a.Tính chất nhiệt đới của miềm giám sút mạnh so với các miền khác là do: Có sự hạ thấp đáng kể của nền nhiệt độ, nhất là mùa đông do hoạt động của gió mùa Đông Bắc mang đến khối kh[r]
(1)(THỜI GIAN BD TỪ 15/11 ĐẾN 10/4/2011) Tiết:1;2;3
Ngày soạn:15/11 Ngày dạy:
ĐỚI VÀ CÁC MÔI TRƯỜNG TRÊN TRÁI ĐẤT A, MỤC TIÊU
- Biết đặc điểm khí hậu số kiểu mơi trường đới nóng đới ơn hịa, đới lạnh số môi trường tiêu biểu
- Biết so sánh giải thích số đặc điểm mơi trường B NỘI DUNG
I, Đới nóng
1, Đới nóng nằm vị trí trái đất? Gió thường xun thổi loại gió gì? Có những mổi trường nào?
- Đới nóng nằm khoảng 300B 300N kéo dài liên tục thành vành đai bao quanh trái đất
- Gió thổi thường xun gió tín phong từ áp chí tuyến Bắc Nam thổi xích đạo
- Bốn loại mơi trường: Xích đạo ẩm; mơi trường nhiệt đới; mơi trường nhiệt đới gió mùa; mơi trường hoang mạc
2, Vị trí đặc điểm khí hậu mơi trường xích đạo ẩm? - Vị trí: Từ 50B đến 50N dọc hai bên đường xích đạo.
- Đặc điểm khí hậu: Nóng ẩm quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 250C đến 280C, ban ngày nhiệt độ đạt đến 320C ban đêm 220C; ( chênh lệch nhiệt độ tháng 30C) lượng mưa TB năm 1500mm-2500mm mưa quanh năm Độ ẩm TB cao 80%
3, Vị trí đặc điểm khí hậu mơi nhiệt đới?
- Vị trí: Từ vĩ tuyến 50B đến 300B vĩ tuyến 50N đến 300N, chủ yếu có châu Phi, Mỹ, lục địa Ổtrâylia
- Đặc điểm khí hậu: Nóng quanh năm nhiệt độ TB 200C, có thời kì nhiệt độ tăng cao năm gần chí tuyến chênh lệc nhiệt độ năm lớn lượng mưa giảm dần Một năm có mùa khơ (từ 3-9 tháng) mùa mưa, lượng mưa TB năm 500-1500mm tập trung vào mùa mưa
4, Vị trí đặc điểm khí hậu mơi nhiệt đới gió mùa? - Vị trí: điển hình Nam Á ĐNÁ
- Đặc điểm khí hậu: Có đặc điểm bật, nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió
- Nhiệt độ TB năm 200C, nhiệt độ cao đến 290C, thấp xuống 100C, chênh lệch nhiệt độ Tb năm khoảng 8-90C.
- Lượng mưa TB năm 1000mm tập trung vào tháng có gió mùa mùa hạ chiếm tới 70%-95% lượng mưa năm Mùa kho mưa đủ cho cối phát triển
- Thời tiết diển biến thất thường: biểu hiện: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn, có năm mưa nhiều, có năm mưa vv
(2)- Gió mùa loại gió thổi thường xuyên quanh năm theo mùa hai hướng khác nhau:
+ Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ (tháng 5-10 DL) gió Tín phong từ AĐD TBD đem nước từ biển vào đất liền, khơng khí mát, ẩm
+ Gió mùa mùa đông: Vào mùa đông (từ tháng 11- DL) gió Đơng bắc thổi từ phía Bắc lục địa châu Á đem theo khơng khí lạnh khơ cho khu vực.gió mùa đơng bắc thổi tưng đợt, đợt gió thường trời lạnh có rét kéo dài nhiều ngày
- Tai gọi khí hậu nhiệt đới gió mùa: Khu vực NÁ ĐNÁ nằm đới khí hậu nóng( nhiệt đới) đặc biệt chịu ảnh hưởng gió mùa nên khí hậu nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại phát triển, gọi vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa
6, Nhận biết đặc điểm mơi trường đới nóng (bài 12 sgk) - BT1:
+ Ảnh A chụp cảnh sa mạc cát mênh mông Xa ra, hình thành điều kiện khí hậu khơ nóng vô khắc nghiệt Ảnh thể MTHMNĐ
+ Ảnh B thảm thực vật phát triển điều kiện khí hậu có nhiệt độ cao, lượng mưa có thay đổi rõ rệt theo mùa ảnh thể xa van đồng cỏ cao MTNĐ + Ảnh C hình thành điều kện khí hậu nóng ẩm, mua nhiều quanh năm MTXĐA
- BT2:
+ Ảnh chụp cảnh xa van đồng cỏ cao thuọoc môi trường nhiệt đới + Chon biểu đồ:
Biểu đồ A thể khí hậu có nhiệt độ cao lượng mưa nhiều quanh năm không với môi trượng nhiệt đới
Biểu đồ B,C thể khí hâu có nhiệt độ cao quanh năm, diển biến nhiệt độ năm có lần nhiệt độ tăng cao, mua theo mùa có thời kì khơ hạn, biểu đồ đặc trưng cho khí hậu MTNĐ
Biểu đồ C khơng phù hợp với cảnh xa van ảnh có lượng mưa khoảng 100mm/năm năm có mùa khơ hạn kéo dài tháng nên khơng thể có động thực vật phát triển hình
Biểu đồ B phù hợp với hình ảnh xa van kèm theo có lượng mưa lớn mùa khơ hạn không kéo dài
BT4:
- Các MT thuộc đới nóng có nhiệt độ TB năm từ 200C trở lên Căn vào chỉ tiêu này, ta loại trừ bđ A,C,D khơng thuộc đới nóng
- Biểu đồ E có mùa hạ nóng 250C, mùa đơng lạnh 150C, lượng mưa rơi vào thu đơng nên cung khơng phải đới nóng
- Chỉ có biểu đồ B thuộc MT đới nóng vì:
+ Nhiệt độ TB năm 200C, diển bíên nhiệt độ năm có lần tăng cao. + Lượng mưa năm cao, đạt 1500mm với: Một mùa mưa nhiều vào mùa hạ; mùa mưa vào mùa đơng Đặc điểm đặc trưng cho kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa BBC
II Hoạt động kinh tế môi trường đới nóng:
- Tập trung dân số đến 50% DS giới( thiên nhiên đa dạng, điều kiện sống thuận lợi )
- Phần lớn tập trung nước phát triển, dân số tăng nhanh - Môi trường bị ô nhiểm: đất trồng, nước, kk
(3)- Kinh tế phát triển chậm: Nông nghiệp phát triển mạnh, áp dụng KHKT thấp - Lao động thủ công chủ yếu
- CN đới nóng chưa phát triển: CN khai khống, SX hàng tiêu dùng, CBLTTP phát triển mạnh
- Khó khăn: Thiên tai, tài nguyên ngày cạn kiệt, đân số tăng nhanh, phúc lợi XH
- Biện pháp:hạn chế gia tăng dân số, đẩy mạnh phát triển kinh tế, phòng chống thiên tai( trồng, BV rừng đầu nguồn, ven biển, XD hệ thống thuỷ lợi, lựa chọn trồng phù hợp ); Khai thác tài nguyên hợp lí, chống nhiểm mơi trường Rút kinh nghiệm:
Tiết 4;5;6
Ngày soạn:22/11 Ngày dạy:
ĐỚI VÀ CÁC MÔI TRƯỜNG TRÊN TRÁI ĐẤT (TT) A, MỤC TIÊU
- Biết đặc điểm khí hậu số kiểu mơi trường đới nóng đới ơn hịa, đới lạnh số môi trường tiêu biểu
- Biết so sánh giải thích số đặc điểm mơi trường B NỘI DUNG
I, MT đới Ơn hồ:
1,Vị trí, khí hậu đới ơn hồ?
- Vị trí: Nằm từ khoảng chí tuyến đến vịng cực đới nóng đới lạnh (từ 30 đến 60 độ nửa cầu)
- Khí hậu: Có tính chất trung gian đới lạnh đới nóng, nhiệt độ lượng mua vừa phải, thời tiết diển biến thất thường; khí hâu thay đổi tuỳ theo vị trí địa phương
2, Tính chất chuyển tiếp tiếp khí hậu từ từ nhiệt đới sang ôn đới thể hiên nào? Đó kiểu khí hâu gì? Tai thời tiết đới ơn hồ lại thất thường? - Tính chất chuyển tiếp khí hậu từ nhiệt đới sang ôn đới thể hiệ qua kiểu khí hậu địa trung hải Đó nơi gần chí tuyến với khí hậu có mùa hạ khơ nóng, mùa đơng ẩm xen lẫn đợt gió lạnh có mưa vào mùa đơng Đây loại khí hậu chuyển tiếp từ đới nóng sang đới ơn hồ
- Thời tiết đới ơn hồ thất thường chịu ảnh hưởng đợt khơng khí nóng chí tuyến khơng khí lạnh cực tràn dến lúc nào, gây đợt nóng lạnh đột ngột thất thường tác động xấu đến trồng sức khoẻ người, đặc biệt vùng xa biển Gió tây ơn đới khối khí từ đại dương mang theo nước từ đất liền làm cho thời tiết biến động Ngồi cịn có dịng biển chảy ven bờ lục địa
(4)* Biểu đồ A thề về:
- Nhiệt độ thường thấp 00C ó tháng xuống gần -300C(tháng 1) nhiệt độ cao gần 100C (tháng 7,8), có tuyết nhiều tháng năm(mùa đông, xuân)
- Lượng mưa tháng năm cao chưa tới 50mm, lượng mưa năm khoảng 500mm
KL: biểu đồ nhiệt ẩm thuộc MTƠĐLĐ đới ơn hồ * Biểu đồ B: Kiểu khí hậu ĐTH
* BBiểu đồ C: Khí hậu ơn đới hải dương - Bài tập 2:
* Vẽ bđ hình cột (cột thể phần triệu; cột thể năm) * Nguyên nhân làm lương CO2 tăng lên khơng khí do:
Các nhà máy công nghiệp, đời sống nhân dân nâng cao sử dụng nhiều chất đốt thải CO2
Các phương tiện chạy máy nổ dùng nhiều nhiên liệu thải CO2 II Hoạt động kinh tế
- Dân số đới nóng, gia tăng dân số tự nhiên thấp
- Tác đông đến môi trường: nhiểm khơng khí, ơnhiểm nước (CN phát triển cao, đô thị phát triển nhanh )
- Hoạt động kinh tế: phát triển mạnh: phát triển mạnh, N2, CN, DV: Áp dụng KHKT tiên tiến vào sản xuất làm cho suất cao tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao, đồng bộ, thị trường tiêu thụ rộng; Sxuất theo hình thức chun mơn hố (đầu tư vào sản xuất tự động ); Dịch vụ phát triển mạnh - Khó khăn: Vấn đề nhiểm MT: KK, nước ; An ninh, trật tự xã hội, vấn đề đô
thị
- Biện pháp: Trồng BV rừng; thay sử dụng loại lượng(gió, MT )
Vị trí, khí hậu, sản phẩm nông nghiệp chủ yếu MT đới ơn hồ: III, Mơi trường hoang mạc
1, Đặc điểm khí hậu hoang mạc
- Sự chênh lệch nhiệt độ lớn ngày đêm, mùa hạ mùa đông - Rất khơ hạn lượng mưa năm thấp, lượng bốc nước lại lớn
- Ở hoang mạc đới nóng có nhiều năm liền khơng mưa, hoang mạc đới ơn hồ mùa hạ nóng, mùa đông khô lạnh
2, Tai HM thường nằm dọc chí tuyến, sâu lục địa gần dòng biển lạnh?
- Vì: + Hai bên chí tuyến khu vực mưa địa cầu( lượng mưa TB năm 500mm)
+ Ở sâu nội địa, xa biển nhận nước gió đem đến + Gần dịng biển lạnh có nhiệt độ thấp nước khó bốc
IV, Mơi trường đới lạnh
1, Tính chất khắc nghiệt khí hậu đới lạnh thể qua nhiệt độ lượng mưa?
(5)- Lương mưa: TB năm thấp( 500mm) chủ yếu dạng tuyết rơi Quanh năm nước đống băng tan lớp mỏng mặt mùa hạ đến
V, Môi trường vùng núi
1, Đặc điểm môi trường vung núi.
