Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
+ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC: TỒN CẦU HĨA MÃ HỌC PHẦN: INE 3109 Đề tài: Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: hội, thách thức cho Việt Nam? Họ tên GV hướng dẫn Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp : : : : PGS TS Nguyễn Xuân Thiên Phạm Thị Hương 18050473 QH-2018E KTQT CLC1 Hà Nội, tháng 12/2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Tiếng Việt Tiếng Anh EU Liên minh Châu Âu European Union EVFTA Hiệp định Thương mại tự European-Vietnam Việt Nam – Châu Âu Agreement Free FTA Hiệp định thương mại tự Free Trade Agreement GDP Tổng sản phẩm nội địa Gross Domestic Product WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization TRQ Hạn ngạch thuế quan Tariff quota Trade DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ STT Bảng Nội dung Thống kê kim ngạch xuất Việt Nam- EU STT Hình Nội dung 4 Lễ Tuyên bố việc thức kết thúc đàm phán EVFTA Cán cân thương mại Việt Nam- EU Số người thoát nghèo tác động việc thực FTA theo dự kiến (nghìn người) Sơ đồ thể kim ngạch XNK Việt Nam- EU 2015-2019 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Liên minh Châu Âu (EU) đối tác thương mại lớn thứ tư Việt Nam, với tổng kim nghạch xuất nhập 56,45 tỷ USD, bao gồm 41,54 tỷ USD xuất Việt Nam sang EU 14,9 tỷ USD nhập từ EU năm 2019 EU nhà đầu tư lớn Việt Nam Vào tháng 06/2012, Việt Nam EU thức khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Vào 30/06/2019, Việt Nam EU thức ký kết Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) EVFTA phê chuẩn Nghị viện châu Âu vào ngày 12/2/2020, Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào ngày 8/6/2020 Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu thơng qua EVFTA Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày 1/8/2020 EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao cân lợi ích cho Việt Nam EU, bước tiến quan trọng lộ trình tăng cường quan hệ đối tác toàn diện sâu sắc, đặc biệt quan hệ thương mại- đầu tư Việt Nam EU nói riêng ASEAN EU nói chung Với cam kết đạt được, dự kiến Hiệp định EVFTA đem lại lợi ích cho người dân doanh nghiệp hai bên nhiều phương diện Các lợi ích kể đến là: mở rộng thị trường cho hàng xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm mà hai bên mạnh; khuyến khích mơi trường đầu tư, kinh doanh cởi mở, thơng thống minh bạch hơn, thúc đẩy luồng vốn đầu tư từ hai bên, đặc biệt nguồn vốn chất lượng cao với công nghệ nguồn EU vào Việt Nam; cam kết liên quan đến đầu tư, tự hóa thương mại dịch vụ, mua sắm Chính phủ, bảo hộ sở hữu trí tuệ, v.v mở hội cho hai bên tiếp cận thị trường nhau, đảm bảo lợi ích tổng thể, cân bằng; đồng thời hỗ trợ Việt Nam hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan, v.v Hiệp định EVFTA, mở cánh cửa cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập vào thị trường khó tính đầy tiềm Với kì vọng giúp cho cán cân thương mại Việt Nam thặng dư, nâng tầm vóc, vị Việt Nam thị trường quốc tế EVFTA đem đến cho Việt Nam hội thách thức định Sau kết thúc học phần Toàn cầu hóa, với kiến thức học được, nghiên cứu trả lời vấn đề: “Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: hội, thách thức cho Việt Nam” Tổng quan tài liệu: Vũ Thanh Hương: “ Hiệp định thương mại tự Việt Nam- EU, tác động thương mại hàng hóa hai bên hàm ý cho Việt nam” Bài viết các lợi ích, hội khó khăn, thách thức EVFTA đến Việt Nam, nhấn mạnh vào hội thách thức theo ngành, chi tiết đến sản phẩm hai nhóm hàng, theo thị trường đưa hàm ý chi tiết, hữu dụng cho Chính phủ doanh nghiệp Việt Nam để có chuẩn bị hiệu quả, tận dụng tốt hội từ EVFTA biến thách thức thành hội tiềm tàng Nghiêm Xuân Khoát, Laura Mariana:” The EU – Viet Nam free trade agreement (EVFTA) opportunity and challenges for Viet Nam” Bài viết tập trung vào việc phân tích,đánh giá hội thách thức cho Việt Nam số lĩnh vực liên quan đến thỏa thuận thương mại thương mại hàng hóa; Xuất Việt Nam sang EU; Hải quan thương mại; Các biện pháp vệ sinh thực vật; Rào cản kỹ thuật giao dịch; Thương mại quốc phòng; Đầu tư Sở hữu trí tuệ; Phát triển bền vững; Thi Thanh Huyen Nguyen, Thi Van Hoa Tran, Manh Dung Tran, Vu Hiep Hoang, Van Hoa Hoang, Thi Thu Cuc Nguyen, Xuan Que Hoang, Huu Nghi Phan, Khanh Hung Tran, Viet Tien Tran, “Impact efficiency of trade agreements on Vietnam’s rice export” nHà Văn Hội (2015), “Tham gia TPP hội thách thức xuất gạo Việt Nam” Ngồi ra, nghiên cứu cịn tham khảo số trang báo tạp chí: tạp kinh tế, tổng cục hải quan, tin tài chính… giúp cung cấp số liệu, thông tin cập nhật liên tục Trong q trình tham khảo tài liệu, thấy hiệp định thương mại tự Việt Nam – Châu Âu nên ngành nông sản nói chung lúa gạo nói riêng chưa có viết nghiên cứu kỹ, sâu vào tác động hiệp định Vì việc thực nghiên cứu tác động hiệp định thương mại tự Việt Nam – Châu Âu đến xuất mặt hàng lúa gạo vô cần thiết thị trường VIệt Nam Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Câu hỏi nghiên cứu " hội thách thức Hiệp định EVFTA cho Việt Nam ?" Để trả lời câu hỏi này, mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động EVFTA đến Việt Nam từ lợi ích, hội khó khăn, thách thức mà EVFTA mang lại Mục tiêu cụ thể - Phân tích đánh giá kết thương mại hàng hố Việt Nam EU - Đánh giá tác động EVFTA đến thương mại hàng hoá Việt Nam EU - Chỉ xơ hội thách thức Hiệp định EVFTA mang lại cho Việt Nam - Đưa hàm ý cho Nhà nước doanh nghiệp để tận dụng lợi ích, hội vượt qua khó khăn, thách thức mà EVFTA mang lại Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1- Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu thực phạm vi số liệu cụ thể tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam- EU giai đoạn 2015 – 4.2- Đối tượng nghiên cứu Bài nghiên cứu có đối tượng hội thách thức mà Hiệp đinh thương mại tự EVFTA mang lại cho Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ nội dung trả lời câu hỏi “Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU: hội, thách thức cho Việt Nam?” nghiên cứu sử dụng kết hợp nhiều phương phápbao gồm: Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh tình hình xuất nhập khẩu, sản xuất hàng hóa Việt Nam trước sau hiệp đinh EVFTA có hiệu lực để thấy điểm mạnh, điểm yếu thách thức hội mà mang lại cho kinh tế Việt Nam • Phương pháp thu thập tài liệu: Bài viết thu thập tài liệu thứ cấp từ nhiều nguồn thông tin khác như: tổng cục thống kê, tạp chí kinh tế, báo cáo xuất nhập công thương hay luận án, luận văn… ngồi nước • Phương pháp xử lý thông tin: thông tin sử dụng trực tiếp nhiều công cụ: bảng biểu, sơ đồ, đồ thị… để đánh giá quy mô, chất xu hướng thay đổi đối tượng nghiên cứu theo thời gian khơng gian • 6 Cấu trúc nghiên cứu Bài nghiên cứu có cấu trúc phần sau: ICơ sở lý luận Hiệp đinh thương mại tự Việt Nam- EU IITác động Hiệp đinh thương mại tự Việt Nam- EU IIICơ hội thách thức Hiệp định thương mại tự EVFTA đến Việt Nam IVGiải pháp cho phủ doanh nghiệp Khung phân tích nghiên cứu: Tìm hiểu sở lý luận EVFTA Gợi ý số giải pháp cho phủ doanh nghiệp Đánh giá kết tác động EVFTA đến Việt Nam hội thách thức vấn đề đặt cho Việt Nam từ hiệp định Khẳng định vấn đề, đưa hàm ý đến bước Việt Nam EVFTA I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU ( EVFTA) 1.1- Cơ sở lý luận tác động Hiệp định thương mại tự Khái niệm Theo cách hiểu phổ biến, hội nhập kinh tế trình giảm dần sách phân biệt đối xử loại bỏ hồn toàn rào cản di chuyển tự hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất quốc gia Hội nhập kinh tế khu vực hội nhập kinh tế quốc gia khu vực địa lý nhằm giảm dần cuối loại bỏ hoàn toàn rào cản thuế quan phi thuế quan di chuyển tự hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất quốc gia thành viên Hình thức Hội nhập kinh tế thực thông qua ba mức độ Ở mức độ thứ nhất, quốc gia chủ yếu dành cho ưu đãi liên quan đến nhập từ nước đối tác Với mức độ thứ hai, hội nhập bao hàm hài hố cơng cụ sách cản trở hình thành thị trường tự Hội nhập mức độ cao đòi hỏi thành viên phối hợp sách quốc gia hình thành tổ chức siêu quốc gia điều phối không hội nhập kinh tế mà hội nhập trị Dựa ba mức độ trên, quốc gia hội nhập vào kinh tế khu vực theo hình thức khác Mức độ hội nhập thấp bao gồm 03 hình thức Thỏa thuận mậu dịch ưu đãi, Khu vực thương mại tự Liên minh thuế quan Thị trường chung hình thức hội nhập mức độ thứ hai Mức độ hội nhập cao gồm Liên minh kinh tế Liên minh Chính trị Ngồi hình thức hội nhập trên, thực tế tồn hình thức hội nhập khác nằm trung gian hình thức trên, kết hợp vài yếu tố hình thức với vài yếu tố hình th ức khác Để thiết lập hình thức hội nhập kinh tế quốc tế, thơng thường quốc gia phải ký kết với Hiệp định để ràng buộc nghĩa vụ nước thành viên; đó, FTA coi phổ biến đến thời điểm 1.2- Giới thiệu chung Hiệp định thương mại tự EVFTA 1.2.1- Bối cảnh khái niệm hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA) thỏa thuận thương mại tự Việt Nam 27 nước thành viên EU EVFTA, với Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), hai FTA có phạm vi cam kết rộng mức độ cam kết cao Việt Nam từ trước tới Hiệp định EVFTA khởi động kết thúc đàm phán bối cảnh quan hệ song phương Việt Nam - EU ngày phát triển tốt đẹp, đặc biệt lĩnh vực kinh tếthương mại EU đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam với kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,45 tỷ USD, xuất đạt 41,5 tỷ USD, nhập từ EU đạt 14,9 tỷ USD EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao đảm bảo cân lợi ích cho Việt Nam EU, lưu ý đến chênh lệch trình độ phát triển hai bên 1.2.2- Đặc điểm Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lýthể chế 1.2.3- Những mốc thời gian đến ký kết EVFTA - Tháng 10 năm 2010: Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Chủ tịch EU đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA - Tháng năm 2012: Bộ trưởng Công Thương Việt Nam Cao ủy Thương mại EU thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA - Tháng 12 năm 2015: Kết thúc đàm phán bắt đầu rà soát pháp lý để chuẩn bị cho việc ký kết Hiệp định - Tháng năm 2017: Hồn thành rà sốt pháp lý cấp kỹ thuật - Tháng năm 2017: EU thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư chế giải tranh chấp Nhà nước với nhà đầu tư (ISDS) khỏi Hiệp định EVFTA thành hiệp định riêng phát sinh số vấn đề liên quan đến thẩm quyền phê chuẩn hiệp định thương mại tự EU hay nước thành viên - Tháng năm 2018: Việt Nam EU thức thống việc tách riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA); thức kết thúc tồn q trình rà sốt pháp lý Hiệp định EVFTA - Ngày 17 tháng 10 năm 2018: Ủy ban châu Âu thức thơng qua EVFTA - Ngày 25 tháng năm 2019: Hội đồng châu Âu phê duyệt cho phép ký Hiệp định - Ngày 30 tháng năm 2019: Việt Nam EU thức ký kết EVFTA - Ngày 21 tháng năm 2020: Ủy ban Thương mại Quốc tế Liên minh châu Âu thông qua khuyến nghị phê chuẩn EVFTA - Ngày 30 tháng năm 2020: Hội đồng châu Âu thông qua Hiệp định EVFTA - Ngày 08 tháng năm 2020: Quốc hội Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA - Hiệp định EVFTA bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/08/2020 Hình – Ký kết Tuyên bố việc thức kết thúc đàm phán EVFTA 1.3- Những nội dung cụ thể EVFTA Về thương mại hàng hóa Đối với nhập Việt Nam, Hiệp định EVFTA có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Đối với hàng xuất EU, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu) Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dịng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ EU Việt Nam xóa bỏ thuế nhập Sau 10 năm, mức xóa bỏ thuế quan khoảng 98,3% số dịng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu) Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế lại EU, Việt Nam áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO 10 Về thương mại dịch vụ đầu tư Trong EVFTA, cam kết Việt Nam EU thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên Cam kết Việt Nam có xa cam kết WTO Cam kết EU cao cam kết WTO tương đương với mức cam kết cao EU Hiệp định FTA gần EU Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết thuận lợi cho nhà đầu tư EU gồm số dịch vụ chun mơn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thông, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối Hai bên đưa cam kết đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư, đồng thời thảo luận nội dung giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước Về mua sắm Chính phủ Việt Nam EU thống nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm Chính phủ (GPA) WTO Với số nghĩa vụ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu , Việt Nam có lộ trình để thực EU cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để thực thi nghĩa vụ Về diện cam kết, Việt Nam cam kết mở cửa mua sắm Bộ, ngành trung ương, số đơn vị trực thuộc Bộ Quốc phịng (đối với hàng hóa dịch vụ mua sắm thông thường không phục vụ mục tiêu an ninh – quốc phòng), TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Tập đồn điện lực Việt Nam, Tổng công ty đường sắt Việt Nam, 34 bệnh viện thuộc Bộ Y tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh số Viện thuộc trung ương Về ngưỡng mở cửa thị trường, Việt Nam có lộ trình 15 năm để mở cửa dần hoạt động mua sắm Về sở hữu trí tuệ Về nhãn hiệu, hai bên cam kết áp dụng thủ tục đăng ký thuận lợi, minh bạch, bao gồm việc phải có sở liệu điện tử đơn nhãn hiệu công bố nhãn hiệu 11 đăng ký để công chúng tiếp cận, đồng thời cho phép chấm dứt hiệu lực nhãn hiệu đăng ký không sử dụng cách thực vòng năm Về thực thi, Hiệp định có quy định biện pháp kiểm sốt biên giới hàng xuất nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Cam kết đối xử tối huệ quốc (MFN) hai bên cam kết nguyên tắc tối huệ quốc Hiệp định đảm bảo dành cho tổ chức, cá nhân EU hưởng lợi ích tiêu chuẩn bảo hộ cao không với đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo Hiệp định WTO Các khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPs) mà cịn đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia (như Hiệp định CPTPP) Về doanh nghiệp nhà nước EVFTA quy định doanh nghiệp nhà nước nhằm tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế Cam kết tính đến vai trị quan trọng doanh nghiệp nhà nước việc thực mục tiêu sách cơng, ổn định kinh tế vĩ mô đảm bảo an ninh – quốc phòng Bởi vậy, Hiệp định EVFTA điều chỉnh hoạt động thương mại doanh nghiệp Nhà nước sở hữu kiểm soát doanh nghiệp độc quyền có quy mơ hoạt động thương mại đủ lớn đến mức có ý nghĩa cạnh tranh Về thương mại điện tử Để phát triển thương mại điện tử Việt Nam EU, hai bên cam kết không đánh thuế nhập giao dịch điện tử Hai bên cam kết hợp tác thông qua việc trì đối thoại vấn đề quản lý đặt thương mại điện tử, bao gồm: Trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ trung gian việc truyền dẫn hay lưu trữ thông tin; Ứng xử với hình thức liên lạc điện tử thương mại không cho phép người nhận (như thư điện tử chào hàng, quảng cáo…); Bảo vệ người tiêu dùng tham gia giao dịch điện tử Hai bên hợp tác trao đổi thông tin quy định pháp luật nước vấn đề thực thi liên quan Về minh bạch hóa Xuất phát từ thực tiễn môi trường pháp lý nước có ảnh hưởng lớn đến thương mại, Hiệp định EVFTA dành chương riêng minh bạch hóa với yêu cầu chung để đảm bảo môi trường pháp lý hiệu dự đốn cho chủ thể kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Về thương mại phát triển bền vững Hai bên khẳng định cam kết theo đuổi phát triển bền vững, bao gồm phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Về vấn đề lao động, với tư cách thành viên Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), hai bên cam kết tôn trọng, thúc đẩy thực Tuyên bố 1998 ILO nguyên tắc quyền lao động, bao gồm việc thúc đẩy phê chuẩn thực thi có hiệu Cơng ước ILO 12 Ngoài ra, hai bên trí tăng cường hợp tác thơng qua chế chia sẻ thông tin kinh nghiệm thúc đẩy việc phê chuẩn thực thi công ước lao động môi trường số lĩnh vực biến đổi khí hậu, đa dạng sinh học, quản lý rừng bền vững thương mại lâm sản Về chế giải tranh chấp EVFTA thiết lập chế giải tranh chấp phát sinh Việt Nam EU việc diễn giải thực thi cam kết Hiệp định Cơ chế áp dụng hầu hết Chương Hiệp định đánh giá số mặt nhanh hiệu chế giải tranh chấp WTO Cơ chế thiết kế với tính chất phương thức giải tranh chấp cuối cùng, bên không giải tranh chấp hình thức khác Cơ chế bao gồm quy trình thời hạn cố định để giải tranh chấp, theo hai Bên trước tiên phải tham vấn, tham vấn không đạt kết hai Bên yêu cầu thiết lập Ban hội thẩm bao gồm chuyên gia pháp lý độc lập EVFTA dự liệu chế khác mềm dẻo hơn: chế trung gian, để xử lý vấn đề liên quan tới biện pháp có ảnh hưởng tiêu cực đến đầu tư thương mại song phương II TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO EVFTA Những tác động Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU tới kinh tế Việt Nam chia thành nhóm tác động chính: Tác động đến xuất nhập Việt Nam Giả sử FTA với EU có hiệu lực vào năm 2019, xuất sang EU tăng 16 tỷ USD năm năm thứ hai so với chưa có FTA Đến năm 2028, tăng lên 75-76 tỷ USD so với chưa có FTA Đối với hàng dệt may, EVFTA giúp tăng kim ngạch xuất thêm 1,54 tỷ USD vào năm 2023 5,82 tỷ USD vào năm 2028 Đàm phán giúp tăng xuất khẩu, kim ngạch xuất toàn cầu Việt Nam tăng lên 23-24% Nhập từ EU ước tăng 25-35%, nhập Việt Nam từ tất nguồn tăng 5% Các doanh nghiệp Việt Nam cần nhập nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất hàng hóa xuất sang EU Quy mơ cán cân thương mại phụ thuộc vào mức vốn đầu tư, yếu tố đầu vào trung gian, yếu tố khác (tỷ giá hối đoái, biến số kinh tế vĩ mô khác (Đơn vị: triệu USD) Báo cáo Xuất nhập 2019 – Bộ công thương 13 Năm Xuất Nhập Xuất nhập Trị giá Tăng (%) Trị giá Tăng (%) Trị giá Tăng (%) 2015 30.940,1 10,77 10.433,9 17,16 41.374,0 12,31 2016 34.007,1 9,92 11.063,5 6,03 45.070,7 8,93 2017 38.336,9 12,75 12.097,6 8,57 50.434,5 11.72 2018 41.885,5 9,42 13.892,3 13,95 55.777,8 10,59 2019 41.546.6 -0,81 14.906,3 7,30 56.452,9 1,21 (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) Bảng 1: Thống kê kim ngạch xuất nhập Việt Nam – EU Tác động đến kinh tế vĩ mô Việt Nam tăng đáng kể thu nhập quốc dân từ đến năm 2025 - EVFTA góp phần vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mức tăng phúc lợi hàng năm dự kiến đạt 1,5 tỷ đô la vào năm 2020 việc cắt giảm thuế quan gần hoàn tất - GDP dự kiến tăng từ 0,7% đến 1,1% Số người thoát nghèo dự kiến thời gian tới tăng lên Đặc biệt, đến năm 2020, số người thoát nghèo Việt Nam tăng lên đáng kể 95,7 nghìn người Đặc biệt, số người nghèo nơng thơn nhiều thành thị Ở mức độ đó, việc ký kết EVFTA có tác động tích cực đến vấn đề xã hội khác bên cạnh vấn đề kinh tế mà biết 14 Nguồn: Report Mutrap mutrap.org.vn Hình 4:Số người nghèo tác động việc thực FTA theo dự kiến (nghìn người) Tác động đến tăng trưởng thương mại song phương thương mại dịch vụ Về bản, lĩnh vực dịch vụ Việt Nam xuất sang EU tăng trưởng với tốc độ nhanh tốc độ tăng dịch vụ từ EU sang Việt Nam Có hai nhóm ngành dịch vụ vận tải dịch vụ kinh doanh có tốc độ tăng trưởng thương mại Việt Nam cao nhập từ EU (107% 81% với 97% 74%) Ảnh hưởng đến lao động việc làm Xuất tăng khiến sản xuất mở rộng, hội việc làm tạo theo Khi EVFTA thực thi, với việc dỡ bỏ hàng rào thuế quan hàng hóa xuất từ Việt Nam, kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường EU chắn tăng lên Khi xuất tăng, khuyến khích doanh nghiệp tích cực mở rộng sản xuất, nghiên cứu nhiều cách thức, hình thức nâng cao suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm để tiếp cận nhiều với thị trường Các nước EU Sản xuất mở rộng mở nhiều hội việc làm cho người lao động Việt Nam Sau giải vấn đề xã hội khác đất nước Xuất lao động từ Việt Nam nước tăng Đây tác động tích cực mà thấy rõ Tác động việc tạo thương mại cho Việt Nam Cơ sở thương mại dựa mức thuế nhập tỷ trọng sản phẩm tổng kim ngạch nhập nước Khi thuế quan giảm, nhập mặt hàng tăng lên Với EVFTA, thuế nhập hàng hóa có xuất xứ từ EU dỡ bỏ 0%, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập hàng hóa từ EU vào Việt Nam Đặc biệt, nguồn hàng cho sản xuất hàng công nghệ cao Đây điều kiện, tảng giúp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ngày thuận lợi Hiệu ứng chuyển hướng thương mại Việt Nam Chuyển hướng nhập từ thị trường Châu Á, nước khu vực sang thị trường EU Khi hàng rào thuế quan dỡ bỏ, rõ ràng quan hệ thương mại Việt Nam EU dễ dàng Trước bối cảnh cấu xuất nhập bổ sung cho nhau, Việt Nam có điều kiện thuận lợi thay nhập từ thị trường châu Á (truyền thống) Đặc biệt phụ thuộc vào hàng hóa Trung Quốc Chuyển sang nhập mặt hàng từ EU Tác động đến quan hệ quốc tế Việt Nam 15 Điều tạo sở để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận thị trường ưu đãi EU tiếp cận thị trường EU khác mà trước Việt Nam chưa thể tiếp cận Ngoài ra, vị Việt Nam trường quốc tế có phần khẳng định Việt Nam có đối tác chiến lược khác EU Đây động lực thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày dễ dàng Tác động đến số lĩnh vực sản xuất kinh doanh Việt Nam Các doanh nghiệp đối tượng bị ảnh hưởng nhiều từ kiện Việt Nam EU ký kết EVFTA Bản thân doanh nghiệp người trực tiếp thực trao đổi thương mại với đối tác EU Tuy nhiên, tùy trường hợp, lĩnh vực cụ thể mà doanh nghiệp chịu ảnh hưởng khác từ thỏa thuận này, đặc biệt ngành: điện tử, công nghiệp ô tô, khí, ngân hàng, nơng thủy sản, dệt may… III- CƠ HỘI, THÁCH THỨC GỢI Ý CHO VIỆT NAM KHI HIỆP ĐỊNH EVFTA CÓ HIỆU LỰC THỰC THI 3.1- Cơ hội Việt Nam Hiệp định EVFTA có hiệu lực thực thi Về xuất khẩu: EU thị trường xuất lớn Việt Nam, thị phần hàng hóa Việt Nam khu vực khiêm tốn, lực cạnh tranh hàng Việt Nam (đặc biệt lực cạnh tranh giá) hạn chế Vì vậy, xóa bỏ tới 99% thuế quan theo EVFTA, doanh nghiệp có nhiều hội tăng khả cạnh tranh giá hàng hóa nhập vào khu vực thị trường quan trọng Các ngành dự kiến hưởng lợi nhiều ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam mà EU trì thuế quan cao dệt may, giày dép hàng nông sản Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm đứt gãy thương mại quốc tế, hoạt động xuất hàng hóa Việt Nam giữ mức tăng trưởng dương thành công đáng tự hào kinh tế nước ta Trong trình hồi phục kinh tế sau dịch Covid-19, Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, kỳ vọng có ảnh hưởng tích cực đến hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam Liên minh Châu Âu (EU) Với dân số 500 triệu người GDP 16 nghìn tỷ USD, EU thị trường rộng lớn tiềm trao đổi thương mại với nước ta EU đối tác 16 thương mại hàng đầu Việt Nam với kim ngạch hai chiều năm 2019 đạt 56,5 tỷ USD, chiếm 10,9% tổng kim ngạch xuất nhập nước, kim ngạch xuất đạt 41,5 tỷ USD (chiếm 15,7%), kim ngạch nhập đạt 15 tỷ USD (chiếm 5,9%) So với năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam EU gấp gần lần, từ 17,6 tỷ USD tăng lên 56,5 tỷ USD EVFTA thực thi cú hích lớn cho xuất Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng nông sản, thủy sản mặt hàng Việt Nam vốn có nhiều lợi cạnh tranh Hình 5: Sơ đồ thể kim ngạch XNK Việt Nam- EU 2015-2019 Về nhập khẩu: doanh nghiệp Việt Nam lợi từ nguồn hàng hóa, nguyên liệu nhập với chất lượng tốt ổn định với mức giá hợp lý từ EU Đặc biệt, doanh nghiệp có hội tiếp cận với nguồn máy móc, thiết bị, cơng nghệ/kỹ thuật cao từ nước EU, qua để nâng cao suất cải thiện chất lượng sản phẩm Đồng thời, hàng hóa, dịch vụ từ EU nhập vào Việt Nam tạo sức ép cạnh tranh để doanh nghiệp Việt Nam nỗ lực cải thiện lực cạnh tranh 17 Điển năm 2019, nước ta nhập mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện từ Iceland với trị giá đến gần 2,3 tỷ USD Ngoài ra, Việt Nam nhập nhiều máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; dược phẩm; hàng tiêu dùng; ô tô nguyên chiếc; mặt hàng thực phẩm: Trứng, sữa, mật ong, thịt gà, thịt bò, rau củ xứ lạnh… từ thành viên EU Với việc xóa bỏ 85,6% dịng thuế Việt Nam với EU, nhiều ngành hàng Việt nam có lợi giảm chi phí nhập nguyên liệu sản xuất Về đầu tư: môt trường đầu tư mở thuận lợi hơn, triển vọng xuất hập dẫn thu hút đầu tư FDI Từ EU vào Việt Nam nhiều Hiện Việt Nam điều chỉnh chiến lược thu hút vốn FDI, trọng chất lượng nhà đầu tư với khả chuyển giao cơng nghệ mới… EU đối tác hồn tồn có khả đáp ứng u cầu EU nhà cung cấp quan trọng nguồn vốn ODA cho Việt Nam nhiều năm qua Thông qua việc ký kết EVFTA, Việt Nam có nhiều hội việc tiếp cận thị trường châu Âu, tiếp cận nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi từ EU, tạo thêm cơng ăn việc làm cho Việt Nam Đồng thời, người tiêu dùng Việt Nam có hội sử dụng hàng hóa chất lượng tốt từ EU với giá hợp lý hơn… Về môi trường kinh doanh: Với việc thực thi cam kết EVFTA vấn đề thể chế, sách pháp luật sau đường biên giới, môi trường kinh doanh sách, pháp luật Việt Nam có thay đổi, cải thiện theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi phù hợp với thông lệ quốc tế Xét theo ngành hàng, tốc độ tăng trưởng xuất số ngành sang EU dự kiến đạt kết tăng trưởng cao ngành sau: - Ngành nông thủy sản: EVFTA đem lại tiềm thị trường lớn cho xuất nông thủy sản Việt Nam, cụ thể gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đường (8%), thịt lợn (4%), lâm sản (3%), thịt gia súc gia cầm (4%), đồ uống thuốc (5%) thủy sản (2% giai đoạn 2020-2030) 18 - Ngành chế biến chế tạo: Đối với ngành dệt may, dự báo kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường EU tăng nhanh với mức khoảng 67% đến năm 2025 so với kịch khơng có Hiệp định Về sản lượng, nhìn chung EVFTA có tác động tích cực tới sản lượng với tốc độ tăng 6% (với ngành dệt) 14% (với ngành may) vào năm 2030 Đối với ngành da giầy, Hiệp định có hiệu lực góp phần làm gia tăng đáng kể xuất giày da vào EU Tốc độ tăng xuất vào EU dự báo gấp đôi vào 2025, tổng xuất giày da tăng khoảng 34%, sản lượng toàn ngành tăng mức 31,8% 3.2- Thách thức Việt Nam Hiệp định EVFTA có hiệu lực thực thi Các yêu cầu quy tắc xuất xứ khó đáp ứng: Thơng thường hàng hóa muốn hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA nguyên liệu phải đáp ứng tỷ lệ hàm lượng nội khối định (nguyên liệu có xuất xứ EU và/hoặc Việt Nam) Đây thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN Các rào cản TBT, SPS yêu cầu khách hàng: EU thị trường khó tính Khách hàng có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm Các yêu cầu bắt buộc vệ sinh an toàn thực phẩm, dán nhãn, môi trường EU khắt khe khơng dễ đáp ứng Vì vậy, dù có hưởng lợi thuế quan hàng hóa Việt Nam phải hoàn thiện nhiều chất lượng để vượt qua rào cản Nguy biện pháp phịng vệ thương mại: Thơng thường rào cản thuế quan khơng cịn cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ nữa, doanh nghiệp thị trường nhập có xu hướng sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa Và EU thị trường có “truyền thống” sử dụng cơng cụ Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa dịch vụ EU: Mở cửa thị trường Việt Nam cho hàng hóa, dịch vụ từ EU đồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh khó khăn thị trường nội địa Trên thực tế, thách thức lớn, doanh nghiệp EU có lợi hẳn doanh nghiệp Việt Nam lực cạnh 19 tranh, kinh nghiệm thị trường khả tận dụng FTA Tuy nhiên, cam kết mở cửa Việt Nam có lộ trình, đặc biệt nhóm sản phẩm nhạy cảm, EVFTA hội, sức ép hợp lý để doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh Các cam kết Hiệp định EVFTA tạo sức ép cạnh tranh lớn cho ta số ngành sau: - Ngành dược phẩm: Cam kết EVFTA thuế quan dược phẩm khơng tạo thay đổi lớn tương lai gần việc xuất, nhập dược phẩm Việt Nam EU Tuy nhiên, cam kết liên quan tới dược phẩm khía cạnh khác có tác động đáng kể tới thị trường doanh nghiệp dược Việt Nam EVFTA có hiệu lực - Ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm: Đến năm 2025, xuất dịch vụ tài chính, bảo hiểm Việt Nam tăng khoảng 21%, nhập tăng 9,65% Tuy nhiên, áp lực cạnh tranh lớn, đồng thời, áp lực ổn định vĩ mô lớn mở cửa dịch vụ làm cho Việt Nam dễ nhạy cảm với cú sốc từ bên ngồi - Ngành logistics: EVFTA ảnh hưởng đến triển vọng phát triển ngành logistics góc độ: (1) cam kết mở cửa thị trường Việt Nam EU lĩnh vực vận tải phục vụ vận tải; (2) cam kết lĩnh vực ảnh hưởng đến dung lượng thị trường dịch vụ logistics góc độ quy mơ, chất lượng dịch vụ, nhu cầu mở rộng công suất, thực dịch vụ Giảm nguồn thu từ thuế: thách thức Việt Nam thực hiệp định thể hình thức giảm thuế quan hàng hóa từ nước đối tác EU Việt Nam thị trường với nhiều nhóm hàng cịn giữ mức thuế MFN cao với lộ trình mở cửa dài Chính vậy, việc cam kết giảm thuế phần lớn nhóm mặt hàng từ EU dẫn đến việc giảm thu ngân sách nhà nước 20 IV- MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM KHI HIỆP ĐỊNH EVFTA CÓ HIỆU LỰC THỰC THI 4.1- Gợi ý cho phủ: Thứ nhất, Chính phủ cần cân nhắc đến nhiều yếu tố kinh tế vĩ mô phức tạp khác yếu tố liên quan đến thương mại quy mơ kinh tế, trình độ phát triển, lịch sử quan hệ kinh tế, mục tiêu chiến lược hợp tác nước đối tác Nếu khơng, dẫn đến khả nhiều thời gian, cơng sức đàm phán FTA lợi ích kinh tế đem lại không cao Thứ hai, ngắn hạn Việt Nam cần tiếp tục đẩy mạnh xuất nhập liên ngành với EU dài hạn, cần lưu ý tạo tảng để bước thúc đẩy thương mại nội ngành với EU, đặc biệt nhóm ngành gồm Phương tiện thiết bị vận tải, Sản phẩm kim loại bản; Sản phẩm nhựa cao su, Máy móc thiết bị khí điện tử để tạo phát triển bền vững thương mại với EU tham gia sâu vào chuỗi giá trị tồn cầu Thứ ba, Chính phủ cần quan tâm nhiều đến xây dựng sách phi thuế quan hợp lý, phù hợp với cam kết, đặc biệt ưu tiên nhóm ngành Phương tiện thiết bị vận tải; Thực phẩm chế biến Hoá chất nhóm biện pháp liên quan đến SPSs, TBTs GI Thứ tư, Chính phủ cần tận dụng ưu đãi hỗ trợ kỹ thuật EU dành cho Việt Nam sở xây dựng kế hoạch đổi thể chế vào lĩnh vực EU yêu cầu cao hỗ trợ cho Việt Nam cải cách doanh nghiệp, SPSs môi trường 4.2- Gợi ý cho doanh nghiệp: Thứ nhất, doanh nghiệp Việt Nam cần tiếp tục khai thác tốt thương mại liên ngành với EU Do đó, doanh nghiệp cần tiếp tục quan tâm vào đầu tư vào nhóm hàng có lợi so sánh, đặc biệt hai nhóm hàng có tiềm thu lợi ích lớn từ gia tăng xuất gồm Giày, dép, mũ Hàng dệt may 21 Thứ hai, doanh nghiệp cần bước đầu tận dụng hội để phát triển thương mại nội ngành với doanh nghiệp EU Cần đa dạng hoá sản phẩm, với nâng cao chất lượng sản phẩm nhóm ngành Thực phẩm chế biến, đồ uống Có chiến lược để liên kết, liên doanh với doanh nghiệp EU để thu hút đầu tư EU Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam cần phải có giải pháp để đa dạng hố thị trường xuất nhập khẩu, tìm hiểu thêm thị trường ngách EU, thị trường nhỏ động, tốc độ gia tăng thương mại với Việt Nam cao để giảm bớt phụ thuộc vào thị trường chủ chốt Thứ tư, với riêng nhóm hàng dệt may, doanh nghiệp Việt Nam có định hướng xuất sang thị trường EU cần có điều chỉnh sản xuất tập trung hơn, hướng vào nh ững sản phẩm có tiềm cao thuộc HS 61 HS 62 như áo khoác, áo chồng, comle, áo sơ mi, áo bó, áo phông… Thứ sáu, gia tăng xuất Việt Nam sang EU chủ yếu chệch hướng thương mại, Do đó, với phức tạp bối cảnh chiến lược tự hoá EU, Việt Nam cần tìm hiểu kỹ thị trường EU, ưu tiên EU FTA cập nhật diễn biến hội nhập kinh tế quốc tế EU để có ứng phó kịp thời LỜI KẾT Hiệp định EVFTA bước ngoặt lớn, đánh dấu bước quan trọng kinh tế chúng ta, mở “kỷ nguyên mới” quan hệ song phương Việt Nam – EU.Hiệp định không mang đến hội lớn cho kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng mà cịn mang đến nhiều thách thức lớn 22 Những thách thức này, thiếu thông tin doanh nghiệp hiệp định thương mại tự (FTA) Nhiều doanh nghiệp thực tế chưa tận dụng đầy đủ lợi ích thuế quan FTA, thủ tục cấp giấy chứng nhận xuất xứ phức tạp, đặc biệt phần lớn doanh nghiệp chưa đáp ứng điều kiện nguyên tắc xuất xứ Theo số liệu VCCI, thời gian vừa qua có doanh nghiệp Việt Nam xuất sang Hàn Quốc tận dụng ưu đãi từ FTA Việt Nam – Hàn Quốc Do vậy, doanh nghiệp, cá nhân, đặc biệt nhà ngoại thương tương lai cần sáng suốt linh hoạt hoạt động kinh tế mình, trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để gia nhập sân chơi vào năm 2021 Tài liệu tham khảo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2019), Đánh giá tác động Hiệp định EVFTA tới Việt Nam; GS.TS Võ Thanh Thu-Quan hệ kinh tế quốc tế - Nhà xuất thống kê -Tháng 10/2010 http://eeas.europa.eu/archives/delegations/vietnam/documents/eu_vietnam/pca.pdf 23 Trung tâm WTO (2020), Báo cáo Việt Nam tăng cường hội nhập quốc tế thực thi Hiệp định EVFTA; 4.https://www.moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/co-hoi-va-thach-thuc-%C4%91at-ra%C4%91oi-voi-viet-nam-khi-tham-gia-evfta-19473-22.html 4.https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/11/evfta-co-hoi-va-thach-thucdoi-voi-xuat-nhap-khau-viet-nam-eu/ http://mutrap.org.vn/index.php/vi/explore/bao-cao-nghien-cuu/finish/52/526 https://www.statista.com/topics/921/european-union/ https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/ Tổng cục thống kê : http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 24 ... pháp để đa dạng hố thị trường xuất nhập khẩu, tìm hiểu thêm thị trường ngách EU, thị trường nhỏ động, tốc độ gia tăng thương mại với Việt Nam cao để giảm bớt phụ thuộc vào thị trường chủ chốt... nông thủy sản: EVFTA đem lại tiềm thị trường lớn cho xuất nông thủy sản Việt Nam, cụ thể gạo (tăng thêm 65% vào năm 2025), đường (8%), thịt lợn (4%), lâm sản (3%), thịt gia súc gia cầm (4%), đồ uống... lợi ích, hội vượt qua khó khăn, thách thức mà EVFTA mang lại Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1- Phạm vi nghiên cứu Bài nghiên cứu thực phạm vi số liệu cụ thể tình hình xuất nhập hàng hóa Việt Nam-