1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý văn bản tại trường THCS long an huyện long hồ tỉnh long hồ

17 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 34,38 KB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỊ CHÍ MINH TIỄU LUẬN CI KHÓA Lớp bồi dưỡng CBQL trường Trung học Vĩnh Long Tên tiểu luận: QUẢN LÝ VĂN BẢN TẠI TRƯỜNG THCS LONG AN HUYỆN LONG HÒ, TỈNH VĨNH LONG, NĂM HỌC 2017-2018 Học viên: Biện Công Dũng Đơn vị công tác: Trường THCS Long An Huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Vĩnh Long, tháng 8nảm2017 MỤC LỤC Trang LÝ DO CHỌN CHỦ ĐÈ TIỄU LUẬN LI Cơ sở pháp lý 1.2 Lý lý luận 1.3 Lí thực tiễn PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THựC TÉ 2.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm nhà trường 2.2 Thực trạng quản lý công tác soạn thảo, lưu trữ văn 2.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 2.4 Kinh nghiệm thực tế liên quan công tác quản lý văn KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị 1-2 1-2 3-8 4-6 6-7 7-8 9-11 12 12 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô Trường Cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy chun đề công tác quản lý trường trung học Xin cảm ơn Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Vĩnh Long, Phòng Giáo dục Đào tạo Long Hồ, trường THCS Long An tạo điều kiện để học tập hồn thành khóa học Bồi dưỡng cán quản lý trường trung học Những kiến thức quản lý mà tiếp thu, học tập nghiên cứu qua khố học thật hữu ích, giúp tơi có nhìn rộng hơn, cụ thể cơng tác quản lý nhà trường Từ đó, tơi vận dụng, cải tiến cách quản lý đơn vị tốt hơn, góp phần thúc đẩy chất lượng giáo dục trường ngày phát triển đáp ứng mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước giai đoạn đổi Thời gian học tập nghiên cứu hạn hẹp nên tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế nội dung hình thức Kính mong q thầy lãnh đạo nhà trường thông cảm, hướng dẫn thêm Trân trọng cám ơn! LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TIẺƯ LUẬN 1.1 Cơ sở pháp lý Vãn quan quản lý Nhà nước ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức định Nhà nước đảm bảo thi hành nhiều biện pháp khác nhằm điều chỉnh mối quan hệ quản lý nội quan Nhà nước với tổ chức công dân Soạn thảo, ban hành văn bản; quản lý văn tài liệu hình thành trình hoạt động quan, tổ chức; việc lập hồ sơ Lưu trữ hồ sơ quy định Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 Chính phủ công tác văn thư; Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, ngày 08/4/2004 Chính phủ cơng tác văn thư; việc quản lý sử dụng dấu quy định Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2001 quản lý sử dụng dấu; Nghị định số 31/2009/NĐCP ngày 01 tháng năm 2009 Chính phủ sửa đổi Nghị định số 58/2001/NĐ-CP Ngoài ra, việc quản lý vãn bản, lưu trữ văn cịn thể Thơng tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22 tháng 11 nãm 2012 Bộ nội vụ hướng dẫn quản lý vàn bản, lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ quan hình thành trình theo dõi, giải công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức, cá nhân Thông tư số 04/2013/TT-BNV hướng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thư, lưu trữ quan Hiện nay, kỹ thuật