- Nhìn chung có độ cao, độ dốc lớn đơng băng - Khí hậu thực vật thay đổi
+ Theo độ cao: Khơng khí lạnh loảng dần, nhiệt độ giảm 0,60C/100m theo chiều cao Độ ẩm củng khác tuỳ theo độ cao Nhiệt độ thay đổi nên thực vật thay đổi theo
+ Theo hướng sườn núi : Sườn đón sườn khuất
Sườn đón nắng khí hậu ấm áp có vành đai thực vật nằm cao sường khuất nắng
Sườn đón gió(ẩm, ấm mát hơn) có thực vật phát triển bên sườn khuất gió ( khơ nóng lạnh hơn)
2, Hãy trình bày thay đổ thực vật theo độ cao theo hướng vùng núi - Theo độ cao: Càng lên cao khơng khí lỗng cho nhiệt độ khơng khí giãm xuống Tuỳ theo độ cao( ôn đới hay nhiệt đới) phân tầng thực vật từ chân núi lên đĩnh núi gần giống cảnh quan thực vật từ xích đạo phía cực
- Hướng núi: Những sườn núi đón gió ẩm thường mưa nhiều, cối tốt so với sườn khuất gió hay đón gió lạnh Ở đới ơn hồ suờn núi đón nắng thực vật phát triển độ cao lớn phía sườn núi khuất nắng
3, Phân biệt khí hậu lục địa khí hâu hải dương
Khí hậu lục địa Khí hậu hải dương
- Phân bố sâu lục địa (Trung Á )
- Chịu ảnh hưởng khối khí lục địa
- Biên độ nhiệt chênh lêch lớn ngày đêm, mùa - Lượn mưa
- Mùa đơng lạnh, khơ Mùa hạ nóng khơ
- Phân bố ven bờ đai dương - Chịu ảnh hưởng khối khí đai
dương
- Biên độ nhiệt chênh lêch nhỏ ngày đêm, mùa - Mưa nhiều quanh năm - Mùa đông ấm, mùa mát
Rút kinh nghiệm
(6)Tiết:7;8;9
Ngày soạn:28/11 Ngày dạy:
BÀI TẬP THỰC HÀNH VỀ ĐỚI VÀ MÔI TRƯỜNG A/ MỤC TIÊU: HS cần
- Rèn kỹ phân tích bảng số liệu thống kê nhiệt độ lượng mưa - Rút đượng mối quan hệ địa lí
B/ NỘI DUNG
Câu : Cho bảng số liệu sau: ĐỊA ĐIỂM A
Tháng 10 11 12
Nhiệt
độ(0C) 11 13 15 19 21 23 20 17 15 12 11
Lượng mưa(mm)
120 100 80 60 40 30 10 15 30 90 110 100
ĐỊA ĐIỂM B
Tháng 10 11 12
Nhiệt
độ(0C) -50 -30 -20 -10 14 10 -7 -18 -35 -45
Lượng mưa(mm)
10 12 10 14 30 40 30 20 15 15 10
ĐỊA ĐIỂM C
Tháng 10 11 12
Nhiệt độ(0C)
23 23 24 24 23 25 24 24 23 24 23 22
Lượng mưa(mm)
270 250 200 270 200 270 250 300 240 390 410 400 ĐỊA ĐIỂM D
Tháng 10 11 12
Nhiệt
độ(0C) 25 25 27 28 28 28 27 27 27 27 25 25
Lượng
mưa(mm) 24 11 18 32 131 254 433 420 365 103 65 65
Hãy cho biết kiểu khí hậu A, B, C, D Nêu đặc điểm kiểu khí hậu đó? HƯỚNG DẪN
*Địa điểm A: Khí hậu Địa Trung Hải (BBC)
-Đặc điểm : Nhiệt độ giao động từ 10 đến 20 0C, biên độ nhiệt mùa chênh lệch khá rõ không qua lớn Lượng mưa tập trung vào thu - đơng, mùa hè nhiệt độ cao mưa ít, lượng mưa TB khoảng 500 đến 1000mm
(7)-Đặc điểm: Nhiệt độ trung bình thấp cực đoan, nhiệt độ tháng mùa đông xuống -30 đến -500C , nhiệt độ tháng cao (tháng 6) 140C sau nhiệt độ giảm nhanh, biên độ nhiệt giao động lớn Do nhiệt độ thấp nên lượng mưa thấp, TB năm chưa đến 200mm
*Địa điểm C : Khí hậu xích đạo ẩm
-Đặc điểm: Nhiệt độ trung bình tháng 200C quanh năm, biên độ nhiệt dao động từ 2-30C Mưa tất tháng lượng mưa TB năm 2000mm
*Địa điểm D: Khí hậu nhiệt đới gió mùa (cận xích đạo BBC)
-Đặc điểm: Nhiệt độ tb năm 250C, Biên độ nhiệt dao động từ 4-50C , lượng mưa TB năm cao gần 2000mm , có mùa mưa mùa khô, mưa vào mùa hạ Câu 2: Cho bảng số liệu vị trí sau:
Tháng 10 11 12
Nhiệt
độ(0C) 7.9 10 13 14 16 15 13 11 8.5
Lượng
mưa(mm) 130 125 105 95 75 85 95 130 125 140 145 175 a/ Vị trí bán cầu nào? Đới khí hậu gì? Tại sao?
b/ Nhận xét rút kết luận biểu đồ thuộc kiểu khí hậu gì? Câu :Cho bảng số liệu yếu tố vùng sau đây.
Tháng 10 11 12
Nhiệt
độ(0C) 27 28 28 28 27 26 25 25 26 26 27 27
Lượng
mưa(mm) 40 55 100 125 360 495 215 55 70 170 200 80
Hãy phân tích bảng số liệu từ cho biết địa điểm thuộc mơi trường Trái Đất
Câu :Phân tích bảng số liệu khí hậu vị trí khác : Vị
Vị Tháng Tháng
11 22 33 44 55 66 77 88 99 1010 1111 1212 Trí
Trí
Yếu tố Yếu tố A
A Nhiệtđộ(Nhiệtđộ(00C)C) 88 7.97.9 99 1010 1313 1414 1616 1515 1313 1111 99 8.58.5 Mưa(mm)
Mưa(mm) 130130 125125 105105 9595 7575 8585 9595 130130 125125 140140 145145 175175 B
B Nhiệtđộ(Nhiệtđộ(00C)C) -2.5-2.5 -1-1 22 88 1212 1616 1818 16.516.5 1313 1010 44 -2-2 M
Mưa(mm)ưa(mm) 4040 3030 3535 4545 6060 7575 8585 8080 5050 4646 4242 4040 C
C Nhiệtđộ(Nhiệtđộ(00C)C) 11.511.5 1212 1414 1717 2020 2222 2525 2222 1919 1616 1414 1212 Mư
Mưa(mm)a(mm) 5050 4545 4242 3535 2525 2525 1515 1010 1515 2525 5050 7070 a/ Khí hậu vị trí bán cầu , đới khí hậu gì? Tại sao?
b/ Khí hậu mổi vị trí điển hình cho kiểu khí hậu ? Hãy nêu đặc điểm tiêu biểu kiểu khí hậu ?
Hướng dẫn:
a/*Ba vị trí A, B, C thuộc Bắc bán cầu vì:
(8)-Đều có nhiệt độ thấp vào tháng (A: 80C, B: -2,50C, C: 11,50C ) trùng với mùa lạnh Nam bán cầu
*Ba vị trí thuộc đới khí hậu ơn đới có lượng nhiệt lượng mưa vừa phải (nhiệt độ trung bình nhỏ 200C ( A:11,20C, B: 7,80C, C: 170C);Tổng lượng mưa mức độ 1500mm:( A:1425mm, B: 628mm, C: 407mm)
b *Khí hậu biểu đồ A tiêu biểu cho kiểu khí hậu ơn đới hải dương -Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình vừa phải mùa đơng khơng lạnh lắm, mùa hạ mát, chênh lệch nhiệt độ tháng năm không cao
+Lượng mưa nhiều phổ biến từ 1100 đến 1400mm, Phân bố lượng mưa năm
*Khí hậu biểu đồ B tiêu biểu cho kiểu khí hậu ơn đới lục địa -Đặc điểm:
+Mùa hạ nóng, mùa đông nhiệt độ giá lạnh, chênh lệch nhiệt độ năm cao
+Lượng mưa thấp (dưới 1000mm tập trung chủ yếu vào mùa hạ) *Biểu đồ C tiêu biểu cho kiểu khí hậu địa trung hải
-Đặc điểm:
+Mùa hạ nóng, khơ, Mùa đơng khơng lạnh lắm, mưa nhiều Bài Tập 1: Cho bảng số liệu sau:
Tháng 10 11 12
Nhiệt độ (độ c)
9 11 13 15 19 21 23 20 17 15 12 11
Lượng mưa (mm)
120 100 80 60 40 30 10 15 30 90 110 100
A, Phân tích bảng số liệu
B, Nhân xét kết luận địa điểm A thuộc kiểu khí hậu nào/ nằm bán cầu nào? Tại sao?
Trả lời
a, Phân tích bảng số liệu
- Nhiệt độ TB năm 1860C/12 tháng =15,50C - Biên độ nhiệt:230C- 90C = 140C
Tổng lượng mưa 785mm b, Nhận xét kết luận;
- Nhiệt độ TB năm 15,5 độ C nhỏ 20 độ C - Biên độ nhiệt lớn
- Lượng mưa trung bình năm nhỏ hơn1000mm Mưa tập trung chủ yếu vào mùa đông, xuân
* Kết luận: Địa điểm A thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt đới khơ( khí hậu ĐTH) thuộc BBC
Vì: Mùa hạ (T7) có nhiệt độ cao (23 độ C) Mùa đơng (T1) có nhiệt độ thấp (9 độ C) Bài Tập 2: Cho bảng số liêu sau
Tháng 10 11 12
(9)độ Lương mưa (mm)
10 12 20 30 60 75 70 60 45 25 20
A, Hãy phân tích để nhân biết khí hậu thuộc kiểu khí hậu gì?
B, Vùng có khí hậu nằm bán cầu nào? Vì sao? (Cân nhiệt đới khô NBC) Rút kinh nghiệm
Tiết:10,11,12 Ngày soạn: 30/11 Ngày dạy:
BÀI TẬP THỰC HÀNH VỀ ĐỚI VÀ MÔI TRƯỜNG (tt)
A/ MỤC TIÊU: HS cần
- Rèn kỹ phân tích bảng số liệu thống kê nhiệt độ lượng mưa - Rút đượng mối quan hệ địa lí
B NỘI DUNG
Câu Quan sát bảng số liệu đây, nêu nhận xét giải thích phân bố lượng mưa giới
LƯỢNG MƯA TRUNG BÌNH NĂM Ở CÁC ĐỚI (TRÊN ĐẤT NỔI)
Bán cầu Bắc Bán cầu Nam
Các đới theo vĩ độ
Lượng mưa (mm)
Các đới theo vĩ độ
Lượng mưa (mm)
0 - 10o 1.677 0 - 10o 1.872
10 - 20o 763 10 - 20o 1.110
20 - 30o 513 20 - 30o 564
30 - 40o 501 30 - 40o 868
50 - 60o 510 50 - 60o 976
60 - 70o 340 60 - 90o 100
70 - 80o 194
- Lượng mưa phân bố không từ Xích đạo cực (khơng 0,5 đ theo vĩ độ từ Xích đạo cực)
+ Từ 0o - 20o (khu vực nhiệt đới xích đạo ; khu vực đới nóng) mưa nhiều :
* Nhiệt độ cao, khơng khí nước bốc lên mạnh * Áp thấp, gió mang ẩm từ nơi khác đến
* Giải hội tụ nhiệt đới (FIT) 0,75đ
+ Từ 20o - 40o (khu vực chí tuyến) mưa áp cao ; mưa chủ yếu bốc chỗ
+ Từ 40o - 60o (khu vực ôn đới) mưa tương đối nhiều : * Áp thấp
(10)+ Từ 60o cực, mưa : * Cao áp
* Nhiệt độ thấp, nước không bốc 0,5 đ
- Giữa hai bán cầu, lượng mưa đới vĩ độ khác 0,25 điểm + Khu vực xích đạo (đới nóng) bán cầu Bắc mưa 0,25 điểm diện tích lục địa lớn
+ Khu vực chí tuyến bán cầu Bắc mưa khu vực chí tuyến 0,25 đ bán cầu Nam có điện tích lục địa lớn
+ Khu vực ôn đới bán cầu Bắc mưa khu vực ôn đới 0,25đ bán cầu Nam có diện tích lục địa lớn
+ Khu vực cực bán cầu Bắc mưa nhiều khu vực cực 0,25đ bán cầu Nam chủ yếu đại dương chiếm đại phận diện tích
Câu Dựa vào bảng số liệu lược đồ đây, nhận xét giải thích thay đổi biên độ nhiệt vĩ độ :
BIÊN ĐỘ NĂM CỦA NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ (oC) Ở CÁC VĨ ĐỘ
Vĩ độ Bán cầu Bắc Bán cầu Nam Vĩ độ Bán cầu Bắc Bán cầu Nam
80o 31,0 28,7 40o 17,7 4,9
70o 32,2 19,5 30o 13,3 7,0
60o 29,0 11,8 20o 7,4 5,9
50o 23,8 4,3 0o 1,8 1,8
Lược đồ giới - Nhận xét giải thích khái quát
+ Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt năm lớn : chênh lệch độ dài ngày đêm năm lớn * Chênh lệch góc chiếu sáng năm lớn
+ Cùng vĩ độ, biên độ nhiệt thay đổi theo tương quan (tỉ lệ) lục địa đại dương
* Tỉ lệ lớn, biên độ nhiệt độ lớn * Tỉ lệ giảm, biên độ nhiệt giảm
- Nhận xét giải thích thay đổi theo vĩ độ Học sinh làm cách sau : Cách :
(11)* Từ 0o - 30oN biên độ nhiệt tăng dần, diện tích lục địa tăng dần
* Từ 30o đến 50oN biên độ nhiệt giảm dần, diện tích lục địa 0,25 điểm giảm dần
* Từ 50o đến 80oN biên độ nhiệt tăng dần (0,5 điểm)
Do thời gian chiếu sáng góc chiếu sáng chênh lệch ngày 0,25 điểm lớn
Ở đại dương bắt đầu xuất đảo bán đảo (và rìa 0,25 điểm lục địa) lục địa Nam Cực
+ Ở bán cầu Bắc (1 điểm)
* 0o đến 70oB biên độ nhiệt tăng dần, tăng nhanh diện tích 0,5 điểm lục địa ngày tăng
* 80oB biên độ nhiệt giảm Bắc Băng Dương chủ yếu 0,5 điểm Cách :
+ 0o - 30o bán cầu diện tích lục địa tăng nên biên độ 0,5 điểm nhiệt tăng, bán cầu Bắc có biên độ tăng nhanh diện tích
lục địa tăng nhanh (mỗi ý 0,25 điểm) + Từ 30o - 50o Bắc Nam (0,5 điểm).
* Diện tích lục địa bán cầu Bắc tiếp tục tăng nhanh, biên độ 0,25 điểm nhiệt tăng nhanh
* Diện tích lục địa bán cầu Nam giảm nhanh tới khơng cịn, nên biên độ nhiệt khơng khơng tăng mà giảm
+ Từ 50o - 70o Bắc Nam (0,5 điểm)
* Diện tích lục địa bán cầu Bắc tăng dần tới mức cao 0,25 điểm nên biên độ nhiệt tiếp tục tăng
* Chênh lệch ngày đêm góc chiếu sáng ngày lớn ; bắt đầu xuất đảo bán đảo lục địa Nam cực
+ Từ 70o - 80o Bắc Nam (0,5 điểm).
* Ở bán cầu Bắc xuất (gặp) Bắc Băng Dương nên biên độ 0,25 điểm nhiệt giảm
* Ở bán cầu Nam bắt đầu gặp lục địa Nam Cực, nên biên độ 0,25 điểm nhiệt tăng nhanh
C©u :
Phân tích bảng số liệu khí hậu địa điểm dới : Vị
trÝ Th¸ng Ỹu tè
1 10 11 12
A Nhiệt độ
0 C 18 18,9 20 23,5 27,1 28,7 28,8 28,3 27 24 21,2 19
Lỵng ma
( mm ) 18 26 48 81 197 236 320 323 262 123 47 20 B Nhiệt độ
0 C - - - 18 22 25 23 19 15 -
Lỵng ma
( mm ) 20 25 30 40 40 80 230 130 60 30 20 20
a- Phân tích số liệu để thấy đợc địa điểm thuộc kiểu khí hậu ? Đới khí hậu ? Tại ?
b- Cho biết cảnh quan tự nhiên địa điểm ?
(12)Câu Giã sử núi A có độ cao tuyêt đối 5.000 m “Đặt” núi A đới khí hậu để từ chân núi lên đỉnh núi có:
a) Đủ đới khí hậu? b) Chỉ có hai đới khí hậu? c) Chỉ có đới khí hậu?
a) “ Đặt “ nội chí tuyến ( đai nhiệt đới ) có đủ đới b) “ Đặt “ đới ơn đới có đới
c) “ Đặt “ đới hàn đới có đới Rút kinh nghiệm:
Tiết 13,14,15 Ngày soạn:
Ngày dạy:
(13)A/ MỤC TIÊU: HS cần
- Biết đặc điểm chung đặc điểm khu vực địa hình VN
- Xác lập mối quan hệ địa hình với thành phần tự nhiên khác khí hậu sơng ngịi
- Rèn kỹ phân tích tổng hợp, so sánh B/ NỘI DUNG
Câu Trình bày giai đoạn phát triển lịch sử nước ta? Có giai đoạn:
- Giai đoạn Tiền cam ri: Lãnh thổ việt Nam đai phận biển, phần đất liền ban đầu mãng cổ rải rác mặt biển nguyên thuỷ
- Giai đoạn Cổ kiến tạo: Có nhiều vân đơng taọ núi lớn giới làm thay đổi hẳn hình thể nước ta so với trước Phần lớn lãnh thổ trở thành đất liền Cuối giai đoạn địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp trở thành bề mặt san
- Giai đoạn Tân kiến tạo: giai đoạn tương đối ngắn giai đoạn quan diễn mạnh mẽ không phá vỡ kiến trúc cổ có mà nâng cao địa hình làm cho sơng ngịi trẻ lại, đồi núi cổ nâng cao, mở rộng Hình thành cao nguyên ba gian núi lửa, cá đồng phù sa trẻ, mở rộng biển đơng Giai đoạn cịn kéo dài tận ngày
Phần: ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Lý thuyết
- Đồi núi phận quan cấu trúc địa hình Việt nam + Đồi núi chiếm 3/4 S lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp
+ 1/4 đồng
- Địa hình nước ta tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc + Đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa thấp dần từ nội địa tới biển
+ Địa hình nước ta có hai hướng TB-ĐN vùng cung
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người
+ Đất đá bề mặt bị phong hoá mạnh mẽ + Các khối núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói mịn + Tạo địa hình Catxtơ độc đáo
+ Tạo nên dạng địa hình nhân tạo: đê sông, biển, hồ chúa nước Thực hành:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung địa hình nước ta?
- Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình chủ yếu đồi núi thấp
- Địa hình nước ta vận động tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người
Câu Ví nói địa hình nước ta địa hình già nâng cao, trẻ lại tao thành nhiều bậc địa hình nhau? Dẩn chứng?
(14)bởi ngoại lực tạo nên bề mặt san cổ, thấp thoải Đến giai đọan Tân kiến tao, vận đông tao núi đa làm cho địa hình nước ta nâng cao phân thành nhiều bậc nhau: Núi đồi, đồng băng, thềm lục đia Địa hình thấp dần từ lục địa tới biển trùng với hướng Tây Bắc- Đông Nam
- Dẩn chứng:
+ Sự nâng cao Tân kiến tạo với biên độ lớn tao nên núi trẻ có độ cao lớn Hồng Liên Sơn
+ Sự cắt xẻ sâu dòng nước tao thung lũng sâu, hẹp, điển hình thung lũng sơng Đà
+ Địa hình có nhiều đứt gãy sâu cao nguyên ba dan núi lửa trẻ Nam TBộ Tây Nguyên
+ Sự sụt lún vài khu vực địa hình đồng trẻ: Sông Hồng, Cửu Long, vịnh Hạ Long
Câu3: So sánh đặc điểm địa hình miền Đơng Bắc miền Tây Bắc Miền Bắc nước ta?
*Giống:
-Đồi núi chiếm phần lớn diện tích lảnh thổ, đồng nhỏ hẹp thấy thung lũng sơng
-Địa hình Cacxtơ phổ biến *Khác :
Miền Đơng Bắc Miền Tây bắc
Vị Trí: Từ dãy ConVoi đến vùng núi ven biển Quảng Ninh
-Địa hình chủ yếu đồi núi thấp với dãy núi chạy theo hướng vòng cung : mở rộng phía Đơng Bắc, quy tụ Tam Đảo -Các dãy núi chính:
+Cánh cung Sơng Gâm +Cánh cung Ngân Sơn +Cánh cung Bắc Sơn
+Cánh cung Đơng Triều-Móng Cái
-Địa hình đón gió mùa Đơng Bắc vào sâu, khí hậu lạnh nước, vành đai nhiệt đới xuống thấp
-Đỉnh cao nhất: Tây Lĩnh(2419m) -Địa hình Cac-xtơ phổ biến tạo nên cảnh đẹp hùng vĩ : Vịnh Hạ Long ,Hồ Ba Bể
-Nằm dọc theo hữu ngạn Sông Hồng đến Sơng Cả
-Địa hình dãy núi cao ,những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song kéo dài theo hướng Tây Bắc -Đông Nam
-Các dãy núi chính: +Hồng Liên Sơn
+Các sơn nguyên dọc sông Đà
+Các dãy núi dọc biên giới Viêt-Lào(Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, Sông Mã
-Địa hình chắn gió mừa Đơng Bắc gió Tây Nam gây nên tượng phơn mạnh, khí hậu khơ hạn Có nhiều vành đai tự nhiên phân hoá theo độ cao
Đỉnh cao nhất: Phan-xi-păng (3143m) -Có đồng trù phú nằm dãy núi cao: Mường Thanh ,Than Uyên
-Cảnh đẹp tiếng: Sa Pa, Mai Châu Câu 4: So sánh địa hình hai vùng đồng sơng Hồng đồng Sông Cữu Long ?
*Giống :
-Đều vùng sụt võng phù sa sông lớn Việt Nam bồi đắp *Khác :
(15)-Là vùng sụt võng sông Hồng bồi đắp
-Có dạng tam giác cân ,đỉnh Việt Trì cao15m đáy đoạn bờ biển Hải Phịng –Ninh Bình
-Diện tích 15.000km2
-Hệ thống đê dài 2.700km chia cắt đồng thành nhiều ô trũng
-Đắp đê ngăn nước mặn ,mở mang diện tích canh tác: cói, lúa,ni thuỷ sản
-Là vùng sụt võng sông Cữu Long bồi đắp
-Thấp,ngập nước độ cao TB 2m-3m thường xuyên chị ảnh hưỡng thuỷ triều
-Diện tích: 40.000km2
-Khơng có hệ thống đê lớn ,10.000km bị ngập lũ hàng năm (Đồng Tháp Mười ) -Sống chung với lũ ,tăng cường thuỷ lợi ,cải tạo ruộng đất ,trồng rừng ,chọn giống trồng
Câu 5: So sánh địa hình núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam: Nộ dung so
sánh Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam Phạm vi,
phân bố
Từ nam sông Cả đến dãy Bạch Mã
Từ nam dãyBạch Mã đến Đông Nam Bộ
2.Đặc điểm Là vùng núi thấp có hai sườn khơng đối xứng ,cao đỉnh Pu Lai Leng (2711m)
Là vùng đồi núi cao nguyên hùng vĩ cao đỉnh Ngọc Linh(2598m) Hướng núi Hướng TâyBắc-Đông Nam Gồm cao nguyên xếp tầng thành
cánh cung có bề lồi (lưng) hướng biển
4.ảnh hưởng tới khí hậu
Địa hình chắn gió gây hiệu ứng phơn vào mùa hạ : Sườn tây mưa lớn,sườn Đơng khơ nóng điển hình miền trung Việt Nam
Địa hình chắn gió mùa Đơng Bắc Bạch Mã nên khí hậu năm có hai mùa : mùa mưa mùa khô
Câu 6: Chứng minh địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa: - Biểu địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa địa hình xâm thực, bồi tụ
- Xâm thực mạnh miền đồi núi : địa hình bị cắt xẻ, đất bị bào mịn, rửa trơi, nhiều nơi cịn trơ sỏi đá Nhiều hẽm vực, khe sâu, sườn dốc, đất trượt, đá lở, hang động ngầm, suối cạn, thung lũng khô đồi đá vơi sót ( mơi trường nóng ẩm, gió mùa đất đá bị phong hố mạnh mẽ, lượng mưa lớn tập trung theo mùa )
- Bồi tụ nhanh đồng : tạo đồng châu thổ rộng lớn hạ lưu cửa sông: Đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long ( vật liệu bị rửa trơi theo dịng chảy sông bồi tụ cửa sông )
Câu 7: Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, trình bày đặc điểm địa hình miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ ; kết hợp với kiến thức học, giải thích có đặc điểm đó.
a) Khái quát (1,5 điểm)
- Vị trí : bắc giáp Trung Quốc, tây giáp vùng Tây Bắc, nam giáp vùng Bắc Trung Bộ (Duyên hải miền Trung), đông giáp vịnh Bắc Bộ (Biển Đông)
(16)Hướng nghiêng chung địa hình : + Tây Bắc - Đơng Nam :
+ Do vận động cuối Đệ tam, đầu Đệ tứ (Tân sinh), nâng mạnh phía tây phía bắc b) Bộ phận đồi núi
- Độ cao :
+ Chủ yếu 1000m (từ 200 - 1000m) + Do vận động nâng lên yếu
- Hướng núi :
+ Hướng vòng cung ảnh hưởng khối Vịm sơng Chảy ; (dẫn chứng hướng núi)
+ Hướng tây bắc - đông nam : dãy Con Voi , ảnh hưởng cổ Hồng Liên Sơn
- Dạng địa hình đa dạng :
+ Núi cao đỉnh nhọn, cao nguyên, đồi thấp sườn thoải + Đá vôi, sườn dốc đứng, nhiều hang động
c) Bộ phận đồng : - Hình dạng :
+ Tam giác
+ Đỉnh Việt Trì, đáy vịnh Bắc Bộ - Đặc điểm địa hình :
+ Độ cao thấp (dưới 50m)
+ Bằng phẳng, bị phá vỡ đê điều, ô trũng + Do phù sa sông Hồng sơng Thái Bình bồi đắp
+ Rìa phía bắc phía đơng nam đồng đồi núi sót + Tiếp tục phát triển phía đơng nam
* Thưởng : Nếu HS nêu ý sau cho 0,25 điểm, số điểm thưởng cao 0,5 điểm toàn câu chưa dạt điểm tối đa
- Phía đơng bắc miền có số địa hình nghiêng phía Trung Quốc
- So sánh số độ cao tuyệt đối so với khu khác để chứng minh địa hình thấp - Địa hình thấp có thời gian bào mòn kéo dài so với nơi khác, tác động khí hậu nhiệt đới tạo nên bán bình ngun cổ
- Địa hình có tính phân bậc
- Đồng sụt lún vào cuối Đệ tam - Các đảo đá vôi Hạ Long đổ vỡ
Câu Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam, phân tích thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung phát triển kinh tế vùng.
1 Vị trí (2 điểm) Phương án : * Thuận lợi :
- Trung chuyển giao thông Bắc - Nam - Bắc :
(17)- Tây :
+ Giáp Lào, cửa ngõ Lào, trao đổi lâm, hải sản
+ Giáp Tây Nguyên, cửa ngõ Tây Nguyên ; trao đổi hải sản, lâm sản công nghiệp
- Nam : giáp Đông Nam Bộ, vùng kinh tế phát triển mạnh
- Đông : giáp Biển Đông : Thuận lợi phát triển giao thông biển nước, giao lưu với nước
Nếu HS nêu : khả phát triển thuỷ, hải sản, cơng nghiệp du lịch, cho điểm (mỗi ý cho 0,25 đ), đến phần sau (tài nguyên) không cho điểm nội dung
* Khó khăn :
Là khu vực trung chuyển Bắc - Nam nên có chiến tranh vùng chiến tranh diễn ác liệt
Phương án :
HS trình bày vị trí từ Đà Nẵng đến Bình Thuận cần nêu ý giáp Lào, Khu Bốn cũ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Biển Đông ý nghĩa cho điểm
2 Địa hình :
- Phía Tây đồi núi : có rừng để phát triển cơng nghiệp chế biến gỗ ; nhiều đồng cỏ phát triển chăn nuôi đại gia súc
- Giữa : đồng nhỏ hẹp kéo dài tạo điều kiện giao thông Bắc - Nam - Phía Đơng : bờ biển, đầm phá phát triển thuỷ hải sản, du lịch
Phương án 1 Phương án 2
3 Khí hậu (1đ) Thuận lợi : 0,5 đ - Có phân hố rõ rệt
- Từ Thanh Hố đến Bạch Mã : khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh vừa : bên cận nhiệt đới phát triển rau cận nhiệt đới vào mùa đông
- Từ Bạch Mã vào Nam khí hậu nhiệt đới có mùa đơng ấm, cối sinh trưởng phát triển quanh năm Khó khăn :
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông ấm, sối sinh trưởng phát triển quanh năm
- Gió Lào khơ nóng
- Bão lụt - Mùa khô sâu sắc, bão lụt
4 Sơng ngịi
Giao thơng hạn chế (khó khăn),
thuỷ điện nhỏ Giao thơng hạn chế (khó khăn), thuỷ điện nhỏ) 5 Tài nguyên
a) Đất : - Phía Tây :
Đất feralít đá phiến, đá gơ nai, phát triển công nghiệp dài ngày, hoa màu ; Phủ Quỳ (Nghệ An) có
- Phía Tây :
(18)đất badan, trồng cà phê - Giữa :
Đồng phù sa pha cát, trồng lúa công nghiệp ngắn ngày b) Khoáng sản :
- Khu cũ : có sắt Hà Tĩnh, crơm Thanh Hố, mangan Nghệ An để phát triển cơng nghiệp luyện kim đen, đá vôi để phát triển xi măng Thanh Hoá, thiếc Nghệ An để phát triển luyện kim màu
- Nam Bạch Mã : có graphít, vàng Quảng Nam, ti tan Bình Định, than Huế
- Có graphít, vàng Quảng Nam, ti tan Bình Định, than Huế
c) Thực vật :
- Bắc Bạch Mã nhiều rừng (thứ hai sau Tây Nguyên)
- Nam Bạch Mã : rừng ít, chủ yếu bụi trảng cỏ
- Rừng ít, chủ yếu bụi trảng cỏ
* Thưởng : Nếu HS nêu ý sau cho 0,25 điểm, số điểm thưởng cao 0,5 điểm toàn câu chưa đạt điểm tối đa : Nạn cát bay, đất pha cát trồng lúa không thuận lợi Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long, phát triển nghề làm muối
Câu Những đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam Hãy giải thích đặc điểm?
* Những đặc điểm : - Tính chất bán đảo
- Đại phận đất liền lãnh thổ nước ta có đồi núi bao phủ - Tính nhiệt đới , gió mùa ẩm
- Cảnh quan tự nhiên phân hoá phức tạp, đa dạng * Giãi thích :
- Tính bán đảo :
+ Do vị trí rìa đông bán đảo Đông Dương + Hai mặt giáp biển, bờ biển dài 3.000 Km
+ Hẹp chiều ngang, địa hình nghiệng từ Tây-Đơng, gió biển dễ sâu vào nội địa, tác động trực tiếp đến khí hậu, hình thành cảnh quan
- Đại phận đất liền lãnh thổ nước ta có đồi núi bao phủ: + Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ
+ Diện tích phần đất liền 330.991 km2 Hai đồng lớn : đồng sông Hồng 15.000 km2, đồng sông Cửu Long 40.000 km2, chuỗi đồng dun hải diện tích khơng đáng kể Cịn lại núi đồi cao nguyên
- Tính nhiệt đới , gió mùa ẩm:
+ Nhiệt đới : nước ta nằm hồn tồn nội chí tuyến
+ Gió mùa : nước ta nằm đường di chuyển gió mùa mùa Hạ gió mùa mùa Đông
(19)+ Từ Đông sang Tây : xa dần tác động biển
+ Từ thấp lên cao : lên cao khơng khí lỗng, khí áp giảm, nhiệt độ giảm
+ Từ Nam Bắc : nước ta trải dài từ 8030’B đến sát chí tuyến Bắc nên phía Nam có cảnh quan cận xích đạo, phía Bắc có cảnh quan cận chí tuyến
Câu Sử dụng Atlat địa lí VN kiến thứ học để nêu bật số điểm khác biệt chủ yếu tự nhiên (ĐH, KH, SN) vùng Đông Bắc Tây Bắc?
Đông Bắc Tây Bắc
Địa hình
+ Đồi núi thấp chủ yếu + Hướng TB-ĐN vịng cung
Địa hình
+Nhiều đồi núi cao, núi đá vôi xen kẽ, địa hình hiểm trở
Khí hậu
+ Nhiệt đới, có mùa đơng lạnh + Mùa hạ lượng mưa cao
Khí hậu
+ Nhiệt đới có mùa đơng lạnh vừa(riêng vùng núi cao nhiệt độ xuống thấp mùa đông)
+ Mùa đông đến muộn kết thúc sớm Sơng ngịi
+ Có hướng TB-ĐN vịng cung Sơng ngịi+ Sơng có hướng TB-ĐN, nhiều thác gềnh
Rút kinh nghiệm:
Tiết 13;14;15:
Ngày soạn: Nhày dạy:
KHÍ HẬU VIỆT NAM A/ MỤC TIÊU: HS cần
- Biết đặc điểm chung phân hóa khí hậu nước ta? - Biết ảnh hưởng khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp
- Xác lập mối quan hệ khí hậu với thành phần tự nhiên khác đại hình
- Rèn kỹ phân tích bảng số liệu thống kê nhiệt độ lượng mưa từ nhận biết phân hóa khí hậu VN theo vùng
B/ NỘI DUNG Lý thuyết: 1 Khí hậu
- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
(20)+ Tính chất gió mùa ẩm.: * Gió mùa: mang lại lượng mưa lớn, độ ẩm cao vào mùa hè( gio mùa TN): hạ thấp nhiệt độ khơng khí vào mùa đơng, thời tiết lạnh khơ( gió mùa ĐB)
* Ẩm: Lượng mưa lớn 1500 đến 2000mm/năm; Độ ẩm khơng khí cao 80% - Tính chất đa dạng thất thường
+ Tính đa dạng khí hậu:
Miền khí hậu Phạm vi Đặc điểm
Phía Bắc Hồnh Sơn (180B) trở ra - Mùa đơng lạnh: mưa 1/2 cuối có mưa phùn
- Mùa hè: nóng, mưa nhiều Đơng Trường Sơn Từ Hồnh Sơn đến mũi
Dinh - Mùa mưa dịch sang mùa thu đơng
Phía Nam Nam Bộ - Tây Ngun - Khí hậu cận xích đạo, nóng quang năm, năm có mùa: mùa khơ mùa mưa
Biển đơng Vùng biển Việt Nam - Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương
- Tính thất thường khí hậu: Nhiệt độ trung bình thay đổi năm, lượng mưa năm khác; năm rét sớm, năm rét muộn vv
2 Các mùa khí hậu
- Diển biến thời tiết , khí hậu miền khí hậu nước ta vào mùa động:(t11-t4)
Miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ
Trạm tiêu biểu Ha nội Huế TPHCM
Hướng gió Gió mùa ĐB Gió mùa ĐB Tín phong ĐB Nhiệt độ TB tháng
1 (0C) 16,4 20 25,8
Lượng mưa tháng
1(mm) 18,6 161,3 13,8
Dạng thời tiết thường gặp
Hanh khô, lạnh giá, mưa phùn
Mưa lớn, mưa phùn Năng, nóng, khơ hạn
- Diển biến thời tiết , khí hậu miền khí hậu nước ta vào mùa hạ (t5-t10):
Miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ
Trạm tiêu biểu Ha nội Huế TPHCM
Hướng gió ĐN Tây Tây Nam Tây nam
Nhiệt độ TB tháng
7 (0C) 28,9 29,4 27,1
Lượng mưa tháng
7(mm) 288,2 95,2 293,7
Dạng thời tiết thường gặp
Mua rào, bão Gió tây khơ nóng, bão
Mưa rào, mưa dông - Mùa bão nước ta từ tháng - tháng 11 chậm dần từ Bắc vào Nam
- Mùa xuân mùa thu: hai mùa thời kì chuyển tiếp, ngắn khơng rõ nét mùa xuân thu
(21)Thuận lợi Khó khăn - Khí hậu đáp ứng nhu cầu sinh
thái nhiều giống loài thực vật, động vật có nguồn gốc khác
- Rất thích hợp trồng 2,3 vụ lúa với giống thích hợp
- Rét lạnh, rét hại, sương giá, sương muối mùa đông
- Hạn hán mùa đơng bác Bộ - Nắng nóng, khơ hạn cuối đông
Nam Tây nguyên
- Bão, lũ, xói mịn, xâm thực đất - Sâu bệnh phát triển vv
Câu Hãy phân biệt khác thời tiết khí hậu? Các tỉnh khu vực Bắc và tỉnh khu vực phía nam nước ta có tính chất khí hậu khác nhau, tính chất biểu tính chất sao?
Sự khác thời tiết khí hậu:
- Thời tiết: Là tượng khí tượng xãy thời gian ngắn địa phương
- Khí hậu: Là lặp lặp lại thời tiết nơi thời gian dài trở thành quy luật
Tính chất khí hậu biểu hiện:
- Các tỉnh khu vực phía Bắc: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh Ảnh hưởng tính chất khơ vùng chí tuyến, lại nằm khu vực gió mùa nên biểu năm có hai mùa: mùa đông mùa hè - Các tỉnh khu vực phía Nam: Có khí hậu mang tính chất cận xích đạo Ảnh
hưởng tính chất nóng ẩm vùng xích đạo, lại nằm khu vực gió mùa nên biểu năm có mùa: mùa khơ mùa mưa
Câu Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể rõ rệt nước ta nào? - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
+ Tính chất nhiệt đới: Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào1triệu Kcalo/m2 , số nắng năm cao1400 - 3000 giờ, , nhiệt độ trung bình năm 21 độ C + Tính chất gió mùa ẩm.: * Gió mùa: mang lại lượng mưa lớn, độ ẩm cao vào mùa hè( gio mùa TN): hạ thấp nhiệt độ khơng khí vào mùa đơng, thời tiết lạnh khơ( gió mùa ĐB)
* Ẩm: Lượng mưa lớn 1500 đến 2000mm/năm; Độ ẩm không khí cao 80% - Tính chất đa dạng thất thường
+ Tính đa dạng khí hậu:
Miền khí hậu Phạm vi Đặc điểm
Phía Bắc Hồnh Sơn (180B) trở ra - Mùa đơng lạnh: mưa 1/2 cuối có mưa phùn
- Mùa hè: nóng, mưa nhiều Đơng Trường Sơn Từ Hồnh Sơn đến mũi
Dinh
- Mùa mưa dịch sang mùa thu đơng Phía Nam Nam Bộ - Tây Ngun - Khí hậu cận xích đạo, nóng quang năm, năm có mùa: mùa khơ mùa mưa
Biển đơng Vùng biển Việt Nam - Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương
(22)Câu 3: Giải thích chế hình thành gió mùa Đông Bắc nước ta ? Hậu nó đời sống sản xuất sinh hoạt ?
-Vào mùa đông khoảng từ tháng 10 đến tháng năm sau lục địa Châu bị hoá lạnh nên trung tâm lục địa hình thành cao áp Xi-bia Do hình thành tồn sâu lục địa châu nên có tính chất lạnh khô
-Nước ta năm khu vực Đông Nam nên chiu ảnh hưởng mạnh mẽ khối cao áp
-Khối cao áp di chuyển đến nước ta mang theo đới gió Đông bắc đặc trưng vào khoảng tháng 11 đến tháng năm sau
-Đầu mùa đông khối cao áp Xi-bia nằm trung tâm lục địa nên mang theo kiểu thời tiết khô lạnh cho miền Bắc nước ta
-Cuối mùa đông cao áp Xi-bia di chuyển lệch đông thường tồn vùng biển Hoa Đông (TQ) nên thường đem đến cho miền Bắc nước ta kiểu thời tiết giá lạnh có mưa phùn
-Riêng vùng Bắc Trung Bộ gió mùa đơng bắc sau vượt qua vịnh Bắc Bộ hút lượng ẩm kết hợp với dãy Trường Sơn Bắc chắn gió nên thường có mưa vào mùa đông
*Hậu :
-Đối với đời sống:
+Dễ gây cho người số bệnh vào mùa đông cảm lạnh, viêm phổi -Đối với sản xuất :
+Thời tiết giá lạnh thường xuất sương muối ,sương giá gây hại dến trồng +Mùa đông miền Bắc thường giá lạnh khô nên thường thiếu nước cho sản xuất + Thời tiết gía lạnh vào mùa đơng thường làm cho số vật nuôi bị chết
Câu 4: Giải thích chế hình thành gió phơn tây nam (gió lào) miền Trung nước ta ? hậu gây đời sống sản xuất sinh hoạt nhân dân ta. -Vẽ hình minh hoạ
-Vào mùa hè gió Đơng Nam từ nam Thái Bình dương ấn Độ Dương mang theo khối khí có tính chất nóng ẩm (Em) vượt qua xích đạo đổi hướng Đơng Nam thành hướng Tây Nam vào nước ta
-Khi đến miền Trung nước ta bị dãy Trường Sơn Bắc chặn lại sườn Tây(sườn đón gió) nên lượng ẩm mà mang theo trút hết sườn phía tây
-Khi gió vượt qua sườn Đơng(sườn khuất gió)tính chất nóng ẩm biến xuống chân núi nhiệt độ tăng nên gió trở nên nóng khơ
Câu 5: Ở nước ta hàng năm đón nhận loại gió chủ yếu ?Em nêu nguyên nhân hình thành, thời gian hoạt động, tính chất loại gió đó Gió tạo thuận lợi khó khăn đời sống phát triển kinh tế? Trả Lời
a Hằng năm nước ta ảnh hưởng loại gió +Gió mùa Đơng Bắc
(23)-Ngun nhân hình thành : Vào mùa đơng lục địa Châu bị hố lạnh ⇒ trung tâm lục địa hình thành cao áp nhiệt lực mạnh, cao áp XIBIA Cao áp chi phối hướng gió hoạt động đến nước ta hướng gió Đông Bắc
-Thời gian hoạt động: Tháng 11 đến tháng năm sau -Phạm vi hoạt động : Chủ yếu Bắc Bắc trung
-Tính chất : Do hình thành trung tâm lục địa nên cao áp xibia lạnh khô Khi đến nước ta đả bị biến tính nhiều tính chất lạnh khơ đậm nét nên đem lại cho miền Bắc nước ta có mùa đơng lạnh giá khơ
*Gió mùa Tây Nam
-Nguyên nhân hình thành : Vào mùa hạ lục địa châu bị đốt nóng nên vùng Iran-Miến điện hình thành hạ áp nhiệt lực lớn Hạ áp hút gió từ cao áp chí tuyến Nam bán cầu làm cho gió tín phong Nam bán cầu sau vượt xích đạo đổi hướng thành gió mùa tây nam hoạt động chủ yếu khu vực Nam Đông Nam -Thời gian hoạt động: Từ tháng đến tháng 10 hàng năm
-Phạm vi: Phổ biến nước
Tính chất : Do cao áp nam Thái Bình Dương hình thành biển, mặt khác lại di chuyển biển qua đoạn đường dài lai vượt qua xích đạo nên gió mùa tây nam đem theo khối khí đại dương(Em) giàu nhiệt giàu ẩm
*Gió tín phong Đơng Bắc :
Thời gian hoạt động : Hoạt động quanh năm hệ thống gió mùa nước ta mạnh nên đả làm lu mờ hoạt động gió tín phong nên loại gió hoạt động xen kẽ với với gió mùa Đơng Bắc Nó hoạt động mạnh thường vào giai đoạn giao mùa
Nguyên nhân hình thành : khoảng 30B,N hình thành dãi cao áp -Tính Chất :
+Nếu hình thành lục địa mùa đơng lạnh khơ, mùa hạ nóng khơ +Nếu hình thành đại dương mùa đơng ấm ẩm, mùa hạ nóng ẩm b Thuận lợi khó khăn
*Thuận lợi
-Gió mùa đem đến nước ta lượng ẩm lớn, làm cho nước ta nằm vĩ độ gần chí tuyến khơng hình thành hoang mạc
-Làm cho khí hậu nước ta đa dạng sở làm cho nông nghiệp nước ta trồng trọt nhiều sản phẩm khác nhau: nhiệt đới; cận nhiệt; ơn đới
*Khó khăn :
-Gây nên số kiểu thời tiết đặc biệt, Sương muối, sương giá, gió Tây khơ nóng, nên thường gây hại đến trồng vật nuôi đời sống người -Làm cho khí hậu diễn biến thất thường , thiên tai
Câu 6: Tính chất phức tạp khí hậu nước ta thể ? Trả Lời:
-Tính chất phức tạp khí hậu nước ta thể là: +Phân hoá theo mùa khác ba miền
Miền Bắc có hai mùa : Một mùa hạ nóng ẩm mùa đơng khơ lạnh Miền nam có hai mùa : Một mùa hạ nóng ẩm mùa đơng khơ nóng Miền Trung có hai mùa : Khí hậu mang tính chất trung gian khí hậu hai miền
(24)+Biệt lệ khí hậu: Hiện tượng gió phơn, sương giá , sương muối, bão lũ
Câu 7:Dựa vào At lát Địa lý Việt Nam kiến thức học, trình bày đặc điểm mưa khu vực Huế Đà Nẵng Giải thích có đặc điểm mưa vậy? Trả lời:
1 Đặc điểm mưa
- Là khu vực (các tỉnh) có lượng mưa trung bình năm cao so với tỉnh đồng
- Có lượng mưa chủ yếu vào mùa đông - Lượng mưa cao vào tháng 10, 11 - Có lượng mưa tháng 10 cao nước
2 Giải thích đặc điểm mưa khu vực Huế - Đà Nẵng - Khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa mùa đơng qua biển - Nằm trước sườn gió mùa mùa đông
- Tháng 10, 11 thời kỳ dải hội tụ nhiệt đới thường án ngữ khu vực Huế - Đà Nẵng
Nếu hoc sinh làm tương đối tốt hai câu, chưa đạt điểm tối đa xét thưởng điểm cho trường hợp sau đây:
- Sở dĩ mùa hạ khu vực mưa ảnh hưởng gió phơn tây nam - Đà Nẵng có mưa Huế ảnh hưởng khối núi Bạch Mã
Câu 8: Dựa vào vị trí, địa hình hướng gió kiến thức học, trình bày miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ với nội dung sau:
a) Vì tính chất nhiệt đới miền lại giảm sút mạnh so với miền khác?
b) Vì miền này, mùa đơng thường đến sớm kết thúc muộn miền khác?
c) Vì mùa đơng miền thường có mưa phùn?
d) Đặc điểm khí hậu thời tiết nêu ảnh hưởng tới sản xuất đời sống như nào?
Trả lời:
a.Tính chất nhiệt đới miềm giám sút mạnh so với miền khác do: Có hạ thấp đáng kể nhiệt độ, mùa đơng hoạt động gió mùa Đơng Bắc mang đến khối khơng khí lạnh vùng cực đới ảnh hưởng sâu sắc đến miền này, mặt khác nằm vĩ độ cao so với miền khác nước, lại thêm dãy núi vòng cung mở phía Bắc tạo điều kiện cho khơng khí lạnh dễ dàng xâm nhập gây ảnh hưởng mạnh mẽ b) Mùa đông thường đến sớm kết thúc muộn miền khác vì:
- Gió mùa đơng bắc đem theo khối khơng khí lạnh vùng cực đới tràn vào nước ta theo hướng đông bắc, miền nằm vĩ độ cao nhất, ảnh hưởng trực tiếp đem đến mùa đông sớm so với miền khác
- Gió mùa mùa hè đem theo khối khí nóng ẩm vượt xích đạo tràn vào nước ta theo hướng tây nam đơng nam phảI vượt qua hàng nghìn km đến miền muộn miền khác, mùa đông thường kết thúc muộn
c) Mùa đông thường có mưa phùn vì:
(25)phùn mưa nhỏ rải rác Mặt khác, tính chất ổn định khối khí nên khơng có mưa to
a) Ảnh hưởng diễn biến khí hậu thời tiết nêu trên.
- Ảnh hưởng tích cực: Do có mùa đơng lạnh làm cho miền có cấu trồng vật nuôi phong phú, bên cạnh trồng vật ni xứ nóng, miền cịn có thêm trồng vật ni xứ lạnh, có thêm cấu trồng vụ đông Mưa phùn làm hạn chế bớt khô hạn mùa đông
Ảnh hưởng tiêu cực: dễ phát sinh dịch bệnh, ẩm mốc, phải phịng chóng rét cho vật ni, trồng ( dẫn chứng)
Câu Giải thích vĩ độ mà nhiệt độ Việt nam Ấn Độ khác nhau như vậy.
- Tháng HN (VN) nhiệt độ thấp Nacpơ (ÂĐ) 4,4 độ C - Vinh (VN) nhiệt độ thấp Munbai (ÂĐ) 6,3 độ C
TL: Khí hậu Việt nam có nét khác biệt rõ rệt so với nước vĩ độ đai nội chí tuyến Ấn Độ VN mưa nhiều, ẩm hơn, tính chất gió mùa đem lại
Câu 10 Kể rõ mùa khí hậu nước ta Nguyên nhân tạo khí hậu nước ta?
Miền khí hậu Phạm vi Đặc điểm
Phía Bắc Hồnh Sơn (180B) trở ra - Mùa đơng lạnh: mưa 1/2 cuối có mưa phùn
- Mùa hè: nóng, mưa nhiều Đơng Trường Sơn Từ Hồnh Sơn đến mũi
Dinh
- Mùa mưa dịch sang mùa thu đơng Phía Nam Nam Bộ - Tây Ngun - Khí hậu cận xích đạo, nóng quang năm, năm có mùa: mùa khơ mùa mưa
Biển đơng Vùng biển Việt Nam - Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương
- Nguyên nhân có miền khí hậu đa dạng địa hình nước ta, độ cao hướng dãy núi lớn góp phần quan trọng hình thành mùa khí hậu kiểu khí hậu khác
Câu 11
a, Nêu nhân tố hình thành nên khí hậu
b, Dựa vào bảng thống kê chế độ nhiệt mưa trạm khí tượng TPHCM
Tháng 10 11 12
Nhiệt độ (0C)
25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 Lượng
mưa (mm)
14 10 50 218 312 294 270 327 267 116 48
- Hãy vẽ biểu đồ kết hợp thể nhiệt độ lượng mưa khu vực thành phố HCM - Nhận xét, giải thích chế độ nhiệt chế độ mưa khu vực
Đáp án:
(26)- Phân bố lượng nhiệt bấc xạ mặt trời theo vĩ độ
- Hồn lưu khí dẫn đến việc phân bố độ ẩm hoạt đông tuần hồn vành đai gió
- Tính chất mặt đệm: đại dương lục địa B, Vẽ biểu đồ, nhận xét, giãi thích
- Vẽ biểu đồ kết hợp cột đường cho nhiệt độ (đường) lượng mưa (cột) qua tháng - Nhận xét: * Chế độ nhiệt:
+ Nhiệt độ cao 28,90C tháng 4 + Nhiệt độ thấp nhất: 25,70C tháng 12 + Biên độ nhiệt: 3,20C
Chế độ nhiệt nóng quanh năm khơng có tháng nhiệt độ nhỏ 250C.
Chế độ mưa: Có hai mùa, có mùa mưa mùa khơ rõ rệt
+ Mùa mưa: Từ tháng đến T11, tháng mưa nhiều tháng 9: 327mm + Mùa khô: Từ T12 đến T4, tháng khô T2 4mm
- Giải thích:
Chế độ nhiệt: TPHCM vĩ độ10047'B gần xích đạo nên có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo nóng quanh năm
Chế độ mưa:
+ Mùa mưa: T5 đến T11, trực tiếp đón khố khí gió mùa mùa hạ
+ Mùa khô: T12 đến T4, chủ yếu chịu ảnh hưởng tín phong cầu Bắc Câu 12: Cho bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa địa điểm A nước ta:
Tháng 10 11 12
Nhiệt độ ( 0C ) 20 21 23 26 28 29 29 29 27 25 23 20 Lượng mưa
(mm) 161 63 47 52 82 117 95 104 473 796 581 297
a) Xác định địa điểm A thuộc miền khí hậu nước ta?
b) Nêu đặc điểm khí hậu địa điểm A giải thích nguyên nhân? Câu 13 : Dựa vào bảng số liệu sau:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM (00C) CỦA HÀ NỘI VÀ TP HỒ CHÍ MINH
Tháng 10 11 12 Năm
Hà
Nội 16,4 17 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,6 18,2 23,5 TP Hồ
Chí
Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 27,1 Nhận xét giải thích phân hóa khí hậu hai địa điểm trên?
a/ Phân tích khác biệt chế độ nhiệt: - Hà Nội có nhiệt độ thấp TP HCM:
+ Nhiệt độ TB năm HN: 23,50C. + Nhiệt độ TB năm TP HCM: 27,10C.
- Hà Nội có tháng (12, 01, 02) nhiệt độ xuống 200C , chí có hai tháng xuống 180C.
(27)- TP HCM quanh năm nóng, khơng có tháng nhiệt độ xuống 25,70C. - Biên độ nhiệt HN cao, tới 12,50C.
- Biên độ nhiệt TP HCM thấp, có 3,10C. b/ Giải thích nguyên nhân khác biệt đó:
- HN nằm vĩ độ cao TP HCM nên góc nhập xạ năm bé TPHCM nên có nhiệt trung bình thấp TPHCM
- HN chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa đơng bắc thổi từ áp cao lục địa phương bắc tràn xuống, nên nhiệt độ thấp tháng mùa đông Trong thời gian này, TPHCM khơng chịu tác động gió nên nhiệt độ cao
- Từ tháng đến tháng 10, tồn lãnh thổ nước ta có gió tây nam thịnh hành Tín phong nửa cầu Bắc xen kẽ Trong thời gian nhiệt độ cao tồn quốc - Hà Nội nằm gần chí tuyến Bắc, với nhiệt độ hạ thấp vào mùa đông nên biên độ nhiệt cao TP HCM nằm gần xích đạo với hai mùa nhiệt độ tương đối cao, biên độ nhiệt thấp
- HN nằm gần chí tuyến Bắc, thời gian Mặt Trời qua thiên đỉnh mùa hạ gần nhau, thêm vào đó, hiệu úng phơn xãy mùa hạ, nên nhiệt độ tháng 6, 7, 8, cao TP HCM
Câu 14 : Dựa vào bảng số liệu sau:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NĂM (00C) CỦA HÀ NỘI VÀ HUẾ
Tháng 10 11 12
Hà Nội 0C
16,4 17 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,6 18,2
mm 18 26 43 90 188 239 288 318 265 130 43 23
Huế
0C
20,0 20,9 23,1 26,0 28,3 29,3 29,4 28,9 27,1 25,1 23,1 20,8 mm
161 62 47 51 82 116 95 104 473 795 580 297
Nhận xét giãi thích khác biệt chế độ nhiệt lượng mưa hai thành phố
Những khác biệt chế độ nhiệt mưa HN Huế
- Nhiệt độ: + HN có tháng nhiệt độ 20 độ C: HN nằm vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh ngắn (3 tháng)
+ Huế: nhiệt độ tháng 12,1,2 xấp xĩ 21 độ C: Huế nằm vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh vừa
- Lượng mưa: Cả hai thành phố có chế độ mưa theo mùa, khác lượng mưa, thời giai kết thúc bắt đầu
+ HN: Mùa mưa từ tháng đến tháng 10(mùa hạ)
+ Huế: Mùa mưa từ thán đến tháng 12 (mưa thu - đông) Rút kinh nghiệm:
(28)Tiết
Ngày soạn: Ngày dạy:
KHÍ HẬU VIỆT NAM (Tiếp)
A/ MỤC TIÊU: HS cần
- Biết đặc điểm chung phân hóa khí hậu nước ta? - Biết ảnh hưởng khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
- Xác lập mối quan hệ khí hậu với thành phần tự nhiên khác đại hình
- Rèn kỹ phân tích bảng số liệu thống kê nhiệt độ lượng mưa từ nhận biết phân hóa khí hậu VN theo vùng
B/ NỘI DUNG II Bài tập
Câu 1: Tại trạm quan trắc khí tượng nước ta qua nhiều năm có số liệu sau:
Tháng 10 11 12
Nhiệt
độ(0C) 20,1 21,4 22,9 25,9 28,4 29,2 29,2 28,9 26,9 25,0 23,3 21,0
Lượng mưa(mm)
187 62 78 48 96 85 91 107 43.9 666 673 358
a/ Từ số liệu em cho biết trạm quan trắc khí tượng nằm miềm đất nước ta?
(Miền Bắc ,Trung ,Nam)
b/ Nêu phân tích rõ đặc điểm bật khí hậu miền ? Biện pháp khắc phục hạn chế khó khăn khí hậu gây ?
c/ Vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa trạm khí tượng qua bảng số liệu trên? Câu 2: Dựa vào bảng số liệu khí hậu sau đây:
a/ Em nêu rõ đặc điểm khí hậu Việt Nam
b/ Từ yếu tố nhiệt độ lượng mưa Huế em vẽ biểu đồ biểu diễn yếu tố
Trạm
Trạm Hà NộiHà Nội Huế Huế Tp.HCMTp.HCM
Vĩ độ :21 Vĩ độ :2100
48'B
48'B Vĩ độ: 16Vĩ độ: 1600
24’B
24’B Vĩ độ:10Vĩ độ:1000
47’B 47’B Kinh độ:105
Kinh độ:1050048’Đ48’Đ Kinh độ:107 Kinh độ:1070041’Đ41’Đ Kinh độ:106 Kinh độ:1060040’Đ40’Đ Độ cao:5m
Độ cao:5m Độ cao:11mĐộ cao:11m Độ cao:11mĐộ cao:11m Nđộ
Nđộ MưaMưa Độ ẩmĐộ ẩm NđộNđộ MưaMưa Độ ẩmĐộ ẩm NđộNđộ MưMưaa Độ ẩmĐộ ẩm Tháng
Tháng ((00 C)
C) (mm)(mm) %% ((00 C)
C) (mm)(mm) %% ((00 C)
C) (mm)(mm) %% I
I 16.616.6 1818 8080 20.120.1 187187 9292 25.825.8 1515 7777 II
II 17.117.1 2626 8484 21.421.4 6262 9292 26.726.7 33 7474 III
III 19.919.9 4848 8888 22.922.9 7878 9191 27.927.9 1212 7474 IV
IV 23.523.5 8181 8787 25.925.9 4848 8888 29.029.0 4343 7676 V
V 27.127.1 179179 8383 28.428.4 9696 8686 28.128.1 223223 8383 VI
VI 28.728.7 236236 8383 29.229.2 8585 8282 27.327.3 327327 8686 VII
(29)VIII
VIII 28.328.3 323323 8585 28.928.9 107107 8383 27.027.0 271271 8686 IX
IX 27.227.2 262262 8585 26.926.9 439439 8989 26.626.6 338338 8787 X
X 24.524.5 123123 8585 25.025.0 666666 9090 26.626.6 263263 8787 XI
XI 21.221.2 4747 8181 23.323.3 673673 9292 26.426.4 120120 8484 XII
XII 17.917.9 2020 8181 21.021.0 358358 9393 25.625.6 5555 8181 Hướng dẫn làm
a/ Phân tích bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu nước ta
-Từ số liệu vị trí (Hà Nội ,Huế, Tp.HCM ): có toạ độ địa lí độ cao đồng thấp nằm vùng nhiệt đới Bắc bán cầu
-Ba vị trí Hà Nội ,Huế, Tp.HCM có nhiệt độ TB tháng năm lớn 200C
(Hà Nội:230C,Huế: 250C, Tp.HCM : 26,90C)
-Ba vị trí Hà Nội ,Huế, Tp.HCM có lượng mưa TB năm lớn 1500mm/năm
(Hà Nội:1638mm,Huế: 2980mm, Tp.HCM : 1970mm)
-Ba vị trí Hà Nội ,Huế, Tp.HCM có độ ẩm tương đối TB thang năm 80%(Hà Nội: 83,75% ,Huế: 88,17%, Tp.HCM: 81,83% )
-Các yếu tố phân bố theo mùa : mùa mưa nhiệt ẩm nhiều ; mùa khô nhiệt ẩm
*Kết luận :
-Việt Nam có khí hậu nhiệt đới ,gió mùa ,ẩm phân bố theo mùa :
+Mùa đông ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ hạ thấp thời tiết lạnh khơ
+Mùa hạ có gió mùa Tây Nam ,nóng ẩm gây mưa diện rộng phổ biến khắp nước
-Khí hậu nước ta điều hoà nhiều so với nước vĩ độ Trong khí hậu nước ta có mùa đơng lạnh mưa ,mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều nước vĩ độ Tây ,Bắc Phi lại hình thành hoang mạc rộng lớn hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Tây
B/ Vẽ biểu đồ
Yêu cầu : Vẽ mơt trục toạ độ có hai trục tung thể đơn vị hai đai lượng :nhiệt độ lượng mưa
Biểu diễn nhiệt độ đường ,lượng mưa cột (12 cột) Cần đặt tên biểu đồ , Chú thích kí hiệu
Câu 3: Dựa vào kiến thức học kết hợp với Át lát địa lí Việt Nam: a/ Trình bày hoạt động bão Việt Nam?
b/ Hậu biện pháp phịng chống bão? a/ Trình bày hoạt động bão Việt Nam - Phạm vi: Ảnh hưởng toàn quốc
- Thời gian: + Bắt đầu từ tháng (hoặc 5) kết thúc vào tháng 12
+ Xuất sớm miền Bắc có xu hướng chậm dần vào Nam - Tháng tập trung nhiều bão: tháng ( 8, 9, 10 )
(30)* Hậu quả:
- Trên biển: gió mạnh đánh chìm tàu thuyền
- Trên đất liền: Ngập lụt đồng bằng, lũ quét sạt lở đất vùng núi.Tàn phá đê điều, nhà cửa, cầu cống, công sở
* Biện pháp phòng chống:
- Thực tốt cơng tác dự báo q trình hình thành hướng bão - Trên biển: Tàu thuyền cần tìm nơi trú ẩn an tồn trở đất liền - Trên đất liền:
+ Ven biển: cần củng cố đê biển, chằng chống nhà cửa
+ Sơ tán dân có bão lớn Cần kết hợp chống lụt, úng đồng chống lũ, sạt lở đất vùng núi
+ Trồng bảo vệ rừng phòng hộ
Câu Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam kiến thức học, chứng minh rằng vùng kinh tế Nam Trung Bộ khí hậu có phân hố đa dạng? Phân hoá Bắc - Nam (3 điểm)
- Thể qua vùng khí hậu (1 điểm)
+ Phía Bắc khí hậu nhiệt đới có mùa đơng ấm 0,5 điểm + Phía Nam khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm 0,5 điểm
- Sự phân hoá hể qua biểu đồ khí hậu Đà Nẵng Nha Trang + Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam (1 điểm)
* Đà Nẵng tháng có nhiệt độ thấp 21oC (hoặc 22oC) 0,5 điểm
* Nha Trang tháng có nhiệt độ thấp 24oC (hoặc 25oC) (không cần nêu biên độ tháng cao nhất) 0,5 điểm
+ Lượng mưa tháng mưa cao khác (1 điểm)
* Đà Nẵng có tổng lượng mưa cao ; tháng có lượng mưa cao lên tới 600mm (mỗi ý 0,25 điểm)
* Nha Trang có tổng lượng mưa thấp ; tháng có lượng mưa cao khoảng 300mm (mỗi ý 0,25 điểm)0,5 điểm
(Học sinh dùng biểu đồ Plây Ku Đà Lạt để chứng minh, cách chứng minh trên)
2 Phân hố Đơng - Tây (2 điểm)
Có thể so sánh cặp Đà Nẵng Plây Ku, Nha Trang Đà Lạt Cũng so sánh chung biểu đồ khí hậu phía Đơng với biểu đồ khí hậu phía Tây : - Nhiệt độ (1 điểm)
+ Đà Nẵng Nha Trang : tháng thấp từ 21oC 0,5 điểm 22oC trở lên.
+ Plây Ku Đà Lạt : tháng thấp từ 18oC (Plây Ku), 0,5 điểm 16 oC 17oC (Đà Lạt).
- Mưa (1 điểm)
+ Tổng lượng mưa Plây Ku cao Đà Nẵng ; Đà Lạt 0,25 điểm cao Nha Trang
+ Plây Ku Đà Lạt có mùa mưa từ tháng đến tháng 10 ; cịn Đà Nẵng Nha Trang có mùa mưa từ tháng đến tháng 12 tháng (mỗi ý 0,25 điểm) - Nguyên nhân Trường Sơn lan gần sát Biển Đơng 0,25 điểm
3 Phân hố theo độ cao (2 điểm)
(31)- Nhiệt độ (0,5 điểm)
+ Nhiệt độ giảm theo độ cao 0,25 điểm
+ Đà Lạt có tháng thấp khoảng 16-17oC ; khơng có tháng 0,25 điểm lên 20oC
- Mưa (1,5 điểm)
+ Đà Lạt nằm xa biển có tổng lượng mưa cao 0,5 điểm Nha Trang Vì Đà Lạt miền địa hình cao chắn gió nên mưa
nhiều (mỗi ý 0,25 điểm) + Mùa mưa
* Đà Lạt có mùa mưa kéo dài, mưa nhiều vào mùa hạ 0,5 điểm (mỗi ý 0,25 điểm)
Nếu gộp : Có phân hố theo Đơng - Tây theo độ cao cho 2,5 điểm * Nha Trang mùa mưa ngắn ; mưa nhiều vào thu - đông 0,5 điểm (mỗi ý 0,25 điểm)
Câu Dựa vào số liệu sau đây, nhận xét nhiệt độ trung bình Tỉnh Thành nước ta Giải thích có khác đó?
1 Lạng Sơn 21,00C Quảng Ngãi 25,00C Hà Nội 23,40C Qui Nhơn 26.40C Quảng Trị 24,90C TP Hồ Chí Minh 26.90C Huế 25,00C Hà Tiên 26.90C * Nhận xét :
- Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam
- Càng gần xích đạo t0 tăng ( vĩ độ nhỏ t0 tăng )
* Giãi thích : Các tỉnh phía Bắc từ Lạng Sơn đến Thừa Thiên Huế năm có mùa đơng lạnh ( gió mùa Đơng Bắc hoạt động ), từ VT 180VB trở ra. Những địa phương có tháng t0 200C, t0 trung bình tỉnh phía Bắc thấp Cịn tỉnh phía Nam : khơng có mùa Đơng nên t0 cao quanh năm. Câu 6: :
a) Dựa vào kiến thức học, em xếp lại thơng tin đặc trưng khí hậu – thời tiết tháng khu vực sau nước ta cho phù hợp:
Khu vực Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ
Trạm tiêu biểu Hà Nội TP Hồ Chí Minh Huế
Hướng gió chính Tín phong Đơng bắc Gió mùa Đơng bắc Gió mùa Đơng bắc
Nhiệt độ TB T1( o C) 25,8 16,4 20
Lượng mưa TB T1(mm) 161,3 13,8 18,6
Dạng thời tiết thường gặp Nóng, hạn hán Mưa lớn, mưa phùn Hanh khô, giá lạnh
b) Nhận xét chung khu vực khí hậu nước ta mùa đơng? a) Sắp xếp đặc điểm khí hậu
Mổi ý 0,1 x 15 = 1,5 đ
Khu vực Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ
Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế T P Hồ Chí Minh
Hướng gió Gió mùa Đơng bắc Gió mùa Đông bắc Tin phong Đông bắc
Nhiệt độ TB T1( oC) 16,4 20 25,8
Lượng mưa TB T1(mm) 18,6 161,3 13,8
(32)b) Nhận xét:
- Bắc Bộ: Chịu tác động gió mùa đông băc qua lãnh thổ Trung Quốc vỉ độ cao nên thời tiết lạnh khô
(0,25 đ)
-Trung bộ: Chịu tác động gió mùa đơng bắc qua biển gặp dảy Trường sơn chặn lại nên lạnh mưa nhiều
(0,5 đ)
-Nam bộ: Chịu tác động tín phong đơng bắc vỉ độ thấp nên nóng khơ hạn (0,25đ)
C©u Dựa vào bảng số liệu:
(Lng ma, lng bốc cân ẩm số địa im.)
Địa điểm Lợng ma
(mm)
Lợng bốc hơi
(mm)
Cân ẩm
(mm)
Hµ Néi 1676 989 +687
HuÕ 2868 1000 +1868
Thµnh Hå ChÝ Minh
1931 1686 +245
Nhận xét, giải thích lợng ma, lợng bốc cân ẩm địa điểm
a NhËn xÐt.
- H cã lỵng ma trung bình năm cao nhất, cân ẩm cao nhÊt (dÉn chøng)
- Thµnh Hå ChÝ Minh có lợng bốc cao cân ẩm thÊp nhÊt (dÉn chøng)
- Hµ Néi cã lợng ma thấp (dẫn chứng).
b Giải thích.
- Huế có lợng ma cao chắn dãy Trờng Sơn Bạch Mã luồng gió thổi hớng Đơng Bắc, bão từ Biển Đông hoạt động dải hội tụ nhiệt đới, dẫn đến ma vào thu đông (từ tháng VIII đến tháng I) Do lợng ma nhiều nên lợng bốc nhỏ dẫn tới cân ẩm Huế cao
- Thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp đón gió mùa Tây Nam, kết hợp hoạt động dải hội tụ nhiệt đới nên ma cao Mùa khô kéo dài nhiệt độ cao nên bốc mạnh dẫn đến cân ẩm thấp
- Hà Nội mùa đơng lạnh, ma nên lợng ma thấp nhất; nhiệt độ thấp nên lợng bốc dẫn đến cân ẩm cao thành phố Hồ CHí Minh
Câu Với kiến thức học, em giãi thích ngun nhân nước ta mùa mưa vùng Tây bắc đến sớm so với vùng Bắc trung bộ?
a, Gồm yêu câu:
- Mùa mưa: - Vùng Tây bắc vào tháng 6,7,8
- Vùng Bắc trung bộ: vào tháng 9,10,11 - Nguyên nhân:
+ Vùng Tây Bắc: Tháng 6,7,8 gió mùa Tây nam từ vịnhThái Lan-Ben gan vào vùng Tây bắc; Dãy Hoàng Liên Sơn chắn gió Tây nam gây mưa nhiều
+ Vùng Bắc Trung Bộ: Gió mùa Tây nam (tháng 6,7,8) vào Bắc T Bộ gây phơn khơ nóng; Tháng 9,10,11 gió Đơng Bắc qua vịnh Bắc cộng dải hội tụ nhiệt đới biển đông củng tràn vào Bác trung Bộ.; Dãy trường sơn bắc đón gió đơng bắc dải hội tụ nhiệt đới gây mưa
(33)a, So sánh khác gồm nội dung sau: * MB ĐBBB
- Mùa đông đến sớm, kết thúc muộn, nhiệt độ thấp có mưa phùn - Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều
- Có mưa ngâu vào tháng * Miền Tây Bắc BTB
- Mùa đông đến muộn kết thúc sớm, nhiệt độ cao MB ĐBBB từ 2-30C - Mùa hạ nóng khơ mưa, chịu tác động gió phơn tây nam
- Mưa nhiều vào cuối thu đầu đông kèm theo bão lũ
Câu 10. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nớc ta đợc biểu qua thành phần địa hình, sơng ngịi, đất sinh vật nh nào?
Biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần: Địa hình, sơng ngịi, đất, sinh vật
a Địa hình.
- Xõm thc mnh vùng đồi núi:
+ Trên sờn núi dốc lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mịn, rửa trơi, nhiều nơi trơ sỏi đá
+ vùng núi đá vôi hình thành dạng địa hình Catxtơ, hang động, thung lũng khô, suối cạn
- Bồi tụ nhanh đồng hạ lu sơng:
Rìa Đơng Nam đồng sông Hồng Tây Nam đồng sông Cửu Long hàng năm lấn biển từ vài chục mét đến hàng trăm mét
=> Quá trình xâm thực -bồi tụ trình hình thành biến đổi địa hình Vit nam hin ti
b Sông ngòi.
-Mng lới sơng ngịi dày đặc (dẫn chứng).
- S«ng ngòi nhiều nớc, giàu phù sa (dẫn chứng).
- Chế độ nớc theo mùa (dẫn chứng).
c §Êt.
- Quá trình feralit trình hình thành đất đặc trng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
- Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, q trình phong hố với cờng độ mạnh, lớp vỏ phong hố dày Ma nhiều rửa trơi chất bazơ dễ tan (Ca+ , Mg+ , K+ ) làm chua đất, đồng
thời có tích tụ ơxit sắt (Fe2O3) ôxit nhôm (Al2O ) tạo màu đỏ vàng => Đất feralit
là loại đất vùng đồi núi nớc ta d Sinh vật
- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trng rừng nhiệt đới ẩm rộng thờng xanh; với thành phần thực, động vật nhiệt đới chiếm u (dẫn chứng).
- Cảnh quan tiêu biểu hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đất feralit
Rút kinh nghiệm:
Tiết
Ngày soạn: Ngày dạy:
(34)A/ MỤC TIÊU: HS cần
- Biết đặc điểm chung đặc điểm (mạng lưới, chế độ nước, hệ thống sông lớn ) sơng ngịi nước ta?
- Biết giá trị sơng ngịi nước ta
- - Rèn kỹ phân tích bảng số liệu thống kê chế độ nước sông để nhận biết phân bố sơng ngịi nước ta
B/ NỘI DUNG
Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam Đặc điểm chung
* Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp nước - Do lượng mưa trung bình lãnh thổ nước ta lớn 1500mm/năm Nên mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc phân bố rộng khắp nước Theo thống kê, nước ta có tới 2360 sơng dài 10km, 93% sơng nhỏ ngắn ( diện tích lưu vực 500km2).
- Tuy nhiên sông nước ta phần lớn sông nhỏ, ngắn dốc Lãnh thổ đất liền kéo dài theo chiều kinh tuyến, hẹp ngang, phía Đơng giáp biển, phía tây phần lớn núi, nơi bắt nguồn nhiều sông nên đại phận sơng ngịi nước ta nhỏ, ngắn dốc Riêng Bắc Bộ Nam Bộ có chiều ngang rộng nên có số sơng lớn
* Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng tây bắc – đơng nam và hướng vịng cung.
- Địa hình cao phía Tây Bắc thấp dần phía Đơng Nam, dãy núi có hai hướng tây bắc đơng nam hướng vịng cung
- Các sơng điển hình cho hướng Tây Bắc – Đơng Nam: Sông Hồng, sông Đà, sông Tiền, sông Hậu…Các sông chảy theo hướng vịng cung: Sơng Cầu, sơng Lơ, sơng Thương, sơng Gâm, sơng lục Nam
* Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt - Chế độ nước sơng ngịi phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa khí hậu Khí hậu nước ta chia làm hai mùa, mùa mưa mùa khô khác Mùa lũ trùng với mùa gió tây nam -mùa hạ có lượng mưa lớn chiếm 80% lượng mưa năm
- Tuy nhiên phân bố lượng mưa không đồng nước nên mùa lũ mùa cạn sơng ngịi có khác miền: Ở Bắc Bộ Nam Bộ lũ mùa hạ, cạn mùa đông Riêng Trung Bộ lũ mùa đông từ tháng 9-12 mùa nhiều mưa
* Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.
- Hàng năm sơng ngịi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước với hàng triệu tấn phù sa
- Bình quân mét khối nước sơng có 223 gam cát bùn chất hồ tan khác Tổng lượng phù sa trơi theo dịng nước tới 200triệu tấn/năm
Do khí hậu nhiệt đới ẩm làm cho chất hữu phân huỷ nhanh, lượng mưa lớn tập trung thoe mùa
Giá trị sơng ngịi
- Tạo châu thổ màu mỡ ( châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long…), q trình bồi đắp cịn tiếp diễn nhiều vùng cửa sông, ven biển nội địa
- Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
(35)- Xây dựng cơng trình thuỷ điện: Hồ Bình sơng Đà, YaLy sông Sê San, Trị An sông Đồng Nai…
Các hệ thống sông lớn nước ta
Đặc điểm hệ thống sông lớn nước ta Sơng ngịi Bắc Bộ
- Chế độ nước thất thường Mùa lũ kéo dài tháng cao vào tháng - Các sông có dạng nan quạt nên lũ tập trung nhanh kéo dài Một số sông nhánh chảy cánh cung núi, quy tụ đỉnh tam giác châu sông Hồng
- Tiêu biểu cho khu vực sông ngịi Bắc Bộ hệ thống sơng Hồng Hệ thống sơng Hồng gồm ba sơng sơng Hồng(sơng Thao), sông Lô sông Đà hợp lưu gần Việt Trì
Sơng ngịi Trung Bộ (Sơng Mã, sơng Cả, Thu Bồn, Sông Ba" Đà Rằng ) - Thường ngắn dốc phân thành nhiều khu vực nhỏ độc lập Lũ lên nhanh đột ngột, gặp mưa bão lớn Do lãnh thổ Trung Bộ hẹp ngang, núi phía Tây, nhiều dãy núi phát triển đâm sát biển
- Mùa lũ tập trung vào tháng cuối năm( tháng đến 12) chế độ mưa Sơng ngịi Nam Bộ
- Thường có lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa điều hồ Do lịng sơng rộng sâu, độ dốc nhỏ
- Do lịng sơng rộng sâu, ảnh hưởng thuỷ triều lớn , thuận lợi cho giao thơng vận tải
- Có hai hệ thống sôg lớn sông Mê Công sông Đồng Nai 2 Bài tập:
Câu1 So sánh đặc điểm sơng ngịi Bắc Bộ sơng ngịi Nam bộ?
Sơng ngịi Bắc Bộ Sơng ngịi Nam Bộ
Thuỷ chế thất thường Thuỷ chế điều hoà
Có hệ thống đê điều, trủng bao quanh Có hệ thống kênh rach chằng chịt Lũ tập trung lên xuống đột ngột Lũ lên xuống từ từ
Sơng có lịng hẹp, nước chảy xiết, nhiều thác ghềnh
Sơng có lịng rộng sâu
Mùa lũ tháng 6-10 Mùa lũ từ tháng 7-11
Nhiễm mặn nhiễm mặn lớn
Câu 2: Cho biết sông sau thuộc miền nước ta: (Miền Bắc, Trung, Nam)
Sông Hồng, sông Cả, sông Thu Bồn, sơng Đồng Nai, sơng Kì Cùng – Bằng Giang, sông MêKông.
Câu 3: Dựa vào bảng số liệu thể lưu lượng dịng chảy sơng:
Tháng 10 11 12
Lưu
lượng(m3/s)
26.7 20.3 16.5 11.0 27.6 34.8 42.6 59.0 185.1 179.2 96.0 41.7
a/ Hãy cho biết sông thuộc miền nào? (miền Bắc, Trung, Nam) b/ Xác định mùa lũ sơng vào thời gian nào? Giải thích
Gợi ý:
(36)- Tính lưu lượng trung bình: ( = tổng lưu lượng 12 tháng) 12
- Các tháng mùa lũ tháng có lưu lượng vượt mức trung bình
Câu Dựa vào bảng số liệu lưu lượng Tb dịng chảy sơng đây:
Tháng 10 11 12
LLTBD Chảy (m3S)
202 115 75 58 91 120 89 99 151 529 954 448
a, Hãy cho biết sông thuộc miền (B-T-N) nước ta? b, Mùa lũ sông xãy vào thời gian nào? Tai sao?
a, Đây sông thuộc miền Trung
- Lí nhận biết: Lưu lượng dịng chảy lớn tháng từ tháng đến tháng 12, lưu lượng dòng chảy phụ thuộc vào chế độ mưa( mưa miền trung vào mùa thu đông)
b, Mùa lũ tháng 10 đến tháng 12
- Sông Hồng đổ biển cửa cửa Ba Lạt nên tốc độ thoát nước chậm
B, Cho biết: Các tháng mùa lũ, số tháng, tháng có lưu lượng nước cao nhất? Các tháng mùa cạn, số tháng, tháng có lưu lượng nước cao thấp nhất?
Câu 6.
a, Sức sống sông gì? Tại nói tiêu đánh gia con sông?
b, Gia trị kinh tế sông? Trả lời:
a, - Do mqh vân tốc dòng chảy khối lượng nước tạo thành
- Vận tốc dòng chảy phụ thuộc vào địa hình lịng sơng, độ dốc lớn, vận tốc nước lớn theo
Lí nhận biết: lưu lượng vượt lưu lượng Tb năm( lưu lượng Tb năm: 243m3/s)
Câu 5:
Cho bảng số liệu:
Lưu lượng nước sông Hồng tháng năm Sơn Tây.
Đơn vị: m3/s
Tháng 10 11 12
Lưu lượng 1318 1100 914 1071 1893 4692 7986 9246 6690 4122 2813 1746
A, Phân tích bảng số liệu lưu lượng nước sơng Hồng tháng năm Sơn Tây
Trả lời
Thủy chế sông Hồng thất thường do:
- Sông Hồng bắt nguồn từ Vân Nam (Trung quốc), chảy qua miền đồi núi có địa hình dốc Hướng chảy TB - ĐN, có nhiều đoạn gần thẳng làm tăng tốc độ dịng chảy
- Sơng Hồng chảy đến xã Hồng Đà nhận nước sơng Đà, đến phường Bạch Hạc nhận nước sông Lô làm tăng lưu lượng nước
(37)- Khối lượng nước phụ thuộc vào: nguồn cung cấp nước, diện tích lưu vực số lượng phụ lưu
- Tác động dịng sơng việc đào lịng, mở rộng bờ, vân tải vật liệu, bồi tải phù sa phụ thuộc vào sức sống sơng, nên tiêu đánh giá mmột sông
b, giá trị Câu 7:
a, Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông?
b, So sánh điểm khác thuỷ chế sơng ngịi hệ thống sơng: Sơng Hồng, Cử Long sông Duyên hải Miền trung Giải thích khác biệt đó?
Trả lời:
a, - Nước sơng nhiều hay ít, thời gian dài hay ngắn Tuỳ thuộc vào ảnh hưởng nhân tố sau:
* Chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm
- Ở vùng xích đạo, ơn đới có lượng mưa lớn nên sơng có lưu lương lớn, chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa nơi
- Miền ơn đới lạnh miền núi cao, băng tuyến nguồn cung cấp nước cho sơng Vì mùa xn đến, nhiệt độ ấm lên, băng tuyết tan, sông tiếp nước nên lưu lượng lớn mùa xuân mùa lũ sông
- Vùng đất, đá thấm nước nhiều, nguồn tiếp nước cho sông chủ yếu nước ngầm * Địa thế, thực vật hồ đầm
- Địa độ dốc địa hình ảnh hưởng tốc độ dịng chảy: miền núi sơng chảy nhanh đồng băng
- Thực vật giúp điều hồ dịng chảy: lượng nước mưa thực vật giữ lại tán cây, rễ cản dòng chảy mặt đất phần nước thấm vào đất tạo mạch nước ngầm
- Hồ đầm nối với sơng có tác dụng điều hồ chế độ nước sơng: nước sông dâng lên, phần chảy vào hồ đầm, nước xuống nước hồ, đầm lại chảy sông
b, So sánh đặc điểm giãi thích ngun nhân hệ thống sơng * Sông Hồng:
- Đặc điểm
+ Mùa lũ từ tháng đến tháng 10, trung bình lượng nước mùa lũ lớn lần mùa cạn
+ Lũ lên nhanh đột ngột, rút nhanh Chế độ nước sông Hồng thất thường phức tạp
- Ngun nhân:
+ Địa hình lịng sơng dốc
+ Nguồn cung cấp nước nhiều luợng mưa lớn + Hình dang sơng hình nan quạt
Sông Cửu Long - Đặc điểm
+ Mùa lũ từ tháng đến tháng 11
+ Chế độ nước sơng điều hồ khơng phức tạp, lũ lên châm, rút chậm - Nguyên nhân:
+ Độ dốc lịng sơng nhỏ
(38)+ Hình dạng sơng (hình lơng chim) + Sự điều tiết nước biển Hồ
Các sông Duyên hải Miền Trung - Đặc điểm
+ Mùa lũ từ tháng đến tháng 11 + Lũ lên nhanh, rút nhanh
- Nguyên nhân; + Sông ngắn, dốc
+ Mùa lũ trùng với mùa mưa với xuất hiên dải hội tụ nhiệt đới, bảo thường xuyên xuất hoạt động gió mùa đơng bắc gây mưa to, gió lớn, nước thượng nguồn đổ về, thuỷ triều nước biển dâng lên làm phức tạp chế độ lũ sông Miền Trung
Rút kinh nghiệm:
(39)