Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắnglợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ

Một phần của tài liệu on thi tot nghiep 12 (Trang 26 - 30)

tiến công chiến lợc trên toàn miền Nam"

b, Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21.3 - 3.4.1975)

* Hoàn cảnh

- Thời cơ chiến lợc đến rất nhanh và thuận lợi. Bộ chính trị quyết định kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn tiếp diễn => trớc mắt là giải phóng Huế - Đà Nẵng. * Diễn biến

- 19.3.1975 giải phóng Quảng Trị

- 21.3.1975 bao vây địch ở Huế -> 25.3.1975 giải phóng Huế - Cùng thời gian ta giải phóng Tam Kỳ, Quảng Ngãi..

- 29.3.1975 giải phóng Đà Nẵng

* ý nghĩa

- Chiến thắng Huế -Đà Nẵng gây tâm lý tuyệt vọng trong nguỵ quân - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tiến thêm 1 bớc mới với sức mạnh áp đảo. c, Chiến dịch HCM

* Hoàn cảnh : thời cơ đến nhanh chóng Đảng quyết định giải phóng miền Nam trớc mùa ma.

* Diễn biến

- Ngày 8.4 lập Bộ chỉ huy chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định, lực lợng 5 quân đoàn chủ lực - 9.4 đánh Xuân Lộc -> 21.4 giải phóng Xuân Lộc

- Ngày 16.4 ta chiếm Phan Rang

- Ngày 21.4 Nguyễn Văn Thiệu phải tuyên bố từ chức tổng thống, quân ta áp sát và bao vây lấy Sài Gòn - Ngày 26.4 năm cánh quân đợc lệnh vợt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài tiến vào Sài Gòn.

- 28.4 ta đánh sân bay Tân Sơn Nhất

- Đêm 28.4 rạng 29.4 tổng công kích vào trung tâm thành phố, đánh chiếm các cơ quan đầu nào của địch. - 11h 30 ' ngỳa 30.4 cắm cờ trên nóc phủ tổng thống nguỵ.

=> 2.5.1975 Miền Nam hoàn toàn đợc giải phóng.

3, ý nghĩa cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975

- Xoá bỏ hoàn toàn nguỵ quân, nguỵ quyền, giải phóng hoàn toàn miền Nam .

- Kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, mở ra kỷ nguyên mới lịch sử của dân tộc - Tạo thời cơ lớn cho nhân dân Lào và CPC hoàn toàn giải phóng đất nớc

III- Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ Mỹ

2, Nguyên nhân thắng lợi

- Nhờ sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Hồ Chí Minh với đờng lối chính trị, quân sự, độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo.

- Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Kết hợp giữa sức mạnh hậu phơng và tiền tuyến.

- Phơng pháp cách mạng, đờng lối chiến tranh nhân dân, nghệ thuật quân sự, sáng tạo độc đáo.

- Truyền thống yêu nớc nồng nàn của nhân dân ta : trong kháng chiến chống Mỹ do Đảng lãnh đạo tinh thần yêu nớc và chủ nghĩa anh hùng cách mạng đợc phát huy cao độ làm sức mạnh dân tộc đợc nhân lên gấp bội.

- Vai trò hậu phơng miền Bắc * Khách quan

Phần bổ sung

Đề cơng chính thức ôn tập môn Lịch sử

Năm học 2007 - 2008

Phần lịch sử thế giới hiện đại ( 1945 - nay) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 1. Liên Xô và các nớc Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai

- Liên Xô và các nớc Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1945 - nửa đầu những năm 70, những thành tựu và ý nghiã

- Quan hệ hợp tác giữa Liên Xô, các nớc Đông Âu và các nớc XHCN khác

Bài 2. Các nớc á, Phi, Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thức hai

- Cuộc nội chiến 1946- 1949 ở Trung Quốc, ý nghĩa

- Những biến đổi về kinh tế, chính trị và xã hội ở Đông NAm á trớc và sau chiến tranh thế giới thứ hai - Quá trình thành lập, mục tiêu, sự phát triển của Hiệp hội các nớc ĐNA ( ASEAN). Cơ hội thách thức đối với Vn khi gia nhập tổ chức này.

- Các giai đoạn phát triển và thắng lợi của các mạng giải phóng dân tộc ở châu Phi, Mĩ Latinh từ 1945 đến nay

Bài 3. Mĩ , Nhật Bản... sau chiến tranh thế giới thứ hai

- Tình hình nớc Mĩ và Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay

Bài 4. Quan hệ quốc tế sau chiến tranh TG2

- Hội nghị Ianta và việc hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh

- Mục đích, nguyên tắc hoạt động và tổ chức cuả LHQ. đánh giá vai trò của LHQ trớc những biến động của tình hình thế giới hiện nay.

- Nguyên nhân của chiến tranh lạnh và sự xụp đổ của trật tự hai cực Ianta. Xu thế trật tự mới hình thành.

Bài 5. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai: nguồn gốc, thành tựu

chính , tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đối với sự phát triển kinh tế và đời sống con ngời. Phần lịch sử VN

Chơng I. Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất

- Nguyên nhân , chính sách khai thácc bóc lột của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2 - Tình hình phân hoá xã hội Vn sau chiến tranh thế giới thứ nhất

- Nguyến ái Quốc và vai trò của ngời trong việc chuẩn bị về t tởng , chính trị và tổ chức cho việc thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở Vn

- Những nét chính về quá trình hình thành 3 tổ chức cộng sản ở Vn và ý nghĩa của sự kiện này Chơng II. Cuộc cách mạng giải phong dân tộc Vn ( 1930- 1945)

- Hội nghị thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đ CS Vn , ý nghĩa của việc thành lập Đảng. Nội dung của chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt( Cơng lĩnh đầu tiên của Đảng)

- NGuyên nhân bùng nổ, ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930- 1931, - Cuộc vận động dân chủ 1936- 1939

- Hội nghị ban chấp hành TƯ lần thứ 6 ( 11/1939). Hội nghị Ban chấp hành T lần thứ 8 (5/1941) - Sự thành lập và đóng góp của Mặt trận Việt Minh đối với cách mangh tháng Tám năm 1945

- Nội dung bản chỉ thị “ Nhật Pháp bắn nhau và hành động của hcungs ta”. Diễn biến và ý nghĩ của cao trào kháng Nhật cứu nớc.

- Cách mạng tháng Tám: thời cơ , diễn biến, ý nghĩa lịch sử.

Chơng III. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân ( 1945- 1946)

- Nét chính về tình hình nớc ta năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám năm 1945

- Đảng và nhân dân ta đã từ ng bớc giải quyết những khó khăn nh thế nào để bảo vệ thành quả cách mạng tháng Tám?

Chơng IV. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mĩ ( 1946- 1954)

- Những chiến thắng lớn: Việt Bắc thu đông 1947, Biên giới thu đông 1950; và chiến thắng đông xuân 1953- 1954 mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

- NGuyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng V. Cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. Đâu tranh thống nhất đất nớc ( 1954- 1975)

- Phong trao “ Đồng khởi” ( 1959 - 1960).

- Âm mu và thủ đoạn của Mĩ - Nguỵ trong thực hiện chiến lợc “ chiến tranh đặc biệt ” nh thế nào? Quân và dân ta đã chiến đấu chông “chiến tranh đặc biệt” ra sao?

- Âm mu và thủ đoạn của Mĩ - Nguỵ trong thực hiện chiến lợc “ chiến tranh cục bộ” nh thế nào? Quan và dân ta đã chiến đấu chống “ chiến lợc chiến tranh cục bộ ” ra sao?

- Âm mu và thủ đoạn của Mĩ - nguỵ trong thực hiện chiến lợc “ Vn hoá chiến tranh ” nh thế nào ? Quân và dân ta đã chiến đấu chông “ VN hoá ” chiến tranh ra sao?

- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 : chủ trơng, kế hoạch của ta, diễn biến, kết quả. - ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chông Mĩ cứu nớc.

Chơng VI. Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN ( 1975- 1991)

-Hoàn cảnh lịch sử ,chủ trơng,đờng lối đổi mới của đảng ta và những thành tựu cơ bản của công cuộc đổi mới của đất nớc ta từ năm 1986 đến năm 1990.

Bài 1. liên xô và các nớc đông âu sau chiến tranh thế giới thứ hai

3. Quan hệ hựp tác giữa Liên Xô và các nớc Đông Đông Âu và các nớc XHCN kháca. Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV) a. Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV)

-Ra đời : 8/1 / 1949, nhằm thúc đẩy sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau về kinh tế, văn hoávà khoa học – kĩ thuật giữa LX và các nớc Đông âu

- Thành viên: LX, Anbani. Ba lan. Bungari, Hunggari…

- Tác dụng: thúc đẩy các nớcc XHCN anh em phát triển kỉntế nâng cao đời sống nhân dân… - -Hạn chế: Khép kín cửa, không hoà nhập đợc vào nền kinh tế thế giới đang ngày quốc tế hoá cao, nặng về trao đổi hàng hoá mang tính bao cấp…Đến ngày 28/6/1991, SEV không còn thích hợp đã quyết đinh chấmdứt hoạt động.

b.Tổchức liên minh phòng thủ Vacxava

-Nguyên nhân ra đời: 1955, khối Bắc Đại Tây Dơng đã phê chuẩn hiệp ớc Pari nhằm táI vũ trang lại Tây

Đức, đa Tây Đức gia nhập khối quan sự NATO, biến Tây Đức thành lực lợng xung kích chống lại LX, CHDC Đức, các nớc XHCN khác. Nền hoà bình và an ninh châu Âu bị uy hiếp nghiêm trọng

-14/5/1955, các nớc Đông Âu kí H/u Hiệp ớc hữu nghị, hựp tác và tơng trơ” Vacxava.

- Mục tiêu hoạt động: các nớc thành viên trong trờng hợp bị tấn công, hoặc bị uy hiếp, thì các nớc trong khối có nhiệm vụ giúp đỡ nớc bị tấn công.Tổ choc mang tính chất 1 liên minh phòng thủ về quân sự chính trị nhằm chống lại âm mu gây chiến , xâm lợc của khối quân sự NATO

- 1/7/1991, Tổ choc này giảI thể khi quan hệ giữa Mĩ và LX thay đổi.

c.Quan hệhợptác giữa LX, các nớc Đông Âu và các nớc XHXN khác.

- 14/2/ 1950, kí H/u “ H/u hữu nghị liên minh tơng trợ Xô- Trung”

-Đầu những năm 60, quan hệ giữa KX và Anbani trở nên căng thẳng, hai bên chem. dứt quan hệ ngoại giao, đầu 1991, LX và Đông ÂU bình thờng hoá quan hệ.

- LX giúp đỡ đắc lực các nớc Triều Tiên, Cuba, VN, Lào.

bài 2. các nớc á, phi, mĩ latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai

2. Những biến đổi của các nớc ĐNA sau chiến tranh thế giới thứ hai

Một phần của tài liệu on thi tot nghiep 12 (Trang 26 - 30)