trình bày văn thực theo Thơng tư số 01/2011/TT-BNV, ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn bao gồm khổ giấy, kỹ thuật trình bày, định lề văn bản, vị trí trình bày thành phần văn bản, phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ chi tiết trình bày khác áp dụng văn soạn thảo máy vi tính in giấy Những Nghị định Thơng tư cung cấp quy định quản lý vãn quan, đơn vị Công tác có ý nghĩa định, giữ vai trị quan trọng hoạt động quan, tổ chức đặc biệt việc quản lý vãn thực theo quy định pháp luật 1.2 Lý lý luận Trong hoạt động quản lý hành nhà nước nay, lĩnh vực, hầu hết công việc từ đạo, điểu hành, định, thi hành gắn liền với vãn có nghĩa gắn liền việc soạn thảo, ban hành quản lý sử dụng vãn Do đó, vai trị việc quản lý văn hành nhà nước quan trọng Công tác nhằm đảm bảo thông tin văn phục vụ kịp thời cho lãnh đạo quản lý điều hành công việc, đảm bảo cho việc thực chức năng, nhiệm vụ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động hiệu giải công việc ngày quan Việc quản lý vãn tốt tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lưu trữ hồ sơ; công việc nhà trường vãn hóa; tài liệu lập đầy đủ lưu trữ quy định thuận lợi cho nghiệp vụ văn thư phân loại, xác định giá trị, thống kê, bảo quản phục vụ tốt cho công tác khai thác, sử dụng tàỉ liệu hàng ngày lâu dài sau Nếu làm không tốt việc quản lý văn hạn chế kết hoạt động quản lý, làm giảm hiệu lực đạo, điều hành ảnh hưởng đến chất lượng hiệu công tác nhà trường 1.3 Lý thực tiễn Trong năm qua, công tác quản lý văn nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực từ nhận thức lãnh đạo, kiện toàn nhân làm công tác vãn thư, lưu trữ đến triển khai ngày vào nề nếp, góp phần tích cực việc bảo đảm thông tin phục vụ hoạt động đạo, điều hành hiệu trưởng, nâng cao hiệu suất, chất lượng công tác nhà trường Bên cạnh cịn khơng hạn chế làm ảnh hưởng đến hoạt động đạo, điều hành quan như: Quy trình quản lý, giải văn đi, vãn đến chưa quy định, tượng để thất lạc văn bản; trường họp văn sai sót thể thức, kỹ thuật trình bày ban hành; việc lập, lưu trữ, thu nộp hồ sơ, tài liệu trường chưa thật đầy đủ, kịp thời theo quy định; việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý văn chưa thực hiệu Trong thời gian qua hiệu trưởng có nhiều cố gắng để cải thiện vấn đề hạn chế quản lý vãn hiệu mang lại chưa cao Sau tham gia học lớp Cán Quản lý Giáo dục trường Trung học, tơi thấy việc quản lý văn có ý nghĩa quan trọng cần thiết trong công việc Bản thân nhận thức đầy đủ sâu sắc công tác Do đó, tơi chọn đề tài “Quăn lỷ vãn trường THCS Long An, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, năm học 2017-2018” làm tiểu luận cuối khóa Tôi hy vọng đưa kế hoạch hành động phù họp cụ thể để giúp nâng cao hiệu việc quản lý vãn nhà trường thời gian tới góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành đơn vị tốt TÌNH HÌNH THựC TẾ TẠI ĐƠN VỊ 2.1 Giới thiệu khái quát đặc điểm nhà trường Trường THCS Long An thành lập từ năm 1988 với lớp, thuộc ấp An Hiệp xã Long An, nằm cạnh trụ sở ƯBND xã Long An Qua 29 năm hình thành phát triển, đến trường có 18 lớp với đội ngũ giáo viên cán công nhân viên hùng hậu luôn hăng hái thực yêu cầu công tác nhà trường đề Trường công nhận chuẩn quốc gia đầu năm 2015 Năm học 2017 - 2018, trường có tổng so gần 600 học sinh với 18 lớp, chia sau: Khối 6-05 lớp; khối 7-04 lớp; khối 8-04 lớp; khối 9-05 lớp Trường có 47 giáo viên, nhân viên Tình hình đội ngũ: Năm TS học CB, Nữ CB GV đứng lớp QL GV chuyên biệt NV phục vụ phụ trách GV, NV 2017- 47 2018 Trình độ đào tạo: Tổng 26 02 Biên Hợp Biên Hợp Biên Hợp chế đồng chế đồng chế đồng 00 0 39 Đội Năm học Tổng sổ CB, Đại học Cao đẳng Trung học học GV,NV 2017-2018 47 Dưới trung 34 11 00 Cơ sở vật chất: Trường có tổng số phịng là: 25 phịng (trong đó: Phịng học 10, Phịng lãnh đạo 01, vãn phòng 01, phòng truyền thống 01, phòng giáo viên 01, phòng y tế 01, phòng tin học 02, phòng thư viện 01, phịng thiết bị 01, phịng thí nghiệm 02; hội trường 01, Nhà kho 01, nhà vệ sinh học sinh 01, nhà vệ sinh giáo viên 01) 2.2 Thực trạng quản lý công tác soạn thảo, lưu trữ văn Từ năm học 2010-2011 trở trước công tác thư nhà trường có thực đạt hiệu chưa cao, chưa có nhân viên văn thư riêng chủ yếu giáo viên làm công tác kiêm nhiệm công tác vãn thư Đối với công tác văn thư hàng năm hiệu trưởng chưa quan tâm mức kiểm tra hồ sơ, lưu trữ công văn đi-đến, quản lý dấu, ,chính mà loại công văn đi-đến bị thất lạc nhiều khoảng 28% thể số liệu ghi qua công tác kiểm định chất lượng trường học cuối năm phân cơng thành viên tổ kiểm định xuống phịng lưu trữ tìm khơng có thể thức trình bày vãn theo hướng dẫn thông tư số 01/2011/TT- BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 cịn sai nhiều, lưu trữ vãn không theo qui định, khơng khoa học lần tìm văn lâu chí khơng có Quản lý dấu qui định trách nhiệm người quản lý dấu khơng có (Hiệu trưởng quản lý) Đen năm 2011-2012 trường Phòng Giáo dục -Đào tạo Long Hồ bổ nhiệm nhân viên làm công tác văn thư cho trường, song thực tế nhân viên làm công tác văn thư lại không đào tạo chuyên mơn cơng tác văn thư, chưa có kinh nghiệm hiểu biết chút cơng tác văn thư (Đây giáo viên Tin học không phân công giảng dạy được) Từ thực cơng tác văn thư nhân viên làm chưa có hiệu quả, chưa biết cách làm chủ yếu qua học hỏi tạm thời trước mắt hiệu trưởng nên công tác văn thư khơng hồn thành theo quy định Mà việc soạn thảo văn bản: Văn thư chưa biểt cách soạn thảo văn theo yêu cầu hiệu trưởng, soạn không theo nội dung, không theo thể thức trình bày văn bản, trình tự soạn thảo văn văn thư hồn tồn chưa nắm được, quản lý văn đi, đến thế, văn thư nhận vãn đến chưa biết phân loại văn bản, chưa biết phải chuyển đến cho phận chưa tranh thủ xin ý kiến kịp thời từ hiệu trưởng để giải công văn đến cho hợp lý, hoàn toàn nhờ vào hiệu trưởng, vãn vãn thư không nám qui trình phải gửi đến đâu cho Tóm lại việc quản lý văn đi, đến vãn thư làm cịn nhiều lúng túng hồn tồn phụ thuộc vào hiệu trưởng, nên lúc hiệu trưởng công tác thỉ văn thư phải chờ hiệu trưởng, có số cơng việc bị chậm trễ chưa giải kịp thời ảnh hưởng đến chất lượng công tác nhiều việc lập hồ sơ cho công tác nhân viên văn thư chưa biết phân loại văn bản, chưa biết qui trình đăng ký văn đi, đến sáp xếp hồ sơ chưa theo trật tự lưu trữ dẫn đến hiệu trưởng phận chuyên môn trường cần đến hồ sơ lưu tìm nhiều thời gian, chí khơng có quản lý dấu không tốt, lơ chưa mang tính pháp lý thể qua việc phó hiệu trưởng, kế tốn mượn dấu khỏi phòng văn thư cho chưa có ý kiến hiệu trưởng Từ thực trạng thân với nhiệm vụ giao hiệu trưởng người quản lý đơn vị trường học, trăn trở băn khoăn phải làm gì, cách để hồn chỉnh cơng tác văn thư cho trường từ tơi tham gia học lớp bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông hè 2017 vừa qua, nội dung chương học tập từ lớp học giúp hiểu thêm nhiều đặc biệt chuyên đề “Quản lý thực thi hệ thống văn quản lý nhà nước giáo dục đào tạo” Trường Cán quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh tơi tâm vận dụng nội dung học vào việc quản lý công tác văn thư trường THCS Long An, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long cho nãm học 2017-2018 năm học 2.2.1 soạn thảo văn Soạn thảo văn thể thức, nội dung, phù hợp với mặt công tác điều kiện phải đạt định q trình vận hành hệ thống văn quan Nhưng thực tế trường THCS Long An từ năm 2011 trở trước việc soạn thảo vãn chưa thể thức, chưa phù hợp với mặt cơng tác Vì q trình vận hành lập hệ thống văn quản lý quan gặp khơng khó khăn 2.2.2 quận lỷ văn - văn đến * Quản lý văn đỉ: Văn chưa đăng ký vào sổ đăng ký văn theo quy định, sở liệu văn chưa lưu máy vi tính Sau Lãnh đạo đơn vị ký vãn bản, người trực tiếp soạn thảo văn chuyển tồn hồ sơ cơng việc cho văn thư Nhưng văn thư thiếu bước kiểm tra lần cuối thể thức, hình thức văn bản; phát sai sót, chưa kịp thời thơng báo cho người soạn thảo xem xét, giải Vì cần tìm lại văn gặp nhiều khó khăn chí khơng có Trong việc phát hành văn vãn thư thực tốt kịp thời Cụ thể vãn quan ban hành phải chuyển tới phận vãn thư làm thủ tục phát hành ngày việc phận văn thư chịu trách nhiệm phát hành văn quan tổ chức quan đến địa nhận.và thời gian quy định Trường hợp văn có đóng dấu mức độ “khẩn” “ mật” theo yêu cầu người ký, văn thư có thực chưa quy trình, chưa đảm bảo nhanh mật * Quản lý vãn đến: Sau nhận văn đến vãn thư làm thủ tục đăng ký, phân loại vãn đến kịp thời trình cho người đứng đầu quan, tổ chức người có thẩm quyền xem xét cho ý kiến phân phối, đạo giải công việc vãn thư thực tôt 'Ị 'í ■í Tuy nhiên có ý kiến đạo giải người có thẩm quyền, vần đến Ị chuyển trở lại vãn thư để đãng ký bổ sung vào sổ đăng ký văn đến, sổ đăng ký ỉ đơn, thư vào trường hợp tương ứng sở liệu vãn đến Nhưng văn ị thư bổ sung đãng ký chưa quy định loại theo quy định bổ sung chưa kịp thời ị có lúc bỏ qua bước Đến cần thực tìm lại nhiều thời gian dẫn đến hiệu ■ công tác chưa cao ■ 2.2.3 quản lỷ sử dụng dấu Con dấu nhà trường nhân viên vãn thư giữ đóng dấu quan nhà trường Nhân viên văn thư thực quy định như: ! + Không giao dấu cho người khác chưa phép vãn người có thẩm quyền; ; + Phải tự tay đóng dấu vào vãn bản, giấy tờ quan, nhà trường; + Chỉ đóng dấu vào vãn bản, giấy tờ sau đà có chữ ký người có thẩm quyền + Tuyệt đối khơng đóng dấu khống 2.2.4 công tác lập hồ sơ lưu trữ văn Văn lưu tủ sơ theo năm chưa phân loại, lập danh mục theo quy định, có lưu máy vi tính Việc xếp lưu trữ loại văn chủ yếu thủ công chưa khoa học, lưu trữ không đầy đủ, bị thất lạc, bị nhiều vãn ảnh hưởng lớn đến việc tra cứu thông tin, tài liệu Văn thư chưa qua đào tạo nghiệp vụ, kinh nghiệm, áp lực công việc nhiều nên việc lập hồ sơ, danh mục chưa thực trở thành thói quen cịn lúng túng khơng biết Hồ sơ có xếp thành đống, thành bó, chưa chỉnh lý để bảo quản, sử dụng nên cần tra tìm khó khăn làm ảnh hưởng đến chất lượng thời gian giải công việc công tác thu thập, bảo quản tài liệu có giá trị để phục vụ cho quan cần thiết 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 2.3.1 Điểm mạnh điều kiện làm việc, sở vật chất trường THCS Long An tương đối tốt, có đủ loại máy Scan, photo, máy vi tính, tủ đựng hồ sơ, văn phịng phẩm phục vụ cho cơng tác văn thư, lưu trừ văn Văn thư giáo viên Tin học nên việc xử lý soạn thảo văn máy vi tính tương đối nhanh Năng động, trẻ, nhiệt tình cơng tác có tinh thần ham học hỏi; Lãnh đạo quan nhận thấy bất cập việc quản lý vãn quan năm vừa qua tâm cải thiện thời gian tới 2.3.2 Điểm yếu Văn thư khơng có chun mơn nghiệp vụ công tác văn thư lưu trữ, tập huấn ngắn hạn nên cịn hạn chế nhiều cơng tác, quản lý vãn chưa chặt chẽ theo quy định Văn thư cịn kiêm nhiệm cơng việc nhiều nên phần ảnh hưởng đến hiệu công tác Lãnh đạo quan tâm đến công tác văn thư chưa thường xun kiểm tra, đơn đốc, cơng tác vãn thư quan nói chung việc quản lý vãn nói riêng cịn nhiều hạn chế, bất cập, chưa thực theo quy định 2.3.3 Cơ hội Được quan tâm, đạo Phòng giáo dục huyện Long Hồ tạo điều kiện phối hợp mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn công tác văn thư, lưu trữ Lãnh đạo quan tâm, tạo điều kiện để văn thư tham gia lớp tập huấn nghiệp vụ vãn thư Và vãn hướng dẫn công tác văn thư nhiều, thuận lợi cho vãn thư nghiên cứu, tìm hiểu Đặc biệt thể thức kỹ thuật trình bày văn hướng dẫn cụ thể Thông tư số 01/2011/TT-BNV; Thông tư số 07/2012/TT-BNV Thông tư số 04/2013/TT-BNV hội để văn thư thực tốt thời gian tới 2.3.4 Thách thức Với phát triển công nghệ thông tin, hầu hết vãn đến, văn chuyển tải qua email cơng tác quản lý văn gặp khó khăn địi hỏi nhân viên văn thư phải không ngừng trau dồi, học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Hàng ngày, số lượng văn quan ban hành tiếp nhận nhiều, đòi hỏi vãn thư phải có kỹ xử lý, phải biết xếp cơng việc cách khoa học hợp lý2.4 Kinh nghiêm thực tế liên quan công tác quản lý văn Qua q trình cơng tác đặc biệt sau tham gia học tập, nghiên cứu lớp Bồi dưỡng Cán Quản lý giáo dục, nhận thức việc Quản lý, bảo quản, xếp xử lý loại văn bản, công vãn, ho sơ sổ sách cách ngăn nắp có khoa học cơng việc thực nhanh hiệu Nhìn chung cán làm cơng tác văn thư quản lý văn nơi quan công tác thời gian qua chưa nhận thức tầm quan trọng công tác văn thư nên xếp công việc chưa khoa học, hiệu lao động chưa cao Hàng ngày trường ban hành vãn tiếp nhận vãn nhiều văn thư cần phải rèn luyện kỹ xử lý văn bản, xử lý thơng tin nên địi hỏi người phụ trách cơng tác Quản lý vãn quan phải biết xếp cơng việc cách khoa học, nhanh chóng, xác giúp Lãnh đạo kịp thời nắm bắt để có hướng giải cơng việc cách tốt nhằm giúp đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Vãn thư thực tốt công việc Quản lý vãn giúp cho Hiệu trưởng thực tốt chức nhiệm vụ giao Các vấn đề thông tin vãn thư phụ trách thu thập sàng lọc, nghiên cứu, đề xuất chuyển đến Lãnh đạo, tổ/bộ phận chun mơn có liên quan ngược lại Các ý kiến đạo Hiệu trưởng cán phụ trách truyền đạt theo dõi, kiểm tra việc thực Qua đó, thân tơi nhận thấy muốn quản lý vãn nhà trường cần phải tâm xây dựng kế hoạch để cải thiện tất vấn đề thời gian tới 3 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VẬN DỤNG NHỮNG ĐIÈƯ ĐÃ HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÃN BẢN Ở RƯỜNG THCS LONG AN, HUYỆN LONG HÒ, TỈNH VĨNH LONG (Kế hoạch dự kiến từ tháng 09/2017 đến tháng 31/07/2018) Tên công việc Kết quả/mục tiêu Người thực Diều kiện thực Cách thức thực Khó khăn, rủi ro Biện pháp khắc cần đạt hiện/phối hựp hiện thực phục - Xây dựng quy chế chưa cụ thể, chưa sát với công việc - Xây dựng xong quy chế nhân viên khơng thực theo sát quy định đề - Tìm văn pháp lý liên quan đến công tác quản lý vãn để nghiên cứu xây dựng quy chế cho thật cụ the - Có kế hoạch kiểm tra giám sát trình thực hiện, đề hình thức khen thưởng thực tốt quy chế - Một số giáo viên, nhân viên khơng đồng tình với quy chế, sợ thêm cơng việc, sợ thời gian - Giải thích cho giáo viên, nhân viên nhà trường hiểu vai trò, ý nghĩa việc quản lý vãn bản, Xây dựng quy lể - Xây dựng Quản lý vãn ăn quy chế Quản lý vãn trường quan THCS Long An cách cụ thể, rõ ràng .Triển khai quy hế đến toàn thể iáo viên, nhân iên nhà trưòng thực Lãnh đạo nhân viên quan Trong vaỉ trị quan trọng Lãnh đạo quản lý đạo, Vãn thư xây dựng kế hoạch tất thành viên khác đóng góp sau hồn chỉnh thực - Qn triệt quan Hiệu trưởng điểm, triển khai nội Văn thư triển khai dung quy chế để tất biết thực Thực theo điều kiện sở vật chất kinh phí trường Thời gian thực hiện: Tháng 09/2017 Triên khai vào phiên họp hội đồng đầu tháng 09/2017 - Lãnh đạo xây dựng quy ché (xác định rõ nội dung, phương pháp, cách tổ chức thực hiện, phân công nhiệm vụ) hướng dẫn cho văn thư soạn thảo quy chế - Trao đổi, bàn bạc lãnh đạo họp quan để đóng góp ý kiến, hoàn thiện quy chế - Trước họp photo cho người - Hiệu trưởng phát biểu đạo - Văn thư thông qua quy chế Ĩ.Tuyên truyền, phổ biến quy định Nhà nước công tác quản lý văn Triển khai hướng dẫn giáo viên, nhân viên nhà trường thể thức kỹ thuật trình bày văn Chỉ đạo thực - Giáo viên, nhân viên nhà trường nắm hiểu rõ quy định Nhà nước công tác quản lý vãn - Giáo viên, nhân viên soạn thảo văn quy định theo Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19/01/2011 Bộ Nội vụ - Vãn quan ban hành Hiệu trưởng, Cơng đồn nhà trường Tháng 09/2017^ 31/07/2018 - Có thể phối hợp mời báo cáo viên phòng giáo dục huyện Long Hồ triển khai - Photo tài liệu hướng dẫn, mảy chiếu, vãn mẫu để hướng dẫn, phương tiện cần thiết khác để triển khai hướng dẫn - Từ tháng 09/2017 đến - Tất giáo viên, nhân viên nhà - Tập hợp văn có liên quan đến cơng tác quản lý vãn bản, đóng thành để tổ chuyên môn nắm, gửi file vãn để tổ chuyên môn nghiên cứu thêm - Quy chế nêm yết bảng công khai nhà trường để thành viên biết - Báo cáo viên hướng dẫn - Vãn thư hướng dẫn kỹ lại quy để làm lại cho quy trình hiểu mục đích quy chế - Một số giáo viên, nhân viên không quan tâm không nghiên cứu kỹ quy chế để thực - Quán triệt toàn thể giáo viên, nhân viên nhà trường thông qua buổi họp - Giáo viên, nhân viên tham gia không đầy đủ bận công tác - Một số giáo viên, nhân viên - Cần có kế hoạch thơng báo trước u cầu giáo viên nhân viên nhà trường xếp thời gian hơp lý để tham gia đầy đủ - Hiệu trưởng nên quan tâm, hướng liên tốt việc Ịuản lý vãn ĩi — vãn đến đảm bảo thể trường thức kỹ thuật trình bày Các tổ chuyên mơn soạn thảo sau văn thư kiểm sốt thể thức kỹ thuật trình bày trước trình hiệu trưởng ký Văn lưu sổ trước ban hành lưu trữ khoa học 31/07/2018 - Phương tiện đe thực hiện: Trang bị cho giáo viên, nhân viên đủ vật dụng cần thiết cho việc soạn thảo, lưu trữ hồ sơ Kiêm tra, đánh giá việc nằng cao hiệu quản ỉý văn CO' quan - Đánh giá kết - Hiệu trưởng; - Tổ trưởng hoạt động từ đề phương - Văn thư hướng khắc phục thời gian tới Đánh giá định kỳ hàng tháng Học kỳ; ’ trình soạn thảo, trình ký vãn lưu vãn quy trình tiếp nhận văn đến xử lý văn đến - Mỗi giáo viên, nhân viên ãn chức nhiệm vụ giao thực tốt việc soạn thảo, ban hành văn tiếp nhận xử lý vãn đến - Kiếm tra toàn nghiệp vụ quản lý vãn bản: vãn đi, văn đến, lập hồ sơ văn giải quyết, cách lưu trữ vãn đi-đến, quản lý sử dụng dấu khơng thực quy trình hướng dẫn Thực không chức nhiệm vụ giao dẫn tăng cường nhắc nhở để giáo viên, nhân viên thực tốt - Thường xuyên kiểm tra tính phù hợp, hướng cải tiến để thực ngày tốt - Không kiểm tra thường xuyên, định kỳ - Kiểm tra qua loa, hình thức - Lập kế hoạch làm việc, thời gian kiểm tra cụ thể - Hồ sơ kiểm tra, biên kiểm tra thể rõ nội dung, có đánh giá nhận xét để điều chỉnh cải tiến 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Cơng tác văn thư nói chung quản lý văn nói riêng phận thiếu hoạt động tất nhà trường Một nhà trường dù lớn hay nhỏ, muốn thực chức năng, nhiệm vụ phải sử dụng văn bản, tài liệu để phổ biến chủ trương, sách, phản ánh tình hình lên cấp trên, trao đổi, liên hệ, phối hợp công tác, ghi lại kiện, tượng xảy hoạt động hàng ngày Do đó, quản lý văn tốt công tác trọng yếu nhà trường Làm tốt công tác quản lý vãn bảo đảm cung cấp đầy đủ thơng tin, góp phần nâng cao suất, chất lượng công tác nhà trường Trong hoạt động nhà trường từ việc đề chủ trương, xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác phản ánh tình hình, nêu đề xuất, kiến nghị với quan cấp trên, đạo tổ chuyên môn triển khai, giải công việc phải dựa vào văn bản, hồ sơ tài liệu có hên quan Hồ sơ, tài liệu đầy đủ, xác kịp thời hoạt động nhà trường đạt hiệu cao, lẽ văn phương tiện chứa đựng, truyền đạt, phổ biến thông tin mang tính pháp lý Như vậy, quản lý văn tốt, thực tốt cơng tác văn thư mọỉ công việc nhà trường văn hố; giải xong cơng việc, tài liệu lập hồ sơ đầy đủ, nộp lưu vào lưu trữ nhà trường quy định tạo thuận lợi cho công tác lưu trữ tiến hành khâu nghiệp vụ phân loại, xác định giá trị, thống kê, bảo quản phục vụ tốt cho công tác khai thác, sử dụng tài liệu hàng ngày lâu dài sau Đổ việc quản lý vãn vào nề nếp đạt hiệu cao công tác cần thay đổi nhận thức khơng người, đặc biệt hiệu trưởng, cần có định hướng đắn, đạo kịp thời cần nổ lực thực tập thể Tránh nhận thức lệch lạc, xem nhẹ công tác 4.2 Kiến nghị Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo cần tạo điều kiện, hỗ trợ, đạo, phối họp tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư nhằm tạo chuyển biến, thống công tác cần có sách đãi ngộ, động viên khen thưởng kịp thời người làm công tác văn thư Long An, ngày 31 tháng năm 2017 Biện Công Dũng TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2004), Nghị định số 110/2004/NĐ-CP công tác văn thư, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 09/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP, ngày 08 tháng năm 2004 phủ công tác vãn thư, Hà Nội Nghị định số 31/2009/NĐ-CP, ngày 01 tháng năm 2009 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2001 quản lý sử dụng dấu Nghị định số 58/2001/NĐ - CP Chính phủ quản lý sử dụng dấu Thông tư liên tịch số 07/2002/TTLT, ngày 06/5/2002 Bộ Công an-Ban TCCBCP (Bộ Nội vụ) hướng dẫn thực Nghị định số 58/2001/NĐ-CP Học viện hành (2009), Giáo trình văn phịng, Vãn thư Lưu trữ quan nhà nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Thông tư số 01/2011/TT-BNV, ngày 19 tháng 01 năm 2011 Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày vãn hành Tài liệu bồi dưỡng Cán Quản lý Trường Trung học, Chuyên đề “Quản lý thực thi hệ thống văn quản lý nhà nước giáo dục đào tạo’ trường Cán Quản lý giáo dục TPHCM Tiểu luận khóa trước //ặ&ỪN^C^N Bộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỊ CHÍ MINH /o/ T«ƯỊNG \A—— - -rJY ,CẨN9.9 Vol lị° ỊQVÀNLÝGIÂƠDỰC) Ỉ "WÍKyW PHIẾU ĐĂNG KÝ cú'u THực TÉ VÀ VIẾT TIẾU LUẬN - Họ tên: BIỆN CÔNG DÙNG - Ngày sinh: 09/12/1962 - Lớp bồi dường CBQL: Trường trung học -Vĩnh Long - Khoá: 2016 - 2017 - Tên sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tính): Trường THCSLong An, xã Long An, huyện Long Hồ, tỉnh Vinh Long - Thời gian nghiên cứu thực tế viết tiểu luận: tuần, từ ngày 21/8 /2017 dcn ngày íĩ / 09 /2017 - L)ề tài tiêu luận (HV đàng ký đề tài thuộc chuyên đề khác làm đề ừ: dưọ< duyệt): ĐẺ TÀI ỉ Quan lý vàn ban trường THCS , Long An, hu\ện Long Hồ, tỉnh Vĩnh i Long, năm học 2017-2018 ì (Chuyên đề 05) ĐÈ TÀỈ Công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS Long An, Long Hồ, Vĩnh Long, năm học 2017-2018 (Chuyên đề 7) Tp HCM, ngày 27/7/2017 KÝ DUYẸT NGƯỜI ĐĂNG KÝ Duyệt đề tài T Biện Công Dùng CỘNG HOÀ XÂ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lạp - Tự - Hanh phúc PHIẾU NHẬN XÉT NGHIÊN cứu THựC TÉ 1- Người nhận xét Lãnh đạo Trường THCS Long An 2- Người nhận xét - Họ tên: Biện Công Dũng - Ngày, tháng, năm sinh: 09/12/1962 - Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng - Đơn vị công tác: Trường THCS Long an 3- Nội dung nghiên cứu thực tế “ Quản lý văn trường trung học sở Long An, xã Long An, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long năm học 2017- 2018” 4- Nhận xét ỉ- Tỉnh thần, thái độ nghiên cứu_^ Ls :ỉ2:ã^ Ậce 5- Đánh giá chung (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu?): Long An, ngàyTỹ tháng năm 20ỉ ... Quan lý vàn ban trường THCS , Long An, huện Long Hồ, tỉnh Vĩnh i Long, năm học 2017-2018 ì (Chuyên đề 05) ĐÈ TÀỈ Công tác tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục trường THCS Long An, Long Hồ, ... đề ? ?Quản lý thực thi hệ thống văn quản lý nhà nước giáo dục đào tạo” Trường Cán quản lý giáo dục Thành Phố Hồ Chí Minh tâm vận dụng nội dung học vào việc quản lý công tác văn thư trường THCS Long. .. -Vĩnh Long - Khoá: 2016 - 2017 - Tên sở nghiên cứu (trường, xã, huyện, tính): Trường THCSLong An, xã Long An, huyện Long Hồ, tỉnh Vinh Long - Thời gian nghiên cứu thực tế viết tiểu luận: tuần, từ

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w