân VN” Đồng thời mạnh mẽ tuyên bố “thoát li hẳn quan hệ với Pháp, xoá bỏ hết hiệp ớc mà Pháp ký VN, xoá bỏ tất đặc quyền Pháp đất nớc VN”.Tác giả tự hào nêu cao truyền thống anh hùng bất khuất chống thực dân, chống phát xít dân tộc khẳng định “Dân tộc phải đợc tự do, dân tộc phải đợc độc lập”
-Kết thúc TNĐL lời tuyên bố mang ý nghĩa lịch sử, nh lời thề thiêng liêng, thể sâu sắc khát vọng độc lập, tự nhân dân ta, biểu thị tâm sức mạnh VN
3-KÕt luận
a-Giá trị nội dung
TNL ó k thừa phát triển thơ thần Lí Thờng Kiệt, Bình Ngơ đại cáo
(7)chỈt chẽ, sắc bén đanh thép, hùng hồn, TNĐL nét chói lọi góp phần làm rạng rỡ văn hiến VN
b-Giá trị nghệ thuật
-TNL tácphẩm luận mẫu mực, kết cấu chặt chẽ, lí lẽ đanh thép hùng hồn, thấu tình đạt lí Câu văn ngắn gọn, sáng cách kì lạ, thuyết phục ngời nghe, ngời đọc lí lẽ hùng hồn, vừa hình ảnh sinh động
Bµi 4:Tây tiến (Quang Dũng) I-Kiến thức bản
Thông qua cảm hứng bi hùng thơ, hớng HS phân tích, tìm hiểu: -Phẩm chất anh hùng, tinh thần yêu nớc chiến sỹ Tây Tiến Không sờn lòng trớc khó khăn, gian khổ, họ phơi phới lạc quan, sẵn sàng hi sinh lí t-ởng
-V đẹp hoang vu, kì thú, hẫp dẫn phong cảnh ăn khớp với tâm hồn lãng mạn, anh hùng chiến sỹ Tây Tiến
II-Néi dung
I-TiÓu dẫn 1-Tác giả
-Quang Dũng tên khai sinh Bùi Đình Diệm Sinh năm 1921 Phợng Trì Huyện Đan Phợng Tỉnh Hà Tây
-Là trí thức Hà Nội tài hoa, yêu nớc lÃng mạn
-Quang Dũng hồn thơ tinh tế, trung hậu,yêu tha thiết quê hơng -Quang Dũng 13/10/1988 Hà Nội
2-Hoàn cảnh sáng tác thơ
-Quang Dũng tiểu đội trởng đến năm 1948 chuyển đơn vị khác Khi xa đơn vị QD bồi hồi nhớ đơn vị cũ viết thơ Phù Lu Chanh tên đầu Nhớ Tây Tiến.
II-H
ớng dẫn tìm hiểu thơ 1-Đọc (SGK)
-Xác định bố cục: phần
+14 câu thơ đầu: Cảm hứng từ hành trình đầy gian khổ, tự hào chiến sỹ Tây Tiến
+Từ câu 15->22: Nhớ lại kỉ niệm vui vầy hào hứng
+T cõu 23->30: Cm hng bi tráng chiến đấu gian khổ, hi sinh anh dng ca ngi chin s
+Bốn câu thơ cuối: Sự suy ngẫm nhà thơ -Cảm nhận chung: lÃng mạn bi tráng
2-Phân tích
a-14 câu thơ đầu: Cảm hứng từ hành trình đầy gian khổ, tự hào các chiến sỹ Tây Tiến
+Mở đầu thơ tiếng gọi làm nao nao lòng ngời Nỗi thơng nỗi nhớ nh nén chặt, trào dâng Từ ơi bất bắt vần với từ láy chơi vơi làm cho âm điệu câu thơ trở nên thiết tha sâu lắng Hai từ nhớ nh hai nốt nhấn gợi tả nỗi nhớ chơi vơi cháy bỏng khơn ngi Nhớ chơi vơi cách dùng từ đắc địa QD diễn tả nỗi nhớ hình, khơng lợng nhng đầy ắp nỗi niềm
+Đằng sau tiếng gọi tên bản, tên mờng rừng xa núi cũ yêu thơng về, trở lên gần gũi, làm xao xuyến hồn ngời chiến sỹ trẻ: Sài Khao, M-ờng Lát những địa danh vời vợi nghìn trùng in dấu chân đồn chiến binh Tây Tiến qua nẻo đờng hành quân gian khổ Những địa danh gợi lên âm u, mịt mù, lãng mạn huyền thoại núi rừng miền Tây
+Cuộc chiến đấu diễn ác liệt núi rừng miền Tây Những đèo dôc khúc khuỷu, thăm thẳm cha in dấu chân ngời Những cồn mây heo hút, tầm cao núi, chiều sâu lũng, suối thử thách chí can trờng đoàn chiến binh
-Các từ láy thăm thẳm, khúc khuỷu, heo hút đợc lựa chọn sử dụng nh nét khắc, nét vẽ có giá trị tạo hình đặc sắc, làm lên dốc, cồn mây mà nhà thơ mà đồng đội phải vợt qua
-Hình ảnh súng ngửi trời hình ảnh nhân hố, nhiều ngộ nghĩnh, đầy chất lính hồn nhiên, trẻ trung yêu đời
(8)-Hình ảnh gục lên súng thể hi sinh vô bi tráng ( ngã gục xuống đờng hành quân, trận đánh, súng cầm tay, mũ đội đầu) Nhà thơ thay từ chết, hi sinh từ không bớc , gục lên súng, bỏ quên đời nhng trào dâng bao nỗi xót xa, thơng tiếc Tuy nói đến hi sinh mát nhng không gợi bi lụy thảm thơng mà trái lại hthơng tiếc có tự hào, khẳng định: độc lập, tự mà có anh hùng ngã xuống chiến trờng t lẫm liệt
-Cảnh tợng chiến trờng khơng có đèo cao, dốc thẳm, muỗi rừng, vắt núi ma cịn có thử thách rừng thiêng tự ngàn đời mang vẻ hoang sơ, bí mật, hùng vĩ oai nghiêm thử thách chí can trờng đồn binh Tây Tiến -Nhng vợt lên gian khổ, hy sinh, hành trang ngời lính đầy ắp kỉ niệm tình qn dân Quên đợc hơng vị đậm đà bát cơm toả khói, hơng nếp xơi cịn quyện theo bao tình sâu nghĩa nặng bà dân Mai Châu Hai tiếng nhớ ôi gơi lên nhiều bâng khuâng, vơng vấn, thấm thía ngào
b-Nhí lại kỉ niệm thời gian khổ.
-Mt nét vẽ Tây Bắc thơ mộng sau bao gian khổ đờng hành quân sau bao thử thách núi rừng dội Ngời lính Tây Tiến dờng nh ngỡ ngàng, ngạc nhiên trớc vẻ đẹp bất ngờ, dịu dàng tình tứ thiếu nữ lộng lẫy xiêm áo, ấm áp dáng điệu quyến rũ lời ca tiếng hát Đó đêm liên hoan bừng, vui vẻ ấm áp tình quân dân
-Từ đêm lửa trại QD đột ngột chuyển sang cảnh miền sông nớc Tây Bắc đầy chất thơ Ngòi bút tài hoa tinh tế cảu QD phủ lên Tây Bắc sơng huyền thoại với sức gợi cảm lớn từ hồn rừng lau, dáng ngời độc mộc, hoa đong đa dịng nớc lũ
->Nếu khơng sống mạnh mẽ, sống đời ngời lính trẻ thời trận mạc gian nan khơng thể viết đợc vần thơ mang hơng sắc núi rừng xa lạ, tơi đẹp thơ mộng nh Âm điệu đoạn thơ trầm bổng,lâng lâng nh đa hồn ta vào cõi mộng Chất nhạc, chất thơ, chất họa toát lên từ vần thơ, cho ta thấy tính thẩm mĩ độc đáo hồn thơ QD, đồng thời khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn chiến sỹ Tây Tiến: gian khổ thử thách, gian truân chết chóc, họ lạc quan, yêu đời, hồn nhiên, thơ mộng Đây đoạn thơ hay tây tiến thể cảm nhận diễn tả tinh tế, tài hoa vẻ đẹp thiên nhiên tình ngời, đông thời lại mực hồn nhiên, làm say mê ngời đọc
c-Bức t ợng đài hùng vĩ, bi tráng đồn binh Tây Tiến
-H×nh ảnh ngời lính Tây Tiến: +Đoàn binh không mọc tóc +Quân xanh màu
+Dữ oai hùm
-> Với dáng vẻ tiều tụy, ốm đau sốt dét rừng, nhng t vô oai phong lẫm liệt Hình ảnh thơ đặt t tơng phản đối lập để khẳng định chí khí hiên ngang, anh hùng tâm hồn với bao mộng mơ tuyệt đẹp Ghi lại cách chân thật, hào hùng khốc liệt dội chiến tranh, dân tộc quật khởi đứng lên dùng gậy tầm vông chống lại sắt thép quân thù
-Nỗi nhớ biểu lộ tình yêu quê hơng đất nớc
M¾t trõng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
->Mng chin cụng Mng ỏnh tan đồn giặc,cớp súng giặc giết giặc Mắt trừng
gợi tả t chiến đấu lẫm liệt vô song đánh giáp la cà, tung hoành đồn giặc Đồng thời hành trang tâm hồn ngời lính trẻ cịn mang theo giấc mơ tuyệt vời Nhớ phố cũ trờng xa, mơ tà áo đẹp, dáng kiều thơm nơi Hà Nội thân yêu.Câu thơ thể chất tài hoa ngời lính Tây Tiến
-Cái giá trị độc lập, tự đợc đo tầm vóc lớn lao đầy khí phách dân tộc, đợc ghi nhận xơng máu nhân dân, mà trớc hết xơng máu hàng ngàn, hàng vạn ngời lính chiến trờng đợc nhà thơ QD thể vần thơ bi tráng lay động lòng ngời
Rải rác biên cơng mồ viễn xứ .
