giao an tuan 16 nam tuoi

27 2 0
giao an tuan 16 nam tuoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Laàn 2: keát hôïp giaûi thích baèng lôøi “ Khi nghe hieäu leänh baét ñaàu, thì baïn ôû ñaàu haøng caàm boùng baèng 2 tay chuyeàn sang beân traùi cho baïn ñöùng phía sau, baïn nhaän [r]

(1)

**Trường Mẫu Giáo Hịa Mỹ Đơng**Tây Hịa Phú Yên**GV: Trần Thị Kim Cúc** KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 16

TỪ 04 /01 – 08/01/2010

THỨ , NGÀY MƠN DẠY ĐỀ TÀI LOẠI TIẾT

Thứ 2 04-01

Thể Dục

Hoạt động tạo hình

- Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái; chạy chậm 100m

- Cắt dán hình vuông to nhoû

T1

Thứ 3 05-01

Làm quen với toán Giáo dục âm nhạc Làm quen MTXQ

- Xác định phía phải, phía trái bạn khác; đối tượng khác

- Mùa xuân đến

- Trò chuyện với trẻ số nghề truyền thống địa phương

T3

Thứ 4 06-01

Làm quen văn học Hoạt động tạo hình

- Ôn truyện

- Vẽ lọ hoa bóng Mẫu

Thứ 5 07-01

Giáo dục aâm nhaïc

Làm quen chữ

- Tổng hợp

- B-D-Ñ T1

Thứ 6 08-01

Thể dục

Làm quen văn học

- Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái; chạy chậm 100m

- Hoa cúc vàng

T2 T1

*

(2)

**Trường Mẫu Giáo Hịa Mỹ Đơng**Tây Hịa Phú Yên**GV: Trần Thị Kim Cúc**

K HOCH T CHC HOT ĐỘNG GOÙC

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO Tuần 16: 04-01 -> 08-01/2010

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

Thông qua buổi chơi giúp trẻ mở rộng, cố vốn hiểu biết, tái tạo phản ánh sinh hoạt, quang cảnh trường

2 Kỹ năng:

Phối hợp vai chơi nhóm nhóm Biết phối hợp cắc nhớm chơi thành chủ đề chơi chung Thực luật chơi quy định tập thể Trẻ chơi trị chơi thành thạo trước

3 Gíao dục:

Yêu quí trường lớp, thu dọn đồ dùng đồ chơi sau chơi Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức kỷ luật chấp hành quy định chung tập thể

4 Phát triển:

Góp phần phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp

Phát triển khả sáng tạo, khả phối hợp, nhận xét lẫn II.CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ chơi - Góc phân vai

+ Nhóm gia đình: Một số đồ chơi nấu ăn, bàn ghế, đồng tiền + Nhóm cửa hàng: Thực phẩm, vật liệu, đồ chơi

+ Nhóm trạm y tế: Aó blu cho Bác só, y tá, thuốc, ống nghe, ống tiêm + Nhóm cô giáo: Bàn ghế, tranh ảnh, hột hạt

- Góc xây dựng: Các khối, xanh, thảm cỏ, hoa - Góc âm nhạc: Các dụng cụ âm nhạc

2 Chuẩn bị nội dung:

Cho trẻ chơi tham quan trường

Đàm thoại công việc, sinh hoạt trường 3 Chuẩn bị địa điểm:

Phòng học thống mát

Xác định vị trí nhóm chơi phù hợp với phịng(nhóm) III.ĐỊNH HƯỚNG VỀ CHỦ ĐỀ CHƠI VÀ CÁC NHĨM CHƠI: 1.Chủ đề chơi : Gia đình.

2 Các nhóm chơi:

Nhóm chính: Cô giáo Các nhóm khác:

- Góc âm nhạc - Góc phân vai + Nhóm Trạm y tế

(3)

**Trường Mẫu Giáo Hịa Mỹ Đơng**Tây Hịa Phú Yên**GV: Trần Thị Kim Cúc**

+ Nhóm Cửa hàng + Nhóm gia đình

- Góc Xây dựng: xây vườn hoa IV.TIẾN HAØNH BUỔI CHƠI:

1.Thỏa thuận trước chơi:

Hình thức thỏa thuận: trẻ tự thỏa thuận

Nội dung thỏa thuận: nhằm đưa chủ đề chơi, định hình nhóm, quy định vị trí chơi nhóm

Định hướng: đàm thoại với trẻ trường lớp mẫu giáo trẻ học để định hướng chủ đề chơi -> thành nhóm chơi, trẻ nhóm phân vai chơi

2 Hướng dẫn trình chơi: Trẻ chơi với vai nhận, nhóm chơi phối hợp để phản ánh chủ đề chơi

Cơ: xác định vai trị hướng dẫn giữ vai trò cố vấn theo dõi gợi ý cho trẻ chơi Nội dung hướng dẫn: tập trung hướng dẫn trẻ liên kết, phù hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung, hướng dẫn nhóm trưởng điều khiển nhóm chơi Cơ giúp trẻ xử lí tình xảy chơi Nếu nhóm gia đình chơi chưa tốt gợi ý cho trẻ mua thực phẩm, đưa đến lớp học, đưa khám bệnh, biết dỗ dành bị đau

+ Nếu nhóm học tập chưa thực cơng viêc nhóm hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi trị chơi: lật hình, ghép tranh, xếp hột hạt…

+ Nếu nhóm cửa hàng chưa biết thể vai người bán hàng cô gợi ý cho trẻ bán hàng như: chào mời khách, giớ thiệu mặt hàng, giá cả, thái độ người bán hàng(phải niềm nở, vui vẻ)

3.Hướng dẫn nhận xét:

Hình thức nhận xét: trẻ tự nhận xét

Nội dung: nhận xét quan hệ vai chơi nhóm, thái độ chơi, khả phối hợp nhóm chơi thành chủ đề chơi chung

Định hướng nhận xét: cô gợi ý cho trẻ nhận xét ( nhóm giáo -> nhận xét tỏa nhóm khác, góc khác) nhận xét chung buổi chơi cho trẻ

Động viên khuyến khích giáo dục tình cảm trẻ nơi trẻ sống V KẾT THÚC:

Cô cho trẻ thu dọn, xếp đồ dùng, đồ chơi nơi quy định lớp Cho trẻ làm vệ sinh chân tay sau chơi

*

THEÅ DỤC SÁNG.

TUẦN 16: Từ 04/01–08/ 01/2010

NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Khởi - Cho trẻ đi, chạy nhẹ nhàng quanh phòng tập Đi chạy theo hiệu lệnh

(4)

**Trường Mẫu Giáo Hịa Mỹ Đơng**Tây Hịa Phú n**GV: Trần Thị Kim Cúc**

động: 2 Trọng động:

3 Hồi tónh:

+ Hô hấp(5): Máy bay bay ù…ù

+ Tay vai(6): Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay phía trước

+ Chân(4): Bước khụy chân phía trước, chân sau thẳng

+ Bụng lườn(2): Đwnga quay người sang bên + Bật(3): Bật chân sáo

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập â

-Tập tập cô

+4 lần nhịp +4 lần nhịp

-Trẻ nhẹ nhàng, hít thở

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 04 tháng 01 năm 2010

A MÔN :THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: CHUYỀN BẮT BĨNG BÊN PHẢI, BÊN TRÁI; CHẠY CHẬM 100M. I Mục đích – Yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết chuyền bắt bóng bên phải, bên trái kết chạy chậm 100m. 2 Kỹ naêng:

- Trẻ tập động tác tập

- Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh - Trẻ chuyền bóng liên tục khơng làm rơi bóng

3 Phát triển:

- Các nhóm cơ: tay, chân

- Khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định 4 Gíao dục:

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát. 2 Đồ dùng dụng cụ: 10-15 bóng nhỏ, xắc xơ.

3 Trang phục: cô trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động. III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Khởi động: 2 Trọng động:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung: + Hô hấp(5): Máy bay bay ù…ù

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô

-Tập tập phát triển chung

(5)

**Trường Mẫu Giáo Hòa Mỹ Đơng**Tây Hịa Phú n**GV: Trần Thị Kim Cúc**

3 Hồi tónh:

+ Tay vai(6): Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay phía trước

+ Chân(4): Bước khụy chân phía trước, chân sau thẳng

+ Bụng lườn(2): Đứng quay người sang bên + Bật(3): Bật chân sáo

b.Vận động bản: - Cô giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, bạn đầu hàng cầm bóng tay chuyền sang bên trái cho bạn đứng phía sau, bạn nhận bóng tiếp tục chuyền bóng cho bạn chuyền bên trái, chuyền đến cho bạn cuối nhận bóng cầm bóng chạy lên đầu hàng chuyền sang bên phải cho bạn đứng sau, chuyền đến hết ” + Lần 3: toàn phần

- Cô mời tổ lên thực - Cô cho lớp luyện tập

- Sau trẻ chuyền bóng 3-4 lần cho trẻ cất bóng vào rổ chạy chậm 100m lần Cô chạy với trẻ, sau lần chạy cô cho trẻ nhẹ nhàng, nghỉ khoảng phút chạy tiếp - Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

+ lần nhịp + lần nhịp - Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- Tổ lên thực - Cả lớp luyện tập

- Chaïy chậm 100m cô

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phòng tập

*

B.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

QUAN SÁT CON NGỖNG

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Ôn cách chơi, luật chơi trò chơi: “Chuyển trứng”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết số vật ni gia đình có chân: Con Ngỗng

Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn Giáo dục trẻ chăm sóc vật ni

(6)

**Trường Mẫu Giáo Hịa Mỹ Đơng**Tây Hịa Phú n**GV: Trần Thị Kim Cúc**

II Nội dung:

1.Quan sát có chủ đích: quan sát ngỗng 2.Trị chơi có luật: “Chuyển trứng”,

3.Chơi tự theo ý thích III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an tồn cho trẻ

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xơ, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng, muỗng cà phê, hịn bi…

IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân: - Cơ tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời -Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

- Cô gợi ý để trẻ quan sát gà

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thấây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động b.Trò chơi vận động:

* Trị chơi: “Chuyển trứng”:

- Cơ giới thiệu tên trò chơi: “Chuyển trứng” cách chơi, luật trị chơi - Cơ gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi trò chơi vài lần

- Trong trẻ chơi quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị 3.Kết thúc:

- Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

C MÔN: TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI: CẮT, DÁN HÌNH VNG TO VÀ NHỎ.

I Mục đích – Yêu cầu: Kiến thức:

- Trẻ cắt đơi tở giấy hình chữ nhật to nhỏ khác tạo thành hình vng to, nhỏ khác dán hình vng to nhỏ

2 Kỹ năng:

- Rèn số kỹ năng: cầm kéo, phết hồ vào mặt sau để dán

(7)

**Trường Mẫu Giáo Hịa Mỹ Đơng**Tây Hịa Phú n**GV: Trần Thị Kim Cúc**

- Phát triền khả khéo léo đôi bàn tay cho trẻ 3 Gíao dục:

Cháu giữ vệ sinh Biết tự thu dọn đồ dùng cất vào nơi qui định II Chuẩn bị:

-Một số mẫu hình tròn , hình vuông cô

- Mỗi trẻ băng giấy hình chữ nhật, kéo, hồ dán đủ cho trẻ III Tiến trình lên lớp:

(8)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Oån định

lớp:

2 Nội dung truyền thụ:

.Kết thúc:

- Cơ giới thiệu

- Cơ cho cháu quan sát mẫu hình vng lớn, hình vuông nhỏ cô

- Cô đàm thoại với trẻ mẫu hình vng lớn, nhỏ

+ Các nhát cắt nào? Có phẳng không? + Các cạnh nào?

+ Cách dán?

-Cơ làm mẫu vừa giải thích lời cách cắt băng giấy hình chữ nhật thành hình vng: “Cầm kéo tay phải, cắt đơi băng giấy hình chữ nhật nhỏ ta hình vng nhỏ Cắt đơi băng giấy hình chữ nhật lớn ta hình vng lớn Cắt xong ta phết hồ vào mặt sau hình để dán vào vở” - Cô phát đồ dùng cho trẻ thực

-Trong trẻ thực hiên, cô theo dõi nhắc thao tác cầm kéo cách bơi hồ dán hình cho thẳng - Nhận xét sản phẩm:

+ Cô chọn vài sản phẩm tốt chưa tốt để nhận xét

+ Tuyên dương cháu thực tốt động viên cháu làm chưa tốt cố gắng

-Tuyên dương, chuyển hoạt động

- Nghe coâ nói

- Quan sát mẫu - Đàm thoại

- Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- Nhận đồ dùng thực - Nhận xét sản phẩm cô

- Thu dọn đồ dùng

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 05 tháng 01 năm 2010 A MƠN: LÀM QUEN VỚI TỐN

ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI, PHÍA TRÁI CỦA BẠN KHÁC, CỦA ĐỐI TƯỢNG KHÁC

I Mục đích – Yêu cầu: Kiến thức:

- Ôn nhận biết phía phải, phía trái thân

- Trẻ xác định phía phải, phía trái bạn khác, đối tượng khác 2 Kỹ năng:

- Phát triển khả định hướng, ý, ghi nhớ có chủ định

(9)

- Tập trung, ý tích cực giơ tay phát biểu II Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ búp bê, khối vuông, khối chữ nhật, thỏ, ô - Đồ dùng cô giống trẻ có kích thước lớn

- bóng III Tiến trình lên lớp

NỘI

(10)

1.Oån định lớp: 2 Tổ chức hoạt động:

* Giới thiệu bài

*Luyeän tập nhận biết phía phải, phía trái bản thân trẻ:

- Cô cho trẻ chơi: + gió thổi, gió thổi

+ Thổi nghiêng bên trái + Thổi nghiêng bên phải + giấu tay bên trái

+ giấu tay bên phải + Đá chân bên trái + Đá chân bên phải

b Nhận biếtphía phải, phía trái bạn khác, đối tượng khác:

- Cô nói: gió thổi, gió thổi

+ thổi tất rổ đồ chơi tới trước mặt

- Cô lấy búp bê rổ đặt phía với

- Cô cho trẻ lấy búp bê đặt phía với trẻ

+ Cô yêu cầu trẻ giơ tay phải búp bê lên chào + Cô hỏi trẻ phía phải búp bê phía trẻ?

+ Cô yêu cầu trẻ giơ tay trái búp bê lên

+ Cô hỏi trẻ phía trái búp bê phía trẻ?

- Cô quay búp bê lại ngược chiều với cô - Cơ nói:

+ Bây tay phải búp bê phía trái + Bây tay trái búp bê phía phải Vì búp bê đứng ngược chiều với

- Cô cho trẻ quay búp bê lại ngược chiều với trẻ - Cơ hỏi:

+ Phía phải búp bê phía trẻ? Vì sao? + Phía phải búp bê phía trẻ? Vì sao? - Cơ u cầu trẻ tặng hộp q khối chữ nhật cho bên tay trái búp bê

- Cô yêu cầu trẻ tặng chữ nhật cho bên tay phải búp bê

- Cô hỏi:

+ Hộp q khối vng nằm phía so với trẻ? + Hộp quà khối chữ nhật nằm phía so với trẻ? - Cô cho trẻ quay búp bê chiều với trẻ hỏi:

- Nghe cô nói

+ Thổi gì, thổi gì?

+ Làm theo yêu cầu cô

- Thổi gì, thổi gì?

+ Đưa rổ sau lưng tới trước mặt - Lấy búp bê đựt trước mặt + Thực theo u cầu

- Nhìn cô làm nghe cô nói

- Quay búp bê lại - Trả lời

- Làm theo yêu cầu cô

(11)

*

B MƠN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: MÙA XN ĐẾN RỒI (Tiết 3).

I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc hát múa minh họa theo lời hát cô 2 Kỹ năng:

- Rèn số kỹ vận động minh họa theo nhạc - Trẻ thực động tác múa 3 Gíao dục:

- Chú ý, tích cực tham gia múa bạn II Chuẩn bị:

- Cô hát thuộc lời thuộc động tác mùa minh họa “Mùa xuân đến rồi” III Tiến trình lên lớp:

(12)

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ giơí thiệu lại tên hát tên tác giả “Mùa xuân đến rồi”

a Dạy vận động theo nhạc: - Cô bắt nhịp cho lớp hát lần - Cô hát múa cho trẻ xem lần

+Động tác 1: “Sáng hôm…rồi”: Mắt nhìn theo tay, tay bắt chéo từ từ đưa từ lên cao đầu mở sang hai bên đến chữ “rồi”, kết hợp nhún hai chân

+Động tác 2: “Cầm tay…chơi”: tay giang sang bên, lòng bàn tay nắm hờ, bước bước sang trái bắt đầu chân trái đến chữ “chơi” chân phải đá lăn

+ Động tác 3: “Ngắm…hồng”:Vẫy cánh tay bên lần, phía tay trái, tay phải cao, tay trái thấp, người nghiêng phải kết hợp nhún chân theo nhịp hát lần đổi bên

+ Động tác 4: “Mùa xuân…mừng”: Vỗ tay theo nhịp, người nghiêng trái, nghiêng phải(áp tay vào bên má để vỗ)

- Cơ dạy chẳ múa câu đến hết + Cơ mời lớp, tổ, nhóm múa - Cô ý sữa sai cho trẻ

b Nghe hát:

- Cơ giới thiệu tên hát tên tác giả “ Lý sáo sang sông”

- Cô hát cho trẻ nghe hát lần + Lần 1: Cô hỏi trẻ giai điệu hát + Lần 2: Cô biểu diễn động tác minh họa c Trò chơi âm nhạc:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Có bạn hát”

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi 3-4 lần - Cô ý sữa sai cho trẻ - Nhận xét, chuyển hoạt động

-Nghe nói - Cả lớp hát - Xem cô múa

- Múa theo câu +Lần lượt lớp, tổ, nhóm múa - Nghe nói

- Nghe hát + Trả lời

+ Kết hợp nhìn biễu diễn - Nghe nói

- Chơi trò chơi - Chuyển hoạt động

*

(13)

ĐỀ TÀI: TRỊ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ MỘT SỐ NGAØNH NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG.

I Mục đích – Yêu cầu: Kiến thức:

- Trẻ biết ngành nghề truyền thống địa phương: trồng trọt, thêu, đan tre nứa biết ích lợi ngành nghề xã hội

2 Kỹ năng:

- Rèn khả quan sát, ý ghi nhớ có chủ định

- Rèn khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trị chuyện, trả lời - Phát triển khả quan sát, tính nhanh nhẹn

3 Gíao dục:

- Biết quý trọng công sức lao động bác nông dân, công nhân II Chuẩn bị:

- Một số tranh ảnh công việc đồng ruộng, đan tre nứa, thêu tranh số sản phẩm ngành nghề

III Tiến trình lên lớp: NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ cho trẻ đọc thơ: “ Hạt gạo làng ta” - Cô đàm thoại với trẻ nội dung hát để dẫn dắt vào hoạt động

- Cô treo tranh bác nông dân làm việc đồng:

+ Bức tranh vẽ ai?

+ Bác tranh làm gì? + Nhờ đâu mà có gạo để ăn? - Cơ giới thiệu cho trẻ nghề thêu

+ Cô cho trẻ xem số hoa văn thêu quần áo trẻ cho trẻ biết sản phẩm thêu

- Cơ hỏi trẻ nhà trẻ có sử dụng vật dụng tre, nứa?

+ Ở đâu có vật dụng đó? + Do làm ra?

- Cô khái quát lại bổ sung thêm trẻ chưa biết chưa hiểu

- Cô mở rộng cho trẻ biết số ngành nghề truyền thống số địa phương khác - Cô lồng ghép giáo dục

- Nhận xét, chuyển hoạt động

-Cả lớp đọc thơ: “ Hạt gạo làng ta”

- Trò chuyện cô

- Quan sát tranh treo bảng trả lời cô:

+ Trẻ trẻ lời theo ý hiểu trẻ? - Nghe nói

- Trả lời

(14)

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 06 tháng 01 năm 2010 A MÔN: LÀM QUEN VĂN HỌC

ĐỀ TÀI: ƠN TRUYỆN

I Mục đích – Yêu cầu: Kiến thức:

- Trẻ nhớ lại tên câu chuyện học: “Sơn Tinh Thủy Tinh” nhớ tên nhân vật câu chuyện

- Trẻ kể lại đoạn truyện 2 Ngôn ngữ:

- Thể giọng điệu ngữ điệu nhân vật vua Hùng

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi 3 Gíao dục:

- Tích cực phát biểu chăm học II Chuẩn bị:

(15)

III Tiến trình lên lớp: NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Keát thúc:

- Cơ giới thiệu

- Cơ cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện vừa học xong - Cô đàm thoại với trẻ để trẻ nhớ lại tên nhân vật trình tự, diễn biến truyện

+Câu chuyện“Sơn Tinh Thủy Tinh” có nhân vật nào?

+ Vua Hùng Vương thứ 18 mở hội làm gì? + Ai đến thi tài?

+ Nhà Vua có chọn khơng? + Sau có người đến thi tài?

+ Sôn Tinh Thủy Tinh trổ tài nào?

+ Nhà Vua thấy người tài giỏi nên nhà Vua nói gì?

+ Ai đem lễ vật đến trước đem gì? + Thủy Tinh đến khơng có cơng chúa nên Thủy Tinh nào?

+Sơn Tinh đánh trả Thủy Tinh sao? + Cứ vào tháng 7,tháng hàng năm có tượng thiên nhiên gì? Vì sao?

- Cô cho trẻ kể lại đoạn truyện - Cô gợi ý cho trẻ trẻ quên

- Cô nhận xét giúp trẻ lần sau kể tốt - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe coâ nói

- Trả lời theo ý hiểu trẻ

- vài cháu lên kể lại đoạn truyện

- Nghe cô nói

(16)

*

B.HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.

QUAN SÁT ĐAØN VỊT

I Mục đích – yêu cầu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

OÂn cách chơi, luật chơi trò chơi “Lùa vịt chuoàng”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết vật ni gia đình: Con vịt Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn

Giáo dục trẻ yêu quý chăm sóc vật nuôi II Nội dung:

1 Quan sát có chủ đích: quan sát bị. 2 Trò chơi vận động:

- Trò chơi có luật: “Lùa vịt chuồng” 3.Chơi tự theo ý thích.

III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ.

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xô, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng… IV Tiến hành:

1.Dặn dị trẻ trước sân: - Cơ tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

-Cô gợi ý để trẻ quan sát đàn vịt

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cô đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cô bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động b.Trò chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi luật chơi trò chơi: ““Lùa vịt chuồng” - Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần

- Trong trẻ chơi quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ c Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị 3.Kết thúc:

(17)

*

C MÔN: TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI: VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ BĨNG ( Mẫu).

I Mục đích – u cầu: Kiến thức:

- Trẻ biết vẽ lọ hoa bóng theo mẫu 2 Kỹ năng:

- Rèn số kỹ vẽ: cầm bút tay phải - Trẻ tô màu đẹp, không lem ngồi

3 Gíao dục:

Cháu giữ sẽ, khơng tẩy xóa II Chuẩn bị:

-Tranh mẫu Mẫu thật:quả bóng lọ hoa cao gấp đơi bóng - Vở, bút chì, bút màu cho trẻ cho cô

(18)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Oån định

lớp:

2 Noäi dung truyền thụ:

3.Kết thúc:

- Cơ giới thiệu

- Cô để lọ hoa bóng lên bảng, hỏi trẻ: +Phần cổ lọ hoa phần đáy lọ hoa phần lớn hơn?

+ Chiều cao lọ hoa bóng cao hơn? - Cô gắng tranh mẫu lên bảng cho cháu quan sát - Cô phân tích mẫu

+ tranh có vẽ đường gạch ngang

+ Trên đường gạch ngang có lọ hoa bóng + Qủa bóng có chiều cao gấp đơi bóng + Qủa bóng có dạng hình trịn

+ Lọ hoa cao, miệng lọ hoa nhỏ đáy lớn

+ Lọ hoa tơ màu xanh, bóng tơ màu đỏ -Cơ vừa vẽ mẫu vừa giải thích lời:Đầu tiên kẻ đường chân, vẽ lọ hoa trước Vẽ lọ hoa ta vẽ hình tròn nhỏ trên, tiếp đến vẽ đường cong bên xịe phía Đến vẽ bóng ta vẽ hình trịn lớn có chiều cao nửa lọ hoa Vẽ xong ta tô màu lọ hoa bóng, tơ từ ngồi khơng để lem ngồi hình

- Cô phát bút cho trẻ thực

-Trong trẻ thực hiên, cô theo dõi nhác thao tác cầm bút tay phải cách trình bày bố cục, cách tơ màu đẹp

- Nhận xét sản phẩm:

+ Cơ chọn vài sản phẩm tốt chưa tốt để nhận xét

+ Tuyên dương cháu thực tốt động viên cháu làm chưa tốt cố gắng

-Tuyên dương, chuyển hoạt động

- Nghe cô nói

- Quan sát lọ hoa bóng + Trả lời

- Quan sát tranh mẫu - Nghe cô nói

- Nhìn vẽ mẫu kết hợp giải thích lời

- Nhận vở, bút thực

- Nhận xét sản phẩm cô

- Thu dọn đồ dùng

*

(19)

A MƠN: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: TỔNG HỢP.

I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả nội dung số hát mà trẻ học - Trẻ hát, biểu diễn vận động theo nhạc số hát học

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ hát

- Rèn số kỹ vận động theo nhạc 3 Gíao dục:

- Yêu thích âm nhạc II Chuẩn bị:

- Cơ hát thuộc hát trẻ học

- Cô thuộc số động tác biễu diễn minh họa lời số hát III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Kết thúc:

- Cơ giới thiệu

- Cô đàm thoại với trẻ để trẻ nhớ lại tên tác giả tên số hát học:

+ Hãy kể tên số hát học? + Bài hát nói đến hình ảnh đội đứng gác khơng chơi trung thu, phá cỗ bạn nhỏ?

+ Vào đêm trung thu trăng đẹp, bạn lước đèn vui, hình ảnh hát nào?

+Tác giả Phạm Thị Sửu sáng tác hát nói mùa xuân đẹp, bạn nhỏ vui mừng múa hát để chào mùa xn, hát nào? + Cịn hát học nữa? - Cơ khái quát lại ý kiến trẻ bổ sung trẻ chưa nhớ

- Cơ trẻ hát biễu diễn minh họa số hát học

- Cô lồng ghép giáo dục trẻ - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Nghe coâ nói

-Trò chuyện cô

+ Kể tên số hát học

- Nghe coâ haùt

- Cùng hát biễu diễn minh họa với

- Nghe nói - Chuyển hoạt động

(20)

B.HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI.

QUAN SÁT CÂY CHUỐI

I Mục đích – yêu caàu:

Thay đổi trạng thái hoạt động cho trẻ, tạo điều kiện để trẻ thỏa mãn nhu cầu vận động vui chơi, hít thở khơng khí lành, góp phần phát triển rèn luyện thể lực cho trẻ

Ôn cách chơi trò chơi “ Chìm noåi”

Cũng cố mở rộng cho trẻ vốn hiểu biết xanh: Cây chuối Phát triển khả vận động, khả phản xạ nhanh nhẹn Giáo dục trẻ u q chăm sóc vật ni

II Nội dung:

1 Quan sát có chủ đích: quan sát chuối. 2 Trị chơi vận động:

- Trị chơi dân gian: “ Chìm nổi” 3.Chơi tự theo ý thích. III Chuẩn bị:

1.Địa điểm: sân trường đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ.

2.Đồ dùng đồ chơi: Xắc xơ, máy bay giấy, diều, chong chóng, bong bóng, bóng, … IV Tiến hành:

1.Dặn dò trẻ trước sân: - Cô tập trung trẻ thành tổ

- Gọi 1-2 trẻ nhắc lại số yêu cầu sân Cô khái quát lại sau trẻ trả lời - Cô giới thiệu ngắn gọn nội dung hoạt động

2.Tổ chức cho trẻ hoạt động: a.Quan sát có chủ đích:

-Cơ gợi ý để trẻ quan sát chuối

- Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: sau quan sát xong phải kể lại cho cô bạn nghe quan sát

- Cơ đàm thoại với trẻ việc thực nhiệm vụ đề Cơ bổ sung cung cấp cho trẻ trẻ chưa thây chưa biết Kết hợp giáo dục

- Thu hút trẻ chuyển sang hoạt động b.Trị chơi vận động:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi trị chơi: “Chìm nổi” - Cô gọi 1-2 cháu nhắc lại cách chơi

- Cô cho trẻ trò chơi vài lần

- Trong trẻ chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ c Chơi tự do:

- Cơ cho trẻ chơi với đồ chơi chuẩn bị 3.Kết thúc:

- Cô nhận xét chung hoạt động - Nhắc trẻ vệ sinh trước vào lớp

*

(21)

ĐỀ TAØI: B – D - Đ (Tiết 1)

I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết phát âm chữ b – d - đ 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phát âm

- Rèn kỹ xếp chữ hột hạt - Rèn kỹ so sánh, phân tích 3 Gíao dục:

- Cháu tập trung, ý lắng nghe học II Chuẩn bị:

- Tranh có chứa từ “ Máy bay”, “ Dưa hấu”, “Đu đủ” - Thẻ chữ cho cô trẻ

(22)

Trường MGBC Sơn Thành Đông Giáo án: Lê Thị Bích Dung

III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

- Cô giới thiệu

- Cơ gắn tranh máy bay có chứa từ “ Máy bay” lên bảng

+ Cơ hỏi trẻ gì?

+ Cơ đọc từ “ Máy bay” tranh

+ Cô cho lớp đồng từ “Máy bay” lần + Cô gắn từ rời “Máy bay” cất tranh

+ Cô cho trẻ lên tìm chữ học từ “Máy bay” đọc to chữ vừa tìm

- Các chữ cịn lại giới thiệu cho trẻ chữ b Những chữ cô cất vào

+ Cô phát âm chữ b cho trẻ nghe lần + Cô mời ca nhân trẻ phát âm chữ b vài lần + Cơ mời tổ, nhóm phát âm chữ b - Cô treo tranh “Dưa hấu” lên bảng + Cơ hỏi trẻ gì?

+ Cô đọc từ “Dưa hấu” tranh

+ Cô cho lớp đồng từ “Dưa hấu” lần - Cô gắn từ rời “Dưa hấu” cất tranh

+ Cơ cho trẻ lên tìm chữ học từ “Dưa hấu” đọc to chữ vừa tìm

- chữ cịn lại giới thiệu cho trẻ chữ d cất vào

- Cô gắng thẻ chữ d lên bảng

+Cô phát âm chữ d cho trẻ nghe lần

+ Coằ«mì nhân trẻ phát âm chữ d vài lần + Cô mời tổ, nhóm phát âm chữ b

* Cơ cho trẻ so sánh chữ b d - Cô treo tranh “Đu đủ” lên bảng + Cơ hỏi trẻ Qủa gì?

+ Cơ đọc từ “Đu đủ” tranh

+ Cô cho lớp đồng từ “Đu đủ” lần + Cô cho trẻ lên tìm chữ giống học từ “Đu đủ” đọc to chữ vừa tìm - Cô giới thiệu cho trẻ chữ giống cịn lại

- Cơ gắn thẻ chữ đ lên bảng

+Cô phát âm chữ đ cho trẻ nghe lần

- Nghe cô nói - Quan sát tranh + “Máy bay”

+ Nghe đọc từ “ Máy bay” + Cả lớp đồng “ Máy bay”

+ Tìm chữ học từ đọc to chữ vừa tìm - Nghe nói

+ Nghe cô phát âm

+ Cá nhân trẻ phát âm chữ b + Tổ, nhóm phát âm

- Quan sát tranh + “Dưa hấu”

+ Nghe cô đọc từ “Dưa hấu” + Cả lớp đồng “Dưa hấu”

+ Tìm chữ học từ đọc to chữ vừa tìm - Nghe nói

- Quan sát thẻ chữ d + Nghe cô phát âm chữ d + Cá nhân trẻ phát âm chữ d + Tổ, nhóm phát âm

* So sánh chữ b chữ d - Quan sát tranh

+ “Đu đủ”

+ Nghe cô đọc từ “Đu đủ” + Cả lớp đồng “Đu đủ” + Tìm chữ học từ đọc to chữ vừa tìm - Nghe nói

- Quan sát thẻ chữ đ + Nghe cô phát âm chữ đ

(23)

Trường MGBC Sơn Thành Đông Giáo án: Lê Thị Bích Dung

3 Kết thúc:

+ Cơ mời cá nhân trẻ phát âm vài lần + Cô mời tổ, nhóm phát âm chữ đ - Cơ cho trẻ chơi “tìm chữ nhanh” vài lần - Cơ phát hột hạt cho trẻ xếp chữ b, d, đ - Nhận xét, chuyển hoạt động

+Cá nhân phát âm chữ đ + Tổ, nhóm phát âm - Chơi tìm chữ nhanh - Nhận hột hạt xếp chữ - Thu dọn đồ dùng

*

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGAØY Thứ ngày 08 tháng 01 năm 2010

A MÔN :THỂ DỤC

ĐỀ TÀI: CHUYỀN BẮT BĨNG BÊN PHẢI, BÊN TRÁI; CHẠY CHẬM 100M(Tiết 2)

I Mục đích – Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết chuyền bắt bóng bên phải, bên trái kết chạy chậm 10m thành thạo

2 Kỹ năng:

- Trẻ tập động tác tập

- Xếp chuyển đội hình theo hiệu lệnh - Trẻ chuyền bóng liên tục khơng làm rơi bóng

3 Phát triển:

- Các nhóm cơ: tay, chaân

- Khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định 4 Gíao dục:

- Tích cực vận động - Ý thức tập thể II Chuẩn bị:

1 Địa điểm: sân tập phẳng, rộng rãi, thoáng mát. 2 Đồ dùng dụng cụ: 10-15 bóng nhỏ, xắc xơ.

3 Trang phục: trẻ trang phục gọn gàng, dễ vận động. III Tiến trình lên lớp:

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(24)

Trường MGBC Sơn Thành Đơng Giáo án: Lê Thị Bích Dung

1 Khởi động: 2 Trọng động:

3 Hồi tónh:

- Cô cho trẻ đi, chạy kiểu theo hiệu lệnh cô

a.Bài tập phát triển chung: + Hô hấp(5): Máy bay bay uø…uø

+ Tay vai(6): Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng tay phía trước

+ Chân(4): Bước khụy chân phía trước, chân sau thẳng

+ Bụng lườn(2): Đwnga quay người sang bên + Bật(3): Bật chân sáo

b.Vận động bản: - Cô giới thiệu vân động - Cô làm mẫu vận động lần

+ Lần 1: toàn phần

+ Lần 2: kết hợp giải thích lời “ Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, bạn đầu hàng cầm bóng tay chuyền sang bên trái cho bạn đứng phía sau, bạn nhận bóng tiếp tục chuyền bóng cho bạn chuyền bên trái, chuyền đến cho bạn cuối nhận bóng cầm bóng chạy lên đầu hàng chuyền sang bên phải cho bạn đứng sau, chuyền đến hết ” + Lần 3: toàn phần

- Cô mời tổ lên thực - Cô cho lớp luyện tập

- Cô cho tổ thi đua chuyền bóng

- Sau trẻ chuyền bóng 3-4 lần cho trẻ cất bóng vào rổ chạy chậm 100m lần Cô chạy với trẻ, sau lần chạy cô cho trẻ nhẹ nhàng, nghỉ khoảng phút chạy tiếp - Cô ý sữa sai kịp thời cho trẻ

- Cho trẻ nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

- Đi chạy theo hiệu lệnh cô

-Tập tập phát triển chung

+ lần nhịp + lần nhịp

- Nghe cô nói - Nhìn cô làm mẫu

+ Nhìn làm mẫu kết hợp giải thích lời

- Tổ lên thực

- Cả lớp luyện tập.(Tăng số lần luyện tập so với tiết trước) - Các tổ thi đua

- Chạy chậm 100m cô

- Đi nhẹ nhàng, hít thở quanh phịng tập

(25)

Trường MGBC Sơn Thành Đông Giáo án: Lê Thị Bích Dung

*

B MƠN: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TAØI: HOA CÚC VAØNG( Tiết 1).

I Mục đích – Yêu cầu: Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả nội dung thơ “ Hoa cúc vàng” - Trẻ đọc theo cô câu đến hết

2 Ngôn ngữ:

- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ: Mùa đông, mùa xuân, ấm vui

- Phát triển khả diễn đạt mạch lạc thông qua việc trả lời câu hỏi cô 3 Gíao dục:

- Trẻ biết yêu quí đẹp, biết chăm sóc cối, hoa cảnh II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cho thơ - Cô thuộc kể diễn cảm thơ

(26)

III Tiến trình lên lớp: NỘI

DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định

lớp:

2.Tổ chức hoạt động:

3.Keát thúc:

- Cơ cho hát “ Ra thăm vườn hoa”

- Cơ trị chuyện với trẻ nội dung hát để dẫn dắt vào nội dung

* Cơ giới thiệu tên thơ, tên tác giả bài: “Hoa cúc vàng”

- Cô đọc thơ cho trẻ nghe + Lần 1: Đọc diễn cảm

+ Lần 2: Kết hợp sử dụng tranh minh họa

+ Lần 3: Cơ đọc trích dẫn giảng giải nội dung thơ, giảng giải từ khó

- Cơ đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả nhớ nội dung thơ + Bài thơ vừa đọc thơ gì?

+ Bài thơ sáng tác? + Bài thơ tả gì? + Hoa cúc nở vào lúc nào?

+ Khi hoa cúc nở nào? - Cơ tóm tắt lại nội dung thơ - Cơ lồng ghép giáo dục trẻ * Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết + Cơ cho : lớp, tổ, nhóm đọc thơ - Nhận xét, chuyển hoạt động

- Cả lớp hát “ Ra thăm vườn hoa” trò chuyện - Nghe nói

- Nghe cô đọc thơ

+ Vừa nghe cô đọc thơ vừa nhìn tranh

- Nghe đọc thơ, trích dẫn giảng giải từ khó

- Trả lời theo ý hiểu trẻ

- Nghe cô nói

- Đọc thơ theo câu đến hết

+ Lần lượt lớp, tổ, nhóm đọc thơ

(27)

*

NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG CUỐI TUẦN 1 n định trẻ:

- Cơ cho lớp ngồi lên ghế hát bài: “ Cả tuần ngoan”.

2 Tổ chức hoạt động:

- Cô cho trẻ đọc đồng tiêu chuẩn bé ngoan tuần này. - Cô cho tổ tự nhận xét.

+ Từng nhân tổ nhận xét.

+ Đến thành viên tổ khác nhận xét bạn. - Cuối cô nhận xét.

( Sau lần tổ tự nhận xét, cô cho trẻ hát bài). - Sau nhận xét xong cô mời tổ lên nhận cờ.

- Cô cho lớp so sánh số lượng bạn tổ nhận cờ. - Tổ có nhiều bạn nhận cờ lên nhận cờ tổ.

- Cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan tuần tới.

3 Kết thúc:

Ngày đăng: 17/05/2021, 05:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan