Đánh giá tính khả thi áp dụng hiệp ước an toàn vốn basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần nam á

98 6 0
Đánh giá tính khả thi áp dụng hiệp ước an toàn vốn basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ THANH ĐÀO ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC AN TOÀN VỐN BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ THANH ĐÀO ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC AN TOÀN VỐN BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8340101 Mã học viên: 58CH397 Quyết định giao đề tài: 614/QĐ-ĐHNT ngày 11/5/2018 Quyết định thành lập hội đồng: 664/QĐ-ĐHNT ngày 30/6/2020 Ngày bảo vệ: 11/7/2020 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH CƯỜNG Chủ tịch Hội Đồng: TS NGUYỄN VĂN NGỌC Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HÒA - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Đánh giá tính khả thi áp dụng hiệp ước an toàn vốn basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu Khánh Hòa, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Đào iii LỜI CÁM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Quý Thầy Cô trường Đại học Nha Trang nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý giá, hỗ trợ cho tơi suốt thời gian theo học khóa học Đặc biệt, chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thành Cường, Thầy hướng dẫn với nhiệt tình đầy trách nhiệm nhà giáo để hồn tất luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh đạo, Anh/Chị đồng nghiệp NAB hỗ trợ cho việc thu thập liệu cho nghiên cứu Đồng thời, ủng hộ gia đình bạn bè động lực to lớn giúp tơi hồn thành tốt chương trình học đề tài thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! Khánh Hòa, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Đào iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CÁM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG .ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH .x MỞ ĐẦU TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO HIỆP ƯỚC AN TOÀN VỐN BASEL II 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại .4 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các hoạt động Ngân hàng thương mại 1.2 Tổng quan rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm rủi ro .5 1.2.2 Rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 1.3 Quản trị rủi ro ngân hàng thương mại 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro .7 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro 1.3.3 Các nguyên tắc quản trị rủi ro 1.3.4 Quy trình quản trị rủi ro 1.4 Quản trị rủi ro NHTM theo hiệp ước an toàn vốn Basel II .9 1.4.1 Sự đời hiệp ước an toàn vốn Basel II 1.4.2 Nội dung quản trị rủi ro NHTM theo Basel II 12 1.4.3 Sự cần thiết áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng 21 1.5 Tổng quan tình hình áp dụng hiệp ước an toàn vốn Basel II nước giới Việt Nam .22 1.5.1 Tình hình áp dụng Basel II giới 22 1.5.2 Tình hình áp dụng Basel II Việt Nam 23 1.5.3 Bài học kinh nghiệm triển khai quản trị RRTD theo Basel II cho NAB 24 TÓM TẮT CHƯƠNG .26 v CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC AN TOÀN VỐN BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á 27 2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á 27 2.1.1 Giới thiệu NAB .27 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh NAB giai đoạn 2014-2018 34 2.1.3 Tầm nhìn, sứ mệnh 36 2.2 Thực trạng triển khai áp dụng Basel II NAB 36 2.2.1 Trụ cột - Yêu cầu vốn tối thiểu 36 2.2.2 Trụ cột - Thanh tra, giám sát ngân hàng 57 2.2.3 Trụ cột - Nguyên tắc thị trường, minh bạch thông tin 59 2.2.4 Đánh giá tính khả thi áp dụng Basel II NAB 61 2.2.5 Những khó khăn áp dụng Basel II NAB 68 TÓM TẮT CHƯƠNG .70 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG KHÓ KHĂN KHI ÁP DỤNG BASEL II VÀO QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á 71 3.1 Định hướng chiến lược NAB 71 3.1.1 Định hướng chiến lược giai đoạn 2020 đến 2025 .71 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 71 3.2 Một số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro NAB 74 3.2.1 Giải pháp về tăng vốn đáp ứng yêu cầu trụ cột 74 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .76 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện sở liệu thông tin .77 3.2.4 Giải pháp khác .78 3.3 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ Ngân hàng nhà nước 79 TÓM TẮT CHƯƠNG .80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AlCO : Ủy ban tài sản - nợ phải trả AMA : Advanced Measurement Approach BCBS : Basel Committee on Banking Supervisions BIA : Basic Indicator Approach BKS : Ban kiểm soát Car : Capital Aquadecy Ratio CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng CN : Chi nhánh CMQT : Chuẩn mực quốc tế CSDL : Cơ sở liệu DN : Doanh nghiệp EL : Expected Loss FIRB : Internal Rating based – Foundation GĐ : Giám đốc GTCG : Giấy tờ có giá HĐQT : Hội đồng quản trị HUATV : Hiệp ước an toàn vốn ICAAP : Internal Capital Adequacy Assessment Process KHCN : Khách hàng cá nhân KPI : Key Performance Indexes KSNB : Kiểm soát nội KSRR : Kiểm soát rủi ro KtoNB : Kiểm toán nội LGD : Loss Given Default LNST : Lợi nhuận sau thuế NAB : Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NSNN : Ngân sách nhà nước PD : Probability of Default vii PGD : Phòng giao dịch QLRR : Quản lý rủi ro QTRR : Quản trị rủi ro RR : Rủi ro RRCK : Rủi ro chứng khoán RRHĐ : Rủi ro hoạt động RRLS : Rủi ro lãi suất RRTD : Rủi ro tín dụng RRTG : Rủi ro tỷ giá RRTK : Rủi ro khoản RRTT : Rủi ro thị trường RWA : Risk Weighted Assets STA : Standardi ed Approach TCTD : Tổ chức tín dụng TGĐ : Tổng giám đốc TSCĐ : Tài sản cố định UB : Ủy ban UL : Unexpected Loss VAMC : Công ty quản lý tài sản VAR : Value at risk VCSH : Vốn chủ sở hữu XHTD : Xếp hạng tín dụng viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ số β phương pháp TSA RRHĐ 19 Bảng 2.1: Bảng tổng hợp chi nhánh hoạt toàn hệ thống NAB .30 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp kết kinh doanh Nam Á Bank từ năm 2014 – 2018 .34 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp vốn tự có tài sản có rủi ro NAB từ năm 2015 đến 2018 37 Bảng 2.4: Kết cấu khoản cho vay NAB năm 2017, 2018 theo thời hạn nợ 38 Bảng 2.5: Kết cấu khoản cho vay NAB năm 2017, 2018 theo lĩnh vực kinh doanh 39 Bảng 2.6: Bảng phân loại nhóm nợ NAB 44 Bảng 2.7: Bảng phân loại nợ cho vay NAB theo nhóm nợ qua năm 2016 - 2018 45 Bảng 2.8: Bảng tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng cụ thể nhóm nợ 46 Bảng 2.9: Bảng tỷ lệ khấu trừ theo loại tài sản đảm bảo 48 Bảng 2.10: Trình bày kết tài sản nợ phải trả NAB phân loại theo thời hạn ngắn kỳ định giá lại lãi suất ngày đáo hạn hợp đồng ngày kết thúc kỳ kế toán năm 51 Bảng 2.11: Tỷ giá hối đoái ngày kết thúc năm 52 Bảng 2.12: Bảng phân tích tác động xay lợi nhuận sau thuế NAB sau xem xét mức tỷ giá hối đoái biến động khứ kỳ vọng thị trường ngày kết thúc kỳ kế toán năm .53 Bảng 2.13: Phân tích tác động tỷ giá hối đối đến lợi nhuận sau thuế 53 Bảng 2.14: Bảng phân tích tài sản nợ phải trả NAB theo nhóm dựa thời gian cịn lại tính từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày đáo hạn từ năm 2016 đến 2017 56 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1: Các trụ cột Basel II .11 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ an toàn vốn NAB qua năm .37 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng NAB từ năm 2016 – 2018 .47 Biểu đồ 2.3: Hệ số CAR NAB so với NHTM khác giai đoạn 2015 – 2018 .61 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Nam Á Bank 31 Hình 2.2: Tổ chức, hoạt động kiểm tốn nội 58 Hình 2.3: Quy trình kiểm tốn nội 58 Hình 2.4: Quy trình cơng bố thơng tin tỷ lệ an tồn vốn NAB 61 x  Xây dựng giải pháp & ứng dụng nhằm tương tác thu thập thơng tin KH (Tạo nguồn Big Data), hồn thành tiêu chí nhận diện quản lý thơng tin KH  Xây dựng hệ thống phân tích hành vi KH (Quản lý giá trị KH, phân khúc KH, động thái KH, …) 3.1.2.5 Phát triển kinh doanh  Cải tiến sản phẩm dịch vụ: + Phát triển tiện ích tốn, giao dịch tảng cơng nghệ NH số, Thẻ + Phát triển thêm sản phẩm dịch vụ mang tính đặc thù vùng/địa phương + Nghiên cứu bổ sung thêm số sản phẩm tài trợ xuất cho số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam như: dệt may, giày dép, dầu thô, đồ gỗ, cao su…  Dự án tăng trưởng hoạt động dịch vụ kinh doanh ngoại hối: + Phân tách loại phí dịch vụ xây dựng hệ thống đo lường, từ xây dựng gói sản phẩm phù hợp phân khúc KH, giải pháp chuyển dịch