1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 ở quảng ngãi

84 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Ọ Ƣ Ọ Ƣ Ị  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ I HỌC ề tài: “ UỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XU à 1975 Ở QUẢ Ô Sinh viên thực : rƣơng hị Mỹ hƣơng Chuyên ngành : ƣ phạm Lịch sử Lớp : 12SLS gƣời hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Mạnh Hồng Đà Nẵng, 05/2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề ối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu óng góp đề tài 7 Bố cục đề tài NỘI DUNG 10 Chương TỔNG QUAN VỀ TỈNH QUẢNG NGÃI 10 1.1 ặc điểm tự nhiên 10 1.1.1 Địa hình 10 1.1.2 Khí hậu 11 1.1.3 Sơng ngịi, thổ nhưỡng 12 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 13 1.2.1 Kinh tế 13 1.2.2 Văn hóa - xã hội 14 1.2.3 Dân cư 15 1.2.4.Quảng Ngãi qua giai đoạn lịch sử 16 Chương QUẢNG NGÃI TRONG CUỘC TỔNG TIỂN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN 1975 23 2.1 Tình hình địch ta sau hiệp định Paris 1973 23 2.1.1 Tình hình địch sau Hiệp định Paris 1973 23 2.1.1.1 Tình hình chung tồn miền Nam 23 2.1.1.2 Tình hình chiến trường Quảng Ngãi 25 2.1.2 Tình hình ta sau Hiệp định Paris 1973 26 2.1.2.1 Tình hình chung toàn miền Nam 26 2.1.2.2 Tình hình chiến trường Quảng Ngãi sau hiệp định Paris 30 2.2 ánh bại âm mƣu lấn chiếm Mỹ 1973 - 1974 32 2.2.1 Mỹ - Ngụy thực hành quân bình định, lấn chiếm 32 2.2.2 Quân dânđấu tranh chống bình định lấn chiếm bảo vệ vùng giải phóng 34 2.3 Quân dân Quảng Ngãi tiến công dậy giải phóng quê hƣơng 47 2.3.1 Chủ trương giải phóng miền Nam Đảng ta 47 2.3.2 Chủ trương giải phóng quân khu V,tỉnh ủy chuẩn bị quân dân Quảng Ngãi 51 2.3.3 Diễn biến tổng tiến công dậy Xuân 1975 Quảng Ngãi 56 2.3.4 Kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm Tổng tiến công mùa Xuân 1975 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC TIẾN CƠNG GIẢI PHĨNG TỈNH QUẢNG NGÃI 71 Phụ lục 2: 81 L I CẢ Ơ Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Mạnh Hồng - người tận tình hướng dẫn em suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Lịch Sử, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm em theo học trường Với vốn kiến thức thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Do điều kiện khả hạn chế q trình hồn thành đề tài khó tránh khỏi sai sót Mong q thầy bạn đóng góp ý kiến để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2016 SVTH: Trương Thị Mỹ Thương MỞ ẦU Lý chọn đề tài Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước toàn thắng thiên anh hùng ca vĩ đại chiến tranh Việt Nam kỷ XX, thắng lợi “như trang chói lọi nhất, biểu tượng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người, vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỷ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn có tính thời đại sâu sắc".[42.tr12] 21 năm kháng chiến quân dân ta trải qua hàng ngàn chiến dịch mà đỉnh cao Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 đấu tranh diễn với tốc độ “Một ngày hai mươi năm” Chỉ gần hai tháng, với sức mạnh áp đảo quân trị, với ba chiến dịch then chốt: trận mở đầu đánh Bn Ma Thuột giải phóng tồn Tây Nguyên; trận thứ hai giải phóng Huế, Đà Nẵng quét địch ven biển miền Trung; trận kết thúc Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng Sài Gịn - Gia Định tỉnh lại Nam Bộ Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đưa đất nước ta bước qua kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập thống tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội Hòa chung vào chiến trường toàn khu, toàn miền, năm 1974 1975, quân dân Quảng Ngãi với truyền thống cách mạng kiên cường bất khuất anh dũng xông lên đánh bại âm mưu, thủ đoạn địch, giải phóng mảng rộng lớn nơng thơn đồng bằng, bảo vệ vững đẩy địch đến sụp đổ hồn tồn, tiến hành giải phóng Quảng Ngãi, tạo điều kiện để giải phóng Đà Nẵng vào ngày 29- 3- 1975, sau tiếp tục đóng góp sức người sức giải phóng miền Nam thống đất nước Là người quê hương Quảng Ngãi, với mong muốn tìm hiểu sâu sắc trình đấu tranh cách mạng quê hương, mong muốn đưa lịch sử đấu tranh tỉnh nhà đến gần với bạn sinh viên tỉnh thành khác, chọn đề tài: “Cuộc Tổng tiến công nội dậy mùa xuân năm 1975 Quảng gãi ” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 Quảng Ngãi ngày 24 - 3- 1975 có số cơng trình nghiên cứu sau: Trong “40 năm đại thắng mùa Xuân năm 1975 - Bản hùng ca tồn thắng” Nxb Văn hóa - Thơng tin xuất ngày 23 tháng năm 2014 có đề cập vắn tắt đến trận đánh Quảng Ngãi Trong “Lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi” UBMTTTVN Tỉnh Quảng Ngãi 1995 trình bày âm mưu lấn chiếm địch, tham gia tiến công dậy Xuân 1975, giải phóng tồn tỉnh Trong “Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975 - Những kiện quân sự”, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội,1975 có đề cập đến chủ trương, thị Đảng, Khu ủy việc giải phóng miền Nam có nhắc đến trận đánh Quảng Ngãi Trong “Lịch sử Đảng Bộ tỉnh Quảng Ngãi 1954- 1975” đãtrình bày cách khái quát âm mưu Mỹ chiến trường tỉnh Quảng Ngãi, chủ trương, thị Đảng, Bộ tư lệnh Quân khu V với thị Tỉnh ủy Quảng Ngãi chuẩn bị cho Tổng tiến công dậy Xn 1975 đến giải phóng tồn tỉnh ngày 24 -3 - 1975 Tập sách "Lịch sử Công tác Đảng, cơng tác trị lực lượng vũ trang tỉnh Quảng Ngãi (1945-2010)"doNxb Quân đội nhân dân Việt Nam xuất tái lại lãnh đạo Đảng mặt hoạt động cơng tác trị lực lượng vũ trang tỉnh nhà 65 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành có nhắc tới trình chuẩn bị lực lượng Tổng tiến công mùa xuân năm 1975 tỉnh Quảng Ngãi Liên quan đến đề tài cịn có số tác phẩm như: “Đại thắng Mùa Xuân” Đại tướng Văn Tiến Dũng, Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Mộ Đức, Đức Phổ, Nghĩa Hành, Tư Nghĩa, Sơn Hà, Trà Bồng, Thị xã Quảng Ngãi…, với số hồi kí đồng chí lão thành cách mạng tỉnh Quảng Ngãi ối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tồn q trình chuẩn bị liên quan đến Tổng tiến công dậy Xuân 1975 tỉnh Quảng Ngãi Phạm vi nghiên cứu đề tài tình hình bên liên quan mặt trận Quảng Ngãi từ sau Hiệp định Paris kí kết đến ngày giải phóng tồn tỉnh Quảng Ngãi 24 - 3- 1975 Mục đích nghiên cứu Chọn đề tài “Cuộc tiến công dậy mùa Xuân 1975 Quảng Ngãi”góp phần làm rõ chiến thắng lịch sử quân dân tỉnh Quảng Ngãi, bước đầu rút số học kinh nghiệm từ chiến tranh chống Mỹ vĩ đại dân tộc Việc nghiên cứu chiến dịch tỉnh Quảng Ngãi, kết mà trận đánh đạt tăng thêm lòng tự hào, niềm tin vào lãnh đạo đắn Đảng, tin vào sức mạnh khối đại đồn kết dân tộc cơng xây dựng quê hương Nghiên cứu đề tài tơi mong muốn phần bổ sung nguồn tư liệu cần thiết cho môn Lịch sử địa phương trường phổ thơng tồn tỉnh Quảng Ngãi, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước guồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài dựa vào nguồn tư liệu sau: Tư liệu thành văn: Đây nguồn tư liệu tơi tham khảo nhiều có sách, báo, tạp chí, viết, cơng trình nghiên cứu khoa học lưu trữ Thư viện Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi, Thư viện huyện tỉnh Quảng Ngãi, Thư viện tổng hợp Đà Nẳng, nguồn tư liệu Internet Bên cạnh chúng tơi cịn dựa vào tư liệu thông qua lời kể đồng chí lão thành cách mạng tham gia cách mạng Tổng tiến công dậy Xuân 1975ở tỉnh Quảng Ngãi Để hoàn thành đề tài này, đứng vững lập trường tư tưởng Đảng, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng vào chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử để đánh giá vấn đề Chúng tiến hành sưu tầm tư liệu liên quan, sau phân tích, tổng hợp, so sánh để rút kết luận óng góp đề tài Là sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, mong tập hợp tư liệu cần thiết, làm rõ công tác chuẩn bị, kết ý nghĩa chiến dịch giải phóng tỉnh Quảng Ngãi cách đầy đủ Góp phần bổ sung nguồn thông tin định cho quan tâm đến lịch sử tỉnh Quảng Ngãi Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết phụ lục nội dung đề tài gồm có hai chương : Chương 1: Tổng quan tỉnh Quảng Ngãi Chương 2: Quảng Ngãi Tổng tiến công dậy Xuân 1975 NỘI DUNG hƣơng TỔNG QUAN VỀ TỈNH QUẢNG NGÃI 1.1 ặc điểm tự nhiên 1.1.1 Địa hình Quảng Ngãi tỉnh nằm vùng duyên hải Nam Trung Bộ, lãnh thổ tỉnh trải dài theo hướng Bắc - Nam khoảng 100km với chiều ngang theo hướng Đông - Tây 60 km, nằm tọa độ địa lí từ vĩ độ 14° 32’ đến 15° 25’ vĩ tuyến Bắc từ kinh độ 108° 06’ Đ đến 109° 04’Đ Quảng Ngãi có diện tích 152,67 km2 ( bao gồm phần đất liền đảo Lý Sơn), chiếm 1,7% diện tích nước Quảng Ngãi giáp tỉnh sau: phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Nam - mảnh đất kiên cường bất khuất chống giặc ngoại xâm với đường ranh giới chung khoảng 60 km, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai, Kon Tum chiều dài 142 km dựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, phía Nam liền kề tỉnh Bình Định - q hương anh hùng áo vải Nguyễn Huệ với độ dài 70km, phía đơng giáp với biển Đơng với chiều dài khoảng 130 km Như vậy, Quảng Ngãi có vị trí địa lí tương đối quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội Lãnh thổ tỉnh Quảng Ngãi nằm vùng kinh tế trọng điểm khu vực miền Trung Tây Nguyên với biến đổi sâu sắc mặt kinh tế với đời khu cơng nghiệp Dung Quất.Với vị trí này, Quảng Ngãi dễ dàng liên hệ với tỉnh phía Bắc phía Nam thơng qua quốc lộ1A hay tuyến đường sắt xuyên Việt Với đường bờ biển dài 130 km, Quảng Ngãi có nhiều thuận lợi việc thiết lập mối quan hệ với tỉnh nước quốc tế Như với vị trí địa lí vốn có tạo cho tỉnh Quảng Ngãi có mạnh định kinh tế - xã hội chế thị trường hội nhập Địa hình tỉnh Quảng Ngãi đa dạng, có tính chuyển tiếp từ địa hình đồng ven biển phía đơng đến địa hình miền nam núi cao phía tây Bao gồm dạng địa hình chính: núi, đồi thấp, đồng bãi cát ven biển Địa hình đồi núi chiếm ¾ diện tích tự nhiên tồn tỉnh, cịn đồng nhỏ hẹp chiếm ¼.Núi cao tập trung phía Tây, với nhiều đỉnh núi cao 1000m Tà Cun (1428m), Cà Đam (1413m), Roong (1459m), Ha Peo (1254m), Bờ Rẫy (1371m), Ca Sút (1262m), Po (1002m), Cao Mn (1085m) Địa hình núi thấp thường có độ cao từ 400 - 600m Có nhiều nhánh núi đâm ngang đồng bằng, tạo nên thung lũng thung lũng sông Trà Bồng, thung lũng sông Trà Khúc, thung lũng sơng Vệ Núi tạo thành hình vịng cung, hai đầu nhô sát biển ôm chặt lấy đồng 10 47 Biến đổi cương vực, hành từ thời tiền sử đến đại :http://www.quangngai.gov.vn/userfiles/file/dudiachiquangngai/PHANI/CHU ONG_I/PI-CI-II.htm 48 Quảng ngãi tong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 1975): http://www.quangngai.gov.vn/userfiles/file/dudiachiquangngai/PHANII/CH UONG_IX/THOIKYKHANGCHIENCHONGMY1954-1975.htm 49 http://ubnd.quangngai.gov.vn/quangngai/tiengviet/bangtin/2015/93495 / 50 http://quansu.quangngai.vn/CHQS/Tin_Tuc/164/Hau-Phuong-QuanDoi.aspx 70 PHỤ LỤC hụ lục Ộ Ố Ì Ả VỀ UỘ QUẢ Ế Ơ NGÃI Ả Ĩ Ỉ Xe tăng quân giải phóng tiến vào giải phóng thị xã Quảng Ngãi ngày 24.3.1975 (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi) 71 Ban huy chiến dịch Xuân Hè 1975 tỉnh Quảng Ngãi chụp ảnh lƣu niệm với Bí thƣ huyện thị xã họp báo sau ngày giải phóng Quảng Ngãi (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi) 72 ƣờng tàu Thống Bắc - am đƣợc nối lại đoạn qua Thị xã Quảng Ngãi ngày 7/11/1976 sau ngày giải phóng (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi) 73 ại đội Hồng Gấm (Nguồn: hình ảnh lưu trữ Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi) 74 Sân bay quân Mỹ thiết lập huyện ức Phổ để sử dụng cho hành quân "Tìm diệt" Nam Quảng Ngãi Bắc Bình ịnh năm 1972 (Nguồn: Hình nahr lưu trữ Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi) 75 Lá cờ đỏ vàng tung bay vào ngày 24-3-1975 quan quyền tỉnh Quảng Ngãi (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi) 76 Nhân dân huyện Bình ơn xuống đƣờng kéo Thị xã Quảng Ngãi vào ngày 24-3-1975 (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ thư viện huyện Bình Sơn) Khẩu súng đƣợc quân ta sử dụng tiêu diệt qn địch giải phóng đất nƣớc (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi) 77 Lễ mít-tinh sân vận động Diên Hồng (Thị xã Quảng Ngãi) chào mừng ngày Quốc khánh 2-9-1975 (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi) 78 CA Quảng Ngãi triển khai phƣơng án truy bắt số nguỵ quân nguỵ quyền lẫn trốn (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Ban tuyên giáo tỉnh Quảng Ngãi) 79 Ban huy chiến dịch tổng hợp 1973 Quảng Ngãi họp phân công mũi cơng sơ đồ (Nguồn: Hình ảnh lưu Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi) Cờ giải phóng tung bay nhà hội đồng quyền Sài Gịn tỉnh Quảng Ngãi (24/3/1975) (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi) hƣờng vụ Tỉnh uỷ Quảng Ngãi họp mở rộng (tháng 3/1975) định giải phóng hồn tồn tỉnh Quảng Ngãi (Nguồn: Hình ảnh lưu trữ Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi) 80 hụ lục 2: I SỐ ƢỢNG CÁC BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI [1.tr456] (Tính đến năm 2005) Tổng số: 2.250 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng Trong đó: ST Huyện/ Thành phố Số lượng Mẹ 10 11 12 13 14 Thành phố Quảng Ngãi Bình Sơn Sơn Tịnh Tư Nghĩa Nghĩa Hành Mộ Đức Đức Phổ Tây Trà Trà Bồng Sơn Tây Sơn Hà Minh Long Ba Tơ Lý Sơn 44 523 409 221 141 400 431 02 12 13 18 35 01 T II DANH SÁCH TẬP THỂ VÀ CÁ NHÂN Ở TỈNH QUẢ PHONG TẶNG DANH HIỆU ANH HÙNG LỰ ƢỢ VŨ DÂN [1.tr455 - 460] à ƢỢC  (Đến năm 2005) Những đơn vị, tập thể anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân huyện, tỉnh STT Tên đơn vị, tập thể Nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Ba tiểu đoàn 48 đội địa phương tỉnh Tiểu đoàn 83 đội địa phương tỉnh Tiểu đoàn 20 đội địa phương tỉnh Đại đội thông tin quân sử tỉnh Tiểu ban điệp báo đô thị thuộc Ban An ninh tỉnh Đại đội trinh sát vũ trang thuộc Ban An ninh tỉnh 81 Đồn biên hòa Sa Huỳnh Lực lượng giao bưu thông tin liên lạc tỉnh (nay bưu điện tỉnh) Cán nhân viên nghành giao vận tỉnh (nay Sở Giao thông - vận 10 tải) 11 12 13 14 15 16 17 Cán nhân viên Nghành dân y tỉnh (nay Sở Y tế) Cán chiến sĩ Phịng Bảo vệ Chính trị thuộc Công an tỉnh Nhân dân LLVT huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ, Trà Bồng, Sơ Hà, Sơn Tây, Ba Tơ, Thành phố Quảng Ngãi Đại đội 75 đội địa phươn huyện Tư Nghĩa Cán chiến sĩ Ban an ninh huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Đức Phổ, Ba Tơ Đội trinh sát vũ trang Ban an ninh thành phố Quảng Ngãi Đội trinh sát vũ trang Ban an ninh huyện Mộ Đức Những đơn vị, tập thểanh hùng lực lƣợng vũ trang cấp xã Tồn tỉnh có qn dân 105 xã đơn vị thuộc xã phong tặng: STT Xã đơn vị thuộc xã Huyện/ Thành phố Bình Sơn Sơn Tịnh Tịnh Khê (được phong tặng lần), Tịnh Sơn, Tịnh Thọ, Tịnh Minh, Tịnh Bình, Tịnh Đơng, Tịnh Trà, Tịnh Hịa, Tịnh Bắc, Tịnh Hiệp, Tịnh Giang, Tịnh Hà, Tịnh Thiện, Tịnh Kỳ, Tịnh Phong Tư Nghĩa Nghĩa Lâm, Nghĩa Thắng, Nghĩa An, Nghĩa Thuận, Nghĩa Hiệp, Nghĩa Kỳ, Nghĩa Hòa, Nghĩa Sơn, Nghĩa Hà, Nghĩa Phương, Nghĩa Mỹ, Nghĩa Phú, Nghĩa Thọ, Nghĩa Thương, thị trấn Sông Vệ Nghĩa Hành Mộ Đức Bình Tân, Bình Đơng, Bình Châu, Bình Hịa, Bình Phú, Bình Thuận, Bình Minh, Bình Chương, Bình Nguyên, Bình Thanh, Bình Trung, Bình Khương, Bình Thạnh, Bình Trị, Bình Dương, Bình Chánh, Bình Phước, Bình Hải, Bình An, Bình Thới, thị trấn Châu Ổ, Ban An ninh xã Bình Trung Hành Tín, Hành Thịnh, Hành Thiện, Hành Đức, Hành Phước Đức Phong, Đức Chánh, Đức Thạnh, Đức Lân, Đức Phú, Đức Minh, Đức Lợi, Đức Hiệp, Đức Hòa, Đức 82 Tân, Đức Thắng, Đức Nhuận, thị trấn Mộ Đức Đức Phổ Trà Bồng Tây Trà Sơn Hà Trà Sơn, Trà Bùi, Trà Lâm, Trà Hiệp, Trà Tân Trà Phong, Trà Trung, Trà Lãnh Sơn Kỳ, Sơn Thành, Sơn Lăng, Sơn Thủy 10 11 Sơn Tây Minh Long Sơn Dung Long Môn, Long Sơn, Thanh An 12 Ba Tơ 13 Phổ Cường, Phổ Châu, Phổ Thạnh, Phổ An, Phổ Văn, Phổ Phong, Phổ Ninh, Phổ Thuận, Phổ Vinh, Phổ Minh, Phổ Khánh, Phổ Quang, Phổ Nhơn, Ban an ninh xã Phổ Văn Ba Vinh, Ba Thành, Ba Trang, Ba Tô, Ba Tiêu, Ba Cung, Ba Lế, Ba Chùa, Ba Ngạc, Ba Dinh, Ba Động, Ba Điền, Ba Bích, Ba Liên, thị trấn Ba Tơ Tp Quảng Ngãi Nghĩa Dõng, Nghĩa Dũng Cá nhân đƣợc trao tặng anh hùng lực lƣợng vũ trang Tồn tỉnh có 42 anh hùng lực lượng vũ trang: ST Huyện Tên anh hùng T Bình Sơn Sơn Tịnh Tư Nghĩa Nghĩa Hành Mộ Đức Phan Điệt, Ngơ Thanh Trang, Huỳnh Thị Trà (Bình Đơng), Nguyễn Bi, Phạm Duy Minh (Bình Phú), Kiều Ngọc Luân (Bình Thuận), Phạm Dậu (Bình Hịa) Ngơ Tiến Dũng (Tịnh Giang), Lê Văn Bảng (Tịnh Khê), Lê Khương (Tịnh Bình), Đồn Liêm (Tịnh Thiện), Trương Quang Luật (Tịnh Ấn) Đặng Ngọc Tuấn (Nghĩa Lâm) Nguyễn Văn Được, Nguyễn Kim Vang (Hành Tín), Pham Minh Tư (Hành Minh) Lê Hải, Nguyễn Đức Chuyển, Trần Văn Côi, Lê Thị Mỹ Trang (Đức Phong), Trần Dũng, Nguyễn Văn Nghĩa, Hồ Huy Anh (Đức Thạnh), Nguyễn Thanh Tân (Đức Chánh), Võ Thị Nhã (Đức Minh), Phạm Đường (Đức Tân), Ngơ Minh Chữ, 83 Đồn Đức Phổ Sơn Hà Ba Tơ Thị Ánh Tuyết (Đức Thắng) Lê Văn Cao, Châu Thọ Chín, Phạm Đình Nghiệp (Phổ Cường), Võ Duy Chín (Phổ Châu), Nguyễn Bá, Trần Luân (Phổ Thạnh), Nguyễn Văn Tròn (Phổ Thuận) Đinh K’Méo, Đinh Nghít (Sơn Kỳ), Đinh Tía (Sơn Thành), Đinh Banh (Sơn Thượng) Đinh Chín (Thị trấn Ba Tơ), Phạm Văn Đắp (Ba Điền) 84 ... tài: ? ?Cuộc Tổng tiến công nội dậy mùa xuân năm 1975 Quảng gãi ” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 Quảng Ngãi ngày 24 - 3- 1975 có... chương : Chương 1: Tổng quan tỉnh Quảng Ngãi Chương 2: Quảng Ngãi Tổng tiến công dậy Xuân 1975 NỘI DUNG hƣơng TỔNG QUAN VỀ TỈNH QUẢNG NGÃI 1.1 ặc điểm tự nhiên 1.1.1 Địa hình Quảng Ngãi tỉnh nằm vùng... Ngãi 51 2.3.3 Diễn biến tổng tiến công dậy Xuân 1975 Quảng Ngãi 56 2.3.4 Kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm Tổng tiến công mùa Xuân 1975 63 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ chỉ huy quân sự Nghĩa Bình (1988), Quảng Ngãi - lịch sử đấu tranh nhân dân 30 năm ( 1945- 1975) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ chỉ huy quân sự Nghĩa Bình (1988)
Tác giả: Bộ chỉ huy quân sự Nghĩa Bình
Năm: 1988
2. Bộ quốc phòng Viện Lịch Sử Quân sự Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mỹ ở Việt Nam, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mỹ ở Việt Nam
Tác giả: Bộ quốc phòng Viện Lịch Sử Quân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1991
3. Bộ tư lệnh quân khu V (1989), Khu V- 30 năm chiến tranh giải phóng (1954 - 1975) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tư lệnh quân khu V (1989)
Tác giả: Bộ tư lệnh quân khu V
Năm: 1989
4. Bộ Quốc phòng (1996), Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Tác giả: Bộ Quốc phòng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
6. Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975; Thắng lợi và bài học , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975; Thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
7. Biên niên sự kiện (2005), Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng và bảo vệ tổ quốc 1945 - 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam 30 năm chiến tranh giải phóng và bảo vệ tổ quốc 1945 - 1975
Tác giả: Biên niên sự kiện
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 2005
8. Bộ Quốc phòng, Bộ tư lệnh quân khu V - Viện lịch sử Quân sự Việt Nam (2002), Tổng kết chiến thuật của lực lượng vũ trang quân khu V trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1954 - 1975), Nxb Quân đội Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết chiến thuật của lực lượng vũ trang quân khu V trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ (1954 - 1975)
Tác giả: Bộ Quốc phòng, Bộ tư lệnh quân khu V - Viện lịch sử Quân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb Quân đội Nhân dân
Năm: 2002
9. Bộ tư lệnh quân khu V (2003), Lịch sử trung đoàn tăng thiết giáp 574 ( 1973 -2003), Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử trung đoàn tăng thiết giáp 574 ( 1973 -2003)
Tác giả: Bộ tư lệnh quân khu V
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội
Năm: 2003
10. Học viện Quốc phòng - Viện Lich sử Quân sự Việt Nam (2003), Đại thắng mùa xuân năm 1975 nguyên nhân và bài học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học viện Quốc phòng - Viện Lich sử Quân sự Việt Nam (2003)
Tác giả: Học viện Quốc phòng - Viện Lich sử Quân sự Việt Nam
Năm: 2003
11. Hoàng Văn Thái (1985), Những năm tháng quyết định, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những năm tháng quyết định
Tác giả: Hoàng Văn Thái
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1985

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w