1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của người cao tuổi trong gia đình nông thôn tỉnh Đồng Nai

14 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 736,71 KB

Nội dung

Để khẳng định vai trò của người cao tuổi trong xã hội, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đã thống nhất lấy ngày 01 tháng 10 hằng năm làm ngày Quốc tế Người cao tuổi. Bài viết tìm hiểu những đóng góp thực tế, cũng như những yếu tố làm hạn chế sự đóng góp này của người cao tuổi trong đời sống gia đình tại vùng nông thôn tỉnh Đồng Nai.

19 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (271) 2021 VAI TRỊ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH NÔNG THÔN TỈNH ĐỒNG NAI LÊ THẾ VỮNG* Để khẳng định vai trò người cao tuổi xã hội, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc thống lấy ngày 01 tháng 10 năm làm ngày Quốc tế Người cao tuổi Người cao tuổi thật có chỗ đứng quan trọng tồn phát triển gia đình quốc gia Việt Nam tiến vào đường công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, người cao tuổi Việt Nam góp phần khơng nhỏ xây dựng gia đình, xã hội văn minh, tốt đẹp Bài viết tìm hiểu đóng góp thực tế, yếu tố làm hạn chế đóng góp người cao tuổi đời sống gia đình vùng nơng thơn tỉnh Đồng Nai Từ khóa: người cao tuổi, gia đình nơng thơn, Đồng Nai Nhận ngày: 3/3/2021; đưa vào biên tập: 4/3/2021; phản biện: 4/3/2021; duyệt đăng: 7/3/2021 DẪN NHẬP Người cao tuổi nhóm xã hội, phận cấu thành cấu xã hội Theo Điều Luật Người cao tuổi 2009, người cao tuổi công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên Thực tiễn Việt Nam cho thấy, nhiều người cao tuổi tiếp tục làm việc đóng góp sức nhằm giúp đỡ gia đình cho phát triển chung tồn xã hội Ở người cao tuổi, khơng nhiều có triết lý sống, kinh nghiệm sống quý hệ sau cần học hỏi Trên phương diện gia đình xã hội, vai trò người cao tuổi đặc biệt quan trọng Người cao tuổi hạt nhân, lực hấp dẫn, * Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ giữ vững cấu trúc gia đình, ổn định phát triển xã hội Ngoài ra, xã hội Việt Nam nay, đóng góp lao động người cao tuổi cho gia đình xã hội quan trọng, phần lớn lại “những việc không tên”, không đánh giá mức (như trông cháu, nội trợ…) Bài viết dựa tư liệu khảo sát 200 hộ gia đình có người cao tuổi (98 hộ có người cao tuổi từ 60-69; 43 hộ có người cao tuổi từ 70-79); 42 hộ có người cao tuổi từ 80-89); 17 hộ có người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên) xã Phú Lâm (Tân Phú) xã Bình Minh (Trảng Bom) tỉnh Đồng Nai (mỗi xã 100 hộ vấn sâu người cao tuổi) (Lê Thế Vững, 2017); qua đó, đề cập quan niệm, giá trị, đời sống cá nhân người cao tuổi, phần 20 LÊ THẾ VỮNG – VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG… làm rõ vai trò họ gia đình xét khía cạnh đóng góp lao động, kinh tế Đồng thời, viết yếu tố cản trở người cao tuổi phát huy sức lao động mình, hàm ý hướng tới sách xã hội riêng dành cho người cao tuổi để phát huy vai trò họ đời sống gia đình xã hội VAI TRỊ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH Ở NƠNG THƠN TỈNH ĐỒNG NAI VÀ RÀO CẢN 2.1 Đóng góp kinh tế cho hộ gia đình người cao tuổi Mặc dù đến tuổi nghỉ ngơi, vui thú điền viên thực tế nhiều người cao tuổi có nhu cầu tham gia hoạt động sản xuất, làm ăn kinh tế phù hợp với sức khỏe điều kiện Điều giúp họ cảm thấy sống hữu ích chủ động nguồn tài chính, giúp thân trang trải nhu cầu hỗ trợ phần cho sống Kết khảo sát chúng tơi cho thấy, 200 người cao tuổi có tới 60% tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh tạo thu nhập 40% không tham gia hoạt động kinh tế Lý không tham gia hoạt động kinh tế phần lớn sức khỏe yếu Phân tích theo giới tính cho thấy có 45,5% cụ bà không tham gia hoạt động kinh tế, cao so với cụ ông (31,2%) Xét theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế giảm dần theo độ tuổi Điều phù hợp với quy luật sinh học tự nhiên người có tuổi cao sức khỏe yếu tham gia sản xuất buôn bán Qua khảo sát cho thấy, nhóm tuổi từ 60-69 có tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế cao với 83,7%; nhóm tuổi 70-79 46,5%; nhóm tuổi 80-89 38,1% đáng ngạc nhiên độ tuổi 90 trở lên có 11,8% cịn tham gia lao động sản xuất, kinh doanh buôn bán (xem Bảng 1) Việc người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế tương đồng với nghiên cứu Lê Ngọc Lân (2011: 5) tỷ lệ người cao tuổi nhóm từ 60-64 tuổi cịn làm việc chiếm khoảng 60% Theo số Bảng Người cao tuổi tham gia hoạt động sản xuất phân theo nhóm tuổi Nhóm tuổi 60 - 69 Khơng Có tham gia lao động tạo thu nhập Có Tổng Nguồn: Lê Thế Vững, 2017 Tần số Tỷ lệ 16 16,3 Tần số Tỷ lệ 53,5 83,7 61,9 46,5 88,2 38,1 80 40,0 11,8 42 100 Tổng 15 16 43 100 90 trở lên 26 20 98 100 80 - 89 23 82 Tần số Tỷ lệ 70 - 79 120 60 17 100 200 100 21 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (271) 2021 liệu Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, tỷ lệ người từ 60 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động chiếm khoảng từ 30-40%, nam giới cao tuổi tham gia vào thị trường lao động nhiều nữ giới Người 60 tuổi trở lên nông thôn chiếm tỷ trọng lớn lực lượng lao động so với người khu vực thành thị” Qua khảo sát có 56,7% làm lĩnh vực nông nghiệp 31,7% lĩnh vực phi nông nghiệp (buôn bán chợ, bán hàng tạp hóa nhà…), có 5% làm cơng ăn lương 5% làm cho gia đình khơng trả lương Điều gần tương đồng với kết nghiên cứu trước Bùi Thế Cường (2000: 28) nghiên cứu người cao tuổi nông thôn Đồng sơng Hồng: “Trong số người có trợ cấp hưu trí độ tuổi 60- 69,31% cịn tham gia lao động Tỷ lệ xấp xỉ gấp đơi cụ độ tuổi khơng có hưu trí: 60,3% cụ làm nơng dân 55,6% cụ không làm nông nghiệp” Xét độ tuổi khơng có khác biệt nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế Tuy nhiên, phân tích góc độ giới tính lại cho thấy có khác biệt tương đối rõ Người cao tuổi nam làm nông nghiệp có tỷ lệ tới 66%, cao so với nữ - có 49,3%; tham gia vào lĩnh vực phi nơng nghiệp nữ lại có tỷ lệ cao nam 37,3% so với 24,5% (xem Bảng 2) Có khác biệt cụ bà thường buôn bán chợ mở tiệm tạp hóa nhà làm nội trợ cụ ông làm công việc nặng nhọc lao động sản xuất tham gia hoạt động xã hội Điều Bảng Lĩnh vực công việc phân theo giới tính (% tính người làm việc) Chủ sở sản xuất/kinh doanh Nông nghiệp Phi nơng nghiệp Nghề nghiệp Lao động gia đình không trả lương Làm công ăn lương Khác Tổng Nguồn: Lê Thế Vững, 2017 Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Giới tính Nam Nữ 0,0 1,5 35 33 66,0 49,3 13 25 24,5 37,3 0,0 9,0 9,4 1,5 0,0 1,5 53 67 100 100 Tổng 0,8 68 56,7 38 31,7 5,0 5,0 0,8 120 100 22 LÊ THẾ VỮNG – VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG… phù hợp với phân công lao động theo giới truyền thống người Việt Nam Khi chia theo địa bàn nghiên cứu cho thấy khác biệt