1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án mĩ thuật tuần 31

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 20,35 KB

Nội dung

- Kiến thức: Học sinh hiểu cấu tạo và đặc điểm của mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.. - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.[r]

(1)

TUẦN 31 Ngày soạn: 17/04/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng năm 2021; Buổi chiều: T1: 2A; T2: 2B Thứ tư ngày 21 tháng năm 2021; Buổi chiều: T1: 2E; T2: 2D

Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2021; Buổi chiều: T2: 2C

Vẽ tranh đề tài

VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU

- Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm môi trường, ý nghĩa môi trường sống

- Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ, vẽ tranh có nội dung mơi trường theo ý thích - Thái độ: Học sinh có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường

II/ CHUẨN BỊ ¬ Giáo viên:

- SGK Hình gợi ý cách vẽ

- Tranh vẽ đề tài môi trường Bài vẽ học sinh lớp trước ¬ Học sinh:

- Đồ dùng học tập

- Sưu tầm tranh ảnh đề tài mơi trường III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 ổn định lớp:

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập < phút >

3 Bài mới: < phút >

Giáo viên gợi ý  học sinh nói tầm quan trọng môi trường với sống

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: ( 5’)

Tìm chọn nội dung đề tài - Giới thiệu tranh vẽ môi trường - gợi ý: + Bức tranh vẽ nội dung gì?

* Trồng cây: vẽ hình ảnh nào, hình ảnh chính, phụ?

* Tổng vệ sinh: vẽ hình ảnh nào, đâu hình ảnh chính, phụ?

+ Màu sắc tranh nào? + Em chọn nội dung để vẽ tranh? * Giáo viên nhấn mạnh:Mỗi nội dung trong đề tài Môi trường mang ý nghĩa giáo

- Quan sát, nhận xét:

+ Trồng cây, thu gom rác

+ Vẽ: Hình ảnh chính: Các bạn trồng

Hình ảnh phụ: xẻng, xơ nước,

+ Vẽ: Hình ảnh chính: Các bạn dọn vệ sinh

Hình ảnh phụ: thùng rác, cối

(2)

dục cần có ý thức bảo vệ mơi trường sống.

Hoạt động 2: (4’)

Cách vẽ tranh - Sử dụng hình gợi ý cách vẽ - Câu hỏi mở:

+ Vẽ hoạt động gì? + Vẽ hình ảnh gì?

+ Hình ảnh phụ cần vẽ nào? + Màu sắc vẽ cho đẹp? * Lưu ý:

+ Vẽ hình to, rõ ràng

+ Cỏc dỏng hot động, trang phục cần vẽ khác để tạo cho tranh sinh động

+ Cã thĨ vÏ nhiỊu mµu, vẽ màu kín mặt tranh

- Quan sỏt, tr lời - Nêu bước:

Chọn nội dung đề tài. Vẽ hình ảnh chính. Vẽ hình ảnh phụ. Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3: (20’) Thực hành

- Giới thiệu vẽ lớp trước, tranh sgk - Nêu yêu cầu

 Quan sát, góp ý, gợi mở cho học sinh chưa chọn nội dung đề tài

Hoạt động 4: ( 4’)

Nhận xét, đánh giá - Trưng bày đẹp, chưa đẹp - gợi ý: + Chọn nội dung đề tài chưa? + Cách xếp hình ảnh hợp lý chưa? + Hình vẽ, màu sắc tranh nào?  Giáo viên củng cố, gợi ý học sinh xếp loại

- Khen ngợi học sinh hoàn thành tốt vẽ, động viên học sinh có vẽ chưa đẹp Chuẩn bị cho sau: (1’) - Chuẩn bị đồ dựng học tập

- Quan sát

- Vẽ tranh môi trường nơi em sống

- Nhận xét

- Cùng giáo viên xếp loại

TUẦN 31 Ngày soạn: 17/4/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng năm 2021; Chiều T2: 4A; T3: 4C Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2021; Chiều T3: 4B

Bài 31: Vẽ theo mẫu

(3)

- Kiến thức: Học sinh hiểu cấu tạo đặc điểm mẫu có dạng hình trụ hình cầu

- Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu - Thái độ: Thích tìm hiểu vật xung quanh

II CHUẨN BỊ ¬ Giáo viên:

- SGK; Mẫu vẽ Hình vẽ ba có bố cục, hình dáng, màu sắc khác - Một số vẽ học sinh lớp trước

¬ Học sinh: - Đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập (1 phút)

3 Bài mới: (33 phút)

Đặt vấn đề vào mới: (1 phút)

Trong sống có nhiều đồ vật, loại hoa có dạng hình trụ hình cầu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động (5’)

Quan sát, nhận xét

- Tổ chức cho học sinh bày mẫu: Cái chai Quả bóng nhỏ; gợi ý học sinh nhận xét: + Mẫu có đồ vật? Gồm đồ vật gì? + Cái chai - bóng giống hay khác nhau? khác điểm gì?

- Bày mẫu, quan sát, tìm hiểu mẫu + Hai đồ vật: Cái chai bóng + Cái chai khác bóng đặc điểm, hình dáng màu sắc

+ Cái chai - bóng có dạng hình gì? + Cai chai to, cao hay thấp, nhỏ bóng?

+ Miêu tả đặc điểm, hình dáng màu sắc chai - bóng?

+ Vị trí hai vật mẫu nào: diện, bên phải, bên trái?

Giáo viên nhấn mạnh:

- Xung quanh chúng ta, nhiều đồ vật, hoa đẹp sử dụng để làm mẫu

+ Chai dạng hình trụ, Bóng dạng hình cầu

+ Cái chai cao bóng

+ Chai: cổ thon dài, thân phìn ra, màu xanh

+ Quả bóng trịn, có nhiều có màu đỏ

(4)

vẽ.

- Ở hướng nhìn khác nhau, mẫu sẽ khác về: Khoảng cách; phần che khuất vật mẫu Hình dáng; chi tiết của mẫu.

Hoạt động 2 (5’) Cách vẽ

- Giới thiệu hình vẽ có bố cục khác + Hình vẽ đẹp, chưa đẹp, ?

- Quan sát, nhận xét

+ Bài đẹp: xếp hình vẽ cân đối

- Gợi ý, minh họa bảng:

+ Mẫu vẽ nằm khung hình gì?

+ Cái chai, bóng nằm khung hình?

+ Quả bóng cao phần chai? + Chiều rộng lớn hay nhỏ chai? ( phác nét theo tỉ lệ vật mẫu )

Hoạt động (18’) Thực hành

- Giáo viên giới thiệu số vẽ lớp trước; vẽ trang 76 sgk

- Giáo viên đặt mẫu:

- Học sinh vẽ  Giáo viên quan sát, gợi ý trực tiếp vào vẽ cho học sinh

+ Cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ vật mẫu, cách vẽ hình cân đối

+ Vẽ đậm nhạt (ba sắc độ: Đậm, vừa, nhạt) Vẽ màu có đậm - nhạt

* Khuyến khích học sinh vẽ đậm nhạt Hoạt động 4 (4’)

Nhận xét, đánh giá

- Trưng bày ưu-nhược điểm rõ nét, gợi ý:

+ Cách xếp bố cục (cân đối) chưa? + Tỉ lệ vật mẫu (rõ đặc điểm, gần giống mẫu)?

+ Vẽ đậm nhạt, vẽ màu đẹp chưa?

 Giáo viên bổ sung, nhận xét, điều chỉnh xếp loại khen ngợi, động viên học sinh

với tờ giấy, có hình dáng, tỉ lệ gần với mẫu

- Nêu bước vẽ:

Phác khung hình chung, riêng Tìm tỷ lệ chiều cao, chiều ngang phận vật mẫu

Phác hình. Sửa hình.

Vẽ đậm nhạt vẽ màu. - Quan sát

- Tự chọn mẫu vẽ vẽ mẫu theo hướng nhìn

+ Cái chai bóng con. + Cái ca cam.

- Nhận xét

(5)

Chuẩn bị cho sau (1’)

Ngày đăng: 17/05/2021, 03:12

w