KH sử dụng kênh Digital + Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh bảo hiểm + Gia tăng thị phần hoạt động kinh doanh ngoại hối, xây dựng thương hiệu vị hoạt động kinh doanh ngoại hối ngành (Cần có sản phẩm gợi nhớ cạnh tranh thu hút)  Phát triển hệ sinh thái đối tác chiến lược đối tác liên kết: Phát triển mạnh số lượng đối tác chiến lược, xây dựng sách cho nhóm đối tác, gói sản phẩm phù hợp với hệ sinh thái đối tác Và gia tăng mạnh đối tác liên kết nhằm gia tăng tiện ích dịch vụ - sản phẩm  Xúc tiến thực thành công việc huy động vốn từ định chế tài nước ngồi/ủy thác đầu tư 3.1.2.6 Nâng cao chất lượng quản lý kinh doanh  Quản lý bán hàng: + Cải tiến KPIs Incentive + Xây dựng công cụ lưu trữ cập nhật thông tin sản phẩm, tài liệu hỗ trợ bán hàng + Dự án phê duyệt; Dự án giảm tỷ lệ trả nợ trước hạn; Mơ hình thúc đẩy bán thực địa; Xây dựng hệ thống đo lường, quản trị hiệu chương trình kinh doanh; Dự án Đội phản ứng nhanh (Task Force); Phát triển hệ thống CRM; Xây dựng mơ hình dự báo kinh doanh 73  Tổ chức bán hàng: + Quản trị tốt chương trình kinh doanh trọng điểm nhằm tạo điểm nhấn lan tỏa + Phát triển chương trình Push Sales; + Tổ chức hội thảo chiến lược kinh doanh định kỳ (Chương trình Leader Talk) + Dự án phân tích hội bán hàng đẩy liệu kinh doanh đơn vị khai thác + Dự án xây dựng gói phương pháp bán thêm, bán chéo 3.1.2.7 Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro  Triển khai an toàn vốn theo TT41 (Basel II) tham mưu vận hành phù hợp & linh hoạt  Phối hợp CNTT để tự động hóa ngăn ngừa RR  Xây dựng hệ thống cảnh báo RR sớm  Mơ hình thẩm định, phê duyệt tự động  Xây dựng hệ thống cảnh báo & nhắc nợ công cụ hỗ trợ tác nghiệp thu hồi nợ 3.2 Một số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn áp dụng Basel II vào quản trị rủi ro NAB 3.2.1 Giải pháp về tăng vốn đáp ứng yêu cầu trụ cột Một là: NAB cần xây dựng kế hoạch huy động vốn ngắn hạn, trung hạn tới dài hạn để tăng cường quy mơ vốn tự có: Nguồn bổ sung vốn phải kể đến từ NAB, theo tính tốn hệ số Car theo thơng tư 41 cho năm 2019 NAB đạt mức 8,62%, tỷ lệ thấp so với NHTM đạt chuẩn Basel II đáp mức chấp nhận theo Basel II, NAB nên giữ lại tồn lợi nhuận sau thuế, không phép trả cổ tức không mua lại cổ phiếu Giải pháp khả thi cổ đơng phải người có trách nhiệm trước tiên việc đảm bảo an toàn vốn cho NH mình, NH thiếu vốn cổ đơng không phân phối lợi nhuận Hai là: Bổ sung vốn nguồn khác, NAB huy động thêm vốn chủ sở hữu từ cổ đông hữu, nhà đầu tư tư nhân nước, cách huy động nguồn vốn từ bên thông qua phát hành cổ phiếu (nhằm tăng vốn cấp 1) phát hành trái phiếu (nhằm tăng vốn cấp 2), với kế hoạt động, tăng trưởng qua năm NAB thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư trừ nước nước Giải pháp tăng vốn qua bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến 74 lược nước có lợi, nhà đầu tư nước ngồi có tiềm lực tài mạnh nhiều kinh nghiệm quản lý, nhiên, việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược nước cần phải xem xét, cân nhắc kỹ đến chiến lược NAB, điều kiện thị trường sách Chính phủ Ba là: Bên cạnh nỗ lực tăng vốn theo quy định, NAB nên cân nhắc tới giải pháp tăng cường hệ số CAR cách giảm giá trị mẫu số cơng thức tính tỷ lệ CAR Điều có nghĩa NAB cấu lại danh mục tín dụng phù hợp, hiệu xét khía cạnh mức độ tài sản có, RR quy đổi mức vốn tương ứng phải tương xứng với lợi nhuận khoản vay đem lại Cần rà sốt lại danh mục tín dụng tài sản có hệ số quy đổi cao cho vay bất động sản, cho vay DN có mức độ RR cao (sử dụng địn bẩy tài lớn, thiếu minh bạch,…) để cân nhắc đến hiệu có tương xứng với mức vốn Việc giảm tỷ trọng cho vay lĩnh vực khơng khuyến khích sau tăng tỷ trọng lĩnh vực ưu tiên cần thực thận trọng nhằm bảo đảm lượng vốn phù hợp cung cấp cho thị trường thị trường bất động sản, chứng khoán…, hạn chế gây tình trạng “đóng băng” thị trường này, gắn điều chỉnh cấu tín dụng với việc cấu lại thị trường theo hướng phát triển bền vững, thực tín dụng xanh dựa Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2050 định hướng tín dụng xanh NHNN Đối với RR mang tính hệ thống khó kiểm sốt, cần có sách phát triển công cụ bảo hiểm RR phù hợp với tổ chức có khả kiểm sốt RR tốt Qua đó, trường hợp khơng có khả QTRR, NHTM phịng ngừa RR thơng qua việc chuyển cho tổ chức Bốn là: Tăng cường QLRR, tập trung vào giải giảm nợ xấu tín dụng: giảm nợ xấu giải pháp thiết thực để giảm chi phí để có để giảm chi phí dự phịng RR, góp phần tăng lợi nhuận NH, để kiểm soát RRTD, NAB cần thực QTRR khoản tín dụng tồn danh mục tín dụng; phải có hệ thống giám sát chất lượng tồn danh mục tín dụng phù hợp với tính chất, quy mơ tính phức tạp danh mục tín dụng Bên cạnh đó, để tăng cường QTRR tín dụng NAB phải hồn thiện hệ thống giám sát NH theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động NH mình, gồm phân tích báo cáo tài xác định điểm 75 nhạy cảm; phát triển thống cách thức giám sát NH sở lý luận thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lượng QLRR nội NH; nâng cao kỹ thuật trích lập dự phòng RR Năm là: Tăng doanh thu NH, NAB cần gia tăng đa dạng hóa hoạt động phi tín dụng NH cung ứng cho KH thay phụ thuộc q lớn vào hoạt động tín dụng Các hoạt động phi tín dụng bao gồm tốn, ủy thác, tư vấn, quản lí tài sản, bảo hiểm, phái sinh,… Các dịch vụ cần đa dạng hóa theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống phát triển dịch vụ Sáu là: Phân bổ nguồn lực hợp lý, Cần tránh phân bổ nguồn lực cho hoạt động kinh doanh khác bất động sản, bảo hiểm cho thuê tài q nhiều, từ phân bổ lại nguồn lực đầu vào quy mô tài sản cố định, quy mô tổng tiền gửi KH để sử dụng có hiệu 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Một là: NAB cần xây dựng thực chiến lược phát triển nguồn nhân lực toàn diện, đảm bảo chất lượng, phù hợp với yêu cầu hoạt động kinh doanh, có kế hoạch tuyển chọn, đào tạo nhân có chất lượng cao, gắn bó lâu dài với NH, đồng thời xây dựng thiết lập đội ngũ cán có hiểu biết kinh nghiệm để làm việc có hiệu với chuyên gia tư vấn để làm chủ công nghệ sau chuyên gia tư vấn kết thúc dự án Hai là: Tập trung nguồn nhân lực cho triển khai, vận hành Basel, nhân lực đóng vai trò quan trọng việc định tới hiệu hoạt động NAB theo tiêu chuẩn Basel II Do vậy, NAB cần có sách tuyển chọn, đào tạo nhân có chất lượng, gắn bó lâu dài với NH, cần tập trung vào nguồn lực phục vụ cho công tác triển khai Basel II Bên cạnh đó, dự án triển khai Basel II nói riêng cần thời gian dài, thông thường tối thiểu - năm Vì vậy, NAB cần có sách tuyển dụng nhân chất lượng cao cam kết gắn bó làm việc ổn định để thực lộ trình triển khai vân hành Basel II đề Ba là: Hồn thiện đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao có am hiểu nghiệp vụ theo thông lệ quốc tế, phẩm chất đạo đức tốt cần thiết Do vậy, NAB cần có kế hoạch bố trí, xếp cán cách hợp lý, phân cơng vị trí cơng tác đảm bảo đủ số lượng chất lượng công việc giao Đối với cán quản lý, phải có xếp, quy hoạch, bồi dưỡng cán đảm bảo đáp ứng vị trí cơng tác quản lý; xây 76 dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nhằm tăng cường nguồn lao động có chất lượng cao thơng qua hình thức đào tạo khác tổ chức hội thảo khoa học, tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn nước quốc tế, tận dụng triệt để hội hợp tác quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm qua mạng thông tin, cử cán khảo sát thực tiễn hoạt động NHTM có áp dụng Basel II nước khu vực giới 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện sở liệu thông tin Để triển khai, thực QTRR theo Basel II, vấn đề sở liệu hệ thống thơng tin đóng vai trị quan trọng, cần thiết phải hồn thiện hệ thống sở liệu đảm bảo chuẩn hóa thông tin công bố Việc xây dựng hồn thiện hệ thống sở liệu thơng tin nhằm đảm bảo thơng tin tài chuẩn hóa góp phần giúp NAB đáp ứng yêu cầu Basel II ba trụ cột, từ tính tốn đúng, đủ RR, từ hạn chế sai sót q trình phân tích đánh giá liệu tài DN, góp phần nâng cao hiệu cơng tác QTRR, để hồn thiện sở liệu thơng tin NAB cần: Một là: Vai trò HĐQT ban điều hành, HĐQT ban điều hành cần có ủng hộ, đầu tư nhiều bao gồm sở hạ tầng, liệu người, để từ vận hành hệ thống quản trị liệu cách tốt nhất, đáp ứng yêu cầu thông tin basel đồng thời sở liệu thông tin giúp cho công tác quản trị nội bộ, phát triển kinh doanh Hai là: Thành lập phận chuyên trách NAB làm đầu mối quản trị liệu, chịu trách nhiệm xây dựng triển khai Khung quản trị liệu NH Trong đó, cần phân tách rõ: Cơng nghệ thơng tin đơn vị quản lý hệ thống IT, đơn vị nghiệp vụ người tạo sở hữu liệu, có trách nhiệm phối hợp với đơn vị đầu mối quản trị liệu việc quy hoạch, khai thác bảo mật liệu Ba là: Hồn thiện hệ thống sách, văn để việc quản trị, quản lý liệu thống nhất, xuyên suốt NH, từ giúp giảm chi phí (con người, thời gian) phát sinh trình xây dựng kho liệu, khai thác hiệu lợi ích Kho liệu Bốn là: Chuẩn hóa liệu: sở liệu yếu tố cần thiết để đáp ứng vận hành hoạt động NH theo chuẩn Basel II Vì vậy, NAB cần phải rà sốt, chuẩn hóa liệu kể khứ, liệu cập nhật mới, đồng thời 77 yêu cầu tất phận, nhân viên phải tuân thủ quy định, quy trình cập nhật, xử lý liệu thiết lập, nhằm tuân thủ yêu cầu Basel II, đặc biệt thông tin KH, TSĐB cần thiết phải lưu trữ thời gian từ - năm liệu nợ xấu phải lưu trữ từ - năm Năm là: NAB phải nghiên cứu, đánh giá giải pháp công nghệ việc quản trị điều hành nói chung QTRR nói riêng nhằm tối đa hóa việc lưu trữ liệu hệ thống phần mềm, tạo điều kiện cho việc lưu trữ lâu dài, bảo mật liệu chiết xuất liệu nhanh chóng cần thiết Để đảm bảo đầu tư hiệu mặt sử dụng chi phí, NAB thực theo hướng đánh giá tổng thể nhu cầu liên quan đến hệ thống, đảm bảo hệ thống nơi lưu trữ liệu phục vụ cho nhiều mục đích khác có liên quan (ví dụ: phần mềm khởi tạo khoản vay LOS vừa hỗ trợ việc quản lý cấp tín dụng cho KH, đồng thời tích hợp chức XHTD; hay phần mềm TSĐB vừa phục vụ cho việc định giá, vừa lưu trữ thông tin phục vụ cho việc xây dựng mơ hình tính tốn LGD,…) Sáu là: Tăng cường trao đổi hợp tác với NHTM khác, đặc biệt NH triển khai thành cơng Basel II có kết tích cực từ triển khai Basel II, để rút kinh nghiệm, tìm giải pháp nhằm hồn CSDL NAB đồng thời có thêm thơng tin thu thập, đánh giá KH kho liệu NAB Bảy là: Phối hợp với Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) nhằm xây dựng sở liệu phục vụ cho việc xây dựng mơ hình lượng hóa RR tồn ngành Đồng thời, nghiên cứu triển khai Khung quản trị liệu để quy hoạch hiệu việc tạo lập, quản lý, bảo mật liệu, phục vụ cho việc khai thác liệu để xây dựng mơ hình lượng hóa RR q trình định kinh doanh 3.2.4 Giải pháp khác Một là: trọng vào công tác truyền thông, định kỳ cập nhật thông tin liên quan tới vụ việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp nội ngành NH với học kinh nghiệm để gửi tới toàn cán nhân viên NAB; đặt hịm thư góp ý, thơng tin đường dây nóng (điện thoại, email, facebook) điểm giao dịch; sử dụng phần mềm kiểm tra tính tuân thủ nghiệp vụ nhằm cảnh báo sớm RR NAB phải thường xuyên đào tạo nhân viên QLRR nhằm tự xác định RRHĐ nghiệp vụ phân công phân nguyên nhân RRHĐ phát sinh 78 Hai là, cần chủ động xây dựng phương án dự phịng, đưa tình để sẵn sàng đối phó khắc phục kịp thời hậu nguyên nhân bên mua bảo hiểm tài sản tài sản có khả xảy tổn thất như: KH cố ý lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, vi phạm sách, quy định NH mà khơng có hỗ trợ, cấu kết nhân viên NH; giả mạo chứng từ, hồ sơ, trộm, cướp, xâm nhập, phá hoại hệ thống công nghệ thông tin, thẻ, thiên tai, cháy nổ, khủng bố, lỗi phần mềm, phần cứng, gây RRHĐ 3.3 Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ Ngân hàng nhà nước Một là: Quốc hội Chính phủ cần có định hướng xây dựng chế cho phát triển thị trường mua bán nợ Phát triển thị trường mua bán nợ giải pháp quan trọng giúp NH xử lý khoản nợ xấu cách triệt để Các giải pháp phát triển thị trường mua bán nợ liên quan đến việc phát triển thị trường chứng khoán hỗ trợ hoạt động công ty mua bán nợ bao gồm: (1) Quy định chặt chẽ việc xử lý nợ xấu; (2) Tăng cường hoạt động giám sát NHTM; (3) Khuyến khích chuyển đổi nợ thành vốn cổ phần; (4) Hỗ trợ hoạt động công ty mua bán nợ: Hai là: thúc đẩy phát triển động thị trường tài lành mạnh với tham gia tích cực nhà đầu tư nước quốc tế Thông qua thị trường tài lành mạnh, NH phát hành trái phiếu thị trường, nguồn vốn tầng thứ hai (vốn cấp 2) Bên cạnh đó, cần có chiến lược, giải pháp tổng thể để thị trường chứng khoán thị trường trái phiếu kênh đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn cho DN, giảm áp lực tăng trưởng tín dụng dài hạn từ NHTM, giúp NHTM, đặc biệt khối NHTM CP Nhà nước có khả cân đối lại cấu tài sản có RR Ba là: NHNN cần có đầy đủ hành lang pháp lý phù hợp với quy định Basel II để tạo môi trường thống cho NHTM triển khai thực Basel II Thực tế cho thấy môi trường thực Hiệp ước Basel II tạo lập Tuy nhiên cịn thiếu quy định có tính định hướng quan quản lý nhà nước Cụ thể có số văn hướng dẫn thực QLRR hướng tới Basel II (TT36, TT02,…) hầu hết tập trung vào nhóm RRTD TT41 hướng dẫn chi tiết, cụ thể vốn, cách xác định tỷ lệ an toàn vốn theo loại RR (RRTD, RRHĐ, RRTT)…Đây bước tiến lớn NHNN việc ban hành quy định pháp lý làm đòn bẩy cho NHTM triển khai thực Basel II 79 Bốn là: NHNN quan giám sát kiểm soát nghiêm ngặt NH việc trì cấu tài sản Có cho tổn thất xảy NH phải có đủ vốn tự có để bù đắp cho tổn thất Nếu NH muốn tăng trưởng tín dụng, đầu tư vào tài sản sinh lời cao NH cần có lượng vốn tự có lớn tương ứng; ngược lại NH cần trì mức tối thiểu theo quy định Khơng có cấu tài sản Có nội bảng ngoại bảng tối ưu cho tất NH cho tất thời kì khác Cơ cấu tài sản coi tối ưu có đủ vốn để bù đắp cho RR phát sinh từ cấu này, bao gồm RRTD, RRHĐ RRTT Khi tổn thất xảy ra, vốn NH không đủ để bù đắp tổn thất NH cần có phương án huy động vốn phù hợp, kịp thời để đảm bảo an toàn NHNN quan quản lý cần có chế tài nghiêm ngặt NH không đáp ứng tiêu chuẩn Năm là: Nâng cao phối hợp thực Basel II NHNN NHTM; Basel II dự án lớn ảnh hưởng đến phát triển bền vững hệ thống NH, cần có tham gia phối hợp chặt chẽ NHNN NHTM để đảm bảo NHTM lộ trình thực Basel II NHNN đưa Bên cạnh đó, NHTM cần có xây dựng bước thực theo định hướng, kế hoạch, lộ trình quan quản lý nhà nước đề Sáu là: NHNN đạo thành lập tổ chức XHTD đạt chuẩn Basel II trực thuộc NHNN; phối hợp với số tổ chức XHTD quốc tế có uy tín… Các NHTM, tổ chức tín dụng đối tượng trực tiếp thực QLRR theo Basel II cần tuân thủ thực theo quy định quan quản lý nhà nước hướng dẫn thêm cụ thể Hiệp ước Basel II trình thực Basel II NHTM TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở chiến lược mục tiêu NAB, thực trạng công tác QTRR theo hiệp ước Basel II, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp gồm nhóm giải pháp tăng trưởng vốn tự có, hồn thiện sở liệu & thơng tin, hồn thiện đội ngũ nhân nhóm giải pháp khác Các giải pháp đề xuất dựa thách thức trình triển khai hiệp ước Basel II mà NAB gặp phải, đồng thời tác giả đề xuất kiến nghị với Quốc hội, Chính Phủ, NHNN nhằm tạo môi trường kinh doanh hành lang pháp lý thuận lợi cho NAB NHTM trình triển khai thực để đảm bảo đáp ứng tốt QTRR theo tiêu chuẩn Basel II 80 KẾT LUẬN Triển khai, thực QTRR NH theo hiệp ước Basel II bước cần thiết hệ thống NH Việt Nam NAB Trong đó, trì mức vốn đủ để bù đắp tổn thất xảy bất ổn trình sử dụng vốn vay, từ LS thị trường, từ thay đổi tỷ giá hay bất ổn trình vận hành NH quy định bắt buộc NAB hệ thống NH Việt Nam Áp dụng QTRR theo Basel II sở để NAB đổi hoàn thiện QTRR hoạt động NH, đảm bảo an tồn tài chính, nâng cao hiệu hoạt động, uy tín kinh doanh khả ứng phó trước rủi ro Luận văn hồn thành với nội dung bản:  Hệ thống vấn đề QTRR theo Hiệp ước Basel II NHTM Trên sở phân tích, làm rõ lợi ích NHTM thực QTRR theo Basel II điều kiện để NHTM áp dụng thành công tiêu chuẩn Basel II  Đánh giá thực trạng QTRR NAB theo tiêu chuẩn Basel II giai đoạn 2015 2018, kết đạt được, hạn chế nguyên nhân, từ đánh giá mức độ đáp ứng thách thức áp dụng tiêu chuẩn Basel II QTRR NAB  Đề xuất giải pháp cho NAB để hoàn thiện triển khai có hiệu cơng tác QTRR theo tiêu chuẩn Basel II số kiến nghị quan quản lý nhà nước, giúp NHTM NAB trình áp dụng tiêu chuẩn Basel II  Qua luận văn, tác giả hy vọng NAB ứng dụng cách hiệu tiêu chuẩn Basel II, từ nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cua NH Hiện tại, QTRR theo Basel II vấn đề mới, phức tạp, q trình thực cịn nhiều vướng mắc sở pháp lý, nhiều trở ngại khả vốn, nhân lực, công nghệ không dễ vượt qua Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ, Đồng nghiệp, Bạn bè để luân văn hoàn thiện 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt Nguyễn Thị An Bình (2017), “Basel II toán quản trị liệu hiệu ngân hàng thương mại việt nam”, NXB ĐH kinh tế quốc dân Chính phủ (2014), “Nghị định số 26/2014/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra, giám sát ngân hàng”, ban hành ngày 07 tháng năm 2014 Hoàng Văn Cương (2013), “Hệ thống quản lý rủi ro lĩnh vực ngân hàng Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Viện NC Quản lý Kinh tế TW Đại học kinh tế Quốc dân (2017), “Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội – Thách thức lộ trình thực hiện”, Kỷ yếu hội thảo NAB Bank (2015 -2018), “Báo cáo thường niên” NAB (2015 -2018), “Báo cáo tài chính” NHNN (2014), “Kỷ yếu hội thảo “Hướng tới thực Basel II Việt nam”, NHNN Việt Nam”, Dự án Brass NHNN (2005), “Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD”, ban hành ngày 19/4/2005 NHNN (2010), “Thông tư số 13/2010/TT-NHNN tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng”, ban hành ngày 20 tháng năm 2010 10 NHNN (2011), “Thông tư số 44/2011/TT-NHNN, Quy định hệ thống KSNB kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2011 11 NHNN (2013), “Thông tư 02/2013/TT-NHNN, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”, ban hành ngày 21 tháng năm 2013 12 NHNN (2014), “Thông tư 09/2014/TT-NHNN, Về việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 thống đốc NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”, ban hành ngày 18 tháng năm 2014 82 13 NHNN (2014), “Thông tư số 36/2014/TT-NHNN, Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”, ban hành ngày 20/11/2014 14 NHNN (2014), “Văn hợp số 22/2014/VBHN-NHNN, Ban hành quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD”, ban hành ngày 04 tháng năm 2014 15 NHNN (2015), “Thông tư số 35/2015/TT-NHNN quy định chế độ báo cáo thống kê áp dụng TCTD, chi nhánh NHNN”, ban hành ngày 31/12/2015 16 NHNN (2015), “Thông tư số 03/2015/TT-NHNN hướng dẫn thực số điều Nghị định 26”, ban hành ngày 20 tháng năm 2015 17 NHNN (2016), “Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước phải đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn theo phương pháp tiêu chuẩn Basel II”, ban hành ngày 30/12/2016 18 NHNN (2016), “Thông tư số 36/2016/TT-NHNN trình tự, thủ tục tra chuyên ngành ngân hàng”, ban hành ngày 30/12/2016 19 NHNN (2018), “Thông tư 11/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung số điều Thơng tư 35/2015/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 01/10/2018 công văn yêu cầu riêng biệt khác NHNN”, ban hành ngày 17 tháng năm 2018 20 NHNN, (2018), “Thông tư 13/2018/TT-NHNN, quy định hệ thống KSNB NHTM, Chi nhánh NH nước ngoài”, ban hành ngày 18 tháng năm 2018 21 NHNN, “Công văn số 1601/NHNN-TTGSNH gửi TCTD, chi nhánh NHNN việc triển khai thực Basel II”, ban hành ngày 17 tháng năm 2014 22 Quốc hội (2010), “Luật số 47/2010/QH12 tổ chức tín dụng”, ban hành ngày 16 tháng năm 2010 23 Quốc hội (2017), “Luật số 17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều luật tổ chức tín dụng”, ban hành ngày 20 tháng 11 năm 2017 24 Thủ tướng (2012), “Quyết định số 1393/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tăng trưởng xanh thời kỳ 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2050 định hướng tín dụng xanh NHNN”, ban hành ngày 25 tháng năm 2012 25 Vũ Thị Phương Thụy (2019), “Triển khai Hiệp ước Basel II Việt Nam số giải pháp”, Tạp chí tài 83 * Tiếng Anh 26 BCBS (1998), “International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards” 27 BCBS (1998), “Basel Committee issues guidance on credit risk Management and Disclosure” 28 BCBS (1998), “Principles for the Management of Credit Risk” 29 BCBS (1998), “Sound credit risk Assessment and Valuation for Loans” 30 BCBS (2006), “International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: A Revised FrameworkComprehensive Version” 31 BCBS (2009), “Principles for sound stress testing practices and supervision- final paper, Bank for International Settlement” 32 BCBS (2009), “Range of practices and issues in economic capital frameworks, Bank for International Settlement” 84 PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN, QUY ĐỊNH CỦA NAB ĐỂ TRIỂN KHAI HIỆP ƯỚC k k Mục I k k k BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG k k k k k Số Quyết định & Ngày ban hành k k k k Tên Văn Tài liệu thực quản lý Tỷ lệ an toàn vốn 894/2018/QĐ-NHNA-20 Quyết định thành lập Hội đồng quản lý tài sản/ nợ ngày 25/12/2018 phải trả (Hội đồng ALCO) NAB 895/2018/QĐ-NHNA-20 Quy định chế độ làm việc Hội đồng quản lý tài ngày 25/12/2018 sản/ nợ phải trả (Hội đồng ALCO) Dự thảo Quy chế Tỷ lệ an toàn vốn 431B/2019/QyĐ-NHNA-24 Quy định v/v quản lý giám sát trạng thái RRTT ngày 07/06/2019 635/2016/QĐ-NHNA-24 Quy định Đánh giá chất lượng quản lý tài sản Có, ngày 05/09/2016 tn thủ tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu NAB 434G/2019/QĐ-NHNA-01 Quyết định thành lập Hội đồng Quản lý vốn NAB ngày 10/06/2019 872/2018/QyĐ-NHNA-24 ngày 18/12/2018 431B/2019/QyĐ-NHNA-24 Quy định v/v quản lý giám sát trạng thái RRTT ngày 07/06/2019 II Tài liệu việc đáp ứng Dữ liệu CNTT 583/2013/QĐQT-NHNA ngày 17/07/2013 Quy chế đảm bảo hoạt động liên tục NAB điều kiện khủng hoảng 796/2016/QĐQT-NHNA ngày 08/11/2016 v/v Sửa đổi Điều Quy chế bảo đảm hoạt động liên tục NAB điều kiện khủng hoảng ban hành kèm theo QĐ 583/2013/QĐQT-NHNA ngày 17/07/2013 665/2013/QĐ-NHNA-12 ngày 26/07/2013 Quy trình quản lý thay đổi hệ thống Công nghệ thông tin NAB 666/2013/QĐ-NHNA-12 ngày 26/07/2013 Quy trình quản lý tính liên tục hệ thống Công nghệ thông tin NAB 678/2013/QĐ-NHNA-12 ngày 31/07/2013 Quy trình QLRR an tồn thơng tin Trung tâm Công nghệ thông tin NAB 679/2013/QĐ-NHNA-12 ngày 31/07/2013 Quy trình quản lý cố hệ thống CNTT NAB Quy định chế độ làm việc Hội đồng Quản lý vốn Mục Số Quyết định & Ngày ban hành Tên Văn 680/2013/QĐ-NHNA-12 ngày 31/07/2013 Quy trình khắc phục phịng ngừa Trung tâm Cơng nghệ thơng tin NAB 795/2013/QĐ-NHNA-12 ngày 04/09/2013 Quy định sử dụng hệ thống công nghệ thông tin NAB 796/2013/QĐ-NHNA-12 ngày 04/09/2013 Quy trình vận hành hàng ngày Trung tâm cơng nghệ thông tin NAB 10 786/2014/QĐ-NHNA-12 ngày 25/09/2014 Sửa đổi, bổ sung Quy trình quản lý thay đổi hệ thống Công nghệ thông tin NAB 11 790/2014/QĐ-NHNA-12 ngày 26/09/2014 Quy trình quản lý quyền truy cập hệ thống cơng nghệ thông tin NAB 12 1046/2014/QĐ-NHNA-12 ngày 25/12/2014 Quy định bảo trì hệ thống trang thiết bị tin học NAB 13 419/2017/QĐ-NHNA-12 ngày 14/07/2017 Quy định lưu dự phòng phục hồi III Tài liệu việc xác định trạng thái RR để tính vốn yêu cầu cho RR thị trường, phân tách Sổ kinh doanh Sổ ngân hàng 592/2011/QĐQT-NHNA ngày 11/10/2011 25/2015/QĐQT-NHNA ngày 14/01/2015 311/2017/QĐ-NHNA-24 ngày 22/05/2017 357/2018/QĐ-NHNA-24 ngày 30/05/2018 317/2019/QyĐ-NHNA-24 ngày 03/05/2019 674/2017/QĐ-NHNA-30 ngày 09/10/2017 670/2018/QyĐ-NHNA-21 ngày 05/10/2018 Quy định QLRR LS NAB Quy định QLRR tỷ giá NAB Quy định QLRR hoạt động ngoại hối NAB Quy định hệ thống giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động NAB Quy định v/v phân tách Sổ kinh doanh Sổ ngân hàng Hướng dẫn hạch toán nghiệp vụ hoán đổi LS đồng tiền Nam A Bank Quy định v/v sử dụng sản phẩm phái sinh LS hoán đổi hai đồng tiền NAB IV Tài liệu quy trình, kế hoạch kiểm toán, kết kiểm toán 52/2018/QyĐBKS-NHNA Quy định BKS V/v chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán nội NAB ngày 03/12/2018 Mục Số Quyết định & Tên Văn Ngày ban hành 45/2018/QĐBKS-NHNA ngày 03/12/2018 Quy chế tổ chức hoạt động Ban Kiểm soát NAB 46/2018/QĐBKS-NHNA ngày 03/12/2018 Quy chế tổ chức hoạt động kiểm toán nội NAB V 47/2018/QTBKS-NHNA ngày 03/12/2018 Quy trình v/v kiểm toán nội NAB 48/2018/QTBKS-NHNA Quy trình v/v kiểm tốn nội cơng nghệ thơng ngày 03/12/2018 tin NAB Tài liệu quy trình công bố thông tin 42/2018/QĐQT-NHNA ngày 02/02/2018 281/2019/QyĐ-NHNA-24 ngày 19/04/2019 Quy chế công bố thông tin NAB Quy định v/v Công bố thông tin NAB VI Tài liệu khác 534/2018/QĐQT-NHNA ngày 28/12/2018 Chính sách QLRR NAB 460/2018/TB-NHNA-01 ngày 13/07/2018 Thông báo việc nhập liệu bổ sung triển khai Thông tư 41 346/2019/TB-NHNA-24 ngày 10/05/2019 Thông báo việc cung cấp liệu bổ sung lần để triển khai Thông tư 41 ... ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC AN TOÀN VỐN BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á 2.1 Tổng quan ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á 2.1.1 Giới thi? ??u NAB 2.1.1.1...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ THANH ĐÀO ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC AN TOÀN VỐN BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á LUẬN... TOÀN VỐN BASEL II  Chương 2: ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC AN TOÀN VỐN BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á  Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan