1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biến đổi trong lễ cúng thần lúa của người Chơ-Ro

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 408,82 KB

Nội dung

Người Chơ-ro là một dân tộc người thiểu số tại chỗ, cư trú lâu đời và tập trung ở vùng Đông Nam Bộ. Người Chơ-ro sinh sống chủ yếu bằng hoạt động kinh tế nương rẫy và gắn với tín ngưỡng đa thần. Tìm hiểu biến đổi trong tín niệm và thực hành nghi lễ tín ngưỡng Thần Lúa của người Chơ-ro giúp hiểu thêm giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc này, trên cơ sở đó đề xuất việc bảo t n và phát triển bền vững văn hóa dân tộc Chơ-ro hiện nay.

72 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO TRƯƠNG QUANG ĐẠT* Người Chơ-ro dân tộc người thiểu số chỗ, cư trú lâu đời tập trung vùng Đông Nam Bộ Người Chơ-ro sinh sống chủ yếu hoạt động kinh tế nương rẫy gắn với tín ngưỡng đa thần Tìm hiểu biến đổi tín niệm thực hành nghi lễ tín ngưỡng Thần Lúa người Chơ-ro giúp hiểu thêm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc này, sở đề xuất việc bảo t n phát triển bền vững văn hóa dân tộc Chơ-ro Từ khóa: Chơ-ro, dân tộc Chơ-ro, Thần Lúa, nghi lễ cúng Thần lúa Nhận ngày: 30/11/2020; đưa vào biên tập: 30/11/2020; phản biện: 30/11/2020; duyệt đăng: 3/12/2020 KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CHƠ-RO Ngƣời Chơ-ro tộc ngƣời thiểu số chỗ, cƣ trú lâu đời vùng Đông Nam Bộ, Việt Nam Theo kết Điều tra kinh tế - xã hội 53 tộc ngƣời thiểu số năm 2019, có 29.520 ngƣời Chơ-ro (Ủy ban Dân tộc, Tổng cục Thống Kê, 2020: 65) sinh sống tập trung chủ yếu hai tỉnh Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Tại Đồng Nai, ngƣời Chơ-ro sinh sống tập trung thành phố Long Khánh (xã Xuân Vinh, xã Xuân Bình); huyện Xuân Lộc (các xã Xuân Trƣờng, Xuân Phú Xuân Thọ); huyện Định Quán (xã Túc Trƣng); huyện Vĩnh Cửu (xã Phủ Lý) huyện Long Thành (xã Phƣớc Thái) Tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, ngƣời Chơ-ro tập trung chủ yếu huyện Châu Đức (thị trấn Ngãi Giao, xã Đá Bạc, Bàu * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ Chinh, Bình Giã Bình Ba), huyện Xuyên Mộc (các xã Tân Lâm Bàu Lâm), huyện Đất Đỏ (xã Long Tân) thị xã Phú Mỹ (phƣờng Hắc Dịch, xã Sơng Sồi, xã Châu Pha) Ngồi ra, số ngƣời Chơ-ro sinh sống rải rác tỉnh Bình Phƣớc, Bình Dƣơng, Bình Thuận Trƣớc đây, ngƣời Chơ-ro sinh sống vùng đồi núi thấp sống gắn bó mật thiết với rừng Nghề truyền thống làm nƣơng rẫy du canh du cƣ săn bắt, hái lƣợm Chăn nuôi thủ công nghiệp ngƣời Chơ-ro chƣa phát triển (Ủy ban Dân tộc, 2006) Cây trồng chủ yếu lúa rẫy, sắn, vừng, bầu, bí, mƣớp, đậu ván Những năm qua, ngƣời Chơ-ro chuyển đổi cấu trồng, từ trồng truyền thống sang trồng lúa nƣớc, trồng ăn quả, trồng công nghiệp; phát triển chăn ni Cùng với đó, ngƣời Chơ-ro có nhiều hoạt động kinh TRƢƠNG QUANG ĐẠT – MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG LỄ CÚNG… tế phi nông nghiệp, nhƣ: công nhân, lao động làm th, bn bán, thợ khí… BIẾN ĐỔI TÍN NIỆM CỦA NGƯỜI CHƠ-RO VỀ THẦN LÚA Theo tín