1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của độ mặn và mật độ ương đến thời gian biến thái và tỉ lệ sống của ấu trùng tôm càng xanh macrobrachium rosenbergii (de man, 1879) toàn đực

48 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG MAI THANH BÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ MẬT ĐỘ ƯƠNG ĐẾN THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH Macrobrachium rosenbergii (de Man, 1879) TỒN ĐỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HỊA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG MAI THANH BÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN VÀ MẬT ĐỘ ƯƠNG ĐẾN THỜI GIAN BIẾN THÁI VÀ TỈ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH Macrobrachium rosenbergii (de Man, 1879) TOÀN ĐỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Mã số: Quyết định giao đề tài: Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: Nuôi trồng Thủy sản 60620301 90/QĐ-ĐHNT ngày 4/2/2016 817/QĐ-ĐHNT ngày 07/9/2017 21/9/2017 TS LỤC MINH DIỆP Chủ tịch Hội Đồng: TS NGUYỄN TẤN SỸ Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các kết số liệu nêu luận văn hoàn tồn trung thực chƣa cơng bố cơng trình Nha Trang, ngày 21 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Mai Thanh Bình iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhƣ tồn khóa học ngành Ni trồng thủy sản khóa học 2014 – 2016, trƣớc hết tơi xin bày tỏa lòng biết ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Nha Trang, Viện nuôi trồng thủy sản, Khoa Sau đại học thầy, cô hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Kiên Giang, đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ trình thực hồn thành khóa học vừa qua Đặc biệt tơi xin bày tỏa lịng biết ơn sâu sắc đến TS Lục Minh Diệp tận tình hƣớng dẫn tơi thời gian học tập thực hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè cán bộ, cơng nhân Trại Thực nghiệm sản xuất giống thủy sản Thứ Sáu Biển động viên, giúp đỡ suốt thời gian tơi thực hồn thành luận văn tồn thời gian khóa học Nha Trang, ngày 21 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Mai Thanh Bình iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv M C L C v GIẢI TH CH THU T NG V C CT vii DANH M C C C BẢNG viii DANH M C C C H NH V ĐỒ TH ix TR CH YẾU LU N VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh học tôm xanh 1.1.1 V tr phân loại loại đặc điểm phân bố 1.1.2 Đặc điểm sinh sản tôm xanh 1.1.3 Đặc điểm dinh dƣỡng 1.2 Sự thích ứng tơm xanh với số yếu tố môi trƣờng 1.2.1 Nhiệt độ 1.2.2 Độ pH 1.2.3 Độ mặn 1.2.4 Nồng độ oxy hòa tan 1.2.5 Ánh sáng 1.2.6 Các hợp chất nitơ nƣớc 1.2.7 Độ cứng .10 1.3 Tình hình nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống tơm xanh tồn đực 10 1.3.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống tơm xanh tồn đực 10 1.3.2 Cơ chế biệt hóa giới t nh tôm xanh 11 1.3.3 Cơ sở khoa học việc sản xuất tơm xanh tồn đực .11 v 1.3.4 Các công nghệ sản xuất giống TCX tồn đực 11 1.4 Cơng nghệ sản xuất giống tôm xanh 12 1.4.1 Qui trình sản xuất giống nƣớc hở 12 1.4.2 Quy trình nƣớc tuần hoàn 13 1.4.3 Quy trình nƣớc xanh 13 1.4.4 Quy trình nƣớc xanh cải tiến 13 1.5 Một số bệnh thƣờng gặp sản xuất giống tôm xanh 14 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tƣợng, thời gian đ a điểm nghiên cứu 17 2.2 Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Sơ đồ khối nghiên cứu 17 2.2.2 Vật liệu nghiên cứu 17 2.2.3 Phƣơng pháp bố tr th nghiệm 18 2.2.4 Phƣơng pháp thu mẫu phân t ch số liệu 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Ảnh hƣởng độ mặn đến thời gian biến thái tỉ lệ sống ấu trùng tôm xanh toàn đực .24 3.2 Ảnh hƣởng mật độ ƣơng đến thời gian biến thái tỉ lệ sống ấu trùng tôm xanh toàn đực 28 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ UẤT 32 KẾT LU N 32 ĐỀ XUẤT 32 T I LIỆU THAM KHẢO 33 PH L C vi GIẢI TH CH THUẬT NG - ĐBSCL : Đồng B ng Sông Cửu Long - TCX : Tôm xanh vii VÀ CÁC TỪ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: K ch thƣớt mắt lƣới thức ăn giai đoạn ấu trùng 21 Bảng 2.2: Phƣơng pháp, thời gian xác đ nh yếu tố môi trƣờng 21 Bảng 3.1: Biến động môi trƣờng th nghiệm 24 Bảng 3.2: Ảnh hƣởng độ mặn tới thời gian biến thái t lệ sống ấu trùng tơm xanh tồn đực .25 Bảng 3.3: Biến động môi trƣờng th nghiệm 28 Bảng 3.4: Ảnh hƣởng mật độ ƣơng tới thời gian biến thái t lệ sống ấu trùng tơm xanh tồn đực 30 viii DANH MỤC CÁC H NH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1: Vịng đời tôm xanh Hình 1.2: Các giai đoạn phát triển ấu trùng tôm xanh .6 Hình 1.3: Mơ hình điều khiển giới t nh tạo tơm xanh tồn đực 12 Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 17 Hình 2.2: Hệ thống lọc xử l nƣớc b ng tia UV 18 Hình 2.3: Bơ tr th nghiệm 19 Hình 2.4: Ấu trùng trứng Artemia bung dù 20 Hình 2.5: Cà thức ăn chế biến qua mắc lƣới phù hợp cho ấu trùng ăn 21 Hình 3.1: Thiết b kiểm tra yếu tố trƣờng 24 Hình 3.2: Thời gian biến thái giai đoạn ấu trùng tôm xanh 26 Hình 3.3: T lệ sống giai đoạn ấu trùng tôm xanh 27 Hình 3.4: Kiểm tra yếu tố môi trƣờng .28 Hình 3.5: Kiểm tra giai đoạn phát triển ấu trùng 29 Hình 3.6: Thời gian biến thái giai đoạn ấu trùng tơm xanh 30 Hình 3.7: T lệ sống giai đoạn ấu trùng tôm xanh 31 ix TR CH YẾU LUẬN VĂN Tôm xanh M rosenbergii đối tƣợng ni nƣớc có giá tr kinh tế cao, ni quanh năm ln canh thuận lợi để phát triển nghề nuôi tôm xanh ruộng lúa, ao hồ, vùng bãi bồi, mƣơng vƣờn, kênh rạch khu vực Đồng b ng sông Cửu Long Tuy nhiên, sản lƣợng tôm nuôi tăng dần lên hình thức ni phong phú nhƣng suất thấp không ổn đ nh Nghề nuôi tôm xanh nƣớc ta phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm mặt nƣớc, trở ngại lớn nuôi thƣơng phẩm tôm xanh phân đàn nuôi chung tôm tôm đực Tôm thƣờng lớn chậm tôm đực quần đàn làm ảnh hƣởng đáng kể đến sản lƣợng số lƣợng tôm đạt k ch cỡ thƣơng phẩm cao Việc sử dụng giống nhân tạo, đặc biệt giống đơn t nh toàn đực, cải tiến công nghệ nuôi nh m ổn đ nh nâng cao suất để tạo sản phẩm hàng hóa, nâng cao thu nhập cho nơng dân Luận văn đƣợc thực từ tháng 03 năm 2016 đến tháng 10 năm 2016 Trại Thực nghiệm Sản xuất Giống Thủy sản Thứ Sáu Biển, ấp Biển, xã Nam Thái, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang Đề tài luận văn nh m đánh giá đƣợc ảnh hƣởng độ mặn mật độ ƣơng đến thời gian biến thái, tỉ lệ sống ấu trùng tôm xanh M rosenbergii toàn đực huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang Kết nghiên cứu đƣợc góp phần phong phú thêm liệu sản xuất giống tôm xanh toàn đực, nhƣ ứng dụng phát triển nghề sản xuất giống tôm xanh đ a phƣơng Luận văn đƣợc thực với hai nội dung nghiên cứu Th nghiệm nh m xác đ nh ảnh hƣởng độ mặn lên tỉ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tơm xanh tồn đực Ấu trùng khỏe mạnh đƣa vào th nghiệm, đồng giai đoạn, đƣợc ƣơng mật độ 50 con/l t với nghiệm thức độ mặn khác nhau: 0‰, 4‰, 8‰, 12‰, 16‰ Ấu trùng đƣợc bố tr theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn xô nhựa 50 l t, nghiệm thức đƣợc lặp lại lần Th nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ ƣơng lên tỉ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng tơm xanh tồn đực đƣợc bố tr tƣơng tự nhƣ th nghiệm với nghiệm thức mật độ: 30 con/L, 40 con/L, 50 con/L, 60 con/L 70 con/L Các yếu tố mơi trƣờng nƣớc đƣợc trì ổn đ nh suốt trình th nghiệm, độ mặn th nghiệm kết tốt thu đƣợc từ th nghiệm ( 12‰) x Thời điểm thu mẫu Thƣờng xuyên quan sát theo dõi thấy ấu trùng chuyển sang giai đoạn sau 100% tiến hành thu mẫu để đ nh lƣợng ấu trùng t lệ sống qua giai đoạn Mỗi thùng đếm lần để lấy giá tr trung bình nh m có độ ch nh xác cao Xác đ nh thể t ch nƣớc thùng ƣơng, t nh lƣợng ấu trùng thùng theo công thức: AB = AM x V Trong đó: AB tổng lƣợng ấu trùng có thùng AM tổng lƣợng ấu trùng có l t V thể t ch nƣớc thùng ƣơng ấu trùng l t Phư ng pháp lý số liệu Số liệu thu đƣợc từ nghiên cứu đƣợc xử l b ng phần mềm Microft Exel 2010 SPSS 16.0 Các số liệu trung bình đƣợc so sánh theo phƣơng pháp phân t ch phƣơng sai yếu tố one - way ANOVA So sánh khác trung bình sau phân t ch phƣơng sai post hoc test theo trắc nghiệm Duncan với độ tin cậy 95 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng độ mặn đến thời gian biến thái tỉ lệ sống ấu trùng tơm anh tồn đực Trong thời gian th nghiệm, biến động điều kiện môi trƣờng đƣợc theo dõi trình bày bảng sau: Bảng 3.1: Biến động môi trường th nghiệm Nhiệt độ (oC) pH DO (mg/l) Yếu tố Kiềm (mg Sáng Chiều Sáng Chiều Sáng Chiều CaCO3/L) Biến động 26,0-29,0 28,3-29,5 7,9-8,3 7,9-8,3 4,5-7,2 4,5-7,0 125,0-145,0 Trung b nh 28,4±0,4 29,3±0,3 7,9-8,3 7,9-8,3 6,0±0,5 6,3±0,4 143,9±4,5 Trong tự nhiên, tôm xanh phân bố rộng thủy vực thủy vực nƣớc nƣớc lợ nhiều vùng giới, bao gồm vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, kết biến động yếu tố mơi trƣờng q trình th nghiệm bảng 3.1 tƣơng đối ổn đ nh n m phạm vi th ch hợp cho trình sinh trƣởng phát triển ấu trùng tôm xanh [7] H nh 3.1: Thiết bị kiểm tra yếu tố trường Trong suốt thời gian th nghiệm, nhiệt độ nƣớc dao động từ 26,0 – 29,5 oC, khoảng nhiệt độ tối ƣu cho sinh trƣởng phát triển ấu trùng tôm xanh Nếu nhiệt độ > 330C làm chết ấu trùng tôm, nhiệt độ < 200C ấu trùng k m ăn, hoạt động k m, cịn nhiệt độ > 220C ấu trùng sinh trƣởng hoạt động bình thƣờng 24 [20] Mặc dù nhiệt độ trung bình buổi sáng 28,4 0,40C thấp so với buổi chiều, nhƣng nhìn chung n m khoảng th ch hợp cho sinh trƣởng t lệ sống ấu trùng tôm G a tr pH thời gian th nghiệm dao động từ 7,9 – 8,3 Theo Nguyễn Thanh Phƣơng [4], pH th ch hợp cho sinh trƣởng tôm xanh từ 7,0 – 8,5 pH dƣới 6,5 hay 9,0 k o dài không tốt cho tơm tất giai đoạn vịng đời chúng Độ kiềm thời gian th nghiệm tƣơng đối ổn đ nh khoảng 125,0 – 145,0 mg CaCO3/L trung bình 143,9 4,5mg CaCO3/L , khoảng th ch hợp cho sinh trƣởng phát triển tôm Ấu trùng tôm xanh sinh trƣởng phát triển tốt với giá tr độ kiềm khoảng 50 – 150 mg/L Độ cứng thấp < 50 mg/L gây tƣợng vỏ mềm, nhƣng độ cứng cao > 200ppm làm tôm chậm lớn, dễ bệnh nguyên sinh động vật bám Nhu cầu oxy hịa tan cho hơ hấp tôm tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ giai đoạn phát triển, nhiệt độ, độ mặn Hàm lƣợng ôxy tối thiểu phải 2,1 mg/L nhiệt độ nƣớc 230C, 2,9 mg/L 280C 4,7 mg/L nhiệt độ 330C Theo Nguyễn Thanh Phƣơng ctv [4], sản xuất giống hàm lƣợng ơxy nên đƣợc trì mg/L; tiêu chuẩn phù hợp với hàm lƣợng ơxy hồn tan suốt thời gian th nghiệm, hệ thống sục kh hoạt động 24/24h nên hàm lƣợng ơxy hịa tan trung bình sáng chiều ln đạt từ 6,0 – 6,3 mg/L Kết nghiên cứu ảnh hƣởng độ mặn lên thời gian biến thái t lệ sống ấu trùng tôm đƣợc thể bảng sau: tơm anh tồn đực Độ mặn Thời gian biến thái (h) T lệ sống (%) 0‰ 786,3±47,3a 0,89±0,78e 4‰ 8‰ 675,3±19,0b 622,2±10,8c 4,1±1,01d 47,7±2,52b 12‰ 16‰ 635,8±3,8bc 665,3±8,5bc 56,6±1,52a 12,7±1,53c (Các chữ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) 25 Kết nghiên cứu từ bảng 3.2 cho thấy, có sai khác có ngh a thống kê thời gian biến thái ấu trùng tơm xanh tồn đực nghiệm thức độ mặn khác Thời gian biến thái ấu trùng ngắn 622,2 10,8 nghiệm thức 8‰, Sai khac có ngh a thống kê so với thời gian biến thái ấu trùng nghiệm thức 0‰ 4‰ lần lƣợt 786,3 47,3 675,3 19,0 p0,05 Khi so sánh 11 giai đoạn phát triển ấu trùng tơm xanh tồn đực cho thấy tất giai đoạn thời gian biến thái ấu trùng độ mặn 8‰ ngắn độ mặn 0‰ thời gian biến thái ấu trùng dài Trong đó, giai đoạn thời gian biến thái giai đoạn ấu trùng từ giai đoạn tới giai đoạn Tuy nhiên, từ giai đoạn đến giai đoạn 10 11 thời gian biến thái ấu trùng dài thể qua độ dốc đồ th Hình 3.1 Nhƣ vậy, ƣơng nuôi ấu trùng tôm xanh tồn đực độ mặn th ch hợp – 12‰ có thời gian biến thái ngắn độ mặn 8‰ t lệ sống ấu trùng cao 12‰ , nhƣng hai nghiệm thức th nghiệm khơng có sai khác có ngh a thống kê H nh 3.2: Thời gian biến thái giai đoạn ấu trùng tôm anh 26 Ngƣợc lại với thời gian biến thái, t lệ sống ấu trùng có sai khác lớn nghiệm thức độ mặn Bảng 3.2 , t lệ sống ấu trùng độ mặn 12‰ cao có ngh a thống kê so với nghiệm thức lại 56,6 1,52 Mặc dù thời giai biến thái ấu trùng tôm xanh toàn đực độ mặn 8‰ ngắn nhƣng t lệ sống chúng đạt 47,7 2,52 , thấp có ngh a thống kê so với nghiệm thức 12‰ p 330C làm chết ấu trùng tôm, nhiệt độ < 200C ấu trùng k m ăn, hoạt động k m, cịn nhiệt độ > 220C ấu trùng sinh trƣởng hoạt động bình thƣờng Mặc dù có chênh lệch nhiệt độ trung bình buổi sáng buổi chiều, nhƣng nhìn chung khoảng dao động n m khoảng th ch hợp cho sinh trƣởng phát triển ấu trùng tôm H nh 3.4: Kiểm tra yếu tố môi trường 28 Giá tr pH thời gian th nghiệm sáng triều dao động ổn đ nh, từ 7,9 – 8,3 Đây ch nh khoảng pH th ch hợp cho sinh trƣởng tôm xanh tối ƣu từ 7,0 – 8,5 , pH dƣới 6,5 hay 9,0 k o dài không tốt cho tôm tất giai đoạn phát triển, đặc biệt giai đoạn ấu trùng [4] Độ kiềm thời gian th nghiệm tƣơng đối ổn đ nh khoảng 122,0 – 145,8 mg CaCO3/L trung bình 141,2 5,5mg CaCO3/L , khoảng th ch hợp cho sinh trƣởng phát triển tơm Nhu cầu oxy hịa tan cho hô hấp tôm xanh giai đoạn giống theo Nguyễn Thanh Phƣơng [4], nên đƣợc trì mg/L chúng đƣợc trì ổn đ nh tùy thuộc vào nhiều yếu tố môi trƣờng khác; tiêu chuẩn phù hợp với hàm lƣợng ôxy hồn tan suốt thời gian th nghiệm, trung bình đạt 6,2±0,2và 6,4±0,7 mg/L Kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Phƣơng [4], ấu trùng tơm xanh ch u đựng độ mặn rộng – 18‰ , th ch hợp 12‰ Trong trình ƣơng ni ấu trùng độ mặn thay đổi đột