Sông Mã gầm lên khúc độc hành
(9)đất sáng tạo Tiếng thác sông Mã gầm lên vang vọng núi rừng nh dội lên trầm hùng lòng đồng đội Đặt chết anh hùng vô danh không gian rộng lớn, thiên nhiên bao la hùng vĩ, câu thơ Rải rác biên cơng mồ viễn xứ làm cho nỗi đau mát hi sinh thêm mênh mang, đợc nâng lên tầm lẫm liệt, bi tráng Cao lí tởng chiến đấu độc lập, tự Tổ quốc đợc khẳng định nh lời thề, niềm tin mãnh liết Chiến trờng chẳng tiếc đời xanh
d –Khỉ th¬ ci
-Âm điệu trở nên tha thiết sâu lắng, bồi hồi, tiếng lòng rung lên theo hồi niệm, thơng nhớ khơn ngi Các anh giã biệt quê hơng, nhng quê h-ơng đời đời ơm ấp bóng hình anh, ngời chiến sỹ on binh Tõy Tin
III-Kết luận 1-Giá trị nội dung
-Tây Tiến thơ hay viết ngời chiến cầm súng bảo vệ Tổ quốc, tiêu biểu cho thơ ca Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp.QD khắc chạm vào thời gian, vào thơ ca lịng ngời hình ảnh ngời chiến sỹ vô danh Thăng Long-Hà Nội, dân tộc Việt Nam anh hùng
-Bài thơ tụ hội vẻ đẹp sắc thơ ca kháng chiến ca ngợi chủ nghĩa yêu nớc chủ nghĩa anh hựng cỏch mng Vit Nam
2-Giá trị nghệ thuật
-Bài thơ thể bút pháp lÃng, hồn thơ tµi hoa cđa QD
-Bài thơ để lại dấu ấn đẹp đẽ thơ ca kháng chiến mà thành cơng kết hợp hài hồ khuynh hớng sử thi cảm hứng lãng mạn
Bài 5: Việt Bắc (trích)-Tố Hữu I-Kiến thức bản
-Hiểu đợc VB đỉnh cao thơ TH, thành tựu tiêu biểu thơ thời kỳ kháng chiến chống Pháp Cảm thụ phân tích đợc giá trị ăck sắc thơ: khiúc hát ân tình ngời kháng chiến với quê hơng đất nớc, với nhân dân với kháng chiến, cách mạng, đợc diễn tả nghệ thuật giàu tính dân tộc, vừa dân gian vừa cổ điển, sáng nhuần nhị
-Qua thơ thấy đợc số nét tiêu biểu giọng điệu, phong cách thơ TH II-Ni dung
I-Hoàn cảnh sáng tác
+Vit Bc: Gồm tỉnh (Cao-Bắc-Lạng-Thái-Tuyên-Hà) tiếp giáp với biên giới TQ Trong kháng chiến chống Pháp nơi địa cách mạng Là nơi đặt quan TW Đảng Nơi gắn bó kỉ niệm sâu nặng ngời cán cách mạng ngời dân VB
+Hoµn cảnh sáng tác:
*Bi th i khụng khí chiến thắng dân tộc
*Bài thơ đời khơng khí tiến đa lu luyến, khơng khí hoài niệm kỉ niệm ớc vọng tin tởng Bài thơ nói chuyện tình cảm cách mạng nhng lại đến với lịng ngời đờng tình yêu
*Bài thơ VB đời để khẳng định nhắc nhở ngời truyền thống ân nghĩa đạo lý thuỷ chung dân tộc
+Xuất xứ: Tập thơ Việt Bắc (1947-1954)
II-Đọc hiểu 1-Đọc( SGK)
+Bố cục: 2phần
-P1: câu thơ đầu: Cảnh chia tay ngời cán CM ngời dân VB
-P2:Cũn li: Hỡnh nh VB kháng chiến đợc tái kỉ niệm ni nh ca nh th
2-Phân tích
a-Cảnh chia tay ng ời cán CM ng ời dân VB.
+Bốn câu đầu:
-Là láy lại hai câu hỏi Một câu hỏi thời gian, câu hỏi không gian nhng gợi nhớ thời gian cách mạng gian lao mà anh dũng, gợi vùng cách mạng xa xôi mà ân tình, ân nghĩa
-Trong cnh chia tay câu hỏi cất lên đầy day dứt dẫn ngời đọc trở với giới tâm tình
+Bốn câu tiếp theo:
(10)b- Hình ảnh VB kháng chiến đ ợc tái kỉ niệm nỗi nhớ nhà thơ.
+M ời hai câu tiếp:
-Tạo thành câu hỏi nh khơi sâu vào kỉ niệm Sau câu hỏi dựng lại tiêu biểu núi rừng Vb: Ma nguồn suối lũ, miếng cơm chấm muối Đằng sau câu hỏi không cảnh VB mà cịng gỵi nhí vỊ kØ niƯm cđa cc sèng chung ngời cán cách mạng ngời dân VB., chung gian lao vất vả chung mối thù n÷a
-Đại từ “Ai” đại từ phiếm nhng ngầm ý xác định làm cho câu thơ tình từ Mình rừng núi trở lên trống vắng “Trám bùi để rụng,măn mai để già” Diễn tả cảm giác hụng hẫng, thiếu vắng mênh mông ngời lại
->Kết thúc đoạn thơ câu hỏi tu từ đặc sắc, chữ lặp lại lần câu thơ sáu chữ diễn tả tình cảm nồng nàn, đầm ấm gắn bó ngời VB với cách mạng
+Bèn c©u tiÕp:
-Trớc băn khoăn câu hỏi ngời lại,ngời khẳng định nghĩa tình chung thuỷ trớc sau cảu “Lịng ta nhiêu”
- Mình lại nhớ mình“ ” ta, ta hai dờng nh hồ làm một, chung kỉ niệm ớc vọng, chung tâm trạng
+Ba m tám câu Nhớ Nhị Hµ”
*Cảnh Việt Bắc: Gợi nhớ đơi lứa u nhau, nỗi nhớ tha thiết, tình tứ, mặn nồng, cảnh Vb lên vừa thơ mộng, vừa thực
*Ngời Việt Bắc:Sắc thái tình cảm sâu sắc, ngời VB lên ký ức tác giả Đó ngời nghèo khổ cần cù lao động nhng thuỷ chung tình nghĩa
*Sù hoµ qun ngời cảnh VB:
-Mu ti ca rói hoa chuối rừng nh bó đuốc thắp lên sáng rực trời xanh
-ánh nắng rựuc rỡ đèo cao đợc phản chiếu loé sáng mảng dao gài nơi thắt l-ng l-ngời rừl-ng
-Xuân sang rừng lại ngập trắng rừng mơ gợi cảm giác mơ mơng bâng khng -Hè đến có tiếng ve kêu rộn rã phách chuyển màu vàng, đổi thay sinh động làm sống dậy thời gian
-Mùa thu đẹp cảnh trăng thu trẻo, bình
->Nỗi nhớ VB cụ thể mà sâu sắc, mênh mang có buổi tra rực rỡ ánh nắng, có ban đêm mát mẻ lành, có bốn màu Xn – Hạ-Thu-Đơng mùa đẹp, đáng nhớ đáng yêu Nhng nỗi nhớ kỉ niệm ngời VB sâu sắc đậm đà Gắn với khung cảnh thiên nhiên hình ảnh ngời bình dị, chân chất Đó ngời lên núi, rẫy, gái hái măng, ngời đan nón Chính họ góp phần khơng nhỏ vào sức mạnh vĩ đại kháng chiến Nhạc điệu nhịp nhàng trầm bỏng khiến đoạn thơ mang âm hởng bâng khuâng, êm nh khúc hát ru k nim
-Điệp từ Nhớ lặp lại nhiều lần có tác dụng làm cụ thể lòng lu luyến cảu ngời với chiến khu VB
*Cuộc kháng chiến đợc nhớ với gian khổ nhng lạc quan “Nhớ sao núi đèo ” Nhớ tinh thần đồn kết “mênh mơng lịng ”
+Phần lại
-Nh khớ th ho hựng sụi động kết thúc hình ảnh VB 1cảnh vừa trang nghiêm vừa gần gũi Cuộc họp TW núi rừng mà chan hồ nắng gió, ánh sáng màu cờ đỏ vách đá hang núi
-Phần cuối thơ viễn cảnh đẹp đẽ, rực rỡ VB tơng lai,là lu luyến tình nghĩa miền xuôi miền núi, cán nhõn dõn
(11)1-Giá trị nội dung
-VB thơ tiêu biểu nhiều mặt cho hồn thơ TH, cho phong cách thơ TH -VB khúc hát ân tình chung ngời cách mạng, ngời VN kháng chiến, dân tộc qua tiếng lịng nhà thơ, chung hồ rêng, riêng hồ chung Tình cảm, kỉ niệm thành ân tình, tình nghĩa với đất nc, vi nhõn dõn v cỏch mng
