1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 5

130 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Th¸i ®é: - Ca ngîi vÎ ®Ñp tr¸ng lÖ cña ®Òn Hïng vµ vïng ®Êt tæ ®ång thêi bµy tá niÒm thµnh kÝnh thiªng liªng cña mçi con ngêi tríc céi nguån d©n téc.. II..[r]

(1)

tuần 25

Thứ hai ngày tháng năm 20 Chào cờ

(Nội dung nhà trêng) 

Toán Kiểm tra định kỳ

 Tập đọc Phong cảnh đền Hùng I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Đọc lu lốt tồn bài, đọc từ ngữ khó phát âm

2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm văn với với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp uy nghiêm đền Hùng; vẻ hùng vĩ cảnh vật thiên nhiên

- Hiểu nội dung ý nghĩa bài; từ ngữ, câu, đoạn bài, hiểu ý

3 Thái độ: - Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ đền Hùng vùng đất tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng ngời trớc cội nguồn dân tộc

II ChuÈn bÞ:

+ GV: Tranh minh hoa chủ điểm, đọc, tranh ảnh đền Hùng Bảng phụ viết sẵn đoạn văn

+ HS: Tranh ảnh su tầm, SGK III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4

1’ 30’

6’

15’

1 Khởi động:

2 Bµi cị: “Hép th mËt.”

- Giáo viên gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi:

+ T×m chi tiÕt chøng tá ngêi liên lạc hộp th mật khéo léo?

+ Nêu cách lấy th gửi báo cáo Hai Long?

- Giáo viên nhận xét, cho ®iĨm

3 Giíi thiƯu bµi míi:

“Phong cảnh đền Hùng.”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc

Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Giỏo viờn yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, dễ lẫn mà học sinh đọc cha xác

VD: Chót vót, dập dờn, uy nghiêm vòi vọi, sừng sững, ng· ba H¹c …

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ sách để giải

- Giáo viên giúp học sinh hiểu từ

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn với nhịp điệu chậm rãi, giọng trầm, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ miêu tả (nh yêu cầu)

Hot ng 2: Tỡm hiu bi

Phơng pháp: Thảo luËn

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận, tìm hiểu dựa theo câu hỏi SGK

- H¸t

- Häc sinh lắng nghe

- Học sinh trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh đọc toàn bài, lớp đọc thầm

- Học sinh luyện đọc từ ngữ khó

- Nhiều học sinh đọc thành tiếng (mỗi lần xuống dòng một)

- học sinh đọc – lớp đọc thầm Các em nêu thêm từ ngữ cha (nếu có)

Hoạt động nhóm, lớp.

(2)

- Bài văn viết cảnh vật gì? nơi nào?

- HÃy kể điều em biết c¸c vua Hïng?

 Giáo viên bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho trai trởng làm vua nớc Văn Lang, xng Hùng Vơng, đóng đô thành Phong Châu Hùng Vơng truyền đợc 18 đời, trị 2621 năm

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn – 3, trả lời câu hỏi

- Những cảnh vật đền Hùng gợi nhớ truyền thuyết nghiệp dựng nớc dân tộc Tên truyền thuyết l gỡ?

- Giáo viên bổ sung:

Đền Hạ gợi nhớ tích trăm trứng

Ngà Ba Hạc tích Sơn Tinh Thuỷ Tinh

Đền Trung nơi thờ Tổ Hùng V-ơng tích Bánh chng bánh giầy

Mỗi núi, suối, dịng sơng mái đền vùng đất Tổ gợi nhớ ngày xa xa, cội nguồn dân tộc Việt Nam

- Giáo viên gọi học sinh đọc câu ca dao kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vơng? Em hiểu câu ca dao nh nào?

 Giáo viên chốt: Theo truyền thuyết vua Hùng Vơng thứ sáu hoá thân bên gốc kim giao đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 11/3 âm lịch  ngời Việt lấy ngày mùng mời tháng ba làm ngày gi T

Câu ca dao có nội dung khuyên răn, nhắc nhở ngời dân Việt hớng cội nguồn, đoàn kết chia sẻ, bùi

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu ý nghĩa câu thơ

Dự kiến: Bài văn viết cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, thờ vị vua Hùng, tổ tiên dân tc

Các vua Hùng ngời lập nớc Văn Lang, cách 1000 năm

- Học sinh đọc thầm đoạn – 3, trả li cõu hi

Dự kiến: Cảnh núi Ba Vì  trun thut S¬n Tinh – Thủ Tinh: sù nghiƯp dựng nớc

Núi Sóc Sơn truyền thuyết Thánh Giống: chống giặc ngoại xâm

Hỡnh nh nc mc đá  truyền thuyết An Dơng Vơng: nghiệp dựng nớc giữ nớc dân tộc Giếng Ngọc  truyền thuyết Chữ Đồng Tử Tiên Dung: nghiệp xây dựng đất nớc dân tộc

- hc sinh c:

Dù ngợc xuôi

Nhớ ngÃy giỗ Tổ mùng mời tháng ba.

- Học sinh nêu suy nghĩ c©u ca dao

Dự kiến: Ca ngợi truyền thống tốt đẹp ngời dân Việt Nam thuỷ chung – ln nhớ cội nguồn dân tộc

Nh¾c nhë khuyên răn ngời, dù nơi đâu nhớ cội nguồn dân tộc

- Học sinh thảo luận trình bày Dự kiến: Ca ngợi tình cảm thuỷ chung, biết ơn cội nguồn

(3)

5’

4’ 1’

- Gạch dới từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cm

Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Giáo viên hớng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm văn VD: Đền Thợng/ nằm chót vót/ đỉnh núi Nghĩa Tình.// Trớc đền/ khóm hải đờng/ đâm rực đỏ, // cánh bớm nhiều màu sắc/ bay dập dờn/ nh múa quạt/ xoè hoa.//

- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn văn Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn văn, văn

Hoạt động 4: Củng c

- Yêu cầu học sinh tìm nội dung

- Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: Cửa sông

- Nhận xÐt tiÕt häc

biĨu

Dự kiến: Có khóm hải đờng … giếng Ngọc xanh

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Nhiều học sinh luyện đọc câu văn

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm

Dự kiến: Ca ngợi vẻ đẹp đền Hùng vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính ngời cội nguồn dân tc

(4)

Khoa học

Ôn tập vật chất lợng

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Củng có kiến thức phần Vật chất lợng kĩ quan sát, thí nghiệm

Kĩ năng: - Củng cố kĩ bào vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất lợng

3 Thỏi : - Yêu thiên nhiên dó thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật

II ChuÈn bÞ:

- GV: - Dơng thÝ nghiƯm

- HS: - Tranh ảnh su tầm việc sử dụng nguồn lợng sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí - Pin, bóng đèn, dây dẫn,…

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4 26’ 20’

6’ 1’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: An toàn tránh lÃng phí sử dụng điện

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Ôn tập: Vật chất lợng

4 Phỏt trin cỏc hot động:

Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, đúng”

Mục tiêu : Củng cố kiến thức tính chất số vật liệu s bin i húa hc

Phơng pháp: Trò chơi

- Làm việc cá nhân

- Chữa chung lớp, câu hỏi

- Giỏo viờn yờu cầu vài học sinh trình bày, sau thảo lun chung c lp

- Giáo viên chia lớp thành hay nhóm

- Giáo viên chữa chung câu hỏi cho lớp

Hot ng 2: Cng c

- Đọc lại toàn bé néi dung kiÕn thøc «n tËp

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: Ôn tập: Vật chất lợng (tt)

- Nhận xét tiết học

- H¸t

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, trang 100 SGK (học sinh chép lại câu 1, 2, 3, vào để làm)

- Phơng án 2:

- Tng nhúm bc chọn tờ câu đố gồm khoảng câu GV chọn số câu hỏi từ đến SGK chọn nhóm phải trả lời

- Trả lời câu hỏi cộng với câu hỏi nhóm đố đa thêm 10 phút

(5)

Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán

Bảng đơn vị đo thời gian I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Ôn tập lại bảng đơn vị đo thời gian học mối quan hệ phổ biến số đơn vị đo thời gian

- Quan hệ đơn vị : kỉ , năm , tháng , ngày , , phút 2 Kĩ năng: - Ap dụng kiến thức vào tập thành thạo

3 Thái độ: - u thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng đơn vị đo thời gian + HS: Vở tập, bảng

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG GíAO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1’ 5’ 1’ 30’ 10’ 15’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: “Kiểm tra”

- Giáo viên nhận xét kiểm tra 3 Giới thiƯu bµi míi:

“Bảng đơn vị đo thời gian” 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo thời gian

Phơng pháp: Thảo luận.

- Giáo viên chốt lại củng cố cho cụ thể năm thờng 365 ngày năm nhuận = 366 ngày

- năm đến năm nhuận

- Nêu c im?

- tháng = 30 ngày (4, 6, 9, 11)

- tháng có 31 ngày (1,3, 5, 7, 8, 10, 12)

- Th¸ng = 28 ngày

- Tháng nhuận = 29 ngày

- GV nêu cách nhớ số ngày tháng cách dựa vào nắm tay nắm tay Đầu xơng nhô lên tháng có 31 ngày, chỗ lõm vào tháng có 30 ngày 28 , 29 ngày

- GV cho HS đổi số đo thời gian (phần VD)

Hoạt động 2: Luyện tập Phơng pháp: Thc hnh. Bi 1:

- Nêu yêu cầu cho häc sinh - Chó ý :

+ Xe đạp đợc phát minh có bánh gỗ, bàn đạp gắn với bánh trớc (bánh trớc to )

+ Vệ tinh nhân tạo ngời Nga phóng lên vũ trụ

Bài 2:

- Giáo viên chốt lại cách làm

- Hát

- HS lắng nghe

- Tổ chøc theo nhãm

- Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian

- C¸c nhãm kh¸c nhận xét

- Số năm nhuận chia hết cho

- Học sinh lần lợt đọc bảng đơn vị đo thời gian

- Lần lợt nêu mối quan hệ đơn vị

- tuần = ngày

- = phút

- phút = giây

- Làm

- Sưa bµi

- Häc sinh lµm bµi – vËn dơng mèi quan hƯ thùc hiƯn phÐp tÝnh

- Sưa bµi

- Líp nhËn xÐt

- Nêu yêu cầu đề

(6)

5’

1

3 năm rỡi = 3,5 năm = 12 th¸ng x 3,5 = 42 th¸ng

3 giê = 60 x = 180 = 45

4  Bµi 3:

- NhËn xÐt bµi lµm

 Hoạt động 3: Củng cố Phơng pháp: Trò chơi.

- Chia dãy, dãy A cho đề, dãy B làm ngc li

- Nhận xét, tuyên dơng 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Cộng sè ®o thêi gian

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Sưa bµi

- HS tù lµm - C¶ líp nhËn xÐt

Hoạt động lớp. - Thực trị chơi

- Sưa bµi

(7)

chính tả Nghe viết

Ai thủy tổ loài ngời I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Viết tả, củng cố qui tắc viết hoa, tên ngời, tên địa lí

2 Kĩ năng: - Làm tập, nắm qui tắc viết hoa

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị:

+ GV: B¶ng phơ + HS: SGK, vë

III Các hoạt động:

TG HO¹T ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4’ 1’ 30’ 15’

10’

5’

1’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Ôn tập quy tắc viết hoa(tt)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe, viết

Phơng pháp: Đàm thoại, thực hành

- Giỏo viờn đọc tồn tả

- Giáo viên đọc tên riêng Chúa Trời, Ê-va,A-đam, Trung Quốc, Nữ Oa, An Độ – Bra-hma, Sác-lơ – Đắc-uyn

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi vừa viết

- Giáo viên đọc câu phận câu cho học sinh viết

- Giáo viên đọc lại toàn

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm tập

Phơng pháp: Luyện tập Bài 2:

- Giáo viên nêu yêu cầu

- Giáo viên giải thích từ: Cửu Phủ tên loài tiền cổ Trung Quèc thêi xa

- Giáo viên nhận xét, chốt ý tên riêng Khổng Tử, Chu Văn Vơng, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ, Khơng Tháo Công  viết hoa tất chữ đầu tiếng, tên riêng nớc ngồi nhng đọc theo âm Hán Việt  Hoạt động 3: Củng cố

Phơng pháp: Thi đua

- Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)

- NhËn xÐt tiÕt häc

- H¸t

- Học sinh lên bảng sửa

- Lớp nhËn xÐt

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh đọc thầm

- học sinh viết bảng – lớp viết nháp

- häc sinh nhắc lại

- Học sinh viết

- Học sinh soát lỗi, cặp đổi kiểm tra

Hoạt động nhóm, bàn.

- học sinh đọc- Lớp đọc thầm

- học sinh đọc phần giải

- Häc sinh lµm bµi

- Líp nhËn xÐt

Hoạt động cá nhân. - Nêu lại qui tắc viết hoa

(8)(9)

Tuần 25 đạo đức Thực hành học kỳ II

I Mơc tiªu:

II ChuÈn bÞ:

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

(10)(11)

Luyện từ câu

Liên kết câu cách lặp từ ngữ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Hiểu liên kết câu cách lặp từ ngữ

2 K nng: - Biết sử dụng cách lặp để liên kết câu

3 Thái độ: - Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, có ý thức liên kết câu cách lặp từ ngữ

II ChuÈn bÞ:

+ GV: GiÊy khỉ to viÕt s½n néi dung BT2 + HS: SGK, néi dung bµi häc

III Các hoạt ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CñA HäC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 15’ 5’

1 Khi ng:

2 Bài cũ: Nối vế câu ghép cặp từ hô ứng

- Giáo viên kiểm tra – học sinh làm tập 2, phần luyện tập mà học sinh ó lm tit trc

- Giáo viên nhận xÐt

3 Giíi thiƯu bµi míi:

“ Liên kết câu cách lặp từ ng÷ “

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Phần nhận xét

Phơng pháp: Hỏi đáp, thảo luận  Bài 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên gợi ý:

Cõu (1) (2) ví dụ nói vật gì?

- Giáo viên chốt lại lời  Bài 2

- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để thực yêu cầu đề

Giáo viên chốt lại, bổ sung thêm: Nếu liên kết câu không tạo thành đoạn văn, văn

Bài 3 :

+ Việc lặp lại từ trờng hợp có tác dụng ?

Hoạt động 2: Phần ghi nhớ

Phơng pháp: Động não, đàm thoại

- Yêu cầu học sinh đọc nôi dung phần ghi nhớ SGK

Hoạt ng 3: Phn luyn

Phơng pháp: Luyện tập Bài 1

- Hát

Hot ng lp

- – em

Hoạt động lớp, nhóm.

- học sinh đọc đề bài, lp c thm

- Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi

VD: Cả hai ví dụ nói đền thờ

- học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ Từng cặp học sinh trao đổi để thử thay từ đền câu từ: nhà, chùa, trờng, lớp nhận xét kết thay

- Häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn

VD: Nếu thay từ “đền” từ khơng thể đợc nội dung hai câu không liên kết với đợc

- Từ đền giúp cho câu có liên kết chặt chẽ nội dung

Hoạt động lớp

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh minh hoạ nội dung ghi nhớ cách nêu ví dụ cho em tự nghĩ

- học sinh đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm

(12)

10’ 2’

1’

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề thực yêu cầu đề

- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý  Bài 2

- Giáo viên phát giấy cho học sinh làm giấy

- Giỏo viên nhận xét, chốt lại lời giải (tài liệu HD)

Hoạt động 3: Củng cố

 Giáo viên nhận xét + Tuyên dơng

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: Liên kết câu cách thay thÕ tõ ng÷ ”

- NhËn xÐt tiÕt häc

gạch bút chì mờ dới từ ngữ đợc lặp lại để liên kết câu

- Học sinh lại theo lời giải

- học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm cá nhân, em đọc lại đoạn văn chọn tiếng thích hợp điền vào ô trống

- Học sinh làm giấy viết thời gian quy định dán lên bảng, đọc kết

- Cả lớp sửa theo lời giải

- Học sinh đọc lại phần ghi nh

- Thi đua dÃy tìm từ ngữ liên kết câu

(13)

kể chuyện Vì muôn dân I Mục tiêu:

1 Kin thc:- Dựa theo lời kể giáo viên tranh minh hoạ SGK, học sinh kể lại đợc đoạn tồn câu chuyện “Vì mn dân”

2 Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái độ, hành động chân tình xố bỏ hiềm khích cá nhân, đồn kết anh em, vua tơi Hng Đạo Vơng Qua giúp học sinh hiểu thêm truyền thống tốt đẹp dân tộc truyền thống đoàn kết

3 Thái độ: - Tự hào truyền thống đoàn kết của, dân tộc ta, có tinh thần đồn kết với cộng đồng

II Chuẩn bị:

+ GV : Tranh minh hoạ truyện SGK Giâý khổ to viết từ ngữ cần giải thích quan hệ gia tộc nh©n vb©5t tranh

+ HS : SGK

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4

1’

30’ 10’

15’

1 Khởi động: ổn định

2 Bài cũ: Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia

- Néi dung kiÓm tra: Giáo viên gọi học sinh kể lại việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố ph-ờng mà em chứng kiến tham gia

3 Giới thiệu mới: Vì muôn d©n.

Chuyện kể mở đầu điểm Nhớ nguồn có tên gọi “Vì mn dân” Đây câu chuyện có thật lịch sử nớc ta Câu chuyện cho em biết thêm nét đẹp tính cách Trần Hng Đạo vị anh hùng dân tộc

4 Phát triển hoạt động:

Hot ng 1: Giỏo viờn k chuyn

Phơng pháp: KĨ chun, trùc quan, gi¶ng gi¶i

- Giáo viên kể lần 1: sau mở bảng phụ dán giấy khổ to viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải vị vua nhà Trần lúc

- Gi¸o viên kể lần 3: vừa kể vừa vào tranh minh hoạ phóng to treo bảng lớp

- Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn nh÷ng lêi cuèi cïng cho trai

- Đoạn 3: Cảnh giặc Nguyên ạt xâm lợc nớc ta Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải Bến Đông, tự tay dội nớc thơm tắm cho Trn Quang Khi

- Đoạn 5: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hng Đạo, Trần Quang Khải bô lÃo điện Diên Hồng

- Đoạn 6: Cảnh giặc Nguyên tan nát thua chạy nớc

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh kể chuyện

Phơng pháp: Thực hành, đàm thoại + Yêu cu 1:

- Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học sinh ý cần kể ý câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời thầy cô

- Hát

Hot ng lp.

- Häc sinh l¾ng nghe

- Häc sinh quan sát tranh lắng nghe kể chuyện

Hot động nhóm đơi, lớp.

- Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại đoạn câu chuyện theo tranh

- häc sinh nèi tiÕp dùa theo tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện

(14)

5

Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt + Yêu cầu 2:

- Giáo viên nhận xét, tính điểm + Yêu cÇu 3:

- Giáo viên gợi ý để học sinh tự nêu câu hỏi – trao đổi – trình bày ý kiến riêng

- VÝ dơ:

- Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?

- Nếu bạn Trần Quốc Tuấn bạn nghe lời cha hay làm nh Trần Quốc Tuấn? Vì sao?

- Câu chuyện khiến cho bạn có suy nghĩ gì?

- Bạn biết ca dao tục ngữ nói truyền thống đoàn kết dân tộc?

- Giáo viên nhận xét – chốt lại: Câu chuyện ca ngợi truyền thống đoàn kết dân tộc, khuyên phải biết giữ gìn phát huy truyền thống quý báu

Hoạt động 3: Củng c

- Nhận xét, tuyên dơng

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà tập kể lại câu chuyện

- Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc ta

- NhËn xÐt tiÕt häc

- học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh thi đua kể lại toàn câu chuyện (2 – em)

- C¶ líp nhËn xÐt

- học sinh đọc yêu cầu – lp suy ngh

- Học sinh tự nêu câu hỏi câu trả lời theo ý kiến cá nhân

- Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nêu u điểm bạn

Thứ t ngày tháng năm 20 Toán

Cộng số đo thêi gian I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: - Biết cách thực phép cộng số đo thời gian 2 Kĩ năng: - Vận dụng giải toán đơn giản.

3 Thái độ: - Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị:

+ GV: B¶ng phơ, SGK + HS: Vë, SGK

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4’ 1’ 32’

7’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Häc sinh sưa bµi 2,3

- G nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: “ Cộng số đo thời gian” 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực phép cộng

Phơng pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại

- VD1 : giê 15 + giê 35 phót

- GV theo dõi thu làm nhóm Yêu cầu nhóm nêu cách làm (Sau kiểm tra làm)

- Hát

- Học sinh sửa Nêu cách làm

Hot ng nhúm ụi.

- Học sinh làm việc nhóm đơi

- Thực đặt tính cộng

- Lần lợt nhóm đợc yêu cầu trình bày làm

(15)

20’

5’

1’

- GV chèt lại

- Đặt tính thẳng hàng thẳng cột

VD2 :22 58 gi©y + 23 25 gi©y

 GV chèt:

Kết có cột đơn vị lớn số quy định phải đổi đơn vị lớn liền trớc

- GV cho HS nêu cách đổi 83 giây =? phút ? giây -GV cho HS tự rút quy tắc :

+ Khi cộng số đo thời gian cần cộng số đo theo loại đơn vị

+ Trong trờng hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hặc = 60 cần đổi sang đơn vị hàng lớn liền kề  Hoạt động 2: Luyn

Phơng pháp: Luyện tập, thực hành.Bµi 1:

- GV để HS tự tìm kết

- Hỏi lại cách đặt tính thực nh ?

Bµi 2:

- GV nhận xét làm  Hoạt động 3: Củng cố

- häc sinh cho vÝ dơ, häc sinh tÝnh, thi ®ua d·y

- G nhận xét + tuyên dơng 5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm , b

- Chuẩn bị: Trừ số đo thời gian”

- NhËn xÐt tiÕt häc

3 giê 15 + giê 35 giê 50

- C¶ líp nhËn xÐt

- Lần lt cỏc nhúm ụi thc hin

- Đại diện trình bày

- Dự kiến 22 phút 58 giây + 23 25 gi©y 45 83 gi©y = giê 57

- C¶ líp nhËn xÐt giải thích kết Đúng Sai

- HS nhắc lại quy tắc

Hot ng cá nhân.

- Học sinh đọc đề

- Học sinh lần lợt làm

- Sửa Thi đua cặp

- Hc sinh c Túm tt

- Giải em lên bảng

- Sửa bớc nêu cách tính

- d·y thi ®ua ( em/d·y)

(16)

Tập đọc Cửa sông I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Hiểu từ ngữ khó bài, hiểu nội dung, ý nghĩa thơ

2 Kĩ năng: - Đọc trôi chảy diễn văn thơ với giọng đọc nhẹ nhàng tha thiết, trầm lắng, chứa chan tình cảm

- Häc thc lßng thơ

3 Thỏi : - Qua hỡnh ảnh cửa sơng tác giả ngợi ca tình cảm thuỷ chung, thiết tha biết ơn cội nguồn

II ChuÈn bÞ:

+ GV: Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh phong cảnh cửa sông Bảng phụ ghi sẵn văn luyện đọc cho học sinh

+ HS: SGK, tranh ảnh su tầm

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “ Phong cảnh đền Hùng.”

- Giáo viên gọi – học sinh đọc trả lời câu hỏi

 Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng?

 Những cảnh vật đền Hùng gợi nhớ nghiệp dựng nớc gi nc ca dõn tc?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới:

“Cưa s«ng.”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc

Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Yờu cu học sinh đọc thơ

- Giáo viên nhắc học sinh ý đọc ngắt giọng nhịp thơ

VD: Là cửa/ nhng khơng/ then khố/ không/ khép lại bao giờ/ phát âm từ ngữ học sinh hay lẫn lộn VD: Then khố, mênh mơng, cần mẫn, n-ớc lợ, sơng sâu, tơm rảo, lấp loá …

- Gọi học sinh đọc từ ngữ giải Giáo viên giúp học sinh hiểu từ

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ: giọng nhẹ nhàng, tha thiết, trầm lắng

Hot ng 2: Tỡm hiu bi

Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Giỏo viờn hng dn học sinh lớp trao đổi, trả lời câu hỏi

+ Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sơng chảy biển ? Cách giới thiệu có hay ? Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ – trả lời câu hỏi

+ Theo thơ, cửa sông địa điểm đặc biệt nh nào?

 Giáo viên chốt: Cửa sông nơi gia sông biển Nơi tôm cá tụ hội, nơi thuyền câu lấp đêm trăng, nơi tàu kéo còi giã từ đất liền nơi để tiễn ngời khơi

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cuối

- Giáo viên đặt câu hỏi:

+ Phép nhân hoá khổ thơ , tác giả nói điều “tấm lịng” cửa sơng

- Hát

- Học sinh lắng nghe

- Häc sinh tr¶ lêi

Hoạt động lớp, cá nhân. - học sinh giỏi đọc thơ

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ

- Học sinh đọc từ luyện đọc

- học sinh đọc, lớp đọc thầm, học sinh nêu thêm từ ngữ em cha hiểu (nếu có)

- – học sinh đọc

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc thầm khổ thơ 1, trả lời câu hỏi

- Để nói nơi sơng chảy biển … làm cho ngời đọc hiểu cửa sông, thấy cửa sông quen thuộc

- Tác giả giới thiệu hình ảnh cửa sơng thân quen độc đáo

- Cả lớp đọc thầm

- học sinh đọc – Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi

- Häc sinh ph¸t biểu

Dự kiến: Cửa sông nơi giữ lại phï sa

đ-ợc bồi đắp bãi bồi, nơi nớc chảy vào biển rộng, nơi biển tìm với đất liền, nơi sơng biển hồ lẫn vào

(17)

5’

4’

1’

đối với cội nguồn?

- Giáo viên gọi học sinh đọc toàn thơ nêu câu hỏi:

Giáo viên chốt: Trong thơ, khổ thơ xen kẻ câu thơ cách hài hồ, bố trí nội dung khổ thơ giúp ta thấy rõ trải rộng mênh mông dẫn dắt ngời đọc để kết lại hình ảnh khép lại nhẹ nhàng, tha thiết

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trao đổi tìm nội dung thơ

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Giỏo viên hớng dẫn học sinh tìm giọng đọc thơ, xác lập kỹ thuật đọc: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp

Nơi biển/ tìm với đất/ Bằng/ sóng nhớ/ bạc đầu Chất muối/ hồ vị Thành vùng nớc lợ nông sâu//

- Cho học sinh tổ, nhóm, cá nhân thi đua đọc diễn cảm

- Hớng dẫn học sinh đọc thuộc lòng thơ

Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đại ý

- Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: Nghĩa thầy trò

- Nhận xét tiÕt häc

- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi câu hỏi

Dự kiến: Cửa sông giáp mặt với biển rộng, xanh nhớ vùng nớc non

 Tác giả muốn gửi lịng vào cội nguồn, không quên cội nguồn, nơi sinh trng thnh

- Học sinh nhóm thảo luận, tìm nội dung

Dự kiến: Qua hình ảnh cửa sông tác giả

ngợi ca tình cảm thuỷ chung thiết tha biết ơn cội nguồn

Hoạt động lớp, cá nhân.

Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm

- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn,

- Häc sinh tr¶ lêi

- Häc sinh nhËn xÐt

Tập làm văn Tả đồ vật

(KiĨm tra viÕt)

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức:- Dựa kết tiết ôn luyện văn tả đồ vật, học sinh viết đợc văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể đợc quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc

2 Kĩ năng: - Học sinh viết văn thể loại.

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lịng u thích văn học say mê sáng tạo. II Chuẩn bị:

+ GV: Một số tranh ảnh đồ vật: đồng hồ, lọ hoa … + HS:

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4

1

33’ 3’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập văn tả đồ vật.

- Giáo viên gọi học sinh kiểm tra dàn ý văn tả đồ vật mà học sinh làm vào nhà tiết trớc

3 Giíi thiƯu bµi míi:

Viết tập làm văn hơm em viết đoạn văn tả đồ vật thật hoàn chỉnh

Bài mới: Viết văn tả đồ vật.

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm

- Yêu cầu học sinh đọc đề SGK

- H¸t

(18)

30’ 1’

- Giáo viên lu ý nhắc nhở học sinh viết văn hoàn chỉnh theo dàn ý lập

Hoạt động 2: Học sinh làm bi.

- Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho häc sinh lµm bµi

5 Tỉng kÕt - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị

- Nhận xét tiÕt häc

- – học sinh đọc lại dàn ý viết

- Häc sinh lµm bµi viÕt

(19)(20)

Khoa học

Ôn tập: Vật chất lợng I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Củng cố kiến thức phần Vật chất lợng kĩ quan sát, thí nghiệm

Kĩ năng: - Củng cố kĩ bào vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất lợng

3 Thái độ: - Yêu thiên nhiên dó thái độ trân trọng thành tựu khoa học kĩ thuật

II Chn bÞ:

- GV: - Dơng thÝ nghiƯm

- HS: - Tranh ảnh su tầm việc sử dụng nguồn lợng sinh hoạt ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí - Pin, bóng đèn, dây dẫn,…

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’

4’ 1’ 28’ 20’

8’

1’

1 Khi ng:

2 Bài cũ: Ôn tập: vật chất l-ợng

Giáo viên nhận xét

- Giới thiệu mới: Ôn tập: vật chất lợng (tt)

4 Phỏt triển hoạt động:

Hoạt động 1: Trin lóm

Phơng pháp: Trò chơi, thuyết trình, thực hành

- Giáo viên phân công cho nhóm su tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm chuẩn bị trình bày về:

- ỏnh giỏ v dựa vào tiêu chí nh: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh nội dung học,

- Trình bày đẹp, khoa học

- Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn

- Trả lời đợc câu hỏi đặt

Hoạt động 2: Cng c

- Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo

- Tuyên dơng

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: Cơ quan sinh sản thực vật có hoa

- NhËn xÐt tiÕt häc

- H¸t

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Nhóm 1: Vai trò việc sử dụng lợng cđa MỈt Trêi

- Nhóm 2: Vai trị việc sử dụng lợng chất đốt

- Nhóm 3: Vai trò việc sử dụng lợng gió nớc chảy

- Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm an toàn

- Nhóm 5: Vẽ sơ đồ lắp mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn

- C¸c nhãm trình sản phẩm

(21)

Thứ năm ngày tháng năm 20 Toán

Trừ số đo thời gian I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nắm cách thực phép trừ số đo thời gian

2 Kĩ năng: - Vận dụng giải toán đơn giản

3 Thái độ: - Giáo dục tính xác, cẩn thận II Chuẩn bị:

+ GV: SGV

+ HS: VBT

III Các hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT §éNG CñA HäC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 15’ 15’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét _ cho điểm

3 Giới thiệu mới:

Trừ số đo thời gian Giáo viên ghi bảng

4 Phỏt trin hoạt động:

Hoạt động 1: Thực phép trừ

Phơng pháp: Thảo luận, hỏi đáp

VÝ dơ 1 :15giê 55phót – 13giê 10

- Giáo viên theo dõi thu làm nhóm

- Yêu cầu nhóm nêu cách làm (Sau kiểm tra làm)

- Giáo viên chốt lại

- Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột

- Trừ riêng cột

Ví du 2: 3phót 20gi©y– 45 gi©y

- Giáo viên chốt lại

- Số bị trừ có số đo thời gian cột thứ hai bé sè trõ

+ 20 giây có trừ đợc cho 45 giây ? Ta phải làm nh ?

- GV chèt :

+ Khi trừ số đo thời gian, cần trừ số đo theo loại đơn vị

+ Trong trờng hợp số đo theo đơn vị SBT < số đo tơng ứng ST cần chuyển đổi đơn vị hàng lớn liền kề sang đơn vị nhỏ + Tiến hành trừ

Hoạt động 2: Thc hnh

Phớng pháp: Luyện tập, thực hành Bài 1:

- Giáo viên chốt

Bµi 2:

- Lu ý cách đặt tính

- Hát

- Học sinh lần lợt sửa nêu cách cộng

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

- C¸c nhãm thùc

- Lần lợt nhóm trình bày 15 giê 55

13 giê 10 giê 45

- Các nhóm khác nhận xét cách đặt tính tính

- Giải thích sai hoc ỳng

- Học sinh nêu cách trừ

- Lần lợt nhóm thực 20 gi©y

2 45 gi©y 30 gi©y

- Lấy phút đổi giây , ta có : phút 80 giây

2 45 gi©y 35gi©y

3 20 gi©y - 45 gi©y= 35 gi©y

- Cả lớp nhận xét giải thích

Hot ng cá nhân, lớp.

- HS lµm bµi

- Sưa bµi

- Líp nhËn xÐt

- HS lµm bµi

(22)

4’

1’

Bµi 3:

- Chú ý đặt lời giải

Hoạt động 3: Củng cố

Ph¬ng pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành

- Thi đua làm

5 Tổng kết - dặn dò: - Lµm bµi 1, 2/ 133

- ChuÈn bÞ: “Lun tËp ”

- NhËn xÐt tiÕt häc

- C¶ líp nhËn xÐt

- Đọc đề túm tt

- Giải em lên bảng

- Sửa

Hot ng nhúm (dóy), lớp.

- Tự đặt đề giải

(23)

Luyện từ câu

Liên kết câu cách thay từ ngữ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Hiểu liên kết câu phép thế, tác dụng phÐp thÕ

2 Kĩ năng: - Biết sử dụng phép để liên kết câu

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng phép để liên kết câu II Chuẩn bị:

+ GV: GiÊy khỉ to ghi vÝ dơ BT1 (phần nhận xét)

Viết sẵn nội dung tập (phần luyện tập), viết đoạn a – b – c (BT2) + HS:

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

3

1

34’ 15’

3’

12’

1 Khởi ng:

2 Bài cũ: MRVT: Liên kết câu cách lặp từ ngữ

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra học sinh:

3 Giíi thiƯu bµi míi:

TiÕt học hôm nay, em tìm hiểu cách liên kết câu cách từ ngữ

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Phần nhận xét

Phơng pháp: Hỏi đáp, trực quan  Bài 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên chốt lại lời giải

Bµi 2

- Giáo viên bổ sung: Việc thay từ ngữ dùng câu trớc từ ngữ nghĩa để liên kết câu nh VD gọi phép thay từ ngữ

Hoạt động 2: Ghi nhớ

Phơng pháp: Hỏi đáp

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện

Phơng pháp: Luyện tập, thực hành Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề

- Giáo viên phát giấy viết sẵn đoạn văn cho học sinh làm

- Hát

- em làm lại BT2, em lµm BT3

Hoạt động lớp.

- học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời

VD: Cả câu nói Trần Quốc Toản

- C¶ líp nhËn xÐt

- học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh đọc thầm so sánh đoạn văn

- Häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn

VD: Nội dung đoạn văn giống nhng cách diễn đạt đoạn hay từ ngữ đoạn đợc sử dụng linh hoạt hơn, tránh lặp lại

Hoạt động lớp.

- học sinh đọc: lớp đọc thầm

- Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dới từ ngữ đợc lặp lại để liên kết câu

- học sinh làm giấy xong dán lên bảng lớp trình bày kết

(24)

4’

1’

- Giáo viên chốt lại lời giải  Bài 2

- Giáo viên nêu yêu cầu đề

- Giáo viên phát giấy viết sẵn BT2 cho học sinh lên bảng làm

Hoạt động 4: Củng cố

Phơng pháp: Hỏi đáp

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu häc sinh vỊ nhµ lµm bµi vµo vë BT3

- Chn bÞ: “MRVT: Trun thèng”

- NhËn xÐt tiết học

Đoạn 6: Tráng sĩ ngời trai làng Phù Đổng

- Cả lớp nhận xét, bæ sung

- học sinh đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân Các em tìm từ thay từ ngữ lặp lại đoạn văn

- Nh÷ng học sinh làm giấy trình bày kết quả:

VD: Từ ngữ đợc thay a.Nàng - chồng

- C¶ líp nhËn xÐt

(25)

lÞch sư

Sấm sét đêm giao thừa I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:Häc sinh biÕt:

- Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến cơng dậy, trận chiến Tào sứ quán Mĩ Sài Gòn trờng hợp tiêu biểu

- Cuộc tổng tiến công dậy gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thắng lợi cho quân dõn ta

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ kể lại tổng tiến công dậy Xu©n MËu Th©n

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hơng, tìm hiểu lịch sửa nớc nhà II Chuẩn bị:

+ GV: ảnh SGK, ảnh tự liệu, đồ miền Nam Việt Nam + HS: Tìm hiểu nội dung bài, su tầm ảnh t liệu

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 13’ 10’ 5’

1 Khi ng:

2 Bài cũ: Đờng Trờng Sơn.

- Đờng Trờng Sơn đời nh nào?

- Hãy nêu vai trò hệ thống đờng Trờng Sơn Cách mạng miền Nam?

 Giáo viên nhận xét cũ

3 Giới thiệu bµi míi:

“Sấm sét đêm giao thừa.”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tổng tiến cơng Xn Mậu Thân

Mục tiêu: Học sinh nắm bối cảnh chung Tổng tiến công dậu Tết Mậu Th©n

Phơng pháp: Thảo luận, vấn đáp

- Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam lập chiến cơng gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn … địch”

- Học sinh thảo luận nhóm đơi tìm chi tiết nói lên công bất ngờ đồng loạt quân dân ta

- HÃy trình bày lại bối cảnh chung tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân

Hoạt động 2: Kể lại chiến đấu qn giải phóng Tồ sứ qn Mĩ Sài Gòn

Mục tiêu: Học sinh kể lại chiến đấu Toà đại sứ quán Mĩ Sài Gòn

Phơng pháp: Hỏi đáp, thảo luận

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm

- Thi đua kể lại nét chiến đấu Toà đại sứ quán Mĩ ti Si Gũn

Giáo viên nhận xét

Hoạt động 3: ý nghĩa tổng tiến cơng dậy Xn Mậu Thân

Mơc tiªu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ Tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân

Phng phỏp: Hỏi đáp, đàm thoại

- H¸t

- Häc sinh nªu (2 em)

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc SGK

- Học sinh thảo lun nhúm ụi

- vài nhóm trình bày, nhãm kh¸c nhËn xÐt bỉ sung

- Häc sinh trình bày

Hot ng lp, nhúm.

- Hc sinh đọc thầm theo nhóm

- Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét

(26)

2’

1’

- H·y nªu ý nghĩa lịch sử tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân?

Giáo viên nhận xÕt + chèt

ý nghĩa:  Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại

Tạo bớc ngoặt cho kháng chiến chèng MÜ cøu níc

Hoạt động 4: Củng c

- Ta mở tổng tiến công dậy vào thời điểm nào?

- Quân giải phóng công nơi nào?

- Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: Chiến thắng Điện Biên Phủ không

- Nhận xét tiết học

- Häc sinh nªu

- Häc sinh nªu

(27)

Kü thuËt L¾p xe ben I MụC TIÊU:

HS cần phải:

-Chn ỳng v đủ chi tiết để lắp xe ben -Lắp đợc xe ben kĩ thuật, qui trình

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an tồn thực hành II CHUẩN Bị:

- Mẫu xe ben lắp sãn - Bộ lắp ghép mô hỡnh k thut

III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU

ND-TL HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CđA HäC SINH

1.KiĨm tra bµi cđ: ( 5)

2.Bài GTB1-2'

HĐ1:Kiểm tra chi tiết cho tiết học

5-6'

HĐ2: HS thực hành l¾p xe ben (20-23')

HĐ3: Nhận xét, đánh giá 5-7'

3.Dặn dò 1-2'

* Kim tra vic chuẩn bị đị dùng cho tiết thực hành

-Yªu cầu tổ kiểm tra báo cáo -Nhận xét chung

* Nêu yêu cầu tiết thực hành, sè dơng chn bÞ cho tiÕt häc

* Yêu cầu HS chọn chi tiết :

-Chn ỳng đủ chi tiết theo SGK để riêng loại vào nắp hộp

-KiĨm tra viƯc lùa chän cđa HS a) L¾p tõng bé phËn :

-Trớc HS thực hành gioá viên cần : + Gọi HS đọc ghi nhớ SGK để lóp nắm vững qui trình lắp xe ben

+ Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình đọc nội dung tng bc lp tronh SGK

- Trong trình lắp phận, lu ý HS số điểm sau :

+ Khi lắp sàn xe giá đỡ, cần phải ý đến vị trí dới có lỗ chữ U di

+ Khi lắp cần ý chi tiết cần lắp ghép

+ Khi lp h thng tục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho trục * Cần theo dõi uốn nắn kịp thời giúp đỡ HS yếu

* Nhận xét số sản phẩm HS hồn thành

-Thu gi÷ sản phẩm cho tiết học sau * Chuẩn bị sau

* HS để vật dụng lên bảng -Nhóm trởngkiểm tra báo cáo * Kiểm tra sản phẩm cho tiét thực hành báo cáo giáo viên * Chọn chi tiết cho tiết thực hành -Để chi tiết theo yêu cầu xếp theo thứ tự phận cần lắp đặt trớc

* Thùc hµnh lắp ghép theo nhóm sản phẩm

-1 HS lên bảng đọc lại qui rìh SGK

- Đọc kĩ bớc trớc lắp ráp - Lắp ghép sản phẩm theo nhóm -Thứ tự lắp theo chi tiết trớc, đến phận

-Các phận lắp ráp cần đảm bảo chặt kĩ thuật

* Các thành viên nhóm thực lắp ráp, cha rõ phần trao đổi cỏc thnh viờn nhúm

* Các HS hoàn thành sản phẩm trình bày trớc lớp

-Ct gi sản phẩm lắp ghép đợc

(28)(29)

Thứ sáu ngày tháng năm 20 Toán

Luyện tập I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc: - RÌn cho häc sinh kÜ cộng, trừ số đo thời gian

2 Kĩ năng: - Vận dụng giải tập thực tiÓn

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học II Chuẩn bị:

+ GV: SGK

+ HS: Vë bµi tËp

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 33 28’ 5’ 1’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

“ Trõ sè ®o thêi gian “

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu bµi míi:

“Lun tËp”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hnh Bi 1:

- Giáo viên chốt

- Lu ý

giê =

giê = 90 (3/2  60)

giê =

giê = (9/4  60) = 135 giây

Bài 2:

- Giáo viên chốt dạng a c

- Đặt tính

- Cộng

- Kết Bài 3:

- Giáo viên chốt

- Cột số bị trừ < cột số trừ  đổi

- Dùa vµo bµi a, b  Bµi 4:

Giáo viên đánh giá làm HS  Hoạt động 2: Củng cố

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực phép cộng, trừ số đo thời gian qua tập thi đua

5 Tổng kết - dặn dò: - Lµm bµi 2, 3/ 134

- Chuẩn bị: Nhân số đo thời gian

- Nhận xÐt tiÕt häc

- H¸t

- Häc sinh lần lợt sửa nhà nêu lại cách trừ sè ®o thêi gian

- Líp nhËn xÐt

- Học sinh đọc đề – làm

- Lần lợt sửa

- Nêu cách làm

- C¶ líp nhËn xÐt

- Học sinh đọc u cầu – làm

- Sưa bµi

- Nêu cách thực phép cộng số đo thời gian

- Học sinh đọc đề

- Häc sinh làm

- Sửa

- Nêu cách trừ số đo thời gian dạng

- Học sinh đọc đề – tóm tắt

- Sửa bớc

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân , lớp

- Các nhóm cử đại diện thi đua thực phép cộng trừ số đo thời gian

- C¶ líp nhËn xÐt

(30)(31)

TËp làm văn

Tp vit on i thoi I Mc tiêu:

-Dựa theo truyện Thái s Trần Thủ Độ, em biết viết tiếp lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại SGK.

-Biết phân vai đọc lại diễn thử kch. II: dựng:

-Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái s Trần Thủ Độ -Một số giấy khổ lín

-Một số vật dụng để HS diễn kịch

Các hoạt động dạy học chủ yếu.

ND TL Giáo viên Học sinh

1 KiĨm tra bµi cị

2 Giíi thiƯu bµi

3 Làm tập HĐ1; HDHS làm

HĐ2: HDHS làm

4 Củng cố dặn dò

-GV gọi vài HS lên bảng kiểm tra

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên bµi -GV giao viƯc

.Các em đọc lại đoạn văn .Dựa theo nội dung 1, viết tiếp số lời đối thoại đê hoàn chỉnh kịch

-Cho HS làm GV phát phiếu bút HS làm việc theo nhóm -Cho HS trình bày kết làm -GV nhận xét +cùng lớp bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại tốt

-Cho HS đọc yêu cầu tập -GV giao việc: Các em có thê chọn đọc phân vai diễn kịch

.Nếu đọc phân vai em sắm vai ngời dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ phú nơng)

-NÕu diƠn kÞch ngêi dẫn chuyện làm nhiệm vụ nhắc lời cho bạn vµ giíi thiƯu…

-Cho HS lµm viƯc

-GV nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt diễn đạt hay -GV nhận xét tiết học

-Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay diễn kịch hay

-Dặn HS nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; đọc trớc tiết TLV tuần 26

-2-3 HS lên bảng thực yêu cầu cña GV

-Nghe

-1 HS đọc

-1 HS đọc toàn

-HS làm việc theo nhóm

-Đại diện nhóm lên dán phiếu nhóm lên bảng

-Lớp nhận xÐt

-1 HS đọc thành tiếng Lớp đọc thầm

-Từng nhóm HS đọc phân vai diễn kịch

(32)

địa lý Châu Phi I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nắm số đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên châu Phi

2 Kĩ năng: - Xác định đợc đồ vị trí, giới hạn Châu Phi, đới cảnh quan Châu Phi

- Biết xác lập mối quan hệ vị trí địa lí với khí hậu, hậu với thực vật, động vật Châu Phi

3 Thái độ: - u thích học tập mơn II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ tự nhiên, đới cảnh quan Châu Phi Quả địa cầu - Tranh ảnh cảnh quan: hoang mạc, rừng tha Xa-Van Châu Phi

+ HS: SGK

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: “Ôn tập”

- Nhận xét, đánh giá,

3 Giíi thiƯu bµi míi:

“Ch©u Phi”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Vị trí , địa lí giới hạn

Phơng pháp: Sử dụng đồ, hỏi đáp

- GV kÕt luËn : Châu Phi có diện tích lớn thứ giới, sau châu châu Mĩ

Hot động 2: Đặc điểm tự nhiên

Phơng pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lợc đồ, trực quan

+ Phát phiếu học tập in sẵn câu hỏi:

- Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì?

- Khí hậu Châu Phi có khác so với Châu lục học? Vì sao?

- KÕt luËn :

+ Địa hình châu Phi tơng đối cao , khí hậu nóng, khơ bậc giới

+Có quang cảnh tự nhiên : rậm nhiệt đới, rừng tha xa-van, hoang mạc Các quang cảnh rừng tha xa-van, hoang mạc có diện tích lớn giới

Hoạt động : Cng c

Phơng pháp: Thi đua, thảo luận nhóm

- Đa sơ đồ thể đặc điểm mối quan hệ yếu tố cảnh quan yêu cầu học sinh điền + Tổng kt thi ua

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

+ Hát

- Nờu đặc điểm Châu á, Âu

- So sánh đặc điểm Châu á, Âu

Hoạt động cá nhân, lớp.

+ Học sinh dựa vào đồ treo tờng, l-ợc đồ kênh SGK, trả lời câu hỏi mục SGK + Trình bày kết quả, đồ vị trí giới hạn Châu Phi

Hoạt động nhóm, lớp.

+ Dựa vào SGK, lợc đồ, tranh ảnh để trả lời câu hỏi:

+ Lµm câu hỏi mục / SGK + Trình bµy

Hoạt động nhóm, lớp.

(33)

- Chuẩn bị: Châu Phi (tt)

(34)

tuần 26

Thứ hai ngày tháng năm 20 Chµo cê

(Néi dung cđa nhµ trêng) 

Toán

Nhân số đo thời gian với số I Mơc tiªu:

1 Kiến thức:- Bớc đầu biết cách tính đặt tính nhân số đo thời gian với số

2 Kĩ năng: - Thực phép nhân số đo thời gian với số, vận dụng giải toán

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học II Chuẩn bị:

+ GV: SGK, phÊn màu, ghi sẵn ví dụ bảng, giấy cứng + HS: SGK, VBT

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 12’ 15’

1 Khởi động: 2 Bi c:

- Giáo viên nhận xét _ cho điểm 3 Giới thiệu mới:

Giáo viên ghi bảng

4 Phỏt trin cỏc hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh thực phép nhân số đo thời gian với số

Phơng pháp: Giảng giải, thực hành, đàm thoại

* VÝ dơ: 12 gi©y

- Giáo viên chốt lại

- Nh©n tõng cét

- Kết nhỏ số qui nh

* Ví dụ: ngời thợ làm sản phẩm hết phút 28 giây Hỏi làm sản phẩm thời gian?

- Giáo viên chốt lại làm

- Đặt tính

- Thực nhân riêng cét

- Kết hay lớn  đổi đơn vị lớn liền trớc

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm tập

Phơng pháp: Luyện tập, Thực hành. Bài

- Giáo viên chốt số thập phân

4,3

- Hát

- Học sinh lần lợt sửa 2,

- C¶ líp nhËn xÐt

Hoạt động nhóm đơi.

- Học sinh lần lợt tính

- Nêu cách tính bảng

- Các nhóm khác nhận xét 12 gi©y

x 48 gi©y

- Häc sinh nêu cách tính

- Đặt tính tính

- Lần lợt đại điện nhóm trình bày

- Dán làm lên bảng

- Trình bày cách làm phút 28 giây

x 47 52 gi©y

28 gi©y x 45 252 gi©y

28 gi©y x 45 252 gi©y = 49 12 gi©y

- Các nhóm nhận xét chọn cách lam,2 – Giải thích phần sái

- Học sinh lần lợt nêu cách nhân số đo thời gian

Hoạt động cá nhân, lớp.

(35)

5’ 1’

 17,2 giê

= 17 giê 12 5,6  28,0  Bµi 2:

- Giáo viên chốt lu ý học sinh nhìn kết lớn phải đổi

Hot ng 3: Cng c

Phơng pháp: Thi đua

- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng

5 Tổng kết - dặn dò: - Ôn lại quy tắc

- Chuẩn bị: Chia số đo thời gian

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Söa bµi

- Học sinh đọc đề

- Häc sinh lµm bµi

- Sưa bµi

Hoạt động nhóm dãy. - Dãy cho bài, dãy làm (ngợc lại)

(36)

Tập đọc Nghĩa thầy trò I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Đọc lu loát toàn đọc dùng từ ngữ, câu, đoạn, - Hiểu từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện

2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể cảm xúc tình thầy trị ngời kể chuyện Đọc lời đối thoại thể gọng nói nhân vật

3 Thái độ: - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở ngời cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

II Chn bÞ:

+ GV: Tranh minh hoa đọc SGK Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc + HS: SGK

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1 4’ 1’ 30’ 6’ 15’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Cửa sông

- Giáo viên gọi – học sinh đọc thuộc lòng – khổ thơ thơ trả lời câu hỏi:

+ Cửa sông địa điểm đặc biệt nh nào?

+ Cách xếp ý thơ có đặc sắc?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới: Nghĩa thầy trò.

4 Phỏt trin cỏc hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn luyn c

Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

- Gọi học sinh đọc từ ngữ giải

- Gọi học sinh đọc từ ngữ giải

- Gi¸o viên giúp em hiểu nghĩa từ

- Giáo viên chia thành đoạn để học sinh luyn c

Đoạn 1: Từ đầu nặng

Đoạn 2: Tiếp theo tạ ơn thầy

Đoạn 3: phần lại

- Giỏo viờn theo dõi, uốn nắn, hớng dẫn cách đọc từ ngữ khó dễ lẫn đo phát âm địa phơng

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể cảm xúc tình thầy trị

Hoạt động 2: Tìm hiểu

Phơng pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi

- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

 Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?

 G¹ch dới chi tiết cho cho thấy học trò tôn kính cụ giáo Chu?

Tỡnh cm cụ giáo Chu ngời thầy dạy cụ nào?

 Chi tiết biểu tình cm ú

- Hát

- Học sinh lắng nghe

- Häc sinh tr¶ lêi

Hoạt động lớp, cá nhân

- học sinh khá, giỏi đọc bài, lớp đọc thầm

- Cả lớp đọc thầm từ ngữ gải, học sinh đọc to cho bạn nghe

- Häc sinh tìm thêm từ ngữ cha hiểu (nếu cã)

- Nhiều học sinh tiếp nối luyện đọc theo đoạn

- Häc sinh chó ý phát âm xác từ ngữ hay lẫn lôn cã ©m tr, ©m a, ©m gi …

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu

Dự kiến: Các môn sinh đến nhà cụ giáo

Chu để mừng thọ thầy; thể lịng u q, kính mến, tơn trọng thầy, ngời dìu dắc dạy dỗ trởng thành

Chi tiết Từ sáng sớm theo sau thÇy”

 Ơng cung kính, u q tơn trọng thầy mang hết tất học trị đến tạ ơn thầy

 Chi tiết: “Mời học trò … đến tạ ơn thầy”

- Học sinh suy nghĩ phát biểu

(37)

5’

4’

1’

- Em tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên học mà môn sinh nhận đợc ngày mừng thọ cụ giáo Chu

- Giáo viên chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn s trọng đạo đợc hệ ngời Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà đợc phát huy, bồi đắp nâng cao

- Ngời thầy giáo nghề dạy học đợc xã hội tôn vinh

Hoạt động 3: Rèn c din cm

Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm văn, xác lập kĩ thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng

VD: ThÇy / cảm ơn anh.//

Bõy gi / nhõn có đủ mơn sinh, / thầy / muốn mời tất anh / theo thầy / tới thăm ngời / mà thầy / mang ơn nặng.// Các môn sinh / đồng ran.//

- Giáo viên cho học sinh nhóm thi đua đọc diễn cảm

Hoạt động 4: Củng cố

- Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận, trao i ni dung chớnh ca bi

- Giáo viên nhận xét

- Giáo viên giáo dục

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: Hội thổi cơm thi Đồng V©n.”

- NhËn xÐt tiÕt häc

Uốn nớc nhớ nguồn Tôn s trọng đạo

NhÊt tù vi s, bán tự vi s Kính thầy yêu bạn …

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn

- Häc sinh nhóm thảo luận trình bày

Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn

s trng đạo nhân dân ta, nhắc nhở ngời cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

 Khoa häc

C¬ quan sinh sản thực vật có hoa I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Phân loại hoa: đơn tính, lỡng tớnh

2 Kĩ năng: - Vẽ ghi phận nhị nhuỵ

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 104 , 105 / SGK - Häc sinh : - SGK

III Các hoạt động:

TG HO¹T ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4’ 1’ 28’ 12’

1 Khởi động: 2 Bi c: ễn

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Cơ quan sinh s¶n cđa thùc vËt cã hoa”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành phân loại hoa su tầm đợc

Phơng pháp: Quan sát, thảo luận

- Yêu cầu nhóm trình bày nhiệm vụ

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm.

- Nhóm trởng điều khiển bạn

- Quan sỏt phận hoa su tầm đợc hình 3, 4, trang 104 / SGK nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái)

(38)

12’

4’

1’

- Giáo viên kết luận:

- Hoa quan sinh sản loài thực vật có hoa

- Cơ quan sinh dục đực gọi nhị

- Cơ quan sinh dục gọi nhuỵ

- Đa số có hoa, hoa có nhị nhuỵ

Hot ng 2: Vẽ sơ đồ nhị nhuỵ hoa lỡng tớnh

Phơng pháp: Thực hành

- Yờu cu học sinh vẽ sơ đồ nhị nhuỵ hoa lỡng tính trang 105 / SGK ghi thích

Hot ng 3: Cng c

- Đọc lại toµn bé néi dung bµi häc

- Tỉng kÕt thi đua

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: Sù sinh s¶n cđa thùc vËt cã hoa

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Đại diện số nhóm giới thiệu với bạn phận bơng hoa (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ)

- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Giới thiệu sơ đồ với bạn bên cạnh

- Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi

Số TT

Tên cây

Hoa có nhị và

nhu

hoc ch cú nhu (hoa cỏi)

Hoa có nhị (hoa đực)

1

Phỵng

x

2

Anh đào

x

3

Míp

x

(39)

Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán

Chia sè ®o thêi gian cho mét sè I Mơc tiªu:

1 Kiến thức:- Biết cách đặt tính tính phép chia số đo thời gian

2 Kĩ năng: - Biết thực phép chia số đo thời gian với số Vận dụng giải toán thực tiễn

3 Thái độ: - Tính xác, có ý thức độc lập làm II Chuẩn bị:

+ GV: ví dụ in sẵn + HS: Vở tập, soạn III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 30 10’ 15’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giíi thiƯu bµi míi:

“Chia số đo thời gian cho số” 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực phép chia số đo thời gian với mot số

Phơng pháp: Phân tích, thực hành, đàm thoại

Ví dụ 1: Hải thi đấu ván cờ hết 42 phút 30 giây Hỏi trung bình Hải thi đấu vỏn c ht bao lõu ?

- Yêu cầu học sinh nêu phép tính tơng ứng

- Giáo viên chốt lại

- Chia cột thời gian

Ví dụ 2 : Một vệ tinh nhân tạo quay xung quanh Trái Đất vòng hết 40 phút Hỏi vệ tinh quay xung quanh Trái Đất vòng hết ?

Chọn cách làm tiêu biểu nhóm nêu

- Yêu cầu lớp nhận xét

- Giáo viên chốt

- Chia tng ct n v cho số chia

- Trờng hợp có d ta đổi sang đơn vị nhỏ liền kề

- Cộng với số đo có sẵn

- Chia tiếp tôc

Hoạt động 2: Thực hành Phơng phỏp: Thc hnh. Bi 1:

- Giáo viên chèt bµi

- 18, 6

3,

3, ph = giây

Bài 3:

- Giáo viên chốt

- Hát

- Học sinh lợt sửa

- C¶ líp nhËn xÐt

- Học sinh đọc đề

- Nêu cách tính đại diện nhóm

- 42 30 gi©y 12

30 gi©y 14 10 gi©y

- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt

- Chia tõng cét

- Học sinh đọc đề

- Gi¶i phÐp tính tơng ứng (bàn bạc nhóm)

- giê 40

giê = 180 giê 55 220

20

- Học sinh nhận xét giải thích làm

- Lần lợt học sinh nêu lại

Hot động cá nhân. - Học sinh thực

- Sửa (thi đua)

- Học sinh làm

- Sưa bµi

(40)

5’

1

- Tìm t làm việc = kết thúc bắt đầu

Hot ng 3: Cng c

- GV hỏi lại cách chia số ®o thêi gian cho mét sè

5 Tæng kÕt - dặn dò:

- Làm 1/ 136

- Chn bÞ: Lun tËp

- NhËn xÐt tiết học

em lên bảng sửa

- Líp nhËn xÐt

Hoạt động cá nhân

- HS nêu lại cách chia

(41)

chính t¶ Nghe viÕt

Lịch sử ngày quốc tế lao động I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Ôn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc

2 Kĩ năng: - Viết tả bài: Lịch sử ngày Quốc tế lao động

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to viết sẵm quy tắc viết hoa tên ngời tên địa lý Giấy khổ to để học sinh làm tập

+ HS: SGK, vë

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’

4’ 1’

30’ 15’

1 Khởi ng: 2 Bi c:

- Giáo viên nhận xÐt

3 Giíi thiƯu bµi míi:

Tiết tả hơm em nghe viết “Lịch sử ngày Quốc tế Lao động” ôn tập củng cố quy tắc viết hoa, tên ngời tên địa lý nớc (tt)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe, viết

Phơng pháp: Giảng giải, đàm thoại, thực hành

- Giáo viên đọc tồn tả

- Giáo viên gọi học sinh lên viết bảng, đọc cho học sinh viết tên riêng tả nh: Chi-ca-gơ, Mĩ, NiuY-ooc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ…

- Giáo viên nhân xét, sửa chữa yêu cầu lớp tự kiểm tra sửa

- Giáo viên lu ý nhắc nhở học sinh : dấu gạch nối tiếng phận tên riêng phải viết liền nhau, không viết rời

- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại quy tắc, viết hoa tên ngời, tên địa lý n-ớc ngồi

* Giáo viên giải thích thêm: Ngày Quốc tế Lao động tên riêng vật, ta viết hoa chữ từ ngữ biểu thị thuộc tính vật

- Giáo viên dán giấy viết sẵn quy tắc

- Giáo viên đọc câu

- H¸t

- học sinh nêu quy tắc viết hoa

Hoạt động cá nhân.

- Häc sinh l¾ng nghe

- Học sinh lớp đọc thầm lại tả, ý đến tiếng viết lẫn lộn, ý cách viết tên ng-ời, tên a lý nc

- Cả lớp viết nháp

- Häc sinh nhËn xÐt bµi viÕt cđa häc sinh

- học sinh nhắc lại

- Ví dụ: Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên riêng

- NÕu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng tiÕng cã g¹ch nèi

- Ví dụ: Chi-ca-gơ, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo Đối với tên riêng đọc theo âm Hán – Việt viết hoa nh tên ngời Việt, địa danh Việt

- VÝ dô: MÜ

- Học sinh đọc lại quy tắc

- Học sinh viết

- Học sinh soát lại bµi

(42)

10’

5’

1’

phËn c©u häc sinh viÕt

- Giáo viên đọc lại tồn tả

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm tập

Phơng pháp: Động nÃo, luyện tập, thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên nhận xét, chỉnh lại

- Giải thích thêm: Quốc tế ca thuộc nhóm tên tác phẩm, viết hoa chữ

- Công xà Pa - ri thuéc nhãm tªn riªng chØ sù vËt

Hot ng 3: Cng c

Phơng pháp: Trò chơi, thi đua

- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)

- NhËn xÐt tiÕt häc

tên ngời, tên địa lý nớc

Hoạt động cá nhân.

- học sinh đọc tập

- Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm cá nhân, em dùng bút chì gạch dới tên riêng tìm đợc giải thích cách viết tên riêng

- Häc sinh ph¸t biĨu

- Cả lớp sửa theo lời giải

Hoạt động nhóm, dãy - Dãy cho ví dụ, dãy viết ( ngợc lại)

(43)

Tuần 26 đạo đức Em u hịa bình I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Biết đợc giá trị hồ bình, biết đợc trẻ em có quyền đợc sống hồ bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình

2 Kĩ năng: - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình nhà trờng, địa ph-ơng tổ chức

3 Thái độ: - u hồ bình, q trọng ủng hộ dân tộc đấu tranh cho hồ bình; ghét chiến tranh phi nghĩa lên án kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh II Chuẩn bị:

- GV: Tranh, ảnh sống vùng có chiến tranh Bài hát: “Trái đất chúng mình”

Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nớc biển, xanh da trời) Điều 38 (công ớc quốc tế quyền trẻ em)

- HS: SGK Đạo đức III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’

2’

1’ 30’ 10’

7’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Yêu cu HS c ghi nh

- Nêu yêu cầu cho häc sinh

3 Giíi thiƯu bµi míi:

Em yêu hoà bình.

4 Phỏt trin cỏc hoạt động:

Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thơng tin Nhằm giúp học sinh hiểu đ-ợc hậu chiến tranh gây vầ cn thit phi bo v ho bỡnh

Phơng pháp: Trực quan, thảo luận, thuyết trình

- Yêu cầu häc sinh quan s¸t c¸c bøc tranh vỊ cc sèng nhân dân trẻ em vùng có chiến tranh, tàn phá chiến tranh trả lời câu hỏi:

Em nhìn thấy tranh? Nội dung tranh nói lên điều gì?

- Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nớc biển, da trời)

 Kết luận: Chiến tranh gây đổ nát, đau thơng, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, … Vì phải bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh

Hoạt động 2: Làm 1/ SGK (học sinh biết trẻ em có quyền đợc sống hồ bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hồ bình)

Phơng pháp: Thực hành, động não

- Đọc ý kiến tập yêu cầu học sinh ngồi theo khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lỡng lự

 Kết luận: Các ý kiến a, d đúng, b, c sai Trẻ em có quyền đợc sống

- HS h¸t

- học sinh đọc

- Hát “Trái đất chúng mình”

- Thảo luận nhóm đơi  Bài hát nói lên điều gì?

 Để trái đất mãi tơi đẹp, yên bình, cần phải làm gì?

Hoạt động nhóm 6.

- Học sinh quan sát tranh

- Trả lêi

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- Đọc thông tin 37 38 (SGK)

- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 38

- Đại diện nhóm trả lời

- Các nhóm khác bổ sung

- Các nhóm thảo luận em lại tán thành (không tán thành, lỡng lự)

- Đại diện nhóm trình bày

(44)

8

5

1

trong hoà bình có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình

Hoạt động 3: Làm 2/ SGK (Giúp học sinh hiểu đợc biểu tinh thần ho bỡnh cuc sng hng ngy)

Phơng pháp: Đàm thoại

Kt lun: Vic bo v ho bình cần đợc thể sống ngày, mối quan hệ ngời với ngời; dân tộc, quốc gia với dân tộc, quốc gia khác nh thái độ, việc làm: b, c, tập

Hot ng 3: Cng c

Phơng pháp: Đàm thoại

- Qua hoạt động trên, em rút học gì?

5 Tỉng kÕt - dặn dò:

- Su tm tranh, nh, báo, băng hình hoạt động bảo vệ hồ bình nhân dân Việt Nam giới Su tầm thơ, truyện, hát chủ đề “Yêu hồ bình”

- Vẽ tranh chủ đề “Em u hồ bình”

- Chn bÞ: TiÕt

- NhËn xÐt tiÕt häc

Hoạt động cá nhân, lp.

- Học sinh làm việc cá nhân

- Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh

- Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét

Hoạt động lớp. - Một số em trình bày

 Trẻ em có quyền đợc sống hồ bình

 TrỴ em cịng cã trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình việc làm phù hợp với khả

- Đọc ghi nhớ

Luyện từ câu

Mở rộng vèn tõ: Trun thèng I Mơc tiªu:

1 KiÕn thức:- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ bảo vệ phát huy sắc truyền thống dân tộc

2 Kĩ năng: - Tích cực hố vốn từ truyền thống dân tộc cách sử dụng đợc chúng để đặt câu

3 Thái độ: - Giáo dục thái độ bảo vệ phát huy sắc truyền thống dân tộc II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng để học sinh làm BT2 – BT3 Từ điển TV + HS:

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4

1’

1 Khởi động:

2 Bµi cũ: Liên kết câu phép

- Giáo viên kiểm tra – học sinh đọc lại BT3 Vết – câu nói ý nghĩa thơ “Cửa sơng” Trong có sử dụng phép

- Học sinh đọc đoạn văn rõ phép đợc sử dng

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiƯu bµi míi: Më réng vèn tõ – trun thèng

Tiết học hôm em tiếp tục học mở rộng , hệ thống vốn từ vè truyền thống dân tộc biết đặt câu, viết đoạn văn nói việc bảo vệ phát huy sắc truyền thống dân tộc

(45)

32’

1’

 Ghi b¶ng

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dn hc sinh lm bi

Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận

oBài 1

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề để tìm nghĩa từ truyền thống

- Giáo viên nhận xét gải thích thêm cho học sinh hiểu đáp án (a) (b) cha nêu đợc nghĩa từ truyền thống

- Truyền thống từ ghép Hán – Việt, gồm tiếng lập nghĩa nhau, tiếng truyền có nghĩa trao lại để lại cho ngời đời sau

- TiÕng thống có nghĩa nối tiếp không dứt

oBµi 2

- Giáo viên phát giấy cho nhóm trao đổi làm

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải

+ TruyÒn cã nghÜa trao lại cho ngời khác, truyền nghề, truyền ngôi, trung thèng

+ Trun cã nghÜa lµ lan réng: truyền bá, truyền hình, truyền tin

+ Truyền nhập, đa vào thể, truyền máu, truyền nhiễm

- Giáo viên nhận xét, chốt lại Bài 3

- Giáo viên nhắc nhở học sinh tìm từ ngữ ngời vật gợi nhớ truyền thống lịch sử dân tộc

- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải từ ngữ ngời gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc, vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản

- Các từ vật là: di tích tổ tiên để lại, di vật

Hoạt động 2: Củng cố

- Hãy nêu từ ngữ thuộc chủ đề “truyền thống”

- Gi¸o viên nhận xét + tuyên dơng

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chun b: Luyn thay từ ngữ để liên kết câu ”

- NhËn xÐt tiÕt häc

- học sinh đọc

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh trao đổi theo cặp thực theo yêu cầu đề

- Häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn

- VD: Đáp án (c)

- C¶ líp nhËn xÐt

- Hoạt động nhóm

- học sinh đọc yêu cầu tập

- Cả lớp đọc theo

- Học sinh làm theo nhóm, em sử dụng từ điển TV để tìm hiểu nghĩa từ

- Nhóm làm xong dán kết làm lên bảng lớp

- i din mi nhúm c kết

- học sinh đọc toàn văn yêu cầu tập

- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ cá nhân dùng bút chì gạch dới từ ngữ ngời, vật gợi nhớ lịch s truyền thống dân tộc

- Häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn

- Học sinh sửa theo lời giải

(46)

kĨ chun

Kể chuyện nghe đọc

Đề : Hãy kể lại câu chuyện em nghe đọc nói truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức:- Biết kể lời câu chuyện đợc nghe đợc đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam

2 Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

3 Thái độ: - Tự hào có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học dân tộc

II ChuÈn bÞ:

+ GV : S¸ch b¸o, trun vỊ trun thèng hiếu học, truyền thống đoàn kết dân tộc + HS :

III Các hoạt động:

TG HO¹T ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4’

1’

30’ 10’

15’

1 Khi ng: n nh

2 Bài cũ: Vì muôn dân

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi học sinh tiếp nối kể lại câu chuyện trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chun

3 Giíi thiƯu bµi míi:

Tiêt kể chuyện hôm em tập kể chuyện nghe, đọc gắn với chủ điểm Nhớ nguồn, với truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh k chuyn

Phơng pháp: Đàm thoại, thuyết trình

- Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Em gạch dới từ ngữ cần ý đề tài?

- Giáo viên treo sẵn bảng phụ viết đề bài, gạch dới từ ngữ học sinh nêu để giúp học sinh xỏc nh yờu cu ca

- Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện em kể

- Lập dàn ý câu chuyện

- Giáo viên nhắc học sinh ý kể chuyện theo trỡnh t ó hc

- Giới thiệu tên chuyÖn

- Kể chuyện đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc

- Kể tự nhiên, sinh động

Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện

Phng phỏp: K chuyn, m thoi

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể

- Hát

- học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm

- Học sinh nêu kết

- Ví dụ: Gạch dới từ ngữ

- K cõu chuyện em đợc nghe đ-ợc đọc truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam

- học sinh đọc lại toàn đề gợi ý lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đề tài, yêu cầu “đã nghe, đọc”

- NhiÒu häc sinh nói trớc lớp tên câu chuyện

- hc sinh đọc gợi ý

(47)

5’

1’

chuyện nhóm trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh

- Giáo viên nhận xét, kết luận

Hot ng 3: Củng cố

- Chän b¹n kĨ hay nhÊt

- Tuyên dơng

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà kể lại câu chuyện vào

- Chun b: “Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia”

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Học sinh nhóm kể chuyện trao đổi với ý ngha cõu chuyn

- Đại diện nhóm thi kĨ chun

- Học sinh lớp đặt câu hỏi cho bạn lên kể chuyện

- Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến truyền thng gỡ ca dõn tc?

- Bạn hiểu điều qua câu chuyện?

- Hin truyn thng đợc giữ gìn phát triển nhu nào?

- Học sinh lớp trao đổi tranh luận

- Học tập đợc bạn

(48)

Thứ t ngày tháng năm 20 Toán

Luyện tập I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Ôn tập, củng cố cách nhân, chia số đo thời gian

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ nhân, chia số đo thời gian Vận dụng tính giá trị biểu thức giải tËp thùc tiÔn

3 Thái độ: Giáo dục tính xác, khoa học II Chuẩn bị:

+ GV: B¶ng phu, SGK + HS: SGK, VBT

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4

1 32’

2’

25’

5’

1 Khởi ng:

2 Bài cũ: Chia số đo thời gian cho số

Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

“Luyện tập.” 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian

Phơng pháp: Hỏi đáp, thi đua.

- Giáo viên cho học sinh thi đua nêu cách thực phép nhân, phép chia số đo thời gian

 Giáo viên nhận xét  Hoạt động 2: Luyện tập Phơng pháp: Luyện tập, bút đàm.Bi 1 : Tớnh.

- Học sinh nêu cách nhân? Cách chia ?

Bài 2:

- Nêu cách tính giá trị biểu thức?

Bài 3

- Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt toán

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm

- Giáo viên chốt cách giải

- Giáo viên nhận xét làm Bµi :

- Nêu cách so sánh?  Giáo viên nhận xét  Hoạt động 3: Củng cố

Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức

Phơng pháp: Động nÃo, trò chơi

- Thi đua giải 15 gi©y  30 gi©y  giê 23 

- Hát

- Học sinh lần lợt sửa 1/136

- C¶ líp nhËn xÐt

- Häc sinh thi đua nêu liên tiếp phút ( xen kÏ d·y)

- Häc sinh lµm bµi vµo vë

- Học sinh đổi kiểm tra kêt - HS đọc đề

- Häc sinh nªu

- Häc sinh lµm bµi vµo vë

- Thi đua sửa bảng lớp

- Hc sinh sửa Học sinh đọc đề

- học sinh tóm tắt

- Học sinh nêu cách giải

- Học sinh làm vào

- em làm bảng phụ

- Hc sinh nhận xét làm  sửa - Học sinh đọc đề

- Häc sinh lµm bµi

- Häc sinh sưa bµi

(49)

1’ Giáo viên nhận xét + tuyên dơng 5 Tổng kết - dặn dò:

- Học

- Chn bÞ: Lun tËp chung

- NhËn xÐt tiÕt häc

(50)

Tập đọc

Héi thổi cơm thi Đồng Vân I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Đọc trơi chảy tồn bài, đọc từ ngữ khó - Nắm đợc nơi dung, ý nghĩa văn

2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chuyện linh hoạt, dồn dập, náo nức khoan thai thể diễn biến vui tơi, náo nhiệt hội thi

3 Thái độ: - Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả gửi gấm niềm yêu mến, tự hào truyền thống dân tộc

II ChuÈn bÞ:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc SGK Tranh ảnh lễ hội dân gian + HS: SGK, tranh ảnh su tầm

III Các hoạt động:

TG HO¹T ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Nghĩa thầy trò

- Giáo viên gọi – học sinh đọc trả lời câu hỏi

+ Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?

+ Tình cảm thầy giáo Chu ngời thầy cũ nh nào?

- G nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu mới:

“Hội thổi cơm thi Đồng Vân.” 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh luyện đọc

Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên chia thành đoạn để hớng dẫn học sinh luyện đọc

- Giáo viên ý rèn học sinh từ ngữ em cịn đọc sai, cha xác

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải - Giáo viên giúp em hiểu từ ngữ vừa nêu

- Giáo viên đọc diễn cảm văn: giọng đọc linh hoạt, phù hợp với diễn biến hội thi tình cảm mến yêu tác giả gửi gắm qua văn

Hoạt động 2: Tìm hiểu Phơng pháp: Thảo luận, giảng giải

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiĨu néi dung bµi

- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn nêu câu hỏi

Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

- Giỏo viờn b sung: L hội thờng đợc bắt đầu tích có ý nghĩa – lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân – bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc ngời Việt cổ nên có nét đẹp truyền thống - Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm đoạn văn lại trả lời câu hỏi

 Hãy kể lại việc lấy lửa trớc nấu cơm  Tìm chi tiết cho thấy thành viên đội thi phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?

 Giáo viên bổ sung thêm: Không thành viên đội phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với mà đội phối hợp hài hoà với khiến thi thêm vui nhộn, hấp dẫn

- Yêu cầu học sinh lớp đọc lớt tồn trả lời câu hỏi:

 T¹i lại nói việc giật giải hội thi niềm tự hào khó có sánh với dân

- Hát

- Học sinh lắng nghe - Học sinh tr¶ lêi

Hoạt động lớp, cá nhân. học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc đoạn văn

- Học sinh rèn đọc lại từ ngữ cịn phát âm sai

Dự kiến: bóng nhẫy, tụt xuống, thoải thoải - học sinh đọc – lớp đọc thầm

- Häc sinh cã thÓ nêu thêm từ ngữ mà em cha hiểu (nÕu cã)

Hoạt động lớp, nhóm.

- học sinh đọc đoạn – lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

- Từ trẩy quân đánh giặc ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xa

- Học sinh đọc thầm đoạn văn lại - Học sinh phát biểu:

- HS thi kể lại việc lấy lửa trớc nấu cơm – m65t cơng việc khó khăn, thử thách khéo léo đội

 Những chi tiét là: Ngời lo việc lấy lửa Ngời cầm diêm Ngời ngồi vút tre Ngời giã thóc

Ngêi lÊy níc thỉi c¬m

(51)

5’

4’

1’

lµng?

 Giáo viên chốt: Giải thởng Hội thổi cơm thi phần thởng cho đội chứng tỏ đợc khéo léo tài trí phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với Giật đợc giải thởng có ý nghĩa chứng minh đợc điều Vì việc giật giải niềm tự hào khó có sánh - Qua văn này, tác giả gửi gắm tình cảm nép đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc?  Giáo viên chốt: Miêu tả Hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả quan sát tinh tế mà cịn bộc lộ miền trân trọng, mến yêu nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc

Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm

- Giáo viên hớng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm văn

VD: Héi thi / bắt đầu việc lấy lửa / c©y chuèi cao.//

Khi tiếng trống hiệu vừa dứt / bốn niên / bốn đội nhanh nh sóc / thoăn leo lên bốn chuối bơi mở bóng nhẫy/ để lấy nến hơng cắm //

- Giáo viên đọc mẫu đoạn Cho học sinh thi đua diễn cảm

Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý ngha bi

- Giáo viên chốt (tài liệu hớng dẫn) 5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại

- Chuẩn bị: Tranh làng Hồ - Nhận xét tiết học

Dự kiến: Vì lµ b»ng chøng cho sù tµi giái, khÐo lÐo

 Vì ngời cố gắng cho tài giỏi, khéo léo

 Vì ngời cố gắng cho tài giỏi Giải thởng thành tích, kết nổ lực khéo léo, nhanh nhẹn, tài trí

- Häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn

Dự kiến: Em mến u khâm phụ loại hình sinh hoạt văn hố truyền thống đẹp, có ý nghĩa

 Tơn trọng tự hào với nét đẹp sinh hoạt văn hố dân tộc

Hoạt động nhóm, cá nhân.

Nhiều học sinh rèn đọc diễn cảm đoạn văn, văn

- Học sinh tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm - Học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa

- Học sinh đại diện phát biểu Tập làm văn

Tập viết đoạn đối thoại I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:

- Nắm trình tự bớc chuyển câu chuyện thành kịch (dựa câu chuyện “Vì mn dân” đợc nghe dựa hiểu biết kịch )

2 Kĩ năng:

- Bit vit tip cỏc li đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch - Biết phân vai đọc lại diễn lại kịch

3 Thái độ:

- Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc: tryền thống yêu nớc, đoàn kết chống giặc ngoại xâm

- Giáo dục tinh thần đoàn kết cho học sinh II ChuÈn bÞ:

+ GV: - Tranh minh hoạ chuyện kể “Thái s Trần Thủ Độ”” - Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch + HS: - Xem lại nội dung câu chuyện SGK

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’

4’

1’

1 Khởi động: Hát

2 Bài cũ: “Tập viết đoạn đối thoại (tiết 1)”

- GV nhËn xÐt

3 Giíi thiƯu bµi míi:

Trong tiết học trớc , em luyện viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch “Xin Thái s tha cho ! Trong

+ Hát Hùng Vơng

- HS đọc kịch “Xin Thái s tha cho !”

(52)

33’

tiết học hôm nay, em viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh kịch “Giữ nghiêm phép nớc “ đoạn trích khác truyện “Thái s Trần Thủ Độ”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động :

Mơc tiªu: Viết lời thoại cho kịch

Ph

ơng pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, hỏi đáp

a. Các em quan sát tranh hình thực yêu cầu sau:

Yêu cầu học sinh ngồi cạnh thảo luận

- học sinh trình bày nội dung câu

chuyện Giáo viên nhËn xÐt

 Giáo viên chuyển: Hai bạn giúp nhớ lại nội dung cốt truyện chi tit

- Để chuyển câu chuyện thành kịch ta cần phải nắm

- Mỗi học sinh đọc gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đoạn đối thoại Trần Thủ Độ phu nhân

b Mời học sinh đọc yêu cầu gợi ý SGK phần nhiệm vụ em

- Mêi häc sinh nhắc lại bớc chuyển câu chuyện thành kịch

Giáo viên: dựa vào gợi ý SGK nhóm thảo luận điền tiếp lời thoại cho hoàn chỉnh kịch Dán tranh minh hoạ cho bảng phụ

c. Trình bày:

- Mỗi đoạn nhóm trình bày  Nhóm nhanh đính lên bảng nhóm cịn lại nhận xột, b sung

- Giáo viên dùng phấn gạch dới điểm khác biệt đa nhận xét

 Giáo viên chốt: câu chuyện diễn biến kịch nên mang tính chất nhanh gấp dứt khốt Do đó, lời thoại nhân vật phải ngắn gọn, rõ ràng, dứt khốt, khơng rờm r

- Yêu cầu nhóm sửa lại phiếu giao việc

Giáo viên chuyển: Chúng ta vừa hoàn chỉnh lời thoại cho hai kịch Từ lời thoại nhóm phân vai thể lại theo vai diễn nhân vật

Hoạt động 2:

Mục tiêu: Tập đóng kịch vừa viết lời thoại

Ph

ơng pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình, đóng vai

- Cho học sinh thảo luận theo nhóm mà kịch mà chọn để sắm vai cho nhân vật

- Cho häc sinh chän hoa

- Máy tính lựa chọn ngẫu nhiên hoa theo màu nhuỵ để hc sinh trỡnh by

- Giáo viên nhận xét

- Giáo dục

5 Tổng kết - dặn dò:

- Hoàn chĩnh lại nội dung viết vào

- Tập dựng lại kÞch

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc thầm đoạn trích truyện “Thái s Trần Thủ Độ”

- Học sinh đọc lại yêu cầu

- Hai học sinh cạnh thảo luận kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện

- Học sinh kể lại tóm tắt nội dung đoạn theo tranh minh ho¹

- Học sinh đọc gợi ý/ 85

- Từng học sinh đọc

- Häc sinh nhắc lại

- Hc sinh di chuyn theo ý thích tạo thành nhóm (4hs) để thảo luận nội dụng chọn, viết vào bảng nhóm

- Các nhóm thảo luận

- Học sinh trình bày theo vai

- Các nhóm nhận xÐt vỊ:  Néi dung

 Lêi tho¹i cđa tõng nh©n vËt  CÊu tróc c©u

- Häc sinh trình bày

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh sửa phiếu học tập

Hoạt động nhóm.

(53)

1’ - Chuẩn bị: Trả văn tả đồ vật

- Nhận xét tiết học -- Nhóm đợc chọn trình bày (2 nhóm).Lớp theo dõi bổ sung.

Khoa häc

Sù sinh s¶n cđa thùc vËt cã hoa

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Trinh bày thụ phấn, hình thành hạt

2 Kĩ năng: - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng hoa thụ phấn nhờ gió

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chn bÞ:

- Giáo viên: - Hình vẽ SGK trang 106 , 107 / SGK

- Häc sinh : - S tầm hoa thật tranh ảnh hoa thụ phấn nhờ côn trùng nhờ gió

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4 1’ 29’ 11’

10’

8’

1’

1 Khi ng:

2 Bài cũ: Cơ quan sinh s¶n cđa thùc vËt cã hoa.”

 Giáo viên nhận xét

- Giới thiệu míi: Sù sinh s¶n cđa thùc vËt cã hoa(tt)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành làm BT xử lí thơng tin SGK

Phơng pháp: Thực hành, thuyết trình

- GV yêu cầu HS đọc thông tin 106/ SGK vào H1 để nói với :

- Sù thô phÊn

- Sù thô tinh

- Sự hình thành hạt

- GV yêu cầu HS làm BT 106/ SGK

- GV nêu đáp án :

1 - a ; – b ; – b ; – a ; – b

Hoạt ng 2: Tho lun

Phơng pháp: Thảo luận, thuyết trình

- Dới dây chữa: nhờ côn trïng, nhê giã (2 d·y)

Hoạt động 3: Cng c

- Nêu lại toàn nội dung học

- Thi đua: kể tên hoa thụ phấn

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: Cây mọc lên từ hạt

- Nhận xét tiết học

- H¸t

- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời

Hoạt động cỏ nhõn, lp.

- Đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp bổ sung nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp. - Các nhóm thảo luận câu hỏi

- Trong tự nhiên, hoa thụ phấn đợc theo cách nào?

- B¹n cã nhận xét màu sắc hơng thơm hoa thụ phấn nhở sâu bọ hoa thụ phấn nhờ gió?

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác góp ý bổ sung

(54)

Thứ năm ngày tháng năm 20 Toán

Luyện tập chung I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố lại kiến thứccộng trừ nhân chia số đo thời gian

2 K năng: -Rèn kỹ cộng ,trừ ,nhân , chia số đo thời gian - Vận động giải toán thực tiễn

3 Thái độ: - Giáo dục tính xác, cẩn thận II Chuẩn bị:

+ GV: SGK

+ HS: - Vë bµi tËp

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4 1’ 32’

1’

1 Khởi động: Hát

2 Bµi cị: “Lun tËp”

- GV nhËn xÐt cho điểm

3 Bài mới: Luyện tập chung  GV ghi tùa

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành

Ph

ơng pháp: Luyện tập, thực hành Bài - : Ôn + , , , số đo thời gian

Giáo viên chốt lại

- Yêu cầu học sinh nêu cách thực lu ý kết

Bài 3: Giải toán + , , , số đo thời gian

Giáo viên chốt:

- Mun tìm thời gian biết thời điểm khởi hành thời điểm đến?

Bµi 4: Giáo viên chốt

- Tỡm t i = Giờ đến – Giờ khởi hành  Hoạt động 3: Cng c

Giáo viên chốt cách tính số ®o thêi gian = biĨu thøc

5 Tỉng kÕt dặn dò: - Làm / 137

- Soạn Vận tốc

+ Hát

- Học sinh lần lợt sửa 3, / 137

- C¶ líp nhËn xÐt

Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh nhắc lại cách thực

- Học sinh thực đặc tính

- Lần lợt lên bảng sửa

- Cả líp nhËn xÐt

- Hớng dẫn đọc đề

- Nêu tóm tắt:

+ 10 gi 20 l thời điểm khởi hành + 10 40’ thời điểm đến + 15 phút thời gian nghỉ

- học sinh lên bảng sửa

- HS đọc đề , tóm tắt giải

- Lớp nhận xét

Thi đua bạn thực hành

- Cả lớp theo dõi nhận xét

(55)

Luyện từ câu

Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu IMục đích yêu cầu:

-Củng cố hiểu biết biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu -Biết sử dụng biện pháp thay từ ngữ liờn kt cõu

II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết đoạn văn

-2 T giy khổ to để viết đoạn văn

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ

2 Giới thiệu

3Luyện tập HĐ1: HDHS làm

HĐ2: HD làm

HĐ3: HDHS làm

4 Củng cố dặn

-GV gọi vài HS lên bảng kiểm tra cũ

-Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên

-Cho HS đọc yêu cầu BT đoc đoạn văn GV đa bảng phụ viết đoạn văn lên

-GV giao viÖc:

.Các em đọc lại đoạn văn

-Chỉ rõ ngời viết dùng từ ngữ để nhân vật Phù Đổng Thiên Vơng

-Chỉ rõ tác dụng việ dùng nhiều từ ngữ để thay

-Cho HS làm GV đánh thứ tự số câu đoạn văn bảng phụ

-GV nhận xét, chốt lại kết

a)Các từ ngữ chỉ" Phù thiên Vơng"

.Câu 1: Phù Đổng Thiên Vơng Câu 2: Tráng sĩ Êy

Câu 3: Ngời trai làng Phù Đổng b)Tác dụng việc dùng từ thay thế: tránh lập lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bào liên kết

Chốt lại Có thể thay từ ngữ nh sau:

Câu thay Triệu Thị Trinh Ngời thiếu nữ họ Triệu

Câu từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh

Câu từ nàng thay cho TriƯu ThÞ Trinh

Câu 5: Để ngun khơng thay đổi Câu 6: Ngời gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh Câu 7: từ bà thay cho Triu Th Trinh

-GV nhắc lại yêu cầu

-Cho HS làm trình bày kết

-GV nhận xét khen HS viết đoạn văn hay

-GV nhận xét tiết học

-2-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

-Nghe

-1 Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

-HS dùng bút chì đánh số thứ tự câu đoạn văn

-1 HS lên bảng làm -Lớp nhận xét

-1 Hs đọc yêu cầu lớp đọc thầm theo -HS làm cá nhân

(56)

dò -Dặn HS viết đoạn văn cha đạt nhà viết lại vào

-Cả lớp đọc trớc nội dung tiết luyện từ câu tuần 27

(57)

lịch sử

Chiến thắng Điện Biên Phủ không I Mơc tiªu:

1 Kiến thức:- Học sinh biết: Đế quốc Mĩ từ ngày 1/ đến ngày 30/ 12/ 1972 điên cuồng dùng máy bay tối tân ném bom hòng huỷ diệt HN, nhng quân dân miền Bắc làm thất bại âm mu Mĩ

2 Kĩ năng: - Trình bày kiện lÞch sư

3 Thái độ: - Gi dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn anh hùng hi sinh

II ChuÈn bÞ:

+ GV: ảnh SGK, đồ thành phố Hà Nội, t liệu lịch sử + HS: Chuẩn bị nội dung học

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 13’ 10’ 5’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Sấm sét đêm giao tha

- Kể lại công sứ quán Mĩ quân giải phóng Miền Nam?

- Nêu ý nghĩa lịch sử? GV nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Chiến thắng Điện Biên Phủ không

4 Phỏt trin cỏc hot ng:

Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ ném bom HN

Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân MÜ nÐm bom HN

Phơng pháp: Bút đàm, đàm thoi

- Giáo viên nêu câu hỏi

- T¹i MÜ nÐm bom HN?

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi kết lm vic vo phiu hc

Giáo viên nhËn xÐt + chèt:

 Mĩ tin bom đạn chúng làm cho phủ ta run sợ, phải kí hiệp định theo ý muốn chúng

- Em nêu chi tiết chứng tỏ tàn bạo đế quốc Mĩ HN?

- Giáo viên nhận xét

Hot ng 2: Sự đối phó quân dân ta

Mục tiêu: Học sinh nắm đợc trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trớc tàn bạo, tiêu biểu nhất” tìm hiểu trả lời câu hỏi

- Quân dân ta đối phó lại nh nào?

- Giáo viên nhận xét

Hot ng 3: ý nghĩa lịch sử chiến thắng

Mục tiêu: Học sinh nắm đợc ý nghĩa lịch sử chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972

Phơng pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Tổ chức học sinh đọc SGK thảo luận nội dung sau:

- H¸t

- Hoạt động lớp

- häc sinh nªu

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh đọc sách  ghi ý vào phiếu

- vài em phát biểu ý kiến

- Học sinh đọc SGK, gạch bút chì dới chi tit ú

- vài em phát biểu

Hoạt động lớp, nhóm 4.

- Học sinh đọc SGK + thảo luận theo nhóm kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 bầu trời HN

- vài nhóm trình bày

- Nhóm kh¸c bỉ sung, nhËn xÐt

Hoạt động nhóm đơi.

- Học sinh đọc SGK

- Thảo luận theo nhóm đơi

(58)

2’

1’

+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mĩ, ta thu đợc kết gì?

+ ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ kh«ng”?

 Giáo viên nhận xét  Hoạt động 4: Cng c

- Tại gọi chiến thắng Điện Biên Phủ không ?

- Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972?

5 Tổng kết - dặn dò: - Häc bµi

- Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- Häc sinh nêu

(59)

Kỹ thuật Lắp xe ben

(Tiếp) I MụC TIÊU:

HS cần phải:

-Chọn đủ chi tiết để lắp xe ben -Lắp đợc xe ben kĩ thuật, qui trình

- Rèn luyện tính cẩn thận đảm bảo an toàn thực hành II CHUẩN Bị:

- Mẫu xe ben lắp sãn - B lp ghộp mụ hỡnh k thut

III.CáC HOạT §éNG D¹Y HäC CHđ ỸU

ND-TL HO¹T §éNG CđA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1.Kiểm tra bµi cđ: ( 5)

2.Bµi míi GTB1-2'

HĐ1:Kiểm tra lại chi tiét lắp ghép tiết trc 5-6'

HĐ2: Lắp ghép xe ben (20-23')

H3: Nhn xột, ỏnh giỏ 5-7'

3.Dặn dò 1-2'

* Kiểm tra việc chuẩn bị đò dùng cho tit thc hnh

-Yêu cầu tổ kiểm tra báo cáo -Nhận xét chung

* Nêu yêu cầu tiết thực hành hoàn thành sản phẩm

* Yờu cầu HS mang phận hoàn thành, chuẩn bị cho việc hoàn thành lắp ghép xe cần cẩu

-Kiểm tra nhắc nhở chung

-Yêu cầu HS nêu lại cách lắp ghép phận

* Yêu cầu HS lắp rắp xe ben theo bớc SGK

-Chú ý bớc lắp ca bin phải thực theo bớc SGK

- Yêu cầu cần kiểm tra sản phẩm, nâng lên hạ xuống thùng xe * Tổ chức cho HS trình bày s¶n phÈm theo nhãm

-Nêu lại tiêu chuẩn cần đánh giá -Yêu cầu đại diện nhóm lên tham gia ỏnh giỏ sn phm

-Nhắc nhở tháo chi tiÕt vµo hép * NhËn xÐt tiÕt häc

-Chuẩn bị sau

* HS cỏc vật dụng lên bảng -Nhóm trởngkiểm tra báo cáo * Hoàn thành sản phẩm theo yêu cầu tiết học

- Nhóm trởng kiểm tra phận hồn thành tiết trớc, báo cáo kết cho giáo viên

- Nêu lại qui trình lắp ghép phËn

* Thực lắp ghép theo nhóm phận để hoàn thành xe ben

- Lắp ghép phận theo thứ tự phËn

-KiĨm tra c¸c chi tiÕt tríc nép cho giáo viên

* Trỡnh by sn phm theo nhóm -2 HS nêu lại tiêu chuẩn cần đánh giá

-Tháo gở chi tiết theo qui trình

Chuẩn bị Lắp máy bay trực thăng

(60)(61)

Thứ sáu ngày tháng năm 20 Toán

Vận tốc I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Giúp học sinh có biểu tợng vận tốc, đơn vị vận tốc

2 Kĩ năng: - Biết tính vận tốc môt chuyển động

3 Thái độ: - Giáo dục HS tính xác, khoa học II Chuẩn bị:

+ GV: SGK

+ HS: SGK

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4 33’

1 Khởi động: Hát

2 Bµi cị: LuyÖn tËp chung

- GV nhËn xÐt

3 Giíi thiƯu bµi: “VËn tèc”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc

- Giáo viên nêu tốn : “Một tơ đợc 50 km, xe máy đ-ợc 40 km quãng đờng từ A đến B , khởi hành lúc từ A xe đến B trớc ?”

- GV hái : Ô tô xe máy xe nhanh h¬n ?

VÝ dơ :

Một ô tô đợc quãng đờng dài 170 km hết Hỏi trung bình ô tô đợc Km ?

- GV nhấn mạnh đơn vị vận tốc toán Km/

- GV nêu : quãng đờng S , thời gian t , vận tốc v ta có cơng thức tính vận tốc :

V = S : t

- GV cho HS ớc lợng vận tốc ngời bộ, xe đạp, xe máy, ô tô

- Thông thờng vận tốc : + Ngời khoảng : km / + Xe đạp khoảng : 15 km/ + Xe máy khoảng : 35 km/ + Ơ tơ khoảng : 50 km/ - GV nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc để rõ nhanh hay chậm chuyển động

VÝ dô 2:

- Một ngời chạy đợc 60 m 10 giây Tính vận tc chy ca ngi ú

+ Đề hỏi g×?

+ Muốn tính vận tốc chạy ngời , ta cần làm nh nào?

- em nêu cách thực

- Giáo viên chốt ý

- Vận tốc gì? Đơn vị tính

- GV nhấn mạnh : Đơn vị vận tốc

+ Hát

- Lần lợt sửa / 137

- Cả lớp nhận xét

- học sinh đọc đề

Ô tô ô tô chạy 50 km

- Học sinh vẽ sơ đồ A ?

- giê giê giê giê

- đợc

170 : = 42, (km/ giờ)

- Đại diện nhóm trình bày :

- chạy 42, km ta gọi vận tốc ôtô

- HS nhắc lại công thức tính vận tốc

(62)

1’

trong toán m / giây  Hoạt động 2: Thực hành  Bi 1, 2:

- Giáo viên gợi ý

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm vận tốc ta làm sao? Bài 3:

- Giáo viên gợi ý

- Đề hỏi gì?

- Mun tớnh tc với đơn vị m/ giây ta cần làm gỡ?

- Nêu cách tính vận tốc?

Hoạt động : Củng cố - Lu ý học sinh

- V = m/

- S = m ; t ®i =

- Thi đua viết công thức

5 Tổng kết dặn dò:

- Làm 1, 2, 3/ 139 - Chn bÞ: “Lun tËp”

- NhËn xét tiết học

- HS nhắc lại cách tính vËn tèc

- Học sinh đọc tóm tắt

- Häc sinh tr¶ lêi

- Tìm t nhận xét t phút giây - Đổi đơn vị số đo thời gian sang giây phút 20 giây = 80 giây

- Híng dẫn nêu cách làm

- Tìm V : 400 : 80 = ( m/ gi©y)

- Líp nhËn xÐt

V =

- Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải

- Sửa học sinh lên bảng sửa



S

60

(63)

Tập làm văn

Tr bi t vt I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nắm đợc yêu cầu văn tả đồ vật theo ó cho

2 Kĩ năng: - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu sửa viét

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề tiết viết văn tả đồ vật

Một số lỗi điển hình tả, dùng từ đặt câu, ý … phiếu học tập học sinh để thống kê lỗi baì làm

+ HS:

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’

4’

1’

33’ 8’

10’

1 Khởi động:

2 Bµi cị: Tập chuyển câu chuyện thành kịch

- Giáo viên chấm 2- học sinh nhà viết lại kịch (2) (3)

3 Giới thiệu míi:

Tiết tập làm văn hơm tiết trả viết văn tả đồ vật mà em làm Trong tiết học em cần nắm đợc yêu cầu văn biết sửa lỗi mà cô yêu cầu viết

Bài mới: Trả văn tả đồ vật.

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung

- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đè tiết viét văn tả đồ vật, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét kết làm học sinh

Những u điểm chính:

VD: Xỏc định dùng đề bố cục rõ ràng, đầy đủ phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo

- Nªu vÝ dơ thĨ kèm tên học sinh Những thiếu sót hạn chế

VD: Còn sai lỗi tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê Thông báo số điểm cụ thể

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh sửa bi

- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho em thự hiện:

Đọc lời nhận xÐt

 Đọc chỗ cho lỗi

Viết phiếu lỗi theo loại sửa lỗi

i bi lm, i phiu cho bn cnh bờn soỏt li

- Giáo viên hớng dẫn sửa lỗi chung

- Giáo viên lỗi cần sửa bảng phụ

Hớng dẫn học sinh học tập

- Hát

- Häc sinh l¾ng nghe

- Học sinh làm việc cá nhân, em thực theo nhiệm vụ nêu giáo viên

- Mét sè học sinh lần lợt lên bảng sửa lỗi, lớp sửa vào nháp

(64)

10

1

đoạn văn, văn hay

- Giỏo viên đọc cho học sinh nghe đoạn văn, văn hay

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm tập

- Yêu cầu học sinh c bi

- Giáo viên nhận xét, chấm ®iĨm bµi lµm cđa mét sè häc sinh

Hot ng 4: Cng c

- Đọc đoạn, văn hay

- Nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà viết lại đoạn văn cho hay vào vë

- NhËn xÐt tiÕt häc

sưa trªn bảng

- Học sinh chép sửa vào

- Học sinh lớp trao đổi, thảo luận để tìm hay đoạn văn, văn, từ rút kinh nghiệm cho

- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân sau đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ)

- Học sinh phân tích hay, đẹp

- NhËn xÐt

(65)

địa lý Châu Phi

(TiÕp theo) I Mơc tiªu:

1 Kiến thức:- Nắm số đặc điểm kinh tế châu Phi, số nét tiêu biểu Ai Cập

- HiĨu: D©n c Ch©u Phi chđ yếu ngời da đen

2 K nng: - Nêu đợc số đặc điểm kinh tế Châu Phi

- Xác định đồ số quốc gia: Ai Cập, An-giê-ri, Cộng Hoà Nam Phi

3 Thái độ: - Yêu thích học tập môn II Chuẩn bị:

+ GV: Bản đồ kinh tế Châu Phi

-Một số tranh ảnh dân c, hoạt động sản xuất ngời dân Châu Phi + HS: SGK

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HäC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 7’ 8’ 8’ 7’

1 Khi ng:

2 Bài cũ: Châu Phi”

- Nhận xét, đánh giá

3 Giíi thiệu mới:

Châu Phi (tt)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Dân c Châu Phi

Phơng pháp: Hỏi đáp, quan sát

- D©n c Ch©u Phi thc chđng téc nµo?

- Chủng tộc có số dân đông nhất?

Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế

Phơng pháp: Sử dụng đồ, hỏi đáp

+ NhËn xÐt

Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ đặc điểm kinh tế

Phơng pháp: Hỏi đáp, sử dụng đồ

+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm khác so với Châu Lục học?

- §êi sèng ngêi dân Châu Phi có khó khăn gì? Vì sao?

+ Chèt

Hoạt động 4: Ai Cập

Phơng pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng đồ

KÕt luËn :

+ Ai CËp nằm Bắc Phi, cầu nối châu á, Au, Phi

+ Thiên nhiên : có sông Nin chảy qua, nguồn cung cấp nớc quan trọng, có

+ Hát

- Đọc ghi nhớ

- TLCH SGK

Hoạt động lớp.

- Da đen  đơng

- Da tr¾ng

- Lai da đen da trắng + Quan sát hình TLCH/ SGK

Hot ng cỏ nhõn, lớp.

+ Lµm bµi tËp mơc 4/ SGK

+ Trình bày kết quả, đồ treo t-ờng vùng khai thác khoáng sản, trồng vật nuôi chủ yếu Châu Phi

Hoạt động lớp.

+ Kinh tế chậm phát triển, tập trung vào trồng công nghiệp nhiệt đới khai thỏc khoỏng sn xut khu

- Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm

- Vì kinh tế chậm phát triển, ý trồng lơng thực

+ K tờn v ch trờn đồ nớc có kinh tế phát triển Châu Phi

Hoạt động nhóm.

+ Làm câu hỏi mục 5/ SGK

+ Trỡnh bày kết quả, đồ treo t-ờng dịng sơng Nin, vị trí, giới hạn Ai Cập

Hoạt động lớp.

(66)

4’ 1’

đồng châu thổ màu mỡ

+ Kinh tế- xã hội : từ cổ xa có văn minh sơng Nin, tiếng cơng trình kiến trúc cổ; nớc có kinh tế phát triển châu Phi, tiếng du lịch, sản xuất khai thác khoáng sản  Hoạt động 5: Củng cố

Phơng pháp: Hỏi đáp

5 Tỉng kÕt - dỈn dò: - Học

- Chuẩn bị: Châu MÜ”

(67)

tuÇn 27

Thø hai ngày 22 tháng năm 2010 Chào cờ

(Nội dung nhà trờng)

Toán Luyện tập I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố cách tÝnh vËn tèc

2 Kĩ năng: - Thực hành tính vận tốc theo đơn vị đo khác nhau. 3 Thái độ: - Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận

II ChuÈn bÞ:

+ GV: B¶ng phơ, SGK + HS: Vë, SGK

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4 32’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét

3 Gii thiu mới: “Luyện tập” 4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Bài tập.Bài 1:

- Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ m/ phút)

- Giáo viên chốt

- v = m/ = v

- m/ gi©y  60

- v = km/ giê =

- v m/  60

- Lấy số đo m đổi thành km  Bài 2:

- Giáo viên gợi ý Học sinh trả lời

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?

- Nêu cách tính vận tốc?  Giáo viên lu ý đơn vị:

- s = km hay s = m

- t ®i = giê t ®i =

- v = km/ giê v = m/ hc s = m

t = gi©y v = m/ gi©y

- Giáo viên nhận xét kết  Bài 3:

- Yêu cầu học sinh tính km/ để kiểm tra tiếp khả tính tốn

Bµi 4:

- Giáo viên chốt công thức vận dụng t = t đến – t khởi hành

- H¸t

- Häc sinh sửa 1, 2,

- Nêu công thức t×m v

Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh đọc đề

- Häc sinh lµm bµi

- Đại diện trình bày

- m/ giây : m/

- km/ giê

- Học sinh c

- Nêu số đo thời gian

- Nêu cách thực số đo thời gian

- Nêu cách tìm vận tốc

- Học sinh sửa

- Tóm tắt

- Tự giải

- Sửa nêu cách làm

Quóng ng ngi ú i bng ụ tô : 25 - = 20 ( km)

Thời gian ngời tơ : 0, hay 1/

VËn tèc ô tô :

20 : 0,5 = 40 (km/ giê) hay 20 : 1/ = 40 (km/ giê)

- Học sinh đọc đề

- Giải sửa

(68)

1

Hot ng 2: Cng c

- Nêu lại công thức tìm v 5 Tổng kết - dặn dò:

- Lµm bµi 3, 4/ 140

- Chuẩn bị: “Qũang đờng”

- NhËn xÐt tiÕt häc

t khëi hµnh – t nghØ

- v = S t ®i

(69)

Tập đọc Tranh làng Hồ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Đọc lu lốt, diễn cảm tồn bài, đọc từ ngữ,câu, đoạn,

2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể niềm khâm phục, tự hào, trân trọng nghệ sĩ dân gian

3 Thái độ: - Yêu mến quê hơng, nghệ sĩ dân gian làng Hồ tạo tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế

II ChuÈn bÞ:

+ GV: Tranh minh hoạ đọc Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc + HS: Tranh ảnh su tầm, SGK

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HäC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15’ 5’

1 Khởi động:

2 Bµi cị: Héi thỉi cơm thi Đồng Vân

- Giáo viên kiểm tra – häc sinh

- Héi thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?

- Hội thi đợc tổ chức nh nào?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu bµi míi: “Tranh lµng Hå.”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn luyn c

Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Yêu cầu học sinh đọc

- Học sinh đọc từ ngữ giải

- Giáo viên chia on luyn c

- Đoạn 1: Từ đầu vui tơi

- Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ

- Đoạn 3: Còn lại

- Giỏo viên hớng dẫn học sinh đọc

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn

Hoạt động 2: Tỡm hiu bi

Phơng pháp: Thảo luận, giảng giải

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

- Tranh làng Hồ loại tranh nh nào?

- Kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài từ sống làng quê VN

- Kỹ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt?

- Yêu cầu học sinh đọc toàn trả lời câu hỏi:

- Gạch dới từ ngữ thể lòng biết ơn khâm phục tác giả nghệ sĩ vẽ tranh lng H?

- Vì tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?

- Giỏo viờn chốt: Yêu mến quê hơng, nghệ sĩ dân gian làng Hồ tạo tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế

Hoạt động 3: Rốn c din cm

Phơng pháp: Thi đua, giảng giải

- Hát

- Học sinh lắng nghe

- Häc sinh tr¶ lêi

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh giỏi đọc, lớp đọc thầm

- học sinh đọc, c lp theo dừi

- Học sinh tìm thêm chi tiÕt cha hiÓu

- Học sinh luyện đọc ni tip theo on

- Học sinh phát âm tõ ng÷ khã

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc đoạn

- Häc sinh nªu câu trả lời

Dự kiến: Là loại tranh dân gian ngời làng Đông Hồ vẽ

- Tranh lợn, gà, chuột, ếch

- Màu hoa chanh đen lĩnh thứ màu đen VN hội ho¹ VN

- học sinh đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi

Dự kiến: Từ ngày cịn tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết nỗi biết ơn ngời nghệ sĩ tạo hình nhân dân

(70)

4’

1’

- Hớng dẫn đọc diễn cảm

- Thi ®ua d·y

- Giáo viên nhận xét + tuyên dơng  Hoạt động 4: Củng cố

- Học sinh trao đổi tìm nội dung bi

- Yêu cầu học sinh kể tên sè lµng nghỊ trun thèng

5 Tỉng kÕt - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: Đất nớc

- Nhận xét tiết học

Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh luyện đọc diễn cảm

- Học sinh thi đua đọc din cóm

- Các nhóm tìm nội dung

- Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá

(71)

Khoa häc

C©y mäc lên từ hạt I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Quan sát, mô tả cấu tạo hạt

- Nêu đợc điều kiện nảy mầm trình phát triển thành hạt

Kĩ năng: - Giới thiệu kết thực hành gieo hạt làm nhà

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:

- GV: - H×nh vÏ SGK trang 108, 109

- HS: - Chuẩn bị theo cá nhân III Các hoạt động:

TG HO¹T ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 4’ 1’ 29’ 10’ 10’ 7’ 2’ 1’

1 Khi ng:

2 Bài cũ: Sự sinh sản thực vật có hoa

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Cây mọc lên từ hạt

4 Phỏt trin cỏc hot ng:

Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cu to ca ht

Phơng pháp: Luyện tập, thảo luËn

- Giáo viên đến nhóm giúp v hng dn

Giáo viên kết luận

- Hạt gồm: vỏ, phôi chất dinh d-ỡng dự trữ

- Phôi hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm

Hot ng 2: Tho lun

Phơng pháp: Thảo luận, thuyết trình

- Nhóm trởng điều khiển làm việc

- Giáo viên tuyên dơng nhóm có 100% bạn gieo hạt thành công Giáo viên kết luận:

- Điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp (khơng q nóng, khơng lạnh)

Hoạt động 3: Quan sát

Phơng pháp: Quan sát

- Giáo viên gọi số học sinh trình bày trớc lớp

Hot ng 4: Cng c

- Đọc lại toàn nội dung

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: Cây cã thĨ mäc lªn tõ mét sè bé phËn cđa c©y mĐ”

- NhËn xÐt tiÕt häc

- H¸t

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lp.

- Nhóm trờng điều khiển thực hành

- Tìm hiểu cấu tạo hạt

- Tách vỏ hạt đậu xanh lạc

- Quan sát bên hạt Chỉ phôi nằm vị trí nào, phần chất dinh dỡng hạt

- Cấu tạo hạt gồm có phần?

- Tìm hiểu cấu tạo phôi

- Quan sát hạt bắt đầu nảy mầm

- Chỉ rễ mầm, thân mầm, mầm chồi mầm

Hoạt động nhóm, lớp. - Nêu điều kiện để hạt nảy mầm

- Chọn hạt nảy mầm tt gii thiu vi c lp

- Đại diện nhóm trình bày

Hot ng nhúm ụi, cỏ nhân. - Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 109 / SGK

(72)(73)

Thứ ba ngày 23 tháng năm 2010 To¸n

Quãng đờng I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Học sinh biết tính quãng đờng 2 Kĩ năng: - Thực hành cách tính quãng đờng 3 Thái độ: - u thích mơn học

II Chn bị: + GV:

+ HS: Vở tập

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

5 32’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Luyn

- Giáo viên nhận xét 3 Giới thiƯu bµi míi:

“Qng đờng.”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hình thành cách tính qng đờng

Bài tốn 1 : Một ô tô 4 với vận tốc 42, km/ Tính quãng đờng i c ca ụ tụ

- Đề hỏi gì?

- Đề cho biết gì?

- Muốn tìm quãng đờng đợc ta làm sao?

- GV cho HS viết lại cơng thức tính qng đờng biết vận tốc thời gian

S = v x t Bài toán 2:

- GV hớng dẫn HS đổi : 30 phút = 2,5

- GV gỵi ý : Cã thĨ viÕt sè ®o thêi gian díi dạng phân số :

30 = 5/2giê

- Giáo viên lu ý: Khi tìm qng đờng + Có thể chọn cách làm

+ Nếu đơn vị đo vận tốc km/giờ , thời gian tính theo đơn vị đo qng đờng tính theo đơn vị đo km  Hoạt động 2: Thực hành

Bµi 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh c

- Giáo viên gợi ý

- Đề hỏi gì?

- Mun tỡm quóng đờng đợc ta cần biết gì?

- Muốn tỡm quóng ng ta lm sao?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm

- Hát

- Häc sinh sưa bµi 3, 4/140

- Líp theo dâi

- Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ

- Gi¶i

- Từng nhóm trình bày (dán nội dung lên bảng)

- Cả lớp nhân xét

- Dù kiÕn:

- Nhãm :

Quãng đờng AB :

42,5 + 42,5 + 42,5 + 42,5 = 170 (km)

- Nhóm 2, , : Quãng đờng AB : 42,5  = 170 ( km)

- HS nhắc lại công thức

- Học sinh đọc đề

- Häc sinh gi¶i :

Quãng đờng xe đạp đợc : 12 x 2,5 = 30 (km) 12 x 5/ = 30 (km)

- Häc sinh söa

- Học sinh trả lời

- Học sinh nêu công thức

- s = v t

(74)

1

- Giáo viên nhận xét Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu

- Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải

- Giáo viên chốt ý cuối cïng

- 1) §ỉi 15 = 0,25 giê

- 2) Vận dụng cơng thức để tính s?

Bµi 3:

- Yêu cầu hc sinh c

- Gợi ý giáo viên

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm s ta cần biết gì?

- Tìm thời gian nh nào?

- Giáo viên chốt ý

- 1) Tìm thời gian

- 2) vận dụng công thức tính

- Giáo viên nhËn xÐt

 Hoạt động 3: Củng cố

- Nhắc lại cơng thức quy tắc tìm qng đờng

5 Tổng kết - dặn dò:

- Làm nhà

- Chuẩn bị: Luyện tập

- NhËn xÐt tiÕt häc

 §ỉi 15 = 0,25 giê

- Häc sinh thùc hµnh gi¶i

- Học sinh đọc đề

- Häc sinh tr¶ lêi

- Häc sinh tr¶ lêi

- Vận tốc thời gian

- s = v  t ®i

- 11 giê - giê 20 = giê 40

= 2 giê = giê

- Häc sinh nhËn xÐt – sưa bµi

- häc sinh

(75)

chính tả Nhớ viết Cửa sông I Mơc tiªu:

1 Kiến thức:- Nhớ – Viết khổ thơ cuối thơ Cửa sông

2 Kĩ năng: - Làm tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày khổ thơ

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị:

+ GV: ¶nh minh ho¹ SGK, b¶ng phơ + HS: SGK,

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4’ 1’ 30’ 15’

10’

5’

1’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Ôn tập quy tắc viết hoa(tt)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nhớ viết

Ph¬ng pháp: Đàm thoại, thực hành

- Giáo viên nêu yêu cầu tả

- Yờu cu học sinh đọc khổ thơ cuối viết tả

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh lm bi

Phơng pháp: Luyện tập, thực hµnh  Bµi 2a:

- Giáo viên gọi học sinh đọc đề thực theo yêu cầu bi

- Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh sống không thuộc nhóm tên riêng nớc

Bài b :

- Giáo viên phát giấy khổ to cho nhóm thi đua làm nhanh

- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải

Hoạt động 3: Củng cố

Phơng pháp: Thi đua

- Giỏo viờn ghi sn cỏc tờn ngi, tờn a lớ

- Giáo viên nhËn xÐt

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại học

- ChuÈn bị: Ôn tập kiểm tra

- Nhận xét tiết học

- Hát

- học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- học sinh đọc lãi thơ

- học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ cuối

- Häc sinh tự nhớ viết tả

Hot ng cá nhân, nhóm.

- học sinh đọc yêu cầu tập,

- Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân

- Học sinh sưa bµi

- Líp nhËn xÐt

- học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh nhóm thi đua tìm viết đúng, viết nhanh tên ngời theo yêu cầu đề

Hoạt động lớp.

- Học sinh đa bảng Đ, S tên cho sẵn

(76)

tuần 27 đạo đức Em u hịa bình I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Biết đợc giá trị hồ bình, biết đợc trẻ em có quyền đợc sống hồ bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình

2 Kĩ năng: - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình nhà trờng, địa ph-ơng tổ chức

3 Thái độ: - Yêu hồ bình, q trọng ủng hộ dân tộc đấu tranh cho hồ bình; ghét chiến tranh phi nghĩa lên án kẻ phá hoại hồ bình, gây chiến tranh II Chuẩn bị:

- GV: Tranh, ảnh sống vùng có chiến tranh Bài hát: “Trái đất chúng mình”

Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nớc biển, xanh da trời) Điều 38 (công ớc quốc tế quyền trẻ em)

- HS: SGK Đạo đức III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

2

1’ 30’ 10’

7’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Em u hồ bình” (Tiết ) - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

- Nêu yêu cầu cho học sinh

3 Giới thiệu mới:

Em yêu hoà bình.(Tiết 2)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu t liệu su tầm (BT , SGK)

Phơng pháp: Trực quan, thảo luËn, thuyÕt tr×nh

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranhvà trả lời câu hỏi:

Em nhìn thấy tranh? Nội dung tranh nói lên điều gì? Kết luận :

+ Thiếu nhi nhân dân ta nh nớc tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh + Chúng ta cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh nhà trờng, địa phơng tổ chức

Hoạt động 2: Vẽ “Cây hồ bình”

Phơng pháp: Thực hành, động não - GV chia nhóm hớng dẫn HS vẽ “Cây hồ bình”

- GV gỵi ý :

+ Rễ hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh, việc làm, cách ứng xử thể tình u hồ bình sinh hoạt ngày + Hoa, điều tốt đẹp mà hồ bình mang lại cho trẻ em nói riêng ngời nói chung  Kết luận: Hồ bình mang lại sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em

- HS h¸t

- học sinh đọc

- Hát “Trái đất chúng mình”

- Thảo luận nhóm đơi  Bài hát nói lên điều gì?

 Để trái đất mãi tơi đẹp, yên bình, cần phải làm gì?

Hoạt động nhóm 6.

- HS giới thiệu tranh , ảnh , báo su tầm

- HS tr¶ lêi

- Líp nhËn xÐt, bỉ sung

- HS l¾ng nghe

Hoạt động nhóm 6

- C¸c nhãm vÏ tranh

- Đại diện nhóm giới thiệu tranh nhãm m×nh

(77)

8’

5’

1’

mọi ngời Song để có đợc hồ bình, ngời cần phải thể tinh thần hồ bình cách sống ứng xử ngày; đồng thời cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh

Hoạt động 3: Triễn lãm nhỏ chủ đề “Em u hồ bình”

Phơng pháp: Quan sát , đàm thoại

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranhvà trả lời câu hỏi:

 Em nhìn thấy tranh?  Nội dung tranh nói lên điều gì?  Hoạt động 4: Củng cố

Phơng pháp: Đàm thoại

- Qua cỏc hot động trên, em rút học gỡ?

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc

- NhËn xÐt tiÕt häc

Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS treo tranh giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề “Em u hồ bình”

- Cả lớp xem tranh trao đổi

Hoạt động lớp. - Một số em trình bày

(78)

Luyện từ câu

Mở rộng vốn tõ: Trun thèng I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:- Më réng hƯ thèng ho¸, tÝch cùc ho¸ vèn tõ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn nét tính cách truyền thống dân tộc

2 K năng: - Tích cực hố vốn từ thuộc chủ đề cách đặt câu

3 Thái độ: - Giáo dục truyền thống dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa từ II Chuẩn bị:

+ GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam + HS: PhiÕu häc tËp, b¶ng phơ

III Các hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT §éNG CñA HäC SINH 1’

4’

1’ 32’

1’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Luyện tập thay từ ngữ để liên kết cõu

Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra – häc sinh lµm bµi tËp

3 Giíi thiƯu bµi míi:

“Më réng vèn tõ: TruyÒn thèng.”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm tập

Phơng pháp: Thi đua, bút đàm, thảo luận

Bµi 1

- Yêu cầu hc sinh c bi

- Giáo viên phát phiếu cho nhóm

- Giáo viên nhận xét

Bµi 2

- Giáo viên phát phiếu kẻ sẵn bảng cho nhóm làm báo

- Giáo viên nhận xét

Hot ng 2: Củng cố

- Học sinh tìm ca dao, tục ng v ch truyn thng

- Giáo viên nhận xét + tuyên dơng

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: Liên kết câu từ ngữ nối

- NhËn xÐt tiÕt häc

- H¸t

Hoạt động lớp

- Học sinh đọc ghi nhớ (2 em)

Hoạt động lớp, nhóm.

Bµi

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh nhóm thi đua làm phiếu, minh hoạ cho truyền thống nêu câu ca dao tục ngữ

- Học sinh làm vào – chọn câu tục ngữ ca dao minh hoạ cho truyèn thống nêu

Bµi

- học sinh đọc yêu cầu tập.,

- Cả lớp đọc thầm

- Häc sinh lµm viƯc theo nhãm

- Đại diện nhóm dán kết làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nớc nhớ nguồn

- d·y thi ®ua

(79)

kĨ chun

Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Kể câu chuyện chân thực, có ý nghĩa nói lên truyền thống tôn s trọng đạo ngời Việt Nam mà học sinh đợc chứng kiến tham gia với lời kể rõ ràng, tự nhiên

2 Kĩ năng: - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện

3 Thái độ: - Có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tơn s trọng đạo dân tộc II Chuẩn bị:

+ GV : Một số tranh ảnh tình thầy trò + HS : SGK

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’

1 Khởi động: ổn định

2 Bài cũ: Kể câu chuyện đả nghe, đọc

3 Giới thiệu mới: Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh kể chuyện

Ph¬ng pháp: Đàm thoại

- Hng dn yờu cu

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề

- Em gạch chân từ ngữ giúp em xỏc nh yờu cu ?

- Giáo viên gạch dới từ ngữ quan trọng

- Giỏo viên giúp học sinh tìm đợc câu chuyện cách đọc gợi ý

- Kû niÖm thầy cô

- Yờu cu hc sinh c gi ý

- Giáo viên nhận xÐt

- Yêu cầu lớp đọc tham khảo “Cô giáo lớp Một”

Hoạt động 2: Thực hnh k chuyn

Phơng pháp: Kể chuyện, Thảo luận

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm kĨ chun

- Giáo viên uốn nắn, giúp đỡ hc sinh

- Giáo viên nhận xét

Hot ng 3: Cng c

- Bình chọn bạn kể hay

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà tập kể chuyện viết vào

- Chuẩn bị: On tËp NhËn xÐt tiÕt häc

- H¸t

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh gạch chân từ ngữ nêu kết

- học sinh đọc gợi ý 1, lớp đọc thầm

- học sinh đọc gợi ý 2, lớp đọc thầm

- Học sinh trao đổi nêu thêm việc làm khác

- – học sinh lần lợt nói đề tài câu chuyện em chọn kể

- học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Häc sinh lµm việc cá nhân, em viết nháp dàn ý câu chuyện kể

- học sinh giỏi trình bày trớc lớp dàn ý

- Học sinh lớp đọc thầm

- Từng học sinh nhìn vào dàn ý lập Kể cõu chuyn ca mỡnh nhúm

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trớc lớp

- Cả líp nhËn xÐt

- NhËn xÐt c¸ch kĨ chun bạn Ưu điểm cần phát huy

(80)

Thứ t ngày 24 tháng năm 2010 Toán

Luyện tập I Mục tiêu:

1 Kin thức: - Củng cố kỹ tính quãng đờng vận tốc 2 Kĩ năng: - Rèn kỹ tính toán cẩn thận.

3 Thái độ: - Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị:

+ GV: B¶ng phơ, SGK + HS: Vë bµi tËp

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’

4’ 1’ 32’

1’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Quãng đờng”

- Giáo viên nhận xét

3 Gii thiu bi mi: “Luyện tập.” 4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành.Bài 1:

- Cả lớp nhận xét

- Nêu công thức áp dụng

Bài 2:

- Giáo viên gợi ý

- Học sinh trả lới

- Giáo viên chốt

- 1) Tìm t

- 2) Vận dụng cơng thức để tính

- Nªu công thức áp dụng Bài 3:

- GV gợi ý HS chọn cách đổi đơn vị :

km/ = … km/ phút 15 phút = … - GV phân tích, chọn cách đổi : 15 phút = 0,25  Bài 4:

- GV giải thích kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy đợc từ m đến m bớc

- Lu ý : Đổi phút 15 giây = 75 giây

- Giáo viên chốt lại công thức

- S = v  t ®i

Hoạt động 2: Củng cố

- Đặt đề theo dạng Tổng vận tốc dạng Hiệu vận tốc 5 Tổng kết - dặn dị:

- Lµm bµi nhà

- Chuẩn bị: Thời gian

- NhËn xÐt tiÕt häc

- H¸t

- Häc sinh sửa 1, 2,

- Nêu công thøc ¸p dơng

- Học sinh đọc kỹ đề – lu ý kiện thời gian

- Từng bạn sửa (nêu lời giải, phép tính râ rµng)

- Líp nhËn xÐt

- Tóm tắt đề sơ đồ

- Gi¶i – sưa

- Lớp nhận xét

- Đổi khởi hành t =

- HS c bi

- Giải sửa

- c túm tt

- Giải sửa - HS nhËn xÐt

(81)

Tập đọc Đất nớc I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Đọc lu lốt tồn bài, đọc từ ngữ, câu, đoạn,

2 Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm thơ với giọng trầm lắng, cảm thấy tự hào

3 Thái độ: - Bài thơ thể niềm tự hào, tình yêu tha thiết tác giả đất n-ớc với truyên thống dân tộc

II ChuÈn bÞ:

+ GV: Tranh ảnh đất nớc Bảng phụ ghi câu thơ + HS: Tranh ảnh su tầm, SGK

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 15’ 5’

1 Khởi động:

2 Bµi cị: Tranh lµng Hå

- Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gỡ c bit?

- Giáo viên kiểm tra học sinh

- Vì tác giả khâm phục biết ơn nghệ sĩ dân gian làng Hồ?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới:

Đất nớc.

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt ng 1: Hng dn luyn c

Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Yờu cu hc sinh c thơ

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp khổ thơ

- Nh¾c häc sinh chó y:

- Ngắt giọng nhịp thơ

- Phát âm từ ngữ

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ

- gi¶i SGK

- Giáo viên đọc diễn cảm thơ

Hoạt động 2: Tìm hiểu

Ph¬ng pháp: Thảo luận, giảng giải

- Hớng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, tìm hiểu nội dung th¬

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ – trả lời câu hỏi:

- Hai khổ thơ đầu tả cảnh mùa thu đâu?

- Đó cảnh mùa thu nào?

- Học sinh đọc tiếp khổ thơ – Trả lời:

- Cảnh đất nớc mùa thu đợc tả đẹp vui nh nào?

- Học sinh đọc tiếp khổ thơ – Hỏi:

- Lòng tự hào đất nớc thể qua từ ngữ nào?

- Giáo viên chốt: Từ ngữ thể niềm tự hào hạnh phúc đất nớc tự

Hoạt động 3: Rèn đọc din cm

Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Hát

- Học sinh lắng nghe

- Häc sinh tr¶ lêi

Hoạt động lớp, cá nhân.

- học sinh giỏi đọc

- Cả lớp đọc thầm

- Nhiều học sinh tiếp nối đọc khổ thơ

- Học sinh luyện đọc

- học sinh đọc từ ngữ giải, lớp đọc thầm

- Häc sinh nêu từ ngữ cha hiểu

- học sinh đọc thơ

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- học sinh đọc

- Trả lời câu hỏi

- hc sinh đọc

- học sinh đọc, lớp đọc thm

- Học sinh gạch chân từ ngữ råi nªu thÝ dơ

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ, thơ

(82)

4’

1’

- Hớng dẫn học sinh xác lập kỹ thuật đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp

Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm  Hoạt động 4: Củng cố

- Yêu cầu học sinh trao đổi tìm nội dung, ý ngha bi th

- Giáo viên nhận xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Kể thêm tên cảnh đẹp đất nớc mà em bit

- Chuẩn bị: Ôn tập

- Nhận xÐt tiÕt häc

- Học sinh đọc thuộc lòng bi th

- Học sinh nhóm thảo luận trình bày

- Nhóm bạn nhận xét

(83)

Tập làm văn Ôn tập tả cối

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Củng cố hiểu biết văn tả cối: biện pháp tu từ đ ợc sử dụng văn

2 Kĩ năng: - Củng cố khắc sâu kiến thức, kỹ làm văn tả c©y cèi

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo

II ChuÈn bÞ:

+ GV: Giấy khổ to để học sinh nhóm làm tập + HS:

III Các hoạt ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CñA HäC SINH 1’

4’

1’

33’ 28’

5’ 1’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: Tựa

- Néi dung kiÓm tra: Giáo viên kiểm tra học sinh lớp phần chuẩn bị

3 Giới thiệu mới: Ôn tập văn tả cối

Tit hc hụm em ôn tập để củng cố khắc sâu kiến thức văn tả cối làm viết văn tả cối hoàn chỉnh

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh luyện tập

Bµi :

- Yêu cầu học sinh thực đề

- Giáo viên dán giấy viết sẵn kiến thức lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại

Bµi 2:

- Giáo viên nhắc học sinh ý học sinh chọn tả phận

- Giáo viên nhận xét, cho điểm đoạn văn viết tốt

Hoạt động 2: Củng cố

- NhËn xét

5 Tổng kết - dặn dò:

- Học sinh nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào

- Chuẩn bị : Tả cèi (KiÓm tra viÕt)

- NhËn xÐt tiÕt häc

- H¸t

- học sinh tiếp nối đọc nội dung BT + Trình tự tả cối :

* t¶ tõng bé phËn cđa thời kì phát triển ( từ bao quát tả chi tiết)

+ Các giác quan đợc sử dụng quan sát : thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác

+ Biện pháp tu từ đợc sử dụng : So sánh , nhân hoá …

+ Ba phần :

- Mở bài: giới thiệu trám đen

- Thân bài: - Tả bao quát - Tả phận - Lợi ích

- Kết bài: Tình cảm tác giả

- Cả lớp đọc thầm “Cây chuối mẹ” trả lời vắn tắt phiếu

- HS trình bày miệng

- hc sinh tip nối đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thm

- Học sinh làm việc cá nhân trả lêi c©u hái

- Nhiều học sinh đọc đoạn văn viết

(84)(85)

Khoa học

Cây mọc lên từ số BP mẹ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Quan sát, tìm vị trí chồi mầm số khác - Kể tên số đợc mọc từ thân, cành, lá, rễ cõy m

Kĩ năng: - Thực hành trồng bô phận mẹ

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học

II Chn bÞ:

- GV: - H×nh vÏ SGK trang 110, 111

- HS: - ChuÈn bÞ theo nhãm:

- Vài mía, vài củ khoai tây, bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trờng khơng có vờn trờng chậu để trồng cây)

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4 34’ 10’

20’

4’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Cây mọc lên từ hạt Giáo viên nhận xét

- Giới thiệu mới: Cây mọc lên từ sè bé phËn cđa c©y mĐ”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sỏt

Phơng pháp: Quan sát, thảo luận

- Giáo viên kiểm tra giúp đỡ nhóm làm vic

- Kể tên số khác có thĨ trång b»ng mét bé phËn cđa c©y mĐ?

Giáo viên kết luận:

- Cây trồng thân, đoạn thân, x-ơng rồng, hoa hồng, mía, khoai tây

- C©y mäc tõ th©n rƠ (gõng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,)

- Cây mọc tõ l¸ (l¸ báng) - KÕt luËn : ë thực vật, mọc lên từ hạt mọc lên từ số phận mÑ

Hoạt động 2: Thực hành

Phíng ph¸p: Lun tËp

- C¸c nhãm tËp trång vào thùng chậu

Hot ng 3: Củng cố

- H¸t

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt ng nhúm, lp.

- Nhóm trởng điều khiển làm viƯc ë trang 110/ SGK

- Häc sinh tr¶ lời

+ Tìm chồi mầm vật thật: mía, củ khoai tây, bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rót kÕt ln cã thĨ trång b»ng bé phËn mẹ

+ Chỉ hình trang 110 SGK nói cách trồng mía

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

- Chồi mọc từ nách (hình 1a)

- Trồng mía cách đặt nằm dọc rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu để lấp lại (hỡnh 1b)

- Một thời gian thành khóm mía (hình 1c)

- Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào

- Trên củ gừng có chỗ lõm vào

- Trên đầu củ hành củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên

- Lá bỏng, chồi mầm mọc từ mép

(86)

1

- Giáo viên nhận xét tình thần làm việc nhóm

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản động vật”

- NhËn xÐt tiÕt häc

(87)

Thứ năm ngày 25 tháng năm 2010 Toán

Thêi gian

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: - Hình thành cách tính thời gian chuyển động

2 Kĩ năng: - Thực hành cách tính thịi gian chuyển động

3 Thái độ: - Giáo dục tính xác, cẩn thận

II Chuẩn bị:

+ GV: - Bài soạn cđa häc sinh + HS: - Vë bµi tËp

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

3 34’

1 Khởi động:

2 Bµi cị: “Lun tËp”

- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm

3 Bµi míi: “Thêi gian”  GV ghi tùa

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian

Bài tốn : Một ơtơ qng đ-ờng dài 170 km với vận tốc 42,5 km/ Tìm thời gian ơtơ qng đờng ?

- Lu ý học sinh đơn vị

- S = km, v = km/ giê

- t = giê

Bài tốn : Một ca nơ với vận tốc 36 km/ quãng đờng sông dài 42 km Tính thời gian ca nơ quãng đờng

- L u ý : Trong toán số đo thời gian viết dới dạng hỗn số thuận tiện đổi : = 1 == 10 phút

- Giáo viên chốt lại

t = s : v

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc

- GV v s lên bảng v = s : t

s = v x t t = s : v - GV lu ý : Khi biết đại lợng : vận tốc, quãng đờng , thời gian ta tính đợc đại lợng thứ

Hoạt động 2: Thực hành  Bài 1:

- Lu ý : 81 : 36 = (giê) = (giê)

36 hc : 81 : 36 = 2,25 (giê)

+ H¸t

- Häc sinh lần lợt sửa 4/ 142

- C¶ líp nhËn xÐt

Hoạt động nhóm, lớp. - Chia nhúm

- Làm việc nhóm

- Đại diện trình bày (tóm tắt) 170 km

A

42,5km 42,5km 42.5km 42,5 km

- Thêi gian ®i :

170 : 42, = ( giê)

- Nêu cách áp dụng

- Cả lớp nhận xét

- Lần lợt nhắc lại công thức tìm t

- Nhóm làm việc nhóm

- Dù kiÕn

- Đại diện nhóm trình by - HS c

- HS nêu cách giải : Thời gian ca nô : 42 : 36 = (giê)

giê = 1 giê = giê 10

- Lần lợt đại diện nhóm trình bày

- Häc sinh nªu lại quy tắc

Hot ng cỏ nhõn - Hc sinh tr li

- Giải, sửa

(88)

1’

Bµi : - Câu hỏi gợi ý

- Đề hỏi gì?

- Muốn tìm thời gian đi, ta làm nh nào?

- Nêu quy tắc?

Hoạt động 3: Củng cố

- Yêu cầu học sinh thi đua: bốc thăm nhóm đặt vấn đề – nhóm giải

5 Tỉng kÕt dặn dò:

- Làm / 143

- Chn bÞ: “Lun tËp chung ”

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Đọc đề – túm tt

- Giải, sửa

- Cả líp nhËn xÐt

(89)

Lun tõ vµ câu

Liên kết câu TN nèi

I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:- Hiểu liên kết câu từ ngữ nối, tác dụng nối đoạn văn

2 K năng: - Biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu

3 Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu văn

II ChuÈn bÞ:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn tËp + HS:

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 12’ 6’ 12’

1 Khởi động:

2 Bµi cị: MRVT: Trun thèng

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vë cđa häc sinh:

3 Giíi thiƯu bµi mới: Liên kết câu từ ngữ nèi.”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Phần nhận xét  Bài 1

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn

- Gäi häc sinh lên bảng phân tích

- Giáo viên nhận xét chèt :

+ Cụm từ “vì vậy” ví dụ giúp biết đợc biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu

Bµi 2

- Giáo viên gợi ý

+ Tìm thêm từ ngữ có tác dụng nối giống nh cụm từ vì vậy đoạn trích

- Giáo viên chốt lại: cách dùng từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý câu nh đợc gọi phép nối

Hoạt động 2: Phn Ghi nh

Phơng pháp: Đàm thoại

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK

Hoạt động 3: Luyện tập

Ph¬ng pháp: Thảo luận nhóm, luyện tập, thực hành

Bµi 1

- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề

- Giáo viên nhắc học sinh đánh số thứ tự câu văn, yêu cầu nhóm tìm phép nối đoạn văn  Bài 2

- Yêu cầu học sinh chọn từ ngữ cho từ thích hợp để điền vào ô trống

- Giáo viên phát giấy khổ to phô tô nội dung đoạn văn BT2 cho

- H¸t

Hoạt động lớp. - học sinh đọc lớp đọc thm

- Học sinh làm việc cá nhân

- Häc sinh c¶ líp nhËn xÐt

- Cả lớp đọc thầm, , suy nghĩ trả lời : nhiên , , nhng , chí , cuối , , mặt khác , …

Hoạt động lớp.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- học sinh đọc lớp đọc thầm

- Học sinh trao đổi nhóm, gạch dới quan hệ từ từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp, giải thích mối quan hệ nội dung câu, đoạn

- HS đọc lại mẫu chuyện vui

- Học sinh làm cá nhân

- HS gạch chân từ nối dùng sai sửa lại cho

(90)

4’ 1’

häc sinh lµm bµi

Hoạt động 4: Củng cố

Phơng pháp: Đàm thoại

5 Tổng kết - dặn dò: - Làm BT2 vào

- Chuẩn bị: Ôn tập

- Nhận xét tiết học

nếu thì ) bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc cho

Hoạt động lớp - Nêu lại ghi nhớ

(91)

lÞch sư

Ký hiệp định Pari I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:- Häc sinh biÕt:

- Sau thất bại nặng nề hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri

- Những điều khoản quan trọng Hiệp định

2 Kĩ năng: - Học sinh kể lại đợc diễn biến lễ kí kết Hiệp định Pa-ri

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm dân tộc

II ChuÈn bÞ:

+ GV: Tranh ảnh, tự liệu, đồ nớc Pháp hay giới + HS: SGK

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’

4’

1’ 30’ 13’

10’

1 Khởi động:

2 Bµi cị: ChiÕn thắng Điện Biên Phủ không

- Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ không?

- Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ không?

Giáo viên nhận xét cị

3 Giíi thiƯu bµi míi:

“Lễ kí hiệp định Pa-ri.”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri

Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ kí Hiệp định Pa-ri?

Phơng pháp: Hỏi đáp, thảo luận

- Giáo viên nêu câu hỏi: Tại Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?

- GV tổ chức cho học sinh đọc SGK thảo luận nội dung sau:

+ Hiệp định Pa-ri kéo dài bao lâu? + Tại vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?

Giáo viên nhận xét, chốt

- Ngy 27 tháng năm 1973, Pa-ri diễn lễ kí “Hiệp định việc chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình VN”

- §Õ qc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN

Hot động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri

Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết Hip nh v ni dung Hip nh

Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận

- Giỏo viờn cho hc sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 giới”

- Tỉ chøc cho häc sinh th¶o ln néi dung sau:

+ Tht l¹i diƠn biÕn lÔ kÝ kÕt

+ Nêu nội dung chủ yếu ca hip nh Pa-ri

Giáo viên nhận xét + chèt

- Ngày 27/ 1/ 1973, đờng phố Clê-be (Pa-ri), khơng khí nghiêm

- H¸t

- häc sinh tr¶ lêi

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh thảo luận nhóm đơi

- vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xÐt bỉ sung

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh thảo luận nhóm

+ Gạch bút chì dới ý

(92)

5’

2’

1’

trang đợc trang hồng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định diễn với điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh VN

Hoạt động 3: ý nghĩa lịch sử hiệp định Pa-ri

Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ hiệp đỉnh Pa-ri

Phơng pháp: Hỏi đáp

- Hiệp định Pa-ri VN có ý nghĩa lịch sử nh nào?

Hoạt động 4: Củng cố

- Hiệp định Pa-ri diễn vào thời gian nào?

- Nội dung chủ yếu hiệp định?  Giáo viờn nhn xột

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: Tiến vào Dinh §éc LËp”

- NhËn xÐt tiÕt häc

Hoạt động lớp

- Học sinh đọc SGK trả lời

 Hiệp định Pa-ri đánh dấu giai đoạn CMVN Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại chiến tranh VN

- Đánh dấu thắng lợi lịch sử mang tính chiến lợc: Chúng ta “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hồn tồn miền Nam, hoàn thành thống đất nớc

Hoạt động lớp - học sinh trả lời

(93)

Kỹ thuật

Lắp máy bay trực thăng I MụC TIÊU:

HS cần phải:

-Chn ỳng v đủ chi tiết để lắpmáy bay trực thăng

-Lắp phận lắp ráp máy bay trực thăng, kĩ thuật, qui trình - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp tháo chi tiết máy bay trực thăng , đảm bảo an tồn thực hành

II CHN BÞ:

- Mẫu máy bay trực thăng lắp sãn - B lp ghộp mụ hỡnh k thut

III.CáC HOạT §éNG D¹Y HäC CHđ ỸU

ND-TL HO¹T §éNG CđA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1.Kiểm tra củ: ( 5)

2.Bài GTB1-2'

HĐ1:Quan sát nhận xét mẫu 5-6'

HĐ2: HD thao tác kÜ thuËt (20-23')

* Kiểm tra việc chuẩn bị ũ dựng cho tit thc hnh

-Yêu cầu tỉ kiĨm tra b¸o c¸o -NhËn xÐt chung

* Giơí thiệu Neeu yêu cầu thực tế công dơng cđa m¸y bay

* Cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn

- HD hs trả lời câu hỏi : Đẻ lắp máy bay theo em cần lắp phận ? Hãy kể tên phận ?

a) HD chän c¸c chi tiÕt :

-Gọi HS lên bảng chọn đúng, đủ loại chi tiết theo bảng SGK xếp vào nắp hộp theo loại * Nhận xét hoàn thành bớc chọn chi tiết

b) L¾p tõng bé phËn :

* Lắp thân đuôi máy bay ( H2-SGK):

-Yờu cầu HS Quan sát H2 trả lời câu hỏi : Để lắp đợc thân đuôi máy bay cần, cần phải chọn chi tiết naò số lợng ?

-HD thao tác lắp ráp thân máy bay * Lắp sàn ca bin giá đỡ ( H3 sgk) ;

- Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK

-Để lắp đợc sàn ca bin giá đỡ cần chọn chi tiết ?

- Yªu cầu HS lên thực bớc lắp

* L¾p ca bin ( H4 – SGK) : -Gäi HS lên lắp ca bin

-Yêu cầu lớp quan sát bổ sung bớc lắp bạn

* Nhận xét bổ sung cho hoàn thành sản phẩm

* Lắp cánh quạt ( H5- SGK):

- Yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi SGK

-HD thao tác lắp:

+ Lắp phần cánh quạt + Lắp phần dới cánh quạt * Lắp máy bay ( H6- SGK) - HD hs lắp máy bay -Toàn lớp nhận xét bổ sung

c) Lắp ráp máy bay trực thăng ( H1-SGK)

* HS cỏc vt dng lên bảng -Nhóm trởngkiểm tra báo cáo * Vận chuyển hàng hoá, hành khách, lu chuyển dễ dàng địa hình

* Cần lắp phận : thân đuôi máy bay ; sàn ca bin giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; máy bay

* HS đọc yêu cầu chi tiết SGK

-Thùc hiƯn chä c¸c chi tiÕt vµo jép theo tø tù

* HS nêu lại chi tiết cần lắp ghép

* Quan sát chi tiết để lắp ghép phận

- Cần chọn : tam giác, 11 lỗ, lỗ, lỗ, chữ U ngắn

-Quan sát thao tác mẫu giáo viên

* Quan sỏt cỏc hình SGK -1 HS đọc to câu hỏi

- Chọn nhỏ, chữ L, chữ U dài

-1 HS lên thực hành lắp ghép *Quan sát ttrnah SGK

-1 HS lªn thùc hiƯn

-Quan sát nhận xét thao tác mẫu bạn

* Quan sat tranh SGK - HS đọc cõu hi SGK

-Trả lời câu hỏi neu qui trìh lắp ghép

+ Chú ý lắp phần phần dới cánh quạt

* Quan sát thao tác mẫu giáo viên

- Nhận xét bớc

* Xem qui trình hoàn thàh sản phẩm

(94)

HĐ3: Nhận xét, đánh giá 5-7'

3.Dặn dò 1-2'

-HD lắp bớc theo SGH :

+ L¾p theo thø tù chi tiÕt- phận sản phẩm

d) Hớng dẫn tháo rời chitiết xếp gọn vào hộp:

-Lu ý qui trìh tháo gỡ sản phẩm- phận- chi tiÕt

*NhËn xÐt tiÕt häc

- ChuÈn bị cho tiết thực hành

lắp ghép theo mét qui tr×nh thèng nhÊt tõ tríc tíi sau

* Lu ý qui trình tháo gỡ cần ý :

-Th¸o bé phËn tríc, th¸o chi tiÕt sau

-Thu giữ sản phẩm vào hộp theo thứ tự

(95)

Thứ sáu ngày 26 tháng năm 20 10 Toán

Luyện tập I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: - Củng cố kỹ tính thời gian tốn chuyển động

2 Kĩ năng: - Củng cố mối quan hệ thời gian, vận tốc, quãng đờng

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn hc II Chun b:

+ GV: bảng tËp + HS: Vë bµi tËp

III Các hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT §éNG CñA HäC SINH 1’

4’ 1’ 34’

1’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm

3 Giíi thiƯu bµi: “Lun tËp”  Ghi tùa

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành  Bài 1:

- Gi¸o viên chốt

- Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t = s : v

Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải

- GV lu ý cách đổi : 1,08 m = 108 cm

Bµi 3:

- GV cã thĨ híng dÉn HS tÝnh :

72 : 96 = (giê) = 45

Bµi 4:

- GV hớng dẫn HS đổi :

420 m/ phót= 0,42 km/ hc 10,5 km= 10 500 m

-Ap dụng công thức : t = s : v để tính thời gian

Hoạt động 2: Cng c

- GV hỏi lại cách tính vận tè , qu·ng ®-êng , thêi gian

5 Tỉng kết dặn dò:

- Làm 3, / 143 - Lµm vµo giê tù häc

- Chn bÞ: Lun tËp chung

- NhËn xÐt tiÕt học

+ Hát

- Lần lợt sửa

- Cả lớp nhận xét lần lợt nêu công thức tìm t

Hot ng cỏ nhõn, lớp. - Học sinh đọc đề – làm

- Sửa – đổi tập

- Líp nhËn xÐt

- Học sinh đọc đề

- Häc sinh nêu cách giải

- Nêu tóm tắt

- Giải – sửa đổi tập

- học sinh lên bảng

- Hc sinh c

- Tãm t¾t

- Xác định dạng

- Giải

- em học sinh lên bảng

- Sửa

- Cả lớp nhận xét

- Nhắc lại dạng công thức áp dơng

- Học sinh đặt đề tốn thi đua giải

- C¶ líp cïng thùc hiƯn theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày

- HS nêu công thức

(96)

Tập làm văn Tả cối

(Kiểm tra viết) I Mơc tiªu:

1 Kiến thức:- Dựa kết tiết ôn luyện văn tả cối, học sinh viết đợc văn tả côi có bố cục rõ ràng, đủ ý

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ vận dụng kiểu câu, diễn đạt ý, hoàn chỉnh văn bản, với bố cục rõ ràng, ý mạch lạc

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II Chuẩn bị:

+ GV: Tranh vẽ ảnh chụp môt số cèi + HS:

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’

4’ 1’

33’ 3’

30’

1’

1 Khởi động:

2 Bµi cị: Ôn tập văn tả cối

- Giáo viên chÊm – bµi cđa häc sinh

3 Giới thiệu mới: Viết văn tả cối

Tiết học hôm em viết văn tả cối

4 Phỏt triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hng dn hc sinh lm bi

Phơng pháp: Thuyết tr×nh

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý

- Giáo viên nhận xét

Hot ng 2: Hc sinh lm bi

Phơng pháp: Thực hành

- Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà chuẩn bị

- Nhận xét tiết häc

- H¸t

- học sinh đọc đề

- Nhiều học sinh nói đề văn em chọn

- học sinh đọc gợi ý, lớp đọc thầm

- Häc sinh c¶ líp dựa vào gợi ý lập dàn ý viết

- học sinh giỏi đọc dàn ý lập

- Học sinh làm dựa dàn ý lập làm viết

(97)(98)

địa lý Châu Mỹ I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc:- Cã mét sè biĨu tỵng thiên nhiên châu Mĩ nhận biết chúng thuộc khu vực châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung MÜ hay Nam MÜ)

- Nắm số đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên châu Mĩ

2 Kĩ năng: - Xác định địa cầu hoăc đồ giới vị trí, giới hạn châu Mĩ

- Nêu tên đợc vị trí số dãy núi đồng lớn châu Mĩ đố (lợc đồ)

3 Thái độ: - Yêu thích học tập môn II Chuẩn bị:

+ GV: - Các hình SGK Quả địa cầu đồ giới

- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ Tranh ảnh viết rừng A-ma-dôn + HS: SGK

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’

3’ 1’ 32’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Châu Phi (tt)

- Nhận xét, đánh giá

3 Giíi thiƯu bµi míi:

“Ch©u MÜ”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Vị trớ a lớ v gii hn

Phơng pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành

- Giỏo viờn giới thiệu địa cầu phân chia hai bỏn cu ụng, Tõy

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

* Kết luận: Châu Mĩ châu lục nằm bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai châu lục giới

Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiờn

Phơng pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

- Giáo viên tỉ chøc cho häc sinh giíi thiƯu b»ng tranh ¶nh lời vùng rừng A-ma-dôn

* Kt luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đơng : Dọc bờ biển phía tây dãy núi cao đồ sộ Coóc-đi-e An-đét ; đồng bắng lớn : đồng Trung tâm đồng A-ma-dơn ; phía đơng núi thấp cao nguyên : A-pa-lát Bra-xin

Hoạt động : Củng cố

+ H¸t

- §äc ghi nhí

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh quan sát địa cầu trả lời câu hỏi mục SGK

- Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi

- Học sinh khác bổ sung

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

- Quan sát hình 2, tìm hình chữ a, b, c, d, đ, e, cho biết ảnh đợc chụp Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ

- Nhận xét địa hình châu Mĩ

- Nêu tên lợc đồ hình vị trí:

+ Hai hƯ thèng nói ë phÝa T©y ch©u MÜ + Hai d·y núi thấp phía Đông châu Mĩ

+ Hai đồng lớn châu Mĩ + Hai sông ln chõu M

- Đại diện nhóm học sinh trả lời câu hỏi trớc lớp

- Häc sinh kh¸c bỉ sung

- Học sinh đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí dãy núi, đồng sông lớn châu Mĩ

(99)

1’

- Châu Mĩ có đới khí hậu ? - Tại châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ?

- Nªu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: Châu Mĩ (tt)

- Nhận xét tiết học

(100)

tuần 28

Thứ hai ngày 29 tháng năm 2010 Chào cờ

(Nội dung nhà trờng)

Toán

Luyện tập chung I Mơc tiªu:

1 Kiến thức:- Củng cố kỹ tính thời gian, vận tốc , quãng đờng 2 Kĩ năng: - Thực hành giải toán

3 Thái độ: - u thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV:

+ HS: Vë bµi tËp

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

5 1’ 34’

1’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Luyện tập

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

“LuyÖn tËp chung.”  Ghi tùa

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành.Bài 1:

- GV híng dÉn HS : So sánh vận tốc ô tô xe máy

- Giáo viên chốt Bài 2:

- Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thøc t×m v

- Lu ý học sinh tính vận tốc xe máy với đơn vị đo m / phút

1250:2 =625(m/ phót) ; giê = 60

Bµi 3:

- Giáo viên chốt cách làm cách

- Yờu cầu học sinh nêu kết - Lu ý : Đổi đơn vị

15,75 km = 15750 m giê 45 = 105  Bµi 4:

- Lu ý : Đổi đơn vị

72 km / = 72000 m /  Hoạt ng 2: Cng c

- Thi đua lên bảng viết công thức s v t

5 Tổng kết - dặn dò:

- VỊ nhµ lµm bµi 3, 4/ 144

- Chn bÞ: Lun tËp chung

- NhËn xÐt tiÕt học

- Hát

- Lần lợt sửa nhà

- Cả lớp nhận xét

- Lần lợt nêu công thức tìm t

Hot ng cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề – nêu cụng thc

- Giải lần lợt sửa

- Nêu cách làm

- Hc sinh c đề tóm tắt

- Giải – sửa đổi tập

- Tæ chøc nhãm

- Học sinh sửa nhận xét sai

- Lần lợt nêu cơng thức tìm v Một xe máy đợc :

625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 (km)

- Học sinh đọc

- Nêu tóm tắt

- Gii sửa đổi tập

- Học sinh đọc đề nờu túm tt

- Giải Sửa

Thời gian để cá heo bơi 2400 m : 2400 : 72000 = 1/ 30 (giờ)

1/ 30 giê = 60 x 1/ 30 =

(101)(102)

Tập đọc Ơn tập

(TiÕt 1) I Mơc tiªu:

1 Kiến thức:- Liệt kê tập đọc truyện kể mà em học tuần đầu

- Chọn đợc truyện kể tiêu biểu cho chủ điểm, nêu tên nhân vật, nói đợc nội dung chính, chi tiết yêu thích

2 Kĩ năng: -Biết nhập vai bạn nhóm diễn lại trích đoạn kịch Ngời công dân số

3 Thỏi : - ý thức với thân, ln sống có mục đích hết lịng ngời II Chuẩn bị:

+ GV: PhiÕu häc tËp photo bµi tËp 1, bµi tËp (tµi liƯu) + HS: SGK, xem tríc bµi

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4

1

32’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: “Đất nớc”

- Giáo viên yêu cầu học sinh c bi th

- Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mùa thu đâu?

- Lũng t hào đất nớc truyền thống bất khuất đợc thể qua từ ngữ, hình ảnh qua khổ thơ cuối?

3 Giíi thiƯu bµi míi:

- Tiết học hôm em ôn tập tập đọc truyện kể mà em đọc tuần đầu học kỳ II

- Ôn Tập Kiểm Tra Giữa Học Kỳ (tiết 1)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Liệt kê tập đọc

Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Giỏo viờn yêu cầu học sinh đọc

- Giáo viên nhắc học sinh ý liệt kê tập đọc truyện kể

- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi viết nhanh tên vào bng lit kờ

- Giáo viên nhận xét chốt lại

- Hát

- Học sinh lắng nghe

- Häc sinh tr¶ lêi

Hoạt động lớp, cá nhân

- học sinh đọc yêu cầu lớp đọc thầm

- Học sinh trao đổi theo cặp viết tên vào bảng liệt kê

- Häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn

Chđ điểm Tên

- Ngi cụng dõn - Ngi công dân số Một , Thái s Trần Thủ Độ, Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng , Trí dũng song tồ , Tiếng rao đêm

- V× cc sèng b×nh

- Nhí ngn

- Lập làng giữ biển , Cao Bằng, Phân xử tài tình, Hộp th mật, Chú tuần , Luật tục xa ngời Ê-đê

(103)

1’

Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số HS)

Phơng pháp: Kiểm tra

- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc cho điểm

- GV nhËn xÐt

Hot ng 3: Luyn

Phơng pháp: Thực hành, giảng giải Giáo viên dán bảng tổng kết

- GV gợi ý : + Câu đơn : VD

+ Câu ghép : Câu ghép không dùng tõ nèi : VD / C©u ghÐp dïng tõ nèi : C©u ghÐp dïng QHT( VD) - C©u ghép dùng cặp từ hô ứng ( VD)

5 Tổng kết dặn dò : - Chuẩn bị: TiÕt

- NhËn xÐt tiÕt häc

Tranh làng Hồ, Đất nớc

Hot ng cỏ nhõn.

- học sinh xem lại khoảng 1-

- HS đọc SGK đoạn

- C¶ líp theo dâi

Hoạt động lớp, cá nhân

- HS đọc lại bi

- Học sinh làm cá nhân phát biểu ý kiến

- Học sinh nhận xÐt bỉ sung VD: (Tµi liƯu híng dÈn)

 Khoa häc

Sự sinh sản động vật I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Trình bày khái quát sinh sản động vật: vai trò quan sinh sản, thụ tinh, phát triển hợp tử

- Kể tên số động vật đẻ trứng đẻ

Kĩ năng: - Có kĩ nhận biết sing sản số loài động vật

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:

- GV: - H×nh vÏ SGK trang 112 , 113

- HS: - Su tầm tranh ảnh động vật đẻ trứng động vật đẻ

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4

1’ 25’ 10’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Cây mọc lên từ số phận mẹ.

- Giáo viên nhËn xÐt

3 Giíi thiƯu bµi míi:

“Sự sinh sản động vật”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thảo luận

Phơng pháp: Thảo luận

- a s ng vt c chia lm my ging?

- Đó giống nào?

- Tinh trựng v trng ca động vật đ-ợc sinh từ quan nào? Cơ quan thuộc giống nào?

- HiƯn tỵng tinh trùng kết hợp với trứng gọi gì?

- Nêu kết thụ tinh, Hợp tử

- H¸t

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 112 / SGK

- giống đực,

- C¬ quan sinh dơc

- Sù thô tinh

(104)

7’

8’

1

phát triển thành gì? Giáo viên kết luËn:

- Hai giống: đực, cái, quan sinh dục đực (sinh tinh trùng)

- C¬ quan sinh dơc c¸i (sinh trøng)

- Tinh trïng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi thô tinh

- Hợp tử phân chia phát triển thành thể mới, mang đặc tính bố mẹ

Hoạt động 2: Quan sát

- Các vật đợc nở từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc

- Các vật đợc đẻ thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn

Giáo viên kết luân:

- Nhng loi ng vật khác có cách sinh sản khác nhau, có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ

Hoạt động 3: Củng cố :Trị chơi “Thi nói tên vật đẻ trứng, vật đẻ con” Chia lớp thành nhóm

5 Tỉng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: Sự sinh sản côn trùng

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Hai học sinh quan sát hình trang 112/ SGK, chỉ, nói đợc nở từ trứng, đợc đẻ thành

- Häc sinh trinh bµy

- Nhóm viết đợc nhiều tên vật đẻ trứng vật đẻ nhóm thắng cuc

(105)

Thứ ba ngày 30 tháng năm 2010 Toán

Luyện tập chung I Mục tiªu:

1 Kiến thức:- Củng cố kỹ tính thời gian, vận tốc , quãng đờng

2 Kĩ năng: - Thực hành giải toán chuyển động ngợc chiều thời gian 3 Thái độ: - u thích mơn học

II Chn bÞ: + GV:

+ HS: Vë bµi tËp

III Các hoạt ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CñA HäC SINH 1’

5’ 1’ 34’

1’

1 Khởi động:

2 Bµi cị: “Lun tập chung

- Giáo viên chốt cho điểm 3 Giíi thiƯu bµi míi:

“Lun tËp chung.”  Ghi tùa

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành.Bài 1:

- GV nªu :

+ Em có nhận xét động tử quãng đờng ?

+ Muèn t×m thêi gian xe gặp , ta làm nh ?

- GV hình thành công thức : t gỈp = S : ( v + v ) Bài 2:

- Giáo viên chốt vời cách giải

- Tìm S AB

V ca nô = 12 km/ t ca nô ? Bài 3: - GV nêu :

+ Em có nhận xét đơn vị đo quãng đờng

- Lu ý : Đổi đơn vị đo quãng đờng theo mét đổi đơn vị đo vận tốc theo m/ phút

v = s : t ( m/ phút) Bài 4:

Hoạt động 2: Củng cố

- Thi đua nêu câu hỏi s v t 5 Tổng kết - dặn dò:

- VỊ nhµ lµm bµi 3, 4/ 145

- Chuẩn bị: Luyện tập chung

- Hát

- Học sinh lần lợt sửa nhà

- Lần lợt nêu tên công thức áp dụng

- Hc sinh c

- học sinh lên bảng thi đua vẽ tóm tắt

ô tô xe máy

A gặp B 180 km

- động tử ngợc chiều

- Lấy quãng đờng chia cho tổng vận tốc

- Häc sinh gi¶i

- Cả lớp nhận xét

- Sửa

- Nêu cách làm

- Cả lớp nhận xét

- S = km ; t =

- HS nhận xét vê

- Nêu tóm tắt

- Học sinh tự giải

- Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét

- Hc sinh c

- Nêu tóm tắt

- Häc sinh tù gi¶i

(106)

- NhËn xÐt tiÕt häc

(107)

chÝnh tả Ôn tập

(Tiết 2) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nghe – viết tả “Bà cụ bán hàng nớc chè”

2 Kĩ năng: - Viết đợc đaọn văn ngắn (từ - câu) tả ngoại hình cụ già em u thích, trình bày đoạn văn “Bà cụ bán hàng nớc chè”

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị:

+ GV: sè h×nh ảnh Bà cụ nông thôn, SGK + HS: GiÊy kiÓm tra, SGK

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Gi¸o viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe, viết

Phơng pháp: Thực hành

- Giỏo viờn c ton tả lợt, đọc thong thả, phát âm rõ ràng xác

- Giáo viên đọc câu phận câu cho học sinh viết

- Giáo viên đọc lại tồn tả

Hoạt động 2: Viết đoạn văn

Phơng pháp: Đàm thoại, động não, luyện tập

- Giáo viên gợi ý cho học sinh

on văn em vừa viết tả đặc điểm Bà cụ?

 Đó đặc điểm nào?

Đoạn văn tả Bà cụ nhiều tuổi cách nµo?

- Giáo viên bổ sung: đoạn văn tả ngoại hình văn miêu tả ta cần tả – đặc điểm ngoại hình nhân vật

- Để viết đoạn văn tả ngoại hình cụ già em biết, em nên chọn tả – đặc điểm tiêu biểu

- Gi¸o viªn nhËn xÐt

Hoạt động 3: Củng cố

5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Đất nớc

- Nhận xét tiết học

- H¸t

- học sinh nêu lại quy tắc viết hoa học

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc thầm, theo dõi chu ý từ ngữ hay viết sai

- VÝ dơ: ti giµ, trångchÐo

- Häc sinh nghe, viết

- Học sinh soát lại

- Từng cặp học sinh đổi cho để soát lỗi

Hoạt động cá nhân.

- học sinh đọc yêu cầu đề

- Häc sinh tr¶ lêi c©u hái

- Ví dụ: Tả đặc điểm ngoại hình  Tả tuổi Bà

 B»ng cách so sánh với bàng gìa , tả mái tóc bạc trắng

- Học sinh làm

- Học sinh tiếp nối đọc đoạn văn

- Líp nhËn xÐt

Hoạt động lớp.

- Học sinh nêu lại đặc điểm văn tả ng-ời

(108)

tuần 28 đạo đức

Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc I Mục tiªu:

1 KiÕn thøc:- Häc sinh cã hiĨu biết ban đầu tổ chức Liên Hợp Quôc quan hƯ cđa níc ta víi tỉ chøc qc tÕ nµy

2 Kĩ năng: Biết hợp tác với nhân viên Liên Hợp Quốc làm việc địa ph -ơng em

3 Thái độ: - Có thái độ tơn trọng quan Liên Hợp Quốc làm việc địa phơng nớc ta

II ChuÈn bÞ:

- GV: Tranh, ảnh băng hình, bao1 hoạt động Liên Hợp Quốc quan Liên Hợp Quốc địa phơng VN

- HS:

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

2

1 30’ 16’

12’

2’

1’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- ChiÕn tranh gây hậu gì?

- mi ngi đợc sống hồ bình, trẻ em lm gỡ?

3 Giới thiệu mới: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc (tiết 1)

4 Phỏt triển hoạt động:

Hoạt động 1: Phân tích thơng tin

Mơc tiªu: Gióp häc sinh có hiểu biết Liên Hợp Qc vµ quan hƯ cđa VN víi tỉ chøc nµy

Phơng pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận

- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trang 40, 41 v hi:

- Ngoài thông tin SGK, em biết tổ chức LHQ?

- Giới thiệu thêm với học sinh số tranh, ảnh, băng hình hoạt động LHQ nớc, VN địa ph-ơng

KÕt ln:

+ LHQ lµ tỉ chøc qc tÕ lín nhÊt hiƯn

+ Từ thành lập, LHQ có nhiều hoạt động hồ bình, cơng lí tiến xã hội

+ VN thành viên LHQ  Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT 1/ SGK)

Mục tiêu: Học sinh có thái độ suy nghĩ t chc LHQ

Phơng pháp: Thảo luận, thuyết trình

- Chia nhãm giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm thảo luận ý kiến BT1/ SGK

Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d Các ý kiến sai: a, b, đ  Hoạt động 3: Củng cố

- Yêu cầu học sinh đọc ghi nh SGK

5 Tổng kết - dặn dò:

- Hát

- Học sinh trả lời

- Häc sinh tr¶ lêi

Hoạt động lớp, nhúm ụi.

- Học sinh nêu

- Thảo ln c©u hái trang 42

Hoạt động nhóm bn.

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày (mỗi nhóm trình bày ý kiÕn)

- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

(109)

- Tìm hiểu tên số quan LHQ VN, hoạt động quan LHQ VN địa phơng em

- Tôn trọng hợp tác với nhân viên LHQ làm việc địa phơng em

- ChuÈn bÞ: TiÕt

- NhËn xÐt tiÕt häc

(110)

LuyÖn tõ câu Ôn tập

(Tiết 3) I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Củng cố khắc sâu kiến thức cấu tạo câu

2 K nng: - Tìm VD minh hoạ cho nội dung bảng tổng kết kiểu cấu tạo (câu đơn – câu ghép)

- Làm tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép

3 Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu ghép, câu đơn nói, viết II Chun b:

+ GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết Các kiểu câu tạo câu BT1 - GiÊy khỉ to ph« t« BT2

- + HS:

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4’ 1’ 37’ 20’

5’ 1’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

3 Giíi thiƯu bµi míi:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS)

Phơng pháp: Kiểm tra

- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc cho điểm

- GV nhËn xÐt

Hoạt động 2: Viết tiếp vế câu để tạo cõu ghộp

Phơng pháp: Luyện tập, thực hành

- Giáo viên nêu yêu cầu đề

- Giáo viên phát giấy to cho hc sinh lm bi

- Giáo viên nhËn xÐt, sưa ch÷a cho häc sinh

Hoạt ng 3: Cng c

Phơng pháp: Thi đua

5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập: Tiết - Nhận xét tiết học

- H¸t

Hoạt động cá nhân.

- học sinh xem lại khoảng 1- phút

- HS đọc SGK đoạn

- C¶ líp theo dâi

Hoạt động cá nhõn

- Học sinh làm cá nhân nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào nháp học sinh làm giấy dán lên bảng lớp trình bày

- Nhiều học sinh tiếp nối nêu câu văn

Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên nhng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy

 Nếu …… chiếc đồng hồ sẽ hỏng

Mỗi ngời mọi ngời mỗi ngời

Hot ng lp. - Thi t cõu ghộp theo yờu cu

kể chuyện

Ôn tËp (TiÕt 4)

I Mơc tiªu:

(111)

III Cỏc hot ng:

G HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

(112)(113)

Thø t ngµy 31 tháng năm 2010 Toán

Luyện tập chung I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: - Củng cố kỹ tính thời gian, vận tốc, quãng đờng 2 Kĩ năng: - Thực hành giải toán chuyển động chiều

3 Thái độ: - Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị:

+ GV: SGK

+ HS: Vë bµi tËp

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

4

1’ 34’

1’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

“Lun tËp chung”

- Gi¸o viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

“LuyÖn tËp chung.”  Ghi tùa

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành.Bài 1:

- GV treo sơ đồ nêu :

+ Trên sơ đồ có chuyển động đồng thời ?

+ Chuyển động thuộc chuyển động ?

- GV gỵi ý :

+ Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao xa ?

+ sau xe máy đến gần xe đạp km ?

+ Tính thời gian để xe máy đuổi kp xe p

- GV hình thành công thức : t ®i = s : ( v1 – v 2) - GV hớng dẫn tơng tự phần b)  Bµi 2:

Bµi 3:

- Giáo viên giải thích : Đây dạng toán ô tô chiều với xe máy đuổi theo xe máy

- GV gợi ý :

+ Khi bắt đầu ô tô cách xe máy ? km

+ Sau ô tô đến gần xe máy ? km

+ Sau bao l©u ô tô đuổi kịp xe máy ? + Ô tô đuổi kịp xe máy lúc ?

- Hát

- Học sinh lần lợt sửa

- Nêu công thức áp dụng vào giải toán

- C¶ líp nhËn xÐt

- Học sinh đọc đề a)

- Có chuyển động đồng thời - Chuyn ng cựng chiu

- Lần lợt sửa

- C¶ líp nhËn xÐt

- Học sinh c v túm tt

- Nêu dạng toán

- Gi¶i

- C¶ líp nhËn xÐt

- Häc sinh tỉ chøc nhãm

- Th¶o ln phân tích tóm tắt

- Đại diện trình bày

Thời gian xe máy trớc ô tô :

11 gi7 ph – gi7ph = 2gi30ph = 2,5 giê

Quãng đờng xe máy 2,5 : 36 x 2,5 = 90 (km)

Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy : 90 : ( 54 – 36) = (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc :

11 gi7 ph + gi = 16 giê

(114)

Hoạt động 2: Củng cố. 5 Tổng kết - dặn dò:

- VỊ nhµ lµm bµi , / 146

- Chn bÞ ; On tËp vỊ sè tù nhiªn

- NhËn xÐt tiÕt häc

- Dùng sơ đồ để trình bày

(115)

Tập đọc Ơn tập

(TiÕt 5) I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc:- §äc hiĨu néi dung ý nghÜa văn Tình quê hơng

2 K nng: - Tìm đợc câu ghép ; từ ngữ đợc lặp lại , đợc thay có tác dụng liên kết câu văn

3 Thái độ: - u thích văn học, từ tiếp nhận hình ảnh đẹp sống II Chuẩn bị:

+ GV: GiÊy khỉ to viÕt s½n néi dung BT2 + HS: Xem tríc bµi

III Các hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT §éNG CñA HäC SINH 1’

4’

1’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Yêu cầu nhóm học sinh (3 học sinh) đóng vai

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới: Ôn tập kiểm tra học kú II

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra ( 1/5 số HS)

Phơng pháp: Kiểm tra

- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc cho điểm

Hoạt động : Luyện tập

Phơng pháp : Luyện tập , thực hành - GV đọc mẫu văn

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp BT gii

- GV nêu câu hỏi :

+ Tìm từ ngữ đoạn thể tình cảm tác giả với quê hơng + Điều gắn bó tác giả với quê h-ơng ?

+ Tìm câu ghép văn - GV dán lên bảng câu ghép HS phân tích

- Chú ý : Câu câu ghép có vế, thân vế thứ có cấu tạo nh câu ghép

Câu câu ghép có vế câu Câu c©u ghÐp cã vÕ c©u

+ Tìm từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay có tác dụng liên kết câu văn

* Tìm từ ngữ đợc lặp lại có tác dụng liên kết câu

- GV nhËn xÐt

* Tìm từ ngữ đợc thay có tác dụng liên kết câu

- H¸t

- Học sinh đóng vai

- Líp nhËn xÐt

Hoạt động cá nhân.

- häc sinh xem l¹i khoảng 1- phút

- HS c SGK đoạn

- C¶ líp theo dâi

Hoạt động nhóm 4

- HS đọc “Tình quê hơng” giải từ ngữ khó : da, chợ phiên, bánh rợm, lẩy Kiều

- nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thơng mãnh liệt, day dứt

- Nh÷ng kØ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hơng

- HS tr¶ lêi

- HS đọc lại câu hỏi nhắc lại kiến thức kiểu liên kết câu (lặp từ ngữ , thay từ ngữ)

- HS đọc thầm văn , tìm từ ngữ đợc lặp lại : tơi , mảnh đất

- HS ph¸t biĨu

- HS gạch dới từ ngữ đợc thay có tác dụng liên kết câu

Đoạn : mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho từ làng quê (câu 1)

(116)

1’

- GV nhËn xÐt

Hoạt động 4: Củng cố

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm

5 Tỉng kÕt - dỈn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà nhẩm lại tập

- Chun b: Mt vụ đắm tàu”

- NhËn xÐt tiÕt häc

- HS ph¸t biĨu

- Líp nhËn xÐt

(117)

Tập làm văn Ôn tập

(Tiết 6) I Mơc tiªu:

1 Kiến thức:- Kể tên tập đọc văn miêu tả học tuần đầu HKII Nêu đợc dàn ý văn miêu tả; nêu chi tiết câu văn yêu thích ; giải thích đợc lí u thích chi tiết câu văn

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc diễn cảm, diễn đạt, lập dàn ý

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn hố say mê sáng tạo II Chuẩn bị:

+ GV: - Giấy khổ to để học sinh làm tập (kể theo mẫu tài liệu HD) + HS: - SGK

III Các hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT §éNG CñA HäC SINH 1’

4’ 1’

33’

1’

1 Khởi động: Hát

2 Bµi cũ:

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Ôn tập kiểm tra học kỳ II (tiÕt 4)

Tiết học hôm em tiếp tục ôn lại tập đọc thơ, văn miêu tả đọc tuần qua

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Kể tên đọc văn miêu tả từ tuần 19 – 27

Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số HS)

Phơng pháp: Kiểm tra

- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn

- GV đặt câu hỏi đoạn, vừa đọc cho điểm

- GV nhËn xÐt

Hoạt động : Nêu dàn ý mt bi c

- Giáo viên gọi học sinh nói lại yêu cầu cần làm theo thứ tự

- Giáo viên phát giấy bút cho học sinh làm

- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh làm tốt

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà chọn viết lại hoàn chĩnh văn miêu tả nêu

- Chn bÞ: KiĨm tra

- NhËn xÐt tiÕt häc

+ H¸t

- HS nêu : Phong cảnh đền Hùng , Hội thổi cơm thi Đồng Vân , Tranh làng Hồ

Hoạt động cá nhân.

- häc sinh xem l¹i khoảng 1- phút

- HS c SGK đoạn

- C¶ líp theo dâi

- HS đọc nối tiếp cho biết chọn viết dàn ý cho văn miêu tả ( nêu )

- HS viết dàn ý văn vào

- học sinh nêu trình tự việc cần lµm

- Ví dụ: Kể tên  tóm tắt nội dung  lập dàn ý  nêu chi tiết câu văn em thích  giải thích em thích chi tiết câu văn ú

- Học sinh làm cá nhân

- Học sinh làm giấy dán lên bảng lớp trình bày kết

- Nhiều học sinh nói chi tiết câu văn em thích

(118)(119)

Khoa häc

Sự sinh sản côn trùng I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Xác định trình phát triển số côn trùng (bớm cải, ruồi, gián)

- Nêu đặc điểm chung sinh sản côn trùng

Kĩ năng: - Vận dụng hiểu biết vịng đời trùng để có biện pháp tiêu diệt trùng có hại cối hoa màu sức khoẻ ngời

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:

- GV: - H×nh vÏ SGK trang 114 , 115 / SGK

- HS: - SGK

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 28’ 10’ 13’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Sự sinh sản động vật”

- Kể tên vật đẻ trứng đẻ

- ThÕ nµo lµ sù thơ tinh  Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới:

Sự sinh sản côn trùng.

4 Phỏt triển hoạt động:

Hoạt động 1: Lm vic vi SGK

Phơng pháp: Thảo luận, quan sát

- Yêu cầu nhóm quan sát h×nh 1, 2, 3, 4, trang 114 / SGK

Giáo viên kết luận:

- Bm ci đẻ trứng mặt sau rau cải

- Trứng nở thành Sâu ăn để lớn

- Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu lớn ăn nhiều rau gây thiệt hại

- Để giảm thiệt hại cho hoa màu côn trùng gây ngời áp dụng biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bớm,

- GV chèt ý vµ nhËn xÐt

Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận  Giáo viên kết luận:

- Tất côn trùng đẻ trứng

- H¸t

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động cỏ nhõn, lp.

- Quá trình sinh sản bớm cải trắng trứng, sâu, nhộng bớm

- Bớm thờng đẻ trứng vào mặt trớc hay sau ca lỏ ci?

- giai đoạn trình sinh sản, b-ớm cải gây thiệt hại cho hoa mµu?

- Nơng dân làm để giảm thiệt hại trùng gây i vi cõy ci, hoa mu?

- Đại diện lên báo cáo - Cả lớp nhận xét

- Nhóm trởng điều khiển bạn làm việc

- Đại diện nhóm trình bày

Ruồi

Gián

1 So sánh quá

trình sinh sản:

-

Giống nhau

-

Khác nhau

--

Đẻ trứng

Trứng nở giòi (ấu

trùng).

-

Giòi hoá nhộng.

Nhộng nở ruồi.

-

Đẻ trứng

-

Trng nở thành gián

con mà không qua các

giai đoạn trung gian.

2 Nơi đẻ trứng

-

xác chết động vật,

Nơi có phân, rác thải,

-

bếp, tủ quần áo,

Xó bếp, ngăn kéo, tủ

3 Cách tiêu diệt

-

nhà ở, nhà vệ sinh,

Gi v sinh mụi trng

chuồng trại chăn nuôi,

-

Phun thuèc diÖt ruåi.

-

Giữ vệ sinh môi trờng

nhà ở, nhà bếp, nhà vệ

sinh, nơi để rác, tủ bếp,

tủ quần áo,

(120)

5’

1’  Hoạt động 3: Củng cố.

- Thi đua: Vẽ viết sơ đồ vịng đời lồi trùng

5 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

- Chuẩn bị: Sự sinh sản ếch

- NhËn xÐt tiÕt häc

(121)

Thứ năm ngày tháng năm 2010 Toán

Ôn tập số tự nhiên I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố đọc viết so sánh số tự nhiên tính hiệu, chia hết cho 2, 3, 5,

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ xác

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV:

+ HS: Vë bµi tËp

III Các hoạt ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CñA HäC SINH 1’

4’ 1’ 34’

1’

1 Khởi động:

2 Bµi cị: “Lun tËp chung”

- GV nhËn xÐt – cho ®iĨm

3 Giới thiệu bài:

Ôn tập sè tù nhiªn”  Ghi tùa

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hnh Bi 1:

- Giáo viên chốt lại hàng lớp STN

Bài 2:

- Giáo viên chốt thứ tự số tự nhiên

Bài 3:

- Giáo viên cho học sinh ôn tập lại cách so sánh STN

Bài 4: Bài 5: - Giáo viên chốt

- Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9,

Hoạt động 2: Củng cố - Thi đua làm 4/ 147

5 Tổng kết dặn dò:

- V ụn li kiến thức học số tự nhiên

- Chuẩn bị: Ôn tập phân số

- Nhận xét tiết học

+ Hát

- Lần lợt làm - Cả lớp nhận xét

Hot động cá nhân, lớp. - Học sinh làm

- Sưa bµi miƯng

- em đọc, em viết

- Đọc yêu cầu đề

- Lµm bµi

- Sưa bµi miƯng

- Đọc yêu cầu đề

- Häc sinh lµm

- học sinh thi đua sửa

- Đọc yêu cầu đề

- Lµm

- Thi đua sửa

- Thực nhóm

- Lần lợt nhóm trình bày (dán kết lên bảng)

- Cả lớp nhËn xÐt

- Đọc yêu cầu đề

- Lµm bµi

- Sưa bµi

(122)

Luyện từ câu

ễn Kim tra đọc hiểu I Mục tiêu:

1 KiÕn thức:- Kiểm tra lấy điểm TĐ HTL ( nh tiÕt 1)

- Cñng cè kiÕn thøc biện pháp liên kết câu

2 Kĩ năng: - Biết dùng từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu ví dụ cho

3 Thái độ: - Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết câu văn II Chuẩn bị:

+ GV:- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT

- GiÊy khæ to viÕt kiểu liên kết câu ( lặp từ ngữ, thay thÕ tõ ng÷, dïng tõ ng÷ nèi )

+ HS: Nội dung học III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HäC SINH 1’ 3’ 1’ 30’ 10’ 15’

1 Khi ng:

2 Bài cũ: Ôn tập tiết

- Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi häc sinh cho vÝ dơ vỊ c©u ghÐp cã dïng cặp quan hệ từ

- Giáo viên nhận xét bµi cị

3 Giíi thiƯu bµi míi:

Tiết học hôm em ôn tập củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu ví dụ cho

 Ghi b¶ng: TiÕt

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Kiểm tra (số HS cịn lại )

Ph¬ng pháp: Kiểm tra

- Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn

- GV t câu hỏi đoạn, vừa đọc cho điểm

- GV nhËn xÐt

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm biện pháp liờn kt cõu

Phơng pháp: Đàm thoại, thảo luận

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bi

- Giáo viên kiểm tra kiến thức lại

- Nêu biện pháp liên kết câu mà em học?

- Em nêu đặc điểm biện pháp liên kết câu?

- Giáo viên mở bảng phụ ghi sẵn nội dung cần điền , yêu cầu học sinh đọc lại

- Giáo viên nhắc học sinh ý tìm kỹ đoạn văn từ ngữ sử dụng biện pháp liên kết câu

- Giáo viên giao việc cho nhóm tìm biện pháp liên kết câu làm phiÕu

- H¸t

Hoạt động cá nhân.

- học sinh xem lại khoảng 1-

- HS đọc SGK đoạn

- C¶ líp theo dâi

Hoạt động nhóm 4

- học sinh đọc tồn văn yêu cầu bài, lớp đọc thầm

- Liên kết câu phép lặp, phép thế, phép lợc, phép nối

- Học sinh nêu câu trả lêi

- Ví dụ: Phép lặp: dùng lặp lại câu từ ngữ xuất câu đứng trớc

- học sinh nhìn bảng đọc lại

- Cả lớp đọc thầm theo

- Học sinh điền từ thích hợp phiếu theo nhóm

(123)

5’

1’

- Giáo viên chốt lại lời giải + nhng từ nối câu với câu + chúng câu thay cho lũ trẻ câu

+ nắng câu 3, câu lặp lại nắng ë c©u

+ chị ở câu thay cho Sứ câu + chị câu thay cho Sứ ở câu  Hoạt động 3: Củng cố

- Nêu phép liên kết học?

- Thi ®ua viÕt đoạn văn ngắn có dùng phép liên kết câu?

Giáo viên nhận xét + tuyên dơng

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chn bÞ: “KiĨm tra GKII”

- NhËn xÐt tiết học

là biện pháp liên kết câu theo cách ?

- Đại diện nhóm dán lên bảng lớp trình bày kết

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh nêu

- Học sinh thi đua viết chọn hay nhÊt

(124)

lÞch sư

Tiến vào dinh độc lập I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Học sinh biết chiến dịch HCM, chiến dịch cuối kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, đỉnh cao tổng tiến cơng giải phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 kết thúc kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập

- Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở thời kỳ mới: miền Nam đợc giải phóng, đất nớc đợc thống

2 Kĩ năng: - Nêu thuật lại kiện lÞch sư

3 Thái độ: - u q hơng, nhớ ơn anh hùng hi sinh để giải phóng đất nớc II Chuẩn bị:

+ GV: SGK, ảnh SGK, đồ hành Việt Nam + HS: SGK

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 20’ 8’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: “Lễ kí hiệp định Pa-ri.”

- Hiệp định Pa-ri đợc kí kết vào thời gian nào?

- Nêu điểm Hip nh Pa-ri VN?

Giáo viên nhận xÐt bµi cị

3 Giíi thiƯu bµi míi:

Tiến vào dinh Độc Lập.

4 Phỏt trin cỏc hoạt động:

Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến cơng giải phóng Sài Gịn

Mơc tiªu: Häc sinh thuật lại kiện tiêu biểu việc giải phóng Sài Gòn

Phơng pháp: Đàm thoại thảo luận

- Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn nh nào?”

- Học sinh đọc SGK đoạn “Sau tháng …các tầng”  thuật lại

”Sù kiÖn xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập

Giáo viên nhận xét nêu lại hình ¶nh tiªu biĨu

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn cịn lại

- Th¶o luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối nội Dơng Văn Minh đầu hàng

- Giáo viên chốt + Tuyên dơng nhóm diễn hay

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975

Mơc tiªu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử

Phng phỏp: Hi ỏp

- Giáo viên nêu câu hỏi:

- Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng nh nào?

Giáo viên nhận xét + chốt

- Là chiến thắng hiển hách lịch sử dân tộc

- Đánh tan quyền Mĩ Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh

- Hát

- học sinh nêu

Hot động nhóm 4, nhóm đơi.

- học sinh đọc SGK

- Học sinh thảo luận nhóm đơi

- Mỗi em gạch dới chi tiết bút chì vài em phát biểu

- Hc sinh c SGK

- Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối nội Dơng Văn Minh đầu hàng

Hot ng lp.

- Häc sinh tr¶ lêi

- Häc sinh tr¶ lêi

(125)

2’

1’

- Từ đây, Nam – Bắc đợc thống  Hoạt động 3: Cng c

- Ngày 30/ 4/ 1975 xảy sù kiƯn g×?

- ý nghĩa lịch sử kiện đó?

5 Tỉng kÕt - dỈn dò: - Học

- Chun b: Hon thành thống đất nớc ”

- NhËn xÐt tiÕt häc

Hoạt động lớp - Học sinh nêu

(126)

Kỹ thuật

Lắp máy bay trực thăng I MụC TIÊU:

HS cần phải:

-Chọn đủ chi tiết để lắpmáy bay trực thăng

-Lắp phận lắp ráp máy bay trực thăng, kĩ thuật, qui trình - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp tháo chi tiết máy bay trực thăng , đảm bảo an toàn thực hành

II CHUÈN BÞ:

- Mẫu máy bay trực thăng lắp sãn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU

ND-TL HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1.KiĨm tra bµi cđ: ( 5)

2.Bµi míi GTB1-2'

HĐ1:Kiểm tra vật dụngj nêu yêu cầu tiết thực hành

5-6'

HĐ2: HS thực hành lắp trực thăng(20-23')

H3: Nhn xột, ỏnh giỏ 5-7'

3.Dặn dò 1-2'

* Kim tra vic chuẩn bị đị dùng cho tiết thực hành

-Yªu cầu tổ kiểm tra báo cáo -Nhận xét chung

* Nêu yêu cầu tiết học thực hành dơng cho tiÕt thùc hµnh

* u cầu HS mang lắp ghép, kiểm tra đồ dùng HS

-Nêu yêu cầu tiết thực hành : + Làm việc theo nhóm đảm bảo thời gian vàhồn thành sản phẩm yêu cầu

+ Cần tập trung không đùa nghịch tiết học

a) Chän chi tiÕt :

-Yêu cầu HS chọn chi tiết xếp loại vào nắp hộp

-KiÓm tra viƯc lùa chän c¸c chi tiÐt cđa HS

b) Lắp bọ phận :Trớc thực hành Gv cÇn :

- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ - Quan sát kĩ hình đọc kĩ qui trìh bớc lắp ghép

-Trong qu¸ trtình lắp ghép phận lu ý HS :

+ Chú lắp thân đuôi máy bay + Lắp cánh quạt phải đủ số vòng hãm + Lẵp máy bay phải ý phận trên, dới ; mặt phải mặt trái

- Theo dõi giúp đỡ HS cha thực đợc giúp đỡ kịp thời

* NhËn xÐt tiÕt häc

-Nhận xét số sản phẩm mà HS hồn thành

-NhËn xÐt tinh thhÇn häc tập HS -Thu giữ sản phẩm chuản bị sau

* HS để vật dụng lên bảng -Nhóm trởngkiểm tra báo cáo * Kiểm tra lại đồ dùng dạy học -Nhóm trởng kiểm tra báo cáo giáo viên kết kiểm tra đồ dùng nhúm

* Lắng nghe yêu cầu tiết thực hµnh

-Thực theo vị trí nhóm phân chia

* Quan s¸t c¸c chi tiÕt SGKvà chọn xắp sếp theo thứ tự vào SGKtheo thứ tù c¸c chi tiÕt -Nhãm trëng kiĨm tra b¸o c¸o viƯc lùa chän c¸c chi tiÕt cđa c¸c nhãm

* hs đọc lại qui trình lắp ghép chi tiết tạo thàh phận - Quan sát kĩ hìh SGk nêu lại qui trình việc lắp ghép

* Thực lắp ghép theo nhóm -Trong thực thành viên nhóm cha thực đợc phận khó trao đổi ý kiến với thành viên nhom, trao đỏi ý kiến với giá viên để đợc giúp đỡ

* Trình bày chi tiết thực xong

- NhËn xÐt tiÕt học

(127)

Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Toán

Ôn tập phân số I Mơc tiªu:

1 Kiến thức:- Củng cố cho học sinh đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số so sánh phân số

2 Kĩ năng: - Thực hành giải toán 3 Thái độ: - u thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV:

+ HS: Vë bµi tËp

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

5 34

1’

1 Khởi động:

2 Bµi cũ: On tập số tự nhiên

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

Ôn tập phân số. Ghi tùa

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành.Bài 1:

- Giáo viên chốt

- Yêu cầu học sinh nêu phân số dấu gạch ngang biểu thị phép tính gì?

- Khi viết hỗn số Bài 2:

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách rút gọn

- Chia tử số mẫu số cho số tự nhiên lớn

Bµi 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách quy đồng mẫu số phõn s?

Bài 4:

- Giáo viên chốt

- Yêu cầu học sinh nêu phân số lớn bé hay

- So sánh phân số tử số

- So sánh phân số khác mẫu số  Hot ng 2: Cng c

- Giáo viên dạng tìm phân số bé 1/3 lơn 1/3

5 Tổng kết - dặn dò:

- VỊ nhµ lµm bµi 3, , / 149

- Chuẩn bị: Ôn tập phân số (tt)

- NhËn xÐt tiÕt häc

- H¸t

- Lần lợt sửa

- C¶ líp nhËn xÐt

Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề yêu cầu

- Lµm

- Sửa

- Lần lợt trả lời chốt

- Khi phân số tối giản mà tử số lớn mẫu số

- Học sinh yêu cầu

- Học sinh làm

- Sưa bµi

- Học sinh đọc u cầu

- Lµm bµi

- Sửa – đổi tập

- Học sinh đọc yêu cầu

- Lµm bµi

- Sưa bµi a

* Có thể học sinh rút gọn phân số để đ-ợc phõn s ng mu

- Thi đua làm 5/ 149 SGK

Tập làm văn

(128)

địa lý Châu Mỹ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Nắm phần lớn ngời dân châu Mĩ dân nhập c

2 K nng: - Trình bày số đặc điểm kinh tế châu Mĩ số đặc điểm bật Hoa Kì

- Xác định đồ vị trí Hoa Kì

3 Thái độ: - u thích học mơn II Chuẩn bị:

+ GV: - Các hình SGK - Bản đồ kinh tế châu Mĩ

- Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế châu Mĩ ( có) + HS: SGK

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

3

1’ 39’ 12’

12’

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Châu Mĩ (T1)

- Học sinh trả lời câu hỏi SGK

- Đánh gía, nhận xét

3 Giới thiệu mới:

“Ch©u MÜ (tt)”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Dân c chõu M

Phơng pháp: Đàm thoại, thực hành

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

- Giỏo viờn gii thớch thêm cho học sinh biết rằng, dân c tập trung đơng đúc miền Đơng châu Mĩ nơi dân nhập c đến sống ; sau họ di chuyển sang phần phía tây

- Kết luận : Châu Mĩ đứng thứ số dân châu lục phần lớn dân c châu Mĩ dân nhập c

Hot ng 2: Hot ng kinh t

Phơng pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

Kết luận: Bắc Mĩ có kinh tế

+ Hát

- Trả lời câu hái SGK

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh dựa vào bảng số liệu 17 nội dung mục 3, trả lời câu hái sau:

+Châu Mĩ đứng thứ số dân châu lục ?

+ Ngời dân từ châu lục đến châu Mĩ sinh sống ?

+ D©n c ch©u MÜ sèng tËp trung đâu?

- Một số học sinh lên trả lời câu hỏi tr-ớc lớp

Hot ng nhúm, lớp.

- Học sinh nhóm quan sát hình 4, đọc SGK thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý sau:

+ KĨ tªn mét sè trồng vật nuôi châu Mĩ

+ Kể tên số ngành công nghiệp châu MÜ

+ So s¸nh sù kh¸c vỊ kinh tế Bắc Mĩ với Trung Mĩ Nam Mĩ

- Đại diện nhóm học sinh trả lời c©u hái

- Häc sinh bỉ sung

(129)

11’

4’ 1’

phát triển, công nghiệp đại; Trung Mĩ Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới công nghiệp khai khống

Hoạt động 3: Hoa Kì

Phơng pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

Kt lun: Hoa Kỡ nm Bắc Mĩ ,là nớc có kinh tế phát triển giới Hoa Kì tiếng sản xuất điện với công nghệ cao nông phẩm nh gạo, thịt, rau  Hoạt động 4: Củng cố

Phơng pháp: Hỏi đáp

5 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: Châu Đại Dơng châu Nam Cực

- NhËn xÐt tiÕt häc

-Hoạt động nhóm đơi.

- Học sinh cho xem vị trí Hoa Kì thủ Oa-sinh-tơn lợc đồ hình

- Học sinh nói với số đặc điểm bật Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp nông nghiệp tiếng

- Một số học sinh lên trình bày kết làm việc trớc lớp

Hot ng lp. - Đọc lại ghi nhớ

(130)

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w