ngƣỡng đa thần, ngƣời Chơro quan niệm vật có linh hồn tin vào chi phối vị thần (yang) ngƣời Trƣớc đây, ngƣời Chơ-ro sinh sống, gắn bó với rừng, nên tín ngƣỡng truyền thống vị thần ngƣời Chơ-ro liên quan đến điều kiện tự nhiên nơi cƣ trú, nhƣ: Yang Va (Thần Lúa), Yang Bri (Thần Rừng), Yang Gung (Thần Núi), Yang Dal (Thần Suối), Yang Dah (Thần Nƣớc), Yang Nhi (Thần Nhà), Yang Mơ (Thần Ruộng)… Mỗi vị thần có nhiệm vụ riêng, chẳng hạn nhƣ Yang Nhi vị thần cai quản nhà, giữ cho bếp ln đỏ lửa, cho nhà yên vui, hạnh phúc Yang Bri vị thần cai quản núi rừng, bảo vệ cho ngƣời khỏi thú ban cho ngƣời sức mạnh lên rừng lấy củi, làm nƣơng rẫy… Một vị thần đƣợc ngƣời Chơ-ro coi trọng Yang Va (Thần Lúa) Theo quan niệm đồng bào, Yang Va vị thần có sức mạnh đem lại nguồn thực phẩm cho ngƣời, nhờ có Yang Va ban cho thực phẩm nên sống ngƣời Chơ-ro đƣợc sung túc Lễ cúng Thần lúa (Sa Yang Va, có nơi gọi Op Yang Va) (Lâm Nhân, 2018) đƣợc gọi Lễ hội mừng lúa mới, lễ hội lớn năm ngƣời Chơ-ro Lễ cúng Thần lúa đƣợc tổ 73 chức với mục đích để tạ ơn Thần Lúa cho vụ mùa bội thu cầu xin mƣa thuận gió hịa để mùa vụ năm sau nhà nhà đƣợc no đủ Thời gian tiến hành lễ cúng Thần lúa không ấn định cụ thể, nhƣng thƣờng đƣợc tổ chức vào tháng âm lịch năm, lúc “lúa bò lên nhà ngủ”, “tay chân hết lúa” với hàm ý lúa thu hoạch xong, ngƣời lao động đƣợc nghỉ ngơi Lễ cúng Thần lúa bắt đầu vào tháng 11 âm lịch kéo dài suốt tháng nhƣ ngƣời Chơ-ro huyện Châu Đức (Bà Rịa - Vũng Tàu) (Minh Thanh, 2019) Tâm thức tín ngƣỡng tồn qua bao đời nhƣ sắc thái văn hóa đặc trƣng ngƣời Chơ-ro gắn với môi trƣờng sinh thái hoạt động nƣơng rẫy Tuy nhiên, điều kiện lịch sử biến đổi kinh tế, văn hóa xã hội làm thay đổi tín niệm ngƣời Chơ-ro vị thần, có Thần Lúa Trƣớc năm 1975, tộc ngƣời thiểu số vùng núi Đơng Nam Bộ, có phận ngƣời Chơ-ro, phải di dời thị trấn, thị xã; sinh sống tách xa môi trƣờng thiên nhiên núi rừng khoảng thời gian dài hay vĩnh viễn, tín niệm hệ thống thần linh đa dạng trƣớc dần mờ nhạt, thần linh giới tự nhiên dần trở nên xa lạ, phận niên; nghi thức thực tín ngƣỡng thờ cúng thần linh khơng cịn phù hợp để trì mơi trƣờng thị (Phan Thị Yến Tuyết, 2018) 74 Chẳng hạn, môi trƣờng đô thị phƣờng Hắc Dịch (thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), ngƣời Chơ-ro (có 82 hộ, 306 nhân khẩu) (Ủy ban nhân dân phƣờng phƣờng Hắc Dịch, 2020) khơng có hoạt động kinh tế truyền thống canh tác đất rẫy; sinh kế ngƣời Chơ-ro chủ yếu hoạt động phi nông nghiệp Q trình thị hóa diễn nhanh, ruộng đồng, nƣơng rẫy đƣợc thay dần khu công nghiệp, khu chế xuất, khu dân cƣ… Qua khảo sát cho thấy, ngƣời Chơ-ro phƣờng Hắc Dịch làm công việc chủ yếu nhƣ: (i) thợ xây, phụ hồ, làm củi, làm hạt điều, việc làm thời vụ…(79 ngƣời); (ii) công nhân (35 ngƣời); (iii) cịn lại số ngƣời bn bán, lái xe, thợ khí… Với điều kiện sống cộng đồng ngƣời Chơ-ro phƣờng Hắc Dịch nay, nhiều năm qua, họ không tổ chức lễ cúng Thần lúa (Kết khảo sát thực địa, tháng 8/2020) Thay vào đó, phận ngƣời Chơro tiếp thu tơn giáo hồn tồn xa lạ với tín ngƣỡng truyền thống, nhƣ: Tin Lành, Công giáo Phật giáo Ngƣời Chơ-ro bắt đầu theo đạo Tin Lành từ năm 1952 (Nguyễn Thanh Xuân, 2006) Ở xã Túc Trƣng (huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) có cộng đồng ngƣời Chơ-ro cƣ trú lâu đời Những năm 1960, chiến tranh lan rộng, tộc ngƣời thiểu số di dời khỏi vùng rừng núi, đến định cƣ ấp chiến lƣợc khu vực thị tứ, sau theo Cơng giáo Tin Lành TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 Sau năm 1975, nhiều tín đồ tộc ngƣời thiểu số, có ngƣời Chơ-ro, khơng sinh hoạt đạo Về sau, có sách đổi tín ngƣỡng, tơn giáo Nhà nƣớc, ngƣời Chơ-ro trở lại theo tôn giáo tiếp nhận trƣớc Công giáo Tin Lành, theo tôn giáo Phật giáo Ở xã Bảo Vinh (huyện Long Khánh, tỉnh Đồng Nai), ngƣời Chơ-ro theo Phật giáo từ sau năm 1975 (Phan Thị Yến Tuyết, 2018) Chuyển đổi từ tín ngƣỡng đa thần sang tôn giáo nhƣ Công giáo, Tin Lành hay Phật giáo… ngƣời Chơ-ro từ bỏ tín ngƣỡng truyền thống; khơng cịn cúng vị thần, có Thần Lúa; sinh hoạt cộng đồng chuyển thành ngày lễ thánh MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HÀNH NGHI LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO HIỆN NAY Lễ cúng Thần lúa ngƣời Chơ-ro có hai phần chính, lễ cúng phần hội Phần lễ thực nghi thức truyền thống, nhƣ: già làng đọc khấn cầu xin mùa màng bội thu, sống ngƣời dân đƣợc an lành, rƣớc Thần Lúa, cúng tổ nhang nhà, hiến sinh gà trống, hiến sinh heo cúng, cúng nhang lúa, cúng nhang kho lúa; biểu diễn cồng chiêng; chế biến ăn truyền thống nhƣ: bánh dày mè đen (piêng pup), cơm lam (piêng đinh), canh bồi (pai vik), bánh tét (piêng chum), thịt nƣớng… Phần hội, sau lễ xong, ngƣời có mặt buổi lễ nhảy múa, ca hát, mời ăn bánh, uống rƣợu TRƢƠNG QUANG ĐẠT – MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG LỄ CÚNG… cần Ngƣời lớn ngồi quây quần, tâm ôn lại chuyện xƣa, mách bảo cho vùng rừng cần khai thác vào mùa tới… Tùy theo kinh tế gia đình mà vui kéo dài hay kết thúc sớm, thƣờng khoảng từ ngày đến ngày Lễ cúng Thần lúa ngƣời Chơ-ro tổ chức từ ngày 15 đến ngày 30 tháng âm lịch (Huệ Hƣơng, 2013), chí suốt tháng nhƣ ngƣời Chơ-ro huyện Châu Đức (Minh Thanh, 2019) Đến nay, số nơi, ngƣời Chơ-ro trì lễ cúng Thần lúa nhƣng khơng cịn kéo dài nhƣ trƣớc tác động nhiều yếu tố kinh tế - xã hội Ngƣời Chơ-ro huyện Châu Đức (Bà Rịa - Vũng Tàu) chọn ngày tháng 11 âm lịch để tổ chức lễ cúng Thần lúa chung Nhà Văn hóa dân tộc Bàu Chinh (Minh Thanh, 2019) Năm 2018, ngƣời Chơ-ro ấp Lý Lịch (Phú Lý, Vĩnh Cửu, Đồng Nai) tổ chức lễ cúng Thần lúa ngày nhằm ngày 12/3 âm lịch (Mai Phƣơng, 2018) Sa Yang Va sinh hoạt văn hóa độc đáo ngƣời Chơ-ro cịn đƣợc bảo lƣu đến ngày Trƣớc kia, Sa Yang Va có đồng bào Chơ-ro tham dự, năm gần đây, nhờ có quan tâm hỗ trợ kinh phí cấp quyền địa phƣơng ban ngành chức năng, lễ hội đƣợc mở rộng cộng đồng thu hút nhiều ngƣời dân địa phƣơng tộc ngƣời khác tham gia Sa Yang Va góp phần thắt chặt tình đồn kết cộng đồng; đáp ứng nhu cầu giải trí tinh thần, trì lễ hội 75 truyền thống, bảo tồn nét văn hóa tộc ngƣời; khơi dậy tình u q hƣơng đất nƣớc Ðồng thời, khích lệ đồng bào dân tộc thiểu số chung sức xây dựng văn hóa Việt Nam thống đa dạng, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Theo Phan Đình Dũng (2005), Sa Yang Va diễn rẫy lúa, nhà sàn kho lúa Rẫy lúa: Liên quan đến nghi thức rƣớc hồn lúa Tại đây, thu hoạch lúa, vạt lúa có chùm bơng dài, nhiều hạt, chín vàng đƣợc chọn bó lại tranh, rơm, chuối rào xung quanh gai tre, gai loại để bảo vệ cẩn thận Sa Yang Va diễn Nhà sàn: Trên gian nhà sàn để bàn thờ Nhang, nơi diễn nghi thức cúng trình Yang nhi (Yang nhà) Bàn thờ cúng có ba tầng nấc gắn vào vách Từ hai tầng bàn thờ có hai nhơ thẳng phía trƣớc để gắn hai đèn sáp Tầng để chén đựng vỏ chùm hum đƣợc hun khói xơng; tầng thứ hai để trí lễ vật cúng Cây Nhang (đƣợc mô tả phần nêu) đƣợc cắm vào bàn thờ từ tầng hai theo chiều xuôi xuống Phần giỏ Nhang tia tỏa phía trƣớc bàn thờ theo hƣớng song song với mái trần nhà - nơi để đồ vật mùa cúng Yang Va năm trƣớc Phần dƣới bàn thờ bày ché đựng lúa, gạo, nếp mùa thu hoạch trƣớc Trƣớc bàn thờ khoảng 1m đặt ché rƣợu cần Phía 76 vách đối diện bàn thờ Nhang chiêng đƣợc ngƣời Chơ-ro dùng dây mây buộc treo đà mái nhà Chiêng đƣợc treo vừa tầm ngƣời ngồi đánh Phía dƣới sân nhà sàn đƣợc quét dọn Cây nêu đƣợc dựng sân Gốc nêu nơi cột vật làm thịt để hiến tế lễ hội Cách nêu khoảng 2m có dựng khung giàn để treo chiêng Xung quanh sân với nêu làm tâm chỗ ngồi cho ngƣời dự lễ rừng giã thô Kho lúa: Là nơi để cất giữ lúa thu hoạch vừa qua Trƣớc đây, sàn kho gỗ ngƣời Chơ-ro trải lúa phía kho, ngày nay, nhu cầu bảo quản lâu dài nên ngƣời Chơ-ro sử dụng đồ đựng nhiều chất liệu để chứa lúa cất giữ nhà kho Dù nhà kho chứa lúa hay khơng tổ chức Sa Yang Va kho phải có số lúa định, tƣợng trƣng Nhà kho đƣợc dọn cho tƣơm tất, Trƣớc kia, ngƣời Chơ-ro nhà dài, tiểu gia đình ngơi nhà tổ chức lễ cúng Thần lúa vào thời gian khác nhau, tránh trùng lặp, để ngƣời dòng họ, xóm giềng đến chung vui với gia đình Theo tập quán truyền thống, lễ cúng Thần lúa đƣợc ngƣời Chơ-ro thực rẫy, ruộng Tại khu rẫy trồng lúa, thu hoạch mùa màng, ngƣời Chơ-ro để lại vạt lúa trĩu hạt Những lúa tốt đƣợc chọn bó lại tranh, rơm, chuối rào bốn TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 bên gai tre, gai cối để bảo vệ Ngƣời Chơ-ro quan niệm hồn lúa rẫy trú ngụ vùng lúa tốt chờ đến tổ chức lễ Yang Va rƣớc Nghi thức rƣớc hồn lúa nghi thức lễ cúng Yang Va 3.1 Nghi thức lễ vật cúng tế Rước hồn lúa: Bắt đầu cho buổi lễ cúng Yang lúa nghi thức rƣớc hồn lúa Buổi sáng ngày bắt đầu cúng, lúc mặt trời lên, ngƣời nhà thực việc rƣớc hồn lúa Ngƣời gọi Yang khấn trƣớc bàn thờ xin cho ngƣời nhà lên rẫy Ngƣời phụ nữ nhà ngƣời thân (thƣờng ba ngƣời) đem theo liềm, chà gạc, bầu khô (đựng nƣớc) để gùi mang Họ đến rẫy lúa (rẫy lúa thƣờng xa nhà) Đến nơi, ngƣời phụ nữ thực nghi thức khấn mời hồn lúa từ rẫy nhà dự lễ cúng, cầu xin hồn lúa thuận ý phù hộ cho diễn tốt lành Khấn xong, ngƣời phụ nữ lấy nƣớc trái bầu khô rải vào chùm lúa thể tẩy tƣơi tắn cho chùm lúa chọn Những ngƣời theo dỡ bỏ rào che, mở chùm lúa khỏi dây bó, chuối lấy liềm gặt lấy, bó lại, bỏ vào gùi Tiếp theo, ngƣời tìm đến phần đất khác để chặt hai mía hai chuối (có khơng có mía nhƣng bắt buộc phải có đọt chuối non) Những mía chuối đƣợc chọn sẵn trƣớc với điều kiện xanh, đọt thẳng, thƣờng nảy nở từ bụi gốc lớn Trƣớc chặt đọt chuối mía ngƣời TRƢƠNG QUANG ĐẠT – MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG LỄ CÚNG… phụ nữ đọc lời khấn xin đƣợc chặt chuối non làm lễ; bên cạnh đó, họ đọc lời khấn cho nhà đƣợc an, đƣợc phúc, nhanh lớn nhƣ đọt chuối Tất đồ vật đƣợc bỏ vào gùi, mang trình Yang nhà Những vật lấy từ rẫy có ý nghĩa quan trọng quan niệm ngƣời Chơ-ro Chùm lúa chọn hồn lúa mùa màng, thể lòng biết ơn thần linh kỳ làm rẫy Cái tốt nhất, đẹp dành cho ngày cúng tế Yang Va Hai đọt chuối non mía thể sức sống, sinh sôi nảy nở nhƣ lời khấn cho loại khác mà ngƣời Chơ-ro trồng tỉa nƣơng rẫy Con số hai (chẵn) lễ vật rẫy lúa quan niệm ngƣời Chơ-ro biểu hồn thiện, có đơi, có bạn cho ngƣời chủ rẫy, chủ gia đình, ngƣời gọi Yang Khi ngƣời rƣớc hồn lúa họ dừng lại gốc nêu Tại gốc nêu có buộc sẵn vật hiến tế heo gà, ngƣời phụ nữ đặt gùi xuống (bên có chùm bơng lúa, hai mía, hai chuối) nhƣ trình báo cho thần linh, tổ tiên chứng giám Trình Yang nhà làm vật hiến tế: Khi ngƣời rƣớc hồn lúa trình lễ vật gốc nêu ngƣời gọi Yang ngồi chờ sẵn cửa nhà sàn Ngƣời phụ nữ mang gùi lên cầu thang giao lại vật mang từ rẫy cho ngƣời gọi Yang Ngƣời gọi Yang đem vật từ rẫy vào trƣớc bàn thờ Các chùm lúa đặt lên 77 tầng thứ hai bàn thờ Sau đó, ngƣời gọi Yang tách lấy phần chùm lúa gắn lên thân Nhang mùa cúng trƣớc, đọt chuối non gắn hai bên Nhang Vừa xếp lễ vật, ngƣời gọi Yang vừa đọc lời khấn với cung kính Một ngƣời phụ cúng bắt gà từ nêu đƣa cho ngƣời gọi Yang Ngƣời gọi Yang cầm gà cúng ngồi trƣớc bàn thờ Nhang đƣa lên vái ba lần, miệng đọc lời khấn xin làm thịt vật hiến tế Những ngƣời phụ cúng đem Nhang gà xuống phía dƣới nhà sàn làm thịt Một ngƣời cắt cổ gà lấy huyết bôi vào chùm tia Nhang Tiếp theo, ngƣời phụ cúng bắt heo từ gốc nêu làm thịt, huyết heo đƣợc bôi lên Nhang mà trƣớc bơi huyết gà Cây Nhang đƣợc mang tới nhà sàn đƣa cho ngƣời gọi Yang Ngƣời gọi Yang cung kính đón nhận đọc lời khấn gắn vào phía dƣới bàn thờ Nhang Trong thời gian trình lễ vật từ rẫy trình Nhang đƣợc bơi huyết ngƣời phụ nữ Chơ-ro liên tục đánh giàn chiên nhà sàn để tấu điệu nhộn nhịp mừng lễ cúng Phía dƣới nhà sàn, từ buổi sáng diễn lễ cúng, ngƣời tham gia lễ hội làm thứ thức ăn nhƣ bánh dày, cơm lam, củ nần, củ mì, củ chụp, đọt mây… để đãi khách lễ cúng hoàn tất Nếu lƣợng thức ăn nhiều họ chuẩn bị từ đêm trƣớc lễ hội Bánh dày đƣợc làm từ sáng sớm Ngƣời Chơ-ro rang mè đen, sau 78 cho vào xơi nếp đem giã Để thực ổ bánh dày ba ngƣời giã ngƣời phụ trở bánh cối Khi xôi mè đƣợc giã nhuyễn họ cầm bánh đập vào cối cho có độ dẻo chặt Bánh mềm dẻo với màu đen, trắng chấm li ti đƣợc tạo dáng hình trịn để chuối rừng Nếp, củ nần, củ mì, củ chụp, đọt mây đƣợc ngƣời Chơ-ro cho vào ống tre lồ ô với lƣợng nƣớc vừa đủ để nấu Tất ống tre đƣợc bịt chặt lại chuối Một bếp lửa dài đƣợc đốt lên có giá đỡ ngang để giữ ống tre Phải canh độ lửa để ống tre đƣợc đốt Lá bếp đƣợc quấn lớp chuối, kẹp vào tre để nƣớng Thịt heo, thịt gà đƣợc xâu xiên tre vót nhọn để nƣớng Các thức ăn làm đƣợc bày sẵn theo thứ tự sàn tre, đƣợc làm sẵn Nghi thức cúng Yang nhi: Lễ cúng Yang thƣờng đƣợc bắt đầu vào buổi trƣa Những ngƣời phụ cúng trí lễ vật bàn thờ Nhang Chén vỏ chùm hum đƣợc chuyển từ tầng xuống tầng thứ hai bàn thờ để xông hƣơng, hai đèn sáp ong đƣợc đốt lên, bên cạnh bánh dày, cơm lam, củ nần, củ mì, đọt mây đƣợc nấu chín Ché rƣợu cần đƣợc khai miệng, đổ nƣớc vào cắm cần hút Bốn cần hút nghiêng bốn hƣớng cần (ngắn) cị bắc ngang miệng ché Từ bốn cần hút bốn bên đƣợc buộc nối vòng sợi dây Có hai sợi dây TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 nối từ hai ống hút ché rƣợu cần lên trần nhà - nơi để lúa, nhang mùa cúng trƣớc Trên sợi dây đƣợc kết bơng gịn theo nấc tƣợng trƣng cho thang để thần linh đến dự hƣởng rƣợu cần mùa lúa thu hoạch Ngƣời phụ cúng nối vào cần hút ngắn đoạn dây ống nhựa để lấy chai nƣớc rƣợu Thịt vật hiến tế đƣợc xếp lên bàn thờ, gồm: đùi heo phía chân sau, giữ ngun đi; nửa gà nhƣng giữ nguyên phần đầu đĩa đựng số đồ lòng vật nhƣ gan, cật, thịt chặt rời Các phần thịt để tƣơi Ngƣời gọi Yang bày lễ vật phía dƣới bàn thờ Nhang với ổ bánh dày loại củ nấu chín (nần, mì, chụp) Kế tiếp, ngƣời phụ cúng đem đĩa thịt xâu vào hai xiên tre (xâu riêng thịt heo thịt gà) Ngƣời gọi Yang ngồi trƣớc ché rƣợu cần, mắt hƣớng bàn thờ Nhang đọc lời khấn Những ngƣời phụ cúng đứng phía sau Khi khấn xong, ngƣời gọi Yang đứng lên phía bàn thờ vừa khấn với nội dung cầu an cầu phúc vừa lấy mâm lễ vật nhƣ dâng lên mời thần linh Ngƣời gọi Yang lấy xiên thịt gà từ mâm lễ vật cắm vào ổ bánh dày tầng hai bàn thờ Mâm lễ vật gồm thịt gà, thịt heo (phần thịt gà: nửa gà - phần nguyên đầu; phần thịt heo: đùi sau nguyên đuôi); ổ bánh dày; loại củ nƣớng - luộc chín; xiên lịng heo TRƢƠNG QUANG ĐẠT – MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG LỄ CÚNG… đặc biệt đầu heo; chai rƣợu lấy từ ché rƣợu cần; chùm lúa đƣợc ngƣời phụ cúng mang theo ngƣời gọi Yang Ngƣời gọi Yang tay cầm Nhang có bơi huyết vật tế từ bàn thờ đến kho lúa Nghi thức cúng Yang Va kho lúa: Đến kho lúa, ngƣời gọi Yang đƣợc trèo lên kho Các lễ vật chén vỏ chùm hum khác đƣợc ngƣời phụ giúp đứng phía dƣới đƣa lên Khi bƣớc vào kho, ngƣời gọi Yang khấn lâm râm với nội dung trình báo cho Yang Va biết gia đình tổ chức lễ cúng Ngƣời gọi Yang cắm Nhang (dáng đứng thẳng) vào giỏ đựng lúa Chùm lúa dắt ngang lên địn dơng nhà kho Nhang Trên giỏ Nhang để chén vỏ chùm hum hun khói xông nghi ngút Dƣới gốc Nhang giỏ lúa đặt chai rƣợu Mâm lễ vật (thịt bánh) đƣợc bày sàn kho Ngƣời gọi Yang ngồi xếp bằng, mắt hƣớng lên chùm lúa Nhang khấn, trƣớc tiên cầu Yang Va, sau cầu phúc cầu an Nội dung tóm lƣợc nhƣ sau: “Cầu thần linh, tổ tiên chứng giám Hôm nay, gia đình tơi làm lễ cúng Yang Va Tơi trình qua Yang Nhi Nay tơi đem lễ vật đên cúng cầu khấn Yang Va kho lúa Gia đình tơi biết ơn Yang Va giúp đỡ mùa hái gặt qua Cầu xin Yang Va thương xót gia đình tơi, phù hộ cho mùa màng, cối, nương rẫy tr ng mau xanh mau lớn, có mưa có gió thuận hịa, khơng bị thú rừng phá phách, dịch hại phá 79 hủy Lúa tr ng cho nhiều hạt, thu chất đầy kho để ni mạng gia đình Xin thần linh, tổ tiên chứng giám cho lịng thành gia đình chúng tơi Gia đình chúng tơi ln giữ lịng thành, năm tổ chức cúng Yang, tổ tiên Xin thần linh, tổ tiên nghe lời khấn phù hộ chúng tôi” Đọc lời khấn xong, ngƣời gọi Yang vái lạy ba lần đứng lên quay trở xuống nhà sàn (lễ vật để lại kho lúa) Trƣớc đây, mâm lễ vật để kho lúa ba ngày ba đêm, nay, để khoảng đồng hồ sau cúng Sau đó, ngƣời phụ cúng đem xuống, phần thịt nấu chín, bánh trái đem lên nhà sàn đãi khách Cây Nhang vài ngày sau đƣợc ngƣời gọi Yang đem lên dắt mái nhà trƣớc bàn thờ Nhang nhà sàn Rƣợu cần để uống sử dụng lễ tiết, lễ hội; lễ vật dâng lên thần linh phƣơng thức bày tỏ lòng mến khách Rƣợu cần chế biến từ gạo nấu thành cơm, trộn thêm trấu bổi men rƣợu làm từ lá, vỏ rễ số loại rừng (lá Gàng, Vlân, vỏ Ktờram…) Theo già làng Năm Nổi (ở ấp Lý Lịch), có đến 37 loại lá, vỏ, rễ để làm men rƣợu cần Nguyên liệu chế biến rƣợu cần đƣợc cho vào ché sành, ủ vài tháng Khi uống rƣợu cần đổ nƣớc vào ché, hút cần (làm từ ống trúc nhỏ) (Lâm Nhân, 2018) 3.2 Phần hội Khi ngƣời gọi Yang trở lại nhà sàn bắt đầu cho buổi sinh hoạt cộng đồng sau nghi thức cúng hoàn 80 tất Những ngƣời đánh cồng chiêng tấu lên mừng lễ hội Những ngƣời phụ cúng dọn thức ăn chuẩn bị lên sàn nhà Khách mời hầu hết ngƣời lớn tuổi ngồi dự nhà sàn, ngƣời nhỏ tuổi cộng đồng tham gia sinh hoạt dƣới sân Thức ăn đƣợc bày sẵn bàn (bàn cây/tre) Mọi ngƣời vừa ăn uống, vừa nói chuyện vui vẻ Phía nhà sàn, ngƣời gọi Yang khai mở ché rƣợu cần mời khách Ngƣời phụ nữ lớn tuổi nhà uống trƣớc Theo quan niệm ngƣời Chơ-ro, thái độ biết ơn công lao ngƣời phụ nữ, phụ nữ phải chịu nhiều cực khổ, từ việc nƣơng rẫy đến nội trợ Lần lƣợt khách mời đƣợc mời lên uống rƣợu cần Một ngƣời gia đình cầm đèn sáp ong bàn thờ đến cúi chào ngƣời khách ngƣời khách đƣợc lên uống rƣợu cần Thƣờng chủ nhà mời khách cị rƣợu (khoảng chén) Ngƣời châm nƣớc ngồi sẵn bên ché rƣợu khách uống Trong khách tham dự tiệc, uống rƣợu cần, thƣởng thức cồng chiêng, ngƣời đánh cồng mang cồng vào vai, vừa vừa đánh chung quanh nhà sàn Một số phụ nữ, trẻ em hát múa truyền thống dân tộc Tiếng đàn tre, khèn môi, kèn lúa đƣợc nhiều ngƣời khảy, thổi để cầu phúc, chúc lành cho tiệc tan Đêm xuống, ngƣời Chơ-ro đốt lửa trƣớc sân nhà, ca hát, TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 12 (268) 2020 nhảy múa Những ngƣời đánh cồng vừa quanh đống lửa theo chiều ngƣợc kim đồng hồ, đánh tấu cồng theo vòng tròn từ vào sát gốc nêu Giàn chiêng treo đƣợc ngƣời phụ nữ đánh hòa nhịp theo điệu múa cô gái, ngƣời nhƣ say thêm khơng khí lễ hội, khơng khí vui vẻ, nhộn nhịp với tiếng nhạc, tiếng kèn, lời ca, điệu múa Lửa tàn (lúc nửa đêm) lúc Sa Yang Va kết thúc TẠM KẾT Sa Yang Va nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, ngƣời Chơ-ro lƣu giữ Lễ hội góp phần làm đa dạng di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng tộc ngƣời Chơ-ro Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng miền Đơng Nam Bộ nói chung Hiện nay, nhiều biến đổi đời sống kinh tế xã hội, nƣơng rẫy khơng cịn sinh kế nên Sa Vang Ya nhiều gia đình ngƣời Chơ-ro bị mai một, khơng thực hàng năm Lễ hội Sa Yang Va dịp ngƣời Chơro ăn mừng mùa thu hoạch chuẩn bị cho mùa vụ tới, qua thể cách ứng xử ngƣời Chơ-ro với thần linh, tổ tiên, môi trƣờng tự nhiên cộng đồng mà theo họ có tác động sâu sa đến sống cộng đồng Trong nhiều năm qua, lễ hội Sa Yang Va đƣợc tổ chức Khu phố 1, Phƣờng Hắc Dịch, thị xã Phú Mỹ đƣợc quyền ban ngành quan tâm, nhiều ngƣời dân địa phƣơng tham gia, ngày trở TRƢƠNG QUANG ĐẠT – MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG LỄ CÚNG… thành nét sinh hoạt văn hóa lành mạnh, tiêu biểu, góp phần cơng tác bảo tồn phát huy giá 81 trị văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam địa phƣơng  TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Lâm Nhân 2018 “Dân tộc chỗ Đồng Nai”, https://www.dongnai.gov.vn/Pages/ newsdetail.aspx?NewsId=159547&CatId=112, truy cập ngày 25/10/2020 Mai Phƣơng 2018 “Lễ hội Sayangva ngƣời Chơ Ro huyện Vĩnh Cửu”, http://ttxtdldongnai.vn/le-hoi-sayangva-cua-nguoi-cho-ro-tai-huyen-vinh-cuu, truy cập ngày 25/10/2020 Minh Thanh 2019 “Lễ hội mừng lúa ngƣời Châu Ro”, http://www.bao bariavungtau.com.vn/xa-hoi/201907/le-hoi-mung-lua-moi-cua-nguoi-chau-ro-865893/ind ex.htm, truy cập ngày 25/10/2020 Nguyễn Xuân Thanh 2006 “Vài nét khái quát tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam”, Hội thảo quốc tế: Tôn giáo pháp quyền Đông Nam Á, tháng 9/2006 Hà Nội Phan Thị Yến Tuyết 2018 “Chuyển đổi tín ngƣỡng, tơn giáo cộng đồng dân tộc thiểu số miền Đông Nam Bộ” Tạp chí Khoa học Xã hội, số Ủy ban Dân tộc, Tổng cục Thống kê 2020 Đặc trưng 53 dân tộc thiểu số năm 2019 Hà Nội: Nxb Thống kê Ủy ban Dân tộc 2006 “Bức tranh văn hóa dân tộc - Ngƣời Chơ ro”, http://web cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=492, truy cập ngày 25/10/2020 Ủy ban nhân dân phƣờng Hắc Dịch 2020 “Danh sách hộ đồng bào dân tộc Châu Ro địa bàn phƣờng Hắc Dịch” Phƣờng Hắc Dịch, ngày 12/6/2020 ... khơng cịn cúng vị thần, có Thần Lúa; sinh hoạt cộng đồng chuyển thành ngày lễ thánh MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG THỰC HÀNH NGHI LỄ CÚNG THẦN LÚA CỦA NGƯỜI CHƠ-RO HIỆN NAY Lễ cúng Thần lúa ngƣời Chơ-ro. .. QUANG ĐẠT – MỘT SỐ BIẾN ĐỔI TRONG LỄ CÚNG… tế phi nông nghiệp, nhƣ: công nhân, lao động làm th, bn bán, thợ khí… BIẾN ĐỔI TÍN NIỆM CỦA NGƯỜI CHƠ-RO VỀ THẦN LÚA Theo tín ngƣỡng đa thần, ngƣời... gọi Op Yang Va) (Lâm Nhân, 2018) đƣợc gọi Lễ hội mừng lúa mới, lễ hội lớn năm ngƣời Chơ-ro Lễ cúng Thần lúa đƣợc tổ 73 chức với mục đích để tạ ơn Thần Lúa cho vụ mùa bội thu cầu xin mƣa thuận

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w