2-Giá trị nghệ thuật
-VB tiêu biểu cho giọng thơ tâm tình ngào, tha thiết TH nghệ thuật biểu giàu tính dân tộc
Bi 6: t nớc (trích Trờng ca Mặt đờng khát vọng)-NKĐ I-Kiến thức bản
-Một phát Đất nớc chiều sâu văn hoá, lịch sử gần gũi, thân thiết với đời sống ngày ngời, với sống ngời
-Thấy đợc nét nghệ thuật bật đoạn thơ vận dụng yếu tố văn hoá, văn học dân gian hoà nhập cách diễn đạt t đại, tạo sắc màu thẩm mĩ vừa quen thuộc vừa mẻ
II-Néi dung
I-Tiểu dẫn 1-Tác giả
-Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15/4/1943 -Quê: Thừa Thiên Huế
-Xut thõn gia ỡnh trớ thc cỏch mng
-Năm 1964 tốt nghiệp ĐH s phạm Hà Nộ miền Nam tham gia kháng chiến chống Mĩ
-NKĐ nhà thơ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ k/c chống Mĩ Sáng tác ông giàu chất suy t, cảm xúc dồn nén, thể t©m t cđa ngêi trÝ thøc tham gia CM
-Sau 1975 NKĐ tiếp tục hoạt động văn nghệ công tác Huế Hiện Bộ trởng văn hố thơng tin Trởng ban T tởng văn hóa TW
-Tác phẩm tiêu biểu (SGK)
2-Tr
ờng ca Mặt đ ơng khát vọng
-Hon cảnh đời: Năm 1971
-Nội dung: Quá trình vận động thức tỉnh tinh thần hệ trẻ thành thị miền Nam nhận rõ mặt bọn đế quốc xâm lợc để đứng hẳn phía nhân dân
II-H
ớng dẫn tìm hiểu đoạn trÝch
1-§äc(SGK)
-Vị trí : Phần đầu chơng V “Mặt đơng khát vọng”
-> Là cảm nhận, phát đất nớc nhìn tổng hợp, toàn vẹn, mang đậm t tởng nhân dân, sử dụng phong phú yếu tố văn hóa, văn học dân gian cách sáng tạo thích hợp với t tởng nhân dân tác phẩm
-Bố cục: Hai phần
2-Phân tích a-Phần I:
*Đất n ớc đ ợc bắt nguồn từ những:
-Lời kể mẹ. -Miếng trầu bà ăn.
-Các phong tục tập quán quen thuộc. -Tình nghĩa thuỷ chung cha mẹ. -Hạt gạo ăn hàng ngày.
-Cái kèo, cột nhà
->Bt ngun t bình dị, tất điều tạo cho Đất nớc trở thành gần gũi, thân thiết, bình dị sống ngời
*Sự cảm nhận từ ph ơng diện Địa lí-Lịch sử.
-Tìm nguồn gốc từ Đất n ớc:
+Đất nơi anh đến trờng +Nớc nơi em tắm
-Về không gia địa lí: Đất nớc khơng núi sơng rừng bể mà cịn khơng gian gần gũi với sống ngời không gian sinh tồn cộng đồng dân tộc qua bao hệ
(12)+Thời gian đằng đẵng. +Khơng gian mênh mơng.
+Tõ hun thoại Lạc Long quân-Âu cơ.
+Từ truyền thuyết Hùng vơng ngày giỗ tổ.
->ĐÃ nói lên chiều sâu lịch sử Đất nớc VN
->Tác giả sử dụng yếu tố ca dao thần thoại, truyền thuyết dân gian
*Suy ngm tác giả Đất n ớc : Đất nớc khơng đâu xa mà kết tinh, hố thân sống ngời Sự sống cá nhân riêng cá nhân mà cịn Đất nớc Bởi đời đ ợc thừa h - ởng di sản văn hoá tinh thần vật chất dân tộc, nhân dân: cá nhân phải có trách nhiệm gìn giữ, phát triển nó, truyền lại cho hệ sau
=>Đoạn thơ kết thúc lời nhắn nhủ nh nói với hệ trẻ trách nhiệm với Đất nớc Tuy đoạn văn luận nhng ngời đọc cảm nhận đợc lời giáo huấn nh lời tự nhắn nhủ mình, tự dăn mình, chân thành tha thiết
b-PhÇn II:
*Những cảnh quan thiên nhiên kỳ thú gắn liền với đời sống dân tộc. Đoạn thơ cách quy nạp hàng loạt tợng để đa đến khái quát “Và đâu sông ta”
*Khi nghĩ 4000 nghìn năm Đất n ớc nhà thơ nhấn mạnh đến vơ vàn ngời bình dị, vơ danh, ngời bình dị vơ danh giữ lu lại cho hệ sau giá trị văn hoá, văn minh tinh thần vật chất Đất nớc, dân tộc: hạt lúa
*Tác giả: khẳng định lần nữa: Đất nớc nhân dân Tác giả trở với ngọn nguồn phong phú đẹp đẽ văn hoá, văn học dân gian tiêu biểu ca dao -Tác giả nhắc đến phơng diện quý trọng truyền thống nhân dân, dân tộc: Thật say đắm tình yêu, quý trọng tình nghĩa, liệt chiến đấu.
III-KÕt luËn 1-Giá trị nội dung
To khụng khớ ging iu, không gian nghệ thuật riêng đa ta vào giói gần gũi, mĩ lệ giàu sức bay bổng ca dao, truyền thuyết văn hoá dân gian nhng mẻ, qua cách cảm nhận t đại với hình thức câu thơ tự
2-Giá trị nghệ thuật
-Đoạn thơ đoạn thơ trữ tình-chính luận
-Thc tnh tinh thn dõn tc hệ trẻ thành thị Miền Nam để rứt khốt lựa trọn đứng phía nhân dân cách mạng kháng chiến cứu nớc din quyt lit
Bài 7: Sóng (Xuân Quỳnh) I-Kiến thức bản
-Qua bi th cm nhn đợc tâm hồn phụ nữ khát khao, chân thành, nồng hậu dám bày tỏ khát vọng tình u
-Thấy đợc thành cơng nghệ thuật thơ cấu tứ hình ảnh, nhịp điệu: cảm nhận đợc hay thơ XQ: hồn nhiên, dễ dàng nh khơng cơng dụng màg lại không sâu sắc
II-Néi dung
I-Tiểu dẫn 1-Tác giả
*Cuc i v ng i
-Tên: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh (6/10/1942-29/8/1989 -Quê: Hà Tây, nhng lớn lên Hà Nội
-Năm 1955 làm diễn viên múa đoàn văn công
-Năm 1963 chuyển sang làm báo, biên tập viên nhà xuất
*Sự nghiệp sáng tác:
-Tác phẩm chÝnh(SGK)
-Nội dung: tiếng lòng tâm hồn gắn bó tha thiết với đời, với ngời, khát khao tình yêu, trân trọng chăm chút cho hạnh phúc bình dị đời thờng
-Phong cách thơ XQ: nét bật thơ XQ dung dị, hồn nhiên chân thật, thành thực với lịng mình, với đời, thực đến chi tiết nhng mà lại có sức rung động mạnh mẽ
(13)II-H
ớng dẫn tìm hiểu 1-Đọc(SGK)
-Bố cục: Ba phần
2-Phân tích
a-Bốn khổ thơ đầu
-M đầu thơ sóng đợc thể hnững trạng thấi khác nhau: Dữ dội ><Dịu êm, ồn ào>< lặng lẽ
-Con sãng mn t×m bĨ réng cịng tìm thấy mình: khát vọng tình yêu đ-ợc cảm nhận nh nỗi khát khao vĩnh hằng, muôn thuở nhân loại, mà trớc hết tuổi trỴ
-Tâm hồn u tự nhận thấy biến động khác thờng lịng khát khao vợt khỏi giới hạn chật chội để đến miền bao la, vơ tận, nh sóng phải tìm tận bể
-Tự nhìn lại để nhận thức tình u lịng mình, điều dẫn đến nhu cầu phân tích, lí giải: quy luật tự nhiên tâm lí:
“Sãng gió Khi ta yêu
b-Ba khỉ th¬ tiÕp theo
-Tình u liền với nỗi nhớ Nỗi nhớ ngời phụ nữ yêu đợc diễn tả thật sâu đậm Nó bao trùm khơng gian bao la Nó chiếm lĩnh tầng sâu bề rộng Nó khắc khoải thời gian:
Dẫu xuôi phơng bắc Đến mơ cßn thøc”
-Đó thứ tình u hết mình, qn mình, địi hỏi nhất, tuyệt đối liền với khát khao mái ấm gia đình, với gắn bó lâu bền, thuỷ chung Điều chứng tỏ quan niệm tình yêu thơ XQ có gốc rễ tiềm thức dân tộc
-Tâm trạng khát khao nỗi nhớ da diết thơ nhờ cách thể sóng đơi qua Em Sóng làm cho mnó vừa đợc bộc bạch trực tiếp lại vừa đợc miêu tả với sắc thái cụ thể gợi cảm
c-Hai khổ cuối
-XQ nhạy cảm với trôi chảy thời gian, ý thức thời gian th ờng liền với niềm lo âu khát khao nắm lấy hạnh phúc
-Thời gian với chị dờng nh phía trớc, đời cịn phía trớc, đời rộng dài nhng ý thức hữu hạn thời gian đời ngời mong manh khó bền chặt hạnh phúc phát thành thoáng lo âu Nhng lo âu với XQ không dẫn đế thất vọng mà thúc đẩy cách ứng xử tích cực: sống hết mình, sống mãnh liệt tình u để vợt qua thắng đợc hữu hạn thời gian đời ngời
-Bài thơ kết thúc niềm khát khao đợc sống cho tình u, tình u liền với ớc muốn vĩnh viễn hố tình u để sống với thời gian Đó khát vọng tình yêu lớn
III-KÕt luËn
-Cảm nhận đợc tâm hồn phụ nữ khát klhao, chân thành, nồng hậu dám bày tỏ khát vọng tình yêu
-Thấy đợc nhng thành công nghệ thuật cảu thơ cấu tứ, hình ảnh, nhịp điệu
Bài 8: Ngời lái đị Sơng Đà (trích)- Nguyễn Tn I-Kiến thức bản
-Cảm nhận đợc Sơng Đà nói rộng ra, vùng Tây Bắc- đẹp hùng vĩ, thơ mộng nhng dôih, khắc nghiệt Những nghời lao động gắn bó với sơng, với vùng đất gan góc, thơng minh, vật lộn với thiên nhiên, với lực thực dân phong kiến đen tối để tồn chiến thắng
-Cảm hiểu nét đặc sắc chủ yếu nghệ thuật tuỳ bút Nguyễn Tuân: trí tởng tợng phong phú; vốn từ ngữ dồi dào, biến hoá; câu văn đa dạng, nhiều tầng lớp nghĩa giàu hình ảnh; cách ví von so sánh độc đáo; vốn tri thức uyên bác
II-Néi dung
I-TiÓu dÉn
-Xuất xứ; Tuỳ bút Sông đà -Là tập ký xuất sắc thể loại ký thời kỳ xây dựng XHCN
-Hoµn cảnh sáng tác: Chuyến thực ttế Tây Bắc Nguyễn Tuân năm 1958
II-H
(14)-§äc(SGK)
-Xác định hình tợng nhân vật: *Dịng Sơng Đà
*Ngời lái đị Sơng Đà
2-Ph©n tích a-Dòng Sông Đà
+Lai lch: Sụng khai sinh Huyện Cảnh Đông tỉnh Vân Nam -Trung Quốc lấy tên Li Tiên Chiều dài 883 nghìn thớc mét chảy qua hai nớc VN-TQ Từ xa vào thơ văn
->Đây vốn hiểu biết uyên bác Nguyễn Tn Ơng nói Sơng Đà rats cụ thểt, tỷ mỉ sinh động
+Con s«ng bạo nhng mang nét hùng tráng:
-ỏ b sơng dựng vách thành, có chỗ vách đá thành chẹt lịng sơng nh yết hầu
-Nớc xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn gùn ghè suất năm
-Trên sông nh hút nớc giống nh giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu
-Th¹ch trËn:
*TiÕng nớc:Réo to, nớc thác nghe nh oán trách, nghe nh van xin,nh khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo
*T thế: Nằm mai phục lòng sông, vồ lấy thuyền *Hình dáng: ngỗ ngợc, nhăn nhúm, méo mó
*Vị trí: Chia làm ba hàng ngang +Dòng sông trữ tình, thơ mộng
-Sụng tuõn di, tn dài nh tóc trữ tình, đầu tóc ,c hân tóc ẩn mây trời TB bung nở hoa ban, hoa gạo
-Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, mùa thu nớc sơng Đà lừ lừ chín đỏ
-> Con sông thơ mộng mang vẻ đẹp cổ điển Tác giả trích câu thơ Lí Bạch, Tản đà tạo khơng khí thiêng liêng cổ kính Bờ sơng hoang dại nh bờ tiền sử Nó cịn trinh nguyên có hơu gặm cỏ->Chất thơ tác phẩm
=>Những hình ảnh trái ngợc nh hợp lại, đứng bên dựng nên tồn cảnh SĐ làm say lịng ngời Con ngời gắn bó, thân thiết với nh cố nhân, phải xa nhớ nhung l luyến
b-Ng ời lái đị Sơng Đà
+Hình ảnh ơng lái đị:
-T thÕ:Hiªn ngang, ung dung, tự tin
-Tính cách: Gan dạ, linh hoạt, thông minh +Trận thuỷ chiến Sông Đà
*Trận thứ nhÊt:
-Ơng lái đị giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào
-Sóng nớc nh trái mà thúc gối vào bụng vào hông thuyền
-Nớc bám lấy thuyền nh vật túm thắt lng ơng lái đị lật ngửa trận nớc vang trời la não bạt
*TrËn thø hai:
-Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sóng đá
-Ơng lái đị ghì cơng lái, bám lấy luồng nớc mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đờng chéo phía đá
*TrËn thø ba:
-Bên trái-phải luồng chết
-Luồng sống chặng ba lại bọn đá hậu vệ -Phóng thẳng thuyền, chọc thẳng cửa
-Vút, vút cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền nh mũi tên tre xuyên nhanh qua nớc, vửa xuyên vừa lái đợp lợn đợc
=>Ngòi bút Nguyễn Tuân nh máy camera, trờng đoạn phim hơìi hộp căng thẳng, đầy kịch tính ba lần phá vịng vây thạch trận, thuỷ trận Cách dẫn dắt tình tiết cách sử dụng hệ thống ngơn ngữ qn thích hợp với hồn cảnh, tình Ngời lái đị vừa có t anh hùng vừa có phong cách nghệ sỹ tài hoa tài tử
(15)một viên tớng giỏi trớc trận đồ bát quái với vô số quân tớng thù địch nham hiểm, quái ác
-Cái chết tởng kề bên nhng sau vợt thác lại ung dung đốt lửa hang đá Chẳng thèm lời chiến thắng vừa qua nơi cửa ải, cửa nớc đủ qn tợn vừa
c-Phong c¸ch nghƯ tht Ngun Tu©n
-Có cảm hứng đặc biệt cảnh vật gây cảm hứng mãnh liệt (ở cảnh thác nớc SĐ vẻ đẹp đầy chất thơ nó)
- Nhìn ngời phơng diện tài hoa nghệ sỹ Hình ảnh ơng lái đị đợc xây dựng nh nghệ sỹ tài hoa nghệ thuật vợt thác ghềnh
-Vận dụng tri thức ngành văn hoá nghệ thuật khác để quan sát miêu tả thực
-Tri thức cuả mơn Địa lí, Lịch sử, Nghệ thuật qn sự, võ thuật trang viết, đoạn văn tuỳ bút thể tài hoa v uyờn bỏc ca Nguyờn Tuõn
III-Giá trị cđa t¸c phÈm
Tác phẩm khối kiến thức độc đáo giúp ta thởng thức đẹp cách sâu sắc Tiếp nối phong cách định hình truớc nhng hoà quyện với thời đại, với cách mạng Nguyễn Tuân đẩy đẹp nghệ thuật tới hớng tiến đẹp phục vụ cho sống gắn liền với đời
Bài 9: Ai đặt tên cho dịng sơng? (trích)-Hồng Phủ Ngọc Tờng Bài 10: Vợ nhặt (Kim Lân)
I-Kiến thức bản
1-Thụng qua hỡnh nh xúc động nạn đói năm 1945, thấy đợc thảm kịch mà dân tộc ta phảI chịu đựng, đồng thời thấy đợc có lịng nhân áI và sự quật khởi nhân dân giúp ngời khổ vẹơt qua tai nạn ghê gớm ấy.
2-Tìm hiểu phong cách viết; tạo tình huhống bất ngờ, giọng kể hóm hỉnh nhng mộc mạc, ngôn ngữ gần với đời thờng nhng gợi cảm lụI cun
II-Nội dung I-Tiểu dẫn
1-Tác giả
+Cuộc đời ng ời
-Tªn thật: Nguyễn Văn Tài, sinh ngày 01/08/1920.tại làng Phù Lu, huyễn Từ Sơn, Bắc Ninh
-Xut thõn gia đình nơng dân nghèo, học hết tiểu học phải làm +Sự nghiệp sáng tác
-KL bắt đầu viết từ năm 1941 truyện ngắn ông đợc đăng báo Tiểu thuyết th bẩy Trung Bắc chủ nhật
-Sở trờng KL viết nông thơn Ban đầu, ơng mơ tả lại khơng khí tiêu điều, ảm đạm nông thôn Việt Nam, sống nông thôn Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám sau ơng vào đề tài độc đáo, nông thôn, tái sinh hoạt văn hố phong phú thơn q nh đánh vật, chọi gà, thả chim mà truyện nh Đôi chim thành, Con mã mái, Chó săn truyện ngắn tiêu biểu
-Sau cách mạng tháng tám, KL tiếp tục làm báo, viết văn, viết ti lng quờ VN
-Tác phẩm tiêu biểu( SGK)
2-Xt xø cđa t¸c phÈm
-T¸c phÈm có tiền thân tiểu thuyết Xóm ngụ c
-Tác phẩm đợc viết sau CMT8 thành công nhng dang dở thảo Sau hồ bình lập lại KL dựa vào phần cốt truyện cũ viết truyện ngắn
II-H
ớng dẫn tìm hiểu tác phẩm
1-Đọc tóm tắt tác phẩm 2-Phân tích
a-Bối cảnh truyện
-Truyện đợc xây dựng nạn đói năm 1945 -Chân dung ngời:
(16)+Ngời lớn: bồng bế dắt díu nhau, xanh xám nh bóng ma, nằm ngổn ngang dật dờ lại lặng lẽ, khuôn mặt hốc hác u tối
-Khụng gian:Tăm tối tràn ngập mùi gây xác ngời.Hai bên dãy phố úp xúp, tối om không nhà có ánh đèn
->Mục đích tác giả: tô đậm thêm ấn tợng ảm đạm thê lơng nạn đói -Trong hồn cảnh bình thờng câu truyện tình yêu hạnh phúc vốn mang màu sắc tình tứ, thiêng liêng, trở thành chua chát, xót xa:
+ Bốn bát bánh đúc mà thay cho tiền treo cới
+Bốn bát bánh đúc mà phải thờ không anh xấu trai, dở gặp tầm phờ tầm phào chợ
+ Hai hào dầu thắp cho đêm tân hôn mà đợc
coi sang, khá, hoang phí Tiệc đón dâu bát cháo loãng, mớ rau chuối thái dối, nồi chè cám
=>Tất tạo nên cho thiên truyện c phơng u ám, ảm đạm nhờ không cần đến lời kết tội hùng hồn đanh thép Vợ nhặt có sức tố cáo sâu sắc tơi ác kẻ thù xâm lợc
b-Tình truyện độc đáo +Nhan đề:
-Nhặt: nhặt nhạnh thứ khơng có giá trị -Nhặt đợc vợ, thật độc đáo
+Nh©n vËt Tràng
-Ngoại hình:xấu xí -Tính cách: dở
-NghỊ nghiƯp: kÐo xe bß
-ở xóm ngụ c->Mà lại lấy đợc vợ, chí vợ theo khơng cảnh đói khát rùng rợn
->Tình truyện gây cho ngời xóm ngụ c ngạc nhiên Bởi vì: -Một ngời nh Tràng lại có vợ
-Gia lỳc cnh khỏt
->Gây cho họ cảm giác lẫn lộn: Niềm vui hay nỗi buồn, nụ cời hay nớc mắt
+Ng
ời vợ nhặt:
-Đến tên chẳng có
-Khi lâm vào cảnh phải theo không ngời nh Tràng làm vợ.Thị vừa tủi phận, vừa e thẹn vừa ngợng ngập
c-Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật qua nhân vật bà cụ Tứ
-Trớc úp më cđa Trµng bµ thÊy phÊp phám
-Khi bớc chân vào nhà Bà đứng sững lại ngạc nhiên Bà liên tục đặt câu hỏi -Bà lập cập bớc vào, băn khoăn Khi hiểu bà cúi đầu im lặng (đây cúi đầu đầy ý nghĩa)
-Bà ốn xót thơng đồng thời ngại cho hai vợ chồng đứa Bà bộc lộ cảm thơng tình thơng chongời đàn bà xa lạ (thơng trai đành) Ngời mẹ nhân hậu thấu hiểu ngời đàn bà xã lạ trở thành dâu -Sau tình thơng lại chìm vào nỗi lo toan thành trạng thái tâm lí triền miên, day dứt lịng ngời mẹ, bà nghĩ đến bổn phận làm mẹ cha tròn, nghĩ khổ đời mình, nghĩ đến tơng lai để tất dồn tụ lại câu nói giản dị chúng mày lấy lúc u thơng
=>Tâm trạng lẫn lộn buồn vui lo lắng ngời mẹ nghèo cảnh ngộ đói khát thật tội nghiệp niềm vui trở nên héo hắt khơng khỏi lo lắng, xót thơng Nhng với lòng nhân hậu, bà cụ làm vui vẻ, gắng làmc ho trai, dâu vui lịng câu chuyện, dự định tốt đẹp tơng lai
III-KÕt luËn
1-Giá trị nội dung
-Truyn ngn V nht ó chân lí đời chếtt sống nảy mầm, nghèo đói sống vơnlên, bế tắc tơng lai mở hớng chất sống sống
-Đặt nhân vật vào tình độc đáo, KL miêu tả thành công nhân vật với tính cách khác nhng điểm chung nhân vật lòng nhân hậu, đạo nghĩa ngời tình yêu thơng
(17)-Xây dựng đợc tình truyện đầy kịch tính, hấp dẫn làm bật lòng ngời mẹ
-Miêu tả tâm lí nhân vật thành công
Bài 10: Vợ chồng A Phủ (trích)- Tô Hoài I-Kiến thức bản
1-Cm nhn c nhng t tởng nhân đạo tác phẩm thấy rõ số phận bi thảm ngời nông dân Tây Bắc dới chế dộ cũ tinh thần đấu tranh tự giải phóng họ
2-Thấy đợc nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện ngắn Tơ Hồi: kể chuyện lôi cuốn, mô tả tinh tế diễn biến tâm lí nhân vật,dựng cảnh sinh động gợi cảm, ngơn ngữ giàu chất tạo hình, chất trữ tình thơ mộng
II-Nội dung
I-tiểu dẫn 1-Tác giả
+Cuc đời ng ời
-Tªn: Ngun Sen Sinh ngày 10/8/1920.Tại quê ngoại làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, hà Nội
-Nm 1938 tham gia phong tro Mặt trận Bình Dân, làm thơ khơng thành cơng nên chuyển qua viết văn xuôi Nhiều tác phẩm tiếng viết loài vật đời giai đoạn ny
-Năm 1943 gia nhập Hội Văn hoá Cứu Quèc
-Sau CMT8 làm chủ nhiệm báo cứu Quốc VB, sau làm th kí tồ sạon tạp chí văn nghệ , Chủ tịch Hôi văn nghệ Việt Nam
+ Sự nghiệp văn học
-Ngay t thơ, viết truyện ngắn lồi vật, phong tục tập qn nơng thơn, TH tạo đợc chỗ đứng vứng gia nhà văn trớc CM T8 -Với nhìn sắc sảo, trí tởng tợng phong phú, tài miêu tả sinh động hóm hỉnh, miêu tả động vật, nhà văn mang lại cho ngời đọc hình ảnh qua khứ nông thôn cực, gieo neo; ngời sống sau luỹ tre hiền hậu mơ ớc sống tốt đẹp
-T¸c phÈm chÝnh ( SGK )
2-Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác
-Xuất xứ: Tập Truyện Tây Bắc (1953)
-Hon cnh: Tụ Hồi với đội giải phóng Tây Bắc (năm1952) sống gắn bó với đồng bào TB
II-Hớng dẫn tìm hiểu truyện 1-Đọc tóm tắt
-Gåm phÇn:
+Cuộc đời Mị A Phủ Hồng Ngài nhà Thống lí Pá tra
+ Cuộc đời Mị A Phủ Phiềng Sa nên vợ nên chồng gặp cách mạng -Trong SGK phần I (Cuộc đời Mị A Phủ Hồng Ngài nhà Thống lí Pha Tra)
2-Phân tích
a-Nhân vật Mị-Cô dâu gạt nợ nhà Thống lí Pá Tra
+V trớ: Mị ngồi quay sợi bên tảng đá trớc của, cạnh tàu ngựa->Ngụ ý tác giả: Mị đợc đặt ngang với tảng đá tàu ngựa tác giả muố tạo nên mảnh sống riêng mảnh sống im lìm tăm tối, cực nhọc cảnh sống giàu sang tấp nập cua rnàh quan Thốnh lí
+Chân dung:làm gì, đâu Mị cúi mặt, mặt buồn rời rợi-> chân dung gợi cho ta suy nghĩ số phận éo le, đời đau khổ, số phận nghiệt ngã
