1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA

27 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 37,63 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA

ĐỀ CƯƠNG ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA Câu 1: Trình bày chăm sóc người bệnh vẩy nến? 1, Nhận định * Hỏi - Tiền sử bệnh, tiền sử dịch tễ * Quan sát thăm khám - Đánh giá toàn trạng: tinh thần, mạch, nhiệt độ, huyết áp - Thăm khám xác định tổn thương da: đỏ da, vẩy da, màng bong - giọt sương máu - Đánh giá diễn biến bệnh * Tham khảo hồ sơ bệnh án - Chẩn đoán bác sĩ - Y lệnh thuốc - Các xét nghiệm - Yêu cầu chăm sóc kết chăm sóc 2, Chẩn đốn chăm sóc - Tổn thương da: Đỏ da, vẩy da, màng bong - giọt sương máu - Triệu chứng ngứa 3, Lập kế hoạch chăm sóc - Tránh bội nhiễm, phịng biến chứng - Tránh tiếp xúc với dị nguyên - Giáo dục sức khỏe 4, Thực kế hoạch: * Người bệnh có tổn thương ngồi da: - Mục tiêu: làm giảm số lượng tổn thương da, tránh nhiễm khuẩn thứ phát - Can thiệp điều dưỡng: + Dùng thuốc theo y lệnh: thuốc bôi, thuốc uống + Giữ vệ sinh vùng da nị bệnh + Hướng dẫn NB ko gãi, chà sát lên tổn thương * Người bệnh ngứa: - Can thiệp điều dưỡng: + Dùng thuốc theo y lệnh: thuốc bôi, thuốc uống + Giữ vệ sinh vùng da nị bệnh + Hướng dẫn NB ko gãi, chà sát lên tổn thương * Giáo dục sức khỏe: - Ln giữ gìn bảo vệ da tránh sang chấn học, phát sớm điều trị triệt để ổ nhiễm khuẩn - Tránh căng thẳng thần kinh cần có chế độ sinh hoạt điều độ - Hạn chế sử dụng chất kích thích - Tránh bi quan, chán nản cho BN làm bệnh nặng lên - Ko dùng corticoide đường toàn thân 5, Đánh giá: - Nhận thức BN - Tiến triển bệnh, triệu chứng lâm sàng giảm, gia đoạn bệnh ổn định kéo dài, ko có biến chứng - Thực y lệnh bác sĩ Câu 2: Trình bày chăm sóc bệnh phong? Nhận định * Hỏi - Tiền sử bệnh - Tiền sử dịch tễ * Quan sát - Đánh giá toàn trạng: tinh thần, mạch, nhiệt độ, huyết áp… - Thăm khám xác định tổn thương: dát thay đổi màu sắc, rối loạn cảm giác, loạn chứng da, loạn chứng thần kinh, loạn chứng dinh dưỡng, loạn chứng vận động - Theo dõi xác định xem có phản ứng dị ứng với thuốc không? Cơn phản ứng phong - Đánh giá diễn biến bệnh Chẩn đốn chăm sóc - Tổn thương ngồi da: dát thay đổi màu sắc, da khơ bóng mỡ - Rối loạn cảm giác: kiến bị, tê bì, vướng mạng nhện - Chín mé tê, lt lỗ đáo - Cị ngón, bàn chân rủ, bàn chân lết Lập kế hoạch chăn sóc - Tránh bội nhiễm - Phịng biến chứng - Phục hồi chức - Giáo dục sức khỏe Thực kế hoạch chăm sóc * Theo dõi tiến triển tổn thương da, niêm mạc, thần kinh * Theo dõi tai biên biến chứng điều trị - Phản ứng dị ứng với thuốc: bệnh nhân thấy ngứa,xuất ban đỏ,tồn thân có sốt Xử trí tuyến xã phường - Cơn phản ứng phong: + Phản ứng loạn nhẹ: có vài tổn thương da đỏ, khơng có viêm dây thần kinh biểu khác điều trị thuốc giảm đau + Phản ứng loại nặng: tổn thương da tấy đỏ, loét, viêm dây thần kinh nặng, sốt, mệt mỏi Gửi bệnh nhận lên tuyến điều trị - Đối với bệnh nhân vi trùng tháng khám lại lần năm - Đối vs bệnh nhân nhiều vi trùng phải theo dõi khoảng năm - Nguyên tắc: + Bệnh nhân cần đc nghỉ ngơi thể xác lân tinh thần + Phòng bệnh yên tĩnh, không sáng + Với bệnh nhân bị nặng, sốt cao, cần theo dõi dấu hiệu sinh tồn thể trạng 30 phút/lần - Chăm sóc: + Viêm dây thần kinh hay áp xe dây thần kinh có biểu yếu cơ, liệt cơ, cần bó nẹp cẩn thận tập luyện, tránh teo + Thương tổn loét, hoại tử: cần rửa thuốc tím + Rửa thuốc tím 1/10.000, thoa dung dịch sát khuẩn (milian, thuốc đỏ) thay vải trải giường ngày + Phù chi dưới: Cuốn băng thun lại, nằm kê cao chân + Viêm mống mắt thể mi: Nhỏ dung dịch Hydrocortison 1% giờ/lần + Sốt cao : chườm ấm + Viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn: Treo tinh hoàn băng thun * Phục hồi chức năg Người bệnh bị tàn phế cần áp dụng vật lí trị liệu phải tự tích cực chăm sóc bàn tay, bàn chân để hạn chế tàn phế nặng Tiến hành xoa bóp, đắp nến, phẫu thuật để điều trị hạn chế tàn phế * Giáo dục sức khỏe: - Tuyên truyền người biết dấu hiệu sớm bệnh phong có quan niệm đắn bệnh phong - Tránh để da bị chấn thương vệ sinh sẽ, ăn uống đầy đủ hợp lí để nâng cao sức chống đỡ bệnh tật - Khi nghi ngờ có dấu hiệu bệnh phong bệnh nhận nên khám sớm - Bệnh nhân cần uống thuốc đều, đủ thuốc, đủ thời gian quy định tự chăm sóc bàn tay, bàn chân mắt hàng ngày để phòng ngừa tàn phế - Bệnh nhân bị tàn phế cần sử dụng áp dụng vật lí trị liệu phải tự tích cực chăm sóc bàn tay, bàn chân để hạn chế tàn phế nặng - Phòng chống tàn phế cách thực không nên + không Không đưa tay gần lửa Không chân đất Không để da khô nứt nẻ Không cẩu thả coi thường bệnh tật + nên Nên ngâm rửa tay chân vs nước sau làm việc Nên xoa dầu thực vật da ngày lần Nên sử dụng vận dụng có tay cầm lót vải dày tránh bỏng cho bàn tay Nên mang giày dép an toàn Nên tự kiểm tra tay chân chăm sóc tích cực có vết thương 5, Đánh giá: - Tiến triển bệnh - Nhận thức BN, gia đình người xung quanh Câu 3: Trình bày chăm sóc bệnh nhân VA? Nhận định chăm sóc - Hỏi: + Người bệnh có sốt khơng + Có tắc mũi khơng? Trẻ nhỏ xem thở có hạ mồm trẻ lớn có thở ngáy khơng ? + Chảy mũi: tiền sử, số lượng, tính chất + Nghe có bị khơng? + Ngủ có ngáy khơng? Có thở đêm khơng? + Có triệu chứng liên quan đến biến chứng ho, chảy mũi, chảy… - Thăm khám: + Quan sát phát triển thể chất tinh thần trẻ + Khám tai mũi họng: soi mũi có dịch đọng, niêm mạc phù nề; có dịch: chảy xuống thành họng; soi tai thấy màng nhĩ lõm Nội soi vịm( có máy nội soi) + Đo nhiệt độ, mạch - Thực xét nghiệm: + Lấy dịch mũi soi tươi nuôi cấy + Xét nghiệm máu: công thức máu, máu chảy, máu đơng Chẩn đốn chăm sóc - Tăng thân nhiệt viêm nhiễm tổ chứcVA - Không thông thoáng đường mũi họng phù nề, niêm mạc xuất tiết mũi, họng phát VA - Nghe liên quan đến dịch mũi, họng phát tổ chức VA gây tắc vịi nhĩ - Nguy biến chứng gia đình (bản thân) người bệnh thiếu hiểu biết bệnh Lập kế hoạch chăm sóc - Gỉam thân nhiệt - Làm thơng thóang đường mũi họng - Đảm bảo chức nghe trở lại bình thường - Giảm nguy biến chứng hướng dẫn cách phòng bệnh Thực kế hoạch chăm sóc - Giảm thân nhiệt + Theo dõi nhiệt độ lần/ ngày + Nếu NB sốt cần chườm ấm trán, bẹn, nách lau mồ hôi cho trẻ nước ấm + Thực y lệnh thuốc: paracetamol, dùng kháng sinh có biến chứng - Làm thơng thống đg mũi họng: + Giảm xuất tiết mũi, họng (làm thuốc mũi theo quy trình kĩ thuật): Làm mũi: trẻ lớn cách hướng dẫn xì mũi, trẻ nhỏ phải dung máy hút, bóp cao su, bơm tiêm để hút mũi, mũi đặc phải nhỏ ephedrin 1% trước Nhỏ thuốc acgyrol 1%, clorocid 40% + Khí dung mũi - Trợ giúp bác sĩ nạo VA làm thông thống đường thở Giải thích cho NB người nhà trẻ yêm tâm, tin tưởng tiến hành thủ thuật nạo VA kĩ thuật đơn giản chảy máu * Chuẩn bị người bệnh trước nạo VA: Nhịn ăn uống nước trước Kiểm tra lại xét nghiệm Kiểm tra dấu hiệu sinh tồn: nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở, mạch Chuẩn bị dụng cụ cần thiết để nạo VA: đèn Chu, máy hút ống hút, banh miệng David, đè lưỡi, dụng cụ nạo (Mour La Force), kẹp Kocher 20cm cầu * Chăm sóc người bệnh sau nạo VA Theo dõi tri giác, dấu hiệu sinh tồn Sau 15p nạo hết chảy máu, nhổ nước bọt trong, 30p thấy chảy máu nên đặt cục gạc vào vòm nhét bấc mũi sau để cầm máu Trong TH chảy máu kéo dài cần báo bsi để xử trí Sau cho trẻ bú, trẻ lớn cho ăn cháo, sữa lạnh vào ngày đầu ngày sau cho ăn cơm Thực y lệnh thuốc: uống kháng sinh, thuốc chống phù nề tiếp tục nhỏ argyol 1%, ephedrini% vào mũi cho trẻ ngày - Đảm bảo chức nghe bình thường + Điều trị tích cực mũi họng đc thơng thống + Giải tốt ổ viêm VA, khun NB nạo VA - Giảm nguy biến chứng hướng dẫn người bệnh (người nhà) cách phòng bệnh + Giải thích cho NB gia đình biết rõ tiến triển bệnh, không điều trị đưa đến nhiều biến chứng nguy hiểm + Hướng dẫn NB điều trị phương pháp Nếu điều trị nội khoa không kết cần thiết phải nạo VA để phòng tránh biến chứng + Hướng dẫn NB (người nhà) biết cách phòng bệnh Đánh giá Người bệnh hết sốt, đường thở thơng thống, nghe bình thường trẻ p/triển thể chất, tinh thần theo lứa tuổi Câu 4: Trình bày chăm sóc người bệnh bỏng mắt? Nhận định chăm sóc - Hỏi chi tiết ghi lại đầy đủ tính chất đặc điểm bỏng mắt + Bị tác nhân gì, hóa chất, nhiệt? + Thời gian bao lâu? + Đau rát nào? + Đã đc xử trí chưa? - Khám: + Quan sát: Mi mắt: phù nề đỏ, nết nước, có vết loét tổn thương Kết mạc: trắng nhợt hoại tử Giác mạc: giảm độ suốt, mờ đục đục trắng + Đo thị lực: giảm tùy theo mức độ tổn thương Chẩn đốn chăm sóc - Đau rát mắt sau bị bỏng hóa chất hay nhiệt - Chói cộm, chảy nước mắt, sợ ánh sáng kết mạc, giác mạc phù nề - Lo lắng sợ bị mù Lập kế hoạch chăm sóc - Làm giảm đau rát - Giảm chói cộm, sợ ánh sáng - Giảm lo lắng cho người bệnh - Giáo dục cho người bệnh cách đề phòng bỏng mắt Thực kế hoạch chăm sóc - Nhanh chóng làm giảm đau rát: + Rửa nhanh nhiều nước + Tra dd dicain clohydrat 1% + Rửa dd trung hòa: dd glucose 5%, dd natri cloxit 0,9% + Tra mỡ kháng sinh (tetraxyclin, gentamicin) vào mi mi để tránh dính mi-cầu + Thực y lệnh thuốc: kháng sinh, giảm đau, chống phù nề - Giảm chói cộm, sợ ánh sáng: + Băng che mắt cho NB + Cho NB đeo kính râm + Điều trị chăm sóc tích cực tổn thương bỏng - Làm giảm lo lắng cho NB + Động viên, an ủi cho NB yên tâm tin tưởng vào phương pháp điều trị + Đo thị lực cho NB để đánh giá mức độ tiến triển bệnh - Hướng dẫn cho NB cách đề phịng bỏng mắt + Truyền thơng cho mng biết đc t/c nguy hiểm bỏng mắt + Trong lao động phải có kính bảo hộ( thợ gị, hàn, mộc,…) + Trong phịng thí nghiệm, kho hóa chất phải có vịi nước để rửa mắt Đánh giá Kết mong muốn: NB đỡ đau rát, đỡ chói cộm, đỡ chảy nước mắt, hết lo lắng, nhìn rõ Câu 5: Trình bày chăm sóc người bệnh chấn thương mắt Nhận định * Hỏi: - Bị tác nhận gây đụng giập hay xuyên thủng - Thời gian - Đau nhức - Nhìn mờ nhiều hay - Đã xử trí chưa * Khám : mí mắt, kết mạc, giác mạc, mống mắt, đồng tử, tiền phòng, thủy tinh thể Chẩn đốn chăm sóc - Đau nhức mắt sau bị chấn thương - Tụ máu, cháy máu mắt tổn thương đụng giập vết thương xuyên thủng Lập kế hoạch chăm sóc - Làm đau nhức mắt - Cầm máu - Làm tiêu máu - Giảm lo lắng cho người bệnh - Giáo dục người bệnh cách đề phòng chấn thương mắt Thực kế hoạch chăm sóc - Nhanh chóng làm giảm đau nhức mắt: + Tra dung dịch dicain clohydrat 1% + Đo nhãn áp + Thực thước giảm đau theo y lệnh bác sĩ - Cầm máu (những vết thương xuyên thủng) + Rửa vết thương NACL 0,9% + Gây tê chỗ lidocain 2% + Trợ giúp bác sĩ khâu vết thương cầm máu + Thực ý lệnh thuốc: kháng sinh, giảm phù nề - Làm tiêu máu (chấn thương đụng dập gây xuất huyết tiền phịng) + Băng kín hai mắt + Ăn lỏng tránh nhai + Thực chế dộ chăm sóc cấp I + Trợ giúp thầy thuốc tiêm cạnh nhãn cầu : men tiêu huyết hyase - Làm giảm lo lắng cho người bệnh + Động viên an ủi người bệnh + Xử trí kịp thời, phương pháp theo loại chấn thương + Thực hiên thuốc an thần cho người bệnh có định thầy thuốc - Giáo dục sức khỏe + Làm cho người bệnh hiểu rõ tác hại chấn thương + Biết cách tự cứu, sơ cứu chấn thương cần đến sở chuyên khoa để điều trị 5, Đánh giá: Những kết mong muốn - Đỡ đau nhức - Vết khâu liền - Máu tiêu dần - Hết lo lắng - Nhìn rõ dần Câu 6: Trình bày chăm sóc người bệnh dị vật đường tiêu hóa Nhận định - Hỏi + Người bệnh hóc phải loại dị vật nào, từ bao giờ? + Hỏi NB người nhà có tiền sử hội chứng xâm nhập không? + Sau hội chứng xâm nhập NB có: Khó thở cơn, gắng sức, hay khó thở liên tục Khó thở thở vào, hay thở NB có bị khàn tiếng không ( trẻ em dựa vào tiếng khóc), có ho ơng ổng, tím tái, có sốt khơng? - Thăm khám: + Tình trạng khó thở: nhìn sắc mặt NB, có vật vã hốt hoảng hay li bì, mê, tím tái tồn thân hay tím tái quanh mơi, nhìn vào cánh mũi, hố thượng ức, gian sườn 10 - Khám: quan sát mi, kết mạc nhãn cầu, kết mạc mi giác mạc Chẩn đoán chăm sóc - Đau rát, cộm mắt kết mạc phù nề liên quan đến nhiễm khuẩn - Ngứa mắt dội dị ứng liên quan đến thời tiết - Lo lắng sợ bị mù - Nguy có lây nhiễm thiếu hiểu biết bệnh Lập kế hoạch chăm sóc - Làm giảm đau rát, cộm mắt - Làm giảm ngứa mắt - Giảm lo lắng cho người bệnh - Giáo dục cho người bệnh cách đề phòng lây bệnh Thực kế hoạch chăm sóc - Làm giảm đau rát,cộm mắt + Rửa mắt: dung dịch NACL 0,9% ngày 2-3 lần cách 30 phút lần nhiều xuất tiết + Chườm ấm + Tra dung dịch kháng sinh ciporofloxacin 0,3%, tobrex , cloroxit 0.4% + Tra mỡ kháng sinh buổi tối: tetracylin 1% gentarmicin + Thực y lệnh thuốc,kháng sinh,giảm đau,giảm phù nề - Làm giảm ngứa mắt + Tra dung dịch/mỡ Cloroxit H 1% ngày 1-2 lần + Phụ giúp bác sĩ tiêm hydrocortisone hậu nhãn cho bệnh nhân bị viêm kết mạc mùa xuân + Thực y lệch thuốc : kháng histamine, vitamin C… - Làm giảm lo lắng cho người bệnh + Đơng viên an ủi người bệnh + Nói rõ cho bệnh nhân biết bệnh không làm giảm nhìn (nếu chưa có biến chứng) + Đo thị lực cho người bệnh 13 + Hướng dẫn người bệnh (người nhà) biết theo dõi bệnh, cần thiết phải khám điệu trị chuyên khoa sớm, không đc tự chữa bệnh để phòng biến chứng - Giáo dục cho người bệnh cách đề phịng lây bệnh + Giải thích cho người bệnh hiểu bệnh dễ lây thành dịch + Hướng dẫn cho người bệnh dung đồ dung riêng (chậu,khăn) + Không bang mắt 5, Đánh giá: - Những kết mong muốn là: + Đỡ đau rát: cảm nhận người bệnh + Tiết tố giảm dần + Hết lo lắng, người bệnh yên tâm thực thuốc y lệnh Câu 8: Trình bày nguyên nhân, đặc điểm triệu chứng, hướng điều trị viêm kết mạc cấp tính có tiết tố nhầy? 1, Ngun nhân: Thường tụ cầu, liên cầu, phế cầu… 2, Đặc điểm: - Là hình thái viêm kết mạc hay gặp - Khởi phát đột ngột từ mắt đến mắt - Sau – ngày hai mắt sưng đỏ mọng - Dễ lây thành dịch - Có thể gặp lứa tuổi, trẻ em hay gặp - Bệnh thường tiến triển cấp tính 3, Triệu chứng: - Nóng rát ngứa mắt - Cộm mắt, kích thích chảy nước mắt - Cảm giác nhìn mờ - Hai mi mắt sưng phù có đỏ mọng… - Kết mạc cương tụ tỏa lan, phù nề, sung huyết - Nhiều tiết tố nhầy khe mi - Giác mạc thường khơng có tổn thương 4, Hướng điều trị: 14 - Cách ly BN, khăn riêng, chậu riêng, xử lý tốt chất thải, dụng cụ NB, tay bà mẹ chăm sóc trẻ bị viêm kết mạc tránh ko để lây lan - Điều trị mắt chủ yếu - Rửa tiết tố - Dùng loại kháng sinh tra nhỏ như: cloroxit 0,4% …Buổi tối tra thêm mỡ kháng sinh Câu 9: Trình bày nguyên nhân, triệu chứng, hướng điều trị người bệnh dị vật đường thở? 1, Nguyên nhân: - Trẻ em có thói quen ngậm đồ vật vào mồm cho trẻ ăn thức ăn dễ hóc (hạt ngơ, hạt lạc…) - Dị vật thường rơi vào đường thở hít vào mạnh đột ngột sau cười, khóc, sợ hãi - Do phản xạ đường thở chưa hoàn chỉnh, thức ăn lạc vào đường thở, đặc biệt trẻ em ăn bột - Do tai biến phẫu thuật (lấy dị vật mũi, nạo VA, cắt amidan, nhổ răng…) 2, Triệu chứng: a, Hội chứng xâm nhập: - Ho sặc sụa, nôn ọe - Khó thở quản dội - Tím tái mặt mũi chết ngạt  Đây kết phản xạ xảy ra: co thắt quản ho để tống dị vật Sau hội chứng xâm nhập NB có thể: - Chết bít tắc đường thở - Trở lại bình thường sau 10 – 15 phút - Dị vật mắc lại quản, khí quản, phế quản Mỗi vị trí dị vật có triệu chứng lâm sàng khác b, Sau hội chứng xâm nhập: * Dị vật quản: dị vật sắc nhọn (đầu tôm, xương cá…) - Khó thở quản: Nhịp thở chậm, khó thở thở vào, có tiếng rít quản, co lõm hô hấp - Khàn tiếng, tiếng 15 - Ho ơng chó sủa * Dị vật khí quản: dị vật tròn nhẵn di động, theo nhịp thở (hạt lạc, ngơ…) - Khó thở - Nghe thấy có dấu hiệu lật phật cờ bay * Dị vật phế quản: dị vật nhỏ (mảnh hạt lạc, hạt bí, hạt na…) - Sau ho, khó thở rầm rộ ban đầu, triệu chứng tạm thời yên dịu - Vài ngày sau trẻ bị sất, thở ậm ạch, ho sặc sụa, tím tái, tái diễn nhiều lần, khó thở thì, nghe phổi rì rào phế nang giảm bên c, Cận lâm sàng: Chụp phổi thấy dị vật cản quang xẹp phổi bên thùy phổi 3, Hướng điều trị: - NB tình trạng nguy kịch (dị vật mắc quản) phải cấp cứu thủ thuật Hiemlich nằm (NB bất tỉnh), đứng ngồi (NB tỉnh) - Soi nội quản gắp dị vật Nếu có khó thở cấp II phải mở khí quản cấp cứu - Dùng kháng sinh chống viêm, chống phù nề, giảm xuất tiết Câu 10: Trình bày chăm sóc người bệnh giang mai 1, Nhận định: * Hỏi: - Tiền sử bệnh - Tiền sử dịch tễ * Quan sát thăm khám: - Đánh giá toàn trạng: tinh thần, mạch, nhiệt độ, huyết áp… - Thăm khám xác định: + Săng giang mai, hạch, dát, sẩn, mảng niêm mạc + Nếu giang mai thời kỳ III xác định gơm giang mai, củ, giang mai tim mạch, giang mai thần kinh - Đánh giá diễn biến bệnh * Tham khảo hồ sơ bệnh án: 16 - Chẩn đoán bsi - Y lệnh thuốc - Các xét nghiệm - Yêu cầu chăm sóc kết chăm sóc 2, Chẩn đốn chăm sóc: - Tổn thương ngồi da săng, đào ban, sẩn, cùi, gôm giang mai - Tổn thương niêm mạc mảng niêm mạc loét trợt - Hạch: hạch bẹn sưng to - Cơ quan: giang mai tim mạch, giang mai thần kinh 3, Lập kế hoạch chăm sóc - Tránh bội nhiễm - Giảm sưng hạch - Phòng biến chứng - Tránh lây lan - Giáo dục sức khỏe 4, Thực kế hoạch chăm sóc * Làm giảm số lượng tổn thương ngồi da, tránh nhiễm khuẩn thứ phát: - Dùng thuốc theo y lệnh - Giữ vệ sinh vùng da bị bệnh * Giảm loét trợt mảng niêm mạc, tránh lây lan: - Dùng thuốc theo y lệnh - Tại chỗ dừng nước muối 0,9 rửa tổn thương - Hướng dẫn NB ko dùng chung đồ dùng cá nhân * Giảm sưng hạch: - Dùng thuốc theo y lệnh - Chườm ấm/nóng hạch - Hạn chế lại * Giáo dục sức khỏe: - Tuyên truyền tính chất lây lan bệnh giang mai - Đối với cá nhân: + Ko quan hệ tình dục chung chạ bừa bãi + Sử dụng bao cao su QHTD 17 + Ko sử dụng bơm kim tiêm dụng cụ ko đảm bảo vô trùng + Truyền máu thiết phải thử VDRL, HIV - Cộng đồng: + Tích cực phịng chống tệ nạn xã hội: mại dâm, ma túy… + Tăng cường truyền thông kiến thức hiểu biết tác hại bệnh giang mai tới cá nhân cộng đồng + GDSK nhằm thay đổi hành vi, giáo dục nếp sống lành mạnh cách phịng ngừa bệnh, tự giác đưa bạn tình đến để điều trị + Lồng ghép phòng chống giang mai vào hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu, vào mạng lưới y tế đa khoa + Xây dựng thực quy chế: thử máu trước kết hôn, đăng ký thai nghén 5, Đánh giá: - NB hiểu rõ bệnh giang mai biết cách phòng tránh - Tiến triển bệnh - Thực y lệnh bsi Câu 11: Trình bày chăm sóc người bệnh lậu? 1, Nhận định: * Hỏi: - Tiền sử bệnh - Tiền sử dịch tễ * Quan sát thăm khám: - Đánh giá toàn trạng: tinh thần, mạch, nhiệt độ, huyết áp… - Thăm khám xác định: tính chất, màu sắc mủ; viêm mào tinh hoàn, viêm tinh hoàn, viêm niệu đạo, âm đạo… - Thăm khám, phát biến chứng - Đánh giá diễn biến bệnh * Tham khảo hồ sơ bệnh án: - Chẩn đoán bsi - Y lệnh thuốc - Các xét nghiệm - Yêu cầu chăm sóc kết chăm sóc 2, Chẩn đốn chăm sóc: 18 - Sốt nhiễm lậu cầu - Tổn thương phận sinh dục - Tiểu tiện nóng rát, khó tiểu 3, Lập kế hoạch chăm sóc: - Giảm sốt - Tránh tổn thương phận sinh dục - Phòng biến chứng - Tránh lây lan - Giáo dục sức khỏe 4, Thực kế hoạch chăm sóc * Hạ sốt cho NB: - Dùng thuốc hạ sốt theo y lệnh - Cho nằm phịng thống, nới bỏ quần áo - Chườm ấm - Cho uống nhiều nước sau sốt * Giảm tổn thương phận sinh dục: - Dùng thuốc kháng sinh, giảm đau theo y lệnh - Vệ sinh vùng sinh dục - Xử lý mủ, khí hư NB * Giảm nóng rát, khó tiểu: - Cho uống nhiều nước - Chườm ấm, xoa vùng hạ vị - Nếu không tiểu tiện điều dưỡng đặt sonde tiểu (nếu có khả năng) * Giáo dục sức khỏe: - Tuyên truyền tính chất lây lan bệnh - Đối với cá nhân: + Ko QHTD cung chạ bừa bãi + Sử dụng BCS QHTD Nữ sử dụng thuốc diệt khuẩn chỗ, màng hay mũ bọc cổ tử cung + Nhỏ, bôi thuốc kháng sinh cho trẻ sơ sinh + Tích cực phịng chống tệ nạn xã hội: mại dâm… + Tăng cường truyền thông kiến thức hiểu biết tác hại bệnh lậu tới cá nhân cộng đồng 19 + GDSK nhằm thay đổi hành vi, giáo dục nếp sống lành mạnh cách phòng ngừa bệnh lậu cộng đồng + Tăng cường tư vấn cho BN hiểu biết bệnh lậu, điều trị, phịng bệnh, tự giác đưa bạn tình đến điều trị + Lồng ghép phòng chống lậu vào hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu, vào mạng lưới y tế đa khoa + Cần chuyển lên tuyến chuyên khoa sớm có biến chứng 5, Đánh giá: - NB hiểu rõ bệnh giang mai biết cách phòng tránh - Tiến triển bệnh - Thực y lệnh bsi Câu 12: Trình bày chăm sóc người bệnh lao phổi 1, Nhận định: - Hỏi: + Tiền sử bệnh + Tiền sử dịch tễ - Quan sát thăm khám: + Đánh giá toàn trạng: tinh thần, mạch, nhiệt độ, huyết áp… + Thăm khám xác định: NB có sốt ko, mệt mỏi, gầy sút, ăn kém, ho, khó thở, đau ngực… + Thăm khám phát biến chứng + Đánh giá diễn biến bệnh - Tham khảo hồ sơ bệnh án + Chẩn đoán bsi + Y lệnh thuốc + Các xét nghiệm + Yêu cầu chăm sóc kết chăm sóc 2, Chẩn đốn chăm sóc: - NB sốt - Ho khạc đờm, ho máu - NB đau ngực - NB khó thở - NB gầy sút cân 3, Lập kế hoạch chăm sóc 20 - Hạ sốt - Giảm ho - Giảm đau ngực - Giảm khó thở - Phòng biến chứng - Tránh lây lan - Giáo dục sức khỏe 4, Thực kế hoạch chăm sóc * Hạ sốt cho NB: - Dùng thuốc hạ sốt theo y lệnh - Cho nằm phịng thống, nới bỏ bớt quần áo - Chườm ấm - Cho uống nhiều nước sau sốt * Giảm ho, hướng dẫn khạc đờm - Vỗ rung lồng ngực - Uống nước ấm - Thực y lệnh thuốc giảm ho, long đờm - Hướng dẫn NB khạc đờm * Giảm đau ngực: - Động viên NB - Thực y lệnh thuốc giảm đau - Xoa ngực * Giảm khó thở: - Động viên NB - Cho nằm đầu cao - Cho thở oxy theo y lệnh * Giáo dục sức khỏe: - Tuyên truyền tính chất lây lan bệnh lao - Cách ly: Những trường hợp lao phổi AFB(+) cách ly đến âm hóa đờm - Khi tiếp xúc phải mang trang Ho khạc đờm ống nhổ có thuốc sát khuẩn - Uống tiêm thuốc đầy đủ ko đc bỏ điều trị - Nếu có triệu chứng bất thường báo cho CBYT - Tiêm vacxin BCG, uống INH dự phòng 21 5, Đánh giá: - NB hiểu rõ bệnh lao biết cách phòng tránh - Tiến triển bệnh - Thực y lệnh bsi Câu 13: Trình bày triệu chứng phân loại, tiến triển biến chứng người bệnh phong? * Triệu chứng phân loại, tiến triển biến chứng: Thời kỳ ủ bệnh - Khó xác định thưởng - năm 32 năm Triệu chứng sớm - Tổn thương da dát thay đổi mầu sắc: Dát hồng, dát trắng, dát thâm Số lượng từ đến vài dát, kích thước to nhỏ khác hình trịn hình bầu dục, không ngứa, không đau thường vùng da hở - Rối loạn cảm giác Bệnh nhân có cảm giác kiến bó, tê bì, vướng màng nhện - Triệu chứng khác Sốt dai dẳng, xuất vết bỏng, số mũi chảy máu cam, Triệu chứng toàn phát 3.1 Loạn chứng da - Dát thay đổi màu sắc - Củ phong - U phong, dát thâm nhiễm 3.2 Loạn chứng thần kinh - Rối loạn cảm giác: Bệnh nhân bị giảm cảm giác - Viêm dây thần kinh gây cảm giác, rối loạn dinh dưỡng vận động 3.3 Loạn chứng tiết Dù vùng tổn thương khô bỏng mỡ 3.4 Loạn chứng dinh dưỡng - Rung lồng máy, lơng mi, nách sinh dục - Chín mé tê - Loét lỗ đáo, 3.5 Loan chứng vận động - Liệt dãy thần kinh số VII ngoại biên, teo nhai 22 - Mặt bị liệt, teo khớp mi làm cho nhắm khơng kín - Tay Teo ô mô út làm cho tay dẹt Teo giun liên đốt bàn ngón gây cị ngón - Chân teo nhóm căng chân trước ngồi làm cho bàn chân rủ, khơng gấp có dáng bàn chân lết Teo liên đốt bàn ngón gây có ngón 3.6 Loạn chứng ngũ quan triệu chứng khác - Viêm mũi, cầu mũi, chảy máu cam - Viêm kết mạc, viêm giác mạc, mống mắt thể mi bệnh nhân mù loa - Dái tài, vành tai bị dầy - Viêm hầu họng, quản làm cho giọng nói khàn - Viêm tinh hoàn, chứng vú to nam giới * Phân loại: - Thể bắt định - Thể củ - Thể u - Thế trung gian Câu 14: Trình bày chăm sóc người bệnh sâu 1, Nhận định: * Hỏi: - Ê buốt răng: vị trí đau, mức độ tính chất ê buốt - Tiền sử thân: bệnh miệng tồn thân, thói quen ăn uống, vệ sinh miệng - Tiền sử gia đình: bệnh sâu * Khám: - Khám ngồi miệng: phát dấu hiệu biến chứng sâu - Khám miệng: + Vệ sinh miệng trước khám + Khám phát hiện: vị trí sâu răng, vị trí lỗ sâu, mức độ sâu giai đoạn sâu + Khám phát bất thường khác miệng 2, Chẩn đoán chăm sóc: 23 - NB lo lắng sợ đau, sợ lây nhiễm, sợ ảnh hưởng đến thẩm mỹ - Ê buốt liên quan đến kích thích hở ống ngà - Nguy tai biến liên quan đến kỹ thuật khoan tạo lỗ hàn - Nguy biến chứng thiếu kiến thức bệnh 3, Lập kế hoạch chăm sóc: - Giảm lo lắng cho NB - Giảm làm ê buốt - Hạn chế nguy tai biến - Hướng dẫn NB biết cách tự chăm sóc phịng bệnh 4, Thực kế hoạch chăm sóc: * Làm giảm lo lắng cho NB yên tâm phối hợp với thầy thuốc điều trị đạt kết tốt: - Thông qua ánh mắt thân thiện, giọng nói ân cần, cảm thông - Tư vấn cho NB chấp nhận biện pháp điều trị thầy thuốc - Giải thích, báo trước cho NB biết trình tạo lỗ hàn, điều trị ê buốt Nếu NB ê buốt nhiều áp dụng biện pháp giảm ê buốt (âm nhạc, gây tê) - Lây nhiễm khám chữa vấn đề NB quan tâm - Giải thích cho NB biết điều trị sâu sớm biện pháp bảo tồn tích cực  khả bị giai đoạn * Làm giảm ê buốt cho NB: - Hướng dẫn NB tránh ăn chất kích thích nóng, lạnh, chua, ngọt…; sử dụng nước ấm để súc miệng chải - Trợ giúp bsi hàn lỗ sâu * Hạn chế nguy tai biến khoan lỗ hàn: - Khi khoan xảy tai biến: tổn thương tủy (hở tủy răng, viêm tủy răng), rách phần mềm tổn thương bên cạnh - Tủy bị ảnh hưởng nóng mài - Trợ giúp bác sĩ tạo lỗ sâu theo quy trình kỹ thuật 24 - Thực y lệnh có tai biến xảy * Hướng dẫn NB biết cách tự chăm sóc miệng phịng bệnh để phịng nguy biến chứng: - Hướng dẫn hạn chế ăn vặt, đặc biệt thức ăn có đường trước ngủ - Chải thời điểm, đủ thời gian, phương pháp - Sử dụng thuốc chải có fluor - Thay bàn chải sau – tháng bị tòe - Dùng dung dịch sát khuẩn - Khám định kỳ – 12 tháng/lần để phát điều trị kịp thời - Khi phát thấy dấu hiệu ê buốt có lỗ sâu phải đến sở chuyên khoa để khám điều trị, ko đc chữa mẹo 5, Đánh giá: - NB thấy yên tâm, thoải mái - NB hết ê buốt răng, ăn nhai bình thường Câu 15: Trình bày chăm sóc người bệnh chấn thương vùng hàm mặt? Nhận định: - Thời gian, hoàn cảnh xảy tai nạn, hướng ngã, đau (đau đầu, buồn nôn) - Thăm khám toàn diện: + Toàn trạng người bệnh: da, niêm mạc, mạch, HA, nhịp thở + Vị trí, mức độ tổn thương (vị trí gãy, nhai, há miệng không?) + Dấu hiệu chấn thương sọ não (tri giác, thần kinh khu trú, vỡ sọ) + Quan sát dự di lệch hàm + Quan sát da: sưng nề, dập rách, vết xuyên thủng + Đánh giá Glassgrow - Cận lâm sàng: + X quang + Xử trí ban đầu Chẩn đốn chăm sóc 25 - Nguy sốc choáng đau máu - Nguy tắc đường hô hấp tụt lưỡi - Nguy sưng nề tổn thương phần mềm co chấn thương - Nguy ăn uống vệ sinh miệng đau cố định hàm - Bệnh nhân lo lắng sợ ảnh hưởng đến sọ não thẩm mĩ - Nguy nhiễm trùng vết thương chăm sóc Lập kế hoạch - Giảm sốc chống cho NB - Phịng, chống tắc đường thở - Giảm sưng nề vùng tổn thương - Giúp NB tăng cường ăn uống, nâng cao thể trạng - Hướng dẫn giúp đỡ NB vệ sinh miệng - Động viên NB yên tâm điều trị Thực kế hoạch - Giảm sốc, đau + Thực y lệnh thuốc giảm đau + Băng bó khâu vết thương cầm máu: garo vị trí đứt, phụ kẹp khâu vết thương + Cho BN nằm đầu thấp, kê cao chân, nghiêng bên + Truyền dịch, máu + Ủ ấm, theo dõi DHST (15p/lần) - Phòng chống tắc đường thở + Đặt NB nằm nghiêng, + Nới rộng quần áo vịng đeo cổ + Hút đờm rãi, cục máu đơng + Lấy hết dị vật miệng có + Trợ giúp bác sĩ đặt nội khí quản mở khí quản cần + Theo dõi nhịp thở niêm mạc, môi NB để đánh giá - Giảm sưng nề, bầm tím + Thực y lệnh thuốc chống phù nề + Chườm nóng, ấm + Cố định gãy xương có + Băng ép vết thương - Chế độ ăn uống dinh dưỡng 26 + Động viên khuyến khích NB ăn uống + Ăn thức ăn mềm lỏng, hạn chế cay nóng + TH bệnh nặng k ăn phải cho ăn qua sonde truyền dịch, cho ăn thìa ống hút, xi lanh + Khơng mở miệng cho ăn qua sonde (chăm sóc ống) KT ngày đặt ống VS mũi KT ống sonde xem có dày khơng + Truyền dịch - Chăm sóc phịng chống nhiễm khuẩn cho vết thương + Đảm bảo vơ khuẩn chăm sóc VT + Thực thuốc kháng sinh theo y lệnh + Thay trợ giúp bác sĩ thay vệ sinh hàng ngày + Theo dõi diễn biến VT hàng ngày để báo cáo kịp thời cho bác sĩ + Cắt theo y lệnh trợ giúp bác sĩ cắt - Giảm lo lắng + Động viên, an ủi + Giải thích cho NB phương pháp điều trị + Hướng dẫn cách ăn cố định xương hàm + Xoa nắn vùng hàm, chườm + Thực thuốc an thần theo y lệnh có Đánh giá: - Khơng có tắc đường hơ hấp chống - Giảm sưng nề, đỡ đau - Đảm bảo dinh dưỡng tốt - Vệ sinh miệng - Vết thương không bị nhiễm trùng - Giảm lo lắng cho NB - Gia đình NB có kiến thức bệnh 27 ... lậu, điều trị, phòng bệnh, tự giác đưa bạn tình đến điều trị + Lồng ghép phịng chống lậu vào hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu, vào mạng lưới y tế đa khoa + Cần chuyển lên tuyến chuyên khoa. .. cho NB gia đình biết rõ tiến triển bệnh, không điều trị đưa đến nhiều biến chứng nguy hiểm + Hướng dẫn NB điều trị phương pháp Nếu điều trị nội khoa không kết cần thiết phải nạo VA để phòng tránh... dịch sát khuẩn - Khám định kỳ – 12 tháng/lần để phát điều trị kịp thời - Khi phát thấy dấu hiệu ê buốt có lỗ sâu phải đến sở chuyên khoa để khám điều trị, ko đc chữa mẹo 5, Đánh giá: - NB thấy yên

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w