ngột khơng q 2‰ khơng làm ảnh hƣởng đến hoạt động sống ấu trùng tôm H nh 3.5: Kiểm tra giai đoạn phát triển ấu trùng Trong thời gian th nghiệm, độ mặn đƣợc trì ổn đ nh trung bình 11,9 0,2‰ Theo Nguyễn Thanh Phƣơng [4], giai đoạn ấu trùng cần độ mặn – 16‰, độ mặn tốt 10 - 12‰ Các giai đoạn tôm lớn cần độ mặn thấp dƣới 6‰, độ mặn – 5‰ tôm lớn tƣơng đối nhanh so với 0‰ nhanh nhiều so với 15‰ Trong ao nuôi tôm, độ mặn tốt < 10‰ 29 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng mật độ ƣơng lên thời gian biến thái t lệ sống ấu trùng tôm xanh đƣợc thể Bảng 3.4: Bảng 3.4: Ảnh hưởng mật độ ng tới thời gian biến thái t lệ sống ấu trùng tơm anh tồn đực Mật độ 30 con/L 40 con/L 50 con/L 60 con/L 70 con/L Thời gian biến thái (h) 605,0±11,1b 621,3±11,3a 635,7±2,5a 635,7±7,6a 636,7±7,8a T lệ sống (%) 61,7±2,1a 57,3±3,5ab 50,7±6,0bc 48,7±1,1bc 43,7±6,4c (Các chữ khác hàng thể sai khác có ý nghĩa thống kê, p < 0,05) Bảng 3.4 cho thấy, có sai khác có ngh a thống kê thời gian biến thái ấu trùng tôm xanh toàn đực nghiệm thức mật độ ƣơng khác Thời gian biến thái ấu trùng ngắn 605,0 11,1giờ nghiệm thức 30 con/L, sai khác có ngh a thống kê so với thời gian biến thái ấu trùng nghiệm thức lại p0,05) X t toàn 11 giai đoạn phát triển ấu trùng tơm xanh tồn đực tất nghiệm thức mật độ ƣơng cho thấy chung xu hƣớng thời gian biến thái ấu trùng Tuy nhiên, đến giai đoạn biến thái cuối chúng có khác thời gian biến thái Hình 3.3 H nh 3.6: Thời gian biến thái giai đoạn ấu trùng tôm anh 30 Mật độ ƣơng nuôi cao cạnh tranh nguồn thức ăn không gian sống ấu trùng lớn ngƣợc lại; từ ảnh hƣởng tới trực tiếp khơng tới thời gian biến thái ấu trùng mà ảnh hƣởng tới t lệ sống chúng [7] Qui luật thể rõ kết nghiên cứu đề tài ảnh hƣởng mật độ ƣơng tới t lệ sống ấu trùng tôm xanh T lệ sống ấu trùng tôm xanh biến động t lệ ngh ch với mật độ ƣơng, mật độ ƣơng thấp 30 con/L cho t lệ sống ấu trùng cao (61,7±2,1%), cao có ngh a thống kê so với nghiệm thức mật độ ƣơng 50, 60 70 con/L p

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Trần Th Thanh Hiền và Marcy N. Wilder. Nguyên l và kỹ thuật sản xuất giống tôm càng xanh Macrobrachium rosengbergii . Thành phố Hồ Ch Minh: Nhà xuất bản nông nghiệp; 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macrobrachium rosengbergii
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp; 2003
7. Nguyễn Việt Thắng và ctv. Một số đặc điểm sinh học và ứng dụng qui trình kỹ thuật sản xuất giống càng xanh (Macrobrachium rosengbergii De Man 1879 ở Đồng b ng Nam bộ. Đại học Thủy sản: Luận án Tiến s Nông nghiệp; 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macrobrachium rosengbergii
12. Ang K.J. and Cheah S.H. Juvenile production of the Malaysian giant freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii (De Man, 1879), using a modified static green water system. In: Proceedings of an Internationnal Conference on the Development and Management of Tropical Living Aquatic, pp. 141-144; 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macrobrachium rosenbergii (D"e Man, 1879"), u
26. Ling S.W. The general biology and development of Macrobrachium rosenbergii (De Man ) in: Proceeding of the world conference on shrimp and prawn (Mexico), pp.589 – 606; 1969 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macrobrachium rosenbergii
