on thi tot nghiep 12

34 467 0
on thi tot nghiep 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cơng chính thức ôn tập môn Lịch sử Năm học 2007 - 2008 Phần lịch sử thế giới hiện đại ( 1945 - nay) Bài 1. Liên Xô và các nớc Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai - Liên Xô và các nớc Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1945 - nửa đầu những năm 70, những thành tựu và ý nghiã - Quan hệ hợp tác giữa Liên Xô, các nớc Đông Âu và các nớc XHCN khác Bài 2. Các nớc á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thức hai - Cuộc nội chiến 1946- 1949 ở Trung Quốc, ý nghĩa - Những biến đổi về kinh tế, chính trị và xã hội ở Đông NAm á trớc và sau chiến tranh thế giới thứ hai - Quá trình thành lập, mục tiêu, sự phát triển của Hiệp hội các nớc ĐNA ( ASEAN). Cơ hội thách thức đối với Vn khi gia nhập tổ chức này. - Các giai đoạn phát triển và thắng lợi của các mạng giải phóng dân tộc ở châu Phi, Mĩ Latinh từ 1945 đến nay Bài 3. Mĩ , Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai - Tình hình nớc Mĩ và Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Bài 4. Quan hệ quốc tế sau chiến tranh TG2 - Hội nghị Ianta và việc hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh - Mục đích, nguyên tắc hoạt động và tổ chức cuả LHQ. đánh giá vai trò của LHQ trớc những biến động của tình hình thế giới hiện nay. - Nguyên nhân của chiến tranh lạnh và sự xụp đổ của trật tự hai cực Ianta. Xu thế trật tự mới hình thành. Bài 5. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai: nguồn gốc, thành tựu chính , tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đối với sự phát triển kinh tế và đời sống con ngời. Phần lịch sử VN Chơng I. Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Nguyên nhân , chính sách khai thácc bóc lột của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2 - Tình hình phân hoá xã hội Vn sau chiến tranh thế giới thứ nhất - Nguyến ái Quốc và vai trò của ngời trong việc chuẩn bị về t tởng , chính trị và tổ chức cho việc thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở Vn - Những nét chính về quá trình hình thành 3 tổ chức cộng sản ở Vn và ý nghĩa của sự kiện này Chơng II. Cuộc cách mạng giải phong dân tộc Vn ( 1930- 1945) - Hội nghị thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đ CS Vn , ý nghĩa của việc thành lập Đảng. Nội dung của chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt( Cơng lĩnh đầu tiên của Đảng) - NGuyên nhân bùng nổ, ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930- 1931, - Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939 - Hội nghị ban chấp hành TƯ lần thứ 6 ( 11/1939). Hội nghị Ban chấp hành T lần thứ 8 (5/1941) - Sự thành lập và đóng góp của Mặt trận Việt Minh đối với cách mangh tháng Tám năm 1945 - Nội dung bản chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của hcungs ta. Diễn biến và ý nghĩ của cao trào kháng Nhật cứu nớc. - Cách mạng tháng Tám: thời cơ , diễn biến, ý nghĩa lịch sử. Chơng III. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân ( 1945- 1946) - Nét chính về tình hình nớc ta năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám năm 1945 - Đảng và nhân dân ta đã từ ng bớc giải quyết những khó khăn nh thế nào để bảo vệ thành quả cách mạng tháng Tám? Chơng IV. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mĩ ( 1946- 1954) - Nội dung cơ bản của đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc - Những chiến thắng lớn: Việt Bắc thu đông 1947, Biên giới thu đông 1950; và chiến thắng đông xuân 1953- 1954 mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1 - NGuyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp. Chơng V. Cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Đâu tranh thống nhất đất nớc ( 1954- 1975) - Phong trao Đồng khởi ( 1959 - 1960). - Âm mu và thủ đoạn của Mĩ - Nguỵ trong thực hiện chiến lợc chiến tranh đặc biệt nh thế nào? Quân và dân ta đã chiến đấu chông chiến tranh đặc biệt ra sao? - Âm mu và thủ đoạn của Mĩ - Nguỵ trong thực hiện chiến lợc chiến tranh cục bộ nh thế nào? Quan và dân ta đã chiến đấu chống chiến lợc chiến tranh cục bộ ra sao? - Âm mu và thủ đoạn của Mĩ - nguỵ trong thực hiện chiến lợc Vn hoá chiến tranh nh thế nào ? Quân và dân ta đã chiến đấu chông VN hoá chiến tranh ra sao? - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 : chủ trơng, kế hoạch của ta, diễn biến, kết quả. - ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nớc. Chơng VI. Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN ( 1975- 1991) -Hoàn cảnh lịch sử ,chủ trơng,đờng lối đổi mới của đảng ta và những thành tựu cơ bản của công cuộc đổi mới của đất nớc ta từ năm 1986 đến năm 1990. - 2 Bài 1. liên xô và các nớc đông âu sau chiến tranh thế giới thứ hai I. Liên xô 1.Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH a. Hoàn cảnh : vô cùng khó khăn - Bị chiến tranh tàn phá rất nặng nề và tài sản và chịu tổn thất lớn về ngời. - Lại các nớc Đế quốc bao vây cấm vận kinh tế , cô lập chính trị ,phát động chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang tiêu diệt LX . nhng nhân dân Liên Xô anh dũng đã tự lực tự cờng khôi phọc và phát triển đất nớc b. Thành tựu: * Khôi phục (1945 - 1950) - Kinh tế: 1950 tổng sản lợng công nghiệp tăng 73% so với mức trớc chiến tranh, một số nghành nông nghiệp vợt mức trớc chiến tranh - Quân sự: 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử * Công cuộc xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật: đạt thành tựu to lớn - Công nghiệp tăng cao, một số nghành đứng đầu thế giới ( cn điện nguyên tử, công nghiệp vũ trụ .)=> LX trở thành cờng quốc CN thứ hai thế giới - Khoa học kĩ tthuật : đi đầu trong CN vũ trụ - Quân sự: Đầu những năm 70, đạt thế cân bằng chiến lợc về sức mạnh quân sự với Mĩ và đồng minh C.ý nghĩa: -Thể hiện tính u việt của chủ nghĩa XH; cải thiện đ/s ND củng cố quốc phòng -Thay đổi thế so sánh lực lợng, làm thất bại một phần chiến lợc toàn cầu phản cách mạng. 2.Các nớc Đông Âu xây dựng CNXH (1950_1970) a.Hoàn cảnh: Sau khi các mạng dân chủ thắng lợi , hầu hết các nớc Đông Âu ở tình trạng khó khăn , phức tạp _Cơ sở v/c-kt lạc hậu ,bị các nớc đế quốc tiến hành bao vây ktế , phá hoại chính trị , các thế lực phản động trong nớc chống phá, nhng với sự giúp đỡ của Liên Xô nhaan dân đông Âu bắt tay vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc với thành tích đáng tự hào. b.Thành tựu : _Các nớc Đ.Âu tiến hành 5 kế hoạch 5 năm và đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn làm thay đổi bộ mặt các nớc Đ.Âu đồng thời dập tắtt đợc các âm mu phá hoại của ĐQ. +Anbani:Từ một nớc nghèo ,chậm phát triển nhất Châu Âu .Đến đầu những năm 70 đã xd nền CN phát triển ,hoàn thanh điện khí hoá cả nớc +Balan,so với năm 1938,xs công nghiệp đầu năm 1970 tăng 20 lần ,sản xuất nông nghiệp gấp đôi . +CHND Đức ,sản xuất công nghiệp đạt mức trớc chiến tranh của cả nớc Đức c. Hạn chế : Các nớc Đ.Âu đã phạm 1 số sai lầm thiếu sót nh rập khuôn giáo điều theo mô hình xd CNXH ở LX thiếu dân chủ ,công bằng .,thiếu niềm tin nhân dân 3. Quan hệ hựp tác giữa Liên Xô và các nớc Đông Đông Âu và các nớc XHCN khác a. Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) -Ra đời : 8/1 / 1949, nhằm thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau về kinh tế, văn hoávà khoa học kĩ thuật giữa LX và các nớc Đông âu - Thành viên: LX, Anbani. Ba lan. Bungari, Hunggari - Tác dụng: thúc đẩy các nớcc XHCN anh em phát triển kỉntế nâng cao đời sống nhân dân - -Hạn chế: Khép kín cửa, không hoà nhập đợc vào nền kinh tế thế giới đang ngày quốc tế hoá cao, nặng về trao đổi hàng hoá mang tính bao cấpĐến ngày 28/6/1991, SEV không còn thích hợp đã quyết đinh chấmdứt hoạt động. b.Tổchức liên minh phòng thủ Vacxava 3 -Nguyên nhân ra đời: 1955, khối Bắc Đại Tây Dơng đã phê chuẩn hiệp ớc Pari nhằm táI vũ trang lại Tây Đức, đa Tây Đức gia nhập khối quan sự NATO, biến Tây Đức thành lực lợng xung kích chống lại LX, CHDC Đức, các nớc XHCN khác. Nền hoà bình và an ninh châu Âu bị uy hiếp nghiêm trọng -14/5/1955, các nớc Đông Âu kí H/u Hiệp ớc hữu nghị, hựp tác và tơng trơ Vacxava. - Mục tiêu hoạt động: các nớc thành viên trong trờng hợp bị tấn công, hoặc bị uy hiếp, thì các nớc trong khối có nhiệm vụ giúp đỡ nớc bị tấn công.Tổ choc mang tính chất 1 liên minh phòng thủ về quân sự chính trị nhằm chống lại âm mu gây chiến , xâm lợc của khối quân sự NATO - 1/7/1991, Tổ choc này giảI thể khi quan hệ giữa Mĩ và LX thay đổi. c.Quan hệhợptác giữa LX, các nớc Đông Âu và các nớc XHXN khác. - 14/2/ 1950, kí H/u H/u hữu nghị liên minh tơng trợ Xô- Trung -Đầu những năm 60, quan hệ giữa KX và Anbani trở nên căng thẳng, hai bên chem. dứt quan hệ ngoại giao, đầu 1991, LX và Đông ÂU bình thờng hoá quan hệ. - LX giúp đỡ đắc lực các nớc Triều Tiên, Cuba, VN, Lào. bài 2. các nớc á, phi, mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai a.trung quốc 1. Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thắng lợi a. Hòan cảnh: - Lực lợng cách mạng : Sau chiến tranh thế giới thứ 2 , lực lợng CM phát triển, khu giải phóng mở rộng, LX giúp đỡ - Quốc dân Đảng: Tởng giới Thạch cấu kết với Mĩ phát động nội chiến tiêu diệt ĐCS b. Diễn biến: - Giai đoạn1 ( 7/ 46 - 6/ 47) u thế nghiêng về phía quân Tởng, quân cách mạng thực hiện chiến lợc phòng thủ tích cực, lực lợng phát triển. - Giai đoạn 2 ( 6/47 - 10/49) Quân cách mạng chuyển sang thế phản công + tháng 4/ 49, quân giải phóng vợt sông Trờng giang, giải phong Nam Kinh, nền thống trị của tập đoần T sụp đổ + 1/10/1949, nớc CHND Trung Hoa ra đời c. ý nghĩa: - Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ thắng lợi, nớc CHND Trung Hoa ra đời - Tăng cờng cho phe XHCN, cổ vũ phong trào CM thế giơí 2. Những biến đổi của các nớc ĐNA sau chiến tranh thế giới thứ hai - Trớc chiến tranh TG thứ 2, các nớc trong khu vực ĐNA hầu hết là thuộc địa hoặc phụ thuộc vào các nớc đế quốc. Đời sống của nhân dân các nớc này vô cùng cực khổ. Sau chiến tranh TG thứ 2 nhiều nớc trong khu vực đã giành đợc độc lập nh VN , In- đô-nê-xi-a - Sau khi giành đợc độc lập, nhân dân các nớc trong khu vực đã bắt tay xây dựng và củng cố nền độc lập, ra sức phát triển kinh tế, vawn hoá và đạt nhiều thành tựu quan trọng, hơn hẳn so với trớc chiến tranh. nhiều nớc đã trở thành con rồng châu ấ nh Xin-ga-po, có nớc bớc vào ngỡng của của nớc công nghiệp mới NICs nh thái Lan, Ma-lai-xi-a - Đời sống vật chất và tinh thần của ngời dân các nớc trong khu vực ĐNA đợc nâng cao hơn - Đến nay hầu hết các nớc đều tham gia tổ chức ASEAN , nhằm thúc đẩy sự hợp tác cùng nhau phát triển. 4 3.Hiệp hội các nớc Đông Nam á asEaN * Sự thành lập: -Thành lập tháng *-1968 tại Băng Cốc Thái Lan với sự tham gia của 5 nớc Inđônễia,Thái lan, Malaixia, xingapo,Philippin.Tên gọi hiệp hội các nớc ĐNA(viết tắt theo tiếng anh là ASEAN) *Mục tiêu của ASEAN: _Xây dựng mối quan hệ hoà bình hữu nghị hợp tác giữa các nớc trong khu vực,tạo nên 1 cộng đồng ĐNA hùng mạnh trên cơ sở tự lực tự cờng. -Thiết lập một khu vực hoà bình tự doảtung lập ở ĐNA => Nh vậyA sean là 1 tổ chức liên minh chính trị kinh tế của khu vực ĐNA. * Quá trình phát triển ASEAN: -Khi mới thành lập ASEAN cố 5 thành viên đến 7/1/1984 kết nạp Brunây ,28/71995 Việt Nam trở thành thành viên ASEAN ,23/71997 kết nạp thêm Lào và Mianma,30/4/1999 Campuchia là thanh viên thứ 10 của ASEAN *Quan hệ VN- ASEAN: - Năm 1979 do vấn đề Campuchia quan hệ VN- ASEAN là quan hệ đối đầu - cuối năm1980 chuyển sang đói thoai hợp tác cùng tồn tại hoà bình - năm 1995 VN ra nhập ASEAN * Thời cơ và thách thức: - Thời cơ: Nền kinh tế VN đợc hội nhập với nền kinh tế các nớc trong khu vực , đó là cơ hội để nớc ta vơn ra thế giới; Tạo ddk để nền kt VN thu gần khoảng cách phát triển của nớc ta với nớc khác và tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của TG để phát triển kt, đồng thời có cơ hội giao lu học hỏi về GD văn hoá, - Thách thức: Nếu nớc ta không tận dụng cơ hội để phát triển thì ta sẽ co nguy cơ tụt hậu, gặp phải sự canh tranh quyết liệt giữa các nớc và dễ bị hoà tan, đánh mất bản sắc , truyền thống văn hoá của dân tộc. II. Châu Phi Các giai đoạn phát triển và thắng lợi của PTGPDT ở Châu Phi từ 1945-1991 + 1945-1954: Sớm nhất ở Bắc Phi Kq: Thành lập ra nớc CH Ai Cập( 18.6.1953) + 1954-1960: Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Angieri (11.1954), Tuynidi . + 1960-1975: 60 đợc gọi là năm Châu Phi với 17 quốc gia ở Tây Phi, Trung Phi và Đông Phi giành đợc độc lập. + 1975- nay: 3.1991 nớc cộng hoà Namibia thành lập. * Khó khăn, tồn tại: Sự bùng nổ về dân số, nợ nần nghèo đói, mù chữ, bệnh tật c. Đặc điểm phong trào Cm châu Phi - Lãnh đạo: Hầu hết là giai cấp TS 5 - Hình thức : Đấu tranh chính trị,hợp pháp,thơng lợng - Mức độ độc lập và PT sau chiến tranh ko đồng đều. III. Khu vực mĩ Latinh - Trớc chiến tranh TG 2, MLT phụ thuộc Mĩ - Sau chiến tranh TG 2, phong trào CM phát triển , MLT thành "lục địa bùng cháy" 1. Các giai đoạn phát triển và thắng lợi của PTGPDT ở Mĩ Latinhtừ 1945-1991 * Giai đoạn: 1945 - 1959: - Phong trào GPDT phát triển mạnh mẽ khắp khu vực với nhiều hình thức đấu tranh nh bãi công của công nhân, nổi dậy của nông dân, khởi nghĩa vũ trang, đấu tranh nghị trờng (.Brarxin, Mêhicô, achentina . ) * Giai đoạn 1959 - cuối những năm 80: - Thắng lợi Cm Cu Ba đánh dấu bớc phát triển mới của phong trào cách mạng MLT. Thắng lợi của cách mạng Cuba ddax cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng MLT làm nơi đây trở thành " lục địa bùng cháy", hàng loạt các quốc gia độc lập ra đời ( Bolivia, Vê-nê-xue-la, Goatêmala .), cuối thập niiên 80 MLTcơ bản tự chủ. *Từ cuối những năm 80 - nay: - Mĩ tăng cờng hoạt động chống phá làm CM MLT gặp nhiều khó khăn. - Qua hơn 40 năm,bộ mặt MLT có nhiều thay đổi: Bra-xin, Mê-hi-cô trở thành nớc công nghiệp mới. Bài 3. mĩ, nhật bản, tây âu sau chiến tranh thế giới thứ hai I. Mĩ 1. Kinh tế , khoa học - kĩ thuật a.Kinh tế: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất thế giới và Mĩ thành nớc giầu nhất , nắm u thế về KT-tài chính * Thành tựu: - Công nghiệp: CN tăng 24%/năm, những 1945-1949, Sản lợng CN Mĩ chiếm hơn nửa sản lơng CN thế giới ( năm1948 chiếm 56,4%). - Nông nghiệp: Tăng 27%/năm So với thời kì 1935 -1939.sản lợng nông nghiệp bằng hai lần của Anh , Pháp, Tây Đức , Italia , Nhật cộng lại. - Tài chính:nắm trong tay 3/4 trữ lợng vàng TG - Lĩnh vực vận tải biển: Mỹ có 50% Tầu bè đi lại trên biển => hai thập niêm sau chiến tranh Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của TG. * Nguyên nhân phát triển: -Dựa vào thành tựu KHKT -Nhờ trình độ tập trung sx tập trung TB cao. -Nhờ quân sự hoá nền KT thu đc 50% lợi nhuận hàng năm - Có những Đ/k thuận lợi để PT * Hạn chế: - Bị NB và Tây Âu cạnh tranh - Khả năng cạnh tranh của hàng hoá Mĩ ngày càng sút kém. - KT phát triển nhanh nhng không ổn định - Khoảng cách giàu nghèo qúa chênh lệch b. Khoa học - kĩ thuật Do Mĩ cố nhiêù nhà koa học lỗi lạc nên Mĩ là nớc khởi đầu CMKHCN lần hai và đạt đợc thành tựu rực rỡ: - Công cụ SX mới, Năng lợng mới, Vật liệu mới,CM xanh trong công nghiệp,thông tin liên lạc, kh vũ trụ, sx vũ khí hiện đại. => đời sống nhân dân đợc nâng cao. 3. Chính sách đối ngoại - Từ 1945- nay, các TT Mĩ đều xây dựng nên những học thuyết của mình 6 - Biện pháp:( Chính sách thực lực)Thành lập các khối quân sự, Viện trợ KT Quân sự cho các nc Đồng minh, chạy đua vũ trang chống LX, can thiệp nội bộ gây chiến tranh nhiều nc trên TG. Kết quả: Thất bại: ở Trung Quốc, Cu Ba ., Việt Nam. Thành công:góp phần thúc đẩy sự sụp đổ của chế độ CNXH ở Đông Âu, LX. II. Nhật bản 1. Kinh tế , khoa học - kĩ thuật a. Kinh tế: * Hoàn cảnh: là nớc baị trận, bị tàn phá bởi chiến tranh, bị mất thuộc địa . * Thành tựu : - 1945- 1950: kinh tế phát triển chậm phụ thuộc Mĩ. - Từ 1950, nhờ đơn đạt hàng quân sự của Mĩ trong chiến tranh Mĩ - Triều Tiên, và chiến tranh Mĩ- Việt Nam làm kinh tế Nhật phát triển thần kì , NB nhanh chíng vơn lên hàng thứ hai trong thế giới t bản - Từ những năm 70 trở đi , N trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế taì chính thế giơí, NB trở thành siêu c- ờng kinh tế . Sự phát triển kinh tế của Nhật đợc gọi là Hiện t]ợng thần kì nhật bản * Nguyên nhân phát triển: -Lợi dụng thu hút vốn nc ngoài đầu t sx -Sử dụng hiệu quả thành tựu KHKT -Có khả năng sâm nhập thị trờng quốc tế -Các cải cách dân chủ thúc đảy KT PT - Truyền thống tự lực tự cờng của ND NB * Hạn chế : - Bị Mĩ , Tây Âu và các nơc nic cạnh tranh - Nghèo nguyên liệu và nhiên liệu b. Khoa học - kĩ thuật : rất đợc coi trọng, Nhật đợc xếp vào 1 số các quốc gia hàng đầu TG KH- KT. - Thành tựu: Hoàn thành dờng hầm dơi biển dài 53,8 kmnối hai đảo Hônsu và Hốckaiđô. XD chiếc cầu dài 9,4 km nối liền hai đảo Hônsu và Xicôc.XD các trung tâm công nghiệp. Đống đc tầu chở 1triệu tấn Bài 4. quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai I. Hội nghị Ianta và việc hình thành trật tự TG sau chiến tranh * Hoàn cảnh : Đầu 1945, chiến tranhTg bớc vào giai đoạn kết thúc đã nảy sinh ra 3 vấn đề bức thiết cần phải giải quyết: - Nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở CÂ và CA Thái Bình Dơng. - Tổ chức lại trật tự TG mới sau chiến tranh. - Chia khu vực đống quân ở các nớc phát xít và phân chia khu vực ảnh hởng. Hội nghị họp từ ngày 4-12.2.1945 tại Ianta ( Liên Xô) * Hội nghị Ianta (2/1945, LX) thống nhất các vấn đề sau: + Nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở châu Âu , Châu á - Thái Bình Bơng, LX sẽ tham gia chống Nhật. + Thành lập tổ chức LHQ + Thoả thuận việc đóng quân ở các nớc px, phân chia phạm vi ảnh hởng ở châu Âu ,Châu á. Những thoả thuận này đã trở thành khuôn khổ của trật tự TG hai cực 2.Tổ chức Liên Hợp Quốc * Ra đời: 6/1945, tại XanPhơranxicô (Mĩ) *Mục đích: nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới, thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nớc trên cơ sự tôn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và nguyên tắc dân tộc tự quyết *Nguyên tắc hoạt động ( 5 nguyên tắc) - quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tắc dân tộc tự quyết - tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị - giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phơng pháp hoà bình 7 - LHQ không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nớc nào - nguyên tắc nhất trí giữa 5 cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc . *Tổ chức: + Đại hội đồng: hội nghị của tất cả các thành viên, họp 1lần/năm để thảo luận các vấn đề liên quan đến Hiến chơng + Hội đồng bảo an: Cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thừơng xuyên, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hoà bình và an ninh TG + Ban th kí: Cơ quan hành chính , đứng đầu là Tổng th kí . - Đến năm 1997, LHQ có 185 thành viên , 7/1997, VN giia nhập LHQ - ý nghĩa( vai trò ): Là tổ chức lớn nhất hành tinh, có vai trò trong việc giữ gìn an ninh, hoà bình thế . 3.Cuộc chiến tranh lạnh và âm mu của Mĩ a, Hoàn cảnh - ảnh hởng của Liên Xô và Đông Âu ngày càng lớn mạnh, Mĩ và đồng minh của chúng cấu kết nhau lại đối phó bằng cuộc chiến tranhlạnh b. Thủ đoạn của Mĩ - Tháng 3/ 1947, tổng thống Tơruman chính thức phát động chiến tranh lạnh chống lại Liên Xô và các nớc Xã hội chủ nghĩa -Mĩ thành lập hàng loạt các khối quân sự và các căn cứ quân sự khắp thế giới: khối NATO, ANZUS, -Mĩ cùng đồng minh ra sức chạy đua vũ trang, nhằm chuẩn bị 1 cuộc chiến tranh tổng lực để tiêu diệt LX và các nớc XHCN -Phát động hàng chục các cuộc chiến tranh xâm lợc khác nhau nhằm bành trớng thế lực -Tiến hành bao vây cấm vận và kinh tế, cô lập về chính trị c. Hậu quả -Chiến tranh lạnh dẫn đến cuộc chậy đua vũ tranh, tình trạng đối đầu giức hai khối quân sự : NATO- VACSAVA. 4. Sự sụp đổ trật tự hai cực Ianta và một trật tự thế giới mới đang dần dần hình thành. a Sự xói mòn: - Thắng lợm CMTQ 1949dã tạo ra một bớc đột phá với trật tựhai cực Ianta. - Sự lớn mạnh của các nứoc Tây Âu, Nhật Bản làm suy giảm ảnh hởng của Mĩ. - Sự PT của PTGPDT ở á Phi Mĩ latinh, khién cho khu vực ảnh hởng của Mĩ ngày càng bị thu hẹp. b.Sự sụp đổ: - Đông Âu ( ảnh hỏng của LX ) bị tan vỡ Khói SEV và khối Vacxava bị giải thể. - Sự suy giảm về vị trí KT-CT Xô-Mĩ( Thế cực hai siêu cờng bị phá vỡ). * Trật tự thế giớ mới dang hình thành ( trật tự đa cực) * Đặc điểm xu thế phát triển: - Đối thoại hợp tác trong hòa bình hai bên cùng có lợi. - % cờng quốc thơng lọng thỏa hiệp duy trì một trật tự TG mới. - Các quốc gia dân tộc đứng trớc những thử thách , thời co đa đa đất nớc theo kịp vận mệnh thời đại. bài 5. sự phát triển của khoa học - kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai 1. Nguồn gốc của cuộc CM Kh - KT lần thứ hai - Yêu cầu của cuộc sống cụ thể là yêu cầu của kĩ thuật và của sản xuất , trở tthành động lực và nguồn gốc sâu xa dẫn tới cuộc CM công nghiệp XVIII - XIX và cuộc Cm KH - KT hiện nay. - do sự bùng nổ nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao, mà tài nguyên đang vơi cạn => nhu cầu sản xuất mới - Phục vụ chiến tranh - Những thành tựuKH -- KT cuối XIX , đầuXX đã tạo tiền đề thúc đẩy sự bùng nổ CM KH - KT lần 2 2. Nội dung vầ thành tựu a. Nội dung: Khoa học cơ bản, nhiều khoa học mới : khoa học vũ trụ, khoa học du hành vũ trụ 8 - Phơng hớng:Tự động hoá, tìm ttòi những nguồn năng lợng mới, những vật liệu mới b. Thành tựu: - Khoa học cơ bản: thành tựu vô cùng tô lớn: sóng điện từ, ttrờng điện ttừ, tia rơnghen . * Đặc điểm : Cm khao học gắn bó chặt chẽ với Cm khoa học kĩ thuật - Công cụ sản xuất mới: máy tính , máy tự động và hệ thống máy tự động, ngời mấy - Thứ ba: năng lợng mới: năng lợng điện nguyên tử , năng lợng nhiệt hạch . - Vật liệu mới: chất polime, có nhiều chất dẻo nhẹ hơn nhôm hai lần - Cách mạng xanh trong NN: - Máy bay hành khách siêu âm khổng lồ,tàu hoả siên tốc - Thành ttựu chinh phục vũ trụ: 3. Vị trí - ý nghĩa - Nhân tố sản xuất thay đổi - loài ngời chuyển sang nền vvăn minh mới - kinh ttế TG đợc QT hoá - Hạn chế: vũ khí huỷ diệt 9 Chơng I Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất Bài 1. Những chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội của VN 1 Chơng trình khai thác thuộc địa lần II của thực dân Pháp 3. Xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc hơn sau chiến tranh. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, dới ảnh hởng của chính sách khai thác đợc đẩy mạnh trên quy mô lớn, sự phân hoá giai cấp trong xã hội VN mgayf càng sâu sắc, và họ có thái độ chính trị khác nhau trong cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp. * Địa chủ phong kiến: - là giai cấp thóng trị cũ, đầu hàng P, đợc P dung dỡng và là chỗ dựa chủ yếu của Đế quốc,chúng ra sức c- ớp đất, bóc lột nông dân bằng su cao thuế nặng. - Tuy nhiên một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nớc, tham gia phong trào chống Pháp khi có điều kiện. * Giai cấp nông dân: - Chiếm hơn 90% dân số bị bóc lột nặng nề. Hộ bị bần cùng hoá và phá sản, một bộ phận rời làng đi làm thuê trở thành công nhân. Phần lớn ở làng sống cuộc sống tá điền khổ cực. Do bị bóc lột nặng nề nên họ là lực lợng hăng hái đông đảo nhất của cách mạng. *giai cấp T sản: Vừa hình thành đã bị t bản Pháp chèn ép kìm hãm nên số lợng ít, thế lực KT yếu , không đủ sức cạnh tranh với t bản P nên bị phân hóa thành hai bộ phận: - T sản mại bản: quyền lợi gắn với đế quốc, liên kết chặt chễ về chính trị với Đế quốc. - T sản dân tộc: Khuynh hớng kinh doanh độc lập, có tinh thần dân tộc dân chủ nhng dễ thỏa hiệp cải l- ơng. * Tiểu t sản: Số lợng ngày càng đông đảo. Họ bị P chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ, đời sống bấp bênh. Bộ phận trí thức tiểu t sản sớm tiếp xúc các trào lu tiến bộ bên ngoài nên có tinh thần hăng hái cách mạng vàlà lực lợng quan trọng của CMDTDC. * Giai cấp công nhân: Hình thành từ cuộc khai thác thuộc địa một phát triển nhanh về số lợng chất lợng trong khai thác lần hai. Ngoài những đặc điểm củ giai cấp công nhân quốc tế, công nhân Vn có - Đặc điểm riêng: + Bị ba tầng áp bức bóc lột( Đế quốc PK TS ngời Việt) + Có quan hệ tự nhiên gắn với nông dân. + Kế thừa truyền thống yêu nớc của dân tộc. + Sớm tiếp thu anh hỏng CN Mác vào VN. G/c CN là lực lợng chính trị độc lập tiên phong chống đế quốc PK. Bài2: Phong trào cách mạng Việt nam sau chiến tranh thế giới I 3. Nguyễn ái Quốc và việcchuẩn bị chính trị, t tởng tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Vn Ngày 5/6/1911, Cậu thanh niên Nguyễn Tất Thành rời bên cảng Nhà Rồng bắt đầu đi tìm con đ- ờng cứu nớc mới cho dân tộc Việt Nam. Từ năm 1911 đễn năm 1920, NAQ đã đi nhiều nớc khác nhau ở châu á , châu âu, châu phi, châu mĩ, làm nhiều nghề khác nhau để sống và học tập. Do đợc lao động, sông gần gũi với ngời lao động Ngời đã rút ra một nhận xét đầu tiên hết sức quan trọng đó là: giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nớc đều là bạn, chủ nghĩa đế quốc thì ở đâu cũng là thù. Đây là cơ sở đầu tiên giúp NAQ dễ dàng tiếp thu quan điển giai cấp và giải phóng giai cấp của chủ nghĩa Mác - Lênin sau này. - 6- 1919, tại hội nghị Vác xai, Hội nghị của các nớc thắng traanjtrong chiến tranh thế giới thứ nhất, Ngời đã gửi bản yêu sách đòi chính phủ P phải thừa nhận các quyền tự do , dân chủ . của dân tộc Vn. - 7/ 1920, đọc luân cơng của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa, từ đó ngời tin theo Lê nin tin theo quốc tế III. 10 [...]... Lênin ; truyền bá CN Mác Lênin về nớc và chuẩn bị cho thành lập đảng vô sản Bài 3 : Phong trào CM Việt Nam trong những năm trớc thành lập Đảng( 1925-1930) Ba tổ chức cộng sản - Hoàn cảnh: - Từ cuối năm 1928 - 1929, phong trào cách mạng nớc ta phát triển đặc biệt trong đó là phong troà công nhân và nông đan theo con đờng cách mạng vô sản - Lúc này, hội Vn cách mạng thanh niên đã không đủ sức lãnh đạo... Lênin với phong trào công nhân và phông trào yêu nớc Là bớc ngoặt vĩ đại trong LS giai cấp công nhân VN và vai trò lãnh đạo CMVN CM VN trở thành bộ phận khăng khít của CMTG Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu cho những bớc phát triển của CMVN về sau Bài 5: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931 và cuộc đấu tranh phục hồi cách mạng 1 Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế.( nguyên nhân của phong trào... dâng cao - ĐCSVN ra đời kịp thời lãnh đạo nhân dân đấu tranh CM C ý nghĩa lịch sử - Phong trào giáng một đòn quyết liệt vào bè lũ đế quốc và phong kiến tay sai - Liên minmh công nông đợc hình thành, họ có khả năng đánh thắng P và lật đổ phong kiến - Qua phong trào, nông dân đã thể hiện lòngtin vào giai cấp công nhân, phong trào đã đem lại cho quần chúng nhân dân niềm tin ở lực lợng cách mạng của mình,... nó cho ta thấy ta co khả năng đánh bại chiếnlợc chiên tranh DDB của Mĩ , và từ đây day lên phong trao thi đua ấp Bắc giết giặc lập công - Phong trào đấu tranh ở cấc đô thịlên cao: Sài Gòn ; huế, Đà Nẵng => Mĩ giật dây cho Dơng Văn Minh đảo chính Ngô Đình diệm - Đông Xuân 1964-1965 ta thắng lớn ở Bình Giã (12. 12.1964) diệt 1700 tên địch => chiến tranh đặc biệt cơ bản bị phá sản * ý nghĩa : - Chính sách... cao - ĐCSVN ra đời kịp thời lãnh đạo nhân dân đấu tranh CM - C ý nghĩa lịch sử - Phong trào giáng một đòn quyết liệt vào bè lũ đế quốc và phong kiến tay sai - Liên minmh công nông đợc hình thành, họ có khả năng đánh thắng P và lật đổ phong kiến - Qua phong trào, nông dân đã thể hiện lòngtin vào giai cấp công nhân, phong trào đã đem lại cho quần chúng nhân dân niềm tin ở lực lợng cách mạng của mình,... tăng và xe bọc thép, 13 máy bay 23 => Mở đầu phong trào tìm Mĩ mà đánh , Tìm nguỵ mà diệt b Chiến thắng Mùa khô (1965-1966) - Địch: lực lợng 720000 quân trong đố 220000 Mĩ ch hầu, mở 450 cuộc hành quân lớn nhỏ trong đó có 5 cuộc hành quân tìm diệt mang tên ánh sắng sao nhằm vào đồng bằng khu V và đông nam bộ - Ta loại khỏ vòng chiên sđấu 67000 địch trong đố 35000 quân Mĩ và ch hầu bắn rơi phá huỷ 940... - Chính giới Mĩ đang mâu thuẫn trong những năm bầu cử tổng thống 1968 * Diễn biến : - Mở đầu bằng cuộc tổng tập kích chiến lợc vào các đô thị đêm 30 rạng ngày 31.1.1968 (Tết Mậu thân) - Diễn ra trong 3 đợt: Đợt 1 30.1-15.2; Đợt 2: 4.5-18.6; Đợt 3: 17.8-23.9 * Kết quả: - Đợt 1: - Trong 9 tháng loại khỏi vòng chiên sđấu 63 vạnm tên Mĩ Nguỵvà ch hầu tiêu diêtj và đánh thi t hại nặng nhiều đơn vị địchthu... - Phong trao Đồng khởi ( 1959 - 1960) - Âm mu và thủ đoạn của Mĩ - Nguỵ trong thực hiện chiến lợc chiến tranh đặc biệt nh thế nào? Quân và dân ta đã chiến đấu chông chiến tranh đặc biệt ra sao? - Âm mu và thủ đoạn của Mĩ - Nguỵ trong thực hiện chiến lợc chiến tranh cục bộ nh thế nào? Quan và dân ta đã chiến đấu chống chiến lợc chiến tranh cục bộ ra sao? - Âm mu và thủ đoạn của Mĩ - nguỵ trong... Giành chính quyền trong toàn quốc * Những tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong cả nuớc : 4 tỉnh: Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam ( 18.8 đã giành đc chính quyền) * Cuộc KN giành chính quyền ở Huế giành thắng lợi vào ngày 23.8.1945 - Đập tan chính quyền PK - Đập tan chính phủ bon tay sai bán nớc * KN giành chính quyền ở Sài Gòn: - ý nghĩa: Dinh luỹ cuối cùng của bọn xâm lợc và bon bán nớc đến ngày...- 12/ 1920, tại Đại hội của Đảng CS P ở Tua, Ngời đã tán thành gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp Sự kiện này đánh dấu 1 bớc ngoặt trong hoạt động của NAQ, từ chủ nghĩa yêu nớc đến chủ nghĩa Mác - Lê nin và đi theo con đờng cách mạng vô sản Sự kịên này cũng đánh dấu bớc mở đờng giải quyết cuộc khủng hoảng . Các nớc Đ.Âu đã phạm 1 số sai lầm thi u sót nh rập khuôn giáo điều theo mô hình xd CNXH ở LX thi u dân chủ ,công bằng . ,thi u niềm tin nhân dân 3. Quan. hoá giai cấp trong xã hội VN mgayf càng sâu sắc, và họ có thái độ chính trị khác nhau trong cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp. * Địa chủ phong kiến: - là

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan