N«ng nghiÖp h÷u c¬ dùa vµo c¸c thµnh tùu cña c«ng nghÖ g¾n liÒn víi viÖc sö dông chÊt sèng an toµn ®èi víi m«i tr-êng theo h-íng cñng cè vµ ph¸t triÓn tÝnh ®a d¹ng sinh häc... Bªn c¹nh[r]
(1)Bộ Th-ơng mại Viện nghiên cứu th-ơng mại
Nhiệm vụ nhà n-ớc bảo vệ m«I tr-êng
Nghiên cứu tác động hoạt động th-ơng mại tới bảo tồn đa dạng sinh
häc ë ViÖt Nam bèi c¶nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ
CN Đề tài : CN Hồ Trung Thanh
Hµ néi, 8/2004
(2)danh mơc chữ viết tắt 1 Danh mục cụm từ viết t¾t tiÕng Anh:
ViÕt t¾t TiÕng Anh TiÕng ViÖt
ACFTA ASEAN – China Free Trade Agreement Hiệp định th-ơng mại tự ASEAN-Trung Quốc
AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vùc mËu dÞch tù ASEAN
ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam
CBD Convention on Biological Diversity Công -ớc đa dạng sinh häc
CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora
Công -ớc bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dó nguy cp
EU European Union Liên minh châu ¢u
FAO Food and Agriculture Organization Tỉ chøc N«ng nghiệp L-ơng thực
của Liên hiệp quốc FCCC United Nations Framework Convention on
Climate Change Công -ớc khung LHQ biến đổi khí hậu
GATT General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp định chung thuế quan th-ơng mại
GDP Gross Domestic Product Tỉng s¶n phÈm qc néi
GMOs Genetically Modified Organisms Sinh vật biến đổi gen
ISO International Standard Organization Tỉ chøc tiªu chn qc tÕ
IUCN International Union for Conservation of
Nature Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới
NEA National Environment Agency Cục Bảo vƯ M«i tr-êng
NORAD Norwegian Agency for Development
Cooperation Cơ quan hợp tác phát triển Na Uy
OECD Organisation for Economic Co-operation &
Development Tæ chøc hợp tác phát triển kinh tế
PIC Prior Informed Consent Sự chấp thuận đ-ợc thông báo tr-ớc
(3)ViÕt t¾t TiÕng Anh TiÕng ViƯt
STAMEQ Døectorate for Standards & Quality Tỉng cục Tiêu chuẩn Đo l-ờng Chất l-ợng
TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật th-ơng mại
TRIPs Trade related aspects of the intellectual and
property rights Các khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến th-ơng mại UNCTAD United Nations Conference on Trade and
Development Hội nghị Liên hiệp quốc th-ơng mại phát triển
UNDP United Nations Development Programme Ch-ơng trình phát triển Liên hiệp quốc UNEP United Nations Environmental Programme Ch-ơng trình môi tr-ờng Liên hiÖp quèc UPOV The International Convention for the
Protection of New Varieties of Plants C«ng -íc qc tÕ vỊ bảo vệ giống trồng
WB World Bank Ngân hàng giới
WHO World Health Organization Tỉ chøc Y tÕ thÕ giíi
WRI World Resources Institute Viện Tài nguyên giới
WTO World Trade Organization Tổ chức th-ơng mại giới
WWF World Wildlife Fund Quỹ bảo vệ động vật hoang dã giới
2 Danh mơc cơm tõ viÕt t¾t tiÕng Việt:
BVMT Bảo vệ môi tr-ờng
CNSH Công nghệ sinh học
CSMT Chính sách môi tr-ờng
CSTM Chính sách th-ơng mại
ĐDSH Đa dạng sinh học
TNTN Tài nguyên thiên nhiên
VSATTP VƯ sinh an toµn thùc phÈm
(4)Mở đầu
a dng sinh hc (DSH) l ngun tài ngun vơ quan trọng lồi ng-ời việc trì đời sống trái đất tr-ớc biến đổi thiên nhiên môi tr-ờng Tr-ớc hết, nguồn thức ăn chủ yếu để ng-ời tồn tại, nguồn nguyên liệu t- liệu quan trọng cho hoạt động sản xuất, môi tr-ờng sống thân ng-ời Bên cạnh đó, đa dạng sinh học cịn có giá trị văn hố, tinh thần ng-ời, giúp ng-ời hoà đồng gần gũi với thiên nhiên Chính vậy, việc bảo tồn phát triển tài nguyên đa dạng sinh học có tầm quan trọng đặc biệt, đ-ợc quan tâm tất n-ớc giới
Bảo tồn đa dạng sinh học chịu tác động nhiều yếu tố, yếu tố kinh tế đóng vai trò quan trọng Các yếu tố chủ yếu liên quan đến hoạt động ng-ời mang tính hai mặt, tích cực tiêu cực, vừa có tác dụng bảo tồn phát triển, vừa làm suy giảm ĐDSH Tuy nhiên, với gia tăng hoạt động kinh tế điều kiện tự hoá th-ơng mại, xu h-ớng tác động tiêu cực ngày gia tăng, đặt nhiều thách thức hoạt động bảo tồn Bởi vì, trình khuyến khích đẩy nhanh việc khai thác tài nguyên đa dạng sinh học, làm ô nhiễm môi tr-ờng, nơi sinh c- loài, đồng thời tạo nhiều yếu tố đe doạ tính thống hệ sinh thái tuyệt chủng lồi, gen Chính vậy, bảo tồn đa dạng sinh học trở thành vấn đề mơi tr-ờng tồn cầu cấp bách nay, thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế
(5)sinh học (CBD), Cơng -ớc bn bán quốc tế lồi động thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), Công -ớc loài động thực vật hoang dã di c-, Nghị định th- Cartagena an toàn sinh học Đặc biệt, WTO có nhiều điều khoản th-ơng mại có liên quan đến bảo tồn tài nguyên ĐDSH nh- Điều XX GATT, Hiệp định Hàng rào kỹ thuật th-ơng mại (TBT), Hiệp định vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), Hiệp định khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến th-ơng mại (TRIPs) Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) ban hành tiêu chuẩn ISO 14000 để quản lý môi tr-ờng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc giải hài hoà mối quan hệ phát triển th-ơng mại bảo tồn đa dạng sinh học phạm vi toàn cầu gặp phải trở ngại không nhỏ Trở ngại lớn vấn đề điều hồ lợi ích kinh tế lợi ích môi tr-ờng việc sử dụng bảo tồn đa dạng sinh học, n-ớc phát triển phát triển, nhằm đảm bảo công việc khai thác sử dụng ĐDSH, ngăn ngừa nguy xâm l-ợc sinh thái từ phía n-ớc giàu
ở phạm vi quốc gia, vấn đề tăng tr-ởng kinh tế bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học nhiều bất cập Xu h-ớng tự hoá th-ơng mại sức ép n-ớc, n-ớc công nghiệp hoá việc bảo tồn đa dạng sinh học Bởi vì, đó, việc sử dụng tài ngun đa dạng sinh học nh- nguồn lực chủ yếu để đạt đ-ợc tăng tr-ởng nhanh kinh tế Chính vậy, việc thực thi quy định bảo tồn ĐDSH gặp phải nhiều trở ngại nhận thức khác ng-ời làm công tác th-ơng mại ng-ời làm công tác bảo tồn Hơn nữa, việc mở cửa th-ơng mại đặt cho quốc gia, đặc biệt n-ớc phát triển, vấn đề bảo tồn tài nguyên ĐDSH tr-ớc nguy xâm l-ợc sinh thái gia tăng
(6)hiếm ngày dần (hàng năm có tới 1.700-2.000 cá thể động vật quý bị săn bắt - Báo cáo trạng môi tr-ờng năm 2001), ô nhiễm môi tr-ờng làm suy giảm nơi sinh c- loài Trong số nguyên nhân đe doạ bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học có hoạt động th-ơng mại Đó việc săn bắt, buôn bán động vật trái phép, phá rừng lấy gỗ mở rộng diện tích canh tác phục vụ cho xuất khẩu, khai thác thuỷ sản theo lối huỷ diệt, sử dụng mức hoá chất để tăng sản l-ợng trồng, vật ni, di nhập lồi sinh vật lạ nh- ốc b-ơu vàng, hải ly, cá cảnh, giống trồng
Để đảm bảo phát triển bền vững, từ bây giờ, Việt Nam cần phải giải hài hoà mối quan hệ tăng tr-ởng kinh tế bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học, coi vấn đề môi tr-ờng quan trọng nhất chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội vào năm tới Yêu cầu lại xúc n-ớc ta tiến hành mở cửa th-ơng mại để hội nhập với giới Bởi vì, tự hố th-ơng mại có xu h-ớng khuyến khích việc khai thác ngày nhiều tài nguyên thiên nhiên, đồng thời với hạn chế trình độ cơng nghệ sinh học, Việt Nam có nguy bị nguồn tài nguyên ĐDSH quý
Tất lý nêu chứng tỏ việc nghiên cứu, đánh giá tác động hoạt động kinh tế nói chung th-ơng mại nói riêng việc bảo tồn tài nguyên ĐDSH để từ đề xuất giải pháp nhằm phát triển th-ơng mại bảo vệ nguồn tài nguyên cấp thiết Nhiệm vụ “Nghiên cứu tác động hoạt động th-ơng mại tới bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” đ-ợc thực góp phần giải vấn đề nêu trên
Mơc tiªu nghiªn cøu:
- Làm rõ tác động hoạt động th-ơng mại việc bảo tồn đa dạng sinh học Vit Nam;
(7)Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu:
Đối t-ợng:
- Các hoạt động th-ơng mại liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học (hoạt động xuất nhập khẩu, l-u thơng hàng hố n-ớc, hoạt động loại hình dịch vụ th-ơng mại)
- Đa dạng sinh học đ-ợc xem xét yếu tố: đa dạng gen, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái Tài nguyên đa dạng sinh học đối t-ợng hoạt động th-ơng mại đ-ợc xem xét Dự án đ-ợc hiểu tài nguyên đa dạng sinh vật
Phạm vi: Các tác động hoạt động th-ơng mại bảo tồn ĐDSH lãnh thổ Việt Nam thời kỳ 1991 tới nhng nm ti
Ph-ơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu, kế thừa nghiên cứu tr-ớc n-ớc chủ đề nghiên cứu
- Điều tra, khảo sát thực tế số lĩnh vực th-ơng mại điển hình có tác động lớn đến bảo tồn ĐDSH
- LÊy ý kiến chuyên gia
- Kết hợp ph-ơng pháp phân tích theo mô hình UNEP SWOT
Kết cấu Nhiệm vụ
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nhiệm vụ nghiên cứu gåm ba ch-¬ng:
Ch-ơng I: Một số vấn đề lý luận mối quan hệ phát triển th-ơng mại bảo tồn đa dạng sinh học bối cảnh tự hoá th-ơng mại
Ch-ơng II: Tác động hoạt động th-ơng mại việc bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam
(8)Ch-¬ng I
Một số vấn đề lý luận mối quan hệ phát triển th-ơng mại bảo tồn đa dạng sinh học bối cnh
tự hoá th-ơng mại
I Sự cần thiết khách quan việc bảo tồn đa dạng sinh học bối cảnh tự hoá th-ơng mại
1 Khái niệm ĐDSH bảo tồn ĐDSH
1.1 Khái niệm §DSH
Có nhiều định nghĩa đa dạng sinh học Hiện có 25 định nghĩa cho thuật ngữ Có thể liệt kê số định nghĩa tiêu biểu ĐDSH:
- ThuËt ngữ "đa dạng sinh học" lần đ-ợc Norse McManus (1980) đ-a bao hàm hai khái niệm có liên quan với đa dạng di truyền (tính đa dạng mặt di truyền loài) đa dạng sinh thái (số l-ợng loài mét qn x· sinh vËt)
- Cịn theo OTA (1987) đa dạng sinh học đ-ợc hiểu đa dạng tính khác sinh vật sống phức hệ sinh thái mà chúng tồn Tính đa dạng định nghĩa số l-ợng xác định đối t-ợng khác tần số xuất t-ơng đối chúng Đối với đa dạng sinh học, đối t-ợng đ-ợc tổ chức nhiều cấp độ, từ hệ sinh thái phức tạp đến cấu trúc hoá học, sở phân tử vật chất di truyền Do đó, thuật ngữ bao hàm hệ sinh thái, loài, gen khác phong phú t-ơng đối chúng
- Căn vào khả di truyền biến đổi ĐDSH Reid & Miller (1989) cho đa dạng sinh vật trái đất bao gồm đa dạng di truyền dạng tổ hợp chúng Đây thuật ngữ khái quát phong phú sinh vật tự nhiên, hỗ trợ cho sống sức khoẻ ng-ời Khái niệm bao hàm mối t-ơng tác qua lại gen, loài hệ sinh thái
(9)học mà chúng tham gia Đây khái niệm bao trùm cho mức độ phong phú tự nhiên, bao gồm số l-ợng tần số xuất hệ sinh thái, loài gen di truyền tổ hợp xác định
- Năm 1990, Tổ chức Nông nghiệp L-ơng thực liên hiệp quốc đ-a định nghĩa khác ĐDSH, theo ĐDSH đ-ợc hiểu tính đa dạng gen di truyền, kiểu gen gen nh- mối quan hệ chúng với mơi tr-ờng mức phân tử, lồi, quần thể hệ sinh thái
- Năm 1991, Keystone Dialogue đ-a định nghĩa khác ĐDSH, theo thuật ngữ đ-ợc hiểu tính đa dạng sống trình hoạt động Bao gồm tính đa dạng sinh vật sống, khác biệt mặt di truyền chúng quần xã, hệ sinh thái mà chúng tồn
- J Steele (1991) cho rằng, tính đa dạng khác tất động vật, thực vật vi sinh vật trái đất, đ-ợc phân thành cấp: đa dạng di truyền (biến thiên loài), đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái Đồng thời đề xuất cấp thứ t- - đa dạng chức - đa dạng phản ứng khác thay đổi môi tr-ờng, đa dạng quy mô không gian thời gian mà sinh vật phản ứng với với môi tr-ờng
- Theo Quỹ Bảo vệ động vật hoang dã giới (WWF) đa dạng sinh học phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng lồi hệ sinh thái vơ phức tạp tồn mơi tr-ờng
- Tính đa dạng sinh vật cấp độ, từ biến dị di truyền loài đến đa dạng loài, giống/chi, họ chí mức phân loại cao hơn; bao gồm đa dạng hệ sinh thái, gồm quần xã sinh vật sinh cảnh cụ thể điều kiện vật lý mà chúng sinh sống (Wilson, 1992)
- Đa dạng sinh học toàn đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng sinh thái, nh- tác động t-ơng hỗ chúng, vùng xác định, thời điểm xác định (di Castri, 1995)
(10)Còn nhiều cách định nghĩa khác đa dạng sinh học Mỗi cách định nghĩa thể đ-ợc thành phần cấu tạo nó, nhấn mạnh đến tầm quan trọng yếu tố hay yếu tố khác: loài, gen hay hệ sinh thái tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu quản lý tổ chức hay cá nhân đ-a định nghĩa Tuy nhiên, theo chúng tôi, định nghĩa ĐDSH Công -ớc Đa dạng sinh học mang tính tổng quát xác đ-ợc hầu hết tổ chức n-ớc thừa nhận
Theo Công -ớc Đa dạng sinh học, khái niệm "Đa dạng sinh học" (biodiversity, biological diversity) có nghĩa sự khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái cạn, đại d-ơng hệ sinh thái thuỷ vực khác, nh- phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần ; thuật ngữ bao hàm khác nhau loài, loài hệ sinh thái
Nh- vậy, ĐDSH đ-ợc hiểu theo nhiều cách khác nhau, nh-ng lại, bao gồm thành phần đa dạng gen, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Nguồn tài nguyên sinh vật đ-ợc xác định thành phần sinh học hệ sinh thái với giá trị sử dụng thời tiềm tàng cho nhân loại t-ơng lai Mỗi thành phần ĐDSH có giá trị riêng khoa học, kinh tế, môi tr-ờng, văn hố chúng có mối quan hệ hữu ràng buộc:
(11)tại lâu dài thiên nhiên có khả thích nghi với thay đổi bất lợi thời tiết, khí hậu, mơi tr-ờng ph-ơng thức canh tác nh- sức đề kháng loài sâu bệnh Ví dụ hàng ngàn giống lúa khác xuất phát từ loài Oryza sativa, nguyên nhân đa dạng di truyền Tính đa dạng nguồn cung cấp vật liệu cho ch-ơng trình chọn lọc cải tiến giống đảm bảo cho nông nghiệp bền vững an tồn l-ơng thực thực phẩm phạm vi quốc gia toàn cầu
- Đa dạng loài thể số l-ợng loài khác sinh sống vùng định Sự phong phú loài hệ sinh thái nguồn thức ăn t-ơng lai ng-ời, nguồn vật liệu đầu vào cho ngành kinh tế đồng thời tạo nên môi tr-ờng cho tồn ng-ời phát triển lồi Ước tính đến thời điểm có khoảng 1,7 triệu lồi đ-ợc xác định cịn tổng số lồi tồn trái đất vào khoảng – 30 triệu xét khái niệm số l-ợng lồi đơn sống trái đất chủ yếu bao gồm côn trùng vi sinh vật Loài yếu tố chế tiến hố, hình thành nh- tuyệt chủng lồi tác nhân chi phối đa dạng sinh học Hơn số l-ợng loài không đơn cho biết phần ĐDSH mà khái niệm mức độ quy mô đa dạng tức sinh vật có khác biệt rõ rệt số đặc điểm, đặc thù có vai trị quan trọng ĐDSH nhiều so với sinh vật giống Một lồi có nhiều khác biệt với lồi khác lồi có đóng góp nhiều mức độ ĐDSH toàn cầu Theo lập luận này, vùng với nhiều đơn vị phân loại bậc cao khác có tính đa dạng cấp phân loại lớn vùng có đơn vị phân loại bậc cao có nhiều lồi Chẳng hạn hệ sinh thái biển th-ờng có nhiều ngành sinh vật nh-ng lồi so với hệ sinh thái cạn đa dạng cấp phân loại cao nh-ng đa dạng loài thấp Hiện giới đa dạng thể rõ vùng nhiệt đới (rừng nhiệt đới chiếm 7% diện tích giới chứa khoảng 50% số loài), đặc biệt hai khu vực Đông Nam khu vực sông Amazôn Sự giàu loài tập trung chủ yếu vùng nhiệt đới, có 90.000 lồi đ-ợc xác định lúc vùng ơn đới Bắc Mỹ Âu- có 50.000 lồi
(12)với điều kiện sống, có chức bảo vệ môi tr-ờng sống, hệ sinh thái đ-ợc trì nhờ tồn quần thể lồi sống Hệ sinh thái cộng đồng gồm loài sinh vật sống điều kiện định mối t-ơng hỗ sinh vật với nhân tố mơi tr-ờng Các nhân tố n-ơng tựa vào để tồn tại, tạo cân định Nh- hệ sinh thái bao gồm nhân tố vô sinh hữu sinh Các nhân tố hữu sinh gồm có nhóm sinh vật tự d-ỡng hay gọi sinh vật sản xuất nh- thực vật lấy l-ợng mặt trời, n-ớc muối khoáng để tạo hợp chất hữu hành tinh, sinh vật tiêu thụ nh- động vật sinh vật phân huỷ nh- vi sinh vật nấm Độ giàu có giống lồi sinh vật với đặc tr-ng sinh học, sinh thái khác biệt loài làm nên đa dạng sinh giới lồi nh- viên gạch hệ thống kiến trúc sinh giới Mối quan hệ hữu lồi chất keo dính cho hệ bền vững tạo nên sinh giới muôn màu muôn vẻ Sự đa dạng hệ sinh thái thể khác kiểu quần xã sinh vật tạo nên thể sống mối liên hệ chúng với nhau, với điều kiện sống, có chức bảo vệ mơi tr-ờng sống, hệ sinh thái đ-ợc trì nhờ tồn quần thể lồi sống Hệ sinh thái đa dạng bao gồm hệ sinh thái biển ven biển, hệ sinh thái cạn (đất liền), hệ sinh thái n-ớc Mỗi hệ sinh thái lại gồm nhiều hệ sinh thái nhỏ Chẳng hạn, hệ sinh thái biển ven biển gồm hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái đất ngập n-ớc…; hệ sinh thái cạn bao gồm hệ sinh thái rừng, đồng cỏ…
Giữa phận cấu thành đa dạng sinh học có mối liên kết chặt chẽ với xét theo vai trò chúng tồn ng-ời nh- tồn thân đa dạng sinh học Trong đa dạng hệ sinh thái xem nh- môi tr-ờng sống phát triển lồi, gen, trì bảo vệ chúng Sự đa dạng gen thể tồn bền vững hệ sinh thái loài Đa dạng loài tạo nên đa dạng hệ sinh thái Sự phong phú loài môi tr-ờng định tạo nên kiểu sinh thái
1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học
(13)Nh- vậy, bảo tồn đa dạng sinh học nhằm mục tiêu cao trì giữ vững cân sinh thái, đảm bảo tính ngun vẹn sinh quyển, đa dạng lồi, tính nguyên vẹn cảnh quan, nơi sống Mọi sinh vật sinh trái đất có quyền tồn nh- nhau, khơng có sinh vật lấy quyền định sống cịn sinh vật khác kể ng-ời Các sinh vật phải n-ơng tựa vào để sống, sinh vật chỗ dựa sinh vật kia, chúng tạo thành chuỗi liên hoàn tồn thiên nhiên mà sinh vật mắt xích chuỗi liên hồn Việc bảo tồn đa dạng sinh vật phải ý bảo tồn thành phần quan trọng bảo tồn hệ sinh thái nơi c- trú lồi, nơi giữ gìn gen đ-ợc hình thành thích nghi lâu đời với hoàn cảnh sống cụ thể, chức sinh thái mà cịn trì hiệu to lớn bảo vệ môi tr-ờng sống mà nhiều không tính đ-ợc tiền Bảo tồn nguồn gen khơng nhằm ngăn chặn tuyệt chủng loài mà nhằm ngăn chặn mát gen, phức hợp gen, ngăn chặn tuyệt chủng lồi địa lý mà vốn gen bị suy giảm nghiêm trọng tới mức số gen bị đi, tiềm di truyền loài bị giảm mạnh, xuất xứ tr-ờng hợp cực đoan, tuyệt chủng lồi
Nh- vậy, việc bảo tồn tài nguyên sống nhằm đạt đến ba mục tiêu chủ yếu: bảo vệ hệ sinh thái, bảo vệ đa dạng di truyền bảo đảm việc sử dụng lâu bền nguồn tài nguyên Hoạt động bảo tồn tập trung chủ yếu vào mục tiêu sau đây:
Thứ nhất, bảo vệ cải thiện cách hợp lý môi tr-ờng sống loài, gen, tức bảo vệ đa dạng hệ sinh thái loài tồn tại;
Thứ hai, khai thác sử dụng cách hợp lý hiệu tài nguyên đa dạng sinh học để làm bên cạnh phục vụ ng-ời trì đ-ợc tính đa dạng vốn có tự nhiên;
Thứ ba, tạo đa dạng loài, gen hệ sinh thái sở trì đ-ợc tính đa dạng chúng đồng thời bảo vệ đa dạng sinh học tr-ớc tác động bên bên ngồi làm phá vỡ tính thống đa dạng chúng
(14)cho công tác bảo tồn, (ii) làm quản lý đ-ợc trình biến đổi để tài nguyên sinh học đóng góp tối đa cho q trình phát triển bền vững, (iii) cơng khai thơng tin để phục vụ cho công tác bảo tồn, (iv) vấn đề -u tiên cần đ-ợc ý tr-ớc tiên, (v) làm để phối hợp cách có hiệu hoạt động bảo vệ ĐDSH, (vi) nguồn tài để đáp ứng vấn đề quy mô t-ơng xứng với vấn đề
Đa dạng sinh học cần đ-ợc bảo tồn mục đích phục vụ đời sống ng-ời Con ng-ời vừa chủ thể hoạt động bảo tồn vừa đối t-ợng thụ h-ởng giá trị từ bảo tồn phát triển tồn Chính vậy, tr-ớc hết cần phải khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học lợi ích ng-ời khơng phải sinh vật khác Các lý việc bảo tồn đa dạng sinh học đ-ợc đặt từ nhiều góc độ khác tuỳ thuộc vào vấn đề văn hoá kinh tế Rất nhiều lý việc bảo tồn đa dạng sinh học đ-ợc đ-a có xu h-ớng ngày trở nên khó nắm bắt Các mục tiêu bảo tồn khác có đối t-ợng quy mô đ-ợc bảo tồn khác Trong số mục tiêu kể đến:
- Phục vụ cho mục đích sử dụng t-ơng lai nhân tố đa dạng sinh học nh- nguồn tài nguyên sinh học
- Phục vụ cho việc trì sinh trạng thái hỗ trợ cho sống ng-ời
- Phục vụ bảo tồn thân đa dạng sinh học mà khơng mục đích khác, đặc biệt tất loài sống
(15)cảnh loài bị đe doạ Nó bao hàm giá trị văn hoá xà hội kinh tế quan trọng việc lập kế hoạch bảo tồn
Mt s hành động bảo tồn đa dạng sinh học chủ yếu:
Điều tra, nghiên cứu đa dạng sinh học Hoạt động nhằm thu thập thông tin thành phần, phân phối, cấu trúc, chức đồng thời hiểu biết vai trò chức gen, loài động, thực vật hệ sinh thái tự nhiên, để nắm bắt mối quan hệ phức tạp hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái bị biến đổi Hoạt động nhằm tạo dựng hiểu biết giá trị đa dạng sinh học; tạo hội cho công chúng hiểu tôn trọng tính đa dạng tự nhiên; đ-a vấn đề đa dạng sinh học vào ch-ơng trình giáo dục, bảo đảm công chúng tiếp cận đ-ợc thông tin đa dạng sinh học
Sử dụng đa dạng sinh học cách ổn định hợp lý Mục tiêu khuyến cáo cần phải sử dụng nguồn sinh vật học cách ổn định hợp lý để chúng tồn vơ hạn “Sử dụng” khơng có nghĩa tiêu dùng tự động “Sử dụng” có nghĩa ứng dụng đa dạng sinh học cách kinh tế nhất, trì đ-ợc trạng thái tự nhiên bảo vệ đ-ợc giá trị văn hoá giá trị sinh thái học Ch-ơng trình bảo vệ đa dạng sinh học cần quan tâm nhiều đến khu bảo tồn, loài động, thực vật bị đe doạ, sở thú ngân hàng gen
Xây dựng khung khổ sách quốc gia quốc tế h-ớng thúc đẩy việc sử dụng nguồn lực sinh học cách bền vững trì đa dạng sinh học Khung khổ pháp lý sách kinh tế quốc gia tạo khuyến khích nh- trở ngại, gây tác động tới quy định việc sử dụng quản lý nguồn lực sinh học Tất sách này, kể từ sách khai thác nguồn lực tự nhiên sách khuyến khích sáng tạo cơng nghệ, cần phải đ-ợc sửa đổi Nếu có sách đắn, quốc gia giàu có lồi động, thực vật nguồn gen chắn thu đ-ợc nhiều lợi ích từ nguồn tài sản Vì vậy, tổ chức quốc tế tập trung vào trợ giúp quốc gia việc xây dựng sách
(16)là hành động bảo tồn đa dạng sinh học nào, cuối đ-ợc thực nơi mà có sinh sống làm việc ng-ời Vì vậy, cộng đồng địa ph-ơng không đ-ợc khuyến khích, khơng có lực q tự nỗ lực quốc gia quốc tế đem lại kết Các tổ chức quốc tế cho bảo tồn đa dạng sinh học địa ph-ơng thành công cộng đồng địa ph-ơng khơng nhận đ-ợc phần lợi ích thích đáng khơng có vai trị to lớn việc quản lý nguồn lực sinh học
Tăng c-ờng công cụ bảo tồn đa dạng sinh học nhân rộng hơn hình thức Các khu bảo tồn giới công cụ bảo tồn đa dạng sinh học quan trọng Ngồi cịn có cơng cụ phụ trợ khác nh- sở thú, v-ờn sinh vật học, ngân hàng gen góp phần bảo vệ đ-ợc phần đáng kể đa dạng sinh học giới Những công cụ bảo tồn ngày không đ-ợc phát huy hết vai trị chúng thiếu nguồn kinh phí nguồn nhân lực Tuy nhiên, nguồn kinh phí nhiều nguồn nhân lực dồi ch-a đủ Bảo tồn đa dạng sinh học phải có kế hoạch phải phản ánh đ-ợc mặt thực tiễn xã hội sinh thái học Các tổ chức quốc tế tập trung tăng c-ờng mở rộng mạng l-ới quốc gia khu vực bảo tồn Mục tiêu quản lý khu vực bảo tồn phải đồng với mục tiêu hệ sinh thái cộng đồng dân c- xung quanh Nghĩa mạng l-ới khu bảo tồn quốc gia vừa trì đ-ợc đa dạng sinh học vừa đáp ứng đ-ợc nhu cầu kinh tế, xã hội địa ph-ơng Đây mục tiêu mà nhiều quốc gia h-ớng tới Theo chế này, cộng đồng địa ph-ơng thu đ-ợc nhiều lợi ích thơng qua du lịch sinh thái sử dụng bền vững sản phẩm từ rừng, thiết lập khu/vùng đệm khu vực đ-ợc bảo tồn khu dân c- xung quanh, bồi th-ờng cho cộng đồng địa ph-ơng nguồn lực bị mát
(17)các n-ớc cắt giảm xem xét lại khoản chi phí dành cho bảo tồn đa dạng sinh học họ khơng nhận thức đ-ợc đầy đủ đóng góp tiềm đa dạng sinh học cho phát triển quốc gia nhu cầu ng-ời
Cũng giống nh- biện pháp sách mơi tr-ờng, biện pháp sách bảo tồn đa dạng sinh học đ-ợc phủ thực thi thơng qua cơng cụ pháp lý kinh tế Các công cụ pháp lý đ-ợc sử dụng để cấm, hạn chế khuyến khích hành động ng-ời nhằm trì, sử dụng cách có hiệu đồng thời phát triển tài nguyên đa dạng sinh học Chẳng hạn nh- hệ thống Luật, quy định, chế tài liên quan đến bảo tồn: quy định hành vi buôn bán tài nguyên sinh vật (động, thực vật, gen…), quyền sở hữu, ph-ơng pháp khai thác đánh bắt, vận chuyển, sử
dụng… Các công cụ kinh tế bao gồm khoản thuế đánh vào việc buôn
bán, sử dụng, khai thác tài nguyên sinh vật, thuế sử dụng tài ngun, trợ cấp mơi tr-ờng, loại phí, lệ phí từ hoạt động khác có ảnh h-ởng đến ĐDSH…
2 Vị trí, vai trị cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học phát triển kinh tế th-ơng mại
2.1 Tổng quan trạng ĐDSH toàn cầu hoạt động bảo tồn ĐDSH giới
(18)Hiện giới có khoảng 5.200 lồi động vật đứng tr-ớc nguy bị diệt vong, bao gồm: gần 1.100 loài thú (chiếm 25% số loài thú cịn), 1.100 lồi chim (chiếm 11% số lồi), 2.000 loài cá n-ớc (chiếm 20% số loài), khoảng 253 lồi bị sát (chiếm 20% số lồi), khoảng 124 loài ếch nhái (chiếm 25% số loài) T-ơng tự loài thực vật đứng tr-ớc nguy biến mất, số 270.000 loài thực vật bậc cao có khoảng 34.000 lồi có nguy cấp, đa số thuộc vùng nhiệt đới Khoảng 60.000 loài thực vật chiếm gần 40% tồn lồi cịn lại vùng nhiệt đới đứng tr-ớc nguy bị tiêu diệt vòng 25 năm tới Đồng thời theo nhà sinh thái học Norman Myers có khoảng 600.000 lồi bị tiêu diệt tính từ năm 1950 đến lồi tồn lồi có nguy bị suy thối1 Đặc biệt n-ớc phát triển, khu vực có nhiều tiềm đa dạng sinh học giới, với tốc độ tăng tr-ởng kinh tế ngày phát triển mạnh đẩy nhanh vịng xốy mơi tr-ờng xuống
Mới đây, phiên khai mạc hội nghị bảo tồn giới Bangkok, Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) công bố Danh sách Đỏ 2004 Theo 15.500 lồi động, thực vật đối mặt với nguy tuyệt chủng, tăng 3.000 lồi so với năm ngối với 7.000 loài động vật 8.000 loài thực vật trái đất2 Mặc dù có nỗ lực làm chậm lại đảo ng-ợc nguy tuyệt chủng nhiều loài song tổng giám đốc IUCN cho biết “Tỷ lệ tốc độ tuyệt chủng loài cao hết, -ớc tính gấp 1.000 lần tỷ lệ tự nhiên” với 30% loài l-ỡng c-, 50% rùa n-ớc ngọt, 12% loài chim 25% động vật có vú bị đe doạ 50% đất ngập n-ớc giới bị huỷ hoại kỷ qua Thậm chí vùng biển sâu không đủ cung cấp nơi trú ẩn cho sinh vật biển, gần 20% cá mập loài cá đuối đ-ợc khảo sát bị đe doạ, 25% rạn san hô biến
1 Giáo dục thời đại chủ nhật, số 20/11/2003, tr 42-45
(19)Khung 1: Hội nghị lần thứ 13 n-ớc thành viên CITES: thêm nhiều loài đ-ợc bảo vệ
Nht Bản với lời đề nghị đánh bắt cá voi nh-ng bị từ chối, Nam Phi hân hoan với quyết định CITES bảo vệ loài x-ơng rồng Hoodia dùng để chế biến thuốc chống thèm ăn, Ramin - loại lấy gỗ có giá trị cao “agarwood” gỗ cho dầu agar đ-a vào phụ lục II… Đó diễn biến cuối Hội nghị CITES Bangkok, Thái Lan từ ngày 2-14/10/2004
Cá mập trắng: đ-ợc phép kinh doanh, nh-ng ph¶i cã giÊy phÐp
Quyết định đ-ợc thơng qua theo u cầu Australia Madagascar Lồi đ-ợc liệt vào phụ lục III công -ớc (phụ lục kể tên 290 loài đ-ợc bảo vệ quốc gia) Giờ chúng trở thành loài cá mập thứ ba đ-ợc đ-a vào phụ lục II (cho phép bn bán có kiểm sốt giấy phép) theo sau cá mập basking cá mập whale Sách Đỏ Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới liệt kê 82 loài cá mập cá đuối vào loại bị đe dọa
Nhật Bản đòi đ-ợc săn cá voi
Đề nghị săn cá voi minke mục đích th-ơng mại Nhật Bản bị từ chối Công -ớc CITES đ-a cá voi minke vào phụ lục I (cấm hoạt động buôn bán) Nhật Bản đề nghị chuyển cá voi minke sang phụ lục II Tuy nhiên, đa số đoàn đại biểu Bangkok bỏ phiếu chống lại đề nghị trên, tiếp tục bảo vệ lệnh cấm săn cá voi th-ơng mại kéo dài 18 năm Theo liệu CITES có triệu cá voi minke toàn giới
Cá heo: 1.000 con, phải bảo vÖ
Hội nghị CITES lần cấm bn bán Irrawaddy - lồi cá heo châu với số l-ợng chừng 1.000 tự nhiên Đề nghị cấm bn bán th-ơng mại lồi cá Thái Lan đ-a Quyết định CITES đ-a cá heo Irrawaddy vào phụ lục I, giống nh- loài v-ợn lớn hổ
Nam Phi hân hoan với định bảo vệ x-ơng rồng hoodia
(20)Hỉ: CITES b¶o vƯ, nh-ng vÉn nguy cÊp
Mặc dù nhiều loài đ-ợc liệt vào phụ lục I, II III Công -ớc CITES nh-ng chúng đối mặt với nguy tuyệt chủng Điển hình lồi hổ, đ-ợc xếp vào phụ lục I nh-ng hoạt động buôn bán tràn lan da hổ làm cộng đồng quốc tế quan ngại tồn số l-ợng hổ hoang - loài động vật mà số l-ợng chúng ngày giảm mạnh Theo kết điều tra Cơ quan điều tra môi tr-ờng Anh (EIA), buôn bán da hổ tăng 10 lần vòng năm qua khách hàng chủ yếu ng-ời Hoa châu Âu giàu có Một da hổ có giá 10.000 USD Lhasa (thủ phủ Tây Tạng) động lực lợi nhuận q rõ ràng Theo -ớc tính cịn ch-a tới 5.000 hổ giới Số l-ợng hổ nhiều nhất, 2.500-3.000 con, tập trung ấn Độ CITES cơng -ớc LHQ bảo trợ có hiệu lực gần 30 năm qua Tuy nhiên, thiếu quyền kiểm soát, định CITES đ-a hội nghị vô nghĩa Trong tr-ờng hợp hổ, loài động vật tiếng châu á, nhu cầu hợp tác để thực luật rõ ràng khẩn cấp ng-ời muốn nhìn thấy hổ t-ơng lai
(Vietnam Net 14/10/2004) Đứng tr-ớc nguy tuyệt chủng ngày tăng lồi động, thực vật giới, Chính phủ n-ớc với tổ chức hoạt động lĩnh vực bảo tồn nh- UNEP, IUCN, UNESCO… phối kết hợp cách mạnh mẽ hoạt động hiệu Hiện toàn giới thành lập 63.478 khu bảo vệ quốc gia d-ới quản lý IUCN chiếm 11,3% diện tích giới, khu đất ngập n-ớc quan trọng 102.283 khu dự trữ sinh 439.000 châu có 3.655 khu bảo vệ quốc gia (chiếm 7,6% diện tích) 5.641 đất ngập n-ớc có tầm quan trọng Châu Âu thành lập 39.432 khu bảo vệ (chiếm 8,3%) với 19.248 đất ngập n-ớc quan trọng 128.034 khu dự trữ sinh quyển; Trung Đông Bắc Phi với 561 khu bảo vệ (chiếm 9,2% diện tích); Bắc Mỹ 7.412 khu bảo vệ (chiếm 23,4% diện tích) với 14.241 đất ngập n-ớc 35.943 khu dự trữ sinh quyển; Trung Mỹ Caribê có 1.476 khu (chiếm 15,1%) với 3.186 đất ngập n-ớc 15.729 dự trữ sinh quyển; Nam Mỹ 1.697 khu bảo vệ (chiếm 10,6%) với 23.360 đất ngập n-ớc 163.832 khu dự trữ sinh quyển3
(21)Vấn đề giá trị đa dạng sinh vật ng-ời mặt xem xét giá trị tiền đánh giá Vì vậy, đề cập đến giá trị đa dạng sinh vật ng-ời ta tính giá trị tiền Tuy nhiên, khác với giá trị khác ngồi tiền đa dạng sinh vật có giá trị vô to lớn mà đánh giá tiền đ-ợc mà giá trị vơ giá Đó giá trị gián tiếp mà ng-ời bán, thu đ-ợc, l-u giữ đ-ợc Những lợi ích bao gồm (i) bảo vệ vùng đầu nguồn đảm bảo cho trận m-a lớn đ-ợc rừng giữ lại “tác dụng hút nh- bọt biển” giảm tác hại lũ lụt xói mịn đất (-ớc tính 50% tác động đến sản l-ợng lúa rừng), (ii) bảo vệ vùng ven biển: rạn san hơ bao bọc bờ biển có chức vô quan trọng bảo vệ miền dun hải khỏi bị xói mịn sóng vỗ, (iii) bảo vệ đất chống t-ợng xói mịn đất, (iv) điều hồ khơng khí, (v) làm mơi tr-ờng dựa vào khả đồng hố chất nhiễm, (vi) đảm bảo mối quan hệ t-ơng hỗ loài, (vii) giá trị khoa học đào tạo, (viii) giá trị tiêu khiển giải trí
Đối với chức cần mức độ phong phú lồi mà khơng có t-ơng hỗ trực tiếp giá trị hệ sinh thái với tính đa dạng nh- với tồn tập hợp loài định chức khơng đ-ợc đảm bảo Vì vậy, hệ sinh thái rừng ngập mặn nhìn chung th-ờng có tính đa dạng thấp hệ sinh thái rừng đất thấp liền kề nh-ng xét mặt tài ngun chúng có giá trị t-ơng đ-ơng Các thảo ngun vùng Đơng Nam Phi có vai trò quan trọng việc sinh lợi từ du lịch lại có tính đa dạng thấp so với khu rừng ẩm n-ớc nơi có giá trị du lịch nhiều
2.2 Tài nguyên đa dạng sinh học phát triển th-ơng mại kinh tế giới đại
(22)Tại nhiều n-ớc nay, mơi tr-ờng trở thành hội có tính chiến l-ợc cho kinh doanh Ngày nhiều cơng ty bắt đầu nhận mối liên quan với công nghệ phát triển, đa dạng sinh học nguồn đầu t- có lợi Mặc dù khó khăn đặt giá trị kinh tế cho nhiều sản phẩm dịch vụ có nguồn gốc từ nguồn tài nguyên sinh học nh-ng rõ ràng chức mà đảm bảo cho kinh tế tồn cầu khơng dễ dàng thay đ-ợc Các sản phẩm sinh học phục vụ cho nhiều mục đích khác từ thực động vật cảnh đến nguồn d-ợc liệu, từ thực phẩm đến thời trang, từ trang trí đến nghiên cứu khoa học… Hoạt động bảo tồn không đơn giản mang ý nghĩa chấp hành luật pháp, mà phục vụ cho sống giới loài ng-ời, đảm bảo cho phát triển bền vững
Vai trò đa dạng sinh học hoạt động kinh tế, th-ơng mại đ-ợc biểu mặt sau:
(23)- Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất kinh doanh: phần lớn lĩnh vực nh- nông nghiệp, thuỷ sản, d-ợc liệu, khai thác khoáng sản… dựa chủ yếu vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có
Đa dạng sinh vật gián tiếp đảm bảo sản xuất nơng nghiệp ổn định, có suất cao với chi phí thấp Nguồn gen động, thực vật hoang dã th-ờng đ-ợc dùng để chống lại bệnh tật làm tăng sản l-ợng cho nhiều giống địa ph-ơng lồi động vật ni trồng, khơng có ngun liệu gen nh- nhiều mùa màng quan trọng bị trắng Ước tính nơng nghiệp đại nhờ sử dụng nguồn gen lấy từ hệ sinh thái tự nhiên mang lại doanh thu tỷ USD/năm
Biển chiếm tới 3/4 diện tích đất nôi sống khứ, niềm hy vọng nhân loại t-ơng lai Môi tr-ờng biển có đa dạng hệ sinh thái lớn nhất, tốc độ đặc hữu hoá mức ngành sinh vật cao Tầm quan trọng nguồn lợi thuỷ sản không cần bàn cãi tổng l-ợng protein có nguồn gốc biển ngày tăng lên Đa dạng sinh học biển ngày trở nên quan trọng nhờ tiến khoa học chất l-ợng sống đ-ợc cải thiện Nhiều chất hoạt tính sinh học từ sinh vật biển sử dụng cơng nghiệp d-ợc Du lịch sinh thái biển mang lại lợi ích cho nhiều n-ớc Hàng năm du lịch câu cá biển đem lại doanh thu nhiều tỷ USD giải 200.000 việc làm th-ờng xuyên cho n-ớc Mỹ Du lịch lặn rạn san hô ngành kinh tế quan trọng nhiều n-ớc vùng nhiệt đới
Thời trang cao cấp làm cho loài linh d-ơng Tây Tạng tuyệt chủng nhanh Loài linh d-ơng cho loại lông nhẹ, ấm, khăn quàng lông linh d-ơng rộng đẹp giá lên tới 15.000 USD Tr-ớc tình hình đó, WTO cấm bn bán len loại từ 20 năm nay, hoạt động săn bắn trái phép không giảm, theo TS George Schaller, Giám đốc khoa học thuộc Hội bảo vệ động vật hoang dã Hoa Kỳ, số linh d-ơng triệu năm khoảng 20.000 bị giết để sản xuất len
(24)giá khoảng 40 tỷ USD 50% số 10 loại thuốc kê đơn đứng đầu giới đ-ợc chế biến từ sản phẩm thực vật hoang dại…
- Cung cấp trực tiếp sản phẩm đa dạng sinh học cho hoạt động th-ơng mại: Ước tính IUCN cho thấy hàng năm khoảng 40.000 khỉ động vật linh tr-ởng khác đ-ợc đ-a qua biên giới quốc tế, từ 2-5 triệu lồi chim sống, 2-3 triệu lồi bị sát sống, 10-25 triệu da lồi bị sát, 500 - 600 triệu cá cảnh, 1.000-2.000 san hô, 10-15 triệu x-ơng rồng, 9-10 triệu phong lan nhiều sản phẩm khác đ-ợc th-ơng mại hoá Doanh thu ngành kinh doanh khổng lồ năm lên tới 20 tỷ USD, 1/4 số tiền bn bán bất hợp pháp
- Xây dựng th-ơng mại an tồn ổn định: Các lồi trùng cần thiết cho nơng nghiệp lâm nghiệp gồm có sinh vật ăn thịt, sinh vật ký sinh, sinh vật phân huỷ Gần đây, số loài bọ cạp đ-ợc sử dụng cho mục đích cơng nghệ gen chúng chứa nhiều vi khuẩn, nấm virus Châu Âu xuất 238 loài Hymenotera nhập 50 lồi mục đích kiểm soát sinh học (Gauld cộng sự, 1990) Đặc biệt, lồi trùng nguồn tài ngun đa mục đích việc kiểm sốt sinh học mục đích khác (Morris cộng sự, 1991) Khoảng 4,5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) USD 22 USD sinh Mỹ sản phẩm loài động, thực vật đ-ợc dùng làm thức ăn Ví dụ California mâm xơi nguồn cung cấp thức ăn cho ong bắp cày, giúp diệt trừ sâu bệnh có hại cho trang trại tiết kiệm đ-ợc 125 USD/ha giảm chi phí thuốc trừ sâu Những tác nhân thụ phấn hoang dại sinh cảnh không trồng trọt giúp lớn cho sản xuất 34 trồng Mỹ với giá trị tỷ USD/năm
(25)hay cộng đồng dân c-, rủi ro nguồn vốn đầu t- không đ-ợc ng-ời cấp vốn tin t-ởng
Bên cạnh giá trị hữu đó, tài ngun đa dạng sinh học cịn mang giá trị lựa chọn vô to lớn cho t-ơng lai Phần lớn tiềm đa dạng sinh học ngày ch-a đ-ợc hiểu biết cách đầy đủ, nguồn tài nguyên đa dạng sinh học tồn không chất mà tập hợp yếu tố thành phần Các nhà sinh học -ớc l-ợng rằng, giới có đến 30 triệu giống loài sinh vật, chúng đại diện cho nguồn rộng lớn quan trọng thông tin di truyền hữu ích phát triển thuốc men, thuốc trừ vật hại thiên nhiên, loài thực động vật có sức đề kháng cao… Đáng tiếc phần lớn thông tin di truyền tạo nên vi sinh vật, thực vật động vật ch-a đ-ợc xem sở di truyền ng-ời Thông tin dự trữ ADN số l-ợng lớn, -ớc tính 1,4 - 1,8 triệu lồi trùng, ch-a đ-ợc nghiên cứu đầy đủ Cho đến có 5% tổng số lồi đ-ợc nghiên cứu chất phục vụ ng-ời có 2.000 lồi chiếm 2/5 tổng số đ-ợc nghiên cứu tiềm Với khối l-ợng đồ sộ loài động, thực vật giới mà ng-ời sử dụng phần nhỏ để phục vụ cho việc bảo tồn giống lồi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển t-ơng lai
II Tác động th-ơng mại việc bảo tồn đa dạng sinh học bối cảnh tự hoá th-ơng mại
Mối quan hệ phát triển th-ơng mại bảo tồn đa dạng sinh học khía cạnh mối quan hệ th-ơng mại mơi tr-ờng nói riêng kinh tế với mơi tr-ờng nói chung Phần lớn thiệt hại mơi tr-ờng có nguyên nhân từ gia tăng hoạt động kinh tế Th-ơng mại đóng vai trị ngày lớn gia tăng hoạt động kinh tế tác nhân quan trọng biến đổi môi tr-ờng, ảnh h-ởng đến đời sống loài, khả l-u giữ phát triển nguồn gen, tính đa dạng hệ sinh thái Tuy nhiên, điều kiện tự hoá th-ơng mại, trao đổi sản phẩm dịch vụ mang tính phổ biến v-ợt qua khn khổ quốc gia, sản xuất quy mơ lớn ảnh h-ởng th-ơng mại bảo tồn đa dạng sinh học rõ nét
(26)tính chất hoạt động Th-ơng mại hoạt động trao đổi, mua bán, khâu trung gian sản xuất tiêu dùng, vừa nguyên nhân lây lan nhiễm đe doạ sống lồi, gen, biến đổi sinh thái vừa phổ biến cách nhanh sản phẩm công nghệ thân thiện với mơi tr-ờng góp phần trì phát triển tài nguyên đa dạng sinh học
Thứ hai, th-ơng mại ảnh h-ởng đến bảo tồn đa dạng sinh học tính
quy mơ Do đặc tính mà th-ơng mại mở rộng quy mơ sản xuất ngày nhiều hàng hố đơn vị lao động, tài nguyên công nghệ thông qua sử dụng ph-ơng pháp sản xuất tiên tiến Nh- vậy, th-ơng mại góp phần làm tăng hiệu sản xuất, tiết kiệm sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên Tăng quy mô th-ơng mại làm tăng nhu cầu bảo vệ môi tr-ờng sống ng-ời Công nghệ sinh học, công nghệ gen phát loài, giống vừa làm gia tăng quy mơ th-ơng mại vừa làm tăng tính đa dạng loài, gen Tuy nhiên, gia tăng quy mô sản xuất tác động th-ơng mại tự gây ảnh h-ởng xấu đến môi tr-ờng Một mặt, hoạt động làm tăng yếu tố đầu vào, khuyến khích khai thác sử dụng ngày nhiều nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Mặt khác, quy mô th-ơng mại sản xuất gia tăng làm tăng chất thải ô nhiễm từ hoạt động sản xuất tiêu dùng Sự gia tăng khối l-ợng chất phát thải gây hiệu ứng nhà kính làm nhiễm mơi tr-ờng, đe doạ sống loài động, thực vật minh chứng thuyết phục tác động gia tăng quy mô th-ơng mại bảo tồn ĐDSH
(27)doạ bảo tồn đa dạng sinh học Điều thấy rõ n-ớc có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú, có lợi cạnh tranh cao sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học nh- nông sản, thuỷ sản, sản phẩm rừng…, khai thác, sử dụng không hợp lý gây cạn kiệt tài nguyên, làm cân sinh thái
Tác động th-ơng mại bảo tồn đa dạng sinh học đ-ợc thể rõ nét điều kiện tự hóa th-ơng mại. Trong điều kiện tự hóa th-ơng mại, tác động mang tính hai mặt: tác động tích cực tác động tiêu cực
1 Tác động tích cực
- Cạnh tranh th-ơng mại quốc tế tạo điều kiện để sử dụng có hiệu quả tài nguyên đa dạng sinh học: Cạnh tranh th-ơng mại thúc đẩy việc cải tiến công nghệ, tiết kiệm nguyên liệu để hạ giá thành sản phẩm, hạn chế khai thác sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học, tạo vật liệu thay nguyên liệu có nguồn gốc thiên nhiên Với phát triển kinh tế tri thức, hàm l-ợng nguyên liệu sử dụng ngành cơng nghiệp ngày Chẳng hạn ngành cơng nghiệp máy tính, giá trị ngun vật liệu chiếm ch-a đầy 3% giá thành sản phẩm Tự hoá th-ơng mại thúc đẩy phát triển đa dạng sinh học Chẳng hạn, nhu cầu gia tăng số nông sản nhiệt đới giúp cho việc bảo tồn, phát nhân giống loài rau, d-ợc liệu, hoa Nhiều loài cây, đ-ợc bảo vệ phát triển rộng rãi
(28)sinh học đ-ợc sử dụng nh- công cụ để liên kết vấn đề đa dạng sinh học với nhu cầu ng-ời nơng lâm nghiệp bền vững Việc đ-a loại gen từ sinh vật khác vào trồng vật nuôi cho thấy triển vọng lớn lao cho nông nghiệp, lâm nghiệp (Jesen, 1988 nnk) công nghệ sinh học (Lehrman, 1992 nnk) Thành tựu công nghệ sinh học thực vật, động vật vi sinh vật cần phải đ-ợc áp dụng để tăng c-ờng tính bền vững nông nghiệp, môi tr-ờng phúc lợi cho ng-ời, nh- lợi ích thu đ-ợc từ đa dạng sinh học Công nghệ sinh học không đơn cải thiện mặt thẩm mỹ nh- mầu sắc hình dáng, đ-a đặc điểm trồng chống chịu với sâu bọ, mà cịn tạo giống l-ơng thực có khả chống chịu với loài thuốc trừ sâu, diệt cỏ
- Tự hoá th-ơng mại giúp dỡ bỏ hàng rào th-ơng mại, áp dụng biện pháp làm lành mạnh hoá thị tr-ờng giúp cho việc cải thiện môi tr-ờng bảo tồn đa dạng sinh học. Chẳng hạn, việc cắt giảm trợ cấp nông nghiệp giúp cho việc sử dụng tiết kiệm đất, nâng cao ý thức ng-ời trồng vật ni; sách thuế hợp lý hạn chế khai thác sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học nh- đất, rừng, n-ớc; phát triển thị tr-ờng làm cho giá phản ánh chi phí sản xuất có chi phí mơi tr-ờng; sách tự hố tạo điều kiện tiếp cận ph-ơng thức sản xuất tiên tiến, công nghệ thân thiện với mơi tr-ờng…
- Tạo kinh phí ph-ơng tiện để bảo tồn ĐDSH: Tự hoá th-ơng mại thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế nhờ tăng kinh phí để cải thiện mơi tr-ờng Điều thấy rõ n-ớc phát triển, nhiều khu vực bảo tồn đ-ợc đầu t- bảo vệ Tăng c-ờng kinh phí cho nghiên cứu có tác dụng bảo vệ loài gen
(29)thân thiện với mơi tr-ờng Chẳng hạn, để có đ-ợc chứng nhận ISO 14000, doanh nghiệp phải cam kết cải tiến hệ thống quản lý môi tr-ờng Thực cam kết quốc tế th-ơng mại môi tr-ờng buộc quốc gia phải áp dụng sách đảm bảo phát triển bền vững Tự hoá th-ơng mại có tác động đến việc thay đổi thói quen tiêu dùng dân c- Việc có nhiều hàng hố thay sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên hạn chế việc tiêu dùng sản phẩm đa dạng sinh học Phát triển th-ơng mại giúp cải thiện đời sống dân c- địa nơi có nhiều tài nguyên đa dạng sinh học tăng thêm ý thức họ môi tr-ờng Chẳng hạn, việc tạo điều kiện sinh sống ổn định cho dân c- miền núi hạn chế việc du canh, du c- Phát triển thêm nhiều ngành nghề vùng sâu, vùng xa hạn chế việc khai thác tài nguyên rừng vốn nghề kiếm sống tr-ớc c- dân…
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc bảo tồn đa dạng sinh học: Tự hố th-ơng mại tạo bầu khơng khí tốt đẹp cho hợp tác đa ph-ơng để giải vấn đề môi tr-ờng bảo tồn đa dạng sinh học Việc đ-a vấn đề môi tr-ờng vào ch-ơng trình đàm phán th-ơng mại giúp cho n-ớc quan tâm đến bảo vệ môi tr-ờng, phối hợp để giải tranh chấp th-ơng mại liên quan đến buôn bán sản phẩm đa dạng sinh học
2 Tác động tiêu cực
(30)- Khai thác mức sử dụng không hiệu tài nguyên ĐDSH làm suy giảm loài động, thực vật quý hiếm, nguồn gen, mất cân hệ sinh thái. Th-ơng mại chế luân chuyển hàng hóa dịch vụ sản xuất từ địa điểm sang tiêu dùng địa điểm khác Đặc tính tạo cho ng-ời tiêu dùng khả h-ởng thụ sản phẩm đất n-ớc khơng có khơng có khả sản xuất Song hàng hóa xuất hay loại hàng hóa phục vụ cho tiêu dùng n-ớc đ-ợc sản xuất ạt theo cách thức phá huỷ mơi tr-ờng nhiều hơn, đ-ơng nhiên việc sản xuất hàng hóa cho mục đích th-ơng mại gây nhiều hậu môi tr-ờng nghiêm trọng Khai thác mức nguồn lợi đa dạng sinh học làm cạn kiệt lồi, ảnh h-ởng đến tính đa dạng sinh học Chẳng hạn nh- buôn bán động, thực vật trái phép, sử dụng ph-ơng pháp đánh bắt hải sản theo lối huỷ diệt nh- dùng thuốc nổ, loại l-ới mắt nhỏ làm loài cá sinh vật biển khác
- Ô nhiễm mơi tr-ờng đe dọa đến tồn lồi, gen, cân của hệ sinh thái: Tự hố th-ơng mại làm gia tăng nguy nhiễm mơi tr-ờng Ơ nhiễm mơi tr-ờng khơng khí, n-ớc làm xấu mơi tr-ờng sống lồi Chẳng hạn sử dụng mức loại hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật để phòng chống sâu bệnh tăng suất trồng làm ô nhiễm môi tr-ờng đất, n-ớc ảnh h-ởng đến môi tr-ờng sinh sống lồi Ni trồng thuỷ sản khơng tn thủ quy trình cơng nghệ, nh- sử dụng loại kháng sinh độc hại, làm xấu môi tr-ờng sinh sống loài cá, cua, ấu trùng Sự gia tăng mạnh mẽ hoạt động phát triển kinh tế, xã hội làm tăng chất gây độc nh- dầu, l-ợng trầm tích, n-ớc thải làm thu hẹp diện tích làm suy thối hệ sinh thái nhạy cảm ven biển nh- hệ sinh thái san hô, cỏ biển Gia tăng khí thải nhà kính từ hoạt động sản xuất làm xấu môi tr-ờng nhiều loài động, thực vật Sự huỷ hoại hệ sinh thái quan trọng tác nhân đe doạ nghiêm trọng tới tồn trì loài nh- nguồn gen địa
(31)toàn cầu xúc đ-ợc n-ớc quan tâm Sinh vật ngoại lai xâm nhập vào mơi tr-ờng sống nhiều cách Nó theo đ-ờng tự nhiên nh- theo gió, dịng biển bám theo lồi di c-, nh-ng quan trọng hoạt động ng-ời Cùng với phát triển giao thông vận tải hoạt động thông th-ơng, ng-ời mang theo, cách vơ tình hay hữu ý, loài sinh vật từ nơi đến nơi khác chí đến vùng xa quê h-ơng chúng Việc kiểm soát du nhập chúng khó, đặc biệt tr-ờng hợp du nhập cách vơ thức Các lồi trà trộn hàng hoá, sống n-ớc dằn tàu, bám vào ph-ơng tiện vận tải nh- tàu thuyền nhờ đ-ợc mang đến mơi tr-ờng sống Nhiều lồi đ-ợc du nhập cách có chủ ý cho mục đích kinh tế, giải trí, khoa học nh-ng khơng đ-ợc kiểm tra kiểm sốt tốt bùng phát gây nhiều tác hại nặng nề
Tác động mà loài sinh vật xâm hại gây môi tr-ờng sống đa dạng, nh-ng gộp chung thành nhóm:
Cạnh tranh với loài địa thức ăn, nơi sống v.v Ăn thịt loi khỏc
Phá huỷ làm thoái hoá môi tr-ờng sống Truyền bệnh kí sinh trùng
(32)cộng đồng địa ph-ơng dân xứ đa dạng sinh học tài nguyên sinh học họ Nh-ng cộng đồng dân c- lại khơng đ-ợc h-ởng lợi ích từ thành lao động mà lợi ích lại tập trung vào số cá nhân danh nghĩa đại diện cho cộng đồng Điều này, mặt, tạo bất bình đẳng n-ớc, mặt khác, hạn chế việc khuyến khích bảo tồn phát triển tài nguyên đa dạng sinh học
Hoạt động th-ơng mại bên cạnh giá trị kinh tế mang lại nhiều lại tạo sản phẩm không mong muốn nh- du nhập loài động, thực vật từ nơi khác đến Khi đ-ợc đ-a đến mơi tr-ờng mới, lồi ngoại lai khơng thích nghi đ-ợc với điều kiện sống khơng tồn đ-ợc Tuy nhiên, nhiều tr-ờng hợp khác, thiếu vắng đối thủ cạnh tranh thiên địch nh- quê nhà với điều kiện sống thuận lợi, loài có điều kiện sinh sơi nảy nở nhanh đến lúc phá vỡ cân sinh thái địa nguy xâm l-ợc sinh thái gia tăng, ví dụ điển hình n-ớc ta xâm l-ợc sinh thái lồi mâm xôi
(33)hữu cộng đồng tài nguyên đa dạng sinh học đ-ợc nêu Công -ớc quốc tế ĐDSH, gây nên bất bình từ n-ớc phát triển làm cho q trình đàm phán tự hóa th-ơng mại thêm khó khăn
- Các tác động khác: phát triển th-ơng mại sản phẩm biến đổi gen (GMOs). Việc chuyển đổi vận dụng vật liệu di truyền từ thực vật, động vật qua ph-ơng pháp hoá sinh mang đến tiến cho ngành y học, d-ợc phẩm, mỹ phẩm, nông nghiệp, công nghiệp… Tuy nhiên việc phát triển với tốc độ nhanh chóng công nghệ sinh học, việc trao đổi th-ơng mại với quy mô lớn sản phẩm biến đổi gen gây lo lắng cho ng-ời tiêu dùng đe doạ tính đa dạng sinh học Thứ nhất, sản phẩm biến đổi gen gây nguy hiểm sức khoẻ nòi giống ng-ời Mặt khác, việc tạo sinh vật làm ảnh h-ởng đến đời sống loài có
Khung 2: Sinh vật biến đổi gen: Nhìn nhận từ nhiều góc độ
(34)n-ớc Trung Quốc phải 20 năm, đầu t- năm không d-ới 100 triệu USD, kết hợp với công ty khổng lồ Mỹ lĩnh vực này, th-ơng mại hóa đ-ợc loại nơng sản bơng vải, cịn loại thực vật khác nh- cà chua, bắp, đậu nành cịn "nghiên cứu", xong nh-ng cịn ngần ngại ch-a dám th-ơng mại hóa
Bên cạnh giá trị kinh tế mà công nghệ gen mang lại nguy tiềm ẩn cho sức khoẻ ng-ời tác động sinh vật ứng dụng công nghệ gen tới đa dạng sinh học hành tinh đ-ợc nhiều tổ chức quốc gia quốc tế cảnh báo (May, 1992 nnk) Về quyền sở hữu sản phẩm chuyển gen vấp phải trở ngại mặt đạo đức công ty tuyên bố sở hữu riêng phần di sản thiên nhiên nhân loại đ-ợc thừa kế phát triển qua hàng nghìn năm Trong nhiều tr-ờng hợp, việc đ-a loại gen vào thực vật, động vật, vi sinh vật cần phải đ-ợc thực cách thận trọng, nhằm đảm bảo tính bền vững môi tr-ờng xã hội (Hoy, 1992 nnk) Tuy nhiên, cần l-u ý rằng: chuyển đổi gen đề tài gây nhiều lơn xộn thực tế (Beringer nnk 1992) Điều khơng đủ để thuyết phục cộng đồng nhà sinh thái học nhà sinh học mơi tr-ờng tính an tồn hoạt động nhà công nghệ sinh học thiết kế Các nhà công nghệ sinh học d-ờng nh- đánh giá thấp khả lan truyền không mong muốn gen vào hạt giống mẹ sinh vật khác, biến đổi di truyền tác động khác môi tr-ờng (Ellstrand Hoffman, 1990 nnk) Một số n-ớc có điều luật nhằm bảo đảm việc sử dụng an toàn thể sống bị sửa đổi nh-ng ch-a có giao kèo có tính chất quốc tế Vấn đề lớn ch-a có thử nghiệm LMOs điều kiện tự nhiên cịn ch-a biết đ-ợc quan hệ t-ơng tác chúng với loài khác tự nhiên nh- Gần đây, Tổ chức “Những ng-ời bạn Trái Đất” công bố nghiên cứu “Một thập kỷ thất bại trồng biến đổi gen GMO 1994-2004”, khẳng định trồng GMO giải pháp kỳ diệu giúp giới cải thiện tình hình đói nghèo, mà chúng dẫn đến nông nghiệp không bền vững, đe dọa trực tiếp đa dạng sinh học làm nảy sinh lo ngại môi tr-ờng, có nguy làm nhiễm bẩn gen Do vậy, việc nghiên cứu, phát triển, quản lý, chuyển giao, vận chuyển, sử dụng tạo cải tiến di truyền nh- sản phẩm cần phải đ-ợc thực cách thận trọng sở văn pháp luật
(35)tác động hoạt động th-ơng mại tới bảo tồn đa dạng sinh hc
Th-ơng mại
Xuất L-u thông tiêu dùng Nhập
Tạo điều kiện phát triển, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên ĐDSH
To iu kin để phát triển cơng nghệ sinh học
N©ng cao nhận thức bảo tồn ĐDSH
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế
To kinh phớ ph-ơng tiện để bảo tồn
Khai th¸c qu¸ mức sử dụng không hợp lý nguồn TNTN
Làm suy giảm, nơi sinh c- loài, suy thoỏi HST c thự
Ô nhiễm môi tr-ờng
Tuyệt chủng loài ĐTV hoang dÃ
An toàn sinh học, ô nhiễm sinh học, xâm l-ợc sinh thái
Bất bình đẳng tiếp cận nguồn gen chia s li ớch
Bảo tồn Đa dạng sinh học
Bảo vệ môi tr-ờng sống loài sinh vật
Khai thác sử dụng bền vững
nguồn TNTN
Phòng ngừa ô nhiễm sinh học nâng cao
(36)III Nhng quy định quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học và kinh nghiệm bảo tồn số n-ớc
1 Những quy định quốc tế bảo tồn đa dang sinh học
1.1 Các hiệp định môi tr-ờng đa ph-ơng bảo tồn ĐDSH
Tài ngun đa dạng sinh học có vai trị quan trọng tồn phát triển ng-ời giới nh- t-ơng lai Chính vậy, việc bảo tồn chúng vấn đề mơi tr-ờng tồn cầu quan trọng đ-ợc tổ chức kinh tế, xã hội, mơi tr-ờng quốc tế quan tâm Có nhiều quy định quốc tế mang tính pháp lý tự nguyện liên quan đến bảo tồn ĐDSH Tuy nhiên Dự án này, giới thiệu số quy định bảo tồn ĐDSH có liên quan đến hoạt động th-ơng mại
C«ng -íc vỊ đa dạng sinh học (CBD) Công -ớc đ-ợc thông qua t¹i
Hội nghị th-ợng đỉnh trái đất năm 1992 Rio de Janeiro Công -ớc đ-ợc xem nh- dấu mốc lĩnh vực đa dạng sinh học sử dụng lâu dài nguồn sinh vật giới với tham gia gần 150 n-ớc, kỷ lục lớn Công -ớc quốc tế n-ớc tham gia ký kết Đến năm 2003 tồn giới có 187 n-ớc tham gia CBD Công -ớc đề cập đến vấn đề nh-: nguồn gen, cách tiếp cận chuyển giao công nghệ sinh học, đào tạo nghiên cứu, giáo dục nhận thức, đánh giá tác động đến môi tr-ờng
Công -ớc Đa dạng sinh học mục đích chính: - Bảo tồn đa dạng sinh hc
- Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh học
(37)s dng tài nguyên đa dạng sinh học, phòng ngừa ý đồ xâm phạm lợi ích đa dạng sinh học Không giống nh- Công -ớc môi tr-ờng khác, CBD công nhận quyền độc lập tự cổ truyền nhiều ng-ời dân xứ cộng đồng địa ph-ơng nguồn tài nguyên sinh vật giúp đỡ họ việc chia sẻ công nguồn lợi sinh từ việc sử dụng theo cách hiểu biết truyền thống CBD công cụ Luật pháp, Đạo luật mềm mỏng chứa đựng quy định c-ỡng chế không theo Luật pháp, sức mạnh CBD thể thoả thuận song ph-ơng, nh- thực thi CBD thành công phụ thuộc vào ý chí bên tham gia
Công -ớc buôn bán quốc tế loại động, thực vật hoang dã
nguy cấp (CITES) (1973). Công -ớc đảm bảo việc buôn bán
lồi động, thực vật có nguy tuyệt chủng khơng đe doạ đến tồn chúng Tính đến cuối tháng 12/2002, CITES có 160 n-ớc thành viên Việt Nam n-ớc thứ 121 tham gia Công -ớc Hiện nay, có n-ớc thành viên WTO nh-ng ch-a tham gia CITES là: Angola, Bahrain, Haiti, Kyrgyz, Lesotho, Maldives Solomon Island
CITES đ-a khuôn khổ mà n-ớc thành viên phải tuân thủ thông qua hệ thống luật pháp quốc gia CITES yêu cầu tất hoạt động nhập khẩu, xuất khẩu, tái xuất (xuất loài đ-ợc nhập khẩu) loài chịu điều chỉnh Công -ớc phải đ-ợc thực thông qua hệ thống cấp phép, hạn ngạch nhãn mác xuất xứ
CITES có phụ lục, đ-a danh mục loài với cấp độ cần bảo vệ khác nhau:
- Phụ lục I bao gồm lồi có nguy bị tuyệt chủng Th-ơng mại loài đ-ợc phép số tr-ờng hợp ngoại lệ
- Phụ lục II bao gồm lồi ch-a có nguy tuyệt chủng nh-ng cần phải kiểm soát th-ơng mại nhằm tránh việc khai thác bừa bãi: phải có giấy phép xuất ngành xuất quốc gia cấp sở khoa học việc xuất khơng gây hại đến sống quần thể sinh vật hoang dại
(38)Mỗi n-ớc tham gia phải có một vài Cơ quan Quản lý chuyên trách giám sát hệ thống cấp phép vài Cơ quan Khoa học t- vấn cho quan chuyên trách tác động th-ơng mại loài động, thực vật Một loài thuộc diện điều chỉnh CITES đ-ợc nhập khẩu, xuất tái xuất từ n-ớc thành viên tài liệu phù hợp đ-ợc xuất trình thơng quan cửa Mới đây, Cơng -ớc cịn bổ sung thêm biện pháp đình th-ơng mại tất loài thuộc điều chỉnh CITES thành viên không nộp báo cáo hàng năm năm liên tiếp CITES đ-ợc coi Hiệp định môi tr-ờng đa ph-ơng thành công Kể từ CITES thức có hiệu lực, ch-a có lồi bị tuyệt chủng th-ơng mại gây nên
Nghị định th- Cartagena an toàn sinh học (2000). Mục tiêu
của Nghị định th- góp phần đảm bảo mức độ bảo vệ thoả đáng lĩnh vực chuyển giao, xử lý sử dụng an toàn sinh vật sống biến đổi (LMOs) hay nói cách khác sản phẩm biến đổi gen (GMOs) có đ-ợc từ cơng nghệ sinh học, có tác động bất lợi đến bảo tồn sử dụng bền vững ĐDSH, đồng thời quan tâm đến rủi ro sức khoẻ ng-ời trọng đặc biệt đến vận chuyển xuyên biên giới sinh vật biến đổi di truyền
(39)Công -ớc Ramsar vùng đất ngập n-ớc có tầm quan trọng
quốc tế. Cơng -ớc nhằm đảm bảo tính sử dụng đắn phong
phú đa dạng hệ động, thực vật giá trị, chức quan trọng khu vực Cơng -ớc đ-a nhiệm vụ chính:
- Chọn khu vực đất trũng để đ-a vào "Danh sách vùng đất ngập n-ớc có tầm quan trọng quốc tế" giữ nguyên đặc điểm sinh thái
- Cơng tác bảo vệ khu đất ngập n-ớc phải đ-ợc xem xét kế hoạch sử dụng đất quốc gia thực kế hoạch nhằm tăng c-ờng việc sử dụng đất ngập n-ớc có hiệu
- Lập khu dự trữ tự nhiên vùng đất ngập n-ớc
- T- vấn cho hoạt động công tác nh-: khoanh vùng lại khu vực đất ngập n-ớc, hệ thống n-ớc, lồi sinh vật chung
Cơng -ớc Bảo tồn loài động vật hoang dã di chuyển. Công
-ớc khung làm việc cho cơng tác bảo tồn quản lý lồi động vật hoang dã di chuyển yêu cầu mục đích này:
- Mét loµi di chuyển phải đ-ợc tất cấp quốc gia quản lý chỈt chÏ
- Tất yếu tố có khả ảnh h-ởng tới cơng tác bảo tồn phải đ-ợc xác định rõ phải đ-ợc xử lý đắn kịp thời
- Nếu loài đ-ợc thu hoạch cấp quản lý phải dựa quy luật sinh thái hợp lý hành động bất hợp pháp phải đ-ợc ngăn chặn
Công -ớc UPOV bảo vệ giống trồng Mục đích
cơng -ớc nhằm đảm bảo n-ớc thành viên thừa nhận thành ng-ời gây giống thực vật cách cho họ có độc quyền sở loạt nguyên tắc đồng đ-ợc xác định rừ rng
Hiệp -ớc ASEAN (1985). Đây hiệp -ớc không bắt buộc nên
(40)-ớc bảo tồn động, thực vật hoang dã tái tạo nguồn tài nguyên đất, thực vật, thủy sản thông qua việc bảo vệ hệ sinh thái, mơi tr-ờng sống lồi khơng nguy hiểm việc bảo đảm việc sử dụng vừa phải nguồn tài nguyên Lời nói đầu hiệp -ớc xác nhận "sự phụ thuộc lẫn nguồn tài nguyên sống, chúng nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, hệ sinh thái mà chúng phần "
Công -ớc Rotterdam thủ tục đồng thuận thơng báo tr-ớc
các hố chất độc hại thuốc diệt côn trùng th-ơng mại quốc tế (PIC) Công -ớc nhằm xử lý tình trạng nhiều loại hàng hố bị cấm hạn chế cách nghiêm ngặt n-ớc lại đ-ợc buôn bán tự thị tr-ờng quốc tế Các n-ớc sản xuất xuất mặt hàng th-ờng khơng thơng báo cho n-ớc nhập biết vậy, gây tổn hại nghiêm trọng môi tr-ờng cho n-ớc nhập Vấn đề đ-ợc thảo luận nhiều năm GATT nh-ng ch-a đạt đ-ợc thoả thuận chung Các tổ chức quốc tế khác nh- Ch-ơng trình Mơi tr-ờng Liên hiệp quốc (UNEP) (chịu trách nhiệm quản lý chất có nguy gây độc hại) Tổ chức Nông nghiệp L-ơng thực liên hiệp quốc (FAO) (chịu trách nhiệm vấn đề liên quan tới sử dụng thuốc trừ sâu) quan tâm đến việc xây dựng hệ thống thơng báo thống Mục đích việc xây dựng hệ thống đảm bảo thông tin đ-ợc cung cấp cách nhanh chóng tới quan hữu quan cho phép n-ớc nhập khẩu, đặc biệt n-ớc phát triển ngăn chặn việc nhập họ cảm thấy cần thiết Cơng -ớc Rotterdam có 62 n-ớc tham gia
Bên cạnh số công -ớc quốc tế điển hình cịn số cơng -ớc, hiệp định quốc tế khu vực khác:
- C«ng -íc quốc tế bảo vệ thực vật;
- Công -ớc quốc tế bảo tồn cá hồi Đại Tây D-¬ng;
- Cơng -ớc bảo tồn nguồn tài nguyên biển Nam Cực; - Hiệp định quốc tế gỗ nhiệt đới;
(41)- Hiệp -ớc Hiệp hội đánh bắt cá Indo-Thái Bình D-ơng (1948) - Điều -ớc trung tâm phát triển thuỷ sản Đông Nam (1967) - Điều -ớc thiết lập mạng l-ới trung tâm nuôi trồng chõu
á-Thái Bình D-ơng
Nh- vy, cú nhiều quy định quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học Các quy định nhằm mục đích (i) bảo vệ mơi tr-ờng sống loài gen hệ sinh thái, (ii) sử dụng khai thác hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học nh- chia sẻ cơng lợi ích từ ĐDSH (iii) phối hợp quốc tế việc phát triển tài nguyên ĐDSH bảo vệ chúng tr-ớc nguy huỷ diệt
1.2 Các hiệp định th-ơng mại đa ph-ơng liên quan đến bảo tồn ĐDSH Nhằm hạn chế tác động tiêu cực trình tự hố th-ơng mại mơi tr-ờng nh- tạo thuận lợi cho trình bối cảnh tồn cầu hố, tổ chức kinh tế th-ơng mại ngày trọng vấn đề liên quan đến môi tr-ờng đ-ợc thể cam kết th-ơng mại Vấn đề ĐDSH đ-ợc nhiều Hiệp định th-ơng mại đề cập, đặc biệt Hiệp định WTO Điều XX GATT 1994 cho phép n-ớc thành viên WTO áp đặt biện pháp mà khơng vi phạm nghĩa vụ WTO nh-: cần thiết bảo vệ sống ng-ời, động vật, thực vật sức khỏe (Điều XX (b)) liên quan đến việc bảo tồn nguồn tài nguyên bị cạn kiệt, giải pháp đ-ợc thiết lập có hiệu quả, kết hợp với hạn chế sản xuất tiêu dùng n-ớc (Điều XX (c)) Tuy nhiên, nội dung điều XX nhằm để đảm bảo GATT không bao gồm giải pháp gây phân biệt đối xử tạo hạn chế th-ơng mại quốc tế Có nghĩa giải pháp nhằm mục đích mơi tr-ờng khơng phải mục đích bảo hộ mậu dịch Sau số hiệp định th-ơng mại có liên quan:
Hiệp định vệ sinh an tồn thực phẩm (SPS) có hiệu lực sau
(42)Mục tiêu hiệp định kiểm sốt th-ơng mại sản phẩm dịch vụ có nguy ảnh h-ởng đến sức khoẻ ng-ời động, thực vật thông qua biện pháp kiểm dịch Biện pháp kiểm dịch đ-ợc thực để phát d- l-ợng độc tố (hoá học) d- l-ợng vi sinh (vi khuẩn) có thực phẩm gây ảnh h-ởng đến sức khoẻ ng-ời động, thực vật
Các biện pháp SPS đ-ợc áp dụng tới mức mà chúng cần thiết việc bảo vệ sống ng-ời động, thực vật Các biện pháp không đ-ợc tạo phân biệt đối xử cách tuỳ tiện phi lý quốc gia thành viên họ có điều kiện t-ơng đ-ơng t-ơng tự Theo hiệp định SPS biện pháp phải dựa tiêu chuẩn, h-ớng dẫn khuyến cáo quốc tế có Đồng thời quốc gia thành viên đ-ợc khuyến khích thiết lập biện pháp sở tiêu chuẩn, quy chế khuyến nghị quốc tế để hài hoà với biện pháp vệ sinh an toàn động, thực vật đ-ợc thừa nhận quốc tế, chí đ-a u cầu cao chúng dựa tảng khoa học ph-ơng pháp phân tích rủi ro đ-ợc quốc tế thừa nhận
Hiệp định khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan
đến th-ơng mại (TRIPs): Hiệp định TRIPs Vòng đàm phán Urugoay
đã xem xét vấn đề quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến th-ơng mại với mục đích giảm bớt trở ngại hoạt động th-ơng mại quốc tế Trong số quyền đ-ợc hiệp định quy định, quyền cấp sáng chế sản phẩm quy trình sinh học gây nhiều tranh cãi liên quan đến việc bảo tồn đa dạng sinh học
(43)vệ sống ng-ời, động thực vật để tránh gây tổn hại nghiêm trọng đến môi tr-ờng
Mục đích Hiệp định TRIPs nhằm tăng c-ờng bảo vệ cách có hiệu quyền sở hữu trí tuệ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình chuyển giao cơng nghệ, đồng thời gỡ bỏ trở ngại cho th-ơng mại lĩnh vực sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, việc thực Hiệp định số tr-ờng hợp làm ảnh h-ởng đến việc thực thi Công -ớc quốc tế đa dạng sinh học Việc công nhận quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực phát minh sáng chế sinh học mâu thuẫn với nguyên tắc cộng đồng sở hữu đa dạng sinh học chia sẻ lợi ích việc sử dụng khai thác tài nguyên đa dạng sinh học Các vấn đề nảy sinh việc chuyển giao công nghệ nhạy cảm môi tr-ờng, việc bảo vệ thông tin quyền lợi truyền thống, việc kiểm soát tác động cơng nghệ có hại cho mơi tr-ờng, quán số điều khoản Hiệp định với Công -ớc quốc tế đa dạng sinh hc
Khung 3: Sự khác CBD vµ TRIPs
Vấn đề chủ yếu Cơng -ớc CBD Hiệp định TRIPs
Mơc tiªu Bảo tồn sử dụng hợp lý tài
nguyờn ĐDSH mục đích cộng đồng, chia sẻ cơng li ớch t DSH
Bảo vệ quyền sở hữu công ty cách công Bảo vệ lợi ích nhóm ng-ời có phát minh sáng chế Thực trạng nguồn tài
nguyên sinh thái Thuộc sở hữu quốc gia Tài sản chung nhân loại
Quyền sở hữu chung
cng đồng Buộc quốc gia phải công nhận quyền s hu cng ng
Công nhận quyền sở hữu cá nhân nhóm
Chia sẻ lợi ích Buộc quốc gia phải
khuyến khích việc chia sẻ lợi ích cách công
Khụng cp
Thực trạng đổi mới, sáng kiến kinh nghiệm cộng đồng dân xứ
Buộc n-ớc phải bảo tồn trì vốn kiến thức truyền thống cộng đồng dân c-, đổi kinh nghiệm thực tiễn
(44)Tóm lại, quy định quốc tế bảo tồn có liên quan đến th-ơng mại nhiều, đề cập đến số hoạt động chủ yếu bảo tồn nh- cấm, hạn chế buôn bán qua biên giới loài động, thực vật, sản phẩm biến đổi gen, quy định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến th-ơng mại lĩnh vực sinh học, chế chia sẻ lợi ích khai thác th-ơng mại, tự hoá th-ơng mại mặt hàng đa dạng sinh học, biện pháp hạn chế tác động tự hoá th-ơng mại bảo tồn ĐDSH… Đây sở pháp lý để n-ớc tham gia cơng -ớc điều chỉnh sách th-ơng mại mơi tr-ờng phù hợp với quy định quốc tế, nhằm tạo hài hồ khung khổ pháp lý bình diện quốc tế cho công tác bảo tồn ĐDSH hoạt động th-ơng mại
1.3 Quan điểm n-ớc vấn đề bảo tồn khai thác ĐDSH
Vì lợi ích to lớn tài ngun đa dạng sinh học ng-ời nên vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học đ-ợc hầu hết n-ớc giới quan tâm Cộng đồng quốc tế có nhiều nỗ lực để bảo vệ nguồn tài nguyên Tuy nhiên, bối cảnh tự hố th-ơng mại, lợi ích khác nhau, quan điểm n-ớc vấn đề này, nhiều tr-ờng hợp, khơng thống với Có thể nêu số vấn đề gây nhiều tranh cãi việc bảo tồn đa dạng sinh hc:
Các loài có nguy bị diệt chủng cao Bảo vệ tồn loài
(45)chịu sức ép từ đối tác th-ơng mại lớn sử dụng biện pháp môi tr-ờng với mục đích bảo hộ mậu dịch
Sản phẩm biến đổi gen, sinh vật sống biến đổi gen Đây
vấn đề gây nhiều tranh cãi ch-a có đ-ợc thống phạm vi quốc tế Th-ơng mại sản phẩm biến đổi gen có xu h-ớng gia tăng giao dịch quốc tế nhiều ng-ời lo ngại việc sử dụng chúng gây nguy hiểm ng-ời đe dọa tồn vốn có lồi Các vụ tranh chấp th-ơng mại liên quan đến vấn đề nh- EU cấm nhập thịt bị chứa hc mơn tăng tr-ởng Hoa Kỳ, hay nhiều n-ớc dự việc nhập sản phẩm biến đổi gen, ging cõy, bin i gen
Chia sẻ lợi ích từ việc khai thác sử dụng tài nguyên ®a d¹ng
sinh học. Đây có lẽ vấn đề nhận đ-ợc quan tâm nhiều từ
n-ớc phát triển nơi l-u giữ phần lớn tài nguyên đa dạng sinh học giới Với việc cơng nhận quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực phát minh sáng chế sản phẩm sinh học nh- trồng, vật nuôi, nhiều tập đoàn kinh tế n-ớc phát triển sử dụng nhiều nguồn gen quý để phát minh sản phẩm mang lại lợi nhuận cao mà khơng ý đến việc chia sẻ lợi ích cho cộng đồng địa nơi l-u giữ chúng4 Việc khai thác tài nguyên đa dạng sinh học khác nh- rừng, lồi động, thực vật mục đích th-ơng mại không tuân theo nguyên tắc chia sẻ lợi ích theo quy định CBD…
Xâm l-ợc sinh thái Xu h-ớng gia tăng hoạt động th-ơng mại
tồn cầu nhờ tự hố lo lắng nhiều n-ớc việc bảo tồn đa dạng sinh học Với phát triển nhanh chóng cơng nghệ sinh học, việc bảo vệ nguồn gen lồi trở nên khó khăn Nhiều nguồn gen có giá trị kinh tế cao bị đánh cắp vùng địa lạc hậu, thiếu hiểu biết ph-ơng tiện để bảo tồn Việc di nhập loài sinh vật lạ làm cân sinh thái mối lo nhiều quốc gia giới
(46)
Tóm lại, có nhiều vấn đề bảo tồn ĐDSH cần có trí quốc gia khái quát chung nguyên nhân bất đồng việc bảo tồn khác biệt lợi ích n-ớc việc sử dụng tài nguyên ĐDSH Mâu thuẫn chủ yếu từ lợi ích hai nhóm n-ớc phát triển phát triển, Nam Bắc bán cầu
2 Kinh nghiƯm cđa mét sè n-íc vỊ viƯc giải hài hoà phát triển th-ơng mại bảo tồn ĐDSH
cú cn c cho việc đ-a khuyến nghị giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học n-ớc ta, mục tập trung vào việc giới thiệu kinh nghiệm bảo tồn số n-ớc theo vấn đề chủ yếu hoạt động bảo tồn nh- biện pháp mà n-ớc áp dụng để hạn chế tác động th-ơng mại bảo tồn đa dạng sinh học
2.1 Vấn đề sở hữu trí tuệ kiến thức địa nguồn tài nguyên di truyền
- Philippin: sắc lệnh tổng thống năm 1995 đ-ợc ban hành để điều chỉnh việc khảo sát ĐDSH đ-ợc định nghĩa “việc nghiên cứu thu thập sử dụng tài nguyên di truyền sinh học nhằm áp dụng kiến thức rút từ cho mục đích khoa học th-ơng mại” (sắc lệnh tổng thống số 247, phụ lục A) Sắc lệnh tổng thống đòi hỏi việc khảo sát đa dạng sinh học phải đ-ợc phép tr-ớc (PIC – Prior Informed Consent) cộng đồng xứ địa ph-ơng Sắc lệnh quy định việc chia sẻ lợi ích từ khai thác sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học, số biện pháp nhằm đảm bảo đời sống ng-ời dân địa nơi l-u giữ tài nguyên di truyền
- Costa Rica: Thông qua Luật đa dạng sinh học năm 1998 với mục đích bảo tồn ĐDSH, sử dụng lâu bền tài nguyên phân phối cơng lợi ích chi phí phát sinh Đạo luật đề cập đến loạt vấn đề cho biết cách thơng qua quyền sở hữu trí tuệ hệ thống riêng biệt (sui generis) bảo hộ kiến thức khoa học cổ truyền có liên quan đến đa dạng sinh học
(47)kiến thức truyền thống lĩnh vực đa dạng sinh học Các n-ớc có nhiều ý kiến bất đồng việc áp dụng TRIPs phát minh lĩnh vực đa dạng sinh học yêu cầu cần có sửa đổi để phù hợp với quy định CBD
2.2 Vấn đề khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên - Thái Lan: Một động lực tăng tr-ởng chủ yếu kinh tế Thái Lan phát triển xuất mặt hàng có lợi tài nguyên nguồn lao động rẻ – chủ yếu mặt hàng nhạy cảm với môi tr-ờng dựa phần lớn vào nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Đối với ngành thuỷ sản phủ Thái Lan khuyến khích ng- dân áp dụng biện pháp đánh bắt thích hợp để bảo vệ lồi động vật biển khác nh- rùa biển, xây dựng sách hỗ trợ cho ng- dân đánh bắt biện pháp thủ công tránh làm tổn hại đến sinh vật biển Biểu thuế Thái Lan phạt ng-ời đánh cá nhỏ xí nghiệp th-ơng nghiệp, tiến hành đánh bắt cá độ Hai biện pháp giúp giảm đáng kể việc khai thác mức đánh bắt gia tăng: Thứ là việc phổ biến mùa không khai thác thông qua chu kỳ khu vực Biện pháp giảm 24% đánh bắt vịnh Thái Lan Thứ hai là tăng độ th-a mắt l-ới từ 1,5 cm lên cm cách giảm việc tiêu diệt cá nhỏ đồng thời dẫn đến việc tăng giá trị sản xuất lên Tỷ lệ rừng ngập mặn bị việc chuyển sang thành đầm nuôi tôm giảm đáng kể thông qua việc sử dụng triệt để đầm hồ có, làm cho rừng ngập mặn phản ánh xác lợi ích mang lại dân phải trả để khuyến khích khơi phục lại rừng ngập mặn, kết hợp bảo tồn rừng ngập mặn với việc nuôi trồng thuỷ sản
Thái Lan ban hành tiêu chuẩn chất l-ợng sản phẩm gạo, cà phê, kiểm soát chặt chẽ nguồn thuốc trừ sâu phân bón, quy định mức sử dụng hố chất nơng nghiệp, giảm trợ cấp nông nghiệp đồng thời áp dụng việc dán nhãn sinh thái cho sản phẩm gỗ Bên cạnh Chính phủ Thái Lan áp dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn việc vận chuyển buôn bán loài động thực vật quý hiếm, cấm sở ăn uống mua bán loài thú rừng quý
(48)Indonesia cấp cho sản phẩm gỗ sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học khác Viện sinh thái quốc gia đ-ợc giao nhiệm vụ tiến hành nghiên cứu tiêu chuẩn tiêu chí việc quản lý rừng bền vững Hiện Indonesia sử dụng hai loại nhãn sản phẩm gỗ (i) dán nhãn toàn vào phân tích đánh giá vịng đời sản phẩm (ii) nhãn sinh thái xác định ảnh h-ởng môi tr-ờng sản phẩm giai đoạn định Trên lĩnh vực nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Indonesia có sách biện pháp mạnh đồng để quản lý, hạn chế tối đa ô nhiễm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên thông qua thống quản lý từ trung -ơng tới địa ph-ơng, kiểm soát hoạt động nhập thức ăn hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật
2.3 Vấn đề suy giảm, suy thoái nơi sinh c- nh- hệ sinh thái đặc thù có tính đa dạng cao
- Thái Lan: Tỷ lệ rừng bị xâm lấn trái phép giảm dần thông qua việc áp dụng loạt biện pháp nh- thiết kế đ-ờng rừng đáp ứng nhu cầu đ-ờng sá dân địa ph-ơng; đào tạo miễn phí kỹ thuật trồng cây; cho dân quyền khai thác lâm sản với mức phí tối thiểu, đ-a thêm quyền cho tổ chức cá nhân trồng thu hái sản phẩm họ; miễn phí cho công ty đa mục tiêu bảo tồn dự án họ nhà n-ớc dành nguồn đầu t- lớn vào làng lâm nghiệp, đơn vị trồng có gỗ dự án nơng lâm kết hợp
(49)nguồn tài nguyên, thiết lập vùng bờ biển cần bảo vệ Mới đây, Tổng thống Philippin ban hành sắc lệnh bảo vệ rừng, quy định hành vi làm suy giảm rừng nghiêm trọng nh- hành vi buôn bán ma tuý, phản quốc bị trừng phạt theo khung hình cao
- Trung Quốc: Cơ quan bảo vệ môi tr-ờng Trung Quốc đóng vai trị tiên phong việc kết hợp nỗ lực ngành chịu trách nhiệm trực tiếp lĩnh vực nh- nông nghiệp, lâm nghiệp, ng- nghiệp xây dựng nh- quan chuyên môn nh- Uỷ ban khoa học công nghệ quốc gia, Uỷ ban kế hoạch quốc gia, Bộ Tài chính, Bộ Công an, Viện hàn lâm khoa học Trung Quốc Kế hoạch hành động văn pháp lý chủ yếu để triển khai hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học
Hiện Trung Quốc thành lập 770 khu bảo tồn thiên nhiên chiếm 5,54% tổng diện tích đất n-ớc, 480 khu thắng cảnh 510 khu cơng viên rừng có vị trí quan trọng trình bảo tồn đa dạng sinh học Các quan chịu trách nhiệm việc bảo tồn đ-ợc phân thành cấp: cấp nhà n-ớc; cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung -ơng; cấp quận huyện cấp ph-ờng xã Các cấp liên kết chặt chẽ với thi hành công việc theo mệnh lệnh Trong số 77 mức bảo vệ đa dạng sinh học thuộc cấp nhà n-ớc có 56 mức quan lâm nghiệp phụ trách, mức quan BVMT, mức quan ng- nghiệp mức thuộc quyền đạo quan nghiên cứu khoa học môi tr-ờng Trong suốt 20 năm qua khoảng 480 quan nghiên cứu giám sát việc bảo tồn đ-ợc thành lập d-ới điều hành Bộ Nông nghiệp để thực việc bảo tồn tài nguyên ngành nông nghiệp Nhiều quan ngành khác nh- lâm nghiệp, ng- nghiệp đ-ợc thành lập hoạt động cách hiệu góp phần tích cực vào việc khơi phục trì đa dạng sinh học
2.4 Vấn đề tuyệt chủng loài động, thực vật hoang dã quý - Trung Quốc: có nỗ lực cơng tác phân tích hồ sơ bn bán động vật thực vật th-ơng mại (TRAFFIC)5 nhờ đó,
(50)Trung Quốc đạt đ-ợc số tiến việc hạn chế buôn bán trái phép mặt hàng Một số công ty t- nhân tổ chức quốc tế (nh- công ty Johnson & Johnson Mỹ hay Quỹ Bảo vệ động vật hoang dã giới - WWF) hoạt động tích cực Trung Quốc lĩnh vực này, đặc biệt nghiên cứu sử dụng nguồn động, thực vật quý thành phần thuốc dân tộc Những nghiên cứu có ảnh h-ởng b-ớc đầu tới sách Chính phủ Trung Quốc Cơng -ớc CITES Trung Quốc khuyến khích việc tìm phát triển nguồn nguyên liệu thay cho sản phẩm sử dụng lồi có nguy tuyệt chủng Các quy định xuất nhập khẩu, l-u thơng n-ớc có điều khoản quy định cấm buôn bán động thực vật quý hiếm, danh mục cụ thể loài bị cấm
- Thái Lan: Tỷ lệ săn bắn trộm loài động vật khu rừng giảm biện pháp khuyến khích nhà n-ớc việc đền bù cho tổn thất động vật hoang dã gây ra; đầu t- trực tiếp cho việc đ-ờng giao thông dẫn đến rừng; tham gia dân địa ph-ơng gia tăng vào lập kế hoạch bảo vệ quản lý khu bảo tồn tăng số l-ợng khách n-ớc ngồi Lợi ích cộng đồng địa ph-ơng thu đ-ợc từ du lịch thiên nhiên phát triển tăng nhanh thông qua việc hạn chế gia tăng du khách vào v-ờn quốc gia thay tổ chức cho họ thăm bên v-ờn hay ranh giới v-ờn nơi mà doanh nghiệp địa ph-ơng kinh doanh nh- bán thức ăn, cung cấp nơi nghỉ hay h-ớng dẫn du lịch
(51)- Thái Lan: tuyên bố cấm nhập tất loại thức ăn có chứa tế bào biến đổi di truyền (trừ thức ăn gia súc) cố gắng xây dựng vùng trồng khơng có chứa tế bào biến đổi di truyền
- Philippin: xây dựng thơng qua luật an tồn sinh học nh-ng có tranh luận phản đối việc thử nghiệm giống lúa chuyển gen (chống côn trùng) Viện nghiên cứu lúa IRRI
- Nhật Bản: n-ớc nhập nhiều sản phẩm có chuyển gen Tuy nhiên cuối năm 1999 phản đối cơng chúng Chính phủ có quy định bắt buộc dán nhãn lên sản phẩm có chứa 5% tế bào biến đổi di truyền Vì vậy, công ty chế biến thức ăn hạn chế thu mua nguyên liệu có chứa biến đổi gen để đảm bảo sản xuất sản phẩm khơng có chứa vật liệu di truyền biến đổi
- Liên minh châu Âu: không cho nhập sản phẩm biến đổi di truyền ch-a đ-ợc kiểm nghiệm, địi hỏi thực phẩm có yếu tố gen chuyển đổi phải dán nhãn Hiện phủ n-ớc Đơng Âu chuẩn bị luật sản phẩm có chứa tế bào biến đổi di truyền liên quan đến việc cấm nhập hay dán nhãn hiệu lên hàng hoá
- Trung Quốc: Đối với vấn đề sinh vật biến đổi gen, dân chúng thể quan tâm đến vấn đề Trung Quốc phải 20 năm đầu t- năm không d-ới 100 triệu USD kết hợp với công ty khổng lồ Mỹ lĩnh vực th-ơng mại hố đ-ợc loại nơng sản bơng vải cịn nhiều giống trồng, vật nuôi chuyển gen khác nh- thuốc lá, bông, cà chua, lúa, đậu t-ơng, cải bắp đ-ợc nghiên cứu phát triển nh-ng ngần ngại ch-a dám th-ơng mại hoá Tuy nhiên vừa qua Uỷ ban an toàn sinh học đ-ợc thành lập thể phần mối quan tâm phủ đến an tồn ng-ời, mơi tr-ờng tác động việc phát triển sản phẩm chuyển gen nhờ vào công nghệ sinh học
(52)2.6 Vấn đề giáo dục ý thức cộng đồng
Các n-ớc có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học phong phú quan tâm đến công tác tuyên truyền, giáo dục ng-ời tiêu dùng, nhà quản lý, cộng đồng dân c- sinh sống vùng có nhiều tài nguyên, coi biện pháp để trì tài nguyên ĐDSH Malaysia, Chính phủ đ-a vấn đề vào ch-ơng trình giáo dục bậc phổ thơng tr-ờng đào tạo kỹ s- nhà quản lý kinh tế, môn học đạo đức kinh doanh bắt buộc Tại Bộ Nội th-ơng có quan độc lập để quản lý vấn đề liên quan đến đạo đức kinh doanh Vụ Đạo đức kinh doanh (Department of Business Ethics), mà vấn đề đạo đức thái độ dân chúng nhà kinh tế tài nguyên thiên nhiên
3 Bµi häc kinh nghiƯm
- áp dụng công cụ pháp lý công cụ kinh tế lĩnh vực bảo tồn nh- sách thuế (đặc biệt thuế tài nguyên), sách sở hữu, sách đầu t-, sách tự hố th-ơng mại…
- Giáo dục ý thức cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức vai trò việc bảo tồn đa dạng sinh học đời sống ng-ời phát triển th-ơng mại bền vững
- Xây dựng sách chế chia sẻ cơng lợi ích từ việc khai thác sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học, đặc biệt quan tâm đến lợi ích cộng đồng dân c- địa nơi l-u giữ tài nguyên đa dạng sinh hc
- áp dụng công nghệ, ph-ơng thức sản xuất sạch, tiết kiệm nhằm hạn chế ô nhiễm môi tr-ờng hạn chế sử dụng vật liệu có nguån gèc thiªn nhiªn
- Đào tạo đội ngũ cho công tác bảo tồn, tăng c-ờng công tác thông tin nghiên cứu, điều tra, đánh giá đa dạng sinh học
(53)Ch-¬ng II:
Tác động hoạt động th-ơng mại việc bảo tồn đa dạng sinh học Vit Nam
I Khái quát trạng ®a d¹ng sinh häc cđa ViƯt Nam
Việt Nam nằm Đông Nam bán đảo Đông D-ơng có phần đất liền rộng khoảng 330.000 km2 với bờ biển dài khoảng 3.200 km, phần nội thuỷ lãnh hải gần với bờ biển rộng khoảng 22.600 km2 Do phạm vi rộng vĩ độ độ cao mà khí hậu Việt Nam khơng đồng Mặc dù n-ớc nằm gọn nội vùng nhiệt đới nh-ng khí hậu lại thay đổi từ vùng nhiệt đới ẩm vùng thấp phía Nam đến điều kiện ơn hồ vùng núi cao phía Bắc, từ vùng có mùa m-a ẩm cao nh- Huế đến vùng có mùa khơ khắc nghiệt nh- Tây Ngun N-ớc ta có 30% diện tích có độ cao 500m nơi cao thực tế có điều kiện nhiệt đới chí có điều kiện ôn đới Do phạm vi rộng vĩ độ tính đa dạng địa hình cảnh quan từ vùng ngập n-ớc đến núi đá vôi, đỉnh núi cao, cao nguyên rộng lớn với khí hậu gió mùa mà Việt Nam có thiên nhiên phong phú có tính đa dạng sinh học cao
Việt Nam n-ớc nằm 10 vùng có đa dạng sinh học cao giới N-ớc ta có số lồi động vật đáng ý giới nh- hổ, voi châu á, loài thú lớn giới nh- tê giác sừng có số 25 lồi linh tr-ởng cịn sống sót Tổng cộng có 109 lồi thú lớn, 850 lồi chim -ớc khoảng từ 9.600 đến 12.000 loài thực vật sống Việt Nam N-ớc ta có 27 v-ờn quốc gia, 49 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài sinh cảnh, 39 khu bảo tồn văn hố-lịch sử với tổng diện tích 2,2 triệu diện tích bảo tồn chiếm 7% tổng diện tích6 Các quan chức xác định 68 khu đất ngập n-ớc có tầm quan trọng quốc gia đề xuất danh sách 15 khu bảo tồn biển, số vùng nằm hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên rừng đặc dụng Dự kiến đến năm 2010, hệ thống khu bảo tồn có 32 v-ờn quốc gia, 52 khu dự trữ thiên nhiên, 17 khu bảo tồn loài sinh cảnh 39 khu văn hóa-lịch sử-mơi tr-ờng với tổng diện tích -ớc khoảng 3,1 triệu chiếm 10% tổng diện tích
(54)
Các kết điều tra cho thấy, n-ớc ta có khoảng 12.000 lồi thực vật có mạch (trong định tên đ-ợc khoảng 7.000 loài), 1402 loài thực vật n-ớc ngọt, khoảng 800 loài nấm lớn, 1030 loài rêu, khoảng 500 lồi động vật khơng x-ơng sống hệ sinh thái thuỷ vực, 5.500 lồi trùng, 544 lồi cá n-ớc ngọt, 84 lồi l-ỡng c-, 260 lồi bị sát, 826 lồi chim 276 lồi động vật có vú Trong số này, có 101 lồi sống mơi tr-ờng n-ớc 131 lồi sống mơi tr-ờng biển đ-ợc xem quý hiếm, bị đe doạ đ-ợc đ-a vào sách Đỏ năm 2002 Đây ngân hàng gen quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống sở làm tảng cho ch-ơng trình xố đói giảm nghèo nơng thơn miền núi, sở chủ yếu đảm bảo cho trình phát triển nông lâm ng- nghiệp d-ợc liệu an tồn bền vững, thành phần vơ quan trọng phát triển du lịch sinh thái Tính độc đáo ĐDSH n-ớc ta cao: 10% số loài động vật (chim, thú cá) giới tìm thấy Việt Nam, gần 40% số lồi thực vật địa ph-ơng, 7/15 loài linh tr-ởng thuộc loài đặc hữu Nhiều loài gia súc, gia cầm đ-ợc d-ỡng tuyển chọn từ hàng ngàn năm Lồi ong đá (apislaboriosa) Mộc Châu, Hồ Bình th-ờng bị dân địa ph-ơng đốt để lấy mật, lần đ-ợc nhà khoa học phát (1996) đề nghị bảo vệ (Đ Hạp, 1998)
Khung 4: Những loài thú lần đ-ợc ph¸t hiƯn ë ViƯt Nam7
Từ 1992 đến 1997 nhà khoa học Việt Nam phối hợp với WWF phát thêm loài thú là:
- Sao la (Pseudoryx Nghetinhensis), phát năm 1992
- Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis), phát năm 1993 - Bò sừng xoắn (Pseudonovibos spira lis), phát năm 1994
- Mang Tr-ờng Sơn (Canimuntiacus truongsonensis), phát năm 1996 - Mang Pù Hoạt (Muntiacus puhoatensis), phát năm 1997
- Cầy Tây Nguyên (Viverra taynguyenensis), phát năm 1997
(55)hu cao so với n-ớc vùng phụ Đơng D-ơng Tính chất đa dạng cấu trúc địa hình n-ớc ta tạo hệ thống sông suối, ao hồ phong phú đất liền có độ dinh d-ỡng t-ơng đối cao Bên cạnh việc xây dựng thuỷ vực nhân tạo nh- hồ chứa, ao nhỏ, ruộng lúa tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vật n-ớc phát triển thành phần loài số l-ợng
Cho đến xác định đ-ợc 1.402 loài vi tảo thuộc ngành, 65% thuộc vùng đồng bằng, 704 lồi động vật khơng x-ơng sống có 188 loài giáp xác, 129 loài thân mềm Nhiều loài động vật không x-ơng sống thức ăn truyền thống nhân dân, nguyên liệu làm hàng mỹ nghệ Nhiều loài thành phần thức ăn quan trọng cho loài cá thuỷ vực Theo sách “Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam - Bộ Thủy sản” (1996) thống kê đ-ợc 544 loài d-ới loài cá thuộc 57 họ vực n-ớc tồn lãnh thổ Việt Nam theo dự báo thống kê có khoảng 60 loài đặc hữu khu hệ cá n-ớc
Việt Nam có bờ biển dài 3.200 km với 2.700 hịn đảo lớn nhỏ Vị trí địa lý vùng biển thuận lợi cho tính ĐDSH cao nằm vùng nhiệt đới Tây Thái Bình D-ơng - trung tâm phát tán sinh vật biển Biển Việt Nam hội tụ hàng loạt hệ sinh thái từ vùng n-ớc nông nh- vùng n-ớc trồi hệ biển sâu (có nơi tới 400 m) vùng biển Việt Nam bắt gặp 225 lồi tơm thuộc 21 họ tơm biển tơm he có số l-ợng lồi đơng 77 lồi, chiếm 34,22%, 22 lồi tơm hùm thuộc họ
Theo Bộ Thuỷ sản (1996) thành phần khu hệ cá biển có số họ nhiều, nh-ng số giống họ số lồi giống khơng nhiều Cá cá đáy có khoảng 1.432 lồi chiếm 69% tổng số lồi Nhóm cá rạn san hơ đến xác định đ-ợc 635 loài thuộc 62 họ Số l-ợng lồi cá cửa sơng có 580 lồi thuộc 109 họ Thành phần lồi bị sát khơng lớn nh-ng có ý nghĩa kinh tế Viện Hải d-ơng học Nha Trang phân loại đ-ợc 15 loài rắn biển, loài rùa biển đ-ợc định loại
(56)nhân tố nhiệt đới ôn đới khác Theo kết thống kê Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1983-1992 chuyển giao 11.627 mẫu giống trồng cho sở chọn tạo giống toàn quốc tổng số 138 giống trồng đ-ợc công nhận gần (1985-1994) 90% giống đ-ợc chọn tạo nhờ sử dụng nguồn gen thu thập từ địa ph-ơng mẫu giống nhập nội
Không đa dạng thành phần loài động, thực vật mà n-ớc ta có phong phú hệ sinh thái (HST) nh- HST rừng nội địa, HST đất ngập n-ớc, HST rạn san hô, HST cỏ biển, HST đầm phá vũng vịnh, HST cửa sông…
Các hệ sinh thái rừng nội địa n-ớc ta đa dạng: rừng ẩm nhiệt đới, rừng rụng mùa khô, rừng núi đá vơi, rừng kín vùng thấp, rừng kín vùng cao, trảng truông kiểu quần hệ lạnh vùng cao Do khí hậu nóng, ẩm thuận lợi cho phát triển nhiều loài thực vật với tầng tán khác kể thực vật cổ Rừng nơi ni d-ỡng động vật, có nhiều lồi động vật có giá trị kinh tế cao, nhiều động vật quý hiếm, nhiều loài sâu bọ Khu hệ thực vật rừng đ-ợc ghi nhận có 13.766 lồi 2.393 lồi thực vật bậc thấp 11.373 lồi thực vật bậc cao (dự đoán lên tới 15.000 – 20.000 loài) với 10% số loài thực vật đặc hữu Đối với khu hệ động vật thống kê đ-ợc 307 lồi giun trịn, 144 lồi chân khớp, 113 lồi bọ nhảy, 5.155 lồi trùng, 258 lồi bị sát, 828 loài chim, 275 loài phân loài thú Trong hệ thống khu bảo vệ vùng Đông D-ơng – Mã Lai IUCN, Việt Nam đ-ợc xem nơi giàu thành phần lồi có mức độ đặc hữu cao so với n-ớc vùng phụ Đông D-ơng, số 21 lồi linh tr-ởng n-ớc ta có tới 15 lồi với lồi phân lồi đặc hữu8
(57)ngËp n-íc, 24 loài bò sát, 14 loài l-ỡng c-, 37 loài cá, 19 loài thân mềm loài côn trùng đ-a vào Sách Đỏ 2000 9
H sinh thái biển ven bờ: có khoảng 2.000 lồi cá với gần 130 lồi có giá trị kinh tế cao, 1.600 loài giáp xác 2.500 loài thân mềm bao gồm hệ sinh thái nông nghiệp (5.500.000 ha), nuôi trồng thuỷ sản (10.000 ha), đất ngập triều (1.000.000 ha), đầm phá (100.000 ha), bãi cát (600.000 ha), rừng ngập mặn (156.608 ha), cỏ biển (6.800 ha), rạn san hô (7.532 ha) hệ sinh thái đảo (1.630 ha)10 hệ sinh thái quan trọng gồm:
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn (RNM) tập trung chủ yếu ven biển Đông Bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng) ven biển Nam Bộ Đây đ-ợc xem hệ sinh thái có suất sinh học cao đồng thời có mức ĐDSH cao Hệ sinh thái RNM sản phẩm đặc thù vùng triều cửa sơng, ven biển n-ớc ta, RNM góp phần quan trọng việc bảo vệ đất bồi lấn biển, hạn chế xói lở, tác hại gió bão mơi tr-ờng thích hợp cho nhiều lồi động, thực vật vùng triều, đặc biệt loài thuỷ sản, tạo nên hệ sinh thái giàu có mặt suất sinh học, so với hệ sinh thái tự nhiên khác Ngoài việc l-u giữ khối l-ợng muối khống, RNM cịn cung cấp mùn, bã hữu tạo nên thức ăn chủ yếu cho nhóm tiêu thụ sơ cấp nh- cua, tơm, lồi nhuyễn thể hai vỏ, giun nhiều tơ loài cá ăn mùn, bã hữu RNM nơi sinh sản ni d-ỡng ấu trùng nhiều thuỷ sản có giá trị vùng triều nh- tôm, cua 70 loài cá
- Hệ sinh thái đất ngập n-ớc: Việt Nam có 40 dạng đất ngập n-ớc11 khác nhau, có giá trị kinh tế sinh thái đáng kể Đồng sơng Cửu Long rộng 3,9 triệu đóng vai trò quan trọng hệ đa dạng sinh học12 khu vực toàn cầu Vùng ven biển l-u vực sông Hồng rộng 866.000 hỗ trợ phần lớn đánh cá gần bờ lại bị phụ thuộc vào tồn
9 DiƠn biÕn m«i tr-êng ViƯt Nam 2003 (M«i tr-êng n-íc)
10 Nguyễn Chu Hồi, 1996 – Kỷ yếu hội thảo “Chiến l-ợc quốc gia quản lý bảo tồn đất
ngËp n-íc”
11 Bao gồm rừng Malaleuca, đồng cỏ ngập n-ớc theo mùa đầm lầy, rừng ngập mặn, ruộng lúa, cửa sông, bãi lầy, ao nuôi cá với mạng l-ới khổng lồ kênh rạch
(58)nguyên vẹn sinh học rừng ngập mặn, bãi triều – nơi sinh sống nhiều loài chim gặp nguy hiểm toàn cầu Tuy nhiên mức độ đe doạ, tầm quan trọng mà việc xác định khu đất ngập n-ớc để bảo tồn sử dụng bền vững nhu cầu cấp thiết Hiện tổng số diện tích khoảng 3,9 triệu khu bảo vệ chiếm 62.083ha tức khoảng 1,6%13
Khung 5: Môi tr-ờng biển bị tàn phá
Theo báo cáo Cục Bảo vệ môi tr-ờng, rừng ngập mặn bị phá huỷ nghiêm trọng Diện tích rừng ngập mặn đồng sơng Cửu Long năm 1950 cịn 250.000 đến năm 1995 72.000 Tại Quảng Ninh Hải Phòng năm 1960 đến bị khoảng 40.000 cịn khoảng 15.700 Phong trào ni tơm, làm đầm muối nguyên nhân phá huỷ rừng ngập mặn 96% rạn san hô Việt Nam bị đe doạ hoạt động ng-ời Các hoạt động đánh bắt huỷ diệt hải sản nh- dùng chất độc, thuốc nổ đe doạ đến 85% số rạn san hơ Việt Nam có 83.100 tàu thuyền đánh cá với tổng sản l-ợng toàn ngành thuỷ sản -ớc đạt 2,5 triệu Trên 84% số l-ợng tàu thuyền tập trung khai thác ven bờ với nạn sử dụng bất hợp pháp ph-ơng pháp đánh bắt có tính huỷ diệt nh- chất nổ, hố chất xyanua… làm suy giảm môi tr-ờng biển Mặt khác đe doạ tràn dầu ô nhiễm dầu ngày gia tăng Từ năm 1989-1996 xảy 14 vụ tràn dầu Khảo sát Trung tâm khảo sát nghiên cứu t- vấn môi tr-ờng biển cho thấy: 2.700-3.300 dầu thải biển theo hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gịn; 27.500-55.000 theo hệ thống sơng Mê Kơng khoảng 7.000- 8.000 theo hệ thống sông Hồng Các đô thị ngày thải biển gần triệu m3 n-ớc thải có chứa chất nhiễm, chủ yếu với khoảng 800 TSS, gần 700 BOD khoảng 7.000 rác
(Lao §éng 2/11/2004)
Hệ sinh thái rạn san hô: Vùng biển Việt Nam với điều kiện thiên nhiên nhiệt đới thuận lợi cho rạn san hô phát triển Về thành phần lồi, khu vực san hơ biển n-ớc ta phong phú giàu Rạn san hô nh- rừng mặt đất, không cho nguồn lợi sinh vật thuỷ sản lớn mà cịn đóng vai trị quan trọng việc trì trạng thái cân vùng n-ớc Tổng diện tích rạn san hô cỡ khoảng 40.000ha tập trung chủ yếu vùng phía Tây vịnh Bắc Bộ, miền Trung phía Đơng vịnh Thái Lan, vùng biển có rạn san hô lớn quần đảo Tr-ờng Sa Hoàng Sa
(59)với chất l-ợng rạn san hô mức t-ơng đối (48,6%) xấu (37,3%) Theo kết nghiên cứu Bộ Thuỷ sản, IUCN (2003) độ phủ san hô sống số địa điểm đ-ợc thống kê sau: đảo Cồn Cỏ (23,8%), vịnh Hạ Long (34,2%), Bạch Long Vĩ (31%) tốt đảo Cô Tô (51,2%)
Hệ sinh thái cỏ biển: Việt Nam có khoảng 6.800 bãi cỏ biển với 15 loài cỏ biển đ-ợc xác định Các bãi cỏ biển nơi c- trú cho nhiều loài sinh vật biển quý bị đe dọa nh- lồi bị biển (dugongs) rùa biển, nguồn cung cấp thức ăn cho nhiều loài nh- cá, tơm, cua lồi động vật biển có vú Phú Quốc Cơn Đảo nơi có thành phần lồi phong phú (8-9 lồi) cịn phá Tam Giang – Cầu Hai có diện tích lớn (1.000 ha)
Các hệ sinh thái cạn d-ới n-ớc đặc tr-ng cho vùng địa lý khí hậu khác n-ớc ta cho suất sinh học cao, nơi định tồn loài nguồn gen quý có tự nhiên
Tuy nhiên, khoảng 417 lồi động vật chim, thú, bị sát, cá 400 lồi thực vật bị đe doạ tuyệt chủng đ-ợc liệt kê hai tập Sách Đỏ Việt Nam vấn đề đáng đ-ợc quan tâm Tổng số loài bị đe doạ cao phản ánh tình trạng nghiêm trọng đe doạ sinh cảnh hoang dại Việt Nam14 Theo -ớc tính gần thập kỷ qua diện tích rừng ngập mặn giảm 80%, khoảng 96% rạn san hô bị đe doạ huỷ hoại nghiêm trọng, nhiều giống loài hoang dã vĩnh viễn biến loài chim lớn15 biến khỏi danh sách chim sinh sống l-u vực sơng Mê Kơng vịng 30 năm qua Nhìn chung mát suy giảm đa dạng sinh học nguyên nhân chủ yếu sau: thu hẹp dần nơi c- trú giống loài cháy rừng, phần đất đai chuyển đổi mục đích sử dụng khai thác đánh bắt không hợp lý, ô nhiễm môi tr-ờng, tình trạng bn bán trái phép động, thực vật q hiếm… 16 lồi linh tr-ởng lồi thú có vú lớn 25 loài chim tài nguyên sinh vật n-ớc ta
14 Số liệu Sách Đỏ Việt Nam Việt Nam đứng thứ 18/20 n-ớc đứng đầu với số lồi có vú lồi chim bị đe doạ đứng thứ 6/20 n-ớc đứng đầu loài bị sát (IUCN, Danh sách đỏ lồi bị đe doạ, 2000)
(60)đang bị nguy hiểm nguyên nhân nơi sinh c- nạn săn bắn16 Thêm vào 2.300 loài thực vật bị khai thác làm thức ăn, làm thuốc, vật liệu xây dựng Do khơng có hành động bảo tồn khẩn cấp lồi lớn nh- voi châu á, tê giác sừng loài Sao La đ-ợc phát bị đe dọa tuyệt chủng t-ng lai khụng xa
II Thực trạng th-ơng mại sản phẩm đa dạng sinh học Việt Nam giai đoạn 1996-2002
Th-ng mi cỏc mt hng có nguồn gốc đa dạng sinh vật Việt Nam t-ơng đối phong phú Giá trị xuất mặt hàng chiếm khoảng 30% tổng giá trị kim ngạch xuất Việt Nam (2003) Một số mặt hàng có vị trí quốc tế nh- thuỷ sản, gạo, cà phê, hạt điều, cao su, sản phẩm từ gỗ… Nhiều mặt hàng có ý nghĩa kinh tế xã hội quan trọng nh- d-ợc liệu, đồ gia vị, rau nhiệt đới Các mặt hàng nói cịn có ý nghĩa quan trọng nguồn sống 80 triệu dân c- nguồn tích luỹ t- quan trọng cho cơng nghiệp hố, đại hố
1 Th-¬ng mại hàng nông sản
Trong nhng nm gn đây, nông sản xuất Việt Nam tăng dần số l-ợng chất l-ợng, chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất n-ớc Trong giai đoạn 1991-1995 giá trị nông sản xuất chiếm tới 50% tổng giá trị kim ngạch xuất n-ớc Những năm gần đây, tỷ trọng có giảm nh-ng nông sản xuất nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam nh- năm tới -ớc tính năm 2004 giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng khoảng 2,8% dự kiến xuất khoảng 3,2 tỷ USD, chiếm khoảng 12% tổng kim ngạch
Mét sè mỈt hµng xt khÈu chđ u:
(61)trị xuất gạo tăng qua năm Năm 2003, Việt Nam xuất đ-ợc 3,8 triệu gạo, trị giá 720 triệu USD
- Các loại hạt đậu: đậu xanh, cà phê hạt Khối l-ợng cà phê xuất tăng nhanh ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Năm 1999, ta xuất đ-ợc 487.000 cà phê, đạt kim ngạch 591,5 triệu USD (năm có kim ngạch cao nhất) trở thành n-ớc xuất lớn thứ hai châu (sau Indonesia) Những năm gần đây, Việt Nam xuất d-ới 700.000
- Các loại hạnh quả: lạc nhân, hạt điều tăng số l-ợng lẫn kim ngạch xuất Sản l-ợng hạt điều thu hoạch đạt 83.600 (2003) tăng 35% so với năm tr-ớc
- Chè: quy mô xuất chè Việt Nam nhỏ bé (năm 2002 xuất 75.000 tấn, năm 2003 60.000 tấn) so với khối l-ợng chè buôn bán giới (khoảng 1,2 triệu tấn/năm) khối l-ợng xuất ta đạt 6% so với nhu cầu tiêu thụ giới
- Các loại rau (súp lơ, hẹ, măng t-ơi…) rau hộp (dứa, vải, chôm chôm, bột hoa quả…) rau sấy khơ cấp đơng (chuối, đậu Hà Lan, xồi, long nhãn…) đạt kim ngạch xuất ngày tăng Hiện tổng l-ợng rau đóng góp vào kim ngạch xuất chiếm 1% l-ợng thu hoạch chúng hứa hẹn mặt hàng nhiều tiềm t-ơng lai Tuy nhiên sản xuất rau n-ớc ta ngày gặp nhiều bấp bênh điều kiện khí hậu, tiêu chuẩn cao n-ớc nhập khẩu… Nếu nh- năm 2001 đạt 330 triệu USD hai năm 2002, 2003 kim ngạch xuất giảm t 43 53%
- Các loại gia vị: quế, hồi, tiêu, hành, tỏi, gừng với tổng kim ngạch xuất 147 158 triệu USD/năm, chiếm 6,3% thị phần giới tỷ trọng xuất gia vị chiếm 1,3 1,6% kim ngạch xuất n-íc
- Một mặt hàng xuất quan trọng khác cao su nguyên liệu Việt Nam xuất 262.000 tấn, trị giá 145 triệu USD (1999) tăng lên 438.000 tấn, trị giá 260 triệu USD (2003)
(62)Bảng 1: Các mặt hàng nông sản xuất chủ yếu thời kỳ 1996-2003
§VT 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Cao su Số l-ợng Trị giá 1.000 T Tr USD 195 263 194 191 191 128 263 146 273 166 308 166 449 263 438 260 Cà phê Số l-ợng Trị giá 1.000 T Tr USD 283 336,8 391,6 497,5 382 594 483 585 734 502 931 319 719 322,3 700 504,8 Chè Số l-ợng Trị giá 1.000 T Tr USD 20,8 29 33 48,3 33 51 36 45 56 70 68 78 75 82,5 60 76 G¹o Số l-ợng Trị giá 1.000 T Tr USD 3.003 854,6 3.775 870,9 3.730 1.020 4.508 1.025 3.477 667 3.729 625 241 726 3.820 720 Hạt điều
Sè l-ỵng 1.000 T 16,5 33,3 25,7 18,4 34,2 43,6 62,0 83,6
Hạt tiêu
Số l-ợng Trị gi¸
1.000 T
Tr USD 25,3 46,7 24,7 67,5 15 64 137 35 146 37 57 91 107 77 74,4 103
Lạc nhân
Số l-ợng Trị giá
1.000 T
Tr USD 127 71 86 47 87 42 33 56 76 41 78 38 50,9 105 83,3 45
Rau qu¶ Tr USD 90 71,2 53 107 214 330 201 152
Nguån: Bộ Th-ơng mại
Ngoi mt s mt hng nơng sản nêu trên, cịn có nhiều loại nơng sản n-ớc ta đ-ợc sản xuất với khối l-ợng lớn nh-ng ch-a xuất đ-ợc, xuất với số l-ợng nhỏ so với tiềm nh- cà chua, khoai tây, loại đậu hoa nhiệt đới chất l-ợng thấp, khả chế biến hạn chế, thiếu kờnh phõn phi
2 Th-ơng mại hàng thuỷ sản
(63)giá trị kinh tế cao nh- tơm (có thể khai thác 50-60 ngàn tấn/năm), mực (30-40 ngàn tấn), loại nhuyễn thể, vỏ cứng, rong tảo nhiều loại thuỷ sản n-ớc ngọt, n-ớc lợ khác Thuỷ sản trở thành ngành kinh tế quan trọng với truyền thống lâu đời n-ớc ta, mà đặc biệt thời gian gần kể từ mở cửa kinh tế, vai trò ngành thuỷ sản ngày đ-ợc nâng lên góp phần không nhỏ việc ổn định đời sống nhân dân, tăng kim ngạch xuất n-ớc Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản năm 2003 chiếm tới 21,3% giá trị sản xuất tồn ngành nơng, lâm, ng- nghiệp
B¶ng 2: Xt khÈu thđy s¶n thêi kỳ 1997-2003
Đơn vị tính: triệu USD Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Tỉng kim ng¹ch
xt khÈu c¶ n-íc 9.185 9360,3 11.541,4 14.482,7 15.027 16.705,8 19.880 Kim ng¹ch xt
khÈu thủ s¶n 782 858 974 1.479 1.778 2.077 2.240 Tû träng (%) 8,5 9,2 8,5 10.2 11,8 12,4 11,3
Nguồn: Bộ Th-ơng mại
Hin nay, thu sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thuộc nhóm mặt hàng xuất có kim ngạch tỷ USD Tổng sản l-ợng thuỷ sản năm 2003 đạt 2.536.361 Giá trị kim ngạch thuỷ sản xuất đạt 2.240 triệu USD
Bảng 3: Tình hình sản xuất thuỷ sản giai đoạn 1990-2003
Năm 1990 1995 2000 2001 2002 2003
890,6 1.584,4 2.250,5 2.434,7 2.647,4 2.794,6 728,5 1.195,3 1.660,9 1.724,8 1.802,6 1.828,5
Sản l-ợng thuỷ sản (1000 tấn)
Khai thác (1000 tấn)
Nuôi trồng (1000 tÊn) 162,1 389,1 589,6 709,9 844,8 966,1
DiÖn tích mặt n-ớc nuôi trồng thuỷ sản (1000 ha)
297,7 453,6 641,9 755,2 819,8 901,7
(64)Mặc dù ngành nuôi trồng thuỷ sản tăng tr-ởng trung bình hàng năm 4-5% nh-ng sản l-ợng ngành thấp so với n-ớc khác (xuất hàng năm Thái Lan tỷ USD, Indonesia tỷ USD) Trong cấu mặt hàng xuất thuỷ sản, tôm đông lạnh sản phẩm đạt 1.059 triệu USD (2003), chiếm 47,28% tổng giá trị kim ngạch xuất thuỷ sản Về sản l-ợng hàng thuỷ sản xuất khẩu, tôm chiếm khoảng 25% nh-ng giá trị kim ngạch xuất tôm chiếm gần 50%, tơm ni chiếm phần lớn tỷ trọng Bên cạnh khối l-ợng lồi cá da trơn, tơm hùm, cua, trai, sị, vẹm gia tăng mạnh
3 Buôn bán động, thực vật quý
Trong 10 năm trở lại đây, buôn bán động vật hoang dã thực bùng phát, trở thành vấn đề môi tr-ờng cấp bách n-ớc ta Nguy đe dọa tuyệt chủng hệ động, thực vật đa dạng cao ngày gia tăng Mặc dù Chính phủ ban hành đầy đủ kịp thời văn pháp luật nhằm ngăn chặn tình trạng này, nh-ng số vụ săn bắt, buôn bán không suy giảm mà có chiều h-ớng ngày gia tăng hoạt động th-ơng mại siêu lợi nhuận, đứng sau bn bán ma t vũ khí Theo số liệu Quỹ bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam, hàng năm có khoảng 50 động vật quý đ-ợc buôn bán Doanh thu hoạt động năm 2003 lên đến 70 triệu USD, lợi nhuận đạt 27 triệu USD17
Theo số liệu Cục Kiểm lâm, từ năm 1997 đến 2003 n-ớc xảy 11.777 vụ săn bắt, buôn bán động vật hoang dã với 104.890 cá thể khối l-ợng 372.697 kg Năm 2001 có tới 1.743 cá thể động vật quý bị săn bắt, năm 2002 số 1.826 tăng thêm khoảng 256 cá thể năm 200318 Tuy nhiên, theo ý kiến lãnh đạo Cục Kiểm lâm, số vụ bị phát chiếm 20-25% thực tế
(65)Bảng 4: Tình hình bn bán động vật hoang dã thời kỳ 1997-2003 Năm Số vụ Số Khối l-ợng (kg)
1997 1.589 15.932 67.846
1998 2.674 16.756 71.254
1999 1.653 13.245 51.532
2000 1.426 13.351 54.952
2001 1.551 15.570 66.893
2002 1.028 14.108 24.764
2003 1.856 15.928 35.492
Nguồn: Cục Kiểm lâm, WWF Việt Nam
Hoạt động buôn bán động vật hoang dã gia tăng nhu cầu đa dạng loại động vật này: nuôi động vật làm cảnh, nguyên liệu thuộc da, trang sức, thực phẩm, chữa bệnh xuất Trong số nhu cầu nói làm thực phẩm cho tiêu dùng n-ớc xuất hai nhu cầu lớn Việc sử dụng động vật hoang dã nhà hàng đặc sản để thoả mãn thói quen tiêu dùng khách hàng nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng buôn bán trái phép động vật hoang dã quý Theo số liệu -ớc tính Chi cục kiểm lâm Hà Nội, năm 2001-2003 số l-ợng động vật hoang dã tiêu thụ cho nhu cầu nhà hàng đặc sản Hà Nội khoảng 400 tấn19 Hiện thành phố Hồ Chí Minh có tới 4.000 cửa hàng buôn bán động vật hoang dã20 Các lồi bị bn lậu cho tiêu dùng nội địa chủ yếu rắn, rùa, tê tê, gấu, cầy h-ơng, kỳ đà… Một phần đáng kể động vật quý hoang dã đ-ợc khai thác để xuất (chủ yếu sang Trung Quốc) Khảo sát nhóm nghiên cứu cửa Tân Thanh (Lạng Sơn) cho thấy năm 2003 có 120 vụ bn bán động vật qua biên giới bị thu giữ Trong tháng đầu năm 2003, hải quan Móng Cái bắt đ-ợc 10 động vật, có nhiều loại quý
(66)hiếm nh- kỳ đà, trăn, tê tê, gấu chó, báo lửa… Trên thực tế số l-ợng động vật bị buôn bán trái phép lớn Năm 2003 số vụ buôn bán trái phép động vật quý bị phát bắt giữ 1.856 vụ
Hoạt động buôn bán động vật quý mang tính chất quốc tế Việt Nam điểm trung chuyển động vật hoang dã quốc tế sang Trung Quốc Các đ-ờng dây buôn bán từ Campuchia, Lào, Myanmar, Indonesia… qua cửa nh- Tây Ninh, Long An, Đắc Lắc, Gia Lai, Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Trị, Tân Thanh, Móng Cái Trong cửa cửa quốc tế Cầu Treo (Hà Tĩnh), Móng Cái (Quảng Ninh) Tân Thanh (Lạng Sơn) Trong số loài bị thu giữ, nhiều lồi động vật có tên Sách Đỏ giới
Bảng 5: Số l-ợng số loài quý bị săn bắt (1991-2001) STT Loài Số l-ợng
1 Sơn d-ơng 820
2 Bß rõng-Bß tãt 413
3 Cheo cheo 1.177
4 GÊu ngùa 194
5 GÊu chã 277
6 Hỉ 70
7 B¸o 54
8 Chã sói 32
9 V-ợn 851
10 Khỉ lo¹i 1.145
11 Khỉ mặt đỏ 227
12 Voọc loại 608
13 Chà vá 1.364
14 Tª tª 963
(67)16 Chim công 13
17 Gà lôi trắng 619
18 Gà lôi hồng tía 20
19 Trăn 333
Nguồn: Báo cáo trạng môi tr-ờng 2001
Trong năm qua, động vật hoang dã thực trở thành thứ hàng hố có nhu cầu thị tr-ờng lớn, giá lại hấp dẫn nên bên cạnh hoạt động khai thác buôn bán động vật hoang dã diễn sơi động hoạt động ni động vật hoang dã trở thành ngành sản xuất kinh doanh n-ớc ta nh- ếch, ba ba, trăn, cá sấu, gấu, rắn, ni để giết thịt phổ biến, nhiều lồi vật ni bị bắt rừng nh- gấu, trăn Có lồi nuôi trồng đạt hiệu kinh tế cao không gây ảnh h-ởng đến hệ sinh thái mơi tr-ờng nh-ng có lồi ni trồng tạo nguy đẩy nhanh q trình tuyệt chủng nhiều lồi d-ờng nh- khơng có khả sinh sản mơi tr-ờng ni d-ỡng Số l-ợng cá sấu nuôi miền Nam 10.000 con, có nhiều hệ thuộc nhóm động vật danh mục CITES mà việc bn bán bị kiểm sốt nghiêm ngặt21 Gấu ni hộ gia đình Việt Nam -ớc khoảng 2.000 Hiện việc kiểm soát hoạt động hình nh- bị bỏ trống Chăn ni động vật hoang dã trở thành nghề, nh-ng tiến hành kinh doanh, ngồi việc khơng thể bỏ qua yếu tố bảo tồn, phải xét tới quy định luật pháp n-ớc công -ớc quốc tế
4 Th-ơng mại mặt hàng khác
Sản phẩm gỗ: Xuất sản phẩm từ gỗ có tốc độ
tăng tr-ởng cao Năm 2004, kim ngạch mặt hàng lên đến tỷ USD, tăng gần 90% so với năm 2003 Nh- vậy, sản phẩm từ gỗ trở thành mặt hàng xuất chủ lực có kim ngạch tỷ USD Các sản phẩm từ gỗ xuất l-u thông n-ớc đ-ợc sản xuất Việt Nam chủ yếu từ nguồn nguyên liệu rừng trồng nhập Tuy nhiên, tình trạng khai thác gỗ rừng tự nhiên t-ơng đối phổ biến Theo kết điều tra Viện Quy hoạch rừng hàng năm diện tích rừng bị khoảng
(68)từ 120.000 đến 150.000 Nếu nh- độ che phủ rừng thời kỳ tr-ớc 1945 đạt 43% cịn 34,4% Nhiều nơi nh- Sơn La, Lai Châu 10%
Bảng 6: Kim ngạch xuất lâm sản (triệu USD)
Năm 1991-1995 2001 2002 2003 Tổng kim ngạch XK n-ớc 15.735 15.027 16.705,8 19.880
KNXK lâm sản 609 324 436 563
Tû träng (%) 3,8 2,2 2,6 2,8 Ngn: Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam – Kinh tÕ ViÖt Nam 2003-2004
(69)nào đáp ứng mà Chính phủ đ-a nh-ng cần nhận thấy tập trung vào bề mà ch-a có sách phát triển chiều sâu Chất l-ợng rừng ch-a đ-ợc cải thiện, diện tích rừng tiếp tục bị suy giảm đặc biệt rừng tự nhiên đầu nguồn rừng ngập mặn bị tàn phá nghiêm trọng Mặc dù hàng năm diện tích rừng tăng khoảng 80.000-100.000 nh-ng hầu hết rừng nghèo, rừng tái sinh với tính đa dạng sinh học thấp (chiếm tới 55% tổng diện tích rừng) cịn diện tích rừng giàu, rừng kín, rừng nguyên sinh chiếm khoảng 5%
Bảng 7: Sản l-ợng gỗ khai thác hàng năm
1996 1997 1998 2000 2001 2002 2003 DiÖn tÝch rõng trång
tËp trung (1000 ha)
209,6 - - 196,5 190,8 190,0 192,0
Sản l-ợng gỗ khai th¸c (1000 m3)
2.833 2.480 2.206 2.375 2.397 2.504 2.500
Ngn: Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam – Kinh tÕ ViƯt Nam 2003-2004
S¶n phÈm lâm nghiệp gỗ: sản phẩm cã nguån
gốc sinh vật học gỗ, thu hoạch từ rừng, đất trồng không thuộc rừng nh- mật ong, nấm, tinh dầu, gia vị, thức ăn gia súc, sản phẩm y tế, sản phẩm thuộc tơn giáo tín ng-ỡng khác Khoảng 80% dân số n-ớc phát triển tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp gỗ để đáp ứng nhu cầu dinh d-ỡng sức khỏe Đặc biệt ng-ời nghèo n-ớc sản phẩm đóng vai trị quan trọng vừa đáp ứng nhu cầu vật chất gia đình vừa ph-ơng tiện để tăng thu nhập
Việt Nam có nhiều loài mà nhân dân ta dùng làm thuốc Đây nguồn tài nguyên d-ợc liệu quý báu dân tộc ta có giá trị to lớn mặt y học, kinh tế… Song nhiều nguyên nhân thuốc ch-a đ-ợc khai thác sử dụng hợp lý, ch-a đ-ợc bảo vệ chế sách biện pháp cần thiết
(70)các công ty d-ợc liệu trung -ơng, địa ph-ơng trách nhiệm đáp ứng nhu cầu d-ợc liệu cho sở y học cổ truyền (khoảng 20.000 tấn/năm), cho sản xuất thuốc từ d-ợc liệu dùng sở y học đại (500–1.000 tấn/năm) cho sản xuất d-ợc, mỹ phẩm
Theo Bộ y tế, bên cạnh xí nghiệp kinh doanh nhà n-ớc cịn có gần 1.000 sở kinh doanh sản xuất thuốc cổ truyền có khoảng 170 sở sản xuất quy mô công nghiệp bán công nghiệp Tổng công ty d-ợc thống kê đ-ợc xí nghiệp sử dụng từ 62 đến 144 thảo d-ợc việc sản xuất thuốc Các phịng khám bệnh bệnh viện sử dụng vào khoảng 100 loài thảo d-ợc để chữa bệnh cho bệnh nhân sản xuất sản phẩm riêng Đối với sở phịng khám t- nhân, số vị thuốc nhiều phụ thuộc vào sở tr-ờng ng-ời nh-ng trung bình tổng số mặt hàng cần thiết khoảng 240 vị Quyền sở hữu tài sản tất d-ợc phẩm đ-ợc nhà n-ớc bảo hộ Việc bảo hộ thể hai khía cạnh: đ-ợc Bộ Y tế cho phép sản xuất, bán sản phẩm nhà sản xuất có quyền đăng ký quyền Cục sở hữu công nghiệp Số mặt hàng sản xuất có tới 30 – 50% thuốc bổ d-ỡng
Các sản phẩm d-ợc liệu xuất chiếm khoảng 3% – 7% tổng sản l-ợng thuốc khai thác số l-ợng thuốc bổ đ-ợc xuất nhiều thuốc chữa bệnh Sản phẩm d-ợc đ-ợc xuất chủ yếu sang thị tr-ờng châu Âu, Trung Quốc Hồng Kông, đồng thời sản phẩm d-ợc liệu đ-ợc nhập chủ yếu từ Trung Quốc (chiếm 68,5%) Hồng Kông (chiếm 23,5%) theo giấy phép Bộ Y tế Tỷ lệ xuất d-ợc liệu chế phẩm thuốc so với nhập 7:3 Tuy nhiên số liệu thống kê sản phẩm nhập xuất khơng có phân bit gia nguyờn liu v thnh phm
5 Đánh giá chung tình hình buôn bán sản phẩm ®a d¹ng sinh häc ë n-íc ta thêi gian qua
(71)khẩu mặt hàng có nguồn gốc đa dạng sinh học tăng từ 1,2 tỷ USD năm 1991 lên 5,4 tỷ USD năm 2003
- Mặc dầu trị giá tuyệt đối th-ơng mại sản phẩm đa dạng sinh học gia tăng nh-ng tỷ trọng tuyệt đối chúng có xu h-ớng giảm dần Nếu nh- năm 1991, xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản n-ớc ta chiếm 52,2% đến năm 2003 cịn 27,6% Điều cho thấy có b-ớc chuyển dịch hợp lý cấu xuất khẩu, giảm tỷ trọng hàng thô, sơ chế phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên sang mặt hàng chế biến
- Bn bán lồi động, thực vật quý diễn biến phức tạp ch-a có biện pháp hữu hiệu để hạn chế Số l-ợng cá thể loài động vật quý ang cú nguy c gim mnh
Bảng 8: Cơ cÊu xt khÈu cđa ViƯt Nam thêi kú 1991 - 2003 (%)
1991 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Công nghiệp nặng
khoáng sản
33,4 25,3 28,7 28,0 27,9 31,3 35,6 34,9 32,3 29,4
Công nghiệp nhẹ tiĨu thđ c«ng nghiƯp
14,4 28,4 29,0 36,7 36,6 36,3 34,3 35,7 37,6 43,0
Nông, Lâm, Thủ s¶n 52,2 46,3 42,3 35,3 35,5 32,4 30,1 29,4 30,1 27,6
Nguồn: Niên giám thống kê năm 1991 2003
T thc trng hot động th-ơng mại sản phẩm ĐDSH Việt Nam thời gian qua đ-a số nhận xét ban đầu thách thức môi tr-ờng Việt Nam nh- sau:
(72)- Trong số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam cịn có nhiều mặt hàng có nguồn gốc thiên nhiên nh- thuỷ sản, gạo, cà phê, rau mà việc khai thác chế biến gặp phải giới hạn cấu nh- suất, diện tích, khả khai thác đánh bắt giới hạn môi tr-ờng nh- làm thu hẹp diện tích rừng, cạn kiệt tài ngun, nhiễm nguồn n-ớc suy giảm đa dạng sinh học
- Nhiều mặt hàng xuất Việt Nam nh- gạo, đồ uống, cà phê, rau quả, thuỷ sản, khoáng sản gặp phải rào cản môi tr-ờng lớn liên quan đến tiêu chuẩn sản phẩm nh- tiêu chuẩn quy định vệ sinh an tồn thực phẩm, q trình chế biến, chất l-ợng hàng hố, nhãn mơi tr-ờng, bao bì đóng gói Tr-ớc u cầu bảo vệ mơi tr-ờng tồn cầu ngày cao, nhu cầu ng-ời tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi tr-ờng ngày cao, đặc biệt thực phẩm, tiêu chuẩn nhập đặt n-ớc ngày cao nghiêm ngặt mặt hàng nêu Đây thách thức môi tr-ờng lớn Việt Nam việc mở rộng th-ơng mại quốc tế
- Một số thị tr-ờng xuất chủ yếu Việt Nam nh- Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Singapore khách hàng quan tâm đến vấn đề sức khoẻ an toàn Đây n-ớc có tiêu chuẩn mơi tr-ờng cao nhiều tr-ờng hợp họ sử dụng chúng để hạn chế th-ơng mại bảo hộ mậu dịch Do vậy, việc đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, hàng hoá Việt Nam phải phải đối mặt với thách thức lớn để đáp ứng yêu cầu môi tr-ờng việc tiếp cận khu vực thị tr-ờng nói
- Những giới hạn mơi tr-ờng nh- phân tích đồng thời việc chuyển đổi cấu hàng xuất ta vào mặt hàng có giá trị gia tăng cao sở áp dụng công nghệ tiên tiến, hạn chế khai thác tài nguyên h-ớng chiến l-ợc quan trọng để nâng cao hiệu xuất khẩu, bảo vệ tài nguyên đa dạng sinh học tránh rào cản môi tr-ờng buôn bán quốc tế
III Tác động hoạt động th-ơng mại bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam thời gian qua
(73)nguy cao làm suy giảm đa dạng sinh học Quá trình khuyến khích việc khai thác mức nguồn lực, n-ớc phát triển, khai thác tài nguyên thiên nhiên chiếm tỷ trọng lớn, làm nhiều loài động, thực vật quý hiếm, làm mơi tr-ờng sinh sống lồi, gen xấu mơi tr-ờng sống chúng Chính vậy, việc bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh học nhiệm vụ hàng đầu n-ớc cơng nghiệp hố bối cảnh tự hố th-ơng mại
1 Tác động tích cực hoạt động th-ơng mại đến bảo tồn ĐDSH Việt Nam
- Gia tăng áp lực cạnh tranh th-ơng mại hàng nông sản, thuỷ sản buộc doanh nghiệp trọng đến vấn đề môi tr-ờng Nhiều doanh nghiệp áp dụng biện pháp sản xuất mới, đầu t- đổi công nghệ, tiết kiệm nguyên liệu đầu vào, thay đổi ph-ơng pháp đánh bắt nuôi trồng nhằm khai thác hiệu tài nguyên đa dạng sinh học nh- thuỷ sản, nông sản, lâm sản Chẳng hạn, năm 2003, chất l-ợng hàng xuất mặt hàng nhạy cảm với môi tr-ờng nh- thực phẩm (thuỷ sản, nơng sản, rau quả) có cải thiện đáng kể Điều thể gia tăng kim ngạch xuất thuỷ sản, nông sản vào thị tr-ờng địi hỏi cao tiêu chuẩn mơi tr-ờng nh- Hoa Kỳ, EU Đến hết năm 2003 có 177 doanh nghiệp tổng số 332 sở đ-ợc công nhận đạt tiêu chuẩn VSATTP Có 161 doanh nghiệp đ-ợc Cục Quản lý chất l-ợng thực phẩm Hàn Quốc chấp thuận cho xuất sản phẩm vào thị tr-ờng n-ớc này, có nhiều mơ hình sản xuất ni trồng bền vững nh- nuôi tôm bảo vệ rừng đ-ớc Kiên Giang
(74)xuất rau đ-ợc trồng thí điểm nhân rộng nhiều địa ph-ơng Việc khai thác gắn liền với bảo tồn lồi có giá trị kinh tế cao phục vụ cho tiêu dùng n-ớc xuất làm thay đổi nhận thức ng-ời dân việc bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Việc khai thác nguồn gen quý truyền thống để phát triển giống có giá trị kinh tế cao nh- vải, chuối, đặc sản rừng có tác dụng trì phát triển tài nguyên đa dạng sinh học, đảm bảo cân sinh thái
- Nâng cao nhận thức ng-ời tiêu dùng nhà sản xuất vấn đề môi tr-ờng nh- hạn chế sử dụng nguyên liệu từ nguồn tài nguyên không tái tạo, sử dụng loại hàng hoá thay thế, tạo áp lực hành vi vi phạm… Thói quen tiêu dùng dân c- có nhiều thay đổi theo h-ớng thân thiện với môi tr-ờng Ng-ời tiêu dùng, đô thị, quan tâm nhiều đến sản phẩm thân thiện với môi tr-ờng sức khoẻ Điều thấy rõ vấn đề lựa chọn thực phẩm Dịch cúm gà cuối năm 2003 đầu năm 2004 với việc không sử dụng thịt gà đô thị cho thấy nhận thức ng-ời tiêu dùng Việt Nam môi tr-ờng sức khoẻ có thay đổi tích cực Các doanh nghiệp kinh doanh có nhiều cải tiến sản xuất nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ng-ời tiêu dùng
- Tăng tr-ởng th-ơng mại tạo thêm kinh phí để cải thiện mơi tr-ờng, thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, chia sẻ lợi ích cơng việc khai thác nguồn lợi từ đa dạng sinh học Hiện nay, Việt Nam có 25 khu bảo tồn thiên nhiên Một số ch-ơng trình trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc đ-ợc thực làm tăng độ che phủ rừng hàng năm khoảng 3-5% Ch-ơng trình xố đói giảm nghèo đ-ợc thực cách có hiệu làm giảm số hộ nghèo từ 58% năm 1996 xuống 26% năm 2003
(75)- Mở cửa thị tr-ờng, đẩy mạnh hội nhập th-ơng mại giúp Việt Nam tiếp cận với công nghệ đại, giống trồng vật ni có suất cao, hợp tác quốc tế để bảo vệ tốt tài nguyên đa dạng sinh học Các cam kết th-ơng mại lĩnh vực bảo vệ môi tr-ờng tạo điều kiện để nâng cao nhận thức điều chỉnh chiến l-ợc sách phát triển th-ơng mại theo h-ớng thân thiện với môi tr-ờng
2 Tác động tiêu cực hoạt động th-ơng mại đến bảo tồn ĐDSH Việt Nam
2.1 Khai thác sử dụng không hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học Tr-ớc hết buôn bán trái phép loài động, thực vật quý Từ năm 1993 đến nay, hàng năm n-ớc ta bị khoảng 1.700-2.000 cá thể động vật quý (Báo cáo trạng môi tr-ờng năm 2001) Phần lớn chúng đ-ợc khai thác cho nhu cầu ăn uống nhà hàng đặc sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc.Tại thị tr-ờng Hà Nội, năm 2003, -ớc tính tiêu thụ khoảng 40 động vật quý Nhu cầu loại chim cảnh, cá cảnh khuyến khích khai thác loài chim quý Hầu hết thành phố lớn nhiều tỉnh có chợ chim cảnh hoạt động Một số loài thú quý nh- h-ơu, gấu, cá sấu bị khai thác để nuôi với mục đích th-ơng mại
Sự suy giảm lồi động vật hoang dã mức độ báo động Với việc săn bắt buôn bán động vật quý nh- nay, nguy tuyệt chủng loài cao Các nghiên cứu thống kê cho thấy số l-ợng số loài quý giảm cách rõ rệt
Bảng 9: Tình trạng diễn biến số l-ợng số loài động, thực vật quý hiếm, có giá trị kinh tế thời kỳ tr-ớc 1970 sau 2000
TT Loµi Tr-ớc 1970 Sau 2000
1 Tê giác mét sõng 15-17 5-7
2 Voi 1.500-2.000 100-150
3 Hổ 1000 80-100
4 Bò xám 20-30 Hiếm gặp
(76)6 Bò rừng 2.000-3.000 150-200
7 H-ơu xạ 2.500-3.000 150-170
8 H-ơu cà toong 700-1000 60-80
9 Sao la Loài phát Hiếm gặp
10 Mang lớn Loài phát 300-500
11 Mang Tr-ờng Sơn Loài mói phát hiƯn HiÕm gỈp
12 Cheo cheo Napu 200-300 HiÕm gặp
13 V-ợn bạc má Hàng nghìn 400-500
14 V-ợn má Hàng nghìn 150-200
15 Voọc đầu trắng 600-800 60-80
16 Voọc mũi hếch 800-1.000 150-200
17 Voọc gáy trắng - 300-350
18 Voọc mông trắng - 80-100
19 Gà lôi lam màu đen - Rất
20 Gà lôi lam màu trắng - Rất
21 Cá cóc Tam Đảo Hàng nghìn 200-300
22 Sâm Ngọc Linh Khai thác 6-8tấn/năm Khai thác100-150kg/năm 23 Các loại gỗ quý nh-
h-ơng, cà te, gỗ đỏ, trắc Rất
24 Các loài thuốc có giá
tr d-c lý cao Nhiều lồi trở nên có nguy giống nguồn gen 25 Các loài hải sản kinh tế Năng suất đánh bắt hải
s¶n giảm 2-6 lần Nguồn: Báo cáo trạng môi tr-ờng Việt Nam năm 2000
(77)con bị biển vùng biển Cơn Đảo khoảng gần 100 khác vùng biển đảo Phú Quốc
Bên cạnh việc suy giảm cá thể loài quý số l-ợng lồi Sách Đỏ gia tăng Sau trình điều tra nghiên cứu lâu dài nhà sinh học Việt Nam công bố tập Sách Đỏ Việt Nam Cho đến nay, theo số liệu số loài động vật đ-ợc ghi Sách Đỏ 417 loài, thực vật 400 lồi có nguy bị tiêu diệt mức độ khác so với 365 loài động vật 356 loài thực vật quý tr-ớc Các loài quý đ-ợc đ-a vào Sách Đỏ bao gồm: lồi có vú, lồi chim n-ớc c- trú vùng đất ngập n-ớc, loài rùa biển, loài cá sấu, 53 loài cá biển, 15 loài san hơ, lồi da gai, lồi sam, lồi cua biển, lồi tơm, 26 lồi thân mềm, 24 lồi bị sát, 14 lồi l-ỡng c-, lồi côn trùng…22
Nguồn tài nguyên thực vật suy giảm nghiêm trọng khai thác mức phục vụ cho mục đích th-ơng mại Đó khai thác buôn bán trái phép loại gỗ quý Hoạt động xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ nguyên nhân suy giảm Một tác động trực tiếp gây đe dọa đến đa dạng sinh học việc huỷ hoại rừng để phục vụ cho nhu cầu phát triển số làng nghề chế biến gỗ mây tre đan Làng nghề mây tre đan Phú Nghĩa – Hà Tây có khoảng 700/1600 hộ làm nghề, ngày tiêu thụ vài chục ô tô tải chở mây tre đan loại Trong năm qua khai thác ạt bừa bãi nên rừng tre b-ơng L-ơng Sơn – Hồ Bình nơi cung cấp ngun liệu cho làng nghề gần nh- khơng cịn
Đối với nguồn d-ợc liệu, nhà n-ớc ch-a hình thành sách cụ thể để khuyến khích phát triển nh- trì giữ gìn kiến thức địa nên chục năm qua hàng trăm loài thuốc bị khai thác liên tục mà khơng có kế hoạch tái sinh, nhiều loại thuốc bị khai thác cạn kiệt, nạn cháy rừng, phá rừng bừa bãi làm cho nhiều lồi thuốc khó tồn tại, tính đa dạng sinh học thuốc bị dần Tuy nhiên, công tác quản lý xuất nhập loại d-ợc liệu bỏ ngỏ Cơ chế quản lý nhập xuất theo quota thực
(78)hiện ch-a tốt nhiều thuốc, sản phẩm d-ợc phẩm đ-ợc nhập lậu với số l-ợng lớn qua đ-ờng biên giới Hiện Viện d-ợc liệu Trung -ơng tiến hành hợp đồng mua bán với làng nghề d-ợc liệu song thực đ-ợc vài mặt hàng giai đoạn định chủ yếu ph-ơng thức tiêu thụ d-ợc liệu từ ng-ời sản xuất đến sở chế biến d-ợc liệu thầy thuốc thơng qua vai trị trung gian t- th-ơng loại Một khía cạnh khác vấn đề sở hữu tri thức truyền thống nh- Các kiến thức sử dụng cối làm thức ăn phục vụ sống ng-ời để làm thuốc giảm đau, giải độc chữa bệnh phục vụ cho sản xuất, làm thuốc trừ sâu, diệt cỏ th-ờng đ-ợc truyền từ ng-ời sang ng-ời khác từ hệ tr-ớc tới hệ sau Những kiến thức đa dạng cần đ-ợc đúc kết d-ới dạng văn liệu nên đ-ợc coi phần di sản cộng đồng Đồng thời cần phải nhận thấy với nguồn tài nguyên di truyền thuốc có giá trị lớn sử dụng đ-ợc phần nhỏ loài cỏ cịn hàng trăm nghìn lồi tiềm ta ch-a sử dụng đ-ợc nh-ng t-ơng lai khơng khơng có ý nghĩa
Sư dụng công nghệ sinh học và việc áp dụng công nghÖ cÊy ghÐp gen
(79)Bảng 10: Mối quan hệ việc suy giảm diện tích mát một số giống trồng địa ph-ơng
Giống Giảm diện tích (%) Sự mát giống địa ph-ơng (%)
Lóa 50 80
Ngô đậu 75 50
Cây có củ 75 20
Chè đay 20 90
Cây có 50 70
Nguồn: Trung tâm tài nguyên môi tr-ờng - Viện sinh thái tài nguyên sinh vËt, ViƯn khoa häc l©m nghiƯp ViƯt Nam, 1998
Sử dụng ph-ơng tiện đánh bắt không hợp lý khai thác tự phát
(80)Đối với n-ớc ta nay, hoạt động đánh bắt hải sản diễn cách tự phát Việc đánh bắt cá biển Việt Nam nói chung đ-ợc thực gần bờ Do hoạt động khai thác mức sử dụng biện pháp đánh bắt mang tính huỷ diệt làm cho nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm nghiêm trọng dẫn đến việc khai thác gần bờ đạt hiệu suất thấp Trong giai đoạn từ 1990 – 2000 số l-ợng tàu thuyền đánh bắt cá đ-ợc đăng ký tăng 86% nh-ng khoảng 10% số tàu thuyền đăng ký hoạt động vùng n-ớc ven bờ có độ sâu d-ới 30 m Trong tổng sản l-ợng đánh bắt hải sản tăng gấp đơi giai đoạn từ 1990 – 2001 gia tăng đội tàu thuyền đánh cá lại dẫn đến làm giảm đáng kể hiệu suất đánh bắt (từ 2.000 tấn/ng-ời/năm vào đầu năm 1990 đến d-ới 1.000 tấn/ng-ời/năm) Sản l-ợng đánh bắt hải sản ven bờ đạt tới hay nói v-ợt qua ng-ỡng bền vững Theo đánh giá trữ l-ợng cá biển đặc khu kinh tế biển Việt Nam 4,2 triệu tấn, mức đánh bắt cho phép hàng năm 1,7 triệu Tuy nhiên có tới 90% tổng số trữ l-ợng cá biển tập trung chủ yếu vùng biển ngồi khơi khả khai thác xa bờ nằm giới hạn cho phép
2.2 Lµm thu hĐp nơi sinh c- loài, gen
(81)trắng Nếu nh- việc sử dụng ph-ơng thức canh tác lạc hậu gây suy thối đất việc phát triển kỹ thuật canh tác nơng nghiệp đại góp phần làm suy giảm cách mạnh mẽ tính đa dạng sinh thái, giảm tính chống chịu với điều kiện khí hậu sâu bệnh, làm mát số giống lồi địa ph-ơng tạo hệ thống sản xuất đại trà loại
Việc khai thác xuất lâm sản có ảnh h-ởng đáng kể tới môi tr-ờng sinh thái Tr-ớc hết ảnh h-ởng tới môi tr-ờng đất, biểu rõ t-ợng xói mịn, rửa trơi làm dần tầng đất màu Xói mịn, rửa trơi chủ yếu xảy vùng đất trống đồi núi trọc Đất bị xói mịn gây t-ợng hoang mạc hóa, đất bị suy thoái dần khả chuyển hóa Nitơ thành dạng mà trồng hấp thụ đ-ợc Đất bị rửa trơi cịn bồi lấp lịng sơng, lịng hồ, cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện gây nhiều thiệt hại liên tiếp khó l-ờng tr-ớc đ-ợc Những vụ cháy rừng gây tổn thất nhiều tài nguyên rừng, môi tr-ờng sinh thái mà gây ảnh h-ởng xấu đến cơng trình trọng điểm quốc gia nh- thảm rừng phịng hộ đầu nguồn cơng trình thủy điện, đ-ờng dây tải điện siêu cao Xuất lâm sản cịn tác động tính đa dạng sinh học việc khai thác không hợp lý số loại lâm sản quý mục đích th-ơng mại Hiện nay, lồi động vật, đặc biệt loại thú lớn nh-: voi, bị tót, bò rừng, hổ thiếu nơi sinh sống ng-ời chuyển đất sang làm nơng nghiệp, vùng tìm kiếm thức ăn chúng bị thu hẹp, nh- nạn săn bắn trộm ngày gia tăng Có 15 lồi nguy cấp báo động tuyệt chủng nh- voi, bị tót, voọc Hà Tĩnh, tê tê, rùa
Bảng 11: Diện tích rừng bị năm gần (ha)
1995 2000 2001 2002 2003
DiÖn tÝch rừng bị cháy 7.576 1.045 1.527 1.233 4.925
Diện tích rừng bị chặt phá 18.914 3.342 2.819 5.066 2.403
Ngn: Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam – Kinh tÕ ViÖt Nam 2003-2004
(82)bình quân trữ l-ợng đạt 9,45 m3 gỗ/ng-ời Ước tính tổng giá trị trữ l-ợng rừng n-ớc đạt khoảng 590 triệu USD Thực tế năm vừa qua cho thấy diện tích rừng che phủ n-ớc ta suy giảm nghiêm trọng, ngun nhân gây nên tình trạng xói lở, ngập mặn nhiều vùng, đặc biệt vùng cửa sơng, cửa biển Ngun nhân tình trạng phần rừng khơng có chủ, điều kiện việc thực thi pháp luật lỏng lẻo Không thế, việc mở mang khu kinh tế nhằm khai thác tiềm đất đai, lao động phân bố lại dân c- chủ tr-ơng đắn, nh-ng bng lỏng khâu quản lý nên công tác khai hoang ảnh h-ởng nghiêm trọng đến thảm thực vật rừng Sự nghèo đói tập quán du canh du c- đồng bào dân tộc rẻo cao làm diện tích rừng lớn Theo điều tra Ban dân tộc miền núi (1991), hàng năm từ 30-60.000 rừng bị triệt hạ tập quán du canh du c- Mặt khác, việc lạm dụng khai thác rừng để lấy gỗ, củi mục đích th-ơng mại phá rừng bừa bãi để lấy đất nông nghiệp nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng Các sản phẩm công nghiệp thay gỗ, củi rừng tự nhiên nh- ván nhân tạo, khí đốt để nung sấy sử dụng sinh hoạt gia đình cịn chậm phát triển Chính điều làm tăng sức ép rừng tự nhiên Bên cạnh nạn cháy rừng, tàn phá chiến tranh, xây dựng hồ, đập chứa n-ớc làm thu hẹp diện tích rừng vốn nhỏ hẹp lại nhỏ hẹp
(83)do chất thải rắn, bụi đá, quặng than, chất khí thải n-ớc thải chảy qua nhiễm vào đất Nguồn n-ớc bị ô nhiễm nghiêm trọng hoạt động khai thác khoáng sản gây khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả n-ớc cấp cho sinh hoạt đ-ợc lấy từ sông Diễn Vọng Do rừng bị tàn phá nạn đào than bừa bãi th-ợng nguồn nên n-ớc sông bị đục, chất l-ợng n-ớc khối l-ợng n-ớc đ-ợc cấp bị giảm đáng kể Hàm l-ợng bụi bầu khí vùng mỏ lớn Bụi nổ mìn phá đá, bụi xúc than quặng, bụi vận chuyển khoáng sản, bụi đổ đá xuống bãi thải Tỷ lệ số ng-ời bị mắc bệnh bụi phổi đa số tập trung ngành mỏ, ngành than Khi khai thác, gia cơng, chế biến luyện khống sản kim loại nh- Fe, Cr, Pb, Zn bụi quặng sỉ quặng kim loại nói nhiễm vào đất, gây ảnh h-ởng xấu đến sức khỏe ng-ời độ loại rau Khí độc hại mỏ khí thải từ khâu làm giầu, chế biến khoáng sản nhà máy luyện kim khơng gây nhiễm mơi tr-ờng mà cịn gây cháy, nổ hầm lị tai biến khác gây thiệt hại ng-ời Khơng thế, hoạt động khai thác khống sản cịn gây nhiễm khơng khí việc làm tăng nhiệt độ khu vực Nhiệt độ xạ nhiệt ảnh h-ởng xấu đến môi tr-ờng sức khoẻ ng-ời hầu hết mỏ khai thác thủ công khơng có hệ thống quạt gió Tại miền Tây Nghệ An khai thác thiếc đá quý (ruby, saphia) với cơng nghệ lạc hậu nên n-ớc thải có hàm l-ợng bùn cao làm vẩn đục, gây ô nhiễm nặng sông Dinh suốt chiều dài 50 km gây tác động mạnh đến nhiều loài thuỷ sinh vật Việc sử dụng hóa chất độc khu khai thác vàng ngồi gây huỷ hoại mơi tr-ờng đất, lớp phủ rừng chất thải từ trình phân kim thô chỗ dùng thủy ngân gây nhiễm độc môi tr-ờng n-ớc vùng lân cận, ảnh h-ởng trực tiếp đến sức khỏe dân c- vùng nhiều hậu lâu dài ch-a l-ờng hết Tại nhiều vùng, việc khai thác quặng gây ô nhiễm nặng nguồn n-ớc, ảnh h-ởng đến sản xuất nông nghiệp, ng- nghiệp dân sinh Bên cạnh đó, hoạt động khai thác khống sản cịn gây nhiễm khơng khí nặng nề cho khu vực khai thác nh- vùng phụ cận
(84)Trong thập kỷ qua, mối đe doạ lớn cho đ-ớc rừng ngập mặn việc nuôi tôm Sự phát triển nhanh chóng, tràn lan nghề ni tơm liền với nạn phá rừng ngập mặn làm suy thoái mạnh hệ sinh thái ven biển Theo Tổng cục thống kê, thời kỳ từ 1995-2003, tổng sản l-ợng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản tăng 180%, l-ợng n-ớc mặt sử dụng cho ni trồng thuỷ sản tăng gần gấp đôi (170%) Nh- vậy, sản l-ợng nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu tăng lên nhờ mở rộng hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy giảm diện tích rừng ngập mặn23 Chỉ hai thập kỷ qua, diện tích rừng ngập mặn Việt Nam giảm nửa, trung bình năm Việt Nam gần 20.000 rừng đ-ớc Hơn 80% rừng che phủ bị ảnh h-ởng Các đầm nuôi tôm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng phá huỷ Nếu tính trung bình từ năm 2000 đến nay, tăng thêm mặt n-ớc ni trồng thuỷ sản t-ơng đ-ơng 0,027 diện tích rừng ngập mặn Đồng thời việc mở rộng diện tích ni trồng thuỷ sản ảnh h-ởng không nhỏ tới đời sống dân c- vùng, tính bình qn thêm 200 ni tơm có 20 trở thành nguồn cung cấp cát bay th-ờng xuyên Cho dù việc mở rộng nơng nghiệp, làm muối, sử dụng hố chất chiến tranh tr-ớc mối đe dọa lớn cho rừng đ-ớc, nh-ng thập kỷ qua mối đe doạ lớn ni tơm
Tại Cà Mau, diện tích ni tơm tỉnh tăng gấp lần năm 2003 đạt 250.000 -ớc tính diện tích rừng đ-ớc giảm từ 200.000 tr-ớc năm 1975 xuống cịn 60-70.000 ha, hầu hết diện tích lấy chỗ để muôi tôm24
Tại Quảng Ninh Hải Phòng thập kỷ gần có khoảng 40.000 rừng ngập mặn bị biến Hiện tỉnh khoảng 15.700 rừng ngập mặn, -ớc tính thiệt hại việc khơng thể thu lợi đ-ợc từ diện tích rừng ngập mặn bị nh- thuỷ sản, lâm nghiệp chống xói lở cỡ khoảng 10 –32 triệu USD nm8
23 Ngân hàng giới, Diễn biến môi tr-ờng Việt Nam năm 2003, tr 18 24 Ruffor: Một nghề bất trắc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 15
(85)Bảng 12: Mối quan hệ diện tích nuôi trồng thuỷ sản diện tích rừng ngập mặn bị
1990 1995 1999 2000 2001 2002 2003 Giá trị nuôi trồng
thu sn (t ng)
2.576 4.310 5.608 7.876 11.179 12.943 14.625 DiƯn tÝch nu«i trång
thuỷ sản (ngàn ha)
297,7 453,6 524,6 641,9 755,2 819,8 901,7 Diện tích rừng ngập
mặn bị mÊt (ngµn ha)
16,0 13,5 16,0 17,0 17,5 16,8 18,7 Nguån: Ch-ơng trình điều tra giám sát tài nguyên rừng Việt Nam, Viện điều tra quy hoạch rừng; Niên giám thống kê năm 2000, 2002; Diễn biến môi tr-ờng Việt Nam năm 2003
Rng -c giảm dần diện tích đồng nghĩa với mơi tr-ờng sinh sản nhiều loài thuỷ sinh, động vật sinh sống bị ảnh h-ởng Nguồn lợi thiên nhiên suy giảm đành chuyện chắn gió, chống sạt lở bờ biển bị ảnh h-ởng nh- làm bờ biển bị xói mịn ngập lụt, làm thay đổi mơ thức t-ới tiêu tự nhiên, làm cho n-ớc mặn tiến sâu vào dịng sơng, đe doạ nghiêm trọng đến bảo tồn đa dạng sinh học an ninh l-ơng thực25 Thực trạng rừng đ-ớc làm xấu môi tr-ờng nuôi trồng thuỷ sản, giảm suất chất l-ợng thuỷ sản, làm hội kiếm sống c- dân nghèo nơi sinh c- loài cua con, cá măng, cá phèn, biển Đặc biệt việc rừng đ-ớc làm môi tr-ờng sinh sống san hô, cỏ biển bị thu hẹp nguy bị đất cát khoả lấp gia tăng Trầm tích bao bọc giết chết san hô d-ỡng chất hố học làm nảy sinh tăng tr-ởng giống lồi khác thay san hơ cỏ biển
Nhìn chung, rừng đ-ớc bị chặt phá nhiều vùng với tốc độ mạnh đẩy nhanh nguy cân sinh thái vùng ven biển, giảm sản
25 Do rừng ngập mặn, suất nuôi tôm quảng canh bị giảm sút, từ 200-250 kg/ha/vụ (năm 1980) đến từ 70-80 kg/ha/vụ Theo -ớc tính, tr-ớc rừng ngập mặn khai thác từ 700-1.000 kg thuỷ sản nh-ng thu đ-ợc 1/20 so với tr-ớc (Việt Nam –
(86)l-ợng cá đánh bắt, bờ biển bị xói lở, đất đai bị axit hoá, l-ơng thực sản phẩm khác từ rừng đ-ớc bị suy giảm Tại Thái Lan -ớc tính kg tơm sản xuất ra, ng- tr-ờng giảm 434 g cá chuyển đổi nơi c- trú Malaysia, ng- dân cho biết thu nhập họ giảm 1/6 so với 2-3 năm tr-ớc ch-a nuôi trồng tôm quy mô lớn vùng Chokoria Bangladesh, ng- dân cho biết sản l-ợng đánh bắt giảm 80% từ rừng đ-ớc bị phá đê đ-ợc đắp lên để khoanh vùng nuôi tôm đất n-ớc th-ờng xuyên xảy bão lụt, đ-ớc đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ bờ biển tổn thất việc đánh rừng đ-ớc, tài chính, sinh mạng sinh kế mang tính chất tàn phá26
Khung 6: Đất ngập n-ớc, từ góc nhìn kinh tế
Các khía cạnh kinh tế vùng đất ngập n-ớc Việt Nam đ-ợc khẳng định Chính phủ ban hành Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập n-ớc Việc l-ợng giá nguồn tài nguyên thiên nhiên nói chung trở thành tiêu chí quan trọng nhà kinh tế mơi tr-ờng tồn giới Tính phức tạp hệ sinh thái mối liên kết chúng với hệ thống khác dễ dàng gây việc l-ợng giá thấp bỏ qua việc xem xét chức chủ yếu chúng Tuy vậy, thập kỷ qua, ng-ời đạt đ-ợc tiến định dần xây dựng thêm nhiều ph-ơng pháp thu thập liệu tin cậy có liên quan đến giá trị kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Các vùng đất ngập n-ớc hệ sinh thái đặc biệt phức tạp việc l-ợng giá Tính trung bình, giá trị kinh tế cao đ-ợc tính cho dịch vụ đất ngập n-ớc, sau đến giá trị nuôi trồng thuỷ sản Mặc dù, nuôi trồng thuỷ sản khơng phải lúc góp phần xố đói giảm nghèo, dịch vụ đất ngập n-ớc nói chung nh- sản phẩm nh- củi đun, hải sản…lại có khả thực xố đói giảm nghèo tốt Nghiên cứu gần dự án xây dựng ch-ơng trình đất ngập n-ớc quốc gia 12 khu đất ngập n-ớc chủ yếu Việt Nam cho thấy giá trị kinh tế hàng năm địa điểm tính diện tích 1ha vào khoảng 430 USD đến 460 USD Nh- vậy, với tổng diện tích mặt đất ngập n-ớc khoảng triệu tổng giá trị kinh tế vùng đất ngập n-ớc Việt Nam lên tới tỷ USD/năm Các
(87)
nhà kinh tế môi tr-ờng phân nhóm giá trị đất ngập n-ớc chủ yếu đ-ợc quan tâm Đầu tiên phải kể đến lợi ích trực tiếp thu hoạch từ vùng đất ngập n-ớc nh- lúa gạo Sản l-ợng gạo năm 2003 đạt 34,5 triệu tấn, đồng nghĩa với Việt Nam cung cấp 5% sản l-ợng lúa gạo giới, số ngoại tệ thu lên tới tỷ USD/năm Ngành sản xuất thứ hai dựa vào tài nguyên thiên nhiên thuỷ sản Ngành phát triển nhanh chóng ngày có vai trị trội kinh tế quốc tế Tổng sản l-ợng thuỷ sản n-ớc ta năm 2003 2,5 triệu Ngành thuỷ sản tạo việc làm an ninh l-ơng thực nh- góp phần vào cơng xố đói giảm nghèo tạo 3,4 triệu việc làm th-ờng xuyên lĩnh vực đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản Giá trị xuất thuỷ hải sản chiếm 10% tổng giá trị xuất n-ớc xếp thứ số sản phẩm xuất chủ lực n-ớc ta sau dầu thô dệt may Các lợi ích gián tiếp đất ngập n-ớc chức thuỷ sản nh- trì chất l-ợng n-ớc, dịng chảy
(Hà Nội 9/3/2004) Phá huỷ dải san hô ngầm để làm hàng l-u niệm, thủ công mỹ nghệ làm nơi sinh c- loài sinh vật biển Các dải san hơ chiếm diện tích nhỏ nh-ng mơi tr-ờng sống nhiều lồi động, thực vật quý có giá trị đa dạng sinh học cao Khoảng 96% dải san hô ngầm Việt Nam bị đe doạ nghiêm trọng hoạt động ng-ời nh- biện pháp đánh bắt cá mang tính huỷ diệt, khai thác thủy sản q mức tình trạng nhiễm (Báo cáo phát triển 2002, Ngân hàng giới) Theo số liệu điều tra quan môi tr-ờng, có khoảng 1% rạn san hơ có ph tt
Bảng 13: Chất l-ợng rạn san hô Việt Nam
Loại Mô tả % diện tích
Rất tốt > 75% san h« sèng 1,4
Tèt 50 – 75% san h« sèng 31
T-ơng đối 25 –50% san hơ sống 48,6
XÊu < 25% san h« sèng 37,3
(88)Nhìn chung độ phủ rạn san hô sống miền Bắc n-ớc ta giảm khoảng 25-50% Theo tiêu chí đánh giá rạn san hơ IUCN chất l-ợng rạn san hô t-ơng đối chiếm 48,6% Tổng diện tích rạn san hô cỡ khoảng 40.000ha chủ yếu tập trung vùng: phía Tây Vịnh Bắc Bộ, miền Trung phía Đơng Vịnh Thái Lan Vùng biển có rạn san hơ lớn Tr-ờng Sa Hồng Sa Các ph-ơng pháp đánh bắt có tính huỷ diệt, đánh bắt mức mối đe doạ với rạn san hơ 85% rạn san hô n-ớc bị ảnh h-ởng xấu việc sử dụng thuốc độc, thuốc nổ Đánh bắt mức có khả gây hại cho khoảng 60% q trình lắng đọng trầm tích từ nguồn vùng th-ợng l-u -ớc tính gây hại cho 50% rạn san hô Việt Nam
2.3 ô nhiễm môi tr-ờng làm xấu môi tr-ờng sống loài, gen
S dng q mức loại hố chất trong nơng nghiệp nh- phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nhằm nâng cao suất bảo vệ giống trồng khỏi sâu bệnh làm ô nhiễm môi tr-ờng n-ớc, đất hệ thống kênh rạch ảnh h-ởng đến tồn loài động thực vật, đặc biệt loài ven biển đất ngập n-ớc Một vấn đề lớn khác việc sử dụng bừa bãi không quy cách loại hố chất nơng nghiệp gây ảnh h-ởng nghiêm trọng tới sức khoẻ ng-ời huỷ hoại môi tr-ờng sinh thái, để lại nguồn chất độc tồn l-u lâu dài môi tr-ờng đất n-ớc, làm tính đa dạng sinh học chủng loài động, thực vật tự nhiên Theo thông tin Bộ Tài nguyên Môi tr-ờng, kết kiểm tra 368 hộ nơng dân có tới 37,2% số hộ sử dụng thuốc BVTV bị cấm; 29,1% số hộ sử dụng thuốc danh mục; 21,7% sử dụng thuốc BVTV không đảm bảo thời gian cách ly, thời gian ngừng bón tr-ớc thu hoạch ngắn (từ 3-5 ngày) Việc sử dụng bừa bãi với công tác quản lý nhập yếu khiến cho l-ợng thuốc trừ sâu sử dụng cao gấp 10-45 lần mức độ cho phép Theo kết phân tích Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn d- l-ợng NOx, l-ợng N bón cho vùng chuyên canh rau Hà Nội duyên hải miền Trung, Đà Lạt lên tới 15-25 kg/500 m2/lứa rau
ViƯc sư dụng thức ăn thuốc phòng bệnh cho loài thủ s¶n
(89)Hà Nội cho thấy ô nhiễm sinh học nguồn n-ớc sở nuôi trồng thuỷ sản số tỉnh miền Tây Nam Bộ đến mức báo động 100% sở ni trồng khơng có thiết bị xử lý n-ớc thải Những tác động nguồn gây nên dịch bệnh ng-ời mà cịn lồi thuỷ sản ni trồng N-ớc mặn cộng thêm chất thải tôm thức ăn d- thừa sản sinh nhiều chất sunfit, môi tr-ờng tốt để vi khuẩn gây bệnh phát triển l-ợng thức ăn thừa lớn l-ợng đạm lân n-ớc cao dẫn đến t-ợng phú d-ỡng ao nuôi Các nhà khoa học cảnh báo l-ợng n-ớc ô nhiễm mang mầm bệnh từ vuông tôm theo kênh rạch tự nhiên lan sang vuông tôm khác làm cho tôm chết hàng loạt ảnh h-ởng không nhỏ tới kinh tế Đồng thời nhiều loài thuỷ sản quý tự nhiên ven biển khơng tránh khỏi suy giảm đáng kể phải gánh chịu l-ợng n-ớc thải khổng lồ từ vuông tôm đổ Hệ sinh vật dọc bờ biển, rừng ngập mặn phát triển chết dần vấn đề đ-ợc cảnh báo tr-ớc Mặc dù n-ớc mặn giúp tôm phát triển nh-ng đồng thời phá huỷ cấu trúc đất, đất bị “mặn hóa” phải 5-6 năm trồng lúa trở lại đ-ợc hệ sinh thái rừng tràm có tính đa dạng sinh học cao biến xâm nhập mặn xảy Mặc dù nguyên nhân chủ chốt làm suy thoái rạn san hơ - hệ sinh thái có đặc thù đa dạng sinh học cao nh-ng hoạt động phát triển thuỷ sản góp phần tác động khơng nhỏ
Tình trạng nhập lậu thuốc BVTV xảy ra, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý Nhiều loại thuốc danh mục len lỏi l-u hành, trái với quy định hành quản lý thuốc BVTV mà gây hậu khôn l-ờng cho ng-ời sử dụng môi tr-ờng sinh thái
(90)quân ng-ời khoảng USD thuốc độc hại/năm Trong từ thơng tin Cục Bảo vệ thực vật (2001), số l-ợng thuốc BVTV sử dụng hàng năm 37.500 th-ơng phẩm diện tích gieo trồng có sử dụng thuốc BVTV chiếm tới 95% Nhập hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật khơng đ-ợc kiểm sốt nguyên nhân gây nên vụ ngộ độc trở thành hiểm hoạ đời sống dân c- Cũng theo báo cáo Cục bảo vệ thực vật, tình trạng thuốc BVTV nhập lậu từ Trung Quốc nh-: Thuốc 558, DDT nguyên liệu, arsenic, monitor 50EC, Filitox 70SC, thuốc B 5840 EC, PMD chứa DDT, BQG có chứa DDT tình trạng báo động -ớc tính khoảng 30-35% l-ợng thuốc BVTV đ-ợc nhập trái phép qua đ-ờng tiểu ngạch Trong số loại thuốc bảo vệ thực vật đ-ợc nhập vào Việt Nam, có nhiều loại bị cấm nh- Linda, Methammidopos, Monocrotopho Hầu hết loại thuốc đến với ng-ời tiêu dùng hiểu biết Chính họ vơ tình “tiếp tay” cho bọn buôn lậu thuốc BVTV Nhiều ng-ời mua thuốc BVTV Trung Quốc thấy rõ hiệu dễ mua thuốc Việt Nam, có giá lại rẻ
B¶ng 14: Hiện trạng sử dụng hoá chất BVTV Việt Nam số năm
Năm Diện tích canh t¸c
(triệu ha) Khối l-ợng thuốc nhập (tn thnh phm quy i)
L-ợng thuốc bình quân cho
(kg.a.i)
1990 9,0 10.300 0,50 1991 9,4 20.300 0,67 1993 9,9 24.800 0,82 1995 10,5 25.666 0,85 1997 10,5 30.406 1,01 2000 10,8 37.500 1,05
Ngn: Cơc B¶o vƯ thùc vËt, 2001
(91)trong kho địa ph-ơng cịn l-u giữ 5.921 lít thuốc ngồi danh mục dạng dung dịch, 2.793 gói thuốc danh mục dạng hạt, 4.294 kg thuốc phẩm chất, thuốc tồn đọng khơng rõ xuất xứ Ngồi cịn có 4.241 kg thuốc cấm nh- DDT, Falizan, Arsenic 1612 lít thuốc cấm nh- Wonfatox, Methyl Prathion Chi phí tiêu huỷ tốn kém, bình qn tới 50 triệu đồng Việc giữ lâu loại thuốc dễ gây ô nhiễm môi tr-ờng, đất n-ớc ngầm địa ph-ơng khơng có kho chun dùng để l-u giữ Tình hình thu gom bảo quản thuốc bảo vệ thực vật bị tịch thu vấn đề nan giải không đủ ph-ơng tiện chuyên dùng Các ph-ơng án xử lý giấy chờ giải
Hoạt động nhập l-u thơng hố chất, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thuốc trừ sâu cách gián tiếp hay trực tiếp tác động mạnh vào mơi tr-ờng sống lồi động, thực vật Đây nguồn gây ô nhiễm môi tr-ờng lớn thể việc xử lý chất thải công nghiệp ch-a hợp lý, sử dụng hố chất nơng nghiệp bừa bãi, nhập l-u thơng bảo quản hố chất tuỳ tiện, việc xử lý bao bì sản phẩm vật liệu hoá chất dẻo ch-a tốt Mặc dù quy định pháp lý việc nhập hoá chất độc hại đầy đủ, nh-ng số vụ vi phạm nhiều khâu quản lý nhập l-u thông ch-a tốt Hơn nhập theo đ-ờng tiểu ngạch phổ biến gây khó khăn cho cơng tác quản lý Chỉ có 30-40% thuốc trừ sâu đ-ợc phân phối thơng qua mạng l-ới Chính phủ hợp tác xã, 60-70% khu vực t- nhân Vì vậy, khâu đột phá chế phối hợp ngành hải quan, th-ơng mại, thuế vụ, biên phịng, cơng an, chun ngành, địa ph-ơng… đồng thời phải bổ sung đội ngũ đầu t- trang thiết bị
(92)dầu Các hoạt động khai thác khơi tăng lên hàng năm Từ 1996-2003 sản xuất dầu thô tăng từ 8,8 lên 17 triệu tấn/năm… Theo kết nghiên cứu nhà khoa học biển Việt Nam năm gần đây, l-ợng dầu thải hàng năm vào biển Đơng 772.000 -ớc tính khoảng 41.000 thải hoạt động thăm dò, khai thác Hàm l-ợng l-u huỳnh xăng dầu tràn vào n-ớc gây hại cho loài thuỷ sản Đối với loài thuỷ sản nhạy cảm, hàm l-ợng Na2S lên đến 3-4 mg/l làm chết cá Sự thâm nhập hợp chất vào môi tr-ờng làm thay đổi điều kiện sống loài Khi hàm l-ợng xăng dầu nguồn n-ớc từ 0,1 – 0,5 mg/l gây giảm suất chất l-ợng thuỷ sản
Phát triển cơng trình, dự án th-ơng mại ảnh h-ởng đến bảo tồn ĐDSH: hoạt động gây suy giảm diện tích rừng hay di chuyển dân c- vào vùng có rừng gây t-ợng phát n-ơng làm rẫy, khai thác trái phép gỗ, lâm sản gỗ loài động, thực vật cấm, thu hẹp thuỷ vực n-ớc mặt để mở rộng mặt sản xuất Dự án đ-ờng Hồ Chí Minh đặt nhiều vấn đề mơi tr-ờng, bảo vệ rừng khu bảo tồn vấn đề cộm
2.4 Di nhập loài sinh vật lạ ảnh h-ởng đến tính đa dạng sinh vật
Di nhập loài sinh vật lạ. Trong nhiều nguyên nhân gây tổn thất đa dạng sinh học, loài sinh vật ngoại lai xâm hại đ-ợc coi mối đe doạ nguy hiểm Chúng ta ch-a quên đ-ợc tr-ờng hợp ốc b-ơu vàng (Pomacea sp.) đ-ợc nhập vào n-ớc ta khoảng 10 năm tr-ớc đây, lồi ốc nhanh chóng lan tràn từ đồng sông Cửu Long tỉnh miền Trung miền Bắc, phá hại nghiêm trọng lúa hoa màu địa ph-ơng Hàng năm, nhà n-ớc phải bỏ hàng trăm triệu đồng cho công tác tiêu diệt ốc b-ơu vàng nh-ng ch-a đem lại hiệu mong muốn
(93)vÑn Đây khó khăn lớn cho công tác kiểm soát phòng ngừa tác hại loại sinh vật nµy
Những tác động mà sinh vật ngoại lai xâm hại gây phức tạp không làm suy giảm đa dạng sinh học, mà ảnh h-ởng đến nhiều khía cạnh khác sức khoẻ, kinh tế, xã hội ng-ời Để giải vấn đề này, biện pháp phòng ngừa đ-ợc -u tiên hàng đầu sinh vật ngoại lai xâm hại thích nghi phát triển chi phí để tiêu diệt chúng lớn hầu nh- khó để tiêu diệt hồn tồn
Khung 7: Sinh vật lạ xâm lấn
Ti hi tho quốc gia Việt Nam “Quản lý phịng ngừa lồi sinh vật lạ xâm lấn” tổ chức Hà Nội từ 7-8/10/2003, hầu nh- phát biểu đề cập đến ốc b-ơu vàng Mới tháng tr-ớc, tỉnh Đồng Tháp Bắc Ninh chứng kiến trận bùng phát ốc b-ơu vàng mà không thuốc trị đ-ợc Đây minh chứng cho thấy ốc b-ơu vàng trở thành loài sinh vật bền vững hệ sinh thái đồng ruộng Việt Nam việc tiêu diệt triệt để chúng khơng thể Một ch-ơng trình loại trừ ốc b-ơu vàng FAO tài trợ hết 250.000 USD, ch-ơng trình khác Chính phủ trị giá 500 triệu đồng dự án cho riêng tỉnh Nghệ An 500 triệu đồng cho thấy thiệt hại ốc b-ơu vàng không kể xiết
Qua Đèo Ngang - Quảng Bình trơng thấy hoa ngũ sắc địa mọc dày đặc, thuộc họ cỏ roi ngựa hay họ cúc thứ thích nghi phát triển nhanh nh- cỏ dại từ chỗ làm cảnh đến chỗ bung môi tr-ờng hoang dại làm vui mắt lữ khách Rồi bèo Nhật Bản nhập vào Việt Nam từ năm 30 kỷ tr-ớc, sáo đá xanh loài chim phàm ăn xơi hầu nh- thứ làm giảm đáng kể lồi trùng địa, loài đặc hữu, phá hoại mùa màng Chúng xuất tỉnh Hải D-ơng, H-ng Yên cạnh tranh với nhiều loài chim địa, chiếm nơi làm tổ gây nguy biến đổi đa dạng sinh học Gần đây, Sở thuỷ sản nhiều tỉnh Nam Bộ yêu cầu chủ hộ nuôi tôm không đ-ợc thả chung tôm ngoại nhập với tôm sú địa loại tôm he chân trắng ngoại lai có nguy mang theo mầm bệnh nh- bệnh đốm trắng, bệnh Taura virus
Hội nghị đánh giá số l-ợng thực vật lạ vào n-ớc ta nhiều, khoảng 83 loài thuộc 31 họ, nhiên số thực gấp tới 10 lần Trong danh mục nhập nội xâm lấn giới Việt Nam khơng có lồi nguy hiểm cỏ tranh, trinh nữ, bạch đàn bèo Nhật Bản mà nhiều với diện phân bố vùng sinh thái Ngoài thân Việt Nam quê h-ơng số 14 lồi động vật có mối đe doạ lớn giới nh- lợn rừng, chuột rừng, chuột nhắt, khỉ đuôi dài… Việc buông lơi quản lý thống kê sinh vật lạ n-ớc ta, thế, mối lo giới
(94)Nhập giống trồng gia súc. Trong thập kỷ qua trình gia tăng suất vật nuôi trồng khẳng định tầm quan trọng ĐDSH phát triển nơng nghiệp Nh-ng việc ngày mở rộng diện tích canh tác sử dụng giống lồi có suất cao, có phẩm chất mà thị tr-ờng -u chuộng đặc biệt trình kinh tế chuyển đổi sang chế thị tr-ờng lại góp phần làm dần dẫn đến tuyệt chủng giống loài cổ truyền, làm theo nguồn gen quý thích nghi lâu đời với điều kiện tự nhiên địa ph-ơng
Theo báo cáo trạng môi tr-ờng Việt Nam năm 2003, đến có 114 lồi thuỷ sinh vật ngoại lai di nhập vào Việt Nam Việc di nhập loài có mục đích khác nh- ni trồng thuỷ sản, làm cảnh, cải tạo giống Việc trao đổi, di nhập số giống loài mang lại hiệu kinh tế cho nhiều ngành nông nghiệp, thuỷ sản Ngành thuỷ sản di nhập hố 35 lồi cá cảnh, 11 lồi cá thịt từ n-ớc khác giới Trong cấu trồng, giống đ-a vào chiếm 70 - 80% cho suất cao Tuy nhiên, việc di nhập nhiều giống cách tràn lan lại gây vấn đề tiêu cực đến bảo tồn quỹ gen địa nh- t-ợng tạp giao làm tính chủng gây nhiễm gen loài sinh vật địa, nguy làm giống địa bị mai một, di nhập loài sinh vật ngoại lai kèm theo việc di nhập số mầm bệnh xứ Đôi việc nhập giống trồng gia súc lại gây tác hại với nguyên nhân phát triển tự phát, nhiều loài sinh vật đ-ợc đ-a vào n-ớc ta qua nhiều đ-ờng không qua kiểm dịch, thiếu hiểu biết ch-a có thử nghiệm khoa học nh- ốc b-ơu vàng, hải ly
(95)Vậy Việt Nam e ngại thực phẩm biến đổi gen lên nguy suy giảm ĐDSH?
Về mặt môi tr-ờng, việc đ-a giống chuyển gen ngô, lúa, cải dầu, đậu t-ơng có khả dẫn đến việc làm tính đa dạng sinh học chúng Các biến đổi di truyền truyền đặc tính đ-ợc biến đổi cho trồng hay cỏ dại, gây quần thể côn trùng chịu chất diệt sâu, gây nguy đa dạng sinh học Chẳng hạn số trở thành cỏ dại đồng ruộng, gen từ virus diệt trồng, gen chống kháng sinh dùng nh- gen đánh dấu chuyển sang vi sinh vật gây bệnh cho ng-ời, gen chống sâu từ vi sinh vật tạo loại siêu sâu khó diệt trừ, việc dùng chống thuốc trừ cỏ dẫn đến việc dùng nhiều thuốc trừ cỏ hủy diệt nhiều vật sống khác Một e ngại khác khả "vơ sinh" hạt giống biến tính gen độc quyền truyền nhiễm tính vơ sinh cho hoa màu khác Vấn đề ảnh h-ởng thể biến đổi di truyền đến đa dạng sinh học cần phải đ-ợc quan tâm l-u ý nguy xảy khó l-ờng tr-ớc đ-ợc Mặc dù phát triển mạnh năm trở lại nh-ng việc chuyển gen bắt đầu có biểu cần đ-ợc xem xét kỹ lại nh- việc cỏ dại chịu thuốc trừ cỏ dùng cho cải dầu chuyển gen Canada, côn trùng chống chất độc chống sâu, việc tăng dị ứng ăn sản phẩm có chuyển gen (các loại thức ăn gia súc - đầu chủ yếu chuyển gen; protein có gốc virus, vi khuẩn, thực vật, động vật mà công nghệ sinh học đ-a vào thức ăn)
Việt Nam không cấm mà không cho phép tự nhập tiêu thụ thực phẩm biến đổi gen Các thực phẩm có nguồn gốc, nguyên liệu thành phần biến đổi gen nhập tiêu thụ thị tr-ờng n-ớc phải thông qua xét duyệt Bộ Y tế Tuy nhiên Cục VSATTP ch-a có biện pháp để kiểm tra, quản lý việc mà quy định nhà nhập kinh doanh phải thông báo xin phép nhập l-u hành thực phẩm biến đổi gen
(96)những thông tin trái ng-ợc công nghệ gen Tr-ớc yêu cầu cấp bách Việt Nam xây dựng dự thảo nghị định an toàn sinh học với trọng tâm quy định kiểm soát thực phẩm biến đổi gen nh- sản phẩm bị cấm nhập khẩu, loại trồng đ-ợc phép nghiên cứu GMOs phịng thí nghiệm đồng ruộng, nghiên cứu tác động GMOs sức khoẻ ng-ời môi tr-ờng …
Mặt khác, t-ơng lai GMOs thực mang lại hiệu chúng đ-ợc ng-ời Việt Nam tạo Muốn phải tăng c-ờng đầu t- nội lực cơng nghệ gen Chỉ có nh- khỏi cảnh “nơ lệ hạt giống”, xu công ty đa quốc gia xu hai tay, tay bán hạt giống GMOs, tay ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm để ch bin
Xâm l-ợc sinh thái. Nguy bị loài, gen quý trình mở cửa thị tr-ờng cao nh- giống d-ợc liệu, loài hoa Sự kiện gần gây xôn xao d- luận việc loài hoa lan quý Đà Lạt bị lấy cắp đ-ợc phía Hoa Kỳ cho phép nhập cảnh vào lÃnh thổ Khung 8: Về loài hoa lan quý bị lấy cắp Lâm Đồng Chính phía Hoa Kỳ
vi phạm công -ớc CITES
Cách năm đồn nhà báo chúng tơi lên thăm phân viện sinh học Đà Lạt (thuộc Viện khoa học công nghệ Việt Nam) đ-ợc chứng kiến nhà sinh học nỗ lực giữ nguồn gen tự nhiên loài lan hài, gọi lan hài đỏ (hay lan hài gấm) với tên khoa học
Paphiopedilum Vietnamese Nếu phong lan loài sống “tầm gửi”, hoa treo lơ lửng gió d-ới tán rừng rậm rạp địa lan âm thầm mọc d-ới đất ẩm -ớt Lan hài đỏ lồi địa lan, đặc biệt -u thích mọc gần hốc đá đọng n-ớc Hoa lan hài có nhiều loại màu sắc khác nhau: vàng, trắng, nâu…quý gặp hài đỏ Hai cánh nhuỵ nom tựa hài gấm thiếu nữ khuê các, quan niệm bơng hài x hai cánh với đài nhuỵ giống b-ớm hồng bay Lúc ông phân viện tr-ởng TS Nguyễn Đăng Khơi cịn cho chúng tơi biết việc có lan hài đỏ bị lút đ-a khỏi rừng Đà Lạt chuyển n-ớc ngồi Điều vi phạm nghiêm trọng cơng -ớc CITES Hoa Kỳ thành viện thức từ 1/7/1975 Việt Nam từ 20/4/1995
(97)Về số phận lan hài bị lấy cắp bọn buôn lậu quốc tế đ-a lan theo đ-ờng biển thoát sang bên đại d-ơng hải quan Hoa Kỳ tịch thu toàn tr-ớc vào cửa n-ớc họ Số lan đ-ợc đ-a trạm cứu hộ thuộc v-ờn bách thảo Mỹ (USBG) Sự việc đến Hoa Kỳ tôn trọng điều khoản công -ớc CITES quy định, cần tiếp nhận chăm sóc trì sống cho lồi động, thực vật bị bn bán trái phép
Thế cách gần phịng thí nghiệm t- nhân Hoa Kỳ có mẫu chủng lan hài đỏ Việt Nam để cấy mô nhân giống thoải mái phục vụ cho mục đích th-ơng mại Ơng chủ phịng thí nghiệm cho hay ơng ta có quyền làm nh- lý phía Việt Nam từ chối việc nhận lại lan hài đỏ, sở để USBG mời ơng làm việc nhân giống để kiếm lời Thực nhà chức trách Việt Nam từ lâu cất cơng tìm kiếm “biến mất”của lan thấy thị tr-ờng Hoa Kỳ bắt đầu đầy rẫy giống biết đ-ợc điểm dừng hành trình bất hợp pháp giống lan quý Bản thân Hoa Kỳ ký cơng -ớc CITES phải minh bạch chuyện đáng nhẽ họ phải có trách nhiệm thơng báo cho phía Việt Nam để nhanh chóng thu hồi lại số lan n-ớc chủ sở hữu Vậy mà họ cịn đứng sau gián tiếp đồng tình với hành vi chà đạp lên công -ớc CITES, vi phạm pháp luật Việt Nam Hoa Kỳ
(Quân đội nhân dân cuối tuần ngày 15/8/2004)
(98)Việc phân biệt tác động trực tiếp tác động gián tiếp hoạt động th-ơng mại bảo tồn đa dạng sinh học giúp cho việc phân định rõ vai trò ngành th-ơng mại lĩnh vực quản lý, từ đ-a sách giải pháp hiệu hạn chế suy giảm nguồn tài nguyên đa dạng sinh học
IV Đánh giá mức độ đáp ứng sách th-ơng mại tr-ớc yêu cầu bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học ở Việt Nam
1 Các quy định bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam
Nhận thức đ-ợc cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học có vai trị quan trọng khía cạnh phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi sinh, Chính phủ ban hành nhiều sách luật định BVMT, ĐDSH phát triển bền vững Cho tới vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học nói chung bảo vệ nguồn gen nói riêng đ-ợc quy định nhiều văn pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác
* C«ng -íc quèc tÕ
Là công cụ pháp lý mà sở nhiều quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực đa dạng sinh học đ-ợc ban hành Đến Việt Nam tham gia 22 công -ớc quốc tế môi tr-ờng, có nhiều Cơng -ớc liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học nh-:
- Công -ớc Liên hiệp quốc biến đổi môi tr-ờng
- Công -ớc buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã
nguy cÊp (CITES)
- Cơng -ớc vùng đất ngập n-ớc có tầm quan trọng quốc tế –
C«ng -íc RAMSAR
- Công -ớc đa dạng sinh học CBD, 1994
(99)- Nghị định th- Cartagena an tồn sinh học
- C«ng -íc vỊ chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ
* LuËt
Hiện n-ớc ta ban hành số luật có liên quan đến bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học nh- Luật Bảo vệ mơi tr-ờng (1993), Luật Khống sản, Luật Thủy sản (2003), Luật Bảo vệ Phát triển rừng (1991), Luật Tài nguyên n-ớc
- Luật Bảo vệ môi tr-ờng 1993: quy định bảo tồn nguồn tài nguyên đ-ợc quy định điều 12,13 (bảo vệ giống loài ĐTV, sử dụng khai thác nguồn TNTN) Dự thảo Luật bảo vệ môi tr-ờng sửa đổi dành ch-ơng để đề cập đến bảo tồn đa dạng sinh học, gồm mục nh- (i) quy định điều tra, nghiên cứu khoanh vùng bảo vệ khu vực, hệ sinh thái có giá trị quốc gia, quốc tế, giá trị bảo tồn cao; (ii) xây dựng sách Đỏ giống lồi có nguy tuyệt chủng cần bảo vệ đặc biệt; (iii) xuất nhập giống, loài, sản phẩm biến đổi gen; (iv) du lịch sinh thái
- Luật Bảo vệ Phát triển rừng: Quy định điều khoản bảo vệ, quản lý phát triển rừng nh- sản phẩm từ rừng
- Luật Thuỷ sản: quy định điều khoản, hành vi cấm, bảo tồn phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản
- Luật Khoáng sản: gồm số điều khoản quy định hành vi khai thác ảnh h-ởng đến môi tr-ờng hệ sinh thái
- Luật Tài nguyên n-ớc: quy định điều khoản khai thác sử dụng nguồn tài nguyên n-ớc
* Ph¸p lƯnh:
(100)- Pháp lệnh thuế tài nguyên: Quy định biểu thuế tài nguyên gồm khoáng sản kim loại (2-15%), khoáng sản phi kim loại (1-20%), sản phẩm rừng tự nhiên (10-40%), loại thuỷ sản (3-10%) tài nguyên khác (1-10%)
- Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật số 36/2001/PL-UBTVQH 10: Quy định việc phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật, kiểm dịch thực vật quản lý thuốc BVTV, quản lý nhà n-ớc bảo vệ kiểm dịch thực vật
- Pháp lệnh giống trồng, vật nuôi (2004): Pháp lệnh quy định rõ hành vi nghiêm cấm, hoạt động thu thập, bảo tồn nguồn gen vật nuôi, trồng quý hiếm; nghiên cứu, chọn tạo giống ni giữ giống chủng; khuyến khích tổ chức cá nhân sản xuất, sử dụng giống mới, tham gia bảo hiểm giống vật nuôi
* Nghị định, định:
- Quyết định số 18/HĐBT/1992 quy định danh mục động, thực vật rừng quý hiếm: Cấm toàn khai thác gỗ hay săn bắn 13 loài thực vật 36 loài động vật; cấm hạn chế khai thác 19 loại thực vật 10 loại động vật
- Quyết định số 70/2003/QĐ-BNN-KL việc quản lý xác nhận cấp giấy phép vận chuyển loài động, thực vật hoang dã gây nuôi: Ban hành quy định cụ thể để xác nhận, cấp giấy phép vận chuyển loài động vật, thực vật hoang dã từ hoạt động gây nuôi tỉnh khơng có quan kiểm lâm
- Chỉ thị Thủ t-ớng phủ số 130/CT-TTg việc bảo vệ quản lý loài động, thực vật quý (1993): Bảo vệ phát triển động thực vật quý nhằm bảo tồn đa dạng sinh học tài sản tự nhiên đất n-ớc phục vụ cho đời sống dân sinh bảo vệ môi tr-ờng sinh thái
- Chỉ thị số 359/CT-TTg biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển lồi động vật hoang dã (1996): Cơng bố biện pháp tr-ớc mắt, lâu dài nhằm bảo vệ phát triển loài động vật hoang dã bảo tồn đa dạng sinh học
(101)- Nghị định số 48/2002/NĐ-CP việc sửa đổi, bổ sung danh mục thực động vật hoang dã quý (kèm theo nghị định 18/HĐBT/1992): Nhóm 1: nghiêm cấm khai thác sử dụng 24 loài thực vật 69 loài động vật hoang dã (bổ sung 11 loài thực vật 33 lồi động vật); nhóm 2: hạn chế khai thác sử dụng 36 loài thực vật 51 loài động vật (bổ sung 17 loài thực vật 42 loài động vật)
- Nghị định 11/2002/NĐ-CP xử phạt vi phạm quy định bảo vệ ĐDSH bảo tồn thiên nhiên: quy định tổ chức, cá nhân vi phạm quy định bảo vệ đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên bị xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình
- Nghị định số 109/2003/NĐ-CP bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập n-ớc: Ban hành quy định nhằm điều tra, quy hoạch, bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập n-ớc lãnh thổ Việt Nam
* Chiến l-ợc kế hoạch hành động:
- Chiến l-ợc bảo tồn quốc gia 1985: Xác định xây dựng sách, kế hoạch, tổ chức hành động, cho việc sử dụng ổn định nguồn tài nguyên thiên nhiên hoàn toàn thống với ph-ơng diện phát triển kinh tế xã hội đất n-ớc
- Chiến l-ợc bảo vệ môi tr-ờng 2001 – 2010: chiến l-ợc đ-a mục tiêu, định h-ớng, nội dung thực với 26 ch-ơng trình hành động bao gồm ch-ơng trình liên quan tới bảo tồn ĐDSH bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên (7 ch-ơng trình), bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học (4 ch-ơng trình)
- Kế hoạch quốc gia môi tr-ờng phát triển bền vững 1991-2000: bảo vệ đa dạng sinh học ch-ơng trình hành động kế hoạch
(102)- Kế hoạch hành động quốc gia BVMT 2001 – 2005: bao gồm hành động -u tiên cao 14 hành động -u tiên cao nhằm vào lĩnh vực (phịng ngừa kiểm sốt nhiễm, bảo vệ đa dạng sinh học, nâng cao lực, khuyến khích tham gia cộng đồng) Ch-ơng trình ĐDSH gồm hành động -u tiên cao hành động -u tiên cao
- Ch-ơng trình nâng cao nhận thức đa dạng sinh học giai đoạn 2001 – 2010: hoạt động gồm: (i) Cung cấp kiến thức đặc điểm, trạng ĐDSH vùng n-ớc, (ii) Đào tạo đội ngũ cán truyền thông tất cấp, đội ngũ chuyên gia nghiên cứu, quản lý giáo dục, (iii) Xây dựng ch-ơng trình triển khai cơng tác nâng cao nhận thức ĐDSH phù hợp với nhóm đối t-ợng khác nhau, (iv) Xã hội hố công tác nâng cao nhận thức ĐDSH, (v) Nâng cao nhận thức cho nhà hoạch định sách, cán quản lý nhà n-ớc, (vi) Phối hợp chặt chẽ giáo dục mơi tr-ờng có ĐDSH nhà tr-ờng
2 Các quy định th-ơng mại liên quan tới công tác bảo tồn DSH
* Luật Th-ơng mại (1997)
Điều 15 Luật quy định “Cấm l-u thông hàng hoá, cung ứng dịch vụ gây ph-ơng hại đến quốc phịng, an ninh, trật tự an tồn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hố, đạo đức, mơi tr-ờng sinh thái, sản xuất sức khoẻ nhân dân” đồng thời cơng bố danh mục hàng hố, dịch vụ hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện Điều 29 Luật quy định “Cấm, hạn chế nhập sản phẩm nguy hại tới môi tr-ờng, động thực vật quý lây lan mầm bệnh”
* Các định, nghị định: (1) Lĩnh vực xuất khẩu:
- Quy định việc kiểm tra nhà n-ớc chất l-ợng hàng hoá xuất (kèm theo QĐ số 2578/QĐ-TĐC BKHCNMT): Quy định trình tự kiểm tra nhà n-ớc hàng hoá xuất nhằm đảm bảo chất l-ợng, an ninh, văn hố bảo vệ mơi tr-ờng
(103)- Quyết định 136/1998/QĐ-TTg việc sửa đổi số quy định thủ tục xuất sản phẩm gỗ, lâm sản
- Quyết định số 251/1998/QĐ-TTg việc phê duyệt ch-ơng trình phát triển xuất thuỷ sản đến 2005: (i) Tập trung nghiên cứu công nghệ cao di truyền, chọn nhân giống, phòng trừ dịch bệnh, chế biến, công nghệ nuôi trồng, khai thác chế biến xuất khẩu, (ii) Xây dựng đề án quản lý VSATTP an toàn dịch bệnh cho vật nuôi thuỷ sản, (iii) Xây dựng tiêu chuẩn nhà n-ớc tiêu chuẩn ngành điều kiện sản xuất, an toàn vệ sinh sở chế biến thuỷ sản, chợ cảng cá
- Nghị định số 57/1998/CP quy định chi tiết thi hành Luật Th-ơng mại, Thủ t-ớng phủ quy định mặt hàng bị cấm xuất xuất có điều kiện: Quy định chi tiết danh mục hàng hoá dịch vụ hạn chế, cấm xuất nhập đặc biệt mặt hàng nguy hại môi tr-ờng, sức khoẻ ng-ời động thực vật quý bị cấm danh mục CITES
(2) LÜnh vùc nhËp khÈu
- Quyết định 491/1998/QĐ-BKHCNMT việc sửa đổi số nội dung, yêu cầu chung nhập thiết bị qua sử dụng kèm theo định 2019/1997/BKHCNMT
- Quyết định số 65/2001/QĐ-BKHCNMT việc ban hành danh mục loại phế liệu đ-ợc xử lý đảm bảo yêu cầu môi tr-ờng đ-ợc phép nhập để làm nguyên liệu sản xuất: Quy định quản lý giấy phép việc nhập 12 loại phế liệu thoả mãn yêu cầu: sử dụng làm nguyên liệu sản xuất; khơng chứa hố chất độc, chất phóng xạ, chất dễ cháy, dễ nổ, hợp chất hữu có nguồn gốc động, thực vật có nguy gây dịch bệnh… phải đ-ợc xử lý loại bỏ tạp chất
- Quyết định số 46/2001/QĐ-TTg quản lý xuất khẩu, nhập hàng hoá thời kỳ 2001-2005: Quy định danh mục hàng hoá hạn chế, cấm xuất nhập thời kỳ 2001-2005, chi tiết danh mục hàng hoá thuộc phạm vi quản lý chuyên ngành nh- th-ơng mại, công nghiệp, nông nghiệp phát triển nông thôn, y tế, thuỷ sản…
(104)hải sản cấm xuất đ-ợc phép nhập theo định 46/CP/2001 quản lý xuất nhập thời kỳ 2001-2005
- Quyết định số 58/2001/QĐ/BNN-KNKL việc ban hành danh mục giống trồng, giống vật nuôi quý cấm xuất đ-ợc nhập khẩu: Công bố danh mục giống trồng, vật nuôi quý cấm xuất đ-ợc phép nhập khẩu, quy định việc quản lý giấy phép danh mục giống trồng, giống vật nuôi đ-ợc phép nhập
- Quyết định số 54/2002/QĐ-BNN việc cấm sản xuất, nhập khẩu, l-u thông sử dụng số loại kháng sinh, hoá chất sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi: Cấm sản xuất, nhập khẩu, l-u thông sử dụng số loại kháng sinh, hoá chất sản xuất thuỷ sản, chăn nuôi kinh doanh thức ăn gia súc nh- Carbuterol, Cimaterol, Clenbuterol, Chloramphenicol…
- Nghị định số 11/2002/NĐ-CP việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập cảnh loài động thực vật hoang dã: Quy định chi tiết việc xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất nhập nội từ biển loài ĐTV hoang dã theo quy định cơng -ớc CITES có nguồn gốc tự nhiên hay nuôi sinh sản, trồng cấy nhân tạo, theo quy định pháp luật Việt Nam loài TV thụng th-ng
(3) Lĩnh vực l-u thông tiêu dïng
- Chỉ thị số 01/1998/CT-BTS việc nghiêm cấm sử dụng chất nổ, xung điện, chất độc để khai thác thuỷ sản: Nghiêm cấm sử dụng ph-ơng tiện đánh bắt theo lối huỷ diệt sinh vật biển, quy định hình thức xử lý tr-ờng hợp vi phạm, giáo dục c- dân tuân thủ quy định
- Chỉ thị số 29/1998/CT-TTg tăng c-ờng công tác quản lý việc sử dụng thuốc BVTV chất hữu gây ô nhiễm khó phân huỷ: Các biện pháp quản lý sử dụng thuốc BVTV chất hữu gây ô nhiễm khó phân huỷ nhằm chống bạc màu đất, nhiễm nguồn n-ớc, chất l-ợng trồng nông nghiệp
(105)hạn chế d- l-ợng kháng sinh thuỷ sản nâng cao chất l-ợng hàng thuỷ sản xuất khẩu, bảo vệ ng-ời tiêu dùng môi tr-ờng
- Nghị định số 48/CP/1996 phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản: Quy định tổ chức, cá nhân vi phạm điều khoản lĩnh vực bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản bị xử phạt hành truy cứu trách nhiệm hình
- Nghị định số 77/CP/1996 xử phạt hành lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản: Những quy định xử phạt hành hay truy cứu trách nhiệm hình với hành vi vơ tình, cố ý vi phạm lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản
- Nghị định số 11/1999/NĐ-CP hàng hoá cấm l-u thông, dịch vụ th-ơng mại cấm thực hiện, hàng hoá dịch vụ th-ơng mại hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện: Quy định danh mục hàng hố cấm l-u thơng dịch vụ cấm thực nh- điều kiện l-u thơng hàng hố thực dịch vụ đặc biệt hàng hoá, dịch vụ độc hại, nguy hiểm ng-ời, động thực vật môi tr-ờng
- Quyết định số 29/1999/QĐ-BNN-BVTV danh mục thuốc BVTV cấm hạn chế sử dụng nông nghiệp Việt Nam: Nhóm thuốc BVTV cấm sử dụng: thuốc trừ sâu (18 loại), thuốc trừ bệnh hại trồng (6 loại), thuốc trừ chuột (1 loại), thuốc trừ cỏ (1 loại) Nhóm thuốc BVTV hạn chế sử dụng: thuốc trừ sâu (6 loại), thuốc trừ cỏ (1 loại), thuốc trừ chuột (1 loại), thuốc trừ mối (3 loại), thuốc bảo quản lâm sản (11 loại), thuốc khử trùng kho (3 loại)
- Quy chế khai thác gỗ, lâm sản kèm theo định 02/1999/QĐ-BNN/PTLN: Quy định quản lý Nhà n-ớc lĩnh vực khai thác gỗ, lâm sản rừng tự nhiên, rừng trồng thuộc khu rừng sản xuất rừng phòng hộ, tận thu gỗ, tận dụng gỗ lâm sản loại đất lâm nghiệp đất khác
(106)nông thôn phân bổ tiêu kế hoạch hạn mức cho tỉnh theo năm, đạo việc thiết kế khai thác giám sát tổ chức thực
- Và quy định khác
Bên cạnh công cụ pháp lý nêu trên, Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp kinh tế để hạn chế, khuyến khích bn bán sản phẩm đa dạng sinh học, khai thác sử dụng tài nguyên rừng, n-ớc… Đã áp dụng mức thuế tài nguyên, thuế xuất, nhập sản phẩm đa dạng sinh học có tính đến việc khai thác hiệu tài nguyên đa dạng sinh học phù hợp với cam kết hội nhập
3 Đánh giá mức độ đáp ứng (Xem phụ lục 6)
- Về mặt tích cực: Nhìn tổng thể, hệ thống quy định pháp luật
Việt Nam đa dạng sinh học đầy đủ, toàn diện q trình hồn thiện phù hợp với thơng lệ quốc tế thực tiễn n-ớc Các quy định pháp luật lĩnh vực chủ yếu tập trung vào xử lý hành vi liên quan đến: (i) bảo vệ mơi tr-ờng sống lồi, gen, hệ sinh thái, (ii) khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, (iii) ngăn chặn di nhập lồi sinh vật lạ Các sách bảo tồn liên quan đến th-ơng mại sách th-ơng mại liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học phản ánh t-ơng đối đầy đủ khía cạnh ảnh h-ởng hoạt động th-ơng mại đa dạng sinh học, tập trung chủ yếu vào việc
(107)vật liệu đầu vào cho sản xuất để sản xuất hàng xuất khẩu, khuyến khích giảm tỷ trọng hàng chế biến thơ, tăng tỷ trọng hàng chế biến sâu việc áp dụng công nghệ chế biến đại đôi với biện pháp bảo vệ mơi tr-ờng, khuyến khích sản xuất sạch, hạn chế nhập công nghệ trung gian, tăng c-ờng sử dụng biện pháp phi thuế hợp lệ để BVMT tiến trình tham gia hội nhập…
- Mặt hạn chế: Chính sách th-ơng mại môi tr-ờng cđa ViƯt Nam
(108)Bên cạnh đó, khả áp dụng công cụ kinh tế n-ớc ta nhiều hạn chế, văn quy định chi tiết việc đánh thuế tài nguyên có hiệu lực n-ớc ta đ-ợc đ-a Pháp lệnh thuế tài nguyên (1990) Pháp lệnh thuế tài ngun sửa đổi (1998) Theo thuế suất loại tài nguyên đ-ợc quy định cụ thể nh- sau loại gỗ tròn (10-40%), nguồn d-ợc liệu (5-25%), nguồn lâm sản gỗ nh- chim thú rừng đ-ợc phép khai thác chịu thuế suất 20%, thuỷ sản tự nhiên 10%… Mặc dù Pháp lệnh thuế tài nguyên sửa đổi có nhiều thay đổi, quy định chi tiết loại tài nguyên thiên nhiên chịu thuế nh-ng pháp lệnh nhiều điều hạn chế Thứ nhất, lĩnh vực đa dạng sinh học cịn có nhiều loại tài ngun khai thác mạnh mẽ mà ch-a đ-ợc đ-a vào danh mục chịu thuế tài nguyên nh- giống trồng mới, loài động thực vật phát hiện, nguồn kiến thức địa… Thứ hai, thuế suất nhóm tài ngun ch-a tính đến khả tác động tới khu vực cụ thể Khung thuế suất quy định chung mà không rõ thuế suất loại khu vực cụ thể nh- khu rừng trồng, khu vùng đệm, khu rừng sản xuất… Thứ ba, sở tính thuế ch-a dựa sở mang tính khoa học cao Hiện việc tính thuế dựa chủ yếu sản l-ợng th-ơng phẩm khai thác thực tế, giá tính thuế thuế suất nhiên giá tính thuế lại dựa giá bán tài nguyên nơi khai thác giá bán thị tr-ờng sản phẩm th-ờng cao nhiều lần Thứ t-, loại tài nguyên lại ch-a quy định cụ thể cách thức tính thuế nh- sản l-ợng khai thác áp dụng cho nguồn tài ngun có trữ l-ợng thấp, hoạt động bn bán động thực vật khơng thể dựa giá tính thuế hoạt động siêu lợi nhuận…
Mức độ đáp ứng văn có liên quan đến bảo vệ đa dạng sinh học nói chung bảo vệ nguồn gen nói riêng:
(109)- Các quy định pháp luật hành bảo vệ nguồn gen lĩnh vực chủ yếu quy định có tính chất chung, tính ngun tắc, ch-a đ-ợc cụ thể hố mức độ cần thiết; số quy định chồng chéo chí mâu thuẫn khơng đảm bảo đ-ợc tính thống hiệu thi hành; nhiều vấn đề quan trọng ch-a đ-ợc pháp luật quy định
- Vấn đề bảo vệ kiến thức địa văn pháp luật đ-ợc đề cập mờ nhạt, thực chất l-ớt qua, khơng có chỗ quy định chi tiết hay h-ớng dẫn cụ thể để triển khai thực tế
- Về tài nguyên di truyền thuốc, văn pháp luật nhiều điều bất cập Trong luật, pháp lệnh có vài quy định có tính chất chủ tr-ơng, ngun tắc, ch-a có văn Chính phủ điều chỉnh riêng, tồn diện chi tiết vấn đề khai thác, sử dụng, bảo tồn cho phù hợp với yêu cầu bảo vệ khai thác tri thức y học cổ truyền dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam Các quy định pháp luật lĩnh vực chủ yếu Bộ Y tế ban hành song rời rạc tản mạn
- Vấn đề bảo hộ quyền tác giả tổ chức, cá nhân tạo giống ch-a đ-ợc quy định đầy đủ để khuyến khích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tác giả Pháp luật hành dừng quy định chung đề cập đến quyền tác giả tổ chức cá nhân tạo giống trồng mới, ch-a đề cập đến quyền tác giả tổ chức, cá nhân lai tạo giống vật nuôi
Trong số lĩnh vực, pháp luật có quy định gắn lợi ích cộng đồng, tổ chức, cá nhân với việc bảo vệ đa dạng sinh học nh- bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản, bảo vệ kiểm dịch thực vật… song hiệu công tác phải bàn luận xem xét thêm, có nhiều ý kiến cho việc chia sẻ lợi ích cho cộng đồng dân c- cho địa ph-ơng cấp, cho tổ chức, cá nhân liên quan ch-a thoả đáng, có tr-ờng hợp ch-a đ-ợc pháp luật quy định thực tế khơng đ-ợc thực khơng có chế bảo đảm thực
(110)vậy? Tại có nhiều văn quy định cấm săn bắt động thực vật quý mà tình trạng ngày gia tăng? Có thể nêu đ-ợc nguyên nhân tình trạng việc chấp hành pháp luật cá nhân doanh nghiệp ta hạn chế, chế quản lý bộ/ngành địa ph-ơng nhiều bất cập, xử lý vi phạm khơng triệt để, khung hình phạt cịn q nhẹ vi phạm, phối hợp bộ/ngành lỏng lẻo
V Đánh giá tác động hoạt động th-ơng mại đối với việc bo tn DSH
1 Đánh giá chung
Qua phân tích thực trạng tác động hoạt động th-ơng mại n-ớc ta đến bảo tồn ĐDSH đ-a số đánh giá nh- sau:
- Hoạt động th-ơng mại n-ớc ta có tác động nhiều chiều bảo tồn đa dạng sinh học: vừa tác động tích cực, vừa tác động tiêu cực, vừa gián tiếp lại vừa trực tiếp
- Mặc dù có số xu h-ớng tác động tích cực hoạt động th-ơng mại bảo tồn nh- nâng cao nhận thức cộng đồng ĐDSH, tạo kinh phí để bảo tồn, xuất số loại hình trao đổi th-ơng mại thân thiện với mơi tr-ờng, bảo vệ ĐDSH…, nh-ng nhìn chung, hoạt động th-ơng mại tiềm ẩn nhiều nguy đe doạ ĐDSH Những lợi ích thu đ-ợc từ hoạt động th-ơng mại sản phẩm ĐDSH to lớn, nh-ng không khai thác sử dụng hiệu lợi ích có đ-ợc ngày giảm dần, ảnh h-ởng đến phát triển bền vững nguồn lợi đa dạng sinh học n-ớc ta đời sống ng-ời nơng dân có thu nhp thp
(111)2 Nguyên nhân h¹n chÕ
- Hệ thống quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học thiếu và ch-a thực phù hợp với quy định quốc tế. Mặc dù n-ớc ta tham gia hầu hết công -ớc quốc tế đa dạng sinh học nh-ng nhiều lĩnh vực bảo tồn ch-a có khung pháp lý Chẳng hạn nh- Luật chung đa dạng sinh học, Luật bảo vệ loài, Luật sản phẩm biến đổi gen Bên cạnh đó, tính thống luật ch-a cao, nhiều điều luật chồng chéo trùng lặp Chẳng hạn quy định đa dạng sinh học thấy Luật Bảo vệ môi tr-ờng, Luật Thuỷ sản, Pháp lệnh rừng, Luật Khoáng sản, nghị định đất ngập n-ớc Cần thiết có sửa đổi để hiệu lực áp dụng cao tập trung
- Thiếu công cụ kinh tế quản lý bảo tồn đa dạng sinh học, nhiều công cụ kinh tế có ch-a đủ mạnh để ngăn chặn hành vi đe doạ đa dạng sinh học. Chẳng hạn, mức thuế tài nguyên ch-a hợp lý, nhiều loại q thấp khuyến khích sử dụng lãng phí mức tài nguyên đa dạng sinh học nh- thuế việc sử dụng đất ngập n-ớc để nuôi trồng thuỷ sản
- Nhận thức doanh nghiệp cấp quản lý vấn đề bảo tồn hạn chế, thấy lợi ích tr-ớc mắt, khơng tính đến lợi ích lâu dài và cộng đồng. Hạn chế dẫn đến tình trạng chấp hành khơng nghiêm chỉnh quy định bảo vệ môi tr-ờng Đây nguyên nhân dẫn đến tình trạng nh- bn bán trái phép động thực vật quý hiếm, khai thác bừa bãi vùng giàu tài nguyên đa dạng sinh học, di nhập loài sinh vật lạ
(112)- Công tác hoạch định chiến l-ợc xuất khẩu, quy hoạch phát triển th-ơng mại bất cập, ch-a thật quan tâm đến khía cạnh mơi tr-ờng. Chiến l-ợc phát triển kinh tế h-ớng vào xuất trọng mức đến tăng tr-ởng xuất khẩu, ch-a đánh giá đầy đủ thiệt hại môi tr-ờng hoạt động Tăng tr-ởng xuất Việt Nam năm tới dựa vào nhóm hàng có nguồn gốc thiên nhiên mà khả khai thác, đánh bắt, diện tích canh tác bị hạn chế Cơng tác đánh giá hiệu xuất có tính đến thiệt hại mơi tr-ờng ch-a đ-ợc quan tâm mức Các biện pháp môi tr-ờng đ-ợc thể ch-ơng trình phát triển xuất cịn mờ nhạt, ch-a định h-ớng rõ nét cho hoạt động xuất Công tác quy hoạch phát triển th-ơng mại ch-a trọng đặc biệt đến yếu tố môi tr-ờng, ch-a có phối hợp chặt chẽ với quy hoạch ngành, vấn đề lồng ghép yếu tố môi tr-ờng phát triển th-ơng mại ch-a đ-ợc ý mức
(113)- Ch-a có chế hợp lý việc chia sẻ lợi ích từ việc khai thác sử dụng tài nguyên đa dạng sinh học. Đây nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học Việc khai thác vùng có nguồn tài nguyên phong phú làm điều kiện sống ng-ời dân địa, buộc họ phải di chuyển sang vùng khác tiếp tục khai thác tài nguyên thiên nhiên Chẳng hạn, ng-ời từ địa ph-ơng khác đến đầu t- nuôi tôm vùng đất ngập n-ớc làm nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên nh- cá, cua… vốn nguồn thức ăn hàng ngày dân địa T-ơng tự nh- vậy, phát triển vùng kinh tế Tây Nguyên đồng bào Kinh làm suy giảm đa dạng sinh học vùng Những kiến thức địa đ-ợc tích luỹ nhiều hệ bị khai thác với mục đích th-ơng mại nh-ng ng-ời sở hữu chúng lại không đ-ợc chia sẻ lợi ích cách cơng nh- nguồn thảo d-ợc, loại quả, thú rừng…
- Ch-a có ph-ơng án đối phó kịp thời lâu dài nguy cơ đe dọa đa dạng sinh học từ việc mở cửa thị tr-ờng hội nhập kinh tế quốc tế Việc ngăn chặn loài sinh vật lạ, sản phẩm biến đổi gen, bảo vệ nguồn gen khỏi xâm phạm từ bên cịn khó khăn Bên cạnh quy định pháp lý vấn đề nói ch-a đầy đủ
(114)Bảng 15: Tổng hợp tác động th-ơng mại tới bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Lĩnh vực Tác động tích cực Tác động tiêu cực Nguyên nhân
XuÊt khÈu
- Nâng cao nhận thức bảo tồn để phát triển xuất bền vững - Khuyến khích sử dụng có hiệu tài nguyên - Phát triển cơng nghệ sinh học nhằm tạo giống, lồi
- Khai thác mức sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Suy giảm, suy thoái chất l-ợng quỹ gen địa - Mất nơi sinh c-, suy thoái hệ sinh thái đặc thù - Tuyệt chủng loài động thực vật quý
- Bất bình đẳng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích
- Cơ cấu xuất dựa vào nguồn tài nguyên sinh học - Cơng tác quản lý mang nặng tính áp đặt, hạn chế hay nghiêm cấm
- NhËn thøc DN nhÃn sinh thái, rào cản môi tr-ờng, yêu cầu nhập n-ớc thấp
Nhập khẩu
- Phát triển sản xuất dựa vào giống trồng
- Gim nguy ô nhiễm nhờ nhập thiết bị hin i
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tạo nguồn kinh phí ph-ơng tiện cho công tác bảo tồn
- Khai thác mức sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Suy thoái chất l-ợng nguồn gen
- Mt nơi sinh c-, suy thoái hệ sinh thái đặc thù
- Ô nhiễm sinh học, nguy xâm l-ợc sinh th¸i
- Vấn đề an tồn sinh học - Bất bình đẳng tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích
- Nhận thức cấp quản lý nhập hạn chế - Phối hợp hoạt động ngành ch-a hiệu quả, thiếu đồng
- Danh mục hàng hoá hạn chế cấm nhập cịn (9 nhóm), khơng đầy đủ ch-a ban hành (sinh vật biến đổi gen)
L-u thông
Tiêu dïng
- Nâng cao nhận thức ng-ời tiêu dùng - Bảo tồn gìn giữ nguồn kiến thức cổ truyền, nguồn gen địa - Thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu ngày cao ca ng-i tiờu dựng
- Ô nhiễm môi tr-ờng sống loài, ô nhiễm sinh học du nhập loài ngoại lai
- Vn an ton sinh học vận chuyển xuyên biên giới
- Kiến thức nhÃn sinh thái, sản phẩm xanh ng-ời tiêu dùng thấp
- Công tác quản lý, kiểm tra, xử phạt chồng chéo, ch-a nghiêm
(115)ch-ơng III
Các giải pháp nhằm giải hài hoà
mối quan hệ phát triển th-ơng mại bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam
i Quan điểm, định h-ớng phát triển th-ơng mại đáp ứng yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học
1 Những xu h-ớng phát triển th-ơng mại môi tr-ờng liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học n-ớc ta thời gian tới
1.1 Nh÷ng xu h-íng tÝch cùc
* Qc tÕ:
- Q trình tự hố th-ơng mại ngày sâu sắc bối cảnh gia tăng vấn đề mơi tr-ờng tồn cầu Chính vậy, phát triển th-ơng mại lệ thuộc nhiều vào yếu tố môi tr-ờng Các định chế quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học ngày nhiều chặt chẽ hơn, có nhiều n-ớc cam kết thực Xu gắn bó hoạt động th-ơng mại với việc giữ gìn tơn tạo mơi tr-ờng sinh thái ngày phổ biến giới áp lực n-ớc việc khai thác, sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên đa dạng sinh học
- Thu nhập ng-ời tiêu dùng đ-ợc nâng cao nên nhu cầu hàng hố dịch vụ thân thiện với mơi tr-ờng ngày cao, nhận thức ng-ời tiêu dùng ngày cao vấn đề mơi tr-ờng Xu khuyến khích sản xuất khai thác sản phẩm có chất l-ợng môi tr-ờng cao, hạn chế khai thác sản phẩm đa dạng sinh học
(116)sẽ thúc đẩy nhanh q trình hài hồ tiêu chuẩn khu vực quốc tế Xu h-ớng buộc n-ớc phải điều chỉnh quy định áp dụng thống tiêu chuẩn để thuận lợi cho th-ơng mại Đây hội để tạo mơi tr-ờng trao đổi th-ơng mại cơng bình đẳng việc khai thác sử dụng đa dạng sinh hc
- Sự phát triển công nghệ sinh học gia tăng th-ơng mại sản phẩm hạn chế việc khai thác sử dụng sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học
- Tăng c-ờng hội nhập kinh tế quốc tế th-ơng mại môi tr-ờng thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi tr-ờng tài nguyên đa dạng sinh học Đây hội để n-ớc phát triển tận dụng đ-ợc công nghệ xử lý môi tr-ờng, học hỏi đ-ợc kinh nghiệm việc bảo tồn đa dạng sinh học27
* Trong n-íc:
- Chính phủ thơng qua chiến l-ợc bảo vệ mơi tr-ờng quốc gia đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 mà nội dung cải thiện môi tr-ờng, bảo tồn đa dạng sinh học ngày xuống cấp bùng nổ dân số, tăng tr-ởng kinh tế phát triển kinh tế thị tr-ờng, hội nhập kinh tế quốc tế Nhiều dự án -u tiên lĩnh vực bảo tồn ĐDSH đ-ợc triển khai từ đến 2020
- Bảo tồn phát triển tài nguyên đa dạng sinh học định h-ớng chiến l-ợc n-ớc ta bối cảnh tự hoá th-ơng mại Yêu cầu đỏi hỏi xuất mặt hàng nông sản, thuỷ sản phải gắn với việc hạn chế khai thác nguồn tài nguyên không tái tạo Điều buộc doanh nghiệp phải có chiến l-ợc kinh doanh nhằm đảm bảo tăng tr-ởng xuất bền vững
- Tăng c-ờng chế tài bảo tồn đa dạng sinh học nh- Luật Bảo vệ môi tr-ờng (sửa đổi), Pháp lệnh đất ngập n-ớc, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, Luật Thuỷ sản…
(117)
- Nhận thức ng-ời tiêu dùng n-ớc bảo vệ môi tr-ờng phát triển bền vững sức ép doanh nghiệp nâng cao chất l-ợng môi tr-ờng sản phẩm, tuân thủ quy định bảo vệ môi tr-ờng quốc gia quốc tế Tăng nhu cầu sản phẩm thân thiện với mơi tr-ờng, làm thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm đa dạng sinh học nh- thú rừng quý
- Từ đến năm 2010 thời kỳ Việt Nam đẩy mạnh hội nhập sâu vào kinh tế giới với việc thực thi cam kết quốc tế khu vực: tham gia AFTA, thực Hiệp định th-ơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, đàm phán gia nhập Tổ chức th-ơng mại giới, ký kết hiệp định song ph-ơng đa ph-ơng khác Đồng thời giai đoạn Việt Nam đẩy mạnh cải cách kinh tế thị tr-ờng theo h-ớng phù hợp với chuẩn mực quốc tế Trong bối cảnh nh- vậy, th-ơng mại Việt Nam có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế Chính phủ xác định phát triển kinh tế theo h-ớng xuất định h-ớng quan trọng Chiến l-ợc phát triển kinh tế thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Điều buộc doanh nghiệp phải nâng cao giá trị gia tăng hàng hoá xuất sở phát triển sản phẩm chế biến có hàm l-ợng cơng nghệ cao Xu h-ớng hạn chế việc xuất sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên
- Trong thời gian từ đến 2010, xuất mặt hàng có lợi tự nhiên nh- nơng sản, thuỷ sản định h-ớng xuất chủ đạo Một mặt, cần khai thác tối đa lợi sẵn có, mặt khác, đảm bảo vấn đề xã hội nh- tạo việc làm, xố đói giảm nghèo Chính vậy, doanh nghiệp phải tận dụng tối đa lợi để phát triển xuất bối cảnh thực lực kinh tế hạn chế Nâng cao chất l-ợng mơi tr-ờng hàng hố xuất tạo thêm hội cho doanh nghiệp mở rộng thị tr-ờng, nâng cao khả cạnh tranh Điều khuyến khích doanh nghiệp áp dụng biện pháp sản xuất thân thiện với môi tr-ờng, bảo tồn ĐDSH
(118)khoẻ môi tr-ờng áp lực buộc doanh nghiệp tuân thủ quy định môi tr-ờng n-ớc, nâng cao ý thức việc khai thác sử dụng tài nguyên ĐDSH
- Cam kết thực công -ớc quốc tế mơi tr-ờng nói chung bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng tăng c-ờng quan tâm quốc gia bảo vệ đa dạng sinh học
1.2 Những xu h-ớng tiêu cực * Quốc tÕ:
- Nhiều vấn đề môi tr-ờng phức tạp nảy sinh trình hội nhập kinh tế quốc tế nh- gia tăng nguy xâm l-ợc sinh thái mở cửa thị tr-ờng, trao đổi sản phẩm biến đổi gen, di nhập sinh vật lạ… Trong bối cảnh nh- n-ớc phát triển nh- Việt Nam gặp nhiều khó khăn với thách thức nêu hạn chế trình độ cụng ngh v thụng tin
- Gia tăng nhu cầu sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học giới khuyến khích n-ớc có lợi sản phẩm khai thác mức tài nguyên thiên nhiên
* Trong n-ớc:
- Lợi yếu tố tự nhiên cạnh tranh th-ơng mại, đặc biệt hàng nơng sản thuỷ sản khuyến khích việc khai thác ngày nhiều tài nguyên thiên nhiên Các mặt hàng nơng sản, thuỷ sản, lâm sản cịn chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch xuất từ đến năm 2010 nhiều mặt hàng số mặt hàng xuất chủ lực n-c ta
- Trong năm tới, Việt Nam đẩy mạnh hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới Việc nới lỏng rào cản th-ơng mại, luồng hàng hoá nhập từ n-ớc vào n-ớc ta gia tăng nhanh chóng Trong bối cảnh nh- việc kiểm soát ô nhiễm sinh học từ bên quan trọng Nếu sách th-ơng mại môi tr-ờng thích hợp, nguy ô nhiễm môi tr-ờng di nhập loài sinh vật lạ lớn
(119)nguồn lực Nếu không chuyển dịch cấu kinh tế cấu xuất theo h-ớng sử dụng công nghệ tiên tiến thâm dụng lao động dẫn đến việc khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng hiệu yếu tố đầu vào phục vụ cho xuất Điều ảnh h-ởng đến phát triển th-ơng mại bền vững t-ơng lai Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, thực cam kết th-ơng mại với AFTA, Hoa Kỳ WTO thúc đẩy xuất sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản cắt giảm thuế quan, đặc biệt ch-ơng trình thu hoạch sớm khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung quốc mặt hàng t-ơi sống
- Việt Nam đẩy mạnh cải cách kinh tế theo chế thị tr-ờng định h-ớng XHCN năm tới Quá trình tạo thuận lợi cho việc mở rộng thị tr-ờng n-ớc, xuất nhiều loại hình kinh doanh th-ơng mại dịch vụ, bùng nổ tiêu dùng Trong bối cảnh nh- vậy, sách th-ơng mại sách mơi tr-ờng phải đ-ợc hoàn thiện theo h-ớng đảm bảo phát triển thị tr-ờng nội địa đồng thời hạn chế nguy ô nhiễm môi tr-ờng hoạt động gây Báo động gần tình trạng hàng giả, hàng chất l-ợng, sử dụng không hợp lý chất độc hại tiêu dùng kinh doanh, buôn bán động thực vật quý hiếm, tình trạng doanh nghiệp vi phạm quy định môi tr-ờng… đặt thách thức to lớn công tác bảo tồn đa dạng sinh học n-ớc ta
- Gia tăng khoảng cách thu nhập vùng điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng, đặc biệt thu nhập thấp dân tộc đồng bào thiểu số, nơi l-u giữ phần lớn tài nguyên đa dạng sinh học hạn chế việc bảo tồn lồi động thực vật q Chính phủ cần có sách hạn chế khoảng cách chia sẻ lợi ích cơng việc khai thác nguồn lợi từ đa dạng sinh học28
- Gia tăng dân số di dân tự tiếp tục gây áp lực cho môi tr-ờng: thách thức dân số n-ớc ta nghiêm trọng tất
(120)các vấn đề môi tr-ờng tài nguyên thiên nhiên Tăng dân số mức cao di dân nội từ khu vực nghèo tài nguyên thiên nhiên, kinh tế phát triển tăng lên, khơng kiểm sốt đ-ợc Trung bình 10 năm (1989 - 1999) tỷ lệ tăng tr-ởng dân số 1,7% Với mức tăng tr-ởng nh- vậy, theo dự báo đến năm 2020 số dân n-ớc ta xấp xỉ 100 triệu ng-ời, tức phải bảo đảm sống cho thêm gần 25 triệu ng-ời, t-ơng ứng với dân số n-ớc ta năm 1945, tài nguyên đất, tài nguyên n-ớc dạng tài nguyên khác có xu suy giảm, vấn đề nghèo đói vùng sâu vùng xa ch-a đ-ợc giải triệt để Tất vấn đề thách thức nghiêm trọng, gây sức ép to lớn tài nguyên môi tr-ờng phạm vi toàn quốc
- Tăng tr-ởng nhanh chóng kinh tế với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất n-ớc tác động mạnh lên mơi tr-ờng Q trình phát triển kinh tế đ-ờng cơng nghiệp hố địi hỏi nhu cầu l-ợng, nguyên liệu ngày to lớn, kéo theo chất l-ợng môi tr-ờng sống ngày xấu đi, khơng có biện pháp hữu hiệu từ đầu Mặt khác, trình phát triển cơng nghiệp thị hố nhiều khu vực, vùng lãnh thổ lại không quán triệt đầy đủ quan điểm phát triển bền vững, tức ch-a tính tốn đầy đủ yếu tố mơi tr-ờng phát triển kinh tế - xã hội
Theo dự kiến, tốc độ tăng tr-ởng GDP đạt xấp xỉ 7%/năm đ-ợc trì liên tục đến năm 2010 Theo tính tốn chun gia n-ớc ngồi, GDP tăng gấp đơi có nguy chất thải tăng gấp đến lần Từ mục tiêu kịch tăng tr-ởng kinh tế nêu thấy nh- trình độ cơng nghệ sản xuất, cấu sản xuất trình độ quản lý sản xuất, quản lý mơi tr-ờng khơng đ-ợc cải tiến tăng tr-ởng kéo theo tăng khai thác, tiêu thụ tài nguyên l-ợng, dẫn đến khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, tạo gia tăng loại chất thải gây sức ép lên môi tr-ờng
(121)thông vận tải, l-ợng đồng thời với việc xem xét đồng vấn đề môi tr-ờng xã hội, văn hoá, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học
- Nhận thức môi tr-ờng phát triển bền vững thấp kém.Kiến thức nhận thức môi tr-ờng phát triển bền vững ch-a đ-ợc nâng cao cho nhà định, nhà quản lý, doanh nghiệp cộng đồng Các ch-ơng trình giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi tr-ờng ch-a đ-ợc tiến hành rộng khắp, ch-a phát huy đ-ợc vai trị đồn thể, tổ chức trị xã hội, nh- phong trào quần chúng tham gia công tác bảo vệ môi tr-ờng Các kiến thức phổ cập môi tr-ờng ch-a đ-ợc đ-a vào hệ thống giáo dục cấp học, bậc học Các thông tin môi tr-ờng, sách, pháp luật ch-a đ-ợc cung cấp phổ biến th-ờng xun đến cộng đồng Tình trạng cịn kéo dài tạo nhiều phức tạp, nhầm lẫn, sai sót việc giải vấn đề môi tr-ờng tất cấp, ngành, địa ph-ơng cộng đồng
- Năng lực quản lý môi tr-ờng ch-a đáp ứng yêu cầu Hiện trạng cơng tác quản lý mơi tr-ờng có nhiều vấn đề ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu quản lý Nhà n-ớc bảo vệ môi tr-ờng, hệ thống tổ chức quản lý nhiều bất cập nhân lực, vật lực, trang bị kỹ thuật chế phối hợp có hiệu bộ/ngành địa ph-ơng; đầu t- cho công tác bảo vệ mơi tr-ờng cịn q thiếu tập trung, hệ thống sách, luật pháp cịn ch-a đồng bộ, thiếu tính hệ thống, sách cơng cụ kinh tế quản lý mơi tr-ờng cịn đ-ợc áp dụng
- Mẫu hình tiêu thụ lãng phí Phát triển kinh tế đ-a lại mức tăng thu nhập, dẫn đến gia tăng nhu cầu tiêu thụ hàng hoá dịch vụ xa xỉ, nh-ng làm gia tăng thêm l-ợng chất thải vào môi tr-ờng
(122)hoá, đại hoá phát triển kinh tế thị tr-ờng; nhận thức hạn chế đa dạng sinh học thiếu đội ngũ chuyên môn nh- nguồn kinh phí bảo tồn ĐDSH
2 Quan điểm phát triển th-ơng mại đáp ứng yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học n-ớc ta bối cảnh hội nhập KTQT
Xuất phát từ quan điểm, định h-ớng, mục tiêu bảo vệ môi tr-ờng phát triển th-ơng mại n-ớc ta năm tới, bối cảnh quốc tế n-ớc có ảnh h-ởng đến phát triển th-ơng mại bảo vệ môi tr-ờng Việt Nam, nêu lên số quan điểm phát triển th-ơng mại theo h-ớng bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam là:
2.1 Phát triển th-ơng mại sở khai thác sử dụng hiệu quả tài nguyên đa dạng sinh học để tận dụng tối đa lợi tự nhiên đất n-ớc, đồng thời bảo tồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo
Là n-ớc giàu tài nguyên đa dạng sinh học, phần lớn dân c- sống dựa vào tài nguyên này, đồng thời tài nguyên đa dạng sinh học lợi n-ớc ta cạnh tranh quốc tế, khai thác tài nguyên để nâng cao đời sống dân c-, tạo nguồn tích luỹ ban đầu cho cơng nghiệp hố, đại hố cần thiết Quan điểm phù hợp với quan điểm chung giới bảo tồn để phục vụ lợi ích ng-ời, tồn phát triển ng-ời Chính từ đến 2010, cần phải đẩy mạnh xuất mặt hàng có lợi tự nhiên nh- nơng sản thuỷ sản Tuy nhiên, để khai thác lâu dài bền vững, từ cần có biện pháp thích hợp để hạn chế suy giảm tài nguyên đa dạng sinh học quý Các ch-ơng trình, mục tiêu bảo vệ môi tr-ờng n-ớc ta gần đ-ợc xây dựng nguyên tắc
2.2 Phát triển th-ơng mại theo h-ớng bảo vệ ng-ời tiêu dùng, đảm bảo chia sẻ cơng lợi ích tầng lớp dân c-, hạn chế ô nhiễm môi tr-ờng xuyên quốc gia lây lan ô nhiễm vùng đảm bảo phát triển bền vững
(123)cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Đó nguy nhiễm mơi tr-ờng từ việc khai thác sử dụng không hiệu nguồn tài nguyên nh- khai thác lậu loại gỗ quý, săn bắn loài thú quý hiếm, đánh bắt thuỷ, hải sản theo lối huỷ diệt, khai thác trái phép loại khống sản; l-u thơng loại hàng hóa, vật t- có nguy gây nhiễm mơi tr-ờng nh- xăng dầu, thuốc nổ, hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu Nếu việc sử dụng, khai thác khơng tính đến tác động mơi tr-ờng, chuyển dịch cấu kinh tế cấu xuất không theo h-ớng sử dụng công nghệ tiên tiến thâm dụng lao động dẫn đến việc khai thác mức nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng hiệu yếu tố đầu vào phục vụ cho xuất khẩu, ảnh h-ởng xấu đến sức khoẻ nòi giống ng-ời Việt Nam Điều ảnh h-ởng đến phát triển th-ơng mại bền vững t-ơng lai
Chia sẻ lợi ích cơng từ kết hoạt động th-ơng mại có vai trị quan trọng công tác bảo tồn, hạn chế bất bình đẳng thu nhập tầng lớp dân c-, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số nơi có nguồn lợi đa dạng sinh học phong phú Trong năm tới cần phải tập trung vào việc quản lý vùng đất ngập n-ớc nơi mang lại nguồn lợi lớn từ xuất thuỷ sản, tài nguyên rng
2.3 Phát triển th-ơng mại theo h-ớng đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế bảo vệ nguồn lợi đa dạng sinh học khỏi nguy xâm l-ợc sinh thái
(124)3 Định h-ớng phát triển th-ơng mại đáp ứng yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học
Từ quan điểm phát triển th-ơng mại đáp ứng yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học, vào chiến l-ợc bảo vệ môi tr-ờng chiến l-ợc phát triển th-ơng mại Việt Nam đến năm 2010, thời gian tới phát triển th-ơng mại cần tập trung vào số h-ớng sau đây:
- Tập trung khai thác lợi tự nhiên mặt hàng xuất nh- gạo, cà phê, thuỷ sản, rau quả, thịt gia súc gia cầm sở tuân thủ quy định môi tr-ờng n-ớc quốc tế để hạn chế tác động tiêu cực môi tr-ờng
- Phát triển ph-ơng thức trao đổi th-ơng mại thân thiện với môi tr-ờng đa dạng sinh học, nâng cao nhận thức ng-ời tiêu dùng chúng
- Phát triển nông nghiệp hữu để hạn chế tối đa tác động môi tr-ờng thỏa mãn tốt nhu cầu ng-ời tiêu dùng
- Nâng cao tỷ trọng hàng xuất chế biến để tăng giá trị xuất nhằm hạn chế khai thác mức tài nguyên thiên nhiên
II Một số giải pháp phát triển th-ơng mại nhằm bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam
1 Hoàn thiện hệ thống sách môi tr-ờng th-ơng mại theo h-ớng đẩy mạnh phát triển th-ơng mại bảo tồn đa dạng sinh häc (Xem phô lôc 6)
Mặc dầu hệ thống sách th-ơng mại mơi tr-ờng đầy đủ toàn diện, nhiên nhiều quy định ch-a thật cụ thể, nhiều vấn đề bảo tồn phát sinh ch-a có khung khổ pháp lý điều chỉnh hành vi liên quan đến công tác bảo tồn Một số biện pháp cần quan tâm là:
(125)hệ sinh thái đặc thù nh- rạn san hô, cỏ biển, xây dựng Luật an tồn sinh học, Luật sở hữu trí tuệ…
- Rà sốt lại cơng cụ kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học nh- sách thuế, phí mơi tr-ờng (đặc biệt thuế tài ngun), sách trợ cấp, sách hỗ trợ, sách lãi suất lĩnh vực đầu t- có ảnh h-ởng đến đa dạng sinh học Xây dựng áp dụng mức thuế đủ mạnh sản phẩm đa dạng sinh học Sửa đổi, bổ sung sắc thuế biểu thuế xuất nhằm khuyến khích xuất đồng thời hạn chế khai thác mức tài nguyên thiên nhiên Chính sách miễn giảm thuế xuất nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất để xuất cần đ-ợc cân nhắc kỹ l-ỡng để hạn chế việc lạm dụng gây hậu mơi tr-ờng Đ-a vào áp dụng cách có hiệu "thuế tài nguyên" "phí tài nguyên" để nâng cao tinh thần trách nhiệm ng-ời sản xuất cộng đồng dân c- việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích sáng kiến cải thiện mơi tr-ờng, đồng thời tạo nguồn kinh phí cho việc bù đắp khắc phục thiệt hại mơi tr-ờng
- Hồn thiện sách đất đai, quy định quyền sở hữu tài nguyên, sở hữu trí tuệ tri thức cổ truyền cơng cụ thực quyền hoạt động th-ơng mại có ảnh h-ởng đến đa dạng sinh học Mục đích giải pháp tăng c-ờng quan tâm tổ chức kinh tế, cộng đồng dân c- tài nguyên đa dạng sinh học
- Xây dựng sách tiêu dùng, sách l-u thông hàng hoá hợp lý, khoa học, đa dạng hoá hình thức đầu t-, xà hội hoá đầu t- bảo vệ môi tr-ờng nói chung bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng
- Ban hành sách, văn pháp quy bảo hộ kiến thức khoa học cổ truyền nhằm khuyến khích hoạt động sáng tạo việc tạo giống có giá trị nh- sử dụng nguồn tri thức địa
(126)- Hoàn thiện chế, sách tăng c-ờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị tr-ờng, để ngăn chặn tình trạng buôn bán trái phép động thực vật hoang dã, du nhập loài sinh vật ngoại lai Cần có thái độ nghiêm túc, xử lý thật nặng hành vi lợi nhuận, lợi ích cá nhân mà bỏ qua lợi ích xã hội
- Cần có sách hỗ trợ kiểm soát đặc biệt số ngành mà việc phát triển có tác động trực tiếp đến mơi tr-ờng sinh thái nh- nông nghiệp, khai thác xuất thuỷ hải sản, lâm sản, khoáng sản
- Cần có điều chỉnh sách đầu t- nhằm bảo tồn đa dạng sinh học nh- cấm hạn chế đầu t- vào ngành, nghề có khả khai thác mức đa dạng sinh học, khuyến khích hoạt động đầu t- phát triển, bảo tồn vùng giàu đa dạng sinh học
- Tiến hành rà soát th-ờng kỳ văn pháp luật ngành để tiếp tục phát huy mặt tích cực khắc phục điểm hạn chế công tác bảo tồn đa dạng sinh học
- Ưu tiên tăng c-ờng đầu t- cho sở hạ tầng, đặc biệt sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp Hỗ trợ nông dân cải thiện chế sản xuất nông nghiệp, giảm xuống cấp đất đai chuyển dần sang ph-ơng thức sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi tr-ờng Để biện pháp hỗ trợ phù hợp với quy định WTO, đối t-ợng cần cắt giảm loại bỏ ta tham gia tổ chức này, cần có phối hợp chặt chẽ Bộ Th-ơng mại Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trình hoạch định biện pháp cụ thể
2 Tăng c-ờng quản lý hoạt động th-ơng mại có ảnh h-ởng đến bảo tồn đa dạng sinh học
* Đối với hoạt động nhập khẩu:
(127)- Sửa đổi, bổ sung sắc thuế biểu thuế nhập nhằm làm tăng độ mở kinh tế, tăng tốc độ hội nhập Việt Nam vào cộng đồng th-ơng mại giới, đồng thời vừa khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên vừa ngăn chặn tình trạng nhiễm bảo vệ mơi tr-ờng Đặc biệt trọng đến lộ trình cắt giảm thuế mặt hàng t-ơi sống, tham gia khu vực mậu dịch tự ACFTA thiết phải tham khảo ý kiến quan quản lý môi tr-ờng đa dạng sinh học
- Khuyến khích nhập mặt hàng có nguồn gốc thiên nhiên nh- gỗ sản phẩm đa dạng sinh học nhằm làm giảm tình trạng khai thác tài nguyên khơng hợp lý nh- Bên cạnh cần phải tăng c-ờng công tác kiểm tra xử lý nghiêm khắc tình trạng vi phạm quy định nhập mặt hàng làm ô nhiễm môi tr-ờng, nhập lậu giống trồng, vật ni có mắc bệnh, hoá chất độc hại, xuất lậu động, thực vật hoang dã Ngồi phải có quy định chặt chẽ với chế tài nghiêm khắc để xử lý cán công chức thông đồng với bọn buôn lậu, vi phạm quy định bảo vệ môi tr-ờng
- Tăng c-ờng hoạt động giám sát ngăn chặn hàng lậu, hàng cấm nhập vào thị tr-ờng Việt Nam đ-ờng mậu dịch ngạch, tiểu ngạch chợ biên giới, hạn chế đến mức thấp gian lận th-ơng mại quan hệ mậu dịch biên giới Kiểm sốt chặt chẽ dịng hàng hóa nhập cửa biên giới, đặc biệt ý đến sản phẩm sinh học, loại hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật,
- Khuyến khích nhập máy móc thiết bị công nghệ đại, -u tiên công nghệ nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất, cơng nghệ sạch, gây ô nhiễm môi tr-ờng đặc biệt công nghệ tiết kiệm nguyên liệu có nguồn gốc đa dạng sinh hc
- Xây dựng chế hợp tác chặt chẽ quan th-ơng mại, tài chính, hải quan quan môi tr-ờng việc qu¶n lý nhËp khÈu
* Đối với hoạt động xuất khẩu:
(128)- Sửa đổi, bổ sung sắc thuế biểu thuế xuất nhằm khuyến khích xuất đồng thời hạn chế khai thác mức tài nguyên thiên nhiên Chính sách miễn giảm thuế xuất nhập nguyên liệu phục vụ sản xuất để xuất cần đ-ợc cân nhắc kỹ l-ỡng để hạn chế việc lạm dụng gây hậu mơi tr-ờng Cần khắc phục tình trạng gia tăng ảo xuất nh- tăng tr-ởng hàng rau năm 2001.29
- Điều chỉnh chiến l-ợc phát triển kinh tế theo h-ớng xuất có tính đến yếu tố môi tr-ờng Việc khai thác mức bất hợp pháp tài nguyên đa dạng sinh học để xuất Việt Nam tình trạng báo động
- Quy hoạch vùng kinh tế nhằm hạn chế đến mức tối đa việc khai thác bừa bãi sản phẩm đa dạng sinh học có phối hợp quan lập kế hoạch nhân dân vùng có tài nguyên việc lập quy hoạch, tr-ớc mắt quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản, trồng cà phê, điều cao su
- Xây dựng quy định bao bì đóng gói, nhãn sinh thái, PPM theo tiêu chuẩn ISO 14000 phù hợp với điều khoản WTO Xây dựng kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu môi tr-ờng trình hội nhập kinh tế quốc tế Nghiên cứu để sớm đ-a vào áp dụng ch-ơng trình dán nhãn sinh thái Việt Nam, tr-ớc hết sản phẩm đa dạng sinh học nh- gỗ rừng, chè, cà phê
* Đối với hoạt động l-u thơng n-ớc:
- Có biện pháp xử lý nghiêm khắc, triệt để hành vi buôn bán động thực vật quý hiếm, sử dụng ph-ơng tiện đánh bắt theo lối huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản, l-u thông mặt hàng độc hại bị cấm ng-ời động thực vật nh- hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, loại sản phẩm biến đổi gen… Thay đổi khung hình phạt theo mức cao để có tác dụng ngăn chặn
(129)
- Quản lý chặt chẽ hoạt động l-u thông xăng dầu, cảng biển, sông, hệ thống nhà hàng đặc sản, hệ thống chợ, sở giết mổ - Rà soát lại quy hoạch phát triển th-ơng mại để đ-a yếu tố môi tr-ờng vào hạng mục cơng trình lĩnh vực kinh doanh nh- chợ, giết mổ, xăng dầu, hoá chất Quy hoạch lại sở sản xuất kinh doanh thực phẩm chế biến, bán lẻ xăng dầu, hóa chất, điểm giết mổ, chợ, khách sạn sở sản xuất thuộc ngành khác theo h-ớng tập trung thành khu công nghiệp, dịch vụ theo ngành hàng để có ph-ơng án tập trung xử lý chất thải, vừa giảm chi phí xử lý chất thải sở riêng biệt, vừa tránh gây ô nhiễm nhiều khu vực khác
- Thực đánh giá tác động môi tr-ờng dự án sở hạ tầng th-ơng mại nh- bố trí địa điểm kinh doanh xăng dầu, trung tâm th-ơng mại, cụm xã miền núi, hệ thống chợ, kho ngoại quan cửa khẩu, điểm du lịch, vui chơi giải trí Hết sức cân nhắc đến dự án vùng giàu đa dạng sinh học, gần cỏc khu bo tn
3 Các giải pháp hoàn thiện chế phối hợp quan quản lý th-ơng mại quản lý môi tr-ờng, nâng cao khả thực thi pháp luật
Bảo tồn ĐDSH nhiệm vụ nhiều ngành kinh tế Trung -ơng lẫn địa ph-ơng, tổ chức bảo tồn mang tính hệ thống quốc gia nên nhiệm vụ quản lý địi hỏi mang tính liên ngành chặt chẽ thống để quản lý toàn tài nguyên ĐDSH đất n-ớc Để quản lý có hiệu quả, cần thiết phải sớm có quy chế thống đạo mang tính hệ thống liên ngành Th-ơng mại hoạt động mang tính liên ngành phạm vi tác động mang tính liên vùng khu vực Do vậy, để hạn chế tác động tiêu cực hoạt động th-ơng mại gây công tác bảo tồn cần thiết phải hoàn thiện chế phối hợp bộ, ngành, địa ph-ơng việc kiểm sốt nhiễm Cụ thể:
- Tăng c-ờng phối hợp bộ, ngành việc xây dựng thực thi sách liên quan đến th-ơng mại mơi tr-ờng
(130)thời phát đ-a vấn đề th-ơng mại môi tr-ờng vào sách mơi tr-ờng quốc gia
- Tăng c-ờng lực cho Bộ Th-ơng mại để xử lý vấn đề môi tr-ờng liên quan đến th-ơng mại Tr-ớc mắt cần thành lập phận chuyên trách vấn đề th-ơng mại môi tr-ờng làm đầu mối hợp tác t- vấn cho Bộ lĩnh vực
- Cần có phối hợp ngành Th-ơng mại, Môi tr-ờng, T- pháp để chuẩn bị đối phó với tranh chấp th-ơng mại Rút kinh nghiệm từ vụ cá basa để chuẩn bị cho số nhóm hàng nguy cao nh- thủy sản, may mặc, giày da, thịt
- Tăng c-ờng hiệu lực thi hành pháp luật, thiết lập chế tăng c-ờng trao đổi, phổ biến thông tin pháp luật BVMT có liên quan đến th-ơng mại quan môi tr-ờng, quan t- pháp cộng đồng doanh nghiệp
- D-ới đạo Bộ, UBND tỉnh, thành phố, phối hợp với ngành, tổ chức, cá nhân kiểm soát ngăn chặn việc săn bắt trái phép động vật hoang dã q hiếm, đặc biệt lồi có nguy bị tuyệt chủng, quản lý vùng đất ngập n-ớc sử dụng nuôi trồng thuỷ sản, l-u thông thuốc bảo vệ thực vật Đối với hành vi vi phạm hay xuất bất hợp pháp động vật sản phẩm có liên quan bị xử lý theo pháp luật từ xử phạt hành đến truy cứu trách nhiệm hình sự, kèm theo biện pháp khắc phục, bảo đảm cho sinh tồn, phát triển lồi động vật mơi tr-ờng sống chúng
(131)bảo tính thống chặt chẽ Cần nghiên cứu ban hành sách cụ thể việc khai thác, sử dụng phận tài nguyên ĐDSH, bảo vệ quyền lợi đáng cộng đồng dân tộc sở hữu tài nguyên sở hữu trí tuệ tri thức truyền thống, từ sách th-ơng mại thuế tài nguyên phải thể quan điểm bảo vệ ĐDSH
4 Xây dựng chế chia sẻ bình đẳng lợi ích từ th-ơng mại sản phẩm đa dạng sinh học, tạo điều kiện khuyến khích việc bảo tồn từ phía cộng đồng địa ph-ơng
Các quan có chức xây dựng sách, doanh nghiệp có lợi nhuận thu đ-ợc từ khai thác/sử dụng nguồn tài nguyên ĐDSH cần nhận rõ trách nhiệm bảo tồn ĐDSH lâu dài đất n-ớc Cơ sở để bảo tồn khai thác/sử dụng bền vững ĐDSH phải đảm bảo chia sẻ bình đẳng lợi nhuận thu đ-ợc từ ĐDSH khuyến khích đ-ợc phận nhân dân sở hữu quản lý ĐDSH ý thức bảo vệ lâu dài nguồn lợi Theo h-ớng cần tập trung vào số biện pháp sau đây:
- Cần xác lập ph-ơng thức chia sẻ lợi nhuận trách nhiệm bảo tồn ĐDSH cộng đồng - cộng đồng, cộng đồng - nhà khoa học - doanh nghiệp, cộng đồng - Nhà n-ớc Nhà n-ớc - Nhà n-ớc Ph-ơng thức chia sẻ phải đ-ợc đảm bảo chế, sách luật pháp Nhà n-ớc ban hành
- Xây dựng vùng đệm nâng cao đời sống dân địa ph-ơng làm giảm tối đa đối lập quyền lợi ng-ời đ-ợc h-ởng lợi ích ĐDSH với ng-ời dân địa ph-ơng
(132)5 Nâng cao nhận thức bảo tån §DSH
Mặc dù ĐDSH gắn liền quen thuộc với đời sống hàng ngày nhiều phận nhân dân, nh-ng nhận thức rõ đầy đủ giá trị tr-ớc mắt lâu dài ĐDSH để có biện pháp tự giác bảo vệ vấn đề khó khăn, khơng ng-ời ngộ nhận ĐDSH có khả thích nghi với nhiều điều kiện tự nhiên, nguồn tái tạo nên đ-ợc coi nguồn tài nguyên vô tận Do vậy, cần áp dụng nhiều hình thức, nhiều loại hình đào tạo, nhiều ph-ơng tiện khác để tuyên truyền nâng cao nhận thức chung bảo vệ ĐDSH Đối t-ợng cần đ-ợc nâng cao nhận thức bao gồm lãnh đạo quyền cấp ủy Đảng cấp, ng-ời làm sách, tầng lớp nhân dân khác Một số biện pháp cụ thể:
- Tăng c-ờng công tác tuyên truyền phổ biến cho nhân dân hiểu quyền lợi nghĩa vụ cộng đồng việc bảo vệ đa dạng sinh học ph-ơng tiện thông tin đại chúng
- Bồi d-ỡng nhận thức việc bảo tồn ĐDSH cho tầng lớp nhân dân cán bộ, cộng đồng dân c- vùng rừng núi sở hữu trực tiếp quản lý ĐDSH, đặc biệt -u tiên xây dựng ch-ơng trình giáo dục cộng đồng vùng trọng điểm, giàu đa dạng sinh học
- Nâng cao nhận thức, ý thức, thay đổi sở thích tiêu dùng hàng hóa theo h-ớng có lợi cho mơi tr-ờng nh- -a dùng sản phẩm đ-ợc dán "nhãn xanh", dùng khí đốt l-ợng mặt trời thay cho việc dùng than hay điện làm nhiên liệu cho sinh hoạt
- Nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi tr-ờng cấp ngành không đ-ợc coi đa dạng sinh học nguồn tài ngun vơ tận Có sách khuyến khích cộng đồng, cụm dân c- tuân thủ tiêu chuẩn có hoạt động tích cực nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên
(133)Việt Nam Không thế, thông tin môi tr-ờng cần đ-ợc phát triển mạnh truyền tải nhiều tới đối t-ợng có liên quan khác nh- quần chúng, nhà sản xuất, quan quản lý kinh tế
- Thu thập phổ cập thông tin nhóm cơng tác th-ơng mại mơi tr-ờng sản phẩm biến đổi gen, loài sinh vật lạ, công nghệ sinh học biện pháp bảo tồn tiên tiến cho ngành hữu quan, quan điều hành XNK doanh nghiệp để nâng cao nhận thức tình hình bn bán sản phẩm có nguy hại mơi tr-ờng giải pháp n-ớc, từ có đối sách phù hợp cho Việt Nam
- Cần nghiên cứu khai thác hiệu quy định WTO liên quan đến đa dạng sinh học nh- Hiệp định TRIPs, SPS để đảm bảo có cơng cụ th-ơng mại hữu hiệu, phù hợp với WTO, đ-ợc n-ớc công nhận việc bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam
6 Điều tra, nghiên cứu đa dạng sinh học
Tiếp tục đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu phát triển giá trị sử dụng ĐDSH Nghiên cứu khôi phục lại hệ sinh thái bị tổn th-ơng nặng Đảm bảo tính an tồn chuyển giao tiếp nhận cơng nghệ sinh học để khai thác phận ĐDSH, phát triển loài giống mới, ngăn ngừa tác hại xấu cho môi tr-ờng sức khoẻ ng-ời Giám sát kịp thời q trình suy thối ĐDSH để có biện pháp bảo vệ Mục tiêu tổ chức quốc tế nhằm thu thập thông tin thành phần, phân phối, cấu trúc chức đồng thời hiểu vai trò chức loài gen, loài động thực vật hệ sinh thái tự nhiên, để nắm bắt mối quan hệ phức tạp hệ sinh thái tự nhiên hệ sinh thái bị biến đổi Mục tiêu nhằm tạo dựng hiểu biết giá trị đa dạng sinh học; tạo hội cho công chúng hiểu tơn trọng tính đa dạng tự nhiên; đ-a vấn đề đa dạng sinh học vào ch-ơng trình giáo dục, bảo đảm cơng chúng tiếp cận đ-ợc thông tin đa dạng sinh học
(134)ng-ời ngày làm giàu thêm đa dạng sinh học mà hiểu biết cịn q Đặc biệt vùng nhiệt đới nh- Việt Nam nơi chứa đựng phần lớn đa dạng sinh học hành tinh nơi dân số tăng nhanh phát triển mạnh việc đ-a giải pháp thích hợp cho việc bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững trở nên cấp thiết
7 Ph¸t triĨn ngn lùc phơc vơ cho viƯc b¶o tån sù ®a d¹ng sinh häc
Theo tổ chức quốc tế nguồn nhân lực ngày thiếu hụt lớn, đặc biệt nguồn nhân lực quản lý đa dạng sinh học Số l-ợng nhà khoa học phân loại sinh vật chuyên lồi nhiệt đới thiếu trầm trọng Ngồi ra, chuyên gia ngành khoa học xã hội sinh vật học, kinh tế, luật, phân tích sách, dân tộc thiểu số, tổ chức cộng đồng tất cần Hiện không quốc gia có danh mục đầy đủ lồi động thực vật mình, thơng tin hệ sinh thái Nhiều Chính phủ n-ớc cắt giảm xem xét lại khoản chi phí dành cho bảo tồn đa dạng sinh học họ khơng nhận thức đ-ợc đầy đủ đóng góp tiềm đa dạng sinh học cho phát triển quốc gia nhu cầu ng-ời
Hoạt động bảo tồn Việt Nam năm gần đ-ợc trọng Tuy nhiên nguồn lực cho cơng tác cịn ch-a hợp lý thích đáng Chẳng hạn, xuất ta thuỷ sản, lâm sản, khoáng sản, cà phê, cao su có vị trí quốc tế, thu nhiều lợi ích kinh tế nh-ng việc đầu t- phát triển vùng có lợi tự nhiên ch-a thích đáng, đặc biệt đời sống ng-ời dân nơi thấp, chênh lệch thu nhập ng-ời đến khai thác dân c- địa cao Nguồn nhân lực cho bảo tồn tập trung quan tổ chức môi tr-ờng ch-a sử dụng ngành kinh tế, doanh nghiệp Công tác hỗ trợ chuyên môn đối t-ợng từ phía quan bảo tồn cịn hạn chế…
8 Đẩy mạnh đàm phán th-ơng mại để đối phó với tác động tồn cầu hoá bảo tồn đa dạng sinh học
(135)tuệ Đồng thời tranh thủ trợ giúp kỹ thuật hợp tác tổ chức quốc tế để tận dụng mặt tích cực trình hội nhập quốc tế vấn đề bảo vệ mơi tr-ờng, đồng thời có biện pháp sử dụng nguồn vốn trợ giúp n-ớc cách hiệu
- Tham gia có hiệu thực Công -ớc môi tr-ờng để tiến tới luật hóa quy định cơng -ớc vào sách quản lý th-ơng mại quốc gia Trong tiến trình cần trọng đến việc xây dựng ch-ơng trình hợp tác kỹ thuật với quan mơi tr-ờng n-ớc ngồi quốc tế để việc đ-a điều khoản môi tr-ờng (theo Hiệp định MEA) vào luật sách th-ơng mại cách có hiệu nhất, tránh quy định r-ờm rà gây cản trở cho th-ơng mại
- Nghiên cứu quy định quốc tế th-ơng mại sản phẩm đa dạng sinh học để có biện pháp đối phó cần thiết Đặc biệt cần l-u ý đến khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến th-ơng mại lĩnh vực đa dạng sinh học để xây dựng ph-ơng án đàm phán gia nhập WTO, hài hoà mối quan hệ việc thực thi CBD TRIPs Theo kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam cần l-u ý số điểm sau đây:
+ Nên loại trừ thực vật độc quyền khỏi đối t-ợng đ-ợc công nhận quyền sáng chế thiết lập hệ thống thay riêng “sui generis” để đáp ứng u cầu TRIPs địi hỏi giai đoạn cuối trình chuyển đổi Những hệ thống nên phù hợp với Công -ớc quốc tế bảo vệ giống trồng Hoặc hệ thống sui generis cho phép bảo vệ giống có gen cải tiến, cần kết hợp mức độ cao biện pháp bảo vệ với nguyên tắc phòng ngừa để đảm bảo việc đ-a vào mơi tr-ờng giống có gen cải tiến khơng đe doạ tới tính đa dạng sinh học;
+ Không nên tiến hành cách vội vã hệ thống cấp sáng chế Nên trì hỗn có tính hợp pháp Với thay đổi mà kết khó đốn đặc biệt tình khơng chắn tốt nên giữ nhiều lựa chọn đến mức có thể;
(136)+ Nên xem xét cấp cho nông dân đặc quyền định, cho họ có quyền tự dự trữ giống cho vụ mùa năm sau, kể giống đ-ợc bảo vệ;
+ Nên xây dựng hệ thống nơi cá nhân có tính cộng đồng cao, viện nghiên cứu để làm cho sáng chế hữu ích cho tồn xã hội, đồng thời tránh việc sáng chế bị đ-a đăng ký n-ớc cách trái phép Đây ph-ơng án có tên “Phịng thủ cộng đồng” nhóm chuyên gia Crucible;
+ Cần xem xét quyền hạn TRIPs để loại trừ động vật khỏi đối t-ợng bảo vệ quyền sáng chế có nguy ảnh h-ởng đến môi tr-ờng Nếu ph-ơng pháp bảo vệ t-ơng ứng đ-ợc quy định Nghị định th- an tồn sinh học đ-ợc điều chỉnh lại, xem xét cho phép có bảo vệ động vật gen đ-ợc cải tiến nh-ng không cấp sáng chế cho gen ng-ời lý đạo đức xã hội;
+ Khơng cấp sáng chế cho đối t-ợng vi sinh vật lý bảo vệ mơi tr-ờng trật tự xã hội ph-ơng pháp ngăn chặn hữu hiệu có hiệu lực phạm vi tồn gii
9 Một số giải pháp khác
(137)canh tác tổng hợp đáp ứng nhu cầu xã hội rộng rãi Sản phẩm hữu đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm khơng phải sản phẩm hồn tồn khơng có chứa yếu tố độc hại mà sản phẩm có hàm l-ợng chất độc hại d-ới ng-ỡng cho phép theo tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế
- Thay đổi ph-ơng thức canh tác, đánh bắt thói quen tiêu dùng.
Hiện ph-ơng thức canh tác đánh bắt lạc hậu, cũ kỹ, khai thác tuỳ tiện mang tính chất huỷ diệt nguyên nhân làm suy giảm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Để khắc phục tình trạng việc thay đổi cách thức đánh bắt cách tự giác hay quy định pháp luật điều cần thiết Bên cạnh việc nâng cao nhận thức ng-ời tiêu dùng thay đổi thói quen h-ớng tới sản phẩm mang tính chất sinh thái có yếu tố tích cực Ngồi ra, cần phải l-u ý đến ph-ơng thức canh tác đại Cùng giống trồng vật nuôi, điều kiện kỹ thuật chăm sóc làm giảm tính chống chịu với mơi tr-ờng, sâu bệnh kết làm giảm suất chất l-ợng, suy thoái nguồn gen hoang dại mang tính chất thích ứng tốt với điều kiện môi tr-ờng sống
- Chuyển dịch cấu mặt hàng nguyên liệu chế biến. Nghiên cứu chuyển đổi vào mặt hàng có giá trị gia tăng cao sở áp dụng cơng nghệ tiên tiến, đa dạng hố ngun liệu đầu vào thay sản phẩm đa dạng sinh học nhằm nâng cao hiệu xuất khẩu, bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên tránh đ-ợc rào cản th-ơng mại
- Đầu t- đổi công nghệ nuôi trồng, đánh bắt, chế biến Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thuỷ hải sản cần đẩy mạnh thay máy móc lạc hậu khâu sản xuất nhằm tạo sản phẩm có chất l-ợng đáp ứng đ-ợc tiêu chuẩn quốc tế, hạn chế khai thác mức, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái
III Mét sè kiÕn nghÞ
1 ChÝnh phñ
(138)- Thành lập hội đồng đa dạng sinh học gồm nhiều bộ, ngành khác nh- Bộ Khoa học- Công nghệ, Bộ Tài nguyên - Môi tr-ờng, Bộ Th-ơng mại, Bộ Công nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Thuỷ sản, Bộ T- pháp, tổ chức phi Chính phủ viện nghiên cứu khoa học
- Xây dựng luật quản lý nguồn gen chuyển giao công nghệ sinh học, đảm bảo an tồn sinh học Bên cạnh đó, cần có quy định cụ thể hoá quy định vấn đề Bộ luật Dân phù hợp với điều khoản có liên quan Luật Bảo vệ Môi tr-ờng sửa đổi Xây dựng quy chế khu bảo tồn nhằm thống biện pháp quản lý hệ thống khu bảo tồn gồm bảo tồn rừng, biển đất -ớt Cần có quy định mang tính pháp lý chế phối hợp liên ngành quản lý đa dạng sinh học sở Quyết định 845/TTg (22/12/1995) phân công nhiệm vụ cho ngành, địa ph-ơng quản lý đa dạng sinh học
- Cần điều chỉnh sửa đổi bổ sung số điều thật cấp thiết cho nhanh, kịp thời, sớm đáp ứng yêu cầu thực tiễn luật nh-: Đối với Luật Bảo vệ Môi tr-ờng, quy định nhiệm vụ bảo tồn thiên nhiên chung chung, vấn đề bảo vệ đa dạng sinh học ch-a đ-ợc làm rõ nên cần thiết phải có bổ sung, sửa đổi
- Xây dựng chế đảm bảo tính cơng chia sẻ lợi nhuận từ ĐDSH sở để bảo tồn khai thác, sử dụng bền vững ĐDSH Bên cạnh đó, cần xác lập ph-ơng thức chia sẻ lợi nhuận trách nhiệm bảo tồn ĐDSH cộng đồng - cộng đồng, cộng đồng - nhà khoa học - doanh nghiệp, cộng đồng - Nhà n-ớc Nhà n-ớc - Nhà n-ớc, đ-ợc đảm bảo chế, sách Luật pháp Nhà n-ớc ban hành
- Chính phủ nên nghiên cứu ban hành văn pháp luật bảo vệ, khai thác thuốc tri thức y học cổ truyền có hiệu lực cao để đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp bách thực tiễn
(139)2 Bé Th-ơng mại
- R soỏt li cỏc chớnh sách th-ơng mại, xuất nhập khẩu, quản lý thị tr-ờng liên quan đến sản phẩm đa dạng sinh học để có điều chỉnh phù hợp Nghiên cứu điều chỉnh mức thuế nhập khẩu, xuất nhằm khai thác hiệu tài nguyên đa dạng sinh học Phối hợp với ngành liên quan xây dựng danh mục sản phẩm ĐDSH cấm, hạn chế xuất nhập để đ-a vào kế hoạch xuất nhập giai đoạn 2006-2010
- Phối hợp chặt chẽ cấp quản lý từ trung -ơng đến địa ph-ơng tổ chức quốc tế việc ngăn chặn khai thác vận chuyển động vật hoang dã Điều chỉnh khung hình phạt để xử lý nghiêm minh vụ bn bán động vật hoang dã quý Kiểm soát xử lý hành vi gián tiếp liên quan nh- buôn bán súng săn hay ph-ơng tiện dùng để săn bắt Rà soát, xem xét để cấp đăng ký lại cho tr-ờng hợp đ-ợc cấp giấy phép kinh doanh mặt hàng đặc sản thuộc hệ động vật hoang dã, quý hiếm; nghiêm cấm nhà hàng, khách sạn đ-ợc tự ý kinh doanh ăn đặc sản rừng
- Tiến hành đánh giá hiệu kinh tế hiệu môi tr-ờng hoạt động xuất sản phẩm đa dạng sinh học, thiệt hại kinh tế, xã hội, môi tr-ờng hoạt động để có điều chỉnh sách hợp lý
- Cần có điều chỉnh thích hợp chiến l-ợc xuất theo h-ớng hạn chế khai thác tài nguyên nhằm đảm bảo phát triển xuất bền vững Hợp mục tiêu môi tr-ờng vào cơng tác kế hoạch hóa quốc gia, ngành, địa ph-ơng, đ-a vấn đề môi tr-ờng vào dự án phát triển kinh tế, xã hội
- Kết hợp chặt chẽ với phủ, ngành liên quan để xây dựng biểu thuế, sắc thuế nguồn tài nguyên thiên nhiên cách rõ ràng, nâng cao khả áp dụng nh- hiệu thuế phí mơi tr-ờng
(140)- Tăng c-ờng lực để xử lý vấn đề môi tr-ờng liên quan đến th-ơng mại Tr-ớc mắt cần thành lập phận chuyên trách vấn đề th-ơng mại môi tr-ờng làm đầu mối hợp tác t- vấn cho Bộ lĩnh vực
- ứng phó kịp thời tr-ớc thay đổi quy định tiêu chuẩn n-ớc nhập để từ có giải pháp thích hợp, hài hồ biện pháp hỗ trợ khuyến khích với biện pháp bắt buộc sở pháp luật Cần nghiên cứu kỹ tác động việc cắt giảm thuế sản phẩm sinh học trình gia nhập WTO, thực hiệp định th-ơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ đặc biệt ch-ơng trình thu hoạch sớm ACFTA
- Phối hợp với Tài nguyên Môi tr-ờng, Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng phát triển hệ thống nhãn sinh thái mặt hàng nhạy cảm nh- lâm sản, sản phẩm có nguồn gốc đa dạng sinh học; hài hoà tiêu chuẩn Việt Nam – tiêu chuẩn quốc tế – tiêu chuẩn th tr-ng nhp khu
3 Bộ Tài nguyên M«i tr-êng
- Thành lập uỷ ban riêng giám sát bảo tồn ngoại vi Việt Nam bao gồm hiệp hội v-ờn bách thú hiệp hội v-ờn bách thảo Chọn lựa tổ chức có trách nhiệm h-ớng dẫn cộng đồng vùng đệm lập kế hoạch thực Thành lập đơn vị riêng điều phối vấn đề đa dạng sinh học
- Định kỳ xem xét lại sửa đổi văn pháp luật liên quan đến bảo vệ môi tr-ờng nh- Luật Bảo vệ môi tr-ờng, Luật đánh giá tác động mơi tr-ờng, kiểm sốt kinh doanh lồi hoang dại kiểm sốt nhiễm
- Đẩy mạnh ch-ơng trình tồn diện rộng lớn nghiên cứu vấn đề thực tế bảo tồn đa dạng sinh học thông qua nhiều tổ chức khoa học n-ớc
(141)- Tiến hành nghiên cứu đào tạo ĐDSH: triển khai đồng lĩnh vực:
1 Kiểm kê ĐDSH bao gồm nghiên cứu phân loại di truyền sinh thái học nhằm thống kê đ-ợc loài, quần xã hệ sinh thái đặc biệt lồi có ý nghĩa khoa học kinh tế
2 Giám sát diễn biến quần thể (phân bố độ phong phú) hệ sinh thái (cấu trúc chức năng) quan trọng tác động ng-ời tới chúng
3 Nghiên cứu mặt kinh tế xã hội ĐDSH nh- hệ thống kiến thức địa, giá trị sở khoa học việc sử dụng bền vững tài nguyên sinh học
4 ThiÕt lËp mạng l-ới quản lý thông tin, xây dựng ngân hàng liệu ĐDSH cách khoa học hiệu an toµn
5 Giáo dục đào tạo ĐDSH, nâng cao kiến thức ĐDSH quản lý tài nguyên cho cán quản lý cấp ngành
4 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn
- Bảo vệ giống vật nuôi trồng đặc sản truyền thống Bằng cách giúp bảo quản đa dạng văn hoá dân tộc
- Hỗ trợ nông dân cải thiện chế sản xuất nông nghiệp, giảm xuống cấp đất đai chuyển dần sang ph-ơng thức sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi tr-ờng -u tiên dành kinh phí cho xây dựng đẩy nhanh mơ hình canh tác tiên tiến để nâng cao khả cạnh tranh Tuy nhiên cần l-u ý việc triển khai thực diện rộng
- Khuyến khích ni, phát triển loài động vật hoang dã, bao gồm động vật quý để kinh doanh xuất đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức, trách nhiệm cho ng-ời dân việc bảo vệ sử dụng hợp lý loài động vật hoang dã (Kèm theo danh sách lồi động vật q có Sách Đỏ Việt Nam mức độ đe dọa)
(142)- Phát triển sản xuất nguyên liệu gắn với công nghệ chế biến tiêu thụ nông sản, mở rộng liên kết địa bàn nông thôn
- Điều tra bản, thống kê giống trồng, vật nuôi ngành nông nghiệp nh- loài hoang dại n-ớc để thiết lập nên tập hợp đa dạng sinh học mang tính hệ thống đặc thù thiên nhiên nhiệt đới Việt Nam Điều có ý nghĩa việc thống kê đa dạng sinh học, đánh giá tiềm năng, triển vọng giá trị kinh tế đa dạng sinh học ngành nông nghiệp nh- việc lập đồ chất l-ợng giống cây, phục vụ cho sản xuất đời sống
- Quản lý chặt chẽ hoạt động nghiên cứu, triển khai, phát triển, chuyển giao, vận chuyển, sử dụng giải phóng sinh vật biến đổi gen kết công nghệ sinh học đại sản phẩm chúng
- Phục hồi đất trống phạm vi lâm nghiệp để bảo vệ môi tr-ờng sản l-ợng, l-u ý diện tích đất giá trị bảo vệ nguồn n-ớc n-ớc lớn giá trị sản xuất gỗ nhiều
- Chịu trách nhiệm sửa đổi định kỳ quy chế loài động thực vật hoang dại bao gồm săn bắn, nuôi trồng kinh doanh loài hoang dại kể thuỷ sinh
- Hoạt động nh- quan quản lý khuôn khổ CITES công -ớc quốc tế khác Việt Nam tham gia cho mục đích bảo tồn lồi hoang dại
- Hợp tác chặt chẽ với cộng đồng khoa học việc đánh giá tình trạng bảo tồn loài hoang dại, xác định hoạt động -u tiên cho bảo tồn định kỹ thuật tiên tiến áp dụng khôi phục rừng, sử dụng lâu bền quản lý loài hoang dại
- Hợp tác chặt chẽ với cộng đồng địa ph-ơng việc nâng cao tham gia nhân dân vào nhiệm vụ quan trọng bảo vệ tài nguyên rừng quốc gia
(143)- Việc sửa đổi hệ thống rừng đặc dụng, ch-ơng trình biển ch-ơng trình đất -ớt đ-ợc đề xuất địi hỏi phải xây dựng quan quản lý sửa đổi văn phịng có
- Tăng c-ờng trồng thêm rừng (6 triệu rừng phòng hộ triệu rừng đặc dụng) Đáp ứng nhu cầu gỗ, nhiên liệu lâm sản khác sở lâu bền ; quản lý có hiệu khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng tự nhiên sót lại chứa đựng nguồn gen phong phú đảm bảo cho việc phục hồi phát triển ĐDSH
5 Bé Thủ s¶n
- Lập danh mục động vật quý riêng Việt Nam để bổ sung vào Công -ớc quốc tế CITES
- Tăng c-ờng lực giám sát, quản lý hoạt động sử dụng vật liệu gây nổ thuốc nổ, l-ới điện hay chất độc khác khai thác đánh bắt thuỷ sản
- Hàng năm tiến hành đánh giá lại trữ l-ợng, chất l-ợng nguồn lợi thuỷ sản để đ-a đ-ợc giải pháp kịp thời
- Thực thi sách khuyến khích phát triển giống thuỷ sản khoa học công nghệ, đầu t- tín dụng, thuế, đất đai mặt n-ớc sử dụng, hỗ trợ sở sản xuất tích cực thay đổi cơng nghệ đáp ứng cho đ-ợc yêu cầu ngày cao thị tr-ờng nhập
- Nghiên cứu phát triển giống lồi thuỷ sản khác có triển vọng bên cạnh mặt hàng truyền thống mà nhu cầu thị tr-ờng n-ớc phát triển nh- sứa, ghẹ, ngao…kết hợp phát triển mơ hình nơng nghiệp sinh thái vừa đảm bảo đa dạng sinh học vừa đáp ứng thị tr-ờng
(144)6 Bé Y tÕ
- Tăng c-ờng ch-ơng trình kiểm sốt dân số quốc gia với mục đích tăng nhanh tốc độ tiếp cận tỉ lệ phát triển dân số vào thời gian sớm
- Tiến hành ch-ơng trình truyền thơng Bộ Tài ngun Mơi tr-ờng để đạt đ-ợc ổn định dân số cân với mơi tr-ờng
- Nhanh chóng thiết lập ban hành quy chế an toàn sinh học quốc gia, nghiên cứu xác định tác động mà GMO mang đến
- Nâng cao hiệu pháp lệnh VSATTP nhằm giảm tối thiểu nguồn thực phẩm không đảm bảo chất l-ợng, vụ ngộ độc thực phẩm
(145)KÕt luËn
Trong năm tới, Việt Nam đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hố, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế thị tr-ờng nhằm đạt đ-ợc tăng tr-ởng kinh tế cao bền vững Những xu h-ớng nói có tác động nhiều mặt tới vấn đề mơi tr-ờng nói chung bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng, hoạt động kinh tế th-ơng mại tác nhân quan trọng gây nên biến đổi Trong bối cảnh nh- vậy, việc đánh giá tác động tự hoá th-ơng mại mơi tr-ờng nói chung bảo tồn đa dạng sinh học nói riêng có ý nghĩa quan trọng, làm sở để nhà khoa học hoạch định sách, đ-a giải pháp cần thiết nhằm khuyến khích tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực hoạt động th-ơng mại bảo tồn đa dạng sinh học Việc thực Nhiệm vụ “Nghiên cứu tác động hoạt động th-ơng mại đến bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam quá trình hội nhập kinh tế quốc tế“ đóng góp nhằm thực mục tiêu nói Cụ thể:
Thứ nhất, Dự án cung cấp sở lý luận mối quan hệ bảo tồn đa dạng sinh học phát triển th-ơng mại sở phân tích tác động lẫn hai hoạt động Bảo tồn ĐDSH sở để phát triển th-ơng mại bền vững Phát triển th-ơng mại tạo điều kiện để bảo tồn ĐDSH nh- tăng chi phí bảo vệ môi tr-ờng, nâng cao nhận thức, sử dụng tiết kiệm tài nguyên… Bên cạnh đó, hoạt động th-ơng mại bối cảnh tự hoá tiềm ẩn nhiều nguyên nhân ảnh h-ởng tiêu cực bảo tồn ĐDSH nh- làm mơi tr-ờng sống lồi gen, khai thác sử dụng không hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học làm suy giảm loài, gia tăng ô nhiễm môi tr-ờng ảnh h-ởng đến môi tr-ờng sống nhiều loài
(146)lạ, trao đổi sản phẩm biến đổi gen, xâm l-ợc sinh thái, tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích n-ớc, cộng đồng dân c- từ đa dạng sinh học Đây vấn đề Việt Nam cần quan tâm trình hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ ba, Dự án phân tích tác động hoạt động th-ơng mại bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam khía cạnh tích cực tiêu cực, trực tiếp gián tiếp, lĩnh vực hoạt động th-ơng mại có ảnh h-ởng lớn đến đa dạng sinh học nh- hoạt động xuất nơng sản, thuỷ sản, khống sản, thủ công mỹ nghệ, nhập sản phẩm biến đổi gen, hố chất độc hại, di nhập lồi sinh vật lạ, hoạt động khai thác l-u thông xăng dầu, hoá chất…, nh- nguy bị loài gen quý hiếm, nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm đa dạng sinh học hoạt động
Thứ t-, sở hệ thống hoá quy định pháp lý liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học n-ớc quốc tế, giới thiệu kinh nghiệm n-ớc việc kết hợp hài hoà phát triển th-ơng mại bảo tồn đa dạng sinh học, Dự án mặt tích cực hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam bảo tồn ĐDSH làm sở hoàn thiện bổ sung chúng
Thứ năm, sở phân tích xu h-ớng th-ơng mại môi tr-ờng n-ớc quốc tế ảnh h-ởng đến bảo tồn phát triển th-ơng mại n-ớc ta thời gian tới, Dự án đ-a số quan điểm, định h-ớng phát triển th-ơng mại, giải pháp kiến nghị để bảo tồn bền vững tài nguyên đa dạng sinh học n-ớc ta Những giải pháp -u tiên nhằm hài hoà phát triển th-ơng mại bảo tồn ĐDSH hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo tồn, nâng cao lực quản lý hoạt động th-ơng mại, xây dựng chế chia sẻ cơng lợi ích từ việc khai thác tài nguyên đa dạng sinh học, nâng cao nhận thức cộng đồng, đối phó với xu h-ớng bất lợi tồn cầu hố
(147)Tµi liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi tr-ờng - Cục Bảo vệ môi tr-ờng
Khuôn khổ sách bảo vệ môi tr-ờng Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 NXB ThÕ giíi, Hµ Néi 2000
2 Bộ Khoa học, công nghệ môi tr-ờng, cục môi tr-ờng Kinh doanh và đa dạng sinh học, Hà Nội 1999
3 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi tr-ờng Báo cáo trạng môi tr-ờng Việt Nam năm 1999. Hà Nội 1999
4 Bộ Khoa học, Công nghệ Môi tr-ờng Báo cáo trạng môi tr-ờng Việt Nam năm 2000. Hà Nội 2000
5 Bộ Tài nguyên Môi tr-ờng Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Bảo vệ môi tr-ờng (1993 - 2003). Hà Nội, 2/2004
6 Bộ Tài nguyên Môi tr-ờng Bảo tồn phát triển bền vững đất ngập n-ớc Việt Nam
7 Bộ Th-ơng mại Báo cáo trạng môi tr-ờng ngành th-ơng mại Việt Nam năm 2001 Hà Nội 2001
8 Bộ Th-ơng mại Báo cáo trạng môi tr-ờng ngành th-ơng mại Việt Nam năm 2003. Hà Nội 2003
9 Bộ Th-ơng mại Hệ thống sách th-ơng mại n-ớc CHXNCN Việt Nam. NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội 1997
10 Bộ Thuỷ sản Nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam .NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1996
11 Ch-ơng trình hợp tác đặc biệt Việt Nam – Thuỵ Điển sở hữu trí tuệ Các điều -ớc quốc tế Sở hữu trí tuệ trình hội nhập.
(148)12 Cơc b¶o vƯ m«i tr-êng DiƠn biÕn m«i tr-êng ViƯt Nam – Môi tr-ờng n-ớc 2003
13 Cục Bảo vệ môi tr-ờng Hành trình phát triển bền vững 1972-1992-2002. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002
14 D-ơng Bá Ph-ợng Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hoá NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 2001
15 Đào Hạp Một số ý kiến hoạt động công tác l-u giữ nguồn gen thực vật (cây công nghiệp, thuốc, lâm nghiệp) Tuyển tập tài nguyên di truyền Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1995 16 Đặng Huy Huỳnh, Hồ Thanh Hải, Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Văn
Tiến, Vũ Văn Dũng, Cao Văn Sung, Phạm Bình Quyền, Nguyễn Văn Ch-ơng Điều tra đánh giá trạng đa dạng sinh học việc thực hiện công -ớc đa dạng sinh học Việt Nam Cục mơi tr-ờng, 1999
17 Héi b¶o vệ thiên nhiên môi tr-ờng Việt Nam Việt Nam môi tr-ờng sống. NXB trị quốc gia, Hµ Néi 2004
18 IAG/UNDP/GEF Kỷ yếu hội thảo t- vấn: Bảo tồn chỗ số nhóm trồng địa họ hàng hoang dại chúng (CNLWR\VIE\00\G41\1G), Hà Nội 4-5/5/2000
19 Liªn hiệp hội KHKT Việt Nam, Bộ Tài nguyên M«i tr-êng
Báo cáo kết hoạt động “Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu BVMT để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”. Hà Nội 2003
20 L-u §øc Hải, Nguyễn Ngọc Sinh Quản lý môi tr-ờng cho phát triển bền vững NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001
21 Luật Bảo vệ Môi tr-ờng. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994 22 Luật Th-ơng mại NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997
(149)24 NEA/CEETIA/NORAD/UNEP. Báo cáo trạng môi tr-ờng Việt Nam năm 2001 Tài liệu UNEP
25 Ngân hàng giới (1999), Vùng ven biển Quảng Ninh Hải Phòng - Các ph-ơng ¸n ph¸t triĨn tỉng hỵp
26 Nghị định th- Cartagena an toàn sinh học. Toàn văn phụ lục
27. Nguyễn Chu Hồi (1996) Kỷ yếu hội thảo “Chiến l-ợc quốc gia quản lý bảo tồn đất ngập n-ớc”
28 Ngun Hoµng NghÜa Bảo tồn đa dạng sinh học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1999
29 Nguyễn Nghĩa Thìn Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 2000
30 Ruffor Một nghề bất trắc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003
31 Trần Lệ Thuỷ V-ợt qua b·o tè ë ViƯt Nam. T¹p chÝ UNDP Choices, 6-2002
32 Veena Jha TiÕp cËn m«i tr-êng th-ơng mại Việt Nam. Tài liệu UN/STAMEQ
33 WB/ADB/UNEP B¸o c¸o ph¸t triĨn ViƯt Nam 2001 “ViƯt Nam 2010 tiến vào kỷ 21 Phần 1: Các trụ cột phát triển. 14-15/12/2000
Tài liÖu tiÕng Anh
1 ADB (2000) Coastal and Marine Environmental Management in the East Asia Sea.
2 Christian Ottke/Peter Kristensen/David Maddox/Eric Rodenburg
(150)3 Don S Doering Designing Genes – Aiming for Safety & Sustainability in US Agrichulture & Biotechnology. World Resources Institute 2003
4 Emily Matthews & Allen Hammond Critical consumption trends & implications: Degrading earth’s ecosystems. World Resources Institute 1999
5 Graham Dutfieeld Intellectual Property Rights, Trade & Biodiversity Earthscan 2000
6 IUCN 2000 Red List of Threatened Species.
7 UNEP Global Environmental Outlook Oxford University Press, 2000
8 World Bank (2001). World Development Report 2001, Development and the Environment. Washington/Oxford: IBRD/Oxford University Press
9 World Bank (2002) Vietnam Environment Monitor 2002
10 WRI, 2003 Ecosystem and Human Well Being: A framework for assessment.
11 WRI/IUCN/UNEP/FAO/UNESCO, 1992 Global Biodiversity Strategy: Guidelines for action to save, study & use earth’s biotic wealth sustainably & equitable.
12 WRI/UNDP/UNEP/WB, 2001 World Resources 2000-2001: Pepole and Ecosystems-The Fraying Web of Life.