MÔN: CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM
CÔ SÔÛ VAÊN HOÙA VIEÄT NAM CÔ SÔÛ VAÊN HOÙA VIEÄT NAM Phần 2: CÁC THÀNH TỐ VĂN HÓA VIỆT NAM Văn hóa nhận thức 1 1 Văn hóa tổ chức cộng đồng 2 2 Văn hóa ứng xử môi trường tự nhiên 3 3 Văn hóa ứng xử môi trường xã hội 4 4 I. VĂN HÓA NHẬN THỨC 1.1. Triết lý âm dương a. Bản chất và Khái niệm - Mối quan tâm l n nhất (người nông nghiệp): sự sinh sôi ớ của hoa màu (bộäi thu) và con người (đông đúc). => Sự sinh sản con người do 2 yếu tố: cha - mẹ, nam - nữ. Còn sự sinh sản của hoa màu do ông trời - bà đất => 2 hình thái sinh sản này có một bản chất: Đất – Me, Trời - Cha => Hợp nhất 2 cặp “mẹ - cha” và “đất - trời” triết lý âm dương. b. Hai quy luật của triết lý âm dương * Quy luật về bản chất các THÀNH TỐ: Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương, trong âm có dương, và trong dương có âm. * Quy luật về QUAN HỆ giữa các thành tố: Âm và dương luôn gắn bó mật thiết với nhau, vận động và chuyển hoá cho nhau: âm (phát triển cùng cực) dương, dương (phát triển cùng cực) âm * Tớnh aõm dửụng cuỷa hai loaùi hỡnh vaờn hoựa * Ở người Việt, tư duy lưỡng phân lưỡng hợp bộc lộ rất đậm nét qua khuynh hướng Cặp đôi ở khắp nơi: a). Vật tổ của người Việt: một cặp đôi trừu tượng Tiên – Rồng. 1.2.Triết lý âm dương và tính cách người Việt b) Ở VN, mọi thứ thường đi đôi theo nguyên tắc âm dương hài hoà: ông Đồng bà Cốt, đồng Cô đồng Cậu, đồng Đức Ông đồng Đức Bà,… (Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ),… c) Những khái niệm vay mượn đơn độc, khi nhập vào Việt Nam, chúng cũng được nhân đôi thành cặp: ông Tơ hồng ông Tơ - bà Nguyệt; Phật ông (Ấn Độ) Phật Ông - Phật Bà d) Khái niệm âm dương gặp trong nhiều lónh vực: xin âm dương, chợ âm dương, ngói âm dương, gỗ ghép âm dương,… e) Biểu tượng vuông – tròn. Có vuông có tròn (có âm có dương), “vuông tròn” - sự hoàn thiện: Mẹ tròn con vuông, ba vuông bảy tròn (thành ngữ); Ba vuông sánh với bảy tròn, đời cha vinh hiển đời con sang giàu: Lạy trời cho đặng vuông tròn, trăm năm cho trọn lòng son với chàng (ca dao) . TỐ VĂN HÓA VIỆT NAM Văn hóa nhận thức 1 1 Văn hóa tổ chức cộng đồng 2 2 Văn hóa ứng xử môi trường tự nhiên 3 3 Văn hóa ứng xử môi trường xã hội 4 4 I. VĂN. nông, hết gạo chạy rông, nhất nông nhì só; Kén quá hoá hỏng; Chắc hoá quá lép; Chín quá hoá nẫu; Hiền quá hoá ngu; Ghét của nào trời trao của ấy,… Triết