1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến lợi nhuận sản xuất cà phê tại huyện đức trọng tỉnh lâm đồng

102 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 12,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI MINH THI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN LỢI NHUẬN SẢN XUẤT CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS DIỆP GIA LUẬT Đồng Nai, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Ảnh hưởng yếu tố đầu vào đến lợi nhuận sản xuất cà phê địa bàn huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu hình ảnh luận văn hồn tồn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Mai Minh Thi ii LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu lý luận tích luỹ kinh nghiệm thực tế tác giả Những kiến thức mà thầy cô giáo truyền thụ làm sáng tỏ ý tƣởng, tƣ tác giả suốt trình thực luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc Tiến sỹ Diệp Gia Luật, thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học tất thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ tơi q trình học tập nhƣ hồn thành luận văn Có đƣợc kết này, tơi khơng thể khơng nói đến cơng lao giúp đỡ Uỷ ban Nhân dân huyện Đức Trọng, phịng ban chức bà nơng dân xã Phú Hội, Ninh Gia, Tà Năng, Đà Loan ngƣời cung cấp số liệu, tƣ liệu khách quan, xác giúp đỡ tơi đƣa phân tích đắn Lâm Đồng, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Mai Minh Thi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………ii MỤC LỤC ………………………………………………………………………… iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH …………………………………………vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: CHƢƠNG I: CƠ SỞ L LUẬN VỀ L I NHUẬN VÀ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ẢNH HƢỞNG ĐẾN L I NHUẬN SẢN XUẤT CÀ PHÊ 1.1 Cơ sở lý luận lợi nhuận yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận sản xuất cà phê 1.1.1 Cơ sở lý luận lợi nhuận 1.1.1.1 Khái niệm lợi nhuận…………………………………………… 1.1.1.2 Nội dung lợi nhuận…………………………………….………7 1.1.1.3 Phương pháp xác định lơi nhuận.…………………………… … 1.1.1.4 Vai trò lợi nhuận…………… ……………………………… 13 1.1.2 ác u t ảnh hư ng đ n lợi nhuận sản xu t c ph 14 1.1.2.1 Quan hệ cung cầu thị trường c ph ……………….……… 14 1.1.2.2 h t lượng cơng tác chuẩn bị cho q trình sản xu t……… 15 1.1.2.3 Nhân t trình độ tổ chức quán trình sản xu t c ph …… 15 1.1.2.4 Nhân t trình độ tổ chức ti u thụ c ph …………… 16 1.1.2.5 Trình độ tổ chức v quản lý trình sản xu t………… 16 1.1.2.6 hính sách kinh t vĩ mơ nh nước…… …………… 17 1.2 Cơ sở lý thuyết liên quan để xác định yếu tố đầu vào 17 1.2.1 Lý thu t su t theo qu mô 17 iv 1.2.2 Lý thu t tăng trư ng v phát tri n nông nghiệp 18 1.2.3 Lý thu t tha đổi công nghệ nông nghiệp 20 1.2.4 Lý thu t u t đầu v o nông nghiệp 21 1.2.5 Lý thu t giá sản phẩm, giá trị tổng sản phẩm, lợi nhuận, thu nhập lao động gia đình, tỉ su t lợi nhuận 23 1.2.6 Mơ hình lượng hóa 23 1.3 Các nghiên cứu thực ti n Việt Nam 24 1.4 Kinh nghiệm giới 27 1.5 Kết luận 29 CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 32 2.1.1 Vị trí địa lý 32 2.1.2 H nh v dân s 32 2.1.3 Kinh t 35 2.1.4 Văn hóa, xã hội 37 2.2 Điều kiện tự nhiên tiềm mạnh 40 2.2.1 Địa hình 40 2.2.2 Khí hậu 41 2.2.3 Tài nguyên 42 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp thu thập s liệu 46 2.2.2 Dữ liệu nghi n cứu 46 2.2.3 Kích thước mẫu v phương pháp chọn mẫu nghi n cứu 47 2.2.4 Phương pháp phân tích liệu 48 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 v 3.1 Thực trạng sản xuất cà phê địa bàn huyện Đức Trọng 52 3.1.1 Phân tích bi n động diện tích, su t v sản lượng c ph hu ện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 52 3.1.2 Phân tích độ tuổi câ c ph 53 3.1.3 Tình hình sử dụng phân bón 54 3.1.4 h t lượng câ gi ng 55 3.1.5 Sản xu t c ph hu ện Đức Trọng 56 3.1.6 Tình hình tri n khai sách sản xu t c ph hu ện Đức Trọng 58 3.2.1 K t th ng k mô tả 64 3.2.2 Ma trận tương quan 68 3.2.3 Phân tích hồi qu 70 3.3 Các giải pháp đề xuất vấn đề nghiên cứu 74 3.3.1 Quan m phát tri n ng nh c ph tỉnh Lâm Đồng 74 3.2.2 ác giải pháp đề xu t 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 86 PHỤ LỤC 88 PHỤ LỤC 92 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐVT Đơn vị tính BQ Bình quân TNDN Thu nhập doanh nghiệp GVHB Giá vốn hàng bán QLDN Quản lý doanh nghiệp DT Diện tích VICOFA Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam TTCN Tiểu thủ công nghiệp GDP Tổng giá trị sản phẩm quốc nội GO/ha Tổng giá trị sản xuất VA/ha Giá gia tăng /hec ta GO/IC Tổng giá trị sản xuất /Chi phí trung gian VA/IC Giá trị gia tăng / Chi phí trung bình GO/lđ Giá trị gia tăng / Chi phí trung bình VA/lđ Giá trị gia tăng / lao động NS Năng suất QĐ Quyết định RFA Rain Forest SL Sản lƣợng DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH, BIỂU ĐỒ vii Hình 2.1 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 UBND huyện Đức Trọng 34 Bảng 2.2 Số liệu điều tra 04 xã thuộc huyện Đức Trọng 48 Bảng 2.3 Tổng hợp biến mơ hình hồi qui 48 Bảng 3.1 Diện tích, suất sản lƣợng cà phê huyện Đức Trọng từ 2005 – 2015 52 Bảng 3.2: Diện tích cà phê huyện Đức Trọng phân theo độ tuổi 53 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng phân bón cho cà phê huyện Đức Trọng 55 Bảng 3.4 Tỷ lệ hộ sử dụng phân vô hữu để bón cà phê 55 Bảng 3.5 Ƣớc tính vốn đầu tƣ cho trồng thay cà phê cũ 59 Bảng 3.6 Số lớp tập huấn sản xuất cà phê hiệu huyện Đức Trọng 60 Bảng 3.7 Ƣớc tính vốn đầu tƣ đào tạo nguồn nhân lực 60 Bảng 3.8 Thống kê đặc điểm nông hộ 66 Bảng 3.9 Nhân diện tích đất nơng hộ 67 Bảng 3.10 Kết thống kê mơ tả yếu tố mơ hình 67 Bảng 3.11: Ma trận tƣơng quan 69 Bảng 3.12 Tóm tắt mơ hình 71 Bảng 3.13 Phân tích Anova hồi quy tuyến tính 71 Bảng 3.14 Kết hồi quy 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu: Theo đánh giá Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, cà phê chiếm vị trí quan trọng nông nghiệp nƣớc ta Bởi từ nƣớc với diện tích trồng cà phê ban đầu nhỏ, sau 45 năm, diện tích trồng cà phê Việt Nam tăng lên ngàn với sản lƣợng bình qn 900.000 tấn/năm, trở thành mặt hàng nông sản đem lại kim ngạch xuất lớn cho Việt Nam Nếu nhƣ năm 1988, Việt Nam nƣớc xuất cà phê lớn thứ tƣ giới đến trở thành nƣớc sản xuất xuất thứ hai giới Riêng cà phê vối, Việt Nam đứng Brazil trở thành nƣớc xuất mặt hàng lớn giới Vì vậy, cà phê đƣợc đánh giá có vai trị, vị trí quan trọng ngành nơng nghiệp nƣớc ta, tạo cơng việc trực tiếp cho hàng nghìn ngƣời gián tiếp cho triệu ngƣời lao động, góp phần xóa đói giảm ngh o, mang lại thu nhập cho nhiều hộ gia đình, đặc biệt hộ dân tộc thiểu số Ở nƣớc ta, diện tích cà phê vối chiếm đa số ƣa sống vùng nhiệt đới, độ cao thích hợp dƣới 1000m, nhiệt độ khoảng 24-29 độ C, lƣợng mƣa khoảng 1000mm cần nhiều ánh nắng mặt trời so với cà phê ch cà phê mít, đồng thời chúng cịn có sức sinh trƣởng tốt kháng đƣợc bệnh tốt Với đặc tính, đặc điểm cà phê nhƣ vậy, tỉnh Tây Nguyên đƣợc xem nơi có điều kiện thổ nhƣỡng, khí hậu phù hợp để trồng cà phê vối, đƣợc quy hoạch, tập trung phát triển khơng ngừng lớn mạnh trở thành mặt hàng xuất tỉnh Tây Ngun nói chung Lâm Đồng nói riêng Mặc dù khối lƣợng xuất cà phê vối đạt đến mức cao nhƣng lại vấp phải vấn đề nan giải liên quan đến chất lƣợng, tiêu chuẩn Theo VICOFA (2007), cà phê bị loại thải có nguồn gốc từ Việt Nam chiếm 66% tổng số cà phê xuất giới, nhiều lô hàng cà phê xuất từ Việt Nam bị từ chối nhập cảng nƣớc vấn đề chất lƣợng khách hàng đồng ý nhập phải chịu giá thấp Nguyên nhân tình trạng hầu hết tỉnh Tây Nguyên, cà phê đƣợc chế biến ƣớc, tập trung theo phƣơng pháp cổ truyền nhƣ phơi khô, xác vỏ nên màu sắc không đ p, tỷ lệ hạt bị dập, vỡ cao ảnh hƣởng mƣa nhiều ngày, cà phê bị ẩm, mốc, hạt nhân cà phê bị đen dẫn đến chất lƣợng k m Cụ thể hơn, Lâm Đồng tỉnh trồng cà phê muộn, hộ dân thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê, mức độ đầu tƣ thâm canh thấp, trình độ sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật hạn chế nên suất, chất lƣợng hiệu đạt đƣợc không cao Bên cạnh đó, hộ nơng dân Lâm Đồng chủ yếu trồng cà phê tự phát từ 1995 đến với diện tích nhỏ lẻ từ – ha, sản lƣợng bình qn chung tồn tỉnh tấn/ha Mặc dù vậy, cà phê đƣợc xem cơng nghiệp mạnh tỉnh, góp phần xóa đói, giảm ngh o, đem lại thu nhập cho nhiều hộ nông dân, hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời đem lại nguồn ngoại tệ góp phần vào tăng trƣởng GDP hàng năm tỉnh Để trồng cà phê mang lại lợi nhuận cao việc nghiên cứu tác động yếu tố đầu vào, trang bị kiến thức nông nghiệp cho hộ nông dân, cung cấp vốn đầu tƣ cho cà phê quan trọng Vấn đề đặt phải có thêm nghiên cứu thực ti n sử dụng yếu tố đầu vào cà phê để giúp hộ dân vừa nâng cao suất, sản lƣợng cà phê vừa nâng cao đƣợc chất lƣợng sản phẩm, hiệu kinh doanh ngành hàng này, từ nâng cao tính cạnh tranh, kim ngạch xuất cà phê Việt Nam thị trƣờng giới Có thể nói rằng, đề tài nghiên cứu cà phê trƣớc đây, chƣa có đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng yếu tố đầu vào đến lợi nhuận sản xuất cà phê tỉnh, đặc biệt tỉnh Lâm Đồng Nhƣ nêu trên, suất cà phê tỉnh lâm Đồng không cao, năm gần giá đầu vào tăng mạnh, từ năm 2008 trở lại giá phân bón, nhân cơng tăng 25 – 30% so với năm trƣớc, đồng thời giá đầu cà phê biến động, phụ thuộc vào giá giới lợi nhuận sản xuất hộ trồng cà phê khó mà bảo đảm, chí 80 hỗ trợ 100% tiền giống vật tƣ để phục hồi cải tạo vƣờn cà phê k m suất theo dự án đƣợc phê duyệt + Lựa chọn xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất bền vững nguồn vốn chƣơng trình 135 từ nguồn hỗ trợ nghị 30ª cho huyện ngh o + Dành kinh phí khuyến nơng thích đáng để mở lớp tập huấn, tăng cƣờng hình thức tuyên truyền nâng cao ý thức ngƣời dân doanh nghiệp sản xuất bền vững nâng cao chất lƣợng cà phê Cà phê sản xuất bền vững đƣợc chứng nhận chất lƣợng, hỗ trợ quảng bá xúc tiến thƣơng mại + Thực biện pháp hành chính, kinh tế việc thu hái cà phê, xem x t việc ban hành quy chuẩn kỹ thuật cho cà phê tƣơi + Khuyến khích doanh nghiệp mua giá cà phê cao cho cà phê thu hái theo chất lƣợng, xanh dƣới 10% cà phê bền vững theo quy trình VietGap 81 ẾT LUẬN VÀ HUYẾN NGHỊ ết luận Dựa theo mơ hình hồi quy đƣợc xây dựng ta thấy phƣơng pháp tƣới nƣớc phƣơng pháp bón phân có ảnh hƣởng lớn đến lợi nhuận sản xuất cà phê địa bàn huyện Đức Trọng Nhìn chung theo kết nghiên cứu hộ nơng dân bón phân cách liều lƣợng cho suất sản lƣợng cà phê cao, dẫn đến tăng cao lợi nhuận sản xuất cà phê Kiến thức nơng nghiệp có tác động mạnh đến lợi nhuận sản xuất cà phê Tuy nhiên, nhìn chung đa số hộ nơng dân địa bàn kiến thức cà phê chƣa xác Chính thời gian tới nên tập trung nâng cao kiến thức sản xuất cà phê cho hộ nông dân địa bàn Các quan chức năng, viện nghiên cứu, trung tâm khuyến nông địa phƣơng cần mở rộng, đa dạng hóa hình thức phổ biến thơng tin tới hộ trồng cà phê địa phƣơng nhƣ thông qua qua truyền hình, sách báo, bảng thơng báo, truyền địa phƣơng, internet Bên cạnh thƣờng xuyên tổ chức hội thảo chuyên đề để nông dân d tiếp thu kiến thức, kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê hiệu Theo kết mơ hình hồi qui, qui mơ diện tích đất thu hoạch cà phê có ảnh hƣờng đến lợi nhuận nơng hộ sản xuất cà phê Chính thời gian tới hộ gia đình nên cải tạo lơ cà phê già cỗi, k m phát triển đồng thời có hợp tác, liên kết hộ để trồng lại cà phê giống với qui mô lớn hơn, phát huy đƣợc lợi suất theo qui mô, nâng cao hiệu kinh tế Nhƣ vậy, để nâng cao lợi nhuận sản xuất cà phê huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng, hộ gia đình cần ý tích tụ đất nơng nghiệp, liên kết hộ để mở rộng diện tích canh tác đầu tƣ thành lập trang trại gia đình, đồng thời phải áp dụng phƣơng pháp bón phân hợp lý, nâng cao trình độ, kiến thức nơng nghiệp 82 huyến nghị  Đối với Nhà nước - Ban hành chủ trƣơng, chế, sách phù hợp để nâng cao hiệu quản lý ngành hàng cà phê từ khâu sản xuất, chế biến đến khâu tiêu thụ sản phẩm - Ƣu tiên nguồn vốn tín dụng ƣu đãi dài hạn cho thành phần kinh tế tỉnh Lâm Đồng để phát triển sở hạ tầng thiết yếu, triển khai số đề tài nghiên cứu mang tính ứng dụng, đầu tƣ cho nghiên cứu khoa học, đào tạo nguồn lao động, nâng cao lực sản xuất kinh doanh nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật  Đối với quyền địa phư ng - Tạo thị trƣờng trao đổi mua bán thuận lợi, tìm thị trƣờng, liên doanh liên kết với công ty tổ chức kinh tế làm hợp đồng bao tiêu sản phẩm theo tiêu chuẩn cà phê cà phê chất lƣợng cao, giảm tình trạng ngƣời nơng dân bị p giá,đảm bảo lợi ích ngƣời sản xuất - Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục vay vốn, cho vay đối tƣợng, hợp lý số lƣợng, thời hạn, lãi suất vay - Cần có cán hƣớng dẫn nơng dân sử dụng nguồn vốn mục đích, hiệu - Tiếp tục nâng cấp, tu sửa cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt cơng trình giao thơng, thủy lợi, truyền thông sở, thu hút tầng lớp niên tham gia công tác tuyên truyền, ngày tình nguyện,…phục vụ sản xuất nhƣ nâng cao nhận thức cho nhân dân - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, nâng cao hiệu khuyến nông địa bàn từ huyện xã xuống thôn buôn, sâu sát nắm đƣợc tình hình sản xuất, hƣớng dẫn ngƣời dân sử dụng công nghệ kỹ thuật cách chăm sóc, bảo vệ trồng  Đối với t chức cá nhân trồng kinh doanh cà phê 83 - Cần tích cực tham gia buổi tập huấn, hội thảo từ chƣơng trình khuyếnm nơng địa phƣơng - Không ngừng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ vốn, kỹ thuật sản xuất, tham gia câu lạc hội nông dân để bồi dƣỡng kiến thức có ích bƣớc nâng cao suất cà phê - Nâng cao giá trị sản phẩm đầu cách thực tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật tất khâu sản xuất - Nơng hộ cần biết hạch tốn kinh tế để từ biết kết hợp có hiệu nguồn lực sản xuất, yếu tố đầu vào, giảm thiểu tối đa chi phí có thể, hạ giá thành sản phẩm - Luôn theo dõi thông tin giá thị trƣờng để có biện pháp, kế hoạch sản xuấtphù hợp, tiêu thụ kịp thời 84 TÀI LIỆU THAM HẢO Hoàng Thuý Bằng cộng (2004), Nâng cao cạnh tranh ngành cà phê robusta Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Lê Ngọc Báu (1999), „Kỹ thuật bón phân cho cà phê‟ Lê Ngọc Báu (1999), „Cần nhân rộng kỹ thuật tƣới nƣớc hợp lý cho cà phê vối Tây Nguyên‟ Trần Quỳnh Chi (2007), Kinh nghiệm phát triển ngành cà phê Brazin, Viện Chính sách Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp-Nông thôn Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Phan Sỹ Hiếu (2004), „Tồn cầu hóa, thƣơng mại đói ngh o Đinh Phi Hổ (2003), „Kinh tế nông nghiệp‟ Nhà xuất Thống kê Đinh Phi Hổ (2007), „Kiến thức nông nghiệp‟: Hành trang nông dân trình hội nhập kinh tế Kinh tế Việt Nam hội nhập – phát triển – bền vững Đinh Phi Hổ (2008), „Kinh tế học nông nghiệp bền vững Nhà xuất Phƣơng Đơng 10 Nguy n Đình Long, Nguy n Tiến Mạnh cộng (1999), Phát huy lợi thế, nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phan Kế Long (2007), „Cây cà phê Việt Nam‟ 12 Nguy n Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh (2002), Nông nghiệp bền vững sở ứng dụng, Nhà xuất Thanh Hoá, Thanh Hố 13 Tơn Nữ Tuấn Nam (1999), Nghiên cứu tác dụng lƣu huỳnh đến sinh trƣởng phát triển suất cà phê vối Tây Nguyên, Luận án Tiến s Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh 85 14 Tơn Nữ Tuấn Nam, Trƣơng Hồng (1999), Đất phân bón cho cà phê, Cây cà phê Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Viện KHKT nông lâm nghiệp Tây Nguyên (1999) Kỹ thuật trồng chăm sóc cà phê 16 Ngơ Dỗn Vịnh (2005), Bàn phát triển kinh tế (nghiên cứu đƣờng dẫn đến giàu sang), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Wikipedia (2015), „Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia‟ 86 PHỤ LỤC Các nước xuất cà phê hàng đầu giới (cập nhật 02/2016) Dữ liệu cập nhật vào tháng n m 2016 2012 2013 2014 2015 % thay đ i 2014-15 Tổng cộng 147.953 146.615 141.376 143.371 1,40% Brazil 50.826 49.152 45.639 43.235 -5,30% Việt Nam 25.000 27.500 26.500 27.500 3,80% Colombia 9.927 12.124 13.333 13.500 1,30% Indonesia 13.048 11.449 10.365 11.000 6,10% Ethiopia 6.233 6.527 6.625 6.400 -3,40% Ấn Độ 5.303 5.075 5.450 5.833 7,00% Honduras 4.537 4.568 5.400 5.750 6,50% Uganda 3.914 3.633 3.744 4.755 27,00% Mexico 4.327 3.916 3.600 3.900 8,30% Guatemala 3.743 3.159 3.288 3.400 3,40% Peru 4.453 4.338 2.883 3.200 11,00% Nicaragua 1.991 1.941 2.050 2.175 6,10% Côte d‟Ivoire 2.072 2.107 1.750 1.800 2,90% Costa Rica 1.571 1.444 1.408 1.492 6,00% 875 838 742 833 12,30% 1.109 809 728 800 9,90% 717 828 798 800 0,30% 1.235 537 680 762 12,00% Ecuador 828 666 644 700 8,70% Cameroon 366 413 533 570 6,90% Madagascar 500 588 518 520 0,40% Lào 542 544 522 520 -0,30% Thái Lan 608 638 497 500 0,50% Kenya Tanzania Papua New Guinea El Salvador 87 Venezuela 952 805 651 500 -23,20% Dominican Republic 488 425 392 400 2,00% Haiti 350 345 344 350 1,80% Congo, DR 334 347 335 335 0,00% Rwanda 259 254 258 250 -3,10% Burundi 406 163 248 200 -19,20% 78 135 184 200 8,70% Philippines 177 186 193 200 3,50% Guinea 233 158 160 160 0,00% Yemen 190 191 158 120 -23,90% 88 107 101 100 -1,40% Panama 116 110 95 100 5,50% Bolivia 115 128 106 90 -15,40% Togo Cuba * Đơn vị tính: 1000 bao (mỗi bao 60kg) Nguồn : I O 88 PHỤ LỤC Gioitinh Cumulative Frequency Valid Nu Percent Valid Percent Percent 53 30.8 30.8 30.8 Nam 119 69.2 69.2 100.0 Total 172 100.0 100.0 Tuoi Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 18-30 33 19.2 19.2 19.2 30-40 91 52.9 52.9 72.1 40-50 36 20.9 20.9 93.0 > 50 12 7.0 7.0 100.0 Total 172 100.0 100.0 Hocvan Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Cap 86 50.0 50.0 50.0 Cap 73 42.4 42.4 92.4 Cap 13 7.6 7.6 100.0 Total 172 100.0 100.0 Vayvon Cumulative Frequency Valid Khong Percent Valid Percent Percent 72 41.9 41.9 41.9 Co 100 58.1 58.1 100.0 Total 172 100.0 100.0 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Sonhankhau 172 14 4.15 2.003 LaodongNN 172 3.03 1.436 89 LaodongPNN 172 Valid N (listwise) 172 11 1.52 1.677 Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation Tongloinhuan 172 9.0 318.0 73.135 60.2290 Dientichdat 172 18.0 4.320 3.8112 Phuongphapbonphan 172 54 500 Phuongphaptuoinuoc 172 52 501 Chiphicogioi 172 33.0 2.302 3.9543 Namkinhnghiem 172 26 7.03 4.881 Valid N (listwise) 172 Correlations Tongloinh Dientich Phuongphapbon Phuongphaptuoi Chiphico uan Tongloinhuan dat phan nuoc gioi Namkinhgn hiem Pearso n Correlat 396** 614** 623** 276** 349** 000 000 000 000 000 172 172 172 172 172 172 ** 1 ion Sig (2tailed) N Dientichdat Pearso n Correlat 396 ** 322 ** 275 * 167 ** 403 ion Sig (2tailed) N 000 172 000 000 029 000 172 172 172 172 172 ** ** 103 000 178 001 172 172 172 Phuongphapbon Pearso phan n Correlat ** 614 322 639 ** 246 ion Sig (2tailed) N 000 000 172 172 172 90 Phuongphaptuoi Pearso nuoc n Correlat 623** 275** 639** 111 268** 000 000 000 146 000 172 172 172 172 172 172 167 * 103 111 046 000 029 178 146 172 172 172 172 172 172 349** 403** 246** 268** 046 000 000 001 000 545 172 172 172 172 172 ion Sig (2tailed) N Chiphicogioi Pearso n ** 276 Correlat ion Sig (2tailed) N 545 Namkinhnghiem Pearso n Correlat ion Sig (2tailed) N ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) Model Summary Model R R Square a 735 Adjusted R Std Error of the Square Estimate 541 527 41.4248 a Predictors: (Constant), Namkinhnghiem, Chiphicogioi, Phuongphapbonphan, Dientichdat, Phuongphaptuoinuoc ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 335450.552 67090.110 Residual 284858.179 166 1716.013 Total 620308.731 171 F 39.097 Sig .000b 172 91 a Dependent Variable: Tongloinhuan b Predictors: (Constant), Namkinhnghiem, Chiphicogioi, Phuongphapbonphan, Dientichdat, Phuongphaptuoinuoc Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std Error (Constant) 6.198 6.346 Dientichdat 1.947 947 Chiphicogioi 2.740 Phuongphapbonphan Phuongphaptuoinuoc Namkinhgnhiem Beta t Sig Tolerance VIF 977 330 123 2.056 041 768 1.303 813 180 3.369 001 966 1.035 37.189 8.390 309 4.432 000 568 1.760 40.795 8.312 339 4.908 000 577 1.734 1.530 720 124 2.126 035 809 1.236 a Dependent Variable: Tongloinhuan 92 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN L I NHUẬN SẢN XUẤT CÀ PHÊ TẠI HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Phiếu số: ………………………………… Ngày PV: ………………………………… Tên PV viên: ……………………………… Kính chào ơng (bà), ……………… , học viên trƣờng Đại Học ………………………… thực khảo sát thực tế tìm hiểu ảnh hƣởng yếu tố đầu vào đến lợi nhuận sản xuất cà phê Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng Để hoàn thành nghiên cứu này, chúng tơi có số câu hỏi cần giúp đỡ ông (bà) Rất mong ông (bà) dành chút thời gian qúy báu để hồn thành câu hỏi dƣới Xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG VỀ NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: …………………………… Giới tính:  –Nam  2-Nữ Tuổi: …………………………………… Trình độ học vấn:  1=Cấp  4=Trung cấp  2=Cấp  5=Cao đẳng  3=Cấp  6=Đại học  7: Khác Số nhân : (ngƣời) 5.1 Số lao động nông nghiệp:……………… 5.2 Số lao động phi nơng nghiệp:…………… Diện tích trồng cà phê: * Tổng diện tích trồng: ………………….Ha (1 Ha =10.000m2) * Tổng diện tích thu hoạch năm 2015:………Ha Mật độ trồng: ……………………….Cây/Ha Giống cà phê:   Cũ, truyền thống Mới Lƣợng phân bón sử dụng năm 2015 ( tính tồn diện tích rẫy cà phê): 93 * Phân NPK: Tấn (Bình quân kg/cây) * Phân hữu (bò, gà…): Tấn (Bình quân kg/cây) * Phân khác (ghi rõ): Tấn (Bình quân kg/cây) 10 Số lần tƣới nƣớc năm 2015:     lần lần lần Trên lần Số lít nƣớc tƣới lần (tính tồn diện tích rẫy cà phê):…….m3 (Bình qn……… lít/cây) 11 Thời gian kiến thiết (từ trồng đến có thu hoạch đầu tiên):………năm 12 Dự kiến thời gian khai thác, kinh doanh (Từ thu hoạch sản phẩm đến chặt bỏ cây):…….năm 13 Chi phí thời kỳ kiến thiết bản, chƣa cho thu hoạch sản phẩm (tính tồn diện tích rẫy cà phê):       Chi phí làm đất: .triệu đồng Cây giống: .triệu đồng Phân bón: triệu đồng Tƣới nƣớc: .triệu đồng Nhân công: triệu đồng Chi phí khác: triệu đồng 14 Chi phí năm thu hoạch sản phẩm (năm 2015) (tính tồn diện tích rẫy cà phê):       Phân bón: triệu đồng Tƣới nƣớc: triệu đồng Lao động gia đình: triệu đồng Lao động thuê mƣớn: .triệu đồng Dịch vụ máy: triệu đồng Chi phí khác: triệu đồng 15 Sản lƣợng năm 2015 (tính tồn diện tích rẫy cà phê):…… Tấn 16 Giá bán bình quân cà phê nhân năm 2015 hộ gia đình ơng bà trồng:…… đồng/kg 17 Nguồn vốn để chi phí năm thu hoạch (2015):   Tự có: triệu đồng Vốn vay triệu đồng Trong đó: - Vay từ ngân hàng (tín dụng thức)…………triệu Lãi suất:…… %/tháng 94 - Vay từ cá nhân, vay khác (tín dụng phi thức):……… triệu Lãi suất:…….%/tháng 18 Ơng/Bà tiếp cận thơng tin thị trƣờng cà phê (giá cả, sản lƣợng vùng, yêu cầu chất lƣợng…) qua:       Thƣơng lái mua hàng Các hộ khác Báo chí Đài phát truyền hình Bản tin tức thị trƣờng Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam Internet 19 Ơng/Bà trồng, chăm sóc lao động chuyên ngành cà phê đƣợc:     Từ – năm Trên – 10 năm Trên 10 – 15 năm Trên 15 năm 20 Hiểu biết Ông/ Bà kỹ thuật trồng cà phê, quản lý sản xuất rẫy cà phê đâu có đƣợc? (ĐƢ C CHỌN NHIỀU CÂU TRẢ LỜI) a) Kinh nghiệm b) Tổ chức khuyến nông c) Đọc sách báo, tivi d) Học từ bạn b bà 21 Ơng/ Bà có tiếp xúc cán khuyến nơng khơng? a) Có (Bao nhiêu lần:…….lần/năm) b) Khơng 22 Ơng/ Bà có tham gia hội thảo khuyến nơng khơng? a) Có (Bao nhiêu lần:…….lần/năm) b) Khơng 23 Ông/ Bà có tham gia vào câu lạc nông dân, tổ nông dân liên kết sản xuất, hợp tác xã sản xuất nơng nghiệp khơng?   Có Khơng 24 Ơng/ Bà có đọc sách báo nơng nghiệp khơng?   Có Khơng Bao nhiêu lần tháng? lần 25 Ơng/Bà có theo dõi chƣơng trình nơng nghiệp truyền hình, đài phát khơng?   Có Khơng Bao nhiêu lần tuần? lần XIN CẢM ƠN ÔNG/BÀ RẤT NHIỀU ... Cơ sở lý luận lợi nhuận sản xuất yếu tố đầu vào ảnh hƣởng đến lợi nhuận sản xuất cà phê 4 - Tình hình sản xuất cà phê địa bàn huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng - Giải pháp đề xuất: Các giải pháp... nhằm nâng cao lợi nhuận sản xuất cà phê nông hộ địa bàn huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN VÀ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN SẢN XUẤT CÀ PHÊ 1.1 CƠ... I NHUẬN VÀ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ẢNH HƢỞNG ĐẾN L I NHUẬN SẢN XUẤT CÀ PHÊ 1.1 Cơ sở lý luận lợi nhuận yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận sản xuất cà phê 1.1.1 Cơ sở lý luận lợi nhuận

Ngày đăng: 17/05/2021, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w