XH: bị phân hóa sâu sắc.

Một phần của tài liệu on thi tot nghiep 12 (Trang 32 - 33)

Bài 5: Phong trào cách mạng Việt Nam 1930-1931 và cuộc đấu tranh phục hồi cách mạng

1. Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế.( nguyên nhân của phong trào 1930- 1931)

- Kinh tế: Cuộc khủng hoảng KTTG tác động mạnh đến VN

+ Nông nghiệp: Không bán đc ra thị trờng quốc tế giá lúa hạ 68%,ruộng đát bỏ hoang ( cả nớc là 37000ha, Nam kì là 249400ha) giá nông phẩm chỉ bằng 2/10-3/10 so với trớc

+ Công nghiệp: Suy sụp xuất nhập khẩu điình đốn ,hàng hoá khan hiếm giá cả đát đỏ.

=> Nền kinh tế VN tiêu điều xơ xác đời sống nhân dân lao động cơ cực.

- Chính trị: Sau KN yên Bái TD Pháp thực hiện chính sách “khủng bố trắng” - Xã hội:

+ Công nhân ko có việc làm ,thất nghiệp tắngố còn lại lơng thấp(Bắc kì có 25000 CN thất nghiệp) + Nông dân tiếp tục bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mô lớn.

+Thợ thủ công bị phá sản + Tiểu t sảnthành thị điêu đứng

+Học sinh sinh viên ra trờng ko có việc làm.

Tinh thần CM nhân dân và lòng căm thù TD PHáp ngày càng dâng cao.

- ĐCSVN ra đời kịp thời lãnh đạo nhân dân đấu tranh CM. - C. ý nghĩa lịch sử

- Phong trào giáng một đòn quyết liệt vào bè lũ đế quốc và phong kiến tay sai

- Liên minmh công nông đợc hình thành, họ có khả năng đánh thắng P và lật đổ phong kiến

- Qua phong trào, nông dân đã thể hiện lòngtin vào giai cấp công nhân, phong trào đã đem lại cho quần chúng nhân dân niềm tin ở lực lợng cách mạng của mình, ở năng lực làm chủ đất nớc và vận mệnh dân tộc của mình

- Đây là cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho Cm thắng lợi

Bài 6: cuộc vận động dân chủ 1936-1939

1.Tình hình thế giới và trong nớc sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933.

a tình hình thế giới:

- Sau khủng hoảng KT ( 1929-2933) CN Phát xít và bè lũ tay sai trở thành nguy cơ lớn nhất đe doạ hoà bình và an ninh thế giới.

- Đại hội VII QTCS chủ chơng thành lập mặt trận nhân dân chống PX và nguy cơ chiến tranh.

- Năm 1936 Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền và ban bố những chính sách tự do dân chủ,áp dụng phần nào cho cả thuộc địa.

b Trong nớc:

- Sau những năm lắng xuống CM bắt đầu phục hồi.

- Cuộc khủng hoảng tác động đến mọi tầng lớp nhân dân lao động. - Bọn Pháp ở Đông Dơng vẫn tiếp tục khủng bố và bóc lột nhân dân.

Nhận định:

+ Kẻ thù trớc mắt cụ thể của nhân dân Đông Dơng là bọn phản động Pháp, bọn tay sai ko chịu thực hiện c/s của Mặt trận nhân đân pháp và chủ nghĩa phát xít đe doạ hoà bình , an ninh ở Đông Nam á.

+ Mục tiêu đấu tranh : Chống phát xít, chống bọn phản động thuộc địa, và tay sai để đòi tự do , dân chủ...

Đảng quyết định:

+ Thành lập mặt trận ND phản đé Đông Dơng sau đổi thành mặt trận dân chủ Đông Dơng nhằm tập hợp mọi lực lợng yêu nớc chống PX ,bọn phản động thuộc địa, giành tự do dân chủ cải thiện dân sinh và bảo vệ hoà bình thế giới.

+ Phơng pháp , hình thức đấu tranh: đấu tranh chính trị hoà bình

2. Mặt trận dân chủ Đông Dơng và PT đấu tranh đòi tự do dân chủ.

- Phong trào Đông Dơng Đại hội=> Uỷ ban hành động nối tiếp nhau ra đời nhiều địa phơng trong cả n- ớc.

- 1937, nhân dịp đón phái viên chính phủ Pháp và Toàn quyền mới của Đông Dơng, quần chúng đã biểu dơng lực lợng để đa dân nguyện

- PT quần chúng công nông bãi công bãi thị bãi khoá phát triển mạnh ở HN, Hải Phòng, Cẩm Phả ,Vinh Bến Thuỷ.

- Cuộc mít tinh ngày 1.5.1938 với 25000 tham gia ở nhà đấu sảo HN .

- Sách , báo trí: Nhiều tờ báo công khai của đảng mặt trận dân chủ đông dơngvà đoàn thể quần chúng ra đời.giới thiệu CN Mác Lênin và chính sách của Đảng đc lu hành.

-Nghị trờng: Đa ng của đảng và mặt trận dân chủ vào các viện dân biểu trung và Bác kì, hội đồng quản hạt Nam kì.

Bài 7 . Cuộc vận động cách Mạng tháng tám(1939 - 1945)

Một phần của tài liệu on thi tot nghiep 12 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w