Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HỒ VĂN HÙNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA CÁC HỘ DÂN TRỒNG CAO SU TẠI HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HỒ VĂN HÙNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA CÁC HỘ DÂN TRỒNG CAO SU TẠI HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 8310105 Mã học viên: 57CH267 Quyết định giao đề tài: 410/QĐ-ĐHNT ngày 28/4/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 1145/QĐ-ĐHNT ngày 25/09/2020 Ngày bảo vệ: 9/10/2020 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ KIM LONG Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ dân trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn khơng chép luận văn chưa trình bày hay cơng bố cơng trình nghiên cứu khác trước Khánh Hịa, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hồ Văn Hùng iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành thành luận văn này, lời tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Trường Đại học Nha Trang dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Tôi đặc biệt cám ơn PGS.TS Lê Kim Long tận tình hướng dẫn, bảo để tơi hồn tất luận văn cao học Tôi xin chân thành cám ơn tất bạn bè, đồng nghiệp người giúp trả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn liệu cho việc phân tích cho kết nghiên cứu luận văn cao học Cuối cùng, tơi hết lịng biết ơn đến người thân gia đình động viên tạo động lực để tơi hồn thành luận văn cách tốt đẹp Khánh Hòa, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Hồ Văn Hùng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .3 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa tài nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn .4 Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Các khái niệm nông nghiệp, nông thôn 2.1.2 Khái niệm hộ gia đình, hộ nơng dân .6 2.1.3 Khái niệm kinh tế hộ nông dân .7 2.1.4 Khái niệm thu nhập, thu nhập hộ gia đình 2.1.5 Khái niệm sản xuất, hàm sản sản xuất .10 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, thu nhập hộ gia đình .11 2.3 Các nghiên cứu nước liên quan 15 2.3.1 Một số nghiên cứu giới 15 2.3.2 Một số nghiên cứu nước 16 2.4 Các giả thuyết 19 v 2.4.1 Về diện tích vườn cao su .19 2.4.2 Giới tính chủ hộ 19 2.4.3 Trình độ học vấn chủ hộ .19 2.4.4 Tiếp cận tín dụng 20 2.4.5 Số lao động gia đình tham gia sản xuất số người phụ thuộc hộ 20 2.4.6 Tập huấn khuyến nông 21 2.4.7 Kinh nghiệm chủ hộ 21 2.5 Khung phân tích .22 Tóm tắt chương 23 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2 Đặc điểm sinh học cao su 34 3.2.1 Đặc điểm thực vật 34 3.2.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc .35 3.2.3 Thu hoạch bảo quản 39 3.3 Phương pháp nghiên cứu 43 3.3.1 Quy trình nghiên cứu 43 3.3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 44 3.3.3 Phương pháp chọn mẫu, quy mô mẫu .45 3.3.4 Loại liệu cần thu thập 46 3.3.5 Công cụ phân tích liệu 47 Tóm tắt chương 3: 47 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 4.1.Tổng quan nghề trồng cao su huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An 48 4.1.1 Tình hình cao su huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An 48 4.1.2 Khả bổ sung diện tích quy hoạch cao su giai đoạn 2013 -2020 49 4.2 Thống kê mô tả số liệu điều tra 49 4.2.1 Thống kê tuổi, kinh nghiệm trồng cao su lao động tham gia trồng cao su chủ hộ 49 vi 4.2.2 Thống kê mô tả cấu giới tính, học vấn lao động chủ hộ .51 4.2.3 Mơ tả tình hình vay vốn, tập huấn khuyến nơng mã hóa trình độ học vấn chủ hộ trồng cao su 52 4.2.4 Thống kê mô tả kết nghề trồng cao su đạt mẫu điều tra 53 4.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ trồng cao su địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 54 4.3.1 Dị tìm vi phạm giả định cần thiết .54 4.3.2 Kết phân tích hồi quy thảo luận kết phân tích hồi quy .56 4.4 Những khó khăn mà hộ nông dân trồng cao su gặp phải .61 4.5 Nguyện vọng sách nhà nước để phát triển nghề trồng cao su 63 4.6 Xu hướng phát triển hộ trồng cao su 63 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu 64 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67 5.1 Kết luận 67 5.1.1 Các mục tiêu đề tài nghiên cứu đạt được, cụ thể: 67 5.1.2 Về phương pháp nghiên cứu 67 5.1.3 Về kết nghiên cứu 67 5.1.4 Hạn chế đề tài 68 5.1.5 Hướng mở đề tài 68 5.2 Kiến nghị 68 5.2.1 Xem xét mở rộng diện tích sản xuất 69 5.2.2 Khuyến khích hộ nơng dân tham gia lớp đào tạo, nâng cao trình độ 69 5.2.3 Tăng cường tập huấn khuyến nông .70 5.2.4 Huy động nguồn lực lao động gia đình sẵn có nhằm tiết kiệm chi phí từ nâng cao thu nhập hỗn hợp cho hộ nông dân trồng cao su .71 5.2.5 Một số giải pháp khác 72 Tóm tắt chương 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DT: Diện tích ĐH: Đại học HV: Học vấn HTX: Hợp tác xã KN: Kinh nghiệm KTCB: Kiến thiết PTNT: Phát triển nông thôn QĐ: Quyết định THPT: Trung học phổ thông TN: Thu nhập UBND: Uỷ ban nhân dân viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập qua cơng trình nghiên cứu 18 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Nghĩa Đàn năm 2018 .28 Bảng 3.2: Tình hình dân số huyện Nghĩa Đàn năm 2018 .29 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2018-2019 huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An .33 Bảng 3.4: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế giai đoạn 2018 -2019 huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 33 Bảng 3.5: Lượng phân bón theo hạng đất tuổi 38 Bảng 3.6: Lượng phân bón theo hạng đất, năm cạo sau 38 Bảng 4.1: Tình hình sản xuất cao su huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2016-2018 48 Bảng 4.2: Diện tích cao su có khả mở rộng 49 Bảng 4.3: Thống kê tuổi, kinh nghiệm, lao động số người phụ thuộc chủ hộ mẫu điều tra huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2019 .50 Bảng 4.4: Cơ cấu giới tính, học vấn lao động chủ hộ trồng cao su mẫu nghiên cứu huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An năm 2019 51 Bảng 4.5: Tình hình vay vốn, tập huấn khuyến nơng mã hóa trình độ học vấn chủ hộ trồng cao su 52 Bảng 4.6: Diện tích, sản lượng, suất hộ trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An .53 Bảng 4.7: Thống kê mô tả thu nhập tỷ lệ thu nhập từ cao su hộ trồng cao su mẫu điều tra 53 Bảng 4.8: Phân tích ANOVA 57 Bảng 4.9: Các số phóng đại phương sai (VIF) mơ hình 57 Bảng 4.10: Kết mô hình hồi quy phân tích nhân tố ảnh hưởng đến LnTN – Thu nhập hộ trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An .58 Bảng 4.11: Những khó khăn chủ yếu hộ trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 61 Bảng 4.12: Nguyện vọng sách Nhà nước để phát triển nghề trồng cao su huyện Nghĩa Đàn 63 Bảng 4.13: Định hướng phát triển hộ trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An .64 ix DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán chi phí thu nhập hộ nơng dân Sơ đồ 2.2: Sơ đồ khung phân tích 22 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu lao động khu vực huyện Nghĩa Đàn 30 Hình 3.1: Vườn cao su kinh doanh 34 Biểu đồ 4.1: Biểu đồ phân tán giá trị phần dư chuẩn hóa với giá trị phần dư chuẩn đốn mơ hình 54 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ tần số phần dư mơ hình 55 Biểu đồ 4.3: Đồ thị P-P plot phần dư chuẩn hóa mơ hình 56 x tham gia buổi tập huấn để tiếp cận với khoa học công nghệ mới, kỹ thuật chăm sóc sản xuất phù hợp với xu phát triển - Kinh nghiệm chủ hộ (biến Knghiem) có hệ số -0,006, tác động theo chiều nghịch với thu nhập hộ gia đình trồng cao su Những hộ sản xuất lâu năm thường có nhiều kinh nghiệm việc chăm sóc phòng trừ nguyên nhân nên rủi ro sản xuất sâu bệnh hại, từ nâng cao thu nhập hộ Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy biến kinh nghiệm cho kết ngược lại, song khơng có ý nghĩa mặt thống kê Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cho thấy phần lớn hộ nông dân trồng cao su địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ gặp khó khăn lớn vốn, quỹ diện tích hạn hẹp, giá vật tư cao, thiếu thơng tin thị trường đầu ra, khí hậu lại khắc nghiệt giá sản phẩm cao su thấp không ổn định Người nông dân mong muốn có hỗ trợ vốn, kỹ thuật, đầu xu hướng muốn ổn định mở rộng diện tích vườn cao su tương lai Tóm tắt chương Chương giới thiệu số liệu chung thực trạng nghề trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Thống kê mô tả số liệu điều tra, xác định yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thu nhập hộ nông dân trồng cao su địa bàn huyện Nghĩa Đàn, để từ làm sở cho kiến nghị 66 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An rút kết luận sau: 5.1.1 Các mục tiêu đề tài nghiên cứu đạt được, cụ thể: - Đã tổng kết lý thuyết thu nhập hộ gia đình - Đã xác định yếu tố tác động mức độ tác động yếu tố đến thu nhập hộ gia đình trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Từ đó, đề xuất số kiến nghị nâng cao thu nhập cho hộ trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 5.1.2 Về phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng để xây dựng mơ hình, xác định yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến thu nhập hộ gia đình trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An (được trình bày chương 3) bao gồm nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Phương pháp định tính sử dụng để xây dựng mơ hình, giả thuyết, mơ tả địa bàn nghiên cứu thực trạng cao su Sau sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với kích thước mẫu thực tế để đo lường Kết nghiên cứu thức sử dụng để phân tích, kiểm định thảo luận kết yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ trồng cao su địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An (được trình bày chương 4) 5.1.3 Về kết nghiên cứu Mức thu nhập từ hoạt động trồng cao su đạt thấp, trung bình hộ có thu nhập từ hoạt động trồng cao su 27,63 triệu đồng dao động từ 5,76 triệu đồng 88,32 triệu đồng Với mức thu nhập trên, tác giả thống kê thu nhập từ nghề trồng cao su chiếm 40% tổng thu nhập, người trồng cao su phải làm nhiều việc khác để hỗ trợ thu nhập cho Với mức ý nghĩa α = 5%, yếu tố đưa vào mơ hình có nhân tố có ý nghĩa thống kê là: diện tích cao su (mức ý nghĩa 1%); Học vấn chủ hộ, số lao động gia đình tham gia sản xuất cao su tập huấn khuyến nông (mức ý nghĩa 5%) Cịn nhân tố: giới tính chủ hộ, tiếp cận vốn vay, số người phụ thuộc kinh nghiệm chủ hộ tác động không đủ mạnh, nên khơng có ý nghĩa thống kê (P-value >0,1) 67 Trong nhân tố có ý nghĩa thống kê nhân tố diện tích đất trồng cao su tác động mạnh đến thu nhập hộ gia đình (có hệ số Beta lớn 0,997); đến số lao động gia đình tham gia sản xuất cao su (có hệ số Beta 0,017); Học vấn chủ hộ (có hệ số Beta 0,012) cuối tập huấn khuyến nơng (có hệ số Beta 0,011) 5.1.4 Hạn chế đề tài Do điều kiện thời gian lực thân nên đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ dân trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” số điểm hạn chế sau: - Phạm vi nghiên cứu đề tài hẹp, tập trung huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Do hộ trồng cao su khơng có ghi chép xác q trình đầu tư, sản xuất nên việc thu thập liệu gặp nhiều khó khăn, mức độ xác liệu cịn hạn chế - Khơng có liệu theo chuỗi thời gian nên chưa đánh giá xu hướng biến động nghề trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 5.1.5 Hướng mở đề tài Cần có số liệu đầy đủ theo chuỗi thời gian dài liên tục cập nhập thường xuyên để phản ánh tốt biến động mặt kinh tế mặt sinh thái, nguồn lợi, xã hội để hướng phát triển nghề trồng cao su ổn định, bền vững Nên nghiên cứu nghề trồng cao su phạm vi lãnh thổ rộng đặt nghề trồng cao su mối tương quan với nghề khác (nhất có tính cạnh tranh cao địa bàn huyện Nghĩa Đàn cam, ổi, mía,…) nghiên cứu đồng thời cho nhiều địa bàn khác để so sánh, đánh giá phát triển nghề trồng cao su 5.2 Kiến nghị Cây cao su cơng nghiệp có đời sống kinh tế lâu dài, hết khả thu hoạch mủ lại tạo khối lượng gỗ lớn, tạo công ăn việc làm cho lượng không nhỏ lao động nông thôn mang lại thu nhập không nhỏ cho người dân trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, để nghề trồng cao su phát triển hiệu bền vững, thu nhập người dân ngày nâng cao thì: 68 5.2.1 Xem xét mở rộng diện tích sản xuất Cần xem xét quy hoạch mở rộng diện tích sản xuất phân tích hồi quy, yếu tố quy mơ diện tích có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa 1%), có ảnh hưởng theo chiều dương yếu tố tác động mạnh đến thu nhập hộ dân trồng cao su địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Song việc mở rộng diện tích sản xuất cao su cần xem xét, phải dựa quỹ đất có, khơng phải hộ mở rộng diện tích cao su Để diện tích cao su vào khai thác hiệu cần có hỗ trợ cấp quyền, quan ban ngành liên quan để người dân trồng cao su yên tâm sản xuất - Đối với diện tích cao su thời kỳ đầu tư chăm sóc, thâm canh để tăng suất cần: Hỗ trợ công tác khuyến nông để tổ chức xây dựng mơ hình thâm canh phát triển thành đại trà; Đầu tư sở hạ tầng: đường, thuỷ lợi vào vùng cao su - Đối với diện tích trồng mới, trồng thay diện tích cao su cũ suất thấp, cần có hỗ trợ vốn để người nông dân đầu tư cải tạo đất, trồng mới, trồng thay chăm sóc vườn cao su năm đầu kiến thiết không đem lại nguồn thu nhập cho hộ nông dân - Khuyến khích hộ nơng dân có diện tích cao su nhỏ lẻ tham gia hình thức hợp tác xã nông nghiệp để trở thành vườn cao su rộng lớn để thuận lợi việc đưa giới hóa vào hoạt động sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân - Chuyển đổi số phận diện tích cây, khác không hiệu sang sản xuất cao su,… 5.2.2 Khuyến khích hộ nơng dân tham gia lớp đào tạo, nâng cao trình độ Khuyến khích động viên hộ nông dân tham gia lớp đào tạo, nâng cao trình độ học vấn mình, từ nâng cao khả tiếp cận với khoa học kỹ thuât tốt hơn, phân bổ sử dụng chi phí đầu vào có hiệu cao hơn, từ nâng cao thu nhập Vì có 9/120 chủ hộ đào tạo từ trung cấp trở lên, khi phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ hộ có trình độ phổ thơng trở xuống có thu nhập thấp hộ có đào tạo qua trường lớp, từ trung cấp trở lên Song thực tế cho thấy tuổi trung bình hộ tương đối cao, việc di chuyển 69 nơi khác để học tập nâng cao trình độ khó khăn Do vậy, cấp quyền cần hỗ trợ cho người dân vấn đề tổ chức lớp học chỗ, chi phí học tập như: - Tổ chức lớp học bổ túc văn hóa, bổ túc lại kiến thức bậc học chỗ để hộ có điều kiện học tập nâng cao trình độ học vấn - Liên kết với trường chuyên ngành mở lớp học nghề, lớp học kỹ thuật, lớp học kinh tế,… để người nơng dân có điều kiện nâng cao trình độ kỹ thuật việc chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, đề phịng rủi ro Mặt khác, người nông dân tiếp cận gần với chất kinh tế thị trường thích ứng nó, sản xuất theo nhu cầu thị trường - Tổ chức lớp tập huấn công nghệ thông tin, để người nơng dân tiếp cận với internet rộng rãi thời kỳ hội nhập, thời kỳ công nghệ 4.0 Qua internet người nơng dân tìm thấy yêu cầu kỹ thuật, tư vấn khuyến nông, hay biến động giá thường ngày diễn mà không cần hỏi ai,… 5.2.3 Tăng cường tập huấn khuyến nông Tổ chức thêm buổi tập huấn, hướng dẫn thêm kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch cao su cho hộ nơng dân Vì phân tích hồi quy cho thấy thu nhập hộ có tham gia tập huấn khuyến nông cao so với hộ nông dân không tham gia tập huấn khuyến nông Và theo điều tra có tới 48/120 hộ điều tra mong muốn hỗ trợ mặt kỹ thuật trồng cao su Để công tác tập huấn khuyến nông diễn hiệu cần: - Đổi phương pháp nội dung hoạt động khuyến nông theo hướng cầu Đổi hồn thiện phương pháp khuyến nơng linh hoạt, phù hợp với nội dung, đối tượng sử dụng dịch vụ, áp dụng phương pháp tiếp cận có tham gia bên liên quan từ khâu lập kế hoạch, triển khai, giám sát đánh giá hoạt động khuyến nơng Bên cạnh đó, nội dung hoạt động cần đổi cho phù hợp với nhu cầu thực tế sản xuất, kinh doanh, cần đúc rút kinh nghiệm đánh giá sau khóa tập huấn Ngồi ra, phân cấp quản lý phù hợp với định hướng quản lý tổ chức nay, đặc biệt khâu lập kế hoạch, đào tạo bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán - Nâng cao trình độ cán khuyến nơng cấp, tiêu chuẩn hóa có sách khuyến khích đội ngũ cán khuyến nơng sở Cần có sách thu hút 70 kỹ sư chuyên ngành nông nghiệp, khuyến nông đặc biệt em địa phương quê công tác Các tiêu chuẩn, chế độ cán khuyến nông sở cần rõ ràng theo hướng động viên, khuyến khích họ Ngồi ra, nơng dân sẵn sàng chi trả phần phí dịch vụ, nên cần xác định mức thu, hình thức thu tỷ lệ phân phối cho bảo đảm lợi ích người trực tiếp tham gia quan khuyến nông - Hồn thiện hệ thống tổ chức khuyến nơng địa bàn 5.2.4 Huy động nguồn lực lao động gia đình sẵn có nhằm tiết kiệm chi phí từ nâng cao thu nhập hỗn hợp cho hộ nơng dân trồng cao su Như biết, sản xuất cao su không huy động lao động thường xuyên, chi phí lao động hộ gia đình phận cấu tạo nên thu nhập hộ gia đình yếu tố tác động tích cực đến thu nhập hộ nơng dân Vì vậy, hộ nông dân cần huy động tối đa nguồn lực lao động sẵn có vào cơng tác chăm sóc, thu hoạch cao su: - Huy động lao động tự tìm kiếm ngun liệu tấp tủ, tích luỹ nhiều ngun liệu tấp tủ Việc tấp tủ cho cao su công việc giữ ẩm hạn chế cỏ mọc, từ giảm thiểu cơng lao động, tăng lợi nhuận cho nghề trồng cao su - Xây dựng hệ thống tích trữ phân hữu từ hoạt động chăn ni, từ hoạt động ủ phân xanh làm nguồn phân bón cho cao su Thời gian rảnh rỗi, lao động tự tìm nguồn phân xanh vể ủ, gom phân hữu nơi khác nơi tích trữ hộ gia đình - Tiến hành thu gom cao su đốt trước vào mùa khơ để tránh tượng nắng nóng kéo dài, gây nên cháy vườn cao su, ảnh hưởng đến suất từ ảnh hưởng đến thu nhập hộ dân Đầu tư nguyên liệu tấp tủ, phân hữu phần giúp cao su tăng suất, đốt trước mùa khô giúp vườn cao su không bị cháy, phần khác huy động nguồn lực sẵn có biện pháp giảm chi phí huy động từ bên ngồi, giải tình trạng nhàn rỗi lao động, từ góp phầm nâng cao nguồn thu nhập hỗn hợp cho hộ nông dân trồng cao su địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Bên cạnh đó, cao su khơng u cầu lao động thường xun, tình trạng lao động nhàn rỗi, thất nghiệp trá hình tương đối cao Vì vậy, hộ gia đình mặt huy động nguồn lực sẵn có chỗ, để người lao động tự tìm kiếm việc làm hữu ích cho cao su, tiết kiệm chi phí mua từ bên ngồi, làm tăng thu nhập hỗn hợp đem lại từ 71 sản xuất cao su Mặt khác, hộ gia đình trồng cao su cần đa dạng hoá sản xuất để giải tình trạng nhàn rỗi lao động, mặt khác nâng cao thu nhập cho hộ gia đình 5.2.5 Một số giải pháp khác - Hỗ trợ sách vốn thơng thống để hộ gia đình trồng cao su dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn cho vay Cây cao su trải qua năm kiến thiết cho sản phẩm nhựa cao su, nên người nông dân lâu thu hồi vốn Nhưng trình nghiên cứu, kết cho thấy hộ nơng dân tiếp cận nguồn vốn cho vay, 68/120 hộ (là nguyên nhân làm cho vốn vay khơng có ý nghĩa thống kê phân tích hàm hồi quy phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập), có tới 50% chủ hộ điều tra mong muốn sách nhà nước hỗ trợ nguồn vốn Vì vậy, cần có sách vốn thơng thoáng, quan tâm tới hộ trồng cao su - Ổn định giá cho hộ nơng dân Có sách nhằm ổn định giá cho hộ nông dân trồng cao su, giúp người nông dân yên tâm sản xuất Tránh bất ổn giá làm cho thu nhập hộ nông dân bị giảm sút Việc tổ chức sản xuất quản lí ngành cao su cơng nghiệp nhiều bất cập Trong vấn đề cộm cân đối công nghiệp chế biến sản xuất nguyên liệu, phá vỡ mối quan hệ hợp tác, liên kết sản xuất nguyên liệu, chế biến tiêu thụ hình thành lâu Nguyên nhân vùng nguyên liệu phát triển chậm, sở chế biến mini vùng mọc lên ạt không theo quy hoạch Dẫn tới số xí nghiệp thu mua rơi vào tình trạng phá sản yếu kém, dẫn tới tư thương trục lợi, ép giá hộ nông dân, gây nên cạnh tranh khơng lành mạnh sản xuất Vì vậy, quan ban ngành huyện, tỉnh cần hỗ trợ khơi phục lại chức cho xí nghiệp Hoặc thành lập tổ chức hợp tác xã, hội hỗ trợ người dân trồng cao su vấn đề đầu thông tin đầu vào Bên cạnh đó, cung cấp cho hộ nơng dân trồng cao su biết thông tin thị trường đầu ra, phát sóng thơng tin đại chúng thông qua buổi tập huấn… - Nâng cao lực cho nhà quản lý + Về quy hoạch: Cần nghiêm túc chấp hành có trách nhiệm việc thực quy hoạch vùng trồng cao su cấp quyền Tăng cường cơng tác đạo, kiểm tra việc thực quy hoạch phát triển cao su công nghiệp UBND tỉnh phê duyệt giai đoạn 2013 - 2020 Rà soát quỹ đất, xây dựng dự án/kế hoạch chi tiết đầu tư phát triển 72 + Tăng cường đầu tư dây chuyền chế biến tiến tiến tạo sản phẩm có giá trị xuất đảm bảo lực cạnh tranh thị trường Cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch sở chế biến cao su, đảm bảo cân đối sản xuất nguyên liệu với công nghiệp chế biến; tiến hành phân vùng nguyên liệu cụ thể cho sở chế biến Hạn chế việc hình thành nhiều sở chế biến mini khơng có vùng ngun liệu công nghệ chế biến không đồng đều, chất lượng sản phẩm không cao + Tăng cường công tác quản lí nhà nước sản xuất kinh doanh cao su: Quản lí vùng nguyên liệu, kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng kinh tế doanh nghiệp hộ dân việc sản xuất cao su, việc thu mua nguyên liệu giá thu mua; kiểm tra, quản lí chất lượng, an toàn vệ sinh sở chế biến; kiểm tra việc kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, + Định hướng trồng, vật nuôi phù hợp để người trồng cao su thiết kế thêm hướng sản xuất kinh doanh, nâng cao thu nhập cho hộ gia đình Trung bình thu nhập hộ nơng dân từ nghề trồng cao su chiếm 40% tổng số thu nhập Người trồng cao su nên kết hợp việc trồng cao su với số đối tượng có giá trị kinh tế để tạo thêm nguồn thu nhập cho Tránh phụ thuộc nhiều vào cao su + Tạo việc làm thêm cho hộ nơng dân, nhàn rỗi sản xuất cao su Đồng thời thu nhập hộ nông dân tương đối thấp, cần có cơng ăn việc làm để tạo thêm thu nhập, ổn định đời sống - Hỗ trợ xúc tiến thương mại + Tập trung hỗ trợ để xây dựng từ 1-2 doanh nghiệp có đủ tiềm lực vốn, có kỹ nghiệp vụ kinh doanh xuất để làm đầu mối tổ chức tiêu thụ sản phẩm cao su Hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp kinh doanh cao su xây dựng tổ chức quản lý điều hành sản xuất theo tiêu chuẩn ISO + Sở Thương mại Du lịch chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn ngành xây dựng trang Web chung để giới thiệu quảng bá cao su nhằm thúc đẩy hoạt động mua bán, tìm kiếm thị trường giao dịch điện tử + Hỗ trợ đơn vị xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu cao su + Khen thưởng cho doanh nghiệp có thành tích xuất sản phẩm cao su theo quy định chung Tỉnh 73 - Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng cao su + Nhà nước đầu tư làm đường trục lớn qua vùng cao su (nguồn vốn Ngân sách tập trung qua ngành Giao thông) + Hỗ trợ xây dựng đường nội vùng cao su (cho xã, doanh nghiệp Cao Su ) + Đầu tư xây dựng thuỷ lợi tập trung nguồn vốn ngân sách để phục vụ tưới cao su, đề phòng cháy rừng theo dự án chi tiết cụ thể phê duyệt cho vùng, coi cơng trình thuỷ lợi phục vụ phát triển công nghiệp tập trung khơng thu hồi vốn cơng trình thuỷ lợi khác Tóm tắt chương Trong chương 5, tác giả kết luận lại vấn đề mà luận văn làm mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu Tác giả nhận thấy hạn chế đề tài từ xây dựng hướng mở đề tài Từ kết nghiên cứu chương 4, tác giả rút số kiến nghị nhằm nâng cao thu nhập cho hộ dân trồng cao su địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Barker, R (2002), Giáo trình Kinh tế Nơng thơn, Đại học Kinh tế Tp.HCM Bùi Quang Bình (2008), “Vốn người thu nhập hộ sản xuất Cà Phê Tây Nguyên”, Tạp chí khoa học Công nghệ ĐH Đà Nẵng, số (27).2008, 96-101; Nguyễn Khánh Doanh, Nguyễn Thị Gấm, La Thị Thùy Lê, Mai Thùy Dung (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân huyện Phú Lương, tỉnh Thái Ngun”, tạp chí Khoa học Cơng Nghệ, số 118(04), pp 155-160 Phạm Ngọc Dưỡng (2012), Phạm Ngọc Dưỡng (2012) “ Thu nhập hộ gia đình trồng cà phê trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận án tiến sỹ Trường Đại học TP.HCM Ellis.F (1995), Kinh tế hộ gia đình nơng dân phát triển nơng thơn, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Phan Hồng Hạnh (2015), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Nha Trang Nguyễn Thị Phương Hảo (2014), Ảnh hưởng biến động tăng giá đầu vào đến hiệu kinh tế sản xuất hộ nông dân địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Thái Nguyên\ Đinh Phi Hổ (2008), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội Đinh phi Hổ, Phạm Ngọc Dưỡng (2010), “Một số giải pháp nâng cao thu nhập người trồng cà phê khu vực Tây Nguyên”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 250, tháng 6/2010 10 Nguyễn Văn Huân (1995), “Kinh tế hộ nơng dân, khái niệm, vị trí, vai trị chức năng”, Kinh tế Hộ nông thôn Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 7-22 11 Nguyễn Kim Khoa (2017), “Đánh giá hiệu kinh tế chè xanh nông hộ địa bàn xã Cao Sơn – huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Nha Trang 12 Lê Nhật Linh (2017), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ trồng sắn nguyên liệu tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐH Nha Trang 13 Vũ Thanh Liêm, Dương Mạnh Hùng (2014), Phân biệt GDP/người thu nhập bình quân đầu người, tạp chí số kiện số 3/2014 (484), https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=422&ItemID=13909, truy cập ngày 30 tháng 04 năm 2015 75 14 Trần Xuân Long (2009), Một số nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, trường đại học An Giang 15 Phạm Anh Ngọc (2008), Phát triển kinh tế hộ nơng dân huyện Phú Lương tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Thái Nguyên 16 Lê Khương Ninh (2013), Giải pháp tăng cường vốn tín dụng cho sản xuất nông hộ Đồng sông Cửu Long Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ Bộ Giáo dục Đào tạo 17 Park, S.S (1992), Tăng trưởng phát triển, Bản dịch, Viện nghiên cứu Quản lý Trung ương, Trung tâm Thông tin – tư liệu Hà Nội 18 Phan Văn Thạng (2008) Giáo trình Xã hội học Nơng thơn Trường ĐH Cần Thơ 19 Nguyễn Đình Thọ (2011), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 20 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Xử lý liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội 21 Đào Thế Tuấn (1995), Kinh tế học gia đình, xã hội học số 1(49), tr.9-10 22 UBND huyện Nghĩa Đàn (2019), Báo cáo tình hình thực KT – XH năm 2018 kế hoạch phát triển KT-XH năm 2019 23 UBND huyện Nghĩa Đàn (2020), Báo cáo tình hình thực KT – XH năm 2019 kế hoạch phát triển KT-XH năm 2020 24 UBND tỉnh Nghệ An (2014), định 193/QĐ – UBND: “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển cao su tỉnh Nghệ An giai đoạn 2013 – 2020” 25 Mai Thị Thanh Xuân, Đặng Thị Thu Hiền (2013), Phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh, tập 29, số 3, tr.1-9 Tiếng Anh 27 Ghafoor et al (2010), Factors affecting income and saving of small farming households in Sargodha district of Punjab, The park.Dev.Rev, Vol.26, No.2, pp 27-35 28 Mariano, M J., Villano, R & Fleming, E., 2012 Factors Influecing Farmers’ Adoption of Modern Rice Technology and Good Management Practices in the Phillipines Agricultural Systems 110, pp 41–53 76 29 Nem Nei Lhing, Teruaki Nanseki Shigeyoshi Takeuchi (2013) “An Analysis of Factors Influencing Household Income: A Case Study of PACT Microfinance in Kyaukpadaung Township of Myanmar”, American Journal of Human Ecology,Vol.2, No.2, 94-102 30 A.E.A Fadipe , A.H.Adenuga, A.Lawal (2014), Analysis of income determinants among rural household in Kawra Stage, Nigeria, Tarakia Journal of Sciences, No.4, pp 400-404 31 FAO (2007), Handbook on Rural Household’s Livelihood and Well-Being: Statistics on Rural Development and Agriculture Household Income, United Nation, New Yorkand Geneva, p 207-222 77 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích hồi quy b ANOVA Model Sum of Squares Regression Mean Square F 33.769 4.221 111 111 001 33.880 119 Residual Total Df Sig 4.234E3 000 a a Predictors: (Constant), Knghiem, GT, THuan, Vvay, PThuoc, HV, LnDt, Laodong b Dependent Variable: LnTN Coefficients Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Standardized Coefficients Std Error -3.678 051 1.014 008 GT 011 HV a Collinearity Statistics t Beta Sig Tolerance VIF -71.614 000 997 123.405 000 451 2.216 011 006 1.006 317 972 1.029 018 009 012 2.092 039 901 1.110 -.011 007 -.010 -1.628 106 723 1.383 PThuoc 005 004 009 1.406 162 693 1.444 Laodong 010 005 017 2.059 042 432 2.317 THuan 014 007 011 1.960 050 962 1.040 -.006 008 -.005 -.840 403 843 1.186 LnDt Vvay Knghiem a Dependent Variable: LnTN Collinearity Diagnostics a Model Variance Proportions Dime Condition nsion Eigenvalue Index (Constant) LnDt GT HV Vvay PThuoc Laodong THuan Knghiem 1 7.190 1.000 00 00 00 00 00 00 00 00 00 858 2.895 00 00 00 85 01 00 00 00 00 419 4.141 00 00 00 03 49 08 00 04 00 243 5.445 00 00 01 01 24 39 02 00 00 189 6.172 00 00 02 01 02 05 00 89 00 057 11.207 00 00 61 04 06 14 18 01 01 028 16.029 00 00 16 04 02 20 51 00 45 015 22.058 07 05 20 03 00 09 11 06 52 002 68.330 92 95 01 00 14 05 16 00 00 a Dependent Variable: LnTN a Residuals Statistics Minimum Predicted Value Residual Std Predicted Value Std Residual a Dependent Variable: LnTN 1.74 -.141 -2.723 -4.462 Maximum 4.50 070 2.466 2.205 Mean 3.19 000 000 000 Std Deviation 533 030 1.000 966 N 120 120 120 120 Phụ lục 2: Phiếu điều tra nông hộ trồng cao su PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH TRỒNG CAO SU Kính chào Ơng (bà)! Tôi học viên Cao học trường Đại học Nha Trang thực luận văn tốt nghiệp “ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ dân trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An” Để thực cơng trình nghiên cứu này, mong nhận giúp đỡ Quý ông bà cách trả lời câu hỏi nêu Những câu trả lời Quý ông /bà phiếu khảo sát phục vụ cho việc thực đề tài, không sử dụng vào mục đích khác Rất mong giúp đỡ quý ông/bà Xin chân thành cảm ơn! Họ tên người vấn:…… ……… … Số điện thoại: ……… ……… Tuổi chủ hộ: ……… Giới tính Nam Nữ Số lao động gia đình tham gia trồng cao su: ……….người Giới tính Nam: Nữ: Kinh nghiệm trồng cao su chủ hộ (năm)? …… ……… Năm Tổng diện tích đất trồng cao su: ……… Tổng sản lượng mủ cao su: … Ơng/bà vui lịng cho biết: - Thu nhập hộ sau trừ hết chi phí (khơng bao gồm chi phí lao động gia đình) từ cao su năm 2019 bao nhiêu? …… triệu đồng - Nguồn thu nhập từ trồng cao su năm 2019 chiếm bao nhiêu? …… % tổng thu nhập hộ gia đình Học vấn chủ hộ: Không học Phổ thông trung học Tiểu học Trung cấp, học nghề Trung học sở Cao đẳng Đại học Sau đại học 10 Ơng/bà có vay mượn để đầu tư cho việc trồng cao su khơng? Nếu có xin vui lịng trả lời dưới? có Khơng 11 Ơng/bà có tham gia lớp tập huấn khuyến nơng hay khơng? có Khơng 12 Ơng/bà gặp “những khó khăn chủ yếu” việc trồng cao su: Thiếu vốn sản xuất làm ăn Diện tích đất canh tác Giá vật tư nông nghiệp cao Giá sản phẩm thấp khơng ổn định Khí hậu khắc nghiệt Thiếu thông tin thị trường Khác: \ 13 Nguyện vọng ơng/ bà sách quyền để phát triển nghề sản xuất cao su gì? Trợ giúp vốn Trợ giúp kỹ thuật Trợ giúp thông tin thị trường đầu Khác 14 Hướng phát triển nghề trồng cao su ơng/bà thời gian tới gì? Khơng đổi Mở rộng diện tích sản xuất Thu hẹp diện sản xuất Chuyển sang đối tượng nuôi khác Khác, 15 Theo ông/bà giải pháp giúp nâng cao thu nhập cho nông hộ, cải thiện sống? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý ông/bà! ………………………., ngày……tháng… năm……… Họ tên chữ ký người vấn ... - Những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ dân trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An? - Xu hướng, mức độ tác động yếu tố đến thu nhập hộ dân trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An nào?... độ ảnh hưởng nhân tố đến thu nhập hộ dân trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ dân trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An thời gian tới... TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Mục tiêu đề tài ? ?Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ dân trồng cao su huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An? ?? xác định yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố đên thu nhập hộ nông