Giao an chuan KT KN Lich Su 11

84 6 0
Giao an chuan KT KN Lich Su 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu thế kỉ XX có một sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại có tác đông và ảnh hưởng rất lớn, mở đầu và mở đường chó ự phát triển của phong trào cách mạng thế giới, cuộc đấu tranh giải phó[r]

(1)

Phần I : LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Tiết 1

Ngày soạn: Ngày dạy:

Chương I: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH (TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX)

Bài 1: NHẬT BẢN I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Hiểu rõ cải cách tiến Thiên hoàng Minh Trị năm 1868

- Thấy sách xâm lược giới thống trị Nhật Bản đấu tranh giai cấp vô sản cuối kỷ XIX đầu kỉ XX

2 Tư tưởng

- Giúp HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa sách cải cách tiến phát triển xã hội, đồng thời giải thích chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc

3 Kỹ năng

- Giúp HS nắm vững khái niệm “Cải cách”, biết sử dụng đồ để trình bày kiện có 1ien quan đến học Rèn kỹ quan sát tranh ảnh tư liệu rút nhận xét đánh giá

II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Lược đồ bành trướng Nhật cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, - Tranh ảnh nước Nhật đầu kỉ XX, đồ giới

III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1 Giới thiệu khái quát chương trình lịch sử lớp 11 - Chương trình Lịch sử lớp 11 bao gồm phần:

+ Lịch sử giới cận đại phần + Lịch sử giới đại từ 1917 – 1945 + Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918 2 Vào

Cuối kĩ XIX đầu kỉ XX hầu châu Á tình trạng chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu, bị đế quốc phương Tây xâm lược, cuối trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân Trong bối cảnh chung Nhật Bản giữ độc lập phát triển nhanh chóng kinh tế, trở thành nước đế quốc châu Á Vậy bối cảnh chung châu Á, Nhật Bản thoát khỏi xâm lược nước phương Tây, trở thành cường quốc đế quốc…

(2)

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản - GV yêu cầu HS theo dõi SGK, tìm biểu

suy yếu kinh tế, trị, xã hội, Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước 1868

Hoạt động 1: Cả lớp

GV: Sử dụng đồ giới, giới thiệu vị trí Nhật Bản: quần đảo Đơng Bắc Á, trải dài theo hình cánh cung bao gồm đảo lớn nhỏ có đảo lớn Honsu, Hokaiđo, Kyusu Sikôku Vào dầu kỷ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản khủng hoảng suy yếu

- GV giải thích chế độ Mạc phủ: Năm 1603 dịng họ Tơkưgaoa nắm chức vụ tướng quân thời kỳ Nhật Bản gọi chế độ Mạc phủ Tôkưgaoa lâm vào khủng hoảng suy yếu

+ Kinh tế: Nền nông nghiệp dựa quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, tô thuế nặng nề (chiếm khoảng 50% hoa lợi), tình trạng mùa đói thường xuyên xảy Trong thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất ngày nhiều, mầm mống kinh tế tư phát triển nhanh chóng

Điều chứng tỏ quan hệ sản xuất phong kiến suy yếu lỗi thời

+ Về xã hội - trị :Tầng lớp tư sản thương nghiệp tư sản cơng nghiệp ngày giàu có, song họ lại khơng có quyền lực trị, thường bị giai cấp thống trị phong kiến kìm hãm Giai cấp tư sản cịn non yếu khơng đủ sức xóa bỏ chế độ phong kiến Nơng dân thị dân đối tượng bị phong kiến bóc lột  mâu thuẫn nông dân tư sản, thị dân với chế độ phong kiến

Nhà vua tơn vinh Thiên Hồng, có vị trí tối cao quyền hành thực tế thuộc Tướng quân (dòng họ Tơ-kư-ga-oa) đóng phủ chúa – Mạc phủ Như trị lên mâu thuẫn Thiên Hoàng lực Tướng quân

- GV: Giữa lúc Nhật Bản suy yếu nước tư Âu – Mĩ làm gì?

- GV kết luận: Đi đầu trình xâm lược Mĩ: năm 1853 đô đốc Pe – ri đưa hạm đội Mĩ dùng vũ lực quân buộc Mạc phủ phải mở hai cửa biển

Si-mô-1 Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868

- Đầu kỉ XIX chế độ Mạc phủ Nhật Bản đứng đầu Tướng quân (Sô- gun) làm vào khủng hoảng suy yếu

Kinh tế

- Nông nghiệp lạc hậu, nhiên mầm mống kinh tế TBCN hình thành phát triển nhanh chóng

Chính trị

- Đến kỷ XIX, Nhật Bản quốc gia phong kiến Thiên Hồng có quyền lực tối cao quyền hành thực tế thuộc tướng quân

Xã hội: Giai cấp tư sản ngày trưởng thành lực kinh tế, song khơng có quyền lực trị Mâu thuẫn xã hội gay gắt

(3)

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản da Ha-kô-đa-tê cho Mĩ vào buôn bán Các nước

Anh, Pháp, Nga, Đức thấy đưa ép Mạc phủ ký Hiệp ước Bất bình đẳng Nhật Bản đứng trước nguy bị xâm lược Trong bối cảnh Trung Quốc,Việt Nam… chọn đường bảo thủ, đóng cửa cịn Nhật Bản lựa chọn đường nào? Bảo thủ hay cải cách?

- GV: Việc Mạc – GV: Việc Mạc phủ ký với nước ngồi Hiệp ướt bất bình đẳng làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ, phong trào đấu tranh chống Sô-gun nổ sôi vào năm 60 kỉ XIX làm sụp đổ chế độ Mạc phủ Tháng 1/1868 chế độ Mạc Phủ sụp đổ Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nằm quyền thực cải cách nhiều lĩnh vực xã hội nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng đất nước phong kiến lạc hậu

Tháng 12/1866 Thiên hồng Kơ-mây qua đời Mút-xu-hi-tơ (15 tuổi) lên làm vua hiệu Minh Trị, ông vua tân, ông chủ trương nắm lại quyền lực tiến hành cải cách Ngày 3/1/1868 Thiên hoàng Minh Trị thành lập phủ mới, chấm dứt thời kỳ thống trị dịng họ Tơ-kư-ga-oa thực cải cách Hoạt động 2: Theo nhóm

Nhóm 1:Về trị: Nhật hồng tun bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ lỗi thời lạc hậu, thành lập phủ mới, thực thành lập phủ mới, thực quyền bình đẳng cơng dân, ban bố quyền lợi tự bn bán lại

Nhóm 2: Về kinh tế: Thi hành sách thống tiền tệ, thị trường, xóa bỏ độc quyền ruộng đất giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường xá, cầu cống, phục vụ giao thơng liên lạc  xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến, xây dựng kinh tế theo hướng tư chủ nghĩa

Nhóm 3: Về quân sự: Quân đội tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân thay cho chế độ trưng binh Việc đóng tầu chiến trọng phát triển, ngồi cịn tiến hành sản xuất vũ khí, đạn mời chuyên gia quân nước ngoài…  mục tiêu xây dựng lực lượng quân đội mạnh, trang bị đại giống quân đội phương Tây

Nhóm 3: Về văn hóa – giáo dục: Thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học, kỹ thuật chương trình giảng dạy, cữ HS giỏi du học phương Tây

- GV kết luận: Mục đích cải cách nhằm đưa nước Nhật khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, phát triển

hoặc trì chế độ phong kiến lạc hậu, tiến hành cải cách, tân đưa đất nước phát triển theo đường TBCN

2 Cuộc Duy tân Minh Trị

Cuối năm 1967 – đầu năm 1968, chế độ Mạc phủ bị sụp đổ Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) sau lên tiến hành loạt cải cách tiến

+ Về trị: Xác lập quyền thống trị địa chủ tư sản; ban hành hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến

+ Về kinh tế: Xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến thực cải cách theo hướng tư chủ nghĩa

+ Về quân sự: Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển cơng nghiệp quốc phịng

+ Giáo dục: Thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học, cữ HS giỏi du học phương Tây

Tính chất – ý nghĩa:

(4)

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản đất nước theo hướng tư chủ nghĩa, song người thực

hiện cải cách lại ơng vua phong kiến Vì vậy, cải cách mang tính chất cách mạng tư sản, có ý nghĩa mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nhật

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV hỏi: Em nhắc lại đặc điểm chung chủ nghĩa đế quốc? Qua liên hệ với Nhật Bản có điểm giống khác nhau?

+ Trong 30 năm cuối kỉ XIX, chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng Nhật Q trình cơng nghiệp hóa kéo theo tập trung công nghiệp, thương nghiệp ngân hàng Nhiều công ty độc quyền xuất Mit-xưi, Mit-su-bi-si có khả chi phối lũng đoạn kinh tế lẫn trị Nhật Bản

Gv minh họa qua hình ảnh cơng ty Mit-xưi: “Anh đến Nhật tàu thủy hãng Mit-xưi, tàu chạy than đá Mit-xưi cập bến cảng Mit-xưi, sau tàu điện Mit-xưi đóng, đọc sách Mit-xưi xuất ánh sáng bóng điện Mit-xưi chế tạo…”

+ Dựa vào tiềm lực kinh tế mạnh, Nhật Bản thực sách bành trướng hiếu chiến không thua kém, nước phương Tây

 Năm 1874 Nhật xâm lược Đài Loan

 Năm 1894 – 1895 Nhật gây chiến với Trung Quốc để tranh giành Triều Tiên, uy hiếp Bắc Kinh, chiếm cửa biển Lữ Thuận, nhà Thanh phải nhượng Đài Loan Liêu Đông cho Nhật

 Năm 1904-1905 Nhật gây chiến với Nga buộc Nga phải nhường cửa biển Lữ Thuận, đảo Xa-kha-lin, thừa nhận Nhật chiếm đóng Triều Tiên

+ Nhật thi hành sách đối nội phản động, bóc lột nặng nề nhân dân nước, giai cấp công nhân, công nhân Nhật phải làm việc từ 12 đến 14 ngày điều kiện tồi tệ, tiền lương thấp Sự bóc lột nặng nề giới chủ dẫn đến nhiều đấu tranh công nhân

sâu rộng tất lĩnh vực, có ý nghĩa cách mạng Tư sản

- Tạo điều kiện cho phát triển CNTB Đưa Nhật Bản trở thành nước tư giàu mạnh châu Á

3 Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- Sự phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản dẫn tới đời cơng ty độc quyền Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi Sự lũng đoạn công ty độc quyền phối đời sống kinh tế, trị Nhật Bản

- Sự phát triển kinh tế tạo sức mạnh quân sự, trị Nhật Bản Giới cầm quyền thi hành sách xâm lược hiếu chiến: + Năm 1874 Nhật Bản xâm lược Đài Loan

+ Năm 1894-1895 chiến tranh với Trung Quốc

+ Năm 1904-1905 chiến tranh với Nga

- Thông qua đó, Nhật chiếm Liêu Đơng, Lữ Thuận, Sơn Đơng, bán đảo Triều Tiên,…

- Chính sách đối nội:

(5)

Hoạt động thầy trò Kiến thức bản

- GV kết luận: Nhật Bản trở thành nước đế quốc

đó làm cho đế quốc Nhật có đặc điểm đế quốc phong kiến quân phiệt

+ Quần chúng nhân dân, tiêu biểu cơng nhân bị bần hóa Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân lên cao, dẫn tới hình thành Đảng Xã hội Dân chủ Nhật Bản (1901)

- Kết luận: Nhật Bản dã trở thành nước đế quốc

4 Sơ kết học

- Củng cố: Nhật Bản nước phong kiến lạc hậu châu Á, song thực cải cách nên khơng khỏi thân phận thuộc địa, mà trở thành nước tư phát triển điều chứng tỏ cải cách Minh Trị sáng suốt phù hợp, tiến sáng suốt ông vua anh minh làm thay đổi vận mệnh dân tộc, đưa Nhật Bản sánh ngang với nước phương Tây trở thành đất nước có ảnh hưởng lớn đến Châu Á

- Dặn dò: Học cũ, trả lời câu hỏi SGK, sưu tầm đất nước người Ấn Độ - Bài tập:

1. Nối thời gian với kiện cho

Sự kiện Thời gian

1 Nhật Bản chiến tranh với Đài Loan a 1901 Nhật Bản chiến tranh với Trung Quốc b 1874 Nhật Bản chiến tranh với Nga c 1894-1895 Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập d 1904-1905

2 Tình trạng kinh tế thành thị, hải cảng Nhật Bản từ đầu kỉ XIX nào? A Kinh tế hàng hóa phát triển

B Nhiều công trường thủ công xuất

C Mầm móng kinh tế tự chủ nghĩa phát triển nhanh chóng D Cả A, B, C

3 Giai cấp Nhật Bản hình thành trở nên giàu có lại khơng có quyền lực trị?

A Tư sản thương nghiệp B Tư sản công thương C Quý tộc D Thợ thủ công

4. Nông dân Nhật Bản giai cấp, tầng lớp bóc lột? A Phong kiến

B Tư sản thương nghiệp C Tư sản công thương Tiết 2

(6)

Bài : ẤN ĐỘ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu nguyên nhân phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn mạnh mẽ Ấn Độ

- Hiểu rõ vai trò giai cấp tư sản Ấn Độ phong trào giải phóng dân tộc Tinh thần đấu tranh anh nông dân, cơng nhân binh lính Ấn Độ chống lại thực dân Anh thể rõ nét qua khởi nghĩa Xi – pay

- Nắm khái niệm “châu Á thức tỉnh” phong trào giải phóng dân tộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa

2 Tư tưởng

- Giúp HS thấy thống trị dã man, tàn bạo chủ nghĩa đế quốc tinh thần kiên cường đấu tranh nhân dân Ấn Độ chống đế quốc

3 Kỹ năng

- Rèn kỹ sử dụng lược đồ, để trình bày diễn biến đấu tranh II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC.

- Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX -Tranh ảnh đất nước Ấn Độ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

- Các nhân vật lịch sử cận đại Ấn Độ - Nhà xuất giáo dục III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

- Kiểm tra cũ:

Câu 1 Tại hoàn cảnh lịch sử châu Á, Nhật Bản thoát khỏi 6ien phận thuộc địa trở thành nước đế quốc?

Câu 2 Những kiện chứng tỏ cuối kỉ XIX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

2 Vào mới

- GV giới thiệu: Năm 1498 nhà hàng hải Vasco da Gama vượt mũi Hảo Vọng tìm đường biển tới tiểu lục Ấn Độ Từ nước phương Tây xâm nhập vào Ấn Độ Các nước phương Tây xâm lược Ấn Độ nào? Thực dân Anh độc chiếm thực sách thống trị đất Ấn Độ sao? Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giải phóng dân tộc Ấn Độ diễn nào? Chúng ta tìm hiểu Ấn Độ để trả lời

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động Giáo viên học sinh Kiến thức bản * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

Đến đầu kỉ XVII nhân lúc phong kiến Ấn Độ suy

(7)

Hoạt động Giáo viên học sinh Kiến thức bản yếu nước phương Tây sức tranh giành Ấn Độ

thế lực mạnh Anh Và Pháp đất Ấn Độ (từ 1746-1763) Nhờ có ưu kinh tế hạm đội mạnh vùng biển Anh loại đối thủ để độc chiếm Ấn Độ đặt ách cai trị Ấn Độ vào kỉ XVII

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

GV: Thực dân Anh thực sách cai trị Ấn Độ nào?

- HS theo dõi SGK, trả lời

- GV kết luận giảng bài, minh họa:

+ Về kinh tế: Thực dân Anh khai thác Ấn Độ cách quy mô, sức vơ vét lương thực nguồn nguyên liệu bóc lột nhân công rẻ mạt để thu lợi nhuận GV minh họa: Ở nơng thơn quyền thực dân tăng thuế, cưỡng đoạt ruộng đất, lập đồn điền Người nông dân Ấn Độ phải chịu lĩnh canh với mức 60% hoa lợi Trong 25 năm cuối thể kỉ XIX có 18 nạn đói liên tiếp làm cho 26 triệu người chết đói

+ Về trị - xã hội: Ngày 1/1/1877 nữ hoàng Anh Vic-to-ri-a tuyên bố đồng thời nữ hoàng Ấn Độ Thực dân Anh thực sách chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị xứ để làm tay sai

- GV kết luận: nhân dân Ấn Độ bần cùng, đói khổ, thủ cơng nghiệp bị suy sụp, văn minh lâu đời bị phá hoại Quyền dân tộc thiêng liêng người Ấn Độ bị chà đạp phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, giải phóng dân tộc bùng nổ liệt, tiêu biểu khởi nghĩa Xi-pay

* Hoạt động: Theo nhóm

- Nhóm 1: Nguyên nhân khởi nghĩa Xi-pay - GV: Lính Xi-pay bị coi rẻ; tín ngưỡng dân tộc họ bị xúc phạm nghiêm trọng: họ phải dùng để xé loại giấy bọc đạn pháp tầm mỡ bò mỡ lợn, linh Xi-pay theo đạo Hinđu (kiêng ăn thịt bò)

- Đến kỉ XIX, thực dân Anh hoàn thành xâm lược đặt ách thống trị Ấn Độ Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng thực dân Anh, phải cung cấp ngày nhiều lương thực, nguyên liệu cho quốc

+ Về trị- xã hội:

- Chính phủ Anh Thiết cai trị trực tiếp Ấn Độ thực nhiều sách để củng cố ách thống trị như: Chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị, khoét sâu cách biệt chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp xã hội

2 Cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859):

(8)

Hoạt động Giáo viên học sinh Kiến thức bản theo đại Hồi (kiêng ăn thịt lợn) Vì thề họ chống

lệnh thực dân Anh, dạy khởi nghĩa Tóm lại, binh lính Xi-pay bị sỹ quan Anh đối xử tàn tệ nên họ bất mãn dạy đấu tranh

- Nhóm 2: Diễn biến khởi nghĩa Xi-pay + Thời gian, địa điểm bùng nổ khởi nghĩa + Sự phát triển , quy mô khởi nghĩa + Lực lượng tham gia khởi nghĩa

+ Kết khởi nghĩa

- HS theo dõi SGK hướng dẫn GV

- GV gọi HS tóm tắt diễn biến khởi nghĩa bổ sung kết luận

+ Rạng sáng ngày 10/5/1857 Mi-rút, thực dân Anh áp giải 85 binh lính Xi-pay trái lênh, trung đồn Xi-pay dậy khởi nghĩa, vây bắt bọn huy Anh

+ Cuộc khởi nghĩa binh lính nơng dân vùng phụ cận ủng hộ Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan khắp miền Bắc phần miền Tây Ấn Độ Nghĩa quân lập quyền số thành phố lớn Cuộc khởi nghĩa trì khoảng năm

+ GV dùng hình minh họa SGK giúp HS thấy khí khởi nghĩa, lực lượng tham gia khởi nghĩa

+ Khởi nghĩa chủ trì năm thất bại Thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp khởi nghĩa dã man Nhiều nghĩa qn bị trói vào nịng súng đại bác bắn cho tan xương nát thịt

- GV giúp HS tự tìm hiểu nguyên nhân thất bại khởi nghĩa: dậy tự phát, chưa có đường lối lãnh đạo, lại gặp phải đàn áp tàn bạo thuẫn nội nghĩa quân, phương thức tác chiến cố thủ, phòng ngự, chưa chủ động công tiêu diệt quân địch…

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa Xi-pay thất bại ý nghĩa lịch sử to lớn Em

trong xã hội dẫn đến mâu thuẫn sâu sắc nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh

- Duyên cớ: Binh lính người Ấn Độ quân đội thực dân Anh bị đối xử tàn tệ, bị xúc phạm tinh thần dân tộc tín ngưỡng  binh lính bất mãn dậy đấu tranh

* Diễn biến:

+ Ngày 10/5/1857, hàng vạn binh lính Xi-pay dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh

- Cuộc khởi nghĩa ủng hộ đông đảo nơng dân, nhanh chóng lan khắp miền Bắc phần miền Trung Ấn Độ

(9)

Hoạt động Giáo viên học sinh Kiến thức bản rút ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa này?

