Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KIỂM SOÁT LÃNG PHÍ THỰC PHẨM ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VAB: TÌNH HUỐNG CÁC GIA ĐÌNH TRẺ Giáo viên hướng dẫn: ThS Huỳnh Thị Ngọc Diệp Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Ngọc Mã số sinh viên: 58130708 Khánh Hòa, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ BỘ MÔN KINH DOANH THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KIỂM SOÁT LÃNG PHÍ THỰC PHẨM ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VAB: TÌNH HUỐNG CÁC GIA ĐÌNH TRẺ GVHD: ThS Huỳnh Thị Ngọc Diệp SVTH: Nguyễn Thị Thanh Ngọc MSSV: 58130708 Khánh Hòa, tháng 7/2020 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa/ viện: Khoa Kinh Tế PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho CBHD nộp báo cáo ĐA/KLTN sinh viên) Tên đề tài: Nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định kiểm sốt lãng phí thực phẩm ứng dụng lý thuyết VAB: tình gia đình trẻ Giảng viên hướng dẫn: ThS Huỳnh Thị Ngọc Diệp Sinh viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Ngọc MSSV: 58130708 Ngành: Kinh doanh thương mại Khóa: 58 Lần KT Ngày Nội dung Nhận xét GVHD Kiểm tra tiến độ Trưởng BM Ngày kiểm tra Đánh giá cơng việc hồn thành:…….% : …………………… Được tiếp tục: 10 ii Không tiếp tục: Ký tên …………………… 11 12 13 14 15 Nhận xét chung (sau sinh viên hoàn thành ĐA/KL): Điểm hình thức:……/10 Điểm cộng nội dung:… /10 Đồng ý cho sinh viên: Được bảo vệ: Điểm tổng kết:… /10 Khơng bảo vệ: Khánh Hịa, ngày… tháng….năm…… Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa/viện: Khoa Kinh Tế PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dành cho cán chấm phản biện) Họ tên người chấm: Sinh viên/ nhóm sinh viên thực ĐA/KLTN (sĩ số nhóm:…… ) (1) MSSV: (2) MSSV: (3) MSSV: (4) MSSV: (5) MSSV: Lớp: Ngành: Tên đề tài: Nhận xét: - Hình thức: - Nội dung: Điểm hình thức:……/10 Đồng ý cho sinh viên: Điểm cộng nội dung:… /10 Được bảo vệ: Điểm tổng kết:… /10 Không bảo vệ: Khánh Hòa, ngày… tháng….năm…… Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) iv LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận “Nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định kiểm sốt lãng phí thực phẩm ứng dụng lý thuyết VAB: tình gia đình trẻ” cơng trình nghiên cứu cá nhân em, hướng dẫn khoa học Th.S Huỳnh Thị Ngọc Diệp Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn thu thập hoàn toàn trung thực Các kết trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác trước Các số liệu trích dẫn trình nghiên cứu ghi rõ ràng nguồn gốc Nguyễn Thị Thanh Ngọc v LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Ths Huỳnh Thị Ngọc Diệp, người hào phóng với thời gian kiến thức để tận tình hỗ trợ giúp đỡ em bước hoàn thành khóa luận Sự giúp đỡ động viên suốt q trình hướng dẫn động lực lớn giúp em giảm bớt căng thẳng cố gắng nhiều để hoàn thành tốt đề tài Thơng qua khóa luận này, em xin lần gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô Bộ môn Kinh Doanh Thương mại - khoa Kinh tế - trường Đại học Nha Trang truyền đạt toàn tri thức, tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cách làm người cho chúng em suốt quãng thời gian học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững tự tin Đặc biệt cảm ơn người dành thời gian để hồn thành bảng câu hỏi khảo sát gửi chúng cho người khác Chân thành cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ động viên em trình thực khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên mặt kiến thức chun mơn cịn hạn chế, thân thiếu kinh nghiệm thực tế hạn chế thời gian nên nội dung nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Vì thế, em mong nhận đươc nhận xét góp ý quý thầy, Hội đồng để giúp nghiên cứu hồn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thanh Ngọc vi TÓM TẮT KHÓA LUẬN Nghiên cứu thực phương pháp định lượng dựa liệu khảo sát người tiêu dùng, để kiểm định mối quan hệ tác động nhân tố ảnh hưởng đến ý định kiểm sốt lãng phí thực phẩm hộ gia đình trẻ Việt Nam Đề tài nghiên cứu thu thập từ bảng câu hỏi tiến hành khảo sát đối tượng gia đình trẻ đặc biệt người phụ nữ gia đình có độ tuổi từ 25 đến 40 tuổi có ảnh hưởng trực tiếp đến ý định kiểm sốt lãng phí thực phẩm nhiều tỉnh thành Việt Nam Khóa luận dựa sở lý thuyết kiến thức vấn đề lãng phí mơ hình VAB Trong nghiên cứu sử dụng thang đo Likert điểm, liệu sau thu thập xử lý phần mềm SPSS 20, tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố EFA nhằm loại bỏ biến đo lường không đạt yêu cầu Sau kiểm định độ tin cậy thang đo, kết có biến thành phần bị loại khỏi thang đo Kết phân tích hồi quy cho thấy có hai nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến ý định kiểm sốt lãng phí thực phẩm bao gồm H4: Thái độ việc kiểm sốt lãng phí thực phẩm H6: Tự kiểm soát (Self-control) Bên cạnh đó, hai nhân tố H1: Giá trị vị kỷ (Egoistic) H5: Tư bận rộn (Busy mindset) có ảnh hưởng gián tiếp đến Ý định kiểm sốt lãng phí thực phẩm thông qua nhân tố Thái độ Cuối cùng, khóa luận cung cấp số hàm ý mang tính giải pháp để giúp hộ gia đình, cá nhân doanh nghiệp có hành động việc làm thiết thực, quản lý tốt vấn đề kiểm sốt lãng phí thực phẩm Trong nghiên cứu này, yếu tố Tự kiểm sốt có tác động trực tiếp đến Ý định kiểm sốt lãng phí, người có ý thức cách nhìn khách quan, tự thân hành động có hiệu mong đợi vii MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa i Phiếu theo dõi tiến độ đánh giá ĐT/KLTN CBHD ii Lời cam đoan v Lời cảm ơn vi Tóm tắt khóa luận vii Mục lục viii Danh mục hình vẽ xi Danh mục bảng xii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu tổng quan vấn đề lãng phí thực phẩm 1.1.1 Định nghĩa vấn đề lãng phí thực phẩm 1.1.2 Tác động vấn đề lãng phí thực phẩm 1.1.3 Vấn đề lãng phí thực phẩm khâu tiêu dùng 1.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 1.2.1 Mơ hình Value – Attitude – Behavior (VAB) 1.2.2 Hệ thống giá trị gắn với vấn đề môi trường 1.2.3 Biến số bổ sung 10 1.2.4 Các giả thuyết nghiên cứu 12 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Thiết Kế Thang Đo 16 2.1.1 Biến vị kỷ việc kiểm sốt lãng phí thực phẩm 16 viii 2.1.2 Biến giá trị vị tha 16 2.1.3 Biến giá trị bảo vệ môi trường 16 2.1.4 Biến thái độ việc kiểm sốt lãng phí thực phẩm 17 2.1.5 Biến ý định việc kiểm sốt lãng phí thực phẩm 17 2.1.6 Biến tư bận rộn 17 2.1.7 Biến tự kiểm soát 18 2.2 Phương pháp thu mẫu quy mô mẫu 18 2.3 Phương pháp phân tích liệu 19 2.3.1 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) độ tin cậy (Cronbach’s alpha) 19 2.3.2 Phân tích hồi quy tương quan 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mô tả mẫu điều tra 22 3.2 Kết phân tích độ tin cậy thang đo (phân tích Cronbach’s alpha) 23 3.3 Kết phân tích nhân tố khám phá (phân tích EFA) 26 3.4 Kết phân tích tương quan 32 3.5 Kết phân tích hồi quy 34 3.5.1 Kết phân tích hồi quy mơ hình 34 3.5.2 Kết phân tích hồi quy mơ hình 35 3.5.3 Đánh giá giả thuyết mô hình 36 CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý 38 4.1 Thảo luận kết nghiên cứu 38 4.2 Đóng góp nghiên cứu 39 4.2.1 Hàm ý mặt lý thuyết 39 4.2.2 Hàm ý mặt thực tiễn 40 4.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 41 Tài liệu tham khảo 43 Phụ lục 1: Kết phân tích Cronbach’s Alpha 48 ix 13 647 1.798 81.982 14 618 1.718 83.699 15 572 1.589 85.288 16 534 1.482 86.770 17 504 1.399 88.169 18 428 1.190 89.359 19 396 1.101 90.460 20 361 1.004 91.464 21 347 964 92.428 22 328 910 93.338 23 307 852 94.191 24 285 792 94.983 25 248 690 95.672 26 213 590 96.263 27 197 547 96.810 28 182 507 97.317 29 179 497 97.813 30 151 421 98.234 31 135 374 98.608 32 126 350 98.958 33 106 295 99.253 34 102 283 99.536 35 087 242 99.778 36 080 222 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 56 Rotated Component Matrixa Component IT LO LANG VE MOI TRUONG SONG MOI TRUONG TU NHIEN DUOC BAO VE TOT TAN HUONG KHONG KHI TRONG LANH MOI TRUONG XANH SACH DEP 875 560 NHIEU CUA CAI VAT CHAT 738 CO QUYEN LUC 832 DE KIEM SOAT NGUOI 567 KHAC CO UY TRONG MAT MOI NGUOI 864 868 CUA MOI NGUOI 884 THE GIOI HOA BINH QUAN TAM DEN LOI ICH 875 836 NGUOI 502 CO HOI BINH DANG GIAM RUI RO DEN MOI 449 CHONG LAI SU CAM DO 682 KHO PHA VO NHUNG THOI 591 QUEN XAU CO KY LUAT TU GIAC 573 KHO KHAN TRONG VIEC 768 TAP TRUNG LAM TOT MUC TIEU DAI 566 HAN 57 DOI KHI TOI KHONG THE NGAN MINH LAM DIEU GI 735 DO NGAY CA KHI TOI BIET DIEU DO LA SAI TOI BAN RON 724 TOI CO RAT NHIEU VIEC 751 PHAI LAM TOI DANG LAM VIEC CHAM 648 CHI TOI KHONG CO DU THOI GIA DE HOAN THANH MOI 500 THU TOI LO LANG VE VIEC HOAN THANH TAT CA 624 NHIEM VU HUU ICH 483 DE CHIU 717 700 CO Y NGHIA 438 767 RAT DANG THUC HIEN 446 727 RAT VUI TRONG LONG 444 674 KIEM SOAT TOT HON VAN DE LANG PHI 799 LAP KE HOACH MUA SAM 787 CHU TRONG BAO QUAN THUC PHAM 785 KIEM TRA THUONG XUYEN TRANH DE QUEN THUC 839 PHAM CHE BIEN DU NHU CAU AN UONG 798 KHUYEN KHICH NGUOI THAN KIEM SOAT LANG 806 PHI 58 423 439 KIEM SOAT MUA HANG 771 NGAU HUNG SU DUNG LAI THUC AN 570 THUA HOM TRUOC Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 3.2 Kết phân tích nhân tố lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 874 Approx Chi-Square 3727.475 df 435 Sig .000 Total Variance Explained Compone Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared nt Loadings Loadings Total % of Cumulative Total % of Cumulative Total % of Cumulative Variance % Variance % Variance % 10.220 34.066 34.066 10.220 34.066 34.066 5.776 19.253 19.253 4.235 14.116 48.182 4.235 14.116 48.182 5.339 17.796 37.050 2.704 9.014 57.196 2.704 9.014 57.196 3.459 11.530 48.579 1.632 5.442 62.638 1.632 5.442 62.638 2.639 8.797 57.376 1.482 4.941 67.579 1.482 4.941 67.579 2.218 7.395 64.771 1.169 3.896 71.475 1.169 3.896 71.475 2.011 6.705 71.475 848 2.826 74.301 802 2.674 76.975 59 709 2.362 79.338 10 666 2.220 81.558 11 649 2.162 83.719 12 554 1.847 85.566 13 470 1.566 87.132 14 406 1.353 88.485 15 398 1.327 89.812 16 369 1.231 91.043 17 356 1.186 92.229 18 319 1.062 93.291 19 279 929 94.219 20 255 848 95.068 21 218 728 95.796 22 199 664 96.460 23 188 627 97.087 24 170 568 97.655 25 150 499 98.153 26 145 482 98.636 27 126 421 99.057 28 108 359 99.416 29 094 313 99.729 30 081 271 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 60 Rotated Component Matrixa Component MOI TRUONG TU NHIEN DUOC BAO VE TOT TAN HUONG KHONG KHI TRONG LANH MOI TRUONG XANH SACH DEP 880 869 834 THE GIOI HOA BINH 874 GIAM RUI RO DEN MOI NGUOI 872 MOI NGUOI 880 CO HOI BINH DANG QUAN TAM DEN LOI ICH CUA 549 NHIEU CUA CAI VAT CHAT 787 CO QUYEN LUC 887 DE KIEM SOAT NGUOI KHAC 575 KHO PHA VO NHUNG THOI 677 QUEN XAU CO KY LUAT TU GIAC 579 KHO KHAN TRONG VIEC TAP 757 TRUNG LAM TOT MUC TIEU DAI HAN 592 DOI KHI TOI KHONG THE NGAN MINH LAM DIEU GI DO 733 NGAY CA KHI TOI BIET DIEU DO LA SAI TOI BAN RON 755 TOI CO RAT NHIEU VIEC PHAI 827 LAM 61 TOI DANG LAM VIEC CHAM 713 CHI HUU ICH 482 709 DE CHIU 758 CO Y NGHIA 818 RAT DANG THUC HIEN 420 740 RAT VUI TRONG LONG KIEM SOAT TOT HON VAN DE LANG PHI LAP KE HOACH MUA SAM CHU TRONG BAO QUAN THUC PHAM KIEM TRA THUONG XUYEN TRANH DE QUEN THUC PHAM CHE BIEN DU NHU CAU AN UONG KHUYEN KHICH NGUOI THAN KIEM SOAT LANG PHI KIEM SOAT MUA HANG NGAU HUNG 732 817 807 791 850 821 766 718 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 62 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN Correlations TKS Pearson Correlation TKS Pearson Correlation 407** 265** 303** -.395** 007 000 001 000 000 165 165 165 165 165 165 209** 200** 274** 267** -.413** 010 000 001 000 165 165 165 165 165 165 407** 200** 284** 216** -.267** Sig (2-tailed) 000 010 000 005 001 N 165 165 165 165 165 165 265** 274** 284** 689** -.448** Sig (2-tailed) 001 000 000 000 000 N 165 165 165 165 165 165 303** 267** 216** 689** -.460** Sig (2-tailed) 000 001 005 000 N 165 165 165 165 165 165 -.395** -.413** -.267** -.448** -.460** Sig (2-tailed) 000 000 001 000 000 N 165 165 165 165 165 Pearson Correlation TDBRNEW TDBRNEW N Pearson Correlation YD YD 007 Pearson Correlation TD TD Sig (2-tailed) Pearson Correlation GTVK GTVK 209** Sig (2-tailed) N BNSV BNSV ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 63 000 165 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY 5.1 Mơ hình hồi quy biến số Thái độ ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 29.561 9.854 Residual 95.544 161 593 125.104 164 Total F Sig 16.604 000b a Dependent Variable: TD b Predictors: (Constant), TDBRNEW, GTVK, BNSV Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Coefficients B (Constant) Std Error 4.610 569 BNSV 073 062 GTVK 100 -.359 Beta 8.107 000 089 1.169 244 043 169 2.350 020 076 -.366 -4.734 000 TDBRNEW a Dependent Variable: TD 64 5.2 Mơ hình hồi quy biến số Ý định ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 43.693 21.847 Residual 45.372 162 280 Total 89.065 164 F Sig .000b 78.003 a Dependent Variable: YD b Predictors: (Constant), TKS, TD Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Coefficients B (Constant) Std Error 1.497 264 TD 552 049 TKS 125 056 a Dependent Variable: YD 65 Beta 5.673 000 655 11.259 000 130 2.230 027 PHỤ LỤC 6: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KIỂM SỐT LÃNG PHÍ THỰC PHẨM ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VAB: TÌNH HUỐNG CÁC GIA ĐÌNH TRẺ Anh Chị thân mến! Tơi tên Nguyễn Thị Thanh Ngọc, sinh viên năm chuyên ngành Kinh doanh thương mại Trường Đại học Nha Trang, thực nghiên cứu liên quan đến vấn đề lãng phí thực phẩm tiêu dùng hàng ngày gia đình trẻ dựa mơ hình VAB Nghiên cứu nhằm khám phá ảnh hưởng lãng phí thực phẩm lên sống hộ gia đình địa bàn tỉnh Xin Anh/Chị vui lòng dành chút thời gian để điền vào câu hỏi Tôi xin cam đoan tất thông tin ý kiến Anh/Chị nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu khơng nhằm vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: HÀNH VI LÃNG PHÍ THỰC PHẨM Câu 1: Thực phẩm lãng phí thực phẩm sử dụng cho mục đích ăn uống bị bỏ dư thừa, hư hỏng, hết hạn sử dụng Dựa định nghĩa trên, đánh giá tỷ trọng thực phẩm lãng phí so với tổng trọng lượng tháng qua gia đình bạn? Dưới 10% 10 – 50 % Trên 50% Câu 2: Hãy cho biết loại thực phẩm nào, có tỷ lệ lãng phí thường xun gia đình bạn (chọn đáp án)? Thực phẩm khô (gia vị, loại bột, bánh kẹo, sữa…) Thực phẩm tươi sống (thịt, cá) – để lâu ngày, hết hạn sử dụng Thực phẩm chế biến (cho bữa ăn gia đình) (do chế biến nhiều, lý doT khác) H Rau củ ự c p h ẩ m 66 PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ QUAN ĐIỂM CỦA BẢN THÂN VỀ CÁC PHÁT BIỂU SAU: Câu 1: Anh/chị mức độ quan trọng giá trị Với giá trị, xin anh/chị vui lòng cho biết đồng ý hay không đồng ý theo bảng hướng dẫn: Hồn Khơng Khơng Trung Khá đồng tồn đồng ý đồng ý dung ý Đồng ý Hoàn toàn đồng không ý đồng ý Giá trị bảo vệ môi trường: Điều quan trọng tơi có… …một sống hấp dẫn với lo lắng mơi trường 7 …một sống n bình, tận hưởng khơng khí 7 …có giới hịa bình: khơng có chiến tranh sống …một môi trường tự nhiên bảo vệ tốt lành …một môi trường sống xanh đẹp Giá trị vị tha: Điều quan trọng tơi là… …có hội bình đẳng cho tất xung đột 67 …giảm thiểu rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe 7 …cuộc sống với nhiều cải vật chất có giá trị …có nhiều quyền lực sống …để kiểm soát người khác …để có uy tín mắt người người nhiều tốt …quan tâm đến lợi ích người khác Giá trị vị kỷ: Điều quan trọng là… Câu 2: Anh/chị cho biết cách anh/chị thường cảm nhận thân (Đánh dấu X vào ô lựa chọn): Tự kiểm soát Tôi giỏi chống lại cám dỗ Tơi có thời gian khó phá vỡ thói quen xấu Tơi ước có kỷ luật tự giác Tơi gặp khó khăn việc tập trung Tơi làm việc hiệu mục tiêu dài hạn Đơi tơi khơng thể ngăn làm điều 7 biết điều sai Tư bận rộn Tơi bận rộn 68 Tơi có nhiều việc phải làm Tôi làm việc chăm Tơi khơng có đủ thời gian để hồn thành thứ Tôi lo lắng việc hoàn thành tất nhiệm vụ Câu 3: Anh/chị cho biết thái độ ý định vấn đề kiểm sốt lãng phí thực phẩm, (Đánh dấu X vào ô lựa chọn): Khi thực hành vi kiểm sốt lãng phí thực phẩm tơi cảm thấy … Hữu ích Dễ chịu Có ý nghĩa Rất đáng thực Rất vui lòng Kiểm sốt tốt vấn đề lãng phí thực phẩm gia đình 7 Chú trọng bảo quản thực phẩm cách tránh bị hư hỏng Kiểm tra thực phẩm thường xuyên, tránh để quên thực Trong thời gian tới, dự định sẽ………… Lập kế hoạch mua sắm chi tiết để tránh lãng phí phẩm dẫn đến hết hạn sử dụng 69 Chế biến thực phẩm vừa đủ nhu cầu ăn uống gia 7 Kiểm soát tốt hành vi mua sắm thực phẩm ngẫu hứng Sử dụng lại thức ăn thừa từ ngày hôm trước đình Khuyến khích người thân kiểm sốt lãng phí thực phẩm PHẦN 3: THƠNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Nơi tại: Nông thôn Thành phố Câu 2: Nghề nghiệp tại: Nội trợ Nhân viên văn phịng Chủ doanh nghiệp Cơng chức/viên chức Lao động tự Khác Câu 3: Mức thu nhập hàng tháng Dưới triệu Từ triệu đến 10 triệu Trên 10 triệu Cảm ơn anh chị nhiều dành thời gian trả lời bảng câu hỏi 70 ... KINH DOANH THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH KIỂM SOÁT LÃNG PHÍ THỰC PHẨM ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VAB: TÌNH HUỐNG CÁC GIA ĐÌNH TRẺ GVHD: ThS Huỳnh Thị Ngọc Diệp... ? ?Nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định kiểm sốt lãng phí thực phẩm ứng dụng lý thuyết VAB: tình gia đình trẻ? ?? cơng trình nghiên cứu cá nhân em, hướng dẫn khoa học Th.S Huỳnh Thị Ngọc Diệp Các. .. TÀI/KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dùng cho CBHD nộp báo cáo ĐA/KLTN sinh viên) Tên đề tài: Nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định kiểm sốt lãng phí thực phẩm ứng dụng lý thuyết VAB: tình gia đình trẻ Giảng