1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GIAO AN LOP 5 TUAN 23 CKTKNGIAM TAI KNS DIEU CHINH

31 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 290,5 KB

Nội dung

Qua baøi hoïc hoâm nay caùc em seõ ñöôïc bieát veà taøi xeùt xöû cuûa moät vò quan aùn vaø phaàn naøo hieåu ñöôïc öôùc mong cuûa ngöôøi lao ñoäng veà moät xaõ hoäi traät töï [r]

(1)

Giáo án lớp Trang 571 TUẦN 23:

Ngày soạn:Thứ ngày 10/2/2012

Ngày dạy:Thứ ngày 13/2/2012 Tiết:3,4

T

ậ p đọc: PHÂN XỬ TÀI TÌNH

I.Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm văn; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật

Hiểu quan án người thơng minh, có tài xử kiện.(Trả lời câu hỏi SGK)

II.Chuaån bò:

_ Tranh minh hoạ đọc SGK

– Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Cao Bằng

- Giáo viên kiểm tra bài.

 Chi tiết nói lên địa đặc biệt Cao Baèng?

 Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước người dân miền núi nào?

- Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới:

Qua học hôm em biết tài xét xử vị quan án phần hiểu ước mong người lao động xã hội trật tự an ninh qua thông minh xử kiện vị quan án đọc: “Phân xử tài tình”

Bài mới: Phân Xử Tài Tình

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Luyện đọc

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - G chia đoạn để học sinh luyện đọc.

 Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm

- Haùt

- Học sinh đọc thuộc lòng thơ trả

lời nội dung

Hoạt động lớp, cá nhân.

- 1 học sinh giỏi đọc bài, lớp đọc

(2)

Giáo án lớp Trang 572  Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội

 Đoạn 3: Phần lại

- Giáo viên ý uốn nắn hướng dẫn

học sinh đọc từ ngữ khó, phát âm chưa xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ giải. - Giáo viên giúp học sinh hiểu từ

ngữ học sinh nêu

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài

(giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể khâm phục trí thơng minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm đoạn: kể, đối thoại)

Hoạt động 2: Tìm hiểu

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải

- Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 - Giáo viên nêu câu hỏi.

 Vị quan án giới thiệu người nào?

 Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?

-G chốt: Mở đầu câu chuyện, vị quan án giới thiệu vị quan có tài phân xử câu chuyện hai người đàn bà nhờ quan phân xử việc bị trộm vài dẫn ta đến cơng đường xem quan phân xử nào?

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn trao

đổi thảo luận để trả lời câu hỏi

 Quan án dùng biện pháp để tìm người lấy cắp vải?

- 1 học sinh tiếp nối đọc đoạn

của văn

- Học sinh luyện đọc từ ngữ phát

âm chưa tốt, dễ lẫn lộn

-1 học sinh đọc phần giải, lớp đọc thầm, em nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có)

- Học sinh lắng nghe.

Hoạt động nhóm, lớp.

-1 học sinh đọc, lớp đọc thầm

- Học sinh nêu câu trả lời.

Dự kiến:

Ông người có tài, vụ án ơng tìm manh mối xét xử công

 Họ bẩm báo với quan việc bí mật cắp vải Người tố cáo người lấy trộm vải Họ nhờ quan phân xử

1 học sinh đọc đoạn

-Học sinh thảo luận nhóm cử đại diện trình bày kết

Dự kiến: Quan dùng cách:  Cho đòi người làm chứng nên khơng có người làm chứng

 Cho lính nhà hai người đàn bà để xem xét khơng tìm chứng

 Quan sai xé vải làm đôi chia cho hai người đàn bà người mảnh

(3)

Giáo án lớp Trang 573

 Vì quan cho người khơng khóc người cắp vải? G chốt: Quan án thông minh hiểu tâm lý người nên nghĩ phép thử đặc biệt – xé đôi vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng

- G yêu cầu học sinh đọc đoạn lại.

 Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi đến?

 Vì quan lại cho gọi người đến?

 Quan án tìm kẻ trộm tiền nhà chùa cách nào? Hãy gạch chi tiết ấy?

- G chốt: Quan án thực việc

theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ cúng thật  giao cho người nắm thóc  đánh địn tâm lý: Đức Phật thiêng: gian thóc tay người nảy mầm  quan sát người chay đàn thấy tiểu bàn tay xem  cho bắt

 Vì quan án lại dùng biện pháp ấy?

Quan án phá vụ án nhờ vào đâu?

Giáo viên chốt: Từ xưa có vị quan án tài giỏi, xét xử cơng minh trí tuệ, óc phán đốn phá nhiều vụ án khó Hiện nay, cơng an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức,

lính trả vải cho người thét trói người lại

- Học sinh phát biểu tự dọ.

Dự kiến: Vì quan hiểu người tự tay làm vải, hy vọng bán vải kiếm tiền nên đau xót vải bị xé tan

 Người dửng dưng trước vải bị xé người không đổ công sức dệt nên vải

-1 học sinh đọc, lớp đọc thầm

 Quan cho gọi tất sư sãi, kẻ ăn người để tìm kẻ trộm tiền

 Vì quan phán đoán kẻ lấy trộm tiền nhà chùa người sống chùa khơng phải người lạ bên

Dự kiến: “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Ph cho bắt rõ kẻ có tật hay giật mình”

-Học sinh phát biểu tự

Dự kiến: Quan án thông minh, nắm đặc điểm tâm lý người chùa tín ngưỡng linh thiêng Đức Phật

 Quan hiểu kẻ có tật hay giật nên nghĩ cách để tìm kẻ gian cách nhanh chóng

(4)

Giáo án lớp Trang 574 lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa

học kĩ thuật hỗ trợ góp phần bảo vệ sống bình đất nước ta  Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

- G hướng dẫn H xác định giọng

đọc văn

Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm nhân vật

Bẩm quan, / / mang vải / chợ, / bà / hỏi mua / cướp vải, / bảo / //

- Học sinh đọc diễn cảm văn.

Hoạt động 4: Củng cố

- Yêu cầu học sinh nhóm thảo luận

tìm nội dung ý nghóa văn

5 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Chú tuần”. - Nhận xét tiết học

 Bình tĩnh, tự tin, sáng suốt …

-Học sinh nêu giọng đọc

Dự kiến: Người dẫn chuyện rõ ràng, rành mạch

- Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ

-Lời quan án: chậm rãi, ôn tồn, uy nghiêm

Nhiều học sinh luyện đọc

- Học sinh tổ nhóm, cá nhân đọc

diễn cảm văn

-Học sinh nhóm thảo luận, trình bày kết

Dự kiến: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện vị quan án, bày tỏ ước mong có vị quan tài giỏi xã hội xét xử công tội nghiêm minh, bảo vệ trật tự an ninh xã hội

Toán: XĂNG-TI-MÉT KHỐI ĐỀ-XI-MÉT KHỐI I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:- H có biểu tượng xăng-ti-mét khối – đề–xi-mét khối

-Biết tên gọi, kí hiệu,”độ lớn” đơn vị đo thể tích:xăng-ti-mét khối – đề–xi-mét khối

-Biết mối quan hệ xăng-ti-mét khối – đề–xi-mét khối

2 Kó năng: - Rèn kó giải tập có liê quan cm3 – dm3

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II.Chuẩn bị:

+ GV: Khối vuông cm dm, hình vẽ dm3 chứa 1000 cm3

+ HS: SGK

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

Giáo viên nhận xét cho điểm

2 Giới thiệu mới:

-Học sinh sửa tập

- Lớp nhận xét.

(5)

Giáo án lớp Trang 575

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xăngtimet khối – đềximet khối

Phương pháp:, Đàm thoại, động não

- Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3 - Thế cm3?

- Thế dm3 ?

- Giáo viên chốt.

- Giáo viên ghi bảng.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu

moái quan hệ dm3 và cm3

- Khối có thể tích dm3 chứa bao

nhiêu khối tích cm3?

- Hình lập phương có cạnh dm gồm

bao nhiêu hình có caïnh cm?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 Giải

bài tập có liên quan đến cm3 và dm3

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Bài 1:

Baøi 2:(a)

- Giáo viên chốt: Đổi từ lớn đến bé.

Hoạt động 3: Củng cố

4 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Mét khối “ - Nhận xét tiết học

Hoạt động nhóm.

Nhóm trưởng cho bạn quan sát

- Khối có cạnh cm

 Nêu thể tích khối

- Khối có cạnh dm

 Nêu thể tích khối

- Nêu câu trả lời cho câu hỏi 2. - Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét. - Lần lượt học sinh đọc. - cm3 là …

- dm3 laø …

- Học sinh chia nhóm.

- Nhóm trưởng hướng dẫn cho bạn

quan sát tính

10  10  10 = 1000 cm3 dm3 = 1000 cm3 - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét.

- Lần lượt H đọc dm3 = 1000 cm3

Hoạt động cá nhân.

-Học sinh đọc đề

- Hoïc sinh làm bài, học sinh làm

bảng

- Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét.

-Học sinh đọc đề, làm

(6)

Giáo án lớp Trang 576

Ngày soạn:Thứ ngày 11/2/2012

Ngày dạy: Thứ ngày 14/2/2012 Tiết:1,2,3

Toán: MÉT KHỐI I Mục tiêu:

1 Kiến thức:-Biết tên gọi, kí hiệu,”độ lớn” đơn vị đo thể tích: mét khối -Biết mối quan hệ m3 - dm3 - cm3 .

2 Kĩ năng: - Giải số tập có liên quan đến đơn vị đo thể tích

3 Thái độ: Ln cẩn thận, xác

II.Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng SGK + HS: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm

III Các hoạt động dạy –học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

- Học sinh sửa 2, (SGK).

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

2 Giới thiệu mới: Giải tốn tìm tỉ số phần trăm

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích

Phương pháp: Thảo luận nhóm đơi, bút đàm, đàm thoại

- Giáo viên giới thiệu mơ hình: mét

khối – dm3 – cm3

- Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên

dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ có sưu tầm vật thật

- Giáo viên giới thiệu mét khối:

- Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể

tích người ta cịn dùng đơn vị nào?

- Mét khối gì? Nêu cách viết tắt?

- Giáo viên chốt lại ý hình vẽ

trên bảng

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát

hình vẽ, nhận xét rút mối quan hệ mét khối – dm3 - cm3 :

- Giáo viên chốt lại:

- Lớp nhận xét.

Hoạt động nhóm, bàn.

-Học sinh nêu mơ hình m3 : nhà,

căn phòng, xe ô tô, bể bơi,…

- Mô hình dm3 , cm3 : hộp, khúc gỗ,

viên gạch…

- … mét khối.

- Học sinh trả lời minh hoạ hình vẽ

(hình lập phương cạnh 1m)

- Viết vào giấy nháp. - 1 mét khối …1m3

- Học sinh đọc đề – Chú ý đơn vị đo. - Các nhóm thực – Đại diện nhóm

(7)

Giáo án lớp Trang 577 m3 = 1000 dm3

1 m3 = 1000000 cm3

- G hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối

quan hệ đơn vị đo thể tích m3 = ? dm3

1 dm3 = ? cm3

1 cm3 = phần dm3

1 dm3 = phần maáy m3

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đổi đơn vị m3 – dm3 – cm3 .

Giải số tập có liên quan đến đơn vị đo thể tích

Bài 1:

- Giáo viên chốt lại.

Bài 2:

- Giáo viên chốt lại.

Hoạt động 3: Củng cố

4 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà làm 3.

- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học.

- Học sinh ghi vào giấy nháp. - Học sinh đọc lại ghi nhớ.

Học sinh đọc đề, 1H làm bài, học sinh lên bảng viết

- Sửa bài. - Lớp nhận xét.

- H đọc đề – Chú ý đơn vị đo. - Học sinh tự làm.

- Học sinh sửa bài.

Chính tả (Nhớ- viết) CAO BẰNG I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Nhớ viết tả ; trình bày hình thức thơ

2 Kĩ năng: Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam(BT2,BT3)

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ

II.Chuaån bò:

+ GV: Giấy khổ to ghi sẵn câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo cột BT3 + HS: Vở, SGKù

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

Giáo viên nhận xét, cho điểm

3 Giới thiệu mới:

- Haùt

- 1 học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên

người, tên địa lí VN

(8)

Giáo án lớp Trang 578

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết

Phương pháp: Thực hành

- Giáo viên nêu yêu cầu baøi.

Giáo viên nhắc nhở học sinh ý cách viết tên riêng

- G yêu cầu học sinh soát lại bài.

Hoạt động 2: H dẫn H làm tập

Phương pháp: Thi đua, luyện tập Bài 2:

- Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng

chính tả tên riêng nêu nhận xét cách viết tên riêng

- G nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

a Người nữ anh hùng hy sinh tù Côn Đảo chị Võ Thị Sáu

b Người lấy thân làm giá súng trận Điện Biên Phủ anh Bế Văn Đàn

c Người chiến sĩ biệt động SàiGịn đặt mìn cầu Cơng Lý anh Nguyễn Văn Trỗi

Baøi 3:

- G nhắc lại yêu cầu đề: Tìm viết

lại cho tên riêng có đoạn thơ

Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Trò chơi hái hoa dân chủ

- Giáo viên nhận xét.

5 Tổng kết - dặn dò:

Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa”

- Nhận xét tiết học

VN

Hoạt động cá nhân, lớp.

-2 Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ đầu

- Học sinh nhớ lại khổ thơ, tự viết bài. - Học sinh lớp sốt lại sau từng

cặp học sinh đổi cho để sốt lỗi

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- 1 học sinh đọc đề. - Lớp đọc thầm. - Lớp làm bài

- Sửa bảng nêu lại quy tắc viết hoa

tên riêng vừa điền

- Lớp nhận xét.

-1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu đề

- Cả lớp làm vào vở. - Học sinh nêu kết quả.

Ví dụ:Ngã baTùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai

- Lớp sửa bài.

Hoạt động lớp.

(9)

Giáo án lớp Trang 579

Luyện từ câu: LUYỆN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ:

HẠNH PHÚC -MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc(BT4)( STV TẬP 1).viết đoạn văn ngắn môi trường theo yêu cầu BT3

2 Kĩ năng:Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, có ý thức bảo vệ môi trường

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc

II.Chuẩn bị:

+ GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ + HS: từ điển Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu hạnh phúc, gia đình hạnh phúc  Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh phúc trạng thái sung sướng cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện.hóa vốn từ hạnh phúc

Baøi 4: STV5 T ập 1- T146)

 Thống kê ý c em chọn  G chốt lại: chọn c

 Dẫn chứng mẫu chuyện ngắn hịa thuận gia đình

Bài 3:STV5 T ập 1- T126) Đăït câu với từ ngữ tập2  GV nhận xét + Tuyên dương

Hoạt động 2: Củng cố Khắc sâu kiến thức học

5 Tổng kết - dặn dò:

Nhận xét tiết học

Cảø lớp nhận xét

H lắng nghe

H đóc kó đeă bài.H neđu ý kiên cụa mình.G tođn tróng ý kiên rieđng cụa mi H, song hướng dăn cạ lớp đeẫn kêt lun:Tât cạ yêu tô tređn đeău có theơ đạm bạo cho gia đình sông hánh phúc mói người sông hòa thun quan tróng nhât thiêu yêu tô hòa thun gia đình khođng theơ có h/ phúc.(chón ý c)

-Viết đoạn văn khoảng câu cụm từ tập

Chuyển giấy cho từ bạn thi đặt câu nhanh (Đúng ý, gọn lời)

(10)

Giáo án lớp Trang 580

Chiều : Tiết

Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu:

Kể lại câu chuyện nghe,đã đọc người bảo vệ trật tự, an ninh; xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết biết trao đổi ND câu chuyện

II.Chuẩn bị:

+ Giáo viên: Một số sách báo, truyện viết chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ III.Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động: Ổn định

2 Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng

- G gọi học sinh tiếp nối kể lại

và nêu nội dung ý nghóa câu chuyện

- Giáo viên nhận xét – cho điểm

3 Giới thiệu mới:

Tiết kể chuyện hôm em tự kể chuyện nghe, đọc người thơng minh dũng cảm, góp sức bảo vệ giữ gìn trật tự, an ninh  Kể chuyện nghe, đọc

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: H dẫn H kể chuyện

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải  Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề

- G gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài. - G ghi đề lên bng3, yêu cầu học

sinh xác định yêu cầu đề cách gạch từ ngữ cần ý

- Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ

trật tự, an ninh” hoạt động chống lại xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn trị, có tổ chức, có kỉ luật

- G lưu ý H kể truyện đọc

trong SGK lớp đọc khác

Giáo viên gọi số học sinh nêu tên câu chuyện em chọn kể

- Haùt

Cả lớp nhận xét

Hoạt động lớp.

-1 học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

- Cả lớp làm vào vở.

- 1 H lên bảng gạch từ ngữ.

VD: Hãy kể câu chuyện nghe đọc người góp sức bảo vệ trật tự, an ninh

- 1 học sinh đọc toàn phần đề và

(11)

Giáo án lớp Trang 581

Hoạt động 2: H kể chuyện trao đổi nội dung

Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.

G h dẫn H: kết thúc chuyện cần nói lên điều em hiểu từ câu chuyện

- G nhaän xét, tính điểm cho nhóm.

Hoạt động 3: Củng cố

- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên số

câu chuyện kể

- Tuyên dương.

5 Tổng kết - dặn dò:

Về nhà kể lại chuyện mà em kể

- Nhận xét tiết học

-4–5H tiếp nối nêu tên câu chuyện Hoạt động nhóm, lớp.

-1 học sinh đọc gợi ý  viết nhanh nháp dàn ý câu chuyện kể

- 1 học sinh đọc gợi ý cách kể - Từng học sinh nhóm kể câu

chuyện Sau nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm thi đua kể chuyện.

-Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay

Ngày soạn:Thứ ngày 13/2/2012

Ngày dạy: Thứ ngày 15/2/2012 Tiết:1, 2, 3, 4

Toán: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:- Biết đọc viết đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-met khối mối quan hệ chúng

2 Kĩ năng: - Biết đổi đơn vị đo thể tích, so sánh số đo thể tích

3 Thái độ: - Giáo dục tính khoa học, xác

II.Chuẩn bị:

+ GV: SGK, bảng phụ + HS: SGK, kiến thức cũ III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: Mét khối

- Mét khối gì?

- Nêu bảng đơn vị đo thể tích?

Áp dụng: Điền chỗ chấm 15 dm3 = …… cm3

2 m3 23 dm3 = …… cm3 - Giáo viên nhận xét

2 Giới thiệu mới: Luyện tập

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Ôn tập

- Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh làm bài.

(12)

Giáo án lớp Trang 582

Phương pháp: Đàm thoại

- Nêu bảng đơn vị đo thể tích học? - Mỗi đơn vị đo thể tích gấp lần

đơn vị nhỏ liền sau?  Hoạt động 2: Luyện tập

Phương pháp: Luyện tập, thực hành Bài

a) Đọc số đo b) Viết số đo

- Giaùo viên nhận xét.

Bài

- Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông - Giáo viên nhận xét.

Bài 3(a,b)

- So sánh số đo sau đây.

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học

sinh nêu cách so sánh số đo

- Giáo viên nhận xét.

Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Động não

- Nêu đơn vị đo thể tích học.

4 Tổng kết - dặn dò:

- Học bài.

- Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật. - Nhận xét tiết học

- m3 , dm3 , cm3 - hoïc sinh neâu.

-Học sinh đọc đề

a) Học sinh làm miệng b) Học sinh làm vào giấy nháp -Học sinh đọc đề

- Học sinh làm vào vở. - Sửa miệng.

-Học sinh đọc đề

- Học sinh làm vào vở. - Sửa bảng lớp.

- Lớp nhận xét. - Học sinh sửa bài.

- Hoïc sinh neâu.

HĐNGLL: Tuần 23 GIAO LƯU VĂN NGHỆ

MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN (Tiếp theo)) 1 Yêu cầu giáo dục:

- Giáo dục cho học sinh lịng biết ơn Đảng tình u quê hương đất nước

- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện tạo thêm điều kiện để em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp nhà trường

- Phát huy tiềm văn nghệ lớp 2 Nội dung hình thức hoạt động

a Nội dung

- Những hát, thơ câu chuyện ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước mùa xuân

- Những sáng tác tự biên tự diễn học sinh theo chủ đề hoạt động b Hình thức hoạt động

(13)

Giáo án lớp Trang 583 a Về phương tiện hoạt động

- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm sáng tác học sinh theo chủ đề - Hệ thống câu hỏi, câu đố đáp án kèm theo

- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo b Về tổ chức

- GVCN làm việc với tập thể lớp:

+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung hình thức tiến hành, đề nghị học sinh lớp chuẩn bị sẵn sàng tham gia

+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, đội cử đội trưởng đặt tên cho hai đội (mỗi đội cử 10 em, số học sinh lại làm cổ động viên)

- Giáo viên hội ý với lực lượng cán lớp hai đội trưởng để thống yêu cầu phân công chuẩn bị hoạt động như:

+ Phân cơng người dẫn chương trình, xây dựng chương trình + Chọn cử BGK, phân cơng trang trí

4 Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Bắt hát tập thể

- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung hình thức giao lưu, giới thiệu BGK hai đội lên tham dự

b) Giao lưu

- Người dẫn chương trình nêu câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội thực theo yêu cầu

- Trong qua trình giao lưu cần giao lưu với cổ động viên qua số câu hỏi 5 Kết thúc hoạt động

Người dẫn chương trình cơng bố kết hai đội nhận xét ý thức tham gia vui chơi hai đội tập thể lớp

-šµš

-Tập đọc: CHÚ ĐI TUẦN I.Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm thơ

-Hiểu hi sinh thầm lặng, bảo vệ sống bình yên tuần.(Trả lời câu hỏi; học thuộc lịng câu thơ u thích)

II.Chuẩn bò:

Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ ghi khổ thơ học sinh luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: Phân xử tài tình

- Giáo viên đặt câu hỏi.

- Vị quan án giới thiệu một

người nào?

- Quan dùng biện pháp để tìm

ra người lấy cắp vải?

(14)

Giáo án lớp Trang 584

- Nêu cách quan án tìm kẻ trộm tiền

nhà chùa?

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

2 Giới thiệu mới: Chú tuần Giáo viên khai thác tranh minh hoạ “Các chiến sĩ tuần đêm, qua trường học sinh miền Nam số 4”

Giới thiệu thơ“Chú tuần” chiến sĩ tuần hoàn cảnh có tình cảm bạn H? Đọc thơ em hiểu điều

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Luyện đọc

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Yêu cầu H đọc phần giải từ ngữ. - Giáo viên nói tác giả hoàn

cảnh đời thơ (tài liệu giảng dạy)

- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc

cho học sinh: đoạn thơ khổ thơ

- Khổ thơ 1: Từ đầu…xuống đường. - Khổ 2: “Chú qua…ngủ nhé!” - Khổ 3: “Trong đêm…chú rồi!” - Khổ 4: Đoạn lại.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện

đọc từ ngữ phát âm lẫn lộn ảnh hưởng phương ngữ âm tr, ch, s, x…

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài

giọng nhẹ, trầm lắng, thiết tha

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.( Khơng hỏi câu 2)

p p: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ trả

lời câu hỏi

Người chiến sĩ tuần hoàn cảnh nào?

Hoạt động lớp, cá nhân.

-Học sinh giỏi đọc

- Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ.

-Học sinh luyện đọc

- Học sinh lắng nghe.

Hoạt động nhóm, lớp.

-1 học sinh đọc khổ thơ

- Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. - Dự kiến: Người chiến sĩ tuần trong

đêm khuya, gió rét, người yên giấc ngủ say

(15)

Giáo án lớp Trang 585 Giáo viên gọi học sinh tiếp nối

đọc khổ thơ và nêu câu hỏi

- Đặt hình ảnh người chiến sĩ tuần

bên hình ảnh, giấc ngủ yêu bình học sinh, tác giả thơ muốn nói lên điều gì?

- Giáo viên chốt: Các chiến só tuaàn

trong đêm khuya qua trường Học sinh miền Nam lúc người yên giấc ngủ say tác giả đặt hai hình ảnh đối lập để nhằm ngợi ca lòng tận tuỵ hy sinh quên hạnh phúc trẻ thơ chiến sĩ an ninh

- Yêu cầu học sinh đọc khổ thơ cịn

lại nêu câu hỏi

- Em gạch từ ngữ và

chi tiết thể tình cảm mong ước người chiến sĩ bạn H? Giáo viên chốt: Các chiến sĩ an ninh yêu thương cháu học sinh, quan tâm, lo lắng cho cháu, sẵn sàng chịu gian khổ, khó khăn để giữ cho sống cháu bình yên, mong cháu học hành giỏi giang, có tương lai tốt đẹp

Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác

định cách đọc diễn cảm thơ cách nhấn giọng, ngắt nhịp khổ thơ

Gió hun hút/ lạnh lùng/ Trong đêm khuya/ phố vắng/ Súng tay im lặng/ Chú tuần/ đêm nay/

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc

thuộc lòng khổ thơ

- Tổ chức cho H thi đua đọc diễn cảm

Dự kiến: Tác giả thơ muốn ngợi ca chiến sĩ tận tuỵ, quên hạnh phúc trẻ thơ

-2 H tiếp nối đọc khổ thơ cịn lại

- Học sinh tìm gạch từ ngữ và

chi tieát

- Dự kiến: Từ ngữ, yêu mến, lưu luyến. - Chi tiết: thầm hỏi cháu ngủ có ngon

không? Đi tuần mà nghĩ đến cháu, mong giữ nơi cháu nằm ấm

- Mong ước: Mai cháu học hành tiến

bộ, đời đẹp tươi khăn đỏ tung bay

Hoạt động nhóm đơi, lớp.

Học sinh luyện đọc khổ thơ, thơ

- Hoïc sinh tổ, nhóm, cá nhân thi đua

đọc thuộc lòng diễn cảm thơ

- Học sinh nhóm thảo luận trao đổi

tìm đại ý trình bày kết

- Dự kiến: Các chiến sĩ an ninh yêu

(16)

Giáo án lớp Trang 586 thuộc lòng khổ thơ, thơ

H nêu ND

Hoạt động 4: Củng cố

- G tổ chức cho học sinh thi đua dãy. - Giáo viên nhận xét–Tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò:

- u cầu học sinh nhà luyện đọc. - Chuẩn bị: “Tập tục xưa người

ÊĐê”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm

T

ậ p làm văn: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Lập chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh(Theo gợi ý SGK)

2 Kĩ năng: - Chương trình lập phải sáng, rõ ràng, rành mạch, cụ thể giúp người đọc, người thực hình dung dễ dàng nội dung tiến trình hoạt động

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lịng say mê sáng tạo

II Chuẩn bị:

Bảng phụ ghi nội dung chương trình hành động theo dàn ý nêu sách SGK Các tờ giấy khổ to cho học sinh nhóm làm

III Các hoạt động dạy –học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Lập chương trình hành động (tuần 21)

- Giáo viên kiểm tra – học sinh khá

giỏi đọc lại chương trình hành động em lập (viết vào vở)

3 Giới thiệu mới:

Trong tiết học này, em tiếp tục luyện tập lập chương trình hành động cho hoạt động tập thể Đó hoạt động góp phần giữ gìn sống trật tự, an ninh

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: H dẫn H luyện tập

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Đây là

một hoạt động cho BCH Liên Đội

- Haùt

-Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm

- Các em suy nghĩ, lựa chọn 5

(17)

Giáo án lớp Trang 587 trường tổ chức Em tưởng tượng em

là lớp trưởng chi đội trưởng chọn hoạt động em biết, tham gia tưởng tượng cho hoạt động em chưa tham gia

- Yêu cầu học sinh nêu tên hoạt động

em choïn

- Gọi học sinh đọc to phần gợi ý.

Hoạt động 2: Luyện tập

- Giáo viên phát bút cho – học sinh

lập chương trình hoạt động khác lên bảng

- G nhận xét, sửa chữa cho học sinh.

-G gọi học sinh đọc lại CTHĐ

- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.

Hoạt động 3: Củng cố

- Giáo viên nhận xét hoạt động khả thi.

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh nhà hoàn chỉnh

lại CTHĐ viết vào

- Nhaän xét tiết học

-Nhiều học sinh tiếp nối nêu tên hoạt động em chọn

- 1 H đọc phần gợi ý, lớp đọc thơ.

Học sinh lớp làm vào vở, – em làm giấy xong dán lên bảng lớp trình bày kết

- Cả lớp nhận xét bổ sung hồn chỉnh

bài bạn

- Từng học sinh tự sửa chữa chương

trình hoạt động

- 4 – em học sinh xung phong đọc

chương trình hoạt động sau sửa hoàn chỉnh Cả lớp bình chọn người lập bảng CTHĐ tốt

-Lớp bình chọn chương trình

Ngày soạn:Thứ ngày 14/ 2/ 2012

Ngày dạy:Thứ ngày 16/ 2/ 2012 Tiết: 1,2

Tốn: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu:

1 Kiến thức:-Có biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật -Biết tính thể tích HHCN

2 Kĩ năng: H vận dụng cơng thức tính thể tích HHCN để giải số tập liên quan

3 Thái độ: Có ý thức cẩn thận làm

II.Chuẩn bị:

+ GV: Chuẩn bị hình vẽ

+ HS: Hình vẽ hình hộp chữ nhật a = cm ; b = cm ; c = cm

III.Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ:

(18)

Giáo án lớp Trang 588 Thể tích hình hộp chữ nhật

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn H tự hình thành biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật Tìm quy tắc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại

 G hướng dẫn học sinh tìm cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

- G giới thiệu hình hộp chữ nhật

- Giáo viên giới thiệu hình lập phương

caïnh cm  cm3

- Lắp vào hình hộp chữ nhật hàng, 3

khối lắp hàng  đầy lớp

- Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ

nhật

- Vậy cần có khối hình lập

phương cm3

- Giáo viên chốt lại: hình hộp chữ

nhật có 60 hình lập phương cạnh cm

- Chỉ theo số đo a – b – c

 thể tích

- Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ

nhật ta làm sao?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng số quy tắc tính để giải số tập có liên quan

Phướng pháp: Bút đàm, đàm thoại, quan sát, luyện tập

Bài

Bài 2:(Không yêu cầu)

Hoạt động nhóm, lớp.

- Tổ chức học sinh thành nhóm.

- Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình lớp

cho đến đầy hình hộp chữ nhật

- Đại diện nhóm trình bày nêu số

hình lập phương cm3 - Nêu cách tính.

a = hình lập phương cm b = hình lập phương cm

 13 hình lập phương cm – Có lớp (chỉ chiều cao cm)

Vậy có 60 hình lập phương1cm=5  

Thể tích hình lập phương cm3 - Vậy thể tích hình hộp chữ nhật

=   = 60 cm3

- H ghi nháp nêu quy tắc. - Học sinh nêu công thức.

V = a  b  c

Hoạt động cá nhân, lớp.

-Học sinh đọc đề

- Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài.

(19)

Giáo án lớp Trang 589

- Giáo viên chốt lại.

Bài 3:(Không yêu cầu)

- Giáo viên chốt lại.

Hoạt động 3: Củng cố

5 Tổng kết - dặn dò:

-Chuẩn bị: “Thể tích hình lập phương”

- Nhận xét tiết học

- Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài.

- Học sinh quan sát hình. - Có thể có cách.

 Cách 1: Bổ dọc hình hộp chữ nhật  Cách 2: Bổ ngang hình hộp chữ nhật  Cách : Vẽ thêm hình hộp chữ nhật a = 12 cm , b = cm , c = cm tính

Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ NHẬN BIẾT, XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CÁC VẾ CÂU GHÉP, ĐẶT ĐƯỢC CÂU GHÉP

I.Muïc tieâu:

1 Kiến thức:- Củng cố câu ghép , thể quan hệ điều kiện giả - kết quả, Giả thiết – kết quả(ND ghi nhớ)

2 Kĩ năng: - Biết tìm vế câu quan hệ câu ghép (BT1); tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép(BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép(BT3)

3 Thái độ: - Có ý thức dùng câu ghép

II.Chuẩn bò:

Bảng phụ viết sẵn câu văn III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: Cách nối vế câu ghép quan hệ từ

- ND kiểm tra: G gọi học sinh nhắc lại noäi

dung phần ghi nhớ tiết học trước Cho ví dụ?

2 Giới thiệu mới:

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1:

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành  Hoạt động 2: Rút ghi nhớ

Phương pháp: Đàm thoại, động não Bài

- Phân tích cấu tạo câu ghép cho. - G treo bảng phụ có sẵn câu ghép.

Hãy nêu cặp quan hệ từ câu?

- H nhắc lại

-Yêu cầu – H làm lại tập 3,

Hoạt động lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu đề

- Hoïc sinh phát biểu ý kiến.

- Học sinh làm bảng trình

(20)

Giáo án lớp Trang 590  GV nhận xét + chốt:

Cặp quan hệ từ chẵng … mà …

thể quan hệ tăng tiến vế câu Bài 2: Tìm thêm cặp q hệ từ nối vế câu có quan hệ tăng tiến G nhận xét, chốt lời giải đúng: Ta sử dụng cặp quan hệ từ khác:

Khơng … mà cịn … Khơng … mà …

Không phải … mà …

Hoạt động 3: Luyện tập

Phương pháp: Luyện tập, thực hành, thảo luận nhóm

Hoạt động 4: Củng cố

4 Toång kết - dặn dò:

- Ôn bài.

- Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”

- Nhận xét tiết học

-1 học sinh đọc u cầu đề bài, lớp đọc thầm

- Hoïc sinh phát biểu ý kiến.

- Học sinh làm bảng trình

bày kết VD: câu ghép

Hoạt động cá nhân, lớp

Chẳng Hồng / chăm học mà bạn ấy/ chăm làm

Cặp quan hệ từ: Chẵng … mà

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh trao đổi nhóm đôi, thay thế

các quan hệ từ khác vào câu ghép BT1

- Học sinh phát biểu.

Chiều, tiết1,2, 3. Luyện tốn: XĂNG-TI-MÉT KHỐI ĐỀ-XI-MÉT KHỐI MÉT KHỐI I Mục tiêu:

Rèn kĩ đổi đơn vị đo cm3, dm3, m3.Giải tập có liên quan

II Các hoạt động dạy - học : 1 Nhắc lại kiến thức:

HS nhắc lại :

-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền -Mỗi đơn vị đo thể tích

1000

đơn vị lớn tiếp liền

Hướng dẫn luyện tập:

(21)

Giáo án lớp Trang 591 a 45 cm3 b.0,45 dm3 c.4,5m3 d.

5

dm3

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3256 cm3 = dm3

b) 5225 000 cm3 = m3

c) 12 dm3 = m3

Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống (>, <, =) a) 312 cm3 3,12 dm3

b)5,5 m3 550 dm3

c)405 dm3 4,05 m3

- GV hướng dẫn thêm cho HS yếu

- GV định số HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, sửa chữa - GV chấm bài, nhận xét

GV chấm bài, nhận xét 3 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau

-šµš

-Luyeọn tieỏng vieọt: LUYệN Về câu ghép (tt) I/ Mục đích yêu cầu :

- Giúp học sinh nắm vững kiến thức câu ghép Hiểu ý nghĩa câu ghép II/ Các hoạt động dạy học :

1/ KiÓm tra : Xen kÏ bµi

2/ Bµi míi : a/ Giíi thiƯu bµi : b/ Néi dung :

G: Nêu số cặp quan hệ từ thờng dùng để nối vế câu câu ghép? Bài tập 1: Câu câu ghép?

a.Bà già Nô- en chẳng chịu cảnh tuyết rơi nhìn gia đình ngời khác sum họp đâu

b.Con trai chẳng thích mua sắm, có bà già Nơ-en đẩy xe khắp siêu thị mua đủ loại quà cho trẻ em khắp giới

Häc sinh lµm vào , chữa

Bi 2: Dấu phẩy thứ hai câu “Giáng sinh dịp để bàn bè gặp gỡ, hội họp, trai chẳng chịu từ bỏ để phân phát quà đâu.” Cú tỏc dng gỡ ?

a Ngăn cách vế câu ghép b Ngăn cách trạng ngữ với vế câu c Ngăn cách từ làm vị ngữ Học sinh làm -trả lời miệng

Bài tập 3: Viết câu văn (có sử dụng dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ vị ng÷)

H làm vào H trình bày lại làm, giáo viên nhận xét ghi im

3/Củng cố dặn dò :

Về nhà ôn , chuẩn bị sau

-šµš

-Đạo đức: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( Tiết 1)

I môc tiªu. 1 KiÕn thøc:

(22)

Giáo án lớp Trang 592

+ Tổ quốc em Việt Nam Việt Nam đất nớc xinh đẹp, hiếu khách có truyền thống văn hoá lâu đời Việt Nam thay đổi phát trin tng ngy

+ Cần hiểu biết lịch sù d©n téc ViƯt Nam

+ Em cần phải học tập tốt để sau góp sức xây dựng tổ quốc Việt Nam

+ Em cần gìn giữ truyền thống, nét van hố đất nớc mình, trân trọng yêu quý ngời, sản vật quê hơng Việt Nam

2 Thái độ.

+ Tù hào truyền thống dân tộc Việt Nam

+ Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng Tổ quốc

+ Quan tâm đến phát triển đất nớc Có ý thức bảo vệ, gìn giữ văn hóa, lịch sử dân tộc

3 Hµnh vi.

+ Học tập tốt, lao động tích cực đê đóng góp cho q hơng + Nhắc nhở bạn bè học tập xây dừng đất nc

II Đồ dùng dạy học.

+ Bn đồ Việt Nam, tranh ảnh danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp Việt Nam

+ GiÊy r« ki, bút ( HĐ1 tiết 1, HĐ3 tiết 2) + Bảng phụ ( HĐ1 tiết HĐ tiết 1)

+ Bảng kẻ ô chữ ( HĐ1 tiết 2) + Bảng phụ ( HĐ2 tiết 1)

III hoạt động dạy học chủ yếu.

TiÕt

Hoạt động dạy Hoạt động học.

Hoạt động 1

T×m hiĨu vỊ tỉ qc viƯt nam

- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGk Mời HS đọc to - Hỏi HS: từ thơng tin đó, em suy nghĩ đất nớc ngời Việt Nam?

- Yêu cùa HS làm việc theo nhóm Thảo luận để trả lời câu hỏi: Em cịn biết Tổ quốc chúng ta? Hãy kể:

1 diện tích, vị trí địa lý

- Một HS đọc thông tin trang 34 SGK Cả lớp theo dõi SGK lắng nghe

- HS tr¶ lêi

VD + Đất nớc Việt Nam phát triển

+ Đất nớc Việt Nam có truyền thống văn hoá quý báu + Đất nớc Việt Nam đất nớc hiếu khách

(23)

Giáo án lớp Trang 593

2 Kể tên danh lam thắng cảnh

3 KĨ mét sè phong tơc trun thèng cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp

4 Kể thêm cơng trình xây dựng lớn đất nớc

5 Kể thêm truyền thống dựng nớc giữ nớc

6 Kể thêm thành tựu khoa học kĩ thuật, chăn nuôi, trồng trọt

- Yờu cu cỏc nhóm trình bày kết thảo luận ( GV ghi bảng theo cột nội dung phù hợp cách ngắn gọn, rõ ý) - Cho HS đọc ghi nhớ SGK

1 Về diện tích, vị trí địa lý: diện tích vùng đất liền 33 nghìn km2, nằm bán đảo Đơng Nam á, giáp với biển Đông, thuận lợi cho loại hình giao thơng giao lu với nớc ngồi

2 Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng ( hầu nh vùng có thắng cảnh) nh: Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long, Hà Nội : Chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc tử giám, Hồ Gơm, Huế: Kinh đo Huế, TPHCM: Bến cảng Nhà Rồng, Đà Nẵng: Bãi biển đẹp, Quảng Nam: Hội An…) Đặc biệt có nhiều di sản giới

3 Về phong tục ăn mặc: ngời Việt Nam có phong cách ăn mặc đa dạng: ngời miền Bắc thờng mặc áo nâu, mặc váy, ngời Tây Nguyên đóng khố, ngời miền Nam mặc áo bà ba, cô gái Việt Nam có tà áo dài truyền thống Về phong tục ăn uống: Mỗi vùng lại có sản vật ăn uống đặc trng: Hà Nội: có phở, bánh cốm, Huế: có kẹo Mè Xửng…

VỊ c¸ch giao tiÕp Ngêi Việt Nam có phong tục: Miếng trầu đầu câu chuyện, lời chào cao mâm cỗ, coi trọng chào hỏi, tôn trọng giao tiếp Về công trình xây dựng lớn: Thuỷ điện Sơn La, đ-ờng mòn Hồ Chí Minh

5 V truyn thống dựng nớc giữ nớc: khởi nghĩa Bà Trng, Bà Triệu; lần đánh tan quân Nguyên Mông ( thời Trần); đánh tan thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lợc

(24)

Giỏo ỏn lp Trang 594

phê, bông, mía

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến

- 3, HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2.

Tìm hiểu địa danh mốc thời gian quan trọng.

- GV treo b¶ng phụ ghi thông tin nêu tình cho HS lớp

Em HS nớc gặp biển hiệu có ghi thông tin sau, em nói với bạn

1 Ngày 2/9/1945 Ngày 7/5/1954 Ngày 30/4/1975 Sông Bạch Đằng Bến Nhà Rồng

- HS lắng nghe, quan sát bảng phụ

1 Ngy 2/9 / 1945 ngày Quốc khánh đất nớc Việt Nam

2 Ngày 7/5/1954 ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, dân tộc Việt Nam chiến thắng thực dân Pháp

3 Ngày 30/4/1975 ngày giải phóng miền Nam, thng nht t nc

4 Sông Bạch Đằng: Noi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán, nhà Trần chiến thắng quân Nguyên Mông

5 Bn Nh Rồng nơi Bác Hồ tìm đờng cứu nớc

Hoạt động 3.

Những hình ảnh tiêu biểu ca t nc vit nam

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + HS nhóm thảo luận với nhau, chọn số hình ảnh SGK hình ảnh Việt Nam

+ Nhúm trao đổi để viết lời giới thiệu tranh

- HS chia nhãm lµm viƯc

+ Chọn ảnh: cở đỏ vàng, Bác Hồ, đồ Việt Nam , áo dài Việt Nam, Văn miếu – Quốc Tử Giám

+ ViÕt lêi giíi thiƯu

+ Cờ đỏ vàng: quốc kì Việt Nam, màu đỏ với vàng năm cánh

(25)

Giáo án lớp Trang 595

- Yêu cầu HS báo cáo kết làm việc

( GV chun b trc tranh Việt Nam tập trang 36 SGK HS treo lên giới thiệu)

- Gv: Em có nhận xét truyền thống lịch sử dân tộc Việt Nam ( công bảo vệ đất nớc)

đất nớc ta khỏi ách hộ giặc ngoại xâm Pháp, Mỹ + Bản đồ Việt Nam: đất nớc Việt Nam đồ có hình dạng chữ S, nằm sát biển Đơng có diện tích phần đất lion 330.000km2 + áo dài Việt Nam: trang phục truyền thống phụ nữ Việt Nam, xuất từ kỷ thứ 18, áo dài làm cho ngời phụ nữ Việt Nam thêm duyên dáng

+ Văn Miếu Quốc tử giám: nằm thủ đô Hà Nội trờng đại học nớc

- Đại diện nhóm lên bảng chọn tranh tình bày giới thiệu tranh Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, nhận xét - Dân tộc Việt Nam có lịch sử hào hùng chống giặc ngoại xâm, gìn giữ độc lập dân tộc, dân tộc Việt Nam có nhiều ngời u tú đóng góp sức để bảo vệ đất nớc

Hoạt động 4. Những khó khăn đất nớc ta

- GV : Việt Nam đà đổi phát triển, gặp nhiều khó khăn, tr ngi

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, thảo luận hoàn thành bảng sau

Những khã

khăn đất nớc ta gặp phải

Bn cú th lm gỡ gúp

phần khắc

phôc ………

……… ……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ………

- HS l¾ng nghe

- HS chia nhóm, thảo luận hoàn thành bảng

Những khó khăn đất nớc ta cịn gặp phải

Bạn làm đê góp phần khắc phc

- Nạn phá rừng

còn nhiều - Bảo vệ rừng,cây trồng, không bẻ - ô nhiễm m«i

(26)

Giáo án lớp Trang 596

( GV hớng dẫn: Em thấy sống xung quanh em vấn đề tiêu cực xảy coi khó khăn mà đất nớc ta gặp phải) - Gv cho nhóm lần lợt trình bày khó khăn mà nhóm tìm đợc GV ghi lại ý kiến hợp lý lên bảng

- Với khó khăn, GV tiếp tục hỏi nhóm việc HS làm để góp phần khắc phụ, GV ghi lại ý kiến hợp lý

- GV khẳng định ý kiến - GV kết luận

- L·ng phÝ níc, ®iƯn

- Sử dụng điện, nớc tiết kiệm

- Tham ô,

tham nhũng - Phải trungthực, thẳng

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến - Với khó khăn, HS lần lợt trả lời cash thực để khắc phục Các nhóm lắng nghe bổ sung ý kiến cho

+ HS lắng nghe ghi nhớ

Củng cố dặn dò.

-Ngày soạn:Thứ ngày 15/2/2012

Ngày dạy: Thứ ngày 17/2/2012 Tiết: 1,2,3, 4 Toán: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: H biết cơng thức tính thể tích hình LP

2 Kĩ năng: - H biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải số tập liên quan

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học

II.Chuẩn bị:

+ GV:Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2,

+ HS: Hình lập phương cạnh cm (phóng lớn) Hình vẽ hình lập phương cạnh cm III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài cũ:

- H sửa tập. - Giáo viên nhận xét cho điểm.

2 Giới thiệu mới:

Thể tích hình lập phương  Ghi tựa lên bảng

(27)

Giáo án lớp Trang 597

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: H/dẫn H tự hình thành biểu tượng thể tích lập phương.Tìm quy tắc cơng thức tính thể tích hình lập phương  G h dẫn cho học sinh tìm cơng thức tính thể tích hình lập phương

- G giới thiệu hình hộp chữ nhật - Giáo viên giới thiệu hình lập

phương cạnh a = cm  cm3

- Lắp vào hình lập phương cm. - Tiếp tục lắp cho đầy mặt

Nếu lắp đầy hình lập phương Vậy cần có khối hình lập phương cm3

- Giáo viên chốt lại: Số hình lập

phương a = cm xếp theo cạnh hình lập phương lớn cm

Chỉ theo số đo a – b – c  thể tích

Vậy muốn tìm thể tích hình lập

phương ta làm sao?

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng số quy tắc tính để giải số tập có liên quan

Bài

- Lưu ý:

cột3:biết diện tích mặt  a = cm cột 4: biết diện tích tồn phần  diện tích mặt

Bài 2(Không yêu cầu)

G chốt lại: cách tìm trung bình cộng  Hoạt động 3: Củng cố

- Thể tích hình tính mấy

kích thước?

5 Tổng kết - dặn dò:

-Chuẩn bị: Luyện tập chung

Hoạt động nhóm, lớp

- Tổ chức học sinh thành nhóm.

- Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình lớp

cho đếp đầy hình lập phương

- Đại diện nhóm trình bày nêu số hình

lập phương hình lập phương caïnh cm  = cm

- Học sinh quan sát nêu cách tính.

   = 27 hình lập phương

- Học sinh vừa quan sát phần, vừa vẽ

hình để nhóm quan sát nêu cách tính thể tích hình lập phương

- H ghi nháp nêu quy tắc. - Học sinh nêu công thức.

V = a  a  a

Hoạt động cá nhân

Bài Bài giải:

a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: x x = 504 (cm3)

b) Độ dài cạnh hình lập phương là: (8 +7 + 9) : = (cm)

Thể tích hình lập phương là: x x = 512 (cm3)

(28)

Giáo án lớp Trang 598

- Nhận xét tiết học

Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết tự sữa lỗi sửa lỗi chung

2 Kĩ năng: Viết lại đoạn văn cho đoạn văn cho hay

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo

II.Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề củ tiết Viết văn kể chuyện, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý …

+ HS: Baøi laøm

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Khởi động:

2 Bài cũ: Lập ch trình hoạt động (tt)

- Giáo viên chấm số học sinh về

nhà viết lại vào chương trình hoạt động lập tiết học trước

- Giáo viên nhận xét.

3 Giới thiệu mới:

Tiết học hôm em rút ưu khuyết điểm văn làm Từ biết hay dở văn để tự sửa lỗi tự viết lại đoạn văn văn cho hay

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Nhận xét chung kết làm học sinh

- G treo bảng phụ viết sẵn đề của

tiết kiểm tra viết, số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý …

- G nhận xét kết làm học sinh.

VD: G nêu ưu điểm

 Xác định đề: với ND yêu cầu  Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh)

- Nêu thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ

thể, tránh nêu tên học sinh)

- Hát

Cả lớp nhận xét

(29)

Giáo án lớp Trang 599

- Thông báo số điểm.

Hoạt động 2: H dẫn H chữa

- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi. - Yêu cầu học sinh thực theo các

nhiệm vụ sau:

 Đọc lời nhận xét cô  Đọc chỗ cô lỗi  Sửa lỗi bên lề

 Đổi làm cho bạn ngồi cạnh để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi

 G hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung

- Giáo viên lỗi chung cần chữa đã

viết sẵn bảng phụ gọi số em lên bảng sửa lỗi

- Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận

xét sửa bảng

- Giáo viên nhận xét, sửa chữa.

H dẫn H học tập đoạn văn, văn hay

- G đọc đoạn văn, văn hay có ý

riêng, sáng tạo số em lớp Yêu cầu H trao đổi thảo luận để tìm hay, đáng học tập đoạn văn để từ rút kinh nghiệm cho

Hoạt động 3: H dẫn H làm tập

- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.

G lưu ý học sinh: có thẻ chọn viết lại đoạn văn Tuy nhiên viết tránh lỗi em phạm phải

- Học sinh viết chưa đạt u cầu thì

cần viết lại

Hoạt động 4: Củng cố

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh viết lại đoạn văn

hoặc văn cho hay

- Nhaän xét tiết học

- Học sinh lớp làm theo yêu cầu

của em tự sửa lỗi làm

-Từng cặp H đổi soát lỗi cho

-Học sinh lên bảng sửa lỗi, lớp sửa vào nháp

-Học sinh trao đổi theo nhóm sửa bảng nêu nhận xét

- Học sinh chép sửa vào vở.

-Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm hay đoạn văn, văn

- Học sinh đọc yêu cầu bài

(chọn đoạn văn em viết lại theo cách hay hơn)

AN TOÀN GIAO THƠNG: BAØI 1:

(30)

Giáo án lớp Trang 600

1 Kiến thức: - Nhớ giải thích ND 23 biển báo hiệu học

- Hiểu ý nghĩa, ND cần thiết 10 biển báo hiệu giao thơng

2 Kĩ năng: - Giải thích cần thiết biển báo hiệu giao thông - Mô tả lại biển báo lời hình vẽ

3 Thái độ: Có ý thức tn theo nhắc nhở người tuân theo hiệu lệnh biển báo hiệu giao thông đường

II/ Chuẩn bị:

G H sgv

III/ Các hoạt động chính:

HĐ1: Trò chơi phóng viên

a) Mục tiêu: - HS quan tâm đến biển báo hiệu giao thông đường

- HS hiểu cần thiết biển báo giao thông để đảm bảo ATGT

b) Cách tiến hành:

- bạn đóng vai phóng viên báo “Bạn đường” hỏi bạn: ? Ở gần nhà bạn có biển báo hiệu nào?

? Những biển báo đặt đâu?

c) Kết luận:

Muốn phịng tránh TNGT người cần có ý thức chấp hành hiệu lệnh dẫn biển báo hiệu giao thơng

HĐ2: Ơn lại biển báo hiệu học:

a) Mục tiêu: HS nhớ giải thích ND biển báo hiệu học

b) Cách tiến hành:

- Trò chơi nhớ tên biển báo: + Biển báo cấm

+ Biển báo nguy hiểm + Biển hiệu lệnh + Biển dẫn

c) Kết luận: sgk

HĐ3: Nhận biết biển báo hiệu giao thông

a) Mục tiêu: H nhận dạng đặc điểm, biết ND, ý nghĩa 10 biển báo gt

b) Caùch tiến hành:

B1: Nhận dạng biển báo hiệu:

nhóm biển báo

Biển báo cấm Biển báo nguy hiểm Biển dẫn

B2: Tìm hiểu tác dụng biển báo hiệu mới:

Biển báo cấm: Cấm rẽ trái (123a) Cấm rẽ phải (123b) Cấm xe gắn máy (111a)

(31)

Giáo án lớp Trang 601 Đường người xe đạp cắt ngang (226)

Công trường (227)

Giao với đường không ưu tiên (207a)

HĐ4: Luyện tập: Mỗi H tự vẽ biển báo hiệu mà em nhớ, có ghi tên biển HĐ5: Trò chơi

a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học

- Rèn luyện kó nhận diện nhanh biển báo hiệu giao thông

b) Cách tiến hành: Có 33 biển báo hiệu giao thông học 33 bảng tên biển báo

IV/ Củng cố – dặn dò:

Ngày đăng: 17/05/2021, 02:45

w