- HS suy nghĩ trả lời

- GV bổ sung chốt ý: Khởi nghĩa thể lòng yêu nước, tinh thần anh dũng bất khuất, ý thức vươn tới độc lập dân tộc căm thù thực dân nhân dân Ấn Độ

Nhóm 3: Sự thành lập hoạt động Đảng Quốc Đại:

- GV thuyết trình: Sau khởi nghĩa Xi-pay thực dân Anh tăng cường thống trị bóc lột Ấn Độ Giai cấp tư sản Ấn Độ đời phát triển nhanhSự trưởng thành giai cấp đặt yêu cầu đòi hỏi thành lập tổ chức Đảng riêng, Đảng Quốc đại - GV yêu cầu HS theo dõi SGK thành lập hoạt động Đảng Quốc đại

- GV cung cấp thêm thông tin: Trong 20 năm đầu Đảng chủ trương đấu tranh hịa bình, ơn hòa để đòi thực dân tiến hành cải cách phản đối phương pháp đấu tranh bạo động Giai cấp tư sản Ấn Độ yêu cầu thực dân Anh mở rộng điều kiện cho họ tham gia hội đồng tự trị, thực số cải cách giáo dục, xã hội Tuy nhiên thực dân Anh tìm cách hạn chế hoạt động Đảng Quốc đại

- GV yêu cầu HS theo dõi đoạn chữ nhỏ SGK giới thiệu Ti – lắc để thấy thái độ đấu tranh cương vai trò Ti-lắc

- GV Bổ sung, kết luận: Thái độ cương hoạt động cách mạng tích cực Ti-lắc đáp ứng nguyện vọng đấu tranh quần chúng Vì phong trào cách mạng dâng lên mạnh mẽ, điều nằm ý muốn thực dân Anh

* Nhóm 4: Phong trào dân tộc (1905 – 1908)

- HS tìm hiểu phong trào dân tộc Ấn Độ 1905 1908 Nhằm hạn chế phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ, quyền Anh tăng cường sách chia để trị, ban hành đạo luật chi cắt Ben-gan- vùng đất trù phú, giàu khoáng sản có kinh tế phát triển Thực dân Anh chia Ben-gan làm tỉnh: Miền Đông

- Ý nghĩa: Ý nghĩa lịch sử to lớn tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất nhân dân Ấn Độ chống CNTD, giải phóng dân tộc 3 Đảng Quốc đại phong trào dân tộc (1885-1908)

* Sự thành lập Đảng Quốc đại: - Từ kỷ XIX, phong trào đấu tranh nông dân, công nhân, thức tỉnh ý thức dân tộc giai cấp tư sản tầng lớp trí thức Ấn Độ Họ bắt đầu vươn lên đòi tự phát triển kinh tế tham gia quyền, bị thực dân Anh kìm hãm

+ Cuối năm 1885, Đảng Quốc đại – đảng giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập, đánh dấu bước phát triển phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài trị

+ Trong q trình hoạt động, Đảng Quốc Đại bị phân hóa thành hai phái: Phái ơn hịa chủ trương thỏa hiệp, u cầu phủ Anh tiến hành cải cách, phái “cấp tiến” Ti-lắc cầm đầu có thái độ kiên chống Anh

* Phong trào dân tộc (1905 – 1908)

(10)

Hoạt động Giáo viên học sinh Kiến thức bản theo đạo Hồi, miền Tây theo đạo Ấn Điều thổi lên

phong trào đấu tranh chống thực dân Anh, đặc biệt Bom-bay Can-cút-ta GV dùng lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ để trình bày diễn biến phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan 1905 tổng bãi công Bom-bay năm 1908

- GV bổ sung kết luận, kết hợp với trình bày diễn biến SGK: Cuộc bãi cơng Bom-bay 1908 đấu tranh Ti-lắc cao hết độc lập Ấn Độ, trở thành đỉnh cao phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ đầu kỉ XX Ti-lắc bị đày Mianma Bom-bay ngày 01/8/1920, hình ảnh ơng lịng nhân dân Ấn Độ J.Nêbru thủ tướng nước cộng hịa Ấn Độ kính tặng Ti-lắc danh hiệu “Người cha cách mạng Ấn Độ”

phẫn Nhiều biểu tình rầm rộ nổ

+ Tháng 6/1908 thực dân Anh bắt Ti – Lắc, kết án năm tù Vụ án Ti- lắc thổi bùng lên lửa đấu tranh

+ Tháng – 1908, công nhân Bom-bay tổ chức nhiều bãi cơng trị, lập đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến lũy để chống quân Anh Cao trào phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc Giai cấp công nhân Ấn Độ tham gia tích cực vào phong trào dân tộc, thể thức tỉnh nhân dân Ấn Độ trào lưu dân tộc, dân chủ nhiều nước Châu Á đầu kỷ XX 4 Sơ kết học

- Củng cố: Cuối kỉ XIX đầu XX phong trào đấu tranh Ấn Độ phát triển mạnh, ý thức độc lập dân tộc ngày rõ nét cao trào cách mạng 1905-1908, chứng tỏ trưởng thành cách mạng Ấn Độ Mặc dù thất bại chuẩn bị cho đấu tranh sau

- Dặn dò: HS học cũ, đọc trước mới, sưu tầm tư liệu hình ảnh Trung Quốc cuối kỉ XIX đầu XX

- Bài tập 1. Nối thời gian với kiện cho

Sự kiện Thời gian

1 Nữ hoàng Anh tuyên bố nữ hoàng Ấn Độ a Tháng 7/1905 Khởi nghĩa Xi-pay bùng nổ b Tháng 11/1877 Đảng Quốc đại thành lập c Tháng 5/1857 Chính quyền Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan d Cuối năm 1885

2 Từ XIX Tư sản tầng lớp trí thức Ấn Độ có vai trò nào? A Bước đầu phát triển

(11)

C Dần dần đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội D Cấu kết làm tay sai cho Anh

3. Tư sản Ấn Độ có mong muốn địi hỏi gì? A Tham gia máy quyền Anh B Tự bn bán

C Lãnh đạo phong trào đấu tranh Ấn Độ

D Tự buôn bán tham gia máy quyền

********************************

Tiết 3 Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài TRUNG QUỐC I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

(12)

- Diễn biến hoạt động phong trào đấu tranh chống đế quốc phong kiến Yï nghĩa lịch sử phong trào

- Các khái niệm “Nửa thuộc địa, nửa phong kiến”, “Vận động Duy Tân” 2 Tư tưởng.

- Giúp HS có biểu lộ cảm thong mến phục đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt cách mạng Tân Hợi

3 Kỹ năng:

- Giúp HS bước đầu biết đánh giá trách nhiệm triều đình phong kiến Mãn Thanh việc để Trung Quốc rơi vào tay nước đế quốc, biết sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày kiện phong trào Nghĩa Hịa đồn cách mạng Tân Hợi

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

- Bản đồ Trung Quốc, lược đồ cách mạng Tân Hợi, lược đồ “phong trào Nghĩa Hịa đồn” tranh ảnh, tài liệu cần thiết phục vụ giảng

III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC– 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Sự thành lập vai trò Đảng Quốc đại Ấn Độ

Câu 2: So sánh cao trào đấu tranh 1905-1908 với khởi nghĩa Xi-pay, rút tính chất, ý nghĩa cao trào

2 Vào mới

Vào năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, châu Á có biến đổi lớn, riêng Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa tư sau cải cách Minh Trị Còn lại hầu Châu Á khác bị biến thành thuộc địa phụ Trung Quốc - một–nước lớn Châu Á song khơng khỏi thân phận thuộc địa./ để hiểu Trung Quốc bị đế quốc xâm lược đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống phong kiến, đế quốc sao, tìm hiểu

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

* Hoạt động 1: cá nhân GV: Hình số nói lên điều gì?

GV yêu cầu HS đọc nội dung điều khoản Nam Kinh SGK, rút nhận xét

GV: Xã hội Trung Quốc lên mâu thuẫn nào? HS trả lời, GV chốt ý

1 Trung Quốc bị đế quốc xâm lược:

- Trung Quốc quốc gia rộng lớn, đông dân, có nhiều tào ngun, khống sản, sớm trở thành mục tiêu nước đế quốc

(13)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

* Hoạt động 2: Tập thể cá nhân

GV: Những kiện tiêu biểu phong trào đấu tranh TQ từ TK XIX đến đầu TK XX?

- KN Thái bình thiên quốc HS tự tìm hiểu

GV: Chủ trương, kết quả, ý nghĩa Vận động Duy tân gì?

HS trả lời, GV tường thuật, dẫn dắt chốt ý

GV: Hãy trình bày đơi nét Phong trào Nghĩa hoà đoàn (1900):

GV: dựa vào lược đồ, tóm tắt diễn biến => làm rõ thái độ hai mặt triều Mãn Thanh

phiện, quyền Mãn Thanh phải ký Hiệp ước Nam Kinh  mở đầu trình biến TQ từ nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa – nửa phong kiến

- Sau chiến tranh thuộc phiện, nước đế quốc bước xâu xé Trung Quốc Đến cuối kỷ XIX, Đức chiếm vùng Sơn Đông; Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử; Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông; Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc… 2 Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc TK XIX đến đầu TK XX.

- Trước xâm lược nước đế quốc thái độ thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh, nhân dân Trung Quốc đứng dậy đấu tranh, tiêu biểu phong trào nơng dân Thái Bình Thiên Quốc Hồng Tú Toàn lãnh đạo (1851 – 1864) - 1989, vận động Duy tân hai nhà nho yêu nước Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu khởi xướng, vua Quang Tự ủng hộ, kéo dài 100 ngày, cuối bị thất bại Từ Hy Thái hậu làm biến

(14)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

Hoạt động 4: tập thể, cá nhân

GV: trình bày Tôn Trung Sơn Trung Quốc Đồng Minh Hội?

HS: Xem SGK trình bày:

GV: Cương lĩnh trị TQ Đồng minh hội gì? HS theo dõi SGK trả lời

GV: Sử dụng bảng niên biểu có sẳn lược đồ để trình bày diễn biến

tay với đế quốc để đàn áp phong trào

3 Tôn Trung S n cách mạng Tân Hợi:

a Trung quốc Đ ồng minh hội : - Giai cấp tư sản Trung Quốc đời vào cuối kỷ XIX lớn mạnh nhiều vào đầu kỷ XX Do bị phong kiến, tư nước ngồi kìm hãm, chèn ép, giai cấp tư sản TQ tập hợp lực lượng thành lập tổ chức riêng Tôn Trung Sơn đại diện ưu tú lãnh tụ phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản - Tháng 08 – 1905, Tôn Trung Sơn đồng chí ơng thành lập TQ Đồng minh hội – Đảng giai cấp tư sản TQ Tham gia tổ chức có trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, với số đại biểu công – nông

- Cương lĩnh trị tổ chức dựa học thuyết Tam dân Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự dân sinh hạnh phúc) Mục đích: “Đánh đổ Mãn Thanh, khơi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc

- Dưới lãnh đạo Đồng Minh hội, phong trào cách mạng TQ phát triển theo đường dân chủ tư sản Tôn Trung Sơn nhiều nhà cách mạng khác tích cực chuẩn bị mặt cho khởi nghĩa vũ trang

b Cách mạng Tân Hợi (1911): + Diễn biến:

(15)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

GV: Cuộc CM Tân Hợi có ý nghĩa ntn?

GV: Hạn chế CM Tân Hợi gì? HS trả lời, GV chốt ý

Thanh sắc lệnh “Quốc hữu hoá đường sắt”, thực chất trao quyền kinh doanh đường sắt cho nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc Sự kiện châm ngòi cho cách mạng Tân Hợi

- 10/10/1911, Cách mạng Tân Hợi bùng nổ Quân khởi nghĩa giành thắng lợi lớn Vũ Xương, sau lan tất tỉnh miền Nam miền Trung Trung Quốc

- 29/12/1911, Chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân Quốc bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống

- Sau Tơn Trung Sơn mắt sai lầm thương lượng với Viên Thế Khải (quan đại thần nhà Thanh), đồng ý nhường cho ông ta lên làm tổng thống (2/1912) Cách mạng chấm dứt

+ Ý nghĩa: Cách mạng Tân Hợi CM dân chủ tư sản, lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển chuyên Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân Quốc, tạo điều kiện cho CNTB TQ phát triển Cuộc cách mạng có ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc Châu Á có VN

+ Hạn chế: Khơng triệt để: khơng tích cực chống phong kiến đến thương lượng với (Viên Thế Khải), không đụng chạm đến nước ĐQ, không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân

(16)

- Củng cố: Nguyên nhân đấu tranh chống đế quốc phong kiến Trung Quốc, tính chất ý nghĩa cách mạng Tân Hợi

- Dặn dò: HS học cũ, làm câu hỏi tập SGK, đọc trước - Bài tập: 1. Nối thời gian với kiện cho đúng:

Sự kiện Thời gian

1 Chiến tranh thuốc phiện bắt đầu 16ien nổ a Tháng 12/1911 Hiệp ước Nam Kinh kí kết b Tháng 6/1840 Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc 16ien nổ c Tháng 8/1842 Điều ước Tân Sử kí kết d Tháng 1/1851 Tôn Trung Sơn bầu làm Tổng Thống Năm 1901

2. Ý nghĩa cách mạng Tân Hợi 1911?

A Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn lâu đời Trung Quốc B Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển

C Có ảnh hưởng cụơc đấu tranh giải phóng dân tộc số nước Châu Á khác

D Cả A, B, C

Tiết 4 Ngày soạn : Ngày dạy:

Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (tiết 1) (Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Nắm tình hình nước Đơng Nam Á từ sau kỉ XIV phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực

- Thấy rõ vai trò giai cấp (đặc bịêt tư sản dân tộc giai cấp công nhân) đấu tranh giải phóng dân tộc

(17)

2 Tư tưởng.

- Nhận thức thời kỳ phát triển sơi động phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân

- Có tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ đấu tranh độc lập, tự do, tiến nhân dân nước khu vực

3 Kỹ năng:

- Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX để trình bày kiện tiêu biểu

- Phân biệt nét chung, riêng nước khu vực Đông Nam Á thời kỳ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC

- Lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

- Các tài liệu Inđônêxia, Lào, Phi-lip-pin vào đầu kỉ XX - Tranh ảnh nhân vật, kiện lịch sử liên quan đến học III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC

- Kiểm tra cũ

Câu 1: Nêu nhận xét em phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc từ kỉ XIX đến đầu kỉ XX

Câu 2: Nêu kết cách mạng Tân Hợi Vì cách mạng cách mạng tư sản không triệt để?

2 Vào mới

Trong Ấn Độ, Trung Quốc trở thành nước thuộc địa nửa thuộc địa quốc gia Đông Nam Á nằm hai tiểu lục địa rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân – trừ Xiêm (Thái Lan)

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

- Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

GV: Dùng lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, đàm thoại với HS vị trí địa lý, lịch sử - văn hóa, vị trí chiến lược Đơng Nam Á + Đông Nam Á khu vực rộng, diện tích khoảng triệu km2, gồm 11 nước: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Xinggapo, Inđonêxia, Phi-lip-pin, Bru-nay, Đông Timo với nhiều khác biệt diện tích, dân số, mức sống, khu vực giàu tài nguyên

GV: Tại Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược tư phương Tây?

1 Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân vào nước Đông Nam Á

- Nguyên nhân :

(18)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng thống kê trình xâm lược chủ nghĩa thực dân Đơng Nam Á theo mẫu

độ phong kiến lâm vào khủng hoảng suy yếu  không tránh khỏi bị thực dân phương Tây nhịm ngó xâm lược - Q trình thực dân xâm lược Đông Nam Á

Tên các nước Đông

Nam Á

Thực dân

Xâm lược Thời gian hồn thành xâm lược In-đơ-nê-xi-a Bồ Đào Nha, Tây

Ban Nha, Hà Lan

- Giữa XIX Hà Lan hoàn thành xâm chiếm lập ách thống trị

Phi-lip-pin

Tây Ban Nha, Mĩ Giữa kỉ XVI Tây Ban Nha thống trị

- Năm 1898 Mĩ chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng TâyBan Nha khỏi Philip-pin

- Năm 1899-1902 Mĩ chiến tranh với Philíppin, biến quần đảo, thành thuộc điạ Mĩ

Miến Điện Anh - Năm 1885 Anh thơn tính Miến Điện

Ma-lai-xi-a Anh Đầu kỉ XIX Mã – lai trở thành thuộc địa Anh Việt Nam

Lào ,Cam-pu-chia

Pháp

- Cuối kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâm lược nước Đông Dương

Xiêm (Thái lan)

Anh – Pháp tranh chấp

Xiêm giữ độc lập, trở thành vùng đệm tư Anh - Pháp

* Hoạt động 1: Cá nhân

GV: Phong trào đấu tranh nhân dân Đông Nam Á diễn

2 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á - Ngay từ thực dân phương Tây nổ sung xâm lược, nhân dân Đông Nam Á dậy đấu tranh bảo vệ Tổ quốc - Tuy nhiên lực lượng bọn xâm lược mạnh, quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên đánh giặc đến

(19)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

- Chính sách cai trị bọn thực dân làm cho mâu thuẫn dân tộc nước Đông Nam Á thêm gay gắt, hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra:

a Phong trào đấu tranh nhân dân In-đô-nê-xia:

- Từ cuối kỷ XIX, nhiều tổ chức yêu nước trí thức tư sản tiến In-đô-nê-xia đời Năm 1905, tổ chức Cơng đồn thành lập bắt đầu trình truyền bá CN Mác – Lê-nin, chuẩn bị cho đời Đảng Cộng sản (1920)

b Phong trào Phi-lip-pin: Cuộc cách mạng (1896 – 1898) giai cấp tư sản lãnh đạo, chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới thành lập Cộng Hịa Phi-lip-pin, sau lại bị Mỹ thơn tính

c Phong trào đấu tranh Cam-pu-chia: Có khởi nghĩa A-cha Xoa lãnh đạo nổ Ta-keo (1863 – 1866), tiếp khởi nghĩa nhà sư Pu-cơm-bơ (1866 – 1867) có liên kết với nhân dân Việt Nam, gây cho Pháp nhiều khó khăn

d Phong trào đấu tranh Lào: Năm 1901, Pha-ca-đuốc lãnh đạo nhân dân Xa-van-na-khét tiến hành đấu tranh vũ trang Cùng năm đó, khởi nghĩa cao ngun Bơ-lơ-ven bùng nổ, lan sang VN, gây cho Pháp nhiều khó khăn q trình cai trị, đến tận năm 1937 bị dập tắt

(20)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản * Hoạt động 1:

- GV đàm thoại với HS đôi nét Thái Lan

+ Tên “Xiêm” phát lần văn bia người Chăm Pa đầu kỉ XI đến kỉ XII Có ý kiến cho rằng: Theo tiến Pali tiếng Sanxcrit “Xiêm” có nghĩa nâu, hung màu sẫm Chỉ người Thái có nước da thẫm mầu, chưa có kết luận thời gian dài, đất nước mang tên “Vương quốc Xiêm” Từ 1939 đổi thành “Vương quốc Thái Lan” (đất người Thái)

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh lịch sử Thái Lan từ kỉ XVIII đến XIX SGK trình bày tóm tắt trước lớp

+ Năm 1752 triều đại Ra-ma thiết lập Thái Lan Triều đại theo đuổi sách đóng cửa, ngăn chặn thương nhân giáo sĩ phương Tây vào Xiêm

+ Trước đe doạ xâm lược phương Tây, Ra-ma IV Mông-kút lên từ năm 1851-1868 chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài, dùng lực nước tư kiềm chế lẫn để bảo vệ độc lập đất nước Ông nghiên cứu tiếp thu văn minh phương Tây, học tiếng Anh, tiếng Latinh, học khiêu vũ Ơng nhận thức sách đóng cửa với người phương Tây khơng phải biện pháp phịng thủ có hiệu nên chủ trương mở cửa giao lưu với giới, trước mắt phải chịu nhiều thiệt thịi Ơng mời giáo người Anh tên Anna dạy học cho hoàng tử tiếp cận với văn minh phương Tây, nhờ sáng suốt, thức tỉnh ơng mà hồng tử Chu-la-long-con trở thành người tài ba, uyên bác có tư tưởng tiến

+ Năm 1868 sau lên Chu-la-long-con thực cải cách tiếp nối sách cải cách cha

(21)

+ Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á ách thống trị, bóc lột tàn bạo chủ nghĩa thực dân

+ Cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á bùng nổ mạnh mẽ thất bại, song tạo điều kiện tiền đề giai đoạn sau

+ Nhờ cải cách mà Xiêm nước Đông Nam Á thuộc địa - Dặn dò: HS học bài, làm câu hỏi tập SGK Sưu tầm tư liệu nước Phi, Mĩ La-tinh cuối XIX đầu XX

- Bài tập:

1. Để chống lại thực dân Anh, nhân dân Inđônêxia cuộ khởi nghĩa Đi-pô-ên-gô-rô lãnh đạo đa thực cách đánh nào?

A Khởi nghĩa phần B Tổng khởi nghĩa C Chiến tranh du kích

D Kết hợp đấu tranh trị với vũ trang

2. Sự kiện đánh dấu Campuchia trở thành thuộc địa Pháp? A Pháp gạt bỏ ảnh hưởng phong kiến Xiêm

B Pháp gây áp lực buộc vua Nôrôđôm chấp nhận quyền bảo hộ C Pháp buộc Nơrơđơm kí Hiệp ước 1884

3. Cuộc khởi nghĩa mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Campuchia?

A Hồng Thân Si-vơ-tha B A-cha Xoa C Pu-cơm-bơ Tiết 5

Ngày soạn : Ngày dạy:

Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (tiết 2) (Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

- Thấy rõ vai trò giai cấp (đặc bịêt tư sản dân tộc giai cấp công nhân) đấu tranh giải phóng dân tộc

- Nắm nét đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nước Đông Nam Á

2 Tư tưởng.

- Nhận thức thời kỳ phát triển sôi động phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân

- Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ đấu tranh độc lập, tự do, tiến nhân dân nước khu vực

(22)

- Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX để trình bày kiện tiêu biểu

- Phân biệt nét chung, riêng nước khu vực Đông Nam Á thời kỳ

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC

- Lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Các tài liệu Thái Lan vào đầu kỉ XX

- Tranh ảnh nhân vật, kiện lịch sử liên quan đến học III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC

- Kiểm tra cũ

Câu 1: Khái quát trình xâm lược Đơng Nam Á CNTD? 2 Vào mới

Trong Ấn Độ, Trung Quốc trở thành nước thuộc địa nửa thuộc địa quốc gia Đơng Nam Á nằm hai tiểu lục địa rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân – trừ Xiêm (Thái Lan) Vậy Xiêm – Thái Lan làm để thoát khỏi thân phận thuộc địa? Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động thầy trò Kiến thức

* Hoạt động 2: Nhóm, cá nhân

+ Nội dung học tập: Những sách cải cách Ra-ma V Xiêm

- Chính sách cải cách kinh tế: + Nông nghiệp

+ Cơng thương nghiệp

- Chính sách cải cách trị - Chính sách xã hội

- Chính sách đối ngoại - Tính chất cải cách

+ Kinh tế: Trong nông nghiệp giảm nhẹ thuế

2 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước Đông Nam Á

e Các nước Đông Nam Á khác: Ở Mã Lai Miến Điện, phong trào đấu tranh nhân dân chống thực dân Anh diễn liệt, làm chậm trình khai thác, bóc lột CNTD

f Xiêm (Thái Lan) kỉ XIX đầu thế kỉ XX

* Bối cảnh lịch sử

- Năm 1752 triều đại Ra-ma thiết lập, theo đuổi sách đóng cửa

- Giữa kỉ XIX đứng trước đe doạ xâm lược phương Tây, Ra-ma IV (Mông-kút từ 1851-1868) thực mở cửa buôn bán với nước ngồi

- Ra-ma V (Chu-la-long-con ngơi từ 1868 – 1910) thực nhiều sách cải cách

(23)

ruộng, xóa bỏ cho nông dân nghĩa vụ lao dịch tháng công trường nhà nước Trong công thương nghiệp khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo, nhà máy cưa, mở hiệu bn ngân hàng Những biện pháp có tác dụng tích cực sản xuất : Nâng cao suất lúa, tăng nhanh lượng gạo xuất Lượng gạo xuất năm 1885 225 nghìn đến 1900 500 nghìn Năm 1890 Băng Cốc có 25 nhà máy xay xát, bốn nhà máy cưa Đường xe điện xây dựng sớm Đơng Nam Á + Chính trị: Ơng cải cách hành theo khn mẫu phương Tây Với sách cải cách hành vua người có quyền lực tối cao, song cạnh có hội đồng nhà nước đóng vai trò quan tư vấn, khởi thảo pháp luật, hoạt động nghị viện Bộ máy hành pháp triều đình thay hội đồng phủ Gồm 12 trưởng, hoàng thân du học phương Tây đảm nhiệm Tư nước phép đầu tư kinh doanh Xiêm

+ Quân đội, tòa án, trường học cải cách theo khuôn mẫu phương Tây

+ Về xã hôị: Xóa bỏ hồn tồn chế độ nơ lệ nợ, giải phóng số đơng người lao động tự làm ăn sinh sống

+ Về đối ngoại: đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao Thực sách ngoại giao mềm dẻo, người Xiêm lợi dụng vị trí nước “đệm”giữa lực Anh Pháp Cắt nhượng số vùng đất phụ thuộc (vốn lãnh thổ Cam-pu-chia, Lào, Mã Lai) để giữ chủ quyền đất nước

- GVmở rộng: Xiêm nằm vùng thuộc địa Anh Pháp Phía Đơng Đơng Dương thuộc địa Pháp, phía Tây Mianma thuộc địa lực Anh Pháp Lợi dụng vị trí nước đệm mâu

+ Nông nghiệp: Để tăng nhanh lượng gạo xuất nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch

+ Công thương nghiệp:

Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu bn, ngân hàng

- Chính trị:

+ Cải cách theo khuôn mẫu Phương Tây + Đứng đầu nhà nước vua

+ Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện) + Chính phủ có 12 trưởng

- Qn đội, tịa án, trường học cải cách theo khuôn mẫu phương Tây

- Về xã hội: xóa bỏ chế độ nơ lệ nợ  giải phóng người lao động

- Đối ngoại:

+ Thực sách ngoại giao mềm dẻo: “ngoại giao tre”

+ Lợi dụng vị trí nước đệm

(24)

thuẫn lực anh Pháp, người Xiêm thực sách ngoại giao khơn khéo, mềm dẻo không lệ thuộc hẳn vào nước nào, mà tồn với tư cách Vương quốc độc lập + Tính chất: Cải cách giúp Thái Lan phát triển theo hướng tư chủ nghĩa giữ chủ quyền độc lập Vì vậy, cải cách mang tính chất cách mạng tư sản khơng triệt để

- Tính chất: cải cách mang tính chất cách mạng tư sản khơng triệt để

4 Củng cố:

+ Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á ách thống trị, bóc lột tàn bạo chủ nghĩa thực dân

+ Cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ thất bại, song tạo điều kiện tiền đề giai đoạn sau

+ Nhờ cải cách mà Xiêm nước Đông Nam Á khơng phải thuộc địa 5 Dặn dị : HS học bài, làm câu hỏi tập SGK Sưu tầm tư liệu nước Phi, Mĩ La-tinh cuối XIX đầu XX

Tiết 6 Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 5: CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA –TINH (Thế kỉ XIX – đầu kỉ XX)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Nắm vài nét châu Phi, khu vực Mĩ La-tinh trước xâm lược

- Hiểu trình nước đế quốc xâm lược chế độ thực dân châu Phi, Mĩ La –tinh

- Phong trào đấu tranh giành độc lập châu Phi, Mĩ La –tinh cuối thể kỉ XIX đầu kỉ XX

2 Tư tưởng

- Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ đấu tranh nhân dân châu Phi, Mĩ La –tinh, lên án thống trị áp bức, bóc lột chủ nghĩa thực dân, giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế

(25)

Nâng cao kỹ học tập môn, biết liên hệ kiến thức học thực tế sống nay, phân tích tài liệu, kiện rút kết luận

II THIẾT BỊ - TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Bản đồ châu Phi, đồ Mĩ La –tinh, tranh ảnh, tài liệu có liên quan III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP

- Kiểm tra cũ:

Câu 1: Nêu nét tình hình nước Đơng Nam Á cuối thể kỉ XIX đầu kỉ XX

Câu 2: Giải thích khu vực Đơng Nam Á, Xiêm nước không trở thành thuộc địa nước phương Tây?

2 Vào mới

Nếu kỉ XVIII giới chứng kiến thắng chủ nghĩa tư chế độ phong kiến, kỉ XIX kỉ tăng cường xâm chiếm thuộc đại nước tư Âu – Mĩ Cũng châu Á, châu Phi khu vực Mĩ La –tinh không tránh khỏi lốc xâm lược Để hiểu chủ nghĩa thực dân xâm lược thống trị châu Phi nào, nhân dân dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân nào?

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động GV HS Kiến thức * Hoạt động 1: cá nhân

GV: dùng lược đồ châu Phi cuối TK XIX đầu TK XX giới thiệu đôi nét châu Phi

GV: sử dụng lược đồ giới thiệu phân chia châu Phi nước TB phương Tây

1 Châu Phi

* Các Đế quốc xâm lược phân chia châu Phi:

- Từ kỉ XIX, nhấy sau khio hoàn thành kênh đào Xuy-ê, thực dân châu Âu bắt đầu xâm lược châu Phi

+ Anh chiếm: Nam Phi, Ai Cập, Đông Xu-đăng, phần Đông Phi, Kênia, Xômali, Gam-bi-a + Pháp chiếm: Tây Phi, miềm xích đạo châu Phi

- Đức: Camôrun, Tôgô, Tây Nam Phi, Tadania

- Bỉ: Công gô

- Bồ Đào Nha: Mo Dam Bích, Ănggơla, phần Ghinê

 Đầu kỉ XX việc phân chia thụôc địa đế quốc châu Phi hoàn thành

(26)

Hoạt động GV HS Kiến thức

GV: Hãy nêu đấu tranh tiêu biểu nhân dân châu Phi Từ em có nhận xét phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân châu Phi thời kỳ này?

Hs trả lời, GV nhận xét, kết hợp phân tích rút kết luận

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV đàm thoại với HS đôi nét khu vực Mĩ La-tinh + Mĩ La-tinh: phần lãnh thổ rộng lớn châu Mĩ Gồm phần Bắc Mĩ, toàn Trung Mĩ, Nam Mĩ quần đảo vùng biển Ca-ri-bê Sở dĩ gọi khu vực Mĩ La-tinh cư dân nói tiếng Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha (ngữ hệ La –tinh)

+Trước xâm lược, Mĩ La-tinh khu vực có lịch sử văn hóa lâu đời, giàu tài nguyên Cư dân địa người Inđian, chủ nhân nhiều văn hóa cổ tiếng, văn hóa May-a, văn hóa In-ca, văn hóa A-dơ-tếch Các văn hóa để lại dấu vết thành phố, cơng trình kiến trúc đồ sộ, nông nghiệp phát triển với loại ngũ cốc, đặc biệt ngô nhiều loại lương thực, công nghiệp khác

+ Từ kỉ XV, sau phát triển địa lý Côlômbô, thực dân Châu Âu chủ yếu Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm lược Mĩ La-tinh Đến kỉ XIX đa số nước Mĩ La-tinh thuộc địa Tây

phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Châu Phi

- Tiêu biểu phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân châu Phi khởi nghĩa Ap-đen Ca-đe An-giê-ri kéo dài từ năm 1830 đến năm 1847; phong trào đấu tranh tầng lớp trí thức sĩ quan yêu nước Ai Cập… Đặc biệt kháng chiến nhân dân Ê-ti-ô-pia

- Phong trào đấu tranh chống thực dân nhân dân châu Phi diễn sôi nổi, thể tinh thần yêu nước, trình độ tổ chức thấp, lực lượng chênh lệch, nên bị thực dân phương Tây đàn áp Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc châu Phi tiếp tục phát triển kỷ XX

2 Khu vực Mĩ La-tinh

(27)

Hoạt động GV HS Kiến thức Ban Nha, Bồ Đào Nha

- GV: Sau xâm lược Mĩ La-tinh, chủ nghĩa thực dân thiết lập chế độ thống trị phản động, gây nhiều tội ác dã man, tàn khốc

- GV minh họa: Các nước thực dân thành lập đồn điền, khai thác hầm mỏ, thẳng tay đàn áp phản kháng lạc người da đỏ, nhiều người da đỏ bị bắt làm nô lệ Hơn kỉ sau, cư dân da đỏ bị giảm 90% Mêxicơ (từ 25 triệu xuống cịn 1,5 triệu) Pêru số người da đỏ bị giảm lên tới 95% Người ta ước tính từ năm 1495 đến năm 1503 triệu người bị biến khỏi đảo: bị tàn sát chiến tranh, bị đưa làm nô lệ hay bị kiệt sức hầm mỏ lao dịch khác Các nước thực dân châu Âu tiến hành việc buôn bán nô lệ đưa từ châu Phi sang châu Mĩ

- Vàng, bạc khát khao lớn thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, họ tự thú nhận “ người Tây Ban Nha đau bệnh tim mà vàng thuốc chữa nhất”, cuối kỉ XVI gần 80% số kim loại quý cướp giới thuộc nước Tây Ban Nha Ngoài vàng bạc, người ta chở từ châu Mĩ Tây Ban Nha đường, ca cao, gỗ, đá quý, ngọc trai, cánh kiến, thuốc lá, …

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV dùng bảng niên biểu lập sẵn cho GV tự làm để HS so sánh đối chiếu

Đào Nha

- Sự thống trị CNTD nguyên nhân dẫn tới đấu tranh giành độc lập dân tộc Mỹ La-tinh Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Mỹ La-tinh diễn liệt nhiều nước giành độc lập từ đầu kỷ XIX

(28)

Hoạt động GV HS Kiến thức

giành độc lập Ác-hen-ti-na (1816), Mê-hi-cô Pê-ru (1821) … Chỉ hai thập kỷ đầu kỷ XX đấu tranh liệt, quốc gia độc lập Mỹ La-tinh hình thành Đây thắng lợi to lớn nhân dân Mỹ La-tinh đấu tranh chống CNTD châu Âu - Sau giành độc lập, nhân dân Mỹ La-tinh lại phải tiếp tục đấu tranh chống lại sách bành trướng Mỹ khu vực

4 Sơ kết học

- Củng cố: GV củng cố việc yều HS trả lời câu hỏi nêu lên từ đầu học: Chủ nghĩa thực dân xâm lược thống trị châu Phi nào? Nhân dân dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân sao?

- Dặn dò: Học cũ, đọc trước Sưu tầm tranh ảnh, mẩu chuyện Chiến tranh giới thứ 1914 – 1918

Chương II CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)

Tiết 7

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Hiểu nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ

- Nắm diễn biến chủ yếu giai đoạn chiến Tính chất, kết cục chiến tranh

2 Tư tưởng

- Lên án chủ nghĩa đế quốc - nguồn gốc chiến tranh 3 Kỹ năng

- Biết trình bày diễn biến chiến qua đồ, sử dụng tài liệu để rút kết luận, nhận định, đánh giá

- Phân biệt khái niệm : “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”.

(29)

- Lược đồ Chiến tranh giới thứ - Bảng thống kê kết chiến tranh

- Tranh ảnh lịch sử Chiến tranh giới thứ nhất, tài liệu có liên quan III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ

Câu Nêu nét tình hình nước Đông Nam Á vào cuối hế kỉ XIX đầu kỉ XX

Câu Hãy nêu nhận xét em hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

2 Vào

- Từ năm 1914 - 1918 nhân loại trải qua – chiến tranh giới tàn khốc, lôi hàng chục nước tham gia, lan rộng khắp châu lục, tàn phá nhiều nước, gây nên thiệt hại lớn người Để hiểu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh diễn biến, kết cục chiến tranh tìm hiểu Chiến tranh giới thứ 1914 -1918

(30)

Hoạt động GV HS Kiến thức * Hoạt động : Cả lớp

GV treo đồ “Chủ nghĩa tư bản” (thế kỉ XVI -1914) Giới thiệu đồ : bao–gồm nội dung + Phần biểu đồ thể phát triển nước tư chủ nghĩa chủ yếu qua giai đoạn tự cạnh tranh đế quốc chủ nghĩa

- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ hỏi : Căn vào lược đồ, kiến thức học em rút đặc điểm mang tính quy luật chủ nghĩa tư bản?

+ Chủ nghĩa tư phát triển theo quy luật không Điều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc Những đế quốc già Anh, Pháp phát triển chậm lại tụt xuống vị trí thứ thứ giới Cịn nước tư trẻ Đức, Mĩ vươn lên vị trí số 1, số giới

+ Sự phân chia thuộc địa đế quốc không đồng Những đế quốc già chậm phát triển Anh, Pháp có nhiều thuộc địa

Những đế quốc trẻ Đức, Mĩ phát triển mạnh, nhu cầu thuộc địa lớn lại có thuộc địa

- GV nhận xét, kết luận : Sự phân chia thuộc địa không đồng tất yếu nảy sinh mâu thuẫn nước đế quốc trẻ thuộc địa với đế quốc già nhiều thuộc địa, mâu thuẫn tập trung chủ yếu châu Âu, ngày gay gắt Mâu thuẫn cuối giải chiến tranh tranh giành thuộc địa

* Hoạt động : Cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK chiến tranh giành thuộc địa đế quốc, sau nêu nhận xét

- GV nhận xét, kết luận : Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Nhiều chiến tranh giành thuộc địa nổ + Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895) Nhật thơn tính Triều Tiên, Mãn Châu, Đài Loan, Bành Hồ + Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898) Mĩ chiếm Tây Ban Nha : Philippin, Cu Ba, Ha Oai, Púectôricô

+ Chiến tranh Anh - Bô (1899 - 1902), Anh chiếm vùng đất Nam –hi

+ Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905), Nhật gạt Nga để khẳng định quyền thống trị Triều Tiên, Mãn Châu số đảo Nam Xa-kha-lin Đây chiến cục đế quốc Nó chứng tỏ nhu cầu thị trường đế quốc nhu cầu

I Quan hệ quốc tế cuối kỷ XIX đầu kỉ XX Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh

- Cuối XIX – đầu XX, phát triển không nước tư kinh tế trị làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc

- Mâu thuẫn vấn đề thuộc địa dẫn tới chiến tranh:

+ Chiến tranh Trung Nhật (1894 -1895)

+ Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha (1989)

(31)

Hoạt động GV HS Kiến thức thiếu, mà mâu thuẫn thuộc địa khó

điều hòa, chiến tranh đế quốc thuộc địa khó tránh khỏi Người ta thường ví chiến tranh cục “khúc dạo đầu hịa tấu đẫm máu, Chiến tranh giới thứ nhất”

* Hoạt động : Cả lớp

- GV trình bày : Trong đua giành giật thuộc địa, Đức có thái độ hãn Đức có tiềm lực kinh tế, qn lại thuộc địa Thái độ làm quan hệ đế quốc châu Âu trở lên căng thẳng Nhất quan hệ Anh Đức, đại diện cho hai khối đế quốc đối lập châu Âu

Để đối phó với âm mưu Đức, Anh chuẩn bị kế hoạch chiến tranh Anh, Pháp, Nga có tranh chấp thuộc địa phải nhân nhượng lẫn ký Hiệp ước tay đôi Pháp Nga (1890), Anh -Pháp (1904), Anh - Nga (1907), Hình thành phe Hiệp ước

- GV kết luận : Đầu kỉ XX châu Âu hình thành khối quân đối đầu nhau, âm mưu xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ thuộc địa nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh, chiến tranh đế quốc nhằm phân chia thị trường giới tránh khỏi

- GV đặt câu hỏi : Qua tìm hiểu mối quan hệ quốc tế kỉ XIX đầu kỉ XX, em rút đặc điểm bật quan hệ quốc tế cuối kỉ XIX đầu kỷ XX ? Nguyên nhân sâu xa chiến tranh?

+ Đặc điểm bật quan hệ quốc tế cuối kỉ XIX đầu kỉ XX : quan hệ căng thẳng đế quốc châu Âu mà trước tiên quan hệ Anh Đức vấn đề thị trường thuộc địa

+ Chính mâu thuẫn (mà trước tiên đế quốc Anh với đế quốc Đức) nguyên nhân dẫn đến chiến tranh

- GV bổ sung, kết luận : Nguyên cớ trực tiếp Chiến tranh giới thứ kiện thái tử kế vị vua Áo - Hung bị người Xéc-bi ám sá– Bơ-xni-a Áo-Hung thuộc phe liên minh cịn Xéc-bi nước

phe Hiệp ước ủng hộ Vì nhân hội Đức gây chiến tranh

GV cung cấp thêm : Đến năm 1914, chuẩn bị chiến tranh phe đế quốc xong Ngày 28.6.1914, Áo - Hung tổ chức tập trận Bô-xni–a Thái tử Áo Phơ-ran-xo Phéc-đi-nan đến thủ đô

(32)

Hoạt động GV HS Kiến thức xni-a Xa-ra-e-vô để tham quan tập trận bị

một phần tử người Xéc-bi ám sát Nhân hội Đức hùng hổ bắt Áo phải tuyên chiến với Xéc-bi Thế chiến tranh châm ngòi

* Hoạt động : Cả lớp, cá nhân

GV : Lúc đầu có cường quốc châu Âu tham chiến : Anh, Pháp, Nga, Đức, Áo - Hung Dần dần 33 nước thế–giới nhiều thuộc địa đế quốc bị lơi kéo chiến trường châu Âu Chiến tranh chia làm giai đoạn 1914 - 1916 1917 - 1918,

- GV : Yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng niên biểu diễn biến chiến tranh theo mẫu

HS theo dõi SGK tự lập bảng vào - Sau kiện thái tử Áo bị ám sát tháng

28.7.1914 : Áo - Hung tuyên chiến với Xécbi 01–8.1914 : Đức tuyên chiến với Nga

03.8.1914 : Đức tuyên chiến với Pháp 04.8.1914 : Anh tuyên chiến với Đức

 Chiến tranh giới bùng nổ diễn mặt trận Đông Âu Tây Âu :

* Hoạt động 2:

- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét giai đoạn chiến tranh? (Về cục diện chiến trường, mức độ chiến tranh)

+ Mĩ chưa tham gia chiến tranh.

II Diễn biến –hiến tranh

1 Giai đoạn thứ chiến tranh (1914 - 1916)

- Sau kiện Thái tử Áo –Hung bị người Xéc-bi ám sát (28 – 06 – 1914), từ ngày đến ngày – 8, Đức tuyên chiến với Nga Pháp Ngày – Anh tuyên chiến với Đức chiến tranh giới thứ bùng nổ

- Ở giai đoạn Đức tập trung lực lượng phía Tây nhằm nhanh chóng thơn tính nước Pháp Do qn Nga cơng qn Đức phía Đông, nên Pháp cứu nguy Từ năm 1916 chiến tranh chuyển sang cầm cự hai phe

(33)

Tài liệu tham khảo: - GV dừng lại cung cấp cho HS đôi nét trận Véc-đoong : Véc-đoong thành phố xung yếu phía Đơng Pari, Pháp bố trí cơng phòng thủ kiên cố với 11 đồn với 600 cỗ pháo Về phía Đức ý đồ tổng tư lệnh quân đội Đức tướng Phan Ken Nhen, chọn Véc-đoong làm điểm chiến chiến lược, thu hút phần lớn quân đội Pháp vào để tiêu diệt, buộc Pháp phải cầu hịa Vì Đức huy động vào lực lượng lớn : 50 sư đoàn, 1200 cỗ pháo, 170 máy bay Véc-đoong trở thành chiến dịch mang tính chất định quân Pháp chống cự lại quân Đức Chiến tranh giới thứ Chiến dịch Véc-đoong diễn vô liệt từ ngày 2.12.1916 Để chống cự với quân Đức, nước Pháp phải sử dụng đường quốc lộ từ phía Nam nước Pháp lên Véc-đoong “Con đường thiêng liêng” để vận chuyển quân đội, vũ khí, thuốc men, lương thực từ hậu phương tuyền tuyến Từ ngày 27/2/1916 trở tuần đoàn xe tải gồm 3900 vận

chuyển 190.000 lính, 25.000 đạn dược quân trang, đường thiêng liêng” để vận chuyển quân đội, vũ khí, thuốc men, lương thực từ hậu phương tuyền tuyến Từ ngày

27/2/1916 trở tuần đoàn xe tải gồm 3900 vận chuyển 190.000 lính, 25.000 đạn dược quân trang, Trận Véc-đoong trận địa tiêu hao nhiều người vũ khí hai bên tham chiến Khu vực Véc-đoong bị thiêu trụi tan hoang, sinh khí, biến thành địa ngục Số đạn đổ ước tính đến 1.350.000 Số thương vong phía lên đến 70 vạn người Trong lịch sử trận Véc-đoong gọi “mồ chôn người” Chiến tranh giới thứ (Trong lịch sử Việt Nam, trận Điện Biên Phủ coi Véc-đoong Việt Nam)

4 Sơ kết học - Củng cố:

+ Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh mâu thuẫn đế quốc vấn đề thị trường thuộc địa Sự kiện Hoàng thân Áo - Hung bị ám sát châm ngòi cho chiến bùng nổ

+ Tính chất, kết cục chiến tranh - Dặn dò: Học cũ, chuẩn bị - Bài tập:

Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư nào? A Phát triển khơng kinh tế, trị

B Phát triển đồng kinh tế, trị C Chậm phát triển mặt

(34)

Tiết 8 Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 6: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) (tiếp theo) I MỤC TIÊU–BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Nắm diễn biến chủ yếu giai đoạn chiến Tính chất, kết cục chiến tranh

2 Tư tưởng

- Lên án chủ nghĩa đế quốc - nguồn gốc chiến tranh 3 –ỹ năng

- Biết trình bày diễn biến chiến qua đồ, sử dụng tài liệu để rút kết luận, nhận định, đánh giá

- Phân biệt khái niệm : “Chiến tranh đế quốc”, “Chiến tranh cách mạng”, “Chiến tranh nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa”

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ Chiến tranh giới thứ

- Tranh ảnh lịch sử Chiến tranh giới thứ nhất, tài liệu có liên quan III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ

Câu Nguyên nhân chiến tranh giới thứ nhất?

Câu Hãy nêu diễn biến giai đoạn thứ chiến? 2 Vào

- Từ năm 1914 - 1918 nhân loại trải qua – chiến tranh giới tàn khốc, lôi hàng chục nước tham gia, lan rộng khắp châu lục, tàn phá nhiều nước, gây nên thiệt hại lớn người Trong giai đoạn thứ tìm hiểu lan rộng chiến với thứ vũ khí cịn thơ sơ Tuy nhiên, đến năm 1917, Mỹ nhảy vào chiến làm thay đổi cục diện chiến tranh Vậy chiến tranh thay đổi nào? Ai thắng, thua hệ lớn mà chiến tranh mang lại cho nhân loại gì? Chúng ta tìm hiểu tiết

(35)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV tiếp tục yêu cầu HS lập bảng niên tóm tắt diễn biến giai đoạn II chiến tranh mẫu bảng giai đoạn I

* Hoạt động 2:

- HS theo dõi bảng niên biểu, đồng thời nghe GV trình bày tóm tắt diễn biến

* Hoạt động 1: Cả lớp

- GV: + Trình bày hậu chiến tranh: 33 nước 1500 triệu dân bị lôi vào vịng khói lửa chiến tranh: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, tiêu tốn 85 tỉ đô la

+ Các nước châu Âu trở thành nợ Mĩ, riêng Mĩ hưởng lợi chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước khơng bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư tăng bốn lần Nước Nhật chiếm lại số đảo Đức, nâng cao địa vị vùng Đơng Nam Á Thái Bình Dương

+ Cách mạng tháng Mười Nga thành công đời nhà nước Xô viết đánh dấu bước chuyển lớn cụ diện trị giới Đây hệ ý muốn nước đế quốc tham chiến

* Hoạt động 2:

- GV nêu câu hỏi: Qua nguyên nhân, diễn biến, kết cục chiến tranh, em rút tính chất cảu Chiến tranh giới thứ nhất?

Gợi ý: Chiến tranh giới thứ chiến đế quốc nhằm tranh giành, phân chia thuộc địa, gây

2 Giai đoạn thứ (1917 - 1918) - Tháng – 1917, Cách mạng tháng Hai Nga diễn ra, phong trào cách mạng nước dâng cao, buộc Mỹ phải tham chiến đứng phe Hiệp Ước (4 – 1917), phe Liên Minh liên tiếp bị thất bại

- Từ cuối năm 1917, phe Hiệp Ước liên tục mở công làm cho đồng minh Đức đầu hàng

- Ngày 11 – 11 – 1918, Đức đầu hàng vô điều kiện chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại phe Liên Minh

III Kết cục Chiến tranh giới thứ nhất

* Hậu chiến tranh

- Chiến tranh giới thứ gây nên nhiều tai họa cho nhân loại: + 10 triệu người chết

+ 20 triệu người bị thương

+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá bị phá hủy

+ Chi phí chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la

- Chiến tranh đem lại lợi ích cho nước đế quốc Mỹ Bản đồ trị giới bị chia lại: Đức hết thuộc địa, Anh, Pháp Mỹ… mở rộng thêm thuộc địa

- Tuy nhiên vào giai đoạn cuối chiến tranh, phong trào cách mạng giới phát triển, đặc biệt bùng nổ giành thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga

* Tính chất:

(36)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản nên thảm họa khủng khiếp cho nhân loại, em

hãy rút tính chất chiến tranh

2 Nối thời gian với kiện cho đúng

Sự kiện Thời gian

(37)

Chương III

NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI Tiết 9

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 7: NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Hiểu thành tựu văn học nghệ thuật mà người đạt thời kỳ cận đại từ kỉ XVII đến đầu kỉ XX

- Nắm đấu tranh lĩnh vực tư tưởng dẫn đến đời chủ nghĩa xã hội khoa học

2 Tư tưởng

- Trân trọng phát huy giá trị thành tựu văn học - nghệ thuật mà người đạt–được thời cận đại

- Thấy công lao C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lê-nin việc cho đời chủ nghĩa xã hội khoa học, biết trân trọng kế thừa, ứng dụng vào thực tiễn chủ nghĩa xã hội khoa học

3 Kỹ năng

- Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh kiện - Biết trình bày vấn đề có tính logic

- Biết tổng kết kinh nghiệm rút học II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC

Cho HS sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm văn học, nghệ thuật thời kỳ cận đại từ kỉ XVII đến đầu kỉ XX

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1.Kiểm tra cũ

Câu 1: Trình bày tính chất, kết cục chiến tranh giới thứ 1? 2 Vào

Thời cận đại chủ nghĩa tư thắng phạm vi giới Chủ nghĩa tư chuyển lên chủ nghĩa đế quốc bên cạnh mâu thuẩn, bất cơng xã hội cần lên án thời kỳ đạt nhiều thành tựu lĩnh vực văn học - nghệ thuật, khoa học kỹ thuật.–Bài học giúp em nhận thức vấn đề

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

* Hoạt động : Cá nhân

- GV hỏi dẫn dắt, gợi ý vào nội dung chính: Tại đầu thời cận đại văn hóa giới, châu Âu có điều kiện phát triển?

Gợi ý: Kinh tế phát triển, mối quan hệ xã hội thay đổi, thực để có nhiều thành tựu văn học nghệ thuật giai đoạn

I Sự phát triển văn hóa mới buổi đầu thời cận đại đến kỉ XIX

(38)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

* Hoạt động 2: Nhóm

- GV chia HS theo tổ nhóm, chuẩn bị sưu tầm nhà từ trước tuần để học

GV tổ chức cho HS thảo luận với câu hỏi: Hãy cho biết thành tựu mặt tư tưởng, văn hóa đến kỉ XIX?

HS thảo luận nhóm - Thành tựu văn hóa:

+ La Phơng-ten với truyện ngụ ngơn có tính giáo dục lứa tuổi, VD: Gà trống Cáo

+ An-đéc-xen: Con vịt xấu xí, Cơ bé bán diêm

+ Ban-dắc: Nhà văn thực Pháp phản ánh đầy đủ thực nước Pháp đầu kỉ XIX qua tác phẩm

+Pu-skin (Nga) với thơ: Tôi yêu em,

+ Tào Tuyết Cần (1716 - 1763) Trung Quốc với tác phẩm Hồng lâu mộng phản ánh mối quan hệ gia đình, xã hội Trung Quốc thời phong kiến

+ Lê Quý Đôn - nhà bác học Việt Nam k– XVIII với tác phẩm tiêu biểu Kiến văn tiểu lục; Phủ biên tạp lục,

+ Phản ánh thực xã hội nước giới thời kỳ cận đại

+ Hình thành quan điểm, tư tưởng người tư sản, cơng vào thành trì chế độ phong kiến, góp phần vào thắng lợi chủ nghĩa tư

* Hoạt động 1: Cá nhân

GV đặt câu hỏi cho lớp: Qua phần trình bày bạn, em có nhận xét điều kiện lịch sử giai đoạn kỉ XIX - đầu kỉ XX với thời kỳ đầu – ận đại? Điều kiện có tác dụng nhà văn, nhà nghệ thuật?

- Chủ nghĩa tư xác lập phạm vi toàn giới bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc

- Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng xâm lược thuộc địa đời sống nhân dân lao động bị áp ngày khốn khổ 

quan hệ cũ, chồng chéo phức tạp, thức sống động để nhà văn, thơ, kịch có điều kiện sáng tác

- Thành trì chế độ phong kiến lung lay rệu rã

- Về văn học có: La Phơng-ten (1621 - 1695) nhà thơ ngụ ngôn, nhà văn cổ điển (Pháp); Pi-e Cooc-nây (1606 - 1684) đại biểu bi kịch cổ điển Pháp; Mô-li-e (1622 - 1673) người mở đầu cho hài kịch cổ điển Pháp

- Về âm nhạc có: Bét-tơ-ven, nhà soạn nhạc thiên tài người Đức, Mô-da (1756 – 1791), nhạc sĩ vĩ đại người Áo

- Về hội họa có:Rem-bran (1606 – 1669), họa sĩ tiếng người Hà Lan

- Về tư tưởng với nhà triết học Ánh sáng kỷ XVII – XVIII như: Mông-te-xki-ơ (1689 - 1755), Vôn-te (1694 - 1778), Rút-tô (1712 – 1777), nhóm Bách khoa tồn thư

(39)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

* Hoạt động 2: Cá nhân

- HS trình bày vài tác phẩm văn học tiêu biểu đại diện cho khía cạnh khác nhau:

Ví dụ: tác phẩm Những người khốn khổ Víchto Huy-gơ phản ánh thực đời sống nhân dân xã hội Pháp Pháp trở thành đế quốc

- Tác phẩm Thuốc Lỗ Tấn phản ánh xã hội Trung Quốc bối cảnh bị nước đế quốc xâu xé - Nghệ thuật: cung điện Véc xai hoàn thành vào năm 1708; Bảo tàng Anh; Viện bảo tàng Ec-mi-ta-giơ; Bảo tàng Lu-vơ Pa-ri - Pháp), bảo tàng vật lớn giới (GV cho HS xem ảnh, giới thiệu trình xây dựng số vật bảo tàng lớn

- Họa sĩ: Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa hướng dương

- Phu-gi-ta (Nhật Bản)

- Đạt nhiều thành tựu rực rỡ hơn, phản ánh thực sống nước tư nước thuộc địa, phản ánh đấu tranh giai cấp xã hội, mong ước xã hội tốt đẹp hơn,

Hoạt động 1: Cá nhân

Cho HS đọc SGK, xem ảnh nhà tư tưởng tiến bộ: Xanh Xi-mơng, Phu-ri-ê, Ơ Oen trả lời câu hỏi: Tư tưởng ơng gì? Nó trở thành thực bối cảnh xã hội không?

- Mong muốn xây dựng xã hội khơng có chế độ tư hữu, khơng có áp bóc lột, nhân dân làm chủ phương tiện sản xuất

Hoạt động 2: Cá nhân

Cho HS tự đọc SGK nhận xét tư tưởng nhà triết học tiếng người Đức: Hê-ghen; Phoi-ơ-bách, Các nhà kinh tế - trị Anh

* Về văn học: Tiêu biểu nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch người Pháp: Vích-to Huy-gơ (1802 - 1885): với tác phẩm người khốn khổ; Lép Tôn-xtôi (1828 - 1910) nhà văn Nga với tác phẩm: Chiến tranh hịa bình, Anna Karênina…; Mác Tn (1935 -1910) nhà văn lớn người Mỹ ; Lỗ Tấn (1881 - 1936): A.Q. Chính truyện, Nhật kí người điên, Thuốc, Ban-dắc (Pháp); Anđécxen (Đan Mạch, Puskin (Nga); Giắc Lơn-đơn (Mỹ); Hô-xê Ri-dan (PLP); Hô-Hô-xê Mác-ti (1823 - 1893): nhà thơ tiếng của Cuba.

* Nghệ thuật: Các lĩnh vực kiến trúc, âm nhạc, điêu khắc phát triển như: Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa hướng dương, Phu-gita (Nhật Bản), Pi-cát-xô (Tây Ban Nha), Lêvitan (Nga); nhạc sĩ Traicốpki

* Tác dụng:

- Phản ánh thực xã hội, mong ước xây dựng xã hội tốt đẹp

(40)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản Adam Xmit (1723 - 1790) Ri-các-đo (1772 - 182–)

 Chưa thấy mối qu–n hệ người với người đằng sau trao đổi hàng hóa

Hoạt động 3: Nhóm

GV cho HS làm việc theo nhóm, đọc SGK thảo luận, điền vào phiếu học tập, trả lời vấn đề sau:

Hoàn cảnh dẫn đến đời Chủ nghĩa xã hội khoa học?

- Nội dung

(định luật bảo tồn chuyển hóa lượng, học thuyết tế bào, định luật tiến hóa giống lồi, các trào lưu triết học cổ điển Đức, học thuyết kinh tế Anh Lý luận chủ nghĩa xã hội Pháp).

tưởng: Xanh Xi-mông (1760 – 1825), Phu-ri-ê (1722 – 1837) Pháp, Ô-oen (171 – 12858) Anh - Đó nhà xã hội Khơng tưởng, tư tưởng họ thực điều kiện chủ nghĩa tư trì phát triển

* Triết học Đức:

Hê-ghen (1770 - 1831) Phoi-ơ-bách (1804 – 1872) nhà triết học tiếng người Đức Hê-ghen nhà tâm khách quan

Phoi-ơ-bách đứng lập trường chủ nghĩa vật nhưng siêu hình xem thời kỳ phát triển xã hội loài người khơng phát triển mà có khác thay đổi tôn giáo.

*Chủ nghĩa xã hội khoa học Hoàn cảnh:

- Cùng với hình thành giai cấp vơ sản, phong trào cơng nhân, học thuyết CNXH khoa học đời C.Mác Ph Ăngghen thành lập, Lê-nin phát triển điều kiện CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ phong trào đấu tranh công nhân phát triển mạnh mẽ Nội dung: Học thuyết CNXHKH kế thừa có chọn lọc phát triển thành tựu khoa học xã hội tự nhiên mà loài người đạt được, chủ yếu từ kỉ XIX - Các nhà kinh điển CNXH khoa học xây dựng học thuyết quan điểm, lập trường giai cấp công nhân, thực tiễn đấu tranh phong trào cách mạng vô sản giới Từ hình thành hệ thống lý luận mới, vừa cách mạng, vừa khoa học

(41)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

- Điểm khác với học thuyết trước đây?

- Điểm khác: Xây dựng học thuyết quan điểm, lập trường giai cấp cơng nhân, thực tiễn đấu tranh phong trào cách mạng vô sản giới  hình thành hệ thống lý luận vừa khoa học vừa cách mạng

* Vai trò :

- Chủ nghĩa Mác - Lê-nin đỉnh cao trí tuệ lồi người, cương lĩnh cách mạng cho đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội cộng sản mở kỷ nguyên cho phát triển khoa học (tự nhiên xã hội, nhân văn)

- Vai trò Chủ nghĩa xã hội khoa học?

- Từ nội dung GV cụ thể thành tập trắc nghiệm cho HS làm

Ngoài cho HS xem ảnh C.Mác, Ph.Ăngghen, Lê-nin giới thiệu qua công lao ông việc cho đời hoàn chỉnh dần Chủ nghĩa xã hội khoa học

- GV cho HS đọc định luật Bảo tồn chuyển hóa lượng, Học thuyết tế bào, định luật tiến hóa giống lồi,

phận chính: Triết học, kinh tế -chính trị học CNXHKH

- Chủ nghĩa Mac – Lê-nin cương lĩnh cách mạng cho đấu tranh chống CNTB, xâyt dựng Chủ nghĩa Cộng Sản mở kỷ nguyên cho phát triển khoa học (cả khoa học tự nhiên khoa học xã hội – nhân văn)

4 Sơ kết học

- Củng cố: Nhấn mạnh thành tựu mà người đạt thời cận đại giá trị có ý nghĩa ngày

- Dặn dò: Học cũ, chuẩn bị ôn tập - Bài tập: Trả lời câu hỏi

+ Lập bảng hệ thống kiến thức thành tựu văn hóa thời cận đại (với nhà văn hóa trào lưu tư tưởng tiêu biểu)

+ Dẫn vài tác phẩm văn học, nghệ thuật (tự chọn) nêu phản ánh đời sống xã hội tác dụng, ảnh hưởng xã hội

(42)

Bài 8: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức học cách có hệ thống 2 Tư tưởng

- Củng cố số tư tưởng tiến hành giáo dục học 3 Kỹ năng

- Rèn luyện tốt kỹ học tập môn, chủ yếu hệ thống hóa kiến thức, phân tích kiện, khái quát, rút kết luận, lập kê thống kê

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Bảng thống kê kiện lịch sử giới cận đại - Tranh ảnh, lược đồ cho tổng kết

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

- Những tác động việc ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất? 2 Giới thiệu mới

Phần lịch sử giới cận đại từ Cách mạng Hà Lan đến kết thúc Chiến tranh giới thứ Cách mạng tháng Mười Nga có nội dung:

- Sự thắng lợi cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư

- Sự phát triển phong trào công nhân quốc tế xâm lược tư bản, phong trào đấu tranh dân tộc chống chủ nghĩa thực dân

Để hiểu nội dung học hôm ôn lại kiến thức học

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

GV hướng dẫn HS xác định cụ thể kiện lịch sử thời cận đại

* Hoạt động 1:

Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi điền vào bảng tổng kết:

- Nhóm Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ, động lực, lãnh đạo, hình thức, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử, hạn chế Cách mạng tư sản kỉ XVI -XIX?

1 Những kiến thức bản

- Sự thắng lợi cách mạng tư sản phát triển chủ nghĩa tư

- Sự phát triển phong trào công nhân quốc tế

(43)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản - Nhóm Hãy nêu đặc điểm chung đắc điểm

riêng Cách mạng tư sản từ kỉ XVI -XIX?

- Nhóm Khái niệm cách mạng tư sản (phân biệt với cách mạng xã hội chủ nghĩa nguyên nhân, mục địch, lực lượng tham gia, lực lượng lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa)

- Các nhóm lên trình bày, GV chốt lại: Nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp?

+ Nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cách mạng tư sản: lòng chế độ phong kiến hình thành phát triển lực lượng sản xuất tiến - sản xuất tư chủ nghĩa Mâu thuẫn lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày sâu sắc

- Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bùng nổ cách mạng tư sản khác

- Về hình thức, diễn biến cách mạng tư sản không giống

- GV hướng dẫn HS nhắc lại hình thức cách mạng tư sản học: Chiến tranh giải phóng dân tộc; Nội chiến; Chiến tranh cách mạng bảo vệ Tổ quốc; Sự thống đất nước (từ xuống; từ lên); Minh Trị tân; Cải cách nông nô Nga,…)

- Kết quả, tính chất, ý nghĩa cách mạng tư sản

GV hướng dẫn HS thấy rõ kết chung diễn nhiều hình thức khác kết riêng cách mạng Từ đó, HS giải thích,

Nguyên nhân sâu xa: Mâu thuẫn lực lượng sản xuất tư sản chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày sâu sắc

- Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bùng nổ cách mạng tư sản… (Có nhiều nguyên nhân khác tùy thuộc vào nước) - Lãnh đạo cách mạng: Chủ yếu tư sản q tộc tư sản hóa - Hình thức diễn biến cách mạng tư sản khơng giống (có thể nội chiến, chiến tranh giải phóng dân tộc, cải cách thống đất nước,…)

- Kết quả: xóa bỏ chế độ phong kiến mức độ định, mở đường cho chủ nghĩa tư Cạc cüc

cạch mảng tỉ sn

Nguy ón nhỏn

Hỗn h thổ

ùc

CMTS Hà Lan CMTS Anh Chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ CMTS Pháp Thống Đức - Ý

(44)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản cách mạng Pháp cuối kỉ XVIII cách mạng

tư sản triệt để nhất, song có hạn chế

- Các nhóm khác tiếp tục trình bày, GV nhận xét chốt lại ý

So sánh cách mạng tư sản cách mạng xã hội chủ nghĩa

phát triển - Hạn chế:

+ Hạn chế chung: chưa mang lại quyền lợi cho nhân dân lao động, bóc lột giai cấp tư sản với giai cấp vô sản ngày tăng… + Hạn chế riêng: tùy vào cách mạng Chỉ có cách mạng Pháp thời kỳ chun Giacơbanh đạt đến đỉnh cao cách mạng nên cách mạng cịn có tình triệt để cịn hạn chế)

* Hoạt động 1:

- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Vì sau cách mạng tư sản, giai cấp tư sản lại tiến hành cách mạng cơng nghiệp? Vì cách mạng cơng nghiệp lại diễn sớm Anh?

- Sự phát triển chủ nghĩa tư nước lớn Âu – Mĩ vào năm 1850 – 1870, tiến khoa học kỹ thuật vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX việc nước tư Âu – Mĩ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, GV tập trung vào vấn đề:

+ Sự phát triển kinh tế nước Anh, Pháp năm 1850 – 1860 thể kiện nào? + Vì vào thập niên cuối kỉ XIX, nước Mĩ, Đức phát triển vượt Anh, Pháp?

+ Những thành tựu khoa học – kỹ thuật? Ví dụ? + Tình hình đặc điểm chủ nghĩa đế quốc nước Anh, Đức, Pháp, Mĩ Nhật?

+ Những đặc điểm chủ yếu chủ nghĩa đế quốc? Hoạt động 3:

GV hướng dẫn HS nắm vấn đề sau:

- Những mâu thuẫn chế độ tư chủ

2 Nhận thức vấn đề chủ yếu

b Bản chất cách mạng tư sản:

- Dù hình thức, diễn biến kết đạt khác nhau, song điều có nguyên nhân sâu xa giống nhau, nhằm mục tiêu chung (giải mâu thuẫn quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời với lực lượng sản xuất – TBCN

- Thắng lợi cách mạng tư sản mức độ khác tạo điều kiện cho CNTB phát triển

- Những năm cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX thời kỳ phát triển nhanh chóng mạnh mẽ chủ nghĩa tư bản: Chủ nghĩa tư từ tư tự cạnh tranh chuyển dần sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - CNĐQ có đặc trưng riêng, song chất CNTB không thay đổi mà làm cho mâu thuẫn vốn có mâu thuẫn nảy sinh trầm trọng

(45)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản nghĩa?

- Vì chế độ tư chứa đựng nhiều mâu thuẫn? (xã hội tư bước tiến so với chế độ phong kiến thực chất thay hình thức bóc lột hình thức bóc lột khác…)

Hoạt động 4: Phong trào công nhân giới

- GV hỏi lớp: Sứ mệnh lịch sử giai cấp vơ sản gì?

- Chủ nghĩa xã hội khoa học đời điều kiện lịch sử nào?

Nêu số nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê-nin (qua tuyên ngôn Đảng Cộng sản …)

- Lập niên biểu phong trào công nhân giới từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX

* Phong trào công nhân giới

* Hoạt động 5: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân

- Vì nước tư phương Tây tiến hành xâm lược nước phương Đông? (do yêu cầu phát triển chủ nghĩa tư bản…)

- Chế độ thống trị chủ nghĩa tư thiết lập nước thuộc địa phụ thuộc nào? (nêu nét lớn mặt kinh tế, trị, xã hội…) - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Á, Phi, Mĩ La-tinh mang đặc điểm chung nào?

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Trung Quốc? Ấn Độ? Đông Nam Á? (giai cấp lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa?)

dân xâm lược.

- Những mâu thuẫn xã hội tư chủ nghĩa là: Mâu thuẫn giai cấp tư sản với giai cấp vô sản, hai giai cấp xã hội TBCN ngày sâu sắc, dẫn đến đấu tranh vô sản chống lại tư sản ngày mạnh mẽ

- Phong trào đấu tranh phát triển từ “tự phát” đến “tự giác” sở cho đời học thuyết CNXHKH mà Mác Ăng-ghen sáng lập

- Chủ nghĩa Mác đưa phong trào đấu tranh công nhân bước đến thắng lợi, dù phải trải qua bước thăng trầm thất bại d Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân

- Sự phát triển chủ nghĩa tư gắn liền với xâm chiếm thuộc địa Châu Á, Châu Phi khu vực Mỹ La-tinh

- Mâu thuẫn nước đế quốc vấn đề thuộc địa nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh giới thứ

- Ngay từ đầu nhân dân nước bị xâm lược đấu tranh mạnh mẽ chống CNTD, đế quốc sau chống lực phong kiến tay sai

4 Sơ kết học

- Củng cố: Hệ thống hóa vấn đề học - Bài tập:

1 Nội dung lịch sử giới cận đại lên vấn đề nào?

2 Lập bảng so sánh hệ thống kiến thức cách mạng tư sản từ kỉ XVII – XVIII

3 Phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á?

4 Những đóng góp Mác, Ăng-ghen Lê-nin phong trào công nhân quốc tế? Phong trào cơng nhân thời kỳ có đặc điểm gì?

(46)

Tiết 11 Ngày soạn : Ngày dạy:

KIỂM TRA I TIẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức học cách có hệ thống - Học sinh nắm nội dung câu hỏi trả lời - Cho học sinh nắm số dạng câu hỏi

2 Tư tưởng

- Củng cố số tư tưởng tiến hành giáo dục học 3 Kỹ năng

- Rèn luyện tốt kỹ học tập môn, nắm bắt kiểu câu hỏi, cách trả lời câu hỏi

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Hệ thống câu hỏi phù hợp cho loại học sinh III BÀI KIỂM TRA

Câu 1: Hãy nêu nét bậc cách mạng Phi-lip-pin? Âm mưu của Mỹ Phi-lip-pin

Câu 2: Hãy nêu diễn biến cách mạng Tân Hợi Trung Quốc (1911)? Tính chất ý nghĩa cách mạng đó?

Câu 3: Hãy nêu diễn biến giai đoạn đầu chiến tranh giới lần thứ nhất? Hãy chứng minh chiến tranh đế quốc phi nghĩa?

PHẦN II : LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-1945) Chương I

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1941)

(47)

Bài 9: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 – 1921) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Nắm cách có hệ thống nét tình hình nước Nga lần kỉ XX, hiểu nước Nga năm 1917 lại có hai cách mạng: Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười

- Nắm nét diễn biến Cách mạng tháng Hai Cách mạng tháng Mười 1917

- Thấy nội dung đấu tranh chống thù giặc

- Hiểu ý nghĩa lịch sử ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga đến phong trào giải phóng dân tộc giới

2 Tư tưởng

- Bồi dưỡng cho HS nhận thức đắn tình cảm cách mạng Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga

- Giáo dục cho HS thấy tinh thần đấu tranh lao động nhân dân Liên Xô - Hiểu rõ mối quan hệ cách mạng Việt Nam với Cách mạng tháng Mười

3 Kỹ năng

- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử, đồ, lược đồ giới nước Nga - Rèn kỹ tổng hợp hệ thống hóa kiện lịch sử

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Bản đồ nước Nga đầu kỉ XX (hoặc đồ châu Âu) - Tranh ảnh Cách mạng tháng Mười Nga

- Tư liệu lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga Lê-nin III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ

- Nội dung lịch sử giới cận đại bao gồm vấn đề nào? 2 Vào

Đầu kỉ XX có kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại có tác đơng ảnh hưởng lớn, mở đầu mở đường chó ự phát triển phong trào cách mạng giới, đấu tranh giải phóng người lao động dân tộc bị áp bức, mở kỷ nguyên cho lịch sử lồi người, Cách mạng tháng Mười Nga Để hiểu 1917 nước Nga lại diễn cách mạng xã hội chủ nghĩa, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cách mạng Nga 1917 tìm hiểu

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

* Hoạt động : Cả lớp, cá nhân

- GV sử dụng đồ đế quốc Nga 1914 để HS quan sát thấy vị trí đế quốc Nga với lãnh thổ chiếm 1/6 diện tích đất đai giới

+ Về trị: Đầu kỉ XX (sau cách mạng 1905 – 1907) Nga nước quân chủ chuyên chế, quyền lực nước nằm tay Nga hồng Nicơlai

I Cách mạng tháng Mười Nga 1917

(48)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản II (một chế độ trị lạc hậu châu Âu, kìm hãm

sự phát triển chủ nghĩa tư Nga) So sánh chế độ trị Nga với chế độ chế độ cộng hòa nước châu Âu khác Nga hồng cịn thực sách bảo thủ, phản động, đẩy nước Nga vào Chiến tranh giới thứ gây nên hậu nghiêm trọng kinh tế, xã hội cho đất nước

+ Về kinh tế: Nga nước tư chủ nghĩa phát triển muộn, ngày lạc hậu lệ thuộc vào phương Tây, lại bị chiến tranh tàn phá làm cho kinh tế suy sụp Sau năm theo đuổi chiến tranh, đầu năm 1917 kinh tế quốc dân hoàn toàn kiệt quệ, sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp đình đốn, nạn đói trầm trọng + Về xã hội: GV minh họa ảnh “Những người nông dân Nga đầu kỉ XX” giúp HS thấy được: phương tiện canh tác lạc hậu Nga lúc giờ, phần lớn lao động ngồi đồng phụ nữ, đàn ơng phải trận Ở tranh “Những người lính Nga Mặt trận tháng 1/1917”: cảnh tượng bãi xác binh lính Nga, chứng tỏ ngồi mặt trận qn đội Nga thua trận Tính đến năm 1917 có tới 1,5 triệu người chết triệu người bị thương Điều khiến nhân dân Nga căm ghét chế độ Nga hồng Tình trạng lạc hậu, suy sụp kinh tế sách bảo thủ, phản động Nga hoàng đè nặng lên tầng lớp nhân dân Nga khiến cho sống họ vô cực khổ GV tiểu kết: Như vậy, năm 1917 nước Nga tiến sát tới cách mạng nhằm lật đổ chế độ Nga hoàng Cách mạng diễn nào, kết sao, tìm hiểu phần

* Hoạt động 2: Cả lớp

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK diễn biến Cách mạng tháng 2/1917:

- HS theo dõi SGK theo yêu cầu GV:Tóm tắt diễn biến cách mạng nguyên nhân bùng nổ, hình thức, lực lượng tham gia kết cách mạng

- GV bổ sung, kết luận

+ Ngày 23/2/1917 cách mạng bùng nổ biểu tình vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-gơ-rát lan rộng khắp thành phố, đến ngày 27/2/1917 phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi cơng trị sang

và tàn tích phong kiến nặng nề (chế độ sở hữu ruộng đất lớn địa chủ, quý tộc)

- Năm 1914, Nga gia chiến tranh giới thứ bộc lộ lạc hậu, yếu đất nước

- Nước Nga “nhà tù” dân tộc, với thống trị tàn bạo chế độ Nga Hoàng 100 dân tộc đế quốc Nga

- Từ tình hình trên, nước Nga trở thành nơi tập trung mâu thuẫn gay gắt thời đại (mâu thuẫn công nhân với chủ tư sản, nông dân địa chủ, dân tộc Nga chế độ Nga hồng…) Phong trào phản đối chiến tranh, địi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp nước

2 Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười

(49)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản khởi nghĩa vũ trang Chiếm công sở, bắt giam

tướng tá, Bộ trưởng Nga hoàng

+ Lãnh đạo: Đảng Bơn-sê-vích lãnh đạo cơng nhân chuyển từ tổng bãi cơng trị sang khởi nghĩa vũ trang

+ Lực lượng tham gia: cơng nhân, binh lính, nơng dân (66.000 binh lính giác ngộ, đứng phe cách mạng) * Kết quả: Nga hồng Nicơlai II thối vị, chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ Chỉ vòng ngày, quần chúng nhân dân vùng dậy lật đổ chế độ cũ, bầu Xô viết đại biểu cơng nhân, nơng dân binh lính Giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời Nga trở thành nước Cộng hòa

GV giúp HS hiểu “Xơ viết”: Trong q trình cách mạng tháng 2/1917 chống chế độ Nga hồng, cơng nhân binh lính thành lập ủy ban đại biểu, gọi Xô viết Ngày 27/2/1917 đại biểu Xô viết họp bầu Xô viết thủ đô gọi là: “Xơ viết đại biểu cơng nhân binh lính Pê-tơ-rơ-gơ-rát”

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV hỏi: Căn vào diễn biến, kết Cách mạng tháng 2/1917, em cho biết tính chất cách mạng?

- GV nhận xét, bổ sung kết luận: Cách mạng tháng 2/1917 Nga mang tính chất cách mạng dân chủ tư sản kiểu (GV so sánh Cách mạng tháng 2/1917 Nga với cách mạng tư sản cận HS thấy điểm Cách mạng tháng 2/1917)

* Hoạt động 1:

- GV thuyết trình: Sau cách mạng tháng Hai, Nga có quyền song song tồn Sau GV gọi HS nhắc lại hai quyền thành lập sau Cách mạng tháng Hai quyền

- HS nhắc lại kiến thức phần trước: + Chính phủ lâm thời giai cấp tư sản + Xơ viết đại biểu cơng nhân, binh lính

- GV nêu câu hỏi: Cục diện trị kéo dài khơng? Cục diện trị khơng thể kéo dài hai quyền đại diện cho hai giai cấp đối lập xã hội song song tồn

GV mở rộng: Hai quyền song song tồn tình hình độc đáo nước Nga sau Cách mạng tháng 2/1917, quyền đại diện cho lợi ích giai cấp đối kháng tư sản – công nhân tầng lớp nhân dân lao động Ngày 27/2/1917 đại biểu

Phong trào đấu tranh lan rộng nước Chế độ quân chủ Nga hoàng bị lật đổ, nước Nga trở thành nước Cộng Hịa

- Tính chất: Cách mạng tháng 2/1917 Nga cách mạng dân chủ tư sản kiểu

(50)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản Xô viết họp thành lập Xô viết Pêtơrôgrát,

đảm nhận chức quyền Tuy nhiên, lúc chiếm đa số Xơ viết người Men-sê-vích xã hội cách mạng Những người ủng hộ giai cấp tư sản thành lập Chính phủ lâm thời Huân tước Lơvốp làm Thủ tướng Trước tình hình Lê-nin thơng qua Đảng Bơn-sê-vích đề Luận cương tháng mục tiêu đường lối cách mạng Nga chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa

Trước hết Đảng Bơn-sê-vích chủ trương đấu tranh hịa bình để tập hợp lực lượng Tháng 7/1917 biểu tình hịa bình cơng nhân, binh lính, thủy thủ Pêtơrơgrát bị đàn áp đẫm máu (400 người bị chết bị thương) Phong trào cách mạng bị khủng bố mạnh mẽ, khả đấu tranh hòa bình khơng cịn, Đại hội lần thứ VI Đảng Bơn-sê-vích Nga từ ngày 26/7  3/8 xác định hiệu trị là” “Lật đổ chuyên giai cấp tư sản đường khởi nghĩa vũ trang” Đến đầu tháng 10/1917, khơng khí cách mạng bao trùm Nga Trước tình hình đó, Lê-nin bí mật từ Phân Lan trở nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành quyền

* Hoạt động 2:

- HS tự tóm tắt diễn biến khởi nghĩa vào

- GV bổ sung: Đêm 24/10/1917 khởi nghĩa bắt đầu, đơn vị cận vệ đỏ chiếm vị trí then chốt thủ bao vây cung điện Mùa Đơng, nơi ẩn náu cuối Chính phủ tư sản Đêm 25/10 (7/11) quân khởi nghĩa công cung điện Mùa Đông: Vào lúc 09h40’ đêm 25/10 đại bác đơn vị cận vệ bắt đầu nã đạn vào cung điện Mùa Đông Đến 1h50’ sáng 26/10, cánh cửa gian phòng, nơi Bộ trưởng ẩn nấp bị lật tung Người huy đội cận vệ đỏ An-tô-nốp Ốp-sen-kô dõng dạc tuyên bố “Nhân danh ủy ban quân cách mạng Xô viết Pêtơrơgrát, tơi tun bố Chính phủ tư sản lâm thời bị lật đổ”

Sau Pêtơrôgrát tháng lợi Mátxcơva, đầu 1918 cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn đất nước Nga rộng lớn Cách mạng tháng Mười giành thắng lợi, quyền thuộc tay nhân dân

* Hoạt động 3: Cá nhân

- GV kết luận: Cách mạng tháng Mười Nga có mục đích khác hẳn cách mạng tư sản đầu cận đại,

- Để giải tình hình phức tạp Lê-nin đề luận cương tháng Tư, mục tiêu đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ quyền tư sản lâm thời) Những diễn biến sau cách mạng ánh sáng Luận cương tháng Tư

- Đêm 24/10/1917, khởi nghĩa bùng nổ thắng lợi thủ Pê-tơ-rơ-grat Chính phủ lâm thời bị lật đổ Đầu năm 1918, cách mạng thắng lợi phạm vi nước thành lập quyền Xơ viết cấp từ TW đến địa phương

(51)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản lật đổi Chính phủ tư sản, giành quyền tay

nhân dân, mang tính chất cách mạng xã hội chủ nghĩa (cách mạng vô sản)

* Hoạt động 1: Cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy thành lập quyền Xơ viết

- HS theo dõi SGK: Ngay đêm 25/10 (7/11/1917 lịch Nga cũ) Đại hội Xơ viết tồn Nga lần thứ hai khai mạc Điện Xmơnưi thành lập quyền Xơ viết Lê-nin đứng đầu

GV mở rộng: Điện Xmônưi Tu viện, trường dòng tiếng cho nữ q tộc Nữ hồng bảo trợ, cách mạng, Xmônưi đại doanh Ủy ban Trung ương Xơ viết tồn Nga Xơ viết Pêtơrôgrát Lê-nin trực tiếp đạo cách mạng

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK sách quyền Xơ viết với câu hỏi: Chính quyền Xơ viết làm việc đem lại lợi ích cho ai?

+ Chính quyền Xơ viết thơng qua sắc lệnh hịa bình sắc lệnh ruộng đất Trong sắc lệnh hịa bình lên án chiến tranh đế quốc chủ nghĩa “một tội ác lớn nhân loại” đề nghị nước tham chiến đàm phán để ký kết hòa ước Sắc lệnh ruộng đất nhằm giải ruộng đất cho nông dân, thủ tiêu không bồi thường ruộng đất địa chủ,…, quốc hữu hóa ruộng đất

+ Thủ tiêu máy Nhà nước cũ, xây dựng máy Nhà nước người lao động

+ Thủ tiêu tàn tích chế độ phong kiến, xóa bỏ phân biệt đẳng cấp, đặc quyền Giáo hội, thực nam, nữ binh quyền, dân tộc bình đẳng có quyền tự

+ Xây dựng Hồng quân (quân đội cách mạng) để bảo vệ quyền Xơ viết

+ Quốc hữu hóa nhà máy xí nghiệp giai cấp tư sản, thành lập Hội đồng kinh tế quốc dân tối cao để xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa

- Những việc làm quyền Xơ viết đem lại lợi ích bảo vệ lợi ích cho nhân dân lao động, thể tính ưu việt tiến quyền mới, quyền dân, dân, dân, khác hẳn đối lập với quyền cũ giai cấp phong kiến,

II Các đấu tranh xây dựng và bảo vệ quyền Xơ viết 1 Xây dựng quyền Xơ viết - Ngay đêm 25/10/1917 Đại hội Xơ viết tồn Nga lần thứ tun bố thành lập quyền Xơ viết Nhiệm vụ hàng đầu quyền Xơ viết đập tan máy nhà nước cũ,xây dựng máy Nhà nước nhân dân lao động

- Chính quyền Xô viết thông qua hai sắc lệnh lịch sử - Sắc lệnh hịa bình sắc lệnh ruộng đất

- Chính quyền Xơ viết cịn nhanh chóng xóa bỏ tàn tích chế độ phong kiến (như phân biệt đẳng cấp…), tuyên bố quyền dân tộc tự quyền tự dân chủ khác (nam nữ bình đẳng…)

(52)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản tư sản nước Nga nước khác châu Âu

Sự đời Nhà nước Xô viết khiến đế quốc lo lắng Chúng tìm cách cấu kết với bọn phản động nước phá hoại quyền

* Hoạt động 1: Cả lớp

- GV trình bày: Cuối năm 1918 quân đội 14 nước đế quốc cấu kết với lực lượng phản cách mạng nước mở công nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết

- Để chống thù giặc ngồi đầu 1919 quyền Xơ viết thực sách “Cộng sản thời chiến”

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

GV: Nội dung sách Cộng sản thời chiến gì?

- GV kết luận:

+ Nhà nước kiểm sốt tồn nên cơng nghiệp: quốc hữu hóa đại cơng nghiệp cơng nghiệp vừa nhỏ nhằm tích lũy hàng tiêu dùng tiếp tế cho quân đội + Trưng thu lượng thực thừa nơng dân theo ngun tắc “Khơng thu chút nông dân nghèo, thu trung nông với mức độ phải, thu nhiều phú nông” Nhà nước độc quyền lúa mì Năm 1920 chế độ áp dụng với khoai tây, rau đậu nhiều nông phẩm khác

+ Thi hành chế độ cưỡng lao động toàn dân từ 16 tuổi đến 50 tuổi theo ngun tắc “Ai khơng làm khơng ăn”

+ Ban hành lệnh tổng động viên kêu gọi niên nhập ngũ bảo vệ quyền GV minh họa áp phích năm 1920 “Bạn ghi tên tình nguyện chưa”, năm 1918 Hồng qn có nửa triệu người, đến tháng 9/1919 có 3,5 triệu, cuối năm 1920 triệu 3000 người

- GV hỏi: Chính sách cộng sản thời chiến có tác dụng, ý nghĩa gì?

- GV nhận xét: Nga huy động tối đa sức người, sức phục vụ đất nước Phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp dân tộc vào đấu tranh chống thù giặc ngồi Bằng sức mạnh cuối 1920 Hồng quân Liên Xô đánh tan 14 nước đế quốc can thiệp, bảo vệ vững Nhà nước Xô viết non trẻ Chứng tỏ sách phù hợp với tình hình

2 Bảo vệ quyền Xô viết - Từ cuối năm 1918 quân đội 14 nước đế quốc cấu kết với lực lượng phản động nước công vũ trang nhằm tiêu diệt nước Nga Xô viết non trẻ

- Cuộc chiến tranh kéo dài ba năm (1918 – 1920) Chính quyền Xơ viết thực sách cộng sản thời chiến

- Nội dung sách:

+ Nhà nước kiểm sốt tồn (độc quyền) cơng nghiệp

+ Trưng thu lượng thực thừa nông dân

+ Thi hành chế độ cưỡng lao động

- Chính sách huy động tối đa nguồn cải, nhân lực đất nước phục vụ cho chiến đấu

(53)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản nước Nga sau cách mạng

* Hoạt động 1: Cá nhân

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết Cách mạng tháng Mười Nga Kết có ý nghĩa với nước Nga với giới

- HS suy nghĩ trả lời

- GV giúp HS thấy rõ ý nghĩa quốc tế Cách mạng tháng Mười: cách mạng xã hội chủ nghĩa giới Có ý nghĩa mở đầu mở đường, đáp ứng đòi hỏi cấp bách đấu tranh giải phóng người lao động dân tộc bị áp giới Cách mạng tháng Mười thức tỉnh, cổ vũ ý chí đấu tranh mà cịn có ý nghĩa mở đầu mở đường cho đấu tranh giải phóng lồi người khỏi bị áp bóc lột

Mười Nga:

- Với nước Nga.

+ Cách mạng tháng Mười làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước xã hội Nga – nhân dân lao động dân tộc đế quốc Nga giải phóng, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh - Với giới:

+ Cách mạng tháng Mười Nga làm thay đổi cục diện giới với đời chế độ XHCN nước Nga + Cổ vũ thúc đẩy phong trào cách mạng giới

4 Sơ kết học

- Củng cố: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Tại năm 1917 nước nga lại diễn cách mạng xã hội chủ nghĩa? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

- Dặn dò: Học bài, chuẩn bị trước mới, sưu tầm tư liệu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1921 – 1941)

- Bài tập:

1 Sự tồn chế độ quân chủ tàn tích phong kiến Nga tác động đến kinh tế nào?

A Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển B Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ C Kìm hãm nặng nề phát triển chủ nghĩa tư

2 Thái độ Nga hoàng Chiến tranh giới thứ năm 1914 – 1918? A Đứng Chiến tranh giới thứ

B Đẩy nhân dân Nga vào chiến tranh đế quốc C Tham chiến cách có điều kiện

D Tham gia chiến tranh thấy lợi nhuận

3 Thái độ nhân dân trước việt Nga hoàng đẩy nước Nga vào chiến tranh đế quốc?

A Đồng tình ủng hộ

B Bất lực trước tình hình

C Nổi dậy chiến tranh phản chiến, địi lật đổ chế độ Nga hồng

(54)

Ngày soạn : Ngày dạy:

Bài 10: LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 – 1941) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Thấy rõ tác dụng sách kinh tế

- Nắm nội dung thành tựu chủ yếu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xơ vịng thập niên (1921 – 1941)

2 Tư tưởng

- Giúp em nhận thức sức mạnh, tính ưu việt thành tựu vĩ đại công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô

- Tránh tư tưởng phủ định lịch sử, phủ nhận đóng góp to lớn chủ nghĩa xã hội với tiến trình phát triển lịch sử nhân loại

3 Kỹ năng

- Rèn luyện tập hợp, phân tích tư liệu lịch sử, để hiểu chất kiện lịch sử - Tăng cường khả đối chiếu, so sánh kiện lịch sử để hiểu rõ đặc trưng lịch sử kiện

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ Liên Xô năm 1940

- Một số tranh ảnh công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô

- Tư liệu, mẩu chuyện lịch sử công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô thời kỳ (1921 – 1941)

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1 Kiểm tra cũ

1 Nội dung sách “cộng sản thời chiến” ý nghĩa lịch sử Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga

2 Vào

54ien54hi thực thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa giới, nhân dân Xô viết bắt tay vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đầy mẻ diễn Liên Xô

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động GV HS Kiến thức

Hoạt động 1: Tập thể cá nhân

GV: Chính sách Kinh tế đời hồn cảnh ntn?

I Chính sách kinh tế công cuộc khôi phục kinh tế (1921-1925)

1 Chính sách kinh tế mới * Hồn cảnh lịch sử:

(55)

-Hoạt động GV HS Kiến thức

Hoạt động nhóm:

+ Nhóm 1, 2: Những nội dung sách Kinh tế mới?

+ Nhóm 3, 4: Sự khác sách kinh tế với sách cộng sản thời chiến, qua cho thấy tác dụng ý nghĩa sách kinh tế mới? HS cử đại diện trả lời, bổ sung, GV phân tích chốt ý

GV: cho HS so sánh số liệu bảng thống kê SGK

GV: liên hệ với công cải cách, đổi mà VN tiến hành

GV: Sử dụng lược đồ Liên xơ để giới thiệu q trình hình thành

GV: Tại phải thành lập Liên xơ? Điều có ý nghĩa ntn?

xã hội bạo loạn xảy khắp nơi * Nội dung:

- Tháng 3/1921 Đảng Bơn-sê-vích định thực sách Lê-nin đề xướng bao gồm sách quan trọng nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp tiền tệ; quan trọng là:

- Trong nông nghiệp: Thay chế độ trưng thu lương thực thừa chế độ thu thuế lương thực

- Trong công nghiệp thương nghiệp: Cho phép tự buôn bán nhằm khôi phục, đẩy mạnh mối liên hệ thành thị nông thôn; tư nhân tư nước ngồi khuyến khích kinh doanh, đầu tư Nga kiểm soát Nhà nước, Nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt

* Tác dụng – ý nghĩa

- Chính sách kinh tế thu kết to lớn: Nền kinh tế nước Nga khôi phục đưa lại chuyển đổi kịp thời từ kinh tế nhà nước nắm độc quyền mặt sang kinh tế nhiều thành phần , đặt kiểm soát nhà nước

2 Liên bang Cộng Hịa XHCN Xơ viết thành lập

- Nhằm tăng cường sức mạnh mặt công xây dựng bảo vệ đất nước tháng 12/1922 Liên Bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) thành lập gồm nước cộng hòa là: Nga, U-crai-na, Bê-lô-rút-xi-a Ngoại Cáp-ca-dơ

(56)

Hoạt động GV HS Kiến thức

* Hoạt động 2: cá nhân

GV: Sau khôi phục kinh tế, kinh tế Liên xô thực trạng ntn?

GV: giới thiệu kế hoạch năm Thành tựu: HS tự tìm hiểu nhà

trong việc thành lập Liên Bang Xơ viết bình đẳng chủ quyền mặt quyền dân tộc tự dân tộc, giúp đỡ công xây dựng CNXH - Ngày 21 – 01 – 1924, V.I Lê-nin qua đời, tổn thất to lớn nhân dân Liên Xô, giai cấp công nhân quốc tế dân tộc bị áp tồn giới

II Cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1925 – 1941)

- Sauk hi hồn thành cơng khôi phục kinh tế, nhân dân Liên Xô bước vào thời kỳ xây dựng CNXH, với nhiệm vuk trọng tâm tiến hành cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa theo đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng (cơng nghiệp chế tạo máy móc, cơng nghiệp lượng, cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp quốc phịng

- Liên Xô bước giải thành công vấn đề liên quan tới cơng nghiệp hóa như: Vốn đầu tư, đào tạo cán kỹ thuật công nhân lành nghề

* Những kế hoạch năm đầu tiên và thành tựu:

- Từ năm 1928, Liên Xô bắt đầu thực kế hoạch năm phát triển dài hạn Sau thực kế hoạch năm lần thứ (1928 – 1933) kế hoạch năm lần thứ (1933 – 1937), Liên Xô đạt nhiều thành tựu to lớn, đưa Liên Xô từ nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp XHCN Năm 1937, sản lượng công nghiệp chiếm 77,4% tổng sản phẩm quốc dân

(57)

Hoạt động GV HS Kiến thức

GV: Công xây dựng CNXH (1925-1941) mắc phải sai lầm gì? Đồng thời có ý nghĩa to lớn ntn?

GV: Kết luận, có sai lầm, thiếu sót, thành tựu lại vơ to lớn, từ khẳng định tính ưu việt chế độ XHCN

GV: Trong quan hệ ngoại giao Liên xơ gặp phỉa khó khăn gì?

GV: Giới thiệu kết đạt quan hệ quốc tế Liên Xô từ 1922 – 1933

chiếm 90% diện tích đất canh tác với giới hóa nơng nghiệp

- Văn hóa – giáo dục: Liên Xơ tốn nạn mù chữ, phát triển hệ thống giáo dục quốc dân văn hóa nghệ thuật Xơ viết (Văn học, diện ảnh, âm nhạc…)

* Xã hội: Các giai cấp bóc lột bị xóa bỏ, cịn hai giai cấp lao động công nhân nông dân tập thể tầng lớp trí thức XHCN * Những sai lầm: Bên cạnh thành tựu to lớn chủ yếu, thời kỳ Ban lãnh đạo Liên Xơ phạm phải số sai lầm, thiếu sót như: Không coi trọng nguyên tắc tự nguyện nông dân tập thể chưa ý đến mức việc bảo đảm nâng cao đời sống nhân dân…

2 Quan hệ ngoại giao Liên

- Sau cách mạng tháng Mười Liên Xô bước thiết lập quan hệ ngoại giao với số nước châu Á, châu Âu

- Từ năm 1921, bước vào thời kỳ hịa bình xây dựng đất nước, Liên Xơ kiên trì đấu tranh quan hệ quốc tế, bước phá vỡ sách bao vây kinh tế cô lập ngoại giao nước đế quốc, khẳng định vị quốc tế nhà nước Xô viết

- Từ năm 1925, Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với 20 quốc gia, có nước lớn như: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật, tới năm 1933 đặt quan hệ ngoại giao với Mĩ

4 Sơ kết học

(58)

+ Tác động sách kinh tế với nước Nga?

+ Thành tựu công xây dựng CNXH Liên Xô 1921 – 1941? + Ý nghĩa

- Dặn dò: - HS học cũ, đọc trước mới, làm tập sau 1 Đảng Bơn-sê-vích có biện pháp để giải khó khăn?

A Kêu gọi nhân dân tích cực sản xuất, phát triển lực lượng quân B Đàm phán với bọn phản động

C Thực sách kinh tế Lê-nin khởi xướng D Nhờ giúp đỡ nước đế quốc

2 Với thực sách kinh tế kinh tế quốc dân nước Nga Xơ viết có thay đổi khơng?

A Kinh tế quốc dân khơng có thay đổi B Kinh tế quốc dân khủng hoảng trước

C Kinh tế quốc dân có chuyển biến rõ rệt

3 Việc thực cs kinh tế mới, vai trò kinh tế nhà nước nào? A Thả kinh tế cho tư nhân

B Nhà nước nắm độc quyền mặt kt nhiều thành phần C Tư nước lũng đoạn chi phối kinh tế

D kinh tế Nga Xô viết phụ thuộc vào kinh tế tư nước 4 Nối thời gian với kiện cho đúng

Sự kiện Thời gian

1 Đảng Bơn-sê-vích định thực sách kinh tế mời

a Năm 1928 – 1932 Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên

Xô) thành lập

b Tháng 3/1921

3 Lê-nin qua đời c Tháng 12/1922

4 Liên Xô thực kế hoạch năm lần thứ d Ngày 21/1/1924 Tiết 14

Ngày soạn : Ngày dạy:

Chương II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức

- Nắm trình phát triển với nhiều biến động to lớn dẫn tới Chiến tranh giới thứ II nước tư

+ Hiểu thiết lập trật tự giới theo hệ thống hòa ước Véc-xai – Oa-sinh-tơn chứa đựng đầy mâu thuẫn không vững

(59)

+ Thấy rõ nguy chiến giới

+ Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít nguy chiến tranh thu kết khác nước tư

2 Tư tưởng

- Nhìn nhận khách quan trình phát triển chất CNTB - Ủng hộ đấu tranh tiến giải phóng nhân dân giới 3 Kỹ năng

- Biết quan sát, khai thác đồ, tranh ảnh để phân tích rút kết luận

- Biết tổng hợp, khái quát kiện để rút đường nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai

II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC :

- Lược đồ biến đổi đồ trị châu Âu 1914 – 1923 - Một số tranh ảnh có liên quan Tài liệu tham khảo

III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC : 1 Kiểm tra cũ:

- Nêu nội dung sách Kinh tế tác động sách Kinh tế kinh tế nước Nga?

2 Vào mới

Chiến tranh giới thứ Nhất (1914 – 1918) kết thúc, trật tự giới thiết lập mâu thuẫn đế quốc vấn đề thuộc địa chưa giải quyết, quan hệ hịa bình nước tư thời gian tam thời mong manh Vậy q trình phát triển nước tư diễn nào? Nguyên nhân đưa tới Chiến tranh giới thứ hai?

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp.

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức học chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) đặc biệt kết cục chiến tranh

GV: Thực chất hệ thống V - O gì?

GV: cho HS nhận xét qua đồ châu Âu trước sau chiến tranh?

- Sau GV thông báo: Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tư tổ chức Hội nghị hòa bình Vec-xai (1919- 1920) Oa-sinh-tơn (1921 – 1922) để ký kết hòa ước Hiệp ước phân chia quyền lợi Một trật tự giới thiết lập thông qua văn kiện Vec-xai –Oa-sinh –tơn nên thường gọi hệ thống Vec-xai –Oa-sinh –tơn

- GV: Với hòa ước Vec-xai –Oa-sinh –tơn, Đức 1/8 đất đai, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ

1 Thiết lập trật tự giới mới theo hệ thống hòa ước Vec-xai-Oa-sinh-tơn

(60)

than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép gần 1/7 diện tích trồng trọt Đế quốc Áo – Hungari bị tách thành nước nhỏ khác Áo Hungari với diện tích nhỏ trước nhiều Trên đất đai Áo – Hungari cũ, nước thành lập Tiệp khắc Nam Tư Một số đất đai khác cắt thêm cho Rumani Italia Ba Lan thành lập với vùng thuộc Áo, Đức, Nga…

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV dẫn: Trong điều kiện trật tự giới thiết lập gây nên mâu thuẫn sâu sắc đế quốc thân phát triển nước tư thúc đẩy mâu thuẫn ngày lên cao Trước tiên giai đoạn 1918 – 1923

GV: Nét bật cao trào CM 1918 - 1923 nước TB gì?

GV: giới thiệu sơ lược nước CH Xô viết

GV: Quốc tế Cộng sản thành lập hoàn cảnh nào?

- HS theo dõi SGK, suy nghĩ, trả lời

- GV củng cố, giải thích: Sau Chiến tranh giới thứ nhất, nước châu Âu kể nước thắng trận bại trận suy sụp kinh tế Pháp thắng trận bị tổn thất nặng nề: 1,4 triệu người chết, 10 tỉnh công nghiệp phát triển lại bị tàn phá, tổng số thiệt hại vật chất lên tới 20 tỷ frăng Đức bại trận với 1,7 triệu người chết, toàn thuộc địa, phải cắt 1/8 lãnh thổ cho nước thắng trận… đời sống công nhân nhân dân lao động nước vô khổ cực Được thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 soi đường cổ vũ, họ vùng dậy đấu tranh

- GV củng cố chốt ý: Trong cao trào cách mạng (1918- 1923) Đảng Cộng sản thành lập nhiều nước Đức, Áo, Hungari, Ba Lan, Phần Lan Sự phát triển phong trào cách mạng châu âu nói riêng giới nói chung địi hỏi phải có tổ chức quốc tế để lãnh đạo đường lối đắn Với

bại trận, dân tộc thuộc địa, phụ thuộc

- Hội Nghị Véc-xai định thành lập Hội Quốc Liên, nhằm trì trật tự giới mới, với tham gia 44 quốc gia thành viên

2 Cao trào cách mạng 1918 – 1922 nước tư Quốc tế Cộng sản

* Cao trào cách mạng:

- Do hậu nặng nề chiến tranh giới thứ ảnh hưởng thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga, cao trào cách mạng bùng nổ hầu khắp nước tư châu Âu năm 1918 – 1923

- Hệ quả: Đỉnh cao thành lập Nhà nước Cộng hịa Xơ viết Hung-ga-ri (2 – 1919) Ba-vi-e (Đức, – 1919)

* Quốc tế Cộng sản thành lập và hoạt động:

- Từ cao trào cách mạng, Đảng Cộng sản thành lập nhiều nước như: Đức, Áo, Hungari, Ba Lan, Ac-hen-ti-na…

(61)

những hoạt động tích cực Lê-nin Đảng Bơn-sê-vích Nga, tổ chức Quốc tế Cộng sản thành lập ngày 2/3/1919 Matxcơva

- GV thông báo: Trong thời gian tồn từ năm 1919 – 1934, Quốc tế Cộng sản tiến hành lần đại hội, đề đường lối cách mạng đắn cho thời kỳ phát triển cách mạng giới Tại đại hội lần II (1920), Quốc tế Cộng sản thông qua “Luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa” Lê-nin khởi thảo Tại đại hội VII (1935) Quốc tế Cộng sản rõ nguy chủ nghĩa phát xít kêu gọi Đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thành lập Mặt trận thống cơng nhân nhằm mục tiêu chống phát xít, chống chiến tranh - GV chốt: Quốc tế Cộng sản tổ chức cách mạng giai cấp vô sản dân tộc bị áp tòan giới Quốc tế Cộng sản có cơng lao to lớn việc thống phát triển phong trào cách mạng giới

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV thông báo: Trong năm 1929 – 1933 giới tư diễn đại khủng hoảng kinh tế Đây “khủng hoảng thừa” kéo dài nhất, tàn phá nặng nề gây nên hậu trị, xã hội tai hại lịch sử chủ nghĩa tư

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK hỏi: nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?

- HS đọc sách, trả lời GV nhận xét bổ sung: năm 1924- 1929 nước tư bước vào kì ổn định trị tăng trưởng nhanh kinh tế Tháng 10/1929, khủng hoảng bùng nổ Mĩ sau lan nước tư chủ nghĩa kéo dài đến năm 1933

- GV bổ sung phân tích chốt ý

+ Cuộc khủng hoảng lần trước hết tàn phá nặng nề kinh tế nước tư chủ nghĩa Ví dụ, Mĩ 13 vạn cơng ty bị phá sản, 10.000 ngân hàng phải đóng cửa, sản lượng thép sụt 76%, ô tô 80% thu nhập nông

sản quốc tế, ngày 2/3/1919 Mát-xcơ-va Quốc tế Cộng sản thành lập thời gian từ 1919 – 1943, tiến hành lần đại hội, Quốc tế Cộng sản đề đường lối cách mạng phù hợp với thời kỳ phát triển cách mạng giới

3 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1923 – 1933 hậu nó.

- Nguyên nhân: Sản xuất ạt, chạy đua theo lợi nhuận không tương xứng với việc cải thiện đời sống cho người lao động, dẫn đến khủng hoảng trầm trọng kinh tế (khủng hoảng thừa)

- Tháng 10/1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mĩ, sau nhanh chóng lan tồn giới tư Đây khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài lịch sử CNTB gây hậu nghiêm trọng

- Hậu

(62)

nghiệp năm 1932 1/2 năm 1929 Để giữ giá hàng hóa bọn chủ tư phá hủy phương tiện sản xuất hàng hóa tiêu dùng Mĩ Năm 1931, người ta phá hủy lị cao sản xuất triệu thép năm, đánh đắm 124 tàu biển (trọng tải khoảng triệu tấn); Braxin 1933 có 22 triệu bao cà phê bị liệng xuống biển

+ Cuộc khủng hoảng cịn gây hậu nghiêm trọng trị, xã hội Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nơng dân ruộng đất, sống cảnh nghèo đó, túng quẫn Những đấu tranh, biểu tình, tuần hành người thất nghiệp diễn khắp nước Theo thống kê không đầy đủ, thời gian từ năm 1928 đến cuối năm 1933, số người tham gia bãi công nước tư chủ nghĩa lên tới 17 triệu, số ngày bãi công 267 triệu

1 Các nước Đức, Italia, Nhật Bản… khơng có có thuộc địa, thiếu vốn ngun liệu thị trường nên theo đường chủ nghĩa phát xít để đối nội, đàn áp phong trào cách mạng đối ngoại, tiến hành chiến tranh phân chia lại giới

2 Các nước Mĩ, Anh, Pháp có thuộc địa, vốn thị trường khỏi khủng hoảng sách cải cách kinh tế - xã hội cách ôn hịa Cho nên chủ trương tiếp tục trì dân chủ đại nghị, trì nguyên trạng hệ thống Vec-xai –Oa-sinh – tơn

Quan hệ cường quốc tư ngày chuyển biến phức tạp hình thành khối đế quốc đối lập Một bên Mĩ, Anh, Pháp bên Đức, Italia, Nhật Bản Cuộc chạy đua vũ trang riết khối đế quốc báo hiệu nguy chiến tranh giới

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV: Vì lại diễn phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít nguy chiến tranh (1929 -1939) ? - HS xâu chuỗi lại kiện học phần trả lời GV củng cố chốt ý Trước thảm họa chủ nghĩa phát xít chiến tranh Thiết bị mà bọn phát xít cố tình gây ra, đạo Quốc tế Cộng sản (đại hội VII) phong trào đấu tranh

trăm triệu người (công nhân, nông dân gia đình họ) vào tình trạng đói khổ

+ Về trị - xã hội: bất ổn định Những đấu tranh, biểu tình diễn liên tục khắp nước, lôi kéo hàng triệu người tham gia

- Các nước tư sức tìm lối khỏi khủng hoảng trì ách thống trị giai cấp tư sản Các nước Anh – Mỹ - Pháp tiến hành cải cách kinh tế - xã hội Các nước khác như: Đức – Ý – Nhật Bản lại tìm kiếm lối hình thức thống trị với việc thiết lập chế độ độc tài phát xít – chuyên chế khủng bố công khai lực phản động nhất, hiếu chiến

4 Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít nguy chiến tranh.

(63)

thành lập Mặt trận nhân dân chống phát xít chiến tranh lan rộng nhiều nước tư

- Sau đó, GV yêu cầu HS đọc SGK diễn biến phong trào Pháp Tây Ban Nha yêu cầu em rút kết luận kết phong trào

dân chủ lực lượng yêu nước khác, Mặt trận nhân dân chống CNPX thành lập nhiều nước ở: Pháp, Tiệp Khắc, Tây Ban Nha… - Pháp: Trong đợt Tổng tuyển cử tháng – 1936, Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi thành lập phủ Lê-ơng Bơ-lum (Đảng Xã hội) làm thủ tướng + Nhờ đó, Mặt trận nhân dân bảo vệ dân chủ, đưa nước Pháp thoát khỏi hiểm họa CNPX

+ Thắng lợi Mặt trận nhân dân Pháp kiện tiêu biểu mang lại nhiều học quý báu cho phong trào chống phát xít nguy chiến tranh nước

- Ở Tây Ban Nha: Tháng – 1936 Tây Ban Nha, Mặt trận nhân dân giành thắng lợi tổng tuyển cử thành lập phủ Mặt trận Nhưng lực phát xít Phranco cầm đầu, giúp đỡ đế quốc gây nội chiến, thủ tiêu cộng hòa 4 Sơ kết học:

+ Củng cố

Nêu giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư hai chiến tranh giới (1918 – 1939)? Vì khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 lại dẫn tới nguy chiến tranh giới mới?

+ Dặn dò: Học cũ, hoàn thành câu hỏi tập SGK Bài tập nhà:

1 Các nước thắng trận tổ chức HN Vecxai-Oasinhtơn nhằm mục đích A Hợp tác kinh tế

B Hợp tác quân

C Ký hòa ước Hiệp ước phân chia quyền lợi D Bàn giải hậu chiến tranh

2 Với việc ký kết hòa ước Hiệp ước phân chia quyền lợi quan hệ quốc tế có mới?

(64)

B Trật tự giới giữ nguyên cũ C Sự đối đầu nước đế quốc với D Sự đối đầu nước đế quốc với Liên Xô

Tiết 15 Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.–Kiến thức

- Nắm nét giai đoạn phát triển nước Đức chiến tranh giới

+ Hiểu chất chủ nghĩa phát xít khái niệm “Chủ nghĩa phát xít” - thủ phạm gây Chiến tranh–thế giới thứ hai

2 Tư tưởng

- Nhìn nhận khách quan, đắn chất chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa phát xít

- Nhận thức sai lầm ct phi nghĩa, sẵn sàng đấu tranh chống lại tư 64ieng phản động ngược với lợi ích nhân loại

- Bồi dưỡng lịng u mến hịa bình ý thức xây dựng giới giới hịa bình, dân chủ thực

3 Kỹ năng

- Kỹ khai thác, phân tích tranh ảnh, bảng biểu rút kết luận

(65)

II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Bản đồ trị châu Âu năm 1914 năm 1923

- Tranh ảnh, bảng biểu có liên quan tới bài, Tài liệu tham k65ienkhác III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ:

1 Nêu giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư chiến tranh giới?

2 Nêu nguyên nhân, hậu kh kinh tế 1929 - 1933? 2 Vào mới

Vậy –hoảng thời gian 2cuộc chiến tranh giới (1918 - 1939) nước Đức trải qua những–biến động thăng trầm nào? Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền Đức chúng thực sách phản động để châm ngịi cho chiến tranh giới mới? Bài học hôm giúp em hiểu vấn đề

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp.

Hoạt động GV HS Kiến thức * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV hỏi: Hoàn cảnh lịch sử làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 - nước Đức?

(GV đưa câu–hỏi gợi mở: Cuộc Chiến tranh giới thứ gây hậu tới nước Đức nào? Việc phủ Đức phải ký kết hịa ước Vec-xai với nước thắng trận gây tác động to lớn nước Đức?)

- GV gọi HS trả lời, HS khác bổ sung, sau GV phân tích: Nước Đức sau Chiến tranh giới thứ căng thẳng Trước hết, Đức nước bại trận, hồn tồn suy sụp kinh tế, trị quân Đặc biệt, tháng 6/ 1919, phủ Đức phải ký kết hòa ước Véc-xai với nước thắng trận phải chịu điều khoản nặng nề

- Tiếp đó, GV đưa câu hỏi: Cao trào cách mạng 1928 - 1923 diễn Đức nào? Đạt kết

1 Nước Đức cao trào cách mạng 1918 - 1923

* Hoàn cảnh lịch sử:

- Sự bại trận nước Đức Chiến tranh giới thứ nhất, với hậu nặng nề làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt - 11 – 1918, nổ cách mạng dân chủ tư sản, lật đổ chế độ quân chủ Mùa hè năm 1919, với hiến pháp thông qua cộng hòa Vai-ma thiết lập

(66)

Hoạt động GV HS Kiến thức gì?

- HS đọc sách, trả lời GV nhận xét chốt ý: Diễn cách mạng dân chủ tư sản tháng 11/1918 lập đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ cộng hòa tư sản (Cộng hòa Vaima) Từ 1919 - 1923 phong trào cách mạng tiếp tục dâng cao lãnh đạo trực tiếp Đảng Cộng sản Đức Từ 10/1923 cao trào cách mạng tạm lắng đo đàn áp quyền tư sản

* Hoạt động 1: Cá nhân

- Gv đưa câu hỏi: Tình hình nước Đức năm 1924 - 1929 nào(về kinh tế, trị, xã hội)

- GV bổ sung chốt ý: Từ cuối năm 1923 tình hình kinh tế, trị, xã hội Đức ổn định

+ Chính trị: Tình hình trị Đức củng cố đối nội đối ngoại Về đối nội, chế độ cộng hòa Vaima củng cố, quyền lực giới tư độc quyền tăng cường Chính phủ tư sản thi hành sách đàn áp phong trào đấu tranh công nhân, công khai tuyên truyền tư tưởng phục thù cho nước Đức

- Về đối ngoại, vị trí quốc tế Đức phục hồi Đức tham gia Hội Quốc liên, ký kế số Hiệp ước với nước tư châu Âu Liên Xô * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV thông báo: Cuộc khủng hoảng kinh tế giới cuối năm 1929 giáng đòn nặng nề vào kinh tế Đức Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 47% so với năm trước khủng hoảng Hàng nghìn nhà

- Trong bối cảnh đó, phong trào cách mạng tiếp tục diễn mạnh mẽ với kiện quan trọng: + Đảng Cộng sản Đức thành lập (12 – 1918)

+ Cuộc dậy công nhân vùng Ba-vi-e dẫn tới đời nước Cộng Hịa Xơ viết Ba-vi-e + Cuộc khởi nghĩa cơng nhân thành phố cảng Hăm-buốc (10 – 1923) âm hưởng cuối cao trào cách mạng vô sản 1918 – 1923 Đức

2 Những năm ổn định tạm thời (1924 - 1929)

- Từ cuối năm 1923, nước Đức vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế, trị

+ Chính Trị:

- Đối nội: Chính quyền tư sản đẩy lùi phong trào cách mạng công nhân quần chúng lao động Nền Cộng Hòa Vai-ma quyền lực giới tư độc quyền củng cố

- Đối ngoại: Địa vị quốc tế Đức phục hồi với việc tham gia Hội Quốc liên, ký hiệp ước với nhiều nước, có Liên Xơ II Nước Đức năm 1929 - 1939

1 Khủng hoảng kinh tế qúa trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.

(67)

Hoạt động GV HS Kiến thức máy, xí nghiệp phải đóng cửa Hơn triệu người bị

thất nghiệp Chính trị - xã hội khủng hoảng trầm trọng

- HS thảo luận, cử đại diện trả lời GV nhận xét, củng cố chốt ý: Trong bối cảnh kinh tế, trị, xã hội khủng hoảng trầm trọng, giai cấp tư sản cầm quyền khơng đủ sức mạnh để trì chế độ cộng hòa tư sản, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng Trong bối cảnh ấy, lực phản động, hiếu chiến tập hợp Đảng công nhân quốc gia xã hội (Đảng Quốc xã) ngày mở rộng ảnh hưởng quần chúng, đứng đầu Hit-le Chúng chủ trương phát xít hóa máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai Ngày 30/1/1933, Tổng thống Hin-đen-bua lập phủ mới, mở thời kỳ đen tối lịch sử nước Đức

* Hoạt động 2: Theo nhóm

- GV hỏi: Chính phủ Hit-le thực sách kinh tế, trị đối ngoại năm 1933 - 1939?

GV chia lớp thành nhóm

Nhóm 1: Những sách trị Nhóm 2: Những sách kinh tế Nhóm 3: Những sách đối ngoại

- GV gọi đại diện nhóm trình bày bổ sung cho nhau, sau GV nhận xét chốt ý

+ Nhóm 1: Về trị, phủ Hit-le riết thiết lập chun độc tài, cơng khai khủng bố Đảng phái dân chủ tiến bộm, trước hết Đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết Đảng Cộng sản Đức Tháng 2/1933, quyền phát xít Đức dựng lên “vụ

+ Sản xuất cơng nghiệp giảm tới 47% so với trước khủng hoảng, hàng nghìn nhà máy bị đóng cửa, khiến triệu người thất nghiệp… Đất nước lâm vào khủng hoảng trị xã hội trầm trọng - Trong bối cảnh ấy, Đảng Quốc xã Hit-le riết hoạt động, đẩy mạnh tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng phát xít hóa máy nhà nước

- Được ủng hộ giới đại tư lợi dụng hợp tác bất thành Đảng Cộng sản Đức Đảng Xã Hội Dân chủ Đức,…ngày 30/1/1933, Hit-le đưa lên làm Thủ tướng thành lập phủ Đảng Quốc xã Nước Đức bước vào thời kỳ đen tối 2 Nước Đức thời kỳ Hit-le cầm quyền (1933-1939)

- Sau lên cầm quyền, Chính phủ Hit-le thiết lập chế độ chuyên chế độc tài khủng bố cơng khai với sách đối nội phản động đối ngoại hiếu chiến xâm lược

- Chính trị:

(68)

Hoạt động GV HS Kiến thức đốt cháy nhà Quốc hội” để lấy cớ khủng bố, tàn sát

những người cộng sản Năm 1934 Tổng thống Hin-đen-bua qua đời Hit-le tuyên bố hủy bỏ hoàn toàn cộng hịa Vaima, thay vào “Chun chế độc tài khủng bố công khai” mà Hit-le thủ lĩnh tối cao tuyệt đối

+ Nhóm 2: Về kinh tế, Chính quyền phát xít tiến hành tổ chức kinh tế theo hướng tập trung, mệnh lệch, phục vụ nhu cầu quân Các ngành công nghiệp quân phục hòi hoạt động khẩn trương

+ Nhóm 3: Về đối ngoại, quyền Hit-le tăng cường hoạt động chuẩn bị chiến tranh Tháng 10/1933, nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để tự hành động Năm 68ien, Hit-le ban hành tổng động viên quân dịch, xây dựng 36 sư đoàn thường trực Đến năm 1938, nước Đức trở thành trại lính khơng lồ, đủ sức tiến hành kế hoạch gây chiến tranh xâm lược

- Ngày 26/11/1936, phát xít Đức ký với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” Sau phát xít Italia tham gia Hiệp ước này, làm hình thành khối phát xít Đức - Italia - Nhật Bản nhằm tiến tới –hát động– chiến tranh để phân chia lại giới

thiết lập chuyên độc tài Hit-le làm thủ lĩnh tối cao tuyệt đối

- Kinh tế: Đẩy mạnh việc quân hóa kinh tế nhằm phục vụ yêu cầu chiến tranh xâm lược Năm 1938, tổng sản lượng công nghiệp Đức tăng 28% so với trước khủng hoảng đứng đầu châu Âu tư sản lượng thép điện - Đối ngoại:

+ Chính quyền Hít-le riết đẩy mạnh hoạt động chuẩn bị chiến tranh, từ năm 1935 ban hành lệnh tổng động viên thành lập quân đội thường trực triển khai hoạt động xâm lược châu Âu Tới năm 1938, nước Đức trở thành xưởng đúc sung, trại lính khổng lồ, bắt đầu triển khai hoạt động xâm lược

4 Sơ kết học: - Củng cố:

1 Nêu ngắn gọn giai đoạn phát triển nước Đức chiến tranh giới?

2 Chính phủ Hit-le thực sách trị, kinh tế đối ngoại năm 1033 - 1939?

- Dặn dò: Học bài, trả lờ– câu hỏi SGK, sưu tầm tranh ảnh tài liệu chủ nghĩa phát xít Đức nhân vật Hit-le

- Bài tập

(69)

B Mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt C Suy sụp kinh tế, trị quân D Cả A, B, C

2 Sự khủng hoảng mặt nước Đức dẫn đến điều gì? A Cuộc cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ

B Cách mạng xã hội chủ nghĩa nổ

C Các nước đế quốc gây chiến tranh xâm lược D Chính phủ khủng hoảng

4. Nối thời gian với kiện cho

Sự kiện Thời gian

1.Cộng hòa Vai-ma thành lập a Tháng 4/1919 Nước cộng hòa Xô viết Ba-vi-e thành lập b Mùa hè năm 1919 Hit-le làm Thủ tướng c Năm 1934

4 Hit-le làm Quốc trưởng d Tháng 01/1933 Tiết 16

Ngày soạn : Ngày dạy:

Bài 13: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 –iến thức

Sau học xong học, yêu cầu đạt :

- Nắm vươn lên mạnh mẽ nước Mĩ sau Chiến tranh giới thứ nhất, đặc biệt thời kỳ bùng phát kinh tế Mĩ thập niên 20 kỉ XX

+ Hiểu tác động khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 nước Mĩ sách Tổng thống Ru-dơ-ven việc đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, bước vào thời kỳ phát triển

2 Tư tưởng

- Giúp HS nhận thức rõ chất chủ nghĩa tư Mĩ, mặt trái xã hội tư mâu thuẫn, nan giải lòng nước Mĩ

- Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp 3 Kỹ năng

- Rèn kỹ phân tích tư liệu lịch sử để hiểu chất kiện lịch sử

- Kỹ xử lý số liệu biểu bảng thống kê để giải thích vấn đề lịch sử II THIẾT BỊ, VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Bản đồ nước Mĩ lược đồ giới sau Chiến tranh giới thứ - Một số tranh ảnh, tư liệu nước Mĩ

- Bảng, biểu đồ tình hình kinh tế xã hội Mĩ (trong SGK) III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

(70)

1 Nêu ngắn gọn giai đoạn phát triển nước Đức hai chiến tranh giới

2 Chính phủ Hit-le thực sách kinh tế, trị đối ngoại năm 1933 - 1939?

2 Vào mới

Trong nhữ–g năm, 1918 - 1939 nước Mĩ trải qua bước thăng trầm đầy kịch tính: Từ phồn vinh kinh tế thập niên 20 (ngay sau chiến tranh) đến khủng hoảng suy thối nặng nề chưa có lịch sử nước Mĩ năm 1929 - 1933 Chính sách Tổng thống Ru-dơ-ven đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng trì phát triển chủ nghĩa tư bản, để hiểu bước thăng trầm lịch sử nước Mĩ 1918 - 1939, học 13

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp.

Hoạt động GV HS Kiến thức bản

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV dùng lược đồ giới sau Chiến tranh giới thứ giới thiệu vị trí Mĩ: nằm vùng Bắc châu Mĩ, đại dương bao bọc Đây nguyên nhân để Chiến tranh giới thứ không lan tới nước Mĩ Trong giai đoạn đầu chiến tranh, Mĩ giữ thái độ trung lập, bn bán vũ khí cho hai bên tham chiến thu nhiều lợi nhuận Trong nước châu Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề - HS tham chiến từ tháng 1/1917 nước thắng trận, đóng vai trị quan trọng chiến thắng đồng minh nên Mĩ trở thành trọng tài đàm phán dẫn đến hòa ước với Vécxai  giành nhiều quyền lợi

+ Mĩ trở thành chủ nợ châu Âu Châu Âu nợ Mĩ 20 tỉ đơla Năm 1919 hàng hóa Mĩ xuất sang châu Âu lên tới gần tỉ đô la, vốn đầu tư dài hạn Mĩ nước ngồi đạt 6,4 tỉ la Mĩ trở thành nước có dự trữ vàng lớn giới (chiếm khoảng 1/3 số vàng giới)

+ Trong chiến tranh Mĩ thu lợi nhuận lợi nhờ buôn bán vũ khí hàng hóa

+ Cũng với lợi đó, Mĩ trọng áp dụng thành tựu khoa học - kỹ thuật, sử dụng phương pháp qu–n lý tiên tiến, mở rộng quy mô chun mơn hóa sản xuất góp phần đưa kinh tế

I Nước Mĩ năm 1918 - 1929

(71)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản Mĩ tăng trưởng nhanh chóng

 Tất lợi hội vàng đưa kinh tế Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh thập niên 20 kỉ XX

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

+ Từ năm 1923 - 1929 kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao Trong vịng năm sản lượng cơng nghiệp tăng 69% năm 1929 Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp giới Vượt qua sản lượng công nghiệp cường quốc, công nghiệp Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại

+ Mĩ đứng đầu giới ngành công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu lửa, đặc biệt ô tô Năm 1919 Mĩ có triệu tơ, đến năm 1924 24 triệu Mĩ sản xuất 57% máy móc, 49% gang, 51% thép 70% dầu hỏa giới

+ Về tài chính: Từ chỗ phải vay nợ châu Âu tỉ đô la trước chiến tranh, Mĩ trở thành chủ nợ giới (riêng Anh Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đô la) Năm 1929 Mĩ nắm tay 60% số vàng dự trữ giới + Kinh tế Mĩ tăng trưởng mức độ cao

+ Thực lực kinh tế Mĩ mạnh nhiều so với nước tư chủ nghĩa châu Âu

+ Với tiềm lực kinh tế giúp Mĩ khẳng định vị trí số ngày vượt trội đối thủ khác * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân

- GV tiếp tục giảng giải: Ngay thời kỳ phồn thịnh kinh tế coi đứng đầu giới bộc lộ hạn chế: Nhiều ngành sản xuất sử dụng 60  80% cơng suất, nạn thất nghiệp xảy thường xuyên Thời kỳ 1922 - 1927 có tháng số người thấ– nghiệp lên tới 3,4 triệu người

Cơng cơng nghiệp hóa Mĩ theo phương châm “chủ nghĩa tự thái quá” nên đưa đến tượng sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận, phát triển không đồng ngành, cân đối cung cầu nhìn chung khơng có kế hoạch dài hạn sản xuất tiêu dùng Đó ngun nhân dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- Chiến tranh giới thứ đem lại “những hội vàng” cho Mĩ:

+ Nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao, với việc thực phương pháp sản xuất dây chuyền mở rộng quy mô sản xuất

+ Trong thập niên 20 kỷ XX, kinh tế Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh Mỹ trở thành nước tư giàu mạnh giới (1929, Mỹ chiếm 48% sản lượng công nghiệp 60% vàng dự trữ giới)

- Hạn chế:

(72)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản - GV giảng giải: Trong thời kỳ tăng trưởng cao

kinh tế Mĩ thập niên 20 gắn liền với cầm quyền Tổng thống Đảng Cộng Hòa: Tổng thống Đảng Cộng sản dân chủ thay cầm quyền Trong Đảng Cộng hịa Đảng tư sản công nghiệp Mĩ, thành lập năm 1856 biểu tượng Đảng voi, từ lúc thành lập chủ trương phát triển kinh tế tư chủ nghĩa chống lại chế độ đồn điền miền Nam Cịn Đảng dân chủ Đảng giai cấp tư sản độc quyền Mĩ thành lập năm 1928 Biểu tượng Đảng lừa Đảng dân chủ trở thành Đảng đại diện tư tài Mặc dù hình thức Đảng đối lập thực tế lại thống sách đối nội, đối ngoại

Đảng Cộng hòa nắm quyền thời gian thực sách ngăn chặn cơng nhân đấu tranh đàn áp tư tưởng “tiến bộ” phong trào công nhân Ở Mĩ hố ngăn cách giàu nghèo lớn, giàu có nước Mĩ khơng phải chia cho tất người Những người lao động thường xun phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất cơng xã hội phân biệt chủng tộc

GV minh họa ảnh “Bãi đỗ ô tơ Niu c năm 1928” “Nhà người lao động Mĩ năm 20 kỉ XX”, hình ảnh tương phản xã hội Mĩ

 Mặc dù kinh tế phồn vinh đời sống người lao động Mĩ giảm sút, khó khăn, điều kích thích phong trào đấu tranh họ, tiêu biểu phong trào đấu tranh công nhân

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV đặt câu hỏi: Em nhắc lại hạn chế nước Mĩ giai đoạn 1929 - 1933 Hạn chế đưa đến hậu gì?

- GV nhận xét, chốt ý: Chủ nghĩa tự thái độ phát triển kinh tế, sản xuất ạt chạy theo lợi nhuận dẫn tới tình trạng cung vượt xa cầu  khủng hoảng kinh tế thừa để bùng nổ Mĩ Mĩ nước khởi đầu mốc khủng hoảng với mức độ trầm trọng

2 Tình hình trị - xã hội

- Chính phủ Đảng Cộng hịa cầm quyền năm 20 thi hành sách đàn áp phong trào công nhân, dân chủ tiến không quan tâm đến cải thiện đời sống người lao động người da đen dân trại

- Trong thời kỳ phong trào đấu tranh giai cấp công nhân diễn sôi ngành công nghiệp than, luyện thép, đường sắt… tháng – 1921, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập đánh dấu bước phát triển phong trào công nhân Mĩ

II Nước Mĩ năm (1929- 1939)

(73)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

+ Khủng hoảng lĩnh vực tài ngân hàng Ngày 29/10/1929, giá cổ phiếu sụt xuống 80% Hàng triệu người số tiền mà họ tiết kiệm đời

Vịng xốy khủng hoảng suy thối diễn khơng có cản nổi, nhà máy liên tiếp đóng cửa, hàng ngàn ngân hàng theo phá sản, hàng triệu người thất nghiệp khơng cịn phương kế sinh sống, hàng ngàn người nhà cửa khơng trả tiền cầm cố Nhà nước không thu thuế Công chức, GV không trả lương Khủng hoảng phá huy nghiêm trọng ngành công nghiệp, nông nghiệp thương nghiệp nước Mĩ gây nên hậu vô nghiêm trọng + Đến năm 1932, khủng hoảng kinh tế đạt đỉnh cao nhất, sản lượng cơng nghiệp cịn 53,8% (so với 1929) 11,5 vạn công ty thương nghiệp, 58 công ty đường sắt bị phá sản, 10 vạn ngân hàng (chiếm 40% tổng ngân hàng) người thất nghiệp nữ phải đóng cửa, 75% nông trại bị phá sản Số người thất nghiệp lên đến hàng chục triệu người, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân lan rộng khắp nước Mĩ

- GV minh họa biểu đồ tỉ lệ người thất nghiệp Mĩ năm 1920 - 1945 ảnh “Dòng người thất nghiệp đường phố Niu -Oóc” Yêu cầu HS quan sát, nhận x–t để thấy hậu nặng nề khủng hoảng

- HS quan sát lược đồ nhận xét:

+ Từ 1929 - 1933 tỉ lệ người thất nghiệp tăng vọt cao 1933 có đến gần 13 triệu người thất nghiệp chiếm đến 24,9% lực lượng lao động nước Mĩ - Khủng hoảng kinh tế gây nên hậu xã hội nặng nề, gánh nặng khủng hoảng đè nặng lên vai công nhân, người lao động làm thuê

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV giới thiệu Ru-dơ-ven: thuộc Đảng Dân chủ, tổng thống Hoa Kỳ thứ 32, liền nhiệm kỳ (1933 - 1945)

Sinh gia đìn– điền chủ, Ru-dơ-ven trở

- 29 – – 1929 khủng hoảng bất ngờ nổ Mỹ, lĩnh vực tài – ngân hàng, sau nhanh chóng lan ngành nơng nghiệp, công nghiệp thương nghiệp

- Hậu quả:

+ Cuộc khủng hoảng chấm dứt thời kỳ hoàng kim tàn phá nghiêm trọng kinh tế Mỹ Năm 1932 sản lượng cơng nghiệp cịn 53,8% (so với 1929), 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu người thất nghiệp

- Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân lan rộng khắp nước

(74)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản thành luật sư, nghị sỹ Thượng nghị viên (1910 - 1912)

Từ 1913 1920 thứ trư–ng Bộ Hàng hải –ừ 1928 -1933 Thống dốc bang Nui Oóc –ăm 1932 bầu làm Tổng thống

Ru-dơ-ven nhà trị tư sản khơn khéo, tài Ơng nhân vật cấp tiến quyền Mĩ góp phần làm cho phủ Mĩ thực số sách có lợi cho người lao động Chính sách ngoại giao cảu ơng khôn khéo, mềm dẻo, chủ trương ông đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô thực sách láng giềng thân thiện với nước châu Mĩ Cuối năm 1944, Ru-dơ-ven lên làm Tổng thống nhiệm kỳ thứ Ơng Tổng thống có uy tín khơng nhỏ nhân dân lao động Mĩ

Ru-dơ-ven hiểu rõ chủ nghĩa tự dao thái sản xuất tình trạng “cung” vượt xa “cầu” kinh tế, mà từ cuối 1932 sau đắc cử Tổng thống Ru-dơ-ven thực sách “Chính sách mới” gồm hệ thống biện pháp, sách nhà nước lĩnh vực kinh tế, tài chính, trị xã hội Trong sử dụng sức mạnh biện pháp Nhà nước tư sản để điều tiết toàn khâu thể chế kinh tế, hạn chế bới hiệu ứng phụ sản xuất phân phối, đồng thời chủ trương kích cầu để tăng sức mua cho người dân Cụ thể sách biện pháp nào? Nội dung?

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV nhận xét, bổ sung

+ Nhà nước can thiệp tích cực đời sống kinh tế

+ Chính phủ Ru-dơ-ven thực biện pháp giải nạn thất nghiệp

+ Thông qua đạo luật: Ngân hàng, phục hưng cơng nghiệp, đạo luật - đạo luật phục hưng công nghiệp quan trọng Đạo luật quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ sản phẩm thị trường tiêu thụ, quy định việc cơng nhân có quyền thương lượng với chủ đề mức lương chế độ làm việc

- GV nhận xét, kết luận: nhà nước can thiệp tích cực

- Để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng, tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đề hệ thống sách, biện pháp lĩnh vực kinh tế tài trị -xã hội gọi chung Chính sách

* Nội dung:

(75)

Hoạt động GV HS Kiến thức bản vào kinh tế, dùng sức mạnh, biện pháp để điều tiết

kinh tế, giải vấn đề kinh tế trị, xã hội * Hoạt động 3: Cả lớp

- GV bổ sung, kết luận:

+ Cứu trợ người thất nghiệp nhiều việc làm (chi 16 tỷ đô la cứu trợ người thất nghiệp, lập nhiều quỹ Liên bang) giúp đỡ doanh nghiệp phá sản + Khôi phục sản xuất

+ Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933 * Hoạt động cá nhân

- HS theo dõi SGK

+ Chính phủ Ru-dơ-ven thực sách láng giềng thân thiện với Mĩ La - tinh, chấm dứt xung đột vũ trang, tiến hành thương lượng, hứa trao trả độc lập củng cố vị trí Mĩ Mĩ La tinh

+ Tháng 11/1933 thức cơng nhận đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô

+ Đối với xung đột ngồi châu Mĩ chủ trương khơng can thiệp giữ vai trò trung lập, chủ nghĩa phát xít đời hoạt động riết thái độ góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự hành động gây Chiến tranh giới thứ hai

* Chính sách đối ngoại:

+ Chính phủ Ru-dơ-ven đề sách “láng giềng thân thiện” nhằm cải thiện quan hệ với nước Mỹ La-tinh

+ Tháng 11/1933 thức công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô

- Trước nguy CNPX chiến tranh giới, phủ Ru-dơ-ven thơng qua hàng loạt đạo luật gọi trung lập, thực tế góp phần khuyến khích sách hiếu chiến xâm lược CNPX

4 Sơ kết học

- Củng cố: GV nêu câu hỏi kiểm tra HS để củng cố học + Tình hình nước Mĩ năm 1918 - 1929 nào?

+ Chính sách –ới Tổng thống Ru-dơ-ven đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng nào?

- Dặn dò: HS học cũ - đọc trước - Bài tập

1 Chiến tranh giới thứ tác động đến kinh tế Mĩ? A Kinh tế Mĩ chậm phát triển

B Kinh tế Mĩ bị ảnh hưởng nghiêm trọng

C Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trưởng cao suốt chiến tranh D Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng

(76)

B Mĩ xếp thứ giới C Mĩ đứng thứ giới D Mĩ đứng thứ giới

3 Kinh tế Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh thời gian nào? A Trong thập niên kỉ XX

B.Trong thập niên 20 kỉ XX C Trong thập niên 30 thể kỉ XX D Trong thập niên 40 kỉ XX Tiết 17

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu học sinh:

- Nắm bước phát triển thăng trầm kinh tế Nhật Bản mười năm đầu sau chiến tranh tác động tình hình trị xã hội

+ Hiểu khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 trình quân phiệt hóa máy nhà nước giới cầm quyền Nhật Bản, đưa đất nước Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh châu Á giới

2 Tư tưởng

- Giúp HS hiểu rõ chất phản động, tàn bạo phát xít Nhật - Giáo dục tinh thần chống chủ nghĩa phát xít biểu 3 Kỹ năng

- Rèn luyện khả sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử

- Tăng cường khả so sánh, nối kết lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực giới II THIẾT BỊ, VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Lược đồ Châu Á sau Chiến tranh giới thứ

- Tranh ảnh, tư liệu Nhật Bản năm 1918 - 1939 - Bảng, biểu đồ tình hình kinh tế xã hội Mĩ (trong SGK) III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Nêu giai đoạn phát triển lịch sử nước Mĩ giai đoạn hai chiến tranh giới 1918 - 1939

Câu 2: Em nêu đ–ểm sửa chữa Ru-dơ-ven 2 Vào mới

(77)

phát triển nào? Chúng ta tìm hiểu 14 Nhật Bản hai chiến tranh giới (1918 - 1939)

3 Tổ chức hoạt động –ạy học lớp.

Hoạt động GV HS Kiến thức * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV dùng lược đồ giới để giới thiệu lại cho HS thấy vị trí nước Nhật Năm 1914: Nhật gia nhập phe đồng minh, tuyên chiến với Đức, tham gia Chiến tranh giới thứ Năm 1918 chiến tranh kết thúc, với tư cách nước thắng trận, Nhật làm chủ bán đảo Sơn Đông Trung Quốc, đảo Thái Bình Dương thuộc phía Bắc đường xích đạo (vốn thuộc địa Đức) Mặc dù Nhật tham chiến chiến tranh không lai tới nước Nhật, giống Mĩ, Nhật không bị chiến tranh tàn phá, không mát chiến tranh Ngược lại chiến tranh đem lại nhiều hội cho nước Nhật -Chiến tranh giới thứ coi “ Cuộc chiến tranh tốt nhất” lịch sử Nhật Bản mối lợi mà Nhật thu Nhật Bản nước thứ sau Mĩ thu nhiều lợi lộc chiến tranh

- Nhìn chung sau chiến tranh Nhật có nhiều lợi để phát triển kinh tế công nghiệp

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, liên hệ với phần học từ trước để phát biểu lợi Nhật sau chiến tranh

- HS theo dõi SGK phát biểu - GV nhận xét, kết luận

+ Nhật không bị chiến tranh tàn phá + Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí

+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa xuất

 Sản xuất công nghiệp Nhật tăng nhanh

+ Trong vòng năm (1914 - 1919) sản lượng công nghiệp Nhật tăng lần tổng giá trị xuất gấp lần, dự trữ vàng ngoại tệ tăng gấp lần Riêng sản lượng chế tạo máy móc hóa chất tăng lần Sự bột phát kinh tế Nhật tiếp tục khoảng 18 tháng kể

I Nhật Bản năm 1918 - 1929

1 Nhật Bản năm sau chiến tranh 1918 - 1923

- Trong chiến tranh giới thứ nhất, Nhật không tham chiến, lại thu nhiều lợi:

* Kinh tế:

(78)

Hoạt động GV HS Kiến thức từ sau chiến tranh kết thúc Nhiều cơng ty có

mở rộng sản xuất Hàng hóa Nhật tràn ngập thị trường châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Inđônêxia), Nhật Bản trở thành chủ nợ đồng minh châu Âu

+ Tuy nhiên kinh tế Nhật phát triển vài năm đầu sau chiến tranh, nhìn chung kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định thập niên 20 kỉ XX  Năm 1920 - 1921 nước Nhật lại lâm vào khủng–hoảng

- Nguyên nhân đưa đến khủng hoảng dân số tăng nhanh, thiếu nguyên liệu sản xuất thị trường tiêu thụ cân đối công nghiệp nông nghiệp đặc biệt trận động đất năm 1922 Tơ-ki-ơ

GV dùng ảnh “ Thủ đô Tôkiô sau trận động đất tháng 9/1923”: giúp HS nhận thức Nhật Bản nước thường xuyên diễn trận động đất Trong ảnh thủ Tơkiơ cịn đống đổ nát, trận động đất làm cho khủng hoảng 140.000 người chết tích đống đổ nát, hàng tỉ đô la tài sản bị tiêu tàn

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV trình bày tiếp tình hình kinh tế nơng nghiệp Nhật Bản: công nghiệp phát triển tàn dư phong kiến cịn tồn nặng nề nơng thôn - giá lương thực thực phẩm giá gạo vô đắt đỏ, đời sống người lao động không cải thiện Phong trào đấu tranh nông dân công nhân bùng lên mạnh mẽ năm sau chiến tranh, tiêu biểu “ Bạo động lúa gạo” vào mùa thu năm 1918

GV cung cấp thêm HS “ bạo động lúa gạo”: đấu tranh người nơng dân nghèo đói, phá kho thóc, đốt phá nhà cửa bọn nhà giàu, bạo động lan rộng phần lớn lãnh thổ nước Nhật, lôi kéo đông đảo nông dân, người đánh cá, người tiểu tư sản thành thị đông đảo giai cấp vô sản  đấu tranh mang tính quần chúng rộng lớn lịch sử Nhật Bản Nó giáng địn mạnh vào giai cấp tư sản địa chủ thống trị Nhật Bản

gấp lần)

- Tuy nhiên sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản lâm vào khủng hoảng Do nhiều nguyên nhân, sản xuất công nghiệp ngày trì trệ, làm cho giá lương thực, thực phẩm trở nên đắc đỏ

- Về xã hội: Sau chiến tranh phong trào đấu tranh công nhân nông dân bùng lên mạnh mẽ

- Đó dậy phá kho thóc, dẫn đến bạo động lúa gạo năm 1918, lan rộng nước, lôi tới 10 triệu người tham gia + Các bãi công công nhân trung tâm công nghiệp như: Cô-bê, Na-gơi-a, Ơ-xa-ca…

(79)

Hoạt động GV HS Kiến thức * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu HS Nhật Bản 1924 - 1929 để thấy điểm bật kinh tế Nhật Bản giai đoạn + Nhìn chung giai đoạn 1924 có biểu phát triển bấp bênh không ổn đinh Năm 1926 công nghiệp Nhật phục hồi trở lại vượt mức trước chiến tranh Tuy nhiên đến năm 1927 Nhật lại lâm vào khủng hoảng tài làm 30 ngân hàng Tơkiơ bị phá sản Khủng hoảng tài làm lòng tin nhân dân giới kinh doanh đẩy lùi phục hồi kinh tế ngắn ngủi Nhật Năm 1927 phần lớn xí nghiệp Nhật Bản sử dụng 20 - 25% công suất Từ năm 1926 đến năm 1928 số công nhân công nghiệp giảm sút gần 10%, số người thất nghiệp năm 1928 triệu người -nông dân bị bần hóa, sức mua làm cho thị trường nước bị thu hẹp

+ Nguyên nhân tình trạng Nhật Bản nước nghèo nguyên liệu, nhiêu liệu nên phải nhập mức, tính cạnh tranh yếu phải phụ thuộc vào thị trường nguyên liệu

+ Khác nhau: Kinh tế Nhật phát triển bấp bênh không ổn định, phát triển thời gian ngắn lại lâm vào khủng hoảng Còn nước Mĩ phát triển phồn vinh suốt thập kỉ 20 kỉ XX

- GV sau trực tiếp câu hỏi: Tại sau chiến tranh có lợi mà kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, không ổn định kinh tế Mĩ phát triển ổn định

+ Mĩ : trọng cải tiến kỹ thuật, đổi quản lý sản xuất, sức cạnh tranh cao, nguyên liệu dồi dào, vốn lớn + Nhật: nguyên liệu, nhiên liệu khan phải nhập mức, sức cạnh tranh yếu, công nghiệp không cải thiện, nông nghiệp trì trệ lạc hậu, sức mua người dân thấp

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

+ Những năm đầu thập niên 20 kỉ XX, Nhật thi hành số cải cách trị ban hành luật bầu cử phổ thông cho nam giới, cắt giảm ngân sách quốc phòng Giảm bớt căng thẳng quan hệ với

2 Nhật Bản năm 1924 - 1929)

* Kinh tế

- Sự phát triển kinh tế Nhật Bản diễn ngắn ngủi từ đầu năm 1927 lâm vào khủng hoảng tài Có tới 30 ngàn thủ đô Tô-ki-ô bị phá sản, sản xuất nước giảm, nhà máy sử dụng từ 20% - 30% cơng suất máy móc

- Về trị xã hội:

(80)

Hoạt động GV HS Kiến thức cường quốc khác công nhận Liên Xô (1925),

ký với Liên Xô thỏa ước nhằm giải tranh chấp hịa bình Với Trung Quốc thi hành sách mềm dẻo cố gắng thâm nhập kinh tế vào thị trường

+ Đến 1927 khủng hoảng kinh tế nên phủ Catơ Cơmây (lãnh tụ tài phiệt) đứng đầu bị lật đổ Tướng Tanaca phần tử quân phiệt phản động thành lập phủ mở đầu giai đoạn sách đối nội đối ngoại Nhật Từ Tanaca lên cầm quyền thực sách đối nội, đối ngoại, phản động, hiếu chiến Chủ trương dùng vũ lực để bàng trướng bên nhằm giải80ienết khó khăn nước Cùng với việc quân hóa đất nước, năm 1927 Ta-na-ca vạch kế hoạch chiến tranh tịan cầu Chính phủ Ta-na-ca thất bại * Hoạt động 3: Cá nhân

+ Về kinh tế: Từ 1918 - 1929 giai đoạn phát triển ổn định ngắn, xen kẽ với giai đoạn khủng hoảng suy yếu Nhìn chung kinh tế Nhật phát triển bấp bênh, khơng ổn định

+ Về trị: Trước năm 1927 phủ tương đối ổn định Từ phủ Ta-na-ca thành lập thực sách đối nội, đối ngoại, phản động, hiếu chiến

* Hoạt động 2: Cả lớp

- GV nhắc bài: Từ đầu năm 1927 Nhật Bản xuất dấu hiệu khủng hoảng kinh tế (cuộc khủng hoảng tài làm 30 ngân hàng Tôkiô phá sản) Đến năm 1929 sụp đổ thị trường chứng khoán Mĩ dẫn đến đại suy thoái phương Tây, kéo theo khủng hoảng suy thoái kinh tế Nhật

* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- HS theo dõi SGK biểu suy giảm hậu - GV kết luận:

chính trị Năm 1927, phủ Ta-na-ca đệ trình tấu thỉnh lên Nhật Hồng, chủ trương thi hành sách đối nội đối ngoại hiếu chiến

II Khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 q trình qn phiệt hóa bộ máy Nhà nước Nhật

1 Khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 Nhật Bản

(81)

Hoạt động GV HS Kiến thức + Sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%

+ Nơng nghiệp suy thối trầm trọng nhất, giảm 17 tỉ yên, giá gạo năm 1933 so với năm 1929 hạ xuống nửa

+ Hậu quả: Năm 1931 khủng hoảng kinh tế đạt đến đỉnh cao theo hậu xã hội, tai hại:Nông dân bị phá sản, 2/3 nông dân ruộng, mùa, đói kém, số cơng nhân thất nghiệp lên tới 3.000.000 người Mâu thuẫn xã hội lên cao, đấu tranh nhân dân lao động diễn liệt, năm 1929 có 276 bãi cơng nổ ra, năm 1930 có 907 năm 1931 có 998 bãi công

* Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Để giải khủng hoảng nước tư có đường khác Em cho biết nước Đức Mĩ giải khủng hoảng đường nào?

- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời:

+ Nước Đức chọn đường phát xít hóa máy quyền, thiết lập chuyên độc tài, khủng bố công khai, chuẩn bị phát động chiến tranh xâm lược

- GV nêu vấn đề: Giống nước Đức, Nhật Bản nước tư trẻ, chậm trễ chạy đua xâm lược thuộc địa, nước Nhật lại khan nguyên liệu, sức mua nước thấp Nước Nhật vốn có truyền thống quân phiệt hiếu chiến, nhu cầu thị trường thuộc địa lớn Để thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược

- HS nghe, ghi * Hoạt động 2:

- GV nhắc lại kiến thức cũ: Ở nước Đức q trình phát xít hóa thơng qua chuyển đổi từ chế độ quân chủ tư sản đại nghị sang chế độ chuyên chế độc tài phát xít Hít le đứng đầu Cịn Nhật q trình qn phiệt hóa máy, nhà nước diễn nào? Có đặc điểm gì?

- GV yêu cầu HS đọc SGK phần chữ nhỏ để thấy đặc điểm q trình qn phiệt hóa Nhật

+ Sản lượng công nghiệp giảm 32,5%

+ Ngoại thương giảm 80% so với năm 1929

+ Nơng dân bị mùa,, có tới triệu công nhân phá sản

+ Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt

2 Quá trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước.

- Nhằm khắc phục hậu khủng hoảng giải khó khăn nước, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hóa máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên

(82)

Hoạt động GV HS Kiến thức + Do Nhật có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hồng

(khơng phải chế độ dân chủ đại nghị Đức), q trình qn phiệt hóa kết hợp chủ nghĩa xâm lược, thuộc địa Bọn quân phiệt nắm giữ quyền lực chủ chốt, chi phối mặt đời sống xã hội Nhật Bản, chúng tăng cường quân hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược

Cùng với việc quân phiệt hóa máy nhà nước tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc

* Hoạt động 3:

Trung Quốc thị trường rộng lớn, nơi tập trung 82% tổng số vốn đầu tư nước Nhật Tháng 9/1931 quân đội Nhật đánh chiếm vùng Đơng Bắc Trung Quốc biến tồn vùng Đơng Bắc thành thuộc địa Nhật, từ làm bàn đạp công châu Á

- GV minh họa hình “ Quân đội Nhật đánh chiếm Mãn Châu Trung Quốc” tháng 9/1931 hình “Quân đội Nhật chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931”

* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV thông báo từ đầu chủ nghĩa quân phiệt Nhật bị đa số quân đội nhân dân Nhật phản đối, phát triển thành phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt

+ Lãnh đạo phong trào + Hình thức đấu tranh + Mục tiêu đấu tranh + Lực lượng tham gia + Tác dụng phong trào

- HS theo dõi SGK theo u cầu GV, sau trình bày kết làm việc

- GV bổ sung, chốt ý:

+ Trong năm 30 kỉ XIX, đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt nhân dân Nhật diễn sôi lãnh đạo người cộng sản + Hình thức đấu tranh: Biểu tình, bãi cơng, tiêu biểu phong trào thành lập mặt trận nhân dân, tập hợp

- Cùng với q trình qn phiệt hóa máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc

+ Năm 1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, dựng nên gọi “Mãn Châu quốc” Phổ Nghi – Hoàng đế cuối Mãn Thanh đứng đầu Nhật Bản nhen lên lò lửa chiến tranh giới

3 Cuộc đấu tranh nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa quân phiệt:

(83)

Hoạt động GV HS Kiến thức lực lượng để đấu tranh

+ Mục tiêu phản đối sách hiếu chiến, xâm lược quyền Nhật

+ Lực lượng tham gia bao gồm: Cơng nhân, nơng dân, binh lính phận giai cấp tư sản

+ Kết quả: góp phần làm chậm lại q trình qn phiệt hóa Nhật

nhân dân Nhật diễn sơi Với nhiều hình thức: Biểu tình, bãi cơng, thành lập Mặt trận nhân dân phản chiến quân đội, góp phần vào việc làm chậm q trình qn phiệt hóa máy nhà nước Nhật Bản

4 Sơ kết học:

- Củng cố: + Khủng hoảng 1929 - 1933 Nhật hậu – + Đặc điểm q trình qn phiệt hóa Nhật

- Dặn dò: HS học cũ, xem trước , làm tập: 1 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế Nhật?

A Hậu động đất Tôkiô mức tăng trưởng dân số nhanh B Tài nguyên khoáng sản cạn kiệt nhanh chóng

C Nhật Bản trọng mở rộng xâm lược thuộc địa D Các nước đế quốc khác cạnh tranh gay gắt với Nhật Bản

2 Nguyên nhân kìm hãm phát triển Nơng nghiệp Nhật Bản? A Ruộng đất khô cằn

B Không ý đến phát triển NN mà trọng phát triển CN C Những tàn dư phong kiến tồn nặng nề nông thôn D Do hậu động đất Tôkiô

3 Hậu khủng hoảng Nông nghiệp? A Ruộng đất bỏ hoang

B Giá lương thực, thực phẩm vô đắt đỏ, đời sống người lao động không cải thiện

C Xã hội khủng hoảng trầm trọng D Nạn đói xảy nhiều nơi

4 Nối thời gian với kiện cho

Sự kiện Thời gian

1 Đảng Cộng sản Nhật thành lập a Năm 19323 Khủng hoảng Nhật đạt đến đỉnh cao b Tháng 7/1922 Quân đội Nhật Bản đánh chiếm đông bắc

Trung Quốc c Năm 1931

4 Nhật Bản đưa Phổ Nghi lên đứng đầu “Mãn

châu quốc” d Tháng 9/1931

(84)

Ngày soạn : Ngày kiểm tra:

KIỂM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Củng cố kiến thức học cách có hệ thống - Học sinh nắm nội dung câu hỏi trả lời

- Cho học sinh nắm số dạng câu hỏi nắm bắt nội dung chương trình học kỳ I để vận dụng làm

2 Tư tưởng

- Củng cố số tư tưởng tiến hành giáo dục học 3 Kỹ năng

- Rèn luyện tốt kỹ học tập môn, nắm bắt kiểu câu hỏi, cách trả lời câu hỏi

- Biết dạng đề, dạng câu hỏi vừa vận dụng vừa sáng tạo làm II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Hệ thống câu hỏi phù hợp cho loại học sinh III BÀI KIỂM TRA

Câu 1: Hãy nêu vài nét sơ lược diễn biến chiến tranh giới lần I?

Câu 2: Hãy nêu CNXH không tưởng CNXH khoa học? Hãy so sánh điểm giống khác CNXH không tưởng CNXH khoa học?

Ngày đăng: 17/05/2021, 03:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan