Lễ CúngThầnLúa của
người Ê đê, ĐắkLắk
Người Ê-đê (Đắk Lắk) có nhiều nghi lễ gắn với với chu trình sản xuất sản nông
nghiệp… Trong số đó, phải kể đến lễcúngthầnlúatại buôn T’Liêr, xã Hòa Phong,
huyện Krông Bông.
Lễ cúngThầnlúacủangười Ê-đê (Đắk Lắk).
Ảnh: Internet
Trước khi tổ chức lễcúngthần lúa, chủ rẫy phải chuẩn bị các bước như: Phát
hoang, đốt rẫy, dọn đất… Sau khi chuẩn bị các bước trên xong, dân làng chuẩn bị
Lễ cúngthầnlúa và các thần khác, như: cúngthần gió, cúng cái cào cỏ, lễ trỉa lúa
cho cả buôn, lễ cầu mưa. Cầu các thần phù hộ cho mưa thuận gió hòa mùa màng
được bội thu, kinh tế phát triển, đời sống ấm no hạnh phúc.
Đầu tiên là Lễ trỉa lúa cho cả buôn: Trong lễ này người ta dựng 2 chòi ở nơi trước
đây đã làm lễcúngthần gió, với ý nguyện: “Mong mưa phùn đủ nước, mong mưa
rào no rẫy”. Lễ vật gồm: 7 ché rượu, 1 con heo, 8 con gà. Cúng ở trong nhà: Một
bộ cồng chiêng, đặt đủ 7 ché rượu và các con vật làm sẵn để dâng cho các thần.
Cúng ở ngoài trời, gồm: một chòi có 3 cái bồ lúa đựng đất, chòi ở cho Thần Lúa,
có tượng 2 vợ chồng tượng trưng cho thần canh giữ rẫy, nằm dưới chòi có 1 tượng
thần độc ác bị buộc chặt vào cột nhà ngụ ý để không bị phá phách.
Vật liệu trang bị cúng ở ngoài buôn: 1 cây cắm tổ ong, nhiều hình giả con thú, hạt
giống thật (lúa Ngô, hạt bí bầu… được trộn chung với nhau), cây chọc lỗ, ống lồ ô
đựng hạt để tỉa lúa, các loại bẫy phòng trách thú vật phá hoại… Lễcúng hạt giống
này để cầu cho hạt lúa lên đều.
Người M’nông còn tái hiện lại cảnh lao động sản xuất, tạo mưa cho mùa màng tươi
tốt và đặt các loại bẩy để tránh các loại thú đến phá hoại và xin các thần đừng cho
các con thú nhỏ phá hại lúa đang nẫy mầm mau phát triển xanh tốt.
Sau khi cúng xong ngoài trời, họ trở về nhà đánh cồng chiêng mời các thần ăn
uống rồi người dân lần lượt ăn uống. Sau đó, tiếp tục cúng đưa đi và xua đuổi Thần
sấm sét trở về nơi của mình. Khi lúa sắp trổ bông chủ rẫy lại chuẩn bị lễ vật cúng
lúa sắp trổ bông, cầu lúa trổ bông đều dài đầy hạt đạt năng xuất cao. Chuẩn bị cho
lễ cúng này, chủ nhà chọn một mô đất quanh một bụi lúa giữa rẫy, cắm một tre
nhỏ, dai giữa nắm đất, tượng trưng cho thần lúa. Lễ này cúng cho các thần: Thần
núi, Thần lúa, người đã qua đời.
Khi lúa đến mùa thu hoạch, chủ rẫy lại chuẩn bị lễcúng tuốt lúa đầu mùa và nghi
lễ ăn cơm mới, gồm 2 phần: Lễcúng cơm mới: Lúa bắt đầu chín, người nhà lên rẫy
tuốt một gùi đem về, phơi giả nấu cơm cúng. Họ hàng được báo đều đến thăm gia
chủ.
Những ngày này, trên các ngã đường lên rẫy, người ta bầy lễ vật cúng tạ thần mưa.
Cúng tuốt lúa đầu mùa: Cầu lúa đầy bồ, sức khỏe dồi dào ấm no hạnh phúc. Trước
khi tuốt, chủ thăm rẫy, để ý góc lúa tốt nhất, buộc túm 7 ngọn lại úp giỏ đựng lúa
lên trên. Khóm lúa này sẽ dung làm vật phẩm trong lễ đóng kho lúa. Thời gian ăn
cơm mới kéo dài khi tuốt lúa cho đến khi lúa chin hết trên rẫy.
Lúa đã thu hoạch về nhà, chủ rẫy lại tổ chức lễcúng hồn lúa trữ kho: Cầu mong ăn
nhiều, dư nhiều, phần dư bán để sắm tài sản làm giàu cho gia đình, cầu mong
không bao giờ thiếu ăn nghèo đói. Đây là nghi lễ nông nghiệp phản ánh nét đẹp
văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Êđê.
.
Lễ Cúng Thần Lúa của
người Ê ê, Đắk Lắk
Người Ê- ê (Đắk Lắk) có nhiều nghi lễ gắn với với chu trình sản xuất sản. đến lễ cúng thần lúa tại buôn T’Liêr, xã Hòa Phong,
huyện Krông Bông.
Lễ cúng Thần lúa của người Ê- ê (Đắk Lắk) .
Ảnh: Internet
Trước khi tổ chức lễ cúng