+Nguyên nhân: Do nợ truyền kiếp từ đời bố mẹ Mị đến đời Mị Mị phải trả thay bố mẹ sống, tự v tui tr ca mỡnh
+Hoàn cảnh sống nhà Pá Tra
-Ban u: ờm no M cng khóc, khóc đau đớn tủi nhục-> Chi tiết cho ta thấy suy nghĩ phản kháng cịn tiềm ẩn gái Mèo
(18)Tiềm ẩn sức sống mãnh liệt, thể khát vọng bên bỉ cua rngời phũ nữ nghèo Vì khổ bị đày đọa nên nhân vật bật lên phản kháng
+Diễn biến tâm lí Mị đêm hội mùa xuân -Âm thanh: ting sỏo, kốn, hỏt, ci
-Màu sắc:Sặc sớ v¸y, cđa hoa thc phiƯn
->Khơng khí ngày xn đánh thức ngời câm lặng Mị trờ với kỉ niệm thời tuổi trẻ, yêu đời khát khao hạnh phúc
-Khi qua khứ lên, kí ức tràn Mị nghe đợc tiếng sáo vọng lại tha thiết bồi hồi Mị nhẩm lại hát ngồi uống rợu, lòng Mị phơi phới trở lại độtnhiên vui sớng, Mị muón chơi
-Hai yếu tố đánh thức tiềm ẩn ngời Mị: *Lòng ham sống yêu đời
*Hơi men tiếng sáo
->Hi men giỳp Mị quên cay đắng, tiếng sáo gợi nhớ thời tơi đẹp Khi ý thức đợc thân phận thời gian trở lại Mị muốn chết Điều chứng tỏ Mị ý thức đợc tình cảnh đau xót cua rmình Mị muốn chết nhng tiếng sáo gọi bạn tình thơi thúc, quyến rũ Tiếng sáo nh ca bất diệt sống Tiếng sáo biểu tợng tình yêu tự mà lâu Mị quên trở lại Nhng lúc lòng ham sống trỗi dậy mãnh liệt lúc bị dập xuống phũ phàng Mị bị A Sử trối đứng váo cột nhà nh đồ vật nhng khơng biết bị trói Lịng nghe tiếng sáo, đa đến chơi giây phút niềm khát khao sống trở lên mãnh liệt cô vùng bớc Nhng thực tế phũ phàng dây trói chặt khiến =>Tóm lại: Sự cựa quậy trỗi dậy ý thức đêm hội mùa xuân khơng đủ thay đổi đời Mị, nhng TH viết đầy ý nghĩa Đó cho dù sức sống ngời dù bị dẫm đạp, đè nén đến đâu cung không bị đi, sức sống vang lên da diết
MÞ bõng tØnh
=>Tóm lại: Sự cựa quậy trỗi dậy ý thức đêm hội mùa xuân không đủ thay đổi đời Mị, nhng TH viết đầy ý nghĩa Đó cho dù sức sống ngời dù bị dẫm đạp, đè nén đến đâu cung không bị đi, sức sống vang lên da diết
+Diễn biến tâm lí Mị đêm cởi trói cho A Phủ
-Lúc đầu: Khi thấy A Phủ bị trói Mị thản nhiên thổi lửa hơ tay Tâm hồn Mị gần nh tê dại Mị quen với cảnh ngang trái nhà Thống Lí Bởi thấy APhủ xa lạ nh thứ khác đời, ngoại trừ lửa Cũng nhờ lửa Mị nhìn thấy giọt nớc mắt A Phủ nhớ giọt nớc mắt ngày xa, nhớ lại ngời đàn bà ngày xa chết
-Giọt nớc mắt APhủ giúp Mị nghĩ đến cảm giác thơng thân dẫn Mị đến cảm giác thơng ngời lòng thơng ngời mạnh mẽ lớn lịng thơng thân Đó quy luật lịng nhân đạo, điều giúp Mị chiến thắng nỗi sợ hãi để đến hành động đột ngột mà tất yếu Đó rút dao cởi trói cho APhủ ngời chạy trốn
=>Đây bớc ngoặt ngời Mị, đánh dấu bớc nối từ bóng tối nơ lệ sang ánh sáng tự Nh lúc Mị vơth qua nhà tù phong kiến thần quyền Hai sức sống trẻ trung sôi bị PK trói đứng vùng dậy, bật tung khỏi trói buộc tàn bạo để hhớng tới sống hạnh phúc -Nhgệ thuật: đoạn văn hay chứng tỏ ngịi bút phân tích tâm lí nhân vật Tơ Hồi sắc sảo, nhân vật ơng khơng đơn giản, sơ lợc mà conn ngời với q trình diễn biến tâm lí tinh tế chân thc
b-Nhân vật A Phủ- ng ời gạt nợ cho nhà Thống Lí Pá Tra -Hoàn cảnh: nghèo khổ, mồ côi cha mẹ
-Bản chất: Mạnh mẽ, dũng cảm, gan
->APh l ngi lao ng giỏi, ham thích săn bắn cơng việc nặng nhọc Anh đứa núi rừng tự Nhng dới chế độ PK-TD tàn bạo anh khơng khỏi sống nơ lệ Hình tợng A Phủ góp phần làm rõ thêm lời tố cáo chế độ phong kiến vùi dập quyền sống ngời
III-KÕt luËn 1-Giá trị nội dung
-Tỏc phm giu tớnh nhõn đạo mang ý thức giai cấp rõ rệt, lên án thực dân, chúa đất, chúa Mờng, thông cảm khẳng định khả sức sống tinh thần đến với cách mạng ngời dân
(19)-Miªu tả tâm lí nhân vật thành công
-Biệt tài miêu tả tranh thiên nhiên phong tục Tây Bắc, nhờ quan sát tinh tế sắc sảo
-Biệt tài kể chuyện có duyên, hấp dẫn, xuất phát từ cách chọn lọc ngôn ngữ Bài 11: Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành
I-Kiến thức bản
1-Thấy đợc vẻ đẹp, sức mạnh tâm hồn, t tởng nhân dân Tây Nguyên, mà dân làng Xô man truyện ngời tiêu biểu, năm kháng chiến chống mĩ cứu nớc vô gian khổ
2-Hiểu đợc chất sử thi tác phẩm, thể qua cách tổ chức cốt truyện, xây dựng chủ đề, nghệ thuật tạo khơng khí nh qua hệ thống nhân vật hình t-ợng xà nu
II-Nội dung
I-Tiểu dẫn 1-Tác giả
+Cuc i-Con ng i
-Tên: Nguyễn Văn Báu sinh ngày 5/9/1932 -Quê: Huyện Thăng Bình-Tỉnh Quảng Nam
-Nm 1950 học trung học chuyên khoa ông gia nhập quân đội chủ yếu hoạt động Tây Nguyên làm phóng viên báo Qn đơi nhân dân liên khu V Sau hiệp định Giơnevơ ông tập kết Bắc
-Năm 1962 ông trở lại miền Nam hoạt động khu V, Chủ tịch chi hội Văn nghệ giải phóng miền Trung Trung Bộ
+Sù nghiƯp s¸ng tác
-Bút danh: Nguyên Ngọc (Pháp), Nguyễn Trung Thành( Mĩ)
-Đề tài: Cuộc sống tinh thần quật cờng bất khất, yêu tự do, quý cách mạng nhân dân Tây Nguyên
-Tác phẩm tiêu biểu: SGK
2-Hoàn cảnh sáng tác - Xuất xứ
-Hon cảnh: Mùa hè năm 1965 đế quốc Mĩ bắt đầu đổ quân ạt vào Miền Nam nớc ta
-Xuất xứ: đăng tạp chí văn nghệ giải phóng miền Trung Trung Bộ số năm 1965
II-H
ớng dẫn tìm hiểu tác phẩm 1-Tóm tắt
-Cốt truyện:
*Câu chuyện 1: Số phận chìm nhân vật Tnú
*Cõu chuyn 2: Cuộc dậy đấu tranh dân làng Xôman
-ý nghĩa: Thông qua số phận nhân vật tác giả tài tình tái thời kỳ lịch sử đen tối n ớc ta Các đoạn đờng mà Tnú qua (chính đời Tnú) đoạn đờng cách mạng dân làng Xôman
-Xung đột chính: Là Nhân dân kẻ thù tay sai chúng Và cao trào xung đột dân làng Xôman đứng dậy đấu tranh giết chết kể thù, bộc lộ sức mạnh phản klháng dân làng
-NghƯ tht:
*H×nh thøc “khan” cã tÝnh chÊt trun thèng cđa d©n téc Tây Nguyên Chuyện kể bên bếp lửa già làng kể cho tất dân làng câu chuyện lịch sử, thực vốn có ë lµng
*Kết cấu vừa đóng vừa mở
2-Phân tích
a-Hình ảnh Xà nu
-Xuất hiện: đầu truyện, kết thúc đan xen vào c©u chun -Chi tiÕt:
*Lọai sinh sơi nảy nở khỏe. *Loại ham ánh sáng mặt trời. *Đạn đại bác khơng giết chúng.
*Nh÷ng vÕt thơng chúng chóng lành thân thể cờng tr¸ng
(20)Êy võa cã ý nghÜa tỵng trng võa cã ý ngh· thĨ biĨu tợng cho dân làng Xô Man
-Rừng xà nu với ba lứa chính:
*Lứa già. *Lứa trẻ *Lứa non.
->Chúng với cảnh ngộ thân phận tơng ứng với ngời:
Có bị phạt ngang thân mình, có đầy thơng tích, nhng
khụng bom n no cú thể làm cho ngã ngục, lại có non mới mọc nhng đâm lên khỏi mặt đất nhọn hoắt nh mũi lê.
-Ba lớp ngời Xô Man đợc mô tả chuyện Tr ớc hết, hệ ng ời già nh cụ Mết Cụ mết tiêu biểu cho ngời già, ngời trải có sức sống bền bỉ, dẻo dai nh TN kiên cờng gan góc Tiếp theo cụ Mết hệ niên mà tiêu biểu Tnú, Mai, Dít Họ ngời cờng tráng, vạm vỡ mang sức sống mạnh mẽ dân làng Tuổi trẻ họ đợc thử thách luyện, dạn dày đấu tranh bom đạn Nhng, vợt lên tất họ kiên cờng trụ vững nh Xà Nu, chim đủ lông mao, lông vũ bay thẳng lên bầu trời Và cuối hệ thiếu niên nh bé Heng , đứa trẻ sinh mà cứng cỏi, gan góc, tạc theo hình ảnh hệ cha anh ->Nếu “ Rừng xà nu” ngời ta thấy sức sống Xà nu bất diệt, dòng nhựa xà nu đ ợc truyền lại nguyên vẹn từ cổ thụ đến non, ng ời Xơ Man ng ời ta thấy dòng máu TN đ ợc truyền lại trọn vẹn từ lồng ngực hệ già sang trái tim hệ trẻ Nó giúp tác giả NTT khẳng định chân lý: sức sống TN bất diệt
=>Hình tợng Xà nu đem đến cho ta nhiều liên tởng sâu sắc trận nhân dân TN, ngời ngời, lớp lớp đóng góp xơng máu đồng bào dân tộc TN trong kháng chiến.
b-Nhãm nh©n vật dân làng Xôman
+Nhân vật Tnú:
-Tnỳ ngời liều lĩnh, gan góc, anh dũng, trung thực tính cách đợc thể từ hồi bé Ta thấy khơng có làm cho Tnú chùn bớc Bị kẻ thù tra anh không kêu la mà chịu đựng Anh biết vợt lên đau đớn bi kịch cá nhân
-Tnó cã tÝnh kØ luËt rÊt cao
-Tnú thực ngời dân làng Xôman, dân Strá, xứng đáng với tình cảm mai, Dít sau Tnú gắn bó thuỷ chung với cách mạng, có ý chí chiến đấu trung thành với nghiệp cách mạng chọn
+Nh©n vËt MÕt
-Xuất muộn, khiến cho Tnú nóng ruột chờ đợi Hình dáng bên ngồi ông (quắc thớc nh xa, râu dài tới ngực đen bóng, mắt sáng, xếch ngợc-ở trần, ngực căng nh xanu lớn)
-Cách nói ông (không khen “Tốt” Những vừa ý nhất, ơng nói “Đợc !” Mệnh lệnh chiến đấu ông phát ra, đơn giản trắc nịch “ Thế bắt đầu Đốt lửa lên! ”
-Tấm lịng ơng Tnú, với dân làng cách mạng
-Tính cách ơng tiêu biểu cho tính cách quật cờng, bất khuất dân tộc ta ( “Nhớ lấy( )chúng cầm súng, phải cầm giáo”)
+Nh©n vËt DÝt:
-Vị trí chiến đấu dân làng Xơman chống Mĩ lớn
-Hình dáng bên ngồi ( Tác giả đặcbiệt ý đến đơi mắt: đơi mắt mở to, bình thản, suốt”, “đơi mắt nghiêm khắc”)
-Cách thức đối xử cô với Tnú( địi xem giấy phép, cách xng hơ với Tnú trớc sau đọc giấy)
->Có tính truyền thống qua trình đấu tranh thân Dớt +Nhõn vt Heng:
-Tác giả không tập trung miêu tả ngoại hình
-Th hin th h có tính truyền thống đấu tranh, truyền thống u nớc
(21)-Tác phẩm làm sáng lên vẻ đẹp, sứ mạnh tâm hồn, t tởng nhân dân Tây Nguyên mà dân làng Xôman truyện ngời tiêu biểu năm kháng chiến chống Mĩ cứu nớc vơ gian khổ
2-Gi¸ trÞ nghƯ tht
-NghƯ tht kĨ chun
-Nghệ thuật xây dựng chủ đề -Nghệ thuật tạo khơng khí
Văn học nớc ngoài Bài 1: Thuốc ( Lỗ Tấn) I-Kiến thức bản
1-Nhng nột c bn đời, ngời nghiệp văn học nhà văn Lỗ Tấn
2-ý nghĩa nhan đề ý nghĩa nội dung tác phẩm Thuốc II-Nội dung
I-Tác giả
1-Cuc i v ng ời
-Lỗ Tấn (1881-1936) sống thời đại đầy biến động lịch sử Lỗ Tấn ngời yêu nớc trở thành ngời chiến sỹ cộng sản nhà văn vô sản
-Trong đời bốn lần đổi nghề với động yêu nớc nhân đạo( hàng hải, khai mỏ, y, văn chơng)
2-Sù nghiÖp s¸ng t¸c
-Mục đích sáng tác Lỗ tấn:
+Dùng văn chơng để thức tỉnh nhân dân Trung Quốc “ngủ mê” tron u mê, ngu muội
+ Dùng văn chơng chữa bệnh tinh thần cho quốc dân, vạch bệnh để ngời ý chữa
+Dùng văn chơng để góp phần cứu nớc, cu dõn
->Văn chơng Lỗ Tấn văn chơng phục vụ cách mạng công giải phóng dân tộc
-Tác phẩm tiêu biểu (SGK) II-Tìm hiểu đoạn trích
1-Đọc tóm tắt tác phẩm
+Xuất xứ: Viết ngày 25/4/1919 đăng tạp chí Tân niên 5/1919đúng vào ngày bùng nổ phong trào học sinh, sinh viên Bắc Kinh, mở đầu vận động cứu vong (cứu nớc TQ khỏi diệt vong thờng gọi ngày Ngũ tứ 4/5/1919)
+Nhan đề Thuốc.( có lớp nghĩa)
-ChØ thø thuèc chữa bệnh lao ngời dân u mê lạc hËu (b¸nh bao tÈm m¸u ngêi)
-Chỉ rõ: bánh bao tẩm máu ngời thuốc cha bệnh mà thuốc độc Rằng ngời dân phải thấy rõ: cần tìm phơng thuốc khác để chữa bệnh, ngời dân phải giác ngộ, thay đổi nhận thức
-Chỉ rõ cần thiết phải có “phơng thuốc” để cứu Trung Quốc cách chữa trị bệnh u mê ngu muội ngời dân bệnh xa rời quần chúng ngời cách mạng
2-Ph©n tÝch
a-C©u chun mïa thu
-Lão Hoa Thun mua thuốc cho vào đêm mùa thu gần sáng trời tối, vắng lạnh nhng lão Hoa Thuyên cảm thấy sảng khối nh dng trẻ lại, cho phép cải tử hồn sinh Trong lịng lão chan cha hi vọng
-Cảnh pháp trờng lúc tiếng chân bớc ào, bọn ngời xô tới nh nớc thuỷ triều, lúc đam xơ đẩy Họ tranh lấy thuốc để đem bán
-Ngời bán thuốc cho lão Hoa Thuyên mặc quần áo đen ngòm mắt sắc nh hai lới dao chọc thẳng vào lão, làm lão co rúm lại Thuốc bánh bao nhuốm máu đỏ tơi, máu nhỏ giọt giọt Lão Hoa Thuyên không dám cầm bánh nhng sau đó, tất tinh thần để hết vào bánh bao tẩm máu ấy, lão mang gói nhà, đem lại sinh mệnh cho lão, lão sung sớng
(22)->Với cáh viết dung dị, trầm lắng sâu xa, hàng loạt chi tiết đa xoay quanh chuyện mua, bán thuốc, chuyện ăn thuốc niềm tin thuốc thánh chữa khỏi bệnh lao, tác giả làm bật chủ đề thứ chuyện phê phán t t-ởng mê tín, tập quán cha bệnh phản khoa học
-Máu Hạ Du, ngời cách mạng tiên phong có giá trị đem lại quyền lợi vật chất cho số ngời Chua xót cay đắng nữa, dới mắt họ Hạ Du thằng quỷ sứ, thằng nhãi con, thằng khốn nạn Hạ Du nhà tiên phong cách mạng, dũng cảm xả thân đại nghĩa, sẵn sàng hi sinh nghiệp giải phóng đất nớc Giữa đông đảo quần chúng u mê, họ chiến đấu cách đơn độc, chẳng hiểu họ, ủng hộ họ Thể sâu sắc bi kịch ngời cách mạng tiên phong (đó chủ đề thứ hai)
b-Câu chuyện mùa xuân (nói diễn nghĩa địa vào tiết minh)
-T
ơng đồng :Hai bà mẹ thăm con, hia bà mẹ già, nghi lễ giống nhau, có nối đau
-T
ơng phản : đờng nhỏ cong queo tạo nên ranh giới tự nhiên nghĩa địa: Là biểu tợng “con đờng ý thức” ngăn cách quần chúng nhân dân TQ với ngời làm cách mạng đơng thời Ngời dân u mê lạc hậu, không hiểu ngời cách mạng , coi họ làm giặc, đien, không muốn sống lấy máu ngời cách mạng bị chết chém tẩm bánh bao làm thuốc chữa bệnh Ngời cách mạng xa rời quần chúng, cách mạng cha đợc truyền sâu rộng quần chúng bị cô độc không đớc dân ủng hộ tin tởng Ngời cách mạng bị chết chém không đợc chôn chung với ngời dan nghèo
+Hành động bà Hoa vợt qua ranh giới đờng mịn sang an ủi bà mẹ Hạ Du có ý nghĩa sâu xa; tác giả độc giả hy vọng ngời cách mạng nh Hạ Du khơng cịn đơn
+Chi tiết vịng hoa mộ Hạ Du điểm sáng cho câu chuyện buồn Phản ánh niềm tin tởng hy vọng Lỗ Tấn; ngời dân có thức tỉnh giác ngộ, có ngời hiểu bớc tiếp đờng Hạ Du->Thể niềm lạc quan đáng quý Lỗ Tấn tiền đồ cách mạngTrung Quốc hình ảnh ngời cách mạng bị khủng bố riết thân nhà văn tâm trạng bế tắc
-Câu hỏi thế nào? Là câu hỏi thể thái độ sửng sốt ngạc nhiên ngỡ ngàng bà mẹ Hạ Du nhìn thấy vịng hoa mộ anh tiết minh Câu hỏi vang lên nh điệp khúc thể day dứt băn khoăn ngời mẹ ngời đọc Đó câu hỏi chờ đợi trả lời ớc mong thức tỉnh quần chúng Một câu hỏi đơn giản nhng có sức ngân vang lịng độc giả
III-Kết luận
1-Giá trị nội dung
Nhà văn chua xót ngu muội, tê liệt tinh thần quần chúng góp phần giết chết hai nhân vật, đấng thơng đáng kính Từ Lỗ Tấn muốn tìm phơng thuốc đắn, hiệu nghiệm để trị bệnh cho dân tộc mình: đấu tranh giải phóng dân tc phi gn vi nhõn dõn
2-Giá trị nghệ thuật
-Miêu tả chi tiết, xác
-Kể chuyện linh hoạt, ngôn ngữ sáng
Bài 2: Số phận ngời(Sô Lô Khốp) I-Kiến thức bản
-Những nét đời ngời nhà văn
-Truyện ngắn Số phận ngời tác phẩm văn học Xô viết tập trung vào hình tợng ngời bất hạnh chiến tranh Tuy viết đau thơng mát chiến tranh khốc liệt, tác giả giữ đợc nhìn đầy nhân : lịng tin tính cách Nga kiên cờng, lòng tin sống bao dung II-Ni dung
I-Tác giả
1-Cuc đời ng ời
-Sôlôkhôp (1905-1984) nhà văn Xơ viết sinh trởng gia đình nơng dân
-Đợc chứng kiến cảnh nghèo đói quê hơng, khơn gkhí đấu tranh sơi sục nơng dân Nga thành công CMT10 nên Sôlôkhôp sớm hăng hái tham gia hoạt động CM
(23)2-Sự nghiệp sáng tác
-Thể loại: Truyện ngắn, tiĨu thut, -T¸c phÈm chÝnh (SGK)
-Sơlơkhơp nhà văn trởng thành đờng tự học, vừa học vừa kiếm sống, sau vừa công tác vừa viết văn
-Là nhà văn có cơng tạo dựng văn học Xơ Viết -Năm 1939 đợc bầu vào viện sỹ viện hàn lâm LX
-Năm 1965 đợc giải Nôben văn chơng với tác phẩm “sông Đông êm đềm” -Đợc ca ngợi nhà văn xuôi lớn k XX
II-Tìm hiểu đoạn trích 1-Tóm tắt tác phẩm (SGK) 2Đọc (SGK)
*Vị trí: Phần cuối
2-Phân tích
a-Hoàn cảnh Xôcôlôp nhận bé Vania
-Ông trải qua nhiều đau khổ, mát to lớn, có gia đình êm ấm mà trở lên khơng nhà, khơng cửa, khơng vợ co, khơn gngời thân thích
-Xôcôlôp đẫ chôn theo ngời trai niềm vui sớng, niềm hi vọng cuối đất Đức, ơng say sa tìm qn rợu
b-T×nh cảm dành cho Vania
*Lí nhận bé Vania làm con: Yêu mến, xót thơng, thấy hoàn cảnh côi cút giống không muốn hai chìm ngỉm riªng rÏ
*Diễn biến: Hết sức súc động
-Bé Vania: Vui sớng ( qua cử chỉ, lời nói, hành động)
-Xôcôlôp: Cảm động đến mức mắt mờ chạy xe tiếp
=>Cả hai xúc động, run rẩy tình cha Đoạn văn thm m nc mt
*Hết lòng th ơng yêu chăm sóc VAnia: -Săn sóc, mua quần áo cho Vania -Đêm trở dậy nhìn Vania ngủ
->ễng ó chăm sóc đa bé từ mặc, miếng ăn đến giấc ngủ vụng ngời đàn ông cô độc Va fnhờ em bé mà trái tim trai sạn ông dần trở lại êm dịu
*Khó khăn Xôcôlôp +Chủ quan:
+)C th suy yếu, trái tim rệu rã
+)Nỗi đau tinh thần chuyện đau thơng cũ, vợ chết ca chiến tranh dần trở lại giấc mơ đêm Quá khứ đau đớn đè nặng, day dứt ám ảnh không nguôi
+)Phải lo tơm tất bữa ăn, giấc ngủ cho đứa bé +Khách quan:
+)Những câu hỏi thắc mắc bé Vania (về áo bành tô da, tìm )
+)Rủi công việc, phảilang bạt kiếm sèng
III-KÕt luËn
Nhà văn thể số phận ngời cay đắng, chiến trang phát xít tàn bạo cớp tất Xôcôlôp sống ông cha ổn định Nhng cịn tình ngời, niềm tin sống, trách nhiệm với trẻ ngời đứng vững, vợt qua thử thách Qua truyện khẳng định tính cách Nga kiên cờng, nhân hậu, khơng qut ngó c
Bài 3: Ông già biển (Hê uê) I-Kiến thức bản
-Nhng nét đời ngời Hêminguê Ngun lí tảng băn trơi ơng
-Bµi häc sống từ đoạn trích II-Nội dung
I-Tác gi¶
1-Cuộc đời ng ời
-Tên: ơnixt Hêminguê (1899-1961) văn hoà Mĩ đợc giải thởng Nôben văn chơng năm 1954
(24)2-Sự nghiệp sáng tác
-Thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, Kịch
-Nội dung: Phản ánh tâm trạng hệ niên sau chiến tranh -Tác phẩm (SGK)
-Văn phong: Giản dị, sáng, ẩn chứa nhiều triết lí sâu sắc giới tự nhiên ngời
-Nguyờn lớ “Tảng băng trơi”: Mợn hình ảnh tảng băng trơi nhà văn yêu cầu tác phẩm văn học phải tạo đợc ý ngôn ngoại Cụ thể hơn, nhà văn khơng trực tiếp cơng khai nói ý tởng mà phải xây dựng đợc hình tợng có nhiều sức gợi để ngời đọc tự hiểu, tự rút phần ẩn ý tác phẩm
II-Tìm hiểu đoạn trích 1-Đọc (SGK)
*Vị trí: Phần cuối Ông già biển
2-Phân tÝch
a-Cuộc chiến vô vọng ông lão đánh cá
*Hoàn cảnh: bi đát, đại dơng bao la, bên đàn cá mập, bên mt mỡnh ụng lóo
*Thể trạng: Toàn thân tê cứng, nhức nhối, khắp thể xây xát
*Thời gian: Nửa đêm, giá lạnh ban đêm làm vết thơng lão đau buốt Hơn ữa đêm tối mịt mù khiến mắt lão nh mù loà
*Hành động: Chống trả cách điên cuồng đòn liết Lão vung chày vào chỗ đoán nghe thấy
*Kết quả: Không gì, hết thị ca kiếm mắc câu *Nhận thức:
-Bại trận hoàn toàn
-Vẫn coi đại dơng bao la gió bạn
b-ý nghÜa biiĨu t ỵng
*Ơng lão đánh cá: Nhân dân lao động mang khát vọng ớc mơ lớn lao *Con cá kiếm: Thành lao động
*Đàn cá mập: Thế lực hăng tàn bạo phá hoại thành lao động nhõn dõn
*Chú bé: Hình ảnh tơng lai *Biển cả: Mô trờng kiếm sống
=> Tất điều tác gải muốn nói đến biểu tợng ca ngời
III-KÕt luËn 1-Giá trị nội dung
Hỡnh nh lóo chi Xanchiagụ đoạn trích cho ta học sức mạnh, khí phách niềm tin lao động sống Mọi khát vọng đẹp, đáng yêu nhng khát vọng lớn, vợt xa khả thực thỡ x tht bi
2-Giá trị nghệ thuật
-Nghệ thuật tơng phản: Ôn g lÃo>< Đàn cá mËp