lĩnh vực tham gia hoạt động kinh tế Ở địa bàn xã Phú Lâm tỷ lệ tham gia hoạt động kinh tế lĩnh vực nông nghiệp cao xã Bình Minh với tỷ lệ 68,5% so với 47% Ngược lại, người cao tuổi làm lĩnh vực phi nơng nghiệp Bình Minh có tỷ lệ 37,9% cao Phú Lâm có 24,1% Có khác biệt xã Bình Minh gần khu cơng nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp giảm dần xã có làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống (làm đàn guitar đồ mỹ nghệ trưng bày xuất khẩu); xã Phú Lâm chủ yếu túy làm nông nghiệp Khi chúng tơi đặt câu hỏi cho cụ đóng góp vào kinh tế hộ gia đình, tỷ lệ khẳng định có đóng góp chiếm cao với 70,5%, có 29,5% cho khơng có đóng góp Về độ tuổi, nhóm tuổi 60-69 có tỷ lệ khẳng định đóng góp cao với 85,7%; độ tuổi từ 80-89 với 61,9%; độ tuổi 70-79 với 51,2% Điều đáng ngạc nhiên cụ 90 tuổi trở lên có tỷ lệ khẳng định đóng góp vào kinh tế hộ cao với 52,9%, tỷ lệ làm việc tạo thu nhập cụ độ tuổi có 11,8% Điều cụ lý giải có tiền tích lũy từ trước cho để chi dùng Hộp Trước cịn trẻ, khỏe làm để dành dụm phòng hữu sự, ốm đau đưa cho làm ăn ni lại giúp chúng phần Chứ giữ mà chúng khó khăn khơng giúp chúng mà có đem theo xuống mồ đâu (PVS cụ M, nam 91 tuổi, xã Bình Minh) Giờ lớn tuổi khơng làm ăn nữa, nguồn sống bác đứa lấy vợ, lấy chồng riêng làm ăn cho phụ giúp vào với vợ chồng thằng út với (PVS cụ H, nữ 90 tuổi, xã Phú Lâm) Bảng Đóng góp kinh tế vào hộ gia gia đình chia theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Có Có đóng góp vào Khơng kinh tế gia đình Tổng Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Nguồn: Lê Thế Vững, 2017 60 - 69 70 - 79 84 22 85,7 51,2 14 21 14,3 48,8 98 43 100 100 80 - 89 26 61,9 16 38,1 42 100 90 trở lên Tổng 141 52,9 70,5 59 47,1 29,5 17 200 100 100 23 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (271) 2021 Tỷ lệ khơng đóng góp xét tăng dần theo độ tuổi cao, độ tuổi 60-69, tỷ lệ có 14,3% tới độ tuổi 90 trở lên tỷ lệ tăng lên 47,1% (xem Bảng 3) Kết khảo sát cho thấy nhu cầu tham gia hoạt động kinh tế việc làm người cao tuổi lớn Trong trình hoạt động kinh tế, sản xuất thân cụ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt nguồn vốn, người cao tuổi lại không tiếp cận nguồn vốn ưu đãi từ sách nhà nước Trong Luật Người cao tuổi năm 2009 khoản đ Điều có quy định người cao tuổi “được tạo điều kiện làm việc phù hợp với sức khỏe, nghề nghiệp điều kiện khác để phát huy vai trò người cao tuổi” Tuy nhiên, xã Phú Lâm Bình Minh khơng có sách (do quan hữu quan cho người cao tuổi vay vốn khơng làm sinh lãi khơng thể hồn vốn) Hộp Mình xã vay vốn để chăn nuôi heo, xã họ không cho vay, họ sợ lớn tuổi làm khơng không trả nợ Nhưng hai ông bà cịn sức khỏe lắm, bà bn bán lặt vặt ngồi chợ, cịn trước tơi làm thợ hồ, sức khỏe thấy xuống không làm hồ mà muốn nhà chăn nuôi có thêm thu nhập phụ giúp cho đỡ vất vả Mình cảm thấy cịn làm vay khơng nên khơng có vốn để chăn nuôi (PVS cụ P.H.T, nam 71 tuổi, xã Phú Lâm) Mặt khác, đa số người cao tuổi đến điều khoản Có 88,1% cụ khơng biết người cao tuổi có quyền tạo điều kiện để làm việc, 11,9% cụ có biết phần lớn độ tuổi 60-69 Qua cho thấy, việc tuyên truyền phổ biến sách người cao tuổi địa phương cần thiết để người cao tuổi hiểu biết quyền lợi 2.2 Vai trị chăm sóc gia đình 2.2.1 Chăm sóc thành viên nhỏ tuổi gia đình Trong gia đình Việt Nam phần lớn người cao tuổi sống chung cháu giữ vai