32. New M.B. and Singholkas. Feshwater prawn farming. A manual for the culture of Macrobrachium rosenbergii (De Man ). In: FAO Fisheries technology; 1985.29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macrobrachium rosenbergii
44. Sagi Amir, Afalo E.D. The androgeneic gland and monosex culture of freshwater prawn Macrobrachium Rosenbergii (De Man). A biotechnological perspective:Journal Aquaculture Research; 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macrobrachium Rosenbergii
46. Sagi Amir, Khalaila I, Barki I, Hulata G, Karplus I. Intersex red claw crayfish, Cherax quadricarinatu (Von martens). functional males with pre–viellogeneic ovaries: Journal Biology; 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cherax quadricarinatu (Von martens
1. Trần Ngọc Hải. Hiện trạng sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh ở Đồng b ng Sông Cửu Long. Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản II: Hội thảo tôm càng xanh; 2010 Khác
2. Nguyễn Văn Hảo và ctv. Kết quả bước đầu sản xuất giống tôm càng xanh toàn đực, Tuyển tập nghề cá Đồng B ng Sông Cửu Long. Thành phố Hồ Ch Minh: Nhà xuất bản nông nghiệp; 2004 Khác
3. Nguyễn Trọng Nho và ctv. Kỹ thuật nuôi giáp xác. Thành phố Hồ Ch Minh: Nhà xuất bản Nông nghiệp; 2006 Khác
5. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái và Phạm Văn Miên. Đ nh loại động vật không xương sống nước ngọt bắc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật; 1980 6. Nguyễn Việt Thắng và ctv. Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh. Thành phố Hồ Ch Minh:Nhà xuất bản Nông nghiệp; 1995 Khác
9. Phạm Văn Tình. Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh. Thành phố Hồ Ch Minh: Nhà xuất bản Nông nghiệp; 2000 Khác
10. Lương Đình Trung. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh. Thành phố Hồ Ch Minh: Nhà xuất bản Nông nghiệp; 1999.Tài liệu nước ngoài Khác
11. Alam, M.J. Ang K.J. and Begum M. Use egg custard augmented with cod liver oil and Moina micrua production of freshwarter prawn postlarvae. Journal Aquaculture International 3: 249-259; 1995 Khác
13. Aquacop. Intensive larval rearing in clear water of Macrobrachium rosenbergii (de Man, Anuenue Stock) at the Centre Oc... Journal ofApplied Aquaculture 6; 1983 Khác
14. Baeza J.A, Jennifer M.R. &amp; Rachel. Protandric simultaneous hermaphroditism and sex ratio in Lysmatanay aritensis Wicksten (Decapoda: Caridea). Journal of Natural History; 2007 Khác
15. Baghel D. S, W.S Lakra &amp; G. P S. Rao. Altered sex ratio in giant fresh water prawn, Macrobrachium rosenbergii (de Man) using hormone bioencapsulated live Artemia feed; 2004 Khác
16. Barki A, I. Karplus, I. Khalaila, R. Manor and A. Sagi. Male-like behavioral patterns and physiological alte rations induced by androgenic gland implantation in female crayfish. The Journal of Experimental Biology; 2003 Khác
17. Chatain B, E. Saillant, S. Peruzzi. Production of monosex male populations of European seabass, Dicentrarchus labrax L. by use of the synthetic androgen 17a- methyldehydrotestosterone. Journal Aquaculture; 1999 Khác
18. Cohen D, and E.S. Chang. The establishment of monosex population in the frestwater prawn Macrobrac hium rosenbergii. Final report. Project No. I-936-85.BARD; 1989 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w