VAN DUNGCO HIEU QUA VIEC THAO LUAN NHOM TRONG DAY HOC MON SINH HOC 6

16 8 0
VAN DUNGCO HIEU QUA VIEC THAO LUAN NHOM TRONG DAY HOC MON SINH HOC 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Để thực hiện đúng phương pháp đặc trưng của bộ môn, phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng, đòi hỏi mỗi giáo viên chúng ta ngoài việc nắm bắt các điều kiện, hình thức tổ chức, cách thành[r]

(1)

Tên đề tài SKKN:

VẬN DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VIỆC THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC 6 I Đặt vấn đề:

- Trên lĩnh vực giáo dục, đổi thực phương pháp dạy học vấn đề thiết Các nhà khoa học kỳ công nghiên cứu đổi phương pháp, không ngừng tiếp thu thành tựu lý luận dạy học đại, nhằm đưa giáo dục nước nhà ngày hoàn thiện hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao

- Để có kết mong đợi, người thầy phải tăng cường sử dụng phương pháp dạy học tích cực, quan trọng phương pháp hoạt động nhóm Bởi nổ lực tư cá nhân nhiều chưa đủ để hoàn thành nhiệm vụ học tập vấn đề khó phức tạp Trong thảo luận nhóm lại hình thức tổ chức cho nhiều học sinh giải nhiệm vụ học tập cụ thể đó, giúp học sinh phát huy mạnh nhiều người, thực hiện, tranh cãi, tham gia (điều quan trọng học sinh yếu, kém) Và qua hoạt động thảo luận nhóm em khơng lĩnh hội kiến thức bạn mà học kỹ năng, thao tác tư bạn qua cách đặt vấn đề, cách phân tích, cách lập luận, khái quát… phương pháp giúp học sinh phát triển kỹ cá nhân, kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác… Ngồi cịn giúp em tự hiểu bạn bè qua việc chia sẻ, học hỏi lẫn

- Đứng trước thách thức thành đạt trên, thân giáo viên người trực tiếp hướng dẫn cho học sinh thực thảo luận nhóm Vậy phải vận dụng để đạt hiệu cao, vấn đề thân trăn trở, suy nghĩ nhận đứng lớp khối lớp đầu cấp, em có bỡ ngỡ định trường, lớp, cách học tập… gây nhiều khó khăn hầu hết mơn, có mơn sinh học Với nhiều lý trách nhiệm trên, tâm chọn thực đề tài: “Vận dụng có hiệu việc thảo luận nhóm dạy học môn sinh học 6”

II Cơ sở lý luận:

(2)

sinh ỷ lại, dựa vào học sinh khá, giỏi… Chính mà tơi tiến hành thử nghiệm đề tài “Vận dụng có hiệu việc thảo luận nhóm dạy học mơn Sinh học 6” học kì I - năm học 2010 - 2011 năm thực theo chuẩn kiến thức, kĩ

III Cơ sở thực tiễn:

- Nhằm nâng cao chất lượng việc thảo luận nhóm học sinh, giúp học sinh tự rèn luyện khả đóng góp, xây dựng phát huy tính tự chủ, chủ giúp học sinh có khả tự tin, mạnh dạn đưa quan điểm trước lớp, từ học sinh tự chủ học tập

- Từ phương pháp chung giáo viên cần linh hoạt vận dụng, tuỳ tiết dạy lớp cho đạt hiệu bước nâng cao chất lượng giảng dạy môn sinh học Phần lớn giáo viên ln nhiệt tình q trình tự học, tự rèn, muốn tìm tịi ln đặt dấu chấm hỏi: vận dụng nào? Tổ chức sao? … cho đạt hiệu tiết dạy Cùng với phát triển công nghệ thông tin giáo viên tự học hỏi nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nhờ mà việc tiến hành soạn giảng tốn thời gian trước Mặt khác thực thảo luận nhóm đa số học sinh vừa có khả suy luận logich tốt, vừa tạo cho em hội bày tỏ khả mình, mạnh dạn hơn, tự tin hơn, trước nơi đông người Thúc đẩy trình tự học, tự tìm kiếm thơng tin cách thuyết phục người khác kiến thức tìm tịi

- Bên cạnh cịn số vấn đề cần đề cập: tiết dạy số giáo viên tổ chức thành công việc thảo luận nhóm, cịn số giáo viên ngại tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm thảo luận nhóm cịn mang tính hình thức, chưa thật hiệu Ngồi việc chia nhóm, phân cơng nhóm chưa tốt, có số em khơng biết phải làm làm nào? Thời gian thảo luận nhóm chưa phù hợp nên thực mang tính chất gị bó q lãng, giáo viên chưa kiểm tra đôn đốc, chỉnh sửa, khen ngợi kịp thời cho nhóm hoạt động tốt, đem lại hiệu cao

IV Giải vấn đề:

- Để thực phương pháp đặc trưng môn, phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng, đòi hỏi giáo viên việc nắm bắt điều kiện, hình thức tổ chức, cách thành lập nhóm, qui trình quản lý, kế hoạch tổ chức…theo đạo hướng dẫn chuyên viên môn, người tiên phong đầu hoạt điộng dạy học, có hoạt động thảo luận nhóm, địi hỏi giáo viên, học sinh cần thực vấn đề liên quan đến hoạt động thảo luận nhóm Và sau giới thiệu số việc vài hoạt động số mà giáo viên, học sinh cần thực q trình thảo luận nhóm, mà thân tiến hành dựa điều kiện trường sở

(3)

a Chuẩn bị:

- Phải dặn dị kĩ cần thực cho tiết học đến tiết dạy trước phần quan trọng để định thành công hay thất bại tiết dạy

- Nghiên cứu kỹ nội dung cần truyền đạt giảng Xác định trọng tâm bài, để phân bố thời gian hoạt động cách hợp lý

- Xác định nội dung cần thiết tiến hành hoạt động thảo luận nhóm

- Chuẩn bị tốt phiếu học tập, nội dung câu hỏi giảng tranh ảnh, sơ đồ… có liên quan đến nội dung tiết dạy

- Nên phân nhóm cụ thể từ đầu năm học Mỗi nhóm phải ý số lượng tối đa, tối thiểu, số lượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu, để tiện cho q trình hoạt động thảo luận nhóm

- Phân cơng nhiệm vụ cho nhóm trưởng, thư ký thành viên cịn lại nhóm

b Tiến hành tổ chức hoạt động nhóm:

- Trong giảng xác định rõ hoạt động 1, hay tiến hành thảo luận hoạt động nhóm

- Xác định rõ kiến thức, kĩ thái độ cần đạt hoạt động - Nêu yêu cầu cách rõ ràng, mạch lạc tránh học sinh không hiểu hết nội dung mà giáo viên yêu cầu

- Thời gian thảo luận phải có giao động nhỏ ( ví dụ: Hoạt động u cầu 10 phút giao động từ 9-11 phút) để tránh gị bó học sinh thực

- Chuẩn bị vài tình sư phạm xảy ngồi u cầu bài, nhằm đáp ứng tư học sinh

- Nhóm trưởng thư ký khơng thiết đại diện báo cáo kết nhóm khơng thật cần thiết phải tạo hội cho học sinh yếu,

- Cho học sinh đối chiếu kết nhóm hướng dẫn giáo viên, đồng thời giáo viên tiến hành nhận xét nhanh gọn, xúc tích sau tun dương, khuyến khích nhóm hoạt động tốt có tíên so với tiết trước

2 Đối với học sinh: a Chuẩn bị nhà:

(4)

- Nếu có điều kiện học sinh sưu tầm, tìm tịi theo tranh ảnh, kiến thức từ nguồn sách giáo khoa, phục vụ thêm cho học

b Khi thảo luận lớp:

- Theo huy nhóm trưởng

- Thư ký có nhiệm vụ ghi nhanh kiến thức mà nhóm thống vào bảng phụ nhóm

- Phải có ý thức học tập cao, khơng ỷ lại vào người khác giáo viên gọi ngẫu nhiên, báo cáo kết hoạt động nhóm

- Tránh thảo luận xa yêu cầu

- Thảo luận vừa phải, không lớn tiến lộ “bí mật” gây ồn ảnh hưởng đến nhóm khác

3 Các điều kiện cần thiết

Để phù hợp với điều kiện trường sở tại, tơi thường vận dụng nhóm từ đến học sinh (bàn bàn quay mặt vào nhau) nhóm rì rầm đến học sinh ngồi bàn dài Nhưng vận dụng hoạt động thảo luận nhóm cần phải dựa vào điều kiện cần thiết sau để dạt hiệu mong muốn:

- Phải có mục tiêu cụ thể cho hoạt động

- Phải có kế hoạch chi tiết cho hoạt động thảo luận nhóm

- Người điều kiển phải có kinh nghiệm việc quản lý hoạt động thảo luận nhóm

Và sau xin giới thiệu vài hoạt động cho số học, sở vận dụng hoạt động thảo luận nhóm phù hợp với nội dung, kiến thức trình độ học sinh lớp để đồng nghiệp tham khảo góp ý

a-Thảo luận nhóm tiến hành thí nghiệm nhà sau giáo viên biểu diễn thí nghiệm.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Xác định mục tiêu thí nghiệm

- Hướng dẫn sử dụng thiết bị tiến hành thí nghiệm đặt vật mẫu phiếu học tập chuẩn bị lên bàn - Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm

- Chuẩn bị thiết bị dụng cụ thí nghiệm

- Tiến hành lắp ráp dụng cụ thí nghiệm (nếu có) Hoặc tiến hành theo hướng dẫn giáo viên

- Quan sát, theo dõi tượng thí nghiệm, ghi chép tượng kết thí nghiệm

(5)

- Gọi đại diện nhóm, khuyến khích, lắng nghe, tơng kết

- Tổ chức cho nhóm thảo luận câu hỏi theo yêu cầu

- Khuyến khích đại diện nhóm nhận xét, bổ sung cho (gọi ngẫu nhiên, ý đối tượng học sinh trung bình, yếu, kém)

- Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức

luận

- Thực việc thảo luận nhóm

- Thơng báo kết thảo luận nhóm, nhận xét, góp ý đến kết luận

- Học sinh điều chỉnh kết luận, ghi nhớ kiến thức

Ví dụ: Thí nghiệm dài thân: (13 – 15 phút).

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Mục tiêu: Trình bày thí

nghiệm dài thân phân chia mô phân sinh (ngọn lóng số lồi)

- Giáo nhiệm vụ, hướng dẫn tiến hành thí nghiệm tiết trước

- Chọn đến hai mẫu thí nghiệm thành cơng nhóm, u cầu trình bày thí nghiệm, báo cáo kết

- Nhận xét, khuyến khích, ghi nhanh kết bảng

- Từ kết thí nghiệm, u cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

+ So sánh chiều cáo hai nhóm thí nghiệm: Ngắt không ngắt

- Mỗi học sinh chuẩn bị thí nghiệm tiến hành thí nghiệm nhà (Vì thí nghiệm đơn giản, thực tế, dễ thành cơng)

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Các nhóm tiến hành thảo luận, thống ý kiến ghi vào bảng phụ nhóm

+ Chiều cao không ngắt dài ngắt

(6)

+ Từ thí nghiệm trên, cho biết thân dài phận nào?

+ Xem lại “Sự lớn lên phân chia tế bào” giải thích thân dài

- Gọi đại diện nhóm trả lời (gọi ngẫu nhiên, ý đối tượng học sinh trung bình, yếu, kém) - Tiến hành kiểm tra nội dung câu trả lời bảng phụ, nhận xét tổng kết

- Yêu cầu học sinh kết luận, giáo viên nhận xét tổng kết

+ Thân dài phận:

· Phần

Phần lóng + Thân dài phân chia tế bào mơ phân sinh

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung - Học sinh lĩnh hội kiến thức

- Học sinh rút kết luận - Học sinh tự điều chỉnh kết luận (nếu sai sót)

b Kết luận:

Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh ngon

* Lưu ý: Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá nội dung thảo luận ghi bảng phụ nhóm Giáo viên chọn vài bảng phụ có câu trả lời gần dúng với nội dung theo yêu cầu thảo luận trìh bày cách khoa học, treo bảng để tỏng kết Khích lệ tinh thần em tràng pháo tay, làm cho khơng khí lớp học thêm sôi động, mặt khác khắc sâu kiến thức rèn kĩ trình bày cách khoa học

b Thảo luận nhóm sử dụng phiếu học tập:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Xác định mục tiêu hoạt động

- Nêu rõ yêu cầu, nội dung cần hoàn thiện phiếu học tập hoạt động thảo luận nhóm

- Hướng dẫn, theo dõi, gợi ý, hỗ trợ, quan sát (hình vẽ, mơ hình, mẫu vật, …) thu thập thông tin - Gợi ý, khuyến khích học sinh tìm mối quan hệ vấn đề cần thảo luận

(7)

- Gọi đại diện nhóm lên điền bảng phụ giáo viên (tạo điều kiện cho học sinh trung bình, yếu, mạnh dạn lên bảng)

- Khuyến khích học sinh nêu nhận xét, thắc mắc (nếu có)

- Nhận xét điều chỉnh hồn thiện kiến thức

- Đại diện nhóm lên điền bảng phụ, nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Tự sửa chữa hoàn thiện kiến thức

Ví dụ: Phân chia nhóm hoa vào phận sinh sản chủ yếu hoa: (13 đến 15 phút)

(8)

NỘI DUNG BẢNG ĐÃ HOÀN THIỆN STT Tên cây

Các phận sinh sản chủ yếu

của hoa Thuộc nhóm

hoa nào?

Nhị Nhuỵ

1 Hoa dưa chuột v Hoa đơn tính

2 Hoa dưa chuột v Hoa đơn tính

3 Hoa cải v v Hoa lưỡng tính

4 Hoa bưởi v v Hoa lưỡng tính

5 Hoa liễu v Hoa đơn tính

6 Hoa liễu v Hoa đơn tính

7 Hoa khoai tây v v Hoa lưỡng tính

8 Hoa táo v v Hoa lưỡng tính

9 Hoa bí v Hoa đơn tính

10 Hoa bí v Hoa đơn tính

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Yêu cầu học sinh hoàn thành

bài tập điền từ sách giáo khoa

- Trao đổi toàn lớp để hoàn thành cột cuối bảng

- Kiểm tra, đôn đốc học sinh - Yêu cầu học sinh ghi nhớ nội dung bảng tập điền từ vừa hoàn thiện để trả lời câu hỏi sau: Căn vào phận sinh sản chủ yếu hoa chia hoa thành nhóm?

- Nhận xét, tổng kết, đánh giá trình hoạt động lên lớp

- Học sinh thành tạp sách giáo khoa - Hồn thành cột cí bảng

- Học sinh lên điền bảng, học sinh khác nhận xét bổ sung

- Học sinh trả lời câu hỏi (nêu phần ghi bảng)

- Học sinh lĩnh hội kiến thức

- Căn vào phận sinh sản chủ yếu hoa chia hoa thành nhóm: - Hoa lưỡng tính (có đủ nhị nhụy)

(9)

c Thảo luận nhóm cung cấp thơng tin lời thơng qua tranh vẽ, mẫu vật, mơ hình.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Xác định mục tiêu hoạt động

- Nêu rõ yêu cầu quan sát nội dung cần thảo luận

- Hướng dẫn theo dõi, gợi ý, hỗ trợ, quan sát thu thập thông tin - Gợi ý, khuyến khích học sinh tìm vấn đề cần thảo luận - Gọi đại diện nhóm trả lời (huy động hết đối tượng tham gia)

- Khuyến khích học sinh nêu nhận xét, kết nhóm bạn, nêu thắc mắc (nếu có)

- Nhận xét, điều chỉnh hoàn thiện kiến thức

- Nắm bắt mục tiêu hoạt động

- Thực quan sát, kết hợp thu nhập thông tin

- Xử lý thông tin cách khái quát hố để tìm nội dung cần trả lời thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung kiến thức

- Học sinh tham gia tích cực việc nhận xét bổ sung

- Tự sửa chữa hoàn thiện kiến thức

Ví dụ: Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

Mục tiêu: Biết đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ (thời gian: 12 đến 15 phút)

Hoạt động GV Hoạt động học sinh Ghi bảng - Yêu cầu: Quan sát

hoa đối chiếu hình 30.2 thảo luận trả lời câu hỏi phần lệnh - Hướng dẫn: Quan sát màu sắc, tràng hoa, nhị nhuỵ

- Theo dõi, hỗ trợ, khuyến khích học sinh tham gia hoạt động thảo luận

+ Hoa có đặc điểm để

- Dưới điều hành nhóm trưởng, học sinh quan sát mẫu vật, đối chiếu tranh vẽ, suy nghĩ, thảo luận thống nội dung câu trả lời:

(10)

hấp dẫn sâu bọ?

+ Tràng hoa có đặc điểm làm cho sâu bọ muốn lấy mật phấn thường phải chui vào hoa?

* Dùng tranh, ảnh sưu tầm để gới thiệu thêm đặc điểm tràng hoa

+ Nhị hoa có đặc điểm khiến sâu bọ đến lấy mật phấn hoa thường mang theo hạt phấn sang hoa khác? + Nhuỵ có đặc điểm khiến sâu bọ đến lấy mật hạt phấn hoa khác thường bị dình vào đầu nhuỵ?

+ Hãy tóm tắt đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ?

- Gọi đại diện nhóm trả lời, hướng cho em nhận xét, bổ sung

- Dùng tranh vẽ nhận xét, tổng kết hoàn thiện kiến thức

- Giáo viên nhận xét, tổng kết,đánh giá q trình hoạt động nhóm học sinh

hương thơm, mật

+ Cánh hoa đẹp có dạng đặc biệt

Học sinh ý tranh ảnh giáo viên giưới thiệu

+ Hạt phấn to có gai

+ Đầu Nhuỵ có chất dính

+ Hoa có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật Hạt phấn to có gai Đầu nhuỵ có chất dính

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Học sinh lĩnh hội kiến thức - Học sinh ý lắng nghe

* Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió: - Hoa có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật

- Hạt phấn to có gai - Đầu nhuỵ có chất dính

d Thảo luận nhóm có tập trắc nghiệm.

(11)

Nhưng hoạt động thảo luận giáo viên đưa thêm câu hỏi: Vì em chọn đáp án a, b, c d vào nội dung cần thảo luận Bởi dự số đồng nghiệp, thường treo bảng phụ, yêu cầu học sinh chọn đáp án khơng giải thích lúng túng giáo viên hỏi : “vì em chọn đáp án này”… Do vậy, đưa câu hỏi “vì sao” vào phần thảo luận nhóm giúp học sinh lần suy luận lô-gic ghi nhớ, khắc sâu nội dung kiến thức học lớp rèn thêm kỹ quan sát giải trình sơ đồ

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Xác định mục tiêu hoạt động - Nêu rõ yêu cầu nội dung câu

hỏi

- Hướng dẫn, theo dõi, gợi ý - Khuyến khích đại diện nhóm

chọn đáp án giải thích

- Tun dương khuyến khích huy động học sinh trung bình, yếu, tham gia chọn đáp án, giải thích (có thể ghi điểm để khích lệ tinh thần học tập)

- Nhận xét, tổng kết

- Nắm bắt mục tiêu

- Nhóm nắm rõ yêu cầu, nội dung thực thảo luận

- Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm chọn đáp án, giải thích, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh ý lắng nghe

- Học sinh lĩnh hội, khắc sâu, sửa chữa kịp thời lớp

Ví dụ: Bài: Cấu tạo thân non

Phần 4: Kiểm tra – đánh giá : -> học sinh đọc kết luận chung

Hoạt động GV Hoạt động HS

Mục tiêu: Nhằm củng cố khắc sâu nội dung, kiến thức học

- Treo bảng phụ có nội dung tập câu hỏi chọn đáp án đó? Yêu cầu học sinh thảo luận  Chọn câu cấu tạo

của thân non 1- Vỏ gồm:

a Thịt vỏ ruột

b Biểu bì, thịt vỏ, mạch rây c Biểu bì thịt vỏ

- Nghiên cứu nội dung yêu cầu tiến hành thảo luận nhóm, chọn đáp án giải thích

(12)

2- Chức vỏ: a Vận chuyển hữu b Chứa chất dự trữ

c Vận chuyển nước muối khoáng

d Bảo vệ phận bên trong, dự trữ tham gia quang hợp

3- Trụ gồm:

a.Trụ giữa, mạch gỗ, mạch rây xếp xen kẽ ruột

b Trụ có vịng bó mạch (Mạch rây ngoài, mạch gỗ trong) ruột

c Biểu bì, vịng bó mạch ruột

d Thịt vỏ, vịng bó mạch ruột

- Nhận xét, bổ sung, tổng kết

- Tun dương, khuyến khích số em có câu trả lời giải thích tốt

- Nhận xét, đánh giá q trình hoạt động nhóm

2d- Sử dụng nội dung kiến thức vừa lĩnh hội để giải thích

3b- Giải thích cách vừa dùng lời, vừa sơ đồ phận

- Học sinh ý lính hội kiến thức

- HS ý, kắng nghe

V- Kết nghiên cứu:

Đối với việc vận dụng hoạt động thảo luận nhóm, thân tơi trải qua nhiều năm, đặc biệt khối lớp 6, tiến hành học kì I năm học 2010-2011 với kết thật bất ngờ:

- Giờ học diễn sinh động, vui vẻ nhẹ nhàng trước

- Huy động nhiều đối tượng học sinh tham gia học sinh trung bình, yếu,

- Qua hoạt động thảo luận nhóm giúp em biết tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, phát triển thêm kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác

- Dần dần biết cách trình bày vấn đề, bước rèn lực hợp tác với nhau, trình bày vấn đề cách logic

(13)

- Qua thực hoạt động thảo luận nhóm, em nêu nhiều ý ngẫu nhiên, sau tiến hành chọn ý đúng, giúp em khắc sâu, sửa chữa khắc phục cách kịp thời nội dung kiến thức học

- Tạo hội cho học sinh chia sẻ kinh nghiệm, suy nghĩ cá nhân với nhóm, tạo khơng khí thoả mái, bình đẳng, dân chủ thể mối quan hệ hoà đồng

- Giúp học sinh học tập ngày tích cực, hứng thú hơn, u thích mơn học gần gũi với Đồng thời, số lượng học sinh tham gia phát biểu xây dựng ngày tăng lên rõ rệt Nhờ mà giáo viên có thêm nhiều niềm tin an tâm kết thúc tiết dạy lớp

Nhờ ưu điểm bật mà chất lượng đại trà nâng lên rõ rệt Học kì I năm học 2010-2011 khối lớp trường chất lượng đại trà cao so với mặt tồn huyện Đó kết giúp tơi có thêm niềm tin chọn đề tài

Sau bảng số liệu thống kê kết mà thử nghiệm mơn sinh học khối học kì I - Năm học 2009 - 2010 học kì I - Năm học 2010 – 2011 cụ thể sau:

Năm học

TS HS

Giỏi Khá Trungbình Yếu Kém Tb trởlên

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

HKI

2009-2010

89 12 13.5 22 24.7 19 21.4 36 40.4 0 53 59.6 HKI

2010-2011

99 14 14.4 31 31.

3 52 52.5 2 0 97 98

So sánh Tăng Tăng Tăng Giảm Tăng

VI- Kết luận:

(14)

trình thực hiện, giáo viên thể rõ thêm vai trò người trực tiếp hướng dẫn Học sinh thể rõ vai trị làm chủ q trình học tập Chính vậy, việc vận dụng dạy học sinh học theo hình thức hoạt động nhóm hình thức đem lại hiệu cao nhằm phát huy tính tích cực tương tác học sinh, tạo hội cho em trao đổi, bàn luận học tập thảo luận Nắm bắt kiến thức kịp thời, học sinh trở thành thành viên tích cực, động, sáng tạo có khả hợp tác cơng việc sống sau nhờ tích luỹ kĩ từ hoạt động thảo luận nhóm Trên kinh nghiệm thân trình nghiên cứu, vận dụng phương pháp thảo luận nhóm học sinh lớp khơng tránh khỏi sai sót định Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí dành thời gian đọc đề tài mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp để hồn thiện đưa vào thực khối lớp khác mang tính chất thực tiễn cao năm

VII- Đề nghị:

1- Đối với phòng giáo dục:

- Cần tổ chức nhiều lớp học chuyên môn sinh hoạt chuyên môn cụm vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động thảo luận nhóm

- Cần cung cấp theo tài liệu tham khảo vận dụng hoạt động thảo luận nhóm

2- Đối với nhà trường:

Cần bổ sung, hỗ trợ thiết bị dạy học dành cho hoạt động thảo luận nhóm 3- Đối với giáo viên:

(15)

VIII- Tài liệu tham khảo:

Tác giả Tên sách Nhà xuất bản Năm xuấtbản Nhóm tác giả:

Nguyễn Phương Hồng Trịnh Thị Hải Yến Cao Thị Thặng Nguyễn Phú Tuấn Ngô Văn Hưng Trần Quý Thắng Nguyễn Mai Vân Phạm Đình Vượng Trần Mai Thu

Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học THCS

Dự án phát triển giáo dục THCS Bộ giáo dục đào tạo

2004

Trần Thị Nhung

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS

Nhà xuất giáo

dục 2005

Nhóm tác giả: Sách giáo khoa Sách giáo viên

Nhà xuất giáo

dục Việt Nam 2005

Ngô Văn Hưng (chủ nhiệm) Nguyễn Hải Châu Đỗ Thị Hà

Dương Thu

HươngPhan Hồng The

Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn sinh học THCS

Nhà xuất giáo dục Việt Nam

2009

(16)

MỤC LỤC

Thứ tự Tiêu đề phần Trang

I Đặt vấn đề

II Cơ sở lí luận

III Cơ sở thực tiễn

IV Giải vấn đề 2-> 13

V Kết nghiên cứu 13

VI Kết luận 14

VII Đề nghị 15

VIII Tài liệu tham khảo 16

Ngày đăng: 17/05/2021, 20:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan