Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÌNH THÀNH NĂNG LỰC HIỂU BIẾT THỐNG KÊ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Sinh viên thực Lớp Chuyên ngành Giảng viên hướng dẫn : Hoàng Thị Thùy Dung : 11STH1 : Sư phạm Tiểu học : TS Hoàng Nam Hải Đà Nẵng, 5/2016 MỤC LỤC Chương MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài 1.1 Vai trò thống kê .1 1.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học 1.3 Xác định đề tài nghiên cứu luận văn .3 Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực hiểu biết thống kê cho học sinh tiểu học 3.2 Đề xuất số biện pháp sư phạm bồi dưỡng lực hiểu biết thống kê cho học sinh tiểu học Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: 6.2 Phương pháp điều tra anket 6.3 Phương pháp điều tra trò chuyện .5 6.4 Phương pháp quan sát 6.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: .5 6.6 Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc khóa luận Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 1.1 Sơ lược khoa học thống kê 1.1.1 Lịch sử phát triển khoa học thống kê 1.1.2 Hoạt động thống kê 1.2 Sơ lược hiểu biết thống kê .9 1.3 Nội dung chương trình mơn tốn tiểu học 14 1.3.1 Số học đại số: .14 1.3.2 Đại lượng – Đo đại lượng .14 1.3.3 Yếu tố hình học : .15 1.3.4 Giải tốn có lời văn : .15 1.3.5 Một số yếu tố thống kê 16 1.4 Một số yếu tố thống kê mô tả tiểu học 17 1.5 Chuẩn kiến thức kĩ học sinh số yếu tố thống kê mô tả tiểu học .19 1.6 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học .20 1.7 Nhiệm vụ đổi giáo dục Việt Nam sau năm 2018 23 1.8 Kết luận chương 25 Chương NĂNG LỰC HIỂU BIẾT THỐNG KÊ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 26 2.1 Hiểu biết thống kê HS tiểu học 26 2.2 Năng lực .26 2.3 Năng lực hiểu biết thống kê học sinh tiểu học 29 2.3.1 Năng lực hiểu biết thống kê học sinh tiểu học gì? 29 2.3.2 Các thành tố lực hiểu biết thống kê 29 2.3.2.1 Năng lực 1: Nhận biết dãy số liệu thống kê 29 2.3.2.2 Năng lực 2: Nhận biết ý nghĩa số liệu thống kê 30 2.3.2.3 Năng lực 3: Sắp xếp dãy số liệu thống kê 30 2.3.2.4 Năng lực 4: Thu thập số liệu thống kê 30 2.3.2.5 Năng lực 5: Biểu diễn số liệu dạng biểu đồ 30 2.3.2.6 Năng lực 6: Xử lý số liệu thống kê 31 2.3.2.7 Năng lực 7: Vận dụng hiểu biết thống kê vào thực tiễn 31 2.3.3 Khung đánh giá lực hiểu biết thống kê học sinh Tiểu học 31 2.4 Thực trạng dạy học hình thành lực hiểu biết thống kê cho học sinh tiểu học .33 2.4.1 Mục đích việc khảo sát .33 2.4.2 Đối tượng khảo sát 33 2.4.3 Nội dung khảo sát 33 2.4.4 Phương pháp khảo sát .33 2.4.5 Phân tích kết khảo sát .34 2.4.5.1 Về sách giáo khoa Toán tiểu học 34 2.4.5.2 Nhận thức giáo viên phát triển lực hiểu biết thống kê .35 2.4.5.3 Về phía học sinh 39 2.5 Kết luận chương 41 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP SƯ PHẠM GÓP PHẦN HÌNH THÀNH NĂNG LỰC HIỂU BIẾT THỐNG KÊ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC .42 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 42 3.2 Một số biện pháp góp phần hình thành lực hiểu biết thống kê cho học sinh tiểu học 42 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức tập luyện nâng cao lực thu thập mô tả số liệu thống kê cho học sinh tiểu học 42 3.2.1.1 Mục đích biện pháp .42 3.2.1.2 Cơ sở vai trò biện pháp .42 3.2.1.3 Nội dung cách thức thực 43 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh tiểu học thực hành nhận biết ý nghĩa số liệu thống kê 44 3.2.2.1 Mục đích biện pháp .44 3.2.2.2 Cơ sở vai trò biện pháp .45 3.2.2.3 Nội dung cách thức thực 45 3.2.3.Biện pháp3: Tổ chức cho học sinh tiểu học thực hành mơ hình hóa số liệu thống kê dạng bảng biểu, biểu đồ thống kê để lí giải rút kết luận có ý nghĩa thống kê 46 3.2.3.1 Mục đích biện pháp .46 3.2.3.2 Cơ sở vai trò biện pháp .46 3.2.3.3 Nội dung cách thức thực 46 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường khai thác tốn có nội dung thực tiễn liên quan đến số liệu thống kê, phù hợp với trình độ tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học 48 3.2.4.1 Mục đích biện pháp 48 3.2.4.2 Cơ sở vai trò biện pháp .48 3.2.4.3 Nội dung cách thức thực 49 3.3 Kết luận chương 50 Chương KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 4.1.Mục đích thực nghiệm 51 4.2 Nội dung thực nghiệm 51 4.3 Tổ chức thực nghiệm 52 4.3.1 Đối tượng thực nghiệm 52 4.3.2 Phương pháp thực nghiệm 52 4.3.3 Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm 52 4.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 53 4.4.1 Đánh giá định tính 53 4.4.2 Đánh giá định lượng 56 4.5 Kết luận chương 56 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH STT BẢNG TÊN BẢNG 1.1 Phân phối yếu tố thống kê chương TRANG 19 trình tốn Tiểu học 1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ 22 2.1 Khung đánh giá lực hiểu biết thống 33 kê học sinh Tiểu học STT SƠ ĐỒ 1.1 STT HÌNH 2.1 TÊN SƠ ĐỒ Quá trình hoạt động thống kê TÊN HÌNH Các lực thiết yếu học sinh TRANG 10 TRANG 31 Singapore 2.2 lực học sinh Phần Lan 31 Chương MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Vai trị thống kê Cùng với phát triển mạnh mẽ ngành khoa học công nghệ, thống kê trở thành ngành khoa học độc lập phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội Vai trò quan trọng thống kê thể nhiều mặt từ kinh tế, giáo dục, y tế, an ninh quốc phòng, nghiên cứu khoa học…Chắc chắn người lập bảng thống kê Thay phải liệt kê lại nhiều lần thống kê giúp tiết kiệm thời gian số rõ ràng dễ hiểu Những người nội trợ thống kê lại chi tiêu gia đình; Giáo viên thống kê số học sinh có điểm cao, điểm thấp, điểm thi môn học…; Doanh nhân thống kê hàng hóa nhập vào, bán ra, doanh thu tháng, năm…; Bác sĩ thống kê lại số bệnh nhân mắc bệnh, số người chữa khỏi,…Từ ta thấy thống kê nhu cầu thiết yếu sống Nó giống khơng khí, nước uống người Nhờ có thống kê mà thứ ghi chép, tính tốn cách khoa học dễ dàng Nếu thử tưởng tượng khơng có thống kê, nhà khoa học giải với số liệu thu ngày, giờ; doanh nhân tổng hợp số hàng hóa nhập vào… Những việc bình thường thống kê chi tiêu ngày bà nội trợ cần nhiều công sức giấy để liệt kê ra, tốn cơng tính tốn nhiều để tính chi tiết tổng thu chi hàng tuần, hàng tháng Như thấy thống kê có vai trị vơ quan trọng mặt đời sống Vai trò khoa học thống kê trở nên quan trọng mà khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Bất sản phẩm khoa học yếu tố lao động trí óc miệt mài người sử dụng đến tri thức nhân loại tạo thống kê lại 1.2 Xu hướng đổi phương pháp dạy học Trong năm gần đây, giáo dục chuyển dần từ phương pháp tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực Mục tiêu phát triển giáo dục giai đoạn tới “đổi bản, tồn diện giáo dục, đào tạo” Theo chủ trương này: Kết việc giáo dục, đào tạo nhấn mạnh vào phát triển lực cho người học để tiếp xúc với vấn đề, tình thực tiễn người học có hướng giải đắn nhạy bén Tuy nhiên, lực phát triển thơng qua hoạt động tích cực thân người học, qua rèn luyện đào tạo Vì vậy, trình dạy học người giáo viên cần ý đến việc phát triển lực cho học sinh, giúp HS phát triển toàn diện nhờ hoạt động tự giáo dục Xu hướng giới đánh giá dựa theo lực (Competence base assessment) Việc kiểm tra đánh giá kết học tập hoàn toàn giao cho GV HS chủ động, phương pháp đánh giá sử dụng đa dạng, sáng tạo linh hoạt Đánh giá lực nhằm giúp GV có thơng tin kết học tập HS để điều chỉnh hoạt động giảng dạy; giúp HS điều chỉnh hoạt động học tập; giúp GV nhà trường xác nhận, xếp hạng kết học tập Giáo dục tiếp cận lực triển khai nhiều nước giới Trong đánh giá HS nhiều quốc gia đẩy mạnh đánh giá lực nhiều hình thức, phương pháp khơng truyền thống quan sát, vấn, trình diễn Từ giúp cho HS có lực cần thiết để học tập phát triển tốt Lứa tuổi tiểu học lứa tuổi giai đoạn hình thành phát triển nhóm lực Trong mơn học, mảng kiến thức góp phần giúp học sinh phát triển loại lực Đối với số yếu tố thống kê mơ tả chương trình tốn tiểu học giúp học sinh phát triển lực hiểu biết thống kê Vậy việc phát triển lực hiểu biết thống kê cho học sinh cần thiết Nó giúp em có đầy đủ kiến thức, kĩ thái độ để giải tốt vấn đề sống có liên quan đến liệu thống kê Và tạo tảng để em học tập tốt cấp học sau Tuy nhiên, thực tế trường tiểu học nay, vấn đề chưa quan tâm thích đáng Học sinh cịn thiếu nhạy bén việc giải toán thống kê, chưa có sáng tạo giải vấn đề Do vậy, nhiệm vụ trường tiểu học nói chung giáo viên tiểu học nói riêng cần phải bồi dưỡng nâng cao lực hiểu biết thống kê cho em thông qua việc dạy học số yếu tố thống kê mô tả Đây tảng để em học tốt mơn thống kê lớp cao 1.3 Xác định đề tài nghiên cứu luận văn Năng lực hiểu biết thống kê giúp cho học sinh có hội thuận lợi, giúp ích nhiều cho em học tập, cơng việc sau đờisống Chính từ học tiểu học, học sinh cần có kiến thức thống kê có kỹ cần thiết để học tập tốt phần thống kê mô tả hệ thống chương trình tốn tiểu học Từ tạo tảng cho em học tập tốt bậc học sau này, cung cấp cho em khối kiến thức vững cho tương lai em Chính lí trên, với tư cách người giáo viên tiểu học tương lai, chúng tơi chọn đề tài: “ Hình thành lực hiểu biết thống kê cho học sinh tiểu học” để nghiên cứu, nhằm góp phần nhỏ bé vào nghiệp đổi giáo dục nước nhà Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, đề xuất số biện pháp sư phạm bồi dưỡng lực hiểu biết thống kê cho học sinh tiểu học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn nói chung dạy học tốn thống kê nói riêng cho học sinh tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc bồi dưỡng lực hiểu biết thống kê cho học sinh tiểu học 3.2 Đề xuất số biện pháp sư phạm bồi dưỡng lực hiểu biết thống kê cho học sinh tiểu học Giả thuyết khoa học Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp sư phạm vận dụng vào trình dạy học số yếu tố thống kê mô tả bậc tiểu học góp phần nâng cao lực hiểu biết thống kê phát triển lực phẩm chất cho học sinh tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: - Q trình dạy học mơn Tốn trường tiểu học - Quá trình dạy học, bồi dưỡng lực hiểu biết thống kê cho học sinh tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện nên nghiên cứu, thực nghiệm học sinh khối trường tiểu học Trần Cao Vân Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu số tài liệu sách báo thống kê việc dạy học yếu tố thống kê nhà trường tiểu học nhằm làm sáng tỏ vấn đề lí luận dạy học yếu tố thống kê cho học sinh tiểu học 6.2 Phương pháp điều tra anket Chúng sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến học sinh khối trường tiểu họcHải Vân nhằm tìm hiểu: - Học sinh có u thích mơn Tốn nói chung phần tốn thống kê nói riêng hay không? - Tự đánh giá học sinh mức độ hiểu làm tập toán thống kê - Kiểm tra kiến thức yếu tố thống kê mà em học - Đối với HS kiến thức khó tiếp thu kiến thức dễ tiếp thu - HS thích phương pháp dạy học nào? - Phong cách, thái độ dạy học GV có ảnh hưởng đến việc tiếp thu tri thức HS hay không? Tôi sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên dạy toán khối trường tiểu họcHải Vân nhằm tìm hiểu: - GV thường hay sử dụng phương pháp dạy học - GV gặp khó khăn giảng dạy phần yếu tố thống kê - GV có kinh nghiệm gặp học sinh chậm hiểu Biết tính số trung bình cộng nhiều số Biết vẽ biểu đồ cột, biểu đồ quạt Biết đưa lời nhận xét đơn giản từ bảng số liệu Biết đưa lời nhận xét, lí giải đơn giản từ biểu đồ biểu diễn số liệu thống kê Em thử sức với toán sau nhé: Bài (2đ): Em khoanh tròn vào chữ câu trả lời em cho Dãy số sau dãy số liệu thống kê: a Dãy số chẵn nhỏ 20: 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18 b Số kg giấy vụn mà bạn góp: 2,5kg; 3,1kg; 4,2kg; 2,8kg; 2,7kg; 3,5kg; 2,9kg Bài (3đ): Khi đập heo đất lấy tiền ủng hộ bạn vùng lũ lụt, lớp trưởng ghi lại sau: có tờ tiền 2000; có tờ tiền 10 000; có tờ tiền mệnh giá 1000; có tờ tiền 5000 a Em xếp mệnh giá tờ tiền theo thứ tự tăng dần b Hãy thống kê lại vào bảng sau: Mệnh giá 1000 2000 5000 10000 Số tờ c Hãy tính số tiền có mệnh giá 2000; tổng số tiền thu heo đất Bài làm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 66 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… Bài (3đ): Đồ thị sau biểu diễn cho số ki-lơ-gam giấy vụn mà bạn lớp 5/2 đóng góp năm: 8.5 5.3 4.5 4.7 3.8 Lan a Hoa Đăng Hồng Dũng Có học sinh đóng góp giấy vụn? b Em cho biết bạn đóng góp nhiều nhất, bạn Bạn đóng góp nhiều bạn Đăng kg? c Bạn Hoa đóng góp phần trăm số giấy vụ bạn thu gom được, so với bạn nhiều bạn Hoa đóng góp phần trăm? 67 Bài làm …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu (2 điểm) Trên trang mạng có đoạn quảng cáo sau: Hình 4.3 Iphone 4S 64GB World Giá: 5.800.000VNĐ Chọn khu vực mua: Đà Nẵng Loại hình: ASC Trả trước: 20%: ………VNĐ Thời gian trả góp: tháng Số tiền trả hàng tháng: …………….VNĐ/thán g (Nguốn: http://www.tragoplaptop.com/P/21/Iphone-4S-64GB-World) 68 a Nếu phải trả trước 20% số tiền phải trả bao nhiêu? b Thời gian trả góp tháng, tháng phải trả bao nhiêu? Bài làm……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em! 69 PHỤ LỤC GIÁO ÁN DẠY THỰC NGHIỆM LỚP TIẾT 100: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT I Mục tiêu Về kiến thức: - Cung cấp loại biểu đồ hình quạt để biểu diễn số liệu cho dạng phần trăm - Biết đọc, phân tích, xử lí số liệu biểu đồ hình quạt mức độ đơn giản Về kĩ năng: Bài học hướng đến kĩ sau - Kĩ vẽ biểu đồ; - Kĩ biểu thị số liệu biểu đồ quạt - Kĩ đọc, phân tích xử lí số liệu biểu đồ hình quạt Về thái độ - Tích cực, chủ động, hợp tác để tìm hiểu cách biểu diễn số liệu biểu đồ quạt Bài học hướng đến phát triển cho học sinh lớp lực: - Năng lực 1: Nhận biết số liệu thống kê Ở học sinh lớp phải nhận biết dãy số liệu cho dạng phần trăm - Năng lực 5: Biểu diễn số liệu dạng biểu đồ Cụ thể: Các em phải phân biệt loại số liệu dùng biểu đồ Khi số liệu cho dạng phần trăm, định tính dùng biểu đồ quạt hợp lí - Năng lực 6: Xử lí số liệu thống kê Cụ thể: + Biết đọc số liệu một biểu đồ quạt + Biết so sánh, nhận xét đưa lời giải thích đơn giản cho số liệu thống kê biểu đồ quạt + Biết tính tốn liên kết số liệu từ bảng biểu, biểu đồ biểu diễn số liệu thống kê - Năng lực 7: Vận dụng vào thực tiễn Các em giải số tốn từ thực tế đơn giản có liên quan đến số liệu thống kê biểu đồ quạt II Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị biểu đồ hình quạt; Compa, sách giáo viên, giảng điện tử, - HS: Thước kẻ, compa, sách giáo khoa, ghi 70 III Các hoạt động dạy học NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GIÁO VIÊN Ổn định lớp -HĐ1: Bao quát chung, (1 phút) kiểm tra số học sinh vắng… 2.Kiểm tra -HĐ2:Thiết kế -Với kiến thức học, học sinh cũ, dẫn nhập tốn lấy số liệu từ thực tính tỷ số phần trăm tổ vào tiễn, cho tổ tính tỷ số so với tổng số kg giấy vụn mà lớp (7 phút) phần trăm tổ thu gom được: Hướng đến Đề bài: Trong đợt kế Tổ 1: 25 25% 100 lực nhận hoạch nhỏ vừa qua, tổ 1, 2, biết số liệu 3, thu gom Tổ 2: phần trăm, sản 25kg; 50kg; 15kg; 10kg số phần trăm liệu giấy vụn Em tính tỷ số phần trăm số Tổ 3: 15 15% 100 Tổ 4: 10 10% 100 kilogam giấy vụn tổ em thu gom với tổng số giấy vụ lớp thu 25%; 50%; 15%; 10% -Sẽ có nhóm học sinh vẽ biểu đồ cột gom -HĐ2.1: Yêu cầu tổ ghi số liệu tính lên bảng, để có dãy số liệu phần trăm -HĐ2.2: Yêu cầu học sinh Số kg giấy vụn thu gom xuất 50 50% 100 60 50 40 30 20 10 dùng biểu đồ để biểu thị Tổ cho tỷ số phần trăm -Sẽ có nhóm học sinh vẽ biểu đồ tổ quạt… -Giáo viên thể chế hóa 71 kiến thức cho biểu đồ quạt, loại biểu đồ người ta hay dùng để biểu thị cho T3 15% dãy số liệu phần trăm T4 10% T1 25% T2 50% (định tính) Đây phần giới thiệu bài, ghi tên đề lên bảng: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT Bài -HĐ3: Kĩ vẽ biểu đồ - HS quan sát làm theo (10 phút) quạt: compa, công nghệ Cách chia -HS tương tác nhóm, làm việc cá phần theo tỷ lệ -HĐ4: Rèn luyện cách nhân để luyện tập cách đọc, phân đọc, phân tích, xử lí số tích, xử lí số liệu theo hướng dẫn liệu qua ví dụ 1, GV 4.Luyện tập (SGK) - HS làm vào (10 phút) GV cho HS lên bảng làm - HĐ5: Thực hành luyện -HS nhận xét, tranh luận Biểu đồ 1: tập 1, trang 102 +Cho HS nhận xét làm bạn \ +GV nhận xét, kết luận, Biểu đồ tuyên dương HS làm tốt -HĐ6: Vận dụng giải toán từ thực tiễn Bài toán: Biểu đồ cho biết mức giảm giá Biểu 72 bán Quan sát hai biểu đồ đưa lời nhận định mà em cho hợp lí So san pham ban duoc đồ cho biết số sản phẩm 60 50 40 30 20 10 GV hướng dẫn học sinh Muc giam gia tìm mối liên hệ nhân quả, để đưa lời nhận định HS quan sát hai biểu đồ, kết nối hợp lí số liệu, tìm mối quan hệ số liệu hai biểu đồ để phát xu hướng giảm giá mức sản phẩm bán nhiều Và em có nhận định chưa giảm giá nhiều lại bán nhiều sản phẩm… 4.Cũng cố, - GV nhắc lại kiến thức dặn dò - GV nhận xét tiết học (2 phút) - GV dặn dò HS nhà học chuẩn bị “Luyện tập diện tích” 73 PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI 2: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I Mục tiêu - Giúp HS củng cố kĩ đọc số liệu biểu đồ, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu - Bồi dưỡng, phát triển lực hiểu biết thống kê cho học sinh tiểu học đạt đến chuẩn kiến thức kĩ cuối cấp tiểu học II Chuẩn bị - GV: Các biểu đồ phóng to, biểu đồ máy tính, sách giáo viên, giảng điện tử… - HS: Phiếu học tập, bảng con, compa, sách giáo khoa, ghi bài… III Các hoạt động dạy học chủ yếu NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT VIÊN ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Phát triển NL HĐ1: Tổ chức cho HS thu -Thư kí nhóm ghi chiều cao 1, NL 2, NL thập số liệu chiều cao bạn NL7 bạn nhóm (nhóm - Các thành viên đọc chiều cao (5 phút) bạn) (nếu khơng biết, phải đo) 2.Phát triển NL HĐ2: 3, NL 5, NL -Ghi chép số liệu thu thập -Ghi chép số liệu -Tổ chức cho HS tính tỷ số -Tính tỷ số phần trăm phần trăm Băng cách quy định chiều cao nam niên -Lựa chọn biểu đồ để so sánh trung bình 164cm; nữ (nam theo nam, nữ theo nữ) 153cm, chiều cao em 74 phần trăm so với chiều cao trung bình -Lựa chọn biểu đồ để so -Cho nhóm chọn trình bày ý sánh chiều cao bạn cách làm nhóm nhóm với chiều cao trung bình -HS quan sát biểu đồ trả lời 3.Phát triển NL -HĐ3: 6, NL câu hỏi +GV lựa chọn biểu đồ tốt treo bảng (biểu đồ cột) +Tập đọc số liệu biểu -HS suy nghĩ để rút nhận đồ: qua hệ thống câu hỏi xét chung CH1: Ai cao nhất, thấp nhất? CH2: Chiều -HS tích cực, chủ động thu thập cao bạn…bằng phần số liệu, ghi chép, vẽ biểu đồ để trăm chiều cao trung bình? biểu thị số liệu thu thập CH3: Cho nhận xét chiều cao bạn nam, nữ nhóm (có thể nhận định chung: bạn nữ -Tổ trưởng điều tra sở thích cao bạn nam) bạn thông qua câu hỏi đếm số … tay đồng ý thích -Thư kí tổ ghi chép lại số liệu Tương tự -HĐ4: Tổ chức cho HS thu -HS tổ tính tỷ số phần trăm Bài thập số liệu để bổ sung vào thông qua số thu sở SGK Toán 5, chỗ cịn thiếu, thích bạn tổ trang 174 dựng biểu đồ cột thiếu -HS lựa chọn biểu đồ quạt để biểu thị 75 -HS luyện tập cách đọc, phân Tương tự -HĐ5: Sử dụng phiếu học tích, xử lí số liệu biểu đồ trên, thao tác với tập, biểu đồ quạt thông qua câu hỏi gợi mở Tổ chức điều tra bạn học sinh tổ sở thích ăn loại trái cây: cam, chuối, táo, xồi +Tính tỷ só phần trăm sở thích +Lựa chọn biểu đồ để biểu thị cho tỷ số phần trăm + GV lựa chọn biểu đồ tốt treo bảng luyện tập cho HS phân tích, xử lí số liệu Củng cố dặn - GV củng cố kiến thức - HS lắng nghe, ghi nhớ, thực dò (2 phút) - GV nhận xét tiết học - GV dặn dò HS nhà học chuẩn bị “Luyện tập chung” 76 ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Thời gian làm 40 phút Câu (2 điểm) Biểu đồ sau biểu thị số lớp trường Tiểu học Lê Quý Đôn Số lớp Số lớp 2012-2013 2013-2014 2014-2015 Hãy quan sát biểu đồ, trả lời câu hỏi sau: c Biểu đồ cho biết điều gì? d Số lớp năm học nhiều nhất, năm nhất? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………… Câu (3 điểm) Bạn Nam tháng bố cho 250 000 đồng tiền ăn sáng tiêu vặt Bạn Nam lên kế hoạch chi tiêu bảng sau: Tổng số tiền Tiêu vặt Tiền ăn sáng Tiền giữ xe Số tiền chi 40 000 150 000 30 000 Tính % ? ? ? Tiền bỏ heo đất ? d Tính số tiền tiết kiệm tỷ số phần trăm khoản chi tiêu điền vào bảng 77 e Biểu thị tỷ số phần trăm khoản chi tiêu biểu đồ em cho hợp lí f Hàng tháng em tiết kiệm phần trăm số tiền bố cho? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………… Câu (3 điểm) Từ biểu đồ hình quạt biểu thị tỷ số phần trăm T1 kilogam giấy vụn thu gom tổ lớp: T3 ?% c Em đặt toán tỷ số phần trăm d Giải toán em vừa đặt 78 4,5kg 25% T2 15% ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Câu (2 điểm) Trên trang mạng có đoạn quảng cáo sau: Samsung Galaxy S7 Edge Chọn màu: Giá sản phẩm: 18.490.000đ Tr? tru?c 10% Th?i gian vay tháng Trả trước:…………… Trả hàng tháng:………… c Nếu phải trả trước 10% số tiền phải trả bao nhiêu? d Thời gian trả góp tháng, tháng phải trả bao nhiêu? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 79 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác em! 80 ... NĂNG LỰC HIỂU BIẾT THỐNG KÊ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 26 2.1 Hiểu biết thống kê HS tiểu học 26 2.2 Năng lực .26 2.3 Năng lực hiểu biết thống kê học sinh tiểu học. .. dục đào tạo 2.3 Năng lực hiểu biết thống kê học sinh tiểu học 2.3.1 Năng lực hiểu biết thống kê học sinh tiểu học gì? Trước hết tơi quan niệm kỹ hiểu biết thống kê học sinh tiểu học biểu qua dấu... đến hiểu biết thống kê học sinh trung học phổ thông Chúng cho nghiên cứu cho học sinh tiểu học trường tiểu học cần thiết Năng lực hiểu biết thống kê, cách thức giảng dạy thống kê đ? ?hình thành lực