trò định Đối với người cao tuổi, phụ giúp cháu niềm vui, niềm an ủi sống để truyền đạt kinh nghiệm sống, phong mỹ tục, giá trị nhân văn cho cháu Ngồi việc tham gia vào hoạt động kinh tế tạo thu nhập, thấy người cao tuổi cịn làm cơng việc gia đình khác Khi làm ngày họ trơng nhà, giữ cháu, làm nội trợ Có thể thấy ơng bà giúp làm lượng công việc nhà đáng kể để cháu tập trung vào cơng việc riêng Mặt khác, ơng bà cịn chỗ dựa tinh thần cho cháu Trong cha mẹ làm, thường xuyên vắng nhà vai trò người cao tuổi thể cách rõ rệt việc chăm sóc trẻ 24 LÊ THẾ VỮNG – VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG… Bảng Người cao tuổi chăm sóc cháu, chắt nhỏ 10 tuổi chia theo nhóm tuổi (% tính người có cháu, chắt) Tần số Tỷ lệ Tần số Không Tỷ lệ Tần số Tổng Tỷ lệ Có Có chăm sóc cháu chắt 10 tuổi 60 - 69 36 44,4 45 55,6 81 100 70 - 79 17 41,5 24 58,5 41 100 Nhóm tuổi 80 - 89 90 trở lên Tổng 61 14,3 11,8 33,7 36 15 120 85,7 88,2 66,3 42 17 181 100 100 100 Nguồn: Lê Thế Vững, 2017 nhỏ Đây không hình thức lao động nặng nhọc mà cịn loại hình lao động phức tạp địi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm Trong khảo sát chúng tơi có 33,7% cụ có chăm sóc cháu, chắt Việc chăm sóc cháu, chắt chủ yếu cụ tuổi từ 60-79, cịn cụ lớn tham gia vào việc (xem Bảng 4) Xét góc độ giới tính khơng có khác biệt cụ ông (33,8%) cụ bà (33,6%) việc chăm sóc cháu chắt Lý chủ yếu cụ phải chăm sóc cháu, chắt cha mẹ cháu làm xa, lý chiếm tỷ lệ tới 83,6%; lý cha mẹ không đủ tiền lo cho nên phải gửi cho ơng bà có 16,4% Do nhu cầu kinh tế chuyển biến kinh tế - xã hội Việt Nam hai thập kỷ gần đây, ngày cha mẹ cháu phải làm ăn xa làm ngày, thời gian dành cho Chính vậy, ơng bà trở thành người chăm sóc ni dạy Thời gian (số tháng) mà cụ bỏ chăm sóc cháu, chắt tương đối lớn năm Kết khảo sát chúng tơi cho thấy, cụ chăm sóc cháu chắt suốt 12 tháng liền chiếm tỷ lệ lớn với 78,7% thời gian chăm sóc tháng năm có tỷ lệ 1,6% Hộp Cơ có đứa cháu nội, đứa cháu ngoại, đứa tuổi, đứa chơi tuổi, ngoại nội Các cháu từ nhỏ sinh bà chăm sóc, cha mẹ cháu làm, tối chơi với cháu chút cho ngủ Cháu ngoại nhà sát bên Bà lo thứ Từ tắm rửa cho ăn Đôi chúng tranh giành đồ chơi cãi Bà lại phải đứng phân xử làm trọng tài Nói chung canh chừng chúng nhiều cảm thấy mệt mà thấy vui, nhiều cháu vắng nhà lại cảm thấy buồn nhớ chúng Có chúng cảm thấy vui (PVS Ng.T.T nữ 63 tuổi, xã Phú Lâm) Tơi có đứa cháu nội chung nhà, đứa lớn 10 tuổi học lớp đứa nhỏ vào lớp 1, đứa nhỏ 25 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (271) 2021 tuổi Cha mẹ chúng làm suốt ngày tối nên phó thác chúng cho ơng bà Hai đứa lớn sáng học tơi phải chở trưa đón cho ăn cơm xong chiều lại chở học tiếp chiều lại đón Cứ ngày làm cuốc cảm thấy cực có tuổi chạy xe nhiều mà đường lại đơng xe nên áp lực Cịn bà nhà tơi nhà trơng đứa nhỏ, dọn dẹp nhà cửa lo cơm nước cho làm ăn Thấy vất vả vậy, phải làm kiếm tiền nên phải phụ giúp thơi biết Với lại cảm thấy đỡ phần đỡ ngồi khơng đâu có (PVS cụ L.V.C nam 71 tuổi, xã Bình Minh) Việc chăm sóc thành viên nhỏ tương đối vất vả, cụ lớn tuổi Có tới 74,8% cụ cho có vất vả việc chăm sóc cháu chắt, có 26,2% cho khơng vất vả tí nào, chủ yếu thuộc nhóm tuổi từ 60-79 Chia nhỏ để đo lường vất vả cho thấy, tỷ lệ cảm nhận vất vả chút chiếm 34,4%; tỷ lệ cho tương đối vất vả 34,4%, có 4,9% cho vất vả Có thể thấy ơng bà đóng vai trị quan trọng việc chăm sóc dạy dỗ cháu gia đình Phần lớn gia đình trẻ nay, cha mẹ làm ngày việc chăm sóc nhờ ơng bà giúp, chí phó thác tồn cho ông bà, ông bà người gần gũi, nuôi dạy cháu nhiều cha mẹ 2.2.2 Làm cơng việc gia đình Ngồi việc chăm sóc thành viên nhỏ tuổi gia đình phân tích trên, người cao tuổi cịn làm công việc nhà khác Kết khảo sát cho thấy có tới 81,5% người cao tuổi có làm cơng việc nhà, có 15% khơng làm công việc Tỷ lệ người cao tuổi làm việc nhà giảm dần theo độ tuổi, độ tuổi cao tỷ lệ tham gia làm việc nhà thấp (Biểu đồ 1) Biểu đồ Tỷ lệ người cao tuổi làm việc nhà giảm dần theo độ tuổi Nguồn: Lê Thế Vững, 2017 26 LÊ THẾ VỮNG – VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG… Xét theo góc độ giới tính khơng có khác biệt nhiều cụ ông (80,5%) cụ bà (82,1%) việc tham gia làm việc nhà Điều cho thấy lớn tuổi phân biệt giới làm việc nhà gia đình khơng nhiều, cụ tham gia Tuy nhiên, hỏi thêm cụ người làm cơng việc nhà lại có khác biệt lớn giới tính Các cụ bà khẳng định làm cơng việc nhà với tỷ lệ 84,2% cao nhiều so với cụ ơng, có 30,6% Mặc dù phần lớn cụ ơng khẳng định có tham gia làm cơng việc nhà họ người phụ giúp, thực chất cụ bà người đảm nhận cơng việc Người cao tuổi ngồi tham gia làm cơng việc nhà cịn giúp sửa chữa dọn dẹp ngơi nhà Kết khảo sát cho thấy có 63% người cao tuổi khẳng định có giúp đỡ việc sửa chữa/chăm sóc ngơi nhà Có 83,1% cụ ơng tham gia sửa chữa, chăm sóc ngơi nhà cao so với cụ bà (50,4%) (Biểu đồ 2) Kết nghiên cứu cho thấy người cao tuổi tham gia công việc nhà phổ biến Có khác biệt giới phân công làm công việc nhà Các cụ bà có xu hướng làm cơng việc liên quan đến nội trợ, cịn cụ ơng có xu hướng làm công việc nặng nhọc 2.3 Các rào cản ảnh hưởng đến người cao tuổi thực vai trị Ngồi việc tìm hiểu thực trạng lao động người cao tuổi, nghiên cứu chúng tơi khảo sát số yếu tố tác động đến việc tham gia lao động, đóng góp vào đời sống gia đình, xã hội người cao tuổi Dưới số kết 2.3.1 Sức khỏe Hạn chế sức khỏe rào cản lớn cho người cao tuổi muốn tham gia vào hoạt động kinh tế, xã hội Qua khảo sát người cao tuổi tự đánh giá sức khỏe có tới 61% cho yếu yếu; 31% bình thường có 8% cho sức khỏe tốt Đối với cụ tuổi cao tỷ lệ đánh giá sức Biểu đồ Tỷ lệ người cao tuổi giúp sửa chữa nhà khỏe yếu cao, điều bình thường theo quy luật sinh học lão hóa người xưa nói “Khơn đâu đến trẻ, khỏe đâu đến già” Nguồn: Lê Thế Vững, 2017 27 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (271) 2021 Bảng Sức khỏe người cao tuổi chia theo giới tính Giới tính Nữ Nam Rất yếu Yếu Tự đánh giá sức khỏe Bình thường Tốt Tổng Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ 9,1 7,3 31 40,3 75 30 106 53,0 32 26,0 11,7 16 8,0 61,0 39,0 62 31,0 5,7 77 100 Tổng 16 8,0 123 100 200 100 Nguồn: Lê Thế Vững, 2017 Sự cảm nhận đánh giá sức khỏe thân có khác biệt cụ ông cụ bà Các cụ bà cho sức khỏe yếu yếu với tỷ lệ 68,3%; tỷ lệ cụ ơng có 49,4% Ngược lại cụ ông cho sức khỏe bình thường tốt chiếm tỷ lệ 50,7% cao so với cụ bà có tỷ lệ 31,7% (xem Bảng 5) Văn Ngọc Lan (2008: 43) nghiên cứu người cao tuổi nông thôn khu vực Đồng sông Cửu Long: “Những bệnh thường gặp người cao tuổi cao huyết áp, đái tháo đường, thiếu máu tim, phổi mãn tính… Khu vực nông thôn thấy tập trung nhiều hai nhóm bệnh (khớp, cột sống tim mạch, huyêt áp) Tuy nhiên số người cho biết họ bị bệnh khớp chiếm tỷ lệ cao hơn” Khi hỏi thăm loại bệnh (được bác sĩ, sở y tế chuẩn đốn có bệnh khơng phải cảm nhận họ bệnh) người cao tuổi mắc phải, phần lớn cụ ghi nhận có loại bệnh phổ biến chiếm tỷ lệ nhiều nhất: (1) bệnh huyết áp chiếm tỷ lệ tới 44%; (2) bệnh liên quan đến dày chiếm tỷ lệ 42,5%; (3) bệnh viêm khớp với tỷ lệ 32% Còn lại số bệnh khác có tỷ lệ ghi nhận thấp bệnh tim 14% bệnh liên quan đến phổi 10,5% Kết gần tương đồng với nghiên cứu Ngoài đánh giá sức khỏe yếu mắc loại bệnh phổ biến trên, người cao tuổi cịn có vấn đề thị giác, thính giác Kết khảo sát cho thấy khơng đeo kính có tới 59% người cao tuổi mắt nhìn bị kém, có 41% mắt nhìn bình thường tốt Các cụ bà có ảnh hưởng mắt nhiều (60%) chút so với cụ ông (56%) Đối với vấn đề nghe không đeo thiết bị hỗ trợ cụ cảm nhận tương đối tốt so với nhìn, có tới 77% nghe bình thường tốt, có 23% cho nghe (xem Biểu đồ 3) 28 LÊ THẾ VỮNG – VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG… đến mối quan hệ tinh thần người cao tuổi, kết cho thấy, hầu hết thành viên gia đình tôn trọng đối xử tốt với người cao tuổi Tuy nhiên, có phận nhỏ đối xử khơng tốt chẳng hạn hành vi nói nặng lời có 20 trường hợp ghi nhận, từ chối nói chuyện trường hợp, đánh đập, đe dọa trường hợp, không tham khảo ý kiến người cao tuổi trước định quan trọng ghi nhận tương đối cao với 56 trường hợp Mặc dù ghi nhận với tỷ lệ nhỏ hành vi từ chối nói chuyện, đe dọa, đánh đập phần nói lên khơng tơn trọng, đối xử không tốt bạo hành với người cao tuổi gia đình Biểu đồ Người cao tuổi tự đánh giá nghe nhìn Nguồn: Lê Thế Vững, 2017 Qua đánh giá thấy người cao tuổi phần lớn gặp vấn đề sức khỏe kém, cộng với suy giảm khả nghe, nhìn Đó điều cản trở cụ, cụ tuổi tác cao, tham gia hiệu hoạt động kinh tế, lao động gia đình ngồi xã hội 2.3.2 Quan hệ gia đình Mối quan hệ gia đình, tơn trọng, chia sẻ, động viên chăm sóc người cao tuổi gia đình phần ảnh hưởng tới đời sống tinh thần việc phát huy sức khỏe lao động cụ Bởi lẽ, mối quan hệ gia đình khơng tốt đẹp không tạo hứng khởi, động lực cho cụ tham gia vào hoạt động gia đình xã hội Khi chúng tơi hỏi cụ thành viên gia đình đối xử với thơng qua hành vi (nói nặng lời, từ chối nói chuyện, đánh đập - đe dọa, tham khảo ý kiến định quan trọng) ảnh hưởng Sự đối xử khơng tốt khơng có khác biệt giới tính nhóm tuổi Tuy nhiên, có khác biệt lớn giới nhóm tuổi thành viên hỏi ý kiến trước định quan trọng Xu hướng cụ ông hỏi thành viên nghe theo ý kiến có tỷ lệ 77,9% cao so với cụ nữ có tỷ lệ 68,3%; có 20,3% cụ bà khơng thành viên gia đình hỏi ý kiến, tỷ lệ cụ ơng 14,3% Qua thấy định kiến giới cịn tồn nhiều TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (271) 2021 29 Biểu đồ Khi định quan trọng thành viên gia đình có hỏi ý kiến người cao tuổi Nguồn: Lê Thế Vững, 2017 gia đình nơng thơn Xét nhóm tuổi, với cụ độ tuổi 60-69 tỷ lệ thành viên gia đình hỏi ý kiến làm theo cao, với 87,8%; với nhóm tuổi 70-79, tỷ lệ 76,7%; độ tuổi 80-89 47,6% độ tuổi 90 trở lên có 29,4% (xem Biểu đồ 4) Điều chứng tỏ cụ cịn tương đối trẻ tuổi cịn có “uy” thành viên gia đình Khi hỏi cụ trạng thái tinh thần tuần qua trạng thái (cảm giác ăn không ngon miệng; cảm thấy buồn, thất vọng; cảm thấy khó ngủ; cảm thấy đơn) kết ghi nhận sau: với cảm giác ăn không ngon miệng có tới 40% diễn vài lần tuần, 13% diễn tuần, 47% ghi nhận khơng có cảm giác Hộp Đối với khơng đủ sức khỏe để làm ăn trước gia đình mực phải nghe theo Muốn làm phải hỏi nghe theo chú, mà khơng cho làm từ mặt Dù gia đình trụ cột chứ, khơng làm trụ cột kinh tế chuyện người lớn chúng nó, có kinh nghiệm nên bảo chúng làm ăn, chuyện phải định (PVS N.V.K nam 68 tuổi, xã Bình Minh) Bây già rồi, có làm ăn đâu nên chúng hỏi ý kiến Giờ chúng làm ăn bn bán, chúng trẻ chúng có kiến thức, hiểu biết nên chúng đâu cần hỏi Mà hỏi khơng biết nên khơng có tham gia với chúng Mình có dặn chúng làm ăn phải tính tốn cẩn thận, tích cóp mà lo cho gia đình thơi (PVS H.T.G nữ, 85 tuổi, xã Phú Lâm) Khác biệt hệ tâm lý, lối sống kiến thức làm giảm thái độ kính trọng 30 LÊ THẾ VỮNG – VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG… cha mẹ Biểu đồ Trạng thái tinh thần người cao tuổi qua tuần già: “Thái độ ứng xử con, cháu cha mẹ, ơng bà có khác trước Ngày xưa con, cháu quý trọng tôn trọng Nguồn: Lê Thế Vững, 2017 cách mức, không bao khơng muốn ăn, cảm thấy buồn, thất có chuyện cãi lại nói vọng, cảm thấy khó ngủ, cảm thấy Nhưng có trường hợp đơn) người cao tuổi cha mẹ, ông bà góp ý mà không vừa ý tuần qua, kết có 67,5% cụ có với cháu nhiều bật lại cảm giác khó ngủ, 53% có cảm giác ngay, chí có lời nói hỗn khơng muốn ăn, 39,5 cảm thấy buồn, láo, khơng muốn góp ý với thất vọng 29% cảm thấy đơn chúng Nó làm nào (xem Biểu đồ 5) biết thơi, cha mẹ, ơng bà Xét góc độ giới cụ bà cảm nói cho điều không thấy buồn, thất vọng có tỷ lệ 45,6% hiểu biết gì” (Nam, 79 tuổi, xã Bình cao so với cụ ơng có tỷ lệ Minh) 29,9% Tương tự vậy, với cảm Sự khác biệt không giác đơn cụ bà có tỷ điều chỉnh, bên theo cách lệ (36,6%) cao so với cụ ơng dễ dẫn đến mâu thuẫn (16,9%) Còn với hai cảm giác không xung đột cháu cha mẹ, muốn ăn khó ngủ khơng có ơng bà Mâu thuẫn, xung đột khác biệt nhiều cụ ông cụ bà bạo hành người cao tuổi có Khi cụ có trạng thái tinh thần thể gây hệ nghiêm trọng khơng tốt nguồn động viên người cao tuổi Phổ biến nhất, chia sẻ với cụ không nhiều tượng khiến người cao tuổi Có đến 37,9% cụ khơng chia sẻ dễ rơi vào tình trạng trầm cảm, buồn với ai, cụ bà khơng chán, chí ảnh hưởng đến sức có nguồn chia sẻ chiếm tỷ lệ cao khỏe thể chất chút 41,4% so với cụ ông Những hành vi đối xử không tốt ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tinh thần động lực muốn đóng góp vào phát triển gia đình xã hội người cao tuổi Khi hỏi trạng thái tinh thần (cảm giác 32,4% Nguồn động viên chia sẻ lớn người bạn đời (vợ/chồng) cụ với tỷ lệ 37,4%; gái trai có tỷ lệ 24,7% 19,5%, hàng xóm, bạn bè có tỷ lệ 11,6%, chia sẻ 31 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số (271) 2021 Biểu đồ Mức độ hài lịng mối quan hệ gia đình tơn trọng thành viên người cao tuổi Nguồn: Lê Thế Vững, 2017 với rể 10% Chia sẻ với người bạn đời cụ ơng chia sẻ nhiều so với cụ bà với tỷ lệ 59,5% so với 23,3% Điều lý giải cụ bà địa bàn khảo sát có tình trạng nhân góa chồng nhiều nhiều (43,9%) so với cụ ơng góa vợ (14,3%) Từ cụ bà lựa chọn chia sẻ với gái (27,6%) rể (13,8%) nhiều so với cụ ông (20,3% 4,1%) Khi chúng tơi hỏi mức độ hài lịng cụ mối quan hệ gia đình sống nói chung cụ cho biết mức độ hài lòng chiếm tỷ lệ cao Đối với mối quan hệ gia đình cụ hài lịng – hài lịng có tỷ lệ 83%; tỷ lệ khơng hài lịng có 17%; tơn trọng thành viên gia đình, tỷ lệ hài lịng 84,5%, có 15,5% khơng hài lòng với điều này; đánh giá chung mức độ hài lịng sống có tỷ lệ hài lịng thấp chút 67,5% tỷ lệ không hài lịng với sống nói chung 32,5% Xét góc độ giới khơng có khác biệt nhiều mức độ hài lịng với gia đình sống nói chung Tuy nhiên, phân tích với độ tuổi thấy khác biệt rõ độ tuổi khác Mức độ khơng hài lịng với mối quan hệ gia đình độ tuổi cao lớn, cụ từ 80 đến 89 tuổi có mức độ khơng hài lịng với tỷ lệ 31,7%, độ tuổi 60-69 11,2% Tương tự vậy, tôn trọng thành viên gia đình mức độ khơng hài lịng cụ từ 80 đến 89 tuổi chiếm tỷ lệ 40,5%, tỷ lệ cụ từ 60 đến 69 tuổi có 6,1% (xem Biểu đồ 6) MỘT VÀI NHẬN XÉT Vai trò nhu cầu đóng góp người cao tuổi vào hoạt động kinh tế thu nhập hộ gia đình địa bàn khảo sát lớn Mặc dù cụ đến tuổi nghỉ ngơi muốn tham gia sản xuất, kinh doanh tạo thu nhập, đặc biệt cụ từ 60 đến 69 tuổi Hoạt động kinh tế chủ yếu nông nghiệp cụ ông làm nhiều 32 LÊ THẾ VỮNG – VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG… cụ bà, ngược lại hoạt động phi nông nghiệp cụ bà tham gia nhiều Các cụ ơng tham gia hoạt động kinh tế đóng góp vào thu nhập hộ gia đình nhiều cụ bà Khi người cao tuổi gặp khó khăn, đặc biệt nguồn vốn hoạt động kinh tế khơng có nguồn trợ giúp từ xã hội, từ phía quyền hội đồn thể Người cao tuổi địa phương thường không tiếp cận nguồn vay vốn ưu đãi hỗ trợ cho sản xuất theo Luật Người cao tuổi họ tạo điều kiện để tiếp tục làm việc theo sức khỏe Vai trị chăm sóc gia đình người cao tuổi lớn, đặc biệt chăm sóc thành viên nhỏ làm cơng việc gia đình Có thể thấy người cao tuổi địa bàn khảo sát gánh lượng lớn cơng việc gia đình cho thành viên cịn lại Việc chăm sóc thành viên nhỏ cơng việc nội trợ cụ bà làm nhiều cụ ông Tuy nhiên, với việc nặng nhọc sửa chữa, chăm sóc nhà cụ ơng lại làm nhiều cụ bà Sự phân công công việc hộ gia đình với người cao tuổi mang hàm ý định kiến giới Sức khỏe yếu đặc biệt cụ lớn tuổi cộng với chăm sóc, động viên, chia sẻ đời sống tinh thần mối quan hệ gia đình khơng tốt yếu tố ảnh hưởng đến đóng góp người cao tuổi gia đình Do đó, gia đình xã hội cần có thơng hiểu, tạo điều kiện để người cao tuổi tiếp tục cống hiến theo sức lực  TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Bùi Thế Cường 2000 “Ba nguồn lực vật chất tuổi già Đồng sông Hồng” Tạp chí Xã hội học, số Lê Ngọc Lân 2011 “Một số sở thực tiễn cần quan tâm xây dựng, điều chỉnh sách chăm sóc người cao tổi Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu Giới Gia đình, số Lê Thế Vững 2017 Vai trò người cao tuổi hộ gia đình nơng thơn tỉnh Đồng Nai Đề tài sở cấp Viện 2017 Quốc hội 2009 “Luật Người cao tuổi” http://www.vanban.chinhphu.vn, truy cập ngày 05/3/2021 Văn Thị Ngọc Lan 2008 “Người cao tuổi với vấn đề chăm sóc sức khỏe” Tạp chí Khoa học Xã hội, số 12 ... cho người cao tuổi để phát huy vai trò họ đời sống gia đình xã hội VAI TRỊ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG GIA ĐÌNH Ở NƠNG THƠN TỈNH ĐỒNG NAI VÀ RÀO CẢN 2.1 Đóng góp kinh tế cho hộ gia đình người cao tuổi. .. sách người cao tuổi địa phương cần thiết để người cao tuổi hiểu biết quyền lợi 2.2 Vai trị chăm sóc gia đình 2.2.1 Chăm sóc thành viên nhỏ tuổi gia đình Trong gia đình Việt Nam phần lớn người cao. ..20 LÊ THẾ VỮNG – VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG? ?? làm rõ vai trò họ gia đình xét khía cạnh đóng góp lao động, kinh tế Đồng thời, viết yếu tố cản trở người cao tuổi phát huy sức lao động

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w